Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ công trình hạch toán kế toán của mỗi doanh nghiệp. Những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm chính là biểu hiện cho tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của thông tin kế toán đòi hỏi công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần phải được bổ sung và hoàn thiện thường xuyên.
Trong quá trình thực tập em đã đi sâu tìm hiểu thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần LiLama 69-1. Vận dụng những lý luận đã được học tại trường đại học và trên cơ sở thực tế vận dụng tại Công ty em đã mạnh dạn trình bày một số kiến nghị trong việc hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần LiLama 69-1.
85 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1773 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần LiLama 69-1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản xuất; bộ phận chức năng là quan hệ giữa các phòng ban với các xí nghiệp, các đội thi công. Theo đó, các phòng ban không lãnh đạo trực tiếp các đội, xí nghiệp mà trách nhiệm được đặt ra là tham mưu cho giám đốc trên các lĩnh vực có liên quan. Ban giám đốc sẽ là những người đưa ra các quyết định cuối cùng.
Các phòng ban chức năng gồm có: Phòng hành chính tổng hợp, phòng kế toán tài vụ, phòng kỹ thuật thi công, phòng kinh tế thị trường.
*Phòng hành chính tổng hợp: chịu trách nhiệm chung về các vấn đề tổ chức nhân sự, lao động tiền lương, bảo hộ lao động, vệ sinh môi trường...
*Phòng kế toán tài vụ:có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính trên cơ sở chính sách nhà nước qui định; chịu trách nhiệm về mặt tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh như: quản lý cấp phát quỹ, quản lý vốn lưu động, vốn cố định, chế độ quản lý vật tư, hạch toán kinh tế, quyết toán công tác đầu tư mua sắm tài sản cố định và nguồn vốn (quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ BHXH...).
*Phòng kỹ thuật thi công: có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức thi công, theo dõi quản lý kỹ thuật, chất lượng công trình, lập phương án thiết kế kỹ thuật, lập dự trữ vật tư thiết bị, máy móc, tiến độ thi công cho các công trình, tính toán các thông số kỹ thuật, đề ra các biện pháp thi công; thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng công trình từ khâu vật tư, kết cấu bán sản phẩm đến sản phẩm hoàn thiện. Phòng cũng là nơi chịu trách nhiệm ký kết các hợp đồng giao khoán với các xí nghiệp, đội trực thuộc.
*Phòng kinh tế thị trường: có chức năng tiếp thị phát triển thị trường. Khi có dự án thì phòng kinh tế thị trường sẽ phối hợp cùng với phòng kỹ thuật thi công lập dự toán, lập bài thầu.
2.2. Tổ chức hoạt động sản xuất
Hiện nay, Công ty áp dụng phương thức khoán trong tổ chức sản xuất. Hình thức khoán bao gồm: khoán gọn, khoán theo hạng mục và khoán theo dự toán. Phương thức này được thực hiện giữa Công ty và các đơn vị nội bộ là các đội xây dựng, xí nghiệp xây dựng.
Công ty sau khi đứng ra nhận thầu công trình sẽ tiến hành giao khoán lại cho các xí nghiệp. Giữa Công ty và đơn vị nhận khoán sẽ ký hợp đồng giao khoán làm căn cứ ghi sổ kế toán. Các xí nghiệp, đội trực tiếp thi công có nghĩa vụ trích nộp tỷ lệ trên giá dự toán công trình cho Công ty. Công ty sẽ trực tiếp thực hiện nghĩa vụ tài chính với ngân sách nhà nước thay cho xí nghiệp, đội xây dựng trực thuộc.
Công ty sẽ tiến hành tạm ứng chi phí cho đội, xí nghiệp xây dựng để thực hiện giá trị khối lượng giao khoán xây lắp nội bộ. Dựa vào số thực chi, Công ty sẽ quyết toán số tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp đã hoàn thành bàn giao và được duyệt. Trong quá trình thi công, đội, xí nghiệp sẽ chịu sự giám sát chặt chẽ về kỹ thuật của phòng kỹ thuật thi công và sự hưống dẫn giúp đỡ của các phòng ban Công ty như sự trợ giúp pháp lý của phòng kinh tế thị trường...
Công ty hiện có sáu xí nghiệp gồm: xí nghiệp xây dựng số 1, xí nghiệp xây dựng số 2, xí nghiệp xây dựng số 3, xí nghiệp xây dựng số 4, xí nghiệp xây dựng số 5, xí nghiệp xây dựng số 6 và hai đội thi công. Tại các xí nghiệp có giám đốc xí nghiệp, có nhân viên kế toán, còn các đội xây dựng chỉ mang tính chất tạm thời không có bộ máy quản lý chặt chẽ như ở xí nghiệp và thường được thành lập nhằm phục vụ cho một dự án cụ thể nào đó.
3. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Hiện nay, bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo kiểu tập trung. Theo hình thức này, tại các đội, các xí nghiệp xây dựng không tổ chức hệ thống sổ sách và bộ máy kế toán riêng mà toàn bộ mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty đều được hạch toán tập trung tại phòng kế toán tài vụ. Kế toán trưởng là người trực tiếp quản lý và chỉ đạo toàn bộ nhân viên trong phòng kế toán.
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo sơ đồ sau.
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán và chi phí
Kế toán TSCĐ kiêm kế toán nguyên vật liệu
Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán lương và các khoản trích theo lương
Nhân viên kế toán tại các đội, các xí nghiệp trực thuộc
3.2. Phân công lao động kế toán
- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp và tính giá thành: là người chịu trách nhiệm một cách toàn diện trước ban lãnh đạo (giám đốc công ty) về công tác kế toán tài chính của công ty. Kế toán trưởng có nhiệm vụ điều hành và tổ chức công việc trong phòng, hướng dẫn hạch toán, chỉ đạo hoạt động của phòng, tổng hợp số liệu để ghi vào các sổ tổng hợp, tính giá thành và lập báo cáo tài chính. Bên cạnh đó kế toán trưởng còn tham mưu cho giám đốc về những lĩnh vực tài chính có liên quan.
- Kế toán thanh toán và chi phí: có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu, phải trả với khách hàng, các khoản thanh toán nội bộ, kiểm tra chung về các khoản mục chi phí. Nhân viên kế toán quản lý các tài khoản 131,138, 1413, 331,... và đối với các tài khoản công nợ ghi sổ chi tiết cho từng đối tượng.
- Kế toán tài sản cố định kiêm kế toán nguyên vật liệu: có nhiệm vụ phân loại tài sản cố định, nguyên vật liệu của Công ty hiện đang theo dõi việc tăng giảm tài sản, nguyên vật liệu, thực hiện việc tính khấu hao, sửa chữa lớn tài sản cố định của Công ty. Nhân viên kế toán theo dõi các tài khoản: 211, 214, 152...
- Kế toán vốn bằng tiền : theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản tiền vay của Công ty.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: có nhiệm vụ tính lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên chức toàn công ty, đảm bảo đúng chế độ kế toán và tương xứng với công việc. Ngoài ra kế toán tiền lương còn kiêm thủ quỹ theo dõi các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến thu chi tiền mặt, quản lý quỹ tiền mặt tại Công ty.
- Kế toán tại các đội, các xí nghiệp có chức năng thu thập các chứng từ gốc ban đầu phát sinh tại đơn vị mình, định kỳ chuyển lên phòng kế toán của Công ty.
4. Tổ chức công tác kế toán
4.1. Chế độ kế toán áp dụng
*Chế độ kế toán áp dụng:
Trước cũng như sau khi được cổ phần hoá công ty đều áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp.
*Niên độ kế toán:1/1 đến 31/12
*Phương pháp Kế toán tài sản cố định:
Nguyên tắc đánh giá tài sản: theo giá trị thực tế
Phương pháp tính khấu hao được áp dụng: phương pháp tuyến tính.
*Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
Nguyên tắc đánh giá theo thực tế
Phương pháp tính giá hàng tồn kho: phương pháp giá thực tế đích danh
*Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ
4.2. Hệ thống sổ sách
Hình thức ghi sổ được áp dụng tại Công ty là hình thức chứng từ ghi sổ, theo đó hệ thống sổ sách của Công ty gồm:
- Sổ kế toán chi tiết
- Sổ Cái các tài khoản
- Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ Cái
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số
phát sinh
Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
Trình tự ghi sổ được khái quát theo sơ đồ sau:
II. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-1
1. Kế toán chi phí sản xuất
1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất
1.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Cũng như các doanh nghiệp xây lắp khác, sản phẩm của Công ty là những công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thi công kéo dài và sản phẩm mang tính đơn chiếc. Địa điểm phát sinh chi phí thường cách xa nhau do các công trình thường không tập trung mà phân tán ở các khu vực khác nhau. Do những đặc điểm trên mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là các công trình, hạng mục công trình.
1.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương thức tổ chức sản xuất mà Công ty đang áp dụng là hình thức khoán gọn. Theo hình thức này, sau khi trúng thầu công trình, Công ty sẽ tiến hành giao khoán cho các đội, xí nghiệp phù hợp với năng lực và điều kiện thi công của từng đơn vị. Mỗi đội, xí nghiệp tại một thời điểm thường chỉ tiến hành thi công một công trình, do đó chi phí phát sinh liên quan sẽ được tập hợp trực tiếp cho công trình. Trường hợp trong quý một đội, xí nghiệp tiến hành thi công hai công trình, hạng mục công trình trở lên thì với các khoản mục chi phí dễ bóc tách sẽ được kế toán tập hợp riêng cho từng công trình, còn với các khoản chi phí khó bóc tách (chi phí phát sinh thường nhỏ) sẽ được kế toán tập hợp vào công trình có giá trị lớn hơn.
Mỗi công trình từ khi khởi công xây dựng đến khi hoàn thành bàn giao đều được mở riêng các sổ chi tiết chi phí sản xuất.
1.2. Nội dung và trình tự kế toán chi phí sản xuất
1.2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản chi về vật liệu thực tế phát sinh tại nơi sản xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Trong sản xuất sản phẩm xây lắp, nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ lệ khá lớn từ 70%-80% giá thành sản phẩm. Mặt khác, trong hoạt động sản xuất kinh doanh, những nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nguyên vật liệu tương đối lớn do đó đã đặt ra yêu cầu kế toán nguyên vật liệu phải khoa học, chặt chẽ.
Tại Công ty nguyên vật liệu được sử dụng trong thi công bao gồm nhiều chủng loại khác nhau: vật liệu chính như đá, xi măng, cát, sắt thép, gỗ... và vật liệu phụ như sơn và các phụ gia khác.
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công ty sử dụng tài khoản 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” được chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình. Chi phí này được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng theo giá trị trực tiếp xuất kho của từng loại vật liệu.
Do đặc điểm trong hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng cơ bản nói chung và Công ty nói riêng là địa bàn hoạt động rộng, các công trình thi công thường ở xa nên để giảm chi phí vận chuyển vật tư từ kho Công ty đến địa điểm thi công, Công ty không tổ chức lưu kho vật tư tại Công ty mà tại mỗi địa điểm này các đội, xí nghiệp tổ chức bảo quản vật tư ở kho đặt ngay tại công trình. Thủ kho là người chịu trách nhiệm quản lý vật tư tại kho công trình đồng thời báo cáo cho đội trưởng về tình hình nhập-xuất-tồn vật tư.
Việc cung ứng vật tư do các đội, các xí nghiệp tự đảm nhận. Trên cơ sở định mức của từng khối lượng công việc, đội trưởng các đội thi công sẽ viết giấy Đề nghị tạm ứng, sau đó chuyển cho kế toán trưởng xem xét, ghi ý kiến đề nghị Giám đốc duyệt chi. Căn cứ vào quyết định của Giám đốc, kế toán lập phiếu chi và chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ. Đội, xí nghiệp sau khi nhận tiền tạm ứng sẽ tiến hành thu mua nguyên vật liệu.
Công tác hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Khi vật tư mua về nhập kho công trình hoặc khi xuất kho vật tư cho sản xuất thủ kho không ghi thẻ kho mà khi có các nghiệp vụ trên phát sinh thủ kho sẽ viết phiếu nhập, phiếu xuất.
Bảng 2.1:Hoá đơn giá trị gia tăng
Hoá đơn giá trị gia tăng
Liên 2 giao cho khách hàng
Ngày 27 tháng 10 năm 2006
Người bán hàng: Cửa hàng Vật Liệu Xây Dựng Trường Sơn
Địa chỉ: Số tài khoản:
Điện thoại: MS:
Họ tên người mua hàng: Công ty cổ phần LiLama 69-1 .
Tên đơn vị: Xí nghiệp xây dựng số 2.
Địa chỉ: Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: MS:
Stt
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Thép f 6
kg
505
8543
4.314.215
2
Thép f 8
kg
607
8543
5.185.601
3
Thép f 10
kg
1000
10.254
10.254.000
4
Thép f 12
kg
1225
8.953
10.967.425
Tổng tiền hàng
30.721.241
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 3.072.124
Tổng tiền thanh toán: 33.793.365
Số tiền bằng chữ: Ba mươi ba triệu bảy trăm chín mươi ba nghìn ba trăm sáu mươi lăm đồng.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
Bảng 2.2: Phiếu xuất kho
Phiếu xuất kho
Ngày 30 tháng 10 năm 2006 Số: 87
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Tất Thắng.
Lý do xuất kho: Làm cốt thép lanh tô
Xuất tại kho:
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Thép f 6
kg
505
505
8.543
4.314.215
2
Thép f 8
kg
607
607
8.543
5.185.601
3
Thép f 10
kg
1000
1000
10.254
10.254.000
4
Thép f 12
kg
1225
1225
8.953
10.967.425
5
Cộng
30.721.241
Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi triệu bảy trăm hai mốt nghìn hai trăm bốn mốt đồng chẵn.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Thủ kho
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Bảng 2.3:B¶ng kª chi tiÕt xuÊt vËt tư cho s¶n xuÊt trùc tiÕp
C«ng tr×nh: Trô së §iÖn Lùc NghÖ An
§¬n vÞ: xÝ nghiÖp x©y dùng sè 2
quý 4 n¨m 2006
Chøng tõ
Tªn nguyªn vËt liÖu
§¬n vÞ
Sè lîng
§¬n gi¸
thµnh tiÒn
Sè hiÖu
ngµy
HA/05B
02/10/2006
xi m¨ng
kg
12819
5.225
66.981.812
HA/08
03/10/2006
c¸t
m3
6481
2.564
16.616.340
HA/11
04/10/2006
thÐp f 6
kg
505
8.543
4314215
HA/12
05/10/2006
thÐp f
kg
607
8.543
5185601
HA/13
06/10/2006
thÐp f
kg
1000
10.254
10254000
HA/14
07/10/2006
thÐp f
kg
1225
8.953
10967425
HA/15
08/10/2006
g¹ch lç
viªn
22820
2.218
50.614.500
……
……
…………..
………
……..
………
……..
Tæng
2.204.185.025
Bảng 2.4:
B¶ng ph©n bæ nguyªn vËt liÖu
C«ng tr×nh: Trô së ®iÖn lùc NghÖ An
Quý 4 n¨m 2006
STT
Ghi cã TKGhi nî TK
Nguyªn vËt liÖu, c«ng cô dông cô
Tæng
TK152.1
TK152.2
TK153
1
Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp
2.187.049.038
17.135.987
2.204.185.025
2
Chi phÝ s¶n xuÊt chung
25.677.500
25.677.500
3
Tæng
2.187.049.038
17.135.987
25.677.500
2.229.862.525
Chứng từ ghi sổ
Số: 657
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Chi phí nguyên vật liệu thực tế quý IV
621
1413
2.204.185.025
2.204.185.025
Tổng cộng
2.204.185.025
2.204.185.025
Kèm theo 37 chứng từ gốc và 01 bảng kê
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng Người lập biểu
Bảng 2.5: Chứng từ ghi sổ số 657
Bảng5:
Bảng 2.6: Sổ chi tiết TK 621
Sổ chi tiết TK 621- Công trình Trụ sở Điện Lực Nghệ An
Quý 4 năm 2006
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu quý IV
HA/05B
02/10
Mua xi măng thi công công trình
1413
66.981.812
HA/08
05/10
Mua cát thi công công trình
1413
16.616.340
HA/11
10/10
Mua thép thi công công trình
1413
30.721.241
HA/15
17/10
Mua gạch lỗ thi công công trình
1413
50.614.500
.............
..................
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp quý IV
154
2.204.185.025
Phát sinh quý IV
2.204.185.025
2.204.185.025
Số dư cuối quý IV
Người lập Kế toán trưởng
Bảng 2.7: Sổ Cái TK 621
Sổ Cái
Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số hiệu: 621
Quý 4 năm 2006
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu quý IV
548
30/12
Công trình Trụ sở Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì
1413
2.864.611.645
566
30/12
Công trình Trường mẫu giáo 10-10
1413
770.894.074
580
30/12
Công trình tu bổ Đền Bà Triệu
1413
2.123.769.623
459
30/12
Công trình tu bổ di tích Côn Đảo
1413
1.193.353.886
657
30/12
Công trình Trụ sở Điện Lực Nghệ An
1413
2.204.185.025
...............
1413
664
30/12
Kết chuyển chi phí sản xuất sản phẩm dở dang
154
20.145.811.449
Phát sinh quý IV
20.145.811.449
20.145.811.449
Số dư cuối quý IV
1.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản chi phí tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp lương của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp công trình.
Kế toán tiền lương:
Đối với công nhân trực tiếp thi công:
Chi phí nhân công trực tiếp thi công đã được tính toán trong dự toán công trình, cơ sở tính toán là định mức và đơn giá theo bậc công nhân do Nhà nước quy định. Việc ký hợp đồng giao khoán đối với công nhân cũng dựa trên cơ sở này tức là các công trình sẽ được chia thành từng hạng mục nhỏ, Giám đốc xí nghiệp, đội trưởng đội thi công sẽ ký hợp đồng với tổ trưởng các tổ sản xuất như tổ nề, tổ sắt, tổ mộc, tổ bả, tổ điện nước... để thực hiện. Trong hợp đồng quy định rõ nội dung, khối lượng công việc cần thực hiện, yêu cầu kỹ thuật, đơn giá.
Trong quá trình thi công các đội luôn chịu sự giám sát chặt chẽ về kỹ thuật của đội trưởng, nhân viên của phòng Kỹ thuật thi công. Hàng tháng, dựa
trên Hợp động làm khoán, khối lượng làm việc thực tế, kế toán xí nghiệp tiến hành tạm ứng lương cho công nhân. Các Bảng chấm công và chia lương này do kế toán công trình lập rồi chuyển cho tổ trưởng các tổ thi công chấm công. Khi công việc hoàn thành bàn giao, đội trưởng hoặc Giám đốc xí nghiệp, nhân viên kỹ thuật và tổ trưởng các tổ tiến hành nghiệm thu về khối lượng và chất lượng công việc.
Căn cứ vào kết quả trên Biên bản đối chiếu và nghiệm thu, đội, xí nghiệp trả lương cho tổ trưởng sau khi trừ phần tạm ứng lương hàng tháng. Kế toán đội tiến hành trả tiền công tạm ứng cũng như tiền công còn lại khi kết thúc công việc giao khoán cho tổ trưởng các tổ, tổ trưởng sẽ tự chia lương cho lao động trong tổ dựa trên Bảng chấm công và chia lương do tổ trưởng chấm. Tuy nhiên, cuối tháng tổ trưởng các tổ phải chuyển bảng này cho kế toán công trình làm căn cứ theo dõi tiền lương của từng công nhân.
Tổng tiền lương khoán phải trả
=
Khối lượng công việc giao khoán
Đơn
giá
x
Tiền lương của mỗi công nhân
=
Tổng tiền lương khoán phải trả
Số công của công nhân
x
Tổng số công của tổ
Từ số liệu về tiền lương tạm ứng cho các đội theo khối lượng thi công và việc phân chia tiền lương tạm ứng, kế toán công trình sẽ lập bảng tổng hợp nhân công. Cuối quý, căn cứ vào bảng tổng hợp nhân công của từng tháng kế toán công trình lập bảng thanh toán lương trong quý.
Bảng 2.8: Hợp đồng làm khoán
Công ty cổ phần xây dựng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
công trình văn hóa Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Nghệ An, ngày 29 tháng 9 năm 2006
Hợp đồng làm khoán
Số: 23/HĐ
_ Căn cứ ...........
Đại diện bên A: Công ty cổ phần LiLama 69-1
Ông : Trần Quốc Hoàn Chức vụ: Giám đốc xí nghiệp xây dựng số 2
Địa chỉ: Đường Lý Thái Tổ, Thành Phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh
Điện thoại: 0241.821518
Đại diện bên B:
Ông : Nguyễn Văn Hùng Chức vụ: Tổ trưởng tổ nề
Địa chỉ: Thành phố Vinh – Nghệ An
Số chứng minh thư: 070163489
Hai bên đã thỏa thuận và đi đến thống nhất những nội dung cụ thể sau:
Điều 1: Nội dung công việc
Bên A giao khoán cho bên B thực hiện các nội dung công việc với khối lượng và đơn giá như sau:
Stt
Nội dung công việc, điều kiện sản xuất, điều kiện kỹ thuật
Đơn vị tính
Khối lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Láng ga ni tô cầu thang
m2
445
55.000
24.475.000
2
Láng vừa tạo độ rỗng trần
m2
78
25.000
1.950.000
3
Mái sảnh dày
m2
68
38.600
1.489.960
4
Láng vừa tạo độ dốc sê nơ dày VXM#75
m2
417
37.400
15.595.800
Tổng
43.510.760
Thời gian thực hiện: 2 tháng
Điều 2: Trách nhiệm của mỗi bên
Điều 3: Nghiệm thu và thanh toán
Điều 4: Các điều khoản chung
Đại diện bên A Đại diện bên B
B ảng 2.9: Biên bản nghiệm thu khối lượng thi công
Công ty Cổ phần Xây Dựng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Công Trình Văn Hóa Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Nghệ An, ngày 28 tháng 11 năm 2006
Biên bản nghiệm thu khối lượng thi công
Căn cứ vào hợp động giao khoán số 23 ký ngày 29 tháng 9 năm 2006
Căn cứ vào khối lượng thực tế mà bên B đã thực hiện
Chúng tôi gồm:
Bên giao khoán (bên A): Công ty cổ phần LiLama 69-1
Ông : Trần Quốc Hoàn Chức vụ: Giám đốc xí nghiệp xây dựng số 2
Ông : Nguyễn Đức Duy Chức vụ: Cán bộ kỹ thuật
Địa chỉ: Đường Lý Thái Tổ, Thành Phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh
Điện thoại: 0241.821518
Đại diện bên nhận khoán( bên B ):
Ông : Nguyễn Văn Hùng Chức vụ: Tổ trưởng tổ nề
Địa chỉ: Thành phố Vinh – Nghệ An
Tiến hành đối chiếu nghiệm thu khối lượng công việc bên B đã thực hiện cho bên A từ ngày 01 tháng 10 năm 2006 đến ngày 27 tháng 11 năm 2006
Stt
Công trình, hạng mục công trình
Đơn vị tính
Khối lượng
Ghi chú
1
Láng ga ni tô cầu thang
m2
345
2
Láng trần
m2
38
3
Mái sảnh
m2
38
4
Láng tạo độ dốc
m2
217
Người lập
Đối với công nhân của Công ty lái máy thi công:
Hình thức trả lương cho công nhân lái máy được kế toán Công ty áp dụng là trả lương theo thời gian. Căn cứ để tính lương là bảng chấm công và tính lương (do kế toán đội lập và đội trưởng hoặc Giám đốc xí nghiệp chấm công), các khoản phụ cấp khác như tiền ăn trưa, phụ cấp khu vực.
Đơn giá một ca máy
=
Lương tối thiểu
22
x
Số ca máy công nhân thực hiện
x
Hệ số lương
+
Các khoản phụ cấp
6% lương cơ bản của mỗi CBCNV
-
Lương của một công nhân lái máy
=
Lương thời gian của một công nhân lái máy
Đơn giá một ca máy
=
+
Tiền lương làm thêm giờ
Lương thời gian của một công nhân lái máy
Mức lương cho từng lao động được tính theo công thức:
Lương tối thiểu = 450.000
Bảng 2.10: Bảng chấm công và tính lương
Bảng chấm công và tính lương cho công nhân lái máy
Tháng 10 năm 2006
STT
Họ và tên
Bậc lương
Số ca máy
Tổng số ca máy
Lương
1
2
....
1
Nguyễn Quốc An
2.03
x
x
27
1.126.255
2
Phan Anh Tuấn
2.03
x
x
27
1.126.255
.......
Tổng
8.594.320
Bảng 2.11:B¶ng tæng hîp nh©n c«ng
C«ng tr×nh: Trô së ®iªn lùc NghÖ An
Th¸ng 10 n¨m 2006
STT
Hä vµ tªn
Lư¬ng c¬ b¶n
TiÒn ¨n ca vµ c¸c kho¶n phô cÊp
Sè tiÒn ®îc lÜnh
TrÝch BHXH, BHYT
Sè tiÒn cßn ®îc lÜnh
Ký nhËn
I
Tæ l¸i m¸y
8.594.320
2.100.000
10.694.320
515.659
10.178.661
1
NguyÔn Quèc An
1.126.255
525.000
1.651.255
67.575
1.583.680
2
Phan Anh TuÊn
1.126.255
525.000
1.651.255
67.575
1.583.680
………..
……….
………….
…………
……….
……….
II
Tæ nÒ 1
17.418.750
3.150.000
20.568.750
1.045.125
19.523.625
1
NguyÔn V¨n Hïng
1.272.000
525.000
1.797.000
76.320
1.720.680
2
L¬ng Quèc An
1.625.000
1.625.000
97.500
1.527.500
………..
…………
………..
…………..
…………
III
Tæ nÒ 2
10.000.230
1.050.000
11.050.230
600.014
10.450.216
1
NguyÔn TiÕn Dòng
1.100.000
525.000
1.625.000
66.000
1.559.000
………..
…………
………….
……….
……………
IV
Tæng
99.993.530
8.925.000
108.918.530
5.999.612
102.918.918
Bảng 2.12: Chứng từ ghi sổ số 658
Chứng từ ghi sổ
Số:658
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Lương nhân công trực tiếp tháng 10
622
1413
108.918.530
108.918.530
Lương nhân công trực tiếp tháng 11
622
1413
115.580.878
115.580.878
Lương nhân công trực tiếp tháng 12
622
1413
121.490.545
121.490.545
Tổng cộng
345.989.953
345.989.953
Kèm theo 18 chứng từ gốc và 03 bảng tổng hợp
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng Người lập biểu
Bảng 2.13: Bảng ph©n bæ tiÒn lư¬ng vµ kho¶n trÝch theo lư¬ng
Th¸ng 10 n¨m 2006
STT
§èi tîng sö dông
TiÒn lư¬ng vµ c¸c kho¶n phô cÊp
TrÝch nép BHXH, BHYT, KPC§
TÝnh vµo chi phÝ
BHXH
BHYT
KPC§
Tæng
1
C«ng tr×nh trô së UBND huyÖn Thanh Tr×
Bé phËn trùc tiÕp(622)
127.569.027
17.597.001
2.346.267
2.551.381
22.494.648
150.063.675
Bé phËn gi¸n tiÕp(627)
43.216.253
4.880.433
650.724
864.325
6.395.482
49.611.735
……………..
5
C«ng tr×nh trô së ®iÖn lùc NghÖ An
Bé phËn trùc tiÕp(622)
108.918.530
14.999.030
1.999.871
2.178.371
19.177.271
128.095.801
Bé phËn gi¸n tiÕp(627)
39.627.550
3.517.898
469.053
578.771
4.565.722
44.193.272
………….
Tæng céng
1.957.427.028
52.402.041
6.986.934
8.647.106
68.036.081
2.025.463.109
Chứng từ ghi sổ
Số:659
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Các khoản trích theo lương CT điện lực Nghệ An tháng 10
622
338
19.177.271
19.177.271
627
338
4.565.722
4.565.722
.............
Tổng cộng
23.742.993
23.742.993
Kèm theo 03 bảng phân bổ
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng Người lập biểu
Biếu số 2.14: Chứng từ ghi sổ 659
Bảng2.15: Sổ chi tiết TK 622
Sổ chi tiết TK 622- Công trình trụ sở điện lực Nghệ An
Quý 4 năm 2006
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu quý IV
BTHCN
31/10
Tiền lương công nhân tổ nề1 tháng 10
1413
20.568.750
Tiền lương công nhân tổ nề2 tháng 10
1413
11.050.230
..................
BPTL&KTTL
31/10
Khoản trích theo lương tháng 10
338(1,2,3)
19.177.271
.............
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp quý IV
154
350.950.051
Phát sinh quý IV
350.950.051
350.950.051
Số dư cuối quý IV
Người lập Kế toán trưởng
Bảng2.16: Sổ Cái TK 622
Sổ Cái
Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp
Số hiệu: 622
Quý 4 năm 2006
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu quý IV
Công trình trụ sở UBND huyện Thanh Trì
549
550
30/12
30/12
Lương CNTT
Các khoản trích theo lương
1413
566.539.163
338(1,2,3)
14.025.137
Công trình Trường mẫu giáo 10-10
566
30/12
Lương CNTT
1413
96.833.187
567
30/12
Các khoản trích theo lương
338(1,2,3)
5.023.261
..............
Công trình trụ sở Điện lực Nghệ An
657
30/12
Lương CNTT
1413
345.989.953
Các khoản trích theo lương
338(1,2,3)
23.742.993
...............
664
30/12
Kết chuyển chi phí sản xuất sản phẩm dở dang
154
4.515.612.981
Tổng phát sinh
4.515.612.981
4.515.612.981
Số dư cuối quý
1.2.3 Chi phí sử d ụng máy thi công:
Các loại máy được sử dụng trong thi công bao gồm: máy trộn bê tông, máy xúc, máy lu, máy cắt sắt ...
Công ty không tổ chức đội máy thi công riêng mà máy được phân cho các đội sử dụng và có thể điều động giữa các đội. Trong trường hợp các công trình cách xa nhau việc di chuyển máy khó khăn hoặc Công ty không có loại máy cần thiết đội sẽ tiến hành thuê máy. Căn cứ vào nhu cầu và khối lượng công việc, cán bộ quản lý công trình sẽ chủ động ký hợp đồng thuê máy thi công với bên cho thuê trong hợp đồng nêu rõ đơn giá, khối lượng, giá trị dự tính. Sau khi giao máy, người lái máy chịu trách nhiệm ghi vào bảng tổng hợp giờ máy hoạt động, đội trưởng đội thi công sẽ theo dõi và ký vào bảng tổng hợp này. Đến cuối tháng hoặc khi kết thúc công việc hai bên sẽ tổ chức đối chiếu thời gian hoạt động của máy và thanh lý hợp đồng.
Tại Công ty hiện nay chi phí sử dụng máy thi công bao gồm chi phí khấu hao máy thi công, chi phí nhiên liệu sử dụng cho máy thi công, chi phí thuê ngoài máy thi công. Tuy nhiên, khoản mục chi phí này lại không bao gồm chi phí tiền lương công nhân lái máy.
* Trình tự hạch toán
Nếu máy thi công là của Công ty
+ Hạch toán khấu hao máy thi công :
Số lượng máy thi công tại Công ty không lớn với mỗi máy công ty sẽ mở một sổ theo dõi hoạt động của máy, sổ này do lái máy ghi, dưới sự kiểm tra của đội trưởng các đội. Khi các đội có nhu cầu điều chuyển máy thi công giữa các đội, kế toán phải lập lệnh điều động máy thi công.
Cuối quý, căn cứ vào sổ tài sản cố định, sổ theo dõi hoạt động, lệnh điều động máy thi công, bảng kê máy thi công sử dụng tại đội kế toán tài sản cố định tính mức khấu hao máy thi công và thực hiện phân bổ cho nơi sử dụng. Phương pháp khấu hao được Công ty áp dụng là khấu hao theo đường thẳng, mức khấu hao dựa trên nguyên giá TSCĐ và tỷ lệ khấu hao:
Mức khấu hao tài sản cố định trong quý
tỷ lệ khấu hao
x
Nguyên giá
=
x 3
12
Bảng2.17: Bảng khấu hao tài sản cố định
Bảng khấu hao tài sản cố định
Quý 4 năm 2006
Stt
Tên tài sản
Số lượng
Nguyên giá
Tỷ lệ khấu hao
Hao mòn lũy kế
Trích khấu hao quý cho nơi sử dụng
Giá trị còn lại
CTUB Thanh Trì
CTđiện Nghệ An
.....
Tại Công ty
I
Thiết bị dùng cho quản lý
2.122.619
1
Máy vi tính
1
17.175.500
25%
8.587.750
1.073.469
7.514.281
..........
2
Máy photocopy
1
16.786.400
25%
8.393.200
1.049.150
7.344.050
.........
II
Máy móc dùng cho thi công
19.783.045
1
Máy lu
2
75.300.000
10%
13.177.500
....
......
2
Máy trộn bê tông
12
22.044.000
10%
2.204.400
2.204.400
2.204.400
19.288.500
3
Máy ủi
6
32.562.000
12%
..........
3.256.200
.....
4
Máy xúc
2
270.000.000
10%
87.750.000
13.500.000
....
175.500.00
5
Máy cắt uốn cốt thép
4
..............
...........
Tổng
7.595.761.200
21.905.664
Chứng từ ghi sổ
Số: 660
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Khấu hao TSCĐ công trình trụ sở điện lực Nghệ An quý IV
623
214
19.783.045
19.783.045
627
214
2.122.619
2.122.619
Tổng cộng
21.905.664
21.905.664
Kèm theo 01 bảng phân bổ
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng Người lập biểu
Bảng2.18: Chứng từ ghi sổ số 660
+ Hạch toán nhiên liệu sử dụng cho máy thi công
Đối với chi phí nhiên liệu được sử dụng cho máy thi công như : xăng, dầu Diezel kế toán công trình lập bảng kê hóa đơn nhiên liệu mua vào sử dụng cho máy thi công.
Bảng2.19: Bảng kê hoá đơn nhiên liệu cho máy thi công
Bảng kê hóa đơn nhiên liệu cho máy thi công
Quý 4 năm 2006
Đơn vị: Xí nghiệp xây dựng số 2
Công trình : Trụ sở điện lực Nghệ An
Số hóa đơn
NT
Tên vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Tiền hàng
Thuế VAT
Tổng tiền
0393263
02/10
Xăng
l
300
2.340.000
10%
2.445.300
0401193
02/10
Dầu CN90
l
106
1.388.600
10%
1.451.087
0401232
04/10
Dầu HD40
l
243
2.708.478
10%
2.830.360
..............
.............
Cộng
33.453.200
34.958.594
Nếu máy thi công là thuê ngoài
Vì số lượng máy thi công của Công ty còn hạn chế cả về số lượng lẫn chủng loại nên khi có nhu cầu sử dụng máy lớn các đội, xí nghiệp thường phải thuê ngoài, cụ thể tại công trình xây dựng trụ sở điện lực Nghệ An máy móc thi công chủ yếu là do thuê ngoài. Khi thuê ngoài máy thi công, các đội, xí nghiệp có thể thuê trọn gói tức là bao gồm cả công nhân lái máy và chi phí nhiên liệu, hoặc máy sẽ do công nhân của Công ty lái và chi phí xăng dầu chạy máy do Công ty bỏ ra.
Bảng2.20: Hoá đơn giá trị gia tăng
Hóa đơn GTGT
Liên 2: giao cho khách hàng Số : 0175365
Ngày 3 tháng 10 năm 2006
Người bán hàng : Công ty TNHH Thương mại & Xây dựng Minh Thúy
Địa chỉ: Số tài khoản:
Điện thoại: MS:
Họ tên người mua hàng: Công ty cổ phần xây dựng văn hóa.
Tên đơn vị: Xí nghiệp xây dựng số 2.
Địa chỉ: Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: MS:
TT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Thuê máy xúc đất
m3
3000
2.200
6.600.000
2
Thuê máy trộn bê tông
ngày
11
650.000
7.150.000
3
Tổng
13.750.000
Thuế suất: 10% Tiền thuế: 1.375.000
Tổng tiền thanh toán: 15.125.000
Số tiền bằng chữ: Mười lăm triệu một trăm hai mươi lăm nghìn đồng.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
Bảng 2.21: Bảng kê chi phí thuê ngoài máy thi công
Bảng kê chi phí thuê ngoài máy thi công
Quý 4 năm 2006
Số hóa đơn, ký hiệu HĐ
Ngày tháng
Máy thuê
Số lượng
Tiền hàng
Thuế VAT
Tổng
0036251
3/10
Máy xúc
2200m3
6.600.000
10%
7.260.000
Máy trộn bê tông
10 ca
7.150.000
10%
7.865.000
0175365
4/10
Máy uốn sắt
4.358.130
10%
4.793.943
.............
..........
Cộng
131.313.505
144.444.856
Cuối quý, kế toán đội chuyển các chứng từ gốc cùng với các Bảng kê chi phí sử dụng nhiên liệu cho máy thi công, Bảng kê chi phí thuê ngoài máy thi công lên phòng kế toán. Căn cứ vào các chứng từ gốc, các bảng kê do kế toán đội lập, kế toán chi phí vào chứng từ ghi sổ
Bảng 2.22: Chứng từ ghi sổ số 661
Chứng từ ghi sổ
Số:661
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Chi phí nhiên liệu sử dụng máy thi công
623
1413
33.453.200
33.453.200
Chi phí thuê ngoài máy móc thi công
623
1413
131.313.505
131.313.505
Tổng cộng
164.766.705
164.766.705
Kèm theo 37 chứng từ gốc và 03 bảng tổng hợp
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng Người lập biểu
Bảng 2.23: Sổ chi tiết TK 623
Sổ chi tiết TK 623- Công trình trụ sở điện lực Nghệ An
Quý 4 năm 2006
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu quý IV
0393263
02/10
Mua xăng
1413
2.340.000
0401193
02/10
Mua dầu CN90
1413
1.388.600
0036251
3/10
Thuê máy xúc và máy trộn bê tông
1413
13.750.000
.................
BPBKH
30/12
Khấu hao máy móc thi công
214
19.783.045
Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
154
184.549.750
Phát sinh quý IV
184.549.750
184.549.750
Số dư cuối quý IV
Người lập Kế toán trưởng
Bảng 2.24: Sổ Cái TK 623
Sổ Cái
Tên tài khoản: Chi phí sử dụng máy thi công
Số hiệu: 623
Quý 4 năm 2006
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu quý
Công trình UBND huyện Thanh Trì
652
30/12
Chi phí dịch vụ mua ngoài
1413
20.649.837
651
30/12
Khấu hao máy móc thi công
214
7.246.417
Công trình trụ sở Điện lực Nghệ An
661
30/12
Chi phí mua ngoài
1413
164.766.705
660
30/12
Khấu hao máy móc thi công
214
19.783.045
..................
664
30/12
Kết chuyển chi phí sản xuất sản phẩm dở dang
154
786.523.390
Phát sinh quý IV
786.523.390
786.523.390
Số dư cuối quý IV
1.2.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Tại Công ty chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí dụng cụ xây lắp: gồm chi phí dụng cụ cho thi công như dao, cuốc, xẻ...; chi phí tiền lương, phụ cấp, tiền ăn ca, các khoản trích theo lương (BHYT, BHXH, KPCĐ) của lao động gián tiếp tại đội, xí nghiệp (đội trưởng, nhân viên kỹ thuật, kế toán, thủ kho, bảo vệ...); chi phí khác như: chi phí điện thoại cho đội trưởng, chi phí điện nước, chi phí dựng lán trại cho công nhân, lệ phí cầu đường đối với xe đi công tác... Tuy nhiên, chi phí sản xuất chung tại Công ty không bao gồm các khoản phụ cấp, tiền ăn ca, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp xây lắp và công nhân lái máy.
Trình tự hạch toán :
Chi phí lương cho bộ phận gián tiếp ở đội, xí nghiệp
Đối với các cán bộ quản lý thi công, kế toán, thủ kho, bảo vệ hình thức trả lương được Công ty áp dụng là trả lương theo thời gian. Việc tính lương cho bộ phận này tương tự như tính lương cho công nhân láy máy. Kế toán đội lập bảng chấm công và việc chấm công do đội trưởng, giám đốc xí nghiệp thực hiện.
Sau khi tính lương của từng công nhân kế toán công trình lập Bảng tổng hợp tiền lương gián tiếp.
Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Tại các đội, xí nghiệp sử dụng các tài sản cố định như: máy tính, máy photocopy ... nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý tại đội, xí nghiệp. Từ các bảng kê tài sản cố định dùng cho quản lý tại đội, xí nghiệp cuối qúy kế toán tài sản cố định lập Bảng khấu hao tài sản cố định (Bảng2.17) phân bổ cho các đối tượng sử dụng.
Chi phí công cụ, dụng cụ:
Khoản mục chi phí này bao gồm chi phí về dụng cụ bảo hộ lao động (quần áo, mũ bảo hộ...), các công cụ nhỏ ( dao xây, cuốc, xẻng, xô...), chi phí côp pa đà giáo và những máy móc thi công không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là tài sản cố định ( một số loại máy đầm... có giá trị dưới 10 triệu)
Khi ở các tổ sản xuất có nhu cầu về công cụ, dụng cụ tổ trưởng các tổ viết giấy đề nghị xin cấp. Sau khi được đội trưởng xem xét, ký duyệt sẽ được chuyển cho thủ kho công trình làm thủ tục xuất kho. Khi nhập-xuất công cụ, dụng cụ thì trình tự hạch toán tương tự như của vật tư. Cuối quý, căn cứ vào các bảng kê kế toán tính và lập bảng phân bổ công cụ, dụng cụ. Đối với công cụ, dụng cụ nhỏ (như dao xây, cuốc, xẻng) kế toán sẽ tính hết vào chi phí trong kỳ, nhưng đối với những công cụ có giá trị lớn kế toán phải tiến hành phân bổ vào chi phí:
Mức phân bổ cho mỗi lần sử dụng
Số lần sử dụng dự kiến
=
Giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng
Chi phí khác như: tiền điện thoại cho đội trưởng, chi phí điện nước, chi phí dựng lán trại cho công nhân, lệ phí cầu đường đối với xe đi công tác...
Căn cứ vào các chứng từ gốc như Hóa đơn Giá trị gia tăng, phiếu chi ... kế toán công trình lập Bảng kê chi phí chung khác.
Bảng 2.25: Bảng tổng hợp tiền lương gián tiếp
Xí nghiệp xây dựng số 2 Công trình xây dựng trụ sở điện lực Nghệ An tháng 10 năm 2006
Stt
Họ và tên
Chức vụ
Mức lương
Các khoản phụ cấp
Tiền thưởng
Tiền ăn ca
Tổng cộng được hưởng
Trừ 6% BHXH, BHYT,KPCĐ
Thực lĩnh
1
Nguyễn Quốc Hoàn
Giám đốc
2.562.870
762.530
550.000
300.000
3.775.400
153.772
3.821.628
2
Lê Bích Phượng
Kế toán
1.787.650
445.720
330.000
300.000
2.863.370
119.259
2.944.111
3
Vũ Tuyết Nhi
Thủ kho
1.664.200
445.720
330.000
300.000
2.739.920
111.852
2.828.068
4
Dương Tuấn Ngọc
Kỹ sư
1.787.650
445.520
230.000
300.000
2.763.170
119.259
2.843.911
.................
.............
Tổng
23.452.650
5.485.900
6.789.000
3.900.000
39.627.550
1.407.160
38.220.390
Bảng2.26: Bảng phân bổ công cụ, dụng cụ
Bảng phân bổ công cụ, dụng cụ
Công trình trụ sở điện lực Nghệ An
Quý 4 năm 2006
Stt
Tên vật tư
Số lượng
Thời gian đưa vào sử dụng
Giá trị cần phân bổ
Giá trị phân bổ
Giá trị còn lại
1
Máy đầm dùi
2
10/2006
7.526.000
1.881.500
5.644.500
2
Máy đầm bàn (1.7-2.5 KW)
3
10/2006
6.450.000
1.612.500
4.837.500
...............
Cộng
59.453.000
25.677.500
33.775.500
Người lập Kế toán trưởng
Bảng2.27: Chứng từ ghi sổ 662
Chứng từ ghi sổ
Số: 662
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Chi tiền lương gián tiếp
627
1413
39.627.550
39.627.550
Chi phí công cụ, dụng cụ
627
1413
25.677.500
25.677.500
Chi phí khác
627
1413
143.978.091
143.978.091
Tổng cộng
209.283.1413
209.283.1413
Kèm theo chứng từ gốc
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng Người lập biểu
Sổ Cái
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung
Số hiệu: 627
Quý 4 năm 2006
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu qúy
CT Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì
650
30/12
Chi tiền lương gián tiếp
1413
55.909.877
651
30/12
Chi phí công cụ, dụng cụ
652
30/12
Chi phí khác
653
30/120
KHTSCĐ
CT Điện lực Nghệ An
660
30/12
KHTSCĐ
214
2.122.619
659
30/12
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338(1,2,3)
4.565.722
662
30/12
Chi tiền lương gián tiếp
1413
39.627.550
Chi phí công cụ, dụng cụ
1413
25.677.500
Chi phí khác
1413
143.978.091
.................
664
30/12
Kết chuyển chi phí sản xuất sản phẩm dở dang
154
3.710.092.970
Tổng phát sinh
Số dư cuối quý
Bảng2.29: Sổ Cái TK 627
1.2.5. Tập hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty là công trình, hạng mục công trình. Đối với các công trình đã hoàn thành trong quý thì thời điểm tập hợp chi phí và tính giá thành là thời điểm nghiệm thu bàn giao. Đối với những công trình chưa hoàn thành thì việc tập hợp chi phí được thực hiện theo từng quý. Cuối quý, kế toán chi phí lập chứng từ ghi sổ kết chuyển các tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vào TK 154
Bảng2.30: Chứng từ ghi sổ số 663
Chứng từ ghi sổ
Số: 663
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Kết chuyển chi phí sản xuất trong quý IV công trình điện lực Nghệ An
154
621
2.204.185.025
2.204.185.025
154
622
350.950.051
350.950.051
154
623
184.549.750
184.549.750
154
627
215.971.484
215.971.484
Tổng cộng
2.955.656.310
2.955.656.310
Kèm theo chứng từ gốc
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng Người lập biểu
Bảng2.31: Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
Năm 2006
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Số hiệu
Ngày tháng
................
657
30/12
2.204.185.025
702
30/12
40.440.147
658
30/12
345.989.953
703
30/12
40.565.724
659
30/12
23.742.993
704
30/12
19.783.045
660
30/12
21.905.664
705
30/12
31.405.631
661
30/12
164.766.705
706
30/12
66.892.014
662
30/12
209.283.1413
707
30/12
33.256.127
663
30/12
2.966.656.310
708
30/12
223.800.169
................
.........
Tổng
197.536.014.042
25.936.998.364
Tổng cộng
223.473.012.406
Đánh giá sản phẩm dở dang
Việc tính giá sản phẩm dở dang phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp giữa chủ đầu tư và Công ty. Thông thường tại Công ty việc thanh toán được áp dụng theo khối lượng công việc thực hiện, sản phẩm dở dang là sản phẩm xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định.
Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ
+
Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ
Giá trị khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán
Giá trị khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán
Giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành theo dự toán
+
X
Việc đánh giá sản phẩm dở dang được tiến hành dựa trên:
Đối với công trình xây dựng trụ sở điện lực Nghệ An
Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ: 208.567.444
Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ: 2.955.656.310
Giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành theo dự toán: 3.029.401.007
Giá trị khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán: 159.549.233
Từ đó, tính được chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ: 158.312.120
Bảng2.32: Bảng kê chi phí dở dang thực tế
Bảng kê chi phí dở dang thực tế cuối quý 4 năm 2006
Công trình trụ sở điện lực Nghệ An
Khoản mục chi phí
Giá trị
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
120.133.985
2. Chi phí nhân công trực tiếp
15.322.413
3. Chi phí sử dụng máy thi công
10.204.840
4. Chi phí sản xuất chung
12.650.882
Tổng
158.312.120
Sổ chi tiết TK 154- Công trình trụ sở điện lực Nghệ An
Quý 4 năm 2006
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu quý IV
208.567.444
664
30/12
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
621
2.204.185.025
Chi phí nhân công trực tiếp
622
350.950.051
Chi phí sử dụng máy thi công
623
184.549.750
Chi phí sản xuất chung
627
215.971.484
Kết chuyển giá vốn
632
3.005.911.634
Tổng phát sinh
2.955.656.310
3.005.911.634
Số dư cuối quý IV
158.312.120
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng Người lập biểu
Bảng2.33: Sổ chi tiết TK 154
Bảng2.34: Sổ Cái TK 154
Bảng2.34: Sổ Cái TK 154
Sổ Cái
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Số hiệu: 154
Quý 4 năm 2006
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu qúy
844.843.942
CT Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì
654
30/12
Kết chuyển CPSX trong kỳ
621
2.864.611.645
Kết chuyển CPSX trong kỳ
622
580.564.300
Kết chuyển CPSX trong kỳ
623
27.896.257
Kết chuyển CPSX trong kỳ
627
55.909.877
Kết chuyển giá vốn
632
3.3.824.249.5043
CT Điện lực Nghệ An
664
30/12
Kết chuyển CPSX trong kỳ
621
2.204.185.025
Kết chuyển CPSX trong kỳ
622
350.950.051
Kết chuyển CPSX trong kỳ
623
184.549.750
Kết chuyển CPSX trong kỳ
627
215.971.484
Kết chuyển giá vốn
632
3.006.911.634
.................
Tổng phát sinh
29.382.313.874
Số dư cuối quý
620.570.848
2. Kế toán tính giá thành sảm phẩm xây lắp
2.1. Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành tại Công ty được xác định dựa trên đối tượng tập hợp chi phí. đối tượng tính giá thành tại Công ty là công trình, hạng mục công trình hoàn thành
hoặc khối lượng, giai đoạn xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý, xác định được dự toán riêng thuộc từng công trình, hạng mục công
2.2. Kỳ tính giá thành
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất sản phẩm và để đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin tại Công ty kỳ tính giá thành được xác định là theo từng quý.
2.3. Phương pháp tính giá thành
Phương pháp tính giá thành được Công ty áp dụng là phương pháp giá thành giản đơn để tính giá thành cho từng công trình, hạng mục công trình theo từng quý.
Giá thành sản phẩm xây lắp
=
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
+
_
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Dựa vào kết quả tổng hợp chi phí và xác định chi phí dở dang cuối quý, kế toán lập thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp cho từng công trình, hạng mục công trình và báo cáo giá thành xây lắp cho toàn Công ty cuối quý 4 năm 2006
Bảng2.35: Thẻ tính giá thành sản phẩm
Quý 4 năm 2006
Công trình xây dựng trụ sở điện lực Nghệ An
Khoản mục chi phí
Dở dang đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Dở dang cuối kỳ
Giá thành
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
161.074.073
2.204.185.025
120.133.985
2.245.125.113
Chi phí nhân công trực tiếp
15.579.315
350.950.051
15.322.413
351.206.953
Chi phí sử dụng máy thi công
15.054.416
184.549.750
10.204.840
189.399.326
Chi phí sản xuất chung
16.859.640
215.971.484
12.650.882
220.180.242
Tổng
208.567.444
2.955.656.310
158.312.120
3.005.911.634
`
Bảng 2.36: Báo cáo giá thành sản phẩm
Quý 4 năm 2006
Khoản mục chi phí
Dở dang đầu kỳ
Tổng phát sinh trong kỳ
Dở dang cuối kỳ
Giá thành sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
625.324.100
20.145.811.449
432.485.126
20.338.650.413
Chi phí nhân công trực tiếp
100.049.275
4.515.612.981
88.564.712
4.527.097.544
Chi phí sử dụng máy thi công
23.145.146
786.523.390
18.479.000
791.189.536
Chi phí sản xuất chung
96.325.421
3.710.092.970
81.042.010
3.725.376.381
Tổng
844.843.942
29.158.040.780
620.570.848
29.382.313.874
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI C ÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-1
1. Về công tác kế toán
Về luân chuyển chứng từ
Công ty có địa bàn hoạt động rộng, số lượng các công trình nhiều nên việc chuyển chứng từ gốc lên phòng kế toán có những chậm trễ nhất là đối với công trình ở xa đã khiến việc theo dõi và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không được kịp thời. Ngoài ra, điều này cũng làm cho công tác kế toán dồn vào cuối kỳ, dẫn đến việc quyết toán chậm không đảm bảo yêu cầu quản lý. Để khắc phục tình trạng trên kế toán Công ty cần quy định rõ thời gian chuyển các chứng từ gốc về phòng kế toán, việc xây dựng kế hoạch định kỳ chuyển chứng từ có thể dựa trên địa bàn hoạt động hoặc khoảng cách từ công trình đến trụ sở chính của Công ty.
Về tài khoản sử dụng
Công ty cũng nên mở tài khoản cấp 2 cho TK 627 và TK 623 để việc theo dõi chi phí được dễ dàng TK 627 được chi tiết thành:
+ TK 6271 - chi phí nhân viên
+ TK 6272 - chi phí vật liệu
+ TK 6273 - chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK 6274 - chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6277 - chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6278 - chi phí khác bằng tiền
TK 623 được chi tiết thành:
+ TK 6231 – chi phí nhân công
+ TK 6232 – chi phí vật liệu
+ TK 6233 – chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK 6234 – chi phí khấu máy thi công
+ TK 6237 – chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6238 – chi phí bằng tiền khác
Theo cách mở chi tiết các tài khoản như trên, sổ chi tiết chi phí sản xuất của Công ty có được trình bày theo mẫu sau:
Biểu số 3.01: Mẫu sổ chi tiết TK 627
Sổ chi tiết TK 627
Năm
Công trình:
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Khoản mục chi phí
Cộng
Số hiệu
Ngày tháng
6271
6272
6273
6274
6277
6278
Cộng
2. Về hạch toán chi phí
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Để quản lý và theo dõi chi tiết tình hình vật tư Công ty thì việc hạch toán chi tiết vật liệu phải được tiến hành đồng thời tại kho và tại phòng kế toán. Tại kho công trình thủ kho cần tiến hành ghi thẻ kho với mẫu thẻ như sau:
Biểu số 3.02: Thẻ kho
Thẻ kho
Ngày lập thẻ:
Tờ số:
- Tên nhãn hiệu, quy cách:
- Tờ số:
- Đơn vị tính:
- Mã số:
Stt
Chứng từ
Diễn giải
Ngày nhập xuất
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
Số
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
A
B
C
D
E
1
2
3
4
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập-xuất nguyên vật liệu thủ kho tiến hành ghi thẻ kho và thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số liệu tồn kho ghi trên thẻ kho với số liệu thực tế còn lại ở kho.
Đối với chi phí nhân công trực tiếp
Công ty cần thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép để tránh việc tính toàn bộ chi phí này khi nó phát sinh. Khoản trích trước này có thể giao cho các đội quản lý để có thể thanh toán với người lao động khi nó phát sinh và sẽ hoàn lại cho Công ty nếu không phát sinh.
Đối với chi phí tiền lương cho công nhân lái máy Công ty cần hạch toán vào tài khoản chi phí sử dụng máy thi công.
Đối với chi phí sản xuất chung
Tiền ăn ca của công nhân trực tiếp thi công, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của bộ phận này và công nhân lái máy cần được hạch toán vào chi phí
sản xuất chung thay vì hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp như hiện nay.
Trường hợp một đội, một xí nghiệp tại một thời điểm thi công nhiều công trình kế toán Công ty cần tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng công trình, tiêu thức phân bổ có thể là chi phí nhân công trực tiếp hoặc định mức chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho công trình, hạng mục công trình
Chi phí sản xuất chung cần phân bổ
Chi phí nhân công trực tiếp của các công trình, hạng mục công trình
=
X
Chi phí nhân công trực tiếp của công trình, hạng mục công trình
Việc theo dõi chi phí sản xuất chung không chỉ được thực hiện theo nội dung của chi phí mà khoản mục chi phí này còn cần được theo dõi theo cách ứng xử của chi phí. Do đó, Công ty nên phân loại chi phí sản xuất chung thành: chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản xuất chung cố định, điều này không chỉ giúp kế toán hạch toán chính xác hơn chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh mà còn đóng vai trò quan trọng trong công tác phân tích chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm. Đối với những khoản chi phí sản xuất chung biến đổi được hạch toán vào chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, đối với các khoản chi phí sản xuất chung cố định cần tiến hành phân bổ cho các công trình theo các tiêu thức phù hợp.
KẾT LUẬN
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ công trình hạch toán kế toán của mỗi doanh nghiệp. Những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm chính là biểu hiện cho tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của thông tin kế toán đòi hỏi công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần phải được bổ sung và hoàn thiện thường xuyên.
Trong quá trình thực tập em đã đi sâu tìm hiểu thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần LiLama 69-1. Vận dụng những lý luận đã được học tại trường đại học và trên cơ sở thực tế vận dụng tại Công ty em đã mạnh dạn trình bày một số kiến nghị trong việc hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần LiLama 69-1.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do trình độ cũng như nhận thức còn hạn chế nên trong đồ án tốt nghiệp này không tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định. Em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo, ban lãnh đạo cùng toàn thể các cô chú phòng kế toán để nhận thức của em về vấn đề này được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo TH.S Bùi Thị Thu Thuỷ và cán bộ nhân viên trong phòng kế toán tài vụ tại Công ty cổ phần LiLama 69-1đã tận tình giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 8 tháng 1 năm 2007
Sinh viên
Nguyễn Thị Khuyên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11096.doc