Dừa là một đặc sản của Việt Nam với sản lượng dồi dào và phong phú. Sữa chua là một sản phẩm được lên men từ sữa, là loại thực phẩm có tác dụng tốt đối với cơ thể và được dùng rất phổ biến. Do trong quá trình lên men, acid lactic tạo ra có khả năng ngăn chặn bệnh ung thư và hạn chế vi sinh vật hoạt động phân giải lipid, protein giúp bảo quản sữa. Sản phẩm sẽ có độ tiêu hóa cao bởi các chất đã chuyển sang dạng cơ thể dễ hấp thụ, đặc biệt là đối với người già và trẻ em.
Kết hợp hai yếu tố trên lại ta có sản phẩm sữa chua dừa. Đây là sản phẩm rất có lợi cho sức khỏe như: trong sữa dừa chứa chất béo bão hoà tốt cho bệnh nhân tim mạch, tăng cường sức đề kháng, tốt cho trẻ nhỏ
Để đa dạng hóa sản phẩm và đáp ứng nhu cầu thị hiếu, chúng tôi kết hợp hai yếu tố trên, bên cạnh tác dụng làm tăng hàm lượng vitamin và khoáng chất, còn tạo hương vị đặc trưng, hấp dẫn hơn cho sản phẩm
Mục đích khảo sát của đề tài là tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình lên men của hai chủng vi sinh vật được sử dụng phổ biến trong các quá trình lên men lactic trong công nghiệp sản xuất sữa chua là Lactobacillus acidophilus và Lactococcus Lactis, từ đó tạo ra các đặc trưng lên sản phẩm và khảo sát các yếu tố để tối ưu cho quá trình lên men đó. Các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình lên men khảo sát bao gồm:
Ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu bột sữa gầy và bột sữa dừa sử dụng.Ảnh hưởng của nhiệt độ lên quá trình tạo sữa chua.Ảnh hưởng của tỉ lệ men giống sử dụng trong quá trình lên men
91 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2176 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Khảo sát khả năng lên men lactic của hai chủng vi khuẩn lactobacillus acidophilus và lactococcus lactis trong dịch sữa dừa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
44
Từ bảng xử lý số liệu trên ta thấy F > F crit nên suy ra có sự khác biệt giữa 3 tỉ lệ
men, nên ta sẽ chọn thời gian lên men nhỏ nhất là 100% L.acidophilus lên men ở
tiếng thứ 5.
4.1.4. Kết quả khảo sát tại nhiệt độ 50oC
Tỉ lệ men: 100% L.acidophilus
Từ tiếng thứ 1 dến tiếng thứ 9 pH giảm đều, chỉ có tiếng thứ 8 đến tiếng thứ 9
pH giảm mạnh hơn, nên suy ra tiếng thứ 8 là tiếng tối ƣu, đồng thời lại có cảm quan
tốt.
Tỉ lệ men: 50% L.acidophilus và 50% Lactococcus lactis
Từ tiếng thứ 1 đến tiếng thứ 8 pH giảm đều, tiếng thứ 8 đến tiếng thứ 9 pH gần
nhƣ không thay đổi, suy ra tiếng thứ 8 là tiếng tối ƣu nhất, đồng thời cảm quan cũng
tốt.
Tỉ lệ men: 100% Lactococcus lactis
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
45
tiếng thứ 1 đến tiếng thứ 4 pH giảm mạnh nhƣng sự thay đổi chƣa lớn, tiếng thứ
4 đến tiếng thứ 9 thì pH giảm đều, suy ra tiếng thứ 9 là tiếng tối ƣu và có cảm quan
tốt.
Từ 3 kết quả trên ta có bảng kết quả sau:
Tỉ lệ nguyên liệu 1:1 ở nhiệt độ 50oC
Thời
gian lên
men tối
ƣu
Tỉ lệ men pH tối ƣu Cảm quan
Tiếng
thứ 8
100%
lactobacillus
acidophilus
5.948
Cấu trúc tiếp tục hình thành, văn chƣa bền, vị
nhạt, ăn đƣợc, váng béo nỗi trên bề mặt dịch
Tiếng
thứ 8
50%
lactobacillus
acidophilus:50%
lactococi
5.931666667 Cấu trúc sệt hơn, tách váng, vị ngọt, ăn ngon
Tiếng
thứ 9
100% lactococi 5.882666667
Khối đã đƣợc hình thành, bền hơn, mùi dừa
giảm nhẹ, váng béo thấy rõ hơn vị nhạt hơn, ăn
cũng đƣợc
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
100% L.acidophilus 3 17.844 5.948 4E-06
50%:50% 3 17.795 5.931666667
3.333E-
07
100% Lactococi 3 17.648 5.882666667
4.333E-
06
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 0.006936222 2 0.003468111 1200.5
1.5E-
08 5.143253
Within Groups 1.73333E-05 6 2.88889E-06
Total 0.006953556 8
Từ bảng xử lý số liệu trên ta thấy F > F crit nên suy ra có sự khác biệt giữa 3 tỉ lệ
men, nên ta sẽ chọn thời gian lên men nhỏ nhất, vì ở đây có đến 2 tỉ lệ có cùng thời
gian lên men nên việc chọn chúng ta dựa vào sai số chuẩn của chúng.
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
46
Từ đây ta chọn tỉ lệ men có sai số chuẩn nhỏ nhất là 50% L.acidophilus: 50%
Lactococci lên men tối ƣu ở tiếng thứ 8.
4.1.5. Kết quả chọn điều kiện tỉ lệ giống và nhiệt độ lên men tại tỉ lệ nguyên liệu
là 1:1
Từ 4 nhiệt độ đang xét cho ta bảng số liệu sau:
Tỉ lệ nguyên liệu 1:1
Nhiệt
độ
Thời gian
lên men
tối ƣu
Tỉ lệ men pH tối ƣu Cảm quan
35
oC
Tiếng thứ
8
100% L.acidophilus 6.024
Cấu trúc bắt đầu hình thành, rất
yếu, vị ngọt, ăn ngon
40
oC
Tiếng thứ
5
100% Lactococci 5.465
Hệ bền, váng béo nỗi nhiều hơn, vị
ngọt, ăn có cảm giác béo
45
oC
Tiếng thứ
5
100% L.acidophilus 5.663
Hệ bền, váng béo nỗi trên bề mặt,
màu trắng đẹp, mùi vị ngọt, ăn
ngon
50
oC
Tiếng thứ
8
50%
L.acidophilus:50%
Lactococci
5.931
Cấu trúc sệt hơn, tách váng, vị
ngọt, ăn ngon
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
47
Anova: Two-Factor Without Replication
SUMMARY Count Sum Average Variance
35 oC 3 6.024333333 2.008111111 12.097531
40 oC 3 5.465333333 1.821777778 9.9566228
45 oC 3 5.663333333 1.887777778 10.691115
50 oC 3 5.931666667 1.977222222 11.728223
100% L.acidophilus 4 11.68766667 2.921916667 11.405183
50%:50% 4 5.931666667 1.482916667 8.7961674
100% Lactococi 4 5.465333333 1.366333333 7.4674671
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Rows 0.065005222 3 0.021668407 0.0015675 0.9999 4.757063
Columns 6.005536241 2 3.00276812 0.2172208 0.81081 5.143253
Error 82.94144672 6 13.82357445
Total 89.01198819 11
Từ bảng xử lý trên ta thấy Fr < F crit, Fc < F crit nên suy ra tỉ lệ men và
nhiệt độ lên men không ảnh hƣởng đến kết quả tạo ra pH, nên ta sẽ chọn dựa
vào đặc tính cảm quan, dựa vào bảng kết quả ở trên ta chọn nhiệt độ lên men
thích hợp nhất là 45oC thời gian là 5 tiếng với tỉ lệ men là 100 % L.acidophilus.
4.2. Xét tỉ lệ nguyên liệu bột sữa dừa và bột sữa gầy = 1:3
4.2.1. Kết quả khảo sát tại nhiệt độ 35oC
Tỉ lệ men: 100% L.acidophilus
Từ tiếng thứ 1 đến tiếng thứ 7 pH giảm đều, tiếng thứ 7 đến tiếng thứ 9 thì pH
giảm mạnh hơn, suy ra tiếng thứ 7 là tối ƣu nhƣng do ở tiếng này cảm quan không
tốt bằng tiếng thứ 8 nên tiếng thứ 8 là tiếng đƣợc chọn.
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
48
Tỉ lệ men: 50% L.acidophilus và 50% Lactococcus lactis
Từ tiếng thứ 4 đến tiếng thứ 5 pH giảm mạnh nhất, nên tiếng 4 là tiếng tối ƣu
nhƣng do quá trình lúc này chƣa có sự biến đổi về thành phần lớn nên không chọn
tiếng thứ 4, mặt khác tiếng thứ 5 đến tiếng thứ 9 thì pH giảm đều, trong số các tiếng
đó thì tiếng thứ 8 là tiếng có cảm quan tốt nhất nên ta chọn.
Tỉ lệ men: 100% Lactococcus lactis
Từ đồ thị ta có nhận xét ở tiếng thứ 6 và tiếng thứ 7 thì pH giảm mạnh nhất và
giảm nhiều hơn ở các tiếng khác nhƣng về mặt căm quan ở 2 tiếng này chƣa đạt, từ
tiếng thứ 7 đến tiếng thứ 9 thì pH giảm đều ta xét mặt cảm quan ở đây thì tiếng thứ
9 là tiếng cho kết quả cảm quan tốt nhất, nên tiếng thứ 9 đƣợc chọn.
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
49
Từ 3 biểu đồ trên ta có bảng kết quả sau:
Tỉ lệ nguyên liệu 1:3 ở nhiệt độ 35oC
Thời gian
lên men
tối ƣu
Tỉ lệ men pH tối ƣu Cảm quan
Tiếng thứ
8
100% lactobacillus
acidophilus
5.97
Khối bắt đầu hình thành, nhƣng rất yếu, mùi
dừa giảm nhiều, vị hơi nhạt, ăn đƣợc
Tiếng thứ
8
50% lactobacillus
acidophilus:50%
lactococi
5.939
Hệ keo tiếp tuc hình thành, nhƣng rất yếu,
vị nhạt, ăn không ngon
Tiếng thứ
9
100% lactococi 5.910666667
Khối đã đƣợc hình thành, kém bền, mùi dừa
giảm nhẹ, vị nhạt, ăn đƣợc
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
100% L.acidophilus 3 17.91 5.97 0.000112
50%:50% 3 17.817 5.939 6.3E-05
100% Lactococi 3 17.732 5.910666667 3.033E-05
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 0.005284222 2 0.002642111 38.602273 0.00037 5.143253
Within Groups 0.000410667 6 6.84444E-05
Total 0.005694889 8
Từ bảng xử lý số liệu trên ta thấy có sự khác biệt giữa 3 tỉ lệ men, nên ta sẽ
chọn thời gian lên men nhỏ nhất, vì ở đây có đến 2 tỉ lệ có cùng thời gian lên men
nên việc chon chúng ta dựa vào sai số chuẩn của chúng.
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
50
Từ đây ta chọn tỉ lệ men có sai số chuẩn nhỏ nhất là 50% L.acidophilus : 50%
Lactococci lên men tối ƣu ở tiếng thứ 8.
4.2.2. Kết quả khảo sát tại nhiệt độ 40oC
Tỉ lệ men: 100% L.acidophilus
Từ đồ thị ta có nhận xét ở tiếng thứ 1 và tiếng thứ 3 thì pH giảm mạnh nhất
nhƣng chƣa có biến đổi nhiều, tiếng thứ 3 đến tiếng thứ 9 thì pH giảm đều, trong số
các tiếng sau này thì ở tiếng thứ 9 thì đạt giá trị cảm quan cao nhất.
Tỉ lệ men: 50% L.acidophilus và 50% Lactococcus lactis
Từ đồ thị ta có nhận xét ở tiếng thứ 4và tiếng thứ 5 thì pH giảm mạnh nhất và
giảm nhiều hơn ở các tiếng khác còn lại sau nó nhƣng về mặt cảm quan thì vẫn chƣa
đạt yêu cầu, nên trong những tiếng còn lại thì tiếng thứ 8 là tiếng có cảm quan tốt.
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
51
Tỉ lệ men: 100% Lactococcus lactis
Từ đồ thị ta có nhận xét ở tiếng thứ 1 và tiếng thứ 4 thì pH giảm mạnh nhất và
giảm nhiều hơn ở các tiếng khác còn lại nhƣng về mặt cảm quan thì chƣa đƣợc, các
tiếng còn lại thì có tiếng tiếng thứ 5 là có cảm quan tốt.
Từ 3 biểu đồ trên ta có bảng kết quả sau:
Tỉ lệ nguyên liệu 1:3 ở nhiệt độ 40oC
Thời
gian lên
men tối
ƣu
Tỉ lệ men pH tối ƣu Cảm quan
Tiếng
thứ 9
100%
L.acidophilus
5.117
Khối tiếp tục hình thành, kém bền, màu trắng
ngà, vị nhạt, ăn bở
Tiếng
thứ 8
50%
L.acidophilus:50%
Lactococci
5.079
Hệ keo tiếp tục hình thành nhƣng rất yếu chƣa
tạo thành khối đồng nhất, vị nhạt thơm, ăn vừa
miệng
Tiếng
thứ 5
100% Lactococci 5.221
Hệ bền, màu trắng đẹp, mùi dừa giảm, vị hơi
nhạt ăn vừa miệng, bắt đầu có hiện tƣợng phân
lớp
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
100% L.acidophilus 3 16.35 5.45 0.0013
50%:50% 3 16.383 5.461 0.000633
100% Lactococci 3 16.396 5.465333333 0.0001653
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 0.000374889 2 0.000187444 0.2679905 0.77361 5.143253
Within Groups 0.004196667 6 0.000699444
Total 0.004571556 8
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
52
Từ kết quả xử lý số liệu trên ta thấy F < F crit nên suy ra 3 tỉ lệ men không có sự
khác biệt, để chọn đƣợc 1 tỉ lệ men ta dựa vào sai số chuẩn của chúng.
Ta chọn tỉ lệ men có sai số chuẩn nhỏ nhất là 100% Lactococci lên men tối ƣu ở
tiếng thứ 5.
4.2.3. Kết quả khảo sát tại nhiệt độ 45oC
Tỉ lệ men: 100% L.acidophilus
Từ tiếng thứ 1 đến tiếng thứ 4 pH giảm mạnh nhất, nhƣng cảm quan không đạt
nên không chọn, tiếng thứ 4 đến tiếng thứ 7 pH giảm đều, tiếng thứ 7 đến tiếng thứ
8 pH giảm mạnh mà giá trị cảm quan ở tiếng thứ 8 là đạt nên ta chọn tiếng thứ 8.
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
53
Tỉ lệ men: 50% L.acidophilus và 50% Lactococcus lactis
tiếng thứ 8 là tiếng tối ƣu nhƣng do cảm quan không tốt bằng tiếng thứ 7 với lại
từ tiếng thứ 7 đến tiếng thứ 8 pH giảm chậm nên tiếng thứ 7 là tiếng đƣợc chọn.
Tỉ lệ men: 100% Lactococcus lactis
tiếng thứ 6 đến tiếng thứ 7 có pH giảm mạnh nên tiếng thứ 6 là tiếng tối ƣu
nhƣng tiếng thứ 5 đến tiếng thứ 6 giảm rất ít và có giá trị cảm quan tốt hơn nên
tiếng thứ 5 là tiếng đƣợc chọn.
Từ 3 biểu đồ trên ta có bảng kết quả sau:
Thời
gian
lên
men
tối ƣu
Tỉ lệ men pH tối ƣu Cảm quan
Tiếng
thứ 8
100%
lactobacillus
acidophilus
5.236666667
Hệ bền, màu trắng đẹp, mùi dừa giảm, vị hơi nhạt
ăn vừa miệng, bắt đầu có hiện tƣợng phân lớp
Tiếng
thứ 7
50% lactobacillus
acidophilus:50%
5.733333333
Hệ keo bền hơn, màu trắng đẹp, mùi dừa giảm
mạnh, vị ngọt dịu ăn cảm giác ngon, cảm quan tốt
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
54
lactococi
Tiếng
thứ 5
100% lactococi 5.51
cấu trúc bền hơn, màu trắng đẹp, mùi dừa giảm
mạnh, vị ngọt dịu ăn cảm giác ngon
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
100% L.acidophilus 3 15.71 5.236666667 3.333E-05
50%:50% 3 17.2 5.733333333 0.0006333
100% Lactococci 3 16.53 5.51 1E-04
ANOVA
Source of Variation SS df MS F
P-
value F crit
Between Groups 0.371266667 2 0.185633333 726.3913 7E-08 5.143253
Within Groups 0.001533333 6 0.000255556
Total 0.3728 8
Từ bảng xử lý số liệu trên ta thấy F > F crit nên suy ra có sự khác biệt giữa 3 tỉ lệ
men, nên ta sẽ chọn thời gian lên men nhỏ nhất là 100% Lactococi lên men ở tiếng
thứ 5.
4.2.4. Kết quả khảo sát tại nhiệt độ 50oC
Tỉ lệ men: 100% L.acidophilus
Từ tiếng thứ 4 dến tiếng thứ 6 pH giảm mạnh nhất nhƣng giá trị cảm quan chƣa
đạt đƣợc, tiếng thứ 6 đến tiếng thứ 9 thì pH giảm đều và ở tiếng thứ 9 có giá trị cảm
quan là tốt nhất.
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
55
Tỉ lệ men: 50% L.acidophilus và 50% Lactococcus lactis
Từ tiếng thứ 4 dến tiếng thứ 6 pH giảm mạnh nhất nhƣng giá trị cảm quan chƣa
đạt đƣợc, tiếng thứ 6 đến tiếng thứ 9 thì pH giảm đều và ở tiếng thứ 7 có giá trị cảm
quan là tốt nhất.
Tỉ lệ men: 100% Lactococcus lactis
tiếng thứ 8 là tiếng tối ƣu nhất, nhƣng tại tiếng thứ 9 lại đạt giá trị cảm quan là
cao nhất nên tiếng thứ 9 là tiếng đƣợc chọn.
Từ 3 biểu đồ trên ta có bảng kết quả sau:
Tỉ lệ nguyên liệu 1:1 ở nhiệt độ 50 oC
Thời gian
lên men
tối ƣu
Tỉ lệ men pH tối ƣu Cảm quan
Tiếng thứ
9
100% lactobacillus
acidophilus
5.914
Khối tiếp tục hình thành, kếm bền, mùi,
màu nhủ trên, vị hơi nhạt, ăn đƣợc
Tiếng thứ
7
50% lactobacillus
acidophilus:50%
lactococi
5.849
Hệ keo đƣợc hình thành, kém bền, mùi dừa
giảm nhiều, vị nhạt, ăn ngon miệng
Tiếng thứ
9
100% lactococi 5.814333333
Khối đã đƣợc hình thành, kém bền, mùi dừa
giảm nhẹ, vị hơi nhạt, ăn đƣợc
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
56
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
100% L.acidophilus 3 17.742 5.914 1.3E-05
50%:50% 3 17.547 5.849 4E-06
100% Lactococi 3 17.443 5.814333333
1.633E-
05
ANOVA
Source of Variation SS df MS F
P-
value F crit
Between Groups 0.015360222 2 0.007680111 691.21
8.1E-
08 5.143253
Within Groups 6.66667E-05 6 1.11111E-05
Total 0.015426889 8
Từ bảng xử lý số liệu trên ta thấy F > F crit nên suy ra có sự khác biệt giữa 3 tỉ lệ
men, nên ta sẽ chọn thời gian lên men nhỏ nhất là tỉ lệ 50% L.acidophilus: 50%
Lactococi lên men ở tiếng thứ 7.
4.2.5. Kết quả chọn điều kiện tỉ lệ giống và nhiệt độ lên men tại tỉ lệ nguyên liệu
là 1:3
Từ 4 nhiệt độ đang xét cho ta bảng số liệu sau:
Tỉ lệ nguyên liệu 1:3
Nhiệt
độ
Thời
gian lên
men tối
ƣu
Tỉ lệ men pH tối ƣu Cảm quan
35
oC
Tiếng
thứ 8
50% lactobacillus
acidophilus:50%
lactococi
5.939
Hệ keo tiếp tuc hình thành, nhƣng rất
yếu, vị nhạt, ăn không ngon
40
oC
Tiếng
thứ 5
100% lactococi 5.2216667
Hệ bền, màu trắng đẹp, mùi dừa giảm,
vị hơi nhạt ăn vừa miệng, bắt đầu có
hiện tƣợng phân lớp
45
oC
Tiếng
thứ 5
100% lactococi 5.51
cấu trúc bền hơn, màu trắng đẹp, mùi
dừa giảm mạnh, vị ngọt dịu ăn cảm giác
ngon
50
oC
Tiếng
thứ 7
50% lactobacillus
acidophilus:50%
lactococi
5.849
Hệ keo đƣợc hình thành, kém bền, mùi
dừa giảm nhiều, vị nhạt, ăn ngon miệng
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
57
Anova: Two-Factor Without Replication
SUMMARY Count Sum Average Variance
35 oC 2 5.939 2.9695 17.635861
40 oC 2 5.221666667 2.610833333 13.632901
45 oC 2 5.51 2.755 15.18005
50 oC 2 5.849 2.9245 17.105401
50%:50% 4 11.788 2.947 11.581095
100% Lactococci 4 10.73166667 2.682916667 9.6112451
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Rows 0.162289042 3 0.054096347 0.0025592 0.99978 9.276628
Columns 0.139480014 1 0.139480014 0.0065985 0.94037 10.12796
Error 63.41473238 3 21.13824413
Total 63.71650143 7
Từ bảng xử lý trên ta thấy Fr < F crit, Fc < F crit nên suy ra tỉ lệ men và
nhiệt độ lên men không ảnh hƣởng đến kết quả tạo ra pH, nên ta sẽ chọn dựa
vào đặc tính cảm quan, dựa vào bảng kết quả ở trên ta chọn nhiệt độ lên men
thích hợp nhất là 45oC thời gian là 5 tiếng với tỉ lệ men là 100 % Lactococi.
4.3. Phân tích tìm điều kiện tối ƣu hóa
Tỉ lệ NL
Thời gian
lên men
tối ƣu
Tỉ lệ men
pH
tối
ƣu
Cảm quan
1: 1
Tiếng thứ
5
100%
L.acidophilus
5.663
Hệ bền, váng béo nỗi trên bề mặt, màu
trắng đẹp, mùi vị ngọt, ăn ngon
1:3
Tiếng thứ
5
100%
Lactococci
5.51
cấu trúc bền hơn, màu trắng đẹp, mùi
dừa giảm mạnh, vị ngọt dịu ăn cảm giác
ngon
Ta xử lý số liệu để tìm ra 1 tỉ lệ nguyên liệu phù hợp với tỉ lệ men ở nhiệt độ và thời
gian lên men tƣơng ứng.
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
58
Tỉ lệ
nguyên liệu
Tỉ lệ men
100% L.acidophilus 100% Lactococi
1:1 5.663 0
1:3 0 5.51
Anova: Two-Factor Without Replication
SUMMARY Count Sum Average Variance
0.042361 2 5.663333333 2.831666667 16.03667
0.04375 2 5.51 2.755 15.18005
100% L.acidophilus 2 5.663333333 2.831666667 16.03667
100% Lactococi 2 5.51 2.755 15.18005
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Rows 0.005878 1 0.005877778 0.000188 0.991264 161.4476
Columns 0.005878 1 0.005877778 0.000188 0.991264 161.4476
Error 31.21084 1 31.21084444
Total 31.2226 3
Từ bảng xử lý trên ta thấy Fr < F crit, Fc < F crit nên suy ra tỉ lệ men và tỉ lệ
nguyên liệu không ảnh hƣởng đến kết quả tạo ra pH, nên ta sẽ chọn dựa vào đặc
tính cảm quan, dựa vào bảng kết quả ở trên ta chọn nhiệt độ lên men thích hợp
nhất là 45oC thời gian là 5 tiếng với tỉ lệ men là 100 % Lactococi.
Vậy, sau khi phân tích các yếu tố trên, điều kiện tối ƣu hóa của quá trình thí nghiệm
là:
Tỉ lệ nguyên liệu bột sữa dừa : bột sữa gầy thích hợp = 1:3
Nhiệt độ tiến hành lên men thích hợp: 45oC.
Tỉ lệ men giống sử dụng thích hợp là: 100% Lactococci.
Thời gian lên men thích hợp là 5h.
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
59
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
60
5.1. Kết luận
5.1.1. Vấn đề đã làm đƣợc
Sau khi phân tích các yếu tố trên, điều kiện tối ƣu hóa của quá trình thí nghiệm là:
Tỉ lệ nguyên liệu bột sữa dừa : bột sữa gầy thích hợp = 1:3
Nhiệt độ tiến hành lên men thích hợp: 45oC.
Tỉ lệ men giống sử dụng thích hợp là: 100% Lactococci.
Thời gian lên men thích hợp là 5h.
5.1.2. Vấn đề cần khắc phục
Men giống hoạt động không ổn định do phải cấy nhiều lần và nguồn cung cấp ban
đầu cũng chƣa hoàn toàn tốt.
Thiếu sót lớn nhất của quá trình thí nghiệm là không trải qua quá trình đồng hóa do
thiết bị hiện đang bị trục trặc. Rõ ràng nếu sản phẩm đƣợc trải qua quá trình đồng
hóa thì sản phẩm và quá trình tiến hành thí nghiệm sẽ dễ dàng hơn.
5.2. Kiến nghị
Nếu có thêm thời gian, nhóm chúng em sẽ khảo sát thêm các yếu tố để nâng cao chất
lƣợng của mẫu thí nghiệm nhƣ:
Kiểm tra chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm.
Khảo sát cấu trúc bằng cách thêm phụ gia.
Khảo sát hƣơng vị bằng cách bổ sung thêm saccharose.
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
61
BẢNG PHỤ LỤC
Kết quả khảo sát với tỉ lệ nguyên liệu 1:1
Bảng phụ lục 1: tỉ lệ nguyên liệu 1:1, tại nhiệt độ 35oC
Thời
gian lên
men
Nhiệt độ lên men 35oC
100% L.acidophilus
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.121 6.11 6.18 6.137 Nhƣ ban đầu
2 6.078 6.066 6.07 6.071
Tách váng béo, mùi vị không thay
đổi, lỏng
3 6.069 6.059 6.064 6.064 nt
4 6.055 6.054 6.055 6.055 nt
5 6.047 6.049 6.047 6.048 nt
6 6.041 6.04 6.039 6.040
Bắt đầu đông tụ, tách váng, hơi sệt,
vị ngọt, ăn ngon
7 6.037 6.035 6.035 6.036
Đông tụ nhiều hơn, tách váng, vị
ngọt, ăn ngon
8 6.025 6.023 6.025 6.024
Cấu trúc bắt đầu hình thành, rất yếu,
vị ngọt, ăn ngon
9 5.99 5.989 5.978 5.986 nt
Thời
gian lên
men
Nhiệt độ lên men 35oC
50% L.acidophilus : 50% Lactococci
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.19 6.17 6.17 6.177 Nhƣ ban đầu
2 6.13 6.12 6.1 6.117 Tách váng, mùi vị vẫn bình thƣờng
3 6.102 6.112 6.098 6.104 nt
4 6.074 6.056 6.058 6.063 nt
5 6.023 6.025 6.028 6.025 nt
6 6.002 5.998 5.988 5.996 nt
7 5.948 5.95 5.952 5.950
Bắt đầu đông tụ, vẫn tách váng, hơi
sệt
8 5.922 5.918 5.92 5.920
Đông tụ nhiều hơn một ít, vị ngọt, ăn
ngon, tách váng béo
9 5.898 5.884 5.901 5.894 nt
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
62
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 35oC
100% Lactococci
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.092 6.09 6.086 6.089 Nhƣ ban đầu
2 6.082 6.08 6.082 6.081 Màu, mùi vị không thay đổi, ăn ngon
3 6.068 6.071 6.068 6.069 nt
4 6.05 6.045 6.04 6.045 nt
5 6.023 6.017 6.022 6.021 nt
6 5.998 6.002 5.988 5.996
Bắt đầu đông tụ, có hiện tƣợng tách
váng, hơi sệt nhƣng vẫn lỏng
7 5.947 5.938 5.939 5.941
Đông tụ nhiều hơn một ít, tách váng
mạnh, ăn đƣợc
8 5.912 5.917 5.911 5.913
Dung dịch đặc hơn, chƣa tạo thành khối,
tách váng, ăn đƣợc
9 5.868 5.852 5.882 5.867
cấu trúc bắt đầu hình thành, kém bền,
tách váng, ăn đƣợc
Tỉ lệ nguyên liệu giữa bột sữa dừa và bột ít béo 1:1 ở nhiệt độ 35oC
Yếu tố pH lần đo 1
pH lần đo
2
pH lần đo
3
pH trung
bình
SD SE
100% L.acidophilus 6.025 6.023 6.025 6.0243 0.001 0.0007
50% L.acidophilus:50%
Lactococci
5.922 5.918 5.92 5.92 0.002 0.0012
100% Lactococci 5.868 5.852 5.882 5.8673 0.015 0.0087
Tìm khoảng tin cậy của các lần đo
Lần 1 - lần 2
Lần 1 - lần
3
Lần 2 -
lần 3
0.002 0 -0.002
0.004 0.002 -0.002
0.016 -0.014 -0.03
Hiệu số trung bình giũa các lần đo 0.007333333 -0.004 -0.011333
Var (phƣơng sai) 5.73333E-05 7.6E-05 0.0002613
SD (độ lệch chuẩn) 0.007571878 0.0087178 0.0161658
Giới hạn min -0.00750755 -0.021087 -0.043018
Giới hạn max 0.022174214 0.0130869 0.0203516
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
63
Bảng phụ lục 2: tỉ lệ nguyên liệu 1:1, tại nhiệt độ 40oC
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 40oC
100% L.acidophilus
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6 6.05 6.056 6.035 Dịch lên men tƣơng tự nhƣ ban đầu
2 5.86 5.89 5.895 5.881
Dịch bắt đầu đông tụ, mùi dừa giảm, màu, vị
nt
3 5.72 5.745 5.745 5.736 Hệ keo hình thành, chƣa bền, màu, mùi vị nt
4 5.55 5.54 5.545 5.545
Hệ keo chƣa bền, có ván béo nỗi trên bề
mặt,mùi dừa giảm, vị ngọt ăn ngon
5 5.41 5.46 5.48 5.45
Hệ bền hơn, ván béo nỗi nhiều hơn, vị ngọt,
ăn ngon
6 5.32 5.32 5.345 5.328
Mùi dừa giảm mạnh, có hiện tƣợng tách nƣớc,
váng béo nỗi nhiều, vị ngọt, ăn đƣợc
7 5.29 5.298 5.3 5.296
Tách nƣớc nhiều hơn, ván béo nỗi, vị hơi
nhạt, ăn đƣợc
8 5.26 5.256 5.285 5.267
Ván béo nỗi, tách nƣớc nhiều,mùi dừa giảm
mạnh, vị nhạt hơn, ăn không ngon
9 5.2 5.18 5.19 5.19
Ván béo nỗi, thể tích khối sữa đông tụ giảm,
vị nhạt, ăn không ngon
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 40oC
50% L.acidophilus : 50% Lactococi
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.01 6.005 6.004 6.006 Giống nhƣ dịch ban đầu
2 5.86 5.84 5.825 5.841
Dịch sữa bắt đầu đông tụ, chƣa tạo thành
khối,mùi dừa giảm
3 5.64 5.645 5.67 5.651
Dịch sữa tiếp tục đông tụ, nhƣng tạo thành khối,
mùi dừa có giảm
4 5.543 5.548 5.584 5.558
Hệ keo bắt đầu hình thành, chƣa bền, mùi dừa
giảm nhiều, màu, mùi vị nt
5 5.445 5.448 5.49 5.461
Hệ keo bền, có hiện tƣợng ván béo nỗi trên bề
mặt dịch, vị ngọt, ăn hơi béo
6 5.3 5.34 5.36 5.333
Hệ keo bền, có hiện tƣợng ván béo nỗi trên bề
mặt dịch nhiều hơn, vị ngọt, ăn cảm giác béo
7 5.22 5.226 5.23 5.225
Ván béo nỗi tách riêng so với khối dịch, bắt đầu
tách nƣớc, mùi dừa giảm mạnh, vị hơi nhạt
8 5.2 5.19 5.22 5.203
Hệ keo bền vững, tách nƣớc nhiều hơn, váng
béo nỗi nhiều hơn, vị nhạt hơn, ăn không ngon
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
64
9 5.18 5.156 5.16 5.165
Tách nƣớc nhiều, thể tích khối dịch giảm mạnh,
vị nhạt nhẽo, ăn không ngon
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 40oC
100% Lactococci
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.105 6.085 6.084 6.091 Dịch lên men giống nhƣ ban đầu
2 5.81 5.86 5.845 5.838 Hệ đông tụ thành khối,chƣa bền
3 5.625 5.684 5.68 5.663
Hệ chƣa bền có hiện tƣợng váng béo nỗi, mùi dừa
giảm mạnh, màu vị nt
4 5.59 5.546 5.562 5.566 Hệ hơi bền, váng béo nỗi nhiều, vị ngọt, ăn đƣợc
5 5.46 5.48 5.456 5.465
Hệ bền, váng béo nỗi nhiều hơn, vị ngọt, ăn có
cảm giác béo
6 5.31 5.34 5.36 5.336
Hệ bền hơn, có hiện tƣợng tách lớp, vị hơi nhạt, ăn
béo
7 5.28 5.26 5.245 5.261
Hệ rất bền, tách nƣớc nhiều, váng béo nỗi trên bề
mặt , mùi dừa giảm, vị nhạt hơn, ăn có cảm giác
béo
8 5.2 5.245 5.215 5.22 nt
9 5.14 5.13 5.145 5.138
Tách nƣớc, váng béo nỗi, hệ bền, vị nhạt, ăn
không ngon
Tỉ lệ nguyên liệu giữa bột sữa dừa và bột ít béo 1:1 ở nhiệt độ 40 oC
Yếu tố pH lần đo 1 pH lần đo 2 pH lần đo 3
pH
trung
bình
SD SE
100% L.acidophilus 5.41 5.46 5.48 5.45 0.036 0.0208
50% L.acidophilus:50%
Lactococci
5.445 5.448 5.49 5.461 0.025 0.0145
100% Lactococci 5.46 5.48 5.456 5.4653 0.013 0.0074
Tìm khoảng tin cậy của các lần đo
Lần 1 - lần 2
Lần 1 - lần
3
Lần 2 - lần
3
-0.05 -0.07 -0.02
-0.003 -0.045 -0.042
-0.02 0.004 0.024
Hiệu số trung bình giũa các lần đo -0.02433333 -0.037 -0.012667
Var (phƣơng sai) 0.000566333 0.001417 0.0011293
SD (độ lệch chuẩn) 0.023797759 0.0376431 0.0336056
Giới hạn min -0.07097694 -0.11078 -0.078534
Giới hạn max 0.022310274 0.0367804 0.0532002
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
65
Bảng phụ lục 3: tỉ lệ nguyên liệu 1:1, tại nhiệt độ 45oC
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 45oC
100% L.acidophilus
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.15 6.12 6.14 6.136 Dịch lên men tƣơng tự nhƣ ban đầu
2 6.005 6.004 6.015 6.008 dịch len men vẫn chƣa có sự thay đổi
3 5.86 5.86 5.89 5.87
Dịch bắt đầu đông tụ, chƣa tạo thành khối, mùi
dừa giảm, màu, vị nhƣ ban đầu
4 5.76 5.75 5.78 5.763
Khối dịch đƣợc hình thành, bền, tách lớp, váng
béo nỗi, vị ngọt, ăn ngon
5 5.68 5.64 5.67 5.663
Hệ bền, váng béo nỗi trên bề mặt, màu trắng đẹp,
mùi vị ngọt, ăn ngon
6 5.48 5.45 5.42 5.45
Mùi dừa giảm mạnh, hệ rất bền, có hiện tƣợng tách
nƣớc, váng béo nỗi nhiều, vị ngọt, ăn hơi béo
7 5.28 5.215 5.26 5.251
Thể tích khối dịch giảm, váng béo nỗi, phân lớp rõ
hơn, vị hơi nhạt, ăn cảm giác béo
8 5.26 5.256 5.23 5.248
Phân lớp nhiều hơn, lớp béo nỗi trên bề mặt dịch
nhiều, vị nhạt hơn, ăn không ngon
9 5.08 5.09 5.1 5.09
Thể tích khối dịch giảm mạnh, tách nƣớc nhiều,
mùi dừa giảm mạnh, vị nhạt hơn nhiều, ăn không
ngon
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 45oC
50% L.acidophilus : 50% Lactococci
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.1 6.12 6.09 6.1033 Giống nhƣ dịch ban đầu
2 5.95 5.96 5.92 5.9433 Không có gì thay đổi
3 5.89 5.84 5.82 5.85
Hệ bắt đầu đông tụ, nhƣng tạo thành khối, mùi
dừa có giảm, màu ,mùi giống nhƣ ban đầu
4 5.65 5.62 5.64 5.6367
Hệ keo tiếp tục hình thành, chƣa bền, mùi dừa
giảm nhiều, màu, mùi vị nt
5 5.56 5.51 5.53 5.5333
Hệ tiếp tục đông tụ nhƣng tạo đƣợc khối đồng
nhất, vị ngọt, ăn đuọc
6 5.4 5.39 5.38 5.39
Hệ đã đông tụ, bắt đầu xuất hiện váng béo trên bề
mặt, vị ngọt, ăn đƣợc
7 5.26 5.24 5.26 5.2533
Hệ keo đƣợc hình thành, bền hơn, mùi dừa giảm
nhiều, vị hơi nhạt, váng béo xuất hiện nhiều
8 5.2 5.18 5.23 5.2033
Hệ bền, váng béo tiếp tục xuất hiện nhiều hơn, vị
nhạt, ăn không ngon
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
66
9 5.18 5.156 5.16 5.1653
Hệ đã tạo đƣợc khối vững chắc, váng béo nỗi trên
bề mặt mất cảm quan, vị nhạt nhẽo, ăn không
ngon
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 45oC
100% Lactococci
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.105 6.089 6.095 6.0963 Dịch lên men giống nhƣ ban đầu
2 5.88 5.84 5.86 5.86 nt
3 5.68 5.65 5.68 5.67 Bắt đầu đông tụ, trạng thái vẫn giống ban đầu
4 5.59 5.546 5.64 5.592 nt
5 5.5 5.49 5.47 5.4867
dịch đặc hơn, chƣa tạo thành khối, mùi dừa giảm
nhiều, vị ngọt,ăn đƣợc
6 5.35 5.34 5.32 5.3367 nt
7 5.27 5.28 5.245 5.265
Hệ bắt đầu hình thành, vẫn chƣa bền, vị hơi nhạt,
ăn đƣợc
8 5.2 5.245 5.25 5.2317
Hệ bắt đầu bền, có váng béo trên bề mặt, vị hơi
nhạt, ăn đƣợc
9 5.06 5.06 5.04 5.0533
Khối đã đƣợc hình thành, bền hơn, mùi dừa giảm
nhẹ, váng béo thấy rõ hơn vị nhạt hơn, ăn cũng
đƣợc
Tỉ lệ nguyên liệu giữa bột sữa dừa và bột ít béo 1:1 ở nhiệt độ 45oC
Yếu tố pH lần đo 1
pH lần đo
2
pH lần đo
3
pH trung
bình SD SE
100% L.acidophilus 5.68 5.64 5.67 5.6633 0.021 0.012
50% L.acidophilus:50%
Lactococci 5.4 5.39 5.38 5.39 0.01 0.0058
100% Lactococci 5.2 5.245 5.25 5.2317 0.028 0.0159
Tìm khoảng tin cậy của các lần đo
Lần 1 - lần 2
Lần 1 -
lần 3
Lần 2 -
lần 3
0.04 0.01 -0.03
0.01 0.02 0.01
-0.045 -0.05 -0.005
Hiệu số trung bình giũa các lần đo 0.001666667 -0.006667 -0.008333
Var (phƣơng sai) 0.001858333 0.0014333 0.0004083
SD (độ lệch chuẩn) 0.043108391 0.0378594 0.0202073
Giới hạn min -0.08282578 -0.080871 -0.04794
Giới hạn max 0.086159112 0.0675377 0.0312729
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
67
Bảng phụ lục 4: tỉ lệ nguyên liệu 1:1, tại nhiệt độ 50oC
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 50oC
100% L.acidophilus
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.044 6.052 6.04 6.045 Nhƣ ban đầu
2 6.038 6.036 6.036 6.037 Tách váng, mùi vị không thay đổi
3 6.03 6.028 6.025 6.028 nt
4 6.014 6.014 6.01 6.013 nt
5 6.001 6.002 6 6.001
Cấu trúc sệt hơn, vẫn lỏng, mùi vị bình thƣờng, vị
ngọt, ăn đƣợc
6 5.978 5.98 5.972 5.977
Cấu trúc sệt hơn, vẫn lỏng, mùi vị bình thƣờng, vị
hơi nhạt
7 5.961 5.964 5.964 5.963
Cấu trúc bắt đầu hình thành, chƣa bền, vị nhạt, ăn
đƣợc, váng béo nhiều hơn
8 5.948 5.95 5.946 5.948
Cấu trúc tiếp tục hình thành, văn chƣa bền, vị
nhạt, ăn đƣợc, váng béo nỗi trên bề mặt dịch
9 5.91 5.915 5.916 5.914
Cấu trúc tiếp tục hình thành, văn chƣa bền, vị
nhạt hơn, ăn hơi béo, váng béo nỗi trên bề mặt
dịch
Thời
gian lên
men
Nhiệt độ lên men 50oC
50% L.acidophilus : 50% Lactococci
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.031 6.032 6.031 6.031 Nhƣ ban đầu
2 6.023 6.022 6.02 6.022
Màu trắng, mùi vi vẫn bình
thƣờng nhƣ ban đầu
3 6.014 6.008 6.011 6.011 nt
4 6.001 6.004 5.988 5.998 nt
5 5.989 5.982 5.98 5.984 nt
6 5.968 5.961 5.968 5.966
Hơi sệt lại, tách váng, vị ngọt, ăn
ngon
7 5.951 5.95 5.946 5.949 nt
8 5.932 5.932 5.931 5.932
Cấu trúc sệt hơn, tách váng, vị
ngọt, ăn ngon
9 5.925 5.928 5.931 5.928 nt
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
68
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 50oC
100% Lactococci
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.017 6.014 6.02 6.017 Nhƣ ban đầu
2 6.002 6.008 5.998 6.003 Màu, mùi vị không thay đổi
3 5.982 5.988 5.985 5.985 nt
4 5.946 5.952 5.948 5.949 Bắt đầu đông tụ nhẹ, tách váng, vị ngọt, ăn ngon
5 5.927 5.932 5.93 5.930
Hệ bắt đầu hình thành, tách váng, nhiều hơn, vị
ngọt, ăn hơi béo
6 5.918 5.912 5.923 5.918 nt
7 5.902 5.905 5.892 5.900
Hệ chƣa bền, váng béo nỗi nhiều, vị nhạt, ăn cảm
giác béo
8 5.89 5.888 5.8878 5.889
Hệ chƣa bền, váng béo nỗi nhiều, vị nhạt hơn, ăn
cũng đƣợc, nhƣng béo
9 5.885 5.882 5.881 5.883
Khối đã đƣợc hình thành, bền hơn, mùi dừa giảm
nhẹ, váng béo thấy rõ hơn vị nhạt hơn, ăn cũng
đƣợc
Tỉ lệ nguyên liệu giữa bột sữa dừa và bột ít béo 1:1 ở nhiệt độ 50 oC
Yếu tố pH lần đo 1
pH lần đo
2
pH lần đo
3
pH trung
bình SD SE
100% L.acidophilus 5.948 5.95 5.946 5.948 0.002 0.0012
50% L.acidophilus:50%
Lactococci 5.932 5.932 5.931 5.9317
6E-
04 0.0003
100% Lactococci 5.885 5.882 5.881 5.8827 0.002 0.0012
Tìm khoảng tin cậy của các lần
đo
Lần 1 - lần 2
Lần 1 -
lần 3
Lần 2 -
lần 3
-0.002 0.002 0.004
0 0.001 0.001
0.003 0.004 0.001
Hiệu số trung bình giũa các lần
đo 0.000333333 0.0023333 0.002
Var (phƣơng sai) 6.33333E-06 2.333E-06 3E-06
SD (độ lệch chuẩn) 0.002516611 0.0015275 0.0017321
Giới hạn min -0.00459923 -0.000661 -0.001395
Giới hạn max 0.005265892 0.0053273 0.0053948
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
69
Nhiệt độ
lên men
Tỉ lệ men
100% L.acidophilus 50% L.acidophilus : 50% Lactococci
100%
Lactococci
35
o
C 6.024 0 0
40
o
C 0 0 5.465
45
o
C 5.663 0 0
50
o
C 0 5.931 0
Kết quả khảo sát với tỉ lệ nguyên liệu 1:3
Bảng phụ lục 5: tỉ lệ nguyên liệu 1:3, tại nhiệt độ 35oC
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 35oC
100% L.acidophilus
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.17 6.15 6.15 6.156 Dịch lên men tƣơng tự nhƣ ban đầu
2 6.123 6.125 6.13 6.126 dịch len men vẫn chƣa có sự thay đổi
3 6.105 6.14 6.108 6.117
Dịch lên men hơi dặc lại, mùi dừa giảm, mùi
vị nt
4 6.089 6.09 6.085 6.088
Dịch đặc hơn, vẫn chƣa tạo thành khối, màu,
mùi vị không có gì thay đổi
5 6.079 6.075 6.08 6.078
Sữa bắt đầu đông tụ, chƣa tạo thành khối,
màu trắng, mùi vị nhƣ ban đầu
6 6.054 6.045 6.054 6.051
Mùi dừa giảm mạnh, chƣa tạo thành khối,
dịch đặc hơn, vị ngọt, ăn đƣợc
7 6.028 6.022 6.025 6.025
Dịch đặc hơn, vẵn chƣa tạo thành khối đồng
nhất, vị hơi nhạt, ăn đƣợc
8 5.978 5.958 5.974 5.970
Khối bắt đầu hình thành, nhƣng rất yếu, mùi
dừa giảm nhiều, vị hơi nhạt, ăn đƣợc
9 5.929 5.927 5.925 5.927
Khối tiếp tục hình thành, kếm bền, mùi, màu
nhủ trên, vị, nhạt nhẽo, ăn không ngon
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
70
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 35oC
50% L.acidophilus : 50% Lactococci
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.12 6.15 6.12 6.130 Giống nhƣ dịch ban đầu
2 6.05 6.03 6.05 6.043 Không có gì thay đổi
3 6.04 6.01 6.02 6.023
Hệ bắt đầu đông tụ, nhƣng tạo thành khối,
mùi dừa có giảm
4 6.01 6.05 6.02 6.026
Hệ keo tiếp tục hình thành, chƣa bền, mùi dừa
giảm nhiều, màu, mùi vị nt
5 5.996 5.986 5.984 5.988
Hệ tiếp tục đông tụ nhƣng tạo đƣợc khối đồng
nhất, vị ngọt, ăn đƣợc
6 5.977 5.974 5.973 5.974 nt
7 5.951 5.954 5.955 5.953
Hệ keo đƣợc hình thành, kém bền, mùi dừa
giảm nhiều, vị hơi nhạt, ăn đƣợc
8 5.933 5.948 5.936 5.939
Hệ keo tiếp tuc hình thành, nhƣng rất yếu, vị
nhạt, ăn không ngon
9 5.916 5.918 5.919 5.917
Hệ không tạo đƣợc khối vững chắc, dung dịch
đặc hơn, vị nhạt nhẽo, ăn không ngon lắm
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 35oC
100% Lactococci
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.09 6.07 6.088 6.082 Dịch lên men giống nhƣ ban đầu
2 6.03 6.05 6.045 6.041 nt
3 6.012 6.011 6.015 6.012 Bắt đầu đông tụ, trạng thái vẫn giống ban đầu
4 6.004 6.002 5.9998 6.001 nt
5 5.9875 5.988 5.984 5.986
dịch đặc hơn, chƣa tạo thành khối, mùi dừa
giảm nhiều, màu trắng, mùi vị giống nhƣ ban
đầu
6 5.965 5.962 5.962 5.963 nt
7 5.935 5.932 5.929 5.932
Hệ động tụ nhiều hơn, văn chƣa tạo thành khối
đồng nhất, vị hơi nhạt, ăn đƣợc
8 5.924 5.925 5.922 5.923 nt
9 5.917 5.908 5.907 5.910
Khối đã đƣợc hình thành, kém bền, mùi dừa
giảm nhẹ, vị nhạt, ăn đƣợc
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
71
Tỉ lệ nguyên liệu giữa bột sữa dừa và bột ít béo 1:3 ở nhiệt độ 35oC
Yếu tố pH lần đo 1 pH lần đo 2
pH lần đo
3
pH trung
bình SD SE
100% L.acidophilus 5.978 5.958 5.974 5.97 0.011 0.0061
50% L.acidophilus:50%
Lactococci 5.933 5.948 5.936 5.939 0.008 0.0046
100% Lactococci 5.917 5.908 5.907 5.9107 0.006 0.0032
Tìm khoảng tin cậy của các lần
đo
Lần 1 - lần 2 Lần 1 - lần 3
Lần 2 -
lần 3
0.02 0.004 -0.016
-0.015 -0.003 0.012
0.009 0.01 0.001
Hiệu số trung bình giũa các lần
đo 0.004666667 0.003666667 -0.001
Var (phƣơng sai) 0.000320333 4.23333E-05 0.000199
SD (độ lệch chuẩn) 0.017897858 0.006506407 0.0141067
Giới hạn min -0.03041314
-
0.009085891 -0.028649
Giới hạn max 0.039746469 0.016419225 0.0266492
Bảng phụ lục 6: tỉ lệ nguyên liệu 1:3, tại nhiệt độ 40oC
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 40oC
100% L.acidophilus
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 5.93 5.83 5.85 5.870 Dịch lên men tƣơng tự nhƣ ban đầu
2 5.63 5.64 5.645 5.638 dịch len men vẫn chƣa có sự thay đổi
3 5.36 5.37 5.378 5.369
Dịch lên men hơi dặc lại, mùi dừa giảm, mùi
vị nt
4 5.34 5.35 5.345 5.345
Dịch đặc hơn, vẫn chƣa tạo thành khối, màu,
mùi vị nt
5 5.32 5.32 5.324 5.321
Sữa bắt đầu đông tụ, chƣa tạo thành khối,
mùi vị giống nhƣ ban đầu
6 5.27 5.25 5.257 5.259
Mùi dừa giảm mạnh, chƣa tạo thành khối,
dịch đặc hơn, vị ngọt
7 5.23 5.2 5.21 5.213
Dịch đặc hơn, vẵn chƣa tạo thành khối đồng
nhất, vị ngọt, ăn ngon
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
72
8 5.17 5.19 5.175 5.178
Khối bắt đầu hình thành, nhƣng rất yếu, mùi
dừa giảm nhiều, vị nhạt , ăn không ngon
9 5.12 5.11 5.123 5.117
Khối tiếp tục hình thành, kém bền, màu trắng
ngà, vị nhạt, ăn bở
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 40oC
50% L.acidophilus : 50% Lactococi
pH
pH
trung
bình Ghi chú
1 5.92 5.93 5.938 5.929 Giống nhƣ dịch ban đầu
2 5.82 5.823 5.825 5.822 Không có gì thay đổi
3 5.54 5.53 5.546 5.538
Hệ bắt đầu đông tụ, nhƣng tạo thành khối, mùi
dừa có giảm
4 5.27 5.23 5.24 5.246
Hệ keo tiếp tục hình thành, chƣa bền, mùi dừa
giảm nhiều, màu, mùi vị nt
5 5.12 5.13 5.135 5.128
Hệ tiếp tục đông tụ nhƣng tạo đƣợc khối đồng
nhất, vị ngọt ăn đƣợc nhƣng không cảm giác
ngon
6 5.115 5.14 5.11 5.121
Hệ tiếp tục đông tụ nhƣng tạo đƣợc khối đồng
nhất, vị ngọt, ăn đƣợc
7 5.095 5.096 5.098 5.096
Hệ keo đƣợc hình thành, kém bền, mùi dừa giảm
nhiều, vị nhạt hơn, ăn đƣợc
8 5.077 5.075 5.086 5.079
Hệ keo tiếp tục hình thành nhƣng rất yếu chƣa
tạo thành khối đồng nhất, vị nhạt thơm, ăn vừa
miệng
9 5.034 5.023 5.026 5.027 Hệ không tạo đƣợc khối vững chắc
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 40oC
100% Lactococci
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 5.94 5.97 5.96 5.956 Dịch lên men giống nhƣ ban đầu
2 5.81 5.86 5.845 5.838 nt
3 5.541 5.36 5.385 5.428
Bắt đầu đông tụ,chƣa bền, trạng thái màu, mùi
nhƣ ban đầu
4 5.25 5.256 5.259 5.255 nt
5 5.22 5.23 5.215 5.221
Hệ bền, màu trắng đẹp, mùi dừa giảm, vị hơi
nhạt ăn vừa miệng, bắt đầu có hiện tƣợng phân
lớp
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
73
6 5.14 5.12 5.14 5.133
Cấu trúc rất bền, phân lớp mạnh, vị nhạt hơn,
cảm quan xấu, ăn hơi bở
7 5.11 5.099 5.0998 5.102
Cấu trúc rất bền, phân lớp mạnh, vị nhạt hơn,
cảm quan xấu
8 5.087 5.086 5.085 5.086
Cấu trúc bền, phân lớp nhiều hơn, vị nhạt nhẽo
hơn, cảm quan không tốt
9 5.011 5.005 5.0115 5.009
Cấu trúc bền, phân lớp nhiều hơn, vị nhạt nhẽo
hơn, cảm quan không tốt
Tỉ lệ nguyên liệu giữa bột sữa dừa và bột ít béo 1:3 ở nhiệt độ 40oC
Yếu tố pH lần đo 1 pH lần đo 2
pH lần đo
3
pH trung
bình
SD SE
100% L.acidophilus 5.41 5.46 5.48 5.45 0.036 0.0208
50% L.acidophilus:50%
Lactococci
5.445 5.448 5.49 5.461 0.025 0.0145
100% Lactococci 5.46 5.48 5.456 5.4653 0.013 0.0074
Tìm khoảng tin cậy của các lần
đo
Lần 1 - lần 2 Lần 1 - lần 3
Lần 2 -
lần 3
-0.05 -0.07 -0.02
-0.003 -0.045 -0.042
-0.02 0.004 0.024
Hiệu số trung bình giũa các lần
đo
-0.02433333 -0.037 -0.012667
Var (phƣơng sai) 0.000566333 0.001417 0.0011293
SD (độ lệch chuẩn) 0.023797759 0.03764306 0.0336056
Giới hạn min -0.07097694
-
0.110780398
-0.078534
Giới hạn max 0.022310274 0.036780398 0.0532002
Bảng phụ lục 7: tỉ lệ nguyên liệu 1:3, tại nhiệt độ 45oC
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 45oC
100% L.acidophilus
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.13 6.13 6.15 6.136 Dịch lên men tƣơng tự nhƣ ban đầu
2 5.93 5.926 5.929 5.928
Bắt đầu đông tụ sữa, mùi dừa giảm, dung dịch
chƣa tạo đƣợc thành khối, mùi vị nhƣ trên
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
74
3 5.7 5.68 5.71 5.696
Dung dịch đông tụ nhiều hơn, mùi dừa giảm,
dung dịch chƣa tạo đƣợc thành khối, mùi vị nhƣ
trên
4 5.55 5.48 5.53 5.520
Hệ keo đông tụ nhiều, dung dịch đặc hơn, chƣa
đông tụ thành khối, vị ngọt giống nhƣ ban đầu
5 5.52 5.48 5.46 5.486
Cấu trúc chƣa bền, màu nhƣ trên, vị ngọt giống
nhƣ ban đầu
6 5.35 5.41 5.37 5.376
Cấu trúc bắt đầu bền, màu trắng đẹp, vị ngọt, ăn
chƣa ngon
7 5.32 5.38 5.4 5.366
Hệ bền, màu trắng đẹp, mùi dừa nhƣ trên, vị
ngọt ăn chƣa vừa miệng, hơi béo
8 5.24 5.23 5.24 5.236
Hệ bền, màu trắng đẹp, mùi dừa giảm, vị hơi
nhạt ăn vừa miệng, bắt đầu có hiện tƣợng phân
lớp
9 5.12 5.13 5.13 5.126
Cấu trúc bền vững, phân lớp nƣớc nhiều, vị
ngọt, ăn bở, cảm quan xấu
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 45oC
50% L.acidophilus : 50% Lactococci
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.075 6.084 6.085 6.081
Sữa bắt đầu đông tụ, chƣa tạo thành hệ keo,
màu mùi vị nt
2 6.02 6.02 6.026 6.022
đông tụ nhiều hơn, chƣa tạo thành hệ keo, màu
trắng ngà, vị ngọt nhƣ ban đầu
3 6 6.01 5.99 6.000
Hệ keo hình thành, chƣa bền, mùi dừa giảm,
màu, mùi vị nt
4 5.85 5.85 5.87 5.856
Hệ keo tiếp tục hình thành, chƣa bền, mùi dừa
giảm nhiều, màu mùi nhƣ trên, vị ngọt nhƣ ban
đầu
5 5.82 5.82 5.86 5.833
Hệ keo tiếp tục hình thành, chƣa bền, mùi dừa
giảm nhiều, màu, mùi vị nt
6 5.83 5.81 5.8 5.813
Cấu trúc bền, màu trắng đẹp, mùi nhƣ trên, vị
ngọt, ăn vừa miệng
7 5.71 5.73 5.76 5.733
Hệ keo bền hơn, màu trắng đẹp, mùi dừa giảm
mạnh, vị ngọt dịu ăn cảm giác ngon, cảm quan
tốt
8 5.67 5.7 5.69 5.686
Hệ bền rất bền, có hiện tƣợng phân lớp, màu
trắng đẹp, cảm quan xấu, vị nhạt hơn
9 5.01 5.02 5.01 5.013
Hệ bền rất bền, phân lớp mạnh, màu trắng đẹp,
cảm quan xấu, vị nhạt nhẽo hơn
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
75
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 45oC
100% Lactococci
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.09 6.09 6.08 6.086
Sữa bắt đầu đông tụ, chƣa tạo thành hệ keo,
màu mùi vị nt
2 5.84 5.82 5.82 5.826
Bắt đầu hình thành hệ keo, chƣa bền, mùi
dừa giảm,màu, mùi vị nt
3 5.66 5.66 5.61 5.643
Hệ keo hình thành, đã bền, mùi dừa tiếp tục
giảm, màu, mùi vị nt
4 5.56 5.58 5.52 5.553
hệ keo bền hơn, màu trắng đẹp, mùi dừa
giảm, vị ngọt ăn bở
5 5.5 5.52 5.51 5.510
cấu trúc bền hơn, màu trắng đẹp, mùi dừa
giảm mạnh, vị ngọt dịu ăn cảm giác ngon
6 5.48 5.47 5.47 5.473
Mùi dừa giảm mạnh, bắt đầu có hiện tƣợng
phân lớp, vị ngọt, cảm quan xấu
7 5.23 5.22 5.23 5.226
Hệ bền hơn, màu trắng đẹp, phân lớp mạnh,
vị nhạt, cảm quan xấu
8 5.11 5.12 5.13 5.120
Hệ bền hơn, màu mùi nhủ trên, phân lớp
mạnh, vị nhạt hơn, cảm quan xấu, khó ăn
9 4.95 5.01 4.92 4.960
Hệ bền hơn, màu mùi nhƣ trên, phân lớp
mạnh, vị nhạt nhẽo, cảm quan xấu, khó ăn
Tỉ lệ nguyên liệu giữa bột sữa dừa và bột ít béo 1:3 ở nhiệt độ 45oC
Yếu tố pH lần đo 1 pH lần đo 2
pH lần
đo 3
pH trung
bình SD SE
100% L.acidophilus 5.24 5.23 5.24 5.2367 0.006 0.0033
50% L.acidophilus:50%
Lactococci 5.71 5.73 5.76 5.7333 0.025 0.0145
100% Lactococci 5.5 5.52 5.51 5.51 0.01 0.0058
Tìm khoảng tin cậy của các lần
đo
Lần 1 - lần 2 Lần 1 - lần 3
Lần 2 -
lần 3
0.01 0 -0.01
-0.02 -0.05 -0.03
-0.02 -0.01 0.01
Hiệu số trung bình giũa các lần
đo -0.01 -0.02 -0.01
Var (phƣơng sai) 0.0003 0.0007 0.0004
SD (độ lệch chuẩn) 0.017320508 0.026457513 0.02
Giới hạn min -0.0439482
-
0.071856726 -0.0492
Giới hạn max 0.023948196 0.031856726 0.0292
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
76
Bảng phụ lục 8: tỉ lệ nguyên liệu 1:3, tại nhiệt độ 50oC
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 50oC
100% L.acidophilus
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.048 6.052 6.05 6.050 Dịch lên men tƣơng tự nhƣ ban đầu
2 6.052 6.048 6.049 6.049 dịch len men vẫn chƣa có sự thay đổi
3 6.041 6.047 6.048 6.045
Dịch lên men hơi dặc lại, mùi dừa giảm,
màu trắng đẹp
4 6.031 6.029 6.032 6.030
Dịch đặc hơn, vẫn chƣa tạo thành khối,
màu, mùi vị nt
5 5.979 5.973 5.976 5.976
Sữa bắt đầu đông tụ, chƣa tạo thành khối,
trạng thái tƣơng tự nhƣ ban đầu
6 5.927 5.933 5.929 5.929
Mùi dừa giảm mạnh, chƣa tạo thành khối,
dịch đặc hơn, vị ngọt, ăn đƣợc
7 5.928 5.929 5.928 5.928
Dịch đặc hơn, vẵn chƣa tạo thành khối đồng
nhất, màu trắng đẹp, vị nhạt, ăn đƣợc
8 5.928 5.918 5.922 5.922
Khối bắt đầu hình thành, nhƣng rất yếu, mùi
dừa giảm nhiều, vị nhạt, ăn đƣợc
9 5.911 5.913 5.918 5.914
Khối tiếp tục hình thành, kếm bền, mùi,
màu nhủ trên, vị hơi nhạt, ăn đƣợc
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 50oC
50% L.acidophilus : 50% Lactococci
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 6.012 6.014 6.015 6.0137 Giống nhƣ dịch ban đầu
2 5.999 6.001 6.002 6.0007 Không có gì thay đổi
3 5.975 5.98 5.974 5.9763
Hệ bắt đầu đông tụ, nhƣng tạo thành khối,
mùi dừa có giảm, màu trắng đẹp
4 5.975 5.977 5.971 5.9743
Hệ keo tiếp tục hình thành, chƣa bền, mùi
dừa giảm nhiều, màu, mùi vị nt
5 5.911 5.913 5.912 5.9120
Hệ tiếp tục đông tụ nhƣng tạo đƣợc khối
đồng nhất, vị hơi nhạt, ăn ngon
6 5.852 5.86 5.859 5.8570 nt
7 5.851 5.849 5.847 5.8490
Hệ keo đƣợc hình thành, kém bền, mùi dừa
giảm nhiều, vị nhạt, ăn ngon miệng
8 5.843 5.848 5.842 5.8443
Hệ keo tiếp tuc hình thành, nhƣng rất yếu,
vị rất nhạt
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
77
9 5.832 5.833 5.835 5.8333
Hệ không tạo đƣợc khối vững chắc, vị nhạt
nhẽo
Thời
gian
lên
men
Nhiệt độ lên men 50oC
100% Lactococci
pH
pH
trung
bình
Ghi chú
1 5.99 5.99 6 5.9933 Dịch lên men giống nhƣ ban đầu
2 5.99 5.992 5.991 5.9910 nt
3 5.99 5.988 5.985 5.9877 Bắt đầu đông tụ, trạng thái vẫn giống ban đầu
4 5.99 5.984 5.9984 5.9908 nt
5 5.979 5.98 5.975 5.9780
dịch đặc hơn, chƣa tạo thành khối, mùi dừa
giảm nhiều, vị ngọt, trạng thái tƣơng tự nhƣ ban
đầu
6 5.968 5.974 5.962 5.9680 nt
7 5.941 5.942 5.945 5.9427
Hệ động tụ nhiều hơn, văn chƣa tạo thành khối
đồng nhất, vị ngọt, ăn đƣợc
8 5.934 5.935 5.932 5.9337 nt
9 5.81 5.818 5.815 5.8143
Khối đã đƣợc hình thành, kém bền, mùi dừa
giảm nhẹ, vị hơi nhạt, ăn đƣợc
Tỉ lệ nguyên liệu giữa bột sữa dừa và bột ít béo 1:3 ở nhiệt độ 50 oC
Yếu tố pH lần đo 1 pH lần đo 2
pH lần đo
3
pH trung
bình
SD SE
100% L.acidophilus 5.911 5.913 5.918 5.914 0.004 0.0021
50% L.acidophilus:50%
Lactococci
5.851 5.849 5.847 5.849 0.002 0.0012
100% Lactococci 5.81 5.818 5.815 5.8143 0.004 0.0023
Tìm khoảng tin cậy của các lần
đo
Lần 1 - lần 2 Lần 1 - lần 3
Lần 2 -
lần 3
-0.002 -0.007 -0.005
0.002 0.004 0.002
-0.008 -0.005 0.003
Hiệu số trung bình giũa các lần
đo
-0.00266667
-
0.002666667
-2.96E-16
Var (phƣơng sai) 2.53333E-05 3.43333E-05 1.9E-05
SD (độ lệch chuẩn) 0.005033223 0.005859465 0.0043589
Giới hạn min -0.01253178
-
0.014151219
-0.008543
Giới hạn max 0.00719845 0.008817885 0.0085434
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
78
Nhiệt độ lên
men
Tỉ lệ men
50% L.acidophilus : 50% Lactococci
100%
Lactococci
35 oC 5.939 0
40 oC 0 5.221
45 oC 0 5.51
50 oC 5.849 0
Khảo sát khả năng lên men của hai chủng vi khuẩn GVHD: TS. Đàm Sao Mai GVH
L.acidophilus và Lactococcus lactis trong dịch sữa dừa ThS. Hồ Thiên Hoàng
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa. TS Lâm Xuân
Thanh, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
2. Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa, Lê Văn Việt Mẫn, NXB Đại học
Quốc gia TPHCM, năm 2004.
3. Kỹ thuật chế biến sữa, Dƣơng Thị Phƣợng Liên, Đại học Cần Thơ, năm
2000.
4. Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, Lê Văn Hoàng, Lê Thị Liên
Thanh, NXB Khoa học và kỹ thuật, năm 2002.
5. Vi sinh vật công nghiệp, Lê Xuân Phƣơng, NXB Xây dựng Hà Nội.
6.
7.
8.
sua-tuoi/14017.html
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vi khuan Lactic va Bot sua dua.pdf