-Vạch tim ở các chỗ tựa dàn mái với cột
-Trang bị các dụng cụ điều chỉnh và các thiết bị cố định tạm các kết cấu ở trên cao và sàn công tác
-Gắn vào dàn mái
-Các bu lông giằng ở hai đầu để liên kết với cột
-Dây thừng để giữ ổn định trong khi lắp ghép
-Các thiết bị an toàn và thiết bị gia cố
-Chuẩn bị các thiết bị cẩu lắp
+Do công trình có hai loại dàn là 24mvà 30m nên ở daay ta dùng đòn treo , dây treo ở đây được trang bị các loại khoá bán tự động móc vào thanh cánh thượng của dàn mái ở hai điểm
26 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Kỹ thuật lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuyết minh :kỹ thuật lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng.
I. đặc điểm của công trình
Công trình là loại nhà công nghiệp 1 tầng 3 nhịp lắp ghép, 10 bước cột, trong nhà có cần trục, cột, dầm cầu chạy, dầm đỡ kèo và cửa trời đều bằng bê tông cốt thép. Các cấu kiện được sản xuất tại nhà máy và vận chuyển bằng các phương tiện đến công trường để tiến hành lắp ghép.
1. Sơ đồ của công trình
2. Số liệu của đồ án.
Stt
Nhịp (m)
Móng
Chiều sâu móng (hm)
Cột
Dầm
Dcc
Giằng
Gc
Dàn vì kèo
Dvk
Cửa trời
Dct
Tấm lợp
Pm
L1
L2
L3
Mn
Mtr
Cn
Ctr
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
42
21
21
24
01
01
1,60
06
06
01
01
03&04
01
01
3. Móng.
Hình dáng và kích thước móng (01)
Tên cấu kiện
N0
Chiều cao (cm)
Chiều rộng (cm)
Chiều dài (cm)
h1
h2
h3
b1
b2
b3
b4
l1
l2
l3
l4
Móng ngoài
01
60
60
100
50
60
100
140
70
80
120
160
Móng trong
01
70
70
110
50
60
100
140
80
90
130
170
b. Thể tích và trọng lượng móng.
* Móng ngoài
-Thể tích phần cốc
- Thể tích phần đế móng
- Thể tích phần chóp móng
- Thể tích móng:
+ Trọng lượng :
2,5.1,773= 4,4325 ( T )
* Móng trong :
+Thể tích
+ Trọng lượng
4. Cột.
a. Hình dáng và kích thước.
Tên cấu kiện
N0
Chiều cao H (mm)
Chiều cao h (mm)
Cột
Trong
06
12000
8000
Ngoài
06
12000
8000
b. Thể tích và khối lượng
+ Cột biên (cột ngoài )
- Thể tích phần cột trên vai
- Thể tích phần cột dưới vai
- Thể tích phần vai cột
- Thể tích toàn cột
- Trọng lượng toàn cột
+ Cột giữa (cột trong).
- Thể tích phần cột trên
- Thể tích phần cột dưới vai
- Thể tích phần vai cột
- Thể tích toàn phần cột
- Trọng lượng toàn cột
5. Dầm cầu chạy
a. Hình dáng và kích thước dầm cầu chạy (01)
Tên cấu kiện
N0
Chiều dài
l (m).
Chều rộng
(mm)
Chiều cao
(mm)
Dầm cầu chạy
01
6000
b1
b2
b3
h1
h2
200
100
500
200
700
b.Thể tích và trọng lượng dầm cầu chạy
- Thể tích cánh dầm
- Thể tích phần thân dưới dầm
- Thể tích toàn phần dầm cầu chạy
- Trọng lượng dầm cầu chạy
6. Giằng đầu cột
a. Hình dáng và kích thước giằng.
Tên cấu kiện
N0
Chiều dài l (mm)
Chiều rộng b (mm)
Chiều cao h (mm)
Giằng đầu cột
01
6000
300
600
b. Thể tích và trọng lượng giằng đầu cột (01)
- Thể tích
- Trọng lượng giằng
7. Dàn vì kèo
a. Hình dáng và kích thước dàn vì kèo (03 và 04)
Tên cấu kiện
Số hiệu
L(m)
a(m)
d(m)
a1(cm)
b1(cm)
l1(cm)
Dàn vì kèo
03
21
1.70
14
23
14
18
04
24
1.95
16
27
16
21
b. Thể tích và trọng lượng đàn vì kèo
+ Dàn (03) nhịp 21m
- Thể tích thanh cánh thượng
- Thể tích thanh cánh hạ
-Tổng thể tích dàn (01)
- Trọng lượng dàn (01)
+ Dàn (04) nhịp 24m
- Thể tích thanh cánh thượng thanh xiên
- Thể tích thanh cánh h ạ
- Tổng thể tích dàn vì kèo
- Trọng lượng của dàn (06)
8. Kèo cửa trời
a. Hình dáng và kích thước cửa trời (01)
Tên cấu kiện
L(m)
a(m)
d(cm)
b1(cm)
Kèo cửa trời
6
0.6
10
12
b. Thể tích và trọng lượng Cửa trời
- Thể tích kèo cửa mái
V = 0,1.0,12.14,189=0,17(m3)
- Trọng lượng
9. Panen mái.
a. Hình dáng và kích thước panen mái (01)
Tên cấu kiện
L(m)
b (m)
a (m)
Panen
6
1.2
0.3
b. Thể tích và trọng lượng Panen mái
Thể tích một tấm panen:
V= 0,56(T)
- Trọng lượng một tấm panen
q =2,5.v = 2,5.0,56=1,4 (T)
Bảng thống kê trọng lượng cấu kiện
Stt
Tên loại cấu kiện
Phân loại cấu kiện
Trọng lượng một cấu kiện (T).
Thể tích của một cấu kiện m3
Số lượng cấu kiện
1
Móng
Mtr
4,433
1,773
22
Mng
5,159
2,0635
22
2
Cột
Ctr
8,401
3,63
22
Cng
6,675
2,67
22
3
Dầm cầu chạy
Dcc
3,375
1,35
60
4
Giằng cột
Gc
2,7
1,08
40
5
Dàn vì kèo
03
2,787
1,1148
22
04
4,207
1,686
11
6
Dàn cửa trời
Dct
0,425
0,17
11
7
Panen
Pm
1,4
0,56
530
ii. chọn máy lắp ghép
- Dựa vào bảng số liệu đã tính toán ở trên ta tiến hành chọn máy lắp ghép cho các cấu kiện
1. Chọn máy lắp móng
- Ta chọn theo móng trong ,có trọng lượng lớn hơn móng ngoài và lắp nhịp biên có L=24m
- Dùng thiết bị treo buộc mã hiệu 2105-9M.
+ Chọn theo tầm với R
+ Chọn theo sức trục Q
Q =Qm +G =5,159 + 0,215 = 5,374 (T)
Với :
G = 0,215 Tấn :là trọng lượng của thiết bị treo buộc và gia cố
+ Chọn theo chiều cao móc cẩu H
H=h0 +h1 +h2 +h3
h0 = 0 m :là cao trình điểm đặt của cấu kiện
h1 =0,7 m :là chiều cao nâng cấu kiện để điều chỉnh
h2 = 1,1m :chiều cao của móng.
H3= 1,8m :chiều cao của thiết bị treo buộc
ị H= 0+0,7+1,1+1,8 = 3,6(m)
+ Chiều dài tay cần
hp = 0,24 m :Chiều cao của puli.
C= 1,5m; r = 1,5m.
2. Chọn máy lắp cột.
- Ta chọn theo cột trong có trọng lượng lớn hơn cột ngoài và nhịp biên nhà có L=24(m)
- Thiết bị treo buộc mã hiệu 1095R-21
+ Chọn tầm với (R)
+ Chọn theo sức trục Q
Q=Qc +G=8,813 + 0,338 = 8,739( T )
G = 0,338 T:trọng lượng thiết bi treo buộc
+ Chọn chiều cao nâng móc cẩu (H)
H=H0 +h1+h2+h3+h4.
Trong đó:
H0 = 0 m :Là cao trình điểm đặt của cột.
h1 = 0,7 m :Là chiều cao nâng cột để điều chỉnh
h2 = 12 m :Chiều cao của cột.
h3= 1,6m : Chiều cao của thiết bị treo buộc
ị H= 0+0,7+12+1,6= 14,3(m)
+ Chiều dài tay cần
hp = 1,5 m :Chiều cao của puli; C= 1,5m; r = 1,5m.
3. Chọn máy lắp dầm cầu chạy
- Ta chọn theo nhịp giữa có L=24m
- Thiết bị treo buộc mã hiệu 3105-55
+ Chọn tầm với (R)
+ Chọn theo sức trục Q
Q=Qc +G= 3,375+ 0,32 = 3,692( T )
G = 0,32 T:trọng lượng thiết bi treo buộc
+ Chọn chiều cao nâng móc cẩu (H)
H=H0 +h1+h2+h3
Trong đó (hình 16):
H0 = 6,8 m :Là cao trình điểm đặt của dầm cầu chạy.
h1 = 0,7 m :Là chiều cao nâng cấu kiện để điều chỉnh
h2 = 0,7 m :Chiều cao của dầm cầu chạy.
h3= 1,3m : Chiều cao của thiết bị treo buộc
ị H= 6,8+0,7+0,7+1,3 = 9,5 (m)
+ Chiều dài tay cần
hp = 1,5 m :Chiều cao của puli.
c= 1,5m; r = 1,5m.
4. Chọn máy lắp giằng đầu cột.
- Ta chọn theo nhịp biên nhà có L=24m
- Thiết bị treo buộc mã hiệu 3105-55
+ Chọn tầm với (R)
+ Chọn theo sức trục Q
Q=Qc +G= 2,7+ 0,32 = 3,02( T )
G = 0,32 T:trọng lượng thiết bi treo buộc
+ Chọn chiều cao nâng móc cẩu (H)
H=H0 +h1+h2+h3
Trong đó:
H0 = 7,4 m :Là cao trình điểm đặt của giằng.
h1 = 0,7 m :Là chiều cao nâng cấu kiện để điều chỉnh
h2 = 0,6 m :Chiều cao của giằng đầu cột.
h3= 1,3m : Chiều cao của thiết bị treo buộc
ị H= 7,4 + 0,7+ 0,6 +1,3 = 10 m
+ Chiều dài tay cần
hp = 1,5 m :Chiều cao của puli.
C= 1,5m; r = 1,5m.
5. Chọn máy lắp dàn vì kèo
- Ta chọn vì kèo (04)có trọng lượng lớn hơn vì kèo (03),và nhịp biên nhà có L=24 m
- Thiết bị treo buộc
mã hiệu 50627T-9
+Chọn tầm với (R)
+ Chọn theo sức trục Q
Q=Qc +G= 4,207+ 1,35 = 5,557( T )
G = 1,35T:trọng lượng thiết bi treo buộc
+ Chọn chiều cao nâng móc cẩu (H)
H=H0 +h1+h2+h3
Trong đó:
H0 = 10,8 m :Là cao trình điểm đặt của dàn.
h1 = 0,7 m :Là chiều cao nâng cấu kiện để điều chỉnh
h2 = 1,95 m :Chiều cao của cấu kiện.
h3= 3,6m : Chiều cao của thiết bị treo buộc
ị H= 10,8+0,7+1,95+3,6 = 17,05 (m)
+ Chiều dài tay cần
hp:chiều cao của puli(1,5m); c=1,5m; r=1,5m.
6. Chọn máy lắp cửa trời.
- Ta chọn theo nhịp giữa có L=21m
- Thiết bị treo buộc mã hiệu 1529-10
Có G = 2,26Tấn. htreo= 2,5m.
+ Chọn tầm với (R)
+ Chọn theo sức trục Q
Q=Qc +G= 0,17 + 2,26 = 2,43( T )
G = 2,26 T:trọng lượng thiết bi treo buộc
+ Chọn chiều cao nâng móc cẩu (H)
H=H0 +h1+h2+h3
Trong đó:
H0 = 12,75 m :Là cao trình điểm đặt của dàn cửa trời.
h1 = 0,7 m :Là chiều cao nâng cấu kiện để điều chỉnh
h2 = 0,6 m :Chiều cao của cấu kiện.
h3= 2,5m : Chiều cao của thiết bị treo buộc
ị H= 12,75+0,7+0,6+2,5 = 16,55 (m)
+ Chiều dài tay cần
hp:chiều cao của puli(1.5m), c=1.5m, r=1.5m
7. Chọn máy lắp panen mái
-Ta chọn nhịp biên có L=24m
-Thiết bị treo buộc mã hiệu 2006-78
- Ta chọn vì kèo (02)có trọng lượng lớn hơn vì kèo (01)và nhịp biên nhà có L=18m
- Thiết bị treo buộc mã hiệu 50627T-9
+ Chọn tầm với (R)
+ Chọn theo sức trục Q
Q=Qc +G= (3 . 1,4) + 1,08 = 5,28( T )
G = 1,08T: trọng lượng thiết bi treo buộc
+ Chọn chiều cao nâng móc cẩu (H)
H=H0 +h1+h2+h3
Trong đó:
H0 = 13,35 m :Là cao trình điểm đặt của dàn.
h1 = 0,7 m :Là chiều cao nâng cấu kiện để điều chỉnh
h2 = 0,3 m :Chiều cao của cấu kiện.
h3= 3,3: Chiều cao của thiết bị treo buộc
ị H= 13,35+0,7+0,3+3,3 = 17,65 (m)
+ Chiều dài tay cần
hp:chiều cao của puli(1,5m), c=1,5m, r=1,5m
bảng thống kê các yêu cầu chọn máy
Tên cấu kiện
Số liệu tính toán
R(m)
Q(T)
H(m)
L(m)
Móng
12,37
5,374
3,60
11,12
Cột
12,37
8,739
14,3
17,96
Dầm cầu chạy
12,37
3,692
9,50
14,44
Giằng
12,37
3,02
10,0
14,77
Dàn vì kèo
12,37
5,557
17,5
20,2
Kèo cửa trời
10,92
2,43
16,35
16,88
Panen mái
12,37
5,28
17,65
20,7
* Chọn máy.
+Căn cứ vào bảng các yêu cầu chọn máy ta chọn được máy càn trục tự hành bánh xích:
+ yêu cầu chọn máy thứ I.
R=12,37(m); Q=8,379 (T); H=14,3 (m); L=17,96(m)
ị Tra bảng chọn máy có số hiệu XKG – 30.
-Thông số máy I . XKG – 30.
R=12,37(m); Q=9,3 (T); H=16,3(m); L=20 (m)
+ yêu cầu chọn máy thứ II.
R=12,37(m); Q=5,28 (T); H=17,65 (m); L=20,7 (m)
ị Tra bảng chọn máy có số hiệu XKG – 40.
-Thông số máy II . XKG – 40.
R=12,37(m); Q=7,2 (T); H= 22,3(m); L=25(m)
* Kiểm tra máy về yêu cầu kinh tế.
+ Kiểm tra máy I:
1< và .
ị Máy I thoã mãn về yêu cầu kinh tế.
+ Kiểm tra máy II:
1< và .
ị Máy một thoã mãn về yêu cầu kinh tế.
Phần III: thi công lắp ghép các cấu kiện
- Các cấu kiện được lắp ghép bao gồm : Móng , cột, dầm cầu chạy, giằng đầu cột, dàn vì kèo, dàn cửa trời và panen mái, trong đó ổn định móng, cột bằng vữa bê tông còn dầm cầu chạy, giằng, dàn vì kèo, dàn cửa trời và panen mái được ổn định bằng các loại liên kết (bu lông, hàn) quá trình lắp ghép của các cấu kiện có một số điểm khác nhau , tuy nhiên để tiến hành theo một trình tự trung như sau
- Công tác chuẩn bị
- Bố trí mặt bằng
- Dựng lắp
- ổn định tạm
- Cố định hẳn
Ta lần lượt xét từng cấu kiện
1. Lắp móng
a. Công tác chuẩn bị gồm có các công việc như sau:
- Làm sạch hố móng
- lấy tim theo hai phương , cốt đế móng
- Dụng cụ treo buộc (dây treo , đòn treo )
- Thiết bị cẩu lắp
Cụ thể là, trước khi lắp móng phải đầm lèn hố móng, và rải bê tông lót theo thiết kế (khoảng 10á15cm) lớp lót phải rộng hơn đế móng mỗi chiều từ (20á30cm) để điều chỉnh móng , kiểm tra bề mặt lớp lót bằng máy thuỷ bình, cách mỗi hố móng đóng 4 cọc thép tròn từ 10 á12m sơn đỏ những cọc này là những đường trục của hàng cột , trên mặt hố móng cũng vạch sẵn những đường tim.
Cthụ thể là, trớc khi lắp móng phảI đầm lèn chặt hố móng với hệ số nền k=0.95, rảI một lớp bô
b. Bố trí mặt bằng móng
- Bố trí các cấu kiện
- Dùng phương án bày sẵn. các khối móng được đem đến bố trí dọc theo tuyến công tác và nằm trong tầm hoạt động của tay cần để lắp trực tiếp vào hố móng - Vị trí các hố móng được đặt trên mặt bằng thi công như sau:
+ Bố trí cần trục như hình vẽ
+ Dùng cần trục tự hành bánh xích có mã hiệu XKG-30 để lắp móng, cần trục đi giưã nhịp ,tại mỗi vị trí đứng cần trục lắp được bốn móng, sau đó di chuyển sang vị trí tiếp theo tại đó lại lắp được 4 móng, và tiếp theo cho đến hết.
c. Dựng lắp
- Trình tự lắp:
+Trên lớp lót móng , rải một lớp vữa dầy từ 2á3cm
+Cẩu cấu kiện xuống và hạ từ từ xuống hố móng, khi còn cách lớp vữa từ 10 đến 15cm thì tạm dừng để điều chỉnh tim và hạ từ từ xuống và chỉnh cốt. Nếu sai lệch về tim không đáng kể thì dùng đòn bẩy để điều chỉnh.Nếu sai lệch lớn thì dùng cần trục nâng khối móng lên rồi đặt lại cho đúng. Nếu sai lệch về cao trình 10mm thì phải dùng cần trục nhấc khối móng lên cạo lớp vữa bám và đắp lại
- Quy định sai số về đường tim là ±5mm, về cao trình mặt móng là ±3mm
- Lắp móng được tiến hành từ góc nhà trở đi
d. ổn định
- Sau khi lắp khối móng xong, tiến hành lấp đất ngay và đầm thật kỹ để ổn định khối móng chuẩn bị cho việc lắp cột và những các kết cấu khác bên trên
2. lắp cột:
+ Công tác chuẩn bị gồm các công việc như sau
- Kiểm tra kích thước hình học của cột
- Lấy dấu tim cột theo hai phương và xác định trọng tâm của cột.
- Chuẩn bị các thiết bị cần thiết như: dây treo, dòn treo, kẹp ma sát, khoá bán tự động.
a. bố trí mặt bằng
- Dùng cần trục có mã hiệu XKG – 30.
- Do mặt bằng và sức nâng của cần trục không được lớn cho nên ta dụng cột bằng phương pháp kéo lê
Đầu cột được bố trí gần hố móng, sao cho điểm treo buộc cột (trọng tâm của cột) và tâm hố móng phải nằm trên một đường tròn mà bán kính của nó là tay cần của cần trục, cột được bố trí sao cho trục cột nằm song song với các trục A,B,C,D để không ảnh hưởng đến mặt bằng thi công và phạm vi hoạt động của cần trục.
b. Dựng lắp
- Dùng cần trục nâng đầu cột lên cao, còn chân cột kéo lê trên mặt dất. Khi dựng bệ máy đứng yên, tay cần được giữ nguyên một độ cao nào đấy, chỉ có dây cáp của cần trục được quấn lại để kéo dần móc cẩu lên cao. Do vậy tâm cột sẽ nhích lên theo làm cho đầu cột được nâng lên đồng thời chân cột cũng chuyển từ từ về phía tâm móng dể cuối cùng chân cột về tư thế đứng thẳng trên bờ hố móng, cần trục nhấc hẳn cột lên khỏi mặt đất 1m rồi quay bệ máy để đưa dần cột về phía tim móng. Khi đặt cột vào cốc móng phải chỉnh tim cho kỹ vì nó còn liên quan đến rất nhiều các loại kết cấu bên trên. Sai số cho phép về độ cao vai cột là ±10mm.
- Khi kéo lê chân cột thường bị xóc nẩy lên rất dễ bị sứt mẻ và còn có thể làm rung cả cần trục nữa. Để khắc phục hiện tượng này ta cho chân cột lê trên ván trượt trên ray bôi trơn hay đặt trên xe con chạy dọc theo đường goòng.
c. ổn định tạm
- Sau khi điều chỉnh cột đúng vị trí thiết kế ,ta tiến hành ổn định tạm thời cho cột.
Ta tiến hành ổn định cột bằng nêm gỗ với chiều dài nêm là 30cm và phần nhô lên khỏi mặt móng là 15cm, độ vát của nêm theo độ dốc của cốc móng, các nêm này được đóng chặt giữa chân cột vào thành bậc móng theo bốn phía. Ngoài ra ta còn dùng cây chống xiên hoặc dây căng có tăng đơ điều chỉnh buộc vào các móng lân cận hay vào cọc neo để ổn định tạm thời.
- Việc ổn định tạm này có tác dụng ổn định cột với mục đích là sớm giải phóng cần trục để chúng có thể bắt đầu sớm vào việc lắp dựng tiếp những cấu kiện khác
d. Cố định hẳn.
Sau khi cột được cố định tạm ,ta tiến hành kiểm tra một lần nữa rồi mới tiến hành lấp bê tông chèn chân cột để cố định hẳn . Trước khi đổ bê tông chen chân cột phải làm sạch bụi bẩn và tưới nước cho ướt phần tiếp úc ở phần chậu móng. Phần bê tông này phải có cường độ chịu lực (mac, số hiệu ) thấp nhất là bằng bê tông đúc cột móng . Tốt nhất là loại có cường độ lớn hơn khoảng 20% , bê tông ở đây dùng cốt liệu nhỏ để dễ lọt xuống chậu móng và dùng loại bê tông đông kết nhanh để khối bê tông sớm đạt yêu cầu của thiết kế quy định để sớm có thể tiến hành lắp ghép các cấu kiện khác
Sau khi tiến hành lắp bê tông chèn chân cộtt xong ta phải tiến hành bảo dưỡng bê tông đẩm bảo cường độ thiết kế
3. Lắp dầm cầu trục, giằng đầu cột.
- Chỉ được tiến hành lắp dầm cầu trục sau khi đã cố định hẳn chân cột với lớp bê tông chèn đạt ít nhất là 70%cường đọ thiết kế , để đạt hiệu quả kinh tế cao ta tiến hành lăp dầm cầu trục và giằng đầu cột kết hợp
a. Công tác chuẩn bị
- Vạch tuyến trục (tim) trên dầm , giằng , và trên vai cột
- Chuẩn bị dụng cụ treo buộc
- Do dầm giằng chỉ 6m nên ta dùng dây treo đơn móc trực tiếp vào những quai đặt sẵn trong kết cấu , để thuận lợi cho việc tháo dỡ dụng cụ treo buộc , không phải trèo lên cao ta dùng dây treo với khoá bán tự động . khi dầm đã được ổn định tạm thời thì đứng ở dưới đát kéo rút chốt làm cho dây treo trựot khỏi quai cẩu và giải phóng được cần trục để có thể lắp ghép tiếp các kết cấu khác
b. Bố trí mặt bằng
- Các dầm cầu trục và giằng đầu cột được bố trí sẵn ở chân cột ,các dầm và giằng được sắp xếp sao cho trọng tâm của nó nằm trong phạm vi độ với tay cần và độ với ấy phải đi qua tâm dầm ở vị trí làm việc theo thiết kế
- Tổ chức lắp :
Một tổ công nhân lắp dầm cầu trục gồm 5 người được phân công cụ thể như sau
+Hai người làm công tác chuẩn bị khi cấu kiện đã được nâng lên thì hai người này làm công tác kéo dây điều chỉnh
+ Hai người khác leo lên sàn công tác đặt ở đầu cột có thang tựa vào thân cột cho người trèo lên để điều chỉnh dầm vào vị trí thiết kế
+Và người cuối cùng có nhiệm vụ đánh tín hiệu chỉ đạo việc lắp ghép
- Biện pháp lắp :
Dùng một cần trục tự hành để lắp
- Cách thức lắp
+ Do dầm cầu trục nằm ở vị trí thiết kế thấp hưon vị trí của giằng dầu cột nên ta tiến hành lắp dầm cầu trục trước sau đó mới tiến hành lắp giằng đầu cột , cả dầm và giằng đều theo một trình tự sau đây
+ Kiểm tra cao trình vai cột
+ Móc dây treo đồng thời buộc các dây thừng hoặc dây cáp để kéo điều chỉnh
+ Cốu nhấc dầm lên và nâng dầm lên vị trí lắp
+ Dùng đòn bẩy để điều chỉnh hai đầu dầm (theo tim) ở hai gối tựa
+ Kiểm tra mặt phẳng ngang ở mặt trên của dầm bằng máy thuỷ bình
Độ lệch tim và cốt của dầm , giằng theo quy định là không vượt quá 15mm
d) ổn định tạm dầm giằng
Sau khi dựng lắp dầm , giăng đạt được các dung sai cho phép thi ta tiến hành
hàn sơ bộ (hàn diểm)các mối nối ở gối tựa với dầm , giằng để tháo dây cẩu , giả phóng cần trục
e. Cố định hẳn
-Sau khi kiểm tra cột lần cuối cùng và đạt yêu cầu của thiết kế đặt ra thì ta bắt đầu hàn cố định (hàn dường) các mối nối ở vai dầm , dầm với cột , hàn thép nối giữa hai đầu dầm và lấp vữa khe nối
4. Lắp dàn mái
-Sau khi lắp cột , dầm , giằng mà bê tồng ở các mối nối của các kết cấu đó đã đạt ít nhất là 70% cường độ thiết kế thì ta tiến hành lắp dàn mái
a. Công tác chuẩn bị
-Vạch tim ở các chỗ tựa dàn mái với cột
-Trang bị các dụng cụ điều chỉnh và các thiết bị cố định tạm các kết cấu ở trên cao và sàn công tác
-Gắn vào dàn mái
-Các bu lông giằng ở hai đầu để liên kết với cột
-Dây thừng để giữ ổn định trong khi lắp ghép
-Các thiết bị an toàn và thiết bị gia cố
-Chuẩn bị các thiết bị cẩu lắp
+Do công trình có hai loại dàn là 24mvà 30m nên ở daay ta dùng đòn treo , dây treo ở đây được trang bị các loại khoá bán tự động móc vào thanh cánh thượng của dàn mái ở hai điểm
b. Bố trí mặt bằng.
c. Cách lắp.
- Ta tiến hành tổ chức lắp tương tự nhưu lắp dầm cầu trục , để chỉnh dàn mái vào các đầu cột ta phải dùng đòn bẩy và khung dẫn để gá lắp cho nhanh chóng và chính xác
ngoài ra khung dẫn còn có thêm chức năng là cố định tạm đẻ giữ ổn định tạm
d. Cố định tạm.
Sau khi cẩu dàn mái lên ta phải cố định tạm ngay bằng cách
- Vặn một nửa số bu lông
- Dùng dây cáp buộc vào móc cẩu của dàn hoặc thanh trên của dàn và neo vào cọc neo dưới đất với dàn vì kèo đầu tiên
- Từ thanh thứ hai trở đi ta ổn định tạm bằng cách thanh giằng ngang để liên kết các dàn vì kèo với nhau ở lần lắp trước và sau đó
e. Cố định hẳn.
Ta xiết chặt các bu lông còn lại của các cấu kiện ở trên cột liên kết với dàn
5. Lắp tấm mái (panen mái).
- Sau khi đã cố định dàn mái vào các vị trí thiết kế của chúng ta mới được tiến hành lắp các tấm mái
a. Công tác chuẩn bị.
- Dùng dây cẩu , dây treo nhiều nhánh , đòn treo có móc công xon và đòn treo có thể cẩu được nhiều tấm panen một lúc
b. Bố trí mặt bằng xem.
c. Cách lắp.
Sau khi cố định dàn mái xong ta mới tiến hành lắp panen
+ Trình tự lắp
- ở nhịp biên ta tiến hành lợp đuổi từ đầu này qua đầu kia
- ở nhịp giữa có cửa mái ta tiến hành lắp từ hai phía vào , và lắp cửa mái từ bên này qua bên kia
d. Cố đinh hẳn
-Sau khi đã đặt các panen vào đúng vị trí mới tiến hành hàn các chi tiết bằng thép ở các tấm mái và các dàn mái , hàn ổn định ở ba chỗ theo cách hàn đính.
-Cố định hẳn ta cũng hàn như trên , nhưng khác ở chỗ là
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN410.doc