Đồ án Lập kế hoạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công đoạn Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái năm 2010

Trong quá trình tìm hiểu tình hình sản xuất thực tế của Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái . Em thấy rằng bên cạnh công tác tổ chức lao động hợp lý, tiết kiệm chi phí sản xuất ga còn có một số mặt cần phải khắc phục: Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái nằm trong hệ thống khu đầu mối của Hà Nội, khối lượng công tác hàng hoá, hành khách lớn. Thực tế hiện nay trang thiết bị của các ga còn thiếu và lạc hậu, nhất là công tác xếp dỡ hàng hoá chưa được cơ giới hoá toàn diện , cơ sở vật chất hạ tầng đang còn trong giai đoạn đổi mới nên cũng phần nào ảnh hưởng đến năng suất lao động của cán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp . Trong những năm gần đây, khối lượng hành khách của xí nghiệp ngày càng lớn do đó công tác phục vụ hành khách phải được quan tâm hơn và phải có sự đầu tư, chuẩn bị, làm tốt hơn đảm bảo tiện nghi thoải mái cho hành khách khi mua vé, chờ đợi lên xuống tầu được thuận tiện hơn. Ngành Đường sắt nói chung và Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái nói riêng , để thu hút hành khách ngày càng nhiều hơn thì ngày càng phải đổi mới về cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất, đề ra những chiến lược đầu tư phát triển lâu dài nhằm thu hút và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hành khách và các chủ hàng .

doc110 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Lập kế hoạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công đoạn Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng 14 55,38 4,2 Ta có hệ số cấp bậc bình quân của bộ phận quản lý là: Ta có hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân của bộ phận quản lý là: * Vậy ta có lương bình quân lao động của bộ phận quản lý là: = 650.000 x 3,96 + 650.000 x 0,3 = 2.769.000đ/tháng 2.3.7: Xác định lương bình quân của bộ phận gián tiếp công: Lương bình quân của bộ phận gián tiếp công được tính bằng bình quân của bộ phận lao động công nghệ và bộ phận phục vụ bổ trợ Ta có mức lương bình quân của bộ phận gián tiếp công là: = 650.000 x 3.09 = 2.008.500 đ/tháng 2.3.8: Xác định quỹ lương toàn xí nghiệp theo sản phẩm (doanh thu) Thông thường khi xác định quỹ lương theo sản phẩm (doanh thu) đều lớn hơn quỹ lương xác định theo định mức lao động chính vì vậy khi đưa quỹ lương này vào các khoản mục ta sẽ đưa thêm vào lương bình quân một hệ số Ksp (hệ số sản phẩm). Hệ số Ksp được xác định theo công thức sau: Trong đó: - Qsptxn: là quỹ lương toàn xí nghiệp theo sản phẩm. - QtxnDMLD: là quỹ lương toàn xí nghiệp theo định mức lao động - Qgtc: quỹ lương của bộ phận gián tiếp công Ta có: Ksp = Từ các tính toán trên ta có bảng lương bình quân của các bộ phận. bảng lương bình quân của các bộ phận TT Bộ phận Li Kcbi Kpcldi Kpctni LBQiDMLD(đ) QBQiDMLD(đ) Ksp QTXNDT(đ) 1 2 3 4 5 6 7=2x6x12 8 9=7x8 1 Chạy tầu 180 3,08 0,118 0,047 2,264,000 4,890,240,000 1.2 5,867,290,000 2 Khách vận 59 2,94 0,150 0,025 2,214,000 1,567,512,000 1.2 1,880,940,000 3 Hoá vận 39 2,84 0,150 0,020 2,136,000 999,648,000 1.2 1,119,570,000 4 Dồn tầu 64 3.29 0,12 2,396,000 1,840,128,000 1.2 2,208,150,000 5 Phục vụ bổ trợ 17 3,32 0,050 0,010 2,273,000 463,692,000 1.2 556,440,000 6 Quản lý 14 3,96 0,300 2,769,000 465,192,000 1.2 558,230,000 7 Gián tiếp công 39 3,09 2,009,000 940.212.000 940,212,000 8 Cộng 412 11,165,725,000 13,000,000 Chương Iii Lập kế hoạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái năm 2010 ==o0o== 3.1.lập kế hoạch chi phí sản xuất 3 .1.1- Cơ sở lý luận chung về công tác kế hoạch : 3.1.1.1- Vai trò của kế hoạch trong nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa . Tất cả các định hướng của cấp trên đều có định hướng nhằm đưa đất nước đứng vững trong nền kinh tế thị trường Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải trong nền kinh tế thị trường là : + Hoạt động của các doanh nghiệp có mục tiêu là lợi nhuận nhưng có sự can thiệp của nhà nước hướng cho các doanh nghiệp vào mục tiêu chung là phục vụ phát triển nền kinh tế xã hội của đất nước trong mỗi thời kỳ. Sự can thiệp của nhà nước thể hiện ở chỗ cho phép hoạt động của các doanh nghiệp ở những lĩnh vực nhất định. Nhà nước còn can thiệp vào giá cước vận tải . + Kế hoạch hoá tức là kích thích nền kinh tế phát triển nhưng vẫn đảm bảo định hướng chung đó chính là vai trò của kế hoạch hoá . 3.1.1.2 - Nhiệm vụ kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Các doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh thể hiện ở chỗ: + Các doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm, tự cân đối phát triển sản xuất , tự tìm kiếm thị trường, tự lập trong kinh doanh. + Tự do kinh doanh, tự trang trải về mặt tài chính, có quyền tự tìm nguồn vốn đầu tư phát triển . + Tự phân phối thu nhập : tức là đảm bảo yêu cầu mở rộng sản xuất, cải thiện đời sống sau khi đã nộp đủ thuế và các nghĩa vụ với nhà nước . + Tự quản : Có quyền hạn và trách nhiệm tự quản lý trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước . * Đối với nhà nước có vai trò quản lý các doanh nghiệp cụ thể : + Xác định hướng kinh doanh cơ bản cho các doanh nghiệp quốc doanh + Tuyển chọn và bổ nhiệm giám đốc hoặc cử người tham gia vào hội đồng quản trị + Cấp vốn ban đầu và vốn đầu tư phát triển từ ngân sách cho cơ sở hạ tầng, định hướng huy động vốn từ các nguồn vốn khác . + Kiểm soát hoạt động các doanh nghiệp, chủ yếu là trong lĩnh vực tài chính. * Công tác kế hoạch hoá chia ra hai cấp : + Cấp 1: Cấp kế hoạch hoá quốc dân, bao gồm kế hoạch cấp nhà nước, trung ương, tỉnh, thành phố. + Cấp 2: Cấp kế hoạch hoá cơ sở sử dụng trong các doanh nghiệp 3.1.1. 3 - Nguyên tắc và phương pháp lập kế hoạch 1 - Nguyên tắc lập . Trước khi lập kế hoạch phải xác định phải làm gì, làm như thế nào, làm khi nào và làm cho ai ? Từ quan điểm này nguyên tắc lập kế hoạch cụ thể như sau : + Phải xác định đóng góp vào việc thực hiện các mục đích và mục tiêu. + Phải xác định được các mục tiêu có ý nghĩa đối với mọi người. Mục tiêu phải rõ ràng có thể đạt, có thể hành động được và xác đáng. + Phải xác định được các tiền đề như loại thị trường, số lượng , sản phẩm , giá thành , đơn giá tiền lương khi lập kế hoạch . + Phải xác định các yếu tố hạn chế, chỉ khi nào tìm ra và giải quyết được các yếu tố cản trở chính đối với chương trình mục tiêu thì lúc đó mới tìm ra phương án tốt nhất cho chương trình hoạt động . + Nguyên tắc cam kết : lập kế hoạch có hợp lý, có lợi không, phải đưa ra một thời kỳ kế hoạch lâu dài để thu vốn . + Nguyên tắc linh hoạt trong xây dựng kế hoạch : Nhằm tạo dựng cho kế hoạch một khẳ năng thay đổi phương hướng nhằm tránh các trường hợp rủi ro làm thiệt hại kinh tế . 2 - Phương pháp lập kế hoạch . Để lập kế hoạch người ta sử dụng các phương pháp sau : + Phương pháp tiếp cận hợp lý: trên cơ sở các tiền đề có sẵn chúng ta xây dựng các mục tiêu theo thời gian . + Phương pháp cân đối: So sánh giữa cung và cầu sản xuất và tiêu thụ , khả năng tiền vốn , từ đó xác định các khả năng định lượng trong kế hoạch . + Phương pháp hồi quy phân tích . + Phương pháp mô hình đàn hồi. + Phương pháp mô phỏng + Phương pháp kịch bản kinh tế 3.1.1 .4 - Các căn cứ khi lập kế hoạch * Căn cứ lập kế hoạch bao gồm : + Các văn bản hướng dẫn lập kế hoạch của nhà nước và của ngành . + Tình hình tăng trưởng và phát triển xã hội . + Căn cứ vào công tác điều tra kinh tế cũng như các ký kết các hợp đồng vận tải + Căn cứ vào thị trường vận tải vấn đề cạnh tranh của các doanh nghiệp vận tải trong vùng thu hút . + Tình hình thực hiện các chỉ tiêu trong kỳ kế hoạch trước và khả năng thực hiện trong kỳ này . 3.1.1.5 - Công tác lập kế hoạch ngành vận tải Đường Sắt Cũng như mọi ngành sản xuất vật chất khác trong xã hội, để làm tốt công việc trong lĩnh vực sản xuất, quản lý đòi hỏi ngành đường sắt cũng phải lập kế hoạch và thực hiện nó. Trước kia ngành đường sắt còn chiếm vị trí độc tôn trong vận chuyển hàng hoá, hành khách nhưng ngày nay vị trí đó không còn nữa. Ngành đường sắt phải cạnh tranh với các ngành vận tải khác như vận tải đường bộ, đường thuỷ, hàng không . Điều này buộc các nhà lập kế hoạch trong vận tải đường sắt phải có cách nhìn nhận mới , nghĩa là kế hoạch vận tải , kế hoạch nhiệm vụ sản xuất mà Công ty giao xuống cho các XNTV, Xí nghiệp phải xây dựng khoa học, phù hợp với tình hình thực tế của các đơn vị. Bằng những phương pháp toán học dự đoán một cách sát sao về nhu cầu vận chuyển hàng hoá , hành khách của xã hội . ở các đơn vị kinh tế cơ sở ngành vận tải đường sắt, kế hoạch được lập ấn định theo thời gian như tháng, quý, năm . Trong phạm vi đề tài này để xác định được đơn giá tiền lương cũng như giá thành sản phẩm công đoạn của XNVT ĐS Hà Thái năm 2010 thì ta phải xây dựng kế hoạch chi phí sản xuất của xí nghiệp . * Kế hoạch chi phí các đơn vị cơ sở ngành vận tải đường sắt nói chung cũng như xí nghiệp nói riêng bao gồm : + Kế hoạch sản lượng + Kế hoạch lao động tiền lương + Kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh Khi tính toán phải dựa trên những định mức tiên tiến về sử dụng lao động thiết bị. Trong kế hoạch thường xuyên xem xét nâng cao năng suất lao động và giảm giá thành vận chuyển. Để làm được điều này xí nghiệp phải đề ra nhiệm vụ giảm định mức chi phí để hạ giá thành vận chuyển . * Khi lập kế hoạch người ta sử dụng 3 loại định mức : + Định mức sản lượng + Định mức thời gian + Định mức tiêu hao vật tư 3.1.1.6 - Hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch trong ngành vận tải Đường Sắt Toàn bộ kế hoạch của các đơn vị cơ sở ngành đường sắt được thể hiện qua hệ thống chỉ tiêu của nó. Thông qua nó để thể hiện cho từng bộ phận từng đơn vị, đồng thời qua hệ thống chỉ tiêu này để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch. * Hệ thống này phân ra làm hai loại chất lượng và số lượng + Chỉ tiêu chất lượng là những chỉ tiêu thể hiện tình hình sử dụng thiết bị tốt hay xấu , chất lượng công tác vận tải ra sao. + Chỉ tiêu số lượng là bộ phận cơ bản nhất của hệ thống chỉ tiêu, nó là những chỉ tiêu quy mô, khối lượng công tác của bộ phận cũng như tiêu hao lao động về nhân lực thiết bị . Hai loại chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với nhau, chỉ tiêu số lượng biểu hiện sự thay đổi về quy mô sản xuất, tăng giảm số lượng ra làm sao, chỉ tiêu chất lượng biểu hiện sự biến đổi về mặt lượng . * Một số yêu cầu đối với hệ thống chỉ tiêu : + Nó phải thể hiện mọi mặt lao động của các đơn vị trong quá trình sản xuất + Các chỉ tiêu phải so sánh được với nhau nhất là cách tính toán + Phải thể hiện phân cấp quản lý + Phải thể hiện đường lối chính sách của nhà nước + Phải được mở rộng dần theo mức độ quản lý ngày càng được hoàn thiện 3.1.2 - Kế hoạch sản lượng và chỉ tiêu thanh toán Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái trực thuộc Công ty vận tải hàng hoá Đường Sắt, xuất phát từ đặc điểm vị trí, vai trò, nhiệm vụ cũng như tình hình trang thiết bị kho bãi, khả năng công tác của xí nghiệp , căn cứ vào hợp đồng đã ký kết với chủ hàng, các luồng hàng, luồng khách đang có, tình hình thực hiện khối lượng công tác của xí nghiệp năm 2009 và biến động của kỳ kế hoạch đã làm tăng giảm khối lượng công tác, chúng tôi xây dựng kế hoạch năm 2010 của Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái dựa vào biểu đồ do Công ty vận tải hàng hoá Đường Sắt lập . Kế hoạch sản lượng và các chỉ tiêu thanh toán của Công ty vận tải hàng hoá Đương Sắt giao cho XNVT ĐS Hà Thái bao gồm : Chỉ tiêu tấn xếp dỡ : + Tấn dỡ + Tấn xếp b- Chỉ tiêu đoàn tầu đón tiễn + Căn cứ vào biểu luồng hàng xác định số xe lập đi các ga + Căn cứ vào số đoàn tầu có kế hoạch cắt móc tại ga xác định số xe cắt tại ga Từ hai căn cứ đó Công ty vận tải hàng hoá ĐS xác định và giao chỉ tiêu này cho xí nghiệp năm 2010 là : c -Chỉ tiêu hành khách , hành lý lên tầu + Hành khách lên tầu + Hành lý lên tầu d- Chỉ tiêu doanh thu + Doanh thu hành khách cộng hành lý: Căn cứ vào chỉ tiêu hành khách và hành lý lên tầu, hành trình bình quân một hành khách, xuất thu một HK - Km xác định được doanh thu HK + HL của ga năm 2010 . + Doanh thu hàng hoá : Căn cứ vào số tấn xếp kỳ kế hoạch, suất thu bình quân 1 T- Km kỳ kế hoạch xác định doanh thu hàng hoá năm 2010 là : Tổng doanh thu bao gồm doanh thu hành khách, hành lý, hàng hoá trong năm 2010. 3.1.3 -Lập kế hoạch chi phí sản xuất xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái năm 2010 3.1.3.1 - Công tác lập kế hoạch chi phí sản xuất: - Kế hoạch chi phí sản xuất là một bộ phận quan trọng của việc lập kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính của ngành đường sắt nói chung và của các xí nghiệp thành viên nói riêng. Nhiệm vụ của việc lập kế hoạch là phải đảm bảo đủ chi phí cho các hoạt động sản xuất của ga một cách chính xác đầy đủ, khoa học và có hiệu quả nhất. Thông qua kế hoạch chi phí sản xuất, ta xác định được chi phí sản xuất của xí nghiệp. Kế hoạch này cũng phản ánh toàn bộ những tiêu hao lao động, vật tư thiết bị của xí nghiệp trong kỳ kế hoach. - Kế hoạch chi phí sản xuất được trên cơ sở. + Kế hoạch sản lượng vận tải. + Kế hoạch lao động tiền lương. + Hệ thống định mức tiêu hao vật tư, thiết bị và đơn giá. +Tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh kỳ trước và cùng kỳ năm trước. - Kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh sản xuất được lập theo “Qui định về công tác xây dựng và quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh vận tải” của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam. từ qui định về công tác xây dựng và quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh vận tải, ta xác định được hệ thống các khoản mục chi của hệ ga và các XNTV nói chung và XNVT ĐS Hà Thái nói riêng trong hệ thống 56 KMC của ngành. 3.1.3.2 -Hệ thống các khoản mục chi của XNVT ĐS Hà Thái : Xuất phát từ đặc điểm, vai trò, vị trí và nhiệm vụ cũng như trang thiết bị của XNVT ĐS Hà Thái , kế hoạch chi phí sản xuất tài chính của XNVT ĐS Hà Thái được lập theo những khoản mục chi sau: Phần A: Là phần chi phí trực tiếp cho sản xuất của xí nghiệp Gồm 7KMC (từ KMC 01 đến KMC 14). KMC 01: Công tác đón gửi tàu. KMC 02: Công tác dồn tầu. KMC 03: Công tác hàng hoá KMC 04: Công tác phục vụ hành khách + hành lý. KMC 05: Công tác tiếp thị Phần B: Chi cho phục vụ sản xuất của ga KMC 23: Duy tu các thiết bị KMC 24: Phương tiện vận chuyển nội bộ KMC 25: Nhiên liệu phục vụ sản xuất KMC 26: Điện phục vụ sản xuất KMC 27: Bổ trợ phục vụ sản xuất KMC 28: Gián tiếp công KMC 29: Công tác quản lý sản xuất KMC 30: Công tác y tế KMC 31: Bảo hiểm y tế KMC 32: Bảo hiểm xã hội KMC 33: Phí công đoàn KMC 34: Chi chế độ cho CBCNV KMC 35: Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ KMC 36: Công tác thông tin, tuyên truyền KMC 37: Phòng bão lũ, phòng hoả KMC 38: Cải thiện điều kiện làm việc cho CBCNV. KMC 39: Sáng kiến cải tiến kỹ thuật KMC 52: Chi trả sử dụng đất KMC 54: Chi trả công tác đoàn thể KMC 55: Chi tiếp khách hội họp Mỗi KMC tiêu hao bao gồm các yếu tố sau: Lương, vật liệu, nhiên liệu, chi khác, BHXH và dịch vụ mua ngoài. Việc xác định chi phí cho từng yếu tố chi được xác định như sau: + Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương bao gồm lương cho các bộ phận: Chạy tầu, hoá vận, khách vận, quản lý, bổ trợ phục vụ sản xuất, và gián tiếp công. + Tính = Định viên bộ phận x Mức lương bình quân bộ phận x thời gian kỳ kế hoạch x Ksp + Chi phí BHXH, BHYT và phí công đoàn gọi chung yếu tố chi này là bảo hiểm và phí công đoàn. + BHXH tính = 15% quĩ lương cấp bậc trong đơn vị (theo băn bản 332/LHI-KH ngày 13/03/1995). + BHYT tính bằng 2% quĩ lương cấp bậc trong đơn vị. + Phí công đoàn = 2% tổng quĩ lương sản phẩm trong đơn vị. * Chi phí nhiên liệu: Bao gồm xăng, dầu, máy phát điện, chạy ô tô căn cứ vào số lượng phương tiện sử dụng trong kỳ kế hoạch để tính lượng tiêu hao x Đơn giá x Thời gian kỳ kế hoạch. * Chi phí vật liệu: Bao gồm: Cờ, còi, đèn, biển báo, ấn chỉ, biển chức danh... xác định vào số sản phẩm kế hoạch được giao, định mức tiêu hao vật liệu cho từng đơn vị sản phẩm, sản phẩm mỗi loại, tình hình thực hiện kỳ trước. Được tính = Số lượng vật tư theo yêu cầu từng loại trong kỳ kế hoạch x Đơn giá từng loại vật liệu. * Chi phí dịch vụ mua ngoài (DVMN). Bao gồm: điện phục vụ sản xuất, duy tu sửa chữa các phương tiện sản xuất, cước phí điện thoại... trong đó lớn hơn cả là điện phục vụ sản xuất (dùng chiếu sáng, phục vụ làm việc ở các phòng ban, phòng vé, quảng trường...) được xác định bằng định mức tiêu hao cho từng thiết bị để tính lượng tiêu hao cho 1 đơn vị thời gian x Đơn giá 1KWh x Thời gian kỳ kế hoạch. -Ngoài ra trong chi dịch vụ mua ngoài còn phải nói đến trang thiết bị đồng phục, bảo hộ lao động theo chức danh được tính bằng. Định mức cho từng loại chức danh theo qui đinh x Số lao động từng loại x Thời gian kỳ kế hoạch. *Chi khác: Bao gồm : Phục vụ nhà giao ban, chi phí dồn giải thể xe, sự cố, thuốc cấp cứu phục vụ hành khách, tẩy uế kho, bãi, hoá trường, chi chế độ cho người lao động (chống nóng, nước uống, ca 3...) công tác tiếp thị, công tác đào tạo.... Phần chi phí này được xác định trên cơ sở kinh nghiệm, tình hình thực hiện kỳ trước, kế hoạch sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch so với kỳ trước. 3.1.3.3 Lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh của xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái năm 2010 Việc xây dựng chi tiết kế hoạch chi phí sản xuất của XNVT ĐS Hà Thái năm 2010 theo từng yếu tố chi của từng khoản mục chi và đưa vào bảng theo mẫu đã có. Cuối cùng lập bảng tổng hợp chi phí cho xí nghiệp theo từng yếu tố chi của từng khoản mục chi thuộc phần A và phần B. Quá trình lập kế hoạch chi phí sản xuất được trình bầy trong bảng diễn giải chi phí sản xuất như sau. Kế hoạch Chi phí sản xuất của xnvt đs hà thái năm 2010 KMC Tên KMC Yếu tố chi Nội dung chi phí Kinh phí (đồng ) 1 2 3 4 5 01 Công tác đón gửi tàu ở ga Lương - Lương bộ phận đón gửi tầu 5.867.290.000 Vật liệu 121.663.000 Trong đó - Bóng đèn, kính đèn (06 bóng/ 01 ga/ 01 tháng x 17 ga x 500 đ x 04 quý) + (04 kính/ 01 đèn x 2000 đ x 04 chiếc/ 01 ga x 17 ga x 04 quý) 2.788.000 -Cờ còi (03 bộ / 01 ga x 17 ga x 4800đ) + (03 còi/ 01 ga x 17 ga x 4500đ) x 04 quý 1.897.200 -Đèn pin + pin (10000đx03 đèn/ 01 ga x 17 ga) + (3500đ/ 01 đôi pin x 4 đôi/ 1ga/ 1 tháng x 17 ga) 2.992.000 -Bóng đèn ghi 2000 bóng x 3500đ/1bóng 7.000.000 -Pháo tàu 500 quả/năm (Cty Cung ứng VTĐS) x 25000đ/quả 12.500.000 -Vòng thẻ đường các ga = 17 ga x 10 vòng/ 1 ga x 30000đ/vòng/năm 4.200.000 -Đèn tín hiệu pin sách tay 3 cái/ 1 ga x 17 ga x 46500đ/2 năm 1.185.750 -Dầu đèn phục vụ chạy tàu 20lit/ tháng x 17 ga x 10,000đ x 12 tháng 40,800,000 -ấn chỉ ga dọc đường 12 ga x 100000 đ/tháng x 12 tháng 14.400.000 -ấn chỉ ga lập tàu 5 ga 150.000đ/ tháng x 12 tháng 9.000.000 - Chèn sắt 3.080.100 -Dàu lau ghi 5 lít/ ga/ tháng x 17 ga x 12000 đ x 12 tháng 12.240.000 -Biển phòng vệ 1.190.000 -Bàn chải vệ sinh ghi 45 chiếc/quý x 10000 đ x 4 quý 1.800.000 - Trang bị bổ sung nội thất, bảng biểu thay thế các loại bình quân 3.230.000 -Dụng cụ vệ sinh chuyên dùng 3.360.000 02 Công tác dồn Lương - Lương bộ phận trưởng dồn, móc nối 2.208.150.000 02a Ga dọc đường Vật liệu 21.669.000 - Bóng, kính đèn (8 bóng/ ga/ tháng x 12 ga x 500 đồng x 4 quý) + (2 kính/ đèn/ ga x 12 ga x 2200đ x 4 qúy) 403.200 - Cờ còi các loại 1.987.200 - Đèn + pin (10000đ/ đèn x 3 đèn/ ga x 12 ga) +( 3500đ/ đôi pin x 3 đôi x 12 ga) x 4 qúy 1.944.000 -Đèn tín hiệu pin sách tay 6 cái/ ga x 12 ga x 46500đ/ năm 3.348.000 -Dầu hoả 3 lít/ đèn/ ga x 12 ga x 3 tháng x 4800 đ x 4 quý 7.257.000 -ấn chỉ biểu mẫu 12 ga x 30000đ/ tháng x 4 quý 1.440.000 -Dụng cụ chuyên dùng PV xếp dỡ HH x 4 quý 3.000.000 - Chèn tay phục vụ dồn (2 cái x 12 gã 60400đ)/ năm 1.449.600 -Biển phòng vệ khi dồn( 2 biển / ga x 12 ga x 35000đ/ biển)/ năm 840.000 02c Ga có tác nghiệp giải thể lập tầu Vật liệu 30.539.000 - Bóng đèn pin, đèn tay, kình đèn (12 bóng/ ga/ tháng x 5 ga x 500đ x 4 qúy) +(4 kính/ đèn / ga x 5 ga x 2000đ x 4 quý) 280.000 - Cờ còi( 5 bộ / ga x 5 ga x 5500đ) + (6 còi/ ga x 5 ga x 6000đ) x 4 quý 1.270.000 - Đèn + pin (10000 đ/ đèn x 3 đèn x 5 ga) + (3500đ/ đôi x 6 đôi x 54 ga) x 4 quý 1.020.000 - Đèn tín hiệu pin ác quy sách tay 6 cái / ga x 5 ga x 125500đ/ năm 3.765.000 - Bộ nạp ắc quy 650000 đ x 5 ga 3.250.000 - Dầu hoả 8 lit/ đèn x 3 đèn / ga x 5 ga x 10.000đ x 4 quý 14.400.000 - ấn chỉ biểu mẫu 5 ga x 80000đ/ tháng x 4 quý 1.600.000 - Chèn phục vụ đồn 2 cái x 5 ga x 60400đ/ năm 604.000 - dụng cụ chuyên dùng 1000000đ/ quý x 4 quý 4.000.000 - Biển phòng vệ 2 biển/ ga x 5 ga x 35000 đ/ biển/ năm 350.000 03 Công tác HH Lương - Bộ phận hóa vận 1.199.570.000 03a1 Ga dọc đường Vật liệu 44.592.000 - ấn chỉ biểu mẫu 12 ga x 55000đ x 12 tháng 7.920.000 - Thép gia cố 12 ga x20000đ/ tháng x 12 tháng 2.880.000 - Dầu hoả 4 lít/ ga/ tháng x 12 ga x 12 tháng x 10.000đ 5.760.000 - Bổ sung nội thất bàn ghế bảng biểu 12.000.000 - Chì niêm phong 3.000.000 - Đèn pha chiếu sáng 6 ga x 1 bộ bóng x 1800000đ 10.800.000 - Đèn + pin (10000đ/ đèn x 3 đèn/ ga / 6 tháng x 12 ga) x 2 lần trang bị 1 năm + (3500 đ/ đôi / tháng x 12 ga x 12 tháng) 2.232.000 03a3 Ga lập tàu Vật Liệu 43.880.000 - ấn chỉ biểu mẫu 5 ga x 130 000 đ x 12 tháng 7.800.000 - Máy đếm, kiểm tra tiền 4 ga có tác nghiệp HH nhiều x 2000.000 8.000.000 - Thép gia cố 5 ga x 65000/ tháng x 12 tháng 3.900.000 - Dầu hoả 6 lít/ ga/ tháng x 5 ga x 12 tháng x 10.000 đ 3.600.000 - Bổ sung nội thất bảng biểu 5 gã x 350.000đ/ quý x 4 quý 7.000.000 - Chì niêm phong 1.500.000 - Dụng cụ chuyên dùng ga lập tầu 500.000 đ/ qúy x 4 quý 2.000.000 - Đèn chiếu sấng bãi hàng 5 ga x 1 bộ x 1.800.000đ 9.000.000 - Đèn + pin ( 10000đ/ đèn x 3 đèn/ ga x 4 tháng x 5 ga) x 3 lần trang bị 1 năm + 3500đ/ đôi / tháng / ban SX x 3 ban x 5 ga x 12 tháng 1.080.000 04 Công tác HK-HL ở ga Lương Bộ phận khách vận 1.880.940.000 Vật liệu 66.800.000 - Dầu hoả 20 lit/ ga/ quý x 17 ga x 4 quý x 10.000 đ 13.600.000 - Máy đếm, kiểm tra tiền 4 ga có tác nghiệp HK nhiều x 2000.000đ 8.000.000 - Dụng cụ chuyên dùng công tác HK bình quân 1.400.000đ/ quý/ 17 ga 5.600.000 -ấn chỉ biểu mẫu bộ phận KV 75000đ/ tháng x 14 ga x 12 tháng 12.600.000 -Đèn pin 40 chiếc x 10000đ/ chiếc, pin 40 đôi x 12 tháng x 3500đ 2.080.000 - Đèn chiếu sáng cửa ga 1900000đ x 3 ga 5.700.000 - Trang bị hòm thư góp ý 26 hòm x 45000đ/ hòm 1.170.000 - Dây buộc tiền, phấn viết 25000đ/ tháng / ga x 17 ga x 12 tháng 5.100.000 - Bổ sung nội thất KV 7.000.000 - Bảng biểu phục vụ nhà ga văn hóa 17 ga x 350000đ 5.950.000 05 Công tác tiếp thị Chi khác 9.000.000 - Marketing tìm chân hàng mới 1.000.000 đ/ quý x 4 quý 4.000.000 - Giao dịch KH 1.000.000đ/ qúy x 4 qúy 4.000.000 - Chè nước tiếp khách hàng ngày 1.000.000đ/ 4 qúy 1.000.000 23 Duy tu các thiết bị - Kế hoạch duy tu 2010,khấu hao TSCĐ 102.000.000 23a Duy tu công trình kiến trúc Vât liêu - Vật liệu cho duy tu sửa chữa 62.500.000 DVMN - Thuê công nhân sửa chữa 27.000.000 - Thuê máy xây dựng và vận chuyển 20.000.000 23b Duy tu mạng điện SX Vật liệu 12.500.000 - Vật liệu cải tạo thường xuyên mạng điện SX :3.125.000 đ/ quy x 4 quý 12.500.000 DVMN - Cải tạo thường xuyên mạng điện sản xuất :1.750.000đ /quy x 4 quý 7.000.000 23c Duy tu máy móc thiêt bị Vật liệu - Vật liệu thay thế máy móc thiết bị hư hổng 3.750.000/ quy x 4 quý 15.000.000 DVMN - Cải tạo thường xuyên máy móc thiết bị : 2.000.000đ/quy x4 quý 8.000.000 24 PTVC nội bộ Vật liệu - Phụ tùng ô tô thay thế 4 xe x 3.375.000đ/ quỹ 4 quý 13.500.000 DVMN - Thuê ngoài sửa chữa ô tô bình quân 3.500.000đ/ quy x4 quý 14.000.000 Chi khác 26.100.000 - Phí cầu phà 4 xe x150.000đ/1ảtiệu chi phí nhiên liệu với xe con, 300.000đ/1 triệu chi phí nhiên liệu với xe to = 5.400.000đ/ năm 5.400.000 - Bảo hiểm xe ô tô 20.700.000đ 20.700.000 25 Nhiên liệu Nhiên liêụ - Xăng ô tô đi công tác, kiểm tra 130.000.000 26 Điện phục vụ sản xuất DVMN - Điện sản xuất 350.000.000 27 Bổ trợ phục vụ sản xuất Lương - Lương nhân viên bổ trợ phục vụ sản xuất 461.950.000 Vât liêu 32 500.000 - Văn phòng phẩm ấn chỉ sổ sách : 3.500.000đ quý x 4 quý 14 000.000 - Bàn ghế, bảng biểu, dụng cụ bổ sung : 3.500.000 đ/ quý x4 quý 14 000.000 - Pin + đèn ( 10.000đ x 3 đèn) + ( 3.500đ x 3 pin x 12tháng), đèn bảo vệ 500.000 - Mua hộp mực máy Phô tô copy, máy in Ca non, máy fax 1 hộp x1000000đ/quý x4 quý 4 000.000 DVMN 92.800.000 - Thuê ngoài xử lý rác thải+ vệ sinh môi trường 18 ga trạm XN=47.200.000 đ/ năm 50.000.000 + Cơ Quan XN : 1000000đ/ quý x 4 quý 4.000.000 + 17 ga trực thuộc XN 43.200.000 - Trả tiền nước phục vụ XN theo mức công ty giao 25.000.000/ năm trích 2000000 đ khu vực thiếu nước 22.800.000 - Chi quảng cáo báo chí. 20.000.000 Chi khác 32 .000.000 - Vệ sinh công nghiệp theo mức công ty giao: 40.000.000 đồng tính 80% - 4 ga hạng II + 2 ga hạng III = 16.000 000đồng/ năm 32.000.000 28 Gián tiếp công Lương - Lương bộ phận gián tiếp công 781.790.000 29 Quản lý sản xuất Lương - Lương bộ phận quản lý sản xuất 473.860.000 Vật liệu 49.046.000 - Văn phòng phẩm sổ sách bút mựt 2.000.000 đ/ quý x 4 quý 8.000.000 - Máy móc trang thiết bị phục vụ SX 4.000.000 đ/ quý x 4 quý 16.000.000 - Bổ sung tủ hồ sơ bàn ghế làm việc 3.500.000đ/quý x 4 quý 14.000.000 - Cardtin mực in Laze 2 hộp x 450000 đ/hộp+ 2 cuộn mực máy Fax 400.000đ/quý x 4 quý 6.800.000 - Pin + đèn bảo vệ (10.000 x 3 đèn) + (3.500đ x3 đôi x 12 tháng) 246.000 - Các loại vật tư phục vụ sản xuất 1.000.000 đ/ quý x 4 quý 4.000.000 DVMN 36.500.000 - Kinh phí sử dụng điện thoại tính theo mức 80% mức quy định - thuê bao cước điện thoại + Fâx cơ quan 3 máy điện thoại + 2 Fax -1 máy x 400 000 đồng / tháng x 12 tháng 3.840.000 -1 máy x 300 000 / tháng x 12 tháng 2.880.000 - 1 máy 200 000 đ / tháng x 12 tháng 1 920 000 - 2 máy phòng thống kê, kế hoạch + 2 máy Fax 200 000đ/ tháng x 12 tháng 3.840.000 - Trả tiền thuê bao điện thoại di động 650 000đ / tháng x 12 tháng 6.240.000 - Trả tiền ĐT nhà riêng 250 000đ/ tháng x 12 tháng 2.400.000 - Tiền điện thoại các đơn vị 15.380.000 30 Công tác y tế Vật liệu 13.400.000 - Dụng cụ chuyên dùng 2000 000đ/ quý x 4 quý 8.000.000 - Thay thế dụng cụ làm việc, tủ đựng thuốc + bổ sung túi thuốc 5.400.000 Chi khác 28.450.000 - Khám sức khoẻ định kỳ : 412 người 10.450.000 - Bồi dưõng độc hại 9.000.000 - Tiền thuốc theo chế độ 9.000.000 31 Bảo hiểm y tế BHYT - Tính bằng 2% tổng lương cấp bậc 223.315.000 32 Bảo hiểm xã hội BHXH - Tính bằng 15 % tổng lương cấp bậc 1.674.859.000 33 Phí công đoàn PCĐ - Tính bằng 2% tổng lương sản phẩm 260 .000.000 34 Chi chế độ CBCNV DVMN 111.800.000 - Trang bị BHLĐ 41 100 000 đ/ năm 41.100.000 - Trang bị đồng phục 129 400 000 đ/ năm 70.700.000 Chi khác 591.116.000 -Ăn giữa ca theo mức công ty giao 526.320.000 - Công tác phí tàu xe đi phép mưc 10 % lao động 22.303.000 - Phụ cấp đi phép 5000đ/ người / năm 2.605.000 - Thue trọ đi công tác, học tập 3000 000đ/ quý x 4 quý tính 90 % 10.800.000 - Tàu xe theo quy định của ngành 3100 000 đ/ quý x 4 quý tính 90 % 11.160.000 -Thanh khiết môi trưòng 3.600.000 - Nước uống 3000đ/ người/ tháng 14.868.000 35 Công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ Chi khác 50.000.000 - Tính mức 0.5% quỹ lương 46.000.000 -Huấn luyện tự vệ, nâng cao tay nghề tổng số lao động x 20% x 3 ngày x 16 000 đ/ ngày 4.000.000 36 Công tác TT tuyên truyền Vật liệu 18.600.000 - Vật liệu công tác tuyên truyền 3 000 000 đ/ quý x 4 quý 12.000.000 - Phấn sơn bảng mực 1 650 000đ/ quý x 4 quý 6.600.000 Chi khác - Mua báo hàng ngày , báo ngành 1 300 000 đ/ quý + báo đặt cho CB 1000 000đ/ quý 9.200.000 37 Phòng chống bão lũ, hoả hoạn Vật liệu 23.800.000 -Bổ sung thay thế dụng cụ phòng chống bão lũ ,hoả hoạn 23.800.000 38 Cải thiện ĐK làm việc Vật liệu 15.000.000 - Thay thế linh kiện mày tính :4 máy x 500 000đ/ năm 2.000.000 - Mua quạt phục vụ đời sống 15 cái x 300 000 đồng / cái 4.500.000 - Bổ sung máy bơm nước 2 máy x 1 500 000đ 3.000.000 - Đặt bình lọc nước sạch 8 phòng cơ quan 2.500.000 - Vật dụng cải thiện điều kiện làm việc 3.000.000 DVMN - Mua nước phục vụ đời sống sinh hoạt một số đơn vị khhó khăn về nguồn nước . 2.500.000 39 Sáng kiến cải tiến nghiên cứu KHKT Chi khác - Chi sáng kiến chế thử tính thoe định mức 0.3% quỹ lương kế hoạch 14.000.000 52 Chi trả sử dụng đất Chi khác -Căn cứ quỹ đất quản lý thuê sử dụng của đơn vị và các quy định về giá cả của nhà nước quy định cụ thể tưng khu vực 8.200.000 54 Chi hoạt động công tác đoàn thể Chi khác 31.500.000 - Tính theo quy định của nhà nước theo từng mức chi phí vận tải + Chi hoạt đồng theo quy định nhà nước 31.500.000 55 Chi tiếp khách hội họp Chi khác -Tính theo quy định của nhà nước theo từng mức chi phí vận tải 51.000.000 +Hội nghị các ga trong toàn XN với chủ hàng 15.000.000 +Hội nghị tổng kết 6 tháng đầu năm các ga với chủ hàng 10.000.000 + Giao dich khách hàng , tìm bạn hàng mới 11.000.000 + Hội nghị tổng kết 6 tháng cuối năm và cả năm các ga với chủ hàng 15.000.000 Bảng tổng hợp kế hoạch chi phí vận doanh năm 2010 Đơn vị tính: 1.000 đồng Kmc Tên khoản mục chi Tổng chi Lương BHXH Vật liệu Nhiên liệu DVMN Chi khác Phần A 01 Công tác đón gửi tàu ở ga 5.988.953 5.867.290 121.663 02 Công tác dồn tàu ở ga 2.260.388 2.208.150 52.238 03 Công tác hàng hoá ở ga 1.288.042 1.199.570 88.472 04 Công tác hành khách 1.947.740 1.880.940 66.800 05 Công tác tiếp thị 9.000 9.000 *Cộng phần A: 11.485.132 11.155.950 329.173 9.000 Phần B 23 Công tác duy tu CTKT 109.500 62.500 47.300 24 PT vận chuyển nội bộ 53.600 13 500 000 14.000 26 100 000 25 Nhiên liệu sản xuất 130.000 130.000 26 Điện PV sản xuất 350.000 350.000 27 Bổ trợ SX 619.250 461.950 32.500 92.800 32.000 28 Gián tiếp công 781.790 781.790 29 Quản lý SX 559.406 473.860 49.046 36.500 30 Công tác y tế 41.850 13.400 28.450 31 Bảo hiểm y tế 223.315 223.315 32 Bảo hiểm xã hội 1.674.859 1.674.859 33 Phí công đoàn 260.000 260.000 34 Chi chế độ CBCNV 702.916 111.800 591.116 35 Công tác đào tạo 50.000 50.000 36 Công tác tiếp thị 27.800 18.600 9.200 37 Phòng chống hoả hoạn 23.800 23 800 000 38 Cải thiện điều kiện làm việc 17.000 15 000 000 2000000 39 Sáng kiến cải tiến KT 14.000 14.000 52 Chi trả sử dụng đất 8.200 8 .200 54 Chi công tác đoàn thể 31.500 31.500 55 Chi tiếp khách hội họp 51.000 51.000 Cộng phần B 5.729.786 1 717 600 000 2.158.174 228.346 130.000 643 390 841.595 ∑ = A + B 17.214.918 12.873.550 2.158.174 557.519 130.000 654.100 850.595 3.2.tính giá thành sản phẩm công đoạn 3.2.1.Lý luận chung về sản phẩm công đoạn ( SPCD ) Ngành vận tải nói chung và ngành vận tải Đường Sắt nói riêng là ngành sản xuất vật chất đặc biệt . Nó đặc biệt ở chỗ : + Sản phẩm làm ra không dự trữ được + Sản phẩm tiêu thụ luôn gắn liền với nhau + Sản phẩm của ngành vận tải không hữu hình không sờ thấy nó được , mà nó được xác định qua các con số thống kê tính toán . Đặc biệt trong ngành vận tải đường sắt để tạo ra một đơn vị sản phẩm hoàn chỉnh phải có rất nhiều công đoạn bộ phận . Mỗi bộ phận chỉ tham gia vào một quá trình công nghệ . Mỗi bộ phận đưa ra một sản phẩm đặc trưng cho quá trình sản xuất của mình và sản phẩm đặc trưng đó gọi là sản phẩm công đoạn . 3.2.2- Nguyên tắc lựa chọn sản phẩm công đoạn Các XNTV đảm nhiệm các chức vụ khác nhau trong quá trình sản xuất vận tải để tạo ra sản phẩm cuối cùng là T-Km và HK - Km . Do tính chất đa dạng của sản phẩm làm ra ở từng XNTV việc lựa chọn sản phẩm công đoạn đặc trưng cho sản xuất của từng XNTV là hết sức quan trọng . Vì vậy khi lựa chọn sản phẩm công đoạn cần đảm bảo yêu cầu sau : + Sản phẩm công đoạn phải gần và gắn chặt với sản phẩm cuối cùng của ngành . Có như vậy mới không xảy ra tình trạng sản phẩm công đoạn có mà sản phẩm cuối cùng không có và ngược lại . + Sản phẩm công đoạn phải là sản phẩm đặc trưng cho quá trình sản xuất chính của xí nghiệp , phải phản ánh tiêu hao lao động sống và lao động vật hoá của xí nghiệp có như vậy thì xí nghiệp mới lập được kế hoạch sản xuất hợp lý khi cần hoàn thành một khối lượng sản phẩm nhất định . + Sản phẩm công đoạn phải là sản phẩm không quá phức tạp , không quá nhiều sản phẩm , phải đơn giản dễ tính toán , xác định và dễ kiểm đếm . Mỗi xí nghiệp có một sản phẩm được lựa chọn là sản phẩm công đoạn nhất định . Các sản phẩm này ở các XNTV là không giống nhau , trong phạm vi đề tài này ta chỉ đề cập tới sản phẩm công đoạn của hệ ga và Xí nghiệp vận tải . Sản phẩm công đoạn ở hệ ga và xí nghiệp vận tải bao gồm : + Số tấn hàng hàng hoá xếp dỡ quy đổi ( 1 tấn xếp = 1 tấn dỡ = 1 tấn hàng xuất nhập ga giao tiếp biên giới ) : TXD + Số xe xuất nhập quy đổi : NXN + Số hành khách đi tầu quy đổi ( 1000 Kg hành lý = 3 hành khách ) hay doanh thu hành khách + Số đoàn tầu đón tiễn + Số toa xe xuất nhập Với mỗi đơn vị cụ thể chỉ có một trong hai chỉ tiêu xe xuất nhập và đoàn tầu đón tiễn . Ngoài các sản phẩm trên cần phải có các chỉ tiêu chất lượng để gắn chúng với sản phẩm giúp cho việc điều chỉnh thu nhập của Công ty . Đồng thời là cơ sở để chỉnh các hệ số điều chỉnh . Các chỉ tiêu chất lượng đó là : + An toàn chạy tầu + Thời gian một lần tác nghiệp ( T TN ) + Thời gian một lần trung chuyển ( TTC ) + Doanh thu hàng hoá tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) thực hiện doanh thu hàng hoá và kế hoạch doanh thu hàng hoá . Khi đạt được tỷ lệ doanh thu quy định sẽ được điều chỉnh tăng thêm quỹ lương như mức quy định ở văn bản số 443 QĐ/KH ra ngày 23 /7/1998 + Chất lượng công tác báo cáo và triển khai các chủ trương về sản xuất kinh doanh của Công ty vận tải hàng hoá ĐS . 3.2.3.Lựa chọn sản phẩm công đoạn XNVT ĐS Hà Thái Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái trực thuộc Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt, vì vậy lựa chọn sản phẩm công đoạn của XNVT ĐS Hà Thái tuân theo nguyên tắc lựa chọn chung quy định cho hệ ga và XNTV . Xuất phát từ nguyên tắc đó mà sản phẩm công đoạn được lựa chọn ở XNVT ĐS Hà Thái bao gồm các sản phẩm sau : + Số tấn hàng hoá quy đổi . + Số hành khách , hành lý lên tầu quy đổi . + Số đoàn tầu đón tiễn . Ngoài các sản phẩm công đoạn này còn kèm theo các chỉ tiêu chất lượng: + An toàn chạy tầu + Thời gian một lần tác nghiệp ( T TN ) + Thời gian một lần trung chuyển ( TTC ) Cách tính các sản phẩm công đoạn như sau : + Số tấn xếp dỡ quy đổi ( 1 tấn xếp = 1 tấn dỡ = 1 tấn hàng xuất nhập ) TXD = TX + TD + TXN + Đoàn tàu đón tiễn : Là số đoàn tàu khách , tàu hàng nặng , rỗng đến và ra khỏi các ga thuộc xí nghiệp quản lý . + Hành khách - Hành lý lên tàu quy đổi : Theo quy định hiện nay cứ 100 Kg Hành lý quy đổi tương đương với một sản phẩm Hành khách lên tàu 3.2.4.Tính giá thành sản phẩm công đoạn xnvt đường sắt Hà Thái năm 2010 3.2.4.1 - Mục đích và phương pháp tính giá thành 3.2.4.1.1- Mục đích : Giá thành là thước đo về mặt giá trị tiêu hao lao động sống và lao động vật hoá để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm . Giá thành của toàn ngành Đường sắt là giá thành của một đơn vị sản phẩm T-Km và HK-Km được tính : EHH ZT-KM = (1000đồng/T-Km ) ồ Pl EHK ZHK-KM = (1000đồng/HK-Km ) ồ Al Trong đó : + ZT-KM : Giá thành một đơn vị sản phẩm T-Km + ZHK-KM : Giá thành một đơn vị sản phẩm HK-Km + EHH : Tổng chi phí sản xuất cho công tác vận chuyển hàng hoá + EHK : Tổng chi phí sản xuất cho công tác vận chuyển hành khách + ồ Pl : Tổng số T-Km hàng hoá +ồ Al : Tổng số HK-Km tính đổi ở phạm vi đề tài này ta tính giá thành sản phẩm công đoạn của xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái bao gồm : Giá thành của 1 Tấn xếp dỡ , giá thành 1 đoàn tầu đón tiễn , giá thành 1 hành khách lên tầu . ồ Chi phí SPCĐ i ồ Số SPCĐ i Zspcđ i = (Đồng/1 đơn vị sản phẩm ) Việc tính giá thành sẽ giúp ta thấy được: + Trình độ tổ chức , quản lý sản xuất càng cao thì giá thành thấp . + Sự phối hợp giữa các bộ phận có hợp lý , nhịp nhàng hay không giá thành cũng phản ánh điều đó + Sự phối hợp giữa con người và công cụ lao động + Cơ sở vật chất của đơn vị sản xuất + Từ việc nắm bắt được những vấn đề trên chúng ta sẽ có các biện pháp điều chỉnh , khắc phục hợp lý nhằm hạ giá thành sản phẩm tới mức thấp nhất cho phép . 3.2.4.1.2- Phương pháp : Để tính được giá thành sản phẩm ta có các phương pháp sau : + Phương pháp từ khoản mục chi : Nghĩa là từ kế hoạch chi phí sản xuất ta đem phân khai chi phí cho từng loại sản phẩm . Dựa trên tổng chi phí cho từng loại sản phẩm và khối lượng sản phẩm đó ta tính được giá thành sản phẩm + Phương pháp tỷ suất chi + Phương pháp hệ số biến động + Phương pháp định mức chi phí tổng hợp Hiện nay XNVT ĐS Hà Thái tính giá thành sản phẩm công đoạn bằng phương pháp trực tiếp từ khoản mục chi . 3.2.4.2 - Phân khai chi phí . 3.2.4.2.1 Nguyên tắc chung Để xác định chi phí cho từng sản phẩm ta tiến hành phân khai. Việc phân khai được thực hiện theo nguyên tắc . + Những khoản mục chi trực tiếp cho sản phẩm nào thì phân thẳng vào sản phẩm đó . + Những khoản mục chi liên quan đến nhiều sản phẩm thì phải dùng những chỉ tiêu trung gian để phân bổ . Chỉ tiêu trung gian được lựa chọn để phân bổ phải là chỉ tiêu đặc trưng và phản ánh đúng chi phí đó . Khoản mục chi chỉ liên quan đến người lao động và phụ cấp thì phân bổ theo tỷ lệ lương phần A, các khoản mục chi còn lại phân bổ theo tỷ lệ tổng chi phần A. 3.2.4.2.2 - Phân khai chi phí phần a : Các KMC phần A của XNVT ĐS Hà Thái bao gồm các KMC từ 01 đến 05. 1-Khoản mục chi 01 Liên quan đến sản phẩm : đoàn tàu đón tiẽn .Vì vậy ta phân bổ chi phí KMC 01 trực tiếp vào sản phẩm đoàn tàu đón tiễn. + Tổng chi = 5.988.953.000 ( đồng) + Lương = 5.867.290.000 ( đồng ) 2-Khoản mục chi 02 KMC 02 : Liên quan đến sản phẩm tấn xếp dỡ. Vì vậy ta phân bổ chi phí KMC 02 trực tiếp vào sản phẩm tấn xếp dỡ . + Tổng chi = 2.260.388.000 (đồng) + Lương = 2.208.150.000 ( đồng) 3-Khoản mục chi 03 KMC 03 chi công tác hàng hoá ta phân bổ trực tiếp cho sản phẩm tấn xếp dỡ + Tổng chi = 1.288.042.000 ( đồng) + Lương = 1.199.570.000 ( đồng) 4-Khoản mục chi 04 Chi công tác phục vụ hành khách , hành lý ta phân bổ trực tiếp cho sản phẩm hành khách đi tàu + Tổng chi = 1.947.740.000 ( đồng) + Lương = 1.880.940.000 ( đồng) 5-Khoản mục chi 05 Chi công tác tiếp thị , ta phân bổ cho sản phẩm tấn xếp dỡ và sản phẩm hành khách đi tàu theo chỉ tiêu trung gian theo tỷ lệ doanh thu hành khách và hàng hoá so với tổng doanh thu . Trong kỳ kế hoạch năm 2010, chỉ tiêu tông doanh thu hành khách và hàng hoá là : 28 830 000 000 ( đồng ) Trong đó : + Doanh thu hành khách , hành lý: 5 130 000 ( đồng ) + Doanh thu hàng hoá : 23 700 000 000 ( đồng ) Tỷ lệ % doanh thu hàng hoá so với tổng doanh thu là : Doanh thu hàng hoá 23.700.000.000 = Tổng doanh thu 28.830.000.000 = 0,822 Tỷ lệ % doanh thu HK+HL so với tổng doanh thu là : Doanh thu hành khách + hành lý 5.130.000.000 = Tổng doanh thu 28.830.000.000 = 0,178 Căn cứ vào tỷ lệ trên ta xác định được chi phí của khoản mục chi 05 cho sản phẩm tấn xếp dỡ và sản phẩm hành khách đi tàu. Sản phẩm tấn xếp dỡ là: Tổng chi : = Tổng chi KMC 05 x 0,822 = 9 000 000 x 0,822 = 7 398 000 ( đồng ) Sản phẩm HK đi tàu; Tổng chi = Tổng chi KMC 05 x0,178 = 9 000 000 x 0,178 = 1 602 000 ( đồng ) kmc 1 2 3 4 5 tỉ lệ % phân bổ chi phí cho các sản phẩm tên spcđ Tấn xếp dỡ 1 1 0,822 Đoàn tàu ĐT 1 HK lên tàu 1 0,178 Tấn xếp dỡ Tổng chi 3.555.440..000 2.260.000 1.288.042.000 7.398.000 Lương 3.407.720..000 2.208.150..000 1.199.570..000 Đoàn tàu đón tiễn Tổng chi 5.988.953.000 5.988.953.000 Lương 5.867.290..000 5.867.290..000 Đtàu khỏch tn Tổng chi 1.949.342.000 1.947.740..000 1.602.000 Lương 1.880.940.000 1.880.940.000 Tổng chi phần A Tổng chi 11.500.123..000 5.988.953.000 2.260.000 1.288.042.000 1.947.740..000 9.000.000 Lương 9.282.400.000 5.867.290..000 2.208.150..000 1.199.570..000 1.880.940.000 0 bảng phân khai chi phí phần A cho các sản phẩm 3.2.4.2.3 - Phân khai chi phí phần b : Gồm các khoản mục chi : KMC 23 ;24;25; 26; 27; 28; 29; 30; 31; 32; 33; 34; 35; 36; 37; 38; 39; 52,54,55 . Nguyên tắc phân khai các khoản mục chi này cho các sản phẩm như sau. -Khoản mục chi B1 = KMC 23,24,25 ; 26 ; 36 ; 37,38; 39 ; 52,54,55 không liên quan đến người lao động nên dùng chỉ tiêu trung gian là tỷ lệ tổng chi phần A của từng sản phẩm để phân bổ. -Khoản mục chi B2 = KMC 27,28,29; 30; 31; 32; 33; 34; 35; liên quan đến người lao động nên dùng chỉ tiêu trung gian là tỷ lệ lương phần A của từng sản phẩm để phân bổ. * Tỷ lệ tổng chi phần A của từng sản phẩm được xác định theo công thức: Trong đó: : là tỷ lệ tổng chi cho sản phẩm i ở phần A trong tổng chi phần A : là tổng chi phần A của sản phẩm i. : là tổng chi phần A * Tỷ lệ lương phần A của mỗi sản phẩm được xác định theo công thức: Trong đó: : là tỷ lệ lương của sản phẩm i ở phần A trong tổng lương A : là tổng lương phần A cho sản phẩm i : là tổng lương phần A 1- Các khoản mục chi phân bổ theo tỷ lệ tổng chi phần A: Tỷ lệ tổng chi phần A cho các sản phẩm + Các khoản mục chi B1: KMC Tổng chi 23 109.500.000 24 53.600.000 25 130.000.000 26 350.000.000 36 27.800.000 37 23.800.000 38 17.000.000 39 14.000.000 52 8.200.000 54 31.500.000 55 51.000.000 Cộng 816.400.000 Phân bổ cho các sản phẩm: * Tấn xếp dỡ: Tổng chi = 0,282 x 816.400.000 = 230.225.000 (đồng ) *Đoàn tầu đón tiễn: Tổng chi = 0,52 x 816.400.000= 424.528.000 (đồng ) * Đoàn tàu khỏch tỏc nghiệp: Tổng chi = 0,198 x 816.400.000=161.648.000 (đồng ) 2- Các khoản mục chi phân bổ theo tỷ lệ lương phần A: Từ kết quả phân khai chi phí ở phần A và sử dụng công thức trên ta xác định tỷ lệ tiền lương phần A của mỗi sản phẩm công đoạn như sau: + Khoản mục chi B2 theo %lương A: KMC Tổng chi 27 619.250.000 28 781.790.000 29 559.406.000 30 41.850.000 31 223.315.000 32 1.647.859.000 33 260.000.000 34 702.916.000 35 50.000.000 Cộng 4.913.386.000 Phân bổ cho các sản phẩm: * Tấn xếp dỡ: Tổng chi = 0,276 x 4.913.386.000 = 1.356.095.000 ( đồng ) * Đoàn tàu đón tiễn : Tổng chi = 0,526 x 4.913.386.000 = 2.584.442.000 ( đồng ) * Đoàn tàu khỏch tỏc nghiệp: Tổng chi = 0,198 x 4.913.386.000 = 972.851.000 ( đồng ) Bảng tổng hợp chi phí phần B cho các sản phẩm KMC Tổng chi Tổng chi cho SP tấn xếp dỡ Tổng chi cho SP đoàn tàu đón gửi Tổng chi cho SP ĐT khỏch tỏc nghiệp B1 816.400.000 230.225.000 424.528.000 161.648.000 B2 4.913.386.000 1.356.095.000 2.584.442.000 972.851.000 Tổng 5.733.086.000 1.586.320.000 3.008.970.000 1.134.499.000 Ghi chú: B1- Gồm các KMC: 23,24,25,26,36,37,38,39,52,54,55 phân khai theo tỷ lệ tổng chi phần A. B2- Gồm các KMC: 27,28,29,30,31,32,33,34,35 phân khai theo tỷ lệ lương phần A. Bảng tổng hợp chi phí phần A+ B cho các sản phẩm Phần a: Chi phí công tác sản xuất trực tiếp KMC Tổng chi Tấn xếp dỡ đoàn tàu đón tiễn ĐT khỏch tn tớnh đổi 1 5.988.953.000 5.988.953.000 2 2.260.388.000 2.260.388.000 3 1.288.042.000 1.288.042.000 4 1.947.740..000 1.947.740..000 5 9 000 000 3.510.000 1 602 000 Tổng A 11.485.132.000 3.551.940.000 5.988.953.000 1.949.342.000 Phần B: Chi phí công tác phục vụ sản xuất KMC Tổng chi Tấn xếp dỡ Đoàn tàu đón tiễn ĐT khỏch tn tớnh đổi B1 816.400.000 230.225.000 424.528.000 161.648.000 B2 4.913.386.000 1.356.095.000 2.584.442.000 972.851.000 Tổng B 5.733.086.000 1.586.320.000 3.008.970.000 1.134.499.000 Tổng A+B 17.218.218.000 5.138.260.000 8.997.923.000 3.087.729.000 3.2.4.3-Tính giá thành sản phẩm công đoạn của XNVT ĐS Hà Thái năm 2010 Giá thành sản phẩm công đoạn được xây dựng trên cơ sở hao phí cho một đơn vị sản phẩm, tức là toàn bộ chi phí vận doanh cho một đơn vị sản phẩm. Giá thành sản phẩm công đoạn được tính bằng công thức: Tổng chi phí cho SPCĐi Zspcđi = Tổng số SPCĐi Trong đó: SPCĐi: tấn xếp dỡ, đoàn tầu đón tiễn, hành khách đi tầu. Căn cứ vào bảng phân khai chi phí vận doanh và kế hoạch sản lượng năm 2010 ta tính được giá thành sản phẩm công đoạn i của ga như sau: 1-Giá thành sản phẩm tấn hàng hoá xếp dỡ: Tổng chi cho TXD 5 138 260 000 Ztxd = = Số tấn xếp dỡ 2 000 000 = 2. 570 (đồng/tấn) 2-Giá thành sản phẩm đoàn tầu đón tiễn: Tổng chi sản phẩm ĐTĐT 8 997 923 000 ZĐTĐT = = Tổng số ĐTĐT 120 000 = 74. 983 (đồng/đtđt) 3-Giá thành sản phẩm hành khách đi tầu: Tổng chi cho HK 3 087 729 000 Zhk = = Số đt khỏch tn 8.030 = 384.525 (đồng/ đoàn tàu) Bảng giá thành SPCĐ XNVT ĐS Hà Thái năm 2010 Tên sản phẩm đơn vị Giá thành Tấn xếp dỡ đồng/ Tấn 2. 570 Đoàn tàu đón tiễn đồng/ ĐTĐT 74. 983 Hành khách đi tầu đồng/ HK đi tầu 384. 525 3.2.4.4-Phân khai chi phí theo định phí và biến phí cho các sản phẩm công đoạn: 1-Qui nạp chi phí biến phí và định phí vào các spcđ: KMC Chi phí Qui nạp Tổng chi Lương Biến phí định phí 01 5.988.953.000 5.867.290..000 5.988.953.000 02 2.260.388.000 2.208.290.000 2.260.388.000 03 1.288.042.000 1.199.570.000 1.288.042.000 04 1.947.740.000 1.880.940.000 1.947.740.000 05 9 000 000 9 000 000 23 109.500.000 109.500.000 24 53.600.000 53.600.000 25 130.000.000 130.000.000 26 350.000.000 350.000.000 27 619.250.000 461.950.000 461.950.000 154.500.000 28 781.790.000 781.790.000 781.790.000 29 559.406.000 473.860.000 473.860.000 85.546.000 30 41.850 000 41.850.000 31 223.315000 223.315000 32 1.674.859.000 1.674.859.000 33 260.000.000 260.000.000 34 702.916.000 702.916.000 35 50.000.000 50.000.000 36 27.800.000 27.800.000 37 23.800.000 23.800.000 38 17.000.000 17.000.000 39 14.000.000 14.000.000 52 8.200.000 8.200.000 54 31.500.000 31.500.000 55 51.000.000 51.000.000 Cộng 17.214.918.000 12.873.550.000 11.506.688.000 3.758.476.000 2- Phân bổ chi phí biến phí các sản phẩm công đoạn vào từng sản phẩm công đoạn bộ phận: KMC Tấn xếp dỡ Đoàn tầu đón tiễn ĐT khỏch tn tớnh đổi % chỉ tiêu Biến phí % chỉ tiêu Biến phí % chỉ tiêu Biến phí 01 1 5.988.953.000 02 1 2.260.388.000 03 1 1.288.042.000 04 1 1.947.740.000 27 27,6 127.498.200 52,6 242.985.700 19,8 91.466.100 28 27,6 215.774.040 52,6 411.221.540 19,8 154.794 .20 29 27,6 130.785.360 52,6 249.250.360 19,8 93.824.280 33 27,6 71.770.000 52,6 145.600.000 19,8 51.480.000 Cộng 4.094.258.000 7.038.011.000 2.339.305.000 3, Phân bổ chi phí lương vào các SPCĐ KMC Tấn xếp dỡ Đoàn tầu đón tiễn ĐT khỏch tn tớnh đổi % chỉ tiêu Lương % chỉ tiêu Lương % chỉ tiêu Lương 01 1 5 867 290 000 02 1 2 208 150 000 03 1 1 199 570 000 04 1 1 880 940 000 27 27,6 127 498 200 52,6 242 985 700 19,8 91 466 100 28 27,6 215 774 040 52,6 411 221 540 19,8 154 794 420 29 27,6 130 785 360 52,6 249 250 360 19,8 93 824 280 33 27,6 71 770 000 52,6 145 600 000 19,8 51 480 000 Cộng 3 953 547 000 6 915 347 00 2 272 504 000 3-Tính đơn giá biến phí: Trong đó: : Chi phí biến phí cho các SPCĐ i : Số lượng SPCĐ i = 2.048 ( đồng/Tấn XD ) = 58.650 ( Đồng / ĐTĐT ) = 291.320 ( Đồng / đtàu ) 5, Tính đơn giá tiền lương: Trong đó: : Chi phí lương cho các SPCĐ i : Số lượng SPCĐ i = 1.976 ( đồng/Tấn XD ) = 57.627 ( Đồng / ĐTĐT ) = 283.000( Đồng / đtàu ) CHươNG Iv: KếT LUậN Và KIếN NGHị 4.1.Kết luận: Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu nghiêm túc về mặt lý luận, cùng với sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong tổ bộ môn kinh tế vận tải sắt. Sự tìm hiểu thực tế công tác sản xuất của Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái và được sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo Cao Minh Trường, em đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp với đề tài "Lập kế hoạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công đoạn Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái năm 2010". Trong đề tài em đã nghiên cứu các vấn đề sau: -Tìm hiểu vai trò, vị trí, đặc điểm, quyền hạn, nhiệm vụ của Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái . -Tìm hiểu cơ cấu tổ chức sản xuất của Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái. -Tìm hiểu các trang thiết bị kỹ thuật về công tác chạy tầu, công tác phục vụ hành khách, hàng hoá của các ga trực thuộc Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái Đề tài đã đánh giá được tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất năm 2009 và trên cơ sở lý luận trong công tác lập kế hoạch lao động tiền lương, kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh năm 2010 cho Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái với nội dung sau: *Kế hoạch lao động tiền lương: Qua việc tìm hiểu chế độ ban kíp các ga thuộc quyền quản lý của Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái, khối lượng nhiệm vụ sản xuất năm 2009 và các chế độ chính sách của Nhà nước, của ngành. Đề tài đã tiến hành xác định kế hoạch định viên của Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái năm 2010. Trên cơ sở kế hoạch định viên của Xí nghiệp và căn cứ vào hướng dẫn của Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt Việt Nam (628CV/TCCB) về xây dựng mức lương, phụ cấp, đề tài đã xác định mức lương bình quân theo định mức lao động năm 2010 và dựa vào mức lương bình quân theo định mức lao động em tính được tổng quĩ lương của Xí nghiệp theo định mức lao động và tổng quỹ lương Xí nghiệp theo doanh thu. *Kế hoạch chi phí vận doanh: Kế hoạch này được xác định trên cơ sở kế hoạch vật tư chủ yếu phục vụ sản xuất, kế hoạch lao động tiền lương thì đề tài đã xây dựng được kế hoạch chi phí vận doanh của Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái năm 2010 theo khoản mục chi và yếu tố chi trong hệ thống 56 KMC của ngành Đường sắt. *Tính giá thành sản phẩm công đoạn: Trên cơ sở tiêu hao lao động bộ phận chạy tầu trong mỗi sản phẩm để phân bổ chi phí vào các sản phẩm. Thông qua việc phân khai chi phí, đề tài đã xác định được chi phí theo mỗi loại sản phẩm công đoạn và từ đó tính được giá thành sản phẩm công đoạn của Xí nghiệp và được phân theo định phí và biến phí. 4.2.Kiến nghị: Trong quá trình tìm hiểu tình hình sản xuất thực tế của Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái . Em thấy rằng bên cạnh công tác tổ chức lao động hợp lý, tiết kiệm chi phí sản xuất ga còn có một số mặt cần phải khắc phục: Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái nằm trong hệ thống khu đầu mối của Hà Nội, khối lượng công tác hàng hoá, hành khách lớn. Thực tế hiện nay trang thiết bị của các ga còn thiếu và lạc hậu, nhất là công tác xếp dỡ hàng hoá chưa được cơ giới hoá toàn diện , cơ sở vật chất hạ tầng đang còn trong giai đoạn đổi mới nên cũng phần nào ảnh hưởng đến năng suất lao động của cán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp . Trong những năm gần đây, khối lượng hành khách của xí nghiệp ngày càng lớn do đó công tác phục vụ hành khách phải được quan tâm hơn và phải có sự đầu tư, chuẩn bị, làm tốt hơn đảm bảo tiện nghi thoải mái cho hành khách khi mua vé, chờ đợi lên xuống tầu được thuận tiện hơn. Ngành Đường sắt nói chung và Xí nghiệp vận tải Đường sắt Hà Thái nói riêng , để thu hút hành khách ngày càng nhiều hơn thì ngày càng phải đổi mới về cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất, đề ra những chiến lược đầu tư phát triển lâu dài nhằm thu hút và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hành khách và các chủ hàng . Trên đây là toàn bộ nội dung đề tài, do điều kiện về thời gian và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên trong đề tài không tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và toàn thể các bạn. Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2010 Người thực hiện Phan Huy Đức Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31286.doc
Tài liệu liên quan