Đồ án Mạng lưới giao thông có QL6 và đường sắt chạy qua thuận tiện cho việc cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm

Nước là một trong những nguyên liệu chính dùng để sản xuất bia thành phần và tính chất của nước ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ qúa trình công nghệ và chất lượng thành phẩm. Trong thành phẩm của bia nước vệ sinh được xácđịnh chiếm từ 82 90%. Ngoài ra nước được dùng trong tất cả các công đoạn sản xuất bia từ ngâm, ươm mầm đại mạch đến nấu rửa bã, làm lạnh, vệ sinh dụng cụ, thiết bị, rửa chai, cung cấp cho nồi hơi, vệ sinh nhà xưởng.

doc104 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Mạng lưới giao thông có QL6 và đường sắt chạy qua thuận tiện cho việc cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y là 70%. Năng suất của máy rửa bock phải đặt Ta chọn máy rửa bock có đặc tính sau: - Năng suất: 150 bọk/h -Nhiệt độ nước nóng: 50 á550C - áp lực nước nóng: 0,4 at - áp lực nước nguội: 0,4 at -Lưu lượng nước nóng: 6m3/h -Lưu lượng nước nguội: 2m3/h -Kích thước máy: 1500 x 22000 x 2100 2. Máy chiết bock Lượng bia chiết trong một ngà: 4 x 10420l = 41650l -Bia được chiết vào chai có dung tích 0,5 k Số chai cần chiết 1 ngày: 80000 chai Máy chiết chai mỗi ngày làm 2 ca, mỗi ca làm 5 h, hệ số sử dụng máy 75%. Vậy năng suất máy chiết cần: Chọn máy chiết chai có đặc tính sau: -Năng suất 12000 chai/h -Số vòi chiết:36 vòi -Lượng không khí 45m3 -áp suất thùng chứa 0,5I 1,2kg.m3 -áp suất trong xi lanh 2I 2,5kg.m3 Công suất động cơ: 2kw - Trong lượng máy: 500kg Kích thước máy: 1800 x2000 x2200 ( mm) 4.Máy rửa chai Dựa trên cơ sở của máy chiết chai ta chọn rửa chai có đạc tính sau -Năng suất: 12000chai/h -Dung tích chai: 0,5l -Chu kỳ 1 vòng: 13phút - Chu kỳ nghỉ: 3 phút -Dung tích bể chứa kiềm: 8m3 -Điều kiện van rối kiềm: 35mm -Số lượng bơm:2 chiếc -Công suất bơm: 10 m3/h -Công suất động cơ: 7kw -Kích thước máy: 6500 x 3440 x 2800(mm) 5.Máy dập nút Năng suất của máy dập nút phụ thuộc vào năng suất của máy chiết chai. Ta chọn máy dập nút theo đặc tính của máy chiết chai -Năng suất: 12000 nút/h -Số ống đóng cùng 1 lúc: 10 ống -áp suất không khí: 2,5 at -Kích thước máy: 2000 x1000 x 2500 ( mm) -Công suất máy: 2,5 kw 6.Máy thanh trùng Ta chọn máy thành trung theo máy chiết chai - Năng suất: 12000 chai/h -Dung tích chai:0,5l -Thể tích bể chứa nước 750C: 3m3 -Thể tích bể chứa nước 650C: 3m3 -Thể tích bể chứa nước 350C: 35m3 7. Máy dãn nhãn Ta chọn máy dán nhãn theo máy chiết chai: - Năng suất: 12000 chai/h -Số vòng quay: 15c/phút -Tốc độ bé nhất của băng truyền: 0,28 m/s -Công suất mô tơ: 0,8 kw -Kích thước msyd: 8560 x 700 x 1500 (mm) 8. Máy bơm Dùng bơm lượng tâm có đặc tính - Năng suất: 10á25m3/h -Đường kính ống hút, đẩy: 40mm - Công suất: 39km/h -áp lực đáy: 5kg/m3 -Số lượng bơm cần dùng: phân xưởng nấu: 4 chiếc Phân xưởng lên men: 5 chiếc Phân xưởng hoàn thiện: 4 chiếc V. Hệ thống CIP Bộ phận CIP gồm 4 thùng Thùng 1: chứa nước nóng Thùng 2: chứa NAOH Thùng 3: chứa nước javen Thùng 4: chứa HNo3 Thể tích mỗi thùng là 3 m3,hệ số đổ đầy là 85% Vậy cấu tạo thiết bị gồm: thân hình trụ, đáy và nắp chỏm cầu, có nắp các van ra, vào ống thuye. chọn H= D: chiều cao phần trụ h1 = 0,15 D: chiều cao phần đáy h2 = 0,15 D: chiều cao phần đỉnh Bảng tổng hợp thiết bị STT Tên thiết bị SL Kích thước (mm) Năng suất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Cân Gầu tải Máy nghiền malt Máy nghiền gạo Nồi hồ hoá Nồi đường hoá Nồi lọc Nồi đun hoa Nồi nước nóng Thùng lắng xoáy Máy lạnh nhanh Thùng lên men Thùng gây men cấp1 Thùng gây men cấp2 Máy lọc bia Thùng rửa sữa men Bão hoà CO2 Máy rửa bock Máy chiết bock Máy chiết chai Máy rửa chai Máy dập nút Máy thanh trùng Mãy dãn nhãn Bơm Thùng CIP 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 16 1 1 1 2 6 1 1 1 1 1 1 1 13 4 1200 x 1000 x 1400 2000 x 1500 x 2500 1100 x 2000 x 3800 1100 x 1100 x 1100 D = 2300, H = 2190 D = 3000, H = 2850 D = 3400, H = 2650 D = 2650, H = 3570 D = 2100, H = 2660 D = 2600, H = 3510 2500 x 700 x 1500 D = 3400, H = 9460 D = 900, H = 1620 D = 1600, H = 2880 4500x 1450 x 1350 D = 950, H = 1260 D = 2050, H = 3560 1500 x 2200 x 2100 4150 x 1600 x 3850 1800 x 2000 x 2200 6500 x 3440 x 2800 2000 x 1000 x 2500 6500 x 2500 x 2200 8560 x 700 x 1500 D = 1500; H = 1840 4500kg/h 2000kg/h 1000kg/h 6m3 12,1m3 14,6m3 16,3m3 6,9m3 17m3 13m3/h 55,3m3 0,9m3 4,431m3 12m3/h 0,83m3 8,2m3 143c/h 6m3/h 12000c/h 12000c/h 12000c/h 12000c/h 3,35 m3 Phần VI. Tính điện hơi nước A. Tính hơi cho nhà máy Hơi cho nhà máy được dùng cho các nồi sau: Hồ hoá, đường hoá, nấu hoa, nước nóng… I. Nhiệt lượng cho nấu 1. Lượng nhiệt cung cấp cho nồi hồ hoá. Nhà máy dùng hơi đốt bão hoà có P = 2,5kg/m2, nhiệt độ 138,20C khối lượng dịch cháo trong nồi hồ hoá là 4613kg. Độ ẩm của khối dịch cháo là Tỷ nhiệt của hỗn hợp cháo là: Ch: tỷ nhiệt của hỗn hợp Kcal/kgoC C1 = 0,34 Kcal/kgoC C2 = 1 Kcal/kgoC Khi nấu thì nhiệt độ khối dịch sẽ nâng từ 250C lên tới nhiệt độ hồ hoá là 860C. Lượng nhiệt sẽ cung cấp là: Q11 = G.C ( t2 – t1) G: khối lượng dịch cháo C: Tổng nhiệt khối dịch C = 0,9 Kcal/kg0C t1,t2: nhiệt độ đầu và cuối của khối dịch Q11 = 4613 x 0,9 (86- 25) = 253.253 ,7 Kcal Lượng nhiệt để duy trì khối cháo trong 30’ là: Q12 = i. W12 i: nhiệt hàm của hơi nước. i = 640 Kcal/kg W12: lượng hơi nước bay ở 860C trong 30’ là: Q12 = 640 x 4613 x 0,02 = 59.046,4 Kcal. Sau khi đun 30’ ở 860C ta đóng van hơi ngừng cấp nhiệt để hạ nhiệt độ khối dịch cháo xuống 750C trong 30’ và lại nâng nhiệt độ khối dịch lên 1000C, lượng nhiệt tiêu tốn để nâng nhiệt độ khối dịch lên 1000C là: Q13 = C (G – W12) (t2 – t1) = ,9(4613 – 4612 x 0,02)(100 – 75) = 101.716,6 Kcal lượng nhiệt để duy trì khối cháo sôi ở 1000C trong 1h là: Q14 = i. W14 ; W4: lượng nước bay hơi ở 1000C trong 1h (4%) Q14 = 640 x 4613 x 4% = 118.093 Kcal Tổng tổn nhiệt cho nồi hồ hoá là 5%. Trong đó tổn thất đun nóng thiết bị 2% tổn thất ra môi trường xung quanh 2%. Tổn hao trong khoang trống thiết bị 1%. Ta có: Q = Q11 + Q12 + Q13 + Q14 Q = 532.109,7 Kcal 2. Lượng nhiệt cung cấp cho nồi hơi đường hoá. Tổng lượng dịch trong nồi đường hoá là 1052,5kg (theo phần CBSP) lượng chất khô cho nguyên liệu đưa vào là: 699 x 0,86 x 1228,5 x 0,94 – 1756,5 = 8.769kg. Vậy lượng nước còn lại là 1052,5 – 1756,5 = 8769kg Tổng nhiệt của hỗn hợp là: Ch = 0,89kcal/kg0C Khi bơm cháo lần 1 thì nhiệt độ lên 50 á520C va chuyển cháo lần 2 thì nhiệt độ tăng lên 630C. Lượng nhiệt để duy trì khối dịch ở 630C trong 30’ là: Q21 = i.W21 W21: lượng nước bay hơi trong 30’ (1,5%) Q21 = 640 x 10.525 x 1,5% = 101.040Kcal Khi nâng nhiệt độ khối dịch từ 630C á750C cần 1 nhiệt lượng là: Q22= G.C.(t2-t1) = (10525 – 10525 x 1,5) x 0,89 x (75-63) = 95.546Kcal. Lượng nhiệt cần thiết để duy trì khối dịch ở 750C cho đến khi đường hoá kết thúc là Q23 = i.W23 = 640 x 10525 x 5% = 336.800Kcal. Tổn thất nhiệt cho nồi đường hoá là 5%. Vậy lượng nhiệt cần cung cấp cho nồi đường hoá là: 3. Nồi nấu hoa: theo phần tính CBSP ta có thể tích dịch trước đun hoa là 118311 vậy khối lượng dịch là: 118311 x 1,048 = 12.399kg tổng nhiệt khối dịch: khi hết đầu cấp nhiệt cho nồi thì nhiệt độ dịch là 750C ta đun tiếp đến 1000C. Nhiệt lượng cần đun sôi là: Q31 = 12.399 x 0,9208 x (100-75) = 285.422,4kcal. Lượng nhiệt cần để duy trì khối dịch sôi là: Lượng nước bay hơi 10%, bỏ qua phần nước cho bã hoa đem vào: Q32 = i. W32 = 640 x 12399 x 0,1 = 793.528,8kcal. Tổn thất nhiệt là 5% vậy lượng nhiệt cần cho nồi nấu hoá là: 4. Nhiệt dùng để đun nước nóng. 1 mẻ nấu cần một lượng nước để rửa bã và vệ sinh là: 4662 x 800 = 5462 l Vậy nhiệt lượng cần đun là: Q4 = 5462 x 1 (75 – 25) = 273100kcal. Nhiệt hao tổn 5% suy ra: Tổng lượng nhiệt cho 1 mẻ nấu: Q = Qc + Qd + Qh + Qn = 560. 115,5 x 561.459 x 1.135.738 x 287.473 = 2.544.785 kcal II. Lượng nhiệt cần cho thanh trùng, gây men. 1.Lượng bia chai cần thanh trùng trong 1 ngày: Lượng bia chai cần thanh trùng trong 1 ngày là 80.000 chai loại 0,5l, nhiệt độ thanh trùng nâng từ 250C và 750C với tỷ nhiệt là: C = 1kcal/kg0C Khối lượng mỗi chai bia là 0,7kg/chai. Vậy lượng nhiệt cần thiết là: Q5 = 80.000 x 0,7 x 1 (75-25) = 2.800.000kcal 2. Lượng nhiệt dùng để hấp vỏ chai và thanh trùng đường ống, thiết bị: là khoảng 80kg hơi/giờ. 3. Tổn thất nhiệt do rửa thiết bị gây men giống (theo thực tế) khoảng 50kg hơi/giờ. III. Lượng hơi cần cung cấp. Lượng hơi và nhiệt tính theo công thức: Kg hơi) i1: nhiệt hàm của hơi nước ở áp suất làm việc = 640kcal/kg. i2: nhiệt hàm của hơi nước ở nhiệt độ sôi = 199kacl/kg. Lượng hơi dùng cho 1 mẻ nấu là: kg hơi/mẻ. Một mẻ nấu là 6h, vậy lượng hơi cần một giờ là: Lượng hơi nước dùng cho thanh trùng bia là: kg hơi/ngày. Mỗi ngày thanh trùng bia là 12h Vậy lượng hơi cần thanh trùng bia, hấp vỏ chai, thanh trùng đường ống, thiết bị gây men là: Kg hơi/h Tổng lượng hơi nước cần trong 1h là: 961,75 + 562,1 = 1.523,85 kg hơi/h. Do tổn thất ra môi trường xung quanh là 10% lượng hơi dùng trong nhà máy. Do đó tổng lượng hơi do nồi hơi cung cấp là: 1523,85 x 1,1 = 1.676,24kg hơi/h IV. Chọn nồi hơi. Dựa vào lượng hơi cần cung cấp ta chọn nồi hơi có các đặc điểm sau: Năng suất: 2000 kg hơi/h áp suất làm việc: 8 atm. Diện tích bề mặt đốt nóng: 54m2 Thể tích bể chứa nước: 3m2 Đường kính ống sánh hơi: 603mm Đường kính nồi hơi: 2500mm. Chiều cao nồi hơi: 3850mm Trọng lượng: 4200kg Hệ số hữu ích: 75% Tính nhiên liệu cho nồi hơi. Để thuận tiện ta dùng theo Aatraxit làm nhiên liệu đốt cho nồi hơi lượng nhiên liệu cần dùng tính theo công thức. q: nhiệt lượng của nhiên liệu toả ra khi đốt là 6.500kcal/kg. D: năng suất nồi hơi: D = 2.500kg/h. i: nhiệt hàm của hơi nước ra khỏi nồi: i = 662kcal/kg. i': nhiệt hàm của nước vào: i’ = 60 kcal/kg. n: hệ số hữu ích của nồi 75%. Hiệu suất đốt cháy là 90% Vậy lượng than thực tế cần là: Lượng than cần trong 1 ngày: 154,36 x 3 x 7 = 3.241,56kg. Lượng than cần trong 1 năm: 3.241,5 x 25 x 12 = 972.468kg. B. Tính nước cho nhà máy. 1. Nước cho phân xưởng nấu: - Lượng nước dùng để hoà bột một mẻ nấu (bia hơi) là: 8460 l - Lượng nước dùng để rửa bã 1 mẻ là : 4662 l. Vậy lượng nước dùng cho 1ngày sản xuất là: (8460 + 4662) x 4 = 52488l/ngày. - Lượng nước dùng để vệ sinh thiết bị hồ hoá, đường hoá, thùng lọc, sàn nhà chiếm 10% lượng nước cần dùng. Vậy lượng nước thực tế dùng trong phân xưởng nấu là: U = 52488 x 1,1 = 57737l 2. Nước dùng để làm lạnh dịch đường: Theo thực tế sản xuất lượng nước ngày thường gấp 2 lần lượng dịch cần làm lạnh: VII = 11831 x 4 x 2 = 94648l/ngày. Thực tế lượng nước làm lạnh này sạch và ta có thể sử dụng lại sau khi đã để nguội, quá trình sử dụng tổn hao 20% lượng nước. Vậy thể tích nước cần để làm lạnh thực tế là: VII = 94648 x 20% = 18929,6l/ngày. 3. Nước để vệ sinh bộ phận lên men. Thường dùng 5% thể tích thiết bị mỗi ngày ta phải vệ sinh 2 thùng nước cần vệ sinh trong ngày là: 0,05 x 2 x 55125 = 5.512l/ngày. nước dùng để vệ sinh sàn nhà là 3l/m2. Lượng nước cần dùng là 3 x 24mx 30m= 2160l/ngày. 4. Nước dùng trong gây men, rửa men. Theo thực tế nước dùng để rửa men khoảng 4.000 l/ngày, nước vệ sinh khu vực gây men, rửa men khoảng 1.000 l/ngày. Vậy lượng nước cần dùng là: V4 = 4000 + 1000 = 5000 l/ngày. 5. Nước dùng cho phân xưởng hoàn thiện. - Nước rửa máy bock V1 = 800 l/ngày. - Nước rửa bock: 10l/bock. Mỗi ngày chiết 800 bock Vậy nước rửa là V2 = 800 x 10 = 8.000 l/ngày - Nước rửa chai, mỗi chai rửa hết 1lít nước, mỗi ngày rửa 8000 chai vậy lượng nước cần rửa là V3 = 8000 lít - Lượng nước dùng để vệ sinh máy rửa chai V4 = 1000 l/ngày - Lượng nước dùng để vệ sinh máy chiết chai V5 = 1000 l/ngày. - Lượng nước dùng cho máy thanh trùng V6 = 2x 1,5 x(3000 + 2800 + 2500 +6500) = 35400 l/ngày. - Lượng nước vệ sinh thùng bia thành phẩm V7 = 4 x 12200 x ,05 = 3640 l/ngày. - Nước vệ sinh sàn: 3 l/m2 V8 = 3 x 18 x 24 = 1296 l/ngày. Vậy lượng nước dùng cho phân xưởng hoàn thiện là (bia chai) V = V3 + V4 + V5 + V6 + V7+ V8 V = 124.3841 6. Nước dùng cho nồi hơi. Theo tính toán nước dùng cho nồi hơi bằng lượng hơi nước cấp cho toàn bộ nhà máy. Nhưng 80% lượng hơi nước được ngưng tụ và tái sử dụng. Vậy nước dùng cho nồi hơi là: VII = 24 x 2000 x 0,2 = 9.600 l/ngày. 7. Nước dùng cho việc khác. Nước vệ sinh và các yêu cầu phụ khác bình quân là 40l/người/ngày. Số người trong nhà máy là: 184 người. Vậy lượng nước cần dùng là: 40 x 184 = 7320 l 8. Tổng lượng nước dùng cho nhà máy là: VT = l. C. Tính lạnh dùng trong nhà máy 1. Lượng nhiệt cần cho thiết bị lạnh nhanh. Cấp 1: Hạ nhịêt độ từ 800C xuống 600C nhờ tác nhân lạnh là nước 250C lượng nước lạnh cần cung cấp cho một mẻ là: Q1= G x C (t2-t1) C = 0,934kcal/kg0C. Q1 = 11831 x 1,084 x 0,934 (80-60) = 233.098,98kcal/mẻ. Nhiệt lạnh cần cung cấp 1 ngày là: 233098,9 x 4 = 932395,7kcal/ngày. 2. Dịch đường lạnh là glycol. Tác nhân lạnh là glycol Nhiệt lạnh cần cung cấp cho 1 mẻ là: Q2 = 11831 x 1,084 x ,914 (50 –14) = 407973kcal/mẻ. Nhiệt lạnh càn cung cấp cho 1 ngày là: 407973 x 4 = 1631892kcal/ngày. 3. Nhiệt lạnh cung cấp cho quá trình lên men chính để duy trì nhiệt độ lên men. Ta tính lượng lạnh để duy trì nhiệt độ thùng lên men mạnh nhất (lượng chất khô lên men từ 1,4 á1,5% ngày). Lượng dịch đường đi lên men: 10466 x 4 = 41864 lít. Gd = 41864 x 0,12 x 1,048 = 5264,82 kg. Từ phương trình C12 H22 O11 + H2Ođ 4CO2 + 4C2H5OH + 56kcal. 342g đ 56kcal. Vậy lượng nhiệt toả ra khi lên men ở ngày mạnh nhất là: kcal/ngày. Tổn hao qua lớp cách nhiệt Q32 = f.k.t(tu-t1) k: 0,3kcal/m2. lic f: diện tích xây dựng thùng lên men. tu: nhiệt độ bên ngoài thùng lên men Tn =240C tt: nhiệt độ bên trong thùng lên men Tt = 140C f = p.DH +p.D2 +p.D2 = 118m2 Q32= 188 x 0,3 (24 – 14) = 354kcal/giờ. Q32 = 8496kcal/ngày Q3 = Q31+ Q32 = 20.565kcal/ngày. 4. Tổn hao khi rửa men Lượng nước cần rửa là 3.000 l/ngày. Nhiệt lượng tổn hao để làm lạnh nước từ 240C xuống 20C là: Q42 = 3000 x 1(24 – 2) = 66.000kcal/ngày. Tổn hao lạnh bảo quản sữa men. Q42 = 60.000kcal/ngày Vậy Q4 = Q41 + Q42 = 126.000kcal/ngày. 5. Lên men phụ Trong thực tế cứ 1 lítbia non tổn hao một nhiệt lượng là 0,24kcal/ngày Lượng bia non là: 10361 x 4 = 41444lít. Lượng nhiệt dùng cho 1 ngày là: Q51= 41444 x 0,24 = 9946,56kcal/ngày. - Tổn thất nhiệt qua lớp cách nhiệt. Q52 = f x k(tu-t1) x 24 tu = 240C t1 = 20C Q52 = 118 x 0,3 (24-2) x 24 = 18691,2kcal/ngày. - Lượng nhiệt lạnh cần để hạ nhiệt độ tank lên men từ 140C xuống 20C là: Q53 = G x C (t-t1) C = ,934 kcal/kg0C t1 = 20C t2 = 140C G = 41444 x 1,048 = 43433,3kg. Q53 = 43433,3 x 0,934 (14 – 2) = 486800,56kcal/ngày. Vậy Q51 + Q52 + Q 53 = 515438 kcal/ngày. 6. Tính nhiệt lạnh dùng cho quá trình gây men giống thể tích dịch đường cần lên men trong 1 ngày là: 11016 x 4 = 44064lít. Vậy thể tích dịch cần nhân giống là: Trong đó lượng dịch lên men là 90%, 10% từ nhân giống cấp 1 đưa sang. Vậy thể tích địch đường đưa về nhân giống cấp 2 là: 4406,4 x 0,9 = 3965,76lít. Vậy khối lượng đường được lên men là: M = 75% x 1,048 x 0,12 x 3965,76 = 374,05 kg. Lượng đường chiếm trong thành phần chất khô là 75% Lượng nhiệt do thùng lên men cấp 2 sinh ra là: Q51 = 374,05..56 = 61247,95kcal/gày. - Tổn thất qua lớp cách nhiệt. Q52 = k.f (t2 – t1) x 24 t2 = 240C, t1 = 140C, k = 0,3kcal/m2.h.0C f = p.D.H +pD2 +pD2 = 3,14 x 1,6 x 3,6 x 0,.75 x 3,14 x 1,62= 24,12m2. Nên ta có: Q62 = 24,12 x 0,3(24 – 14) x 24 = 1736,64kcal/ngày. - Lượng nhiệt lớn nhất cho nhân giống cấp 1 lấy bằng 40% lượng nhiệt tổn thất cho lên men cấp 2. Q63 = (Q51+ Q52) 40% = 25193,863kcal/ngày. Vậy lượng nhiệt lạnh cần cho nhân giống là: Q6 = Q51 + Q52 + Q53 = 88178,4kcal/ngày. 7. Nhiệt lạnh cần thiết hạ nhiệt độ thùng bia từ 70C xuống 10C: Sau khi lọc và duy trì nhiệt độ này trong thùng chứa bia thành phẩm lượng bia đem bão hoà CO2 là: 10308 x 4 = 412323lít Q71 = G.C x (t2 – t1) C = C1 x X1 x C2 x X2 Ch = 0,34 x 0,025 x 1 x 0,975 = 0,984kcal/kg0C G = 41232 x 1,048 = 43211,136kg: khối lương bia non. C1, C2: tổng nhiệt chất hoà tan và nước kcal/kg0C X: hàm lượng chất khô trong bia 2,50BX Q71 = 43211,136 x 0,984 x(7 – 1) = 255118,55kcal/ngày. Lượng nhiệt tổn thất qua lớp cách nhiệt là 10% nên lượng nhiệt lạnh cần thiết là: Q7 = Q1+ Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 + Q7 =3.529.532,709kcal/ngày Vậy nhiệt lạnh cho nhà máy trong 1h là (tổn hao lạnh cho toàn nhà máy là 10%). Vậy ta chọn 2 máy nén lạnh cấp 1 có thể chạy luân phiên hay đồng thời cùng một lúc. Đặc tính: 1. Ký hiệu: AY200 2. Số xi lanh: 4 3. Hành trình piston: 130mm 4. Đường kính xylanh: 150 5. Dung tích quay piston: 396á528m3/h 7. Năng suất lạnh: 110.000á200.000kcal/h 8. Công suất động cơ: 75kw 9. Kích thước máy: 2290 x 1150 x1350mm D. Tính điện tiêu thụ của nhà máy. Điện nhà máy sử dụng được cấp từ mạng điện lưới quốc gia điện được sử dụng vào mục đích chiếu sáng và động lực. I. Tính phụ tải chiếu sáng. * Cách bố trí đèn: Trong phân xưởng sản xuất việc bố trí đèn chiếu sáng phụ thuộc vào thông số sau: - Chiều cao phụ thuộc vào thiết bị, vị trí làm việc, thường lấy H = 2,5 á4,5m - Khoảng cách giữa các đèn: C = 2 á3m - Khoảng cách đèn ngoài cùng đến tường L = (0,25 á0,32)L - Số đèn bố trí dọc nhà: : A: chiều dài nhà (m) - Số đèn bố trí chiều ngang nhà:: B: chiều ngang nhà (m). - Số đèn bố trí mỗi tầng: N = m x H2 Phương pháp tính toán phụ tải theo công suất riêng. Theo phương pháp này nếu trên nền nhà có công suất chiếu sáng là P1 thì toàn bộ sàn nhà có công suất chiếu sáng là: P = P1 x S Số đèn tổng cộng là N thì công suất mỗi đèn là Pd= ở đây ta sử dụng loại đèn Pd = 0,1kw. II. Tính toán đèn chiếu sáng. 1. Đèn phân xưởng nấu: Chọn L = 3m ị L = 0,25 x L = 0,75m A = 24m B = 12m Vậy công suất chiếu sáng là: D1 = Pd x N = Pd x u1 x u2 = 0,1 x 9 x 5 = 5,4kw 2. Đèn phân xưởng lên men. A = 30m B= 24m Pc = Pd x N = 0,1 x 11 x 9 = 9,9kw. 3. Phân xưởng hoàn thiện. A = 424m B = 18m Vậy công suất chiếu sáng là: P3 = Pd x W = 0,1 x 9 x 7 = 6,3kw. 4. Kho nguyên liệu A = 24m B = 9m P4 = Dd x u1 x u2 = 0,1 x 9 x 4 = 3,6kw 5. Kho sản phẩm A = 24m B = 12m P5 = Pd x u1 x u2 = 0,1 x 9 x 5 = 4,5kw 6. Xưởng cơ điện A = 18m B = 6m P6 = Pd x u1 x u2 = 0,1 x 7 x 5 = 2,1kw 7. Nhà nồi hơi. A = 18m B = 12m P7 = Pd x u1 x u2 = 0,1 x 7 x 5 = 3,5kw 8. Bãi than A = 12m B = 12m P8 = Pd x u1 x u2 = 0,1 x 5 x 5 = 3,5kw 9. Trạm biến thế A = 6m B = 6m P9 = Pd x u1 x u2 = 0,1 x 3 x 3 = 0,9kw 10. Kho vỏ chai, bock A = 24m B = 18m P10 = Pd x u1 x u2 = 0,1 x 9 x 5 = 6,3kw 11. Gara ô tô A = 24m B = 9m P11 = Pd x u1 x u2 = 0,1 x 9 x 4 = 3,6kw 12. Nhà xử lý nước A = 12m B = 9m P12 = Pd x u1 x u2 = 0,1 x 5 x 4 = 2,0kw 13. Nhà lạnh và thu hồi CO2 A = 18m B = 12m P13 = Pd x u1 x u2 = 0,1 x 7 x 5 = 3,5kw 14. Nhà hành chính A = 24m B = 12m P14 = Pd x u1 x u2 = 0,1 x 9 x 5 = 4,5kw 15. Hội trường, câu lạc bộ Là nhà 3 tầng P15 = 3 x Pd x u1 x u2 = 3 x 0,1 x 9 x 5 = 13,5kw 16. Nhà để xe A = 18m B = 6m P16 = Pd x u1 x u2 = 0,1 x 7 x 3 = 2,1kw 17. Phòng bảo vệ, thường trực (5 bóng) P20 = Pd x u1 x u2 = 0,1 x 5 = 0,5kw 18. Đèn chiếu sáng đường đi trong nhà máy Thông thường cứ 10m bố trí 2 bóng, số đèn bố trí ở đường đi khoảng 2 x 2 = 64bóng P21 = 0,1 x 64 = 6,4kw Tổng cộng phụ tải chiếu sáng của nhà máy là: II. Tính phụ tải động lực Gồm các động cơ, máy móc hoạt động dưới tác dụng của động lực Bảng tổng hợp phụ tải động lực TT Tên Thiết bị Wđm Số lượng Tổng công suất(kw) 1 Gầm tải 0,8 1 0,8 2 Máy nghiền malt 6,4 1 6,4 2 Máy nghiền gạo 5,4 1 5,4 3 Nồi hồ hoá 2,2 1 2,2 4 Nồi đường hoá 6 1 6 5 Thùng lọc dịch đường 1,5/4,2 1 5,7 6 Nồi hoa 6 1 6 7 Máy lọc bia 4 1 4 8 Máy rửa bock 2,5 1 2,5 9 Máy chiết bock 0,8 1 0,8 10 Máy chiết chai 2 1 2 11 Máy rửa chai 7 1 7 12 Máy dập nút 2,5 1 2,5 13 Máy thanh trùng 2,5/3,8/2,3 1 7,6 14 Máy dán nhãn 1,5 1 1,5 15 Bơm ly tâm 5 13 5 16 Máy lạnh 65 1 65 17 Máy nén 35 1 35 18 Máy soi chai 0,27 1 0,27 Tổng cộng 160,67 Ngoài những thiết bị trên trong nhà máy còn có các loại phụ tải động lực khác như: quạt hút, quạt đẩy, trạm xử lý nước… Tất cả bằng 15% phụ tải động lực kể trên. Pdc = 160,67 x (0,15 + 1) = 187,77kw. Phụ tải của toàn nhà máy. DT = Ps + Pdc = 184,77 + 87,42 = 272,19kw III. Xác định phụ tải tính toán Mục đích tính toán công suất tiêu thụ thực tế của nhà máy nhằm tính và chọn máy biến áp và máy phát điện phù hợp. Công thức xác định phụ tải tính toán Pn = kc x P kc: Hệ số phụ thuộc vào mức mang tải của thiết bị. + A/V phụ tải chiếu sáng thì kc = 0,9 + A/V phụ tải động lực tì kc = 0,6 Vậy phụ tải tính toán của nhà máy là Pu = Ps x 0,9 + Pdc x 0,6 =87,42 x 0,9 + 184,77 x 0,6 = 189,54kw IV. Xác định công suất và dung lượng bù. 1. Xác định hệ số cos j: Hệ số cosj dùng để xác định phụ tải làm việc thực tế là không đồng thời của các thiết bị mang tải, tức là rất hiếm hay không có chế độ làm việc của phụ tải theo mức tính toán ở trên. Nếu ở chế độ làm việc theo tính toán định mức thì: cosj= ồQ: Tổng công suất phản kháng của các thiết bị tiêu thụ điện. ồQ = P1tgj1 + P2.tgj2 +…Pntgjn Thực tế thường làm việc non tải nên hệ số cosj được tính như sau: cosjb= Ptb = kc. Pdc + Kk. Ps Trong đó: Pdc = 184,77 kw kc: hệ số phụ tải động lực; kc= 0,6 Ps= 87,42 kw Kk: hệ số phụ tải; Kk = 0,9 Vậy P = 0,6 x 184,77 x 0,9 x 87,42 = 189,54kw Qphụ = Ptb x tgj Với cosj = 0,65 thì tgj = 1,169 Nên Qphụ = 189,54 x 1,169 = 221,572kw 2. Tính dung lượng bù Mục đích là nâng hệ số cosj bằng cách dùng tụ điện công thức xác định dung lượng bù. Qbù = p+b(tgj1 + tgj2) tgj1: tương ứng với cosj1: hệ số công suất ban đầu tgj2: tương ứng với cosj2 hệ số công suất được nâng lên khi có thêm tụ điện. Ta có: cosj1 = 0,65 suy ra tgj1 = 1,169 cosj2 = 0,95 suy ra tgj1 = 0,329 nên Qbù = 189,54(1,169 – 0,329) = 159,214 kw V. Chọn máy biến áp Công suất máy biến áp được chọn theo công thức Chọn máy biến áp đặc tính sau Kiểu máy: TM 450/6 Công suất: 450KVA Điện áp: 6KV Tổn hao không phụ tải: 1,9kw Tổn hao ngắn mạch: 0,2kw Điện áp hạ: 386/220 Kích thước: 1950 x 1200 x 1700mm Trên cơ sở đó ta chọn máy phát điện có công suất Công suất: 320KVA Điện áp định mức: 400V Tần số: 50Hz Hệ số công suất: cosj = 0,8 VI.Tính điện tiêu thụ hàng năm 1. Điện năng dùng cho thắp sáng. Acs = Ps.T.kk (kwh) Ps = 87,42kw, kk = 0,9, T = k1.k2.k3 k1: số ngày làm việc trong tháng k1 = 25 k2: số giờ chiếu sáng trong ngày k2 = 12 k3: số tháng làm việc trong năm k3 = 12 Acs = 87,42 x 0,9 x 25 x 12 x 12 x 12 = 283348,8kw 2. Điện động lực. Ađl = Pdl xT x Kc Pdl= 184,77kw, kc = 0,6; T = k1 x k2 x k3 k1: số ngày làm việc trong tháng k1 = 25 k2: số giờ chiếu sáng trong ngày k2 = 21 k3: số tháng làm việc trong năm k3 = 12 Adl= 184,77 x 0,6 x 25 x 21 x 12 = 399..103,2kw 3. Tổng công suất tiêu thụ cả năm A = km x (As + Adl) km = 1,05: hệ số tổn hao trên mạng hạ áp A = 1,05(283.240,8 + 399.103,2) = 682.344kwh. Phần VII. Tính toán xây dựng. I. Giới thiệu chung 1. Đặc điểm khu đất. Nhà máy được xây dựng tại cụm CN Văn Lâm thuộc Tỉnh Hà Tây phía Nam nhà máy giáp quốc lộ 6 rất thuận lợi về mặt giao thông khu đất đai nhà máy tương đối bằng phẳng, cao ráo, rất thuận lợi cho vịêc thoát nước thải cũng như nước mặt, đồng thời giảm tối đa chi phí san nền khu vực này nằm trên nền đất sét và vùng địa chất ổn định, cường độ chịu lực nền đất là 1,5á2kg/cm2. Khu đất xây dựng nhà máy có dạng hình chữ nhật, chiều dài 150m, chiều rộng 100m tổng diện tích là 15.000m2 có đủ điều kiện để có thể mở rộng các phân xưởng nếu có nhu cầu cần thiết. 2. Bố trí mặt bằng xây dựng. Trong khu vực nhà máy có các hạng mục công trình được xây dựng theo nguyên tắc phân vùng và hợp khối, đảm bảo sự hợp lý trong dây chuyền của công nghệ sản xuất, mặt khác đảm bảo yêu cầu về sinh hoạt, VSCN cũng như cảnh quan chung của toàn nhà máy. Tại đây hướng gió chủ đạo là Đông-Nam. Nhà máy được phân chia thành các vùng chính sau: Vùng trước nhà máy bao gồm nhà hành chính, hội trường, nhà ăn… Khu sản xuất chính bố trí ở trung tâm khu đất gồm có các phân xưởng, nấu, lên men, hoàn thiện được bố trí theo dây chuyền sản xuất, kho nguyên liệu được bố trí gần phân xưởng nấu. Các công trình phụ có tính độc hại trong sản xuất được bố trí sau nhà máy, cuối hướng gió chủ đạo: nhà nồi hơi, bãi than, và được cách ly vệ sinh bằng cây xanh và khoảng cách thích hợp. II. Mặt bằng khu sản xuất chính. 1. Phân xưởng nấu. Phân xưởng nấu gồm 2 phần được ngăn cách bởi tường xây, một phần đặt cao, máy nghiền và gần tải. Phần kia gồm nồi hồ hoá, nồi đường hoá, thùng lọc, nồi nấu hoa, thùng lắng xoáy, nồi đun nước nóng… Nhà nấu có đậc điểm: dài 24m rộng 12m, cao 2m. Nhà khung thép, cột thép kích thước 600 x 300 buớc cột B = 6 m. Trong phân xưởng nấu dùng nền xi măng và bê tông, đảm bảo cường độ chịu lực và chịu nước cao, các chất vô co, kiềm yếu. 2. Phân xưởng lên men. Phân xưởng lên men được xây dựng ngay cạnh phân xưởng nấu giúp thuận tiện cho việc bơm dịch đường khi lên men. Kích thứơc xưởng: 30 x 24 x 12m, nhà khung thép bước cột B = 6 m trong phân xưởng dùng nền xi măng, bê tông, đảm bảo cường độ chịu lực và chịu nước cao, các chất vô cơ, kiềm yếu. 3. Phân xưởng hoàn thiện. Đây là phân xưởng có đông công nhân nên đòi hỏi phải thoáng mát cao ráo, đủ ánh sáng, phân xưởng có kết cấu khung thép diện tích 432m2 với kích thước 24 x 18 x 8,4m bước cột B = 6 m. III. phân xưởng phụ trợ 1. Kho nguyên liệu. Malt và gạo được đóng bao 50kg, mỗi m2 xếp 2 bao, xếp 8 bao 1 chồng 1m2 kho chứa được 1g nguyên liệu là 2 x 8 x 50 = 800kg. Diện tích kho phải đảm bảo chứa nguyên liệu cho nhà máy sản xuất trong 15 ngày. Lượng nguyên liệu nhà máy dùng tối đa 1 ngày là: 5220 + 2810,8 = 8038,8 kg khối lượng nguyên liệu cần dự trữ là: 8030,8 x 15 = 120.462kg Diện tích kho cần thiết là Ta chọn kho có diện tích 216m2 với kích thước 24 x 9 x 6m 2. Kho sản phẩm Sản phẩm của nhà máy cần chứa vào kho là bia chai và bock, một ngày nhà máy chiết 200 bock và 8000 chai. Cứ 1m2 xếp được 4 bock, 3 bock xếp 1 chồng vậy cứ 1m2 xếp được 12 bock 200 bock cần diện tích là Số két bia là cứ 0,8 m2 kho chứa được 5 két, mỗi két ta xếp 9 chồng vậy diện tích chứa két là: Bia chai được chứa trong kho 3 ngày vậy diện tích kho : 17 + 59,3 x 3 =194,9m2 diện tích để đi lại trong kho là 10% vậy diện tích thực cần: 194,9 x 1,1 = 214,4m2 Kích thước kho: 24 x 12 x 6m Diện tích kho: 216m2 3. Phân xưởng cơ điện: Kích thước: 18 x 9 x 4,8m Diện tích: 162m2 4. Xưởng nồi hơi: Kích thước: 18 x 9 x 5,4 Diện tích: 162m2 5. Bãi xi than: Kích thước: 18 x 12 4,3m Diện tích: 36m2 6. Trạm biến thế: Kích thước: 6 x 6 x 3,6 Diện tích: 36m2 7. Kho vỏ chai, bock: Được xây dựng gần phân xưởng hoàn thiện, lợp tôn, tường lửng cao 1,5m, Kích thước 18 x 12 x 4,8m Diện tích: 216m2 8. Gara ô tô: Được xây dựng nhằm chứa đủ đội xe chở hàng của nhà máy và là nơi rửa, sửa chữa xe, do đó diện tích cần có: 216m2 Kích thước: 24 x 9 x 4,2m 9. Bể nước: Xây dựng ngoài trời, đặt chìm dưới lòng đất với mục đích dự trữ nước trong sản xuất. Kích thước: 9 x 12 x 4m Thể tích: 400m3 10. Nhà xử lý nước. Để đảm bảo nước đưa vào trong công nghệ sản xuất đúng yêu cầu kỹ thuật đề ra kích thước: 12 x 9 x 4,8m Diện tích: 108m2 11. Nhà lạnh và thu hồi CO2 Được xây dựng cạnh phân xưởng lên men nhằm thu hồi CO2 và cung cấp lạnh cho nhà máy Kích thườc: 18 x 12 x 4,8 Diện tích: 216m2 IV. Các công trình khác. Các công trình này được xây dựng nhằm mục đích quản lý chung toàn bộ nhà máy gồm các phòng ban phục vụ hành chính, khu hội trường, câu lạc bộ, nhà ăn. 1. Nhà hành chính. Được xây dựng thành 3 tầng, mỗi tầng 3,6m. Tầng 1 là nơi giới thiệu sản phẩm của nhà máy, nơi chào hàng cho khách đến mua sản phẩm. Tầng 2, tầng 3 gồm các phòng lãnh đạo và hành chính sự nghiệp Tiêu chuẩn xây dựng: Đối với Giám đốc, Phó giám đốc là 18m2/người. Diện tích là: 18 x 3 = 24m2 Cán bộ hành chính 3,5m2/1 chỗ làm việc: 4 x 3,5 = 14m2 Cán bộ kỹ thuật 9m2/1 chỗ làm việc: 6 x 9 = 54m2 Phòng thường trực và chỗ khách ngồi đợi: 15m2 Kích thước: 12 x 24m Diện tích: 288m2 2. Hội trường, câu lạc bộ, nhà ăn, nhà nghỉ ca, y tế: Nhà được xây 3 tầng, mỗi tầng cao 3,6m. Hội trường và phòng y tế đặt ở tầng 1, tầng 2 đặt nhà ăn và nhà ngủ ca của công nhân. Tầng3 phòng hút thuốc và giải trí của cán bộ công nhân. Kích thước: 24 x 12 x 10,8m Diện tích: 288m2 3. Phòng bảo vệ: 2 phòng, kích thước mỗi phòng: 6 x 3 x 3,6m 4. Nhà để xe: Kích thước: 18 x 9 x 3,6m Bảng tổng hợp các công trình xây dựng trong nhà máy. TT Tên công trình xây dựng Kích thước (m) D R C 1 Phân xưởng nấu 24 12 8 288 2 Phân xưởng lên men 30 24 12 720 3 Phân xưởng hoàn thiện 24 18 8,4 432 4 Kho nguyên liệu 24 9 6 216 5 Kho sản phẩm 24 12 6 288 6 Phân xưởng cơ điện 18 9 5,4 162 7 Xưởng nồi hơi 18 9 5,4 162 8 Bãi than 18 12 4,2 216 9 Trạm biến thế 6 6 3,6 36 10 Kho vỏ chai, bock 18 12 4,8 216 11 Gara ô tô 24 9 4,2 216 12 Bể nước 12 9 4 108 13 Nhà xử lý nước 12 9 4,8 108 14 Nhà lạnh và thu hồi CO2 24 9 4,8 216 15 Nhà hành chính 24 12 10,8 288 16 Hội trường, nhà ăn 24 12 10,8 288 17 Phòng bảo vệ (2 phòng) 6 3 3,6 36 18 Nhà để xe 18 9 3,6 162 Tổng cộng: 5200 Kxd = 0,35 Ksd = 0,65 Phần IIX. Tính toán kinh tế A. Mục đích, nhiệm vụ 1. Mục đích: Tính toán kinh tế là một phần quan trọng trong công viêc xây dựng hay thiết kế bất cứ một công trình, nhà máy nào, nó không thể thiếu được vì vai trò quan trọng có ảnh hưởng đến tính khả thi của dự án và vì mục đích thiết thực của tính toán kinh tế. Các mục đích đó là - Làm cơ sở để lập kễ hoạch sản xuất trong tương lai từ kết quả thu được trong hiện tại. - Chắc chắn, an toàn, khả thi là yếu tố bắt buộc đối với một dự án một bản thiết kế được đưa vào thực thi, vì sản xuất gắn liền với thị trường lao động, thị trường cung ứng nguyên, nhiên vật liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm vốn có nhiều biến động có cả biến động không dự đoán trước nên tính toán kinh tế làm hạn chế tối đa mức độ rủi ro của nhà máy khi đi vào hoạt động. Sản xuất làm kinh tế phát triển, ngược lại kết quả thu lại từ sản xuất, bán sản phẩm tác động làm mở rộng quy mô sản xuất, nâng cấp điều kiện vật chất, cơ sở hạ tầng cho nhà máy, đời sống sinh hoạt của công nhân, cán bộ. - Tính toán kinh tế cho thấy tính khả thi, chắc chắn của bản thiết kế để trình lên các cơ quan, các cấp thẩm quyền xét duyệt từ đó cấp giấy phép thi công xây dựng, sản xuất và tự do cạnh tranh. 2. Nhiệm vụ: - Cụ thể hoá các khoản chi, thu trong một thời gian nhất định, thường là từng năm. Từ đó huy động vốn gồm vốn tự có, vốn vay ngân hàng vốn được ứng trước của bên mua sản phẩm. - Cụ thể hoá các khoản thu sau thuế, lợi nhuận đạt được, để làm động lực, cho duy trì và phát triển sản xuất. - Nâng cao hiệu quả của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đẩy nhanh tiến độ trong giai đoạn cần kíp, kéo giãn thời gian nhu cầu tiêu dùng thu hẹp lại; cụ thể là về mùa đông bia chai tiêu thụ nhiều hơn, bia hơi tiêu thụ ít hơn. Từ tính toán kinh tế có chi phí hợp lý, giá bán hợp lý phù hợp với điều kiện của người tiêu dùng, sản xuất có hiệu quả. B. Nội dung Nhà máy có năng suất thiết kế 10tr lít/năm. Dựa trên những tính toán ở phần trước, ta xác định kinh tế gồm những nội dung sau: I. Vốn đầu tư cho nhà máy 1. Vốn đầu tư xây dựng cho công trình Chi phí xây dựng được xác định theo đơn vị là 1m2 xây dựng nhân với đơn giá lấy theo khu vực xây dựng nhà máy thực tế cho từng hạng mục công trình được xác định cụ thể như sau: STT Tên công trình Diện tích (m2) Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 1 Gara ôtô 216 600 000 129.600.000 2 Xưởng cơ điện 162 700.000 113.400.000 3 Bãi để than 216 400.000 86.400.000 4 Bãi xỉ than 108 200.000 21.600.000 5 Xưởng nồi hơi 162 700.000 113.400.000 6 Trạm biến áp 36 600.000 21.600.000 7 Kho nguyên liệu 216 800.000 172.800.000 8 Phân xưởng nấu 288 1.200.000 345.600.000 9 Phân xưởng lên men 720 1.300.000 936.000.000 10 Kho lạnh và thu hồi CO2 216 700.000 151.200.000 11 Kho thành phẩm 288 800.000 230.400.000 12 Phân xưởng hoàn thiện 432 1.200.000 518.400.000 14 Kho vỏ chai và bock 216 400.000 86.400.000 15 Nhà xử lý nước 108 8.000 86.400.000 16 Bể nước 108 800.000 86.400.000 17 Nhà hội trường 288 1.300.000 374.400.000 18 Nhà hành chính 288 1.300.000 374.400.000 19 Nhà để xe (2 nhà) 324 400 129.600.000 20 Phòng bảo vệ (2 phòng) 36 5.000.000 18.000.000 Tổng 5.162.400.000 Ngoài những công trình chính kể trên, trong nhà máy còn xây dựng hệ thống giao thông, vỉa hè, hệ thống thoát nước, vườn hoa, thường được xác định bằng 10% so với tổng chi phí xây dựng. Vậy vốn cần thiết để xây dựng nhà máy là: 5.162.400.000 x 1,1 = 5.678.640.000đ 2. Vốn đầu tư thiết bị: STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 1 Cân 1 1.000.000 1.000.000 2 Gầu tải 1 12.000.000 12. 000.000 3 Máy nghiền malt 1 6. 000.000 6. 000.000 4 Máy nghiền gạo 1 4. 000.000 4. 000.000 5 Hệ thống thùng chứa 1 20. 000.000 20. 000.000 6 Nồi hồ hoá 1 250. 000.000 7 Nồi đường hoá 1 450. 000.000 8 Thùng lọc dịch đường 1 900. 000.000 9 Nồi nấu hoa 1 500. 000.000 10 Nồi đun nước nóng 1 50. 000.000 11 Thùng lắng xoáy 1 75. 000.000 12 Thùng chứa bã malt 1 15. 000.000 13 Thiết bị lọc bã hoa 1 5. 000.000 14 Máy lạnh nhanh 1 25. 000.000 15 Thiết bị rửa sữa men 2 5. 000.000 10. 000.000 16 Thiết bị gây men giống cấp 1 1 2. 000.000 17 Thiết bị lên men giống cấp 2 1 5. 000.000 18 Thiết bị lên men 16 35.000 560. 000.000 19 Máy lọc bia 1 25. 000.000 20 Thiết bị bão hoà CO2 6 15. 000.000 90. 000.000 21 Máy rửa bock 1 15. 000.000 22 Máy chiết bock 1 25. 000.000 23 Dây chuyền chiết chai 1 10. 000.000.000 24 Các loại bơm 13 4. 000.000 52. 000.000 25 Thùng CIP 4 1.500.000 6. 000.000 26 Máy lạnh 2 100. 000.000 200 000 000 27 Nồi hơi 2 200. 000.000 400. 000.000 28 Máy nén 1 50. 000.000 29 Xe ôtô 55 100. 000.000 500. 000.000 30 Hệ thống ống nước 500. 000.000 31 Hệ thống điện 1.200.000.000 Tổng 15.973.000.000 Các thiết bị, linh kiện phụ lắp đặt bằng 10%, chi phí vận tải lắp đặt được xác định bằng 15% so với tổng chi phí thiết bị chính Vậy ta có tổng chi phí đầu tư thiết bị lắp đặt trong thiết bị ban đầu là: Vtb = 15.973. 000.000 x (1 + 0,1) x (1+0,15) = 20.205.845.000 3. Tổng chi phí đầu tư ban đầu nhà máy: Vqđ =Vxd + Vtb = 5.678.640.00 + 20.205.845.000 = 25.884.485.000đ II. Tính giá thành sản phẩm 1. Chi phí nguyên liệu chính Bảng tổng hợp nguyên liệu chính cần thiết trong một năm STT Tên nguyên liệu Số lượng (Kg) Đơn giá(đ) Thành tiền (đ) 1 Malt 1.305.000 7.000 9.135.000.000 2 Gạo 702.700 4.000 2.810.800.000 3 Hoa houblon 20.000 60.000 1.200.000.000 4 Chai 1.000.000 1.200 1.200.000.000 5 Nút, nhãn 1.000.000 50 50. 000.000 Tổng 14.395.800.000 Tổng chi phí nguyên liệu chính của nhà máy trong 1 năm là: Gn = 14.395.800.000 2. Nguyên liệu phụ Theo thực tế nguyên liệu phụ bằng 5% so với chi phí nguyên liệu chính Gp = 14.395.800.000 x 5% = 719.790.000 (đ) 3. Chi phí nhiên liệu và năng lượng Bảng tổng hợp nhiên liệu và năng lượng cần thiết trong năm STT Đơn vị Số lượng Đơn giá(đ) Thành tiền (đ) 1 Điện KW/h 682.344 1.000 682.344.000 2 Than Kg 972.468 550 534.857.400 3 Nước m3 69.180 2.000 138.360.000 Tổng 1.355.561.000 Gđ = 1.555.561.000 4. Chi phí nhân công trực tiếp Bảng xác định nhân công trực tiếp sản xuất trong nhà máy STT Nguyên công Đơn vị lao động Số ca/ngày Số CN/ngày 1 Xử lý nguyên liệu 3 3 9 2 Nấu – lọc 3 3 9 3 Gây men 2 3 6 4 Lên men 2 3 6 5 Lọc bia 2 2 4 6 Gắp chai 3 2 6 7 Rửa chai 1 2 2 8 Kiểm tra 2 2 4 9 Chiết dập nút chai 2 2 4 10 Kiểm tra chai đóng 1 2 2 11 Thanh trùng 2 2 4 12 Kiểm tra dãn nhãn 2 2 4 13 CN cơ điện 3 3 9 14 CN sửa chữa 4 1 4 15 Rửa bock 2 2 4 16 Chiết bock 3 2 6 17 Lò hơi 2 2 4 18 Nhà lạnh 2 3 6 19 Xử lý nước 2 3 6 20 Vệ sinh 3 1 3 21 Lái xe 5 2 10 22 Vật tư-nhiên liệu-bao bì 2 2 4 23 Bảo vệ 3 3 9 24 Quản lý xưởng 5 25 Bão hoà CO2 1 2 2 26 Thường trực 2 3 6 27 Bốc vác 4 2 8 28 Máy soi chai 1 2 2 Tổng 148 Số công nhân có mặt trong nhà máy trực tiếp sản xuất trong 1 ngày đêm là 148 người Xác định số công nhân có trong danh sách bằng số CN có mặt trực tiếp trong nhà máy 1 ngày đêm + số CN điểm khuyết Theo kinh nghiệm thực tế sản xuất thì Hđk = 1,1 Vậy số công nhân trong danh sách là: 148 x 1,1 = 163 người Xác định số cán bộ quản lý nhà máy Đảng uỷ – công đoàn: Ban giám đốc: Cán bộ kỹ thuật: Thủ kho: Tài chính: Thi đua – văn thể: Y tế: Tổ chức: 2 người 3 người 5 người 2 người 4 người 1 người 2 người 2 người Tổng cộng: 21 người Vậy tổng số cán bộ công nhân trong nhà máy ta 163 + 21 = 184 người Xác định tổng quỹ lương cho nhà máy Lương bình quân cho nhà máy tính theo đầu người là 1.000.000 đ/tháng Vậy tổng quỹ lương cho cán bộ, công nhân trong nhà máy một năm Gl = 1.000.000 x 12 x 184 = 2.208.000.000 Bảo hiểm theo quỹ lương Bảo hiểm theo quỹ lương được xác định bằng 19% quỹ lương Gh = 2.208.000.000 x 19% = 419.520.000(đ) 6. Khấu hao tài sản cố định Khấu hao tài sản nhà máy được xác định khấu hao theo phương pháp khấu hao đều chia thành 2 loại - Chi phí khấu hao sử dụng máy móc (Ptb) =10% . Vtb Ptb = 20.205.845.000 x 10% = 2.020.584.500 (đ) - Chi phí khấu hao nhà xưởng xác định bằng 5% Vxd 5.678.640.000 x 5% = 283.932.000(đ) Vậy ta có tổng khấu hao tài sản cố định là P = Ptb + Pxây dựng = 2.304.516.500 (đ) Tổng chi phí 1 năm của nhà máy là: G1 = Ga + Gp + Gd + Gl + Gh + P = 21.403.187.500 đ Ngoài các chi phí kể trên, khi hoạt động nhà máy còn thêm 6% chi phí quản lý xưởng, 2% chi phí dịch vụ bán hàng, 2% chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất. G2 = 21.403.187.500 x (1 + 10%) = 23.543.506.250đ. 7. Tính toán giá thành toàn bộ Giá thành được tính theo công thức G = G1 – G3 Trong đó G3 là thu nhập từ việc bản sản phẩm phụ của nhà máy Lượng ba malt thu được 1 năm là: 1 – 64.000 kg, đơn giá 300đ/kg. Lượng sữa men dư thừa 1 năm là: 166.250 kg, đơn giá 1.000đ/kg. Lượng CO2 dưa thừa là: 110500 kg, đơn giá 3.000đ/kg G3 = 1764.000v x 300 x 166.250 x 1000 x 110.500 x 3.000 = 1.026.950.000đ. G3 = 23.543.506.250 – 1.026.950.000 = 22.516.556.250đ. Ta có giá thành đơn vị sản phẩm (tính trung bình cho bia hơi và bia chai). Căn cứ vào giá thành bình quân 1 lít bia thành phẩm và giá thị trường bia hiện nay thì việc định mức giá bán 1 lít bia là: Bia hơi 3.000 đ/l Bia chai 7.000 đ/l III. Đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả 1. Tổng doanh thu của nhà máy (DT) Pi: giá thành 1 đơn vị sản phẩm (đ) Qi: Số lượng sản phẩm được bán ra (l). DT = 5.000.000 x 3.000 x 5.000.000 x 7.000 = 50.000.000 000 [d] 2. Doanh thu thuần = DT – VAT Bia là một loại nước giải khát đặc biệt được nhà nước xác định chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nên không chịu thuế VAT. DTT = DT – (thuế vốn + các khoản giảm trừ + thuế tiêu thụ đặc biệt) Các khoản giảm trừ gồm: - Giảm giá bán do chất lượng hàng hoá kém và được thoả thuận giữa khách hàng và người bán. - Chiếu khấu bàn hàng: là khoản giảm trừ cho người mua để khuyến khích mua số lượng lớn, mua thường xuyên thanh toán đúng kỳ hạn. Các khoản trừ thường láy bằng 2% so với vốn lưu động và vốn cố định nhà máy. + Vốn cố định VCĐ = 25.884.485.000đ + Vốn lưu động của nhà máy VLĐ S: số vòng trong 1 năm một chu kỳ sản xuất của nhà máy là 20 ngày. Vậy số vòng quay 1 năm là vòng để an toàn trong 1 năm sản xuất ta chọn 12vòng/năm Vậy thuế vốn TV = (Vcđ + Vlđ) x 0,03 = (25.884.485.000 + 1.876.379.687) x 0,03 = 832.825.946đ. Thuế tiêu thụ đặc biệt 45% doanh thu. Vậy do DTT = DT – 0,02.DT - 0,45.DT – TV DTT = DT (1 – 0,02 – 0,45) – TV DTT = 50.000.000.000 x 0,53 – 832.825.946 = DTT = 25.667.174.054 đ. Vậy tổng lợi nhuận nhà máy là: TLN = DTT – Tổng chi phí TLN = 25.667.174.054 – 22.516.556.250 = TNL = 3.150.617.804đ 3. Đánh giá cách chi tiêu hiệu quả kinh tế Doanh thu lao động DLđ Doanh lợi vốn Năng suất lao động (NL) đ/người/năm. Năng suất vốn đồng/đồng. 4. Thời gian thu hồi vốn năm. Bảng tổng hợp chi phí nhà máy STT Khoản mục Đơn vị Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 1 Malt Kg 1.305.000 7.000 9.135.000.000 2 Gạo Kg 702.700 4.000 2.810.800.000 3 Hoa houblon Kg 20.000 60.000 1.200.000.000 4 Chai Chiếc 1.000.000 1.200 1.200.000.000 5 Nhãn nút Chiếc 100.000 50 50.000.000 6 Than Kg 972.468 550 534.857.400 7 Điện KWh 682.344 1.000 682.344.000 8 Nước m3 69.180 2.000 138.360.000 9 Tiền lương đ 2.208.000.000 10 Bảo hiểm XH đ 419.520.000 11 Khâu hao tài sản đ 2.304.516.500 12 Chi phí quản lý đ 1.284.191.250 13 Chi phí bán hàng đ 428.063.750 14 Giá thành sản phẩm đ 2.251,655 15 Giá bán Bia hơi Bia chai đ/l đ/l 3.000 7.000 16 Doanh thu đ 50.000.000.000 17 Thuế vốn đ 832.825.946 18 Lợi nhuận đ 3.150.617.804 Phần IX: vệ sinh và an toàn lao động I. Vệ sinh thực phẩm Vệ sinh thực phẩm luôn là vấn đề được coi đặc biệt quan trọng trong sản xuất. Trong ngành công nghệ sản xuất bia cũng không nằm ngoài mục đích này. Để đảm bảo vấn đề vệ sinh thực phẩm thì ngay từ khâu nhập nguyên liệu đến các quá trình sản xuất và cuối cùng là hoàn thiện sản phẩm đòi hỏi cũng như các cán bộ kỹ thuật phải tuyệt đối tuân theo những quy định vệ sinh nghiêm ngặt. Đối với nhà máy sản xuất bia đảm bảo vệ sinh cần có các yêu cầu đối với người sản xuất và thiết bị sản xuất như sau: 1. Vệ sinh cá nhân Yêu cầu đối với cán bộ kỹ thuật và người công nhân phải tuân thủ những nguyên tắc trước khi vào xưởng sản xuất. - Không cho phép những người bị bệnh mãn tính hay truyền nhiễm như lao, thương hàn…được trực tiếp sản xuất. - Khi làm việc công nhân phải có quần áo bảo hộ lao động sạch sẽ, gọn gàng và luôn luôn có ý thức vệ sinh chung. - Trước khi vào phân xưởng sản xuất phải diệt trùng trang bị bảo hộ qua dung dịch sát khuẩn. - Khi lọc và khi tiếp xúc với bia cũng như dụng cụ chứa đựng bia. Công nhân phải có quần áo tay chân sạch sẽ, phải đeo khẩu trang hạn chế nói chuyện. 2. Vệ sinh thiết bị Đối với thiết bị sản xuất bia cần tuân thủ những nguyên tắc sau: - Đối với dụng cụ thử hay chứa dịch đường, dịch bia non lâu mỗi lần dùng phải rửa sạch sẽ tráng các vết bẩn do dịch đường hay sinh khối nấm men. Các vết bẩn này nếu không rửa sạch sẽ chúng sẽ quánh lại rất khó sạch sẽ dễ gây nhiễm tạp cho dung dich sau này. - Với đường ống và các thing lên men phải vệ sinh cẩn then trước khi dùng: đầu tiên rửa sạch bằng nước lạnh, xông hơi, bisunfít Natri 5% rồi sau đó tráng bằng nước lạnh vô trùng. - Các dụng cụ khác trong phòng lên men, phải được vệ sinh tiệt trùng hàng ngày bằng cách nhúng hoặc ngâm vào dung dịch Antiphocmalin 2 trong 2 giờ. Các van lấy mẫu trước và sau khi lấy được vệ sinh thật sạch. - Trong phân xưởng nấu và làm nguội: các nồi phải được vệ sinh sạch sẽ sau mỗi mẻ nấu đã ngừng sản xuất. Hàng tuần phải được tẩy trùng bằng cách dùng dung dịch tẩy trùng rửa các nồi, các đường ống dẫn dịch rồi thải xuống cống, cuối cùng rửa lại bằng nước nóng, chất tẩy trùng ở đây là Antifocmalin hoặc NaOH 1-2% (không dùng cho thiết bị bằng nhôm) có thể tiệt trùng bằng hơi nước 100oC trong 30á40 phút. - Với các máy lọc phải được rửa sạch vải lọc sau từng mẻ, trước khi tráng bằng nước sôi. Bã malt phải được đưa vào thing chứa kín tránh ruồi muỗi gây ô nhiễm. - Đối với các máy móc thiết bị ở các bộ phận phụ thường xuyên kiểm tra vệ sinh tránh để lâu gây mất vệ sinh. 3. Vệ sinh công nghiệp Ngoài những thiết bị trực tiếp sản xuất cần phải được đảm bảo vệ sinh môi trường sản xuất cũng cần được vệ sinh để đảm bảo những yêu cầu. - Các phân xưởng phải được đảm bảo vệ sinh sạch sẽ gọn gàng, thoáng mát nền nhà phải được thoát nước tốt, tránh ứ đọng. - Các bộ phận bụi, ồn phải chú ý thao tác, có các biện pháp hiệu quả như quạt hút bụi tránh ồn cục bộ để đảm bảo sức khoẻ cho người lao động. - ở xung quanh phân xưởng phải đảm bảo quang đãng cống rãnh được khơi thông và có nắp đậy cẩn then. - Đường xá sân bãi luôn luôn được giữ sạch sẽ để tránh bụi thường xuyên đến hệ thống cây xanh, vườn hoa trong nhà máy để tạo cảnh đẹp và không khí dễ chịu cho môi trường. II. Bảo hộ và an toàn lao động Bảo hộ và an toàn trong sản xuất là một khâu vô cùng quan trọng trong sản xuất, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người lao động và tuổi thọ của máy móc thiết bị. Chính vì vậy Đảng và Nhà nước luôn đặt ra khẩu hiệu với tất cả các nhà máy sản xuất “Lao động phải an toàn, an toàn trong lao động”. Các nội quy nguyên tắc về bảo hộ và lao động trong các công xưởng xí nghiệp nhà máy đã được coi như điều lệnh cần nghiêm ngặt chấp hành. Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ ngày nay các nhà máy công nghiệp thực phẩm ở nước ta được mở rộng và phát triển có năng suất lao động cao. Được áp dụng những công nghệ hiện đại trang thiết bị cao giảm bớt sức lao động của con người. Tuy nhiên điều đó cũng đòi hỏi người công nhân có những bảo hộ và an toàn lao động cao, có trình độ nhất định để sử dụng cũng như vận hành được thiết bị cao. Người công nhân phải chấp hành triệt để các nội quy, nguyên tắc vận hành máy móc, họ phải được trang bị đầy đủ để hiểu rõ trách nhiệm của mình trong việc thực hiện các quy định về bảo hộ và an toàn lao động cũng như chuyên môn nghiệp vụ tiên tiến. Đối với nhà máy bia cần đảm bảo những nguyên tắc sản xuất chính sau: 1. Chống khí độc trong sản xuất Khí độc trong nhà máy chủ yếu là CO2 sản phẩm phụ trong quá trình lên men chính thoát ra. Mặc dù khi thiết kế ta có bố trí hệ thống thu hồi CO2 100% ta sẽ tăng được nguồn thu nhập của nhà máy. CO2 được bão hoà trong bia tăng giá trị cảm quan cho bia. Khi vệ sinh và sửa chữa các thùng lên men do CO2 lớn hơn không khí nên CO2 lắng xuống đáy gây ngạt cho công nhân. Do đó cần phải được kiểm tra các đường ống và các thiết bị tại phân xưởng lên men. Ngoài ra khí CO do lò hơi sinh ra do đó ống khói lò hơi cần được nâng lên đủ cao. 2. Chống ồn và rung động trong nhà máy bia là điều khó tránh khỏi: nó ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ công nhân như sự mệt mỏi, mạch đập nhanh, nhịp thở tăng, huyết áp tăng, kém tập trung, ảnh hưởng đến thính giác, khả năng làm việc kém hiệu quả. Khắc phục thường xuyên tra dầu mỡ vào máy, phát hiện và sửa chữa kịp thời bộ phận cũ hay bị mòn. Thiết kế hệ thống phân xưởng chống rung động mạnh. 3. An toàn thiết bị chịu áp Các thiết bị chịu áp lực trong nhà máy bia chủ yếu gồm lò hơi máy nén và bình nạp CO2. Để đảm bảo an toàn lao động khi sản xuất đòi hỏi người công nhân cần nắm vững các yêu cầu nội dung và an toàn máy móc. Ngoài ra cần kiểm tra độ kín, tránh dò rỉ, kiểm tra van an toàn, đồng hồ chịu áp lực, khi có sự cố cần sửa chữa, thay thế kịp thời… 4. An toàn điện trong sản xuất Đối với các nhà máy sản xuất công nghiệp, điện được coi là mạch máu trong cơ thể của nhà máy vì thế trong quá trình sản xuất công nhân cũng như cán bộ nhà máy cần tuyệt đối tuân thủ những quy định về an toàn điện. Công nhân phải tuyệt đối thực hiện nội quy an toàn điện Các điện các phần mạch điện Thiết kế điện sản xuất và chiếu sáng nhà máy cần đảm bảo an toàn tuyệt đối. Bố trí cầu dao điện để ngắt kịp thời khi có sự cố Nối đất tốt và cách điện an toàn 5. An toàn thiết bị phòng cháy chữa cháy. Các thiết bị trong nhà máy bia đều hoạt động trong điều kiện áp suất nhiệt độ cao do đó trong quá trình vận hành cần tuân thủ những quy định về phòng cháy chữa cháy. Máy nghiền sàng: Khi sửa chữa phải ngắt cầu dao điện, trước khi nghiền sàng cho máy chạy không tải 2,5 phút, khi máy đang hoạt động tuyệt đối không lau chùi sửa chữa. Thường xuyên theo dõi các đồng hồ đo áp lực nhiệt độ kiểm tra ống dẫn tác nhân lạnh. Các công trình xây dựng phải đúng tiêu chuẩn đảm bảo các khoảng cách an toàn phòng cháy chữa cháy và thông gió tốt. Các thiết bị máy móc được bố trí hợp lý, đảm bảo các khoảng cách an toàn trong qúa trình làm việc. Về chế độ làm việc của công nhân: Có chế độ và thời gian làm việc ở những nơi nóng và môi trường độc hại là khác nhau như lò hơi, phân xưởng nấu, vận hành máy lạnh. Tránh những trường hợp công nhân làm việc quá sức không đảm bảo sức khoẻ khi tham gia làm vịêc tại những nơi có môi trường không khí nặng, những nơi chịu áp lực cao. Về phòng cháy chữa cháy mỗi nhà xưởng phải có dụng cụ thiết bị cứu hoả như bình bọt CO2. Nhà máy phải duy trì mạng lưới thông tin bằng loa truyền thanh, điện thoại thường xuyên cho công nhân học về nội quy an toàn lao động và phòng cháy chữa cháy. Kết luận Thực hiện đồ án tốt nghiệp là một dịp để chúng em tổng hợp lại các kiến thức đã học trong suốt 3 năm qua, tích luỹ thêm các kiến thức mới bổ ích, cần thiết cho thực tế công tác sau khi ra trường. Trong bản đồ án này, em đã sử dụng các kiến thức họp trên lớp, các thông tin, số liệu qua các kỳ thực tập nhận thức, thực tập kỹ thuật, thực tập tốt nghiệp, các đợt kiến tập, qua các tài liệu tham khảo và dưới sự hướng dẫn, chỉnh sửa, bổ sung cặn kẽ, nhiệt tình của các thầy, cô giáo. Tuy nhiên, vì thời gian và khả năng của bản thân có hạn, thiết kế nhà máy sản xuất thực phẩm lại là một nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏi nhiều kiến thức, hiểu biết tổng hợp, đi sâu đi sát thực tế nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Em mong nhận được sự góp ý, chỉ dạy của các thầy, cô giáo và các bạn để em kịp thời sửa chữa, bổ sung cho bản đồ án hoàn chỉnh hơn, đồng thời rút ra những kinh nghiệm quý báu thiết thực cho công tác sau này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn công nghệ Nguyễn Thanh Hằng, cô giáo hướng dẫn xây dựng Lê Tiếu Thanh, thầy giáo hướng dẫn Kinh tế Lê Đình Hoà, cùng các thầy, cô giáo trong viện Công nghệ sinh học – thực phẩm đã nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt thời gian qua. Em cũng xin được cảm ơn các bạn trong lớp công nghệ lên men CH7 đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 01 năm 2005 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Cường. Tài liệu tham khảo 1. PGS.PTS. Hoàng Đình Hoà: Công nghệ sản xuất Malt và Bia. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật 2002. 2. Nguyễn Thị Hiền, Bùi ái: Công nghệ Malt và Bia Đại học Bách Khoa Hà Nội 1994. 3. Tập thể tác giả: Công nghệ sản xuất Mal và Bia, Hà Nội 2003. 4. GS.TS. Nguyễn Bin: Tính toán qúa trình thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm, tập I. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 1999. 5. Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp – Ngô Bình Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHA99.DOC