Đồ án Nghiên cứu Macromedia Dirictor 8.5 và xây dựng một số ứng dụng hỗ trợ việc dạy và học ở bậc mầm non

Sau qua trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này em đã cố gắng để đạt được những kết quả như sau: - Khảo sát tình trạng học tập ở độ tuổi mẫu giáo - Tìm hiểu khả năng nhận biết và sở thích của tuổi mẫu giáo - Tìm hiểu cách thức dạy học có sử dụng máy tính điện tử hỗ trợ - Tìm hiểu về hoạt động nhận biết trực quan trong học tập - Tìm hiểu được về phần mềm Macromedia Director 8.5 Sử dụng phần mềm để thực hiện mô tả một số hoạt động học tập theo cấu trúc của chương trình dạy học ở bậc mầm non giúp các bé mẫu giáo học tập,nhận thức nhanh hơn,trực quan hơn thông qua những hình ảnh mô tả ngộ nghĩnh,sát thực với độ tuổi của các em bé. Tuy nhiên do thời gian có hạn và phần mềm này còn mới đối với em không có tài liệu tham khảo mà chỉ bằng kiến thức tự tìm hiểu,nghiên cứu,với vốn hiểu biết về tin học đã được học trong nhà trường và kinh nghiệm thực tế còn ít nên để xây dựng một phần mềm giáo dục có thể áp dụng thực tế trong lúc này vượt qua khả năng của em,em đã cố gắng hết sức cùng với sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn để thực hiện được kết quả như trên.Hy vọng rằng với những kết quả đạt được trong thời gian qua sẽ là nền tảng,là một cơ sở quan trọng với em có thể tạo ra được nhiều sản phẩm hoàn hảo hơn,thiết thực hơn trong tương lai không xa. Từ đó hướng phát triển của để tài là: - Phải xây dựng thêm một số các ứng dụng khác. - Mở rộng sang một môn học mới như tập viết,thể dục,giải trí - Đưa chương trình vào ứng dụng trong tất cả các trường - Luôn nâng cấp chương trình để phù hợp với nhu cầu của người sử dụng.

doc76 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu Macromedia Dirictor 8.5 và xây dựng một số ứng dụng hỗ trợ việc dạy và học ở bậc mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Sau khi học tập và nghiên cứu tại trường, đồng thời qua gian thực tập, với sự giúp đỡ nhiệt tình của các Giảng viên trong trường Đại học kinh tê quốc dân, đặc biệt là các Thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin và sự nỗ lực của bản thân. Em đã chọn phần mềm “ Macromedia dirictor 8.5 “để làm đồ án tốt nghiệp với đề tài. “Nghiên cứu Macromedia dirictor 8.5 và xây dựng một số ứng dụng hỗ trợ việc dạy và học ở bậc mầm non” Bởi chương trình có những ứng dụng cao cho việc dạy và học nhằm nâng cao chât lượng học tập và cũng để góp phần nhỏ của mình vào việc phổ cập tin học ở Nhà nước,ở các Trường ở các bậc học nói chung và ở các hệ mầm non nói riêng. Ngoài ra Macromedia dirictor 8.5 có thể hiện thế mạnh như: ? Hỗ trợ mạnh tạo trang Web cho quảng cáo. ? Hỗ trợ gắn âm thanh,hình ảnh. ? Xây dựng các bộ phim hoạt hình. ? Mô phỏng hoạt động dạy và học. ? Hỗ trợ vào việc miêu tả các phản ứng hoá học trong thí nghiệm. Phần mềm Macromedia dirictor 8.5 là một trong những phương pháp tạo nên những ứng dụng thực tế trên. Việc học tập của các em mẫu giáo và nhi đồng chủ yếu là vừa học vừa chơi”Học mà chơi” ”Chơi mà học” thông qua các hình ảnh, tranh…Hình thức học phải luôn gây ra sự khác lạ ngộ nghĩnh với màu sắc sực sỡ và hình thù những con vật, đồ vật vô cùng gần gũi với các em có thể nói thế giới của các em là thế giới của những tìm hiểu và thắc mắc, những câu hỏi cần lời giải thích. Qua những hình ảnh hài hước vui vẻ, mang tính giáo dục…tất cả đều có thể tin học hoá và biến thành các sản phẩm hỗ trợ cho các em học tập tốt hơn có cảm giác thích thú hơn khi tham gia bài học cùng với mục đích trên em đã làm một sản phẩm nhỏ với mong muốn được góp một phần công sức của mình vào sự nghiệp giáo dục của Nhà nước. Đề tài của em đã được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thấy cô, đặc biệt là sự giúp đỡ của Thầy hướng dẫn Phạm Minh Hoàn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin, đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án này. Do đây là phầm mềm mới và trong thời gian nghiên cứu ngăn, tài liệu nghiên cứu còn hạn hẹp. Chắc chắn đồ án này chưa thể hoàn chỉnh cả về mặt nội dung lẫn hình thức. Em rất mong nhận và cảm ơn các đóng góp của thầy giáo hướng dẫn Phạm Minh Hoàn. Sinh viên thực hiện:Hoàng Thị Huế. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG VI TÍNH I. Nghiên cứu cách thức dạy học có sử dụng máy tính trong Nhà trường nói chung và ở trường mầm non hiện nay nói riêng. Công nghệ thông tin hiện nay ở Nước ta có thể nói đang trên đà phát triển, những năm về trước có thể nói máy tính còn rất xa lạ đối với nước ta, gần như chỉ những đội ngũ giáo viên ở các trường Đại học lớn mới được tiếp xúc với máy tính hay với công ty Nhà nước hoặc các công ty lớn mới có được vài máy tính, còn đối học sinh trong các nhà trường ở các cấp tiểu học, PTCS, PTTH vẫn chưa hình thành những khái niệm máy tính và đối với các trường ở bậc mẫu giáo chưa được phổ biến. Nhưng chỉ vài năm trở lại đây máy tính không còn xa lạ, gía của chiếc máy tính giảm xuống rất nhiều. Con người xử dụng máy tính ngày càng nhiều hơn vào công việc của mình ngay trong nền giáo dục. ở nước ta hiện nay theo mục tiêu của chương trình phát triển công nghệ thông tin quốc gia, đến năm 2004 cả nước ta phải đào tạo được 50.000 chuyên gia công nghệ thông tin, trong đó có 25.000 chuyên gia phát triển phần mềm và lập trình chuyên nghiệp.Do đó, ngành giáo dục đã đưa tin học vào nhà trường nói chung và đào tạo đến năm 2005 với chỉ tiêu phấn đấu sử dụng khoảng 5-10% thời gian bài giảng và bài học các môn được thực hiện qua công nghệ thông tin, bổ trợ bằng hình ảnh… Tuy nhiên, đến hết năm 2002 thì kế hoạch này dường như vẫn còn một quãng đường rất xa. Theo Bộ giáo dục và đạo tạo hiện nay, cả nước có hơn 20.000 trường học nằm trong đề án phổ cập công nghệ thông tin của ngành giáo dục.Tại thành phố Hồ Chí Minh nhằm chuẩn bị cho việc đưa tin học vào trong nhà trường để trở thành một môn học chính khoá, từ năm học 2001-2002 Sở giáo dục và đào tạo đã đưa chương trình tin học vào dạy thí điểm ở những trường có đủ điều kiện về phòng máy và giáo viên…Thực tế một năm cho thấy kế hoạch đưa tin học vào giảng dạy trong vài 3 năm tới không phải là truyện dễ dàng. Trong nhà trường hiện nay,tin học đã được chú trong hơn,nột số nơi đã đưa tin học là môn hướng nghiệp nhưng vẫn chỉ là môn tự chọn nên tin học thường được dậy theo kiểu “Học nghề” nghĩa là các em học sinh sẽ được lựa chọn cuối khoá dự thi để lấy “Chứng chỉ nghề”.Có chứng chỉ nghề sẽ được ưu tiên điểm tốt nghiệp.Chương trình được học chỉ là soạn thảo văn bản,thiếu giáo viên giảng dậy và đặc biệt là thiếu thốn về cơ sở vật chất. Nhưng đến năm 2004, việc đưa tin học phổ cập trong nhà trường không phải là việc trên giấy tờ nữa.Nhà nước đã có chủ trương thi hành các dự án từ những năm trước và đầu tư rất nhiều kinh phí cho các dự án cụ thể. Một trong số đó là dự án thực hành phát triển nghiệp vụ - PDL (Professional Development Laboratory) được ký kết tháng 8 năm 1998 sau nhiều lần thảo luận giữa Bộ giáo dục và đào tạo và Quĩ quốc tế IBM về các hình thức triển khai chương trình sao cho có hiệu quả nhất đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đến hai mục tiêu lớn:. Một là: Nâng cao tích tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thông qua sự giúp đỡ của máy tính. Hai là: Phát triển chuyên môn cho giáo viên trên cơ sở thực hành và công tác. Thực chất cái đích mà hai mục tiêu là nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học dần dần đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy truyền thông. Mô hình lớp học tích cực (Active Learning) chính là trọng tâm của chương trình đưa vào lớp học.Với mô hình lớp học tích cực,tính tích cực của học được đề cao bởi vai trò học sinh là trung tâm giáo viên chỉ là người hướng dẫn để học sinh tự tái kiến thức bài giảng. Máy tính, máy chiếu, phần mềm và các giáo trình cụ thể khác trở thành những công cụ hỗ trợ đắc lực cho học sinh trong quá trình tìm tòi, khám phá bài giảng, tạo nên môi trường thuận lợi giúp các em cùng tham khảo, chia sẻ kiến thức và thông tin. Để thấy rõ hơn của tác dụng về tin học đối việc dạy và học trong nhà trường phổ thông chúng ta cũng theo dõi việc dạy và học ở trường mầm non tư thục Hoa Phượng (thành phố Hồ chí Minh) qua kết quả năm học. Theo thống kê đầu năm toàn trường chỉ có 443 học sinh xuất sắc, giỏi và khá chiếm tỉ lệ 45,3%.Đến cuối năm học toàn trường có 666 học sinh xuất sắc và giỏi, khá chiếm tỉ lệ 70,85%. Nghĩa là sau một năm phấn đấu có thêm 223 em học sinh xuất sắc, giỏi và khá. Ngược lại một số em học yếu, kém giảm đi rõ rệt. Những con số này đã nói lên sự ảnh hưởng của phương pháp dạy và học có áp dụng công nghệ thông tin. Như vậy có thể thấy được việc áp dụng công nghệ thông tin học vào dạy và học trong nhà trường có những ưu điểm sau: Những giờ học được học trong phòng nghe nhìn với rất nhiều âm thanh hình ảnh màu sắc đẹp mắt, sinh động làm học sinh hững thú, say mê học tập cùng thời lượng như nhau nhưng kiến thức các em thu được là nhiều hơn, cụ thể hơn và sâu sắc hơn. Gây sự tò mò, chú ý, cho các em khi nghe giảng.Không có hiện tượng chán nản trong giờ học. Gây hứng thú cho giáo viên khi soạn bài giảng, mặc dù đòi hỏi thời gian soạn bài đòi hỏi thời gian lâu hơn và khó hơn. Nâng cao tích tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thông qua sự giúp đỡ của công nghệ. Phát tiển chuyên môn giáo viên cơ sở các bài giảng và các bài thực hành. I.2. Khái quát về phương pháp dạy học có sử dụng máy tính điện tử hỗ trợ: - Phương pháp dạy học có sử dụng máy tính điện tử hỗ trợ là phương pháp dạy và học có vận dụng công nghệ thông tin. - Giáo viên dùng máy tính điện tử, các phần mềm như Power Point Htlm,Macromedia…các thiết bị hiện đại như Projector, máy scan, camera…để soạn thảo giáo án điện tử. - Đồng thời ra đề kiểm tra (Dạng trắc nghiệm)hay bài tập thực hành ngay trên máy tính. - Học sinh được học thông qua các thiết bị nghe, nhìn, hình ảnh, trực quan sinh động. CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MACROMEDIA DIRECTOR 8.5 II.1Khái niệm về mềm Macromedia director 8.5 : Macromedia director 8.5 là một sản phẩm phần mềm đa phương tiện mới,hiện đại dùng để hỗ trợ cho việc tạo ra các phim ảnh chuyển động trong lĩnh vực làm phim hoạt hình, lĩnh vực truyền thông. Macromedia director 8.5 cung cấp các công cụ để tạo ra các kiots quảng cáo, các sản phẩm cho thông tin, giải trí, sản phẩm cho ngành giáo dục và các hình ảnh chuyển động, đẹp mắt và sống động. Một bộ phim được tạo ra bởi một chuỗi các hình ảnh di chuyển có vận tốc, có thể kèm âm thanh, chữ viết, tranh ảnh đồ khác hoặc Video kỹ thuật số. Macromedia director 8.5 sẽ là sự lựa chọn tốt nhất trong các trang web hay Website muốn có được hình ảnh, âm thanh sống động, bởi một bộ phim có thể liên kết một cách dễ dàng tới một trình duyệt Internet nào mà bạn chọn lựa. II.2. Những yêu cầu hệ thống cài đặt II.2.1 Phần cứng: * Cho Microsoft Windows: - Một bộ xử lý Intel Pentium II 200 - Windows 98.2000 hoặc XP - Có RAM là 128 MB cùng với 100 MB của đĩa còn trống. - Một màn hình và một ổ đĩa CD * Cho mạch Macintosh: - Sức mạnh Mancintosh G3 chạy hệ thống 10.1 hoặc về sau - Có RAM là 128 MB cộng với 100 MB đĩa còn trống - Một màn hình và một ổ đĩa CD-ROM II.2.2-Phần mền: Đĩa CD phần mềm chương trình Macromedia director 8.5 : Yêu cầu phần mềm và phần cứng khi chạy một bộ phim hoạt hình * Cho Microsoft Windows: - Một bộ xử lý Intel Pentium II 200 - Windows 95/98,2000,XP hoặc phiên bản NT 4.0 - Có RAM là 32 MB của RAM để cài đặt. - Netscape Navigator 4.0 hoặc về sau. - America Online 4.0 hoặc bộ duyệt mạng về sau. - Một màn hình màu theo dõi * Cho Macintosh OS X: - Một sức mạnh Macintosh G3 chạy hệ thống 10.1 - RAM là 128 MB - Internet Explorer Microsoft 5.1 hoặc về sau. - Một màn hình màu theo dõi * Cho Macinosh hệ điều hành cổ điển: - Một sức mạnh Macinosh 180 (khuyến cáo G30chạy hệ thống 8.6 hoặc về sau. - RAM là 32 MB để có thể cài đặt được chương trình Netscape 4.0 hoặc về sau. Internet Explorer Microsoft 4.5 hoặc về sau mà America Online 4.0 hoặc bộ duyệt mạng về sau. Một màn hình theo dõi. II.3 Các bước cài đặt chương trình Macromedia director 8.5 : II.3.1. Trong Windows Bước1: Chạy chương trình từ đĩa CD_Rom Chạy File Setup.exe trong máy. Nếu chương trình chạy tự động: Mở thư mục Macromedia director 8.5 chạy File director 8.5 installer Nếu chương trình không tự động chạy thì ta làm như sau: + Từ thanh Start của Windows chọn mục Run + Đánh lệnh D:\Setup.exe (D là ổ đĩa CD_ROM của bạn) + Sau đó bạn kích OK hoặc bấm Enter Microsoft Word Thiết lập tham số cài đặt: Firs/Initial/Last Name:Nhập tên bất kì Organization:Tên tổ chức hoặc cơ quan Serial Number:Số CD key. Bước 2: Đi theo chỉ dẫn trên màn hình Bước 3: Nếu chương trình đòi bạn phải khởi động lại máy, thì bạn hãy tắt máy tính và khởi động lại: Kết thúc quá trình cài đặt II. 3.2 Trong Macintosh: Bước1: Nhấn đúp biểu tượng Setup của chương trình Director để cài đặt chương trình Bước 2: Đi theo chỉ dẫn trên màn hình Bước 3: Nếu khắc khởi động thì bạn khởi động lại máy tính của bạn. Kết thúc quá trình cài đặt. Giao diện chương trình khi bạn cài đặt song như sau: II.4 Tìm hiểu cách làm việc của Macromedia director 8.5 II.4.1 Giới thiệu một vài cửa sổ chính II.4.1.1 Cửa sổ Stage. Tiêu đề Thanh trạng thái Vùng làm việc Đây là cửa sổ chính để thiết kế và cài đặt của các hình ảnh trên nó để làm một bộ phim. Nếu trong trình của bạn chưa thấy cửa sổ này xuất hiện bạn làm như sau: Chọn Windows ->Stage hoặc dùng phím Ctrl+1. II.4.1.2 Cửa sổ Control Panel: Đây là cửa sổ bạn có thể dùng để điều khiển sự hoạt động khi chạy một bộ phim.Bạn có thể điều khiển tốc độ nhanh chậm, hoặc có thể chạy từng bước hoạt động của bộ phim. Nếu trong chương trình của bạn chưa có cửa sổ này bạn làm như sau: Chọn Windows ->Control Panel hoặc Ctrl+2 II.4.1.3 Cửa sổ Cast: Sau đây là ví dụ cửa sổ Cast của một bộ phim.Cửa sổ này hiện thị toàn bộ các thành phần làm nên một bộ phim. Nếu trong chương trình của bạn chưa có cửa sổ này bạn làm như sau: - Chọn Windows->Cast hoặc Ctrl+3 II.4.1.4 Cửa sổ Scoer: Sau đây là ví dụ cửa sổ Score của một bộ phim.Trên cửa sổ này bạn điều khiển sự xuất hiện của bộ phim thời gian thực hiện từng đối tượng làm nên bộ phim. Nếu trong chương trình của bạn chưa có cửa sổ này bạn làm như sau: - Chọn Windows->Score hoặc Ctrl+4. II.4.1.5 Cửa sổ Property Inspector: Sau đây là ví dụ cửa sổ Property Inspector cửa một bộ phim. Đây là cửa sổ hiển thị các thuộc tính của từng đối tượng là thành viên tạo nên bộ phim.Nếu bạn chọn các đối tượng trên bằng Property Inspector sẽ hiển thị nội dung các thuộc tính.Nếu không chọn đối tượng nào thì sẽ hiện thị tất cả các thuộc tính chung nhất của các đối tượng. Nếu trong chương trình của bạn chưa có cửa sổ này bạn làm như sau: Chọn Windows->Inspector-> Property hoặc Ctrl+Alt+S II.4.1.6 Cửa sổ Paint: Sau đây là ví dụ cửa sổ Paint của một bộ phim.Cửa sổ này dùng để vẽ hình ảnh chi tiết tạo nên bộ phim. Nếu trong chương trình của bạn chưa có cửa sổ này bạn làm như sau: - Chọn Windows->Paint hoặc Ctrl+5. II.4.2 Một số chức năng cửa Menu chính trong chương trình. II.4.2.1. Chức năng của Menu File: New(Movie) Mở một bộ phim mới New(Cast) Mở một cửa sổ Cast mới Open Mở một bộ phim đã có sẵn Ctrl+O Close Đóng chương trình Director Ctrl+F4 Save Lưu bộ phim Ctrl+S Save As Lưu bộ phim với một phim mới Save and Compact Lưu và nén Impert Nhập một ứng dụng khác Export Cho phép xuất ra một ứng dụng Creat Projector Tạo một đề án mới Page Setup Cài đặt và đặc diểm trước khi in trang Print Lệnh cho máy in bắt đầu in Ctrl+Shift+P Preferences Các thư viện tham chiếu Exit Kết thúc chương trình Alt+F4 II.4.2.2 Chức năng của Menu Edit. Undosore Dùng để quay lại một lệnh Ctrl+Z Repeat Dùng để lặp lại Copy Cast Member Dùng để sao chép các thành viên sắc tố trong cửa sổ Cast Ctrl+C Cut Cast Member Dùng để cắt các thành viên trong cửa sổ Cast Ctrl+X Paste Bitmap Dùng để gián Ctrl+V Clear Cast Member Dùng để xoá các thành viên của cửa sổ Cast Delete II.4.2.3 Chức năng của Menu View. Marker Nhãn để đánh dấu các Frame Display Dùng để hiển thị movie Zoom Dùng để phóng to thu nho cửa sổ Cast Xem Cast Guides and Grid Hiển lưới trên của cửa sổ Score hay không Full Screen Cho to màn hình hiển thị Ctrl+Alt+1 Standard View Hiển thị các cửa sổ ở trạng thái chuẩn Ctrl+Alt+0 II.4.2.4 Chức năng của Menu Insert: Keyframe Phím điều khiển Frame Remove Keyframe Di chuyển phím điều khiển Frame Frame Khung Remove Frame Di chuyển khung Media Element Các phần tử đa phương tiện Control Điều khiển công cụ Fierworks Fiml Loop Cho phép lặp lại bộ phim II.4.2.5 Các chức năng của Menu Modify. Cast Properties Hiển thị các thuộc tính Cast Cast member Hiển thị các thuộc tính của các thành viên Sprite Cho hiển thị các thuộc tính của Sprite Frame Cho hiển thị các thuộc tính của Frame Movio Các thuộc tinhd của bộ phim Font Cho phép sửa chỉnh Font chữ Align Cho phép bộ phim căn trái,phải,giữa Convert to Bitmap Chuyển ảnh về của sổ Paint II.4.2.6 Chức năng của menu Control. Play Dùng để chạy chương trình Ctrl+Alt+P Stop Ngừng hoạt động của bộ phim Ctrl+Alt+ Rewind Tạm dừng chương trình Ctrl+Alt+R Step Forward Bước tiếp theo Ctrl+Alt+Right Step Backward Lùi lại một bước Ctrl+Alt+Left Loop Playback Lặp lại Ctrl+Alt+L Volumne Âm thanh Disble Scripts Vô hiệu hoá câu lệnh Remove All Breakpoints Di chuyển tất các Breakpoints Ignre Breakpoints Bỏ qua Breakpoints Alt++9 Recompile All Scripts Dịch lại tất cả Scripts Shift+F8 II.4.2.7 Chức năng của menu Xtras. Update Movies Cập nhật hình ảnh Filter Bitmap Lọc Bitmap Auto Filter Lọc tự động Auto Distort Covert WAV to SWA Chuyển từ WAV tới SWA II.4.2.8 Chức năng của menu Windows: Toolbar Mở thanh công cụ Ctrl+Shift+Alt Tool Palette Bảng mẫu Ctrl+7 Library Palette Thư viện bảng mầu Inpectos Duyệt Stage Một cửa sổ Stage Ctrl+1 Control Panel Một cửa sổ Control Panel Ctrl+2 Markers Một cửa sổ Markers Ctrl+Shift+M Score Một cửa sổ Score Ctrl+4 Cast Một cửa sổ Cast Ctrl+3 Paint Một cửa sổ Paint Ctrl+5 Script Một cửa sổ Script Ctrl+0 Message Một cửa sổ Message Ctrl+M Debugger Một cửa sổ Debugger Ctrl+ Watcher Một cửa sổ Watcher Ctrl+Shift+ CHƯƠNG III: MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG Từ thực tế khảo sát cho thấy:Hầu như các trường mầm non đều sử dụng các hình ảnh, cắt giấy để minh hoạ cho các bé dễ hiểu vì đây là độ tuổi mới bắt đầu học cách nhận biết thế giới xung quanh, nên việc đưa các hình ảnh hoạt hình sinh động cho các em bé là rất cần thiếT.Do đó em đã có ý tưởng xây dựng nội dung các bài học bằng các hình ảnh tĩnh, động nhiều mằu sắc phong phú nhằm mục đích giúp các bé mầm non phát triển tư duy và nhận thức được bài học thông qua các sự vật hiện tượng quen thuộc trong cuộc sống. Để giúp các bé hiểu hơn, em đã thử nghiệm một số phần học như sau : Nhận biết màu sắc. Nhận biết hình. -Nhận biết chữ cái. -Bé học toán. GIAO DIỆN CỦA CHƯƠNG TRÌNH: * Bạn muốn vào mục này hãy kích chuột để xem chi tiết. III.1- Phần nhận biết hình: * Đây là phần giới thiệu các hình: * Hình tam giác. * Hình vuông. * Hình chữ nhật. * Hình tròn. III.1.1 Khi kích chọn một trong các hình sẽ có phần giới thiệu. * Hình tam giác: * Hình vuông: * Hình chữ nhật: * Hình tròn: Ví dụ khi kích chọn hình tam giác thì hiển thị giao diện như sau: III.1.2 Kích chọn bài tập 1: *Nếu bạn chỉ không đúng hình tròn thì sẽ thông báo: *Nếu chỉ đúng hình tròn thì ông mặt trời sẽ cười và hoan hô bạn: III.1.3 Bài tập 2:Tìm hình tam giác nằm trong ngôi sao. * Nếu kích đúng hình tam giác sẽ thông báo “Đúng rồi”.* Nếu kích sai sẽ thông báo “Sai rồi,tìm lại” III.1.4 Bài tập 3 : Tìm hình vuông trốn ở đâu trong bức tranh và có thông báo đúng -sai khi kích chọn. III.2- Phần nhận biết màu sắc:Có giao diện như sau: * Đây là phần giới thiệu một số màu sắc gần gũi trong cuộc sống. Khi kích chọn giới thiệu từng màu.Ví dụ kích vào bông hoa thì sẽ giới thiệu màu vàng: Tương tự như vậy với các màu còn lại của trang giao diện giới thiệu màu sắc. III.2.1 Bài tập: Đố bé đâu là màu vàng: Bé sẽ được chọn trong các màu của bông hoa màu đỏ, màu tím, màu trắng, màu hồng, màu vàng. . *Nếu chọn đúng sẽ thông báo “Đúng rồi” * Nếu chọn sai thì thông báo “Sai rồi, tìm lại” Kích nút tiếp tục trong giao diện sẽ là phần nhận biết các màu đỏ, tím… * Đố bé biết đâu là Màu tím. Bài tập sẽ đuọc hiển thị trên máy như sau: * Đố bé biết đâu là Màu đỏ? III.3 Phần nhận biết chữ cái: Trong phần này một bảng chữ cái hiện ra theo thứ tự của bảng chữ cái Tiếng việt. Khi kích chọn từng chư cái sẽ có các bức tranh trong đó có chữa từ chữ cái vừa chọn.Ví dụ: Các tập như sau đây: *Đố bé biết đâu là “Con gà” máy sẽ hiển thị. * Đúng rồi chữ”a” máy sẽ hiển thi đáp án như sau: * Sai rồi chữ”a” máy sẽ hiển thi đáp án như sau: * Đố bé biết đâu là chữ “â”thì bài sẽ hiển thi như sau: * Đố bé biết đâu là chữ”h” thì máy sẽ hiển thị như sau: * Đố bé biết đâu là chữ “u” thì máy sẽ hiển thị như sau: * Đố bé biết đâu là chữ “ê” thì máy sẽ hiển thị như sau: * Đố biết đâu là chữ “m” thì máy sẽ hiển thi như sau: * Đố bé biết đâu là chữ “i” thì bài trên máy sẽ được hiển thị như sau: * Đố bé biết đâu là chữ “n” thì bài trên máy sẽ hiển thị như sau: *Bé có biết chữ “b” nằm ở chỗ nào không? * Bé tìm xem chữ “c” ở đâu? máy sẽ hiển thị như sau: * Bé hãy tìm trong từ cây dừa chữ nào là chữ “d”? * Bé hãy tìm xem chữ nào là chữ “y ” là chữ nào? * Bé hãy tìm xem chữ “s” nằm ở đâu? Máy sẽ hiển thị như sau: * Bé ơi, Bé tìm xem chữ “q” đâu nào?Bài sẽ hiển thi trên máy như sau: * Bé tìm xem chữ “k” là đâu?Bài sẽ hiện trên máy như sau: * Bé ơi, bé hãy tìm xem chữ “đ” ở đâu nào máy sẽ hiển thị như sau: * Đố bé biết đâu là chữ”ă”. Bài sẽ chạy trên may được hiển thị như sau: * Đố bé trong từ con ốc ,chữ nào là chữ “ô” * Đố bé biết đây là chữ gi? * Đố bé biết đâu là chữ “t”? * Đố bé biết đâu là chữ “x”? III.4-Phần bé học toán có giao diện: * Phần này các em bé sẽ đươc làm quen với các số từ 1 đến 10. Khi kích chọn vào các số sẽ có hính ảnh giới thiệu đây là số 1,2,3,4,5,6…Ví dụ: Chọn ngắn,dài. * Bé còn được biết thế nào là ngắn hơn, dài hơn, cao hơn, thấp hơn, bên phải, bên trái, ở giữa…Chẳng hạn mục”Ngắn-dài”. * Để giải quyết yêu vầu của bài toán bé sẽ kích chọn vào đối tượng- khi đó sẽ có thông báo đúng hoặc sai. * Phần bài tập số 1: Có 4 dạng cơ bản trong chương trình giảng dạy ở bậc mầm non. *Tập đếm: * Tập đếm số 1: * Tập đếm số 2: * Tập đếm số 3: * Tập đếm số 4: * Tập đếm số 5: : * Tập đếm số 6: * Tập đếm số 7: * Tập đếm số 8: * Đáp án là 8 con cá: * Tập đếm số 9: * Tập đếm số 10: * Trên và Dưới: * Rông và Hẹp: * Trước và Sau: * Phải,Trái,Giữa: Bài tập1: *Đáp án bài tập 1: Bài tập 2: *Đáp án bài tập 2: Bài tập 3: * Đáp án bài tập3: Bài tập 4: * Đáp án bài tập 4: Bài tập 5: Phim:Hoạt hình. * Đoạn phim hạt hình Quạ đen và con Công III.3.1 Để chạy được một bài,bài toán trong chương trình chính này có 3 phần mềm và các bước như sau: III.3.2 Phần Microsoft Word: Tạo khung chữ trong Word bài bìa giao diện sẽ được hiển thị như sau: Bước 1: III.3.3 Phần Unttle Paint: Bước 2: Dùng để cắt, dán từ Word sang Director 8. III.3.4 Phần Macromedia Director 8.5: Bước 3: * Trong phần MD 8.5 (Macromedia Director 8.5) ta chọn biểu tượng hoặc màn hình xuất hiện khung Untited Stage (100).Sau đó ta chọn Ctrl + N mở file tranh, ảnh / Thumbnalls để chọn tranh nền, chọn tuy thích, chọn song ta trỏ chuột vào Add/ Import /Ok. * Tiếp theo ta chọn bảng Internal Cast màn hinh sẽ được hiển thị như sau: * Ta trở chuột vào tranh nền từ bảng Internal Cast sang bảng Untitled Stage * Để ghi tên được vào “Số 1”, “2” và “3” t vào: Window/ Library Palette hoặc tích vào “i”/ Navigation/ Play Fram X đánh số 1/ Ok/ Enter.Ghi tương tự số 1 như trên. * Để kết nối được ta vào:Window/ Library Palette hoặc tích vào”i”/ Navigation/ Play Moive X/ Số 1/ Ok/ Entre. * Để chạy được một bài trong Dirietor 8.5 ta trỏ chuột vào Control / Play .Màn hình sẽ được hiển thị như sau: * Macromedia Director animation from: F:\DO AN HOANG THI HUE-K7MD\LAMQUEN.DIR Channels 24 to 24 Frames 1 to 28 (so 1). * Macromedia Director animation from: F:\DO AN HOANG THI HUE-K7MD\LAMQUEN.DIR Channels 2 to 2 Frames 1 to 28 (so 2). * Macromedia Director animation from: F:\DO AN HOANG THI HUE-K7MD\LAMQUEN.DIR Channels 3 to 3 Frames 1 to 28 (so 3). * Macromedia Director animation from: F:\DO AN HOANG THI HUE-K7MD\LAMQUEN.DIR Channels 17 to 17 Frames 1 to 28. * Macromedia Director animation from: F:\DO AN HOANG THI HUE-K7MD\LAMQUEN.DIR Channels 19 to 19 Frames 1 to 28. * Macromedia Director animation from: F:\DO AN HOANG THI HUE-K7MD\LAMQUEN.DIR Channels 13 to 13 Frames 1 to 28. * Macromedia Director animation from: F:\DO AN HOANG THI HUE-K7MD\LAMQUEN.DIR Channels 16 to 16 Frames 1 to 28. III.4.1 Phần WBS: Cài đặt MicroSoft word Soạn văn bản Kiểm thử và chạy chương trình In ra màn hình Kiểm thử và chạy chương trình In ra màn hình Cài đặt Untitled paint Cắt vẽ Kiểm thử và chạy chương trình In ra màn hình Cài đặt Macro 8.5 Nhận biết chữ cái Nhận biết tranh ảnh Bé học toán Nhận biết màu sắc Phần mềm hỗ trợ III.4.2 Sơ đồ tổ chức của đề tài: Hiệu trưởng Hà Thị Đồng Phần mền hỗ trợ Macro 8.5 Hoàng Thị Huế Tham gia tư vấn Th.S Phạm Minh Hoàn Cài đặt MicroSoft word Soạn văn bản Kiểm thử và chạy chương trình In ra màn hình Cài đặt Untitled paint Cắt vẽ Kiểm thử và chạy chương trình In ra màn hình Cài đặt Macromedia 8.5 Nhận biết chữ cái Nhận biết tranh ảnh Bé học toán Nhận biết màu sắc Kiểm thử và chạy chương trình In ra màn hình CHƯƠNG IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập truyện tranh Thiếu nhi (Nhà xuât bản nhi đồng) Tập báo Họa mi (NXB báo nhi đồng) Tập báo Giáo dục thời đại(NXBGD) Một số trang Website tham khảo: - Website:http//www.macromedia - Website:http//www.nxbtre.com.vn - Website:http//www.baohoami - Website:http//www.tinhoc.com - Website:http//www.vnschool.com - Email:nxbtre@hcm.vnn.vn - Email:baonhidong@hn.vnn.vn. Ngoài ra còn sử dụng một số tài liệu để nghiên cứu môn Macromedia Dirictor 8.5,một số tài liệu để nghiên cứu trong quá trình học tập của Học sinh ở trường Mầm non Yên Nguyên. ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN Sau qua trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này em đã cố gắng để đạt được những kết quả như sau: Khảo sát tình trạng học tập ở độ tuổi mẫu giáo Tìm hiểu khả năng nhận biết và sở thích của tuổi mẫu giáo Tìm hiểu cách thức dạy học có sử dụng máy tính điện tử hỗ trợ Tìm hiểu về hoạt động nhận biết trực quan trong học tập Tìm hiểu được về phần mềm Macromedia Director 8.5 Sử dụng phần mềm để thực hiện mô tả một số hoạt động học tập theo cấu trúc của chương trình dạy học ở bậc mầm non giúp các bé mẫu giáo học tập,nhận thức nhanh hơn,trực quan hơn thông qua những hình ảnh mô tả ngộ nghĩnh,sát thực với độ tuổi của các em bé. Tuy nhiên do thời gian có hạn và phần mềm này còn mới đối với em không có tài liệu tham khảo mà chỉ bằng kiến thức tự tìm hiểu,nghiên cứu,với vốn hiểu biết về tin học đã được học trong nhà trường và kinh nghiệm thực tế còn ít nên để xây dựng một phần mềm giáo dục có thể áp dụng thực tế trong lúc này vượt qua khả năng của em,em đã cố gắng hết sức cùng với sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn để thực hiện được kết quả như trên.Hy vọng rằng với những kết quả đạt được trong thời gian qua sẽ là nền tảng,là một cơ sở quan trọng với em có thể tạo ra được nhiều sản phẩm hoàn hảo hơn,thiết thực hơn trong tương lai không xa. Từ đó hướng phát triển của để tài là: Phải xây dựng thêm một số các ứng dụng khác. Mở rộng sang một môn học mới như tập viết,thể dục,giải trí… Đưa chương trình vào ứng dụng trong tất cả các trường Luôn nâng cấp chương trình để phù hợp với nhu cầu của người sử dụng. Một lần nữa,em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Minh Hoàn đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10091.doc