Đồ án Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty cổ phần in lụa Bình Định

Qua quá trình thực hiện đồ án, em xin có 1 số kiến nghị sau: • Đối với các cơ quan chức năng: - Cần theo dõi, quản lý chặt chẽ nguồn thải của nhà máy do nước thải của nhà máy ô nhiễm quá nặng có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao. - Nên có những biện pháp giúp đỡ, khuyến khích nhà máy thay đổi những công nghệ cũ, lạc hậu, đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải để hạn chế sự ô nhiễm. • Đối với nhà máy: - Cần thay đổi công nghệ để hoạt động hiệu quả hơn - Nhà máy nên tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải để có thể tiếp tục hoạt động mà không gây ảnh hưởng đến môi trường nguồn tiếp nhận. - Nếu có thể, nhà máy nên liên kết với những đơn vị khác để xây dựng hệ thống xử lý nước thải chung để hạn chế giá thành xây dựng cũng như chi phí vận hành và quản lý hệ thống.

doc113 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu mô hình phục vụ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty cổ phần in lụa Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
naøy goàm 3 giai ñoaïn: Giai ñoaïn khueách taùn vaø chuyeån chaát töø dòch theå tôùi beà maët caùc teá baøo vi sinh vaät. Haáp phuï: khueách taùn vaø haáp thuï caùc chaát baån töø beà maët ngoaøi caùc teá baøo qua maøng baùn thaám. Quaù trình chuyeån hoaù caùc chaát ñaõ ñöôïc khueách taùn vaø haáp phuï ôû trong teá baøo sinh vaät sinh ra naêng löôïng vaø toång hôïp caùc chaát môùi cuûa teá baøo. Beå loïc sinh hoïc (biofilter) Beå loïc sinh hoïc laø coâng trình trong ñoù nöôùc thaûi ñöôïc loïc qua lôùp vaät lieäu coù kích thöôùc haït lôùn. Beà maët caùc haït vaät lieäu ñoù ñöôïc bao boïc bôûi moät maøng sinh vaät do loaïi vi sinh vaät hieáu khí taïo thaønh. Sau khi laéng trong caùc beå laéng ñôït 1 nöôùc thaûi ñöôïc cho qua beå loïc sinh vaät. ÔÛ ñoù maøng sinh hoïc seõ haáp phuï caùc chaát phaân taùn nhoû, chöa kòp laéng, caû caùc chaát ôû daïng keo vaø hoaø tan. Caùc chaát höõu cô bò maøng sinh vaät giöõ laïi seõ bò oxy hoaù bôûi caùc vi sinh vaät hieáu khí. Chuùng söû duïng caùc chaát höõu cô, moät phaàn ñeå sinh ra naêng löôïng caàn thieát cho söï soáng vaø hoaït ñoäng, moät phaàøn ñeå xaây döïng teá baøo ( nguyeân sinh chaát) vaø taêng khoái löôïng cô theå. Nhö vaäy moät phaàn caùc chaát baån höõu cô bò loaïi khoûi nöôùc thaûi, maët khaùc khoái löôïng maøng sinh vaät hoaït tính trong vaät lieäu loïc ñoàng thôøi cuõng taêng leân. Maøng ñoù sau moät thôøi gian giaø coãi, cheát ñi vaø bò doøng nöôùc môùi vaø xoùi cuoán ñi khoûi beå loïc. Beå loïc thoâ Beå loïc thoâ laø beå loïc sinh hoïc ñöôïc thieát keá ñaëc bieät ñeå vaän haønh ôû taûi troïng thuûy löïc cao. Loïc thoâ ñöôïc duøng chuû yeáu ñeå loaïi boû chaát höõu cô baèng quaù trình xuoâi doøng. Caùc loaïi beå loïc thoâ hieän nay söû duïng vaät lieäu loïc toång hôïp hay goã goõ vôùi ñoä saâu trung bình 3,7 –12 m. Cuõng nhö quaù trình loïc sinh hoïc khaùc, loïc thoâ raát nhaïy caûm vôùi nhieät ñoä. Loïc thoâ ñöôïc duøng ñeå loaïi boû moät phaàn chaát höõu cô, laøm taêng quaù trình Nitrate hoaù xuoâi doøng. Heä thoáng xöû lyù kî khí Ñaëc ñieåm cuûa nöôùc thaûi giaáy thöôøng coù tyû leä BOD5 : COD 1000 mg/l. Do vaäy trong xöû lyù cô baûn (xöû lyù baäc II baèng phöông phaùp sinh hoïc thöôøng coù hai coâng ñoaïn: coâng ñoaïn xöû lyù kî khí (metan hoaù) ñaët tröôùc, coâng ngheä xöû lyù hieáu khí ñaët sau trong quy trình coâng ngheä. Trong quaù trình xöû lyù kî khí, caùc chaát höõu cô trong doøng thaûi bò chuyeån hoaù thaønh saûn phaåm chính cuoái cuøng laø meâtan vaø cacbon ñioxit. Quaù trình naøy ñöôïc tieán haønh khoâng coù oxi, nhôø nhöõng nhoùm vi sinh vaät khaùc nhau. Toác ñoä sinh buøn thaáp hôn so vôùi caùc quaù trình hieáu khí. Heä thoáng xöû lyù bao goàm caùc hoà kî khí hoaëc caùc thieát bò phaûn öùng toác ñoä cao, UASB Ñaëc bieät quaù trình xöû lyù buøn kî khí ngöôïc doøng (UASB) ban ñaàu ñöôïc trieån khai ñeå xöû lyù nöôùc thaûi cuûa ñöôøng, hieän ñöôïc aùp duïng vôùi nhieàu ngaønh khaùc ví duï nhö giaáy. Nöôùc thaûi ñöôïc ñöa vaøo ñaùy cuûa thieát bò chaûy ngöôïc qua taàng buøn, soûi haït. Phaàn beân trong cuûa thieát bò ñöôïc khuaáy nhôø khí sinh ra. Treân ñænh thieát bò coù moät thieát bò ñaët bieät ñeå taùch khí, chaát loûng vaø buøn. Đề xuất công nghệ xử lý nước thải cho Công ty Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý Lựa chọn công nghệ trạm xử lý của Công ty phải đáp ứng được các yêu cầu sau: Đảm bảo chất lượng nước sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn môi trường (loại B theo TCVN 5945-1995) Đảm bảo mức độ an toàn cao khi có sự thay đổi về lưu lượng và nồng độ. Đảm bảo tính đơn giản, dễ vận hành, ổn định, vốn đầu tư, chi phí vận hành thấp. Phù hợp với điều kiện Việt Nam mang tính hiện đại và lâu dài. Dây chuyền công nghệ xử lý là tổ hợp công trình, trong đó nước thải được xử lý từng bước theo thứ tự tách các cặn lớn đến các cặn nhỏ, những chất không hòa tan đến những chất keo và hòa tan. Việc lựa chọn dây chuyền công nghệ là một bài toán kinh tế kỹ thuật phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Lưu lượng, thành phần và tính chất nước thải. Tiêu chuẩn xả thải ra ngoài. Đặc điểm của nguồn tiếp nhận nước thải. Các yếu tố: điều kiện tự nhiên, khí tượng, khí hậu, địa chất thủy văn hay điều kiện xã hội tại khu vực, lưu lượng nước, công suất của nguồn, Quy mô và xu hướng phát triển. Tính khả thi của công trình khi xây dựng cũng như khi hoạt động. Khả năng đáp ứng thiết bị cho hệ thống xử lý. Tình hình thực tế và khả năng tài chính (chẳng hạn chi phí đầu tư, chi phí hóa chất, xây dựng, quản lý). Diện tích mặt bằng của khu xây dựng trạm xử lý, kênh tự nhiên Các số liệu làm cơ sở thiết kế Lưu lượng nước thải Tổng lưu lượng: Q = 150 m3/ngđ Lưu lượng giờ: Qh = 6,25 m3/h Đặc trưng nước thải STT Chæ tieâu Trò soá Ñôn vò 1 pH 6,1 - 2 BOD 5956 mg/l 3 COD 10830 mg/l 4 SS 640 mg/l 5 Maøu 16000 Pt-Co Tải lượng ô nhiễm Tải lượng tính theo COD = 108300 * 150 * 10-3 = 1625 (kg/ngày) Tải lượng tính theo BOD = 5956 * 150 * 10-3 = 893 (kg/ngày) Yêu cầu mức độ xử lý STT Chæ tieâu Trò soá Ñôn vò 1 pH 6 – 8,5 - 2 BOD 40 mgO2/l 3 COD 70 mgO2/l 4 SS 50 mg/l 5 Maøu 20 Pt-CO (Nguồn: TCVN 6980 – 2001)) Đề xuất phương án xử lý 4.3.3.1. Sơ đồ công nghệ Bùn tuần hoàn Bể Aerotank Máy nén khí Nước tách bùn Bể điều hòa Bể keo tụ, tạo bông Bể lắng I Bể chứa bùn Möông daãn Nước thải Hố thu gom Song chắn rác Bể lắng II NaOH Phèn nhôm, PAC Trong đó: Nước thải đã xử lý Clor Bể khử trùng Đường nước Đường bùn Đường hóa chất Đường khí Hình 4.1: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải Công ty cổ phần in lụa Bình Định 4.3.3.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ Toàn bộ nước thải từ các phân xưởng sản xuất theo mương dẫn chảy đến hố thu gom. Trước hố thu gom có đặt song chắn rác nhằm loại bỏ các tạp chất, rác có kích thước lớn để không làm ảnh hưởng đến các công trình xử lý tiếp theo như làm kẹt bơm, tắc ngẽn ốngđảm bảo cho hệ thống làm việc an toàn. Nước thải sau khi chảy vào hố thu gom sẽ được bơm lên bể điều hòa. Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng, nồng độ nước thải trong các giờ khác nhau, tạo điều kiện hoạt động ổn định cho các công trình xử lý tiếp theo. Tại đây, có đặt một hệ thống sục khí dưới đáy bể để xáo trộn đều nước thải, tránh hiện tượng lắn cặn trong bể và tạo điều kiện thích nghi ban đầu cho quá trình xử lý sinh học. Từ bể điều hòa, nước thải được đưa sang bể keo tụ tạo bông. Nhiệm vụ của bể này là tạo keo tụ, tạo bông cặn lớn có khả năng lắng cao với mục đích làm giảm một lượng lớn các chất rắn lơ lửng và một phần COD. Hóa chất sử dụng cho quá trình này là phèn nhôm và chất trợ keo tụ PAC. Ngoài ra, còn tùy thuộc vào pH mà phải cho thêm NaOH để cho giá trị pH đạt tối ưu, quá trình keo tụ tạo bông đạt hiệu quả cao nhất. Nước thải sau khi qua bể tạo bông sẽ được chuyển sang bể lắng I. Tại đây các bông cặn sẽ lắng xuống, còn phần nước trong sẽ được chuyển sang bể Aeroten để thực hiện quá trình xử lý sinh học.Cặn lắng từ bể lắng I sẽ được đưa sang bể chứa bùn. Tại bể Aeroten sẽ diễn ra quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí. Trong bể chứa hỗn hợp nước thải và bùn hoạt tính. Khí được cấp vào bể liên tục bằng hệ thống sục khí để trộn đều nước thải với bùn, làm tăng khả năng tiếp xúc giữa nước thải và bùn hoạt tính, đồng thời cung cấp ôxy cho vi sinh vật hiếu khí phân hủy các hợp chất hữu cơ. Sau đó nước thải cùng với bùn hoạt tính sẽ được chuyển sang bể lắng II. Tại bể lắng II, các bông cặn bùn hoạt tính sẽ lắng xuống, lượng bùn hoạt tính này sẽ được bơm sang bể chứa bùn. Bể chứa bùn gồm nhiều ngăn, trong đó có ngăn chứa bùn hoạt tính tuần hoàn, đây là lượng bùn sẽ được đưa lại bể Aeroten nhằm đảm bảo đủ lượng vi sinh cần thiết cho quá trình phân hủy chất ô nhiễm trong bể. Ngăn thứ 2 chứa bùn dư, là lượng bùn không cần tuần hoàn, lượng bùn này sẽ được thải bỏ định kỳ, lượng nước tách khỏi bùn được đưa trở lại bể điều hòa để xử lý. Lượng nước trong sau khi qua bể lắng II được tiếp tục chảy qua bể khử trùng có chlorine để diệt hết các vi khuẩn gây bệnh, đảm bảo nước thải khi thải ra môi trường đạt tiêu chuẩn cho phép. Tính toán, thiết kế các công trình đơn vị Các thông số thiết kế: Qtbng-đ = 150 m3/ngđ Qtbh = 6,25 m3/h Qtbs = 0,001736 m3/s COD = 10830 mg/l BOD = 5956 mg/l SS = 640 mg/l Màu = 16000 Pt – Co Lưu lượng nước thải theo giờ lớn nhất Với là hệ số vượt tải theo giờ lớn nhất. Chọn Lưu lượng nước thải theo giây lớn nhất 4.4.1. Song chắn rác Nhiệm vụ của song chắn rác là giữ lại các tạp chất có kích thước lớn. Nội dung thiết kế song chắn rác gồm có các phần sau đây: Tính toán mương dẫn nước thải Tính toán Song chắn rác 4.4.1.1. Tính toán mương dẫn nước thải Mương dẫn nước thải đến song chắn rác có tiết diện hình chữ nhật. Diện tích tiết diện ướt : Trong đó: : Lưu lượng lớn nhất theo giây (m3/s) V: Vận tốc chuyển động của nước thải trước song chắn rác Quy phạm là 0,6 – 1 m/s, Chọn V = 0,6 m/s Chiều rộng mương dẫn: Thiết kế mương dẫn có chiều rộng Bm = 0,2 m Chiều sâu mực nước trong mương dẫn: Chiều sâu xây dựng trước song chắn rác Với Bán kính thủy lực: Trong đó: : Diện tích tiết diện ướt (m2) Hệ số sêzi (C): Trong đó: n: Hệ số nhám: n = 0,013 Y: Hệ số phụ thuộc hệ số nhám. Do R = 0,00587 < 1 nên ta áp dụng công thức: Độ dốc thủy lực Có Bảng 4.2: Tính toán thủy lực của mương dẫn nước thải đến song chắn rác Các thông số tính toán Ký hiệu Giá trị Đơn vị Lưu lượng tính toán Độ dốc Chiều rộng Tốc độ Độ đầy Chiều sâu xây dựng trước SCR Q I Bm V H1 Hxd 0,0035 0,0058 0,2 0,4 0,044 0,3 m3/s 0/00 m m/s m m 4.4.1.2. Tính toán song chắn rác Số khe hở của song chắn rác: Chọn n = 14 khe. Trong đó: n: số khe : Lưu lượng lớn nhất theo giây (m3/s) v: Vận tốc trung bình qua khe hở của song chắn rác, v = 0,4 m/s K: hệ số kể đến sự thu hẹp dòng chảy, lấy K = 1,05 b: Khoảng cách khe hở của song chắn rác, b = 16 ÷ 25 mm, chọn b = 16 mm. (Nguồn: Xử lý nước thải - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội - PGS.TS Hoàng Huệ) h1: Chiều sâu của lớp nước ở song chắn rác, bằng độ đày tính toán của mương dẫn ứng với Qmaxs, h1 = 0,044 m Chiều rộng của song chắn rác: Bs = S*(n - 1) + b*n = 0,008*(14 - 1) + 0,016*14 = 0,328 m Trong đó: S: Chiều dày của thanh chắn, thường S = 8 - 10 mm Chọn S = 8 mm = 0,008m b: Khoảng cách khe hở của song chắn rác, b = 16mm Tổn thất áp lực qua song chắn rác: Trong đó: v: Vận tốc qua khe hở của song chắn rác, v = 0,4 m/s K: Hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác, K = 2 ¸ 3, chọn K=2. (Nguồn: Xử lý nước thải - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội - PGS.TS Hoàng Huệ) x: Hệ số tổn thất cục bộ của song chắn x = b**sina = 2,42**sin60o = 0,83 b: Hệ số phụ thuộc hình dạng song chắn, Lấy tiết diện ngang của song chắn rác là hình chữ nhật (loại a) = 2,42 (nguồn:Bảng 3.7 – Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Lâm Minh Triết) a: Góc nghiêng của song chắn rác so với mặt phẳng nằm ngang, có a = 450 ÷ 600, chọn a = 600 S: Chiều dày của thanh chắn, S = 8 mm = 0,008m Chiều dài đoạn mở rộng trước song chắn rác: Trong đó: Bs: Chiều rộng của song chắn rác: Bs = 0,328 m Bm: Chiều rộng mương dẫn: Bm = 0,2 m Góc nghiêng chỗ mở rộng, thường lấy = 200 Chiều dài đoạn thu hẹp sau song chắn rác: Chiều dài xây dựng của mương đặt song chắn rác: Trong đó: ls: Chiều dài buồng đặt song chắn rác, chọn ls = 1,5 m Chiều cao xây dựng của mương đặt song chắn rác: H = h1 + hs + hbv = 0,044 + 0,0135 + 0,45 = 0,5075 (m) Chọn H = 0,5 m Trong đó: hbv: Chiều cao bảo vệ của song chắn rác, hbv = 0,45 m Bảng 4.3: Các thông số thiết kế mương và song chắn rác STT Tên thông số Số liệu dùng thiết kế Đơn vị 1 Chiều dài mương (L) 1,764 (m) 2 Chiều rộng mương (BS) 0,328 (m) 3 Chiều cao mương (H) 0,5 (m) 4 Số thanh song chắn 14 Thanh 5 Kích thước khe hở (b) 16 (mm) 6 Chiều dày thanh chắn (s) 8 (mm) H1 = 0,044 H1 Hs = 0,0135 Ls = 1,5 Bm = 0,2 Bs = 0,328 L1 = 0,176 L2 = 0,088 Hình 4.2: Song chắn rác 4.4.2. Hố thu gom Thể tích hố thu V = Qmaxs * t = 0,0035 * 20 * 60 = 4,2 (m3) Trong đó: t: Thời gian lưu nước trong bể t = 10 ÷ 30 phút, chọn t = 20 phút Kích thước bể Chọn chiều cao hữu ích: h = 2 m Diện tích hố thu: Chọn hố thu có tiết diện ngang là hình tròn trên mặt bằng, vậy đường kính hố thu gom là: Chọn chiều cao bảo vệ của hố thu gom: Hbv = 0,5 m Chiều cao hố thu gom: H = h + Hbv = 2 + 0,5 = 2,5 m Vậy, kích thước hố thu gom là: Vb = H * S = 2,5 * 2,1 = 5,25 (m3) Bảng 4.4: Các thông số thiết kế hố thu gom STT Thông số Đơn vị Giá trị 1 Thời gian lưu nước, t Phút 20 2 Thể tích hữu ích, V m3 4,2 3 Chiều sâu hữu ích, h m 2 4 Đường kính bể m 1,64 5 Thể tích thực của bể m3 5,25 4.4.3. Bể điều hòa Thể tích bể điều hòa: Trong đó: t: Thời gian lưu nước thải trong bể điều hòa, chọn t = 5h Kích thước bể điều hòa: Chọn bể hình chữ nhật. Chiều dài bể: Chọn D = 6m Chiều rộng bể: Chọn B = 4m Chiều cao bể: Chọn chiều cao bảo vệ của bể là Hbv = 0,4m chiều cao tổng cộng (chiều cao xây dựng): 2,6 + 0,4 = 3 (m) Thể tích thực của bể điều hòa: D B H = 6 4 3 = 72 (m3) Lưu lượng khí cần cung cấp cho bể điểu hòa: Trong đó: qkk: tốc độ cấp khí trong bể điều hòa, v = 0,01 0,015 m3/m3.phút, chọn qkk = 0,015 m3/m3.phút (Theo Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải -Trịnh Xuân Lai 1999) V- dung tích bể điều hòa Chọn hệ thống cấp khí bằng nhựa PVC có đục lỗ, hệ thống gồm 1 ống chính, 4 ống nhánh với chiều dài mỗi ống là 6m, đặt cách nhau 0,8m. D = 6 m Hbv = 0,4 m H = 2,6 m B = 4 m 0,8 m Hình 4.3: Bể điều hòa Đường kính ống chính dẫn khí vào bể điều hòa: Chọn = 0,045m Trong đó: Vống: vận tốc khí trong ống, Vống = 1015m/s, chọn Vống =10m/s Đường kính ống nhánh dẫn khí vào bể điều hòa: Chọn Dn = 0,023m Trong đó: qống: lưu lượng khí trong mỗi ống, Đường kính các lỗ phân phối khí vào bể điều hòa: dlỗ = 2 – 5 mm Chọn dlỗ = 3 mm Vận tốc khí qua lỗ phân phối khí: Vlỗ = 15 – 20 (m/s) Chọn Vlỗ = 15 mm Lưu lượng khí qua 1 lỗ phân phối khí: Số lỗ trên 1 ống: N = lỗ Chọn N = 36 lỗ Số lỗ trên 1 m chiều dài ống: n = lỗ 23 mm 1000 mm 3 mm 125mm Hình 4.4: Cấu tạo ống phân phối khí Xác định công suất thổi khí: N = Công suất bơm: Nb = 1,2*N = 1,2*0,62 = 0,744 (Kw/h) 1,2: Hệ số an toàn. Chọn 2 bơm có công suất 1 Kw/h, 1 bơm chạy, 1 bơm nghỉ luân phiên Trong đó: Qk: Lưu lượng khí cung cấp. Qk = 56,25 (m3/h) h: Hiệu suất máy bơm, chọn h = 75% = 0,75 p- áp lực của khí nén p = Với: Hd: Áp lực cần thiết cho hệ thống ống khí nén được xác định theo công thức: Hd = hd + hc + hf + H Trong đó: hd: Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn, (m) hc: Tổn thất cục bộ của ống phân phối khí Tổn thất hd + hc không vượt qua 0,4(m), chọn hd + hc = 0,4 hf: Tổn thất qua thiết bị phân phối, không vượt quá 0,5(m) Chọn hf = 0,5 (m) H: Chiều cao hữu ích. H = 2,6 (m) Vậy: Hd = 0,4 + 0,5 + 2,6 = 3,5 (m) Bảng 4.5: Các thông số thiết kế bể điều hòa STT Tên thông số Số liệu dùng thiết kế Đơn vị 1 Chiều dài bể (L) 6 (m) 2 Chiều rộng bể (B) 4 (m) 3 Chiều cao bể (H) 3 (m) 4 Thời gian lưu nước 5 giờ 5 Công suất máy nén khí 1 KW/h 6 Thể tích xây dựng bể 72 m3 7 Diện tích xây dựng 24 m2 4.4.4. Bể keo tụ tạo bông 4.4.4.1. Bể phản ứng Thể tích bể: V = t* =0,0035*20*60 = 4,2 (m3) Trong đó: : Lưu lượng tính toán lớn nhất, = 0,0035 m3/s t : Thời gian lưu nước, t = 20 phút (Thực nghiệm) Kích thước beå: Chọn chiều cao bể: H = 1,3 (m) Tiết diện bể: F = == 3,23 (m2) Chọn bể có dạng hình vuông. Chiều rộng bể (B) = Chiều dài bể (D) = Chọn chiều cao bảo vệ bể: hbv = 0,2 (m) Chiều cao tổng cộng (chiều cao xây dựng): Hxd = 1,3 + 0,2 = 1,5 (m) Thể tích thực của bể phản ứng: D * B * H = 1,8 * 1,8 *1,5 = 4,86 (m3) Loại cánh khuấy: Chọn loại cánh khuấy 2 bản, đối xứng qua trục, khuấy quanh trục thẳng đứng Năng lượng: Có Với Trong đó: : Độ nhớt nước thải: = 0,0092 (N/cm2) N: Năng lượng cho khối nước thải V: Thể tích nước thải. V = 4,2 (m3) G: Gradien – sự biến đổi vận tốc của nước trong 1 dơn vị thời gian. G không lớn hơn 800 (s-1). Chọn G = 800 (s-1) Diện tích cánh khuấy: Có: Trong đó: c: Hệ số phụ thuộc kích thước bản cánh. Chọn c = 1,2 F: Diện tích tiết diện cánh khuấy v: Vận tốc cánh khuấy, v = 0,75*vk = 0,75*6,594 = 4,95 (m/s) Với: vk: Vận tốc tuyệt đối của cánh khuấy Với: R: Bán kính vòng khuấy. Chọn 2R = 50 – 60% chiều rộng bể Chọn R = 0,45 (m) n: Số vòng cánh khuấy, n = 140 vòng/phút (Thực nghiệm) Diện tích 1 bản cánh khuấy: Có: B * L = và Vậy: Chiều rộng bản cánh khuấy: B = 0,06 (m) 0,3 0,45 0,06 0,15 Chiều dài bản cánh khuấy: L = 0,3 (m) Hình 4.5: Cánh khuấy bể phản ứng Bảng 4.6: Các thông số thiết kế bể phản ứng STT Tên thông số Số liệu dùng thiết kế Đơn vị 1 Chiều dài bể (L) 1,8 m 2 Chiều rộng bể (B) 1,8 M 3 Chiều cao bể (H) 1,5 m 4 Thời gian lưu nước 20 phút 5 Thể tích xây dựng bể 4,86 m3 6 Chiều rộng 1 bản cánh khuấy 0,06 m 7 Chiều dài 1 bản cánh khuấy 0,3 m 8 Bán kính vòng khuấy 0,45 m 4.4.4.2. Bể tạo bông Bể tạo bông được xây dựng gồm 3 ngăn với kích thước bằng nhau Thời gian lưu nước 1 ngăn: t = 15 (phút) (Thực nghiệm) Thể tích 1 ngăn: V = t* =0,0035*15*60 = 3,15 (m3) Trong đó: : Lưu lượng tính toán lớn nhất, = 0,0035 m3/s t : Thời gian lưu nước, t = 15 phút (Thực nghiệm) Kích thước 1 ngăn: Chọn chiều cao: H = 1,2 (m) Tiết diện: F = == 2,625 (m2) Chọn ngăn có tiết diện vuông. Chiều rộng ngăn (B) = Chiều dài ngăn (D) = Chọn chiều cao bảo vệ bể: hbv = 0,2 (m) chiều cao tổng cộng (chiều cao xây dựng): Hxd = 1,2 + 0,2 = 1,4 (m) Thể tích thực của 1 ngăn bể tạo bông: D * B * H = 1,62 * 1,62 *1,4 = 3,675 (m3) Xây dựng bể tạo bông gồm 3 ngăn có cùng kích thước: V = D * B * H = 1,62 * 1,62 *1,4 = 3,675 (m3) Loại cánh khuấy: Chọn loại cánh khuấy gồm trục quanh và 4 cánh khuấy đặt đối xứng nhau qua trục. Tổng diện tích bản cánh khuấy = 15% diện tích mặt cắt ngang của bể. Với: Diện tích 1 bản cánh khuấy: Chọn chiều dài cánh khuấy: L = 1,2 (m) Chọn bán kính vòng khuấy R1 = 0,45 (m) 2B < 0,45, B < 0,225 Chọn B = 0,06 < 0,225 Chọn R2 = 0,225 (m) 0,165 B = 0,06 R2 = 0,225 R1 = 0,45 Hình 4.6: Cánh khuấy bể tạo bông Mỗi buồng đặt 1 động cơ điện, tốc độ quay là: Buồng 1: 40 vòng/ phút Buồng 2: 20 vòng/ phút Buồng 3: 10 vòng/ phút Kiểm tra các chỉ tiêu khuấy trộn cơ bản: Buồng phản ứng 1: - Dung tích: V1 = 3,675 (m3) - Tốc độ chuyển động của cánh khuấy 40 vòng/ phút. - Tốc độ chuyển động của bản cánh khuấy so với nước: V1 = 0,75 = 1,413 (m/s) V2 = 0,75 = 0,7065 (m/s) Trong đó: R1, R2: Khoảng cách từ mép cánh khuấy đến tâm trục quay n: số vòng quay, n = 40 vòng / phút - Năng lượng cần quay cánh khuấy: N1 = 51 * C * Fc * (V13 + V23 ) = 51 * 1,9 * 0,288 * (1,413 3 + 0,70653) = 88,57 (W) Trong đó: C = 1,9 vì L / B = 20 Fc: Tiết diện của bản cánh khuấy Fc = 1,2*0,06*4 = 0,288 (m2) - Giá trị Gradien vận tốc: G1 = 10 * Buồng phản ứng 2: - Dung tích: V2 = 3,675 (m3) - Tốc độ chuyển động của cánh khuấy 20 vòng/ phút. - Tốc độ chuyển động của bản cánh khuấy so với nước: V1 = 0,75 = 0,7065 (m/s) V2 = 0,75 = 0,35325 (m/s) Trong đó: R1, R2: Khoảng cách từ mép cánh khuấy đến tâm trục quay n: số vòng quay, n = 20 vòng / phút - Năng lượng cần quay cánh khuấy: N2 = 51 * C * Fc * (V33 + V43 ) = 51 * 1,9 * 0,288 * (0,70653 + 0,353253) = 11,07 (W) - Giá trị Gradien vận tốc: G2 = 10 * Buồng phản ứng 3: - Dung tích: V3 = 3,675 (m3) - Tốc độ chuyển động của cánh khuấy 10 vòng/ phút. - Tốc độ chuyển động của bản cánh khuấy so với nước: V1 = 0,75 = 0,35325 (m/s) V2 = 0,75 = 0,1766 (m/s) Trong đó: R1, R2: Khoảng cách từ mép cánh khuấy đến tâm trục quay n: số vòng quay, n = 10 vòng / phút - Năng lượng cần quay cánh khuấy: N3 = 51 * C * Fc * (V13 + V23 ) = 51 * 1,9 * 0,288 * (0,353253 + 0,1766253) = 1,3 (W) - Giá trị Gradien vận tốc: G3 = 10 * Bảng 4.7: Các thông số thiết kế bể tạo bông STT Tên thông số Số liệu dùng thiết kế Đơn vị 1 Chiều dài bể (L) 1,62 m 2 Chiều rộng bể (B) 1,62 M 3 Chiều cao bể (H) 1,4 m 4 Thời gian lưu nước (t) 15 phút 5 Bán kính vòng khuấy (R1) 0,45 m 6 Bán kính vòng khuấy (R2) 0,225 m 7 Chiều dài cánh khuấy 1,2 m 8 Chiều rộng 1 bản cánh khuấy 0,06 m 4.4.5. Bể lắng 1 Diện tích tiết diện ướt của bể lắng đứng Trong đó: V: Tốc độ chuyển động của nước thải trong bể lắng đứng, V = 0,0285 (m/phút) = 0,000475 (m/s) Diện tích tiết diện ướt của ống trung tâm Trong đó: Vtt: Tốc độ chuyển động của nước thải trong ống trung tâm, lấy không lớn hơn 30 (mm/s) (điều 6.5.9 TCXD-51-84). Chọn Vtt = 20 (mm/s) = 0,02 (m/s) Diện tích tổng cộng của bể lắng: F = F1 + F2 = 7,3 + 0,175 = 7,475 (m2) Đường kính của bể lắng: Đường kính ống trung tâm: d = = = 0,47 m Chiều cao tính toán của vùng lắng trong bể lắng đứng: htt = V*t = 0,000475*114*60 = 3,25 (m) Trong đó: t: Thời gian lắng, t = 114 phút (Thực nghiệm) V: Tốc độ chuyển động của nước thải trong bể lắng đứng, V = 0,0285 (m/phút) = 0,000475 (m/s) Chiều cao phần hình nón của bể lắng đứng được xác định: h n = h2 + h3 = ( = ()tg50o = 1,54 (m) Trong đó: h2: chiều cao lớp trung hòa (m) h3: chiều cao giả định của lớp cặn lắng trong bể D: đường kính trong của bể lắng, D = 3,085 (m) dn: đường kính đáy nhỏ của hình nón cụt, lấy dn = 0,5 m : góc ngang của đáy bể lắng so với phương ngang, không nhỏ hơn 500, chọn = 50o Chiều cao của ống trung tâm lấy bằng chiều cao tính toán của vùng lắng và bằng 3,25 m. . Đường kính phần loe của ống trung tâm lấy bằng chiều cao của phần ống loe và bằng 1,35 đường kính ống trung tâm: D1 = hl = 1,35 d = 1,35 * 0,47 = 0,6345 (m), chọn D1 = 0,65 (m) . Đường kính tấm chắn: lấy bằng 1,3 đường kính miệng loe và bằng: Dc = 1,3 * Dl = 1,3 * 0,65 = 0,845 (m) . Góc nghiêng giữa bề mặt tấm chắn so với mặt phẳng ngang lấy bằng 17o Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng sẽ là: H = htt + hn + hbv = htt + (h2 + h3) + hbv = 3,25 + 1,54 + 0,3 = 5,1 (m) trong đó: hbv- khoảng cách từ mặt nước đến thành bể, hbv = 0,3 (m) Để thu nước đã lắng, dùng hệ thống máng vòng chảy tràn xung quanh thành bể. Thiết kế máng thu nước đặt theo chu vi vành trong của bể, đường kính ngoài của máng chính là đường kính trong của bể. Đường kính máng thu: Dmáng = 80% đường kính bể Dmáng = 0,8*3,085 = 2,468 2,5 (m) Chiều dài máng thu nước: L = Dmáng = 3,14 * 2,5 = 7,85 (m) Tải trọng thu nước trên 1m dài của máng: aL = (m3/mdài.ngày) Hiệu quả xử lý: Sau lắng, hiệu quả lắng đạt 64% (thực nghiệm) Hàm lượng SS còn lại trong dòng ra: SSra = 640 * (100% – 64%) = 230 (mg/l) Hàm lượng COD còn lại sau bể lắng: CODra = 1160 (mg/l) Hiệu quả xử lý COD đạt: Hàm lượng BOD còn lại trong dòng ra: BODra = 5956(100% - 89,3%) = 637 (mg/l) Lượng bùn sinh ra mỗi ngày M = 0,64*640*150 = 61,44 (Kg/ngđ) Giả sử bùn tươi có độ ẩm 95% Khối lượng riêng bùn = 1053 Kg/m3 Tỉ số MLVSS : MLSS = 0,75 Lượng bùn cần xử lý: (m3/ngđ) Lượng bùn có khả năng phân hủy sinh học Mtươi = 0,75*61,44 = 46, (Kg/ngày) Bảng 4.8: Các thông số thiết kế bể lắng I STT Tên thông số Số liệu dùng thiết kế Đơn vị 1 Diện tích tiết diện ướt của ống trung tâm (f) 0,175 (m2) 2 Diện tích tiết diện ướt của bể lắng (F) 7,3 (m2) 3 Đường kính ống trung tâm (d) 0,47 (m) 4 Đường kính của bể lắng(D) 3,085 (m) 5 Chiều cao bể (H) 5,1 (m) 6 Thời gian lắng (t) 1,9 giờ 7 Đường kính máng thu 2,5 (m2) 4.4.6. Bể Aerotank Các thông số thiết kế: Đầu vào: + Lưu lượng nước thải: Qtb-ngđ = 150 (m3/ngàyđêm) + Nhiệt độ nước thải: t = 25oC + Hàm lượng BOD5 đầu vào = hàm lượng BOD5 đầu ra của bể lắng I So = 637 (mg/l) + Hàm lượng COD đầu vào = hàm lượng COD đầu ra của bể lắng I. CODvào = 1160 (mg/l) + Cặn lơ lửng: SSvào = 230 (mg/l) Đầu ra: Nước thải sau xử lý đạt TCVN 6980 - 2001 + BOD5 đầu ra = S < 40 (mg/l), Chọn BOD5 đầu ra = 20 (mg/l) + COD đầu ra < 70 (mg/l), chọn COD ra = 50 (mg/l) + Cặn lơ lửng: SSra < 50 (mg/l), Chọn SSra = 30 (mg/l) Các thông số vận hành: + Cặn hữu cơ, a = 75%. + Độ tro z = 0,3 (Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải- Trịnh Xuân Lai) + Lượng bùn hoạt tính trong nước thải ở đầu vào bể, Xo= 0. + Nồng độ bùn hoạt tính, X = 2500 ÷ 4000 mg/l, chọn X = 3000 (mg/l) + Lượng bùn hoạt tính tuàn hoàn là nồng độ cặn lắn ở đáy bể lắng 2, XT = 8000 (mg/l) + Chế độ xáo trộn hoàn toàn. + Thời gian lưu bùn trong công trình, qc = 5÷15 ngày, chọn qc = 10 ngày + Hệ số phân hủy nội bào, Kd = 0.06 ngày-1 + Hệ số sản lượng bùn Y = 0,4 ÷ 0,8 mg VSS/mg BOD5, chọn Y = 0,6 mg VSS/mg BOD5 Xác định hiệu quả xử lý Hiệu quả xử lý tính theo BOD5 : Hiệu quả xử lý COD: Kích thước bể Aerotank Thể tích bể: V==116 (m3) Trong đó: Q: Lưu lượng nước thải: Q = 150 (m3/ngàyđêm) Y: Hệ số sản lượng bùn Y = 0,6 mg VSS/mg BOD5 S0: Hàm lượng BOD5 nước thải đầu vào, S0 = 637 (mg/l) S: Hàm lượng BOD5 nước thải đầu ra, S = 40 (mg/l) X: Nồng độ bùn hoạt tính, X = 3000 (mg/l) Kd: Hệ số phân hủy nội bào, Kd = 0,06 ngày-1 qc : Thời gian lưu bùn trong công trình, qc = 10 ngày Chọn chiều cao bể: H = Hi + Hbv = 3 + 0,5 = 3,5 (m) Trong đó: Hi: Chiều cao hữu ích, chọn Hi = 3 (m) Hbv: Chiều cao bảo vệ, chọn Hbv = 0.5 (m) Diện tích mặt bằng bể: F = = = 38,6739 (m2) Chọn chiều rộng bể: B = 5 (m) Chiều dài bể: D = 7,8 (m) Thể tích thực của bể: Vt = D * B * H = 7,8 * 5 * 3,5 = 136,5 (m3) Thời gian lưu nước: q = = = 0,773 ngày = 18,55 (h) Tính toán lượng bùn dư thải bỏ mỗi ngày Tốc độ tăng trưởng của bùn tính theo công thức: Lượng bùn hoạt tính sinh ra do khử BOD5: Px = Q = 34,7 (kg/ngàyđêm) Tổng lượng cặn sinh ra trong 1 ngày: (kg/ngày) Lượng cặn dư xả ra hàng ngày: Với: Pra = SSra * Q = 30 * 10-3 * 150 = 4,5 (kg/ngày) Pxả = 49,6 – 4,5 = 45,1 (kg/ngày) Lưu lượng bùn xả (nồng độ bùn hoạt tính trong nước ra khỏi bể lắng) Qxả = (m3/ngày) Trong đó: XT: Nồng độ bùn hoạt tính trong dòng tuần hoàn (cặn không tro), XT = (1 - 0,3) * 8000 = 5600 (mg/l) Xra: Nồng độ VSS ra khỏi bể lắng: Xra = SSra * a = 30 * 0,75 = 22,5 (mg/l) Hệ số tuần hoàn bùn: Hình 4.7: Sơ đồ làm việc bể Aerotank Bể lắng Q,X0 BỂ AEROTANK Qt, Xt (Q +Qt), X Qxả,Xt Q,Xr Phương trình cân bằng vật chất đối với bể aeroten: (Q + Qt) * X = Q * X0 + Qt * Xt Trong đó: Q : Lưu lượng nước thải vào bể, Q = 150 m3/ngày Qt : Lưu lượng bùn tuần hoàn, m3/ngày X : Nồng độ VSS trong bể, X = 3000 mg /l X0 : Nồng độ VSS trong nước thải dẫn vào bể, X0 = 0 Xt : Nồng độ VSS trong bùn tuần hoàn, Xt = 8000 mg/l Chia 2 vế phương trình cho Q, đặt a = là tỷ số tuần hoàn bùn: X + a * X = a * Xt Suy ra: a = == 0,6 Lưu lượng bùn tuần hoàn: Ta có: a = Suy ra: Qt = a*Q = 0,6 * 150 = 90 m3/ngày Kiểm tra chỉ tiêu làm việc của bể aeroten: Kiểm tra tỷ số khối lượng chất nền trên khối lượng bùn hoạt tính F/M: F/M = = = 0,28 kg BOD5/kg MLVSS.ngày F/M = 0,28 nằm trong giới hạn cho phép đối với bể Aeroten xáo trộn hoàn toàn: F/M = 0,2 – 0,6 kg BOD5/kg MLVSS.ngày Tải trọng thể tích: La = *10-3 = *10-3 = 0,8237 kg BOD/ m3.ngày La = 0,8237 nằm trong giới hạn cho phép đối với aeroten xáo trộn hoàn toàn: La = 0,8÷1,9 kg BOD/m3.ngày (Theo tài liệu Thoát nước của PGS, TS. Hoàng Văn Huệ). Tính lượng ôxy cần thiết: Lượng ôxy cần thiết trong điều kiện chuẩn (không cần xử lý Nitơ) = 118,998 119 (kgO2/ngđ) Trong đó: f: Hằng số chuyển đổi từ BOD5 sang BOD20, 1,42- Hệ số chuyển đổi từ tế bào sang COD Px: Lượng bùn hoạt tính sinh ra trong 1 ngày: Px = 33,6 (kg/ngđ) Lượng ôxy cần thiết trong điều kiện thực tế: Trong đó: CS: Nồng độ ôxy bão hòa trong nước ở 20oC, CS 9,08 (mg/l) C: Nồng độ ôxy cần duy trì trong bể, C = 1,52 (mg/l) (Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải- Trịnh Xuân Lai) Chọn C = 2 (mg/l) T = 25oC, nhiệt độ nước thải : Hệ số điều chỉnh lượng ôxy ngấm vào nước thải (do ảnh hưởng của hàm lựơng cặn, chất hoạt động bề mặt), = 0,60,94, chọn = 0,7 (kg/ngày) Lượng không khí cần thiết: Qkhí = Trong đó: fa: Hệ số an toàn, fa = 1,52, chọn fa = 1,5 (Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải- Trịnh Xuân Lai) OU: công suất hòa tan ôxy vào nước thải của thiết bị phân phối tính theo gam ôxy cho 1m3 không khí. OU = Ou * h Với: Ou: Phụ thuộc hệ thống phân phối khí. Chọn hệ thống phân phối bọt khí nhỏ và mịn, (tra bảng 7-1 sách Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải- .Trịnh Xuân Lai). Bảng 4.9: Công suất hòa tan ôxy vào nước của thiết bị phân phối bọt khí nhỏ và mịn Điều kiện thí nghiệm Điều kiện tối ưu Điều kiện trung bình Ou=grO2/m3.m Ou grO2/m3.m Nước sạch T=20oC 12 10 Nước thải T=20oC,=0,8 8,5 7 Ou = 7 (gO2/m3.m) h: Độ ngập nước của thiết bị phân phối khí, chọn h = 2,8 (m) OU = 7 * 2,8 = 19,6 (gO2/m3) Qkhí = (m3/ngày) Tính áp lực máy nén: Áp lực cần thiết cho hệ thống ống nén: Hd = hd + hc + hf + H Trong đó: hd: tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên đường ống dẫn, (m) hc: tổn thất cục bộ (m) Tổng tổn thất hd và hc thường không vượt quá 0,4 (m) hf: tổn thất qua thiết bị phân phối (m) Tổn thất hf không quá 0,5 (m) H-: chiều sâu hữu ích của bể, H = 3 (m) Do đó áp lực cần thiết sẽ là: Hd = 0,4 + 0,5 + 3 = 3,9 (m) Áp lực không khí là: p = Công suất máy nén khí: N = Trong đó: qk: lưu lượng không khí: qk = (m3/s) n: Hiệu suất máy nén khí, chọn n = 0,75 Bố trí hệ thống sục khí: Chọn hệ thống cấp khí cho bể gồm 1 ống chính, 4 ống nhánh với chiều dài mỗi ống là 7,8 m, đặt cách nhau 1 m Đường kính ống chính dẫn khí: (m) = 120 (mm) D= 120 (mm) Trong đó: V: tốc độ chuyển động của không khí trong mạng lưới trong ống phân phối, V=1015 (m/s), chọn V = 10 (m/s) (Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải- Ts.Trịnh Xuân Lai) Đường kính ống nhánh dẫn khí: Dn = = 60 (mm) Chọn Dn = 60 (mm) Chọn dạng đĩa xốp, đường kính 170 (mm), diện tích bề mặt F = 0,02(m2), cường độ khí 200l/phút.đĩa = 3,3(l/s) Số đĩa phân phối trong bể là: đĩa Chọn: Số lượng đĩa: N = 36 đĩa Số lượng đĩa là 36 cái, chia làm 4 hàng, mỗi hàng 9 đĩa phân bố cách sàn bể 0,2 m và mỗi tâm đĩa cách nhau 0,78 m Hình 4.8: Bố trí hệ thống sục khí bể Aeroten Ñöôøng kính oáng daãn buøn tuaàn hoaøn Db = m Chọn Db = f 34 Qth: Lưu lượng bùn tuần hoàn Qth = 90 (m3/ngđ) Vb: Vân tốc bùn chảy trong ống trong điều kiện bơm, Vb = 1 – 2 m/s Chọn Vb = 1,5 m/s Bảng 4.10: Các thông số thiết kế bể Aerotank STT Tên thông số Số liệu dùng thiết kế Đơn vị 1 Chiều dài bể (L) 7,8 (m) 2 Chiều rộng bể (B) 5 (m) 3 Chiều cao bể (H) 3,5 (m) 4 Thời gian lưu nước () 18,55 giờ 5 Thời gian lưu bùn () 10 ngày 6 Đường kính ống dẫn khí chính 120 mm 7 Đường kính ống dẫn khí nhánh 60 mm 8 Công suất máy nén khí 5,02 KW/h 9 Số lượng đĩa 36 Đĩa 4.4.7. Bể lắng 2 Diện tích tiết diện ướt của ống trung tâm Trong đó: Vtt: Tốc độ chuyển động của nước thải trong ống trung tâm, lấy không lớn hơn 30 (mm/s) (điều 6.5.9 TCXD-51-84). Chọn Vtt = 20 (mm/s) = 0,02 (m/s) Qtt: Lưu lượng tính toán khi có tuần hoàn, Qtt = (1 + a)*Qmaxs Diện tích tiết diện ướt của bể lắng đứng Trong đó: V: Tốc độ chuyển động của nước thải trong bể lắng đứng, V = 0,0005 (m/s) (điều 6.5.6 TCXD-51-84). Diện tích tổng cộng của bể lắng 2: F = F1 + F2 = 0,28 + 11,2 = 11,48 (m2) Đường kính của bể : Đường kính ống trung tâm: d = = = 0,59 m 0,6 m Chiều cao tính toán của vùng lắng trong bể lắng đứng: htt = V*t = 0,0005*1,5*3600 = 2,7 (m) Trong đó: t: Thời gian lắng, t = 1,5 giờ (điều 6.5.6 TCXD-51-84). V: Tốc độ chuyển động của nước thải trong bể lắng đứng, V = 0,0005 (m/s) (điều 6.5.6 TCXD-51-84). Chiều cao phần hình nón của bể lắng đứng được xác định: h n = h2 + h3 = ( = ()*tg50o = 1,96 (m) Trong đó: h2: chiều cao lớp trung hòa (m) h3: chiều cao giả định của lớp cặn lắng trong bể D: đường kính trong của bể lắng, D = 3,8 (m) dn: đường kính đáy nhỏ của hình nón cụt, lấy dn = 0,5 m : góc ngang của đáy bể lắng so với phương ngang, không nhỏ hơn 500, chọn = 50o Chiều cao của ống trung tâm lấy bằng chiều cao tính toán của vùng lắng và bằng 2,7 m. . Đường kính phần loe của ống trung tâm lấy bằng chiều cao của phần ống loe và bằng 1,35 đường kính ống trung tâm: D1 = hl = 1,35 * d = 1,35 * 0,6 = 0,81 (m), chọn D1 = 0,8 (m) . Đường kính tấm chắn: lấy bằng 1,3 đường kính miệng loe và bằng: Dc = 1,3 * Dl = 1,3 * 0,8 = 1,04 (m) . Góc nghiêng giữa bề mặt tấm chắn so với mặt phẳng ngang lấy bằng 17o Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng sẽ là: H = htt + hn + hbv = htt + (h2 + h3) + hbv = 2,7 + 2 + 0,3 = 5 (m) Trong đó: hbv: khoảng cách từ mặt nước đến thành bể, hbv = 0,3 (m) Để thu nước đã lắng, dùng hệ thống máng vòng chảy tràn xung quanh thành bể. Thiết kế máng thu nước đặt theo chu vi vành trong của bể, đường kính ngoài của máng chính là đường kính trong của bể. Đường kính máng thu: Dmáng = 80% đường kính bể Dmáng = 0,8*3,8 = 3,04 3,1 (m) Chiều dài máng thu nước: L = Dmáng = 3,14 * 3,1 = 9,734 (m) Tải trọng thu nước trên 1m dài của máng: aL = (m3/mdài.ngày) Kiểm tra lại thời gian lắng nước Thể tích phần lắng: Thời gian lắng: Thể tích phần chứa bùn: Thời gian lưu bùn: Trong đó: Qx: Lưu lượng bùn thải: Qx = 5,6 (m3/ngđ) = 0,23 (m3/h) Qth: Lưu lượng bùn tuần hoàn: Qth = 0,6*12,5 = 7,5 (m3/h) Bảng 4.11: Các thông số thiết kế bể lắng II STT Tên thông số Số liệu dùng thiết kế Đơn vị 1 Diện tích tiết diện ướt của ống trung tâm (f) 0,28 (m2) 2 Diện tích tiết diện ướt của bể lắng (F) 11,2 (m2) 3 Đường kính ống trung tâm (d) 0,6 (m) 4 Đường kính của bể lắng(D) 3,8 (m) 5 Chiều cao bể (H) 5 (m) 6 Thời gian lắng (t) 1,5 giờ 7 Đường kính máng thu 3,1 (m2) 4.4.8. Khử trùng nước thải: Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải được tính theo công thức: (Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp,Tính toán thiết kế công trình- Lâm Minh Triết) Trong đó: Q: lưu lượng tính toán của nước thải, Q = 12,5 (m3/h) a: liều lượng Clo hoạt tính trong Clo nước lấy theo điều 6.20.3-TCXD-51-84, nước thải sau khi xử lý sinh học hoàn toàn, a = 3 Vậy lượng Clo dùng cho 1ngày là: 0,9 (kg/ng) = 27 (kg/tháng) Dung tích bình Clo: P: trọng lượng riêng của Clo. Tính toán máng trộn Để xáo trộn nước thải với Clo, chọn máng trộn vách ngăn có lỗ để tính toán thiét kế. Thời gian xáo trộn trong vòng 1 – 2 phút. Máng gồm 3 ngăn với các lỗ có d = 20 – 100 (mm) (Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp,Tính toán thiết kế công trình- Lâm Minh Triết) Chọn d = 30 mm Chọn Chiều rộng máng: B = 0,5 (m) Khoảng cách giữa các vách ngăn: l = 1,5*B = 1,5*0,5 = 0,75 m Chiều dài tổng cộng của máng trộn với 2 vách ngăn có lỗ: L = 3*l + 2* = 3*0,75 + 2*0,2 = 2,65 m Chọn thời gian xáo trộn là 2 phút. Thời gian nước lưu lại trong máng trộn được tính bằng công thức: Vậy: Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ nhất Số hàng lỗ theo chiều đứng: Có: H1 = 2d*(nd – 1) + d lỗ Số hàng lỗ theo chiều ngang: Có: B = 2d*(nn – 1) + 2d lỗ Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ 2 H2 = H1 + h = 0,3 + 0,13 = 0,43 9m) Trong đó: h: Tổn thất áp lực qua các lỗ của vách ngăn thứ 2. V: Tốc độ chuyển động của nước qua lỗ. Chọn v = 1 (m/s) : Hệ số lưu lượng: = 0,62 Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp,Tính toán thiết kế công trình- Lâm Minh Triết) Chiều cao xây dựng: H = H2 + Hbv = 0,43 + 0,17 = 0,6 (m) 30mm B = 0,75m 30mm 20mm H1 = 0,3m Hình 4.9: Vách ngăn máng xáo trộn D = 2,65 m B = 0,5 m D1 = 0,75 m H2 H H1 Hình 4.10: Sơ đồ máng trộn vách ngăn có lỗ Tính toán bể tiếp xúc – kiểu bể lắng ngang Thể tích hữu ích của bể tiếp xúc được tính theo công thức: V = Qmaxh * t = 12,5 * = 6,25 (m3) Trong đó: t: thời gian lưu nước, chọn t = 30 phút (Xử lý nước thải- Hoàng Huệ) Chọn Chiều cao bể: H1 = 0,8 (m) Chiều cao bảo vệ: hbv= 0,2 (m) Diện tích bề mặt: F = Chọn chiều dài bể: D = 4 (m) chiều rộng bể: B Bảng 4.12: Các thông số thiết kế bể khử trùng STT Tên thông số Số liệu dùng thiết kế Đơn vị 1 Chiều dài bể (D) 4 m 2 Chiều rộng bể 2 m 3 Chiều cao bể (H) 1 m 4 Thời gian lưu nước 0,5 h 4.4.9. Bể chứa bùn: Bể chứa bùn gồm 2 ngăn: Ngăn chứa bùn tuần hoàn và ngăn chứa bùn dư. Lưu lượng bùn đến ngăn chứa bùn tuần hoàn là: Qth = 90 (m3/ngđ) Lưu lượng bùn thải: Qt = Qxả + Q1 = 5,6 + 1,2 = 6,8 (m3/ngđ) Thời gian lưu bùn tại ngăn chứa bùn tuần hoàn là 10 phút, và thời gian lưu bùn tại ngăn chứa bùn dư là 12 h Thể tích ngăn chứa bùn tuần hoàn: Chọn Vth = 1 (m3) Kích thước ngăn chứa bùn tuần hoàn: L * B * H = 1 * 1 * 1 Chọn Hbv = 0,5 (m) Kích thước thực của ngăn chứa bùn tuần hoàn: L * B * H = 1 * 1 * 1,5 Thể tích ngăn chứa bùn dư: Kích thước ngăn chứa bùn dư: L * B * H = 3,4 * 1 * 1 Chọn Hbv = 0,5 (m) Kích thước thực của ngăn chứa bùn dư: L * B * H = 3,4 * 1 * 1,5 Bảng 4.13: Các thông số thiết kế bể chứa bùn STT Tên thông số Số liệu dùng thiết kế Đơn vị 1 Kích thước ngăn chứa bùn tuần hoàn (L * B * H) 1 * 1 * 1,5 m3 2 Kích thước ngăn chứa bùn dư (L * B * H) 3,4 * 1 * 1,5 m3 4.4.10. Tính toán hóa chất: Bể chứa phèn nhôm (nồng độ 5%) và bơm châm dung dịch phèn nhôm Lượng phèn nhôm 5% sử dụng trong mô hình = 12,5 (ml/l) = 12,5 (l/m3) Lượng phèn nhôm 5% dùng trong 1 ngày: Qphèn = 150*12,5 = 1875 (l/ngđ) Khối lượng phèn nhôm (P = 99) trong 1 lít phèn nhôm 5%: Trong đó: C%: Nồng độ phần trăm của dung dịch cần pha. C% = 5% d: Tỉ trọng của dung dịch. d = 1 Vpha: Thể tích dung dich cần pha. Vpha = 1000 ml P: Độ tinh khiết của hóa chất P = 99 Khối lượng phèn nhôm (P = 99) dùng trong 1 ngày: M = m*Qphèn = 50,5*1875 = 94,6875 (kg/ngày) Chọn bể chứa phèn có thể tích 2 (m3) Chọn 2 bơm định lượng (1 vận hành, 1 dự phòng) với lưu lượng mỗi bơm là 80 (l/h) Bể chứa PAC (nồng độ 30%) và bơm châm dung dịch PAC Lượng PAC 30% sử dụng trong mô hình = 1 (ml/l) = 1 (l/m3) Lượng PAC 30% dùng trong 1 ngày: QPAC = 150*1 = 150 (l/ngđ) Khối lượng PAC trong 1 lít PAC 30% : m = 300 (g/l) Khối lượng PAC dùng trong 1 ngày: M = m*QPAC = 300*150 = 45 (kg/ngày) Chọn bể chứa PAC có thể tích 1 (m3) Chọn 2 bơm định lượng (1 vận hành, 1 dự phòng) với lưu lượng mỗi bơm là 10 (l/h) Bể chứa NaOH 0,1N và bơm châm dung dịch NaOH Lượng NaOH dùng để tăng pH của nước thải trước khi đi vào bể Aerotank Để pH vào bể Aeroten đạt 6,5 – 7, cần cho 60 ml NaOH 0,1N vào 1 lít nước thải = 60 (l/m3) (thực nghiệm) Lượng NaOH 0,1N dùng trong 1 ngày: QNaOH = 150 * 60 = 9000 (l/ngđ) = 9 (m3/ngd) Khối lượng NaOH (P = 96) trong 1 lít NaOH 0,1N: m = = Trong đó: Cn: Nồng độ đương lượng hóa chất cần pha, Cn = 0,1 Đ: Số đương lượng của hóa chất cần pha: ĐNaOH = 40 Vpha: Thể tích dung dich cần pha. Vpha = 1000 ml P: Độ tinh khiết của hóa chất P = 96 Khối lượng NaOH (P = 96) dùng trong 1 ngày: M = m*QNaOH = 4,2 * 9 = 37,8 (kg/ngày) Do lượng NaOH 0,1N dùng trong 1 ngày là lớn, do đó ta tăng nồng độ NaOH lên 0,5N để giảm thể tích bình chứa. Khi đó, để đạt pH từ 6,5 – 7 cần cho 12 ml NaOH 0,5N và 1 lít nước thải = 12 (l/m3) Lượng NaOH 0,5N dùng trong 1 ngày: QNaOH = 150 * 12 = 1800 (l/ngđ) = 1,8 (m3/ngđ) Khối lượng NaOH (P = 96) trong 1 lít NaOH 0,5N: m = = Trong đó: Cn: Nồng độ đương lượng hóa chất cần pha, Cn = 0,5 Đ: Số đương lượng của hóa chất cần pha: ĐNaOH = 40 Vpha: Thể tích dung dich cần pha. Vpha = 1000 ml P: Độ tinh khiết của hóa chất P = 96 Khối lượng NaOH (P = 96) dùng trong 1 ngày: M = m*QNaOH = 21 *1,8 = 37,8 (kg/ngày) Chọn bể chứa NaOH có thể tích 2 (m3) Chọn 2 bơm định lượng (1 vận hành, 1 dự phòng) với lưu lượng mỗi bơm là 75 (l/h) CHÖÔNG 5. TÍNH TOAÙN KINH TEÁ Tính toán kinh tế là việc xác định chi phí xây dựng các công trình, mua các thiết bị,và chi phí vận hành hệ thống. Trên cơ sở chi phí xây dựng, xác định thời gian khấu hao và vốn thu hồi, cùng với chi phí vận hành, duy tu, dự phòng,Từ đó, xác định được tổng chi phí cần cho hệ thống trong một đơn vị thời gian và xác định giá thành xử lý cho 1m3 nước thải. 5.1. Công trình xây dựng đơn vị STT Các công trình Thể tích (m3) Số lượng Đơn giá (đồng/m3) Thành tiền (đồng) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hố thu gom Bể điều hòa Hệ bể keo tụ tạo bông Bể lắng đợt I Bể aeroten Bể lắng đợt II Bể khử trùng Bể chứa bùn Nhà điều hành 5,25 72 15,885 38,1225 136,5 57,4 8 6,6 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1.300.000 1.300.000 1.300.000 1.300.000 1.300.000 1.300.000 1.300.000 1.300.000 6.825.000 93.600.000 20.650.000 49.450.000 177.450.000 74.620.000 10.400.000 8.580.000 50.000.000 Tổng cộng 491.575.000 5.2. Máy móc thiết bị STT Thieát bò Soá löôïng Ñôn giaù (VNÑ) Thaønh tieàn (VNÑ) 1 Song chaén raùc 1 800.000 800.000 2 Bôm chìm 2 5.000.000 10.000.000 3 Maùy thoåi khí beå ñieàu hoøa 2 5.000.000 10.000.000 4 Bôm nöôùc thaûi leân beå khuaáy troän 2 5.000.000 10.000.000 5 Bôm ñònh löôïng 8 2.000.000 16.000.000 6 Môter khuaáy heä beå keo tuï taïo boâng 4 2.000.000 8.000.000 7 Boàn chöùa hoùa chaát 4 1.000.000 4.000.000 8 Maùy thoåi khí beå aerotank 2 5.000.000 10.000.000 9 Ñóa thoåi khí 36 150.000 5.400.000 10 Bôm tuaàn hoaøn buøn 2 5.000.000 10.000.000 11 Bôm huùt buøn beå laéng 4 5.000.000 20.000.000 12 Heä thoáng oáng daãn, van, lan can, saøn coâng taùc 20.000.000 13 Heä thoáng ñieän vaø tuû ñieàu khieån 20.000.000 Toång coäng 144.200.00 5.3. Chí phí vận hành hệ thống xử lý nước thải: 5.3.1. Hướng dẫn vận hành a) Các bước chuẩn bị: - Kiểm tra giá trị cài đặt trên các bơm định lượng, - Chỉ điều chỉnh lưu lượng (% bơm) khi bơm đang hoạt động, - Kiểm tra bơm, mô tơ khuấy, máy sục khí. - Kiểm tra chế độ đóng mở các van của bơm và máy sục khí. - Kiểm tra vệ sinh đầu dò pH. - Kiểm tra mực nước trong bể so với cánh khuấy, bơm chìm. - Kiểm tra điện cấp cho hệ thống. - Kiểm tra hóa chất trong bồn xem có đủ không. b) Các bước vận hành hệ thống: - Cấp điện cho các thiết bị. - Xác nhận các giá trị cài đặt ban đầu. - Bật mô tơ song chắn rác, van tự động qua vị trí “AUTO” - Tất cả các bơm định lượng đều bật sang chế độ “AUTO” - Tất cả các bơm chìm, máy khuấy trộn, máy thổi khí, bơm bùn đều bật sang chế độ “AUTO” hoặc “ON”. - Đóng cửa chính của tủ điện, chỉ mở khi cần thiết. c) Cách pha hóa chất: * Bồn chứa phèn nhôm: Nồng độ hóa chất sử dụng là 5%. Cách pha: Cấp nước vào bồn: 1875 lít nước Cho 94,6875 kg phèn nhôm 99% vào 1875 lít nước. Khuấy cho đến khi tan hết. * Bồn chứa PAC: Nồng độ hóa chất sử dụng là 30%. Cách pha: Cấp nước vào bồn: 900 lít nước Cho 270 kg PAC vào 900 lít nước. Khuấy cho đến khi tan hết. * Bồn chứa NaOH: Nồng độ hóa chất sử dụng là 0,5N. Cách pha: Cấp nước vào bồn: 1800 lít nước Cho 37,8 kg NaOH 96% vào 1800 lít nước. Khuấy cho đến khi tan hết. * Bồn chứa Clo: Nồng độ hóa chất sử dụng là 5%. Cách pha: Cấp nước vào bồn: 1000 lít nước Cho 50 lít Cl 98% vào 1000 lít nước. Khuấy cho đến khi tan hết. 5.3.2. Kiểm soát bảo trì hệ thống Vieäc kieåm soaùt baûo trì haèng ngaøy cuûa heä thoáng xöû lyù nöôùc raát quan troïng. Thöïc hieän baûo trì theo loaïi thieát bò hay theo caáp ñoä, ñieàu naøy tuøy thuoäc vaøo möùc ñoä öu tieân baûo trì cuûa töøng thieát bò vaø duïng cuï. Moät soá hö hoûng veà cô khí cuõng laøm giaûm khaû naêng xöû lyù hay thaäm chí coøn coù aûnh höôûng xaáu ñeán toaøn heä thoáng. Ñoái vôùi nhöõng haïng muïc maø khi kieåm tra buoäc phaûi döøng heä thoáng thì ta can xem xeùt tính can thieát cuûa vieäc baûo trì haøng ngaøy vaø xaây döïng keá hoaïch cho vieäc kieåm tra haøng naêm ñoái vôùi nhöõng thieát bò ñoù. 5.3.2.1. Caùc hieän töôïng, söï coá thöôøng gaëp vaø caùch khaéc phuïc STT Hieän töôïng Nguyeân nhaân Caùch khaéc phuïc 1 pH keá Hieån thò sai -Ñieän cöïc hö -Ñieän cöïc dô -Giaù trò bò sai leäch -Ñöôøng truyeàn tín hieäu sai -Thay môùi -Kieåm tra vaø veä sinh ñònh kyø -Hieäu chænh ñònh kyø -Yeâu caàu nhaø saûn xuaát kieåm tra Kieåm soaùt quaù trình sai Caøi ñaët sai Ñieàu chænh laïi 2 Bôm chìm nöôùc thaûi khoâng hoaït ñoäng a.Chöa caáp ñieän cho bôm b. Nöôùc trong beå quaù ít c. Van maùy bôm chöa môû d. Bôm bò cheøn vaät laï hay bò söï coá a. Kieåm tra vaø ñoùng taát caû thieát bò ñieàu khieån bôm. b. Môû van vaø ñieàu chænh van ôû vò trí thích hôïp c. Kieåm tra bôm ñeå tìm caùch khaéc phuïc 3 Bôm ñònh löôïng hoùa chaát khoâng hoaït ñoäng a. Chöa caáp ñieän cho bôm b. Bò ngheït van moät chieàu ñaàu huùt vaø ñaàu ñaåy a. Kieåm tra vaø ñoùng taát caû thieát bò ñieàu khieån bôm. b. Veä sinh ñaàu huùt vaø ñaàu ñaåy. 4 Chaát löôïng nöôùc ñaàu ra khoâng ñaït a. Chæ tieâu pH khoâng ñaït b. Chæ tieâu BOD, COD, SS, N, P khoâng ñaït a. Do pH ñaàu vaøo quaù cao hoaëc quaù thaáp (do moät trong hai bôm ñònh löôïng hö hoaëc löu löôïng vöôït quaù chæ tieâu thieát keá) b. Beå Aeroten laøm vieäc khoâng hieäu quaû. Coù theå do caùc nguyeân nhaân: pH, DO, F/M a. Kieåm tra pH ñaàu vaøo. Ñieàu chænh coâng suaát bôm ñònh löôïng ñeán giaù trò phuø hôïp. b. Ñieàu chænh pH, kieåm tra maùy thoåi khí, kieåm tra löôïng dinh döôõng caàn thieát cho vi sinh vaät ñeå coù bieän phaùp xöû lyù. 5.3.2.2. Caùc haïng muïc chính caàn kieåm tra haøng ngaøy STT Haïng muïc Loãi Bieän phaùp kieåm tra 1 Boàn hoùa chaát AÊn moøn, roø ræ Kieåm tra giaù ñôõ, sôn boïc laïi nhöõng choã ræ seùt. Kieåm tra möïc hoùa chaát coøn laïi Kieåm tra vaø pha theâm hoùa chaát vaøo boàn 2 Van Roø ræ Kieåm tra roong, xieát chaët oác Caùc hoaït ñoäng sai Kieåm tra van vaø ñieàu chænh giaù trò caøi ñaët 3 OÁng Roø ræ Thay ñoaïn oáng bò roø ræ Thay theá hoaëc haøn laïi moái noái Laøm laïi ñeäm 4 Thieát bò trong tuû ñieän Noå caàu chæ, nhaûy CP Kieåm tra thieát bò Moái noái khoâng chaët Xieát laïi caùc oác noái 5 Caûm bieán möïc nöôùc Hoaït ñoäng sai Kieåm tra ñöôøng truyeàn tín hieäu. Veä sinh ñaàu roø 5.3.2.3. Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán hoaït ñoäng cuûa buøn hoaït tính * pH: Khoaûng pH = 6,8 – 7,5 laø khoaûng toát nhaát cho vi sinh vaät taêng tröôûng vaø phaùt trieån * Chæ soá DO DO laø noàng ñoä oxy hoøa tan, mgO2/ l Khoaûng giaù trò DO Caùch xöû lyù DO naèm trong khoaûng 1,5 – 2 mg/l Khoaûng giaù trò DO toát cho vi sinh vaät DO < 1,5 mg/l Taêng löu löôïng suïc khí DO > 2 mg/l Giaûm löu löôïng suïc khí * Chæ soá F/M: F/M – tyû soá giöõa chaát dinh döôõng ñoái vôùi vi sinh vaät. Duøng ñeå kieåm tra löôïng thöùc aên cung caáp cho vi sinh vaät. F/M caàn duy trì naèm trong khoaûng 0,2 – 1 * Chæ soá MLSS: MLSS laø noàng ñoä buøn lô löûng trong ñung dòch, ñôn vò laø mg buøn khoâ/lít Khoaûng giaù trò MLSS Caùch xöû lyù MLSS naèm trong khoaûng 2500 - 3000 mg/l Khoaûng giaù trò toát cuûa MLSS caàn duy trì trong beå Aeroten MLSS < 2500 mg/l Giaûm löôïng buøn dö ruùt ra khoûi beå MLSS > 3500 mg/l Taêng löôïng buøn dö ruùt ra khoûi beå * Chæ soá SVI: SVI laø chæ tieâu ñeå ñaùnh giaù khaû naêng laéng vaø chaát löôïng cuûa buøn hoaït tính. Khoaûng giaù trò chæ soá SVI Caùch ñaùnh giaù SVI naèm trong khoaûng 80 - 150 ml/g Chæ soá SVI caøng nhoû buøn laéng caøng nhanh vaø caøng ñaëc 200 > SVI > 150 mg/l Khoù laéng SVI > 200 mg/l Raát khoù laéng 5.3.3. Chi phí vận hành a) Chi phí hoùa chaát haøng naêm cho heä thoáng tính theo khoái löôïng: STT Hóa chất Khối lượng (kg/năm) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1 2 3 4 Phèn NaOH PAC Clorua 94,6875 * 365 37,8 * 365 45 * 365 27 * 12 3000 2.000 5.000 10.000 102.930.000 27.594.000 82.125.000 3.240.000 Tổng cộng (S1) 212.889.000 b) Chi phí nhân công: S2 = (2 coâng nhaân * 1.000.000 ñ/thaùng +1 kyõ sö *2.500.000 ñ/thaùng)* 12 thaùng S2 = 54.000.000 ñoàng - Toång chi phí quaûn lyù vaän haønh trong moät naêm : S vh = S1 + S2 = 212.889.000 +54.000.000 = 266.889.000 - Choïn chi phí xaây döïng khaáu hao 20 naêm, chi phí thieát bò khaáu hao 15 naêm. - Toång chi phí ñaàu tö trong moät naêm : S = Sxd1naêm + Stb1naêm + Svh = + + Svh = = 301.081.083 đồng - Giaù thaønh 1 m3 nöôùc sau xöû lyù: s = ñoàng CHÖÔNG 6. KEÁT LUAÄN _ KIEÁN NGHÒ 6.1. Keát luaän - Nước thải sản xuất tại Công ty cổ phần in lụa Bình Định bị ô nhiễm rất nặng với thành phần tính chất: pH = 8,52, BOD = 5956 mg/l, COD = 10830 mg/l, SS = 640 mg/l, độ màu 160000 Pt- Co. Nồng độ chất ô nhiễm này đã vượt quá giá trị cho phép xả vào nguồn theo TCVN 6980 - 2001 và gây ô nhiễm môi trường. Do vậy cần phải nhanh chóng xử lý. - Trong quá trình nghiên cứu thực hiện xử lý nước thải của công ty bằng phương pháp keo tụ và lắng với mô hình Jartet và mô hình lắng cho thấy phương pháp keotụ là một phương pháp đơn giản nhưng đem lại hiệu quả rất cao trong việc làm giảm nồng độ ô nhiẽm của nước thải. Nghiên cứu đã cho ra kết luận như sau: . pH keo tụ tối ưu: 5,65 . Lượng phèn tối ưu: 12,5 ml phèn Al2(SO4)3.18H2O 5%. /l . Lượng PAC thích hợp là 1ml PAC 30% /1 lít nước thải . Sau quá trình keo tụ và qua lắng, các chỉ tiêu loại trừ đạt kết quả như sau: Hiệu quả xử lý COD đạt 89,3% (từ 10830 xuóng còn 1160) Hiệu quả xử lý màu đạt 99,82% (từ 160000 xuống còn 288) - Qua quá trình nghiên cứu và tính toán, công nghệ xử lý được đề xuất là thích hợp để xử lý nước thải sản xuất tại công ty cổ phần in lụa Bình Định với thành phần ô nhiễm như trên. Nước thải đầu ra đạt TCVN 6980 – 2001. 6.2. Kieán nghò Qua quá trình thực hiện đồ án, em xin có 1 số kiến nghị sau: Đối với các cơ quan chức năng: Cần theo dõi, quản lý chặt chẽ nguồn thải của nhà máy do nước thải của nhà máy ô nhiễm quá nặng có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao. Nên có những biện pháp giúp đỡ, khuyến khích nhà máy thay đổi những công nghệ cũ, lạc hậu, đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải để hạn chế sự ô nhiễm. Đối với nhà máy: Cần thay đổi công nghệ để hoạt động hiệu quả hơn Nhà máy nên tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải để có thể tiếp tục hoạt động mà không gây ảnh hưởng đến môi trường nguồn tiếp nhận. Nếu có thể, nhà máy nên liên kết với những đơn vị khác để xây dựng hệ thống xử lý nước thải chung để hạn chế giá thành xây dựng cũng như chi phí vận hành và quản lý hệ thống.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTONG HOP.doc
  • docCAC TRANG.doc
  • docCHUONG 1- xong.doc
  • docCHUONG 2 - xong.doc
  • docCHUONG 3 - xong.doc
  • docchuong 4 - xong.doc
  • docchuong 5 - xong.doc
  • docchuong 6.doc
  • docTO LOT.doc
  • docTRANG BIA VA TRANG 1.doc
  • bak2004.bak
  • dwg2004.dwg
Tài liệu liên quan