Qua quá trình thực hiện đề tài “Ngiên cứu thiết kế tự động hoá cho dây
chuyền cán nóng liên tục của nhà máy cán thép” đã giúp em có cái nhìn tổng
quan về công nghệ cán nói chung và công nghệ cán nóng liên tục nói riêng.
Đồng thời giúp em củng cố lại kiến thức về máy điện, trang bị điện, truyền
động điện đã học trong suốt thời gian vừa qua.
Dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.T.S Hoàng Xuân Bình sinh viên thực
hiện đã cố gắng để trình bày một cách khá đầy đủ yêu cầu của đề tài:
- Khái quát về thiết kế tự động hoá cho dây chuyền CNLT.
- Đưa ra các mức độ tự động hoá cho dây chuyền cán liên tục.
- Thiết kế tự động hoá cho dây chuyền CNLT ở nhà máy cán thép
78 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu thiết kế tự động hoá cho dây chuyền cán nóng liên tục của nhà máy cán thép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Khu vực cán tinh (gồm 14 giá tiếp theo được đặt nghiêng xen kẽ trong
hộp gọi là Block hay hệ cán theo kiểu Delta).
- Dây truyền cán nóng liên tục được tự động từ khâu lấy phôi đưa vào lò
nung tới nhiệt độ 12000c rồi đưa ra hệ thống giá cán. Với thép cây từ
31
D18 D40 thép được đưa qua 14 giá cán rồi đưa đến hộp Quenching làm
nguội rồi cắt phân đoạn.Với loại thép nhỏ hơn D18 thép được đưa qua các
giá cán tiếp gọi là Blook (Cán theo kiểu Delta). Qua đó thép được kéo nén
với tốc độ ổn định tạo độ bóng và chất lượng được dàn đều trên từng thanh
thép.
Với đặc trưng công nghệ cán cần có mô men quán tính lớn dải điều chỉnh
tốc độ rộng, do đó các động cơ 1 chiều kích từ độc lập được chọn để lai
các trục cán. Mỗi giá cán được quay bởi 1 động cơ, riêng hộp Block được
lai bởi 2 động cơ 1 chiều kích từ độc lập nối đồng trục với nhau.Các động
cơ một chiều được điều khiển khống chế bởi các bộ biến đổi có khả năng
thay đổi điện áp đặt vào phần ứng và thay đổi kích từ động cơ để từ đó thay
đổi tốc độ và mômen đặt vào động cơ, bộ biến đổi đó được hãng Siemens
đặt tên là “Simorge”. Các hệ thống con lăn, máy đẩy tiếp được điều
khiển khống chế bằng biến tần, chúng có khả năng thay đổi tần số, điện áp
đặt vào đông cơ, để từ đó thay đổi tốc độ và mô men của động cơ.Hãng
Siemens đặt tên cho biến tần là bộ “Simorvert”.
Trong nền công nghiệp hiện đại việc bố trí hợp lý sơ đồ công nghệ vừa
đảm bảo chu trình sản xuất, vừa đảm bảo độ hợp lý,đơn giản, tính khách
quan, mỹ quan, độ mềm dẻo an toàn cho người vận hành luôn là vấn đề
hàng đầu cho các nhà thiết kế. Tất cả các thiết bị trong dây truyền cán đều
có hai chế độ vận hành và điều khiển.
Lò nung là loại lò nung đáy di động dịch chuyển từng bước một dựa
vào 2 xilanh di chuyển, nâng hạ đáy sàn. Sử dụng nhiên liệu đốt lò là khí
CO nhờ vào 1 trạm khí hoá than. Điều chỉnh phù hợp lượng khí CO và
lượng khí nén sẽ giúp công ty tận dụng một cách triệt để nhất lượng khí
CO tránh tổn hao lượng khí thừa trước khi thải ra ngoài môi trường. Bên
cạnh đó cũng giảm được tối đa lượng kim loại bị tổn hao do cháy bề mặt
phôi gây ra.
32
Thông số các động cơ giá cán được mô tả trong bảng sau:
Bảng 2.1: Bảng thông số động cơ giá cán
Giá
cán
Động cơ giá cán
Pđm(KW) Uưđm(V) Iưđm(A) Nmax(v/p) nmin(v/p) Iktmax(A) Iktmin(A)
1 250 600 455 2000 1050 13.3 3.7
2 250 600 455 2000 1050 13.3 3.7
3 250 600 455 2000 1050 13.3 3.7
4 250 600 455 2000 1050 13.3 3.7
5 250 600 455 2000 1050 13.3 3.7
6 250 600 455 2000 1050 13.3 3.7
7 315 600 574 2000 1050 13.2 4.45
8 315 600 574 2000 1050 13.2 4.45
9 315 600 574 2000 1050 13.2 4.45
10 315 600 574 2000 1050 13.2 4.45
11 315 600 574 2000 1050 13.2 4.45
12 315 600 574 2000 1050 13.2 4.45
13 315 600 574 2000 1050 13.2 4.45
14 315 600 574 2000 1050 13.2 4.45
Động cơ Blook
Pđm(KW) Uưđm(V) Iưđm(A) nmax(v/p) nmin(v/p) Iktmax(A) Iktmin(A)
1 1650 700 2508 1200 800 24.8 1408
2 1650 700 2508 1200 800 24.8 1408
33
Sơ đồ công nghệ và nguyên lý hoạt động.
Trong nền công nghiệp hiện đại việc bố trí hợp lý sơ đồ công nghệ vừa
đảm bảo chu trình sản xuất, vừa đảm bảo độ hợp lý, đơn giản, tính khách
quan, mỹ quan, độ mềm dẻo an toàn cho người vận hành luôn là vấn đề
hàng đầu cho các nhà thiết kế.
- Chế độ điều khiển tại chỗ, điều khiển vận hành tại các trạm cục bộ đặt tại
từng khu vực.
- Chế độ điều khiển từ xa được vận hành và điều khiển tại buồng điều khển
trung tâm. Khi điều khiển ở chế độ này tất cả các thiết bị cũng được điều
khiển bằng hai chế độ: Chế độ tự động và chế độ điều khiển bằng tay. Tại
buồng điều khiển trung tâm các trạng thái hoạt động của thiết bị được giám
sát bởi các photocel quang học, các sensor tiệm cận, các thiết bị phản hồi
tốc độ, dòng, áp, báo mức v v.. và hệ thống camera nhà xưởng, chúng được
đưa về và thông báo dưới dạng giao diện điều khiển PC, đèn báo, còi vvv
Phần công nghệ của công ty được chia làm ba phần chính:
- Khu vực lò nung.
- Khu vực giá cán.
- Khu vực thu thập sản phẩm.
Đi liền với từng khu vực là các buồng điều khiển trung tâm, các cụm điều
khiển tại chỗ được bố trí thuận tiện cho việc quan sát vận hành. Chúng
được trao đổi qua lại với nhau qua hệ thống mạng truyền thông công
nghiệp.
* Phôi: nguồn nguyên liệu chính của công ty được nhập về từ nhiều
nguồn khác nhau cả trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó chủng loại và
kích cỡ cũng rất đa dạng như phôi 120*120*120,130*130*12vv
* Lò nung: Công nghệ lò nung là loại lò nung đáy di động dịch chuyển
từng bước một dựa vào 2 xilanh di chuyển, nâng hạ đáy sàn. Sử dụng
34
nhiên liệu đốt lò là khí CO nhờ vào 1 trạm khí hoá than. Điều chỉnh phù
hợp lượng khí CO và lượng khí nén sẽ giúp tận dụng một cách triệt để
nhất lượng khí CO tránh tổn hao lượng khí thừa trước khi thải ra ngoài
môi trường. Bên cạnh đó cũng giảm được tối đa lượng kim loại bị tổn
hao do cháy bề mặt phôi gây ra. Phôi vào ra được di chuyển bằng hệ
thống con lăn tự động và hệ thống tay đẩy, lấy phôi (hệ thống Kich off).
* Hệ thống giá cán:
Hệ thống giá cán được chia làm ba phần chính với các giá cán đứng, nằm
đặt xen kẽ nhau:
- Phần cán thô. Gồm 8 giá cán, từ giá số 1 đến giá cán số 8.
- Phần cán trung. Gồm 6 giá cán tiếp theo.
- Phần cán tinh. Gồm 12 giá cán tiếp theo được đặt trong hộp và nghiêng
một góc 45o gọi là Blook (cán theo kiểu Delta).
Phôi được hệ thống con lăn chuyển từ lò nung tới một máy đẩy tiếp rồi
vào hệ thống giá cán thô. Hết giai đoạn cán thô chuyển xang giai đoạn
cán trung thép được cắt đầu đuôi nhờ máy cắt SH1 loại bỏ các khuyết tật
tập chung ở đầu và cuối thanh phôi. Qua phần cán trung ở đây được chia
làm 2 phần:
+ Với sản phẩm thép ≥ D18 thép được đưa thẳng tới máy đẩy tiếp PR3A
rồi vào hộp nước làm nguội Quenching.Tại đây công nhân có thể điều
chỉnh lưu lượng, áp lực nước theo ý muốn nhờ vào hệ thống các van
khoá tay. Mục đích chính của việc làm nguội này là để tạo sự ổn định cơ
lý tính của thép, tăng độ bóng bề mặt, trước khi cắt phân đoạn và đưa ra
sàn làm nguội. Sau hộp nước làm nguội là một máy đẩy tiếp PR3B và
một động cơ DVI dùng để chuyển làn khi cắt phân đoạn. Máy đẩy tiếp
PR3B được đặt trước máy cắt phân đoạn và động cơ chuyển làn có tác
dụng giữ ổn định tốc độ cắt cho máy cắt SH3. Sau SH3 là hệ thống
35
phanh đuôi và hệ thống kênh đôi. Với sản phẩm thép nhỏ tốc độ sản xuất
cao sau khi cắt phân đoạn được phanh đuôi, phanh giảm tốc độ và nhả
vào sàn làm nguội.Với sản phẩm thép ≥ D20 phanh đuôi đóng vai trò là
một máy đẩy tiếp.
+ Với sản phẩm ≤ D16 cũng như trên nhưng thêm phần cán tinh đặt nối
tiếp sau phần cán trung.trước phần cán tinh có một máy cắt sự cố và cắt
đầu đuôi.
- Sàn làm nguội: Có nhiệm vụ làm nguội, so đầu và gom thép trước khi
đưa vào hệ thống máy cắt nguội.
- Hệ thống máy cắt nguội và cữ chặn so đầu dùng để cắt đầu đuôI so
bằng đầu thép và cắt thép theo chiều dài mong muốn.
- Phần còn lại là máy đếm thép có sử dụng cặp Photocel tần số cao. Máy
buộc tự động có thể cài đặt số lần buộc trên một bó thép, buộc một sợi
hay hai sợi, tần số buộc nhanh hay chậm vvSau cùng là hệ thống cân
và in Eteket, hệ thống cân này dùng bốn loadcel đưa về bộ tổng hợp rồi
đưa tín hiệu về máy tính.
- Với sản phẩm thép cuộn còn có một máy tạo cuộn được lai bằng một
động cơ một chiều và có thể điều chỉnh kích thước, đường kính của vòng
thép.
2.2. SƠ ĐỒ KHỐI CHO PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ SẼ LỰA CHỌN
Đầu tiên từ cụm cấp cán, cán - chi tiết cơ sở để lắp các chi tiết khác vào -
được cấp và định vị trên giá nâng, giá nâng này có chuyển động nâng hạ để di
chuyển cụm chi tiết lắp dọc theo một đường thẳng trên dây chuyền.
Cán được di chuyển đến vị trí cấp ruột, tại đây ruột được đẩy vào cán nhờ một
xylanh mang ty đẩy. Cụm chi tiết cán + ruột tiếp tục được di chuyển đến vị trí
cấp tảm, cụm chi tiết trước tiên được kiểm tra sự hiện diện của ruột (nhờ
một sensor quang để phát hiện), nếu công việc đưa ruột vào cán thành công thì
36
tại đây tảm sẽ được đẩy để gắn vào đầu cán.
Cụm cán + ruột + tảm lại tiếp tục được di chuyển đến vị trí vặn tảm (mối ghép
giữa cán và tảm là mối ghép ren), tại đây lại bố trí một sensor quang để kiểm
tra tảm trước khi vặn. Khi tảm đã được gắn đúng vị trí, đầu vặn ren sẽ tiến
tới vặn chặt tảm với cán.
Bên dưới là biểu đồ thời gian phối hợp chuyển động của các cơ cấu.
Hình 2.7: Biểu đồ thời gian phối hợp chuyển động của các cơ cấu
Dây chuyền tự động bao gồm 7 cơ cấu chính (cấp cán, cấp tảm, cấp ruột,
vặn tảm, phiến kẹp, chốt tỳ, cơ cấu di chuyển) ngồi cơ cấu di chuyển ra thì hoạt
động của các cơ cấu còn lại được thực hiện bởi xy lanh khí nén và các xylanh
này có sự phối hợp chuyển động với nhau được điều khiển bởi bộä cam. Sau
khi phân tích và phối hợp chuyển động của các cơ cấu ta thiết lập được sơ đồ
thời gian như trên. Để đảm bảo năng suất là 50 sản phẩm/phút thì chu kỳ làm
việc của các cơ cấu này là T=1, 2s.
Từ chu kỳ T=1, 2s ta bắt đầu phân phối chuyển động của các cơ cấu cũng
như thời gian hoạt động của từng cơ cấu. Dựa vào biểu đồ thời gian ta thấy
37
hành trình chuyển động của các xylanh như: cấp cán, cấp tảm, cấp ruột, vặn
tảm tương đối giống nhau. Do xylanh của các cơ cấu này làm việc một cách
độc lập, riêng lẽ, chỉ phụ thuộc biên dạng và cách bố trí các cam điều khiển
tương ứng cho từng hoạt động một: cấp cán, cấp ruột, cấp tảmtrên giá đỡ.
Khi cụm cán + ruột tới vị trí cấp tảm do ruột có chiều dài lớn hơn cán nên
một phần ruột ló ra khỏi cán và nó nằm lệch khỏi tâm của cán làm cho việc
đóng tảm khó khăn. Do đó ta dùng chốt tỳ để nâng ruột lên để có thể lắp tảm
một cách dễ dàng.
Ngồi ra do yêu cầu lực đóng tảm nên ta cần phiến kẹp để kẹp chặt cán trên
giá đỡ giúp việc đóng tảm được dễ dàng.
Vì vậy khi xylanh cấp tảm, vặn tảm đẩy tới thì tương ứng xy-lanh mang
phiến kẹp và chốt tỳ phải giữ, đỡ. Còn cơ cấu di chuyển thì ngược lại với các
cơ cấu trên, khi cơ cấu di chuyển hoạt động thì các xy-lanh cơ cấu khác hoặc
lùi về hoặc nghỉ.
Từ biểu đồ thời gian ta thấy :
Trong 0,4s đầu thì các xylanh cấp cán, ruột, tảm, vặn tảm bắt đầu đẩy ra,
từ 0,4s-0,5s thì các xylanh dừng tại vị trí làm việc, tại thời điểm 0,1s-0,4s
xylanh cấp tảm đẩy thì tại thời gian đó 0,2s-0,3s xylanh chốt tỳ bắt đầu nâng
ruột và ngừng lại từ 0,3s-0,5s. Tại thời điểm từ 0,2s-0,4s xylanh vặn tảm đẩy
thì xylanh phiến kẹp thực hiện quá trình kẹp. Sau khi tất cả các cơ cấu đã lùi
hoặc dừng tại vị trí nghỉ thì cơ cấu di chuyển mới hoạt động và kéo dài từ 0,5s-
0,8s là nâng cụm chi tiết lắp lên và hạ xuống vị trí mới trên bàn đỡ trong vòng
0,6s-1,1s. Từ 1,1s-1,2s các cơ cấu đều nghỉ, kết thúc một chu kỳ làm việc.
Đối với hệ truyền động xoay chiều dùng trong máy cán thường dùng động
cơ không đồng bộ rôto lồng sóc. Loại động cơ này được sử dụng rộng rãi
trong công nghiệp vì nó dễ chế tạo, vận hành an toàn, giá thành cũng hạ so
38
với động cơ một chiều. Tuy nhiên một số nhược điểm của loại động cơ này
khiến nó không được chọn để truyền động tại nhà máy, đó là:
- Mômen khởi động nhỏ.
- Mạch điều khiển phức tạp.
- Dễ phát nóng với Stato, nhất là khi điện áp lưới tăng và đối với roto
khi điện áp lưới giảm.
- Làm giảm bớt độ tin cậy vì khe hở không khí nhỏ.
- Khi điện áp sụt xuống thì mômen khởi động và mômen cực đại giảm
rất nhiều vì mômen tỉ lệ với bình phương điện áp.
- Chỉ dùng đối với máy cán liên tục công suất nhỏ.
Trong khi đó động cơ điện một chiều lại có một số ưu điểm vượt trội so
với động cơ xoay chiều khi ứng dụng chúng trong dây truyền cán, cụ thể
như sau:
- Giải điều chỉnh tốc độ rộng.
- Tần số đóng cắt điện lớn.
- Mômen quán tính nhỏ để đảm bảo thời gian quá độ ngắn, do đó
giảm tổn hao quá độ và đảm bảo năng suất máy.
- Chịu được phụ tải xung lớn khi ngoạm phôi.
- Có hệ số quá tải về mômen lớn ( M =3-3,5) và về dòng lớn để tăng
tốc nhanh sau khi đã ngoạm phôi mà không quá chuẩn quy định.
- Hệ làm việc tin cậy, kinh tế.
Còn về phương diện điều chỉnh tốc độ, động cơ điện một chiều có nhiều
ưu việt hơn so với các loại động cơ khác do có mômen khởi động lớn, khả
năng điều chỉnh tốc độ dễ dàng ở cả hai chiều thuận và nghịch, cấu trúc
mạch lực và mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại đạt chất lượng điều
chỉnh cao trong dải điều chỉnh tốc rộng.
Qua phân tích trên cho thấy việc nhà máy chọn động cơ một chiều là động
cơ truyền động trong trục cán là thích hợp.
39
Trong sơ đồ mạch lực, thường sử dụng bộ biến đổi là hai bộ chỉnh lưu cầu
Thyristor điều khiển hoàn toàn mắc song song ngược, kích từ độc lập. Việc
lựa chọn này cũng hợp lý vì loại này có ưu điểm là dùng cho mọi dải công
suất và có tần số đảo chiều lớn. Hệ làm việc an toàn , không có dòng điện
cân bằng chảy giữa các bộ biến đổi.
Về hệ thống điều khiển thì nhà máy sử dụng điều khiển số. Việc sử dụng
các thiết bị chương trình số có một số ưu việt so với các mạch điều khiển
tương tự về tính mềm dẻo khi cần thay đổi cấu trúc và tham số của hệ thống
tự động, độ chính xác cao của quá trình điều chỉnh và có tính chống nhiễu
cao. Nhà máy sử dụng bộ biến đổi số Simoreg 6RA70 của Siemens để điều
khiển hệ thống cán.
2.3. TỔNG QUAN VỀ SIMOREG
2.3.1. Giới thiệu chung về Simoreg 6RA70
Simoreg 6RA70 (Hình 2.8) là một bộ biến đổi được thực hiện hoàn toàn
bằng số và được nối với nguồn xoay chiều 3 pha. Simoreg cấp nguồn cho
phần ứng, phần kích từ và điều khiển tốc độ quay của động cơ điện một
chiều. Phạm vi dòng điện phần ứng cho phép từ 15A tới 1660A.
Các bộ biến đổi có thể hoạt động ở 1 góc phần tư hoặc 4 góc phần tư tuỳ
thuộc vào từng ứng dụng cụ thể.
Run Ready Fault
X300
P
Hình 2.8: Panel điều khiển hoạt động (PMU).
40
SIMOREG 6RA70 là một bộ biến đổi nhỏ gọn được trang bị một PMU
được gắn trong cửa bộ biến đổi, các thành phần của PMU gồm có 5 chữ số,
3 đèn LED hiển thị và 3 phím tham số (Hình 2.9).
Hình 2.9: Hình ảnh bộ biến đổi Simoreg 6RA70
PMU được trang bị đầu nối X300 với một giao diện USS mềm dẻo có
chuẩn RS232 hoặc RS485. Tất cả sự điều chỉnh và các giá trị đặt cần thiết
cho chế độ khởi động được thực hiện trên PMU. Các chức năng được thực
hiện thông qua 3 phím số:
- Phím P (lựa chọn): Thực hiện chuyển đổi qua lại giữa 3 chế độ sau: Chế
độ chọn thông số, chế độ đặt giá trị thông số và chế độ đọc các tin nhắn lỗi.
- Phím UP (▲): Lựa chọn chỉ số cao hơn hoặc tăng giá trị đặt.
- Phím DOWN (▼): Lựa chọn chỉ số thấp hơn hoặc giảm giá trị đặt.
Các chức năng của đèn LED:
- “Ready” : Báo trạng thái đợi tín hiệu cho phép hoạt động.
- “Run”: Báo trạng thái hoạt động.
- “Fault”: Báo lỗi.
41
Các đại lượng đầu ra được biểu diễn trên 5 chữ số gồm:
- Phần trăm (%) giá trị định mức.
- Hệ số khuếch đại.
- Điện áp
- Dòng điện.
- Thời gian.
2.3.2. Khối OP1S
OP1S lưu giữ các giá trị đặt thông số để dễ dàng chuyển tới các thiết bị
khác, OP1S có thể được gắn bên trong hoặc bên ngoài bộ biến đổi .
OP1S được kết nối với Simoreg thông qua đầu nối X300, dữ liệu chuyển
đổi giữa OP1S và bộ Simoreg 6RA70 được thực hiện thông qua giao diện
nối tiếp G - SST1 theo chuẩn RS485 và giao thức USS.. Các thông số có thể
dược lựa chọn trực tiếp thông qua bàn phím của OP1S.
OP1S có 3 trạng thái hoạt động:
- Trạng thái “ Operating status display”: Đây là trạng thái được thiết lập ban
đầu. Chế độ này sẽ hiển thị trạng thái hoạt động của bộ biến đổi.
- Trạng thái “Basic menu”: Trạng thái này dùng để thay đổi các chức
năng hoạt động.
- Trạng thái “Free access”: Trạng thái này dùng để đặt các thông số của bộ
biến đổi.
Chuyển đổi giữa các trạng thái được thực hiện bằng cách ấn phím
hoặc phím .
Hệ thống điều khiển mạch vòng kín, mạch vòng hở và các chức năng phụ
được thực hiện bởi hai vi xử lý là C163 và C167. Các chức năng điều khiển
được cài đặt trong phần mềm như các modul chương trình và được truy cập
qua các thông số. Các giá trị đặt và giá trị hiện tại có thể ở dạng tương tự
hoặc dạng số.
42
Tín hiệu ngoài (đầu vào/ra nhị phân; đầu vào/ra tương tự; phản hồi xung...)
được kết nối bằng các đầu mút có chân cắm. Phần mềm của bộ biến đổi
được lưu trong EFROM.
- Mạch phần ứng kết nối với mạch cầu 3 pha.
Bộ biến đổi hoạt động ở 1 góc phần tư sử dụng 1 mạch cầu 3 pha
diều khiển hoàn toàn B6C.
Bộ biến đổi hoạt động ở 4 góc phần tư sử dụng 2 mạch cầu 3 pha
diều khiển hoàn toàn (B6)A, (B6)C.
- Mạch kích từ kết nối với bộ chỉnh lưu một pha bán điều khiển.
2.3.3. Sơ đồ tổng quát của simoreg
Simoreg 6RA70 là một bộ biến đổi được thực hiện hoàn toàn bằng số và
được nối với nguồn xoay chiều 3 pha. Simoreg cấp nguồn cho phần ứng,
phần kích từ và điều khiển tốc độ quay của động cơ điện một chiều. Phạm vi
dòng điện phần ứng cho phép từ 15A tới 1660A. Các bộ biến đổi có thể hoạt
động ở 1 góc phần tư hoặc 4 góc phần tư tuỳ thuộc vào từng ứng dụng cụ
thể.
Sơ đồ tổng quát bộ biến đổi Simoreg (Hình 2.11 + Hinhf 2.12) gồm nhiều
khối cơ bản với các chức năng khác nhau như: Khối giao diện nguồn có
nhiệm vụ thu dữ liệu từ bên ngoài vào và gửi các tín hiệu điều khiển ra các
thiết bị, khối vi xử lý (CUD1) có chức năng tính toán, xử lý tín hiệu thu
được để đưa tín hiệu điều khiển đến khối giao diện nguồn, ngoài ra Simoreg
còn cho phép mở rộng các đầu nối và các giao diện nối tiếp thông qua board
CUD2 v.v...
a, Khối vi xử lý CUD1
CUD1 là board vi xử lý của Simoreg, có các đầu vào, đầu ra dạng
tương tự, nhị phân để thực hiện các mạch vòng điều chỉnh phần ứng và phần
kích từ của động cơ. Nó có nhiệm vụ thu và xử lý các tín hiệu phản hồi
43
(phản hồi tốc độ, dòng điện v.v...) để đưa ra các tín hiệu xung điều khiển
góc mở cho các thysistor của bộ biến đổi phần ứng, phần kích từ nhằm
mục đích đạt được tốc độ mong muốn. Ngoài ra trên CUD1 còn có một giao
diện nối tiếp (chuẩn RS485) dùng để kết nối với các thiết bị hoặc bộ biến
đổi khác
Chức năng các đầu nối của khối vi xử lý CUD1:
Đầu vào của khối vi xử lý CUD1:
26
27
28
29
30
31
32
33
Nguån
Pha A
Pha B
Mèc 0
P15
M
COMP
X > Y
COMP
X > Y
COMP
X > Y
Lùa chän
5/15V
M
M
P24_S34
35
36
37
38
39
X171
X173
M
KTY84/PTC
1
2
3
4
5
6
7
22
23
24
X174
M
P10
N10
U/I
U/I
Gi¸ trÞ
§Æt chÝnh
10k
CUD1 X110/X111
M
Rx+/Tx++
Tx+
Tx-
Rx-/Tx-
M
X172
Iact
M
M
M
56
57
58
59
60
12
13
14
15
16
17
M
M
46
47
48
54
X175
X171
Bé
M·
Ho¸
Nèi víi c¸c board c«ng nghÖ vµ board giao tiÕp ®-îc m¾c thªm vµo
X107 C98043-A7001
§iÒu khiÓn
m¹ch vßng
cho phÇn øng
vµ kÝch tõ
AND
X109
EEPROM
Giao diÖn nguån
X101
X101
X108
C98043-A7009
PMU
C98043-A7005
tíi OP1S
X300
RS485
RS232
+
M
X110/X111
40
41
42
43
44
45 M
P24_S
8
9
10
11
M
M
X163 M
X164
204
205
KTY84/PTC
NhiÖt ®é
®éng c¬
X164
210
211
212
213
214
215
216
217
P24_S
M
X161
Rx+/Tx+
Rx-/Tx-
Rx+/Tx+
Rx-/Tx-
Rx+/Tx+
Rx-/Tx-
Rx+/Tx+
Rx-/Tx-
X165
X166
Tx+
Tx-
Rx+/Tx+
Rx-/Tx-
M
X162
61
62
63
64
65
M
M
M
M
18
19
20
21
50
51
52
53
X164
X163
P24
D
A
D
A
D
A
D
A
P24
2
Hình 2.10: Đầu vào của khối vi xử lý CUD1
44
26
27
28
29
30
31
32
33
Nguån
Pha A
Pha B
Mèc 0
P15
M
COMP
X > Y
COMP
X > Y
COMP
X > Y
Lùa chän
5/15V
M
M
P24_S34
35
36
37
38
39
X171
X173
M
KTY84/PTC
1
2
3
4
5
6
7
22
23
24
X174
M
P10
N10
U/I
U/I
Gi¸ trÞ
§Æt chÝnh
10k
CUD1 X110/X111
M
Rx+/Tx++
Tx+
Tx-
Rx-/Tx-
M
X172
Iact
M
M
M
56
57
58
59
60
12
13
14
15
16
17
M
M
46
47
48
54
X175
X171
Bé
M·
Ho¸
Nèi víi c¸c board c«ng nghÖ vµ board giao tiÕp ®-îc m¾c thªm vµo
X107 C98043-A7001
§iÒu khiÓn
m¹ch vßng
cho phÇn øng
vµ kÝch tõ
AND
X109
EEPROM
Giao diÖn nguån
X101
X101
X108
C98043-A7009
PMU
C98043-A7005
tíi OP1S
X300
RS485
RS232
+
M
X110/X111
40
41
42
43
44
45 M
P24_S
8
9
10
11
M
M
X163 M
X164
204
205
KTY84/PTC
NhiÖt ®é
®éng c¬
X164
210
211
212
213
214
215
216
217
P24_S
M
X161
Rx+/Tx+
Rx-/Tx-
Rx+/Tx+
Rx-/Tx-
Rx+/Tx+
Rx-/Tx-
Rx+/Tx+
Rx-/Tx-
X165
X166
Tx+
Tx-
Rx+/Tx+
Rx-/Tx-
M
X162
61
62
63
64
65
M
M
M
M
18
19
20
21
50
51
52
53
X164
X163
P24
D
A
D
A
D
A
D
A
P24
2
Hình 2.11: Sơ đồ tổng quát SIMOREG
45
X6
X7
X3.1
X3.2
X3.3
X3.4
X21A
X22A
XS20
XS21
XL_1
120
121 K2
XR_1
109
110 K1E stop
ES/
P24
XT XS XP
8
-
2
7
0
V
1
0
3
1
0
4
1
0
5
1
0
6
1
0
7
1
0
8
5
U
1
5
W
1
5
N
1
N
C
1
2
1
XS20_1
CÇu ch×
XS20
CÇu ch×
§iÖn ¸p nguån
VU
VW
phÇn øng U
V
W
1C1
1D1
X11...X16
X21...X26
X21A
X22A
X102
_
+
f
U
Nguån kÝch tõ
M
G
M¸y ph¸t tèc
§Çu XT(103, 104)
Encoder
§Çu nèi X173(26...33)
Shunt
C98043-A7044
C98043-A7043
C98043-A7044
Gi¸m s¸t cÇu ch×
C98043-A7003
3U1 3W1
Gi¸m s¸t qu¹t
1C1 1D1
(1D1) (1C1)
1AC 50-60Hz, 230V
3AC 50-60Hz
20-1000V
3AC 50-60Hz, 400Hz
Ph¶n håi
tèc ®é
X101
4
W
1
4
V
1
4
U
1
1
W
1
1
V
1
1
U
1
Dõng an toµn (E stop)
§iÒu khiÓn nguån
Nguån ®iÖn
§iÒu khiÓn qu¹t
CÇu ch×
§iÖn ¸p nguån phÇn øng
§iÖn ¸p phÇn øng
Xung ®iÒu khiÓn phÇn øng
Dßng ®iÖn phÇn øng T¶i
NhiÖt ®é ®éng c¬
Qu¹t
Lçi bªn ngoµi
Nguån kÝch tõ
Xung ®iÒu khiÓn phÇn kÝch tõ
Dßng ®iÖn kÝch tõ
Gi¸m s¸t bªn ngoµi
122
123
124
125
X102
XL_2
Hình 2.12: Sơ đồ tổng quát SIMOREG
46
- X171 là khối có chức năng đưa giá trị vào khối vi xử lý CUD1 là các giá
trị nhị phân.
Chân 34: Nối với nguồn một chiều 24VDC, 100mA
Chân 35: Nối đất.
Chân 36: Đầu vào nhị phân 1.
Chân 37: Start/stop.
Chân 38: Chân cho phép hoạt động.
Chân 39: Đầu vào nhị phân 2.
- X173 là khối có chức năng mã hoá xung vào:
Chân 26: Nối nguồn một chiều 15VDC, 200mA.
Chân 27: Nối đất.
Chân 28,30,32: Các xung vào là các xung dương.
Chân 29,31,33: Các xung vào là các xung âm.
- X174 là khối có chức năng đưa giá trị vào khối vi xử lý CUD1 là các giá
trị tương tự và nhiệt độ động cơ:
Chân 1: Nối đất.
Chân 4: Giá trị đặt chính dương.
Chân 5: Giá trị đặt chính âm.
Chân 6: Đầu vào tương tự 1+
Chân 7: Đầu vào tương tự 1-
Chân 22: Nhiệt độ động cơ +
Chân 23: Nhiệt độ động cơ -
Chân 24: Nối đất
- X110 và X111 là các khối để mở rộng đầu của CUD2
- X300 panel hoạt động của OP1S
Đầu ra của khối vi xử lý CUD1:
- X172: giao tiếp RS485
47
- X171 là khối có chức năng đưa giá trị ra khối vi xử lý CUD1 là các giá trị
nhị phân:
Chân 46: Đầu ra nhị phân 1
Chân 48: Đầu ra nhị phân 2
Chân 47,54: Nối đất
- X175 là khối có chức năng đưa giá trị ra khối vi xử lý CUD1 là các giá trị
tương tự
Chân 14: Đầu ra tương tự 1
Chân 16: Đầu ra tương tự 2
Chân 13,15,17: Nối đất
b, Khối mở rộng đầu nối CUD2
CUD2 là board mở rộng đầu nối (đầu vào, đầu ra dạng tương tự, nhị phân).
Ngoài ra CUD2 còn cung cấp thêm một giao diện nối tiếp có chuẩn RS485,
một giao diện song song để kết nối với các modul nguồn. CUD2 kết nối với
CUD1 qua đầu nối X110/X111.
Chức năng các đầu nối của khối vi xử lý CUD2:
- X110 và X111 là các khối dùng để kết nối với CUD1
Đầu vào của khối vi xử lý CUD2:
- X161 là khối có chức năng đưa giá trị vào khối vi xử lý CUD2 là các giá
trị nhị phân
Chân 210: Nối với nguồn một chiều 24VDC
Chân 211,212,213,214: Các đầu vào tương tự
Chân 215: Return
Chân 217: Nối đất
- X163 là khối có chức năng đưa giá trị vào khối vi xử lý CUD2 là các giá
trị nhị phân:
Chân 44: Nối nguồn một chiều 24VDC, 100mA
Chân 45: Nối đất
48
Chân 40: Đầu vào nhị phân 3
Chân 41: Đầu vào nhị phân 4
Chân 42: Đầu vào nhị phân 5
Chân 43: Đầu vào nhị phân 6
- X164 là khối có chức năng đưa giá trị vào khối vi xử lý CUD2 là các giá
trị tương tự và nhiệt độ động cơ.
Chân 8: Đầu vào tương tự 2+
Chân 9: Nối đất
Chân 10: Đầu vào tương tự 2+
Chân 11: Nối đất
Chân 204: Nhiệt độ động cơ +
Chân 205: Nhiệt độ động cơ -
Đầu ra của khối vi xử lý CUD2:
- X162 giao tiếp RS485
- X163 là khối có chức năng đưa giá trị ra khối vi xử lý CUD2 là các giá trị
nhị phân:
Chân 50: Đầu ra nhị phân 3
Chân 52: Đầu ra nhị phân 4
Chan 51,53: Nối đất
- X164 là khối có chức năng đưa giá trị ra khối vi xử lý CUD2 là các giá trị
tương tự
Chân 18: Đầu ra tương tự 3
Chân 20 : Đầu ra tương tự 4
Chân 19,21 : Nối đất
c, Giới thiệu giao thức USS
Giao thức USS sử dụng trong tất cả các bộ biến đổi bằng số được cấp
bởi hãng SIEMENS. Nó có thể được dùng cho liên kết điểm - điểm (point -
to - point) hoặc liên kết loại bus (bus - type) với một trạm Master. USS là
49
loại giao thức chỉ dùng cho liên kết kiểu Master - Slave. Trong trường hợp
này bộ biến đổi đóng vai trò là Slave (hình 2.6) . Bộ biến đổi chỉ gửi tín hiệu
tới Master nếu nó nhận được yêu cầu từ Master. Các bộ biến đổi liên kết
thông qua giao thức USS không thể trao đổi dữ liệu trực tiếp với nhau mà
phải thông qua liên kết peer - to - peer.
Các dữ liệu sau có thể được trao đổi thông qua giao thức USS gồm:
- Dữ liệu PKW: để ghi và đọc các thông số.
- Dữ liệu PZD: dữ liệu xử lý như các từ điều khiển, các giá trị đặt, các
từ trạng thái, các giá trị thực.
- + +- + +- + +- +
SIMATIC S5 6RA70 6RA70 6RA70
14 12 10
8 6 4
4 11
150
Rx Tx
Rx Tx
59 58 59 58 59 58
Rx Tx Rx Tx
Master
(§iÖn trë ®Çu cuèi
ho¹t ®éng)
Slave 1
(§iÖn trë ®Çu cuèi
kh«ng ho¹t ®éng)
Slave 2
(§iÖn trë ®Çu cuèi
kh«ng ho¹t ®éng)
Slave n (n<=31)
(§iÖn trë ®Çu cuèi
kh«ng ho¹t ®éng)
Hình 2.13: Sơ đồ liên kết các bộ biến đổi bằng giao thức USS.
2.4. PHÂN TÍCH CÁC BỘ ĐIỀU CHỈNH TRONG SIMOREG
2.4.1. Các bộ điều chỉnh
a, Quy trình tham số hoá
Sự tham số hoá là quá trình về sự thay đổi giá trị cài đặt trên bảng điều
khiển.Chức năng bộ biến đổi hay hiển thị các giá trị được đo
Các tham số cho bộ biến đổi cơ bản được gọi là P,r,U hay n.Các tham số
cho bảng bổ sung tuỳ chọn được gọi là H,d,L hay c.
Các bộ tham số cơ bản được hiển thị trước hết trên PMU,tiếp đến là tham
sô bảng kỹ thuật. Trật tự của các tham số là rất quan trọng.Phần mềm kỹ
50
thuật tuỳ chọn S00 với các tham số của một bảng bổ sung tuỳ
chọn(T100,T300,T400)
Phụ thuộc vào các tham số như thế nào P502 được cài đặt ,chỉ một vài số
tham số được hiển thị
b, Các dạng tham số
Các tham số hiển thị được sử dụng để hiển thị đại lượng dòng điện như là
giá trị đặt chính,điện áp phần ứng,giá trị đặt/các giá trị thực khác nhau của
bộ điều khiển tốc độ,.. Giá trị của các tham số hiển thị chỉ được đọc,không
thể thay đổi
Các tham số cài đặt được sử dụng để hiển thị và thay đổi các đại lượng
như dòng điện định mức động cơ,hằng số thời gian động cơ,bộ điều chỉnh
tốc độ,bộ khuếch đại,
Các tham số phụ được sử dụng để hiển thị và thay đổi một vài giá trị tham
số mà chúng được gán với chỉ số tham số giống nhau.
2.4.2. Đánh giá bộ mã hoá xung
a, Phân tích sơ đồ
Sơ đồ bộ mã hoá xung gồm 3 bộ chính
- Bộ 1: Bộ đách giá mã hoá xung, các tham số đầu vào P144, P145, P140,
P141, P148. Bộ nhân tín hiệu từ các khâu so sánh và tín hiệu ra của bộ 1 đưa
đến bộ đo tốc độ và cảm biến vị trí
- Bộ 2 : Bộ đo tốc độ
Các tham số đưa vào bộ là P146.F , P143.F , P147.F và tín hiệu ra là giá trị
tốc độ thực từ bộ mã hoá xung
- Bộ 3 : Cảm biến vị trí
Có 2 tham số đầu vào là P450.F và P451.F
Các tín hiệu đầu vào là:tín hiệu ra từ bộ mã hoá xung,2 tín hiệu điện áp 5V
Tín hiệu ra là các tín hiệu vị trí cao thấp, và mức 0
51
b, Các tham số đƣợc sử dụng trong sơ đồ
P140:
Lựa chọn dạng bộ mã hoá xung
P140 = 0 Không mã hoá,hàm cảm biến tốc độ với bộ mã hoá xung
không được lựa chọn
P140 = 1 Bộ mã hoá xung có dạng 1
P140 = 2 Bộ mã hoá xung có dạng 1a
P140 = 3 Bộ mã hoá xung có dạng 2
P140 = 4 Bộ mã hoá xung có dạng 3
Steps :1 FS : 0 Dải giá trị : [0 – 4]
P141:
Số các xung của bộ mã hoá xung
Steps : 1 pulse/rev FS : 500 Dải giá trị : [1 - 32767]
P142:
Dung hợp tín hiệu điện áp bộ mã hoá
P142 = 0 Tín hiệu đầu ra bộ mã hoá xung là 5 V
P142 = 1 Tín hiệu đầu ra bộ mã hoá xung là 15 V
Steps : 1 FS : 1 Dải giá trị : [0 - 1]
P147:
Qui định đo thời gian của bộ mã hoá các tín hiệu xung
P147 = 0 Qui định đo thời gian = 1ms
P147 = 1 Qui định đo thời gian = 2ms
P147 = 2 Qui định đo thời gian = 4ms
Đề phòng : khi P147 = 1 hay 2, tốc độ có thể đo nhỏ nhất bị giảm bởi 1 hệ
số của 2 hay 4 tương ứng đối lập với 0.Tuy nhiên các sự cài đặt này giảm độ
trễ cảu cảm biến tốc độ thực.Với nguyên nhân này P200 nên được tham số
hoá ít nhất 5ms trước khi tối ưu hoá cho bộ điều khiển tốc độ dược thực hiện
Steps : 1 FS : 0 Dải giá trị : [0 - 2]
52
P148:
Chức năng kiểm soát mã hoá xung
P148 = Sự kiểm soát mã hoá xung OFF(kích hoạt F048 phản xạ tới các
xung mã hoá hỏng,không thực hiện được)
P148 = 1 Sự kiểm soát mã hoá xung ON(chức năng phần cứng của các tín
hiệu mã hoá xung cho tác động không thể xảy ra)tốc độ thay đổi khoảng
cách giữa các chiều quá ngắn,cây cáp bộ mã hoá hỏng hay 2 dây cáp bộ mã
hoá ngắn,có thể kích hoạt F408
Steps : 1 FS : 1 Dải giá trị : [0 - 2]
P450:
Giới hạn độ bền bộ chỉnh lưu cho góc mở xung của bộ biến đổi phần ứng
Steps : 1degrees ; FS : 5/30 cho các bộ biến đổi 1Q/4Q ; Dải giá trị : [0 -
165] degrees
P451:
Giới hạn độ bền bộ chỉnh lưu cho góc mở xung của bộ biến đổi phần ứng.
Giới hạn mở xung được thực hiện khi dòng điện phần ứng liên lục,trong
trường hợp dòng điện phần ứng gián đoạn góc mở xung được giới hạn là
165
o
.
53
Chƣơng 3.
THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HOÁ CHO DÂY CHUYỀN CNLT Ở NHÀ
MÁY CÁN THÉP
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cho đến nay động cơ điện một chiều vẫn còn dùng rất phổ biến trong các
hệ thống truyền động điện chất lượng cao, dải công suất động cơ một chiều
(Đ) từ vài W đến vài MW. Giản đồ kết cấu chung của Đ như hình 3.1, phần
ứng được biểu diễn bởi vòng tròn bên trong có sức điện động E, ở phần stato
có thể có vài dây quấn kích từ: dây quấn kích từ độc lập CKĐ, dây quấn
kích từ nối tiếp CKN, dây quấn cực từ phụ CF và dây quấn bù CB. Hệ thống
các phương trình mô tả Đ thường là phi tuyến, trong đó các đại lượng đầu
vào (tín hiệu điều khiển) thường là điện áp phần ứng U, điện áp kích từ Uk;
tín hiệu ra thường là tốc độ góc của động cơ ω, mômen quay M, dòng điện
phần ứng I, hoặc trong một số trường hợp là vị trí của rôto φ. Mômen tải Mc
là mômen do cơ cấu làm việc truyền về trục động cơ, mômen tải là nhiễu
loạn quan trọng nhất của hệ truyền điện tự động.
u
u
Hình 3.1 : Giản đồ thay thế động cơ một chiều
54
3.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ HỆ TRUYỀN
ĐỘNG ĐIỆN NHIỀU ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU
3.2.1. Điều chỉnh đồng bộ tốc độ sử dụng nguồn cấp chung
a) Điều chỉnh đồng bộ tốc độ bằng điều chỉnh từ thông. (hình 3.1)
Puly có thể dịch chuyển lên xuống nhờ hệ thống liên kết cơ khí, sự dịch
chuyển của puly tác động triết áp P.
Khi Uu động cơ M1 và M2 giống nhau ta có:
2
1
2
1
kt
kt
I
I
Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý
Khi có sai lệch tốc độ V1 ≠ V2 puly sẽ bị co kéo làm dịch chuyển triết áp
Ф1=const
V1 V2
P
ω1 ω2
UP
đ/c
Ф2
Ф2
55
và đưa ra một tín hiệu báo có sự sai lệch và tại bộ so sánh ta có Udk đưa vào
bộ điều chỉnh Ф2 Udk = Uω1 + Uω2 – UP. Sai lệch Udk được đưa vào bộ điều
chỉnh Ф2 điều chỉnh từ thông kích từ của động cơ Đ2 .Bộ điều chỉnh Ф2
thường là bộ điều chỉnh tích phân vì khâu tích phân có ưu điểm bù sai lệch
rất nhanh.
b, Điều chỉnh đồng bộ tốc độ bằng bù điện áp phần ứng
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý
Ở hình 3.3, bộ biến đổi 1 (BBD1) điều chỉnh điện áp của cả hai động cơ.
Động cơ Đ1 lấy nguồn phần ứng trực tiếp từ bộ biến đổi BBD1. Động cơ Đ2
lấy nguồn từ bộ biến đổi 2 (là bộ biến đổi xung áp). Khi có sai lệch tốc độ
thông qua bộ BBD2 để giữ cho Uu1 = Uu2. Phương pháp này có ưu điển là tác
động nhanh và momen của động cơ không thay đổi khi có sai lệch tốc độ.
V1 V2
Ф1 = const Ф2 = const đ/chỉnh
U
BBD1
P
ω2 ω1
UP
BBD2
Đ1 Đ2
56
3.2.2. Điều chỉnh đồng bộ bằng nguồn cấp riêng từng động cơ
Các phương pháp dùng nguồn cấp chung có ưu điểm đơn giản nhưng khi
có yêu cầu điều chỉnh riêng từng động cơ thì trở lên rất phức tạp. Trên hình
3.3 hai động cơ Đ1 và Đ2 được cấp nguồn bằng hai bộ biến đổi là BBĐ1 và
BBĐ2 vào phần ứng của động cơ.
Điều khiển hai bộ biến đổi là hai hệ thống điều chỉnh tự động truyền động
điện riêng biệt.
Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý
Nhờ hai hệ thống này các động cơ Đ1 và Đ2 đồng bộ tốc độ và momen
bằng các mạch vòng điều chỉnh là mạch vòng dòng điện và mạch vòng tốc
độ. Máy phát tốc đo tốc độ dài của dây chuyền. Bộ so sánh so sánh tín hiệu
đặt ωđ và tốc độ của động cơ Đ2 ω2 phát hiện sai lệch tốc độ và kết hợp với
vận tốc dài V để điều khiển.
* Điều chỉnh đồng bộ tốc độ bằng cách thay đổi từ thông và cả điện áp phần ứng
Trên một số dây chuyền sản xuất cán thì tải Mc trên dây chuyền thay đổi
liên tục để đảm bảo hiệu suất khi làm việc và tránh quá tải cho các động cơ
người ta điều chỉnh momen và công suất của động cơ bằng phương pháp
điều chỉnh từ thông. Ở phương pháp này tín hiệu đặt vận tốc dài của dây
chuyền so với vận tốc dài V thực đo đưa vào bộ Rv để điều chỉnh tốc độ dài
ωđặt
ω2
V
BBD1
ω1
Rω RI
57
của dây chuyền. Tín hiệu đăt ωd1, ωd2, ωd3 được lấy từ bộ điều chỉnh Rv
thông qua các hệ số tỉ lệ khác nhau.
Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý
RV
Rω1
K K
R R
Rt Rt
F F
Rt.
Kt
Rt.K
t
R
R
Vđặt
Rω2
58
Mỗi động cơ sử dụng một hệ thống ổn định tốc độ với tốc độ cao do vậy nó
có thể tự ổn định tốc độ ở một giá trị đặt (hình 3.4). Khi trọng lượng rulo lớn
(Mc lớn) → động cơ có xu thế quá tải → Iu tăng (vì Uư bị khống chế theo tốc
độ đặt ). Iư nhân Uư (Uư = Uưđặt ) bằng bộ nhân X → P1 = Uư.Iư tăng → qua
bộ điều chỉnh làm tăng Ф động cơ → M = km.Ф.Iư → momen động cơ tăng
khi Ф tăng → Iư giảm → động cơ không bị quá tải (cháy).
Trong quá trình cán, kéo cáp trên các rulo sản trọng lượng → Mc giảm →
P = Iư.Uư giảm → điều chỉnh Ф giảm, lúc này tốc độ động cơ tăng mạch
vòng ổn định tốc độ động cơ điều chỉnh làm giảm Uư → công suất động cơ
giảm mặt khác tốc độ động cơ ω = const.
3.3. CÁC CHẾ ĐỘ XÁC LẬP CỦA ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU
3.3.1. Chế độ xác lập của động cơ điện một chiều
Khi đặt lên dây quấn kích từ một điện áp uk nào đó thì trong dây quấn kích
từ sẽ có dòng điện ik và do đó mạch từ của máy sẽ có từ thông Φ. Tiếp đó
đặt một giá trị điện áp U lên mạch phần ứng thì trong dây quấn phần ứng sẽ
có dòng điện chạy qua. Tương tác giữa dòng điện phần ứng và từ thông kích
từ tạo thành mômen điện từ, giá trị của mômen điện từ được tính như sau:
M = IkI
a
Np
..
.2
.'
(3.1)
Trong đó: p’ - số đôi cực của động cơ;
N - số thanh dẫn phần ứng dưới một cực từ;
a - số mạch nhánh song song của dây quấn phần ứng;
k = p
’N/2пa - hệ số kết cấu của máy.
Mômen điện từ kéo cho phần ứng quay quanh trục, các dây quấn phần ứng
quét qua từ thông và trong các dây dây quấn này cảm ứng sức điện động
(sđđ):
E = k
a
Np
..
.2
.'
(3.2)
59
Trong đó: ω - tốc độ góc của rôto.
Trong chế độ xác lập, có thể tính được tốc độ qua phương trình cân bằng
điện áp phần ứng:
k
IRU u
(3.3)
Trong đó Rư- điện trở mạch phần ứng của động cơ.
Từ các phương trình (3.1) và (3.3) có thể vẽ được họ đặc tính cơ M(ω) của
động cơ một chiều khi từ thông không đổi, hình 3.6.
Hình 3.6 : Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều
khi từ thông không đổi.
3.3.2. Chế độ quá độ của động cơ điện một chiều
Nếu các thông số của động cơ là không đổi thì có thể viết được các
phương trình mô tả sơ đồ thay thế như sau:
* Mạch kích từ, có hai biến dòng điện kích từ ik và từ thông Φ là phụ
thuộc phi tuyến bởi đường cong từ hoá của lõi sắt:
Uk(p) = RkIk(p) + Nk.p.Φ(p) (3.4)
trong đó: Nk - số vòng dây cuộn kích từ;
Rk - điện trở cuộn dây kích từ.
* Mạch phần ứng:
U(p) = Rư.I(p) + Lư.p.I(p) ± NN.p.Φ(p) + E(p) (3.5)
Hoặc dạng dòng điện:
60
I(p) = )()(..)(
1
/1
pEppNpU
pT
R
N
u
u
trong đó Lư- điện cảm mạch phần ứng;
NN - số vòng dây cuộn kích từ nối tiếp;
Tư = Lư/Rư - hằng số thời gian mạch phần ứng.
* Phương trình hệ điện cơ (phương trình chuyển động của hệ thống):
M(p) – Mc(p) = Jpω (3.6)
trong đó J là mômen quán tính của các phần tử chuyển động quy đổi về trục
động cơ.
Từ các phương trình trên ta thành lập được sơ đồ cấu trúc của động cơ một
chiều như sau:
Hình 3.7 : Sơ đồ cấu trúc chung của động cơ một chiều
Ta thấy rằng sơ đồ cấu trúc này là phi tuyến mạnh (có khâu phi tuyến), do
đó trong tính toán ứng dụng thường dùng mô hình tuyến tính hoá quanh
điểm làm việc (phương pháp số gia).
Trước hết chọn điểm làm việc ổn định và tuyến tính hoá đoạn đặc tính từ
hoá và đặc tính mômen tải như hình 3.7
61
cb
c
Hình 3.8: Tuyến tính hoá đoạn đặc tính từ hoá và đặc tính tải.
Độ dốc của đặc tính từ hoá và đặc tính cơ mômen tải tương ứng (bỏ qua
hiện tượng từ trễ) là:
kk = 00 , KI
kI
(3.7)
B= BCbM
CM
, (3.8)
Tại điểm làm việc xác lập ta có: điện áp phần ứng U0, dòng điện phần ứng
I0, tốc độ quay ωB, điện áp kích từ Uk0, từ thông Φ0, dòng điện kích từ Ik0 và
mômen tải MCB. Biến thiên nhỏ của các đại lượng trên tương ứng là: ∆U(p),
∆I(p), ∆ω(p), ∆Uk(p), ∆Ik(p), ∆Φ(p) và ∆MC(p).
Xét cho động cơ kích từ độc lập (NN= 0), khi đó các phương trình có thể
viết như sau:
- Mạch phần ứng:
U0 + ∆U(p) = Rư[I0 + ∆I(p)] + pLư[I0 + ∆I(p)] +
+ K[Φ0 + ∆Φ(p)].[ωB + ∆ω(p)] (3.9)
- Mạch kích từ:
Uk0 + ∆Uk(p) = Rk[Ik0 + ∆Ik(p)] + pLk[Ik0 + ∆Ik(p)] (3.10)
- Phương trình chuyển động cơ học:
K[Φ0 + ∆Φ(p)] . [I0 + ∆I(p)] - [MB + ∆MC(p)] = Jpp [ωB + ∆ω(p)] (3.11)
62
Nếu bỏ qua các vô cùng bé bậc cao thì từ các phương trình trên có thể viết
được các phương trình của gia số như sau:
∆U(p) = Rư∆I(p) + pLư∆I(p) + KΦ0∆ω(p) +K∆Φ(p)ωB (3.12)
∆Uk(p) = Rk∆Ik(p) (1 + pTk) (3.13)
K∆Φ(p)I0 +KΦ0∆I(p) - ∆MC(p) = Jp p∆ω(p) (3.14)
Từ các phương trình trên ta suy ra sơ đồ cấu trúc chung đã được tuyến tính
hoá của động cơ một chiều kích từ độc lập
Hình 3.9: Sơ đồ cấu trúc tuyến tính hoá
Sau đây ta xét một số trường hợp đặc biệt của động cơ một chiều kích từ
độc lập trong chế độ quá độ.
3.3.3. Động cơ kích từ độc lập trong chế độ quá độ với = const
Khi dòng điện từ động cơ không đổi, hoặc khi động cơ được kích thích
bằng nam châm vĩnh cửu thì từ thông kích từ là hằng số:
KΦ = const = Cu
Khi đó, - Phương trình mạch phần ứng có dạng:
U(p) = RuI(p)(1+pTu) + Cu.ω(p) (3.15)
- Phương trình hệ điện cơ có dạng:
CuI(p) – Mc(p) = Jpω(p) (3.16)
Từ hai phương trình (3.15) và (3.16) ta suy ra sơ đồ cấu trúc khi từ thông
không đổi được biểu diễn trên hình 3.10:
M
c
IK
I U
pT
R
u .1
1
K 0
K 0
pJ .
1
B
KI0 K
B KK
pT
R
K
K
.1
1
U
K
63
Hình 3.10 : Sơ đồ cấu trúc khi từ thông không đổi
3.3.4. Động cơ kích từ độc lập trong chế độ quá độ với điện áp phần ứng
không đổi
Khi giữ điện áp phần ứng không đổi và điều chỉnh điện áp kích từ thì do
tính chất phi tuyến của mạch từ nên tốt nhất là sử dụng sơ đồ tuyến tính hoá
quanh điểm làm việc. Sơ đồ cấu trúc này được thể hiện trên hình 3.5, trong
đó tín hiệu điện áp phần ứng ∆U(p) = 0.
Phương pháp này có ưu điểm là: bộ chỉnh lưu có điều khiển trong mạch
kích từ nhỏ gọn hơn, rẻ tiền hơn, với công suất nhỏ hơn dẫn đến kích thước
và trọng lượng nhỏ hơn.
Tuy nhiên nó có những nhược điểm cơ bản đó là:
- Đụng chạm đến tính phi tuyến của động cơ.
- Số vòng dây của cuộn kích từ lớn hơn do đó hằng sô thời gian mạch
kích từ lớn hơn nhiều so với mạch phần ứng (Tk>>Tu) dẫn đến thời gian
quá độ của hệ kéo dài.
- Phạm vi điều chỉnh tốc độ quay hẹp và còn bị phụ thuộc nhiều vào giá
trị mômen cản.
- Do ảnh hưởng của từ dư sẽ gây ra sai lệch trong quá trình thực hiện
đảo chiều quay động cơ.
3.4. TỔNG HỢP MẠCH VÕNG DÕNG ĐIỆN VÀ TỐC ĐỘ
3.4.1. Tổng hợp mạch vòng đòng điện
Mạch vòng dòng điện là mạch vòng có đại lượng điều chỉnh là dòng điện.
Mạch vòng dòng điện là mạch vòng cơ bản của các hệ tự động truyền động
điện, vì:
u
u
pT
R
1
/1
.K
Jp
1
.K
Up U u
I
M
cM
E
64
- Nó trực tiếp hoặc gián tiếp xác định mômen quay của động cơ.
- Có chức năng điều chỉnh gia tốc của hệ.
- Có chức năng bảo vệ và khống chế dòng khởi động.
Trong quá trình điều chỉnh tốc độ quay của động cơ ta có thể coi sự ảnh
hưởng của sức điện động E của động cơ không ảnh hưởng đến quá trình
điều chỉnh khi tốc độ quay thay đổi chậm và ít (hệ có mômen quán tính lớn,
hằng số thời gian cơ học Tc >> Tư - hằng số thời gian điện từ của mạch
phần ứng).
Khi đó ta có sơ đồ khối của mạch vòng dòng điện như sau:
Hình 3.11: Sơ đồ cấu trúc mạch vòng dòng điện
Trong đó:
RI - bộ điều chỉnh dòng điện,
BĐ - bộ biến đổi một chiều, có hàm truyền
)1)(1( 0 pTT
K
dkV
cl
Si - là xenxơ dòng điện.
→ Ta đi xác định RI:
Hàm truyền của mạch dòng điện (hàm truyền của đối tượng điều chỉnh) là
như sau:
Soi=
)1)(1)(1)(1(
.
iuvodk
u
icl
pTpTpTpT
R
KK
(3.17)
I
-E
Si
Ui® RI
BBĐ
pT
R
u
u
.1
1
pT
R
u
u
1
1
pT
K
i
i
.1
65
trong đó các hằng số thời gian Tdk, TV0, Ti là rất nhỏ so với hằng số thời gian
điện từ Tư . Đặt Ts = Tdk+ TV0+ Ti thì có thể viết lại (3.17) ở dạng gần đúng
như sau:
Soi=
)1)(1(
.
us
u
icl
pTpT
R
KK
, trong đó Ts<<Tu.
Áp dụng tiêu chuẩn tối ưu đối xứng, ta có:
)
1
)(4
1
()(
ui
T
p
sT
p
KpR (chọn siT ).
Với 2
cl
u
..8.K
R
si
TK
K
Suy ra hàm truyền kín của dòng điện đối với tín hiệu đặt là :
pTpTpTpTpT
pTpTpTpT
pT
K
pF
pF
sidkvos
idkvos
i
i
o
i
..41).1)(.1)(.1(..8
).1)(.1)(.1(..8
).1(
).(1
1
)(
22
22
3.4.2. Tổng hợp mạch vòng tốc độ
Với cấu trúc nối tầng, mạch vòng bên trong là mạch vòng điều khiển
dòng điện và mạch vòng bên ngoài là mạch vòng điều khiển tốc độ. Chất
lượng của dây chuyền phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của bộ điều khiển
tốc độ Rω . Ở đây tổng hợp bộ điều khiển tốc đô theo tiêu chuẩn tối ưu đối
xứng. Theo phương pháp này hàm truyền của mạch vòng tốc độ sẽ đảm bảo
được vô sai cấp hai với tín hiệu điều khiển và vô sai cấp một với tín hiệu của
nhiễu.
- Mạch vòng dòng điện đã được tổng hợp theo tiêu chuẩn tối ưu đối xứng :
).1(
1
.
).1)(.1(
).()(
pT
R
pTpT
K
pRpF
u
u
dkvo
cl
ioi
66
pTpTpTpTpT
pTpTpTpT
pT
K
pF
pF
sidkvos
idkvos
i
i
o
i
..41).1)(.1)(.1(..8
).1)(.1)(.1(..8
).1(
).(1
1
)(
22
22
Hình 3.12: Sơ đồ cấu trúc mạch vòng tốc độ
(3.18)
Hình 3.13: Cấu trúc mạch vòng tốc độ
Với 2)(
.
k
JR
T uc và HCD là phần tử phi tuyến hạn chế dòng điện trong
quá trình quá độ.
Ta có hàm truyền hệ hở:
...
.
.1
.
..21
1
.
1
)(0
kpT
R
pT
k
pTk
pF
c
u
si
(3.19)
67
pTkpT
k
Rk
sc
i
u
'..21
1
.
...
1..
Thông thường T có giá trị rất nhỏ, khi đó đặt TTT ss .2'.2 . Lúc
này áp dụng tiêu chuẩn tối ưu đối xứng để xác định hàm truyền của Rω.i
]1)().[(
1
)(
1
0 pFPF
pF
ĐX
(3.20)
Với 2222 8841
41
)(
ppp
p
pFĐX là hàm chuẩn theo tiêu chuẩn
tối ưu đối xứng.
Ta có:
1
41
8841
.
'..21
1
.
...
1..
1
)(
2222
p
ppp
pTkpT
k
Rk
pF
sc
i
u
(3.21)
)1(81..
)41)('..21.(...
)88(1..
)41)('..21.(...
222222 pp
k
Rk
ppTkpT
pp
k
Rk
ppTkpT
i
u
sc
i
u
sc
Chọn '2 sT ta có:
pTk
pT
pTT
k
Rk
pTkT
pT
k
Rk
pTkT
pF
s
i
u
c
s
i
u
sc
..
).1(
..4.1..
).1.(..
.32.1..
)'..81.(..
)(
0
0
0
'
0
2' (3.22)
Trong đó: '.80 sTT và
'4.
..
.
s
c
u T
kT
Rk
k
Hàm truyền của bộ điều chỉnh dòng điện có dạng tỉ lệ tích phân PI
68
+ Hàm truyền hệ kín:
11)'..21('..4'..8
'..81
)(
pTpTpT
pT
pF
sss
s
(3.23)
3.5. MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU
TRONG CÁN NÓNG LIÊN TỤC
3.5.1. Lựa chọn các thông số cho quá trình mô phỏng
* Chọn các thông số cho động cơ điện một chiều:
- Công suất định mức:
)(375,42 kWPdm
- Điện áp,dòng điện định mức:
)(75,84
)(500
AI
VU
dm
dm
- Tốc độ định mức:
ωdm=183,26 (rad/s)
- Mômen quán tính:
)/(2053,0 2mkgJ
- Điện cảm, điện trở phần ứng:
)(006763,0 HLa
)(4832,0aR
0139,0
a
a
a
R
L
T
- Điện cảm, điện trở phần kích từ:
)(39,13 HL f
)(91,84fR
69
1577,0
f
f
f
R
L
T
Ta có: 5048,2. fdmafe ILK
)(53,3
)(7096,0
AI
HL
fdm
af
em KK
0158,0
)(
).(
2
e
a
c
K
JR
T
05456,0
10
1179,0
10
dm
dm
i
K
I
K
* Chọn các thông số của các bộ biến đổi, xenxơ dòng điện và máy phát tốc:
- Hằng số thời gian của cảm biến dòng điện:
)(001,0 sTi
- Hằng số thời gian của chuyển mạch chỉnh lưu:
)(001,0 sTvo
- Mạch điều khiển chỉnh lưu:
)(001,0 sTdk
- Máy phát tốc:
)(0015,0 sT
Từ các thông số đã chọn ta tính được các thông số khác theo các công thức
sau:
70
)(228,231
26,183
42375
Nm
P
M
dm
dm
dm
7283.2
dm
dm
I
M
K
)(003,0001,0001,0001,0 sTTTT ivodksi
)(10.75,3
2
2 3' s
TT
T sis
Ta có:
dkcldm UKU .
50
dk
dm
cl
U
U
K
Từ đây ta suy ra hàm truyền của bộ điều khiển dòng điện và tốc độ có dạng:
ppppp
pppp
pTpTpTpTpT
pTpTpTpT
pF
sidkvos
idkvos
i
.012,01).001,01)(.001,01)(.001,01(.10.2,7
).001,01)(.001,01)(.001,01(.10.2,7
..41).1)(.1)(.1(..8
).1)(.1)(.1(..8
)(
25
25
22
22
11).10.5,71.(.015,0..03,0
.03,01
11)'..21('..4'..8
'..81
)(
3 ppp
p
pTpTpT
pT
pF
sss
s
3.5.2. Mô phỏng động cơ bắng simulink
Ta có sơ đồ khối hệ truyền động 3 động cơ điện 1 chiều
71
Hình 3.14: sơ đồ khối hệ truyền động 3 động cơ điện 1 chiều
Đặc tính tốc độ của 3 động cơ:
Hình 3.15: Đặc tính tốc độ của 3 động cơ
72
Đặc tính dòng điện của 3 động cơ:
Hình 3.16: Đặc tính dòng điện của 3 động cơ
Sơ đồ khối động cơ số 1 khi có bộ điều khiển dòng và tốc độ
Hình 3.17: Sơ đồ khối động cơ số 1 khi có bộ điều khiển dòng và tốc độ
73
Sơ đồ khối động cơ số 2 khi có bộ điều khiển dòng và tốc độ
Hình 3.18: Sơ đồ khối động cơ số 2 khi có bộ điều khiển dòng và tốc độ
Sơ đồ khối động cơ số 3 khi có bộ điều khiển dòng và tốc độ
Hình 3.19: Sơ đồ khối động cơ số 3 khi có bộ điều khiển dòng và tốc độ
Sơ đồ khối bộ điều khiển dòng điện và bộ biến đổi công suất
Hình 3.20: Sơ đồ khối bộ điều khiển dòng điện và bộ biến đổi công suất
74
Sơ đồ khối bộ điều khiển tốc độ
Hình 3.21: Sơ đồ khối bộ điều khiển tốc độ
Mô tả hoạt động:
Sơ đồ mô phỏng trong Simulink của hệ truyền động 3 động cơ một chiều.
Tín hiệu tốc độ đặt của động cơ một chiều số 1:
Hình 3.22: Sơ đồ khối của tín hiệu tốc độ đặt
Hình 3.23: Đường đặc tính của tốc độ đặt của động cơ 1
75
Tín hiệu phản hổi tốc độ của động cơ số 1 sẽ là tín hiệu tốc độ đặt của động
cơ số 2. Tương tự, tín hiệu phản hồi tốc độ của động cơ số 2 sẽ là tín hiệu
tốc độ đặt của động cơ số 3
.
Hình 3.24: Đặc tính tốc độ đặt và tốc độ phản hồi của động cơ 2
Tham số của động cơ và các bộ điều khiển được tính toán trên chương trình
M-file như sau:
***
%THAM SO DONG CO DC SO 13
Ra=0.4832; La=0.006763;
Rf=84.91; Lf=13.39;
Laf=0.7096;
J=0.2053;
Ta=La/Ra; Tf=Lf/Rf;
Idm=84.75; wdm=183.26; Ifdm=3.53;
KE=Laf * Ifdm; KM=KE; Tc=(Ra * J)/(KE^2);
% HAM TRUYEN SENSOR DONG PHAN UNG
ki=10/Idm; Ti=0.001;
76
% HAM TRUYEN SENSOR TOC DO
kw=10/wdm; Tw=0.0015;
% HAM TRUYEN BO BIEN DOI MACH PHAN UNG
Tdk=0.001; Tvo=0.001; kcl=50; Tsi=Tdk+Tvo+Ti;
% HAM TRUYEN BO DIEU CHINH DONG PHAN UNG
%Ri=(1+Tti.p)/Tmi.p
Tti=Ta; Tmi=(kcl*ki*2*Tsi)/Ra;
% HAM TRUYEN BO DIEU CHINH TOC DO
%Rw=k*(1+Ttw.p)/Tmw.p
k=(KE*ki*Tc)/(kw*Ra*4*Tsi); Ttw=8*Tsi; Tmw=8*Tsi;
% MACH VONG KICH TU
% HAM TRUYEN SENSOR DONG KICH TU
kif=10/Ifdm; Tif=0.001;
% HAM TRUYEN BO BIEN DOI MACH KICH TU
Tdkf=0.001; Tvof=0.001; kclf=30; Tsif=Tdkf+Tvof+Tif;
% HAM TRUYEN BO DIEU CHINH DONG KICH TU
%Rif=(1+Ttif.p)/Tmif.p
Ttif=Tf; Tmif=(kclf*kif*2*Tsif)/Rf;
****
Nhận xét về kết quả mô phỏng thu được
- Trong hai trường hợp điện áp phần ứng không đổi và từ thông không đổi ta
thấy thời gian quá độ của dòng điện, điện áp phản hồi, tốc độ ở trường hợp
điện áp phần ứng không đổi là lớn hơn (do Tk>>Tu), tuy nhiên độ quá điều
chỉnh lại nhỏ hơn.
- Khi có thêm bộ điều chỉnh dòng điện và bộ điều chỉnh tốc độ thì điện áp
phản hồi bám theo điện áp đặt hơn.
- Khâu hạn chế dòng lắp sau bộ điều chỉnh tốc độ có tác dụng làm giảm tín
hiệu đặt cho mạch vòng dòng điện.
77
KẾT LUẬN
Qua quá trình thực hiện đề tài “Ngiên cứu thiết kế tự động hoá cho dây
chuyền cán nóng liên tục của nhà máy cán thép” đã giúp em có cái nhìn tổng
quan về công nghệ cán nói chung và công nghệ cán nóng liên tục nói riêng.
Đồng thời giúp em củng cố lại kiến thức về máy điện, trang bị điện, truyền
động điệnđã học trong suốt thời gian vừa qua.
Dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.T.S Hoàng Xuân Bình sinh viên thực
hiện đã cố gắng để trình bày một cách khá đầy đủ yêu cầu của đề tài:
- Khái quát về thiết kế tự động hoá cho dây chuyền CNLT.
- Đưa ra các mức độ tự động hoá cho dây chuyền cán liên tục.
- Thiết kế tự động hoá cho dây chuyền CNLT ở nhà máy cán thép.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng trong quá trình thực hiện đề tài chắc
không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của
thầy cô. Sau cuối, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn PGS.T.S Hoàng
Xuân Bình, các bạn trong lớp đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này
theo đúng yêu cầu được giao.
Em xin chân thành cảm ơn
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. PGS.TS Hoàng Xuân Bình, “Trang bị điện – điện tử máy gia công kim
loại”, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.
[2]. Nguyễn Phùng Quang, “Matlab và Simulink dành cho kỹ sư điều khiển
tự động”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2006.
[3]. GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn, Nguyễn Tiến Ban, “Điều khiển tự động
các hệ thống truyền động điện”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuât, 2007.
[4]. GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn, “Giáo trình máy điện”–NXB Xây Dựng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 15.NguyenTheAnh.pdf