MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY THAN CỬA ÔNG
I. Quá trình hình thành và phát triển của công Ty tuyển than cửa ông
II. Chức năng - nhiệm vụ mặt hàng sản xuất kinh doanh
III. Công nghệ kết cấu sản xuất và cơ cấu tổ chức quản lý
IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của công ty
V. Những thuận lợi khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
I. Khái niệm chung về hiệu quả
1. Khái niệm
2. Sự khác nhau giữa hiệu quả và kết quả
II. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
1. Nhóm chỉ tiêu tổng quát
2. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào
2.1. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (Hn)
2.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả vốn sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
2.3. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí
3. Phân loại hiệu quả SXKD của doanh nghiệp
3.1. Xét trên góc độ doanh nghiệp
3.2. Xét trên góc độ xã hội
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
IV. Phương hướng chung nhằm nâng cao hiệu quả sxkd của doanh nghiệp
V. Các biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
1. Đối với nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
2. Đối với nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
3. Đối với nhóm chỉ tiêu nhằm tăng doanh thu
4. Các biện pháp giảm chi phí
5. Sử dụng tối ưu các yếu tố đầu vào
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TUYỂN THAN CỬA ÔNG
I. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000 - 2001
II. Phân tích sử dụng các yếu tố sản xuất
1. Tình hình sử dụng lao động tiền lương
2. Tình hình quản lý vật tư - tài sản cố định
2.1. Tình hình quản lý, sử dụng vật tư
2.2. Tình hình sử dụng tài sản cố định
3. Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
4. Tình hình tài chính
III. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
1.1. Năng suất lao động
1.2. Tỷ suất lợi nhuận lao động
2. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
2.1. Hiệu suất sử dụng vốn
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
2.4. Hiệu quả sử dụng chi phí
CHƯƠNG VI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
I. Cải tạo hệ thống cấp nước từ Mông Dương - Cửa Ông
1. Tên biện pháp
2. Căn cứ xây dựng biện pháp
3. Sự cần thiết phải đầu tư
3.1. Công nghệ cấp nước tuyến Mông dương - Cửa Ông
3.2. Thực trạng tuyến đường ống Mông dương - Cửa Ông
4. Chi phí đầu tư
5. Phân tích hiệu quả đầu tư
II. Xây tường bao chắn xung quanh kho than ngoài trời không để cho than trong kho bị trôi khi trời mưa
KẾT LUẬN
84 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1755 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Tuyển than Cửa Ông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thiết bị làm ra sản phẩm toàn Công ty chỉ đạt 31,26% theo với giờ máy theo chế độ của Công ty. Nhưng hệ thống thiết bị nhà máy Tuyển 2 giờ máy hoạt động làm ra sản phẩm đạt rất cao. Nhà máy tuyển than 1 hệ thống máy móc thiết bị đã cũ thiếu đồng bộ nhưng Công ty vẫn phải vừa sản xuất vừa đầu tư củng cố.
* Nhìn chung:
Thời gian hoạt động của thiết bị thì thấp mà giờ ngừng của thiết bị lại cao. Vì vậy nếu khai thác được thời gian hoạt động của thiết bị ở mức tối đa thì sẽ nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm và hoạt động SXKD sẽ có hiệu quả hơn.
3. Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
Qua bảng II-10 về thực hiện kế hạch giá thành ta thấy:
+ Giá thành sản xuất năm 2001 so với năm 2000 tăng: 50,62% tương ứng với số tiền là: 351.590.631 đồng. So với kế hoạch tăng 22,41% tương ứng với số tiền là:191.534.767 đồng.
Nguyên nhân là do :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp so với năm 2000 tăng: 66,01% do Tổng công ty điều chỉnh giá than nguyên khai mà Công ty phải mua từ các mỏ.
- Chi phí nhân công trực tiếp so với năm 2000 tăng 43,57% do mức lương của công nhân tăng .
+ Giá thành toàn bộ tổng sản lượng năm 2001 so với năm 2000 tăng 49,99% do sản lượng than sạch tăng, so với kế hoạch tăng 23,41%.
Điều này cho ta thấy nguyên nhân chủ yếu là chi phí chung giảm 44,39% tương ứng với số tiền là: 46.110.159 đồng.
-Tốc độ giá thành sản xuất 22,41% chậm hơn tốc độ sản lượng than sạch 29,51% là do khoán chi phí đến từng đơn vị sản xuất.
- Chi phí quản lý xí nghiệp tăng so với kế hoạch 79,78%. Trong khi đó sản lượng tiêu thụ than 33,17%. Điều đó thể hiện sự nâng cao tầm quan trọng của Công ty.
- Chi phí bán hàng của Công ty tăng 19,15%.
* Tóm lại :
Qua phân tích tình hình kế hoạch giá thành của Công ty ta thấy Công ty có nhiều cố gắng trong việc giảm chi phí các yếu tố trong quá trình SXKD như tiết kiệm nhiên liệu, động lực, góp phần hoàn thành tốt kế hoạch hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho Công ty.
4. Tình hình tài chính
Để có được bức tranh toàn cảnh về tình hình tàI chính của công ty ta có bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán là báo cáo kế toán chủ yếu phản ảnh tổng quát tàI sản của doanh nghiệp theo 2 phần cân đối nhau. Tài sản và nguồn vốn ở thời điểm nhất định thường là ngày cuối cùng của kỳ kế toán.
Qua bảng cân đối kế toán ta thâý nhìn chung tổng tài sản của Công ty trong kỳ giảm 7,33% so với đầu kỳ tương ứng với 22.366.201.645 đồng.
* Phần tài sản:
- Tài sản lưu động giảm 16,94% tương ứng với 35.840.590.065 đồng. Trong đó các khoản phải thu giảm 26,57% tương ứng với số tiền là: 18.000.492.882 đồng.
Hàng tồn kho giảm 13,64% tương ứng với số tiền: 19.520.841.787 đồng.
Tài sản lưu động khác cũng giảm so với đầu kỳ.
- Tiền tăng so với đầu kỳ tương ứng với số tiền 1.801.224.792 đồng.
- tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 14,42% tương ứng với số tiền là 13.474.388.420 đồng.
Trong đó:. TSCĐ tăng 8,34% tương ứng với số tiền là: 6.045.286.176 đồng.
. Các khoản đầu tư tài chính tăng 7,42% tương ứng với số tiền là:
1.520.315.060 đồng.
. Chi phí XDCB tăng tương ứng với số tiền là: 5.908.787.184 đồng.
Về qui mô: Vào đầu kỳ TSCĐ chỉ chiếm 30,63% Trong tổng số tài sản, cuối kỳ tăng chiếm 37,82%.
* Phần nguồn vốn :
- Nguồn vốn giảm 11,13% tương ứng với số tiền là: 21.656.427.167 đồng.
Trong đó:. Nợ phải trả giảm 11,63% tương ứng với số tiền 21.867.922.645 đồng.
. Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 0,64% tương ứng với số tiền là:709.774.478 đồng.
- Nợ dài hạn + nợ khác tăng 3,2% tương ứng là: 211.495.478 đồng.
- Nguồn kinh phí tăng 47,92% tương ứng với số tiền là: 3.877.407.378 đồng.
- Về qui mô: Nguồn vốn chủ sở hữu lúc đầu kỳ chiếm 36.18% nhưng cuối kỳ tăng lên 38,79%.
* Nhận xét:
Qua bảng cân đối kế toán năm 2001 của Công ty Tuyển than Cửa Ông ta thấy :
Trong năm 2001 tài sản lưu động và đầu tư dài hạn giảm cuối kỳ so với đầu kỳ.
- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng. Do TSCĐ tăng, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và chi phí XDCB dở dang tăng.
- Nợ phải trả giảm, nguồn vốn chủ sở hữu giảm cuối kỳ so với đầu kỳ.
III. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
1.1. Năng suất lao động
Lao động là một yêu tố không thể thiếu được trong quá trình sản xuất, sử dụng lao động sao cho có hiệu quả là một mối quan tâm của các doanh nghiệp. Nếu năng suất lao động tăng lên thì đồng nghĩa với chi phí lao động trên một đơn vị sản phẩm giảm hay giá thành của sản đó giảm, sản phẩm sản xuất ra có sức cạnh tranh cao hơn.
Trong Công ty Tuyển than Cửa Ông, vấn đề năng suất lao động có ý nghĩa thực sự quan trọng. Vì sản phẩm của Công ty làm ra có chi phí lao động lớn trên một đơn vị sản phẩm và để tăng năng suất lao động ngoài các yếu tố về công cụ lao động, tay nghề công nhân thì qui trình công nghệ hợp lý cho mỗi loại sản phẩm đóng một vai trò rất lớn. Do vậy doanh nghiệp cần phải lưu ý, sử dụng thật tốt, hợp lý nhằm khai thác hết tiềm năng to lớn, không ngừng nâng cao hiệu quả sủ dụng nguồn lực. Khi phân tích đánh giá nhân tố lao động ta cần phải xem xét một số vấn đề cụ thể:
* Về số lượng lao động:
Ta có : S = S1- S0 = 4671- 4587 = + 84
Chỉ số này (+) có nghĩa là năm 2001 Công ty đã sử dụng số lao động nhiều hơn năm 2000.
- Lao động trực tiếp giảm : 0,2%
- Lao động gián tiếp tăng : 27,8%
* Về năng suất lao động:
Để tính năng suất lao động ta có công thức:
Tổng doanh thu trong kỳ
W = üüüüüüüüüü
Tổng số lao động trong kỳ
775.925
W2000 = ———— = 169,16 (Trđồng/ người) = 169.160đồng/người
4587
1.155.192
W2001 =————— = 247,31 (Trđồng/ người) = 247.310đồng/người
4671
W2000 247,31
——— = ——— = 146,2% Tăng 46,2 %
W2001 169,16
Mặt khác ta có :
Lương bình quân của một cán bộ công nhân viên ( L )
L 2000 = 1.101.000 đồng / người / tháng
L 2001 = 1.462.000 đồng / người / tháng
L 2001 1.462.000
= üüüü = 132,77% Tăng 32,77%
L 2000 1.101.000
Như vậy tốc độ tăng năng suất lao động tăng nhiều hơn so với tốc độ tăng tiền lương là rất tốt đời sống công nhân được nâng cao. Về chế độ thời gian làm việc của Công ty: Công ty thực hiện tốt qui định về chế độ đối với cán bộ công nhân viên. Vì là sản xuất dây chuyền nên Công ty không nghỉ chủ nhật nhưng lại bố trí nghỉ luân phiên.
* Xét chỉ tiêu hiệu suất sử dụng lao động trong Công ty
Dt
Áp dụng công thức: Hn = ùùù Từ số liệu bảng B-1 ta có:
S
775.925 triệu đồng
H2000 = üüüüüüü = 169,16 triệu đồng/người.
4587 người
Chỉ tiêu này phản ánh trong năm 2000, một lao động tạo ra được 169,16 triệu đồng doanh thu (thực chất đây là chỉ tiêu năng suất lao động )
1.155.192 triệu đồng
H2001 = üüüüüüüü = 247,31 triệu đồng/người.
4671 người
Chỉ tiêu này phản ánh trong năm 2001 cứ một lao động tạo ra được 247,31 triệu đồng doanh thu.
- Mức chênh lệch hiệu suất sử dụng lao động trong hai năm là:
247,31 triệu - 169,16 triệu = 78,15 triệu đồng/người.
Do các nguyên nhân sau:
+ Do doanh thu tăng làm tăng một lượng là:
1.155.192 Tr.đ 775.925 tr.đ
üüüüüü - üüüüüü = 251,84- 169,16 = 82,68 triệu đồng.
4587 4587
+ Do số công nhân tăng làm tăng một lượng là:
1.155.192 tr.đ 1.155.192 tr.đ
üüüüüü - üüüüüü = 247,31- 251,84 = - 4,53 triệu đồng
4671 4587
Tổng hợp hai nguyên nhân trên dẫn đến hiệu suất tăng một lượng là:
82,68 triệu - 4,53 triệu = 78,15 triệu đồng.
1.2. Tỷ suất lợi nhuận lao động
Ln
áp dụng công thức: Rn =
S
4565
Ta có: R2000 = üüü = 0,995tr.đ/ng = 995 đồng/người
4587
Trong năm 2000 cứ một lao động tạo ra được 995 đồng lợi nhuận.
5735
R2001 = üüü = 1,227 tr.đ/ng = 1.127 đồng/người.
4671
Mức chênh lệch tỷ suất lợi nhuận trong hai năm là:
1.227 đồng - 995 đồng = 232 đồng.
+ Do lợi nhuận tăng làm tăng một lượng là:
5735 4565
üü - üü = 1,25tr.đ - 0,995 tr.đ = 255 đồng/người
4587 4587
+ Do số lao động lao động tăng làm giảm một lượng là:
5735 5735
üü - üü = 1,227 tr.đ - 1,25 tr.đ = - 23 đồng/người
4671 4587
Tổng hợp hai nguyên nhân làm tăng một lượng là:
255 đồng - 23 đồng = 232 đồng/người
Qua việc phân tích hiệu suất sử dụng lao động và tỷ suất lợi nhuận lao động trên đây ta thấy Công ty có số lao động tăng. Nhưng năng suất lao động cũng tăng, hiệu quả kinh tế do người lao động tạo ra tăng.
Căn cứ vào số liệu trên đây ta có bảng tổng hợp hiệu quả sử dụng lao động 2 năm qua như sau: (Bảng B - 2 )
BẢNG TỔNG HỢP HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
TT
CHỈ TIÊU
ĐVT
NĂM 2000
NĂM 2001
SO SÁNH %
1
Doanh thu thuần
đồng
775.925.431.417
1.155.192.077.028
148,88
2
Tổng lợi nhuận
đồng
4.564.867.000
5.734.913.000
125,63
3
Sức SX của 1 lao động
đồng/ng
169.160
247.310
146,19
4
Sức sinh lời của 1 lao động
đồng/ng
995
1.227
123,32
5
Tổng số lao động bình quân
Người
4.587
4.671
101,83
Qua số liệu bảng (B-2) ta thấy: Hiệu suất sử dụng lao động tăng 46,19%; mà số lao động tăng 1,83%. Điều này chứng tỏ Công ty bố trí hợp lý lao động.
- Tỷ suất lợi nhuận lao động tăng 23,32% chứng tỏ Công ty quản lý tốt, sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào dẫn đến hiệu quả kinh tế tăng.
Trong những năm tới Công ty cần phát huy mặt này mạnh hơn để sản xuất kinh doanh ngày càng có hiêụ quả.
2. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
2.1. Hiệu suất sử dụng vốn
Tổng doanh thu thuần trong kỳ
*Sức sản xuất của tổng tài sản (vốn) = üüüüüüüüüüüü
Tổng vốn SXKD trong kỳ
1.155.192.977.028
= üüüüüüüü = 3,93
293.907.515.013
Kết quả trên cho thấy 1 đồng tài sản bình quân năm 2001 tạo ra 3,93 đồng doanh thu.
Tổng giá trị hiện có đầu kỳ và cuối kỳ
Tổng tài sản BQ = üüüüüüüüüüüüüüüü
2
305.090.615.836+ 282.724.414.191
= ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ = 293.907.515.013
2
Lợi nhuận trước thuế
*Sức sinh lợi của tổng tài sản = üüüüüüüüüü
Tổng tài sản bình quân
7.646.551.830
= üüüüüüü = 0,026
293.907.515.013
Kết quả trên cho thấy cứ một đồng tài sản bình quân tạo ra được 0,026 đồng lợi nhuận trước thuế.
Tổng tài sản bình quân
* Suất hao phí của tổng tài sản = üüüüüüüüü
Doanh thu thuần
293.907.515.013
= üüüüüüü = 0,25
1.155.192.977.028
Chỉ tiêu này phản ánh để có 1 đồng doanh thu thuần Công ty cần phải 0,25 đồng tổng tài sản bình quân. Suất hao phí càng lớn thì hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng thấp
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Tài sản cố định hay vốn cố định chính là giá trị bằng tiền TSCĐ tham gia vào quá trình SXKD trong kỳ.
Hiệu quả TSCĐ là mục đích của việc trang bị TSCĐ tronh các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ chính là hiệu quả của việc cải tiến tổ chức lao động và tổ chức sản xuất hoàn chỉnh kết cấu TSCĐ hoàn chỉnh các khâu yếu của quá trình công nghệ.
Hiệu quả sử dụng vốn được tính như sau:
Doanh thu thuần
* Sức sản xuất TSCĐ = üüüüüüüü
Nguyên giá BQ TSCĐ
775.923.431.417
Năm 2000 = üüüüüüü = 2,27
340.437.767.474
1.155.192.977.028
Năm 2001= üüüüüüü = 3.09
374.059.725.386
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ phản ánh tình hình sử dụng TSCĐ trong kỳ. Kết quả cho thấy:
- Năm 2000 : 1 đồng nguyên giá BQ TSCĐ đưa vào SXKD tạo ra được 2,27 đồng doanh thu thuần.
- Năm 2001 : 1 đồng nguyên giá BQ TSCĐ đưa vào SXKD tạo ra được 3.09 đồng doanh thu thuần
Lợi nhuận thuần
* Sức sinh lợi của TSCĐ = üüüüüüüüü
Nguyên giá BQ TSCĐ
11.248.120.457
Năm 2000 = üüüüüü = 0,03
340.437.767.474
8.374.025.954
Năm 2001 = üüüüüüü = 0,02
374.059.725.386
Chỉ tiêu này phản ánh sức sinh lợi của TSCĐ trong quá trình SXKD. Ta thấy 1 đồng nguyên giá TSCĐ đưa vào sản xuất thì tạo ra được 0,02 đồng lợi nhuận thuần.
Nguyên giá BQTSCĐ
* Suất hao phí của TSCĐ = üüüüüüüü
Doanh thu thuần
340.437.767.474
Năm 2000 = üüüüüüü = 0,44
775.925.431.417
374.059.725.386
Năm 2001 = üüüüüüü = 0,02
1.155.192.977.028
Chỉ tiêu này cho ta rõ 1 đồng doanh thu thuần năm 2001 cần 0,02 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ.
BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TT
TÊN CHỈ TIÊU
ĐVT
NĂM 2000
NĂM 2001
SO SÁNH
1
Doanh thu thuần
đồng
775.925.431.417
1.155.192.977.028
379.267.545.611
2
Lợi nhuận thuần
đồng
11.248.120.457
8.374.025.954
- 2.874.094.503
3
Nguyên giá BQ TSCĐ
đồng
340.437.767.474
37,059.725.832
33,621.957.912
4
Sức sản xuất của TSCĐ
đồng
2,27
3,09
0,82
5
Sức sinh lợi TSCĐ
đồng
0,03
0,02
- 0,01
6
Suất hao phí TSCĐ
đồng
0,44
0,32
- 0,12
* Nhận xét:
Qua phân tích ta thấy: Giá trị còn lại của TSCĐ so với nguyên giá chỉ chiếm 20,35%. Điều này cho thấy giá trị TSCĐ theo nguyên giá: 385.791.182.654đ , nhưng giá trị còn lại chỉ còn là: 78.534.243.127 đ. Đây là điều đáng quan tâm lưu ý của Công ty vì số lượng tài sản này đã đưa vào sử dụng lâu năm. Mức khấu hao đã chiếm 79,65% tổng giá trị TSCĐ.
Công ty cần quan tâm đầu tư bổ xung TSCĐ, thay thế dần các thiết bị lạc hậu và có kế hoạch thay thế sửa chữa lớn TSCĐ.
+ Tuyến đường cấp nước từ Mông Dương - Cửa Ông được xây dựng từ năm 1960, đường ống này thường xuyên sảy ra sự cố do sử dụng nhiều năm ảnh hưởng rất lớn cho việc điều hoà nước vào 2 nhà máy tuyển và hồ chứa Ba za. Lên cần phải đầu tư thay thế để đáp ứng nhu cầu SX của Công ty để nâng công suất than vào sàng từ 3,2 triệu tấn/ năm lên 4,9 triệu tấn/năm, và các năm tiếp theo.
+ Hệ thống kho tàng và bến bãi được qui hoạch từ thời Pháp thuộc đến nay, không phù hợp yêu cầu sản xuất lên cần phải cải tạo và mở rộng nâng cấp. để đáp ứng yêu cầu sản phẩm, Công ty phải điều chỉnh công nghệ cho phù hợp. trong đó việc mở rộng kho bãi chứa các sản phẩm than là hết sức cần thiết.
2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trong điều kiện SXKD theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, vấn đề dự trữ TSLĐ cho quá trình SXKD của Công ty phải đảm bảo theo yêu cầu đủ về số lượng, chất lượng để sử dụng tiết kiệm được vốn lưu động nhằm không ngừng năng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động được phản ánh qua các chỉ tiêu sau:
* Sức sản xuất của TSLĐ
Giá trị tổng sản lượng
Sức sản xuất TSLĐ = üüüüüüüüü
TSLĐ bình quân
791.428.960.000 đ
năm 2000 = üüüüüüüü = 4,00
197.647.196.217 đ
1.179.448.848.891
Năm 2001 = üüüüüüüü = 6,08
193.733.718.830
Qua kết quả tính toán được ta thấy năm 2001 sức sản xuất của TSLĐ lớn hơn năm 2000. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSLĐ bình quân đem lại 6,08 đồng giá trị tổng sản lượng.
*Sức sinh lợi TSLĐ
Lợi nhuận thuần
Sức sinh lợi TSLĐ = üüüüüüüü
TSLĐ bình quân
11.248.120.457
Năm 2000 = üüüüüüü = 0,057
197.647.196.217
8.374.025.954
Năm 2001 = üüüüüüü = 0,04
193.733.718.830
Chỉ tiêu này phản ánh sức sinh lợi của TSLĐ trong quá trình SXKD. Ta thấy 1 đồng TSLĐ đưa vào sản xuất thì tạo ra được 0,04 đồng lợi nhuận thuần.
BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ VỐN LƯU ĐỘNG
TT
TÊN CHỈ TIÊU
ĐVT
NĂM 2000
NĂM 2001
SO SÁNH
1
Doanh thu thuần
Đồng
775.925.431.417
1.155.192.977.028
379.267.545.611
2
Lợi nhuận thuần
Đồng
11.248.120.457
8.374.025.954
- 2.874.0940503
3
TSLĐ bình quân
Đồng
197.647.196.217
193.733.718.830
- 3.913.477.387
4
Sức sản xuất TSLĐ
Đồng
4,00
6,08
2,08
5
Sức sinh lợi TSLĐ
Đồng
0,057
0,04
- 0,017
* Số vòng luân chuyển của vốn lưu động
Vòng quay của vốn lưu động là một yếu tố thể hiện hiệu quả trong việc sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp đó. Trong SXKD, việc đẩy nhanh vòng quay của vốn lưu động có thể đem lại sức mạnh cho doanh nghiệp đó vì nó giải quyết được nhu cầu về vốn và đây là mối quan tâm rất lớn của các doanh nghiệp.
Doanh thu thuần
+Số vòng quay của VLĐ = üüüüüüüüüü
Vốn lưu động bình quân
775.925.431.417
Năm2000 = üüüüüüü = 3,92 vòng
197.647.196.217
1.155.192.977.028
Năm 2001 = üüüüüüüü = 5,96 vòng
193.733.718.830
Vậy trong năm 2000 vòng quay của VLĐ là 3,9 vòng/năm và năm 2001 vòng quay của VLĐ là 5,96 vòng/năm. Chỉ tiêu này thể hiện năm 2001 hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty tốt hơn năm 2000.
* Thời gian của một vòng luân chuyển
Chỉ tiêu này cho biết tổng số ngày vốn lưu động quay được 1vòng. Thời gian luân chuyển càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
Thời gian kỳ phân tích
+ Thời gian của vòng luân chuyển = üüüüüüüüüü
Số vòng quay vốn lưu động
365
Năm 2000 = üüü = 93 ngày/vòng
3,9
365
Năm 2001 = üüü = 61 ngày/vòng
5,96
Năm 2000 để vốn lưu động quay được 1 vòng cần 93 ngày, trong khi đó năm 2001 chỉ cần 61 ngày giảm đi 32 ngày. Nó phản ánh cho ta thấy tình hình tiêu thụ của Công ty có tốt hơn, tốc độ luân chuyển VLĐ có khả quan hơn.
* Mức đảm nhiệm của một đồng vốn luân chuyển
Vốn lưu động BQ
Hệ số đảm nhiệm VLĐ = üüüüüüü
Doanh thu thuần
197.647.226.324
Năm 2000 = üüüüüüü = 0,25
775.925.431.417
193.733.718.830
Năm 2001 = üüüüüüü = 0,17
1.155.1920977.028
Năm 2000 để đạt 1 đồng doanh thu thuần cần 0,25 đồng vốn lưu động.
Năm 2001 để đạt 1 đồng doanh thu thuần cần 0,17 đồng vốn lưu động.
Năm 2001 hệ số đảm nhiệm giảm 0,08 đồng( 0,25- 0,17) so vơi năm 2000 là do tốc độ tăng doanh thu lớn hơn mức độ tăng VLĐ. Số vòng quay VLĐ trong năm 2001 nhanh hơn so với năm 2000 nên thời gian 1 vòng quay giảm, dẫn tới hiệu quả sử dụng VLĐ tăng. Thực chất là tiết kiệm được VLĐ.
BẢNG TÍNH CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN
TT
CHỈ TIÊU
NĂM 2000
NĂM2001
SO SÁNH
1
Doanh thu thuần
775.925.431.417
1.155.192.977.028
379.267.545.611
2
VLĐ bình quân
197.647.196.217
193.733.718.830
- 3.913.477.387
3
Số vòng quay VLĐ
3,9
5,96
2,06
4
Thời gian của 1 vòng quay
93
61
- 32
5
Hề số đảm nhiệm VLĐ
0,25
0,17
- 0,08
Kết quả bảng phân tích cho thấy tính tích cực của năm2001 trong việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động số vòng quay của vốn lưu động tăng thêm 2,06; Thời gian của một vòng quay giảm đi 32 ngày; hệ số đảm nhiệm của VLĐ giảm 0,08 đồng. Nhìn chung là hiệu quả sử dụng VLĐ trong năm 2001 có hiệu quả hơn năm 2000.
2.4. Hiệu quả sử dụng chi phí
* Hiệu suất sử dụng chi phí
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phi bỏ ra cho SXKD thu được bao nhiêu đồng doanh thu.
Tổng doanh thu trong kỳ
Hiệu suất sử dụng chi phí = üüüüüüüüüü
Tổng chi phí trong kỳ
775.925.431.000
Năm 2000 = üüüüüüü = 1,014
764.677.311.000
1.155.192.977.028
Năm 2001 = üüüüüüüü = 1,026
1.125.570.016.000
Chỉ tiêu này phản ánh trong năm 2000 bỏ ra 1 đồng chi phí thì thu về được 1,014 đồng doanh thu. Năm 2001 bỏ ra 1 đồng chi phí thì thu về được 1,026 đồng doanh thu
*Tỷ suất lợi nhuận chi phí
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng chi phí bỏ ra cho SXKD thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tổng lợi nhuận trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận chi phí = üüüüüüüüü
Tổng chi phí trong kỳ
4.564.867.000
Năm 2000 = üüüüüüü = 0,006
764.677.311.000
5.734.913.000
Năm 2001 = üüüüüüü = 0,005
1.125.570.016.000
Trong năm 2000 tỷ suất lợi nhuận chi phí là 0,006 tức là một đồng chi phí tạo ra 0,006 đồng lợi nhuận và năm 2001 tỷ suất lợi nhuận chi phí là 0,005 tức là 1 đồng chi phí tạo ra 0,005 đồng lợi nhuận.
BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ
TT
CHỈ TIÊU
ĐVT
NĂM 2000
NĂM 2001
SO SÁNH
1
Doanh thu thuần
1000đ
775.925.431
1.155.192.977
379.267.546
2
Tổng lợi nhuận
1000đ
4.564.867
5.734.913
1.170.046
3
Tổng chi phí
1000đ
764.677.311
1.125.570.016
360.892.705
4
Sức sản xuất của chi phí
1000đ
1,014
1,026
0,012
5
Sức sinh lợi chi phí
1000đ
0,597
0,510
- 0,087
Kết quả bảng phân tích cho ta thấy tình hình sử dụng chi phí cúa Công ty trong 2 năm 2000- 2001 :
- Hiệu suất sử dụng chi phí không có sự thay đổi nào đáng kể. Tổng chi phí tăng nhưng doanh thu cũng tăng, điều đáng mừng ở đây là tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.
- Tỷ suất lợi nhuận chi phí giảm do chi phí tăng.
* Nhận xét chung:
Qua quá trình phân tích hiệu quả hoạt động SXKD ở Công ty Tuyển than Cửa Ông ta thấy những ưu nhược điểm sau:
Trong những năm gần đây Công ty đã tích cực phấn đấu giảm các chi phí để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường. Năm 2001 tuy có biến động lớn trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do linh hoạt trong sản xuất và tiêu thụ đáp ứng nhu cầu thị trường về cả ba mặt: Số lượng, chất lượng, chủng loại. Vì vậy doanh thu của Công ty tăng 48,75% so với năm 2000. Công ty chấp hành chính sách của nhà nước về sử dụng vốn, tài nguyên. Hoàn thành nghĩa vụ về nộp thuế và các khoản nộp ngân sách khác. Duy trì và bảo đảm được việc làm cho người lao động tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Đảm bảo môi trường xanh sạch đẹp.
Nhưng bên cạnh đó Công ty còn gặp nhiều khó khăn cần khắc phục : Làm sao giảm bớt được số thành phẩm tồn kho hiện nay, nếu than để lâu sẽ bị mất phẩm chất làm giảm giá bán của sản phẩm và vốn bị tồn đọng.
- Về TSCĐ: Các thiết bị đã sử dụng lâu năm (từ 1924) mức khấu hao đã chiếm 79,65%. Nên Công ty cần phải quan tâm đầu tư bổ xung TSCĐ, thay thể dần các thiết bị lạc hậu để đáp ứng tối đa công suất mở rộng sản xuất.
- Về tài chính: Công ty cần có các biện pháp thu hồi được các khoản phải thu vì hiện nay số tiền này rất lớn để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
- Về lao động: Số công nhân kỹ thuật trình độ thấp chưa đáp ứng cho việc vận hành và sử dụng thiết bị.
- Công tác Marketinh còn hạn chế, chính sách khuyến mại cho khách hàng hầu như chưa có.
- Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm còn phụ thuộc vào thời tiết, đặc biệt là cung cấp nguyên vật liệu rất khó khăn khi gặp mưa kéo dài.
- Địa bàn hoạt động rộng khắp vùng than Cẩm phả với mạng lưới đường sắt vận chuyển qua các địa bàn dân cư từ Mông dương đến Cẩm phả dẫn đến việc quản lý bảo vệ và duy tu sửa chữa rất khó khăn.
CHƯƠNG VI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
Nâng cao hiệu quả SXKD nói riêng, hiệu quả kinh tế xã hội nói chung luôn là vấn đề mang tính lâu dài, chiến lược, cấp bách. Nâng cao hiệu quả SXKD là điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.
Để hoạt động SXKD của doanh nghiệp đạt được hiệu quả ngày càng cao thu lợi nhuận ngày càng nhiều đòi hỏi doanh nghiệp phải áp dụng nhiều biện pháp khác nhau. Phải thực hiện đồng bộ các biện pháp đó trong quá trình hoạt động SXKD của mình. Đó là các biện pháp kinh tế kỹ thuật và hành chính như: điều tra khảo sát, nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức thực hiện, quản lý quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, sử dụng linh hoạt các đòn bẩy kinh tế.
Tuỳ theo điều kiện sản xuất, đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp mà tận dụng các biện pháp thích hợp để đạt được mục tiêu nâng cao hiệu quả SXKD. Mặt khác về phía nhà nước, cơ quan chủ quản cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ xung cho hoàn chỉnh hơn về chế độ chính sách quản lý, phân phối kết quả thu được của doanh nghiệp, nhằm giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích của người lao động - doanh nghiệp - nhà nước.
Từ những thông tin, số liệu đã phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn lực của Công ty Tuyển than Cửa Ông qua hai năm thực hiện 2000 và 2001. Từ đó nhận định những mặt còn yếu kém tồn tại và những mặt đã và đang phát huy hiệu quả của từng nhân tố tham gia vào quá trình SXKD của Công ty.
Sau đây em xin phép được đề suất trình bày một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty.
I. Cải tạo hệ thống cấp nước từ Mông Dương - Cửa Ông
BIỆN PHÁP THỨ NHẤT
1. Tên biện pháp
Cải tạo hệ thống cấp nước từ Mông Dương - Cửa Ông.
2. Căn cứ xây dựng biện pháp
- Căn cứ vào QĐ số 08/QĐ- KVZ của Tổng Giám đốc Tổng Công ty than Việt Nam V/V: Giao chỉ tiêu KH năm 2001 cho Công ty tuyển than Cửa Ông.
- Căn cứ vào năng lực thiết bị và nhu cầu sản xuất của Công ty để phục vụ công nhệ tuyển rửa cho 2 nhà máy tuyển để nâng công suất than vào sàng từ 3,2 triệu tấn/năm lên 4,9 triêu tấn/năm.
- Căn cứ vào nhiệm vụ SXKD của công ty vào những năm tiếp theo thì phải đầu tư thiết bị và mở rộng sản xuất.
Các chỉ tiêu chủ yếu thực hiện từ năm 1999- 2002 của Công ty như sau:
TT
DANH MỤC - CHỈ TIÊU
ĐVT
THỰC HIỆN NĂM
KẾ HOẠCH 2002
1999
2000
2001
1
Than kéo mỏ
tấn
2.851.742
3.185.845
3.719.000
4.900.000
2
Than vào sàng
tấn
2.474.457
2.870.214
3.380.000
4.200.000
3
Than sạch
tấn
2.283.405
2.547.519
2.501.000
3.600.000
4
Than tiêu thụ
tấn
2.577.098
2.576.110
2.906.000
3.800.000
5
Doanh thu
Tr. đ
799.319
778.299
1.135.000
1.200.000
3. Sự cần thiết phải đầu tư
Việc phát triển của Công ty tuyển than Cửa Ông nói chung đòi hỏi hiện đại hoá cả về công nghệ và các thiết bị.
Tuyến đường ống cấp nước từ Mông dương đến Cửa Ông là tuyến đường nằm trong hệ thống cấp nước khai thác từ trạm bơm Khe rửa - Dương huy về 2 nhà máy tuyển và hồ chứa nước Ba Za. Khối lượng nước tiêu thụ cho sản xuất suốt 3 ca liên tục được trung chuyển và tăng áp qua 5 trạm bơm phục vụ cho công nghệ tuyển.
3.1. Công nghệ cấp nước tuyến Mông dương - Cửa Ông
Đường ống đang vận hành khai thác gồm 2 tuyến đường ống :
- Đường ống gang F 375 được xây dựng lắp đặt năm 1960 có tổng chiêu dài 10.927m.
- Đường ống thép F 327 được xây dựng lắp đặt năm 1987 có tổng chiều dài 10.889m.
Đường ống được khai thác qua trạm bơm Mông dương qua 4 máy bơm có công suất 500 m3/h, đây là nguồn khai thác nước chính cung cấp cho công nghệ sàng tuyển của Công ty. Trên đường ống cấp nước còn có trạm bơm cầu dây có nhiệm vụ nhận một phần nước của trạm bơm Mông dương và trung chuyển tiếp về 2 nhà máy tuyển qua 2 hệ thống van (mềm công nghệ) và qua 3 máy bơm tăng áp của trạm cầu dây cấp thẳng lên bể đo của nhà máy tuyển 2. Song song với nhiệm vụ cung cấp nước về nhà máy tuyển than 2 trạm còn có nhiệm vụ vận chuyển khôí lượng nước chưa dùng hết trong công nghệ đổ về hồ chứa Baza. Như vậy nguồn nước khai thác từ suối tự nhiên Mông dương về Công ty có vai trò hàng đầu trong công nghệ tuyển rửa.
3.2. Thực trạng tuyến đường ống Mông dương - Cửa Ông
Như đã nêu ở trên đường ống được xây dựng từ năm 1960; năm 1987 hai đường ống này thường xuyên sảy ra các sự cố do sử dụng nhiều năm bình quân từ 1-2 lần/tuần nên ảnh hưởng rất lớn cho việc điều hoà nước vào 2 nhà máy và hồ chứa Baza.
Trong thời gian từ năm 1970 đến năm 1999 do điều kiện lịch sử để lại và nhiều lần đường xá được nâng cấp cải tạo lại nên đoạn đường ống này hiện đang nằm sâu xuống so với mặt đường là 1,8- 2m cá biệt có đoạn sâu tới 4-5m và có rất nhiều đoạn nhà dân được xây dựng ngay trên đường ống và hành lang bảo về đường ống. Vì vậy khi đường ống sảy ra sự cố có thể gây ra vỡ ống gây sập nhà cửa của dân, hơn nữa đường ống nằm quá sâu so với mặt đường nên việc sửa chữa bảo dưỡng đường ống gặp rất nhiều khó khăn không đảm bảo lưu lượng nước phục vụ công nghệ tuyển rửa. Trong 11Km có 2Km từ Bưu điện Cửa Ông đến cổng số 4 nằm dưới đường 18A, cần phải tháo dỡ giải phóng mặt bằng để cải tạo nâng cấp đường.
Vì vậy việc cải tạo di chuyển đường ống cấp nước là vô cùng cần thiết và cấp bách cho Công ty tuyển than Cửa Ông.
* Mục tiêu của dự án:
Nâng cao lưu lượng chuyển tải khối lượng nước đảm bảo nhu cầu phục vụ nước cho 2 nhà máy tuyển trong hiện tại và các năm tiếp theo.
* Cơ sở xác định:
- Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của Công ty.
- Căn cứ vào khảo sát thực tế tuyến đường nước Mông dương- Cửa Ông.
- Căn cứ vào nhu cầu tiêu thụ nước của Công ty và các cơ quan trong Tổng công ty than Việt Nam.
1- Khối lượng nước tiêu thụ cấp cho 2 nhà máy Tuyển1 và Tuyển 2
NĂM SỬ DỤNG
TT
ĐVT
ĐỒNG/M
THÀNH TIỀN
1999
1
1.160910
2.500
2.902.275.000
2000
2
1.184.627
2.500
2.961.567.000
2001
3
1.857.480
2.500
4.643.700.000
2002
4
2.020.000
2.500
5.050.000.000
Trong đó cấp về hồ Ba za
5
717.000
Khối lượng nước trên là khối lượng nước cấp của 2 đường ống cấp từ trạm bơm Mông dương về thẳng nhà máy Tuyển 2 và một phần cấp nước dự trữ của nhà máy về hồ Ba za ( số liệu ở bảng trên )
2- Khối lượng nước cấp cho các cơ quan trong Tổng Công ty và các hộ dân.
TT
NĂM SỬ DỤNG
ĐVT
ĐỒNG/M
THÀNH TIỀN
1
1999
52.493
2.500
165.352.950
2
2000
41.371
2.500
130.318.650
3
2001
21.473
2.500
67.639.950
4
2002
22.000
2.500
69.300.000
* Hình thức đầu tư:
Toàn bộ hệ thống đường ống nước đầu tư mới cả về đường ống và hướng tuyến, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, vận hành và sửa chữa trong suốt quá trình sử dụng.
* Phương án địa điểm:
- Sử dụng khu đất đang thuộc quyền quản lý của Công ty.
* Thời gian thừc hiện : trong 2 năm.
- Năm 2002 thi công lắp đặt: 3.150m đường ống.
- Năm 2003 thi công lắp đặt: 8034m đường ống.
4. Chi phí đầu tư
Căn cứ vào văn bản hiện hành của nhà nước để tính chi phí đầu tư cho tuyến đường ống nước Mông Dương- Cửa Ông, riêng ống nước lấy theo giá hoá đơn mua trực tiếp của Công ty tuyển than Cửa Ông.
BẢNG TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ
TT
KHOẢN MỤC
KH
CÁCH TÍNH
TỔNG SỐ
1
XÂY LẮP
A
7.365.667.532
thi công năm 2002
A1
2.105.2530255
Thi công năm 2003
A2
5.260.414.227
2
CHI PHÍ KTCB KHÁC
B
B1+ B2+ B3+.........+ B7
296.685.127
lập BCNCKT
B1
A x 0,36%
26.516.403
lập TKTTC
B2
A x 1,73%
127.426.048
Khảo sát địa hình
B3
55ha x 580.200đ/ha
31.911.000
Khảo sát cắm tuyến
B4
11 km x 1.514.000/km
16.654.000
Chạy thử trong 72 giờ
B5
Tạm tính 1% x A
73.656.675
Chi phí quyết toán
B6
Tạm tính
8.000.000
Giám sát lắp đặt thiết kế
B7
1,7% x XL x 10%
12.521.000
3
Dự phòng 10%
C
A x 10%
736.566.753
Tổng cộng
A+ B+ C
8.398.919.412
BẢNG TỔNG HỢP KHÁI TOÁN
CẢI TẠO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TỪ MÔNG DƯƠNG- CỬA ÔNG
(Thi công năm 2002 )
I- Chi phí trực tiếp cộng : 1.848.071.185
a) Chi phí vật liệu 1.758.234.469
Vật liệu theo đơn giá 1,1 1.758.234.469
b) Chi phí nhân công 78.217.444
B1 theo đơn giá điều chỉnh 1,46 72.063.436
Phụ cấp khu vực B1 x 20%/2,342 6.154.008
c) Chi phí máy thi công 11.619.272
Theo đơn giá 778 cả hệ số điều chỉnh 1,07 11.619.272
II- Chi phí chung 67% x NC 52.405.687
Cộng M : 1.900.476.872
III- Thu nhập chịu thuế tính trước: 5,5% x M 104.526.228
Giá trị dự toán xây lắp trừ Z 2.005.003.100
IV- Thuế giá trị gia tăng đầu ra 5% x Z 100.250.155
Giá trị dự toán xây lắp sau thuế 2.105.253.255
BIỂU TỔNG HỢP KHÁI TOÁN
CẢI TẠO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TỪ MÔNG DƯƠNG- CỬA ÔNG
(Thi công năm 2003)
I- Chi phí trực tiếp : cộng : 4.615.978.560
a- Chi phí vật liệu 4.391.319.596.
Vật liệu theo đơn giá điều chỉnh 1,1 4.391.319.596
b- Chi phí nhân công 198.148.091
B1 theo đơn giá 778 cả hệ số điều chỉnh 1,46 182.558.155
Phụ cấp khu vực B1 x 20% / 2,342 15.589.936
c- Chi phí máy thi công 26.510.873
Theo đơn giá 778 cả hệ số điều chỉnh 1,07 26.510.873
II- Chi phí chung 67% x NC 132.759.221
cộng M : 4.748.737.781
III- Thu nhập chịu thuế tính trước 5,5% x M 261.180.578
Giá dự toán xây lắp trước thuế Z 5.009.918.359
IV- Thuế giá trị gia tăng đầu ra 5% x Z 250.495.918
Giá trị dự toán xây lắp sau thuế 5.260.414.277
* Các nội dung khác :
1- Nguồn vốn : Khấu hao cơ bản để lại của Công ty.
2- Hình thức quản lý dự án : Công ty tuyển than Cửa ông làm chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
3- Phương thức thực hiện dự án : Chào hàng cạnh tranh.
4- Thời gian thực hiện: Năm 2002-2003
5. Phân tích hiệu quả đầu tư
a- Yếu tố khấu hao TSCĐ :
Theo QĐ số 166 / 199 /QĐ - BTC về ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ta tính đường ống nước có thời gian sử dụng là 10 năm.
Mô hình khấu hao đường ống là khấu hao đều, ta tính mức trích khấu hao hàng năm của dự án theo công thức :
P Dx : Chi phí khấu hao hàng năm
Dx = üü P : Nguyên giá TSCĐ
N N : thời gian sử dụng
Ta có :
8.398.919.412
Dx = üüüüüüü = 840.000.000 đồng
10
* Nhu cầu sử dụng nước:
+ Nhu cầu sử dụng nước trong vùng:
Trên các tài liệu điều tra thị trườngvà các số liệu cấp nước cho các cơ quan trong Tổng Công ty than và các hộ dân phố (lấy số liệu đã cấp nước).
Là : 22.000 m3 nước/ năm để làm cơ sở tính toán.
Ta có : 22.000 m3 x 3.150 đ/m3 = 69.300.000 đồng.
+ Nhu cầu sử dụng tại công ty Tuyển than Cửa ông:
Trong những năm tới khi ngành than phát triển đi lên và đi vào ổn định sản lượng than trong vùng. Cụ thể là Công ty Tuyển than Cửa Ông đang triển khai dự án nhà máy sàng than mới số 4 với công suất 3- 3,5 triệu tấn/năm. Đến năm 2005 đưa vào sử dụng và sản lượng than trong vùng sẽ đạt tới 7,5 triệu tấn/năm. Vì vậy nhu cầu sử dụng nước của Công ty như sau:
NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC PHỤC VỤ SX CỦA CÔNG TY TUYỂN THAN CỬA ÔNG
(Tính cho 1 đường ống cấp nước)
TT
NĂM SỬ DỤNG
ĐVT ( M3)
Đ/M3
THÀNH TIỀN
1
2002 - 2004
1.010.000
2.500
2.525.000.000
2
2005- 2011
1.200.000
2.500
3.000.000.000
Toàn bộ số liệu trên đây cho ta thấy việc tiêu thụ sản phẩm của dự án là phục vụ nhu cầu trực tiếp của Công ty và phục vụ các doanh nghiệp trong vùng than là rất cần thiết và cấp bách .
B- Dự kiến nguồn thu của dự án :
+ Dự kiến doanh thu hàng năm :
- Căn cứ vào tình hình thị trường và giá cả của từng khu vực.
- Dựa trên giá bán tiêu thụ nước cho Tổng và các vùng lân cận của các năm trước. Công ty tuyển than Cửa ông dự kiến giá bán nước như sau:
1. Vùng lân cận = 3.150 đ/m3
2. Phục vụ sản xuất = 2.500 đ/m3
+ Tiền thanh lý TSCĐ sau khi đã dùng hết khấu hao tính vào năm thứ 10.
Tạm dự kiến = 20.000.000 đồng.
BẢNG TÍNH NGUỒN THU CỦA DỰ ÁN
DOANH THU NĂM 2002- 2005
DOANH THU NĂM 2006- 2011
Phục vụ sản xuất
Các vùng lân cận
Phục vụ sản xuất
Các vùng lân cận
2.525.000.000
69.300.000
3.000.000.000
69.300.000
Tổng cộng doanh thu:
- Năm 2002- 2005 = 2.594.300.000 đồng
- Năm 2006- 2011 = 3.069.300.000 đồng
C- Dự kiến nguồn chi của dự án :
+ Phần điện năng : ( Tính theo công tơ cung cấp điện cho các trạm bơm )
Chi phí điện năng chi 1 KWh là :847 đồng. 1m3 nước vận hành từ Mông Dương đến Cửa Ông hết 0,21 KWh/m3.
TÊN THIẾT BỊ
NĂM 2002- 2005
NĂM 2006- 2011
Công suất sử dụng 1 năm
Thành tiền 1 năm
Công suất
sử dụng 1 năm
Thành tiền 1 năm
Điện năng
428.820
363.210.000
530.000
448.910.000
+ Phần nguyên liệu :
Lấy theo bảng khái toán vốn xây lắp thi công năm 2002 và năm 2003 tính bằng 5% giá trị để bảo dưỡng và duy tu đường ống.
+ Tiền lương :
- Tiền lương phần xây lắp lấy theo bảng khái toán vốn xây lắp thi công năm 2002- 2003, riêng tiền lương vận hành máy bơm lấy theo lương hệ số điều chỉnh của công ty là: 350.000/hệ số và hệ số tiền lương là 1,78 (bậc 4/7).
Số người vận hành tại 3 khu vực ( Mông dương, cầu dây, ba za ) là 23 người. Tổng số tiền lương công nhân vận hành là :
23 người x 1,78 x 350.000đ/hệ số = 14.329.000 x12 tháng = 171.948.000 đ
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH HÀNG HOÁ
TT
YẾU TỐ CHI PHÍ
NĂM 2002- 2004
NĂM 2006- 2011
1
Chi phí nguyên vật liệu
420.000.000
420.000.000
2
Điện năng
363.210.000
448.910.000
3
Tiền lương + bảo hiểm
53.000.000
53.000.000
Tổng cộng (lấy tròn )
836.210.000
921.910.000
Nguồn vốn của dự án
Nguồn vốn: Dùng vốn vay với lãi suất = 5,4% (có chi tiết ở bảng sau )
D- Phân tích hiệu quả trực tiếp của dự án:
+ Lợi nhuận ròng: ( trang sau )
Từ kết quả phân tích ta thấy dự án được đầu tư có thời gian hoàn vốn ( Thời gian đầu tư của dự án® Dự án chấp nhận được )
* Tỷ suất lợi nhuận
Pn S : Suất lợi nhuận
áp dụng công thức : S = ¾¾ Pn : Lợi nhuận ròng
I I : Tổng mức đầu tư
Ta có : + Năm 2002- 2004 : S = 20,3%
+ Năm 2005- 2010 : S = 26%
+ Năm 2011 : S = 26,5%
*Thời gian hoàn vốn của dự án ( Theo bảng sau )
Thời gian hoàn vốn của dự án là thời gian mà mọi tích luỹ của dòng tiền trở lên dương.
Theo công thức tính toán ta tính được thời gian hoàn vốn như sau:
I
T = ¾¾¾¾
Pn + Kh
Trong đó:
- T : Thời gian hoàn vốn.
- I : Tổng mức đầu tư.
- Pn : Lợi nhuận ròng của dự án.
- Kh : Khấu hao của dự án.
Từ công thức trên ta tính được T = 5 năm < Tg ( Thời gian giới hạn của chủ đầu tư là 10 năm ) ® Dự án được chấp nhận
BẢNG TRẢ LÃI VAY THEO PHƯƠNG THỨC TRẢ ĐỀU GỐC VỐN TRONG KHOẢNG THỜI GIAN VAY
R vay = 5,4% ( ĐVT : đồng )
Năm
Vốn vay đầu năm
Trả vốn gốc cuối năm
Trả lãi vay cuối năm
Tổng trả nợ cuối năm
0
8.400.000
1
8.400.000
840.000
453.600
1.293.600
2
7.560.000
840.000
408.240
1.248.240
3
6.720.000
840.000
362.880
1.202.880
4
5.880.000
840.000
317.520
1.157.520
5
5.040.000
840.000
272.160
1.112.160
6
4.200.000
840.000
226.800
1.066.800
7
3.360.000
840.000
181.440
1.021.440
8
2.520.000
840.000
136.080
976.080
9
1.680.000
840.000
90.720
930.720
10
840.000
840.000
45.360
885.360
Cộng
8.400.000
2.494.800
10.894.800
BIỆN PHÁP THỨ HAI
II. Xây tường bao chắn xung quanh kho than ngoài trời không để cho than trong kho bị trôi khi trời mưa
- Mục đích :Làm giảm lượng than hao hụt trong kho ngoài trời/năm. Tức là giảm hao chi phí hao hụt than hàng năm.
1- Hiện trạng kho than của Công ty hiện nay:
- Tổng diện tích kho chứa than là: 7.000 m2
Trong đó: 6.000 m2 là kho ngoài trời
1.000 m2 là kho kín có mái che (trong nhà)
Do đặc điểm khi hiện nay với diện tích lớn như vậy, việc bảo quản để tránh hao hụt than bị trôi đi khi mùa mưa đến là một vấn đề bức xúc cần phải quan tâm của Công ty. Hàng năm lượng hao hụt than trong kho ngoài trời tăng lên khi mùa mưa đến lớn hơn so với định mức hao hụt than cho phép của Tổng Công ty than Việt Nam.
*Nguyên nhân là: Chưa có bờ chắn kiên cố để ngăn than trôi, dẫn tới thiệt hại về kinh tế của Công ty, giá thành than bình quân tăng lên, hiệu quả bảo quản than trong kho thấp.
- Không có bạt che phủ đống than dẫn đến khi mùa đông gió mùa thổi gây bụi làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
- Chưa có bể lắng lọc than trôi do đó than bị trôi ra biển.
Tất cả các nguyên nhân trên dẫn đến làm tăng lượng hao hụt than trong kho ngoài trời so với qui định của Tổng Công ty than Việt Nam.
Bởi vậy ta cần tìm biện pháp giảm lượng than hao hụt trong kho, tiết kiệm chi phí hao hụt là căn nguyên trong quá trình SXKD than của Công ty. Nó dẫn đến sự thiếu hụt than, ảnh hưởng đến số lượng than, chất lượng than và ảnh hưởng đến doanh thu bán than / năm. Làm lợi nhuận thấp, hiệu quả SXKD chưa cao.
Trong công tác sản xuất và kinh doanh than ta thấy các loại hao hụt như sau:
- Hao hụt trong khâu vận chuyển
- Hao hụt trong khâu nhập, xuất
- Hao hụt trong khâu gia công chế biến
- Hao hụt trong khâu lưu kho bãi
Các loại hao hụt nó chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong quá trình sản xuất và kinh doanh của Công ty. Làm cho giá thành sản phẩm tăng lên. Chủ yếu là loại hao hụt than lưu kho bãi / năm.
Kế hoạch của Tổng Công ty than giao cho Công ty chỉ được phép hao hụt than trong lưu kho, lưu bãi là 1,35% trong tổng số lượng than. Qua số liệu than tồn kho của Công ty ta tính được lượng than hao hụt theo kế hoạch là : 80.000 tấn x 1,35% = 1.080 tấn. Từ đó ta lập bảng tính lượng hao hụt than trong kho và tương ứng chi phí mất đi trong một năm ( ỏ bảng )
Bảng 1- IV
MỨC HAO HỤT THEO KẾ HOẠCH THAN VIỆT NAM
TT
LOẠI THAN
ĐVT
LƯỢNG THAN LƯU KHO/NĂM
SLHAO HỤT KH
ĐƠN GIÁ ĐỒNG
THÀNH TIỀN
1
Than cục
Tấn
2.940
39
480.000
19.056.000
2
Cám 3 XK
Tấn
25.000
33.750
350.000
118.125.000
3
Cám 4
Tấn
4.000
5.400
285.000
15.390.000
4
Cám 5
Tấn
35.000
4.725
245.000
115.762.500
5
Cám 6
Tấn
13.000
17.550
185.000
32.467.500
Tổng
80.000
1.080
300.801.000
- Nghiên cứu tìm giải pháp làm giảm hao hụt trong kho có ý nghĩa kinh tế cao trong quá trình SXKD than.
- Hao hụt trong khâu quả lý lưu kho, lưu bãi là hao hụt phát sinh trong quá trình bảo quản. Lượng hao hụt này là hiệu số giữa số lượng nhập vào và gia công chế biến thành than thương phẩm, với số lượng xuất bán cho khách hàng tài bến nước cầu cảng.
+ Hao hụt lưu kho bãi phụ thuộc vào các yếu tố sau :
- Thời gian lưu kho bãi
- chủng loại than
- Thời tiết mưa nắng
- Kết cấu của kho (kho kín có mái che, kho hở ngoài trời)
- Diện tích chứa và độ cao chất đống than. Nếu diện tích hao hụt nhiều, độ cao chất đống cao hao hụt ít, trời mưa nhiều khi không có mái che đậy. Chính vì vậy mà năm 2000 Công ty phải gánh chụi một lượng than hao hụt chiếm tỷ trọng 1,78 tổng lượng than xuất bán cho khách hàng.
- Nguyên nhân là: Do lượng than tiêu thụ trong năm chậm, số lượng hao hụt quá lớn cộng với thời tiết mưa nhiều làm than bị trôi đi là do không có bờ chắn xung quanh, không có bạt che phủ đống để chống mưa, chống gió mùa, tất cả điều đó làm cho lượng than hao hụt tăng lên so với kế hoạch cúa Tổng Công ty than giao.
1,78% = ( 1.424 tấn : 80.000 tấn x 100% ) tăng so với kế hoạch giao 1,8% - 1,35% = 1,78%. Tương ứng với lượng than là:
1.424 tấn - ( 80.000 tấn + 80.000 tấn x 1,35% ) = 334 tấn.
Qua số liệu lập bảng tính toán số lương hao hụt của các loại than và tương ứng chi phí theo thực trạng của Công ty đang thực hiện năm 2001.
Bảng 2- IV
BẢNG TÍNH SỐ LƯỢNG HAO HỤT
VÀ TƯƠNG ỨNG CHI PHÍ HIỆN TẠI NĂM 2001
Loại than
Đơn vị
Lượng lưu kho
Lượng hao hụt TT
Đ.giá (đ)
Chi phí hao hụt (đồng)
Than cục
Tấn
2.940
52.3
480.000
25.118.400
Cám 3 XK
Tấn
25.000
445
350.000
155.750.000
Cám 4
Tấn
4.000
712
285.000
20.292.000
Cám 5
Tấn
35.000
623
245.000
185.635.000
Cám 6
Tấn
13.060
232.5
185.000
43.012.000
Cộng
80.000
1424
429.807.480
Qua số liệu ở bảng tính ta được 1m2 kho chứa than ngoài trời hao hụt một năm là: 1424
üüü = 0,203 tấn/m2/năm
7000 m2
Để tiết kiệm chi phí này : Theo ý kiến của tác giả thu hẹp diện tích từ 7000m2 kho chứa than ngoài trời còn 5000m2.
Trong đó : 4000m2là kho ngoài trời
1000m2 là kho có mái che
Đối với kho ngoài trời: Xung quanh xây tầng bao bằng đá hộc cao 1m, rộng 0,4m khi trời mưa than không bị trôi.Than chế biến được gom lên thành đống cao, trên mặt đống phủ lớp bạt dứa để tránh mưa, tránh bụi đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Chi phí xây dựng bao chắn than trôi và bạt dứa bao phủ đống than: Với diện tích kho ngoài trời 4000m2 có chiều rộng 29m, chiều dài 135m khối lượng cần phải xây tường bao chắn là (135m + 29m ) x 2 x 0,4m x 1m = 132m2
- Chi phí xây tường bao chắn là: 135m3 x 160.000 đ = 21.120.000 đồng
- Chi phí bạt dứa phủ kho than : 4.500m2 x 60.000 đ/m2 = 22.500.000 đồng
- Cộng chi phí kho ngoài trời : = 43.362.000 đồng
Đối với kho kín: Có mái che làm bằng khung kho Tiệp cũ đã hết khấu hao được Công ty điều động từ một đơn vị khác về để tận dụng đưa vào lắp đặt.Kết cấu của kho này mái che bằng tôn, xung quanh xây tường bao bằng gạch đỏ (20 x 20 )cm x2cm, có 4 cửa ra vào theo từng gian kho để xe vận chuyển than ra vào theo từng gian kho để xe vận chuyển than ra vào được thuận tiện. Kho này chủ yếu để chứa các loại than cục.
- Chi phí tháo dỡ vận chuyển : 7.840.000 đ
- Chi phí lắp đặt 13.500.000 đ
- Xây tường bao bằng gạch đỏ 25.000.000 đ
- Cộng chi phí kho có mái che 46.340.000 đ
- Tổng cộng chi phí bỏ ra ban đầu để thực hiện biện pháp giảm hao hụt than trong kho là : 43.362.000 đ + 46.340.000đ = 89.702.000 đ
- Sau khi đã hoàn thành biện pháp 2, lượng than hao hụt/ năm là:
4000m2 x 0,203T/m2năm = 812 tấn/năm
- Tỷ lệ hao hụt so với lương than lưu kho là:
812 tấn : 80.000tấn x 100% = 1,02% năm
- So sánh tỷ lệ hao hụt trong kho than ngoài trời
biện pháp mới < Kế hoạch giao < Hiện tai Công ty thực hiện
1,02% 1,35% 1,78%
- Kết quả so sánh trên lập bảng tính lượng hao hụt tương ứng với chi phí của biện pháp 2
Bảng 3- IV
BẢNG TÍNH HAO HỤT VÀ TƯƠNG ỨNG CHI PHÍ THEO PHƯƠNG ÁN II
TT
Loại than
ĐVT
Số lượng lưu kho (Tấn)
Số lượng hao hụt (Tấn)
Đơn giá
Tổng
1
Than cục
Tấn
2940
2984
480.000
14.323.200
2
Cám 3 XK
Tấn
25.000
25.375
350.000
88.812.500
3
Cám 4
Tấn
4000
4060
285.000
11.571.000
4
Cám 5
Tấn
35000
35.525
245.000
87.036.250
5
Cám 6
Tấn
13000
132
185.000
24.420.000
Tổng
80.000
812
226.162.950
Qua số liệu của các bảng B1- IV, bảng B2 - IV, bảng B3 - IV ta lập bảng so sánh kết quả của biện pháp thứ hai với thực tế kế hoạch và Công ty đang thực hiện.
Bảng B 6 - IV
BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ GIẢM CHI PHÍ HAO HỤT THAN
TT
Chi phí hao hụt theo kế hoạch
Chi phí hao hụt theo hiện tại Công ty
Chi phí hao hụt theo phương án tác giả
1
300.801.000
429.807.400
226.162.950
Căn cứ số liệu ở bảng trên kết quả biện pháp hai của tác giả làm giảm chi phí hao hụt than trong kho hàng năm là:
* So với kế hoạch: 300.801.000 đ - 226.162.950 đ = 74.638.050 đ
Tương ứng với lượng than : 812 tấn - 1080 tấn = - 268 tấn
* So với hiện tại: 429.807.400 đ - 226.162.950 đ = 203.644.450 đ
- Tương ứng với lượng than hao hụt thực tế : 812 tấn - 1424 tấn = - 612 tấn.
- Nếu trừ đi các khoản chi phí phải bỏ ra ban đầu để thực hiện biện pháp hai của tác giả : Xây tường bao chắn kho than, phủ bạt dứa che đống thì giá trị làm lợi còn lại là : 226.162.950 đ - 89.702.000 đ = 136.460.950 đ
- Số tiền 136.460.590 đ là số tiền sau khi đã thực hiện biện pháp hai của tác giả chính là số tiền đã làm giảm chi phí hao hụt than trong kho ngoài trời, góp phần vào giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả SXKD than của Công ty.:
- Ngoài ra còn 2000m2 bãi chứa than cho các đơn vị thuê để tập kết than gia công chế biến với giá trị :
1000 đ/m2tháng x 2000m2 x 12 tháng = 24.000.000 đồng
- Tổng hợp biện pháp hai của tác giả nếu Công ty thực hiện sẽ làm lợi :
136.460.590 đ + 24.000.000 đ = 160.460.590 đồng.
TỔNG HỢP HIỆU QUẢ CỦA 2 BIỆN PHÁP
BIỆN PHÁP 1: Cải tạo hệ thống cấp nước từ Mông Dương – Cửa Ông
- Tổng vốn đầu tư 8.398.919.412 đồng.
- Thời gian sử dụng là: 10 năm
- Lãi xuất vay là 5,4 %
Vốn 8.400.000đ + Lãi 2.494.800 = 10.894.800đ
-Mô hình khấu hao đường ống là khấu hao đều, ta tính mức khấu hao hàng năm.
- Nhu cầu sử dụng nước trong vùng là: 22.000m3/năm x 3150đ/m3 = 69.300.000đ
- Tổng cộng doanh thu :
2002 – 2005 : 2.594.300.000đ
2006 – 2022 : 3.069.300.000đ
S = 5.663.600.000
- Tổng chi:
TT
Yếu tố chi phí
Năm 2002 - 2004
Năm 2006 – 2011
1
Chi phí nguyên vật liệu
420.000.000
420.000.000
2
Điện năng
363.210.000
448.910.000
3
Tiền lương + bảo hiểm
53.000.000
53.000.000
4
Tổng
836.210.000
921.910.000
Tổng cộng (2002 -2011)
1.758.120.000
- Tiền thanh lý tài sản cố định sau khi đã dùng hết khấu hao tính vào năm thứ 10 tạm dự kiến = 20.000.000đ
- Lợi nhuận: [(Doanh thu + Thanh lý) – Chi phí ]
=[ (5.663.600.000đ + 20.000.000) – 1.769.014.800] = 3.914.585.200đ
BIỆN PHÁP 2:
Xây tường bao chắn kho than ngoài trời không để cho than trôi khi mùa mưa đến.
Mục đích làm giảm lượng than hao hụt trong kho ngoài ngoài trời/năm. Tức là giảm giá thành sản phẩm đ/T (đồng/ tấn)
BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ GIẢM CHI PHÍ HAO HỤT THAN
TT
Chi phí hao hụt theo kế hoạch
Chi phí hao hụt theo hiện tại Công ty
Chi phí hao hụt theo phương án tác giả
1
300.801.000
429.807.400
226.162.950
Căn cứ số liệu ở bảng trên kết quả biện pháp hai của tác giả làm giảm chi phí hao hụt than trong kho hàng năm là:
* So với kế hoạch: 300.801.000 đ - 226.162.950 đ = 74.638.050 đ
Tương ứng với lượng than : 812 tấn - 1080 tấn = - 268 tấn
* So với hiện tại: 429.807.400 đ - 226.162.950 đ = 203.644.450 đ
- Tương ứng với lượng than hao hụt thực tế : 812 tấn - 1424 tấn = - 612 tấn.
Kết quả:
Sau khi thực hiện biện pháp 2 nếu tính phần doanh thu cho thuê bãi
(200 m2 x 1000 đ/thang x 12 tháng = 24.000.000đ/năm)
Tổng giá trị làm lợi của biện pháp thứ 2 sau khi đã trừ đi vốn đầu tư :
136.460.590đ + 24.000.000đ = 160.460.590đ
KẾT LUẬN
Công ty Tuyển than Cửa Ông là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập, đơn vị thành viên của Tổng Công ty than Việt Nam. Trong quá trình xây dựng và phát triển Công ty luôn được sự quan tâm của Đảng và nhà nước. Năm 1996 Xí nghiệp được tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng ba và chính phủ tặng cờ thi đua đơn vị dẫn đầu ngành công nghiệp, nay Công ty được tặng danh hiệu Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới.
Công ty ra đời đến nay đã trên 40 năm. Trải qua nhiều biến đổi của xã hội luôn giữ vững danh hiệu anh hùng lao động, thể hiện ý chí và quyết tâm phấn đấu của mỗi cán bộ và công nhân trong Công ty. Từ chỗ cơ sở hạ tầng của Công ty còn thấp kém, số lượng công nhân ít, ngày nay Công ty đã trở thành một doanh nghiệp lớn với nhiều máy móc thiết bị hiện đại và số lượng công nhân lớn. Sản lượng sản xuất rất nhiều chủng loại, xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới.
Bài học rút ra từ những thành công của Công ty trên 40 năm qua bất kỳ trong hoàn cảnh khó khăn nào, sự ác liệt của chiến tranh hay nghiệt ngã của cơ chế thị trường, là ý chí kiên quyết vững vàng của mỗi cán bộ công nhân viên trong Công ty, là sự đoàn kết nội bộ thống nhất từ Đảng uỷ, ban Giám đốc đến từng công nhân, là sự chuyển hướng đầu tư phù hợp với hoàn cảnh của từng giai đoạn. Các yếu tố này đã giúp Công ty vững bước đi lên trong quá trình xây dựng và phát triển của mình.
Trong cuộc sống vô cùng phong phú, phức tạp và đa dạng thì mối quan hệ xã hội và nhận thức cũng thay đổi không ngừng. Vì vậy đòi hỏi con người phải năng động, khéo léo, mọi hoạt động phải có tổ chức chặt chẽ, bởi trong sự cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt, con người có thể đạt đến đỉnh cao của sự thành công nhưng cũng có thể rơi xuống vực thẳm của sự thất bại. Con đường đi đến thành công là một con đường đầy chông gai, mồ hôi, nước mắt và trí tuệ. Em nhận thức được rằng để thành công trong SXKD không phải dễ nhưng không phải là không làm được, Công ty Tuyển than Cửa Ông đã để lại cho em cho em một cái nhìn mới về phương án quản lý chặt chẽ, không máy móc khô cứng mà linh hoạt. Công ty luôn có sự kết hợp hài hoà giữa các bộ phận sản xuất và các phòng ban. Công ty có sự trải nghiệm về thời gian và tích luỹ cho mình nhiều kinh nghiệm quản lý quí báu.
Nghiên cứu, đánh giá và tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả SXKD của một doanh nghiệp là một công việc hết sức phức tạp, đầy bí ẩn nhưng cũng rất thiết thực. Mơ ước trở thành một nhà doanh nghiệp giỏi trong tương lai, đó là mơ ước chính đáng của mỗi sinh viên Khoa kinh tế và quản trị - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Nhưng muốn ước mơ đó thành hiện thực thì mỗi sinh viên ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường phải trang bị cho mình cơ sở với lý luận cùng sự thâm nhập qua sự khảo sát thực tế " Phân tích hiệu quả SXKD và một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty Tuyển than Cửa Ông" là một đề tài tổng hợp. Nghiên cứu đề tài này cho em kiến thức về kinh tế doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp, cho em cái nhìn toàn diện hơn về thực tế SXKD của Công ty Tuyển than Cửa Ông. Đó là những hành trang cơ bản, cần thiết cho công việc sau này.
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Tuyển than Cửa Ông
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC2464.DOC