MỤC MỤC
Trang
Mục mục3
Lời nói đầu5
Chương I: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh.6
1. Khái niệm kết quả 7
2. Khái niệm hiệu quả 8
3. Sự khác nhau giữa hiệu quả và kết quả
4. Khái niệm, phân loại và vai trò hiệu quả kinh doanh
5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
6. Các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh.
7. Các đối tượng phân tích hiệu quả
8- Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
8.1. Chỉ tiêu tổng quát
8.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH và TSDH
8.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH
8.4. nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.
8.5. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí
8.6. Một số chỉ tiêu tài chính
9. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
9.2. Giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng TSDH
9.3. Giải pháp về nângcao hiệu quả sử dụng TSNH
9.4. Giải pháp về hạ giá thành sản phẩm
9.5. Giải pháp về tăng năng suất lao động.
Chương II: Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty than Nam Mẫu – TKV
2. 1. Giới thiệu chung về công ty
2. 1. Giới thiệu chung về công ty
2.1.1 Giới thiệu về công ty
2.1.2 Chức năng và nhiệm của công ty
2.1.3 Chức năng và nhiệm của công ty
2.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức cuả Công ty
2.1.5 Cơ cấu quản lý chức năng và nhiệm vụ
2.1.6 Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp
2.2 Chế đọ kế toán được áp dụng tại công ty
2.3 Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.4. Phân tích bảng cân đối kết toán
2.4.1. Phân tích bản báo cáo kết quả kinh doanh
2.4.2. Phân tích các chỉ tiêu tổng quát ROS, ROE, ROA
2.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động
2.4.4. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
2.4.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và tài sản
2.4.6. Phân tích chỉ tiêu tài chính.
2.5. Kết luận và đánh giá chung về hiệu suất sản xuất kinh doanh tại công ty
2.5.1 Đánh giá chung hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.5.2 Đánh giá về hiệu quả sản xuất kinh doanh qua các chỉ tiêu phân tích.
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ công ty than Nam Mẫu – TKV
Kết luận82
Tài liệu tham khảo84
Phụ luc(nếu có)
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường. Sự thay đổi này đã làm thay đổi mạnh mẽ nền kinh tế. Để duy trì và phát triển doanh nghiệp của mình thì trước hết đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả.
Là một sinh viên khoa Quản Trị Tài Chính của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thực tập tại Công Ty Than Nam Mẫu, em đã nhận thức được tầm quan trọng của hiệu quả trong hoạt động SXKD là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của doanh nghiệp nên em đã chọn đề tài: " Phân tích và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Than kho vận đá Bạc".
NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN GỒM :
CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
CHƯƠNG II : Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty kho vận đá bạc.
CHƯƠNG III: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty kho vận đá bạc.
Sau cùng, vì khả năng kiến thức cũng như thời gian có hạn nên bản đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được những ý kiến giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô, để em có được cách nhìn nhận thấu đáo hơn về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Than Nam Mẫu.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của Thầy giáo-Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Điện cũng như toàn thể CBCNV công ty than Nam Mẫu đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án này.
86 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2144 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Than kho vận đá bạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
Doanh thu thuần
Đồng
1.026.738.643.597
689.448.314.102
337.290.329.497
48,92
Tổng vốn (tài sản) bq
Đồng
893.059.111.132
495.838.379.829,5
397.220.731.302,5
80,11
Hiệu suất sử dụng vốn
Lần
1,15
1,39
-0,24
-17,27
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Hiệu suất sử dụng vốn của toàn công ty giảm dần qua các năm. Năm 2008 số vòng quay vốn 1,39 lần. Sang năm 2009 số vòng quay vốn là 1,15 lần giảm xuống 17,27% giảm 0,24 lần do tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng vốn bình quân (48,92% < 80,11% năm 2009) dẫn đến hiệu suất sử dụng vốn giảm, nghĩa là 1 đồng vốn bình quân bỏ ra năm 2008 thu về 1,39 đồng doanh thu, năm 2009 là 1,15 đồng doanh thu. Qua phân tích số vòng quay vốn cho thấy số lần vốn luân chuyển trong năm giảm nhẹ, nhưng đây là biểu hiện xấu cho thấy công ty sử dụng vốn chưa đạt hiệu suất, cần có biện pháp khắc phục ngay.
- Hiệu quả sử dụng vốn(ROI):
Lợi nhuận
Hiệu quả =
Sử dụng vốn Tổng vốn bq
12.107.643.744,75
Năm 2008 = = 0,024
495.838.379.829,5
20.177.214.268,50
Năm 2009 = = 0,023
893.059.111.132
Bảng số: 08
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
Lợi nhuận sau thuế
Đồng
40.319.543.669
183.325.939.578
-143.006.395.809
-78,01
Tổng vốn (tài sản) bq
Đồng
893.059.111.132
495.838.379.829,5
397.220.731.302,5
80,11
Hiệu quả sử dụng vốn
Lần
0,023
0,024
-0,001
-41,67
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn có chiều hướng giảm, cụ thể năm 2008 tỷ lệ hoàn vốn đầu tư đạt 0,024 lần, năm 2009 đạt 0,023 giảm xuống 41,67% về số tương đối, hay tuyệt đối 0,001 lần là do tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng vốn bình quân (48,92% < 80,11% năm 2009) khiến tỷ lệ hoàn vốn đầu tư giảm xuống 0,023 đồng lợi nhuận mà trước đó đạt 0,024 đồng.
Qua phân tích hiệu quả sử dụng của công ty chúng ta rút ra được những nhận xét sau: doanh thu của công ty tăng đều và thấp hơn tốc độ tăng của vốn đầu tư làm cho vòng quay vốn của công ty giảm xuống, đây là biểu hiện xấu công ty cần biện pháp khắc phục ngay.
- Hiệu xuất sử dụng tài sản dài hạn:
Năm 2008
Đầu kỳ + Cuối kỳ 226.658.547.424 + 465.161.519.800
TSDH bq = =
2 2
= 345.910.033.612
Năm 2009
Đầu kỳ + Cuối kỳ 465.161.519.800 + 767.527.984.481
TSDH bq = =
2 2
= 161.344.752.140,5
Doanh thu thuần
Hiệu suất =
Sử dụng TSDH TSDH bq
689.448.314.102
Năm 2008 = = 1,9931
345.910.033.612
1.026.738.643.597
Năm 2009 = = 1,6659
161.344.752.140,5
Bảng số: 09
HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
Doanh thu thuần
Đồng
1.026.738.643.597
689.448.314.102
337.290.329.497
48,92
Tổng TSDH bq
Đồng
161.344.752.140,5
345.910.033.612
270.434.718.528,5
78,18
Hiệu suất SD TSDH
Lần
1,6659
1,9931
-0,3272
-16,42
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Hiệu xuất sử dụng TSDH của công ty giảm xuống qua các năm, đây là biểu hiện xấu cho thấy TSDH đã đem về doanh thu ngày càng giảm xuống, cụ thể năm 2009 hiệu suất sử dụng TSDH 1,6659 lần giảm 16,42% so với năm 2008 mặc dù trong năm công ty đã đầu tư thêm tài sản cố định. Hiệu suất sử dụng TSDH giảm xuống là do tốc độ tăng của TSDH (78,18%) lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu (48,92%) nghĩa là cứ đầu tư 1 đồng TSDH sẽ thu ít hơn 1 đồng doanh thu thuần, đây là biểu hiện xấu công ty cần có biện pháp khắc phục để sản xuất kinh doanh được tốt hơn
- Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn:
Lợi nhuận
Hiệu quả =
Sử dụng TSDH TSDH bq
12.107.643.744,75
Năm 2008 = x 100 = 3,5002
345.910.033.612
20.177.214.268,50
Năm 2009 = x 100 = 3,2737
161.344.752.140,5
Bảng số: 10
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
Lợi nhuận sau thuế
Đồng
20.177.214.268,50
12.107.643.744,75
8.069.570.523,75
73,59
Tổng TSDH bq
Đồng
161.344.752.140,5
345.910.033.612
270.434.718.528,5
78,18
Hiệu quả SD TSDH
%
3,2737
3,5002
-0,2265
-6,47
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Qua bảng số liệu ta nhận thấy rằng, việc sử dụng TSDH của công ty mang lại hiệu quả thấp. Năm 2009 hiệu quả sử dụng TSDH đạt 3,2737% nghĩa là cứ 100 đồng TSDH mang về 3,2737 đồng lợi nhuận giảm 0,2265 đồng ứng giảm 6,47% so với năm 2008. Do tốc độ tăng của lợi nhuận (73,59%) nhỏ hơn tốc độ tăng của TSDH đưa đến hiệu quả sử dụng TSDH thấp hơn năm 2008. Điều làm cho việc sử dụng TSDH trong tương lai chưa có hiệu quả, theo đó cứ 100 đồng TSDH chỉ mang về 3,2737 đồng lợi nhuận sau thuế nhưng so với năm 2008 là 3,5002 đồng lợi nhuận sau thuế tương ứng giảm 6,47%.
Tóm lại, tình hình sử dụng TSDH chưa đạt hiệu quả, thấp và giảm dần qua các năm, công ty chưa thực hiện tốt việc tiết kiệm chi phí khi sử dụng TSDH, đòi hỏi trong thời gian tới cần có biện pháp thích hợp hơn nữa nâng cao hiệu qua sử dụng TSDH trong tương lai.
- Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Tài sản cố định bình quân
Năm 2008
Đầu kỳ + Cuối kỳ 220.414.643.137 + 451.596.678.236
TSCĐ bq = =
2 2
= 336.005.660.686,5
Năm 2009
Đầu kỳ + Cuối kỳ 451.596.678.236 + 754.399.233.141
TSCĐ bq = =
2 2
= 602.997.955.688,5
Doanh thu thuần
Hiệu suất =
Sử dụng TSCĐ TSCĐ bq
689.448.314.102
Năm 2008 = = 2,0519
336.005.660.686,5
1.026.738.643.597
Năm 2009 = = 1,7027
602.997.955.688,5
Bảng số: 11
HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
Doanh thu thuần
Đồng
1.026.738.643.597
689.448.314.102
337.290.329.497
48,92
Tổng TSCĐ bq
Đồng
602.997.955.688,5
336.005.660.686,5
226.992.295.002
79,46
Hiệu suất SD TSCĐ
Lần
1,7027
2,0519
-0,3492
-17,02
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:
Lợi nhuận
Hiệu quả =
Sử dụng TSCĐ TSCĐ bq
12.107.643.744,75
Năm 2008 = = 0,0360
336.005.660.686,5
20.177.214.268,50
Năm 2009 = = 0,0335
602.997.955.688,5
Bảng số: 12
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
Lợi nhuận sau thuế
Đồng
20.177.214.268,50
12.107.643.744,75
8.069.570.523,75
73,59
Tổng TSCĐ bq
Đồng
602.997.955.688,5
336.005.660.686,5
226.992.295.002
79,46
Hiệu quả SD TSCĐ
Lần
0,0335
0,0360
-0,0025
-6,94
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty qua các năm đều giảm. Năm 2009 là 1,7027 lần giảm 17,02% so năm 2008. Việc sử dụng tài sản cố định của công ty chưa đạt kết quả như mong đợi. Các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng về tài sản cố định cho thấy cứ 1 đồng tài sản cố định tạo ra được 2,0519 đồng doanh thu (năm 2008) đạt 1,7027 đồng (năm 2009). Nguyên nhân chủ yếu do tốc độ tăng doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng tài sản cố định (tốc độ tăng doanh thu 48,92% < 79,46% tốc độ tăng tài sản cố định năm 2009). Hiệu quả sử dụng tài sản cố định thể hiện cứ 100 đồng tài sản cố định tạo ra 0,0360 đồng lợi nhuận, năm 2009 giảm xuống còn 0,0335 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân chủ yếu do tốc độ tăng lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng tài sản cố định (tốc độ tăng lợi nhuận 73,59% < 79,46% tốc độ tăng tài sản cố định năm 2009). Hiệu quả sử sụng tài sản cố định giảm xuống trong năm 2009. Trong tương lai 1 đồng tài sản cố định sẽ đem lại lợi nhuận giảm dần qua cac năm, đây là biểu hiện xấu cần có biện pháp khắc phục ngay.
- Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn (TSNH)
Hiệu quả sử dụng TSNH được biểu hiện bằng chỉ tiêu tốc độ luân chuyển TSNH. Tốc độ luân chuyển nhanh hay chậm phản ánh tình hình tổ chức các mặt hoạt động của quá trình KD có hợp lý hay không.
Tài sản ngắn hạn bình quân
Năm 2008
Đầu kỳ + Cuối kỳ 46.262.956.455 + 253.593.705.980
TSNH bq = =
2 2
= 149.928.331.217,5
Năm 2009
Đầu kỳ + Cuối kỳ 253.593.705.980 + 299.834.982.003
TSNH bq = =
2 2
= 276.714.343.991,5
Tốc độ luân chuyển TSNH:
Doanh thu thuần
Hiệu suất =
Sử dụng TSNH TSNH bq
689.448.314.102
Năm 2008 = = 4,5985
149.928.331.217,5
1.026.738.643.597
Năm 2009 = = 3,7105
276.714.343.991,5
Kỳ luân chuyển TSNH bình quân
360 ngày
Kỳ luân chuyển =
bình quân Tốc độ luân chuyển TSNH
360
Năm 2008 = = 78,29
4,5985
360
Năm 2009 = = 97,02
3,7105
Hệ số đảm nhiệm TSNH:
TSNH bq
Hệ số đảm nhiệm =
TSNH Doanh thu thuần
149.928.331.217,5
Năm 2008 = = 0,2168
689.448.314.102
276.714.343.991,5
Năm 2009 = = 0,2695
1.026.738.643.597
Bảng số: 13
TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN TÀI SẢN NGẮN HẠN (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
Doanh thu thuần
Đồng
1.026.738.643.597
689.448.314.102
337.290.329.497
48,92
TSNH bq
Đồng
276.714.343.991,5
149.928.331.217,5
126.786.012.774
84,56
Tốc đọ luân chuyển
Vòng
3,7105
4,4985
-0,8880
-19,31
Kỳ luân chuyển bq
Ngày/vòng
97,02
78,29
18,73
23,94
Hệ số đảm nhiệm
Lần
0,2695
0,2168
0,0527
24,31
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Tốc độ TSNH tăng năm 2008 tốc độ này là 4,5985 vòng, năm 2009 đạt 3,7105 vòng giảm 0,8880 vòng so năm 2008 do tốc độ tăng nhanh doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng TSNH (năm 2009 tốc độ trong doanh thu 48,92%, tốc dộ của TSNH là 84,56%) chu kỳ luân chuyển bình quân TSNH tăng (năm 2008 là 78,29 ngày/vòng, năm 2009 lên 97,02 ngày/vòng, tăng 18,73 ngày/vòng so với năm 2008), đây là tín hiệu xấu cần có giải pháp khắc phục ngay. Điều này còn cho thấy cứ 1 đồng TSNH đưa vào sản xuất kinh doanh thì sau sẽ thu về 4,5985 đồng (năm 2008) và thu được 3,7105 đồng (năm 2009). Hệ số đảm nhiệm TSNH có xu hướng tăng lên năm 2008 để tạo được 1 đồng doanh thu thì cần 0,2168 đồng TSNH chỉ số này nhỏ hơn 1 chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSNH đạt hiệu quả, sang năm 2009 hệ số đảm nhiệm TSNH tăng lên 0,2695 lần tương đương tăng 24,31%, điều này cho thấy năm 2009 để tạo được 1 đồng doanh thu thì chỉ cần 0,2695 đồng TSNH, chỉ số này nhỏ hơn 1 chứng tỏ trong năm 2009 công ty tiết kiệm được TSNH dẫn đến khả năng sinh lời của TSNH tăng lên rất nhiều. Nhưng trong tương lai cần có các biện pháp khắc phục nhằm đưa đưa hệ số này giảm xuống, có như vậy hiệu quả sử dụng TSNH mới được nâng lên.
- Hiệu quả sử dụng TSNH:
Lợi nhuận
Sức sinh lời =
TSNH TSNH bq
12.107.643.744,75
Năm 2008 = = 0,0808
149.928.331.217,5
20.177.214.268,50
Năm 2009 = = 0,0729
513.544.161.674,5
Bảng số: 14
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
Lợi nhuận sau thuế
Đồng
20.177.214.268,50
12.107.643.744,75
8.069.570.523,75
73,59
TSNH bq
Đồng
276.714.343.991,5
149.928.331.217,5
126.786.012.774
84,56
Sức sinh lời TSNH
Lần
0,0729
0,0808
-0,0079
-9,78
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Sức sinh lời TNNH có chiều hướng giảm. Đây là biểu hiện chưa tốt do công ty sử dụng chưa đạt hiệu suất tối đa, đạt được hiệu quả nhưng hiệu quả chưa cao mà nguyên nhân chính vẫn là chi phí còn cao làm cho lợi nhuận công ty tăng chậm so với năm trước. Năm 2008 sức sinh lời TSNH 8,08% tức 100 dồng TSNH kinh doanh mang về 8,08 đồng lợi nhuận, năm 2009 công ty thu về được 7,29% đồng lợi nhuận giảm 9,78% do tốc độ tăng của lợi nhuận là 73,59% nhỏ hơn tốc độ tăng của TSNH là 84,56%.
- Hiệu suất một đồng vốn hàng tồn kho
Doanh thu thuần
Hiệu suất =
sử dụng HTK HTK bq
Năm 2008
Đầu kỳ + Cuối kỳ 20.515.132.206 + 66.714.129.802
HTK bq = =
2 2
= 43.614.631.004
Năm 2009
Đầu kỳ + Cuối kỳ 66.714.129.802 + 73.446.161.005
TSNH bq = =
2 2
= 70.080.145.403,5
689.448.314.102
Năm 2008 = = 15,8077
43.614.631.004
1.026.738.643.597
Năm 2009 = = 14,6509
70.080.145.403,5
Bảng số: 15
HIỆU SUẤT SỬ DỤNG HÀNG TỒN KHO (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
Doanh thu thuần
Đồng
1.026.738.643.597
689.448.314.102
337.290.329.497
48,92
HTK bq
Đồng
70.080.145.403,5
43.614.631.004
26.465.514.399,5
60,68
Hiệu suất sd HTK
Lần
14,6509
15,8077
-1,1568
-7,32
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Hiệu suất sử dụng 1 đồng vốn hàng tồn kho giảm cho thấy việc quản trị hàng tồn kho chưa được tốt. Năm 2009 một đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho khi được tiêu thụ mang về cho công ty 14,6509 đồng doanh thu trong khi đó năm 2008 con số này là 15,8077 đồng do sản phẩm tồn kho của công ty tiêu thụ khá, doanh thu tăng, tốc độ tăng doanh thu qua các năm đều nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn hàng tồn kho (năm 2009 tốc độ tăng của vốn hàng tồn kho là 60,68% so với 48,92% tốc độ tăng của doanh thu) đây là biểu hiện xấu cần có giải pháp như đẩy mạnh bán than khai thác tồn kho nhằm giảm lượng HTK và tăng doanh thu.
Qua bảng tính hiệu quả sử dụng vốn của công ty qua các năm chúng ta rút ra được những nhận xét sau:
+ Hiệu suất sử dụng vốn của công ty chưa cao nên hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. Doanh thu của công ty tăng qua các năm cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ của công ty tốt. Tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu tuy có nhanh hơn so tốc độ tăng của chi phí nhưng độ chênh lệch này là không lớn (tốc độ tăng của chi phí năm 2009 là 48,50% trong khi tốc độ tăng của doanh thu là 48,92%) làm cho lợi nhuận của công ty qua các năm có xu hướng tăng nhưng mức tăng thấp.
+ Hiệu quả sử dụng TSNH cho thấy công ty đạt hiệu suất chưa cao. Đây là biểu hiện chưa tốt, công ty cần co biện pháp tích cực hơn trong công tác quản lý chi phí.
+ Việc tăng thêm vốn đầu tư nhưng lợi nhuận tăng thêm thấp chênh lệch không đắng kể như vậy không đạt hiệu quả. Công ty cần có biện pháp quản lý chi phí tốt hơn, nhất là tiết kiệm tối đa chi phí sử dụng vốn.
+ Tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được bình thường, sản phẩm tiêu thụ nhiều hơn sẽ sẽ góp phần tăng doanh thu cao hơn tăng chi phí, tối đa hoá lợi nhuận.
- Số vòng quay hàng tồn kho: Là số lần mà hàng tồn kho bán ra trong năm
Giá vốn hàng bán
Vòng quay =
HTK HTK bq
597.311.478.442
Năm 2008 = = 13,6952
43.614.631.004
825.489.821.494
Năm 2009 = = 11,7792
70.080.145.403,5
Bảng số: 16
VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
Giá vốn hàng bán
Đồng
825.489.821.494
597.311.478.442
343.721.182.231
38,28
HTK bq
Đồng
70.080.145.403,5
43.614.631.004
26.465.514.399,5
60,68
Vòng quay HTK
Vòng
11,7792
13,6952
-1,9160
-13,99
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Năm 2009 giá trị than tồn kho tăng 26.466 triệu đồng tương ứng tăng 60,68% so với năm 2008 và giá vốn hàng bán 343.721 triệu đồng tương ứng tăng 38,28% so năm 2008, tốc độ tăng HTK cao hơn tốc độ tăng giá vốn hàng bán (tốc độ tăng HTK 60,68% > 38,28 tốc độ tăng giá vốn hàng bán) dẫn đến vòng quay HTK giảm 1,9160 vòng hay giảm 13,99% so năm 2008 là do công ty đẩy mạnh khai thác chế biến than làm sản lượng than tăng nhanh dẫn đến than tồn kho tăng lên làm vòng quay HTK giảm xuống.
2.4.6. Phân tích chỉ tiêu tài chính.
Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài thì phải có khả năng thanh toán các khoản nợ khi chúng đến hạn. Nếu không đủ khẳ năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì doanh nghiệp sẽ bị thiếu hụt tài chính, hoạt động sẽ rất khó khăn. Do đó ta cần phải phân tích các hệ số khả năng thanh toán một cách cụ thể để biết được mức độ trang trải của công ty trong hoạt động kinh doanh.
- Khả năng thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn : là chỉ tiêu cho thấy tài sản của công ty có đủ sức trang trải các khoản nợ ngắn hạn hay không.
Khả năng thanh toán hiện thời (Rc)
Đây là chỉ tiêu chỉ ra phạm vi, quy mô mà yêu cầu của các chủ nợ được trang trải bằng TSNH có thể chuyển đổi thành tiền trong thời kì phù hợp với thời hạn trả nợ.
Tài sản NH
Hệ số thanh toán =
hiện thời Nợ ngắn hạn
253.593.705.980
Năm 2008 = = 0,6133
413.465.997.362
299.834.982.003
Năm 2009 = = 0,4922
609.222.512.775
Bảng số: 17
KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN THỜI (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
Tài sản ngắn hạn (TSHN)
Đồng
299.834.982.003
253.593.705.980
46.241.276.023
18,23
Nợ ngắn hạn
Đồng
609.222.512.775
413.465.997.362
195.765.515.413
47,35
Hệ số thanh toán hiện thời
Lần
0,4922
0,6133
-0,1211
-19,75
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Hệ số thanh toán hiện thời của công ty có chiều hướng giảm. Năm 2009 chỉ đạt 0,4922 lần tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,4922 đồng TSNH dùng để trả nợ trong khi năm 2008 là 0,6133 lần giảm 0,1211 lần tương ứng với 19,75%. Mặt khác TSNH của công ty tăng 46.214 triệu đồng, tương ứng tăng 18,32% so năm 2008, trong đó tiền mặt tăng, hàng tồn kho tăng, tài sản ngắn hạn khác tăng, dẫn đến nợ ngắn hạn của công ty tăng 195.765 triệu đồng tốc độ tăng 47,35% nên khả năng thanh toán hiện thời giản theo.
Nhìn chung, khả năng thanh toán hiện thời của công ty có xu hướng giảm và nhỏ hơn 1, điều này thể hiện những cố gắng của công ty trong việc thanh toán công nợ chưa được thể hiện cao. Công ty cần phải duy trì và nâng cao khả năng này hơn.
- Khả năng thanh toán nhanh
Chỉ tiêu này cho thấy các tài sản mà khi cần có thể chuyển đổi thành tiền một cách nhanh chóng, nó không bao gồm hàng tồn kho.
TSNH - HTK
Hệ số thanh toán =
nhanh Nợ ngắn hạn
186.879.576.178
Năm 2008 = = 0,4520
413.465.997.362
226.388.820.998
Năm 2009 = = 0,3716
609.222.512.775
Bảng số: 18
KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
TSNH - HTK
Đồng
226.388.820.998
186.879.576.178
39.509.244.820
21,14
Nợ ngắn hạn
Đồng
609.222.512.775
413.465.997.362
195.765.515.413
47,35
Hệ số thanh toán nhanh
Lần
0,3716
0,4520
-0,0804
-17,79
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Hệ số thanh toán nhanh năm 2009 thấp hơn năm 2008 là 0,0804 lần giảm 17,79% khả năng thanh toán nhanh giảm thể hiện công ty hoàn toàn không có khả năng thanh toán nợ khi đến hạn (mức tăng TSNH – HTK là 21,14% < 47,35% nợ ngắn hạn) đã làm cho khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm.
Nhìn chung, khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2009 có chiều hướng giảm cho thấy công ty chưa có nhiều cố gắng thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Tuy nhiên hệ số còn thấp, công ty phải giải phóng ngay lượng hàng tồn kho bị ứ đọng để nhanh chóng chuyển chúng thành tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền một cách nhanh nhất.
Khả năng thanh toán bằng tiền
TSNH + ĐTTCNH
Hệ số thanh toán =
bằng tiền Nợ ngắn hạn
92.726.396.421
Năm 2008 = = 0,2243
413.465.997.362
111.052.525.834
Năm 2009 = = 0,1823
609.222.512.775
Bảng số: 19
KHẢ NĂNG THANH TOÁN BẰNG TIỀN (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
Tiền + ĐTTCNH
Đồng
111.052.525.834
92.726.396.421
18.326.129.413
19,76
Nợ ngắn hạn
Đồng
609.222.512.775
413.465.997.362
195.765.515.413
47,35
Hệ số thanh toán bằng tiền
Lần
0,1823
0,2243
-0,0420
-18,72
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Năm 2008 khả năng thanh toán bằng tiền là 0,2243 lần trong khi năm 2009 chỉ là 0,1823 lần. Như vậy khả năng trong mức độ khắc liệt đã giảm 0,0420 lần giảm 18,72% nhưng lượng tiền tồn quỹ của công ty tăng lên nhiều, cụ thể là lượng tiền năm 2009 là 111.053 triệu đồng, trong khi năm 2008 chỉ là 92.726 triệu đồng tăng 18.326 triệu đồng, tương ứng tăng 19,76%. Nhưng tốc độ tăng của tiền + khoản ĐTTCNH (19,76%) nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn (47,35%) nên khả năng thanh toán bằng tiền giảm xuống cho thấy công ty có hiệu quả rất thấp và không bổ sung được thêm tiền nhiều vào quỹ tiền mặt. Khả năng thanh toán bằng tiền qua các năm mất uy tín nhiều, công ty có nhiều cố gắng trong việc nắm giữ một lượng tiền nhằm đảm bảo tốt cho khả năng thanh toán.
Tóm lại, qua phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn cho thấy công ty có đủ khả năng thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ. Song khả năng thanh toán này cón ở mức thấp và có xu hướng giảm đòi hỏi cần phải tạo điều kiện tốt hơn trong thời gian tới.
- Khả năng thanh toán nợ dài hạn.
Vốn phục vụ cho các hoạt động của công ty chủ yếu là các khoản vay. Chính vì vậy mà công ty thường xuyên phải đối mặt với việc thanh toán lãi vay, muốn biết công ty sẵn sàng trả tiền vay đến mức độ nào ta xem xét khả năng thanh toán lãi vay của công ty.
Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay
Hệ số thanh toán =
lãi vay Lãi vay
46.983.098.039
Năm 2008 = = 1,5235
30.839.573.046
69.708.556.459
Năm 2009 = = 1,6285
42.805.604.101
Bảng số: 20
KHẢ NĂNG THANH TOÁN LÃI VAY (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
LN trước thuế + lãi vay
Đồng
69.708.556.459
46.983.098.039
22.725.458.420
48,37
Lãi vay
Đồng
42.805.604.101
30.839.573.046
11.966.031.055
38,80
Khả năng thanh toán lãi vay
Lần
1,6285
1,5235
0,1050
6,89
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Lợi nhuận công ty tạo ra do việc sử dụng vốn qua các năm đều cao hơn lãi vay phải trả, điều này được thể hiện thông qua khả năng thanh toán lãi vay ở các năm thấp (nhỏ hơn 2). Nó cho thấy khả năng sinh lời của vốn không cao, hiệu quả sử dụng vốn còn thấp. Xét ở góc độ hoạt động kinh doanh lâu dài, kết quả trên cho thấy khả năng thanh toán lãi vay tăng dần và tăng rất chậm, cụ thể năm 2008 khả năng thanh toán lãi vay đạt 1,5235 lần. Sang năm 2009 khả năng này tăng lên 1,6285 lần đã tăng 0,1050 lần tương ứng tăng 6,89%.
Nhìn chung, khả năng thanh toán chưa được cải thiện, lãi vay phải trả tăng cho thấy công ty chưa cố gắng thanh toán bớt nợ dài hạn, song công ty cần có nhiều cố gắng hơn.
Tóm lại, khả năng thanh toán lãi vay rất thấp, công ty sử dụng vốn chưa đạt hiệu quả. Tuy nhiên, khả năng này có chiều hướng tăng đây là biểu hiện tốt. Cần phải thấy rằng, do hoạt động của công ty chủ yếu dựa vào vốn vay, vì vậy việc trả lãi vay nhiều là tất yếu, nó trực tiếp làm giảm lợi nhuận của công ty.
- Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này phản ánh tính cân bằng giữa nợ vay và chủ sở hữu, thể hiện cơ cấu tài chính của công ty.
Nợ ngắn hạn
Hệ số nợ =
so với CSH Vốn chủ sở hữu
413.465.997.362
Năm 2008 = = 4,9955
82.767.531.122
609.222.512.775
Năm 2009 = = 6,3205
96.387.828.365
Bảng số: 21
NỢ PHẢI TRẢ SO VỚI VỐN CHỦ SỞ HỮU (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
Nợ ngắn hạn
Đồng
609.222.512.775
413.465.997.362
195.765.515.413
47,35
Vốn chủ sở hữu
Đồng
96.387.828.365
82.767.531.122
13.620.297.234
16,46
Hệ số nợ so với vốn CSH
Lần
6,3205
4,9955
1,3250
20,96
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Bảng số liệu cho thấy hệ số này luôn ở mức cao và tăng dần do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn cao hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu (mức tăng nợ ngắn hạn 47,35% > 16,46 mức tăng vốn chủ sở hữu). Năm 2008 là 4,955 lần, là vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 11,52% trong tổng vốn. Năm 2009 hệ số này tăng lên 6,3205 lần, và vốn sở hữu chiếm trong tổng vốn 9,03% giảm 1,49% trong tổng vốn, năm 2009 hệ số này tăng 1,325 lần tương ứng tăng 20,96% so với năm 2008. Do vậy cơ cấu tài chính của công ty qua các năm chủ yếu được tài trợ từ các khoản vốn vay. Điều này làm khả năng tự chủ về mặt tài chính được giảm đI rất nhiều. Tuy nhiên, ở khía cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh thì việc đI vay vốn thên nhiều nợ là điều hợp lý.
- Hệ số quay vòng các khoản thu (H)
Chỉ tiêu này phản ánh chuyển đổi các khoản thu thành tiền mặt.
Doanh thu thuần
Hệ số vòng quay =
khoản phải thu (H) Số dư bình quân khoản phải thu
Năm 2008
Đầu kỳ + Cuối kỳ 18.189.952.968 + 91.176.739.354
Các khoản PT bq = =
2 2
= 54.683.346.161
Năm 2009
Đầu kỳ + Cuối kỳ 91.176.739.354 + 104.791.857.388
Các khoản PT bq = =
2 2
= 97.984.298.371
689.448.314.102
Năm 2008 = = 12,6080
54.683.346.161
1.026.738.643.597
Năm 2009 = = 10,4786
97.984.298.371
Bảng số: 22
HỆ SỐ QUAY VÒNG CÁC KHOẢN PHẢI THU (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
Doanh thu thuần
Đồng
1.026.738.643.597
689.448.314.102
337.290.329.497
48,92
Khoản PT bq
Đồng
97.984.298.371
54.683.346.161
43.300.952.210
79,18
Hệ số vòng quay khoản PT
Lần
10,4786
12,6080
-2,1294
-16,89
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Hệ số quay vòng các khoản phả thu có chiều hướng giảm cho thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu chậm, đây là biểu hiện xấu. Năm 2008 hệ số 12,608%, tức bình quân cứ 1 đồng các khoản phải thu trong năm thì thu được 12,608 đồng doanh thu. Năm 2009 hệ số này giảm xuống còn 10,4786 lần, giảm 2,1294 lần tương ứng giảm 10,68% là do tốc độ tăng doanh thu thấp hơn so tốc độ tăng của số dư bình quân các khoản phải thu. Doanh thu tăng 337.290 triệu đồng, tốc độ tăng 48,92% trong khi số dư bình quân các khoản phải thu tăng 43.301 triệu đồng, tốc độ tăng 79,18% đây là biểu hiện chưa được tốt cho thấy công ty thu hồi chưa được nhanh các khoản phải thu và không hạn chế được vốn bị khách hàng chiếm dụng.
Như vậy, tốc độ tăng doanh thu qua các năm thấp hơn tốc độ tăng số dư bình quân các khoản phải thu làm cho hệ số quay vòng các khoản phải thu giảm xuống điều này là không tốt công ty cần có biện pháp khắc phục. Tuy nhiên, công ty cũng cần phải xem xét kỳ hạn thanh toán như thế nào để không ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm, đến sự tin cậy lẫn nhau giữa công ty và khách hàng.
- Kỳ luân chuyển tiền bình quân
360 ngày
Kỳ thu tiền =
bình quân Vòng quay khoản phải thu
360
Năm 2008 = = 28,5533
12,6080
360
Năm 2009 = = 34,3557
10,4786
Bảng số: 21
KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN (2008 - 2009)
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
Kỳ thu tiền bình quân
Ngày/ vòng
34
28
6
21,43
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Các khoản phải thu ở đây là các khoản phải thu khách hàng và phải thu từ vốn chuyển các bộ phận kinh doanh
Kỳ thu tiền bình quân của công ty năm 2009 cao hơn năm 2008 tăng lên 34 ngày, mức chênh lệch 6 ngày này là rất nhỏ vì công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh bao gồm cả chuyển vốn cho các chi nhánh và mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh lên doanh thu bán chịu và các khoản phải thu khác tăng và kỳ thu tiền bình quân tăng là điều hợp lý. Năm 2009 kỳ thu tiền tăng ít 6 ngày, tương ứng tăng 21,43%. Chứng tỏ tốc độ thu tiền của công ty rất nhanh, số ngày thu tiền giảm lại do đó công ty ít bị chiếm dụng vốn.
Tóm lại, kỳ thu tiền bình quân có chiều hướng giảm cho thấy tốc độ thu hồi các khoản công nợ của công ty giảm. Tuy nhiên, công ty cần phải theo dõi tình hình bán chịu và thu tiền của mình có ảnh hưởng đến quan hệ làm ăn tới khác hàng hay không và mức độ vốn chuyển cho chi nhánh hoạt động có nhiều hay không.
2.5. Kết luận và đánh giá chung về hiệu suất sản xuất kinh doanh tại công ty
TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ (2008 - 2009)
STT
ĐVT
Năm 2009
Năm 2008
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
I
Các chỉ tiêu tổng quất
1
Tỷ suất LN/DT (ROS)
0,0197
0,0176
0,0021
11,93
2
Tỷ suất LN/Vốn (ROA)
0,0266
0,0244
0,0022
9,02
3
Tỷ suất LN/DT Vốn CSH (ROE)
0,2039
1,1773
0,0266
15,00
II
Hiệu quả sử dụng lao động
1
Doanh thu bình quân 1 lao động
245.455.091
176.194.305
69.260.786
39,31
2
Quỹ lương bình quân
307.292
227.346
79.946
35,20
3
Lương bình quân
4,48
6,12
1,28
26,40
4
Sức sinh lợi bình quân 1 lao động
4.823.623
3.094.210
1.729
55,89
III
Hiệu quả sử dụng chi phí
1
Hệ số chi phí
1,027
1,024
0,003
0,29
IV
Hiệu quả sử dụng TSDH
1
Hiệu suất sử dụng vốn
1,15
1,39
-0,24
-17,27
2
Hiệu quả sử dụng vốn
0,023
0,024
-0,001
-41,67
3
Hiệu suất sử dụng TSDH
1,6659
1,9931
-0,3272
-16,42
4
Sức sinh lời của TSDH
3,2737
3,5002
-0,2265
-6,47
V
Hiệu quả sử dụng TSCĐ
1
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
1,7027
2,0519
-0,3492
-17,02
2
Sức sinh lời của TSCĐ
0,0335
0,0360
-0,0025
-6,94
VI
Hiệu quả sử dụng TSNH
1
Tốc độ luân chuyển
3,7105
4,4985
-0,8880
-19,31
2
Kỳ luân chuyển bình quân
97,02
78,29
18,73
23,94
3
Hiệu quả sử dụng TSNH
0,0729
0,0808
-0,0079
-9,78
4
Hiệu suât sử dụng hàng HTK
14,6509
15,8077
-1,1568
-7,32
VII
Chỉ tiêu về tình hình T.chính
1
Hệ số thanh toán hiện thời
0,4922
0,6133
-0,1211
-19,75
2
Hệ số thanh toán nhanh
0,3716
0,4520
-0,0804
-17,79
3
Hệ số thanh toán bằng tiền
0,1823
0,2243
-0,0420
-18,72
4
Khả năng thanh toán lãi vay
1,6285
1,5235
0,1050
6,89
5
Hệ số nợ so với vốn CSH
6,3205
4,9955
1,3250
20,96
6
Hệ số vòng quay khoản PT
10,4786
12,6080
-2,1294
-16,89
7
Kỳ thu tiền bình quân
34
28
6
21,43
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
2.5.1 Đánh giá chung hiệu quả sản xuất kinh doanh
Ưu điểm:
- Sản xuất tương đối ổn định và theo kế hoạch, đúng quy định. Doanh thu qua các năm tăng cao, lợi nhuận của công ty cũng có chiều hướng tăng mặc dù chịu sự tác động tương đối lớn của hoạt động tài chính
- Về cơ cấu tài sản: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên, các khoản phải thu tăng nhanh.
- Chế độ nâng lương, thưởng, phạt rõ ràng, minh bạch và công bằng, đồng thời cũng gắn liền với trách nhiệm của từng lao động cụ thể, do vậy người lao động có tâm lý tốt trong làm việc và mang lại hiệu quả lao động cao. Sắp xếp lao động hợp lý, lương bình quân tính cho một lao động tăng qua các năm sức sinh lời của một lao động tăng
- Về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn: Tỷ suất sinh lời các loại vốn ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có xu hướng giảm, thời hạn thu tiền của doanh nghiệp ngày càng ngắn hơn, vốn của doanh nghiệp không bị các đơn vị khác chiếm dụng có điều kiện tích lũy, có sự đầu tư về máy móc trong quá trình hoạt động
- Quản lý tài sản dài hạn thống nhất, minh bạch, gắn liền trách nhiệm của cá nhân sử dụng và quản lý. Tiến hành dán nhãn hiệu của từng tài sản theo sự phân giao tài sản cho người dùng quản lý, lập hồ sơ tài sản. Vì vậy việc kiểm kê và đánh giá tình trạng tài sản được tiến hành rất thuận thiện.
- Các chi phí như chi phí NVL, chi phí nhân công, chi phí sản xuất được tập hợp theo từng đơn vị nhập hàng để xuất khẩu và được tập hợp theo đúng số liệu thực tế phát sinh nên rất thuận tiện cho việc tính giá thành sản phẩm.
Nhược điểm:
- Hoạt động Maketing chưa được sự chú trọng, điều này được thể hiện khá rõ trong việc xúc tiến bán hàng còn ít, thưa thớt, không mang tính thường xuyên, cụ thể vốn đầu tư vào bất động sản còn bị ứ đọng.
- Chưa có chiến lược maketing cụ thể, hay từng đối tượng khách hàng riêng biệt, đặc biệt là khách hàng trung thành của công ty.
- Mặc dù công ty cũng có những sản phẩm điển hình nhưng khu vực phân phối chưa rộng rãi. Điều này làm ảnh hưởng lớn đến doanh thu của công ty.
- Máy móc trang thiết bị của công ty chưa được quản lý chặt chẽ khoản này còn cao làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp bị giảm.
- Nhìn chung công tác quản lý chi phí của công ty còn nhiều hạn chế nên chưa có hiệu quả kinh tế cao.
- Mặc dù tình hình tài chính của công ty tương đối ổn định, nhưng còn nhiều rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh.
2.5.2 Đánh giá về hiệu quả sản xuất kinh doanh qua các chỉ tiêu phân tích.
Về hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty đã đạt được.
Qua toàn bộ quá trình phân tích trên để giúp ta có cái nhìn tổng quát về tình hình tài chính của Công ty.
Nhìn chung qua 2 năm từ năm 2008 - 2009 quy mô của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, trong đó:
Nguồn tài trợ qua các năm đều có xu hướng giảm cả về vốn chủ sở hữu lẫn vốn vay do khoản vay dài hạn tăng trong năm 2009.
Tỷ xuất sinh lời như ROS, ROA, ROE: Qua các năm 2008-2009 đều có sự tăng rõ dệt nguyên nhân dẫn đến điều này là: Do sự quản lý chặt chẽ của nhà nước về khai thác than, trách bán than lậu ra nước ngoài làm giá than trong nước tăng làm cho doanh thu của công ty tăng lên. Mặt khác công ty đã có biện pháp giảm chi phí quản lý làm cho lợi nhuận thuần tăng cao cộng với chính sách về thuế của nhà nước thay đổi.
Tốc độ luân chuyển vốn kết hợp với tỷ suất sinh lời các loại vốn ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cao nhưng lại có xu hướng giảm, là do công ty đã chưa chú trọng đến công tác thu hồi nợ làm cho thời hạn thu tiền của doanh nghiệp ngày càng dài hơn, vốn của doanh nghiệp ít bị các đơn vị khác chiếm dụng và doanh nghiệp có điều kiện tích lũy nhưng còn ở mức thấp.
Qua bảng phân tích trên ta thấy đượcnhững kết quả mà công ty đã đạt được, nhưng bên cạnh đó còn có những mặt công ty chưa đạt được làm ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh như: Nguồn vốn chủ sở hữu trong năm là 112.910 triệu đồng, nhỏ hơn nhiều tài sản đang sử dụng (Tài sản- các khoản nợ phải thu = 1.067.363 – 104.792 = 962.571 triệu đồng). Nợ phải trả có xu hướng tăng nhẹ 1,25% (từ 88,17% lên 89,42%) cho thấy độ phụ thuộc về tài chính là tăng, song chủ yếu là tăng nợ dài hạn tăng 1,69%. Nợ ngắn hạn giảm 0,45% (từ 57,53% xuống 57,08%) trong tổng nguồn vốn. Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu càng giảm cho thấy mức độ phụ thuộc về tài chính tăng vì vậy trong năm tới khó khăn của công ty về tài chính giảm, công ty nên có phương hướng bố trí lại cơ cấu vốn và cơ cấu tài sản để sức sinh lời tăng lên cao hơn nữa.
Các khoản phải trả tăng rất nhanh, cho thấy yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp ngày càng tăng. Khả năng thanh toán của công ty có chiều hướng giảm, trong đó cần đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán bằng tiền vì chỉ số này rất thấp, mức độ đảm bảo nợ vay bằng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng cụ thể nợ phải trả tăng 320.722 triệu đồng với tỷ lệ tăng 50,61% trong đó là tăng nợ dài hạn 124.965 triệu đồng với tỷ lệ tăng 56,73%, và nợ ngắn hạn cũng tăng 195.757 triệu đồng với tỷ lệ tăng 47,53% cụ thể như khoản vay và nợ ngắn hạn tăng 118.463 triệu đồng với tỷ lệ tăng 52,45%, khoản phải trả người bán tăng 77.359 triệu đồng tương ứng tăng 79,79%, khoản phải trả người lao động tăng 29.497 triệu đồng tương ứng tăng 86,09%. Do vậy công ty cần phải có những phương hướng trả dần nợ ngắn hạn và dài hạn.
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ CÔNG TY KHO VẬN ĐÁ BẠC – TKV
GIẢI PHÁP: CÂN ĐỐI LẠI CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY.
Cơ sở của biện pháp
Theo số liệu Bảng cân đối kế toán năm 2009 so sánh với số liệu năm 2008:
Trong năm 2009, tài sản dài hạn tăng 302.366 triệu đồng với tỷ lệ tăng 65,0%. Mức tăng này hoàn toàn do đầu tư vào máy móc thiết bị dùng trong khai thác để nâng cao sản lượng than thai thác. Cụ thể tài sản cố định tăng 302.803 triệu đồng với tỷ lệ tăng 67,05%, tài sản cố định hữu hình tăng 330.477 triệu đồng với tỷ lệ 84,17%. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 27.886 triệu đồng với tỷ lệ tăng 32,80% song đó là tăng vốn chủ sở hữu 13.620 triệu đồng với tỷ lệ tăng 14,93%. Còn các khoản phải thu cũng tăng 13.615 triệu đồng với tỷ lệ tăng 14,93% cụ thể như khoản phải thu của khách hàng tăng 7.533 triệu đồng với tỷ lệ tăng 9,03%, khoản phải trả trước nhà cung cấp tăng 945,72% tương ứng với 6.999 triệu đồng, cho thấy yêu cầu khả năng thanh toán của doanh nghiệp ngày càng tăng. Khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty có chiều hướng giảm, trong đó khả năng thanh toán bằng tiền rất thấp 0,2243 lần năm 2008, năm 2009 là 0,1823 lần đều nhỏ hơn 0.5. Do vậy công ty cần phải có những phương hướng trả nợ ngắn hạn và dài hạn.
Việc dùng các nguồn tài trợ này đầu tư vào tài sản dài hạn là rất mạo hiểm cho sự an toàn về mặt tài chính.
Hệ số tài trợ bằng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn > 50% cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài là rất cao.
Từ những cơ sở trên ta tiến hành thực hiện việc sắp xếp cơ cấu tài sản sao cho việc sử dụng và quản lý các tài sản đạt được hiệu quả và cũng trang trải được các khoản nợ ngắn và dài hạn khi đáo hạn.
Mục đích của biện pháp
Xác định nhu cầu kết cấu vốn trong tổng số tài sản nhằm cân đối điều chỉnh giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đê tăng hiệu quả và đảm bảo an toàn về vốn trong sản xuất kinh doanh của công ty.
Nội dung của phương án:
a) Xác định nhu cầu TSNH
Phương pháp xác định :
Trong đó:
NCTSNH: Nhu cầu TSNH năm kế hoạch.
TSNH0 : TSNH năm thực hiện
DTT1: Doanh thu thuần năm kế hoạch
DTT0: Doanh thu thuần năm thực hiện
k% : Tăng giảm kỳ luân chuyển vốn TSNH
Từ công thức trên ta tính nhu cầu TSDH năm kế hoạch như sau:
Năm 2008 TSNH bq là 149.928.331.217,5 đồng, đem lại doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh 689.448.314.102 đồng.
Năm 2009 TSNH bq là 276.714.343.991,5 đồng, đem lại doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh 1.026.738.643.597 đồng
Nếu giữ nguyên kỳ luân chuyển k% = 0 thì Lượng vốn TSNH cần thiết trong năm kế hoạch là:
149.928.331.217,5 x 1.026.738.643.597
NCTSNH = = 223.275.969.559
689.448.314.102
Vậy nhu cầu TSNH năm kế hoạch là 223.275.969.559 đồng.
- Rút ngắn thời gian lưu kho bằng cách đầu tư có trọng tâm vào các công trình có giá trị lớn và tập trung tiềm lực rút ngắn thời gian kinh doanh. Đẩy mạnh việc khai thác, chế biến than và cung cấp dich vụ để thu hồi vốn giảm giá trị hàng tồn kho, nâng cao hơn nữa vòng quay hàng tồn kho
b) Xác định nhu cầu TSDH
Phương pháp xác định:
Trong đó:
NCTSDH : Nhu cầu TSDH năm kế hoạch
V0TSDH : TSDH năm thực hiện
DTT1: Doanh thu thuần năm kế hoạch
DTT0: Doanh thu thuần năm thực hiện
k% : Tăng giảm kỳ luân chuyển vốn TSDH
Từ công thức trên ta tính nhu cầu TSDH năm kế hoạch như sau:
Năm 2008 TSCĐ bq là 336.005.660.686,5 đồng, đem lại doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh là 689.448.314.102 đồng.
Năm 2009 TSCĐ bq là 602.997.955.688,5 đồng, đem lại doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh là 1.026.738.643.597 đồng.
Nếu giữ nguyên kỳ luân chuyển k% = 0 thì Lượng TSDH cần thiết trong năm 2009 là:
- Nhu cầu vốn đầu tư TSCĐ:
336.005.660.686,5 x 1.026.738.643.597
NCTSCĐ = = 500.385.677.996
689.448.314.102
Như vậy xác định được số TSDH trong năm kế hoạch 500.385.677.996 đồng.
BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN TRƯỚC VÀ SAU THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
STT
CHỈ TIÊU
Mã
Trước khi
THBP
Sau khi
THBP
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
6 = 5 - 4
7 = 6/4
TÀI SẢN
A
Tài sản ngắn hạn
100
299.834.982.003
223.275.969.559
(76.559.012.444)
(25,53)
I
Tiền và các khoản tđ tiền
110
111.052.525.834
111.052.525.834
0
0
II
Các khoản phải thu
130
104.791.857.388
104.791.857.388
0
0
III
Hàng tồn kho
140
73.446.161.005
127.856.935.707
54.410.774.702
74,08
IV
Tài sản ngắn hạn khác
150
10.544.437.776
0
(10.544.437.776)
(100)
B
Tài sản dài hạn
200
767.527.984.481
500.385.677.996
(276.142.306.485)
(34,81)
I
Tài sản cố định
220
754.399.233.141
500.385.677.996
(254.013.555.145)
(33,67)
II
Các khoản thu ĐTTC dài hạn
250
350.100.000
0
(350.100.000)
(100)
TỔNG TÀI SẢN
1.067.362.966.484
1.067.362.966.484
0
0
NGUỒN VỐN
A
Nợ phải trả
300
954.452.693.957
954.452.693.957
0
0
I
Nợ ngắn hạn
310
609.222.512.775
609.222.512.775
0
0
II
Nợ dài hạn
320
345.230.181.182
345.230.181.182
0
0
B
Nguồn vốn chủ sở hữu
400
112.910.272.527
112.910.272.527
0
0
I
Vốn chủ sở hữu
410
96.387.828.356
96.387.828.356
0
0
II
Nguồn kinh phí, quỹ khac
430
16.522.444.171
16.522.444.171
0
0
TỔNG NGUỒN VỐN
1.067.362.966.484
1.067.362.966.484
0
0
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Như vậy qua áp dụng biện pháp tài sản ngắn hạn giảm 25,53% tương ứng giảm 76.559 triệu đồng. Trong thời điểm này công ty phải tập trung tất cả nguồn vốn nhàn rỗi huy động tập trung bán giải quyết hàng tồn kho nên khi áp dụng biện pháp làm hàng tồn kho tăng 127.857 triệu đồng tương đương tăng 74,08%. Trong đó tài sản dài hạn giảm 267.386 triệu đồng với tỷ lệ tăng 34,81% cụ thể tài sản cố định giảm 254.014 triệu đồng với tỷ lệ giảm 33,67%, các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm 350,1 triệu đồng tương ứng giảm 100%. Khi áp dụng biện pháp ta tính và xác định lại nhu cầu vốn dài hạn cần dùng.
Trong đó:
- Xác định lại đầu tư cho máy móc thiết bị dùng trong thi công, sau khi xác định lại tài sản cố định giảm 33,67% tương ứng với 254.014 triệu đồng và chuyển số tài sản tiết kiệm này sang đầu tư tài chính ngắn hạn và với giá trị tài sản cố định 500.386 triệu đồng vẫn đảm bảo cho hoạt động và đảm bảo doanh thu thực hiện.
- Khoản đầu tư tài chính dài hạn xác định lại và chuyển toàn bộ vốn này sang đầu tư tài chính ngắn hạn với mức vốn 500,1 triệu đồng ứng với 100%.
Khi áp dụng biện pháp doanh thu và lợi nhuận dự kiến đạt được như sau:
Căn cứ vào tốc độ luân chuyển TSNH và mức sinh lời của TSNH ta lập công thức xác định doanh thu và lợi nhuận dự kiến sau khi thực hiện biện pháp như sau:
DTTSBP = TSNHbqSBP
Trong đó :
DTTSBP : Doanh thu dự kiến sau áp dụng biện pháp.
TSNHbqSBP : TSNH bình quân sau áp dụng biện pháp.
DDTTBP : Doanh thu trước biện pháp.
TSNHbqTBP : TSNH bình quân trước biện pháp.
LNSBP = TSNHbqSBP
Trong đó :
LNSBP : Lợi nhuận sau thuế dự kiến sau áp dụng biện pháp.
TSNHbqSBP : TSNH bình quân sau áp dụng biện pháp.
LNTBP : Lợi nhuận sau thuế trước biện pháp.
TSNHbqTBP : TSNH bình quân trước biện pháp.
Vậy doanh thu dự kiến khi thực hiện biện pháp :
Ta thấy năm 2009 tốc độ luân chuyển TSNH là 3,7105 vòng và mức sinh lời của TSNH là 0.0729. Khi áp dụng biện pháp ta cố định tốc độ luân chuyển và mức sinh lời của TSNH thì doanh thu và lợi nhuận khi áp dụng biện pháp sẽ là:
299.834.982.003 + 223.275.969.559
TSNHTHBP bq = = 261.555.475.781,5 đồng
2
767.527.984.481 + 500.385.677.996
TSDHTHBP bq = = 633.956.831.238,5 đồng
2
1.026.738.643.597
DTTTHBP = 261.555.475.781 X = 970.491.847.223 đồng
276.714.343.991,5
20.177.214.268,50
LNTHBP = 261.555.475.781 X = 19.071.866.116 đồng
276.714.343.991,5
Để đánh giá cụ thể hơn nữa hiệu quả mà biện pháp mang lại ta lập bảng tổng hợp các chỉ tiêu sau:
DỰ KIẾN CÁC CHỈ TIÊU ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
STT
CHỈ TIÊU
Đvt
Trước khi
THBP
Sau khi
THBP
Tăng giảm
(+/-)
Tăng giảm
(%)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
6 = 5 - 4
7 = 6/4
I
Các số liệu tài chính
1
Doanh thu thuần
Đồng
1.026.738.597
970.491.847.223
(56.246.796.374)
(5,48)
2
Lợi nhuận sau thuế
Đồng
20.177.214.268,5
19.071.866.116
(1.105.348.152,5)
(5,48)
3
TSDHbq
Đồng
616.344.752.140,5
633.956.831.238,5
17.612.079.098
2,86
4
TSNHbq
Đồng
276.714.343.991,5
261.555.475.781
(15.158.868.210,5)
(5,48)
II
Chỉ tiêu hiệu quả SD vốn và tài sản
5
Tỷ suất LN/ Vốn (ROA)
Lần
0,0266
0,0179
(0,0087)
(32,71)
6
Hiệu quả SD TSDH
%
3,2737
3,0084
(0,2653)
(8,10)
7
Hiệu quả SD TSNH
Lần
0,0729
0,0729
0
0
8
Hiệu suất SD TSDH
Lần
1,6659
1,5308
(0,1351)
(8,11)
9
Hiệu suất SD TSNH
Lần
3,7105
3,7105
0
0
III
Chỉ tiêu về tài chính
10
Hệ số knăng thanh toán TQ
Lần
1,1183
1,1183
0
0
11
Hệ số thanh toán hiện thời
Lần
0,4922
0,3665
(0,1257)
(25,54)
12
Hệ số thanh toán nhanh
Lần
0,3716
0,1566
(0,2150)
(57,86)
13
Hệ số thanh toán bằng tiền
Lần
0,1823
0,1823
0
0
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Từ các số liệu trong bảng trên cho ta thấy sau khi thực hiện biện pháp, các chỉ tiêu có sự thay đổi tích cực cụ thể như sau:
Về các chỉ tiêu và hiệu quả:
- Doanh thu và lợi nhuận đạt được sau khi thực hiện biện pháp: Doanh thu đạt là 970.492 triệu đồng, giảm 56.247 triệu đồng tương ứng giảm 5,48%. Lợi nhuận sau thuế đạt 19.072 triệu đồng, giảm 15.159 triệu đồng tương ứng giảm 5,48%.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm 0,0087 lần tương ứng giảm 32,71%, có nghĩa là 100 đồng vốn bỏ sản xuất kinh doanh thu được 1,79 đồng lợi nhuận sau thuế, trước khi thực hiện biện pháp chỉ thu được 2,66 đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là tín hiệu xấu cần có biện pháp khắc phục ngay.
- Hiệu quả sử dụng TSDH giảm 0,2653 lần tương ứng mức độ giảm 80,10%, hiệu suất sử dụng TSDH giảm 0,1351 lần tương ứng giảm 8,11%. Nhưng hiệu suất và hiệu quả sử dụng TSNH trước và sau khi thực hiện biện pháp lại không đổi.
Về các chỉ tiêu tài chính
- Hệ số thanh toán tổng quát và hệ số thanh toán bằng tiền trước và sau khi áp dụng biện pháp không thay đổi (đều bằng 1,1183 lần và 0,1823 lần). Hệ số thanh toán tổng quát này lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán tổng thể của công ty là tốt, công ty đã chứng minh được thực lực về tài chính trong việc thanh toán nợ, chứng tỏ khả năng tận dụng hết cơ hội chiếm dụng vốn là rất tốt trước và sau áp dụng. Còn hệ số thanh toán bằng tiền nhỏ hơn 1 điều này nói lên khả năng thanh toán bằng tiền mặt của công ty còn kém, công ty cần tăng thêm quỹ tiền mặt để thanh toán được tốt.
- Hệ số thanh toán hiện thời giảm từ 0,4922 lần xuống 0,3665 lần (giảm 0,1257 lần tương ứng giảm 25,54%). Hệ số này nhỏ hơn 1 tức là khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng TSNH còn kém. Trong thời gian tới cần có biện pháp nâng cao hệ số nay. Hệ số này sau khi thực hiện biện pháp 0,3665 lần điều này chứng tỏ cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đến hạn trả thì được đảm bảo bằng 0,3665 đồng tài sản ngắn hạn, tài sản này có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt giúp công ty đủ khả năng thanh toán nợ đến hạn.
- Hệ số thanh toán nhanh sau khi thực hiện biện pháp là 0,1566 lần giảm 0,2150 lần (từ 0,3716 lần xuống 0,1566 lần) tương ứng giảm 57,86, hệ số này nhỏ hơn 1 điều này cho thấy 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo 0,1566 đồng TSNH. Như vậy doanh nghiệp vừa duy trì được khả năng thanh toán và vừa có nhiều cơ hội do khả năng thanh toán đem lại, đối với khi chưa áp dụng biện pháp cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,3716 dẫn đến khả năng thanh toán của công ty gặp nhiều khó khăn kể cả thanh toán nợ ngắn hạn.
- Các chỉ tiêu tài chính được biểu hiện rõ ràng hơn về khả năng thanh toán hiện thời, khả năng thanh toán nhanh và thanh toán bằng tiền đều giảm (hoặc không đổi) không năng cao được khả năng thanh toán hơn so với năm trước. Tình hình tài chính của công ty không được cải thiện và mức độ sử dụng vốn không mang lại hiệu quả hơn, không tận dụng được hết cơ hội chiếm dụng vốn đồng thời gây ứ đọng vốn nhưng công ty vẫn đủ tiền để thanh toán, thực hiện tương đối tốt nghĩa vụ trả nợ.
Việc áp dụng biện pháp này nhằm vào việc đầu tư trong ngắn hạn vào công ty, thay vì việc dùng các tài khoản vay nợ trong ngắn hạn và dài hạn để đầu tư hơn nữa vào khai thác than và cung cấp dịch vụ tốt hơn sẽ có hiệu quả hơn giảm bớt TSDH tồn đọng gây khó khăn cho công ty trong việc thanh toán nợ.
Mặt khác với biện pháp này, công ty vẫn không tiết kiệm và sử dụng được toàn bộ vốn TSDH thừa để tài trợ cho đầu tư TSNH. Vốn TSDH tuy vẫn đảm bảo được nhu cầu về vốn và nguồn TSDH để sử dụng hợp lý nhưng sức sinh lời về vốn của doanh nghiệp vẫn giảm, chưa hợp lý cần có giải pháp khác để nâng cao sức sinh lời của vốn.
Và cũng theo biện pháp này công ty tập trung chủ yếu là huy động vốn trong ngắn hạn để đầu tư tài chính trong ngắn hạn hướng đến việc đảm bảo an toàn trong ngắn hạn như đảm bảo các khoản nợ trong ngắn hạn khi đến hạn thanh toán. Góp phần tăng năng lực tài chính Công ty và mở rộng kinh doanh như đầu tư vào các công ty khác, tham gia liên kết liên danh, mở rộng lĩnh vực đầu tư.
KẾT LUẬN
Công ty Than Nam Mẫu là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập, đơn vị thành viên của Tổng Công ty than Việt Nam. Trong quá trình xây dựng và phát triển Công ty luôn được sự quan tâm của Đảng và nhà nước.
Từ chỗ cơ sở hạ tầng của Công ty còn thấp kém, số lượng công nhân ít, ngày nay Công ty đã trở thành một doanh nghiệp lớn với nhiều máy móc thiết bị hiện đại và số lượng công nhân lớn. Sản lượng sản xuất rất nhiều chủng loại, xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới.
Bài học rút ra từ những thành công của Công ty trên 10 năm qua bất kỳ trong hoàn cảnh khó khăn nào, sự nghiệt ngã của cơ chế thị trường, là ý chí kiên quyết vững vàng của mỗi cán bộ công nhân viên trong Công ty, là sự đoàn kết nội bộ thống nhất từ Đảng uỷ, ban Giám đốc đến từng công nhân, là sự chuyển hướng đầu tư phù hợp với hoàn cảnh của từng giai đoạn. Các yếu tố này đã giúp Công ty vững bước đi lên trong quá trình xây dựng và phát triển của mình.
Trong cuộc sống vô cùng phong phú, phức tạp và đa dạng thì mối quan hệ xã hội và nhận thức cũng thay đổi không ngừng. Vì vậy đòi hỏi con người phải năng động, khéo léo, mọi hoạt động phải có tổ chức chặt chẽ, bởi trong sự cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt, con người có thể đạt đến đỉnh cao của sự thành công nhưng cũng có thể rơi xuống vực thẳm của sự thất bại. Con đường đi đến thành công là một con đường đầy chông gai, mồ hôi, nước mắt và trí tuệ. Em nhận thức được rằng để thành công trong SXKD không phải dễ nhưng không phải là không làm được, Công ty Than Nam Mẫu đã để lại cho em một cái nhìn mới về phương án quản lý chặt chẽ, không máy móc khô cứng mà linh hoạt. Công ty luôn có sự kết hợp hài hoà giữa các bộ phận sản xuất và các phòng ban. Công ty có sự trải nghiệm về thời gian và tích luỹ cho mình nhiều kinh nghiệm quản lý quí báu.
Nghiên cứu, đánh giá và tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả SXKD của một doanh nghiệp là một công việc hết sức phức tạp, đầy bí ẩn nhưng cũng rất thiết thực. Mơ ước trở thành một nhà doanh nghiệp giỏi trong tương lai, đó là mơ ước chính đáng của mỗi sinh viên Khoa Quản trị - Tài chính- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Nhưng muốn ước mơ đó thành hiện thực thì mỗi sinh viên ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường phải trang bị cho mình cơ sở với lý luận cùng sự thâm nhập qua sự khảo sát thực tế " Phân tích hiệu quả SXKD và một số biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty Than Nam Mẫu" là một đề tài tổng hợp. Nghiên cứu đề tài này cho em kiến thức về kinh tế doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp, cho em cái nhìn toàn diện hơn về thực tế SXKD của Công ty Than Nam Mẫu. Đó là những hành trang cơ bản, cần thiết cho công việc sau này.
Nhờ có sự chỉ bảo tận tình của Thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Ngọc Điện cùng các phòng ban, phân xưởng của Công ty Than Nam Mẫu em đã hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp này. Với sự hiểu biết, kinh nghiệm thực tế ít ỏi và thời gian nghiên cứu có hạn nên nội dung của bản đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô trong khoa để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn .
Uông Bí, ngày tháng năm 2010
Sinh viên
Đào Văn Thanh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Giáo trỉnh phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
PGS-PTS Phạm Thị Gái- NXB giáo dục năm 1997
2- Phân tích và báo cáo hoạt động kinh doanh
PTS Nguyễn Văn Công, Trần Quý Liên - NXB Thống kê năm 1996
3- Kế toán , kiểm toán và phân tích tài chính doanh nghiệp
PTS Ngô Thế Chi, PTS Đào Văn Tiên , PTS Vương Đình Huệ- NXB Tài chính Năm 1995
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1561.doc