Điện áp là một trong những chỉ tiêu quan trọng.Trong đó chỉ tiêu về điện áp là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất. Trong quá trình vận hành phụ tải thay đổi từ cực tiểu đến cực đại hoặc bị sự cố nặng nề dẫn đến điện áp trên thanh cái hạ áp thay đổi vượt quá giới hạn cho phép vì vậy ta phải điều chỉnh để đảm bảo điện áp nằm trong giới hạn cho phép.
Có nhiều phương pháp điều chỉnh điện áp khác nhau: thay đổi điện áp máy phát trong nhà máy điện, thay đổi tỉ số điện áp trong các trạm biến áp và thay đổi dòng công suất phản kháng trong máy điện.
Trong thưc tế mạng điện lớn không thể thay đổi điện áp tại các nhà máy điện, việc thay đổi các dòng công suất phản kháng truyền tải trên các đường dây cũng khó khăn vì các lý do như: ổn định của hệ thống, vận hành phức tạp vốn đầu tư cao. Vì vậy phương pháp lựa chọn đầu điều chỉnh của các máy biến áp trong các trạm hạ áp được sử dụng rộng rãi để điều chỉnh điện áp trong trong hệ thống.
56 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế các công trình điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích nguồn và phụ tải:
Bảng số liệu phụ tải
Các số liệu
Các hộ tiêu thụ
1
2
3
4
5
6
Phụ tải cực đại(MW)
30
20
22
20
30
32
Hệ số cụng suất cosφ
0.90
Mức đảm bảo cung cấp điện
I
Yêu cầu điều chỉnh điện áp
KT
Điện áp danh định của lưới điện thứ cấp
10 kV
II.Cân bằng công suất tác dụng :
Giả thiết rằng nguồn điện cung cấp đủ công suất tác dụng cho các phụ tải, do đó ta có công thức cân bằng công suất tác dụng là:
PF = Pyc
Trong đó :
PF : Công suất tác dụng phát ra của nguồn.
Pyc: Công suất tác dụng yêu cầu của phụ tải.
mà:
Pyc = m + + Pdt + Ptd
với:
m : Hệ số đồng thời, ở đây m=1.
: Tổng công suất tác dụng trong chế độ cực đại.
= P1+ P2 +P3 +P4 +P5 +P6= 30+20+22+20+30+32= 154 (MW).
: Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và trong trạm biến áp, được lấy bằng 7%
Do nguồn điện có công suất vô cùng lớn nên ta coi Pdt = 0 và Ptd = 0.
=> Pyc = 107% = 1,07.154 = 164,78(MW)
Vậy ta có :
PF = Pyc = 168,78(MW)
III.Cân bằng công suất phản kháng:
Để mạng lưới vận hành ổn định thì ngoài việc cân bằng công suất tác dụng ta còn phải cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện.
Ta có :
QF = Qyc
Trong đó: QF là công suất phản kháng do nguồn phát ra
QF = PF.tg = 164,78.0,62 = 102,16 (MVAR)
(do cos= 0,85 => tg = 0,62)
Qyc = m + + - - Qdt - Qtd
Với :
m : hệ số đồng thời,m = 1
= 15%
Do nguồn có công suất vô cùng lớn nên ta coi Qdt = 0 và Qtd = 0
Nên :
Qyc = 115% + -
Trong đó :
: tổng tổn thất công suất phản kháng trong các trạm hạ áp
: tổng tổn thất công suất phản kháng trên đường dây
: dung dẫn do đường dây sinh ra.
: tổng công suất phản kháng của các phụ tải
Với :
= ( ).tg = 154 . 0,484 = 74,536 (MVAR)
(do cos = 0,9 => tg = 0,484)
- = 0
=> Qyc = 1,15 . 74,536 = 85,72 (MVAR)
Ta nhận thấy Qyc < QF nên ta không phải tiến hành bù sơ bộ công suất phản
kháng
Chương ii
dự kiến các phương án nối dây của mạng điện
Bảng 1. giá trị Qi và cos
STT
cos
Qpti(MVAR)
1
0,9
14,52
2
0,9
9,68
3
0,9
10,648
4
0,9
9,68
5
0,9
14,52
6
0,9
15,488
I.Dự kiến phương án nối dây:
Ta có theo yêu cầu cung cấp điện cho hộ loại một, mà hộ loại một là những hộ tiêu thụ điện quan trọng, nếu như ngừng cung cấp điện có thể gây nguy hiểm đến tính mạng và sức khoẻ con người, gây thiệt hại nhiều về kinh tế, hư hỏng thiết bị, làm hỏng hàng loạt sản phẩm, rối loạn quá trình công nghệ. Do đó các phương án cung cấp cho các hộ phải được cấp từ hai nguồn.
Các phương án nối dây:
Phương án 1 :
Phương án 2 :
Phương án 3 :
Phương án 4 :
Phương án 5 :
II.Lựa chọn điện áp định mức của mạng điện :
Ta sử dụng công thức kinh nghiệm :
U = 4,34
Với l : chiều dài đường dây (km)
P : công suất phụ tảI (MW)
U : điện áp tính toán (kV)
Điện áp định mức của mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, cũng như đặc trưng kỹ thuật của mạng điện.
Điện áp định mức của mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : công suất phụ tải, khoảng cách giữa các phụ tải và các nguồn cung cấp điện, vị trí tương đối giữa các phụ tải với nhau, sơ đồ mạng điện
Phương án 1 :
Bảng 1: Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện.
Lộ
Công suất truyền tải(MVA)
Chiều dài đường dây l(km)
Điện áp tính toán(kv)
Điện áp định mức của mạng điện(kv)
NĐ - 1
30 + j.14,52
56,6
100,534
110
NĐ - 2
20 + j.9,68
53,9
83,92
NĐ - 3
22 + j.10,648
40
85,928
NĐ - 4
20 + j.9,68
60,8
84,691
NĐ - 5
30 + j.14,52
42,4
99,195
NĐ - 6
32 + j.15,488
51
102,978
Từ kết quả nhận được ở trên, chọn điện áp định mức của mạng điện
Uđm = 110(kv)
Phương án 2 :
Ta có : SNĐ-3= 22 + j.10,648 + 20 +j.9,68 = 42 + j.20,328
SNĐ-3-4= S4 = 20 + j.9,68
Bảng 2: điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện.
Lộ
Công suất truyền tải(MVA)
Chiều dài đường dây l(km)
Điện áp tính toán(kv)
Điện áp định mức của mạng điện(kv)
NĐ - 1
30 + j.14,52
56,6
100,534
110
NĐ - 2
20 + j.9,68
53,9
83,92
NĐ - 3
22 + j.10,648
40
85,928
NĐ - 4
20 + j.9,68
60,8
84,691
NĐ - 5
30 + j.14,52
42,4
99,195
NĐ - 6
32 + j.15,488
51
102,978
Từ bảng, ta chọn điện áp định mức của mạng điện là 110( kV)
Phương án 3:
Ta có :
SNĐ-1= S1+ S2= 30 + j.14,52 + 20 + j.9,68 = 50 + j.24,2 (MVA)
SNĐ-1-2 = S2 = 20 + j.9,68 (MVA)
Bảng 3: Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện.
Lộ
Công suất truyền tải(MVA)
Chiều dài đường dây l(km)
điện áp tính toán(kv)
điện áp định mức của mạng điện(kv)
NĐ - 1
50 + j.24,2
56,6
127,022
110
1 - 2
20 + j.9,68
22,4
80,308
NĐ - 3
22 + j.10,648
40
85,928
NĐ - 4
20 + j.9,68
60,8
84,691
NĐ - 5
62 + j.30,008
42,4
139,583
5 - 6
32 + j.15,488
28,3
100,88
Từ kết quả nhận được ở trên,chọn điện áp định mức của mạng điện
Uđm = 110(kv)
Phương án 4 :
SNĐ-1= S1+ S2= 30 + j.14,52 + 20 + j.9,68 = 50 + j.24,2 (MVA)
SNĐ-1-2 = S2 = 20 + j.9,68 (MVA)
SNĐ-3= S3+ S4= 22 + j.10,648 + 20 + j.9,68
= 42 + j.20,328 (MVA)
SNĐ-3-4 = S4 = 20 + j.9,68 (MVA)
SNĐ-5= S5+ S6= 30 + j.14,52 + 32 + j.15,488
= 62 + j.30,008 (MVA)
SNĐ-5-6 = S6 = 32 + j.15,488 (MVA)
Bảng 4 : Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện.
Lộ
Công suất truyền tải(MVA)
Chiều dài đường dây l(km)
điện áp tính toán(kv)
điện áp định mức của mạng điện(kv)
NĐ - 1
50 + j.24,2
56,6
127,022
110
1 - 2
20 + j.9,68
22,4
80,308
NĐ - 3
42 + j.20,328
40
115,806
3 - 4
20 + j.9,68
22,4
80,308
NĐ - 5
62 + j.30,008
42,4
139,583
5 - 6
32 + j.15,488
28,3
100,88
Từ kết quả nhận được ở trên, chọn điện áp định mức của mạng điện
Uđm = 110(kV)
Phương án 5 :
SNĐ-5 = =
= 33 + j.15,952(MVA)
S5-6 = SNĐ-5 - S5= 33 + j.15,952 - 30-j.14,52
= 3+ j.1,432(MVA)
SNĐ-6= S6- S5-6= 32 + j.15,488 - 3-j.1,432 = 29 +14,056(MVA)
Bảng 5 : Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện.
Lộ
Công suất truyền tải(MVA)
Chiều dài đường dây l(km)
Điện áp tính toán(kV)
Điện áp định mức của mạng điện(kV)
NĐ - 1
30 + j.14,52
56,6
100,534
110
NĐ - 2
20 + j.9,68
53,9
83,92
NĐ - 3
22 + j.10,648
40
85,928
NĐ - 4
20 + j.9,68
60,8
84,691
NĐ - 5
33 + j.15,952
42,4
103,65
NĐ - 6
29 + j.14,056
51
98,49
5- 6
3 + j.1,432
28,3
37,91
Từ kết quả nhận được ở trên, chọn điện áp định mức của mạng điện
Uđm = 110(kV)
CHƯƠNG III
tính toán chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án cung cấp điện hợp lý
I.Tính Toán Chỉ Tiêu Kỹ Thuật:
Các mạng 110(kV) được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên không, các dây dẫn sử dụng là dây dẫn lõi thép AC.
Với đường dây 110(kV), khoảng cách trung bình hình học giữ dây dẫn các pha bằng 5m(Dtb = 5m)
Với mạng điện khu vực chọn tiết diện dây dẫn (Fdd) ta chọn theo mật độ dòng điện
F =
Với
Imax : dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tảI cực đại
Jkt : mật độ kinh tế của dòng điện.với dây dẫn AC và Tmax = 5000h
thì Jkt = 1,1(A/mm2)
Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại được xác định theo công thức :
Imax =
Với :
n : số mạch của đường dây
Uđm : điện áp định mức của mạng điện
Smax : công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính theo công thức trên,ta tiến hành chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất và kiểm tra các điều kiện :
về sự tạo thành vầng quang.
điều kiện phát nóng dây dẫn trong các chế độ sau sự cố.
điều kiện về tổn thất điện áp trong các chế độ bình thường và sau sự cố.
Để tính tổn thất điện áp trong chế độ bình thường, ta có công thức :
DUi-bt =
Với :
Pi ,Qi : công suất chạy trên đường dây thứ i;
Ri, Xi : điện trở và điện kháng của đường dây thứ i.
Đối với mạng điện ta đang xét tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ phụ tải cực đại khi vận hành bình thường và sự cố :
DUmax-bt = 15 á 20
DU = 20 á 25
Đối với đường dây 2 mạch ,nếu ngừng một mạch thì
DU= 2. DUmax-bt
Đối với đường dây 110(kv),để không xuất hịên vầng quang các dây nhôm lõi thép cần phải có tiết diện F ≥ 70mm2
Để đảm bảo cho đường dây vận hành trong các chế độ binh thường và sau sự cố, cần phải có điều kiện sau :
Isc ≤ Icp
DUbt ,DUsc≤ DUcp
Phương án 1 :
a.Tính tiết diện dây dẫn NĐ-1
Dòng điện chạy trên đường dây :
I1 = .103 = 87,466(A)
Tiết diện của đường dây :
F1 = = 79,514(mm2)
chọn dây dẫn AC -70 có Icp = 265(A)
Khi ngừng một mạch của đường dây, dòng điện chạy trên mạch còn lại là :
Isc = 2.87,466 = 174,932(A)
Như vậy : Isc < ICP
Dây AC- 70 có : r0 = 0,46(W/km), xo = 0,44(W/km), bo.10-6 = 2,58(S/km)
R1 = 0,5 . 0,46. 56,6 = 13,018(W), X1 = 0,5 . 0,44 . 56,6 = 12,452(W)
Tổn thất điện áp :
DUbt-NĐ-1 = .100=.100 = 4,7220/0
Khi một mạch ngừng làm việc :
DUsc-NĐ-1 = 2. DUbt-NĐ-1= 9,444 0/0
b.Tính tiết diện dây dẫn NĐ-2
Dòng điện chạy trên đường dây :
I2= .103 = 58,31(A)
Tiết diện của đường dây :
F2= = 53,01(mm2)
chọn dây dẫn AC - 70 có ICP = 265(A)
Khi ngừng một mạch của đường dây, dòng điện chạy trên mạch còn lại là :
Isc = 2 . 58,31 = 116,62(A)
Như vậy : Isc < ICP
Dây AC -70 có r0 = 0,45(W/km), xo = 0,44 (W/km)
R2 = 0,5.0.45.53,9 = 12,13(W), X2 = 0,5.0,44.53,9 = 11,858(W)
Tổn thất điện áp :
DUbt-NĐ-2 = .100=.100 = 2,954 0/o
Khi một mạch ngừng làm việc :
DUsc-NĐ-2 = 2. DUbt-NĐ-2 = 5,908o/o
tính toán tương tự ta có bảng tổng kết sau :
Bảng 7 : Thông số dây dẫn của phương án 1
Lộ
Itb(A)
Fdd(mm2)
Loại dây
Icp(A)
Isc(A)
R(W)
X(W)
DUbt
(o/o)
DUsc
(o/o)
NĐ-1
87,466
79,514
AC-70
265
174,932
13,018
12,452
4,722
9,444
NĐ-2
58,31
53,01
AC-70
265
116,62
12,13
11,858
2,954
5,908
NĐ-3
64,14
58,309
AC-70
265
128,28
9 ,00
8 ,80
2,411
4,822
NĐ-4
58,31
53,01
AC-70
265
116,62
13,68
13,376
3,331
6,662
NĐ-5
87,466
79,514
AC-70
265
174,932
9 ,54
9 ,328
3,485
6,97
NĐ-6
93,297
84,815
AC-95
330
186,594
8,415
10,94
3,626
7,252
Từ bảng tổng kết ta có :
tổn thất điện áp lớn nhất ở chế độ làm việc bình thường :
DUbt-max0/0 = 4,722 0/0
tổn thất điện áp lớn nhất ở chế độ sự cố :
DUsc-max0/0 = 9,444 o/o
Phương án 2 :
a.Tính tiết diện của đường dây NĐ-3, 3-4 :
ãNĐ-3
Dòng điện chạy trên đường dây :
I3=.103 = 122,45(A)
Tiết diện của đường dây :
F3= = 111,32(mm2)
chọn dây dẫn AC -120 có Icp = 380(A)
Khi ngừng một mạch của đường dây, dòng điện chạy trên mạch còn lại là:
Isc = 2.122,45 = 244,9 (A)
Như vậy : Isc < ICP
Dây AC -120 : r0 = 0,27(W/km), Xo = 0,423(W/km)
R3= 0,5.0,27.40 = 5,4(W), X1 = 0,5.0,423.40 = 8,46(W)
Tổn thất điện áp :
DUbt-NĐ-1 = .100=.100 = 3,296 0/0
Khi một mạch ngừng làm việc :
DUsc-NĐ-1 = 2. DUbt-NĐ-1= 6,592 0/0
ã3 - 4 :
Dòng điện chạy trên đường dây :
I3-4 = .103 = 58,31(A)
Tiết diện dây dẫn :
F3-4 = = 53,01(mm2)
Chọ dây dẫn AC-70 có Icp = 265(A)
Khi ngừng một mạch của đường dây, dòng điện chạy trên mạch còn lại là
I3-4sc = 2.58,31 = 116,62(A)
Vậy : I1-2sc < Icp
Dây AC-70 có ro = 0,46(W/km),xo = 0,44 (W/km)
R3-4 = 0,5.0,46.22,4 = 5,152(W), X3-4 = 0,5.0,44.22,4 = 4,928(W)
DUbt-3-4 = .100=.100 = 1,246 0/0
Khi một mạch ngừng làm việc :
DUsc-3-4 0/0 = 2.DUbt-1-2 = 2,492 0/0
Tổng tổn thất điện áp trên đường dây 3-4 :
DUNĐ-3-4 0/0 = DUNĐ-3 0/0 + DU3-4 0/0 =3,2960/ 0 + 1,246 0/0 = 4,542 0/0
Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sau sự cố đối với đường dây :
DUNĐ-3-4max = 2. DUbt-NĐ-3 0/0 + DUbt-3-4 0/0 = 6,592 0/0 + 1,246 0/0
= 7,838 0/0
tính toán tương tự ta có bảng tổng kết :
Bảng 8: Thông số dây dẫn của phương án 2
Lộ
Itb(A)
Fdd(mm2)
Loại dây
Icp(A)
Isc(A)
R(W)
X(W)
DUbt
(o/o)
DUsc
(o/o)
NĐ-1
87,466
79,514
AC-70
265
174,932
13,018
12,452
4,722
9,444
NĐ-2
58,31
53,01
AC-70
265
116,62
12,13
11,858
2,954
5,908
NĐ-3
122,45
111,32
AC-120
380
244,9
5,40
8,46
3,296
6,592
3-4
58,31
53,01
AC-70
265
116,62
5,152
4,928
1,246
2,492
NĐ-5
87,466
79,514
AC-70
265
174,932
9 ,54
9 ,328
3,485
6,97
NĐ-6
93,297
84,815
AC-95
330
186,594
8,415
10,94
3,626
7,252
Từ bảng tổng kết :
DUbt max o/o = DUbt-NĐ-1-2 0/0 + DUbt-1-2 0/0 = 4,542 0/0
DUsc max o/o = DUsc-NĐ-1 0/0 + DUsc-1-2 0/0 = 7,838 0/0
Phương án 3 :
a.Tính tiết diện dây dẫn của đường dây NĐ-5:
Dòng điện chạy trên đường dây :
I1 = .103 = 145,777(A)
Tiết diện dây dẫn :
F = = = 132,525(mm2)
Chọn dây dẫn AC-150 có Icp = 445(A)
Khi một mạch ngừng làm việc :
I1sc = 2.I3 = 2.145,777 = 291,544(A)
Vậy I1sc < Icp
Dây AC-150 có ro = 0,21(W/km),xo = 0,416(W/km)
đ R1 = 0,5.0,21.56,6= 5,943(W), X1 = 0,5.0,416.56,6 = 11,773(W)
Ta có :
DUbt-NĐ-1 = .100 = 4,810 o/o
Khi ngừng một mạch trên đường dây NĐ-1 :
DUsc-NĐ-1 = 2.DUbt-NĐ-1 = 2.4,810 o/o = 9,620 o/o
b.Tính tiết diện dây dẫn của 1-2
Dòng điện chạy trên đường dây :
I1-2 = .103 = 58,31(A)
Tiết diện dây dẫn :
F = = = 53,01(mm2)
Chọn dây dẫn AC-70 có Icp = 265(A)
Khi một mạch ngừng làm việc :
I1-2sc = 2.I1-2 = 2.58,31= 116,62(A)
Vậy I1-2sc < Icp
Dây AC-70 có ro = 0,46(W/km),xo = 0,44(W/km)
đ R1-2= 0,5.0,46.22,4 = 5,152(W), X1-2= 0,5.0,44.22,4 = 4,928(W)
Ta có :
DUbt-NĐ-1-2 = .100 = 1,246 o/o
Khi ngừng một mạch trên đường dây NĐ-1
DUsc-1-2 = 2.DUbt-1-2 = 2.1,246 o/o = 2,492 o/o
Tổng tổn thất điện áp lớn nhất trên đường dây NĐ-1 khi làm việc ở chế độ bình thường :
DUbtNĐ-1o/o = DUbt NĐ-1 + DUbt 1-2 o/o
= 4,810o/o + 1,246 o/o = 6,056 o/o
Tổng tổn thất điện áp lớn nhất trên đường dây khi có sự cố :
DUsc NĐ-1o/o =DUsc NĐ-1+ DUbt1-2
= 9,620o/o + 1,246o/o = 10,866o/o
Tính toán tương tự ta có bảng số liệu sau :
Bảng 9 : Thông số dây dẫn của phương án 3
Lộ
Itb(A)
Fdd(mm2)
Loại dây
Icp(A)
Isc(A)
R(W)
X(W)
DUbt
(o/o)
DUsc
(o/o)
NĐ-1
145,777
132,525
AC-150
445
291,544
5,943
11,773
4,810
9,620
1-2
58,31
53,01
AC-70
265
116,62
5,152
4,928
1,246
2,492
NĐ-3
64,14
58,309
AC-70
265
128,28
9 ,00
8 ,80
2,411
4,822
NĐ-4
58,31
53,01
AC-70
265
116,62
13,68
13,376
3,331
6,662
NĐ-5
87,466
79,514
AC-70
265
174,932
9 ,54
9 ,328
3,485
6,97
NĐ-6
93,297
84,815
AC-95
330
186,594
8,415
10,94
3,626
7,252
Từ bảng tổng kết ,ta có :
tổn thất điện áp lớn nhất làm việc ở chế độ bình thường :
DUbt maxo/o = DUbt NĐ-1 o/o = 6,056o/o
tổn thất điện áp lớn nhất ở chế độ sự cố :
DUsc max = DUsc NĐ-1 = 10,866o/o
Phương án 4 :
Tính toán tương tự ta có bảng tổng kết sau :
Bảng 10 : Thông số dây dẫn phương án 4
Lộ
Itb(A)
Fdd(mm2)
Loại dây
Icp(A)
Isc(A)
R(W)
X(W)
DUbt
(o/o)
DUsc
(o/o)
NĐ-1
145,777
132,525
AC-150
445
291,544
5,943
11,773
4,810
9,620
1-2
58,31
53,01
AC-70
265
116,62
5,152
4,928
1,246
2,492
NĐ-3
122,45
111,32
AC-120
380
244,9
5,40
8,46
3,296
6,592
3-4
58,31
53,01
AC-70
265
116,62
5,152
4,928
1,246
2,492
NĐ-5
180,764
164,331
AC-150
445
362,528
4,452
8,819
4,468
8,936
5-6
93,297
84,815
AC-95
330
186,594
4,67
6,07
2,012
4,024
Từ bảng tổng kết ta có :
tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ vận hành bình thường của mạng:
DUbt max o/o = DUbt NĐ-5-6 o/o = 6,48o/o
tổn thất điện áp lớn nhất khi vận hành ở chế độ sự cố :
DUsc max = DUsc NĐ-5-6 = 10,948o/o
Phương án 5 :
a.Chọn tiết diện dây dẫn NĐ-5
Dòng điện chạy trên đường dây:
I5 = .103 = 192,38(A)
Tiết diện dây dẫn :
F = = = 174,89(mm2)
Chọn dây dẫn AC-185 có Icp = 510(A)
Dây AC-185 có ro = 0,17(W/km), xo = 0,409 (W/km)
đ R1 = 0,17.42,4 = 7,208(W), X2 = 0,409.42,4 = 17,342(W)
b.Chọn tiết diện dây dẫn NĐ-6
Dòng điện chạy trên đường dây NĐ- 6:
I6= .103 = 169,147
Tiết diện dây dẫn :
F = = = 153,77(mm2)
Chọn dây dẫn AC - 150 có Icp = 445(A)
Dây dẫn AC-150 có ro = 0,21(W/km), xo = 0,416(W/km)
đR2= 0,21.51 =10,71(W),X4 = 0,416.51 = 21,216(W)
c.Chọn tiết diện dây dẫn đoạn 5- 6
Dòng điện chạy trên dường dây 2- 1 ;
I5-6 = .103 = 17,448(A)
Tiết diện dây dẫn :
F = = = 15,862(mm2)
Chọn dây dẫn AC - 70 có Icp = 265(A),ro = 0,46(W/km),xo = 0,44(W/km)
đR5-6 = 0,46.28,3 = 13,018(W), X5-6 = 0,44.28,3 = 12,452(W)
d.Kiểm tra dây dẫn khi có sự cố
Đối với mạch đã cho, dòng điện chạy trên đoạn 5- 6 sẽ có giá trị lớn nhất khi ngừng đường dây NĐ-6
Isc 5-6 = .103 = 186,59(A)
Vậy Isc 5-6 <Icp
Dòng điện chạy trên đoạn NĐ-5 là :
Isc NĐ-5 = .103 = 361,527(A)
Như vậy Isc NĐ-5 < Icp
Dòng điện chạy trên đoạn NĐ- 6 trong trường hợp đường dây NĐ-5 có sự cố bằng dòng điện chạy trên NĐ-5 trong trường hợp đường dây NĐ-6 có sự cố
Isc NĐ-6 = Isc NĐ-5 = 361,527(A)
Như vậy Isc NĐ-6 < Icp
Kết quả tính tiết diện dây của mạng điện cho trên bảng
d.Tính tổn thất điện áp trong mạch vòng đã xét
Ta có :
SNĐ-6 = 29 + j.14,056(MVA)
S5-6 = 3 + j.1,432(MVA)
đđiểm 6 là điểm phân chia công suất, do đó nút này sẽ có điện áp thấp nhất trong mạch vòng, nghĩa là tổn thất điện áp lớn nhất trong mạch vòng là:
DUmax-bt = DUbt NĐ-6
Mà
DUbt-max = DUbt NĐ-6 = .100 = 6,031 o/o
Khi ngừng đoạn NĐ-6, tổn thất điện áp trên NĐ-5 là :
DUsc NĐ-5 = .100 = 7,994o/o
DUsc 5-6 = .100 = 5,037 o/o
Trong trường hợp ngừng đoạn NĐ-5tổn thất điện áp trên NĐ-6 là :
DUsc NĐ-6 = .100 = 10,749 o/o
DUsc 6-5 = .100 = 4,722o/o
Với mạch vòng đã cho, sự cố nguy hiểm nhất xảy ra khi ngưng đoạn
NĐ-5 trong trường hợp này tổn thất điện áp lớn nhất bằng :
DUsc max = 10,749o/o + 4,722o/o = 15,471o/o
Tính toán tương tự ta có bảng tổng kết sau :
Bảng 11 : Thông số dây dẫn phương án 5
Lộ
Itb(A)
Fdd(mm2)
Loại dây
Icp(A)
Isc(A)
R(W)
X(W)
DUbt
(o/o)
DUsc
(o/o)
NĐ-1
87,466
79,514
AC-70
265
174,932
12,735
12,452
4,722
9,444
NĐ-2
58,31
53,01
AC-70
265
116,62
12,13
11,858
2,954
5,908
NĐ-3
64,14
58,309
AC-70
265
128,28
9 ,00
8 ,80
2,411
4,822
NĐ-4
58,31
53,01
AC-70
265
116,62
13,68
13,376
3,331
6,662
NĐ-5
192,38
174,89
AC-185
510
361,527
7,208
17,342
4,252
7,994
NĐ-6
169,147
153,77
AC-150
445
361,527
10,71
21,216
6,031
10,749
5-6
17,448
15,862
AC-70
265
186,59
13,018
12,452
0,470
4,722
Từ bảng tổng kết ta có :
tổn thất điện áp cực đại trong chế độ vận hành bình thường :
DUsc max = DUbt NĐ-4 = 5,031o/o
tổn thất điện áp cực đại trong chế độ sự cố khi ngừng đoạn NĐ-2
DUsc max = DUsc NĐ-4 + DUsc 2-4 = 10,749o/o + 4,722o/o = 15,471o/o
Vậy ta có bảng so sánh chỉ tiêu kỹ thuật của các phương án :
Bảng so sánh các chỉ tiêu kỹ thuật
Tổn thất điện áp
Phương án
I
II
III
IV
V
DUbt max (o/o )
4,722
4,542
6,056
6,48
6,031
DUsc max (o/o)
9,444
7,838
10,866
10,948
15,471
Từ bảng chỉ tiêu kỹ thuật, ta chọn ra 4 phương án : I , II, III, IV để tiến hành so sánh về chỉ tiêu kinh tế.
II.So sánh chỉ tiêu kinh tế :
Vì các phương án so sánh của mạng điện có cùng điện áp định mức,do đó để tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật không cần tính vốn đầu tư các trạm bién áp
Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng khi so sánh các phương án là các chi phí tính toán hàng năm ,được xác định theo công thức :
Z = (avh + atc ).Kd + DA.C
Trong đó :
atc -hệ số hiệu quả của vốn đầu tư atc = = = 0,125
avh - hệ số khấu hao tu sửa thường kỳ và phục vụ đường dây avh = 0,07
Kd - tổng vốn đầu tư về đường dây
DA- tổng tổn thất điện năng hàng năm
C - giá 1 kwh điện năng tổn thất ( C = 500 đ/kwh)
đối với đường dây trên không hai mạch đặt trên cùng một cột thì tổng vốn đầu tư để xây dựng các đường dây có thể xác định theo công thức sau :
Kd = ồ1,6.koi.li
Trong đó :
koi - giá thành 1 kwh đường dây một mạch (đ/km)
li - chiều dài đường dây thứ i (km)
Tổn thất điện năng trên đường dây được xác định theo công thức :
DA = ồPi max.t
Trong đó :
DPmax - tổng tổn thất công suất trên đường dây thứ I khi phụ tải cực đại
- thời gian tổn thất công suất cực đại
Tổn thất công suất công suất cực đại có thể tính theo công thức sau :
ồDPi max = .Ri
Trong đó :
Pi max,Qi max - công suất tác và phản kháng chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại
Ri - điện trở tác dụng của đường dây thứ i
Uđm - điện áp định mức của mạng điện
Thời gian cực đại được tính theo công thức :
t = (0,124 + Tmax.10-4)2.8760
Trong đó : Tmax là thời gian sử dụng phụ tải cực đại trong năm.
1.Phương án I
a.Tính tổn thất công suất tác dụng trên đường dây :
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây được xác định theo công thức :
DPi = .Ri
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây NĐ-1
DP1 = .R1 = .13,018 = 1,195(MVA)
Tính tương tự với các đường dây khác , ta có tổn thất công suất các đường dây khác cho ở bảng.
b.Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện
Giả sử các đường dây trên không hai mạch được đặt trên cùng cột thép như vậy vốn đầu tư xây dựng đường dây được xác định theo công thức sau :
K1 = 1,6.ko1.l1
l1 = 56,6(km) ,với dây AC -70: ko1 = 380.106(đ/km)
K1 = 1,6.380.56,6.106 = 34412,8.106(đ/km)
Tính tương tự ta có bảng tổng kết
Bảng 11: Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây PA.1
Lộ
P(MW)
Q(MVAR)
R(W)
DP(MW)
NĐ-1
30
14,52
13,018
1,195
NĐ-2
20
9,68
12,13
0,495
NĐ-3
22
10,648
9,0
0,444
NĐ-4
20
9,68
13,68
0,558
NĐ-5
30
14,52
9,54
0,876
NĐ-6
32
15,488
8,415
0,879
ồDP
4,447(MW)
Bảng 12 : Vốn đầu tư xây dựng mạng điện PA.1
Lộ
Dây AC
1,6.Koi.106(đ/km)
L
1,6.Koi.Li.106(đ/km)
NĐ-1
70
608
56,6
34412,8
NĐ-2
70
608
53,9
32771,2
NĐ-3
70
608
40
24320
NĐ-4
70
608
60,8
36966,4
NĐ-5
70
608
42,4
25779,2
NĐ-6
95
616
51
31416
ồKd
185665,6.106(đ/km)
c.Xác định chi phí tính toán hàng năm :
Thời gian tổn thất công suất cực đại :
t = (0,124 + 5000.10-4)2.8760 = 3411(h)
Tổn thất điện năng trong mạng điện :
DA = SDPi.t = 4,447.3411 = 15168,717(MWh)
Chi phí tính toán hàng năm :
Z =( atc + avh).Kd + DA.C
= (0,125 + 0,07).185665,6.106 + 15168,717.103.500
= 43789,15.106(đ)
2.Phương án II :
a.Tính tổn thất công suất tác dụng trên đường dây :
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây NĐ-1 :
DP1 = .R1 = .13,018 = 1,195(MW)
tính toán tương tự ta có bảng tổng kết sau :
Bảng 13 : Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây PA.2
Lộ
P(MW)
Q(MVAR)
R(W)
DP(MW)
NĐ-1
30
14,52
13,018
1,195
NĐ-2
20
9,68
12,13
0,495
NĐ-3
42
20,328
5,40
0,972
3-4
20
9,68
5,152
0,210
NĐ-5
30
14,52
9,54
0,876
NĐ-6
32
15,488
8,415
0,879
ồDP
4,627(MW)
b.Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện :
Giả sử các đường dây trên không hai mạch được đặt trên cùng cột thép như vậy vốn đầu tư xây dựng đường dây được xác định theo công thức sau :
K1 = 1,6.Ko1.L1
L1 = 56,6km,Ko1 = 380.106 (đ/km)
đ K1 = 1,6.380.56,6.106 = 34412,8.106 (đ/km)
Bảng 14 : Vốn đầu tư xây dựng mạng điện PA.2
Lộ
Dây AC
1,6.Koi.106(đ/km)
L
1,6.Koi.Li.106(đ/km)
NĐ-1
70
608
56,6
34412,8
NĐ-2
70
608
53,9
32771,2
NĐ-3
120
627,2
40
25088
3-4
70
608
22,4
13619.2
NĐ-5
70
608
42,4
25779,2
NĐ-6
95
616
51
31416
ồKd
162786,4.106(đ/km)
c.Xác định chi phí tính toán hàng năm :
thời gian tổn thất công suất cực đại:
t = (0,124 + 5000.10-4)2.8760 = 3411h
Tổn thất điện năng trong mạng điện :
DA = SDP2t = 4,627.3411 = 15782,697(MWh)
Chi phí tính toán hàng năm :
Z = (atc + avh ).Kd + DA.C
= (0,125 + 0,07).162786,4.106 + 15782,697.103.500
= 39634,70.106(đ)
3.Phương án III:
a.Tính tổn thất công suất tác dụng trên đường dây :
Tính toán tương tự như các trường hợp trên ta có bảng tổng kết :
Bảng 15 : Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây PA.3
Lộ
P(MW)
Q(MVAR)
R(W)
DP(MW)
NĐ-1
50
24,2
5,943
1,515
1-2
20
9,68
5,152
0,210
NĐ-3
22
10,648
9,0
0,444
NĐ-4
20
9,68
13,68
0,558
NĐ-5
30
14,52
9,54
0,876
NĐ-6
32
15,488
8,415
0,879
ồDP
4,482(MW)
b.Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện :
Bảng 16 : Vốn đầu tư xây dựng mạng điện PA.3
Lộ
Dây AC
1,6.Koi.106(đ/km)
L
1,6.Koi.Li.106(đ/km)
NĐ-1
150
644,8
56,6
36495,68
1-2
70
608
22,4
13619,2
NĐ-3
70
608
40
24320
NĐ-4
70
608
60,8
36966,4
NĐ-5
70
608
42,4
25779,2
NĐ-6
95
616
51
31416
ồKd
168596,48.106(đ/km)
c.Xác định chi phí tính toán hàng năm :
tổng tổn thất điện năng của mạng điện :
DA = SDP3.t =4,482.3411 = 15288,102(MWh)
Chi phí tính toán hàng năm :
Z = (atc + avh).Kd + DA.C
= (0,125 + 0,07).168596,48.106+ 15288,102.103.500
= 40520,36.106(đ)
4.Phương án IV:
a.Tính tổn thất công suất tác dụng trên đường dây :
Tính toán tương tự như các trường hợp trên ta có bảng tổng kết :
Bảng 15 : Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây PA.4
Lộ
P(MW)
Q(MVAR)
R(W)
DP(MW)
NĐ-1
50
24,2
5,943
1,515
1-2
20
9,68
5,152
0,210
NĐ-3
42
20,328
4,20
0,756
3-4
20
9,68
5,152
0,210
NĐ-5
62
30,008
4,452
1,746
5-6
32
15,488
4,67
0,488
ồDP
4,925(MW)
b.Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện :
Bảng 16 : Vốn đầu tư xây dựng mạng điện PA.4
Lộ
Dây AC
1,6.Koi.106(đ/km)
L
1,6.Koi.Li.106(đ/km)
NĐ-1
150
644,8
56,6
36495,68
1-2
70
608
22,4
13619,2
NĐ-3
120
627,2
40
25088
3-4
70
608
22,4
13619.2
NĐ-5
150
644,8
42,4
27339,52
5-6
95
616
28,3
17455,44
ồKd
133617,04.106(đ/km)
c.Xác định chi phí tính toán hàng năm :
Tổng tổn thất điện năng của mạng điện :
DA = SDP3.t =4,925.3411 = 16799,175(MWh)
Chi phí tính toán hàng năm :
Z = (atc + avh).Kd + DA.C
= (0,125 + 0,07).133617,04.106+ 16799,175.103.500
= 34454,91.106(đ)
5.Phương án V :
a.Tính tổn thất công suất tác dụng trên đường dây :
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây NĐ-1 :
DP1 = .R1 = .13,018 = 1,195(MW)
Tính toán tương tự ta có bảng tổng kết sau :
Bảng 13 : Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây PA.5
Lộ
P(MW)
Q(MVAR)
R(W)
DP(MW)
NĐ-1
30
14,52
13,018
1,195
NĐ-2
20
9,68
12,13
0,495
NĐ-3
22
10,648
5,40
0,972
NĐ-4
20
9,68
5,152
0,210
NĐ-5
33
15,952
7,208
0,800
NĐ-6
29
14,056
10,71
0,919
5-6
3
1,432
13,018
0,012
ồDP
4,603(MW)
b.Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện :
Giả sử các đường dây trên không hai mạch được đặt trên cùng cột thép như vậy vốn đầu tư xây dựng đường dây được xác định theo công thức sau :
K1 = 1,6.Ko1.L1
L1 = 56,6km,Ko1 = 380.106 (đ/km)
đ K1 = 1,6.380.56,6.106 = 34412,8.106 (đ/km)
Đối với dây đơn K6 = 403.51.106 = 20553.106( km)
Bảng 14 : Vốn đầu tư xây dựng mạng điện PA.5
Lộ
Dây AC
Ki.106(đ/km)
L
1,6.Koi.Li.106(đ/km)
NĐ-1
70
608
56,6
34412,8
NĐ-2
70
608
53,9
32771,2
NĐ-3
70
608
40
24320
NĐ-4
70
608
60,8
36966,2
NĐ-5
185
416
42,4
17638,4
NĐ-6
150
403
51
20553
5-6
70
380
28,3
10754
ồKd
144148,6.106(đ/km)
c.Xác định chi phí tính toán hàng năm :
thời gian tổn thất công suất cực đại:
t = (0,124 + 5000.10-4)2.8760 = 3411h
Tổn thất điện năng trong mạng điện :
DA = SDP2t = 4,603.3411 = 15700,833(MWh)
Chi phí tính toán hàng năm :
Z = (atc + avh ).Kd + DA.C
= (0,125 + 0,07).144148,6.106 + 15700,833.103.500
= 35959,39.106(đ)
Vậy ta có bảng so sánh các phương án như sau :
Bảng 17 : Bảng so sánh các phương án
Phương án
Thông số
I
II
III
IV
V
DUbt-max o/o
4,722
4,542
6,056
6,48
6,031
DUsc-max o/o
9,444
7,838
10,866
10,948
15,471
Z.106(đ)
43789,15
39634,70
40520,36
34454,91
35959,39
Ta có :
= .100o/o = 11,83o/o >5o/o
= .100o/o = 3,43o/o <5o/o
So sánh điều kiện kinh tế ta loại bỏ 3 phương án I, II, III vì có chi phí lớn.
Còn lại 2 phương án IV, V thì ta nhận thấy phương án IV là tối ưu hơn.
Vì vậy ta chọn phương án IV.
CHƯƠNG IV
lựa chọn máy biến áp và sơ đồ nối dây
I.Lựa chọn máy biến áp :
Tất cả các phụ tải trong hệ thống điện đều là hộ loại I,vì vậy để đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải này cần đặt hai MBA trong mỗi trạm khi chọn công suất của MBA cần xét đến khả năng quá tải của MBA còn lại ở chế độ sau sự cố. Xuất phát từ điều kiện quá tải cho phép bằng 40 o/o trong thời gian phụ tải cực đại.
Công suất của mỗi MBA trong trạm có n MBA xác định theo công thức :
S ≥
Trong đó :
Smax : phụ tải cực đại của trạm
K : hệ số quá tải của MBA trong chế độ sau sự cố ,K =1,4
n : số MBA trong trạm
đói với trạm có hai MBA,công suất mỗi MBA là :
S ≥
tính công suất MBA trong trạm 1 :
ãPhụ tải 1:
Ta có : P1mâx = 30(MVA); Q1max = 14,52(MVAR)
S1 ≥ = 23,806(MVA)
→ chọn MBA : TPDH - 25000/110
ãPhụ tải 2
Ta có P2max =20(MVA), Q2max = 9,68(MVAR)
S2 ≥ = 15,871(MVA)
đ chọn MBA : TDH - 16000/110
ãPhụ tải 3
Ta có : P3max =22(MVA), Q3 max = 10,648(MVAR)
S3 ≥ = 17,46(MVA)
đ chọn MBA : TDH - 25000/110
ãPhụ tải 4
ta có : P4max = 20(MVA),Q4max = 9,68(MVAR)
S4≥ = 15,871(MVA)
đ chọn MBA : TDH - 16000/110
ãPhụ tải 5
P5mâx = 30(MVA); Q5max = 14,52(MVAR)
S5 ≥ = 23,806(MVA)
→ chọn MBA : TPDH - 25000/110
ãPhụ tải 6
Ta có P6max = 32(MVA), Q6max = 15,488(MVAR)
S6 ≥ = 25,094(MVA)
→ chọn MBA : TPDH - 25000/110
Vậy trong mạng ta chọn 2 loại MBA là : TDH-16000/110 và
TPDH-25000/110
Bảng 18 : Thông số của MBA
Sđm
(MVA)
Các số liệu kỹ thuật
Các số liệu tính toán
Uđm(kv)
Un
o/o
DPn
Kw
DPo
Kw
Io
o/o
R
(W)
X
(W)
DQo
(kvar)
Cao
Hạ
16
115
11
10,5
85
21
0,85
4,38
86,7
136
25
115
11
10,5
120
29
0,8
2,54
55,9
200
II.Sơ đồ nối dây :
1.Sơ đồ nối dây trạm nguồn :
Dùng hai hệ thống thanh góp (liên hệ với nhau bởi máy cắt liên lạc – MCLL)
2.Sơ đồ nối dây trạm trung gian :
Dùng sơ đồ hệ thống hai phân đoạn thanh góp :
3.Sơ đồ trạm hạ áp :
Dùng hệ thống có hai phân đoạn thanh góp :
+ Nếu l>70(km) thì đặt máy cắt cao áp ở phía đường dây bởi vì với chiều lớn thì sự cố xảy ra do thao tác đóng cắt nhiều vì vậy phải đặt máy cắt cuối đường dây.
+ Với l<70(km) thì đặt máy cắt điện áp ở phía MBA ta có sơ đồ trạm biến áp của mạng điện thiết kế.
Chương 5
tính toán chế độ của mạng điện
Để đánh giá các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật của mạng điện thiết kế ,cần xác định các thông số chế độ xác lập trong các trạng tháI phụ tảI cực đại ,cực tiểu và sau sự cố khi phụ tải cực đại.khi xác định các dòng công suất và các tổn thất công suất,ta lấy điện áp ở tất cả các nút trong mạng điện bằng điện áp định mức : Ui = Uđm = 110kV
I.Chế độ phụ tải cực đại :
Vì chỉ biết điện áp trên thanh góp của nhà máy điện do đó ta tính chế độ qua hai giai đoạn.Mà điện áp trên thanh góp nhà máy điện trong chế độ phụ tải cực đại được xác định theo công thức sau:
UNĐ=110%Uđm=110.110/100=121(KV).
Đường dây NĐ-5-6 :
Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế của mạng điện :
a.Sơ đồ nguyên lý
b.Sơ đồ thay thế :
ND
.
.S
Zd1
. ,,
S1
. ,
S1
. ,,,
S1
.
S2
. ,
S2
. ,,
S2
Zd2
.
Sc2
.
DS02
.
Sb2
Zb2
.
S6=32+j.15,488
Qc1d
Qc1c
Qc2d
Qc2c
Zb1
.
Sb1
.
DS01
C1
h1
.
S5=30+j.14,52
ãgiai đoạn 1 :
Tính dòng công suất
Với dây dẫn :
Zd1 = 4,452 + j.8,819(W), B1/2 = 1,162.10-4(s)
Zd2 = 4,67 +j.6,07 (W), B2/2 = 0,75.10-4(s)
Với MBA :
Zb1 = 0,5(Rb1+j.Xb1) = 0,5(2,54+j.55,9) = 1,27+j.27,95(W)
DS01 = 2(DP01+j.DQ01).10-3= 2.(29+j.200).10-3= 0,058+j.0,4(MVA)
Zb2= 0,5(Rb2+j.Xb2) = 0,5(2,54+j.55,9) = 1,27+j.27,95(W)
DS02= 2(DP02+j.DQ02).10-3= 2.(29+j.200).10-3= 0,058+j.0,4(MVA)
Tổn thất công suất trên MBA 2:
DSb2=.Zb2 = .(1,27+j.27,95) = 0,133+j.2,919(MVA)
Công suất trên tổng trở MBA 2:
Sb2= S6+DSb2= 32+j.15,488+0,133+j.2,919 = 32,133+j.18,407(MVA)
Dòng công suất trên cuộn dây cao áp của MBA 2:
Sc2= Sb2+DS02 = 32,133+j.18,407+0,058+j.0,4= 32,191+j.18,807(MVA)
Công suất điện dung trên đường dây 2:
Qc2d = Qc2c = U2đm.B2/2 = 1102.0,75.10-4 = 0,908(MVA)
Công suất cuối đường dây 2 :
,,
S2 = Sc2 - j.Qc2c = 32,191+j.18,807-j.0,908 = 32,191+j.17,899(MVA)
Tổn thất công suất trên đường dây 2 :
DS2 = .Zd2 = (4,67+j.6,07)
= 0,524+j.0,681(MVA)
Công suất đầu đường dây 2
, ,,
S2 = DS2+S2 = 0,524+j.0,681+32,191+j.17,899 = 32,715+j.18,58(MVA)
,
S2 = S2 -j.Qc2d = 32,715+j.18,58-j.0,908 = 32,715+j.17,672(MVA)
Tổn thất công suất trên MBA 1:
DSb1 = .Zb1= (1,27+j.27,95) = 0,117+j.2,566(MVA)
Công suất trên cuộn dây của MBA 1 :
Sb1 = DSb1+S5 = 0,117+j.2,566+30+j.14.52 = 30,117+j.17,086(MVA)
Công suất trên thanh cái cao áp MBA 1 :
Sc1 = Sb1+j.DS01 = 30,117+j.17,086+0,058+j.0,4 = 30,175+j.17,486(MVA)
,,
S1 = Sc1 +S2 = 30,175+j.17,486+32,715+j.17,672 = 62,89+j.35,158(MVA)
Công suất điện dung trên đường dây 1 :
Qc1c = Qc1d = U2đm.B1/2 = 1102.1,162.10-4 = 1,406(MVAR)
Công suất cuối dường dây 1 :
,, ,,,
S1 = S1 -j.Qc1c = 62,89+j.35,158-j.1,406 = 62,89+j.33,752 (MVA)
Tổn thất công suất trên đường dây 1:
DSd1 =.Zd1 = (4,452 + j.8,819) =1,874+j.3,713(MVA)
Công suất đầu đường dây 1:
, ,,
S1= S1 +DSd1 = 62,89+j.33,752+1,874+j.3,713 = 64,764+j.37,465(MVA)
Công suất đầu nguồn :
S = S1 -j.Qc1d = 64,764+j.37,465-j.1,406 = 64,764+j.36,059(MVA)
ãgiai đoạn 2 : Tính điện áp tại các nút
Tổn thất điện áp trên đường dây 1
DUd1 = = = 5,113(kv)
Điện áp tại thanh góp cao áp của MBA 1 :
Uc1 = UN - DUd1 = 121- 5,113 = 115,887(kV)
Tổn thất điện áp trên MBA 1 :
DUb1 = = = 4,451(kv)
điện áp tại thanh góp hạ áp của MBA 1 đã quy đổi về cao áp :
Uh1 = Uc1- DU1 = 115,887 - 4,451 = 111,436(kV)
Tổn thất điện áp trên đường dây 2 :
DUd2 = = = 2,383(kv)
Điện áp trên thanh góp cao áp của MBA
Uc2 = Uc1- DUb1 = 111,436-2,383 = 109,053(kV)
Tổn thất điện áp trên MBA 2
DUb2 = = = 5,092(kv)
điện áp trên thanh góp hạ áp của MBA 2 đã quy đổi về cao áp :
Uh2 = Uc2 - DUb2 = 109,053- 5,092 = 103,961(kv)
Tính toán tương tự ta có bảng sau :
Bảng 19 : Tổn thất điện áp và điện áp tại các nút
Lộ
DUdi(kv)
Uci(kv)
DUbi(kv)
Uhi(kv)
NĐ - 1
5,410
115,59
4,462
111,128
1- 2
1,442
109,686
4,926
104,76
NĐ - 3
3,567
117,433
3,101
114,332
3- 4
1,428
112,904
4,875
108,029
NĐ - 5
5,113
115,887
4,451
111,436
5- 6
2,383
109,053
5,092
103,961
Bảng 20 : Tổn thất công suất và công suất trên đường dây
Lộ
CS
NĐ - 1
1 - 2
NĐ - 3
3 - 4
NĐ - 5
5 - 6
Si
30+j.14,52
20+j.9,68
22+j.10,648
20+j.9,68
30+j.14,52
32+j.15,488
Soi
0,058+j.0,4
0,042+j.0,272
0,058+j.0,4
0,042+j.0,272
0,058+j.0,4
0,058+j.0,4
DSbi
0,117+j.2,566
0,089+j.1,769
0,063+j.1,38
0,089+j.1,769
0,117+j.2,566
0,133+j.2,919
Sbi
30,117+j.17,086
20,089+j.11,449
22,063+j.12,028
20,089+j.11,449
30,117+j.17,086
32,133+j.18,407
Sci
30,175+j.17,486
20,131+j.11,721
22,121+j.12,428
20,131+j.11,721
30,175+j.17,486
32,191+j.18,807
Qcid=Qcic
1,877
0,699
1,302
0,699
1,406
0,908
,,
Si
50,53+j.26,147
20,131+j.11,022
42,476+j.21,664
20,131+j.11,022
62,89+j.33,752
32,191+j.17,899
DSdi
1,59+j.3,149
0,224+j.0,215
1,015+j.1,59
0,224+j.0,215
1,874+j.3,713
0,524+j.0,681
,
Si
52,12+j.29,296
20,355+j.11,237
43,491+j.23,254
20,355+j.11,237
64,764+j.37,465
32,715+j.18,58
SNi
52,12+j.27,419
20,355+j.10,538
43,491+j.21,952
20,355+j.10,538
64,764+j.36,059
32,715+j.17,672
ồSNi
233,8+j.124,178(MVA)
c.Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống:
Vậy công suất yêu cầu trên thanh góp 110kV của NĐ
Syc = 233,8+j.124,178(MVA)
Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong hệ thống, NĐ phải cung cấp đủ công suất theo yêu cầu.Vì vậy tổng công suất tác dụng do NĐ cung cấp là
PF = Pyc = 233,8(MW)
Khi cosjF = 0,85 thì công suất phản kháng do nguồn phát ra :
QF = PF.tgjF = 233,8.0,62 = 144,956(MVAR)
Vậy QF > Qyc nên không cần bù công suất phản kháng trong chế độ phụ tải cực đại.
II.Chế độ phụ tải cực tiểu :
ở chế độ phụ tải cực tiểu điện áp trên thanh cái của NĐ là :
UN = 105 o/o.110 = 115,5(kv)
ở chế độ phụ tải cực tiểu thì công suất phụ tải bằng 50 o/o công suất phụ tải ở chế độ phụ tải cực đại. Vì công suât phụ tải nhỏ nên để vận hành kinh tế ta xem xét có thể cắt bứt 1 MBA ở các trạm hay không.
Điều kiện để cắt bớt 1 MBA trong trạm là :
Smin ≤ Sc = Sđm
Trong đó :
Sđm : công suất định mức của MBA
DPo: tổng tổn thất công suất khi không tải
DPn: tổng tổn thất công suất khi ngắn mạch
ãXét trạm 1 :
Smin = = 16,665(MVA)
Sc = 25 =17,38(MVA)
Tương tự ta có
Bảng 21 : Công suất tại các trạm
Trạm
Smin(MVA)
Sc(MVA)
Số máy còn lại
1
16,665
17,38
1
2
11,110
11,247
1
3
12,221
17,38
1
4
11,110
11,247
1
5
16,665
17,38
1
6
17,375
17,38
1
b.Đường dây NĐ-5-6 :
Sơ đồ nguyên lý:
Sơ đồ thay thế:
ND
.
.S
Zd1
. ,,
S1
. ,
S1
. ,,,
S1
.
S2
. ,
S2
. ,,
S2
Zd2
.
Sc2
.
DS02
.
Sb2
Zb2
.
S6=32+j.15,488
Qc1d
Qc1c
Qc2d
Qc2c
Zb1
.
Sb1
.
DS01
C1
h1
.
S5=15+j.14,52
Với đường dây:
Zd1 = 4,452 + j.8,819(W), B1/2 = 1,162.10-4(s)
Zd2 = 4,67 +j.6,07 (W), B2/2 = 0,75.10-4(s)
Với MBA :
Zb1 = Rb1+j.Xb1 =2,54+j.55,9(W)
DS01 = (DP01+j.DQ01).10-3= (29+j.200).10-3= 0,029+j.0,2(MVA)
Zb2 = Rb2+j.Xb2 =2,54+j.55,9(W)
DS02 = (DP02+j.DQ02).10-3= (29+j.200).10-3= 0,029+j.0,2(MVA)
ãgiai đoạn 1:Tính các dòng công suất trên đường dây
Tổn thất công suất trên MBA 2:
DSb2=.Zb2 = .(2,54+j.55,9) = 0,066+j.1,460(MVA)
Công suất trên tổng trở MBA 2:
Sb2= S6+DSb2= 16+j.7,744+0,066+j.1,460 = 16,066+j.9,204(MVA)
Dòng công suất trên cuộn dây cao áp của MBA 2:
Sc2= Sb2+DS02 = 16,066+j.9,204+0,029+j.0,2= 16,095+j.9,404(MVA)
Công suất điện dung trên đường dây 2:
Qc2d = Qc2c = U2đm.B2/2 = 1102.0,75.10-4 = 0,908(MVA)
Công suất cuối đường dây 2 :
,, S2 = Sc2 - j.Qc2c = 16,095+j.9,404 - j.0,908 = 16,095+j.8,496(MVA)
Tổn thất công suất trên đường dây 2 :
DS2 = .Zd2 = (4,67+j.6,07)
= 0,128+j.0,166(MVA)
Công suất đầu đường dây 2
, ,,
S2 = DS2+S2 = 0,128+j.0,166+16,095+j.8,496 = 16,223+j.8,662(MVA)
,
S2 = S2 -j.Qc2d = 16,223+j.8,662-j.0,908 = 16,223+j.7,754 (MVA)
Tổn thất công suất trên MBA 1:
DSb1 = .Zb1= (2,54+j.55,9) = 0,058+j.1,283(MVA)
Công suất trên cuộn dây của MBA 1 :
Sb1 = DSb1+S5 = 0,058+j.1,283+15+j.7.26 = 15,058+j.8,543(MVA)
Công suất trên thanh cái cao áp MBA 1 :
Sc1 = Sb1+j.DS01 = 15,058+j.8,543+0,029+j.0,2= 15,087+j.8,743(MVA)
,,
S1 = Sc1 +S2 = 15,087+j.8,743+16,223+j.7,754 = 31,31+j.16,497(MVA)
Công suất điện dung trên đường dây 1 :
Qc1c = Qc1d = U2đm.B1/2 = 1102.1,162.10-4 = 1,406(MVAR)
Công suất cuối dường dây 1 :
,, ,,,
S1 = S1 -j.Qc1c = 31,31+j.16,497-j.1,406 = 31,31+j.15,091 (MVA)
Tổn thất công suất trên đường dây 1:
DSd1 =.Zd1 = (4,452 + j.8,819) =0,444+j.0,880(MVA)
Công suất đầu đường dây 1:
, ,,
S1= S1 +DSd1 = 31,31+j.15,091+0,444+j.0,880 = 31,754+j.15,971(MVA)
Công suất đầu nguồn :
S = S1 -j.Qc1d = 31,754+j.15,971-j.1,406 = 31,754+j.14,565(MVA)
ãgiai đoạn 2 : Tính điện áp tại các nút
Tổn thất điện áp trên đường dây 1
DUd1 = = = 2,443(kv)
Điện áp tại thanh góp cao áp của MBA 1 :
Uc1 = UN - DUd1 = 115,5- 2,443 = 113,057(kV)
Tổn thất điện áp trên MBA 1 :
DUb1 = = = 4,562(kv)
điện áp tại thanh góp hạ áp của MBA 1 đã quy đổi về cao áp :
Uh1 = Uc1- DU1 = 113,057 - 4,562 = 108,495(kV)
Tổn thất điện áp trên đường dây 2 :
DUd2 = = = 1,183(kv)
Điện áp trên thanh góp cao áp của MBA
Uc2 = Uc1- DUb1 = 108,495-1,183 = 107,312(kV)
Tổn thất điện áp trên MBA 2
DUb2 = = = 5,175(kv)
điện áp trên thanh góp hạ áp của MBA 2 đã quy đổi về cao áp :
Uh2 = Uc2 - DUb2 = 107,312- 5,175 = 102,137(kv)
Tính toán tương tự ta có bảng tổng kết sau :
Bảng 22 : Tổn thất điện áp và điện áp tại các nút
Lộ
DUdi(kv)
Uci(kv)
DUbi(kv)
Uhi(kv)
NĐ-1
2,552
112,948
4,567
108,381
1-2
0,718
107,663
5,018
102,645
NĐ-3
1,712
113,788
3,155
110,633
3-4
0,703
109,93
4,915
105,015
NĐ-5
2,443
113,057
4,562
108,495
5-6
1,183
107,312
5,175
102,137
Bảng 23 : Tổn thất công suất và công suất trên đường dây
Lộ
CS
NĐ-1
1-2
NĐ-3
3-4
NĐ-5
5-6
Si
15+j.7,26
10+j.4,84
11+j.5,234
10+ j.4,84
15+j.7,26
16+j.7,744
Soi
0,029+j.0,2
0,021+j.0,136
0,029+j.0,2
0,021+j.0,136
0,029+j0,2
0,029+j0,2
DSbi
0,058+j.1,283
0,045+j.0,884
0,031+j.0,686
0,045+j.0,884
0,058+j.1,283
0,066+j.1,460
Sbi
15,058+j.8,543
10,045+j.5,724
11,031+j.5,92
10,045+j.5,724
15,058+j.8,543
16,066+j.9,204
Sci
15,087+j.8,743
10,066+j.5,86
11,06+j.6,12
10,066+j.5,86
15,087+j.8,743
16,095+j.9,404
Qc1d=Qc1c
1,877
0,699
1,302
0,699
1,406
0,908
‘’
Si
25,207+j.11,38
10,066+j.5,161
21,18+j.9,332
10,066+j.5,161
31,31+j.15,091
16,095+j.8,496
DSdi
0,376+j.0,744
0,054+j.0,052
0,239+j.0,375
0,054+j.0,052
0,444+j.0,880
0,128+j.0,166
,
Si
25,583+j.12,124
10,12+j.5,213
21,419+j.9,707
10,12+j.5,213
31,754+j.15,971
16,223+j.8,662
SNi
25,583+j.10,247
10,12+j.4,514
21,419+j.8,405
10,12+j.4,514
31,754+j.14,565
16,223+j.7,754
SSNi
115,219 + j.49,999(MVA)
c.Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống:
Từ bảng tổng kết ta có : công suất do nguồn phát ra
SSNi = 115,219 + j.49,999(MVA)
Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong hệ thống, NĐ phải cung cấp đủ công suất theo yêu cầu.Vì vậy tổng công suất tác dụng do NĐ cung cấp là
Pyc =PF = 115,219(MW)
Với cosjF =0,85 thì công suất phản kháng do nguồn phát ra :
QF = PF.tgjF = 115,219.0,62 = 71,436(MVAR)
Vậy QF > Qyc nên trong chế độ phụ tải cực tiểu khi vận hành không cần bù công suất phản kháng
III.Chế độ sự cố :
ở chế độ sự cố điện áp trên thanh cái cao áp là :
Usc = 110 o/o.110 = 121(kv)
Trong chế độ sự cố ta xét sự cố nặng nề nhất là chế độ sự cố mà khi đứt một mạch ở đầu nguồn. Khi đó các thông số của đường dây sự cố sẽ thay đổi
Đường dây NĐ-5-6 :
Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế của mạng điện :
Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ thay thế
ND
.
.S
Zd1
. ,,
S1
. ,
S1
. ,,,
S1
.
S2
. ,
S2
. ,,
S2
Zd2
.
Sc2
.
DS02
.
Sb2
Zb2
.
S6=32+j.15,488
Qc1d
Qc1c
Qc2d
Qc2c
Zb1
.
Sb1
.
DS01
C1
h1
.
S5=30+j.14,52
Với dây dẫn :
Zd1 = 8,904 + j.17,638(W), B1/2 = 0,581.10-4(s)
Zd2 = 4,67 +j.6,07 (W), B2/2 = 0,75.10-4(s)
Với MBA :
Zb1 = 0,5(Rb1+j.Xb1) = 0,5(2,54+j.55,9) = 1,27+j.27,95(W)
DS01 = 2(DP01+j.DQ01).10-3= 2.(29+j.200).10-3= 0,058+j.0,4(MVA)
Zb2= 0,5(Rb2+j.Xb2) = 0,5(2,54+j.55,9) = 1,27+j.27,95(W)
DS02= 2(DP02+j.DQ02).10-3= 2.(29+j.200).10-3= 0,058+j.0,4(MVA)
Tính toán hoàn toàn tương tự như trên ta có:
Bảng 24 : Tổn thất điện áp và điện áp tại các nút
Lộ
DUdi(kv)
Uci(kv)
DUbi(kv)
Uhi(kv)
NĐ - 1
11,796
109,204
4,723
104,481
1 - 2
1,534
102,947
5,248
97,699
NĐ - 3
7,545
113,455
3,210
110,245
3 - 4
1,454
108,791
4,966
103,825
NĐ - 5
11,021
109,979
4,69
105,289
5-6
2,522
102,767
5,403
97,364
Bảng 25 : Tổn thất công suất và công suất trên đường dây
Lộ
CS
NĐ - 1
1 - 2
NĐ - 3
3 - 4
NĐ-5
5 - 6
Si
30+j.14,52
20+j.9,68
22+j.10,648
20+j.9,68
30+j.14,52
32+j.15,488
Soi
0,058+j.0,4
0,042+j.0,272
0,058+j.0,4
0,042+j.0,272
0,058+j.0,4
0,058+j.0,4
DSbi
0,117+j.2,566
0,089+j.1,769
0,063+j.1,38
0,089+j.1,769
0,117+j.2,566
0,133+j.2,919
Sbi
30,117+j.17,086
20,089+j.11,449
22,063+j.12,028
20,089+j.11,449
30,117+j.17,086
32,133+j.18,407
Sci
30,175+j.17,486
20,131+j.11,721
22,121+j.12,428
20,131+j.11,721
30,175+j.17,486
32,191+j.18,807
Qcid=Qcic
0,939
0,699
0,651
0,699
0,703
0,908
,,
Si
50,53+j.27,085
20,131+j.11,022
42,476+j.22,315
20,131+j.11,022
62,89+j.34,455
32,191+j.17,899
DSdi
3,229+j.6,396
0,224+j.0,215
2,055+j.3,219
0,224+j.0,215
3,784+j.7,496
0,524+j.0,681
,
Si
53,759+j.33,481
20,355+j.11,237
44,531+j.25,534
20,355+j.11,237
66,674+j.41,951
32,715+j.18,58
SNi
53,759+j.32,542
20,355+j.10,538
43,491+j.24,883
20,355+j.10,538
66,674+j.41,248
32,715+j.17,672
Chương vi
xác định điện áp tại các nút
]chọn phương thức điều chỉnh điện áp
I.Xác định điện áp tại các nút của mạng điện:
Như chương 5, ta tính được điện áp tại các nút của mạng điện ở các chế độ : cực đại,cực tiểu và sau sự cố.
Ta có bảng tổng kết sau :
Bảng 26 : Thông số của mạng điện ở các chế độ: cực đại,cưc tiểu và sự cố
Lộ
Smăx
Smin
Ssc
Uci(kv)
Uhi(kv)
Uci(kv)
Uhi(kv)
Uci(kv)
Uhi(kv)
NĐ-1
115,59
111,128
112,948
108,381
109,204
104,481
1-2
109,686
104,76
107,663
102,645
102,947
97,699
NĐ-3
117,433
114,332
113,788
110,633
113,455
110,245
3-4
112,904
108,029
109,93
105,015
108,791
103,825
NĐ-5
115,887
111,436
113,057
108,495
109,979
105,289
5-6
109,053
103,961
107,312
102,137
102,767
97,364
Điện áp là một trong những chỉ tiêu quan trọng.Trong đó chỉ tiêu về điện áp là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất. Trong quá trình vận hành phụ tải thay đổi từ cực tiểu đến cực đại hoặc bị sự cố nặng nề dẫn đến điện áp trên thanh cái hạ áp thay đổi vượt quá giới hạn cho phép vì vậy ta phải điều chỉnh để đảm bảo điện áp nằm trong giới hạn cho phép.
Có nhiều phương pháp điều chỉnh điện áp khác nhau: thay đổi điện áp máy phát trong nhà máy điện, thay đổi tỉ số điện áp trong các trạm biến áp và thay đổi dòng công suất phản kháng trong máy điện.
Trong thưc tế mạng điện lớn không thể thay đổi điện áp tại các nhà máy điện, việc thay đổi các dòng công suất phản kháng truyền tải trên các đường dây cũng khó khăn vì các lý do như: ổn định của hệ thống, vận hành phức tạp vốn đầu tư cao. Vì vậy phương pháp lựa chọn đầu điều chỉnh của các máy biến áp trong các trạm hạ áp được sử dụng rộng rãi để điều chỉnh điện áp trong trong hệ thống.
Vì các hộ tiêu thụ trong đồ án đều yêu cầu điều chỉnh khác thường nên điện áp trên thanh hạ áp phải thoả mãn:
Chế độ phụ tải cực đại: U%=5%.
Chế độ phụ tải cực tiểu: U%=0%.
Chế độ sự cố: U%= 0%-5%.
Vì các hộ tiêu thụ là loại hộ loại I nên ta dùng máy biến áp là điều chỉnh dưới tải. Các máy biến áp có Uđm=115KV và có phạm vi điều chỉnh là: 91,78%. Điện áp các đầu điều chỉnh tiêu chuẩn được tính chọn theo công thức:
;
Trong đó:
Ucđm: là điện áp định mức phía cao áp.
n: là đầu điều chỉnh thứ n.
E: là mức độ điều chỉnh của mỗi một đầu: E=1,78%.
Bảng điện áp các đầu điều chỉnh tiêu chuẩn:
n
+9
+8
+7
+6
+5
+4
+3
+2
+1
0
UkV
133,423
131,376
129,33
127,282
125,25
123,188
121,141
119,09
117,47
115
n
0
-1
-2
-3
-4
-5
-6
-7
-8
-9
UkV
115
112,953
110,9
108,859
106,812
104,765
102,718
100,67
98,624
96,577
II.Lựa chọn đầu phân áp :
ãNguồn điện 1 :
Điện áp thanh góp hạ áp quy đổi về cao áp trong các chế độ: cực đại,cực tiểu và sau sự cố
Uhqln = 111,128(kv),Uhqmin = 108,381(kv),Uhqsc = 104,481(kv)
Điện áp yêu cấu trên thanh góp hạ áp của trạm trong các chế độ phụ tải lớn nhất,nhỏ nhất và sau sự cố:
Uycln = Udđm + 5 o/o.Udđm =10 + 0,5 = 10,5(kv)
Uycnn = Udđm + 0 o/o .Udđm =10 + 0 = 10(kv)
Uycsc = Udđm + 5 o/o.Udđm = 10 + 0,5 = 10,5(kv)
- chế độ phụ tải lớn nhất :
Uđcln = = = 116,420(kv)
→ chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = +1 có điện áp : Uđctc = 117,47(kv)
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp trong chế độ phụ tải cực đại
Ulnt = = = 10,406(kv)
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp :
DUln = .100 o/o = .100 o/o = 4,06 o/o
- chế độ phụ tải nhỏ nhất
Uđcnn = = = 119,219(kv)
Vậy chọn đầu điện áp tiêu chuẩn n = +2 có điện áp Uđctc = 119,09(kv)
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp trong chế độ phụ tải nhỏ nhất
Unnt = = = 10,01(kv)
độ lệch điện áp :
DUnn = .100 o/o = .100 o/o = 0,1 o/o
- chế độ sau sự cố
Uđcsc = = = 109,456(kv)
Vậy chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = - 2 có điện áp Uđctc = 110,9(kv)
điện áp thực trên thanh góp hạ áp :
Usct = = = 10,363(kv)
độ lệch điện áp
DUsc = = .100 o/o = 3,63 o/o
Với các trường hợp khác ta cũng tính tương tự :
Bảng 27 : Điện áp trong các chế độ đầu điều chỉnh điện áp
Trạm
Utcmăx
(kv)
Utcmin
(kv)
Utcsc
(kv)
Ulnt
(kv)
Unnt
(kv)
Usct
(kv)
DUln
(o/o)
DUnn
(o/o)
DUsc
(o/o)
1
111,128
108,381
104,481
10,406
10,01
10,363
4,06
0,1
3,63
2
104,76
102,645
97,699
10,391
9,996
10,463
3,91
0,04
4,63
3
114,332
110,633
110,245
10,56
10,046
10,545
5,6
0,46
5,45
4
108,029
105,015
103,825
10,52
10,045
10,491
5,2
0,45
4,91
5
111,436
108,495
105,289
10,435
10,021
10,443
4,35
0,21
4,43
6
103,961
102,137
97,364
10,505
9,947
10,427
5,05
5,24
4,27
Chương vii
tính toán chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
I. Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện
Tổng vốn đầu tư xây dựng được xác định theo công thức:
K=KD+Ktba;
Trong đó:
KD: Vốn đầu tư xây dựng đường dây( đã tính ở chương trước) KD=133,617.109(đ);
Ktba: Vốn đầu tư xây dựng trạm BA:
Ktba=1,8.(2.13000.106 + 4.19000.106 )= 183600.106(đ)
Vậy tổng vốn đầu tư là: K=KD+Ktba=317,217.109(đ)
II. Tính tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện
Theo kết quả tính toán ta có tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây là:
SDPid = 5,451(MW)
Tổng tổn thất công suất trong cuộn dây MBA là:
SDPiba = 0,608(MW)
Tổng tổn thất công suất trong lõi thép các MBA được xác định là:
SDPio = 0,316(MW)
Vậy tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện là:
SDP = SDPid + SDPiba +SDPio = 6,375(MW)
đSDP o/o = = .100 o/o = 4,14 o/o
III. Tổn thất điện năng trong mạng điện
S
Với:
.
Do đó:
S=(5,451+0,608).3411+0,316.8760.
S=23435,409(MWh).
Tổng điện năng tải hàng năm:
A=SPmax.Tmax = 154.5000 = 770000(MWh);
Tổn thất điện năng trong mạng tính theo % là:
SDAo/o = = = 3,043 o/o
IV. Tính chi phí và giá thành tải điện
1, Chi phí vận hành hàng năm.
Y=avhdd.KD+avhba.Kba+C.
Y=(0,07. 133,617+0,1.183,6).109+500.23435,409.103.
hay Y=39,431.109(đ);
2, Chi phí tính toán hàng năm.
z=atc.K+Y=0,125. 317,217.109+39,431.109.
Hay z=79,083.109(đ);
3, Giá thành tải điện.
b = = = 51,21(đ/kwh);
4, Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải trong chế độ vận hành cực đại
Ko = = = 2,06.109(đ/MW)
V.Bảng tổng kết
STT
Các chỉ tiêu
Đơn vị
Giá trị
1
DUmăx%(bình thường)
%
6,48
2
DUmăx%(sự cố)
%
10,948
3
Tổng chiều dài đường dây
km
212,1
4
Vốn đầu tư
- trạm biến áp
- đường dây
x106đ
183600
133617
5
Tổng công suất phụ tải cực đại
MW
154
6
Điện năng tải hàng năm
MWh
770000
7
Tổng tổn thất công suất tác dụng(SDP)
MW
6,375
8
Tổng tổn thất công suất tác dụng(SP %)
%
4,14
9
Tổng tổn thất điện năng (SA)
MWh
23435,409
10
Tổng tổn thất điện năng (SA%)
%
3,043
11
Phí tổn vận hành hàng năm
x106đ
39431
12
Giá thành tải điện
đ/kWh
51,21
13
Giá thành xây dựng mạng điện cho 1MW công suât phụ tảI cực đại
X106đ/MW
2060
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Đạm , Mạng lưới điện , Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật , Hà Nội – 2002
2. Nguyễn Văn Đạm ,Thiết kế mạng và hệ thống điện , Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật , Hà nội – 2002
3.Ngoài ra còn một số tài liệu có quan tới môn học và tham khảo các đồ án đã hoàn thành của khoá trước.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN216.doc