Đồ án Thiết kế cầu kênh số 4
Tính thẩm mỹ cao, phù hợp trong đô thị
- Ổn định đàn hồi của kết cấu rất tốt cả trong giai đoạn thi công cũng như giai đoạn khai thác do độ cứng chống xoắn lớn.
- Lắp ráp dầm tương đối nhanh
2.2.2. Nhược điểm :
- Số lượng dầm rất lớn so với dầm I cùng mặt cắt ngang dẫn tới tăng giá thành xây dựng
- Khả năng vượt nhịp không lớn bằng dầm I
II. Chọn phương án tối ưu :
Qua phân tích ưu, nhược điểm và đặc điểm của 2 phương án trên về chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật em chọn phương án 1 dầm I căng sau làm phương án thiết kế kỹ thuật.
3 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế cầu kênh số 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KỸ THUẬT
I. Phân tích các phương án :
1. phương án 1 : dầm BTCT DUL I căng sau
1.1. Đặc điểm kết cấu :
+
Sơ đồ kết cấu nhịp : 5*28m
Chiều dài toàn cầu tính từ mép sau tường mố : LC =
141.1
m
Mặt cắt ngang cầu gồm: 5 dầm BTCT DƯL có L =
28
m
Khoảng cách giữa các dầm: S =
1900 mm
Bản mặt cầu bằng BTCT 30 Mpa dày 180 mm
Lớp phủ mặt cầu bằng BTNN dày : 50 mm
Độ dốc ngang cầu i = 2%
Gờ lan can bằng BTCT C30
Hệ lan can bằng thép mạ kẽm
Gối cầu bằng cao su
Thoát nước mặt cầu dùng ống nhựa PVC f 150
+
Mố trụ cầu :
Kết cấu mố :
Dùng mố chữ U, bằng BTCT đỗ tại chỗ
Móng mố : móng cọc khoan nhồi vớiù D = 1.00m, Lcọc = 40 m
Mỗi mố bố trí 5 cọc khoan nhồi
Kết cấu trụ :
Dùng trụ đặt thân hẹp bằng BTCT 30 Mpa
Móng trụ : móng cọc khoan nhồi với D = 1.00m, Lcọc = 42m
Mỗi trụ bố trí 5 cọc khoan nhồi
1.2. Ưu, nhược điểm dầm I :
1.2.1. Ưu điểm :
- Rất thuận tiện với các loại nhịp từ 20 ~ 33 (m)
- Ván khuôn đơn giản dễ chế tạo và lắp ráp, có thể sử dụng ván khuôn cho nhiều loại dầm.
- Việc thi công lắp ráp dầm nhanh, đơn giản và gọn nhẹ
- Mặt cắt I có trọng tâm mặt cắt gần với trọng tâm cốt thép DƯL, do vậy hiệu quả khi phân phối lực, cả trong khi căng kéo và giai đoạn sử dụng.
- Độ cứng ngang lơn nên hoạt tải phân bố tương đối đều cho các dầm , ít rung trong quá trình khai thác.
- Bản mặt cầu đổ bê tông tại chỗ cùng với dầm ngang, liên hợp với dầm chủ qua cốt thép chờ, do vậy khắc phục triệt để vết nứt dọc
- Dầm I phổ biến rộng rãi ở nước ta
- Tính thẩm mỹ khá cao
1.2.2. Nhược điểm :
- Khi độ lệch tâm giữa trọng tâm bó cáp và mặt cắt lớn, xuất hiện vết nứt tại thớ trên dầm
- Tĩnh tải dầm lớn, khối lượng bê tông và thép nhiều
2. Phương án 2 : Dầm bảm rỗng DƯL
2.1. Đặc điểm kết cấu :
+
Sơ đồ kết cấu nhịp : 7*20m
Chiều dài toàn cầu tính từ mép sau tường mố : LC =
141.2
m
Mặt cắt ngang cầu gồm: 9 dầm BTCT DƯL có L =
20
m
Khoảng cách giữa các dầm: S =
1000
Lớp hao mòn bằng BTCT 30 Mpa dày 80 mm
Lớp phủ mặt cầu bằng BTNN dày : 50 mm
Độ dốc ngang cầu i = 2%
Gờ lan can bằng BTCT C30
Hệ lan can bằng thép mạ kẽm
Gối cầu bằng cao su
+
Mố trụ cầu :
Kết cấu mố :
Dùng mố chữ U, bằng BTCT đỗ tại chỗ
Móng mố : móng cọc khoan nhồi vớiù D = 1.00m, Lcọc = 40 m
Mỗi mố bố trí 5 cọc khoan nhồi
Kết cấu trụ :
Dùng trụ đặt thân hẹp bằng BTCT 30 Mpa
Móng trụ : móng cọc khoan nhồi với D = 1.00m, Lcọc = 42m
Mỗi trụ bố trí 5 cọc khoan nhồi
2.2. Ưu, nhược điểm dầm bản :
2.2.1. Ưu điểm :
- Tính thẩm mỹ cao, phù hợp trong đô thị
- Ổn định đàn hồi của kết cấu rất tốt cả trong giai đoạn thi công cũng như giai đoạn khai thác do độ cứng chống xoắn lớn.
- Lắp ráp dầm tương đối nhanh
2.2.2. Nhược điểm :
- Số lượng dầm rất lớn so với dầm I cùng mặt cắt ngang dẫn tới tăng giá thành xây dựng
- Khả năng vượt nhịp không lớn bằng dầm I
II. Chọn phương án tối ưu :
Qua phân tích ưu, nhược điểm và đặc điểm của 2 phương án trên về chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật em chọn phương án 1 dầm I căng sau làm phương án thiết kế kỹ thuật.
PHẦN II
THIẾT KẾ
KỸ THUẬT