Lắp dựng tổ hợp giá lao nút thừa, lắp dựng hệ thống đ-ờng ray của tổ hợp giá lao nút
thừa và xe goòng vận chuyển
- Di chuyển tổ hợp giá lao nút thừa đến vị trí trụ T1
- Đánh dấu tim dầm, sau đó vận chuyển dầm BTCT bằng xe goòng ra vị trí sau mố để
thực hiện lao lắp dầm ở nhịp 1
- Vận chuyển dầm đến tổ hợp giá lao nút thừa dùng balăng , kích nâng dầm và kéo về
phía tr-ớc ( vận chuyển dầm theo ph-ơng dọc cầu)
- Khi dầm đến vị trí cần lắp đặt dùng hệ thống bánh xe và balăng xích đặt lên 2 dầm
ngang của tổ hợp giá lao nút thừa, di chuyển dầm theo ph-ơng ngang cầu và đặt vào vị
trí gối cầu
Trong quá trình đặt dầm xuống gối cầu phải th-ờng xuyên kiểm tra hệ thống tim tuyến
dầm và gối càu. Công việc lao lắp dầm đ-ợc thực hiện thứ tự từ ngoài vào trong
- Sauk hi lắp xong toàn bộ số dầm trên nhịp 1 tiến hành liên kết tạm chúng với nhau và
di chuyển giá lao để lao lắp nhịp tiếp theo. Trình tự thi công lao lắp tiến hành tuần tự
nh- nhịp 1
145 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế cầu tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh
3
2
21 32.160585.224)4.4
4
214.3
( mxxxx
x
VVV
KNxVp IIdn 7.59132.6081.9.81.9
KNxVp IIIdn 74.157232.16081.9.81.9
8. Lực ma sát (FR):
Lực do ma sát chung gối cầu phải đ-ợc xác định trên cơ sở các giá trị cực đại của
các hệ số ma sát giữa các mặt tr-ợt. Khi thích hợp cần xét đến các tác động của độ
ẩm và khả năng giảm phẩm chất hoặc nhiễm bẩn của mặt tr-ợt hay xoay đối với hệ số
ma sát. Và trong các tổ hợp thì không thể lấy đồng thời tải trọng hãm và lực ma sát
mà phải lấy giá trị lớn hơn, tuy nhiên ở trụ T3 có đặt gối cố định với giả thiết là lực
hãm sẽ truyền xuống trụ theo tỷ lệ 100% nên trong tinh toán coi nh- lực ma sát không
đáng kể.
II.Tính nội lực:
Để tính thân trụ ,móng nội lực th-ờng tính ít nhất 3 mặt cắt.Yêu cầu đồ án ta đi tính
tại mặt cắt II-II và III-III.
II.1.Theo ph-ơng dọc cầu :mặt cắt II-II và III-III.
1.Dọc cầu :TTGH CĐ 1:
-các hệ số tải trọng tĩnh : 1,5.1,25.1 DWDC .
-hoạt tải 2 nhịp +lực hãm ,2 xe tải dọc cầu +làn +ng-ời.
-mực n-ớc cao nhất:+13.7.
a. Mặt cắt II-II:
Tổng lực dọc :
II
dn
Ng
ht
LN
ht
tr
ht
f
DW
tr
DW
f
DC
tr
DCtrmtII VVVxxVVVVVppN 25.1)(75.125.175.1)(5.1)(25.1
1.25(11025 3569.75 495.54 624.54) 1.5(46.08 53.76) 17514 1.75 1.25 1.75(2285.01 737.1)
1.25 60.32
IIN x x
x
KNN II 21.12356
Tổng mômen : lực hãm tác dụng từ trái sang phải và mômen theo chiều kim
đồng hồ là (+) và ng-ợc lại là (-)
IILf
f
DW
f
DCt
tr
DW
tr
DCII xHxWxeVVeVVM 25.175.1).5.125.1().5.125.1( .
91.1850.29225.175.15.0)76.535.154.62425.1(5.0)08.465.154.49525.1( xxxxxxxxxM II
mKNM II .01.11153
Tổng lực ngang :`
KNxxxWxW LII 84.63950.29225.175.125.175.1
Trong đó :
IIH : là khoảng cách từ điểm đặt lực hãm LW đến mặt cắt II-II.
Theo hình vẽ :
mmHHHHH lpdchgtII 91.188.111.08.16.06.148.1
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
110
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Với : lpH :chiều dày lớp phủ mặt cầu (m).
gH : chiều cao gối +đá tảng (m).
dchH :chiều cao dầm chủ (m)
b. Mặt cắt III-III:
Tổng Lực dọc:
mdnmIIIII VPNN 25.125.1 ,với
310055.28 mxxVV m
m
dn (thể tích bệ móng).
KNxxN III 21.1535610025.1250025.121.12356
Tổng Mômen :
mLIIIII xHxxWMM 25.175.1 .
mKNxxxM III .62.127525.225.175.150.29201.11153
Tổng Lực ngang :
KNWW IIIII 84.639 .
2.Dọc cầu TTGH sử dụng :
a. Mặt cắt II-II:
Tổng Lực dọc:
IIdn
Ng
ht
LN
ht
TR
ht
f
DW
tr
DW
f
DC
tr
DCtrmt
SD
II VVVVVVVVPPN .25.1
32.601.73701.22854.175125.176.538.4654.62454.49575.35695.1102 xN SDII
KNN SDII 93.11043
Tổng Mômen :
IILf
f
DW
f
DCt
tr
DW
tr
DC
SD
II HWeVVeVVM ..25.1).().(
mKNxxxxM SDII .31.689291.1850.29225.15.0)76.5354.624(5.0)08.4654.495(
Tổng Lực ngang :
KNxWW L
SD
II 62.36550.29225.1.25.1
b. Mặt cắt III-III:
Tổng Lực dọc:
mdnm
SD
II
SD
III VPNN
KNN SDIII 93.13443100250093.11043
Tổng Mômen :
mL
SD
II
SD
III HWMM ..25.1
mKNxxM SDIII .37.78065.250.29225.131.6892
Tổng Lực ngang :
SDII
SD
III WW
KNW SDIII 62.365
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
111
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
3.Ngang cầu TTGH c-ờng độ 1 :
+hệ số tĩnh tải >1 , 1.
+hoạt tải 2 nhịp (2 làn xe +1 ng-ời lệch tâm về bên trái) .
+mực n-ớc cao nhất .
a.Mặt cắt II-II:
T-ơng tự nh- dọc cầu –trừ đi 1 nửa phản lực gối do tải trọng ng-ời.
Tổng Lực dọc:
2
75.1
Ng
ht
II
N
II
V
xNN , Với IIN : dọc cầu TTGH CĐ1
KNxN NII 25.11711
2
1.737
75.121.12356
Tổng Mômen :
n
Ng
ht
x
LN
ht
TR
ht
N
II xe
V
xxexVxVxM
2
75.1)75.175.125.1(
mKNxxxxxxM NII .66.89635
2
1.737
75.1101.228575.1467.79575.125.1(
Tổng Lực ngang :
0NIIW
b.Mặt cắt III-III:
Tổng Lực dọc:
mdnm
N
II
N
III xVxPNN 25.125.1
KNxxN NIII 25.1408610025.1250025.125.11711
Tổng Mômen :
mKNMM NII
N
III .66.8963
Tổng Lực ngang :
OW NIII
4.Ngang cầu TTGH sử dụng 1 :
a. Mặt cắt II-II:
Tổng Lực dọc:
2
Ng
htSD
II
NSD
II
V
NN , Với SDIIN : theo dọc cầu TTGH SD.
KNN NSDII 93.10675
2
1.737
93.11043
Tổng Mômen :
mKNMM NII
NSD
II .66.8963
Tổng Lực ngang :
0NSDW
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
112
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
b. Mặt cắt III-III:
Tổng Lực dọc:
mdnm
NSD
II
NSD
III VPNN
KNN NSDIII 93.13443100250093.11043
Tổng Mômen :
mKNMM NSDII
NSD
III .66.8963
Tổng Lực ngang :
0NSDIIIW
5. BảNG TổNG HợP NộI LựC
Mặt
Mặt cắt
Ph-ơng dọc cầu Ph-ơng ngang cầu
TTGH CĐ1 TTGH CĐ1
N(KN) M(KN.m) W(KN) N(KN) M(KN.m) W(KN)
II-II 12356.21 11153.01 639.84 11711.25 8963.66 0
III-III 15356.21 12752.62 639.84 14086.25 8963.66 0
Mặt cắt TTGH SD TTGH SD
II-II 11043.93 6892.31 365.62 10675.93 8963.66 0
III-III 13443.93 7806.37 365.62 13443.93 8963.66 0
III.Kiểm tra tiết diện thân trụ theo TTGH:
1.Kiểm tra sức kháng tiết diện trụ MC II-II (TTGH CĐ1):
1.1.Xét hiệu ứng độ mảnh của trụ :
r
LK u.
A2
B
3
YY
A2/6
A
2
xx
B2
B3
Tiết diện trụ dọc cầu ngang cầu(quy đổi)
Gần đúng quy đổi tiết diện trụ về hình chữ nhật có chiều rộng là 2A ,chiều dài là 3B .
Với
3
2
223
A
ABB .
a.Theo dọc cầu :
+K :hệ số =1.
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
113
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
+ uL :chiều dài chịu nén = tH .
+ xr : bán kính quán tính
F
J
r xx .
+ xJ : Mômen quán tính
12
3
2
3
A
xBJ x .
+ 23xABF .
Nếu tỷ số : 22
.
r
LK u bỏ qua hiệu ứng về độ mảnh .
Số liệu : mB 62 , mA 0.22 , trụ cao mH t 6.14 .
Suy ra :
mB 67.4
3
2
263
223 34.9267.4 mxxABF
4
33
2
3 13.3
12
2
67.4
12
mx
A
xBJ x
m
F
J
r xx 68.0
34.9
13.3
2247.21
68.0
6.141. x
r
LK u bỏ qua hiệu ứng về độ mảnh .
b.Theo ph-ơng ngang cầu :
22
.
r
LK u
Ta có :
4
33
3
2 9.16
12
67.4
2
12
mx
B
xAJ y
m
F
J
r
y
y 35.1
34.9
9.16
228.10
35.1
6.141. x
r
LK u thoả mãn.
2. Kiểm tra ứng suất tại mặt cắt II – II
Nmax =12356.21 KN, Mmax =11153.01 (KN.m)
-Công thức kiểm tra: =
mm
W
M
F
N
Ư
Rn
Trong đó: Rn là c-ờng độ của bêtông M300 (Rn = 15000 KN/m
2)
F – Diện tích đáy móng (Fm = 9.34( m
2)
W – Mô men chống uốn của tiết diện
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
114
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
W =
6
2*67.4
6
* 22ba
= 3.11 (m3)
max =
11.3
01.11153
34.9
21.12356
W
M
F
N
= 5152.24 (KN/m2)
= 5152.24 KN/m2 < Rn = 15000 (KN/m
2) đạt
Vậy kích th-ớc đáy móng chọn đạt yêu cầu .
4. Giả thiết cốt thép trụ:
Trong Thiết kế kết cấu bê tông côt thép theo tiêu chuẩn ACI’ trang 517 cho rằng
vùng hiệu quả nhất của t là từ 1-2%, trong đó t là tỉ lệ cốt thép trong tiết diện cột.
Nh-ng vì trụ cầu chịu tải trọng và mô men uốn lớn, do đó ta giả thiết l-ợng cốt thép
trong trụ lấy t = 0.015
Nh- vậy diện tích cốt thép trong trụ là :
1401001034.9015.0 6xAA gtst mm
2
Bố trí cốt thép theo cả hai ph-ơng ta chọn đ-ờng kính cốt thép là 25
Số l-ợng thanh cốt thép bố trí : n= 285
4
14.3
252
stA thanh
Vậy bố trí 290 thanh cốt thép D25
Chọn chiều dày lớp bảo vệ cốt thép là 10cm
Bố trí cốt thép chịu lực theo 2 hàng
Chọn cốt đai có đ-ờng kính 16.
5.Quy đổi tiết diện tính toán:
+ Tiết diện trụ chọn đ-ợc bo tròn theo một bán kính bằng 0.8m, khi tính toán quy
đổi tiết diện về hình chữ nhật để gần với mô hình tính toán theo lý thuyết.
+ Cách quy đổi ra một hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều rộng trụ, chiều dài
lấy giá trị sao cho diện tích mặt cắt quy đổi bằng diện tích thực. Diện tích cốt thép
theo 2 cạnh của tiết diện quy đổi vẫn nh- cũ.
2
0
0
4930
6000
802
x x
y
6.Kiểm tra sức kháng uốn theo 2 ph-ơng MC II-II:
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
115
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Xác định tỷ số khoảng cách giữa các tâm của lớp thanh cốt thép ngoài biên lên chiều
dày toàn bộ cột.
Chọn cốt đai có đ-ờng kính 16
Chọn lớp bảo vệ cốt thép từ mép đến tim của cốt thép chịu lực là 100mm
Cốt thép chiu lực chọn 25 khoảng cách từ mép tiết diện đến tim cốt thép là : 100mm
Tính toán tỉ số khoảng cách tâm lớp thanh cốt thép đến biên ngoài :
Thay cho việc tính dựa trên cơ sở cân bằng và t-ơng thích biến dạng cho tr-ờng hợp
uốn hai chiều, các kết cấu không tròn chịu uốn hai chiều và chịu nén có thể tính theo
các biểu thức gần đúng sau :
So sánh :
+Nếu lực dọc : gc AfN ...1.0
' thì kiểm tra :
1
ry
uy
rx
ux
M
M
M
M
+Nếu lực dọc : gc AfN ...1.0
' thì kiểm tra :
u
ryrx
rxy
ryrxrxy
P
PPP
P
PPPP
0
0
111
11111
Trong đó :
+ : hệ số sức kháng ck chịu nén dọc trục : 9.0 .
+ gA : diện tích tiết diện trụ .
+ uxM : mômen uốn theo trục x (N.mm).
+ uyM : mômen uốn theo trục y (N.mm).
+ rxM : sức kháng uốn tiết diện theo trục x
+. ryM : sức kháng uốn tiết diện theo trục y.
+ rxyP : sức kháng dọc trục khi uốn theo 2 ph-ơng ( lực dọc tiết diện chịu đ-ợc ).
+ rxP : sức kháng dọc trục khi chỉ có độ lệch tâm ye (N)
+ ryP : sức kháng dọc trục khi chỉ có độ lệch tâm xe (N)
+ xe : độ lệch tâm theo ph-ơng x
u
uy
x
P
M
e (mm)
+ ye : độ lệch tâm theo ph-ơng y
u
ux
y
P
M
e (mm)
+ uP : lực dọc tính theo TTGH CĐ1 (lực dọc N)
+ yststgc fAAAfP )(85.0
'
0 (N)
+ )
2
(
a
dfxAM sysrx .
Ta có : 0,10 f 'c Ag = 0,1 0,9 40 9.34 1000 = 33624KN
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
116
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Giá trị này lớn hơn tất cả các giá trị lực nén dọc trục Nz ở trong các tổ hợp ở
TTGHCĐ, vì thế công thức kiểm toán là :
0,1
ry
uy
rx
ux
M
M
M
M
Xác định Mrx, Mry: sức kháng tính toán theo trục x,y (Nmm)
Mrx = . As . fy . (ds -
a
2
)
T-ơng tự với Mry
Trong đó:
+ds: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép tới mép ngoài cùng chịu nén (trừ đi lớp
bêtông bảo vệ và đ-ờng kính thanh thép).
+fy: giới hạn chảy của thép.
+As: bố trí sơ bộ rồi tính diện tích thép cần dùng theo cả hai ph-ơng.
44.0
67.4.40.85,0.85,0
420.1401,0
...85,0
.
'1
xC
ys
bf
fA
c
02.1
2.40.85,0.85,0
420.1401,0
...85,0
.
'2
yC
ys
bf
fA
c
374.085,0.44.0. 111 ca
867.085,0.02.1. 122 ca
KNmM rx 39.230419
2
374.0
132,067.4.10.420.1401,0.9,0 3
KNmM ry 96.75967
2
867.0
132,02.10.420.1401,0.9,0 3
+ 85,01
+b : bề rộng mặt cắt (theo mỗi ph-ơng là khác nhau).
Kiểm tra sức kháng nén của trụ theo uốn 2 chiều:
Tổ
hợp
N Mx My Mrx Mry
0,1
ry
uy
rx
ux
M
M
M
M
Kết
Luận Tải
trọng
KN KNm KNm KNm KNm
CĐ1 12356.21 11153.01 8963.66 230419.4 75967.96 0.166395 đạt
TTSD 11043.93 6892.31 8963.66 230419.4 75967.96 0.1479046 đạt
7.Tính Toán Mũ Trụ:
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
117
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Sơ đồ:
12500
500 500 500
2800
2
0
6
6
5800
1000 24002400
3
0
6
6
3066
7
5
0
7
5
0
500
- Mũ trụ làm việc nh- ngàm công xôn
ltt = 2.8 +
3
R
= 2.8+
3
8,0
= 3.066 ( m)
- Tải trọng tác dụng lên phần công xôn là:
+ Do trọng l-ợng bản thân: g1 = )/(75251)25.1(1)2( mKNxxxxxxhtb
+ Do tĩnh tải phần bên trên : )/(47.1453 mKNPPP lplcdndct .
+ Do hoạt tải:
36m 42m
35 145 145
Y1
Y2 Y3
4300 4300
35 145 145
4300 4300
Y4
Y6
Y5
qng=3KN/m
qL=9.3KN/m
1500
ĐAH Vh
)(35)(145)
100
1(9.0 416532
3 yyyyyyxxmgx
IM
xxmP trLL
tr
ht
KNxxxxP trht 36.521)643.0752.0(35)438.0540.01884.0(145644.075.125.19.0
3
KNxxxxmgxxP lan
lan
ht 32.966816.0
2
)4236(
3.975.1
2
)4236(
3.975.1
KNxxxxmgxxP ng
ng
ht 25.21247.1
2
)4236(
375.1
2
)4236(
375.1
7.4
2
066.3066.3 x
M
KNPPPP nght
lan
ht
tr
htht 93.169925.21232.96636.521
3
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
118
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Mômen:
mKNxxxxyPPxgxwM httM .32.7564)93.169947.1453(066.27.47525.1)(25.1
7.1. Tính và bố trí cốt thép:
Sơ đồ:
hf
A's
As
d'
d
15
60
60
H
- chiều dày mũ trụ h=1500mm,lớp bảo vệ 15mm mmh f 1485151500
-sơ bộ chọn: d=1485-45=1440mm.
- bêtông có ,40' MPafc cốt thép MPaf y 400
sA =
1440330
10*32.7564
330d
3
x
M
=15.9(cm2)
Để an toàn ta chọn 15 thanh 22 , a = 15 cm.
IV.Tính toán móng cọc khoan nhồi.:
Theo quy trình 22TCN 272-05, việc kiểm toán sức chịu tải của cọc quy định trong
điều 10.5 theo trạng thái giới hạn sử dụng và trạng thái giới hạn c-ờng độ. Trong phạm
vi đồ án, chỉ thực hiện kiểm toán sức chịu tải của cọc theo khả năng kết cấu và đất nền.
Với nội lực đầu cọc xác định đ-ợc, ta sẽ tiến hành kiểm tra khả năng chịu tải của cọc
theo vật liệu làm cọc và khả năng chịu tải của lớp đá gốc đầu mũi cọc.
Số liệu tính toán:
Đ-ờng kính thân cọc 1000 mm
Cao độ đỉnh bệ cọc +0.8 m
Cao độ đáy bệ cọc -1.7 m
Cao độ mũi cọc (dự kiến) -18.3 m
Chiều dài cọc (dự kiến) 20 m
Đ-ờng kính thanh cốt thép dọc 30 mm
C-ờng độ bê tông cọc 40 Mpa
C-ờng độ cốt thép cọc 420 Mpa
Cự li cọc theo ph-ơng dọc cầu 3000 mm
Cự li cọc theo ph-ơng ngang cầu 3000 mm
Bố trí cọc trên mặt bằng
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
119
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
x
y
100300300100
351
624
1
0
0
1
0
0
5
0
0
800
3
0
0
1.Xác định sức chịu tải cọc:
+ Chọn cọc khoan nhồi bằng BTCT đ-ờng kính D = 1,0m, khoan xuyên qua các lớp đất
dính có góc ma sát ( f )i và lớp cát sỏi cuội có góc ma sát f = 45
0
.
+ Bê tông cọc mác #300.
+ Cốt thép chịu lực 20 25 có c-ờng độ 420MPa. Đai tròn 10 a200.
1.1.Xác định sức chịu tải trọng nén của cọc nhồi theo vật liệu làm cọc:
- Bê tông cấp 40 có fc’ =300 kg/cm
2
- Cốt thép chịu lực AII có Ra=2400kg/cm2
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Sức chịu tải của cọc D=1000mm
Theo điều A5.7.4.4-TCTK sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc tính theo công
thức sau
PV = .Pn .
Với Pn = C-ờng độ chịu lực dọc trục danh định có hoặc không có uốn tính theo công
thức :
Pn = .{m1.m2.fc’.(Ac - Ast) + fy.Ast}= 0,75.0.85{0,85. fc’.(Ac - Ast) + fy.Ast}
Trong đó :
= Hệ số sức kháng, =0.75
m1,m2 : Các hệ số điều kiện làm việc.
fc’ =40MPa: C-ờng độ chịu nén nhỏ nhất của bêtông
fy =420MPa: Giới hạn chảy dẻo quy định của thép
Ac: Diện tích tiết diện nguyên của cọc
Ac=3.14x1000
2/4=785000mm2
Ast: Diện tích của cốt thép dọc (mm
2).
Hàm l-ợng cốt thép dọc th-ờng hợp lý chiếm vào khoảng 1.5-3%. với hàm l-ợng 2%
ta có:
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
120
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Ast=0.02xAc=0.02x785000=15700mm
2
Vậy sức chịu tải của cọc theo vật liệu là:
PV =0.75x0,85x(0,85x30x(785000-15700)+ 420x15700) = 16205.3x10
3(N).
Hay PV = 16205.3 (T).
1.2.Xác định sức chịu lực nén của cọc đơn theo c-ờng độ đất nền:
Số liệu địa chất:
- Lớp 1: sét pha cát.
- Lớp 2: cát cuội sỏi.
- Lớp 3: Đá vôi.
Theo điều 10.7.3.2 sức kháng đỡ của cọc đ-ợc tính theo công thức sau:
QR= Qn= qpQp
Với Qp=qpAp;
Trong đó:
Qp :Sức kháng đỡ mũi cọc
qp : Sức kháng đơn vị mũi cọc (Mpa)
qp : Hệ số sức kháng qp=0.55 (10.5.5.3)
Ap : Diện tích mũi cọc (mm
2)
Xác định sức kháng mũi cọc :
qp=3qu Ksp d (10.7.3.5)
Trong đó :
Ksp : khả năng chịu tải không thứ nguyên.
d : hệ số chiều sâu không thứ nguyên.
d
d
d
sp
s
t
D
s
K
300110
)3(
(10.7.3.5-2)
4,3
D
H
4,01d
S
S
qu : C-ờng độ chịu nén dọc trục trung bình của lõi đá (Mpa), qu = 35 Mpa
Ksp : Hệ số khả năng chịu tải không thứ nguyên .
Sd : Khoảng cách các đ-ờng nứt (mm).Lấy Sd = 400mm.
td : Chiều rộng các đ-ờng nứt (mm). Lấy td=6mm.
D : Chiều rộng cọc (mm); D=1000mm.
Hs : Chiều sâu chôn cọc trong hố đá(mm). HS = 1800mm.
Ds : Đ-ờng kính hố đá (mm). DS = 1200mm.
Tính đ-ợc : d =1.52
KSP = 0.145
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
121
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Vậy qp = 3 x30 x0,145x1,6=19.36Mp = 1936T/m
2
Sức chịu tải tính toán của cọc (tính theo công thức 10.7.3.2-1) là :
QR = .Qn = qP.Ap = 0.5 x 1936 x 3.14 x 1000
2/4 = 759.9x106N
=759.9 T
Trong đó:
QR : Sức kháng tính toán của các cọc.
: Hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc đ-ợc quy định trong
bảng 10.5.5-3
As : Diện tích mặt cắt ngang của mũi cọc
Từ các kết quả tính đ-ợc chọn sức chịu tải của cọc là [ Pc ] = min );( QPv = 7599
(KN)
2.Tính toán nội lực tác dụng lên các cọc trong móng:
Đối với móng cọc đài thấp thì tải trọng nằm ngang coi nh- đất nền chịu, nội lực tại
mặt cắt đáy móng
Công thức kiểm tra:
cPPmax
Trong đó:
- Pmax : Tải trọng tác động lên đầu cọc
- Pc : Sức kháng của cọc dã đ-ợc tính toán ở phần trên
Tải trọng tác động lên đầu cọc đ-ợc tính theo công thức
n
i
y
n
i
x
x
xM
y
yM
n
P
P
1
2
max
1
2
max
max
..
Trong đó :
- P : tổng lực đứng tại đáy đài .
- n : số cọc, n = 6
- xi, yi : toạ độ của cọc so với hệ trục quán tính chính trung tâm
- Mx , My : tổng mômen của tải trọng ngoài so với trục đi qua trọng tâm của tiết diện
cọc tại đáy đài theo 2 ph-ơng x, y.
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
122
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Kiểm toán cọc với Pc=8195KN
Trạng thái GHCĐ I
NZ= 12356.21KN
MX= 11153.01KNm
MY =8963.66KNm
Cọc Xi (m) Yi (m) X2i (m2) Y2i (m2) Ni (KN) Yêu cầu
1 -3.0 1.5 9 2.25 6506.82 đạt
2 0 -1.5 0 2.25 5375.97 đạt
3 3 1.5 9 2.25 7032.36 đạt
4 -3 -1.5 9 2.25 7532.36 đạt
5 0 1.5 0 2.25 5375.97 đạt
6 3 -1.5 9 2.25 5965.69 đạt
1. Kết luận: Ni cọc chịu đ-ợc tải trọng kết cấu.
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
123
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
PHần III:
thiết kế thi công
Ch-ơng I: Thiết kế thi công trụ
I. Yêu cầu thiết kế:
Trong đồ án này em thiết kế phục vụ thi công trụ T2 cho đến móng.
Các số liệu tính toán nh- sau:
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
124
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Số liệu địa chất :
-lớp 1 :cát cuội sỏi
-lớp 2 :sét dẻo cứng .
-lớp 3 :đá vôi ít nứt nẻ .
ii. Trình tự thi công:
II.1 Thi công trụ:
B-ớc 1 : Xác định chính xác vị trí tim cọc, tim đài
- Xây dựng hệ thống cọc định vị, xác định chính xác vi trí tim cọc, tim trụ tháp
- Dựng giá khoan Leffer hạ ống vách thi công cọc khoan nhồi
B-ớc 2 : Thi công cọc khoan nhồi
- Lắp đặt hệ thống cung cấp dung dịch Bentonite, hệ thống bơm thải vữa mùn khi
khoan cọc
- Dùng máy khoan tiến hành khoan cọc
- Hạ lồng côt thép, đổ bê tông cọc
B-ớc 3 : Thi công vòng vây cọc ván
- Lắp dựng cọc ván thép loại Lassen bằng giá khoan
- Lắp dựng vành đai trong và ngoài
- Đóng cọc đến độ sâu thiết kế
- Lắp đặt máy bơm xói hút trên hệ nổi, xói hút đất trong hố móng đến độ sâu thiết kế
B-ớc 4 : Thi công bệ móng
- Xử lý đầu cọc khoan nhồi.
- Đổ bê tông bịt đáy, hút n-ớc hố móng
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông bệ móng
B-ớc 5 : Thi công trụ cầu
- Chế tạo, lắp dựng đà giáo ván khuôn thân trụ lên trên bệ trụ
- Lắp đặt cốt thép thân trụ, đổ bê tông thân trụ từng đợt một.
- Cao độ đỉnh trụ: +16.3 m
- Cao độ đáy trụ: -1.2 m
- Cao độ đáy đài: -3.7 m
- Cao độ mực n-ớc thi công: + 2.00 m
- Cao độ đáy sông: -1.12 m
- Chiều rộng bệ trụ : 5.0 m
- Chiều dài bệ trụ : 8 m
- Chiều rộng móng 7 m
- Chiều dài móng 10 m
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
125
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
B-ớc 6 : Hoàn thiện
- Tháo dỡ toàn bộ hệ đà giáo phụ trợ
- Hoàn thiện trụ
II.2 Thi công kết cấu nhịp:
B-ớc 1 : Chuẩn bị ph-ơng tiện
-Tập kết sẵn nhịp dầm chủ trên đ-ờng đầu cầu
- Lắp dựng giá ba chân ở đ-ờng đầu cầu
- Tiến hành lao lắp giá ba chân
B-ớc 2: Lao lắp nhịp dầm chủ
- Dùng giá ba chân cẩu lắp dầm ở hai đầu cầu
- Lao dầm vào vị trí gối cầu.
- Tiến hành đổ bê tông dầm ngang.
- Đổ bê tông bản liên kết giữa các dầm
-Di chuyển giá ba chân thi công các nhịp tiếp theo
B-ớc 3: Hoàn thiện
-Tháo lắp giá ba chân
- Đổ bê tông mặt đ-ờng
- Lắp dựng vỉa chắn ô tô lan can, thiết bị chiếu sáng
- Lắp dựng biển báo
iii. Thi công móng:
Móng cọc khoan nhồi đ-ờng kính cọc 1.0m, tựa trên nền cát sét. Toàn cầu có 2 mố
(M1, M2) và 5 trụ ( T1, T2, T3, T4,T5).
Các thông số móng cọc
M1 T1 T2 T3 T4 T5 M2
Số l-ợng cọc trong móng ( cọc)
6 6 6 6
6
6 6
Đ-ờng kính thân cọc(m) 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0
Chiều cao bệ cọc (m) 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5
Cao độ đỉnh bệ cọc(m) +8.2 +0.8 -1.2 -1.2 -1.4 +0.8 +8.2
Cao độ đáy bệ cọc(m) +5.7 -1.7 -3.7 -3.7 -3.9 -1.7 +5.7
Cao độ mũi cọc dự kiếm (m) -18.8 -18.3 -19.2 -19.2 -14.1 -12.8 -14.3
Chiều dài cọc dự kiến (m) 25 17 16 16 12 10 20
Cự li cọc theo ph-ơng dọc cầu
(m)
3.0 3.0 3.0 3.0
3.0
3.0 3.0
Cự li cọc theo ph-ơng ngang cầu 3.0 3.0 3.0 3.0 3.0 3.0 3.0
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
126
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
(m)
III.1. Công tác chuẩn Bị:
Cần chuẩn bị đầy đủ vật t-, trang thiết bị phục vụ thi công. Quá trình thi công
móng liên quan nhiều đến điều kiện địa chất, thuỷ văn, thi công phức tạp và hàm chứa
nhiều rủi ro. Vì thế đòi hỏi công tác chuẩn bị kỹ l-ỡng và nhiều giải pháp ứng phó kịp
thời và các tình huống có thể xảy ra. Công tác chuẩn bị cho thi công bao gồm một số
nội dung chính sau:
Kiểm tra vị trí lỗ khoan, các mốc cao độ. Nếu cần thiết có thể đặt lại các mốc
cao độ ở vị trí mới không bị ảnh h-ởng bởi quá trình thi công cọc.
Chuẩn bị ống vách, cốt thép lồng cọc nh- thiết kế. Chuẩn bị ống đổ bê tông d-ới
n-ớc.
Thiết kế cấp phối bê tông, thí nghiệm cấp phối bê tông theo thiết kế, điều chỉnh
cấp phối cho phù hợp với c-ờng độ và điều kiện đổ bê tông d-ới n-ớc.
Dự kiến khả năng và ph-ơng pháp cung cấp bê tông t-ơi liên tục cho thi công đổ
bê tông d-ới n-ớc.
Chuẩn bị các lỗ chừa sẵn tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra chất l-ợng cọc
khoan sau này.
III.2 Công tác khoan tạo lỗ:
III.2.1 Xác định vị trí lỗ khoan
Định vị cọc trên mặt bằng cần dựa vầo các mốc đ-ờng chuẩn toạ độ đ-ợc xác
định tại hiện tr-ờng.
Sai số cho phép của lỗ cọc không đ-ợc v-ợt quá các giá trị sau:
Sai số đ-ờng kính cọc: 5%
Sai số độ thẳng đứng : 1%
Sai số về vị trí cọc: 10cm
Sai số về độ sâu của lỗ khoan : ±10cm
III.2.2 Yêu cầu về gia công chế tạo lắp dựng ống vách
ống vách phải đ-ợc chế tạo nh- thiết kế. Bề dày ống vách sai số không quá
0.5mm so với thiết kế. ống vách phải đảm bảo kín n-ớc ,đủ độ cứng.Tr-ớc khi hạ ống
vách cần phải kiểm tra nghiệm thu chế tạo ống vách.
Khi lắp dựng ống vách cần phải có giá định h-ớng hoặc máy kinh vĩ để đảm bảo
đúng vị trí và độ nghiêng lệch.
ống vách có thể đ-ợc hạ bằng ph-ơng pháp đóng, ép rung hay kết hợp với đào
đất trong lòng ống.
III.2.3 Khoan tạo lỗ
Máy khoan cần đ-ợc kê chắc chắn đảm bảo không bị nghiêng hay di chuyển
trong quá trình khoan.
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
127
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Cho máy khoan quay thử không tải nếu máy khoan bị xê dịch hay lún phải tìm
nguyên nhân xử lí kịp thời.
Nếu cao độ n-ớc sông thay đổi cần phải có biện pháp ổn định chiều cao cột
n-ớc trong lỗ khoan.
Khi kéo gầu lên khỏi lỗ phải kéo từ từ cân bằng ổn định không đ-ợc va vào ống
vách.
Phải khống chế tốc độ khoan thích hợp với địa tầng, trong đất sét khoan với tốc
độ trung bình, trong đất cát sỏi khoan với tốc độ chậm.
Khi chân ống vách chạm mặt đá dùng gầu lấy hết đất trong lỗ khoan, nếu gặp đá
mồ côi hay mặt đá không bằng phẳng phải đổ đất sét kẹp đá nhỏ đầm cho bằng phẳng
hoặc cho đổ một lớp bê tông d-ới n-ớc cốt liệu bằng đá dăm để tạo mặt phẳng cho búa
đập hoạt động. Lúc đầu kéo búa với chiều cao nhỏ để hình thành lỗ ổn định, tròn thẳnh
đứng, sau đó có thể khoan bình th-ờng.
Nếu sử dụng dung dịch sét giữ thành phải phù hợp với các qui định sau :
Độ nhớt của dung dịch sét phải phù hợp với điều kiện địa chất công trình và
ph-ơng pháp sử dụng dung dịch.Bề mặt dung dịch sét trong lỗ cọc phải cao hơn mực
n-ớc ngầm 1,0m trở lên. Khi có mực n-ớc ngầm thay đổi thì mặt dung dịch sét phải
cao hơn mực n-ớc ngầm cao nhất là 1,5m.
Trong khi đổ bê tông , khối l-ợng riêng của dung dịch sét trong khoảng 50 cm
kể từ đáy lỗ <1,25T/m3, hàm l-ợng cát <=6%, độ nhớt <=28 giây. Cần phải đảm bảo
chất l-ợng dung dịch sét theo độ sâu của từng lớp đất đá, đảm bảo sự ổn định thành lỗ
cho đến khi kết thúc việc đổ bê tông.
III.2.4 Rửa lỗ khoan
Khi đã khoan đến độ sâu thiết kế tiến hành rửa lỗ khoan, có thể dùng máy bơm
chuyên dụng hút mùn khoan từ đáy lỗ khoan lên . Cũng có thể dùng máy nén khí để
đ-a mùn khoan lên cho đến khi bơm ra n-ớc trong và sạch. Chọn loại máy bơm, quy
cách đầu xói phụ thuộc vào chiều sâu và vật liệu cần xói hút.
Nghiêm cấm việc dùng ph-ơng pháp khoan sâu thêm thay cho công tác rửa lỗ
khoan.
III.2.5 Công tác đổ bê tông cọc
Đổ bê tông cọc theo ph-ơng pháp ống rút thẳng đứng.
Một số yêu cầu của công tác đổ bê tông cọc:
+ Bê tông phải đ-ợc trộn bằng máy. Khi chuyển đến công tr-ờng phải đ-ợc kiểm
tra độ sụt và độ đồng nhất. Nếu dùng máy bơm bê tông thì bơm trực tiếp bê tông vào
phễu của ống dẫn.
+ Đầu d-ới của ống dẫn bê tông cách đáy lỗ khoan khoảng 20-30 cm.
ống dẫn bê tông phải đảm bảo kín khít.
+ Độ ngập sâu của ống dẫn trong bê tông không đ-ợc nhỏ hơn 1,2m và không
đ-ợc lớn hơn 6m.
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
128
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
+ Phải đổ bê tông liên tục, rút ngắn thời gian tháo ông dẫn, ống vách để giảm
thời gian đổ bê tông .
+ Khi ống dẫn chứa đầy bê tông phải đổ từ từ tránh tạo thành các túi khí trong
ống dẫn.
+ Thời gian ninh kết ban đầu của bêtong không đ-ợc sớm hơn toàn bộ thời gian
đúc cọc khoan nhồi. Nếu cọc dài , khối l-ợng bê tông lớn có thể cho thêm chất phụ gia
chậm ninh kết.
+ Đ-ờng kính lớn nhất của đá dùng để đổ bê tông không đ-ợc lớn hơn khe hở
giữa hai thanh cốt thép chủ gần nhau của lồng thép cọc.
III.2.6 Kiểm tra chât l-ợng cọc khoan nhồi
Kiểm tra bê tông phải đ-ợc thực hiện trong suốt quá trình của dây chuyền đổ bê
tông d-ới n-ớc.
Các mẫu bê tông phải đ-ợc lấy từ phễu chứa ống dẫn để kiểm tra độ linh động,
độ nhớt và đúc mẫu kiểm tra c-ờng độ.
+ Trong quá trình đổ bê tông cần kiểm tra và ghi nhật ký thi công các số liệu
sau :
+ Tốc độ đổ bê tông
+ Độ cắm sâu của ống dẫn vào vữa bê tông .
+ Mức vữa bê tông dâng lên trong hố khoan.
III.3 Thi công vòng vây cọc ván thép:
Trình tự thi công cọc ván thép:
+ Đóng cọc định vị
+ Liên kết thanh nẹp với cọc định vị thành khung vây.
+ Xỏ cọc ván từ các góc về giữa.
+ Tiến hành đóng cọc ván đến độ chôn sâu theo thiết kế.
Th-ờng xuyên kiểm tra để có biện pháp xử lí kịp thời khi cọc ván bị nghiêng
lệch.
III.4 Công tác đào đất bằng xói hút :
Các lớp đất phía trên mặt đều là dạng cát, sét nên thích hợp dùng ph-ơng pháp
xói hút để đào đất nơi ngập n-ớc.
Tiến hành đào đất bằng máy xói hút. Máy xói hút đặt trên hệ phao chở nổi. Khi
xói đến độ sâu cách cao độ thiết kế 20-30cm thì dừng lại, sau khi bơm hút n-ớc tiến
hành đào thủ công đến cao độ đáy móng để tránh phá vỡ kết cấu phía d-ới. Sau đó san
phẳng, đầm chặt đổ bê tông bịt đáy.
III.5 Đổ bê tông bịt đáy :
III.5.1 Trình tự thi công:
Chuẩn bị ( vật liệu, thiết bị...)
Bơm bêtông vào thùng chứa.
Cắt nút hãm
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
129
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Nhấc ống đổ lên phía trên
Khi nút hãm xuống tới đáy, nhấc ống đổ lên để nút hãm bị đẩy ra và nổi lên. Bê
tông phủ kín đáy. Đổ liên tục.
Kéo ống lên theo ph-ơng thẳng đứng, chỉ đ-ợc di chuyển theo chiều đứng.
Đến khi bê tông đạt 50% c-ờng độ thì bơm hút n-ớc và thi công các phần khác.
III.5.2 Nguyên tắc và yêu cầu khi đổ bê tông:
Nguyên tắc và yêu cầu khi đổ bê tông bịt đáy.
Bêtông t-ơi trong phễu tụt xuống liên tục, không đứt đoạn trong hố móng ngập
n-ớc d-ới tác dụng của áp lực do trọng l-ợng bản thân.
ống chỉ di chuyển theo chiều thẳng đứng, miệng ống đổ luôn ngập trong bê tông
tối thiểu 0.8m.
Bán kính tác dụng của ống đổ R=3.5m
Đảm bảo theo ph-ơng ngang không sinh ra vữa bê tông quá thừa và toàn bộ diện
tích đáy hố móng đ-ợc phủ kín bêtông theo yêu cầu.
Nút hãm: khít vào ống đổ, dễ xuống và phải nổi.
Bêtông: +Có mác th-ờng cao hơn thiết kế một cấp
+ Có độ sụt cao: 16 - 20cm.
+ Cốt liệu th-ờng bằng sỏi cuội.
Đổ liên tục, càng nhanh càng tốt.
Trong quá trình đổ phải đo đạc, kĩ l-ỡng.
III.5.3 Tính toán chiều dày lớp bê tông bịt đáy
a) Các số liệu tính toán:
Xác định kích th-ớc đáy hố móng.
5
0
0
0
8000
10000
7
0
0
0
Bệ trụ
Hố móng
Ta có : L= 8 + 2 = 10 m
B = 5 + 2 =7 m
Gọi hb :là chiều dày lớp bê tông bịt đáy .
t :là chiều sâu chôn cọc ván ( t 2m )
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
130
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Xác định kích th-ớc vòng vây cọc ván ta lấy rộng về mỗi phía của bệ cọc là 1 m.
Cọc ván sử dụng là cọc ván thép .
5
0
0
1
0
0
3
0
0
1
0
0
100300300100
100300100100300300100
7
5
0
I
II II
I
9090909090
7
5
7
5
100240240240240100
170
Am=5002
5
0
20 20
1
5
0
200
Bm=800
50
5
0
8044080
2
5
0
7
5
0
160
170100
Sơ đồ bố trí cọc ván nh- sau:
0
,5
m
0
,5
m
H
h
b
t
H
h
b
t
b) Tính toán chiều dày lớp bê tông bịt đáy
*Điều kiện tính toán:
áp lực đẩy nổi của n-ớc phải nhỏ hơn ma sát giữa bê tông và cọc + trọng l-ợng của
lớp bê tông bịt đáy.
)..(......... 2211 bnbbbb hHmhukhuhn
bh m
mukun
H
nb
n 1
......
..
2211
- Cao độ đỉnh trụ: +16.3 m
- Cao độ đáy trụ: -1.2 m
- Cao độ đáy đài: -3.7 m
- Cao độ mực n-ớc thi
công: + 2.00 m
- Cao độ đáy sông: -1.12 m
- Chiều rộng bệ trụ : 5.0 m
- Chiều dài bệ trụ : 8 m
- Chiều rộng móng 7 m
- Chiều dài móng 10 m
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
131
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Trong đó :
H : Khoảng cách MNTC tới đáy đài = 6.5 m
hb : Chiều dầy lớp bê tông bịt đáy
m = 0,9 hệ số điều kiện làm việc.
n = 0,9 hệ số v-ợt tải.
b : Trọng l-ợng riêng của bê tông bịt đáy b = 2,4T/m2.
n : Trọng l-ợng riêng của n-ớc n =1 T/m2.
u2: Chu vi cọc = 3,14 1 = 3,14 m
2 : Lực ma sát giữa bê tông bịt đáy và cọc .
2 = 4T/m
2.
k: Số cọc trong móng k =6 (cọc)
: Diện tích hố móng. ( Mở rộng thêm 1m ra hai bên thành để thuận lợi cho
thi công).
= 10 7 = 70 m2 .
1 : Lực ma sát giữa cọc ván với lớp bê tông
1 = 3T/m
2.
u1: Chu vi t-ờng cọc ván =(10 + 7) 2 = 34 m
bh mm
xxxxxx
xx
101.2
1709,0).414,363344,2709,0(
705.61
Vậy ta chọn hb=2 m
*Kiểm tra c-ờng độ lớp bê tông bịt đáy:
Xác định hb theo điều kiện lớp bê tông chịu uốn.
Ta cắt ra 1 dải có bề rộng là 1m theo chiều ngang của hố móng để kiểm tra.
Coi nh- dầm đơn giản nhịp l = 7m.
Sử dụng bê tông mác 200 có Ru = 65 T/m
2.
Tải trọng tác dụng vào dầm là q (t/m)
q = Pn – qbt = n.(H+hb ) – hb. bt
q = 1.(4,5 + hb) - 2,4.hb = 4,5 - 1,4.hb
+ Mô men lớn nhất tại tiết diện giữa nhịp là :
Mmax = b
b h
hlq
.575.85625.27
8
7)..4,15,4(
8
.
22
+ Mômen chống uốn :
W =
66
.1
6
.
222
bb hhhb
+ Kiểm tra ứng suất :
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
132
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
max = 65
)575.85625.27.(6
2
max
b
b
h
h
W
M
T/m2
Ta có ph-ơng trình bậc hai:
0375.16545.51.65 2 bb hh
Giải ra ta có: hb = 1,24 m > 1m
Vậy chọn chiều dày lớp bê tông bịt đáy hb = 2 m làm số liệu tính toán.
III.5.4 Tính toán cọc ván thép:
1.Tính độ chôn sâu cọc ván.
- Khi đã đổ bê tông bịt đáy xong, cọc ván đ-ợc tựa lên thành bê tông và thanh
chống (có liên kết) nên cọc ván lật xoay quanh điểm o
Đất d-ới đáy móng:
á sét : 0=1.8 (T/m
2); tt=150; .
Hệ số v-ợt tải n1=1.2 đối với áp lực chủ động.
Hệ số v-ợt tải n2=0.8 đối với áp lực bị động.
Hệ số v-ợt tải n3=1.0 đối với áp lực n-ớc.
a) Tính độ chôn sâu của cọc ván thép
Sơ đồ :
En
En
Edc
Edc
h
b
H
t
Pdc Pn Pbd
0
.5
m
Theo sơ đồ trên ta có:
Sử dụng cọc ván với một thanh chống tính hợp lực mô men tại điểm O:
Ta có:
0,
bd
d
cd
nd MM (1)
+ Hợp lực áp lực đất chủ động:
Eđcđ =
2
)(
.
2
)(
.
thH
P
thhH
P bdc
bn
dc
(hn= 0 do đổ đất lấn tới cao độ mực n-ớc thi công dể tiến hành thi công cọc ván)
Với: Pđc = )
2
45()..( 02tgthH bdn
=180 Pđc = ).(795,0 thH b
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
133
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
3
)(
.795,0
3
).(2
.
2
).(795,0 32 thHthHthH
M bbbcdd
+ Hợp lực áp lực đất bị động:
Eđbđ =
23975,0
2
..795,0
2
. t
t
t
t
Pdb
)
3
2
.(3975,0 2
t
hHtM b
cd
d
+ Hợp lực áp lực n-ớc chủ động:
Pn1=
2
)5,0(
.
2
)5,0(
.)5,0.(
2
11
HH
PEH nnnn
3
)5,0(2
.
2
)5,0(
.
3
)5,0(2
.
2
11
HHH
EM nnn
Pn2= )5,0).(5,0.()5,0.()5,0.( 11 bnbnnn htHhtPEH
2
5,0
5,0).5,0).(5,0.(2
b
bnn
ht
HhtHM
Thay các biểu thức trên vào 1 ta có ph-ơng trình bậc 3, triệt tiêu các giá trị thu
đ-ợc ph-ơng trình bậc 2 sau:
0606,68016,188746,21747,0 23 ttt
Giải ra ta có: t = 2,69m
Để an toàn ta chọn độ chôn sâu t = 3,0m
Chiều dài của một thanh cọc ván Laxen IV là L = 8m
b) tính toán c-ờng độ cọc ván :
Cọc ván coi nh- dầm chịu uốn kê hai đầu:
+ một đầu là thanh nẹp
+ một đầu kê lên điểm cách đỉnh lớp bê tông bịt đáy 1 khoảng là 0,5m.
+ cọc ván sử dụng là cọc ván thép laxsen dài:
L = 8m
W = 2200 cm3
T-ờng cọc ván có một tâng chống (nẹp gồm 2I400, thanh chống ngang gồm
2I400)
Biểu đồ chịu tải :
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
134
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Edc
h
b
H
t
Pdc
0
.5
m
En
Pn
3
0
0
0
1
5
0
0
5
1
0
0
Tính toán áp lực ngang:
áp lực ngang của n-ớc : Pn = n. H1 = 1.5,1 = 5,1 (t/m)
áp lực đất bị động : Pb = đn.H1. tg
2 (450 - /2).
=> Pb = 1,5.5,1.tg
2(450 - 90) =4,038(t/m)
Tìm Mmax ?
5.1
A
Pd
Pn
Ra Rb
B
Theo sơ đồ :
3
1,5.2
.
2
1,5
.
3
1,5.2
.
2
1.5
.1.50 dnAB PPRM
)(31.13
3
1,5
).1.573.2(
1.5*3
1,5
).(
2
TPPR ndA
3
1,5*2
1,5
2
1,5
).(1,50 dnBA PPRM
)(65.6
3
1,5*2
1,5
2
1,5
.
1,5
1.573.2
TRB
Giả sử vị trí Q=0 nằm cách gối một đoạn 0 < x < 5.1m
Ta có:
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
135
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
3
).(2
.
2
).(
2
.
2
)(
.).( 1
2
1
xHxhqxqq
xRxHRM xxABX (1’)
Với :
1
1 ).(
H
xHq
qx , )/(83.773.21.5 mtppq dn .
3
)(
.
).(
).(.).(
2
1
1
1
1
2
1
1
1
xH
H
xHq
H
x
xH
H
q
qxRxHR AB
Thay số vào (1’ )ta có phương trình bậc 3:
XM = 0.12x
3 – 1.09x2 + 3.01x + 25.9(1)
001.313.234.00 2 xx
dx
Md X
Giải ph-ơng trình trên ta có:
x = 4 và x = 2
Chọn x = 4 làm trị số để tính, thay vào (1) ta có:
MMax=28.18Tm
Kiểm tra:
Công thức :
ycW
M max Ru = 2000 kG/cm
2 .
+ Với cọc ván thép laxsen IV dài L = 8 m, có W = 2200 cm3
Do đó )/(9.1280
2200
10.18.28 2
5
cmkG Ru = 2000 (kG/cm
2 ).
III.5.5 Tính toán nẹp ngang :
Nẹp ngang đ-ợc coi nh- dầm liên tục kê trên các gối chịu tải trọng phân bố đều
+ Các gối là các thanh chống với khoảng cách giữa các thanh chống là:
l = 2-3m (theo chiều ngang)
l1 = 3 m (theo chiều dọc).
+ Tải trọng tác dụng lên thanh nẹp là phản lực gối RB tính cho 1m bề rộng. RB = 6.65 T
Sơ đồ tính :
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
136
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
2
0
0
0
3
0
0
0
3
0
0
0
2
0
0
0
3000 20002000
2000 20003000
2
0
0
0
3
0
0
0
3
0
0
0
2
0
0
0
q
=
R
=
6
.6
5
T
Mômen lớn nhất Mmax đ-ợc tính theo công thức gần đúng sau :
Mmax = 98.5
10
365.6
10
. 22 xlq
(Tm).
Chọn tiết diện thanh nẹp theo công thức :
ycW
M max
max Ru = 2000 (kg/cm
2 )
u
yc
R
M
W max =
2000
1098.5 5x
= 299 cm3.
Chọn thanh nẹp ngang định là thép chữ I có:
Wx > Wyc = 299 cm
3.
III.5.6 tính toán thanh chống:
Thanh chống chịu nén bởi lực tập trung.
Lực phân bố tam giác: 138.9038.41.5dn ppq (T)
+ Phản lực tại A lấy mô men đối với điểm B:
3
.
.
2
..0 2
HH
qLRM BA
(L2 = H =3,1m)
)(7.7
3*2
1,5*138.9
3*2
.
3
.
.
2 2
T
hqH
L
qH
RB
RB= B = 7.7 (T)
+ Duyệt thanh chịu nén:
ngF
A
.
Với lo = 2.l1 = 6m (chiều dài thanh chịu nén)
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
137
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Ta có: 34,12
6,46
7080
ngF
I
i
Chọn nẹp đứng có: I =7080 cm4
Fng = 46,5 cm
2
62.48
34,12
6000
i
l
81,0
100
62.48
.8,01
100
.8,01
22
)/(43.204
5,46.81,0
10.7.7
.
2
3
cmkG
F
A
ng
Với : )/(1700)/(43.204 22 cmkGcmkG nen
Thanh chống đạt yêu cầu
III.6. Bơm hút n-ớc:
Do có cọc ván thép và bê tông bịt đáy nên n-ớc không thấm vào hố móng trong
quá trình thi công, chỉ cần bố trí máy bơm để hút hết n-ớc còn lại trong hố móng.
Dùng hai máy bơm loại C203 hút n-ớc từ các giếng tụ tạo sự khô ráo cho bề mặt hố
móng.
III.7. Thi công đài cọc:
Tr-ớc khi thi công đài cọc cần thực hiện một công việc có tính bắt buộc đó là
nghiệm thu cọc, xem xét các nhật ký chế tạo cọc, nghiệm thu vị trí cọc, chất l-ợng bê
tông và cốt thép của cọc.
Tiến hành đập đầu cọc.
Dọn dẹp vệ sinh hố móng.
Lắp dựng ván khuôn và bố trí các l-ới cốt thép.
Tiến hành đổ bê tông bằng ống đổ.
Bảo dưỡng bê tông khi đủ f’C thì tháo dỡ ván khuôn.
IV. Thi công trụ:
Các kích th-ớc cơ bản của trụ và đài nh- sau:
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
138
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
260
1
5
0
2
5
0
200
100 300 100
2
0
0
100 300
1
0
0
3
0
0
1
0
0
800
100 100
440
280
1160
90 240
25
7
5
100
1
0
0
0
6
0
0
IV.1 Yêu cầu khi thi công:
Theo thiết kế kỹ thuật trụ thiết kế là trụ đặc bê tông toàn khối, do đó công tác chủ
yếu của thi công trụ là công tác bê tông cốt thép và ván khuôn.
Để thuận tiện cho việc lắp dựng ván khuôn ta dự kiến sử dụng ván khuôn lắp
ghép. Ván khuôn đ-ợc chế tạo từng khối nhỏ trong nhà máy đ-ợc vận chuyển ra vị trí
thi công, tiến hành lắp dựng thành ván khuôn.
Công tác bê tông đ-ợc thực hiện bởi máy trộn C284-A công suất 40 m3/h, sử
dụng đầm dùi bê tông bán kính tác dụng R = 0.75m.
IV.2 Trình tự thi công nh- sau:
Chuyển các khối ván khuôn ra vị trí trụ,lắp dựng ván khuôn theo thiết kế.
Đổ bê tông vào ống đổ, tr-ớc khi đổ bê tông phải kiểm tra ván khuôn lại một lần
nữa, bôi dầu lên thành ván khuôn tránh hiện t-ợng dính kết bê tông vào thành ván
khuôn sau này.
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
139
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
Đổ bê tông thành từng lớp dầy 40cm, đầm ở vị trí cách nhau không quá 1.75R, thời
gian đầm là 50 giây một vị trí, khi thấy n-ớc ximăng nổi lên là đ-ợc.Yêu cầu khi đầm
phải cắm sâu vào lớp cũ 4 -5cm, đổ đầm liên tục trong thời gian lớn hơn 4h phải đảm
bảo độ toàn khối cho bê tông tránh hiện t-ợng phân tầng.
Bảo d-ỡng bê tông :Sau 12h từ khi đổ bê tông có thể t-ới n-ớc, nếu trời mát t-ới 3-4
lần/ngày, nếu trời nóng có thể t-ới nhiều hơn. Khi thi công nếu gặp trời m-a thì phải
có biện pháp che chắn.
Khi cường độ đạt 55%f’c cho phép tháo dỡ ván khuôn. Quá trình tháo dỡ ngược với
quá trình lắp dựng.
IV.3 tính ván khuôn trụ:
IV.3.1 Tính ván khuôn đài trụ.
Đài có kích th-ớc a b h = 8 x 5 x 2.5 (m).
áp lực tác dụng lên ván khuôn gồm có:
+ áp lực bê tông t-ơi.
+ Lực xung kích của đầm.
Chọn máy trộn bê tông loại C284-A có công suất đổ 40m3/h.
Và đầm dùi có bán kính tác dụng là 0,75m.
Diện tích đài: 8 x 5 = 40 m2.
Sau 4h bê tông đó lên cao đ-ợc: z
)(75.0)(4
40
4404
mm
F
Q
h
Giả sử dùng ống vòi voi để đổ lực xung kích 0,4T/m2.
áp lực ngang tác dụng lên ván khuôn là:
+ Do áp lực ngang của bê tông t-ơi:
q1 = 400 (Kg/m
2 ) = 0.4 (T/m 2 ) ,n = 1.3
+ Lực xung kích do đầm bê tông: h > 0,75 m nên
q2
23 /18001075.04.2 mKg
Biểu đồ áp lực thay đổi theo chiều cao đài nh-ng để đơn giản hóa tính toán và thi công
ta coi áp lực phân bố đều:
qtc= )/(25.1671
4
440045.21800
2
75.01800
2mkg
qtt =1.3 1671.25=2172.62 kg/m2
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
140
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
7
5
0
4
0
0
0
3
2
5
0
q2
q1
Chọn ván khuôn nh- sau:
Nẹp đứng 16x16cm
Thanh căng 14
Ván khuôn đứng 20x4cm
16 1616
Nẹp ngang 12x14cm
4
2
0
4
2
0
2020
1
6
1
6
8
0
8
0
150 150
IV.3.2. Tính ván đứng:
Tính toán với 1m bề rộng của ván
Sơ đồ tính toán:
1m
8080
q
0
.0
4
m
Mômen uốn lớn nhất:
Mmax= 139
10
8.062,2172
10
22ql
kgm
Kiểm tra theo điều kiện nén uốn của ván :
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
141
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
uR
W
Mmax
Với
6
04.01
6
22b
W =0,000267 (m3)
=> =
000267.0
10139 4
= 52.06 (kg/cm2) < Ru = 130 (kg/cm
2)
=> Thoả mãn điều kiện chịu lực
Kiểm tra độ võng :
f =
250384
5 4 l
EJ
ql
Trong đó :
- E : môđun đàn hồi của gỗ Edh= 90.000 (kg/cm
2)
- l : chiều dài nhịp tính toán l = 80 cm
- J : mômen quán tính 1m rộng ván khuôn
12
04.01
12
33b
J = 5.33x10-6 (m4) = 533 (cm4)
- q là tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn.
q = 16.71 (kg/cm)
=> f =
533109384
8071.165
4
4
x
x
=0.185cm <
250
80
= 0.32cm
=>Vậy đảm bảo yêu cầu về độ võng.
IV.3.3. Tính nẹp ngang.
Nẹp ngang đ-ợc tính toán nh- 1 dầm liên tục kê trên các gối là các thanh nẹp đứng.
Tải trọng tác dụng lên ván đứng rồi truyền sang nẹp ngang.
Với khoảng cách nẹp ngang lớn nhất là 1.5m ta quy đổi tải trọng từ ván đứng sang nẹp
ngang.
qnẹp ngang = q
tt l1 = 2172.62 x 0.8 = 1738.1 (Kg/m)
Sơ đồ tính:
Mômen lớn nhất trong nẹp ngang:
kgm
ql
M 07.391
10
5.11.1738
10
22
max
Chọn nẹp ngang kích th-ớc (12 14cm)
3
22
392
6
1412
6
.
cm
h
W
Kiểm tra ứng suất:
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
142
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
22 /130/76.99
392
39107
cmkgcmkg
W
M
+Duyệt độ võng:
JE
lq
f
.
.
.
48
1
3
2
4
33
2744
12
1412
12
.
cm
hb
J
mkGlqq tcvong /8.13368.01671. 1
cmcm
xJE
lq
f 6,0
250
150
0038,0
2744109
150368.13
.
48
1
.
.
.
48
1
4
33
2
Kết luận: nẹp ngang đủ khả năng chịu lực
IV.3.4. Tính nẹp đứng:
Nẹp đứng đ-ợc tính toán nh- 1 dầm đơn giản kê trên 2 gối, chịu lực tập trung đặt ở
giữa nhịp do tải trọng từ nẹp ngang truyền xuống
Ptt= 15.26075.11.17382lq (kg)
Sơ đồ tính toán:
8080
p
1
6
16
Mômen
Kgm
lP
M 24.695
6
6.115.2607
6
.
max
Chọn nẹp đứng kích th-ớc (16x16) cm.
2
22
7.682
6
1616
6
cm
h
W
Kiểm tra ứng suất:
22 /130/101
7.682
69524
cmkgcmkg
W
M
Duyệt độ võng:
JE
lq
f
..48
. 3
4
33
5461
12
1616
12
.
cm
hb
J
mkGxxlqq tcvong /2.20055.18.13362
cmcm
xJE
lq
f 4,0
400
160
00348,0
546110948
16005.20
..48
.
4
33
Kết luận: nẹp đứng đủ khả năng chịu lực
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
143
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
IV.3.5. Tính thanh căng:
Lực trong dây căng : R = ( p + q )l2 x l1 = (200+1800)x0.8x1.5 = 2400Kg
Khoảng cách thang căng: c = 1.5m
Dùng thăng căng là thép CT3 có R = 1900kg/cm2.
Diện tích yêu cầu
2263.1
1900
2400
cm
R
S
F
Dùng thanh căng 14 có F = 1.54 cm2
IV.3.6.. Tính toán gỗ vành l-ợc.
áp lực phân bố của bê tông lên thành ván: pbt = 2.4 0.75=1.8(T/m
2)
áp lực ngang do đầm bê tông: pđ = 0.2T/m
2
Tải trọng tổng hợp tính toán tác dụng lên ván:
13005.03.1)2.08.1(5.03.1)( dtxv ppq Kg/m
2
Lực xé ở đầu tròn:
1950
2
31300
2
Dq
T
tt
v (Kg)
Tính toán vành l-ợc chịu lực kéo T:
Kiểm tr a theo công thức: kR
F
T
Trong đó:
F: diện tích đã giảm yếu của tiết diện vành l-ợc
Rk : c-ờng độ chịu kéo của gỗ vành l-ợc Rk = 100kg/cm
2
=> F= b. 250.19
100
1950
cm
R
T
k
Từ đó chọn tiết diện gỗ vành l-ợc : cm4 ,b=12cm. Có F= 4 12=48cm2
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
144
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
CHƯƠNG 2 :THI CÔNG KếT CấU NHịP.
I. Yêu cầu Chung:
-Sơ đồ cầu gồm 6 nhịp trong đó có 4 nhịp 42m và 2 nhịp biên 36m .
-Chọn tổ hợp giá lao cầu để thi công lao lắp dầm .
-Với nội dung đồ án thi công nhịp 30m , mặt cắt ngang cầu gồm 5 dầm T chiều cao
dầm H = 1.8m, khoảng cách giữa các dầm = 2.4m
II. Tính toán sơ bộ giá lao nút thừa:
Các tổ hợp tải trọng đ-ợc tính toán xem xét tới sao cho giá lao nút thừa đảm bảo ổn
định, không bị lật trong quá trình di chuyển và thi công lao lắp, đồng thời đảm bảo khả
năng chiu lực
- Tr-ờng hợp 1: Tổ hợp tải trọng bao gồm trọng l-ợng bản thân giá lao nút thừa .
Trong quá trình di chuyển giá nút thừa bị hẫng ở vị trí bất lợi nhất. Phải kiểm tra
tính toán ổn định trong tr-ờng hợp này.
- Tr-ờng hợp 2: Tổ hợp tải trọng tác dụng bao gồm trọng l-ợng bản thân gía lao nút
thừa và trọng l-ợng phiến dầm. Trong quá trình lao lắp cần tính toán ổn định các
thanh biên dàn
1.Xác định các thông số cơ bản của giá lao nút thừa:
- Chiều dài giá lao nút thừa :
L1 = 2/3 Ldầm = 24.0 m
L2 = 1.1 Ldầm = 1.1x36 = 39.6m chọn L2 = 39 m.
- Chiều cao chọn h1 = 4 m, h2 = 6 m
Sơ đồ giá lao nút thừa
- Trọng l-ợng giá lao nút thừa trên 1 m dài = 1.25T/m
- Trọng l-ợng bản thân trụ tính từ trái sang phảI là : G1 = 0.5 T
G2 = 0.6 T
-Trọng l-ợng bản thân trụ phụ đầu nút thừa : G3 = 0.5 T
khi tổ hợp giá lao cầu di chuyển từ nhịp này sang nhịp khác trụ phụ của giá lao cầu
chuẩn bị hạ xuống mũ trụ . Khi đó dầm tự hẫng Sơ đồ xác định đối trọng P nh- sau:
2m L1=32m L2=46m
h1=4m
h2=6m
2m
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
145
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
24 39
P+G1=P+0.5
q=1.25T/m
G2=0.6T
G3=0.5T
2.Kiểm tra điều kiện ổn định của giá lao nút thừa quay quanh điểm B:
Ta có M1 ≤ 0.8 Mcl (1)
+ M1= G3 x L2 + qxL2xL2/2 = 0.5x39 + 1.25x39
2/2 = 970.125(T.m)
+ Mcl = (P+ 0.5) x L1 + qxL
2
1/2 = (P+0.5)x24 + 1.25x 24
2/2 =24P+288(T.m)
Thay các dữ kiện vào ph-ơng trình (1) ta có :
970.125 ≤ 0.8 x (24P + 288) P 38.53T
chọn P = 39 T
- Xét mômen lớn nhất tại gối B : MB = 970.125 (T.m)
- Lực dọc tác dụng trong các thanh biên :
Nmax =
2
125.970max
h
M B
= 400.06 T
(h=2 chiều cao dàn)
*Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh biên:
)/(1900
*
2
0
cmkgR
F
N
Trong đó : N là lực dọc trong thanh biên N = 400.06 T
: hệ số uốn dọc phụ thuộc vào độ mảnh
với = l0 / r min : l0 chiều dài tính toán theo hai ph-ơng làm việc = 2 m
Chọn thanh biên trên dàn đ-ợc gép từ 4 thanh thép góc (250x160x18)
(M201)
Diện tích : F = 4 x 71.1= 284.4 cm2
Bán kính quán tính rx = 7.99, ry = 4.56 chọn rmin = ry = 4.56 cm
56.4
200
min
0
max
r
l
= 43.86 : Tra bảng có = 0.868
Thay vào công thức : max =
F
N
*
=
4,284*868,0
400600
= 1622.79 (kG/cm2)
Vậy max ≤ R = 1900 Kg/cm
2 đảm bảo.
Tr-ờng:ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cầu
Gvhd1:Th.s:Phạm Văn Thái-Gvhd2:Th.s:Trần Anh Tuấn Trang:
146
Svth: Nguyễn Ngọc Minh
III. Trình tự thi công kết cấu nhịp:
- Lắp dựng tổ hợp giá lao nút thừa, lắp dựng hệ thống đ-ờng ray của tổ hợp giá lao nút
thừa và xe goòng vận chuyển
- Di chuyển tổ hợp giá lao nút thừa đến vị trí trụ T1
- Đánh dấu tim dầm, sau đó vận chuyển dầm BTCT bằng xe goòng ra vị trí sau mố để
thực hiện lao lắp dầm ở nhịp 1
- Vận chuyển dầm đến tổ hợp giá lao nút thừa dùng balăng , kích nâng dầm và kéo về
phía tr-ớc ( vận chuyển dầm theo ph-ơng dọc cầu)
- Khi dầm đến vị trí cần lắp đặt dùng hệ thống bánh xe và balăng xích đặt lên 2 dầm
ngang của tổ hợp giá lao nút thừa, di chuyển dầm theo ph-ơng ngang cầu và đặt vào vị
trí gối cầu
Trong quá trình đặt dầm xuống gối cầu phải th-ờng xuyên kiểm tra hệ thống tim tuyến
dầm và gối càu. Công việc lao lắp dầm đ-ợc thực hiện thứ tự từ ngoài vào trong
- Sauk hi lắp xong toàn bộ số dầm trên nhịp 1 tiến hành liên kết tạm chúng với nhau và
di chuyển giá lao để lao lắp nhịp tiếp theo. Trình tự thi công lao lắp tiến hành tuần tự
nh- nhịp 1
- Sau khi lao lắp xong toàn bộ cầu thì tiến hành lắp đặt ván khuôn,côt thép đổ bêtông
mối nối và dầm ngang
- Lắp đặt ván khuôn , cốt thép thi công gờ chắn xe , làm khe co giãn các lớp mặt đ-ờng
và lan can.