Chọn theo dòng phát nóng cho phép mà phải kiểm tra theo điều kiện kết hợp với các thiết bị bảo vệ đi kèm .
*Hệ số hiệu chỉnh :k=k1.k2,
Trong đó tra phụ lục VI.10 và VI.11-trang 314 sách thiết kế cung cấp điện ta được :
k1=0,9 với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh là 250C lấy cho khi nhiệt độ môi trường xung quanh là +350C.
k2=1 với số sợi cáp đặt song song là 1.
k=k1.k2=0,9.1=0,9
*Khi có dòng theo điều kiện phát nóng cho phép là:
Tra phụ lục V12-trang 301 sách thiết kế cấp điện ,chọn dây 1 pha 2 lõi có cách điện PVC(2.2,5) do Lens chế tạo.
92 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế chiếu sáng Trường PTTH Amsterdam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị (cd/m2)
ị ị suy ra đạt yêu cầu.
II)phương án sử dụng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng và bộ đèn hiệu suất cao
1.Các kết quả đã tính ở phần I
Chỉ số địa điểm k = 1,78
Hệ số bù quang thông d = 1,3
Chiều cao treo đèn h = 2,75 (m)
Tỉ số treo đèn j = 0
2. Chọn đèn sử dụng : chọn đèn thế hệ mới theo catalogue Fleruent Lamp của hãng sylvania ta chọn loại đèn F36W/830 warm white Deluxe có các thông số kỹ thuật sau: 36w – 1,2m – 3350lm
3.Chọn bộ đèn : ta chọn bộ đèn thế hệ mới có đặc tính quang học 0,61D
4. Hệ số sử dụng của bộ đèn ksd
ksd được tính theo công thức ksd = hd.Ud
Trong đó Ud được tra trong bảng 102 (sách KTCS)
k
1,5 2
Ud
81 86
Ud = 0/0
ị suy ra ksd = 0,61.0,838 = 0,51
5. Quang thông tổng yêu cầu:
6. Số đèn cần dùng:
đèn = 40đèn
Để phân bố đèn được đồng đều ta chọn sử dụng 21 bộ đèn có nghĩa là có 42 ống đèn
7. Lưới phân bố đèn:
Ta bố trí đèn làm 3 hàng, mỗi hàng 7 bộ, mỗi bộ 2 đèn như hình vẽ
Các chỉ số hình học :
* ị
* ị
*chỉ số lưới
* chỉ số gần * hệ số a
8. Kiểm tra điều kiện đồng đều chiếu sáng
Theo trang 96 (sách KTCS) thì với đèn cấp D thì chỉ số lưới
(n/h)max < 1,5 ị nmax = 1,2.h = 1,2.2,75 = 3,3 (m)
Ta đã tính được ở trên m = 2,32(m) và n = 2,94(m) đều nhỏ hơn nmax
cho nên điều kiện đồng đều thoả mãn.
9. Kiểm tra thiết kế:
9.1. Kiểm tra độ rọi
Tính các hệ số Fu”
Dựa vào bảng các giá trị quang thông tương đối riêng phần trên mặt hữu ích trang 116-117 (sách KTCS), ta tính toán với cấp của bộ đèn là D .
Trường hợp K = 1,5
với km = 0,5 ị kp = a.km =0,38.0,5 = 0,19
kp
0 0,25 0,5
Fu”
536 619 691
ị Fu”=
với km = 1 ị kp = a.km = 0,38.1 = 0,38
kp
0 0,5 1
Fu”
463 643 765
ị Fu”=
ị suy ra km = 0,94thì Fu”=
ãTrường hợp K = 2
với km = 0,5 ị kp = a.km = 0,5.0,38 = 0,19
kp
0 0,25 0,5
Fu”
620 696 761
ị Fu”=
với km = 1 ị kp = a.km = 0,38.1 = 0,38
kp
0 0, 5 1
Fu”
549 715 823
ị Fu”=
ị suy ra km = 0,94 thì Fu”=
Từ các kết quả trên suy ra chỉ số địa điểm K = 1,78 thì
Fu”=
Bảng các hệ số Ri và Si đã được tính ở phần I
Suy ra các kết quả về độ rọi :
Độ rọi trực tiếp Ed:
-Trên trần: E1d =
-Trên tườn: E3d =
-Trên mặt hữu ích: E4d =
d ) Kiểm tra độ rọi:
ta thấy DE0/0 < 100/0 ị đạt yêu cầu
Kiểm tra tiện nghi chiếu sáng :
ã Độ rọi vách bên : yêu cầu 0,5
Ta có ị đạt yêu cầu
Sự tương phản bộ đèn trần:
yêu cầu r = Lđèn(g=75°)/Ltrần Ê 50
Do bộ đèn là cấp D nên tra bang tra bảng trang 153 (sách KTCS) thì
I(=75) = 0
ị r = 0 đạt yêu cầu
III) Kết luận:
Theo như các kết quả đã tính ở hai phương án trên thì ta thấy phương án dùng đèn huỳnh quang tiết kiệm năng có hiệu suất cao hơn , số bóng ít hơn . Vì vậy ta chọn phương án dùng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng.
B. bố trí chiếu sáng e = 100(lux)
1.Các thông số đã tính được ở phần A
Chỉ số địa điểm K =1,78
Hệ số bù quang thông d = 1,3
Chiều cao treo đèn h = 2,75m
Tỉ số treo đèn j = 0
2. Chọn loại đèn : Compact huỳnh quang, theo trang 75 (sách KTCS) ta có các thông số sau:
Công suất p = 23W
quang thông định mức F = 1800(lm)
3. Chọn bộ đèn : Dựa vào phục lục I trang 400 sách KTCS ta có :
Tính hiệu suất của bộ đèn :
+)F1 + F2 + F3 + F4 = 350 + 260 + 127+ 20 = 757
=> Hiệu suất trực tiếp của bộ đèn hđ = 0,757
+) F5 = 0
=> Hiệu suất gián tiếp của bộ đèn : hi = 0
=> Bộ đèn có đặc tính quang học 0,757.E
4. Hệ số sử dụng ksd :
Được tính theo công thức ksd = hđ .Ud , trong đó Ud là hệ số có ích được tra trong bảng trang 103 sách KTCS ta có :
K
1,5 2
Ud
76 82
=> Ud = 76 + (1,78 – 1,5) = 79,4%
ịsuy ra : ksd = 0,757 . 0,794 = 0,6
5. Quang thông tổng yêu cầu :
ft = = = 28167 (ln)
6. Số đèn cần dùng :
N = = = 15,6 (đèn) ằ 16 (đèn)
Để phân bố đèn được đòng đều ta sử dụng 16 đèn
7. Phân bố lưới đèn :
Ta bố trí làm 2 hàng mỗi hàng 8 đèn như hình vẽ.
Hình vẽ
Các chỉ số hình học :
* m = = 3,6 (m) => p = = 1,45 (m)
*n = = 2,56 (m) => q = = 1,05 (m)
*Chỉ số lưới : Km = = = 0,492
*Hệ số a = = = 0,45
8. Kiểm tra điều kiện đồng đều chiếu sáng :
Theo trang 96 ( sách KTCS) thì với đèn cấp E thì chỉ số lưới ()max nmax = 1,5. h = 1,5. 2,75 = 4,125 (m)
Ta đã tính được ở trên m = 3,6 (m) và n = 2,56 (m) đều nhỏ hơn nmax cho nên điều kiện đồng đều chiếu sáng thoả mãn.
9. Kiểm tra thiết kế :
9.1 Kiểm tra độ rọi.
a, Tính các hệ số Fu’’
Dựa vào bảng các giá trị quang thông tương đối riêng phần trên mặt hữu ích trang 116 ( sách KTCS) và tính toán với cấp bộ đèn là E
* Trường hợp K= 1,5
- Với km = 1 => kp = a. km = 0,45. 1 = 0,45
k
0 0,5 1
Fu’’
432 580 693
=> Fu’’ = 432 + = 565,2
- Với km = 1,5 => kp = a. km = 0,45. 1,5 = 0,675
k
0 0,75 1,5
Fu’’
374 616 750
=> Fu’’ = 374 + = 591,8
=> Suy ra km = 1,09 thì Fu’’ = 565,2 + (1,09 - 1) = 570,9
* Trường hợp K = 2
- Với km = 1 => kp = a. km = 0,45. 1 = 0,45
k
0 0,5 1
Fu’’
523 664 769
=> Fu’’ = 523 + = 649,9
- Với km = 1,5 => kp = a. km = 0,45. 1,5 = 0,675
k
0 0,75 1,5
Fu’’
467 691 811
=> Fu’’ = 467 + = 668,6
=> Suy ra km = 1,09 thì Fu’’ = 649,9 + (1,09 - 1) = 653,3
Từ các kết quả trên suy ra k = 1,78 thì :
Fu’’ = 570 + (1,78 – 1,5) = 616,6
b, Bảng các hệ số Ri và Si đã được tính ở phần A.
c, Tính độ rọi trực tiếp Fd
- Trên trần : E1 = (-0,171. 616,6 + 298,8) =24,9(lux)
- Trên tường : E3 = (-0,062. 616,6 + 1128,6) = 61,1(lux)
- Trên mặt hữu ích : E4 = (0,708. 616,6 +340,7)=100,3(lux)
d, Kiểm tra độ rọi
DE% = . 100 = . 100 = 0,3%
Ta thấy DE% < 10%
9.2 Kiểm tra độ chiếu sáng
* Độ rọi vách bên : Yêu cầu 0,55< < 0,8
Ta có : = = 0,61 => Đạt yêu cầu
C. Bố trí chiếu sáng phòng hội đồng với hai mức chiếu sáng
E = 400 (lux) và E = 100 (lux)
Chương V: Thiết kế chiếu sáng phòng thực hành sinh vật
Kích thước a . b . H = 10,8 . 6,5 . 3,6 (m)
Chọn bộ phản xạ: r = 751
Độ rọi: E = 400 (lux)
I. Phương án sử dụng đèn huỳnh quang thế hệ cũ và bộ đèn thông thường
1. Chọn loại đèn: Các loại bóng đèn thông thường có hiệu quả ánh sáng trung bình, ta chọn đèn P trên ghi 27 có các thông số kỹ thuật sau:
Công suất P = 40 (W)
Chiều dài 1,2 (m)
Nhiệt độ màu T = 27000K
Chỉ số màu Ra = 95
Quang thông định mức f = 1750 (lm)
2. Chọn phương án chiếu sáng trực tiếp mở rộng
3. Chọn bộ đèn: dựa vào bảng phụ lục G (trang 127 - sách Kỹ thuật chiếu sáng) ta chọn bộ đèn DF 340 chứa 3 ống đèn, có đặc tính quang học là 0,366 D + 0,088 T.
4. Xác định hệ số bù quang thông :
Theo trang 171 (sách Kỹ thuật chiếu sáng) ta chọn:
v1 = 0,85 với đèn ống huỳnh quang tuổi thọ 6000h.
v2 = 0,95 với bộ đèn có loe và môi trường khí quyển không ô nhiễm.
ị
5. Chiều cao treo đèn h: được tính theo công thức:
h = H - h’ - 0,85, chọn h’ = 0,1 (m)
ị h = 3,6 - 0,1 - 0,85 = 2,65 (m)
* Tỉ số treo đèn j: , lấy j = 0
* Chỉ số địa điểm
6. Hệ số sử dụng của bộ đèn ksd: ứng với bộ phản xạ r = 751 và chỉ số địa điểm K = 1,53 dựa vào bảng (trang 101 - sách Kỹ thuật chiếu sáng).
- Với bộ đèn cấp D, bộ phản xạ r = 751 và chỉ số địa điểm K = 1,53: tỉ số treo J = 0, tra bảng ta có:
K
1,5
2
ị
Ud
81
86
Với bộ đèn cấp T
K
1,5
2
ị
Ui
49
55
Suy ra Ksd =0,366 . 0,813 +0,088 . 0,494 = 0,34
7. Quang thông tổng yêu cầu
(lm)
8. Số đèn cần dùng
đèn
Để phân bố được đồng đều ta chọn sử dụng 21 bộ đèn, mỗi bộ 3 đèn, có nghĩa là có 63 ống đèn.
9. Lưới phân bố các đèn
Ta bố trí làm 3 hàng mỗi hàng 7 bộ như hình vẽ
a = 0,4 (m)
b = 1,28 (m)
c = 0,106 (m)
c
a
b
Các chỉ số hình học
* (m) ị (m)
* (m) ị (m)
* Chỉ số gần
* Chỉ số lưới
* Hệ số
10. Kiểm tra điều kiện đồng đều chiếu sáng
Theo trang 96 (sách kỹ thuật chiếu sáng) thì với đèn cấp A …J + T thì chỉ số lưới ()max < 1,5 ị nmax = 1,5 . 2,65 = 3,975 (m)
Ta đã tính được ở trên m = 2,32 (m); n = 2,9 (m) đều nhỏ hơn nmax cho nên điều kiện đồng đều chiếu sáng thoả mãn
11. Kiểm tra thiết kế
11.1 Kiểm tra độ rọi
a) Tính các hệ số :
Dựa vào bảng các giá trị quang thông tương đối trên phần trên mặt hữu ích (trang 116-117-sách kỹ thuật chiếu sáng) ta tính toán với cấp của bộ đèn là D và T.
Trường hợp K =1,5
Với km = 0,5 ị kp = 0,5. 0,4 = 0,2
kp
0
0,25
0,5
ị
536
619
691
- Với km = 1 ị kp = 1. 0,4 = 0,4
kp
0
0,25
1
ị
463
643
765
ịSuy ra km = 0,97 thì
ãTrường hợp K = 2
Với km = 0,5 ị kp = 0,5. 0,4 = 0,2
Kp
0
0,25
0,5
ị
620
696
761
Với Km = 1 ị Kp = 1. 0,4 = 0,4
Kp
0
0,25
1
ị
549
715
823
ịSuy ra km = 0,97 thì
Vậy suy ra K =1,53 thì
b) Tính các hệ số Ri và Si: tra bảng trang 118 (sách kỹ thuật chiếu sáng) các hệ số Ri và Si ứng với chỉ số địa điểm K = 1,5 và K = 2, rồi ngoại suy cho K = 1,53
Đèn cấp D
k
R1
S1
R3
S3
R4
S4
3
- 0,176
263
- 1,689
1763
0,684
370
2,5
- 0,174
257
- 1,432
1503
0,694
358
1,53
- 0,17
245,4
- 0,933
998,6
0,713
335
Đèn cấp T
K
S1
S2
S3
3
1094
368
610
2,5
1096
360
586
1 ,53
1100
344,5
539,4
c) Tính độ rọi
Độ rọi trực tiếp Ed
- Trên trần: (lux)
- Trên tuờng: (lux)
- Trên mặt hữu ích: (lux)
Độ rọi gián tiếp Ei
- Trên trần: (lux)
- Trên tường: (lux)
- Trên mặt hữu ích: (lux)
Vậy:
- Độ rọi trên trần: E1 = E1d +E1i = 59,7 + 116,6 = 176,3 (lux)
- Độ rọi trên tường E3 = E3d + E3i = 189,4+36,5 = 225,9 (lux)
- Độ rọi trên mặt hữu ích E4 = E4d + E4i = 304,6 + 57,2 = 397,8 (lux)
d) Kiểm tra độ rọi
Ta thấy DF% < 10% ị đạt yêu cầu.
11.2 Kiểm tra tiện nghi chiếu sáng
Độ rọi vách bên: yêu cầu
Ta có ị Đạt yêu cầu
Sự tương phản bộ đèn trần
Yêu cầu: đối với lao động mức 2
+ Độ chói khi nhìn đèn
Có Sbk = ab cos75 + bc sin75
= 0,4.1,28cos75 + 1,28. 0,106 sin75 = 0,264(d/m2)
Tra bảng trang 127 phụ lục G (sách kỹ thuật chiếu sáng) ta có (cd).
ị (d/m2)
+)Độ rọi khi nhìn trần
(d/m2)
ị ị Đạt yêu cầu
II Phương án sử dụng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng và bộ đèn hiệu Suất cao
1. Các kết quả đã tính ở phần I
Chỉ số địa điểm K = 1,53
Hệ số bù quang thông
Chiều cao treo đèn h = 2,65 (m)
Hệ số treo j = 0
2. Chọn đèn sử dụng : Chọn đèn thế hệ mới theo Catalogue của hãng Sylvania ta chọn loại đèn F36w/830 có các thông số kỹ thuật sau:
36w-1,2m – 3350 lm – Warm White Delaxe.
3. Chọn bộ đèn: Dựa vào bảng phụ lục N (trang 153 sách KTCS), ta chọn bộ đèn DI2L36 có đặc tính quang học 0,54D + 0,24T.
4. Chọn hệ số sử dụng của bộ đèn
Ksd được tính theo công thức Ksd = nd.Ud + ni.Ui
- Với bộ đèn cấp D, bộ phản xạ r = 751, chỉ số địa điểm r = 1,53, hệ số treo đèn j = 0 ta có
K
1,5
2
ị
Ud
81
86
Với bộ đèn cấp T
K
1,5
2
ị
Ui
49
55
ị suy ra Ksd = 0,54.0,813 + 0,24.0,4936 = 0,56
5. Quang thông tổng yêu cầu
(lm)
6. Số đèn cần dùng
(đèn) ằ 20 (đèn)
Để phân bố đèn được đồng đều ta chọn sử dụng 18 đèn, có 9 bộ đèn, mỗi đèn có 2 ống đèn.
7. Lưới phân bố các đèn
Ta bố trí làm 3 hàng, mỗi hàng 3 bộ đèn như hình vẽ.
Các chỉ số hình học
* (m) ị (m)
* (m) ị (m)
* Chỉ số lưới
* Chỉ số gần
* Hệ số
8. Kiểm tra điều kiện đồng đều chiếu sáng
Theo bảng 96 (sách KTCS) thì với đèn cấp A …J + T thì chỉ số lưới
()max < 1 ,5 ị nmax = 1,5.h = 1,5.2,65 = 3,975 (m)
Ta đã tính được ở trên m = 2,32 (m); n = 3,86 (m) đều nhỏ hơn nmax cho nên điều kiện đồng đều được thoả mãn.
9. Kiểm tra thiết kế
9.1. Kiểm tra độ rọi
a) Tính các hệ số :
Dựa vào bảng các giá trị quang thông tương đối riêng phần trên mặt hữu ích(trang 116-117-sách kỹ thuật chiếu sáng) ta tính toán với cấp của bộ đèn là D và T.
Trường hợp K =1,5
-Với = 1 ị = = 1.0,4 = 0,4
0
0,5
1
ị
463
643
765
Với = 1,5 ị = = 1,5.0,4 = 0,6
0
0,75
1,5
ị
392
688
819
ị Suy ra thì
Trường hợp k = 2
Với = 1 ị = = 1.0,4 = 0,4
0
0,5
1
ị
549
715
823
Với = 1,5 ị = = 1,5.0,4 = 0,6
0
0,75
1,5
ị
483
748
861
ị Suy ra thì
Từ kết quả trên suy ra với K = 1,53 thì
b) Bảng các hệ số Ri và Si đã được tính ở phần I
c) Tính độ rọi
Độ rọi trực tiếp Ed
-Trên trần: (lux)
-Trên tuờng: (lux)
- Trên mặt hữu ích: (lux)
Độ rọi gián tiếp Ei
- Trên trần: (lux)
- Trên tường: (lux)
- Trên mặt hữu ích: (lux)
Vậy:
- Độ rọi trên trần: E1 = E1d +E1i = 50,2 + 174,9 = 225,1 (lux)
- Độ rọi trên tường E3 = E3d + E3i = 151,4+54,8 = 206,2 (lux)
- Độ rọi trên mặt hữu ích E4 = E4d + E4i = 276,3 + 85,7 = 362 (lux)
d) Kiểm tra độ rọi
Ta thấy DE% < 10% ị đạt yêu cầu.
9.2 Kiểm tra tiện nghi chiếu sáng
Độ rọi vách bên: yêu cầu
Ta có ị Đạt yêu cầu
Sự tương phản bộ đèn trần
Yêu cầu:
Tra bảng trong trang 153 (sách KTCS) ta có
= 0
ị r = 0 đạt yêu cầu
III Kết luận
Theo như kết quả tính được ở hai phương án thì ta thấy phương án sử dụng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng có số bóng đèn ít hơn, hiệu suất cao hơn. Vì vậy ta chọn phương án 2: phương án dùng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng.
Chương VI: Thiết kế chiếu sáng nhà sảnh
Kích thước a . b . H = 10 . 9 . 3,6 (m)
Chọn bộ phản xạ: r = 731
Độ rọi: E = 300 (lux)
I. Phương án sử dụng đèn huỳnh quang thế hệ cũ và bộ đèn thông thường
1. Chọn loại đèn: theo trang 174 (sách KTCS) ta chọn đèn P tiện nghi 27 có các thông số kỹ thuật sau:
Công suất P = 40 (W)
Chiều dài 1,2 (m)
Nhiệt độ màu Ra = 95
Quang thông định mức f = 1750 (lm)
2. Chọn phương án chiếu sáng trực tiếp mở rộng
3. Chọn bộ đèn: dựa vào bảng phụ lục G (trang 127 - sách KTCS) ta chọn bộ đèn DF 340 chứa 3 ống đèn, có đặc tính quang học là 0,366 D + 0,088 T.
4. Xác định hệ số bù quang thông : theo trang 171 (sách KTCS ta chọn:
v1 = 0,85 với đèn ống huỳnh quang tuổi thọ 6000h.
v2 = 0,95 với bộ đèn có loe và môi trường khí quyển không ô nhiễm.
ị
5. Chiều cao treo đèn h: được tính theo công thức:
h = H - h’ - 0,85, chọn h’ = 0,1 (m)
ị h = 3,6 - 0,1 - 0,85 = 2,65 (m)
* Tỉ số treo đèn j:
, lấy j = 0
* Chỉ số địa điểm
6. Hệ số sử dụng của bộ đèn Ksd: ứng với bộ phản xạ r = 731 và chỉ số địa điểm K = 1,79, tỷ số treo j = 0
- Với bộ đèn cấp D, bộ phản xạ r = 751 và chỉ số địa điểm K = 1,53: tỉ số treo j = 0, ta có:
K
1,5
2
ị
Ud
76
82
- Với bộ đèn cấp T
K
1,5
2
ị
Ui
44
50
Suy ra Ksd =0,366 . 0,795 + 0,088 . 0,475 = 0,33
7. Quang thông tổng yêu cầu
(lm)
8. Số đèn cần dùng
đèn ằ 61 đèn.
Để phân bố được đồng đều ta chọn sử dụng 21 bộ đèn, mỗi bộ 3 đèn, có nghĩa là có 63 ống đèn.
9. Lưới phân bố các đèn
Ta bố trí làm 3 hàng mỗi hàng 7 bộ như hình vẽ
a = 0,4 (m)
b = 1,28 (m)
c = 0,106 (m)
Các chỉ số hình học
* (m) ị (m)
* (m) ị (m)
* Chỉ số lưới
* Chỉ số gần
* Hệ số
10. Kiểm tra điều kiện đồng đều chiếu sáng
Theo trang 96 (sách kỹ thuật chiếu sáng) thì với đèn cấp A …J + T thì chỉ số lưới ()max < 1,5 ị nmax = 1,5.h = 1,5 . 2,65 = 3,975 (m)
Ta đã tính được ở trên m = 3,2 (m); n = 1,47 (m) đều nhỏ hơn nmax cho nên điều kiện đồng đều chiếu sáng thoả mãn
11. Kiểm tra thiết kế
11.1 Kiểm tra độ rọi
a) Tính các hệ số :
Dựa vào bảng các giá trị quang thông tương đối trên phần trên mặt hữu ích (trang 116-117-sách KTCS) ta tính toán với cấp của bộ đèn là D và T: với các chỉ số và tương ứng với chỉ số địa điểm K = 1,5 và K = 2, rồi ngoại suy cho K=1,79
Trường hợp K =1,5
- Với Km = 0,5 ị Kp = 0,5. 0,48 = 0,24
0
0,25
0,5
ị
536
619
691
- Với Km = 1 ị Kp = 1. 0,48 = 0,48
Kp
0
0,5
1
ị
463
643
765
Suy ra = 0,76 thì
Trường hợp K = 2
- Với km = 0,5 ị kp = a. km = 0,48.0,5 = 0,24
0
0,25
0,5
ị
620
696
761
- Với km = 1 ị kp = a. km = 0,48.1 = 0,48
0
0,25
1
ị
549
715
823
Suy ra = 0,76 thì
Từ kết quả trên suy ra với chỉ số địa điểm K =1,79 thì
b) Tính các hệ số Ri và Si: tra bảng trang 118 (sách KTCS) các hệ số Ri và Si ứng với chỉ số địa điểm K = 1,5 và K = 2, rồi ngoại suy cho K = 1,79
Đèn cấp D, với bộ phản xạ r = 731, tỷ số treo j = 0
K
R1
S1
R3
S3
R4
S4
3
- 0,065
148
- 1,578
1648
0,84
208
2,5
- 0,065
143
- 1,324
1390
0,846
198
1,79
- 0,065
136
- 0,963
1023,6
0,855
184
Đèn cấp T
K
S1
S2
S3
3
1070
344
576
2,5
1069
333
547
1 ,53
1067,6
317,4
506
Sự đóng góp của quang thông gián tiếp chỉ cần các hệ số Si bởi vì hệ số ứng với đèn cấp T
c) Tính độ rọi
Độ rọi trực tiếp Ed
- Trên trần: (lux)
- Trên tuờng: (lux)
- Trên mặt hữu ích: (lux)
Độ rọi gián tiếp Ei
- Trên trần: (lux)
- Trên tường: (lux)
- Trên mặt hữu ích: (lux)
Vậy:
- Độ rọi trên trần: E1 = E1d +E1i = 32 + 86,6 = 102,6 (lux)
- Độ rọi trên tường E3 = E3d + E3i = 139,6b + 26,3 = 157 (lux)
- Độ rọi trên mặt hữu ích E4 = E4d + E4i = 261 + 42 = 303 (lux)
d) Kiểm tra độ rọi
Ta thấy DE% < 10% ị đạt yêu cầu.
11.2 Kiểm tra tiện nghi chiếu sáng
Độ rọi vách bên: yêu cầu
Ta có ị Đạt yêu cầu
Sự tương phản bộ đèn trần
Yêu cầu: đối với lao động mức 1
+ Độ chói khi nhìn trần
+ Độ chói khi nhìn đèn
Có Sbk = ab cos75 + bc sin75
= 0,4.1,28cos75 + 1,28. 0,106 sin75 = 0,264(d/m2)
Tra bảng trang 127 phụ lục G (sách KTCS) ta có (cd).
ị (cd/m2)
ị ị đạt yêu cầu
II Phương án sử dụng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng và bộ đèn hiệu Suất cao
1. Các thông số đã tính ở phần I
Chỉ số địa điểm K = 1,79
Hệ số bù quang thông
Chiều cao treo đèn h = 2,65 (m)
Hệ số treo j = 0
2. Chọn đèn sử dụng : Chọn đèn thế hệ mới theo Catalogue Flourecent Lanp của hãng Sylvania ta chọn loại đèn F36w/830 Warm White Deluxe có các thông số kỹ thuật như sau:
36w-1,2m – 3350 lm
3. Chọn bộ đèn: Dựa vào bảng phụ lục N (trang 153 sách KTCS) với đèn trần flou, dùng cho trường học miệng loe không đối xứng, ta chọn bộ đèn DI2L36 có đặc tính quang học 0,54 D + 0,24T.
Suy ra: Hiệu suất trực tiếp của hệ đèn nd = 0,54
Hiệu suất gián tiếp của hệ đèn ni = 0,24
4. Chọn hệ số sử dụng của bộ đèn
Ksd được tính theo công thức Ksd = ndUd + ni .Ui
- Với bộ đèn cấp D, bộ phản xạ r = 731, chỉ số địa điểm K = 1,79, hệ số treo đèn j = 0 tra bảng (trang 102 sách KTCS) ta có:
K
1,5
2
ị
Ud
76
82
- Với bộ đèn cấp T
K
1,5
2
ị
Ui
44
50
ị suy ra Ksd = 0,54.0,795 + 0,24.0,475 = 0,54
5. Quang thông tổng yêu cầu
(lm)
6. Số đèn cần dùng
(đèn) ằ 19 (đèn)
Để phân bố đèn được đồng đều ta chọn sử dụng 9 bộ đèn, mỗi bộ 2 ống đèn có nghĩa là có 18 ống đèn.
7. Lưới phân bố các đèn
Ta bố trí làm 3 hàng, mỗi hàng 3 bộ đèn như hình vẽ.
c
a
b
a = 0,266 (m)
b = 1,28 (m)
c = 0,106 (m)
Các chỉ số hình học
* (m) ị (m)
* (m) ị (m)
* Chỉ số lưới
* Chỉ số gần
* Hệ số
8. Kiểm tra điều kiện đồng đều chiếu sáng
Theo bảng 96 (sách KTCS) thì với đèn cấp A …J + T thì chỉ số lưới
()max < 1 ,5 ị nmax = 1,5.h = 1,5.2,65 = 3,975 (m)
Ta đã tính được ở trên m = 3,2 (m); n = 3,86 (m) đều nhỏ hơn nmax cho nên điều kiện đồng đều chiếu sáng được thoả mãn.
9. Kiểm tra thiết kế
9.1. Kiểm tra độ rọi
a) Tính các hệ số :dựa vào bảng 116-117 (sách KTCS)
Trường hợp K =1,5
Với = 1 ị = = 1.0,4 = 0,4
0
0,5
1
ị
463
643
765
- Với = 1,5 ị = = 1,5.0,4 = 0,6
0
0,75
1,5
ị
392
688
819
ị Suy ra thì
Trường hợp K = 2
-Với = 1 ị = = 1.0,4 = 0,4
0
0,5
1
ị
549
715
823
- Với = 1,5 ị = = 1,5.0,4 = 0,6
0
0,75
1,5
ị
483
748
861
ị Suy ra thì
Từ kết quả trên suy ra với K = 1,79 thì
b) Bảng các hệ số Ri và Si đã được tính ở phần I
c) Suy ra các kết quả về độ rọi
Độ rọi trực tiếp Ed
- Trên trần: (lux)
- Trên tuờng: (lux)
- Trên mặt hữu ích: (lux)
Độ rọi gián tiếp Ei
- Trên trần: (lux)
- Trên tường: (lux)
- Trên mặt hữu ích: (lux)
Vậy:
- Độ rọi trên trần: E1 = E1d +E1i = 26,7 + 132,4 = 159,1 (lux)
- Độ rọi trên tường E3 = E3d + E3i = 108 +39,4 = 147,4 (lux)
- Độ rọi trên mặt hữu ích E4 = E4d + E4i = 208 + 62,7 = 270,7 (lux)
d) Kiểm tra độ rọi
Ta thấy DE% < 10% ị đạt yêu cầu.
9.2 Kiểm tra tiện nghi chiếu sáng
Độ rọi vách bên: yêu cầu
Ta có ị Đạt yêu cầu
Sự tương phản bộ đèn trần
Yêu cầu:
Tra bảng trong trang 153 (sách KTCS) ta có
= 0
ị r = 0 đạt yêu cầu
III Kết luận
Theo như kết quả tính được ở hai phương án trên thì ta thấy phương án sử dụng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng bố trí đèn ít hơn và hiệu suất cao hơn. Vì vậy ta chọn phương án 2: phương án dùng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng.
Chương VII: Thiết kế chiếu sáng hành lang
ãKích thước a . b . H = 110 . 3,2 . 3,6 (m)
ãChọn bộ phản xạ: r = 731
ãĐộ rọi: E = 100 (lux)
1. Chọn loại đèn: Chọn đèn Compact huỳnh quang, theo trang 75 (sách KTCS) ta có thông số sau
Công suất P = 23 (W)
Quang thông định mức f = 1800 (lm)
2. Chọn phương án chiếu sáng trực tiếp
3. Chọn bộ đèn: dựa vào bảng phụ lục J (trang 140 - KTCS) ta có:
Hiệu suất trực tiếp của bộ đèn
Hiệu suất gián tiếp của bộ đèn
ị Bộ đèn có đặc tính quang học 0,757 E
4. Xác định hệ số bù quang thông :
Theo trang 171 (sách KTCS) ta chọn:
v1 = 0,80 với đèn ống huỳnh quang tuổi thọ 6000h.
v2 = 0,95 với bộ đèn có loe và môi trường khí quyển không ô nhiễm.
ị
5. Chiều cao treo đèn h: được tính theo công thức:
h = H - h’ - 0,80, chọn h’ = 0 (m)
ị h = 3,6 - 0,1 - 0,80 = 2,75 (m)
* Tỉ số theo j
, lấy j = 0
* Chỉ số địa điểm K
6. Tính hệ số sử dụng của bộ đèn: ứng với bộ phản xạ r = 731 và chỉ số địa điểm K = 1,13 dựa vào bảng trang 103 (sách KTCS).
- Với bộ đèn cấp E, ta có:
k
1,0
1,25
ị
Ud
57
63
Suy ra = nd Ud. 0,757 . 0,6 = 0,45
7. Quang thông tổng yêu cầu
(lm)
8. Số đèn cần dùng
đèn ằ 57 đèn
Để phân bố được đồng đều ta chọn sử dụng 53 đèn
9. Kiểm tra thiết kế
a) Tính các hệ số :
Dựa vào bảng 111 (sách KTCS với bộ đèn duy nhất ứng với đèn cấp E
k
1
1,25
ị
551
660
b) Tính các hệ số Ri và Si: tra bảng trang 118 (sách kỹ thuật chiếu sáng) các hệ số Ri và Si ứng với chỉ số địa điểm K = 1 và K = 1,25, rồi ngoại suy cho K = 1,13
K
R1
S1
R3
S3
R4
S4
3
- 0,065
148
- 1,578
1648
0,84
208
2,5
- 0,065
143
- 1,324
1390
0,86
198
1,13
- 0,065
139
- 0,136
1199
0,85
191
c) Tính độ rọi trực tiếp Ed
- Trên trần: (lux)
- Trên tuờng: (lux)
- Trên mặt hữu ích: (lux)
d) Kiểm tra độ rọi
Ta thấy DF% < 10% ị đạt yêu cầu.
Phần III: so sánh hiệu quả
kinh tế - kỹ thuật của phương án
ở phần này bao gồm các mục: so sánh chi phí đầu tư giữa các phương án với từng khu vực cụ thể, tiếp đó là bảng so sánh hiệu quả kinh tế giữa phương án sử dụng hệ thống chiếu sáng thông thường với hệ thống chiếu sáng tiết kiệm điện năng ứng với từng thời điểm cụ thể, cuối cùng là kết luận.
Chương 1: so sánh chi phí đầu tư
ở đây ta so sánh chi phí đầu tư của hai hệ thống chiếu sáng mà không kể đến chi phí cho máng đèn, nghĩa là tính toán dựa trên bóng đèn, công suất bóng đèn là chấn lưu, công suất chấn lưu đi kèm theo nó.
Khu vực
sử dụng
Nội dung
Phương án
chiếu sáng thông thường
Phương án chiếu sáng
tiết kiệm điện năng
Phòng học
Loại thiết bị
sử dụng
- Bóng đèn huỳnh quang 3 x 40w Việt Nam, ánh sáng lạnh
- Chấn lưu Việt Nam tổn hao 12w
- Tắc te Việt Nam
- Bóng đèn huỳnh quang 2 x 36w Syhliania (Đức)
- Chấn lưu điện tử tổn hao thấp 4,5w Syliania
- Tắc te Syliania
Số lượng
12 bộ
5 bộ
Đơn giá
88.500đ/bộ
176000 đ/bộ
Thành tiền (đồng)
1.062.000
880.000
Phòng
thư viện
Loại thiết bị
sử dụng
- Bóng đèn huỳnh quang 3 x 40w Việt Nam, ánh sáng lạnh.
- Chấn lưu Việt Nam tổn hao 12 w.
- Tắc te Việt Nam
- Bóng đèn huỳnh quang 2 x 36w Syliania (Đức), ánh sáng trung tính.
- Chất lưu điện tử tổn hao thấp 4,5w Syliania
- Tắc te Syliania
Số lượng
15 bộ
8 bộ
Đơn giá
88.500đ/bộ
176000 đ/bộ
Thành tiền (đồng)
1.327.500
1.408.000
Phòng hội đồng
Loại thiết bị
sử dụng
- Bóng đèn huỳnh quang 3 x 40w Việt Nam, ánh sáng lạnh.
- Chấn lưu Việt Nam tổn hao 12 w.
- Tắc te Việt Nam
- Bóng đèn huỳnh quang 2 x 36w Syliania (Đức), ánh sáng trung tính.
- Chất lưu điện tử tổn hao thấp 4,5w Syliania
- Tắc te Syliania
Số lượng
42 bộ
21 bộ
Đơn giá
88.500đ/bộ
176000 đ/bộ
Thành tiền (đồng)
3.717.000
3.696.000
Phòng thực hành sinh vật
Loại thiết bị
sử dụng
- Bóng đèn huỳnh quang 3 x 40w Việt Nam, ánh sáng lạnh.
- Chấn lưu Việt Nam tổn hao 12 w.
- Tắc te Việt Nam
- Bóng đèn huỳnh quang 2 x 36w Syliania (Đức), ánh sáng trung bình.
- Chất lưu điện tử tổn hao thấp 4,5w Syliania
- Tắc te Syliania
Số lượng
21 bộ
9 bộ
Đơn giá
88.500đ/bộ
176000 đ/bộ
Thành tiền (đồng)
1.858.500
1.584.000
Nhà sảnh
Loại thiết bị
sử dụng
- Bóng đèn huỳnh quang 3 x 40w Việt Nam, ánh sáng lạnh.
- Chấn lưu Việt Nam tổn hao 12 kw.
- Tắc te Việt Nam
- Bóng đèn huỳnh quang 2 x 36w Syliania (Đức), ánh sáng trung tính.
- Chất lưu sắt từ tổn hao thấp 4,5w Syliania
- Tắc te Syliania
Số lượng
21 bộ
9 bộ
Đơn giá
88.500đ/bộ
176000 đ/bộ
Thành tiền (đồng)
1.858.500
1.584.000
Nhận xét: Dựa vào bảng ta thấy chi phí đầu tư ban đầu của hệ thống chiếu sáng tiết kiệm điện năng rẻ hơn chi phí đầu tư ban đầu của hệ thống chiếu sáng thông thường.
Chương 2: so sánh bảng hiệu quả kinh tế
Chương này ta lập bảng so sánh hiệu quả kinh tế giữa phương án sử dụng hệ thống chiếu sáng thông thường và hệ thống chiếu sáng tiết kiệm điện năng tại phòng học, phòng đọc (thư viện), phòng hợp đồng, phòng thực hành sinh vật, nhà sảnh
1.Tại phòng học :
STT
Mô tả
Hệ thống chiếu sáng tiết kiệm điện năng
Hệ thống chiếu sáng thông thường
1
Số lượng và chủng loại thiết bị.
5 bộ đèn huỳnh quang lắp :
-Bóng đèn huỳnh quang 2.36w Sylvania(Đức), ánh sáng trung tính
- chấn lưu điện tử tổn hao 2.4,5w Sylvania
12 bộ đèn hỳnh quang lắp:
-Bóng dèn huỳnh quang 3.40w việt Nam, ánh sáng lạnh
-chấn lưư Việt Nam tổn hao 3.12w
2
Tổng chi phí đầu tư mua thiết bị.
880000đ
1068000đ
3
Số giờ chiếu sáng trong năm
365.15 = 5400h
5400h
4
Công suất tiêu thụ kể cả tổn hao trên chấn lưu
405w = 0,405kw
1872w = 1,872kw
5
Công suất tiết kiệm do sử dụng thiết bị tiết kiệm điện năng
1,467kw
-
6
Mức tiêu hao điện năng/ năm
2187kwh
10108,8kwh
7
Mức tiết kiệm điện năng /năm
7921,8kwh
-
8
Tiết kiệm tiền điện cho phòng học hàng năm
7921,8.1000đ= 7921800
-
2. Tại phòng đọc (thư viện) :
STT
Mô tả
Hệ thống chiếu sáng tiết kiệm điện năng
Hệ thống chiếu sáng thông thường
1
Số lượng và chủng loại thiết bị.
8 bộ đèn huỳnh quang lắp :
-Bóng đèn huỳnh quang 2.36w Sylvania(Đức), ánh sáng trung tính
- chấn lưu điện tử tổn hao 2.4,5w Sylvania
15 bộ đèn hỳnh quang lắp:
-Bóng dèn huỳnh quang 3.40w việt Nam, ánh sáng lạnh
-chấn lưư Việt Nam tổn hao 3.12w
2
Tổng chi phí đầu tư mua thiết bị.
1408000đ
1327500đ
3
Số giờ chiếu sáng trong năm
365.15 = 5400h
5400h
4
Công suất tiêu thụ kể cả tổn hao trên chấn lưu
648w = 0,648kw
2340w = 2,34kw
5
Công suất tiết kiệm do sử dụng thiết bị tiết kiệm điện năng
1,692kw
-
6
Mức tiêu hao điện năng/ năm
3499,2kwh
112636kwh
7
Mức tiết kiệm điện năng /năm
9136,8kwh
-
8
Tiết kiệm tiền điện cho phòng học hàng năm
9136,8.1000đ= 9136800đ
-
3 Tại phòng hội đồng :
STT
Mô tả
Hệ thống chiếu sáng tiết kiệm điện năng
Hệ thống chiếu sáng thông thường
1
Số lượng và chủng loại thiết bị.
21bộ đèn huỳnh quang lắp
-Bóng đèn huỳnh quang 2.36w Sylvania(Đức), ánh sáng trung tính
- chấn lưu điện tử tổn hao 2.4,5w Sylvania
42 bộ đèn hỳnh quang lắp:
-Bóng dèn huỳnh quang 3.40w việt Nam, ánh sáng lạnh
-chấn lưư Việt Nam tổn hao 3.12w
2
Tổng chi phí đầu tư mua thiết bị.
369600đ
3717000đ
3
Số giờ chiếu sáng trong năm
365.6 = 2190h
2190h
4
Công suất tiêu thụ kể cả tổn hao trên chấn lưu
1701w=1,701kw
6552w=6,552kw
5
Công suất tiết kiệm do sử dụng thiết bị tiết kiệm điện năng
4,851kw
-
6
Mức tiêu hao điện năng/ năm
3725,19kwh
14348,88kwh
7
Mức tiết kiệm điện năng /năm
10623,69kwh
-
8
Tiết kiệm tiền điện cho phòng học hàng năm
10623,69.1000đ=10623690đ
-
4- Tại phòng thực hành sinh vật :
STT
Mô tả
Hệ thống chiếu sáng tiết kiệm điện năng
Hệ thống chiếu sáng thông thường
1
Số lượng và chủng loại thiết bị.
9bộ đèn huỳnh quang lắp :
-Bóng đèn huỳnh quang 2.36w Sylvania(Đức), ánh sáng trung tính
- chấn lưu điện tử tổn hao 2.4,5w Sylvania
21 bộ đèn hỳnh quang lắp:
-Bóng dèn huỳnh quang 3.40w việt Nam, ánh sáng lạnh
-chấn lưư Việt Nam tổn hao 3.12w
2
Tổng chi phí đầu tư mua thiết bị.
1584000đ
1858500đ
3
Số giờ chiếu sáng trong năm
365.15 = 5400h
5400h
4
Công suất tiêu thụ kể cả tổn hao trên chấn lưu
729w = 0,729kw
3276w = 3,276kw
5
Công suất tiết kiệm do sử dụng thiết bị tiết kiệm điện năng
2,547kw
-
6
Mức tiêu hao điện năng/ năm
3936,6kwh
17690,4kwh
7
Mức tiết kiệm điện năng /năm
13753,8kwh
-
8
Tiết kiệm tiền điện cho phòng học hàng năm
13753,8.1000đ= 13753800đ
-
5- Tại nhà sảnh:
STT
Mô tả
Hệ thống chiếu sáng tiết kiệm điện năng
Hệ thống chiếu sáng thông thường
1
Số lượng và chủng loại thiết bị.
9 bộ đèn huỳnh quang lắp :
-Bóng đèn huỳnh quang 2.36w Sylvania(Đức), ánh sáng trung tính
- chấn lưu điện tử tổn hao 2.4,5w Sylvania
21 bộ đèn hỳnh quang lắp:
-Bóng dèn huỳnh quang 3.40w việt Nam, ánh sáng lạnh
-chấn lưư Việt Nam tổn hao 3.12w
2
Tổng chi phí đầu tư mua thiết bị.
1584000đ
1858000đ
3
Số giờ chiếu sáng trong năm
365.15 = 5400h
5400h
4
Công suất tiêu thụ kể cả tổn hao trên chấn lưu
729w = 0,729kw
3276w = 3,276kw
5
Công suất tiết kiệm do sử dụng thiết bị tiết kiệm điện năng
2,547kw
-
6
Mức tiêu hao điện năng/ năm
3936,6kwh
17690,4kwh
7
Mức tiết kiệm điện năng /năm
13753,8kwh
-
8
Tiết kiệm tiền điện cho phòng học hàng năm
13753,8.1000đ= 13753800đ
-
Chương 3: kết luận
Dựa vào các bảng so sánh đã lập ở trên ta nhận thấy rõ ràng sử dụng hệ thống chiếu sáng tiết kiệm điện năng mang lại lợi ích kinh tế hơn nhiều so với sử dụng hệ thống chiếu sáng thông thường
Việc giảm nhu cầu điện nảng cho chiếu sáng mà vẫn đảm bảo các yêu cầu chiếu sáng còn góp phần giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường
Phần IV: Thiết kế cung cấp điện .
Phần này ta thiết kế cấp điện cho toàn trường .Trong đó toà nhà A có 4 tầng, khu nhà thí nghiệm có 2 tầng,nhà C có 2 tầng và khu nhà D cấp 4.Tổng toàn trường có 40 phòng học ,4 phòng thực hành,1 phòng đọc,1 phòng hội đồng.Xét về phương diện cung cấp điện ta coi là những hộ dùng điện loại 3.
Chương I: Cung cấp điện chung.
I.Xác định công suất điện cần cấp:Với phương án chiếu sáng tiết kiệm điện năng.
-Công suất của phòng học là: PH=5.2(36+4,5)=450 w=0,405 kw
- Công suất của phòng đọc là: PĐ=8.2(36+4,5)=648 w=0,648kw
- Công suất của hội đồng là: PHĐ=21.2(36+4,5)=1701 w=1,701kw
- Công suất của nhà sảnhlà: PNS=9.2(36+4,5)=729 w=0,729kw
- Công suất của phòng thực hành là:PTH=9.2(36+4,5)=729 w=0,729kw
-Công suất của hành lang là: PHL=53.23=1219 w=1,219 kw
-Công suất của tầng 1 nhà A:Tầng 4 nhà A gồm có 12 phòng học và hành lang.
PAt4=12.0,405+1,219=6,079 kw
-Công suất của cả toà nhà A gồm 33 phòng học ,1 phòng đọc 1phòng hội đồngvà 4 hành lang.
PA=0,405.33+0,648+1,701+4.1,219=20,59 kw
-Công suất tổng cần cấp gồm 40 phòng học ,1 phòng đọc ,1phòng hội đồng,4 phòng thực hành và 8 hành lang.
P=40.0,405+0,648+1,701+0,729.4+8.1,219=31,217 kw
II.Phương án cấp điện.
Nguồn điện chiếu sáng được lấy riêng từ trạm biến áp chung,qua tủ phân phối tổng đi đến tủ điện của toà nhà.Trong mỗi tủ điện của toà nhà đặt một aptomat tổng chia làm các nhánh cấp điện cho các tầng qua tủ điện của từng tầng.
Mỗi tủ điện của tầng lại có 1 aptomat tổng và cũng chia làm nhiều nhánh cấp điện cho các phòng và hành lang.Trong mỗi phòng và hành lang có đặt bảng điện.
Tính chọn phần tử của sơ đồ cấp điện đối với phương án chiếu sáng tiết kiệm điện năng.
1 Tủ phân phối tổng.
-Công suất cần cấp là:P=31,217kwịdòng điện qua dây dẫn là:
-Vỏ tự tạo
-Với dòng IT=55,8AđChọn aptomat tổng của Merlin Gerin(Pháp) chế tạo loại NC100H có Iđm=100A-phụ lục IV.1(trang 282-Sách thiết kế điện).
-Chọn cáp từ trạm biến áp vào tủ phân phối tổng với dòng IT=55,8A.
Ta chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng Lens(Pháp )chế tạo.Tiết diện 70mm2có dòng cho phép là Icp=246AịPVC4G70(tra phụ lục V13-trang 302-Sách thiết kế cấp điện)
-Kiểm tra độ sụt áp.
Với chiều dài cáp là 100m từ TBA chung đến tủ PPT ta tính được độ sụt áp như sau:
3 Tủ phân phối của từng toà nhà.
-Công suất của toà nhà A:PA==20,59kw
-Vỏ điện tự tạo
-Chọn aptomat tổng:
ị Chọn Aptomat tổng của Merlin Gerin ( Pháp) chế tạo loại C60a có Iđm = 40A – dựa vào phụ lục IV.1 trang 282 sách thiết kế cấp điện.
-Chọn cáp cấp điện từ tủ phân phối tổng đến tủ điện của từng toà nhà với:I = 36,8A ta chọn cáp đồng hạ áp 4G35 cách điện PVC do Lens chế tạo ( phụ lục V 13 trang 302 sách thiết kế cấp điện, có thông số kỹ thuật sau:
F
(mm2)
d lõi
(mm)
d vỏ min
(mm)
d vỏ max
(mm)
M
(Kg/km)
r0
(W/km)
Icp
(A)
35
7,1
23
28,5
1730
0,524
158
Kiểm tra độ sụt áp:
Với chiều dài cáp là 50 m từ tủ PPT đến tủ điện của toà nhà ta tính được độ sụt áp như sau:
4. Tủ điện của từng tầng
Công suất của tầng 4 nhà A: PAt4 = 6,079kW.
Vỏ điện tự tạo
Chọn aptomat tổng:
ị Chọn aptomat tổng của Merlin Gerin ( Pháp ) chế tạo loại C60A có Iđm =40A- dựa vào phụ lục IV 1 trang 282 sách thiết kế cấp điện.
Chọn cáp cấp điện từ tủ điện của từng toà nhà đến tủ điện của từng tầng: với I = 23,4A ta chọn dây đồng hạ áp 2 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo (phụ lục V 12 trang 301 sách thiết kế cấp điện ) có các thông số kỹ thuật sau:
F
(mm2)
dlõi (mm)
dvỏ max
(mm)
dvỏ min
(mm)
M (kg/km)
r0
(kg/km)
Icp
(A)
2 x 16
4,8
14,5
18,5
535
1,15
136
Kiểm tra độ sụt áp :
Tủ điện đặt ở tầng 1, toà nhà 4 tầng có chiều cao khoảng 16( m), nên ta tính độ sụt áp cho các đoạn dây lên tầng cao nhất như sau:
5. Chọn cáp cấp điện từ tủ điện của từng tầng tới cuối hành lang
Công suất của hành lang: PHL = 1,219kW.
ị Dựa vào phụ lục V 12 trang 301 sách Thiết kế cấp điện chọn dây cách điện PVC 2 lõi do Lens chế tạo, có các thông số kỹ thuật như sau:
F
(mm2)
dlõi
(mm)
dvỏmin
(mm)
Dvỏmax( mm)
M
(kg/km)
r0
(W/km)
Icp
(A)
2.10
3,8
13
16
390
1,38
104
-Kiểm tra độ sụt áp:
Tủ điện đặt ở cầu thang giữa của toà nhà nên chiều dài của dây từ tủ điện tầng tới cuối hành lang là 60m.Ta tính được độ sụt áp như sau:
Vì đường dây từ bảng điện hành lang đến các cụm đèn ngắn nên độ sụt áp là không đáng kể.Có thể bỏ qua kiểm tra sụt áp.
Vậy tổng sụt áp từ TBA chung tới hành lang :
DUS< 6,6 vịđạt yêu cầu.
6.Chọn cáp dẫn điện từ tủ điện của từng tầng tới phòng cuối cùng.
-Công suất của phòng đọc:PĐ=0,648kw
Dựa vào phụ lục V.12 trang 301 sách thiết kế cấp điện chọn dây cách điện PVC(2.10)do Lens chế tạo,có các thông số kỹ thuật như trên.
-Kiểm tra độ sụt áp.
Chiều dài dây từ tủ điện tới phòng cuối cùng của 1 tầng khoảng 50m.Ta tính độ sụt áp như sau:
Vì đường dây từ tủ điện của phòng đến các cụm đèn ngắn nên không cần kiểm tra độ sụt áp .
Vậy tổng sụt áp từ TBA chung đến các phòng là:
DUS =5,1< 6,6(V)ịđạt yêu cầu.
Chương II:Cung cấp điện cho phòng học.
Phòng học có 5 bộ đèn ,mỗi bộ 2 ống 36w và 2 chấn lưu tổn hao 4,5w.
1Công suất chiếu sáng là:
Pcs=5.2.(36+4,5)=405 w=0,405 kw
2 Dựa vào cách bố trí đèn ở phần thiết kế chiếu sáng: ta chia làm 2 nhánh cấp điện như sơ đồ hình 4.2.Một nhánh cấp điện cho 3 bộ đèn ,1nhánh còn lại cấp điện cho 2 bộ đèn.
3.Tính cho nhánh 1:
*Dòng điện qua nhánh là:
In=
ị chọn 1 aptomat 1 pha loại EA53G do Nhật Bản chế tạo(phụ lục IV .5-trang 284 sách thiết kế cấp điện)có dòng điện định mức là Iđm=10A
*Hệ số hiệu chỉnh k.
Tra phụ lục VI.10 và VI.11-trang 314 sách thiết kế cấp điện ta được:
k1=0,90 với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh là 250C lấy cho khi nhiệt độ môi trường xung quanh là +350C.
k2= 0,9 với chỉ số sợi cáp đặt song song là 2
ịk=k1.k2=0,9.0,9=0,81
*Khi đó dòng điện phát nóng cho phép là:
Tra phụ lục V.12-trang 301 sách thiết kế cấp điện ,chọn dây đồng hạ áp cách điện PVC 2 lõi do Lens chế tạo có thông số kỹ thuật sau:
F
(mm2)
dlõi
(mm)
dvỏmin
( mm)
dvỏmax
(mm)
M
(kg/km)
r0
(W/km)
Icp
(A)
2.2,5
1,8
9,6
11,5
155
7,41
48
*Kiểm tra điều kiện chọn dây kết hợp với aptomat:
Ta thấy : k.Icp> ị 48>=8,23A
ị thoả mãn điều kiện.
*Kiểm tra độ sụt áp:
-Độ sụt áp từ bảng điện tới cụm đèn .
Theo sơ đồ đi dây thì chạy dọc theo phòng đoạn dây có tải là tập trung ,còn chạy ngang theo phòng đến các cụm đèn thì đoạn dây có tải là phân bố đều do đó độ sụt áp trên mỗi đoạn dây được tính như sau:
+ DU 'nhánh là sụt áp trên đoạn dây từ bảng điện tới cụm đèn xa nhất tính bằng chiều dài của phòng học, l=7,2m
DU 'nhánh
+là sụt áp trên đoạn dây tính từ cụm đèn đầu tiên đến cụm đèn cuối cùng, tính bằng chiều rộng của phòng học.l=6,5m
ịTổng sụt áp trên đoạn dây là:
-Còn với đoạn dây dẫn đi vào đèn là dây 1 pha có 2 lõi ta chọn dây cách điệnPVC 2 lõi do Lens chế tạo có thông số kỹ thuật sau:
F
(mm2)
dlõi
(mm)
dvỏmin
(mm)
Dvỏmox (mm)
M
(kg/km)
R0
(W/km)
Icp
(A)
2.1,5
1,4
8,8
10,5
127
12,1
37
Vì chiều dài dây dẫn vào đèn là ngắn dây được chọn là vượt cấp nên không cần kiểm tra độ sụt áp.
4.Tính cho nhánh 2.
*Dòng điện qua nhánh là:
ị chọn aptomat 1 pha loại EA53-G do Nhật Bản chế tạo(phụ lục IV.5-trang 284 sách thiết kế cung cấp điện)có dòng định mức là:Iđm=10A
*Hệ số hiệu chỉnh k:tương tự như tính cho nhánh 1.ta có:
k1=0,9 với nhiệt độ của tiêu chuẩn moi trường xung quanh là 250C lấy cho khi nhiệt độ môi trường xung quanh là +350C
k2=0,9 với số sợi cáp song song là 2.
ị k= k1. k2=0,9.0,9=0,81
*Khi đó dòng điện phát nóng cho phép là:
Icp=
Tra phụ lục V.12trang 301 sách thiết kế cung cấp điện .Chọn dây dẫn là cáp đồng hạ áp 2 lõi cách điện PVC 2.2,5 do Lens chế tạo có các thông số kỹ thuật như nhánh 1.
*Kiểm tra điều kiện chọn dây kết hợp với aptomat.
Ta thấy : k.Icp> ị 48>
ị thoả mãn điều kiện.
*Kiểm tra độ sụt áp:
- Độ sụt áp từ bảng điện tới các cụm đèn .
Tương tự như cách kiểm tra độ sụt áp ở nhánh 1,ở đây ta tính độ sụt áp trên các đoạn dây như sau:
là sụt áp trên đoạn dây từ bảng điện tới cụm đèn xa nhất tính bằng chiều dài phòng học, l=7,2m
+Dlà sụt áp trên đoạn dây tính từ cụm đèn đầu tiên đến cụm đèn cuối cùng ,tính bằng chiều rộng của phòng học, l=6,5m
ị Tổng sụt áp trên đoạn dây là:
DUnhánh=
-Còn với đoạn dây dẫn đi vào đèn là dây 1 pha có 2 lõi ,ta chọn dây cách điện PVC(2.1,5)do Lens chế tạo như tính cho nhánh 1.
Và vì đường dây ngắn dây được chọn là vượt cấp nên không cần kiểm tra độ sụt áp.
Chương III:Cung cấp điện cho phòng đọc thư viện
Phòng này có 8 bộ đèn,,mỗi bộ đèn gồm 2 ống 36w và 2 chấn lưu tổn hao 4,5w.
1.Công suất chiếu sáng là:
Pcs=8.2(36+4,5)=648w=0,648kw.
2.Dựa vào cách bố trí đèn ở phần thiết kế chiếu sáng: ta chia làm 4 nhánh cấp điện giống hệt nhau.Mỗi nhánh cấp điện cho 2 bộ đèn như sơ đồ hình 4.3
3.Dòng điện qua cách nhánh là:
ị chọn 4 aptomat 1 pha loại EA53-G do Nhật Bản chế tạo (phụ lục IV.5-trang 282 sách thiết kế cấp điện)có dòng điện định mức là Iđm=40A.
4.Tính chọn dây dẫn cho mỗi nhánh
Chọn theo dòng phát nóng cho phép và phải kiểm tra theo điều kiện kết hợp với các thiết bị bảo vệ đi kèm.
*Hệ số hiệu chỉnh :k=k1.k2
Tra phụ lục VI.10và VI.11-trang 314 sách thiết kế cấp điện ta được
k1=0,9 với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh là 25oC lấy cho khi nhiệt độ môi trường xung quanh là +350C.
k2=0,9 với 2 sợi cáp đặt song song .
ị k=k1.k2=0,9.0,9=0,81
*Khi đó dòng điện phát nóng cho phép là:
Icp=
Tra phụ lục V.12 trang 301 sách thiết kế cung cấp điện .Chọn dây dẫn 1 pha 2 lõi cách điện PVC (2.2,5) do Lens chế tạo có các thông số như ở phòng học.
5 Kiểm tra điều kiện chọn dây kết hợp với aptomat.
Ta thấy :
k.Icp> ị 48 >
ị thoả mãn điều kiện.
6. Kiểm tra độ sụt áp .
-Độ sụt áp cuả từ bảng điện tới các cụm đèn .
Dựa vào sơ đồ đi dây ta thấy có 4 nhánh tất cả, nhưng chiều dài mỗi nhánh khác nhau,mà độ sụt áp trên đường dây sẽ giảm khi chiều dài dây ngắn đi .Vì thế ở đây chỉ kiểm tra độ sụt áp trên đoạn dây dài nhất .
Theo sơ đồ đi dây thì chạy dọc theo phòng đoạn dây có tải là tập trung,còn chạy ngang theo phòng đến các cụm đèn thì đoạn dây có tải là phân bố đều.
Do đó độ sụt áp trên mỗi đoạn được tính như sau:
+ là sụt áp trên đoạn dây từ bảng điện tới cụm đèn xa nhất tính bằng chiều dài của phòng đọc, l=10,8m.
+ là sụt áp trên đoạn dây từ cụm đèn xa nhất đến cụm đèn cuối cùng tính bằng chiều rộng của phòng đọc, l=6,5m
ị Tổng sụt áp trên doạn dây là:
-Còn với đoạn dây đi vào đèn là dây 1 pha có 2 lõi ,ta chọn dây cách điện PVC (2.1,5)do Lens chế tạo có thông số kỹ thuật như phòng đọc.
Và vì đường dây ngắn ,dây được chọn là vượt cấp nên không cần kiểm tra độ sụt áp.
Chương IV:Cung cấp điện cho phòng hội đồng.
Phòng này có 21 bộ đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng và có 1 bộ đèn compact 2,3w.Mỗi bộ đèn huỳnh quang gồm 2 ống (36w )và 2 chấn lưu tổn hao 4,5w.
1.Công suất chiếu sáng là:
Pcs=21.2(36+4,5)+15.23=2069w=2,069kw
2.Dựa vào cách bố trí đèn ở phần thiết kế chiếu sáng(21 bộ đèn =3 hàng .7 cột)và (16 đèn =2 hàng .8 cột)ta chia thành 15 nhánh cấp điện trong đó 7 nhánh cấp điện cho đèn huỳnh quang giống nhau, mỗi nhánh gồm 3 bộ đèn. Còn 8 nhánh cấp điện cho đèn compact giống hệt nhau mỗi nhánh gồm 2 đèn như hình 4.4
3.Tính cho 7 nhánh cấp điện cho đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng.
*Dòng điện qua nhánh là:
ị chọn 7 aptomat 1 pha loại EA53-G do Nhật Bản chế tạo (Phụ lục IV.5-trang 284 sách thiết kế cấp điện )có dòng điện định mức là:Iđm=10A
*Hệ số hiệu chỉnh k:
Tra phụ lục VI.10và VI.11-trang 314 sách thiết kế cấp điện .Ta được :
k1=0,9 với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh là 250C lấy cho khi nhiệt độ môi trường xung quanh là +350C.
k2=0,85 với số sợi cáp song song là 3.
ị k=k1.k2=0,9.0,85=0,765
*Khi đó dòng theo điều kiện phát nóng cho phép là:
Tra phụ lục V12-trang 301 sách thiết kế cấp điện .Chọn dây 1 pha 2 lĩo có cách điện PVC(2.2,5)do Lens chế tạo.
*Kiểm tra điều kiện chọn dây kết hợp với aptomat.
Ta thấy:
k.Icp>
ị thoả mãn điều kiện.
*Kiểm tra độ sụt áp .
-Độ sụt áp từ bảng điện tới cụm đèn .
Tương tự như cách kiểm tra độ sụt áp ở các chương trên ,ở đây ta tính độ sụt áp của các đoạn dây như sau:
+là sụt áp trên đoạn dây từ bảng điện tới cụm đèn xa nhất tính bằng chiều dài phòng hội đồng, l=20m
+là sụt áp trên đoạn dây từ cụm đèn đầu tiên đến cụm đèn cuối cùng tính bằng chiều rộng của phòng hội đồng, l=6,5m
ịTổng sụt áp trên đoạn dây là:
-Còn chọn dây dẫn đi vào đèn là dây 1 pha có 2 lõi .Ta chọn dây cách điện PVC (2.1,5)do Lens chế tạo .
Và vì đường dây ngắn ,dây được chọn là vượt cấp nên không cần kiểm tra độ sụt áp .
4Tính cho 8 nhánh cấp điện cho đèn compact.
*Dòng điện qua nhánh là:
ị chọn 8 aptomat 1 pha loại EA53-G do Nhật Bản chế tạo (phụ lục IV5-trang 284 sách thiết kế cấp điện)có dòng điện định mức là Iđm=10A
*Hệ số hiệu chỉnh k:
Tra phụ lục VI.10 và VI-trang 314 sách thiết kế cấp điện ta được:
k1=0,9 với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh là 250C lấy cho khi nhiệt độ môi trường xung quanh là +350C.
k2=0,9 với số sợi cáp song song là 2.
ị k=k1.k2=0,9.0,9=0,81
*Khi dòng theo điều kiện cho phép là:
A
Tra phụ lục V13-trang 302sách thiết kế cấp điện chọn dây dẫn là cáp đồng hạ áp 2 lõi có cách điện PVC (2.2,5) do Lens chế tạo.
*Kiểm tra điều kiện chọn dây cáp kết hợp với aptomat :
Ta thấy :
ịthoả mãn điều kiện.
*Kiểm tra độ sụt áp.
-Độ sụt áp từ bảng điện tới các cụm đèn:
+là độ sụt áp trên đoạn dây từ bảng điện đến các cụm đèn xa nhất tính bằng chiều dài của phòng hội đồng, l=20m
+là độ sụt áp trên đoạn dây từ cụm đèn đầu tiên đến cụm đèn cuối cùng ,tính bằng chiều rộng của phòng hội đồng, l =6,5m
ị Tổng sụt áp trên đoạn dây là:
-Còn với đoạn dây dẫn đi vào đèn là dây 1 pha có 2 lõi ,ta chọn dây cách điện PVC (2.1,5) do Lens chế tạo.
Và vì dây ngắn ,dây được chọn là vượt cấp nên không cần kiểm tra độ sụt áp.
Chương V:Cung cấp điện cho phòng thực hành.
Phòng này có 9 bộ đèn ,mỗi bộ đèn gồm 4 ống 36w và 4 chấn lưu tổn hao 4,5w.
1 .Công suất chiếu sáng là:
Pcs=9.2(36+4,5)=729 w=0,729 kw
2 .Dựa vào cách bố trí đèn ở phần thiết kế chiếu sáng (9 bộ đèn =3 hàng.3 cột)ta chia làm 3 nhánh cấp điện giống hệt nhau mỗi nhánh cấp điện cho 3 bộ đèn như sơ đồ 4.5.
3.Dòng điện qua các nhánh là:
ị chọn 3 aptomat 1 pha loại EA53-G do Nhật Bản chế tạo (phụ lục IV.5-trang 284 sách thiết kế cấp điện),có dòng điện định mức là Iđm=10A
4.Tính chọn dây dẫn cho mỗi nhánh.
*Hệ số hiệu chỉnh k:
Tra phụ lục VI.10 và VI.11 trang 314 sách thiết kế cung cấp điện .
k1=0,9 với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh là 250C lấy cho khi nhiệt độ môi trường xung quanh là+350C.
k2=0,85 với số sợi cáp song song là 3.
ịk= k1. k2=0,9.0,85=0,765.
*Khi đó dòng theo điều kiện phát nóng cho phép là:
Tra phụ lục V12 –trang 301 sách thiết kế cung cấp điện.Chọn dây dẫn 1 pha 2 lõi cách điện PVC (2.2,5)do Lens chế tạo.
5.Kiểm tra điều kiện chọn dây dẫn kết hợp với aptomat.
ịthoả mãn điều kiện.
6.Kiểm tra độ sụt áp .
-Độ sụt áp từ bảng điện tới các cụm đèn .
Tương tự như cách kiểm tra độ sụt áp ở các phòng trên,ở đây ta tính độ sụt áp trên các đoạn dây như sau:
+là sụt áp trên đoạn dây tính từ bảng điện tới cụm đèn xa nhất tính bằng chiều dài của phòng thực hành, l=10,8m
+là độ sụt áp trên đoạn dây tính từ cụm đèn đầu tiên đến cụm đèn cuối cùng, tính bằng chiều rộng của phòng thực hành, l=6,5m
ị Tổng sụt áp trên đoạn dây là:
-Còn đoạn dây dẫn đi vào đèn là dây 1 pha 2 lõi có cách điện PVC (2.1,5) do Lens chế tạo.
Vì đường dây ngắn ,dây được chọn là vượt cấp nên không cần kiểm tra độ sụt áp.
Chương VI:Cung cấp điện cho nhà sảnh.
Phòng này có 9 bộ đèn ,mỗi bộ gồm 2 ống 36w và 2 chấn lưu tổn hao 4,5w.
1Công suất chiếu sáng là:
Pcs=9.2(36+4,5)=729w=0,729kw
2Dựa vào cách bố trí đèn ở phần thiết kế chiếu sáng (9 bộ đèn =3 hàng.3 cột)ta chia làm 3 nhánh cấp điện giống hệt nhau ,mỗi nhánh cấp điện cho 3 bộ đèn như sơ đồ 4.6
3Dòng điện qua các nhánh là:
ị chọn 3 aptomat 1 pha loại EA53-G do Nhật Bản chế tạo (phụ lục IV5-trang 284 sách thiết kế cấp điện)có dòng định mức là Iđm=10A
4.Tính chọn dây dẫn cho mỗi nhánh :
Chọn theo dòng dòng phát nóng cho phép và phải kiểm tra theo điều kiện kết hợp với thiết bị bảo vệ đi kèm .
+Hệ số hiệu chỉnh k=k1.k2.Trong đó:
Tra phụ lục VI. 10 và VI.11-trang 314 sách thiết kế cung cấp điện.
k1=0,9 với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanhlà 250C lấy cho khi nhiệt độ môi trường xung quanh là +350C
k2=0,85 với số sợi cáp đặt song song là 3.
ịk=k1k2=0,9.0,85=0,765
*Khi đó dòng theo điều kiện phát nóng cho phép là:
Tra phụ lục V12 trang 301 sách thiết kế cung cấp điện .Chọn dây dẫn 1 pha 2 lõi có cách điện PVC (2.2,5)do Lens chế tạo.
5.Kiểm tra đièu kiện chọn dây két hợp với aptomat.
Ta thấy :
ị thoả mãn điều kiện.
6.Kiểm tra độ sụt áp .
-Độ sụt áp từ bảng điện tới các cụm đèn .
Tương tự cách kiểm tra độ sụt áp ở phương án trên ,ở đây ta tính độ sụt áp trên các đoạn dây như sau:
+là sụt áp trên đoạn dây từ bảng điện tới cụm đèn xa nhất ,tính bằng chiều dài của nhà sảnh, l=10m.
+là sụt áp trên đoạn dây tính từ cụm đèn đầu tiên tới cụm đèn cuối cùng, tính bằng chiều rộng của nhà sảnh, l=9m
ị Tổng sụt áp trên đoạn dây là:
V
-Còn với đoạn dây dẫn đi vào đèn là dây 1 pha có 2 lõi ,ta chọn dây cách điện PVC (2.1,5)do Lens chế tạo.
Và vì đường dây ngắn ,dây được chọn là vượt cấp nên không cần kiểm tra độ sụt áp.
Chương VII: Cung cấp điện cho hành lang.
Hành lang có có 53 đèn mỗi đèn có công suất là 23w.
1 Công suất chiếu sáng là:
Pcs=53.23=1219w=1,219kw.
2Dựa vào cách bố trí đèn ở phần thiết kế chiếu sáng (53 đèn =1hàng)ta chia làm 9 nhánh cấp điện cho
3.Dòng điện qua các nhánh là :
ị chọn 9 aptomat 1 pha loại EA53-G do Nhật bản chế tạo (Phụ lục IV.5-trang 284 sách thiết kế cung cấp điện) có dòng điện định mức là Iđm=10A.
4.Tính chọn dây dẫn cho mỗi nhánh :
Chọn theo dòng phát nóng cho phép mà phải kiểm tra theo điều kiện kết hợp với các thiết bị bảo vệ đi kèm .
*Hệ số hiệu chỉnh :k=k1.k2,
Trong đó tra phụ lục VI.10 và VI.11-trang 314 sách thiết kế cung cấp điện ta được :
k1=0,9 với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh là 250C lấy cho khi nhiệt độ môi trường xung quanh là +350C.
k2=1 với số sợi cáp đặt song song là 1.
ịk=k1.k2=0,9.1=0,9
*Khi có dòng theo điều kiện phát nóng cho phép là:
Tra phụ lục V12-trang 301 sách thiết kế cấp điện ,chọn dây 1 pha 2 lõi có cách điện PVC(2.2,5) do Lens chế tạo.
5.Kiểm tra điều kiện chọn dây kết hợp với aptomat.
Ta thấy :
.
ị thoả mãn điều kiện.
Vì đường dây ngắn dòng điện nhỏ nên độ sụt áp không đáng kể nên không cần kiểm tra độ sụt áp
-Còn với đoạn dây dẫn đi vào đèn là dây 1 pha 2 lõi có cách điện PVC(2.1,5) do Lens chế tạo.
Vì đường dây ngắn ,dây được chọn là vượt cấp nên không cần kiểm tra độ sụt áp.
Mục lục
Lời nói đầu 1
Phần I. Cơ sở kỹ thuật chiếu sáng 2
Chương I. Phép đo ánh sáng 2
Chương II. Chiếu sáng trong nhà 10
Phần II. Thiết kế chiếu sáng 16
Chương I. Đề xuất phương án chiếu sáng 16
Chương II. Chiếu sáng phòng học 17
I. Phương án sử dụng đèn huỳnh quang thế hệ cũ và bộ đèn thông thường 17
II. Phương án sử dụng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng và bộ đèn hiệu suất cao 21
Chương III. Chiếu sáng phòng đọc thư viện 25
I. Phương án sử dụng đèn huỳnh quang thế hệ cũ và bộ đèn thông thường 25
II. Phương án sử dụng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng và bộ đèn hiệu suất cao 29
Chương IV. Thiết kế chiếu sáng phòng hội đồng 33
I. Phương án sử dụng đèn huỳnh quang thế hệ cũ và bộ đèn thông thường 33
II. Phương án sử dụng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng và bộ đèn hiệu suất cao 36
Chương V. Thiết kế chiếu sáng phòng thực hành sinh vật 43
I. Phương án sử dụng đèn huỳnh quang thế hệ cũ và bộ đèn thông thường 43
II. Phương án sử dụng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng và bộ đèn hiệu suất cao 48
Chương VI. Thiết kế chiếu sáng nhà sảnh 53
I. Phương án sử dụng đèn huỳnh quang thế hệ cũ và bộ đèn thông thường 53
II. Phương án sử dụng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng và bộ đèn hiệu suất cao 58
Chương VII. Thiết kế chiếu sáng hành lang 63
Phần III. So sánh hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của phương án 66
Chương 1. So sánh chi phí đầu tư 66
Chương 2. So sánh bảng hiệu quả kinh tế 68
Chương 3. Kết luận 72
Phần IV. Thiết kế cung cấp điện 73
Chương I. Cung cấp điện chung 73
Chương II. Cung cấp điện cho phòng học 77
Chương III. Cung cấp điện cho phòng đọc thư viện 80
Chương IV. Cung cấp điện cho phòng hội đồng 82
Chương V. Cung cấp điện cho phòng thực hành 85
Chương VI. Cung cấp điện cho nhà sảnh 87
Chương VII. Cung cấp điện cho hành lang 89
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN069.doc