- Cốt thép dầm chính được đặt tại chỗ và đặt từng thanh, cốt thép dầm cũng kê lên trong khi lắp dựng, sau khi lắp xong mới hạ xuống đúng vị trí
- Cốt thép dầm phụ được lồng vào cốt thép dầm chính, sau khi đặt xong cốt thép dầm chính thì lòn từng cây thép dầm phụ vào khung thép dầm chính, lồng cốt đai vào dầm phụ, điều chỉnh và cố định.
Sau khi hoàn tất xong cốt thép dầm chính thì tiến hành thì tiến hành rãi cốt thép sàn luồn qua khung thép dầm theo hai phương, cốt thép theo phương cạnh ngắn (của ô sàn) được đặt dưới, cạnh dài thì đặt ở trên.
- Hiệu chỉnh cốt thép sàn cho đúng khoảng cách theo yêu cầu thiết kế rồi cố định lại
- Khi lắp dựng cốt thép sàn cần chú ý đến cốt thép các gối, chiều cao làm việc của cấu kiện phải đảm bảo
Ngoài ra còn chú ý đến chiều lớp bêtông bảo vệ, đối với cốt thép sàn lớp bêtông bảo vệ được xác định bằng các con kê có chiều dày bằng chiều dày lớp bảo vệ
- Mật độ bố trí con kê tùy thuộc vào mật đô cốt thép, thông thường là bố trí 1 con kê/1m. Con kê làm bằng các loại vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá hủy bêtông.
- Sai lệch chiều dày lớp bêtông bảo vệ so với thiết kế không vượt quá 3mm đối với lớp bêtông bảo vệ có chiều dày a nhỏ hơn 15mm và 5mm khi a lớn hơn 15mm
Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng cần thực hiện theo yêu cầu sau:
+ Số lượng mối nối buộc hay hàn dính không nhỏ hơn 50% số điểm giao nhau theo thứ tự xen kẽ.
+ Trong một số trường hợp, các góc của thép đai với thép chịu lực phải hàn dính 100%
151 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án thiết kế chung cư An Bình - Tp Biên Hoà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-0.12
-0.603
-0.443
-0.083
0.946
0.50
2.0
1.2
-0.287
-0.173
0.938
1.183
0.05
-0.716
-0.575
-0.259
0.917
0.54
2.2
1.3
-0.365
-0.238
0.907
1.273
0.20
-0.838
-0.73
-0.356
0.876
0.49
2.3
1.4
-0.455
-0.319
0.866
1.358
0.33
-0.967
-0.91
-0.479
0.821
0.44
2.5
1.5
-0.559
-0.42
0.881
1.437
0.25
-1.105
-1.116
-0.63
0.747
0.39
2.7
1.6
-0.676
-0.543
0.739
1.507
0.57
-1.248
-1.35
-0.815
0.652
0.35
2.8
1.7
-0.808
-0.691
0.646
1.566
0.66
-1.396
-1.643
-1.036
0.529
0.31
3.0
1.8
-0.956
-0.867
0.53
1.612
0.75
-1.547
-1.906
-1.299
0.374
0.28
3.2
1.9
-1.118
-1.074
0.385
1.64
0.83
-1.699
-2.227
-1.608
0.181
0.26
3.3
2
-1.295
-1.314
0.207
1.646
0.90
-1.848
-2.578
-1.966
-0.057
0.24
3.7
2.2
-1.693
-1.906
-0.27
1.575
1.04
-2.125
-3.36
-2.849
-0.692
0.22
4.0
2.4
-2.141
-2.663
-0.94
1.352
1.15
-2.339
-4.228
-3.973
-1.592
0.23
4.3
2.6
-2.621
-3.6
-1.88
0.917
1.31
-2.437
-5.14
-5.355
-2.821
0.26
4.7
2.8
-3.103
-4.718
-3.41
0.917
4.46
-2.346
-6.023
-6.99
-4.445
0.32
5.0
3
-3.541
-6
-4.69
-0.891
1.69
-1.969
-6.765
-8.84
-6.52
0.38
5.8
3.5
-3.919
-9.544
-10.3
-5.854
2.34
1.074
-6.789
-13.692
-13.826
0.48
6.7
4
-1.641
-11.73
-17.9
-15.08
2.85
9.244
-0.358
-15.611
-23.14
0.21
Mzmax = -2.87
Qzmax =1.00
Tính thép cho cọc :
Ta có Mz =-2.87 Tm lượng cốt thép này quá nhỏ do đó chọn thép theo kinh nghiệm chọn
mmin= 0.5%
=> Fa = mmin x Fcột
= 0.5% x 3.14 x 402 =25.12 cm2
chọn cốt thép cho cọc 8 f 20 có Fa=25.14 cm2
8. Cấu tạo và tính toán đài cọc
- Theo kết quả tính toán ở trên ta có:
Pmax = 207.59 T
- Tính toán và bố trí thép theo 2 phương.
- Khi tính toán giá trị nội lực ta xem như đài cọc là thanh ngàm tại mép cột và lực tác dụng chính là phản lực đầu cọc.
M = SxI* P
- Đài cọc làm việc như một console ngàm ở mép cột và chịu tác động của tải trọng là phản lực của cọc hướng lên.
- Tính thép trên 1m bề rộng.
- Tải trọng lớn nhất tác dụng lên 2 cọc biên theo phương 1 và 2:
- Cánh tay đòn của lực: x = - 0.4 - 0.5 = 0.8 (m).
y = - 0.2 - 0.5 = 0.9 (m).
M1-1 = 2* Pmax * 0.8 = 2 * 207.95 * 0.8 = 332.72 (Tm).
M2-2 = 2* Ptb * 0.9 = 2 *182.32 * 0.9 = 328.17 (Tm).
* Tính toán cốt thép:
Ta có diện tích cốt thép cho mỗi phương:
(cm2).
Chọn 27f22a130 (Fa = 102.62 cm2).
(cm2).
Chọn 27f22a130 (Fa =102.62 cm2).
Thép cấu tạo f12a200.
9. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc
j= 0.92: hệ số uống dọc tra bảng theo Ltt/d
m1=0.85
m2=0.7
Rb=130 kG/cm2
Ra=2600 kG/cm2
Fb= diện tích cọc
Fa: diện tích ngang cốt thép =25.14 cm2
Qvl = 0.92(0.85x0.7x130x3.14x402 +2600x25.14)
= 417652 kG =417 T > Qa= 299.88 T
(Xem bản vẽ)
VI. TÍNH MÓNG M2
1. Xác định nội lực
1.1 Tải tính toán
Nội lực
Tính toán
Q1 (T)
9.68
N1 (T)
606
M1 (Tm)
21.22
Q2 (T)
9.68
N2 (T)
606
M2 (Tm)
21.22
Vì khoảng cách hai móng gần nhau nên ta tính móng đài kép, do đó chuyển lục về trong tâm của đài dể tính.
Nội lực tác dụng lên hai móng
N2
N1
M1
M2
Q2
Q1
2400
N
Chuyển nội lực về trọng tâm
M
Q
1200
1200
Tải tính toán
LOẠI
Nội lực
Tính toán
Tiêu chuẩn
M2
Q (T)
19.78
17.2
N (T)
1212
1053
M (Tm)
42.44
36.90
QTC= QTT/1.15 (T); NTC= NTT/1.15 (T) ; MTC= MTT/1.15 (Tm)
2. Xác định sơ bộ kích thước của đài:
- Cường độ tính toán trung bình của đáy bệ:
Aùp lực nén lên bệ:
Pttc= Ptt - g-* hđ*1.1= 52.06 – 2 * 2.5 * 1.1 = 46.56(T/m2).
- Diện tích của đáy bệ:
- Tải trọng của móng khối quy ước tính từ đáy bệ:
Nttb = n * Fb* hđ* g- = 1.1* 26.03 *3 * 2 =171.8T
=>Tải trọng tính toán dưới đáy bệ:
Nttđ =Ntt0+ Nttb = 1212 + 171.8 = 1383.8 T
3. Xác định số lượng cọc
- Số lượng cọc sơ bộ:
n ³ (cọ c).
Chọn n = 6 (cọc)
- m: Hệ số kể đến mô men lệch tâm.
Chọn số lượng cọc trong đài là 4 cọc.
Khoảng cách giữa các cọc là 3*d = 2.4 m
- Kích thước đài cọc là a*b:
b = 2.4 + 0.5*2 = 3.4 m
l = 2*2.4 + 0.5*2 = 5.8 m
(l, b: là chiều dài và chiều rộng của đáy bệ)
Þ Chọn kích thươc đài cọc là Fđ = 3.4*5.8 =19.72 m2
Chiều cao đài cọc sơ bộ: hđ =1.5 m.
4. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc
- Mômen xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện tại đế đài:
å Mtt = Mtt +Qtt * Hđ = 42.44 + 19.78*3 = 101.78 Tm.
- Trọng lượng tính toán của đài và đất phủ trên đài:
W = n * Fđ * gtb * hm = 1.1* 19.72 * 2 * 3 = 130.15 (T).
- Trọng lượng tính toán của đài và đất phủ trên đài:
Nttđ=Ntt + W = 1383.8 + 130.15 = 1513.95 (T)
- Tải trọng tác dụng bình quân lên đầu cọc:
- Tải trọng lớn nhất tác dụng lên cọc biên (xmax = 2.4 m)
Þ Pmax = 259.77 T
Pmin = 241.72 T
* Kiểm tra:
Pmax = 259.77 < Qa = 299.88 T.
Pmin = 241.72 (T) > 0 ® cọc không bị nhổ.
Vì tải trọng tác dụng lên cọc nhỏ hơn sức chịu tải tính toán của cọc cho nên thiết kế cọc như trên là hợp lý. Ta không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ do Pmin > 0
5. Kiểm tra lực tác dụng lên nền đất
5.1 Xác định kích thước móng khối qui ước
Xét các lớp đất mà cọc xuyên qua:
Lớp đất
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 3
Góc ma sát trong jII (độ)
29015
25025
26030
29036
Chiều dày lớp đất h (m)
6.5
8
13
3.5
=> Góc ma sát trong trung bình:
0
a = jtb /4 = 27.85/4 = 6.96 o
- Diện tích khối móng quy ước xác định như sau:
Bqu = lđ + 2 * H* tga - d
= 3.4 + 2 * 30 * tg 6.96o – 2*0.8 = 8.22 m.
Lqu = bđ + 2 * H* tga - d
= 3.4 + 2 * 30 * tg 6.96o – 2*0.8 = 10.62 m.
* Trong đó:
d : là khoảng cách giữa 2 mép ngoài của 2 cọc biên theo phương L, B.
H : chiều dài cọc
Þ Fqu = 8.22 * 10.62 = 87.29 m2.
- Chiều cao móng khối quy ước: Hm = 30 + 3 = 33 m
5.2. Tính trọng lượng của móng khối qui ước
- Trọng lượng khối móng quy ước từ đế đài trở lên:
Q1 = Fm * gtb* hm = 87.29 * 2 * 3 = 523.77 (T).
- Trọng lượng móng khối quy ước từ đáy đài trở xuống:
Q2 = ågi * hi * Fm
=6.5*1.929+8*1.013+13*0.866 +3.5*0.926 =35.14 (T)
Q2=35.14*87.29 = 3067 (T)
-Tổng trọng lượng khối móng quy ước :
Qm = Q1 + Q2 = 523.77 + 3067 = 3591 (T).
- Trọng lượng thể tích trung bình các lớp đất từ mũi cọc trở lên :
gtb = == 1.24/m3
5.3. Áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối quy ước
R =
Tra bảng m1 = 1.1
m2 = 1
ktc = 1
cII = 0.655
A = 1.11
B = 5.45
D = 7.84
bqu = 8.22 m
hm = 33m
Rm = 1.1*(1.1 1*8.22*0.926+5.45*33*1.24+7.84*0.655) = 260.25 (T)
5.4. Ứng suất tiêu chuẩn ở đáy khối quy ước
- Mômen ứng với trọng tâm móng khối quy ước là:
= 36.90 + 17.2* 33 = 604.5(T.m).
- Lực dọc tiêu chuẩn truyền xuống trọng tâm móng khối quy ước là:
åNotc = Ntc + Qm = 1053 + 3591 = 4644(T).
- Độ lệch tâm:
e = = 0.13 (m)
Þ Ứng suất tiêu chuẩn ở đáy khối quy ước
smax = 56.9(T/m2).
smin = 49.4 (T/m2).
stb =(smax +smin )/2 = 53.2 (T/m2).
5.5. Kiểm tra khả năng chịu tải của lớp đất đáy móng
smax = 54.7 (T/m2) < 1.2xRm = 1.2 * 260.25 =312.3 (T/m2).
smin = 51.6 (T/m2) > 0
stb = 53.2 (T/m2) < Rm = 260.25 (T/m2).
Vậy đất nền bên dưới đảm bảo đủ khả năng tiếp nhận tải do cọc truyền xuống.
6. Kiểm tra độ lún của móng cọc
- Ta sẽ dùng phương pháp cộng lún từng lớp.
- Ứng suất bản thân của đất ở đáy khối móng quy ước:
sbt = Shi * gi = 1.929 * 6.5 + 1.013 * 8 + 0.866 *13+3.5*0.926
= 35.14(T/m2).
- Áp lực gây lún: pgl = stb - sbt = 53.2 - 35.14 = 18.06 (T/m2 ).
6.1. Phân bố ứng suất trong nền đất
- Ứng suất do đất nền: szđ = Shi * gi .
- Ứng suất do tải trọng: sz = KO * Pgl.
- Ứng suất do tải trọng: stbhi= (sglzi + sglzi+1)/2
ko = f được tra bảng 2.7
- Chia đất dưới đáy móng khối quy ước thành nhiều lớp có chiều dày
hi = 1.64 ( m).
Điểm
L
(m)
B
(m)
Z (m)
Lm/Bm
2Z/Bm
Ko
sz (T/m2)
sbtz (T/m2)
0.2*sbtz (T/m2)
1
10.62
8.22
0
1.29
0
1
18.06
35.14
2
10.62
8.22
1.64
1.29
0.4
0.970
17.51
36.66
7.33
3
10.62
8.22
3.28
1.29
0.8
0.838
14.68
38.18
7.64
4
10.62
8.22
4.92
1.29
1.2
0.666
9.77
39.70
7.94
5
10.62
8.22
6.56
1.29
1.6
0.512
5.00
41.21
8.24
Nhận xét: tại độ sâu 6.56 m (kể từ mũi cọc trở xuống). Ta có:
sz =5 (T/m2 ) < 0.2 szđ= 0.2 * 41.21 = 8.24 (T/m2 )
- Ta có thể dừng tại điểm 5
- Khả năng chịu lực của lớp đất dưới mũi cọc:
s = 41.21+5 = 46.21T/m2 ) < Rm
Þ Vậy đảm bảo sức chịu tải của đất dưới mũi cọc.
6.2. Tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp:
- Ta có hệ số nén tương đối:
- Momen biến dạng của lớp đất:
- Độ lún được tính bởi công thức:
Þ Móng M2 đảm bảo về độ lún.
7. Xác định chiều cao đài móng
Chọn chiều cao đài móng cọc đựơc ngàm vào đài 1 đoạn 20(cm).
Xác định kích thước lăng thể chọc thủng tiết diện cột (40x80)cm
Chiều cao làm việc của đài
ho =1.5-0.20= 1.30m
Chiều dài lăng thể chọc thủng
Lăng thể chọc thủng bao trùm ngoài trục các cọc do đó không có hiện tượng chọc thủng của cột xuống đài
8. Kiểm tra cọc chịu tải ngang
Phân phối tải trọng ngang cho 21 cọc chịu:
Q ttk =
Q tck =
- Lực đứng Nk tác dụng chỉ do tải trọng N0, M0 gây ra
- Tải trọng lớn nhất tác dụng vào đầu cọc:
Nttk = Pmax = 259.77 (T).
- Giả sử đầu cọc được ngàm vào đài do đó đầu cọc chỉ chuyển vị ngang, không có chuyển vị xoay.
- Hệ số biến dạng:
abd =
Trong đó:
k : Hệ số tỷ lệ, có thứ nguyên (T/m4).
gc: Hệ số điều kiện làm việc, gc =3
- Ta coi cọc chịu lực ngang chỉ làm việc với một tầng đất tính từ mặt đất mà thôi
- Chiều dài ảnh hưởng:
lah = 2 * (0.8+1) (m) =3.6 m
d: Đường kính cọc; d = 0.8 (m)
- Biểu đồ hiển thị mức độ ảnh hưởng của các lớp đất trong phạm vi làm việc đến chiều dài của các lớp đất:
Chiều dài ảnh hưởng của cọc đến độ sâu 3.6 m, nằm trong 1 lớp:
Lớp đất 2 : cát pha bụi vàng
gII =1.929 Tm2 ,jII=29o.30,CII =0.636
F =
K= 500 Tm4
I: là mômen quán tính tiết diện cọc
- Theo Tiêu chuẩn xây dựng 205 -1998
+ Khi d < 0.8 m thì btt = 1.5*d + 0.5 m
+ Khi d 0.8m, btt = d + 1m
- Cọc có tiết diện ( d=0.8 m)
btt = 0.8 + 1 = 1.8 m
Eb: Mô đun đàn hồi của bê tông, Eb = 294*104 (T/m2)
Hệ số biến dạng:
abd = (m-1)
- Chiều sâu tính đổi cọc hạ trong đất:
Lc = abd*L = 0.34*30 = 10.2(m).
- Chuyển vị ngang của cọc ở mức đáy đài được tính:
Dn = uo + jo*Lo +
Lo = 0 , jo=0.
uo: chuyển vị ngang của cọc ở cao trình đế đài
uo = Q ttk * dHH + M ttf * dHM
Trong đó:
Qttk: giá trị tính toán của lực cắt ở cọc thứ k
M ttf: giá trị tính toán momen ngàm ở đầu cọc
dHH, dHM: là các chuyển vị ngang ở cao trình đế đài, do các ứng lực đơn vị MO, HO = 1 đặt tại cao trình này
dMH, dMM: là các chuyển vị xoay ở cao trình đế đài, do các ứng lực đơn vị MO, HO =1 đặt tại cao trình này
Trong đó Ao, Bo, Co phụ thuộc vào Lc
Với Lc = 10.2 m > 4, ta có: Ao = 2.441; Bo = 1.621; Co=1.751
* Tính toán chuyển vị ngang
Vì đầu cọc bị ngàm cứng vào bệ dưới tác dụng của lực ngang, trên đầu cọc có momen mà người ta gọi là momen ngàm:
u tto = Qttk * dHH + M ttf * dHM
u tto = 1* 10.5*10-4 – 2.87 * 2.3*10-4 = 3.89*10 -4(m) =0.00038 m
=> 0. 038 (cm) < 1 (cm)
- Chuyển vị của cọc ở cao trình đặt lực hoặc đáy đài:
Dn = uo + jo* Lo + (L0 = 0; jo = 0)
== 0.038 (cm)
Ta có Dn = 0.038 (cm) < 1cm
Vậy cọc thỏa điều kiện chuyển vị ngang
- Mômen uốn Mz(T/m), áp lực ngang Uz (T) và lực cắt Qz (T)trong các tiết diện cọc được tính theo công thức sau:
Uz =
Mz = a2bd* Eb * I * u0* A3 - abd* Eb* I * j0 * B3 +
Qz = a3bd* Eb* I *uo* A4 - a2bd* Eb* I * j0*B4 + + Qttk*D4
Trong đó: Ze là chiều sâu tính đổi, Ze = abd* Z
* Các giá trị A1, A3, A4, B1, B3, B4, D1, D3, D4 được tra trong bảng G3 của TCXD 205 – 1998.
a 3bd * E * I = 0.343 * 290*104 * 0.02 = 2311 (m-1* T*m2)
a 2bd * E * I = 0.342 * 290*104 * 0.02 = 6797 (m-1* T*m2)
a bd * E * I = 0.34 * 290*104 * 0.02 = 19992 (m-1* T*m2)
a bd* M ttf = 0.34 * ( -2.87) = - 0.9758
Z
(m)
Ze
(m)
A3
B3
C3
D3
Mz
(Tm)
A4
B4
C4
D4
Qz
(T)
0
0
0
1
0
-2.87
0
0
0
1
1.00
0.2
0.1
0
0
1
0.1
-2.58
-0.005
0
0
1
1.00
0.3
0.2
-0.001
0
1
0.2
-2.28
-0.02
-0.003
0
1
0.98
0.5
0.3
-0.005
-0.001
1
0.3
-2.00
-0.045
-0.009
-0.001
1
0.96
0.7
0.4
-0.011
-0.002
1
0.4
-1.72
-0.08
-0.021
-0.003
1
0.93
0.8
0.5
-0.021
-0.055
0.999
0.5
-1.45
-0.125
-0.042
-0.008
0.999
0.90
1.0
0.6
-0.036
-0.011
0.998
0.6
-1.19
-0.18
-0.072
-0.016
0.997
0.85
1.2
0.7
-0.057
-0.02
0.996
0.699
-0.95
-0.245
-0.114
-0.03
0.994
0.81
1.3
0.8
-0.085
-0.034
0.992
0.799
-0.72
-0.32
-0.171
-0.051
0.989
0.76
1.5
0.9
-0.121
-0.055
0.985
0.897
-0.50
-0.404
-0.243
-0.082
0.98
0.71
1.7
1
-0.167
-0.083
0.975
0.994
-0.31
-0.499
-0.333
-0.125
0.967
0.65
1.8
1.1
-0.222
-0.122
0.96
1.09
-0.12
-0.603
-0.443
-0.083
0.946
0.50
2.0
1.2
-0.287
-0.173
0.938
1.183
0.05
-0.716
-0.575
-0.259
0.917
0.54
2.2
1.3
-0.365
-0.238
0.907
1.273
0.20
-0.838
-0.73
-0.356
0.876
0.49
2.3
1.4
-0.455
-0.319
0.866
1.358
0.33
-0.967
-0.91
-0.479
0.821
0.44
2.5
1.5
-0.559
-0.42
0.881
1.437
0.25
-1.105
-1.116
-0.63
0.747
0.39
2.7
1.6
-0.676
-0.543
0.739
1.507
0.57
-1.248
-1.35
-0.815
0.652
0.35
2.8
1.7
-0.808
-0.691
0.646
1.566
0.66
-1.396
-1.643
-1.036
0.529
0.31
3.0
1.8
-0.956
-0.867
0.53
1.612
0.75
-1.547
-1.906
-1.299
0.374
0.28
3.2
1.9
-1.118
-1.074
0.385
1.64
0.83
-1.699
-2.227
-1.608
0.181
0.26
3.3
2
-1.295
-1.314
0.207
1.646
0.90
-1.848
-2.578
-1.966
-0.057
0.24
3.7
2.2
-1.693
-1.906
-0.27
1.575
1.04
-2.125
-3.36
-2.849
-0.692
0.22
4.0
2.4
-2.141
-2.663
-0.94
1.352
1.15
-2.339
-4.228
-3.973
-1.592
0.23
4.3
2.6
-2.621
-3.6
-1.88
0.917
1.31
-2.437
-5.14
-5.355
-2.821
0.26
4.7
2.8
-3.103
-4.718
-3.41
0.917
4.46
-2.346
-6.023
-6.99
-4.445
0.32
5.0
3
-3.541
-6
-4.69
-0.891
1.69
-1.969
-6.765
-8.84
-6.52
0.38
5.8
3.5
-3.919
-9.544
-10.3
-5.854
2.34
1.074
-6.789
-13.692
-13.826
0.48
6.7
4
-1.641
-11.73
-17.9
-15.08
2.85
9.244
-0.358
-15.611
-23.14
0.21
Mzmax = -2.87
Qzmax =1.00
Tính thép cho cọc :
Ta có Mz =-2.87 Tm lượng cốt thép này quá nhỏ do đó chọn thép theo kinh nghiệm chọn mmin= 0.5%
=> Fa = mmin x bxho
= 0.5% x 3.14 x 402 =25.12 cm2
chọn cốt thép cho cọc 8 f 20 có Fa=25.14 cm2
9. Cấu tạo và tính toán đài cọc
- Theo kết quả tính toán ở trên ta có:
Pmax = 259.77 T
- Tính toán và bố trí thép theo 2 phương.
9.1. Tính thép cho đài móng theo hương canh dài
kết quả giải từ sáp 2000
* Tính toán cốt thép:
Chọn (M= 338.15 Tm) lớn nhất để tính thép bố trí cho đài
Tính thép cho bề rộng là 1m
(cm2).
Chọn 16f32 a150 (Fa = 128 cm2).
Thép cấu tạo f12a200.
9.2. Tính thép cho đài móng theo phương cạnh ngắn
- Khi tính toán giá trị nội lực ta xem như đài cọc là thanh ngàm tại mép cột và lực tác dụng chính là phản lực đầu cọc.
M = SxI* P
* Đài cọc làm việc như một console ngàm ở mép cột và chịu tác động của tải trọng là phản lực của cọc hướng lên.
Tải trọng lớn nhất tác dụng lên 2 cọc biên Pmax =259.77 T
Cánh tay đòn của lực =mm = 0.8 m
Mn = 2* Pmax * 0.8 = 2 * 259.77* 0.8 = 415.6 (Tm).
* Tính toán cốt thép:
(cm2).
Chọn 32f22 a100 (Fa = 74.40 cm2).
Thép cấu tạo f12a200.
9.3. Tính thép cho đài móng theo phương cạnh ngắn
Tải trọng lớn nhất tác dụng lên 3 cọc biên Ptb =252.325 T
Cánh tay đòn của lực =mm = 1 m
Mn = 3* Ptb * 1 = 3 * 252.325* 1 = 756.9 (Tm).
* Tính toán cốt thép:
(cm2).
Chọn 58f22 a100 (Fa = 224.2cm2).
Thép cấu tạo f12a200.
9. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc
j= 0.92: hệ số uống dọc tra bảng theo Ltt/d
m1=0.85
m2=0.7
Rb=130 kG/cm2
Ra=2600 kG/cm2
Fb= diện tích cọc
Fa: diện tích ngang cốt thép =25.14 cm2
Qvl = 0.92(0.85x0.7x130x3.14x402 +2600x25.14)
= 417652 kG =417 T > Qa= 299.88 T
(Xem bản vẽ)
PHẦN IV
THI CÔNG
(20%)
PHẦN IV
TỔ CHỨC THI CÔNG
I- KHÁI QUÁT:
- Thi công đúc bêtông một công trình gồm các công tác sau:
+ Đặt máy móc thiết bị phục vụ vận chuyển bêtông đến các trí cần thi công.
+ Vận chuyển và lắp ráp coffa, lắp dựng dàn giáo, sàn công tác, và sau này là việc tháo dỡ coffa.
+ Gia công và lắp dựng cốt thép
+ Tiếp nhận và đổ bêtông
+ Bảo dưỡng bêtông và tháo dỡ coffa.
- Trong đó công tác coffa, công tác cốt thép, công tác đúc bêtông là những dạng công tác chính, chiếm vị trí cơ bản của công trình.
Như vậy, tổ chức thi công đúc bêtông toàn khối công trình để đạt hiệu quả cao cần phải dựa vào kế hoạch cụ thể nhằm thực hiện tốt các công tác trên.
II. CÔNG TÁC COFFA – DÀN GIÁO
- Dựa vào các yêu cầu kỹ thuật và cấu tạo coffa ta có:
+ Coffa phải đúng kích thước các bộ phận công trình.
+ Coffa phải bền vững, cứng không biến dạng, cong vênh.
+ Coffa phải ổn định và có độ luân lưu cao.
+ Coffa phải nhẹ, tiện nghi phù hợp để dễ dựng lắp và tháo dỡ.
+ Các khe nối coffa phải kín không để bị mất nước ximăng.
- Cùng với các điều kiện các nước đang phát triển, cụ thể là trong công việc ứng dụng rộng rãi các loại máy móc và trang thiết bị hiện đại trong thi công xây dựng các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp Nên đã rút ngắn được thời gian thi công và đảm bảo tính an toàn cho người lao động cũng như người sử dụng. Và để thiết kế coffa dàn giáo cho công tác thi công công trình ta sử dụng các phương án:
+ Dùng tấm coffa định hình (coffa tiêu chuẩn). Dàn giáo và các cây chống đơn đặt theo cấu tạo để kết hợp chống đỡ cho các bộ phận coffa.
- Khi thiết kế coffa, ta tính toán cho các bộ phận công trình có trọng lượng lớn nhất (nhịp lớn nhất) và bố trí cho các bộ phận khác.
1. Sơ lược về bộ phận coffa thép:
- Dùng coffa thép phù hợp cho giải pháp kiến trúc cũng như cho các công trình dân dụng và công nghiệp từ đơn giản đến phức tạp.
- Dùng coffa thép để có thể hạ giá thành công trình, song song với việc rút ngắn thời gian thi công nhờ vào việc sử dụng hợp lý bộ coffa.
- Coffa có bộ phận và thẳng của bề mặt tiếp xúc với bêtông đạt tiêu chuẩn cao. Có kích thước và hình dạng đa dạng.
2. Ưu điểm của coffa thép:
- Độ luân lưu cao, hao phí vật tư cho 1m2 công trình sẽ giảm đáng kể.
- Mức tiết kiệm sẽ gia tăng từ việc sử dụng nhiều lấn bộ coffa này.
- Dùng coffa thép không nhận dạng thời gain thi công mà còn tạo sự tin tưởng cho các đơn vị liên quan (chủ đầu tư, chủ thầu, ), về chất lượng bề mặt kết cấu, độ bền của coffa.
- Việc lắp dựng và tháo dỡ dễ dàng, nhanh chóng, thậm chí với những công nhân không lành nghề bằng búa tay và những miếng chêm, cũng có thể lắp ráp được theo yêu cầu kỹ thuật ở mức độ đáng tin cậy.
3. Các chỉ tiêu kỹ thuật của một chi tiết chính:
- Tất cả các tấm coffa được cấu tạo từ khung chính kết hợp với các bộ phận phụ khác để lắp ráp.
- Khung coffa được thép cán nóng, có cường độ chịu lực cao.
- Kích thước cơ bản của chi tiết coffa sắt.
a. Kích thước tấm coffa cột dầm sàn.
Hình dạng
Loại
Vật liệu
Dài L (mm)
Rộng B (mm)
Nặng (Kg)
Công dụng
Tấm coffa sắt
Thép góc 63*40*4
1800
600
40.5
Coffa cột dầm sàn
1800
500
35
1800
400
27
1800
300
23
1200
600
28.8
1200
500
26.8
1200
400
21.2
1200
300
15.7
b. Cây chống và dàn giáo:
- Chọn các cột điều chỉnh được, độ dài điều chỉnh từ 3.0 – 4.2m
+ Đỉnh và chân cột không ổn định, có lực nén P = 30/h kN
+ Đỉnh và chân cột ổn định, có lực nén P = (30/h)*(L/h)kN
+ Cột chịu lực đúng tâm, có lực nén P = 1.5*(30/h)*(L/h) kN
h: chiều cao cột (m)
L: chiều dài lớn nhất của cột (m)
- Dàn giáo, chọn các dàn giáo tiêu chuẩn
+ Loại 1200*1200; 1200*900; 1700*1200
+ Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: giằng chéo, chân đế (loại có bánh xe, loại không có bánh xe).
- Dàn giáo được chọn là loại dàn giáo phù hợp với kích thước của các loại cấu kiện, gồm thang leo, khung định hình, các thanh giằng, các đầu trục, chân kích Ngoài giáo ta còn dùng các loại tấm gỗ để lót bên dưới các chân các thanh chống tấm coffa.
4. Tính toán các loại cấu kiện:
- Việc tính toán các thành phần của coffa chỉ mang tính chất hình thức, chứng minh được việc ta chọn loại thanh đó là có cơ sở. Chứ thực thế sau khi tính xong chúng ta cũng chọn các thiết bị theo tiêu chuẩn mà trước đó các nhà nghiêng cứu đã tính đến. Ở đây ta chọn như vậy các loại cấu kiện đó thể hiện trên bản vẽ.
- Chọn khoảng cách giữa các cột chống ngang và các cột chống dọc là 1.2m.
- Dùng các thanh giằng ngang và giằng dọc (bằng thép tròn) để cố định chân cột và đầu cột chống. Sử dụng các khoá nối để liên kết giằng và cột.
5. Thi công coffa cột:
- Chọn coffa tiêu chuẩn.
- Các thanh chống tiêu chuẩn (loại đỉnh và chân cột không cố định).
- Gông cố định coffa bằng thép, khoảng cách giữa 2 gông 60cm.
- Ngoài ra còn có các cục kê, dây căn, cảo, cáp
- Để đảm bảo hình dạng kích thước và chất lượng của các cấu kiện được đúc bêtông cần phải làm công tác kiểm tra, nghiệm thu coffa sàn, cột.
+ Kiểm tra các tim, cốt, vị trí của kết cấu, kiểm tra các kích thước hình dạng coffa.
+ Kiểm tra mặt phẳng, các khe khớp nối, các mạch hở của coffa.
+ Kiểm tra độ vững chắc, độ ổn định của hệ thống coffa, dàn giáo, sàn công tác.
- Những chi tiết coffa khi dùng xong phải xếp thành từng chồng, có đáng dấu quy ước riêng cho từng bộ phận để khi dùng tới không mất thời gian tìm kiếm, không bị lẫn lộn và dễ bảo quản.
- Vì kích thước cấu kiện không hoàn toàn trùng lắp với kích thước tiêu chuẩn của cá tấm coffa, nên tại vị trí thiếu hụt ta xử lý bằng cách dùng tấm độn góc, tấm góc trong, tấm góc ngoài.
III. CÔNG TÁC CỐT THÉP:
1. Yêu cầu chung về cốt thép:
- Trong kết cấu bêtông cốt thép người ta thường dùng thép cuộn và thép dây
- Cốt thép dây có đường kính d 10mm được cuốn thành từng cuộn.
- Cốt thép dây, thanh có đường kính d= 10 – 90mm bó thành từng bó, chiều dài thanh thép từ 6 – 12m.
- Khi tiếp nhận cốt thép vào kho phải kèm theo biên bản nhà máy sản xuất, số hiệu bó, loại và cường độ, thành phần hoá chất, đường kính, chiều dài, tính chất cơ học, ngày sản xuất
2. Gia công cốt thép tại công trường.
- Những thanh, dây cốt thép tại công trường trước khi sử dụng phải được nắn thẳng để dễ uốn và bảo đảm chiều dày lớp bảo vệ, phải cạo sạch gỉ, cắt thép theo chiều dài yêu cầu.
- Việc uốn nắn thép dùng búa đối với thép có đường kính nhỏ, còn những thanh cốt thép có đường kính lớn hơn 24mm dùng máy uốn cắt thép.
- Thép được đánh gỉ bằng bàn chải sắt.
- Muốn có những thanh cốt thép dài hoặc muốn tận dụng các đoạn cốt thép thì phải nối chúng.
- Khi buộc nối những thanh cốt thép trơn, đặt nơi bêtông chịu kéo thì hai đầu cốt thép nối phải uốn cong thành móc và đặt chập nhau 1 đoạn 30 – 45d lần đường kính thép và dùng dây thép buộc vào quanh chỗ nối.
- Đặt cốt thép.
+ Đặt từng thanh riêng rẽ.
+ Đặt các lưới, khung gia công sẵn.
+ Đặt các khối coffa, cốt thép lắp sẵn vào vị trí thiết kế.
- Việc đặt vị trí cốt thép phải đúng vị trí từng thanh và đảm bảo độ dày của lớp bảo vệ. Giữa cốt thép và coffa nằm có kê những miếng chêm bằng bêtông. Còn giữa cốt thép và coffa đứng cũng có những miếng chêm bằng bêtông đúc sẵn có dây buộc. Nếu có từng 2 lớp cốt thép trở lên cần đảm bảo khoảng cách giữa chúng.
3. Nghiệm thu cốt thép:
- Kiểm tra các kích thước, khoảng cách, vị trí đặt các thanh thép theo đúng bản vẽ thiết kế cấu tạo. Kiểm tra các khoảng hở đảm bảo lớp bảo vệ. Kiểm tra độ vững chắc và độ ổn định của các cốt thép đảm bảo không chuyển dịch, biến dạng khi đúc và đầm bêtông.
4. An toàn lao động:
-Những máy gia công phải đặt trong xưởng cốt thép hoặc trong khu vực có rào riêng biệt, và phải do chính công nhân chuyên nghiệp sử dụng tời kéo căng các cuộn thép phải được rào lại và cách xa công nhân đứng đường qua lại tối thiểu là 3m. Trước khi kéo phải kiểm tra dây cáp kéo và điểm nối dây cáp vào đầu cốt thép. Vỏ các động cơ điện, máy phát điện hàn, máy điện thế hàn, đều phải được tiếp đất. Trước khi hàn phải kiểm tra lại vỏ bọc cách điện của kẹp giữ que hàn. Đóng mở mạch điện hàn bằng cầu dao che kín. Người thợ hàn phải được trang bị mặt nạ để bảo vệ mắt và mặt để khỏi những tia lửa hàn bắn ra. Khi hàn ngoài trời phải được che mưa những thiết bị máy hàn, khi trời đổ mưa phải đình chỉ công việc ngay.
* Khi đặt cốt thép phải chú ý:
+ Thép móng phải được đưa xuống bằng máng, không được vứt từ trên cao xuống.
+ Khi đặt cốt thép cho những kết cấu thẳng đứng trên 3m thì không đứng trên các thanh cốt thép để buộc và hàn.
+ Chỉ được đi trên cốt thép sàn theo đường ván gỗ.
+ Không được xếp quá nhiều cốt thép dự trữ trên sàn công tác.
+ Khi đặt cốt thép bên cạnh hay bên dưới đường dây điện cần có biện pháp phòng ngừa cốt thép va chạm vào dây điện.
VI. CÔNG TÁC BÊTÔNG:
1. Yêu cầu đối với vữa bêtông:
- Vữa bêtông phải được trộn thật đều, đảm bảo đồng nhất giữa các thành phần. Phải đạt cường độ thiết kế. Phải đảm bảo thời gian chế trộn, vận chuyển và đúc bêtông nằm trong giới hạn quy định. Vữa bêtông cần đáp ứng một số yêu cầu của thi công như là độ lưu động nào đó để có thể trút nhanh ra khỏi xe trộn, khỏi xe vận chuyển, để có thể đổ vào khuôn đúc nhanh, chặt, lắp kín mọi khe hở giữa những thanh cốt thép. Cần lấy mẫu bêtông thí nghiệm để kiểm tra độ sụt và cường độ.
2. Vận chuyển vữa bêtông:
- Phương tiện vận chuyển của vữa bêtông thường là ôtô tải có cối trộn liên tục.
- Bêtông chứa trong thùng được thăng tải vận chuyển lên (đối với công trình cao tầng thì dùng bơm ống bằng kích bơm thị lực để đưa bêtông lên sàn).
3. Đúc bêtông
- Trước khi tiến hành đúc bêtông cần làm một số công việc sau:
+ Kiểm tra lại vị trí coffa, cốt thép.
+ Cạo gỉ thép nếu có yêu cầu.
+ Quét sạch rác, tẩy các vết bẩn bên trong.
+ Nếu đổ bêtông mới lên lớp bêtông cũ thì phải đánh nhám bề mặt tiếp xúc, cạo gỉ và sạch bụi trên bề mặt bêtông đó.
+ Trước khi đổ bêtông phải tưới ẩm coffa để không hút nước ximăng của bêtông.
+ Khả năng thi công, trước khi đổ bêtông móng cần phải chuẩn bị lớp bêtông lót. Lớp lót này làm bằng bêtông mác 100, dày 10cm, lớp lót có tác dụng làm bằng đáy móng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi công đặt cốt thép móng, đồng thời không cho đất nền hút nước ximăng khi đổ bêtông móng.
- Đổ bêtông những kết cấu công trình cần phải tiến hành theo hướng va lớp nhất định. Đổ bêtông mỗi lớp dày 20 – 30cm, rồi đầm ngay. Với những kết cấu khối lớn phải tiến hành đổ thành nhiều lớp chồng lên nhau. Để có sự liên kết toàn khối giữa các lớp bêtông thì phải rải lớp bêtông mới lên lớp bêtông cũ trước khi lớp này ninh kết. Do yêu cầu như vậy ta phải khống chế mặt bằng thi công. Đối với những công trìng có bề dày lớn thì ta chia thành nhiều lớp nhỏ. Đây là cơ sở để phân đợt phân đoạn hợp lý.
- Đổ bêtông cột từ trên cao xuống, chân cột hay bị rỗ do các hạt sỏi đá rơi từ trên cao xuống, đọng dồn ở đây. Vậy nên đổ bêtông chân bằng loại vữa sỏi nhỏ, độ dày 30cm, khi đổ các lớp bêtông sau sỏi đá lớn sẽ chôn vùi vào trong lớp vữa này làm cho nó có thành phần bình thường.
- Khi đổ bêtông sàn, muốn đảm bảo độ dày đồng đều cần đóng sơ các móc trùng với cao trình mặt sàn. Khi đúc bêtông xong thì đúc cọc móc lên và lắp vữa vào lỗ hở bằng cao trình mặt sàn.
4. Đầm bêtông:
- Đầm bêtông là để bêtông đồng nhất, liên tục, chắt đặc, không có hiện tượng rỗng bên trong và rỗ bên ngoài, để bêtông bám chặt vào cốt thép.
- Khi dùng đầm dùi, đầu đầm dùi phải được cắm sâu vào lớp bêtông dưới 5–10cm, để liên kết 2 lớp. Thời gian đầm tại 1 vị trí tùy vào độ đặc cũa vữa và khả năng mạnh yếu của máy đầm. Dấu hiệu chứng tỏ đầm xong một chỗ là vữa bêtông không sụt lún nữa, bọt khí không nổi lên nữa, mặt trên bằng phẳng và thấy bắt đầu có nước ximăng nổi lên. Đầm xong 1 chỗ phải rút đầm lên từ từ để vữa bêtông lắp đầy lỗ đầm, không cho bọt khí lọt vào. Khoảng cách giữa các chỗ cắm đầm không được lớn hơn 1,5R (R là bán kính ảnh hưởng của đầm), để cho các vùng đầm lên nhau không bị bỏ sót lại.
- Cần ch1 ý là không để đầm chấn động va chạm mạnh vào cốt thép, để tránh hiện tượng cơ cấu bêtông ninh kết bị phá vỡ do cốt thép truyền chấn động sang, hoặc vị trí cốt thép bị sai lệch, và cũng không đặt gần coffa dưới 10cm.
5. Bảo dưỡng bêtông:
- Bảo dưỡng bêtông mới đúc xong là tạo điều kiện tốt nhất cho sự đông kết của bêtông.
- Không để bêtông bị tác dụng của nắng to hay mưa rào, đồng thời giữ cho mặt bêtông không bị khô quá nhanh. Người ta thường dùng những bao tải ướt, rơm rạ, mùn cưa, cát ẩm Hằng ngày phải thường xuyên tưới nước lên bề mặt bêtông, coffa. Thời gian tưới nước phụ thuộc vào thời tiết và loại ximăng, thường là từ 7-14 ngày.
- Sau khi đúc bêtông xong không được đi lại, đặt coffa, dựng dàn giáo vào va cham mạnh vào bêtông trước khi nó đạt cường độ 25KG/cm2.
6. Tháo dỡ coffa:
- Thời gian tháo dỡ coffa tùy thuộc vào tốc độ ninh kết của xi măng, nhiệt độ khí trời, loại kết cấu công trình và tính chịu lực của coffa.
- Trình tự tháo dỡ coffa.
+ Tháo dỡ các tấm coffa cột.
+ Tháo dỡ các tấm nêm, thanh chống nẹp, thanh chống xiên.
+ Tháo dỡ các tấm coffa sàn, bắt đầu từ ngoài cùng.
+ Tháo dỡ coffa thành của dầm ngang và dầm dọc.
+ Thu dọn các cây chống, dàn giáo, dỡ coffa đáy thành.
7. An toàn lao động:
- Khi thi công coffa, cốt thép, đúc bêtông phải quan sát, kiểm tra xem dàn giáo có chắc chắn và ổn định không. Trên những dàn giáo cao phải làm hàng rào an toàn.
- Khi vận chuyển cốt thép dầm, người thợ không đứng trên hộp coffa đó mà phải đứng từ mặt sàn bên.
- Khi vận chuyển coffa và cốt thép lên cao thì cần kiểm tra các mối buộc chắc chắn.
- Khi đổ bêtông bằng cần trục tháp chỉ được mở nắp đáy phiểu cách mặt kết cấu không quá m.
V. CHỌN MÁY THI CÔNG
1. Chọn máy ép cọc
- Do công trình nằm trong nội thành nên việc sử dụng cọc đóng là không thể thực hiện được nên phải phương pháp ép cọc.
- Nguyên lý là dùng đối trọng là đò bẩy, thường thì đối trọng là các mẫu bêtông đúc sẵn thường có khối lượng từ 1,2 - 1,5 lần tải trọng thiết kế móng. Aùp lực tối thiểu để ép cọc bằng 1,5 lấn áp lực cho phép của cọc.
- Chọn tải trọng của đối trọng là 5T.
- Aùp lực tối thiểu là 30T
Ta chọn máy ép EBT 120,Pmin = 120T có những thông số kỹ thuật
+ Kích thước máy:
Chiều cao lồng ép: 8.2m
Chiều dài dàn sắt xi (giá ép): 8-10m
Chiều rộng sắt xi:3.2m
Tổng diện tích đáy pittông ép: 830cm2
Bơm dầu có: Pmax =250KG/cm2
Hành trình ép: 1000mm
Năng suất ép: 100m/ca\
+ Khả năng ép và kích thước cọc:
Loại cọc:gỗ, thép, bêtông cốt thép
Chiều dài cọc:Lmax = 8m/một đoạn cọc
Tiết diện cọc: Smax = 30*30cm
+ Nguồn động lực và thiết bị đi kèm:
Động cơ điện 14,5KW, nguồn điện 220/380V – 3 pha.
Xe cẩu bánh lốp có sức cẩu 6T để phục vụ cho việc tháo lắp và di chuyển vá ép, cẩu lắp các đối trọng và phục vụ cho công tác đưa cọc vào giá ép và nối cọc máy hàn 24KVA.
2. Chọn cần trục cẩu lắp
- Sử dụng cần trục tháp để phục vụ cho việc vận chuyển lên các tầng trên cao, chiều cao dài nhất là 54m. Ta chọn độ với tối thiểu là:
R = a +b = 4.5 +14.5 = 19 m
a: Khoảng cách từ tim cần trục đến mép ngoài ngôi nhà
b: Bề rộng ngôi nhà
- Độ cao nhỏ nhất của cần trục tháp
H = hct + hat +hck +ht
H = 29.2 + 2 +2 + 1 = 34.2 m
Với hct = 29.2m chiều cao của ngôi nhà
hat = 2m khoảng cách an toàn
hck = 2m chiều cao trung bình của các cấu kiện vận chuyển
ht = 1m chiều cao thiết bị treo buộc
=> chọn cần trục tháp có mã hiệu KB – 403A có các thông số kỹ thuật:
Qmax = 8T
R = 25m
R0 = 2m
H = 40m
3. Chọn máy thăng tải
- Chọn máy có mã hiệu TP – 05T
- Tải trọng Q = 0.5T
- Độ với R = 3.5m
- Chiều cao nâng tối đa 50m
- Vận tốc nâng 3m/tập trung
- Điện áp sử dụng 380V
4. Chọn xe trộn bêtông
- Chọn xe có dung tích 6m3
- Mã hiệu SB – 92B, có thông số kỹ thuật:
- Công suất động cơ 40kW
- Tốc độ quay thùng 9 – 14.5 vòng/phút
- Thời gian đổ bêtông ra 10 phút
- Trọng lượng có bêtông 21.85T
5. Chọn xe bơm bêtông
- Có mã hiệu CPTM 32, tính năng kỹ thuật:
- Bơm cao cực đại 36m
- Bơm xa cực đại 48m
- Năng suất bơm 20m3/h
6. Chọn đầm dùi
- Mã hiệu PHV – 28, có thông số:
- Đường kính 28mm
- Chiều dài 345mm
- Biên độ rung 2.5mm
- Trọng lượng 1.2kG
VI. CÁC BƯỚC THI CÔNG
1. Thi công cọc
Trước hết ta chuẩn bị mặt bằng, cẩu lắp khung đúng vị trí hố móng thiết kế, cẩu đối trọng vào khung đế, cẩu lắp khung cố định vào khung ép
Bước 1:
Cẩu dựng cọc bêtông cốt thép và khung ép
Đặt cọc vào vị trí thiết kế, kiểm tra bằng máy kinh vĩ
Bước 2:
Tiến hành ép các đoạn cọc đến độ sâu thiết kế
Nối các đoạn cọc với nhau bằng các thiết bị nối
Ép từ từ, vừa ép vừa kiểm tra, cứ 1m ta ghi giá trị trên đồng hồ thủy lực
Bước 3:
Cẩu dựng đoạn cọc giá
Ép cọc giá để đầu cọc bêtông cốt thép đến cao trình thiết kế
Nhổ cọc giá và tiến hành lại bước 1 đối với các cọc còn lại
2. Thi công móng
- Sau khi đào đất hố móng, xác định lại các cao trình thiết kế, cố định các móc chuẩn bằng các cọc bêtông. Trình tự thi công gồm các bước sau:
+ Xác định lại chính xác tim móng bằng thiết bị hỗ trợ như máy kinh vĩ
+ Phá đầu cọc bêtông cốt thép: trước tiên đục lớp bêtông bảo vệ ở ngoài khung thép, sau đó ở phía trên đục thành nhiều lỗ hình phiễu cho rời khỏi cốt thép, tiếp theo dùng máy đục 2 -3 lỗ sao cho khoảng cách đến cao độ thiết kế 5-10cm. Sau đó đóng nêm hoặc dùng máy phá chạy bằng áp lực dầu để phá thành những mảng bêtông lớn
Đục phá đầu cọc đến cao độ thiết kế thì dừng lại, rữa sạch đầu cọc.
+ Bêtông lót móng, dùng bêtông đá 4*6 mac100, đổ dày 10cm
+ Ván khuôn móng
Chọn những tấm ván khuôn tiêu chuẩn bằng thép.
VII. KỸ THUẬT THI CÔNG KHUNG
1. Phương án thi công chung:
- Công trình cao 9 tầng, nên dùng cần trục tháp để vận chuyển vật liệu theo phương thẳng đứng.
- Công trình có khối lượng bêtông lớn nên ta chọn phương án cung cấp bêtông là dùng bêtông thương phẩm (bêtông tươi) được vận chuyển từ trạm trộn đến công trường bằng xe trộn.
- Vận chuyển bêtông từ nơi cung cấp đến công trường, sau đó bêtông được đưa đến điểm đổ bằng máy bơm bêtông hoặc cần trục tháp .
- Sử dụng thang máy để vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho công tác hoàn thiện như: gạch, cát, đá, xi măng, đồng thời phục vụ cho công tác đi lại của cán bộ và công nhân tại công trường.
2. Chọn máy thi công:
2.1. Chọn cần trục tháp:
- Vị trí: Cần trục tháp được đặt bên hông công trình để tiện cho công tác vận chuyển nguyên vật liệu và quan sát. (Xem bản vẽ)
- Độ cao nâng móc cẩu
+ Độ cao nâng móc cẩu cần thiết:
H = Hct + Hat + Hck + Htr
Ta xét cho việc lắp dựng hộp coffa ở tầng tum (tầng thượng), do có độ cao nâng móc cẩu lớn nhất.
Hct = 46.8(m): chiều cao công trình
Hck =4.2(m): chiều cao cấu kiện được nâng
Hat = 1(m): khoảng cách an toàn
Htr =2(m): chiều cao thiết bị treo buộc
Vậy ta có: H = 46.8 * 1 + 4.2 + 5 = 54(m)
- Tầm với
Với tầm với là 40m, trên bình đồ công trường nhận thấy bán kính quay của cần trục phủ qua toàn bộ công trình và tất cả các điểm tiếp nhận vật liệu quan trọng như: coffa, cốt thép, bêtông, .
- Sức nâng
Vật nâng nặng nhất mà cần trục phải nâng là bó cốt thép đã gia công được vận chuyển từ nơi gia công lên các tầng. Giả thuyết bó cốt thép này có trọng lượng 2T
Từ các cố liệu trên, ta chọn cần trục tháp mã hiệu KB – 403A có các thông số kỹ thuật sau:
Q(T)
Q0(T)
R(m)
R0(m)
H(m)
5
8
30
20
57.5
Vnâng
(m/phút)
Vhạ
(m/phút)
Vxetrục (m/phút)
Vcầntrục (m/phút)
Vquay
(v/phút)
40
5
7.3
18
0.6
2.2. Chọn thang máy
Các thông số kỹ thuật của thang máy
- Mã hiệu: MPG – 1000/100
- Chiều cao nâng tối đa: H = 110 (m)
- Vận tốc nâng: Vnâng = 22 (m/sec)
- Sức nâng tối đa: 1 (T)
3. Thi công cột
3.1. Công tác coffa:
Tùy theo từng kích thước tiết diện cột khác nhau mà ta phối hợp các tấm coffa tiêu chuẩn để tạo thành coffa cột.
Ta có kích thước các tấm coffa tiêu chuẩn sau: 300x1000, 300x1200, 300x1800, 400x1000, 400x1200, 400x1800
3.1.1. Trình tự lắp coffa cột:
- Yêu cầu chung:
+ Coffa và cột chống phải đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp.
+ Coffa lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng, kích thước của cấu kiện theo thiết kế
+ Độ kín khít của coffa phải được bảo đảm, không làm mất nước ximăng khi đầm và đổ bêtông.
- Coffa trước khi dựng lắp phải làm sạch bề mặt, khắc phục các lỗi như: cong vênh, bề mặt gồ ghề xảy ra do quá trình tháo dỡ coffa.
- Coffa được vận chuyển đến vị trí cần lắp dựng bằng cần trục tháp
- Tổ trắc đạt cần tiến hành định vị lại tim cột trên mặt sàn ngay tại vị trí chân cột (bằng sơn đỏ cách mép cột 1m) và đóng các khung định vị ở chân cột.
- Coffa được ghép bốn mặt từ dưới lên trên tại góc cột các tấm coffa được liên kết với nhau bằng các tấm góc L65x65. Xung quanh cột được lắp đặt gông thép để chịu áp lực ngang khi đổ bêtông. Khi lắp dựng, hiệu chỉnh cố định coffa ở chân cột trước theo các tim trục đã định vị lại
- Để cố định khung cột người ta dùng các cây chống xiên để chống.
- Cần kiểm tra cột theo các phương trong quá trình lắp coffa, có thể dùng phương pháp sau để kiểm tra:
+ Trong mặt cắt ngang của cột dùng máy trắc địa để kiểm tra
+ Trong mặt phẳng thẳng đứng dùng các quả dội để kiểm tra
- Dùng máy thủy bình hoặc ống nivô đưa cốt cao độ lên coffa đầu cột (làm dấu bằng đinh hoặc sơn) để tiện cho việc đổ bêtông.
3.1.2. Tháo coffa cột:
- Quá trình tháo coffa cột làm ngước lại khi lắp, nhưng chú ý tuyệt đối không dùng gông làm chổ đứng khi điều chỉnh ván khuôn và đổ bêtông.
- Đối với những tấm coffa thành bên của cột thì coffa không còn chịu lực khi bêtông đã đóng rắn, do đó có thể tháo dỡ coffa khi bêtông đạt cường độ 50%R7 (Bêtông #300 có phụ gia), tức khoảng sau khi đổ Bêtông khoảng 12 giờ đồng hồ.
3.2. Công tác cốt thép
Yêu cầu chung
- Cốt thép dùng trong kết cấu bêtông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế, đồng thời phải phù hợp với các quy định hiện hành
- Trường hợp dùng cốt thép ngoại nhập thì phải có các chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và cần lấy mẫu thí nghiệm về kiểm tra
- Cốt thép có thể gia công tại hiện trường hoặc tại nhà máy, nhưng nên đảm bảo mức độ cơ giới phù hợp với khối lượng thép tương ứng cần gia công
- Sửa thẳng và đánh gỉ thép:
+ Cốt thép trước khi gia công phải được kiểm tra và làm sạch
+ Đối với những cốt thép bị cong, bẹp hoặc giảm tiết diện nếu không kéo, uốn, nắn thẳng được thì loại bỏ
+ Đối với cốt thép dây được duỗi thẳng bằng máy tời, máy tời không những duỗi thẳng những dây thép mà còn làm bong đi những lớp gỉ sét
- Cắt và uốn cốt thép:
+ Dùng sức người để cắt thép
+ Uốn cốt thép bằng máy uốn
+ Cốt thép được cắt, uốn phù hợp với từng hình dáng, kích thước theo thiết kế và được phân thành lô để tiện cho việc kiểm tra và vận chuyển.
+ Đối với những cốt thép uốn, khi cắt cần phải cắt phần dài thêm, uốn 450 cắt dài thêm 0.5d, uốn 900 cắt dài thêm 1d
+ Khi uốn cần chú ý đến chiều dài đoạn uốn, không dư nhưng cũng không thiếu, nếu dư cốt thép có thể bị thòi ra ngoài, nếu thiếu thì chiều cao làm việc của cấu kiện sai
- Nối buộc cốt thép:
+ Việc nối buộc (nối chồng lên nhau) đối với các loại cốt thép được thực hiện theo quy định của thiết kế
+ Dây buộc cốt thép có đường kính 1mm
+ Khi nối buộc nên chú ý không nối tại các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong.
- Vận chuyển và lắp dựng cốt thép
* Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo yêu cầu sau:
+ Không làm hư hại và biến dạng sản phẩm cốt thép
+ Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lượng để tránh nhằm lẫn khi sử dụng.
+ Các khung, lưới cốt thép lớn nên có biện pháp phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển
* Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Các bộ phận lắp dựng trứơc không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau
+ Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình thi công
+ Khi đặt cốt thép và coffa tựa vào nhau tạo thành một tổ hợp cứng thì coffa chỉ được đặt trên các giao điểm của cốt thép chịu lực và theo đúng vị trí quy định của thiết kế
3.3. Công tác thi công bêtông:
- Cột có chiều cao nhỏ hơn 5m nên đổ bêtông liên tục, cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40cm và các cột có tiết diện bất kỳ nhưng có đai cốt thép chồng chéo thì nên đổ bêtông liên tục trong từng giai đoạn có chiều cao 1.5m
- Bêtông được đổ từ xe trộn vào thùng và vận chuyển đến vị trí đổ bằng cần trục tháp
- Hỗn hợp bêtông đổ vào thùng treo từ 90 – 95% dung tích thùng
- Trước khi đổ bêtông cần tưới nước ximăng làm ẩm bề mặt bêtông cũ (bêtông của sàn) dưới đáy cột, vách
Bêtông được đổ liên tục và nên đầm triệt để và liên tục sau mỗi lần (lớp) đổ.
4. Thi công dầm sàn
4.1. Công tác coffa:
- Sau khi thi công cột, tiến hành lắp dựng cột chống đở coffa dầm sàn. Cột chống có nhiệm vụ đở các xà gồ, xà gồ đở dầm co rút và dầm co rút đở coffa sàn.
- Coffa dầm sàn cũng sử dụng các tấm coffa tiêu chuẩn và các tấm coffa bù có thể là coffa sắt hoặc gỗ
4.1.1. Lắp dựng coffa dầm sàn:
- Tổ trắc địa định vị lại độ cao chuẩn cốt 1m vào bề mặt bêtông cột (bằng sơn đỏ) và kiểm tra lại tim dầm để công tác lắp coffa đáy dầm sàn được chuẩn xác
- Đặt các cây chống thép đúng vị trí, điều chỉnh chiều cao cây chống cho phù hợp
- Giằng ngang các cột chống để ổn định các cột chống và tạo thành một hệ khung cứng
- Đặt sườn ngang bằng thép kích thước (60x120x6000)mm trên đầu cột chống
- Đặt ván khuôn ở mặt đáy dầm, thành dầm, giữ ổn định ván khuôn đáy và thành dầm.
- Bố trí các dầm rút và kiểm tra lại độ bằng phẳng của dầm rút
- Lắp ghép các tấm ván khuôn sàn.
4.1.2. Trình tự tháo ván khuôn dầm sàn:
- Ghi chú khi tháo coffa dầm sàn:
+ Giữ lại toàn bộ coffa và cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bêtông.
+ Tháo dỡ từng bộ phận cột chống, coffa của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại các cột chống an toàn tại vị trí cần thiết (ví dụ như dưới dầm có nhịp >4m)
- Tháo lỏng kích vít dưới chân cột chống
- Tháo dầm rút
- Tháo ván khuôn sàn
- Tháo cây chống và đà ngang dưới đáy ván khuôn dẩm, tháo ván khuôn dầm và thành dầm
- Tháo tất cả các giáo chống còn lại
4.2. Công tác cốt thép:
Các yêu cầu chung tương tự như ở phần trên:
- Trước khi lắp dựng cốt thép, cần vạch trước các dấu phấn định vị để bảo đảm lắp dựng chính xác.
- Cốt thép dầm chính được đặt tại chỗ và đặt từng thanh, cốt thép dầm cũng kê lên trong khi lắp dựng, sau khi lắp xong mới hạ xuống đúng vị trí
- Cốt thép dầm phụ được lồng vào cốt thép dầm chính, sau khi đặt xong cốt thép dầm chính thì lòn từng cây thép dầm phụ vào khung thép dầm chính, lồng cốt đai vào dầm phụ, điều chỉnh và cố định.
Sau khi hoàn tất xong cốt thép dầm chính thì tiến hành thì tiến hành rãi cốt thép sàn luồn qua khung thép dầm theo hai phương, cốt thép theo phương cạnh ngắn (của ô sàn) được đặt dưới, cạnh dài thì đặt ở trên.
- Hiệu chỉnh cốt thép sàn cho đúng khoảng cách theo yêu cầu thiết kế rồi cố định lại
- Khi lắp dựng cốt thép sàn cần chú ý đến cốt thép các gối, chiều cao làm việc của cấu kiện phải đảm bảo
Ngoài ra còn chú ý đến chiều lớp bêtông bảo vệ, đối với cốt thép sàn lớp bêtông bảo vệ được xác định bằng các con kê có chiều dày bằng chiều dày lớp bảo vệ
- Mật độ bố trí con kê tùy thuộc vào mật đô cốt thép, thông thường là bố trí 1 con kê/1m. Con kê làm bằng các loại vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá hủy bêtông.
- Sai lệch chiều dày lớp bêtông bảo vệ so với thiết kế không vượt quá 3mm đối với lớp bêtông bảo vệ có chiều dày a nhỏ hơn 15mm và 5mm khi a lớn hơn 15mm
Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng cần thực hiện theo yêu cầu sau:
+ Số lượng mối nối buộc hay hàn dính không nhỏ hơn 50% số điểm giao nhau theo thứ tự xen kẽ.
+ Trong một số trường hợp, các góc của thép đai với thép chịu lực phải hàn dính 100%
4.3. Công tác thi công bêtông
- Đổ bêtông dầm, sàn phải được tiến hành đồng thời. Khi dầm sàn có kích thước lớn hơn (chiều cao lớn hơn 80cm) có thể đổ riêng từng phần nhưng phải bố trí mạch ngừng thi công thích hợp theo quy định
- Đổ bêtông dầm sàn bằng máy bơm bêtông số hiệu ABS – 1400, áp lực bơm 135Bar, công suất máy bơm 136KW, hình thức bơm là bơm xilanh.
- Đổ bêtông theo 2 hướng tại 2 góc của công trình, đổ ở vị trí xa nhất so với vị trí đặt vòi bơm và lùi dần về góc (xem bản vẽ)
- Trong quá trình bơm thì công nhân làm các công tác dầm, san phẳng cần làm việc liên tục để tránh bêtông bị dồn thành đống
- Công tác cắm các chi tiết neo chờ cũng đồng thời với các công tác trên.
- Bêtông dầm sàn được liên tục và đổ liền mạch, nếu có mạch ngừng thì mạch ngừng phải ở dạng thẳng đứng. Phần thi công được thể hiện trong bản vẽ thi công 1 /2 và 2/2 .