Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho khu khám chữa bệnh cao cấp

Khi cắt tụ điện ra khỏi mạng điện thì trên cực của tụ điện vẫn còn điện áp dư có thể gây nguy hiểm cho nhân viên vận hành, do đó để giảm nhanh điện áp dư trên cực tụ điện ta cần có thêm điện trở phóng điện để cho điện áp dư được tiêu tán nhanh trên điện trở. Điện trở phóng điện cho một nhóm tụ bù: Rpđ = 15 . 106 . () Trong đó: Upha: điện áp pha của mạng điện Upha = 0,22 (KV) Q: dung lượng của mỗi nhóm tụ bù, Q = 36 (KVAR)

doc120 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho khu khám chữa bệnh cao cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh cái đồng loại 925 x 3) có ICP = 340 (A), được đặt nằm ngang. Kiểm tra: k1 . k2 . ICP = 1 . 0,95 . 340 = 323 (A) > 165,6 (A) nên thoả mãn. b, Chọn Aptomat và dây dẫn cho các pha tầng 1. * Pha A tầng 1: - Chọn Aptomat và dây dẫn cho bộ ổ cắm và quạt: Ta có: Ptt = Pổ + Pq = 11200 + 700 = 11900 (W) Itt = Trong đó: Pổ: Công suất tính toán của tổng ổ cắm, Pổ = 11200 (W) Pq: Công suất tính toán của tổng quạt, Pq = 700 (W) Uđm: điện áp định mức pha, Uđm = 220 (V) cos j = 0,8 + Chọn Aptomat: tra PLIV5 “TKCĐ” chọn Aptomat loại EA 102-G, 2 cực do Nhật chế tạo có: UđmA = 220 (V) IđmA = 100 (A) Kiểm tra: UđmA = Uđmmđ = 220 (V) IđmA = 100 (A) > 1,2 Itt = 1,2 . 67,6 = 81,1 (A) nên thoả mãn. + Chọn dây dẫn: Chọn dây dẫn cho bộ ổ cắm: Ta có: Pổ = 11200 (W) Iổ = Tra PL V12 “TKCĐ”, chọn dây dẫn 2 lõi loại (2 x 6) có ICP = 80 (A) Kiểm tra: k . ICP = 0,96 . 80 = 66,25 > Iô = 63,6 (A) nên thoả mãn. Chọn dây dẫn cho bộ quạt: Ta có: Pq = 700 (W) Iq = Tra PL V12 “TKCĐ” chọn dây dẫn 2 lõi loại (2 x 1,5) có ICP = 37 (A). Kiểm tra: k . ICP = 0,96 . 37 = 35,5 (A) > Iq nên thoả mãn. Chọn Aptomát và dây dẫn cấp cho bộ chiếu sáng và điều hoà nhiệt độ. Ta có: Ptt = PCS + PĐHNĐ = (324 + 1224 + 432) + 5250 = 7230 (W) Itt = = + Chọn Aptomat: tra PL IV.5 “TKCĐ” chọn Aptomat loại EA52 - G, 2 cực do Nhật sản xuất có số liệu: IđmA = 50 (A), UđmA = 220 (V). Kiểm tra: UđmA = Uđmmđ = 220 (V) IđmA = 50 (A) > 1,2 . Itt = 1,2 . 41,1 = 49,3 (A) nên thoả mãn. + Chọn dây dẫn: Chọn dây dẫn cấp cho bộ ánh sáng: Ta có: PAS = 324 + 1224 + 432 = 1980 (W) IAS = 11,3 (A) Tra PL V.12 “TKCCĐ” ta chọn dây dẫn loại 2 lõi (2 x 1,5) do LENS chế tạo, có ICP = 37 (A). Kiểm tra: 0,96 . 37 = 35,5 (A) > 11,3 (A) nên thoả mãn. Chọn dây dẫn cấp cho bộ điều hoà nhiệt độ. Ta có: PĐHNĐ = 5250 (W) IĐHNĐ = Tra PL V.12, chọn dây dẫn loại 2 lõi (2 x 1,5) do LENS sản xuất có: ICP = 37 (A) Kiểm tra: 0,96 . 37 = 35,5 (A) > 29,8 (A) nên thoả mãn. * Pha B, C tầng 1: Vì 3 pha A, B, C ta phân bố công suất tương đối đều nhau nên việc chọn các thiết bị: Aptomat, dây dẫn của pha B, C của tầng 1 ta tiến hành chọn tương tự như pha A. c, Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho tầng 1: II-/ Chọn thiết bị điện cho tầng 2 của dãy nhà A. a, Chọn Aptomat tổng cho tầng 2 và chọn cáp từ thanh cái hạ áp đến tủ điện tầng 2, thanh cái. - Tổng công suất tính toán 3 pha tầng 2: PttS2(A) = 25596 + 25614 + 25538 = 76748 (W) - Dòng điện tổng tính toán 3 pha tầng 2: IttS2(A) = = - Tổng công suất toàn phần tính toán: SttS2(A) = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn Aptomat loại EA204 - G, 4 cực với UđmA = 380 (V), IđmA = 175 (A). Kiểm tra: UđmA = Uđmmđ = 380 (V). IđmA = 175 (A) > 1,2 . 145,8 = 174,96 (A) + Chọn cáp: Tra PL V.13, chọn cáp 4 lõi: 4G35 với ICP = 174 (A). Kiểm tra: 0,96 . 174 = 167 (A) > 145,8 (A). Vậy Aptomat và cáp chọn thoả mãn. + Chọn thanh cái tủ điện tầng 2: Tra phụ lục VI.9: chọn thanh cái đồng (25 x 3) có ICP = 340 (A). Kiểm tra: k1 . k2 . ICP = 1 . 0,95 . 340 = 323 (A) > 145,8 (A) nên thoả mãn. b, Chọn Aptomat và dây dẫn cho các pha tầng 2. * Pha A tầng 2: - Chọn Aptomat và dây dẫn cấp cho bộ ổ cắm và quạt. Ta có: Ptt = Pổ + Pq = 9000 + 560 = 9560 (W) Itt = = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” Chọn Aptomat loại EA102 - G, 2 cực có: IđmA = 75 (A), UđmA = 220 (V). Kiểm tra: UđmA = Uđmmđ = 220 V IđmA = 75 (A) > 1,2 . Itt. + Chọn dây dẫn: Chọn dây dẫn cấp cho bộ ổ cắm: Ta có: Pổ = 9000 (W) Iổ = Tra PL V.12 “TKCCĐ”: chọn cáp 2 lõi (2 x 4) có: ICP = 63 (A). Kiểm tra: 0,96 . ICP = 0,96 . 63 = 60,5 (A) > 51,1 (A) Chọn dây dẫn cấp cho bộ quạt. Ta có: Pq = 560 (W) Iq = Tra PL V.12 “TKCCĐ” chọn cáp 2 lõi (2 x 1,5) có: ICP = 37 (A). Kiểm tra: 0,96 . 37 = 35,5 (A) > 3,2 (A). - Chọn Aptomat và dây dẫn cấp cho bộ ánh sáng và điều hoà nhiệt độ. Ta có: Ptt = PAS + PĐHNĐ = (180 + 1440 + 216) + 4200 = 1836 + 4200 = 6036 (W). Itt = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn Aptomat loại EA52 - G, 2 cực có: IđmA = 50 (A), UđmA = 220 V. Kiểm tra: UđmA = Uđmmđ = 220 (V) IđmA = 50 (A) > 1,2 Itt. + Chọn dây dẫn: Chọn dây dẫn cho bộ ánh sáng: Ta có: PAS = 1836 (W) IAS = Tra PL V.12 chọn cáp 2 lõi (LENS) (2 x 1,5) có ICP = 37 (A). Chọn dây dẫn cho bộ điều hoà nhiệt độ. Ta có: PĐHNĐ = 4200 (A) IĐHNĐ = = 23,9 (A) Tra PL V.12, chọn cáp 2 lõi (2 x 1,5) có ICP = 37 (A). * Pha B, C tầng 2: Vì công suất 3 pha của tầng 2 được phân bố đều nên việc tính toán cho thiết bị điện (Aptomát, dây dẫn) của pha B, C được tiến hành tương tự như tính chọn ở pha A. 3-/ Chọn thiết bị điện cho tầng 3 của dãy A. a, Chọn Aptomat tổng tầng 3 và chọn cáp từ thanh cái hạ áp đến tủ điện tầng 2 và chọn thanh cái cho tủ điện. - Tổng công suất tính toán 3 pha tầng 2: PttS3(A) = 21416 + 21454 + 21438 = 64308 (W). - Dòng điện tính toán tổng 3 pha tầng 2: IttS3(A) = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” ta chọn Aptomat loại EA204 - G, 4 cực do Nhật chế tạo, có UđmA = 380 V, IđmA = 160 (A). Kiểm tra: UđmA = Uđmmđ = 380 (V) IđmA = 160 > 1,2 . IttS3(A) = 1,2 . 122,1 = 146,6 (A) nên thoả mãn + Chọn dây dẫn: Tra PL V.13 “TKCCĐ” ta chọn cáp 4 lõi 4G - 25 do LENS chế tạo có: ICP = 144 (A). Kiểm tra: 0,96 . 144 = 127,2 (A) > 122,1 (A) nên thoả mãn. Chọn thanh cái: 25 x 3 có ICP = 340 (A) b, Chọn Aptomat và dây dẫn cho các pha của tầng 3. * Pha A tầng 3: - Chọn Aptomat và dây dẫn cấp cho bộ ổ cắm và quạt. Ta có: Ptt = Pổ + Pq = 9000 + 420 = 9420 (W) Itt = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn Aptomat loại EA 102 - G, 2 cực, có UđmA = 220 (V), IđmA = 75 (A). Kiểm tra UđmA = Uđmmđ = 220 V IđmA = 75 (A) > 1,2 . 53,5 = 64,2 (A) nên thoả mãn. + Chọn dây dẫn: Chọn dây dẫn cho bộ ổ cắm: Vì Pổ = 9000 = Pổ (pha A tầng 2) nên ta chọn cáp 2 lõi (2 x 4) có ICP=63(A) Chọn dây dẫn cho bộ quạt: Ta có: Pq = 420 (W) Iq = Tra PL V.12 “TKCCĐ”, chọn cáp 2 lõi (2 x 1,5) do LENS chế tạo có: ICP = 37 (A) Kiểm tra: 0,96 . 37 = 35,5 (A) > 2,4 (A) nên thoả mãn. - Chọn Aptomat và dây dẫn cấp cho bộ ánh sáng + điều hoà nhiệt độ: Ta có: Ptt = PAS + PĐHNĐ = (108 + 576 + 162) + 3150 = = 846 + 3150 = 3996 (W) Itt = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 chọn aptomat loại EA 52 - G, 2 cực có: IđmA = 30 (A), UđmA = 220 (V) Kiểm tra: UđmA = Uđmmđ = 220 (V) IđmA = 30 (A) > 1,2 Itt = 1,2 . 22,7 = 27,2 (A) + Chọn dây dẫn: Với Itt = 22,7 (A), tra PL V.12, chọn dây dẫn cho hai bộ ánh sáng và điều hoà nhiệt độ, cáp loại (2 x 1,5), có ICP = 37 (A) đảm bảo làm việc cho hai bộ: 0,96 . ICP = 0,96 . 37 = 35,5 (A) > 27,2 (A). * Pha B, C: Vì phụ tải ở các pha được phân bố đối xứng; nên việc chọn các thiết bị điện cho các pha B, C được tiến hành tính chọn tương tự như tính chọn cho pha A. 4-/ Chọn thiết bị điện cho tầng 4 của dãy A: a, Chọn Aptomat tổng tầng 4 và chọn cáp từ thanh cái hạ áp đến tủ điện tầng 3 và chọn thanh cái cho tủ điện. - Tổng công suất tính toán 3 pha tầng 4: PttS4(A) = 20172 + 20078 + 20064 = 60314 (W). - Dòng điện tính toán tổng 3 pha tầng 4: IttS4(A) = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” ta chọn Aptomat loại EA204 - G, 4 cực, có UđmA = 380 V, IđmA = 160 (A). Kiểm tra: UđmA = Uđmmđ = 380 (V) IđmA = 160 > 1,2 . IttS3(A) = 1,2 . 114,6 = 137,5 (A) nên thoả mãn + Chọn dây dẫn: Tra PL V.12 “TKCCĐ” ta chọn cáp đồng 4 lõi 4G - 25 có: ICP = 144 (A). Kiểm tra: 0,96 . 144 = 138,2 (A) > 114,6 (A) nên thoả mãn. Chọn thanh cái cho tủ điện tầng 4: chọn thanh cái (25 x 3) có ICP = 340(A), đặt nằm ngang: Kiểm tra: k1 . k2 . ICP = 1 . 0,95 . 340 = 323 (A) > 137,5 (A) nên thoả mãn. b, Chọn Aptomat và dây dẫn cho các pha của tầng 4. * Pha A: - Chọn Aptomat và dây dẫn cấp cho bộ ổ cắm và quạt. Ta có: Ptt = Pổ + Pq = 9000 + 280 = 9280 (W) Itt = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn Aptomat loại EA 102 - G, 2 cực, có UđmA = 220 (V), IđmA = 75 (A). Kiểm tra UđmA = Uđmmđ = 220 V IđmA = 75 (A) > 1,2 . 52,7 = 63,3 (A) nên thoả mãn. + Chọn dây dẫn: Chọn dây dẫn cho bộ ổ cắm: Vì Pổ = 9000 (W), Tra PL chọn cáp 2 lõi (2 x 4) có ICP = 63 (A) Chọn dây dẫn cho bộ quạt: Ta có: Pq = 280 (W) Iq = Tra PL V.12 “TKCCĐ”, chọn cáp 2 lõi (2 x 1,5) có: ICP = 37 (A) - Chọn Aptomat và dây dẫn cấp cho bộ ánh sáng + điều hoà nhiệt độ: Ta có: Ptt = PAS + PĐHNĐ = (72 + 720) + 2100 = 2892 (W) Itt = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 chọn aptomat loại EA 52 - G, 2 cực có: IđmA = 20 (A), UđmA = 220 (V) Kiểm tra: UđmA = Uđmmđ = 220 (V) IđmA = 20 (A) > 1,2 Itt = 1,2 . 16,4 = 19,7 (A) + Chọn dây dẫn: Với Itt = 16,4 (A), tra PL V.12, chọn cáp loại (2 x 1,5), có ICP = 37 (A) đảm bảo làm việc cho hai bộ: Kiểm tra: 0,96 . ICP = 0,96 . 37 = 35,5 (A) > 16,4 (A). * Pha B, C: Vì ta phân bố tải ở các pha A, B, C đối xứng nhau nên việc chọn các thiết bị điện cho 2 pha B, C được tiến hành tính chọn tương tự như tính chọn cho pha A. 5-/ Chọn thiết bị cho tầng 5 của dãy nhà A: Như ở phần trước đã nói, tầng 4 và 5 dãy nhà A của trung tâm khám chữa bệnh có diện tích và cách bố trí thiết bị như nhau. Nên việc tính chọn các thiết bị điện ở tầng 5 được tính chọn như ở tầng 4. III-/ Chọn thiết bị điện cho dãy nhà B. 1-/ Chọn Aptomat và dây dẫn cho tầng 1. a, Chọn Aptomat tổng, và dây dẫn, thanh cái. - Tổng công suất tính toán 3 pha tầng 1 của dãy nhà B: PttS(1B) = Ptt1A(B) + Ptt1B(B) + Ptt1C(B) = 24250 + 24520 + 24318 = = 73088 (W) - Dòng điện tính toán 3 pha tầng 1: IttS(1B) = = 138,8 (A) + Chọn Aptomat tổng: tra PLIV5 “TKCĐ” ta chọn Aptomat loại EA204-G, 4 cực do Nhật chế tạo có thông số: IđmA = 175 (A), UđmA = 380 (V) Kiểm tra: UđmA = 380 (V) = Uđmmđ = 380 (V) IđmA = 175 (A) > 1,2 . 138,8 = 166,6 (A) nên thoả mãn. + Chọn cáp: tra PL V.12 “TKCCĐ” ta chọn cáp 4 lõi, loại 4G - 35, có ICP = 174 (A). Kiểm tra: k . ICP = 0,96 . 174 = 167 (A) > Itt = 166,6 (A) nên cáp đã chọn thoả mãn. + Chọn thanh cái cho tủ điện tầng 1; Tra PL VI.9 “TKCCĐ”: chọn thanh cái (25 x 3) có ICP = 340 (A). Kiểm tra: k1 . k2 . ICP = 1 . 0,95 . 340 = 323 (A) > 166,6 (A) nên thoả mãn. b, Chọn Aptomat và dây dẫn cho các pha tầng 1. * Pha A tầng 1: - Chọn Aptomat và dây dẫn cho bộ ổ cắm và quạt: Ta có: Ptt = Pổ + Pq = 9000 + 700 = 9700 (W) Itt = + Chọn Aptomat: tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn Aptomat loại EA 102-G, 2 cực do Nhật chế tạo có: UđmA = 220 (V) IđmA = 75 (A) Kiểm tra: UđmA = Uđmmđ = 220 (V) IđmA = 75 (A) > 1,2 Itt = 1,2 . 55,1 = 66,1 (A) nên thoả mãn. + Chọn dây dẫn: Chọn dây dẫn cho bộ ổ cắm: Ta có: Pổ = 9000 (W) Iổ = Tra PL V.12 “TKCCĐ”, chọn cáp 2 lõi loại (2 x 4) có ICP = 63 (A) Kiểm tra: k . ICP = 0,96 . 63 = 60,48 > Iô = 51,1 (A) nên thoả mãn. Chọn dây dẫn cho bộ quạt: Ta có: Pq = 700 (W) Iq = Tra PL V.12 “TKCCĐ” chọn dây dẫn 2 lõi loại (2 x 1,5) có ICP = 37 (A). Kiểm tra: k . ICP = 0,96 . 37 = 35,5 (A) > Iq nên thoả mãn. Chọn Aptomát và dây dẫn cấp cho bộ chiếu sáng và điều hoà nhiệt độ. Ta có: Ptt = PCS + PĐHNĐ = (216 + 864 + 270) + 4200 = 5550 (W) Itt = = + Chọn Aptomat: tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn Aptomat loại EA52 - G, 2 cực có số liệu: IđmA = 40 (A), UđmA = 220 (V). Kiểm tra: UđmA = Uđmmđ = 220 (V) IđmA = 40 (A) > 1,2 . Itt = 1,2 . 31,5 = 37,8 (A) nên thoả mãn. + Chọn dây dẫn: Với Itt = 31,5 (A), theo PL V.12 “TKCCĐ” ta chọn dây cáp loại (2 x 1,5) có ICP = 37 (A) cho riêng mỗi bộ ánh sáng và điều hoà nhiệt độ. * Pha B, C tầng 1: Vì phụ tải các pha được phân bố đối xứng nên việc tính chọn thiết bị cho các pha B, C được tiến hành tính chọn như ở pha A. 2-/ Chọn thiết bị điện cho tầng 2 của dãy nhà B. a, Chọn Aptomat tổng, chọn cáp và thanh cái. - Tổng công suất tính toán 3 pha tầng 2: PttS2(B) = 24516 + 24336 + 24322 = 73174 (W). - Dòng điện tính toán tổng 3 pha tầng 2: IttS2(B) = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” ta chọn Aptomat loại EA204 - G, 4 cực, có UđmA = 380 V, IđmA = 175 (A). Kiểm tra: UđmA = Uđmmđ = 380 (V) IđmA = 175 > 1,2 . IttS3(A) = 1,2 . 139 = 166,8 (A) nên thoả mãn + Chọn dây dẫn: Tra PL V.12 “TKCCĐ” ta chọn cáp đồng 4 lõi 4G - 35 có: ICP = 174 (A). Kiểm tra: 0,96 . 174 = 167 (A) > 139 (A) nên thoả mãn. Chọn thanh cái cho tủ điện tầng 2: Tra PL VI.9 “TKCĐ” chọn thanh cái đồng loại (25 x 3) có ICP = 340 (A) b, Chọn Aptomat và dây dẫn cho các pha của tầng 2. * Pha A: - Chọn Aptomat và dây dẫn cấp cho bộ ổ cắm và quạt. Ta có: Ptt = Pổ + Pq = 8400 + 840 = 9240 (W) Itt = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn Aptomat loại EA 102 - G, 2 cực, có UđmA = 220 (V), IđmA = 75 (A). + Chọn dây dẫn: Chọn dây dẫn cho bộ ổ cắm: Ta có: Pổ = 8400 (W) Iổ = Tra PL V.12 “TKCCĐ” chọn cáp 2 lõi (2 x 4) có ICP = 63 (A) Chọn dây dẫn cho bộ quạt: Ta có: Pq = 840 (W) Iq = Tra PL V.12 “TKCCĐ”, chọn cáp 2 lõi (2 x 1,5) có: ICP = 37 (A) - Chọn Aptomat và dây dẫn cấp cho bộ ánh sáng + điều hoà nhiệt độ: Ta có: Ptt = PAS + PĐHNĐ = (144 + 720 + 162) + 5250 = 6276 (W) Itt = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn aptomat loại EA 52 - G, 2 cực có: IđmA = 50 (A), UđmA = 220 (V) + Chọn dây dẫn: Chọn dây dẫn cho bộ ánh sáng: Ta có: PAS = 1026 (W) IAS = Tra PL V.12, chọn cáp 2 lõi loại (2 x 1,5) do LENS chế tạo có ICP = 37 (A). Chọn dây dẫn cho bộ điều hoà nhiệt độ. Ta có: PĐHNĐ = 5250 (W) IĐHNĐ = Tra PL V.12, chọn cáp 2 lõi loại (2 x 1,5) do LENS chế tạo, có ICP = 37 (A). * Pha B, C: Vì phụ tải 3 pha A, B, C của tầng 2 được phân bố đối xứng nhau nên việc tính chọn các thiết bị điện cho hai pha B, C được tiến hành tương tự pha A. 3-/ Chọn các thiết bị điện cho tầng 3 của dãy B. a, Chọn Aptomat tổng, chọn cáp và thanh cái. - Tổng công suất tính toán 3 pha tầng 3: PttS3(B) = 20114 + 20952 + 20050 = 61116 (W). - Dòng điện tính toán tổng 3 pha tầng 3: IttS3(B) = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” ta chọn Aptomat loại EA204 - G, 4 cực, có UđmA = 380 V, IđmA = 160 (A). + Chọn dây dẫn: Tra PL V.12 “TKCCĐ” ta chọn cáp đồng 4 lõi 4G - 25 có: ICP = 144 (A). Chọn thanh cái cho tủ điện tầng 3: Tra PL VI.9 “TKCĐ” chọn thanh cái đồng loại (25 x 3) có ICP = 340 (A) b, Chọn Aptomat và dây dẫn cho các pha của tầng 3. * Pha A: - Chọn Aptomat và dây dẫn cấp cho bộ ổ cắm và quạt. Ta có: Ptt = Pổ + Pq = 7500 + 280 = 7780 (W) Itt = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn Aptomat loại EA 102 - G, 2 cực, có UđmA = 220 (V), IđmA = 60 (A). + Chọn thanh cái cho tủ điện tầng 3: Tra PL VI.9 chọn thanh cái loại (20 x 3) có ICP = 340 (A). + Chọn dây dẫn: Chọn dây dẫn cho bộ ổ cắm: Ta có: Pổ = 7500 (W) Iổ = Tra PL V.12 “TKCCĐ” chọn cáp 2 lõi (2 x 2,5) có ICP = 48 (A) Chọn dây dẫn cho bộ quạt: Ta có: Pq = 280 (W) Iq = Tra PL V.12 “TKCCĐ”, chọn cáp 2 lõi (2 x 1,5) có: ICP = 37 (A) Tất cả các thiết bị điện tầng 3 đã kiểm tra theo điều kiện riêng và đã thoả mãn. * Pha B, C: Vì phụ tải 3 pha A, B, C của tầng 3 được phân bố đối xứng nhau nên việc tính chọn các thiết bị điện cho hai pha B, C được tiến hành tính chọn như ở pha A. 4-/ Chọn thiết bị điện cho tầng 4, 5 của dãy B: Tầng 3, 4, 5 của dãy nhà B được thiết kế có diện tích và bố trí thiết bị như nhau nên việc tính chọn các thiết bị điện ở tầng 4, 5 được tiến hành tính chọn như ở tầng 3. Iv-/ Chọn các thiết bị điện cho dãy nhà C. 1-/ Chọn thiết bị điện cho tầng 1 của dãy nhà C. a, Chọn Aptomat tổng, cáp và thanh cái cho tủ điện tầng 1. - Tổng công suất tính toán 3 pha tầng 1: PttS1(C) = 22916 + 22912 + 22840 = 68668 (W). - Dòng điện tính toán tổng 3 pha tầng 1: IttS1(C) = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” ta chọn Aptomat loại EA204 - G, 4 cực, có UđmA = 380 V, IđmA = 160 (A). + Chọn dây dẫn: Tra PL V.13 “TKCCĐ” ta chọn cáp từ thanh cái hạ áp đến tủ điện tầng1 dãy C, loại 4 lõi 4G - 25 có: ICP = 144 (A). Chọn thanh cái cho tủ điện tầng 1: Tra PL VI.9 “TKCĐ” chọn thanh cái đồng loại (25 x 3) có ICP = 340 (A) b, Chọn Aptomat và dây dẫn cho các pha của tầng 1. * Pha A: - Chọn Aptomat và dây dẫn cấp cho bộ ổ cắm và quạt. Ta có: Ptt = Pổ + Pq = 9000 + 420 = 9420 (W) Itt = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn Aptomat loại EA 102 - G, 2 cực, có UđmA = 220 (V), IđmA = 75 (A). + Chọn dây dẫn: Chọn dây dẫn cho bộ ổ cắm: Ta có: Pổ = 9000 (W) Iổ = Tra PL V.12 “TKCCĐ” chọn cáp 2 lõi (2 x 4) có ICP = 63 (A) Chọn dây dẫn cho bộ quạt: Ta có: Pq = 420 (W) Iq = Tra PL V.12 “TKCCĐ”, chọn cáp 2 lõi (2 x 1,5) có: ICP = 37 (A) - Chọn Aptomat và dây dẫn cấp cho bộ ánh sáng + điều hoà nhiệt độ: Ta có: Ptt = PAS + PĐHNĐ = (216 + 864 + 216) + 4200 = 5496 (W) Itt = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn aptomat loại EA 52 - G, 2 cực có: IđmA = 40 (A), UđmA = 220 (V) + Chọn dây dẫn: Chọn dây dẫn cho bộ ánh sáng: Ta có: PAS = 1296 (W) IAS = Tra PL V.12, chọn cáp 2 lõi loại (2 x 1,5) do LENS chế tạo có ICP = 37 (A). Chọn dây dẫn cho bộ điều hoà nhiệt độ. Ta có: PĐHNĐ = 4200 (W) IĐHNĐ = Tra PL V.12, chọn cáp 2 lõi loại (2 x 1,5) do LENS chế tạo, có ICP = 37 (A). * Pha B, C: Vì phụ tải 3 pha được phân bố đối xứng nên việc tính chọn các thiết bị điện cho hai pha B, C được tiến hành tính chọn như ở pha A. 2-/ Chọn các thiết bị điện cho tầng 2 của dãy nhà C. a, Chọn Aptomat tổng, cáp và thanh cái hạ áp cho tủ điện tầng 2 và chọn thanh cái cho tủ điện. - Tổng công suất tính toán 3 pha tầng 2: PttS2(C) = 23606 + 23572 + 23656 = 70834 (W). - Dòng điện tính toán tổng 3 pha tầng 2: IttS2(C) = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” ta chọn Aptomat loại EA204 - G, 4 cực, có UđmA = 380 V, IđmA = 175 (A). + Chọn cáp: Tra PL V.13 “TKCCĐ” ta chọn cáp 4 lõi loại 4G - 25 có: ICP = 144 (A). (do LENS chế tạo). Chọn thanh cái: Tra PL VI.9 “TKCĐ” chọn thanh cái loại (25 x 3) có: ICP = 340 (A) b, Chọn Aptomat và dây dẫn cho các pha của tầng 2. * Pha A: - Chọn Aptomat và dây dẫn cấp cho bộ ổ cắm và quạt. Ta có: Ptt = Pổ + Pq = 9000 + 420 = 9420 (W) Itt = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn Aptomat loại EA 102 - G, 2 cực, có UđmA = 220 (V), IđmA = 75 (A). + Chọn dây dẫn: Chọn dây dẫn cho bộ ổ cắm: Ta có: Pổ = 9000 (W) Iổ = Tra PL V.12 “TKCCĐ” chọn cáp 2 lõi (2 x 4) có ICP = 63 (A) Chọn dây dẫn cho bộ quạt: Ta có: Pq = 420 (W) Iq = Tra PL V.12 “TKCCĐ”, chọn cáp 2 lõi (2 x 1,5) có: ICP = 37 (A) - Chọn Aptomat và dây dẫn cấp cho bộ ánh sáng + điều hoà nhiệt độ: Ta có: Ptt = PAS + PĐHNĐ = (72 + 864) + 5250 = 6186 (W) Itt = + Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn aptomat loại EA 52 - G, 2 cực có: IđmA = 50 (A), UđmA = 220 (V) + Chọn dây dẫn: Chọn dây dẫn cho bộ ánh sáng: Ta có: PAS = 936 (W) IAS = Tra PL V.12, chọn cáp 2 lõi loại (2 x 1,5) do LENS chế tạo có ICP = 37 (A). Chọn dây dẫn cho bộ điều hoà nhiệt độ. Ta có: PĐHNĐ = 5250 (W) IĐHNĐ = Tra PL V.12, chọn cáp 2 lõi loại (2 x 1,5) do LENS chế tạo, có ICP = 37 (A). Tất cả các thiết bị điện pha A tầng 2 đã được kiểm tra theo điều kiện và đã thoả mãn. * Pha B, C: Vì phụ tải 3 pha được phân bố đối xứng nên việc tính chọn các thiết bị điện cho hai pha B, C được tiến hành tính chọn như ở pha A. 3-/ Chọn các thiết bị điện cho tầng 3, 4, 5 dãy C. Các tầng 3, 4, 5 của dãy nhà C của trung tâm khám chữa bệnh có diện tích và nội thất giống tầng 3 của dãy nhà B. Vì vậy, việc tính chọn các thiết bị điện cho các tầng 3, 4, 5 của dãy nhà C được tiến hành tương tự như tầng 3 của dãy nhà B. IV-/ Chọn các thiết bị điện cho thang máy và chiếu sáng. (Nhà bảo vệ, hành lang, công viên, nhà xe, nhà xác, bảo vệ). 1-/ Chọn Aptomat tổng, chọn cáp và thanh cái của tủ điện (thang máy + chiếu sáng). - Tổng công suất tính toán cả 3 pha của thang máy và chiếu sáng. Ptt = PttTM + PttCS = 3 . 11200 + 20673 = 54273 (W) - Dòng điện tổng tính toán cả 3 pha: Itt = + Chọn Aptomat tổng: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn Aptomat loại EA 204-G, 4 cực có UđmA = 380 (V); IđmA = 125 (A). + Chọn cáp: Tra PL V.13, “TKCCĐ” ta chọn cáp đồng 4 lõi loại 4G 16 có ICP = 113 (A). + Chọn thanh cái: Tra PL VI.9, chọn thanh cái đồng loại (25 x 3) có ICP = 340 (A) 2-/ Chọn Aptomat và dây dẫn cho thang máy: a, Thang máy dãy nhà A. Ta có: PTM(A) = 11200 (W) ITM(A) = - Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn aptomat loại EA 53 - G, 3 cực có UđmA = 380 (V); IđmA = 30 (A) - Chọn dây dẫn: Tra PL V.13, chọn cáp đồng 3 lõi loại 3G 1,5 có ICP = 31(A) b, Thang máy dãy nhà B, C: Vì thang máy của dãy nhà B, C có công suất bằng công suất của thang máy dãy nhà A, nên việc chọn Aptomat và dây dẫn của thang máy dãy nhà B, C giống chọn aptomat và dây dẫn cho thang máy dãy nhà A. 3-/ Chọn Aptomat tổng và dây dẫn cho chiếu sáng các loại: - Tổng công suất tính toán 3 pha của chiếu sáng: PttCS = 20673 (W) - Dòng điện tính toán 3 pha: IttCS = + Chọn Aptomat tổng: Tra PL IV.5, chọn Aptomat loại EA 103-G, 3 cực có: IđmA = 100 (A); UđmA = 380 (V) + Chọn cáp: Tra PL V.13, chọn cáp đồng 4 lõi loại 4G 10 có ICP = 87 (A) + Thanh cái: Tra PL VI.9, chọn thanh cái đồng loại (25 x 3) có ICP = 340 (A) Từ tủ điện tổng của chiếu sáng các loại, ta cấp điện cho chiếu sáng các loại như sau: thông qua các Aptomat nhánh: (Chiếu sáng nhà bảo vệ + chiếu sáng công viên + chiếu sáng nhà xe + nhà xác) = 144 + 1260 + 936 + 180 = 2520 (W) Pha A. Chiếu sáng hành lang = 10152 (W) Pha B. Chiếu sáng bảo vệ = 8001 (W) Pha C. Ta tính chọn Aptomat và dây dẫn tương tự, ở đây ta không cần tính cụ thể. V-/ Chọn Aptomat và dây dẫn cho trạm bơm. a, Chọn Aptomat tổng, cáp và thanh cái. - Tổng công suất tính toán của trạm bơm. PttTB = 2 . 330000 = 66324 (W) - Dòng điện tổng tính toán cả 3 pha: IttTB = + Chọn Aptomat tổng: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn Aptomat loại EA 204-G, 4 cực có UđmA = 380 (V); IđmA = 160 (A). + Chọn cáp: Tra PL V.13, “TKCCĐ” ta chọn cáp đồng 4 lõi loại 4G 25 có ICP = 144 (A). + Chọn thanh cái: Tra PL VI.9, chọn thanh cái đồng loại (25 x 3) có ICP = 340 (A) b, Chọn Aptomat và dây dẫn cho mỗi máy bơm: * Máy bơm 1. Ta có: Ptt = 33000 (W) Itt = - Chọn Aptomat: Tra PL IV.5 “TKCCĐ” chọn aptomat loại EA 53 - G, 3 cực có UđmA = 380 (V); IđmA = 100 (A) - Chọn dây dẫn: Tra PL V.13, chọn cáp đồng 3 lõi loại 3G 6 có ICP = 66 (A) Tất cả các thiết bị điện đã được kiểm tra và đã thoả mãn các điều kiện. * Máy bơm 2: Vì hai máy bơm của trạm bơm giống nhau, nên tính chọn thiết bị cho máy bơm 2 giống tính chọn máy bơm 1. Chương II Thiết kế chiếu sáng và điện nội thất. Đ2.1 Thiết kế chiếu sáng. i-/ Đặt vấn đề. Trong công nghiệp cũng như trong công tác, sinh hoạt và đời sống, việc chiếu sáng nhân tạo là rất cần thiết - nó thay thế và bổ sung cho ánh sáng tự nhiên. ánh sáng ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm (khả năng làm việc của con người), cũng như sức khoẻ của con người... trong mọi lĩnh vực. Vì vậy việc chiếu sáng phải đảm bảo được các yêu cầu tối thiểu nhất định - các yêu cầu này được xem như tiêu chuẩn, chất lượng ánh sáng và chính là nguyên tắc để định ra tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng, đó là: - Đảm bảo đủ độ chiếu sáng và ổn định (độ rọi). - Quang thông phải được phân bố đều trên toàn bề mặt cần chiếu sáng. - Độ chói cho phù hợp. - Màu sắc và phải có tính mỹ quan. Do đó, tuỳ theo đặc điểm và tính chát của nơi cần được chiếu sáng mà ta có các phương án chiếu sáng phù hợp sao cho phải đảm bảo được các yêu cầu cần thiết. II-/ Tính toán chiếu sáng. 1-/ Chọn đèn. Để thiết kế chiếu sáng cho KK CBCC ta dùng các loại đèn: - Đèn ống huỳnh quang: dùng để chiếu sáng chính cho KK CBCC: phòng thủ tục, phòng trực, phòng khám bệnh, phòng bệnh nhân nằm, phòng điều trị... vì những phòng này yêu cầu độ chiếu sáng cao và cần ánh sáng dễ chịu. Ta dùng đèn ống huỳnh quang của hãng clande loại màu ban ngày 85, tra sách: bảng 6.1 “kỹ thuật chiếu sáng” của ĐVĐào, L Văn Doanh ta được: Pđèn = 40 (W) Dài = 1,2 (m) Quang thông: fđèn = 2000 (lm) (loại 1 bóng) - Đèn thuỷ tinh cầu màu sữa treo sát trần: dùng để chiếu sáng phụ, tức là: chiếu sáng lối đi, cầu thang... Ta dùng loại đèn có f150 - 60W, có quang thông fđèn = 2000 lm, được treo sát trần. 2-/ Tính toán chiếu sáng. Số lượng đèn cần thiết được tính bằng công thức: N = Trong đó: N: Số lượng đèn cần thiết. E: độ rọi yêu cầu (lx). S: diện tích của mặt hữu ích cần chiếu sáng (m2). d: Hệ số bù quang thông: vì sau một thời gian làm việc nào đó, quang thông của đèn sẽ giảm do bụi ... bám vào, lấy d = 1,25. fđèn: Quang thông của đèn (lm). ksd: hệ số sử dụng của đèn; ksd = 0,9. 3-/ KK CBCC gồm có ba dãy nhà A, B, C, mỗi dãy nhà gồm có 5 tầng, nhưng trong đồ án này do thời gian có hạn em chỉ tính toán thiết kế chiếu sáng cho tầng 1 của dãy nhà a, còn lại các tầng khác của dãy nhà A cũng như dãy nhà B, C thì được tính toán tương tự. III-/ Thiết kế chiếu sáng cho tầng 1 của dãy nhà A. Căn cứ vào bản vẽ mặt bẳng của tầng 1 dãy nhà A và để đảm bảo yêu cầu về chiếu sáng, cũng như vẻ đẹp mỹ quan, ta thiết kế chiếu sáng như sau: 1-/ Tính toán chiếu sáng cho phòng trực bác sỹ và phòng trực y tá: Vì 2 phòng này có đặc điểm và tính chất như nhau, độ rọi cần thiết là: E = 200 lx. Diện tích ba phòng bằng nhau và bằng: S = 6 . 5 = 30 (m2) Ta dùng loại đèn: 1 bóng huỳnh quang của hãng Philips: 40 W - 220V; 1,2m, có fđèn = 2000 (lm). Vậy số đèn cần thiết cho mỗi phòng: N = = 2-/ Tính toán chiếu sáng cho phòng chờ: Phòng chờ có diện tích: S = 6 . 7 = 42 (m2) Độ rọi yêu cầu: E = 140 (lx) Ta dùng đèn: 1 bóng huỳnh quang: 40W - 220 (V), có fđèn = 2000 (lm) Vậy số đèn cần thiết: N = 3-/ Tính toán chiếu sáng cho phòn trực sinh viên. Diện tích: S = 6 . 4 = 24 (m2) Độ rọi yêu cầu: E = 200 (lx) Ta dùng đèn: 1 bóng huỳnh quang: 40W - 220 V, có fđèn = 2000 (lm). Vậy số đèn cần thiết: N = 4-/ Tính toán chiếu sáng cho nhà bán thuốc và phòng thủ tục. - Diện tích của hai nhà này bằng nhau và bằng: S = 6 . 6 = 36 (m2) - Độ rọi yêu cầu bằng nhau: E = 300 (lx). Ta dùng đèn: dùng bộ đèn gồm có 2 bóng huỳnh quang loại 2 . 40 W - 220V, có fđèn = 2 . 2000 (lm). Vậy số bộ đèn cần thiết cho mỗi phòng: N = 5-/ Tính toán chiếu sáng cho phòng cấp cứu và phòng xét nghiệm. - Diện tích của hai phòng này bằng nhau và bằng: S = 6 . 8 = 48 (m2) - Độ rọi yêu cầu bằng nhau: E = 500 (lx) Ta dùng đèn: dùng bộ đèn gồm có 2 bóng đèn huỳnh quang loại 2 . 40W-220V, có fđèn = 2 . 2000 (lm). Vậy số bộ đèn cần thiết cho mỗi phòng là: N = 6-/ Tính toán chiếu sáng cho phòng khám bệnh: Diện tích: S = 6 . 5 = 30 m2 Độ rọi yêu cầu: E = 400 (lx) Ta dùng đèn: dùng bộ đèn gồm có 2 bóng đèn huỳnh quang loại: 2 . 40W - 220 V, có fđèn = 2 . 2000 (lm) Vậy số bộ đèn cần thiết: N = 7-/ Tính toán chiếu sáng cho phòng khám và điều trị bệnh nhân. Diện tích: S = 6 . 8 = 48 (m2) Độ rọi yêu cầu: E = 400 (lx) Ta dùng đèn: dùng bộ đèn gồm có 2 bóng đèn huỳnh quang loại: 2 . 40 W - 220 V, có fđèn = 2 . 2000 (lm) Vậy số bộ đèn cần thiết: N = 8-/ Tính toán chiếu sáng cho phòng bệnh nhân nằm. Diện tích: S = 6 . 22 = 132 (m2) Độ rọi yêu cầu: E = 400 (lx) Ta dùng đèn: dùng bộ đèn gồm có 2 bóng đèn huỳnh quang loại: 2 . 40 W - 220 V, có fđèn = 2 . 2000 (lm) Vậy số bộ đèn cần thiết: N = 9-/ Tính toán chiếu sáng cho nhà bếp và ăn uống: Diện tích: S = 6 . 10 = 60 (m2) Độ rọi yêu cầu: E = 250 (lx) Ta dùng đèn: dùng bộ đèn gồm có 2 bóng đèn huỳnh quang loại: 2 . 40 W - 220 V, có fđèn = 2 . 2000 (lm) Vậy số bộ đèn cần thiết: N = 10-/ Tính toán chiếu sáng cho khu bậc lên xuống và lối đi chính của tầng 1. Diện tích: S = 4 . 7 = 28 (m2) Độ rọi yêu cầu: E = 300 (lx) Ta dùng đèn: dùng đèn thuỷ tinh cầu màu sữa treo sát trần loại: f150 - 60W, có fđèn = 2000 (lm) Vậy số đèn cần thiết: N = 11-/ Tính toán chiếu sáng cho khu hàng lang giữa tầng 1. Diện tích: S = 2 . 46 + 1.5 + 1.5 = 100 (m2) Độ rọi yêu cầu: E = 100 (lx) Ta dùng đèn: dùng đèn thuỷ tinh cầu màu sữa treo sát trần loại: f150 - 60W, có fđèn = 2000 (lm) Vậy số đèn cần thiết: N = 12-/ Tính toán chiếu sáng cho cầu thang: Diện tích: S = 4 . 7 = 28 (m2) Độ rọi yêu cầu: E = 100 (lx) Ta dùng đèn: dùng đèn thuỷ tinh cầu màu sữa treo sát trần loại: f150 - 60W, có fđèn = 2000 (lm) Vậy số đèn cần thiết: N = 13-/ Tính toán chiếu sáng cho nhà vệ sinh: Tầng 1 gồm có 2 nhà vệ sinh, mỗi phòng có diện tích: S = 3 . 3 = 9 (m2) Độ rọi yêu cầu: E = 140 (lx) Ta dùng đèn: dùng đèn thuỷ tinh cầu màu sữa treo sát trần loại: f150 - 60W, có fđèn = 2000 (lm) Vậy số đèn cần thiết cho mỗi phòng là: N = Tóm lại, để chiếu sáng cho tầng 1 của dãy nhà A ta cần dùng: 18 đèn huỳnh quang: 40 W - 220 V, fđèn = 2000 (lm) 62 bộ đèn huỳnh quang: 2 . 40 W - 220V, fđèn = 2 . 2000 (lm) 17 đèn thuỷ tinh cầu màu sữa treo sát trần loại f150 - 60W, fđèn = 2000 (lm). Như vậy, ta tính toán được số đèn dùng để chiếu sáng cho tầng 1 của dãy nhà A đúng bằng số đèn ta đã tính ở phần thống kê các thiết bị điện tầng 1 (Phần I, chương I) và số đèn này được phân bố theo các pha như ở phần thống kê. * Chọn dây dẫn cho chiếu sáng tầng 1 dãy nhà A: Ta đã có: tiết diện của trục dây chính của các pha A, B, C cấp điện chiếu sáng cho tầng 1 dãy nhà A là: loại PVC (2 x 1,5). Để cấp điện đến các bảng điện chiếu sáng của các phòng, cũng như cấp điện từ bảng điện đến các đèn (huỳnh quang 2 bóng, huỳnh quang 1 bóng, đèn cầu thuỷ tinh) và để đảm bảo độ tin cậy cấp điện, ta chọn dây dẫn chung cho các nhánh này loại: PVC (2 x 1,5). Đ2.2 Thiết kế điện nội thất. Ngoài việc thiết kế chiếu sáng, ta còn phải thiết kế điện nội thất cho các phòng: ổ cắm, quạt trần, máy điều hoà nhiệt độ - mà việc thiết kế điện nội thất phải thoả mãn các điều kiện: môi trường, nhu cầu (tính chất) của mỗi phòng. ở đồ án tốt nghiệp này ta chỉ thiết kế nội thất cho tầng 1 dãy nhà A, các tầng khác được thiết kế tương tự. 1-/ ổ cắm: Ta bố trí như sau; - Các phòng: trực y tá, thủ tục, chờ, bán thuốc, cấp cứu, xét nghiệm, ăn, trực sinh viên, trực bác sỹ, khám bệnh, khám và điều trị: mỗi phòng được bố trí 7 ổ cắm. Vậy: Itt (7 ổ) = Ta chọn dây dẫn mỗi phòng: loại PVC (2 x 1,5). - Phòng bệnh nhân nằm: 18 ổ cắm ta cũng chọn loại dây dẫn PVC (2 x 1,5). - Lối đi chính: 1 ổ cắm chọn dây dẫn PVC (2 x 1,5) - WC: 4 ổ cắm chọn dây dẫn PVC (2 x 1,5). * Dây dẫn trục của các pha: - Pha A: 35 ổ cắm, nên Itt = 60 (A), ta chọn dây dẫn loại PVC (2 x 6). - Pha B, C: chọn PVC (2 x 6) 2-/ Quạt trần: - Các phòng: trực bác sỹ, khám bệnh, khám và điều trị bệnh, thủ tục, chờ, cấp cứu, xét nghiệm: gồm 2 quạt mỗi phòng. Itt = Ta chọn dây dẫn: PVC (2 x 1,5). - Các phòng: trực sinh viên, trực y tá, bán thuốc: mỗi phòng 1 quạt, chọn dây dẫn PVC (2 x 1,5). - Phòng bệnh nhân nằm: 8 quạt, dây dẫn PVC (2 x 1,5). - Phòng ăn: 3 quạt, dây dẫn PVC (2 x 1,5). * Chọn dây dẫn trục chính các pha: PVC (2 x 1,5). 3-/ Máy điều hoà nhiệt độ: - Phòng bệnh nhân nằm: 6 máy, dây dẫn PVC (2 x 2,5) - Phòng cấp cứu, phòng xét nghiệm, phòng khám và điều trị: mỗi phòng 2 máy, dây dẫn PVC (2 x 1,5) - Phòng khám bệnh, phòng ăn: mỗi phòng 1 máy, dây dẫn PVC (2 x 1,5) * Chọn dây dẫn trục chính các pha: dây dẫn loại PVC (2 x 4) Tóm lại để thiết kế điện nội thất cho tầng 1 dãy nhà A cần: 103 ổ cắm, 28 quạt trần, 14 máy điều hoà nhiệt độ. Sơ đồ điện của phòng cấp cứu 1. Bảng điện; 2. Bộ đèn 2 bóng; 3. ổ cắm; 4. Máy điều hoà nhiệt độ; 5. Quạt trần Phần III Thiết kế hệ thống tiếp đất. Đ3.1 Khái niệm và tầm quan trọng của việc nối đất Hệ thống cung cấp điện có nhiệm vụ truyền tải và phân phối điện năng đến các hộ dùng điện. Do vậy nên đặc điểm của nó là phân bố trên diện rộng và thường xuyên có người làm việc với các thiết bị điện. Trong quá trình vận hành các thiết bị điện có thể bị chọc thủng cách điện sinh ra dòng điện rò vào vỏ thiết bị mà bình thường không mang điện. Khi người vận hành chạm vào vỏ các thiết bị đó, sẽ có dòng điện đi qua cơ thể con người và gây ra các tác hại nguy hiểm như: gây bỏng, giật: trường hợp nặng có thể làm chết người. Về trị số, dòng điện từ 10 mA trở lên là nguy hiểm và từ 50 mA trở lên thường dẫn đến tai nạn chết người, điện trở cơ thể con người thay đổi trong giới hạn rất rộng phụ thuộc vào tình trạng của da, diện tích tiếp xúc với điện cực, vị trí điện cực đặt vào người, thời gian dòng điện chạy qua, điện áp giữa các điện cực và nhiều yếu tố khác. Khi điện trở của người nhỏ (khoảng 800 á 1000 W) thì chỉ cần điện áp 40 - 50 V cũng đủ gây nguy hiểm cho tính mạng con người. Trường hợp sét đánh trực tiếp hay gián tiếp vào thiết bị điện không những làm hư hỏng các thiết bị điện mà còn gây nguy hiểm cho người vận hành. Chính vì vậy, chúng ta phải đưa ra các biện pháp để chống điện giật và chống sét. Một trong những biện pháp an toàn có hiệu quả và tương đối đơn giản là thực hiện việc nối đất cho các thiết bị. Tức là nối đất tất cả các bộ phận mà bình thường không mang điện, nhưng khi cách điện hỏng thì có thể có điện áp. Trang bị nối đất bao gồm các điện cực và dây dẫn nối đất. Khi có trang bị nối đất, dòng điện ngắn mạch xuất hiện do cách điện của thiết bị với vỏ bị hư hỏng, sẽ chạy qua vỏ thiết bị theo dây dẫn nối đất xuống các điện cực và chạy tản vào trong đất. Tóm lại, hệ thốgn tiếp đất làm 3 chức năng: - Nối đất làm việc: nối đất trực tiếp trung tính máy biến áp. - Nối đất an toàn. - Nối đất chống sét. Khi có nối đất, qua chỗ cách điện bị chọc thủng và thiết bị nối đất sẽ có dòng điện ngắn mạch một pha với đất và điện áp đối với đất của vỏ thiết bị bằng: Uđ = Iđ . Rđ Với: Iđ: dòng điện một pha chạm đất. Rđ: điện trở nối đất của các trang bị nối đất. Trường hợp người chạm phải vỏ thiết bị có điện áp, dòng điện qua người được xác định theo biểu thức: Ta luôn luôn có: Rđ << Rn nên In << Iđ. Vậy khi thực hiện nối đất với điện trở nối đất đủ nhỏ có thể đảm bảo cho dòng In qua người không nguy hiểm đến tính mạng. * Điện trở nối đất Rđ: là điện trở của đất nằm giữa điện cực và bề mặt có điện thế bằng 0. Nếu bỏ qua điện trở nhỏ của dây nối đất thì điện trở nối đất xác định theo biểu thức: Rđ = Quy định: - Đối với lưới điện trên 1000 V, có dòng điện chạm đất lớn - nghĩa là trong các mạng có điểm trung tính trực tiếp nối đất hay nối đất qua một điện trở nhỏ thì: Rđ Ê 0,5 W. - Đối với mạng có điện áp dưới 1000 V, điện trở nối đất tại mọi thời điểm trong năm: Rđ Ê 4 W. - Nối đất lặp lại của dây trung tính trong mạng 380/220V phải có: Rđ Ê 10W - Điện trở nối đất của cột đường dây cao áp: với điện trở suất của đất từng bằng 104 á 10 . 104 (W/cm)tương ứng sẽ có điện trở nối đất lớn nhất: Rđ=10á30 (W). - Đối với các thiết bị điện áp > 1000 V có dòng điện chạm đất bé và các thiết bị có điện áp đến 100 V nên sử dụng nối đất tự nhiên sẵn có. Đ3.2 Tính toán hệ thống nối đất cho TBA thiết kế 1000 - 22 (10)/0,4. Hệ thống nối đất cho TBA làm 3 chức năng: nối đất làm việc, nối đất an toàn và nối đất chống sét. Hệ thống nối đất bao gồm các thanh thép gác L 60 x dài 2,5m và được nối với nhau bằng thanh thép dẹt 40 x 4 mm2 tạo thành mạch vòng nối đất bao quanh trạm biến áp. - Các cọc đóng thẳng đứng cách mặt đất 0,7 m. - Thép dẹt được hàn với các cọc ở độ sâu 0,8 m. 1. Cọc 2. Thanh nối Mặt bằng và mặt cắt hệ thống nối đất TBA. Như ta đã biết, lưới hạ áp của TBA có Uđm = 380/220V trung tính của máy biến áp nối đất trực tiếp nên ta có điện trở R’đ là : R’đ Ê 4 W Và các phần tử kim loại không mang điện trong trạm biến áp (vỏ biến áp, các tủ điện...) và hệ thống chống sét van đều được nối vào hệ thống nối đất này. - Để tính toán sơ bộ ta lấy điện trở suất của đất tại chỗ đặt tiếp đất: do nền đất của trung tâm khám chữa bệnh là đất sét khối TB, tra phụ lục “CCĐ”/384 có Sđ = 1 . 104 W/cm Hệ số knc tăng cao điện trở suất của đất (10 - 1, CCĐ) + Điện cực ngang: k = 2. + Điện cực đóng thẳng: k = 1,5. Vậy: điện trở suất tính toán: Stt = k . rđ - Điện cực ngang: rttng = 2 . 104 (Wcm) - Điện cực đóng thẳng đứng. rttđứng = 1,5 . 104 (Wcm) + Xác định điện trở tản của một điện cực thẳng đứng dùng thép L 60; dài 2,5 m khi chôn sâu cách mặt đất 0,7 m theo công thức: R1đứng = Ta có: t = 0,7 + = 1,95 (m). dđẳng trị = 0,95 . b = 0,95 . 0,06 = = 0,057 (m) Vậy: R1đứng = Û R1đứng = 64,01 (W) - Xác định sơ bộ số cọc nối đất thẳng đứng: n = hđ = 0,6: hệ số sử dụng của cọc thẳng đứng. - Xác định điện trở khuếch tán của điện cực ngang: dùng thép thanh 40 x 4 mm2, được hàn vào thép gác cách 0,1 m Ta có: a/l = 2 a: khoảng cách giữa các cọc. l: chiều dài cọc. và số cọc n = 27 (cọc). Tra bảng 10 - 3 “CCĐ” ta được hệ số sử dụng điện cực ngang (nội suy). xng = 0,32 + - Điện trở khuếch tán của thanh nằm ngang nối giữa các điện cực thẳng đứng có chu vi vòng: L = 26a = 27 . 2 .l = 27 . 2 . 2,5 = 135 m Theo biểu thức (10 - 13) và (10 - 2) sách “CCĐ”: Rng = = Với: t = 0,8 + Vậy: Rng = 10,713 (W) - Ta tính lại chính xác của điện cực thẳng đứng: Rđ = = 6,38 (W) - Tính chính xác lại số điện cực thẳng đứng tra bảng 10 - 3 "CCĐ" được: hđ = 0,64 + = 0,612. Vậy số điện cực thẳng đứng: n = = Tóm lại, ta lấy 15 thanh ghép góc 60 x 60 x 4 làm 15 điện cực thẳng đứng. * Kiểm tra độ bền nhiệt của thanh 40 x 4 mm2 Tiết diện bé nhất của thanh theo điều kiện bền nhiệt khi xảy ra ngắn mạch chạm đất với thời gian quy đổi hay thời gian giả thiết cả dòng điện đi vào đất là tqđ = 1,1 (giây) Vậy: S = IƠ . = 72,4 (mm2) < 40 . 4 = 160 (mm2) nên thoả mãn. * Kiểm tra lại điện trở nối đất của trang bị nối đất: R = = 3,998651 (W) < [4 W] à nên thoả mãn. Đ 3.3 Nối đất đường dây hạ áp. Với đường dây hạ áp ta chỉ yêu cầu nối đất an toàn ở những nơi đông người qua lại với Rđ Ê 10 W Ngoài ra ta còn cần nối đất lặp lại, cách khoảng 5 khoảng cột nối đất trung tính lặp lại 1 lần. Ta dùng thép góc L 50 x 50 x 4; dài 2,5 m. Các cọc được đóng sâu dưới mặt đất 0,7 m và thép dẹt 40 x 4 mm2 được hàn chặt với các cọc ở độ sâu là 0,8 m. - Điện trở nối đất của 1 cọc thép gác đứng. R1đ = 0,00298 rtt = 0,00298 . k . rđ = 0,00298 . 1,5 . 104 = = 44,7 (W) (k và rđ như ở mục Đ 3.2) - Xác định sơ bộ số cọc: n = Ryc: điện trở nối đất yêu cầu, Ryc = 10 W. hc: hệ số sử dụng cọc, hc = 0,6. - Điện trở của thanh nối ngang: Rng = Với: và n = 8 cọc --> tra bảng: hng = 0,43. t = 0,8 + Vậy: Rng = = 21,233 (W). - Điện trở nối đất cần thiết của toàn bộ số điện cực thẳng đứng: Rđ = = - Vậy số cọc cần đóng là: n = với hđ = 0,71. Đ3.4 Nối đất đường dây cao áp Vì các cột của đường dây cao áp từ trạm biến áp trung gian về trạm biến áp bệnh viện nằm trên vùng đất vườn, đất ruộng nên: r0 = 0,4 . 104 Wcm. và đất ướt trung bình nên k =1,5. Theo tiêu chuẩn “TKCCĐ” ta có: Ryc = 10 (W) - Điện trở nối đất của một điện cực thẳng đứng dùng thép L 50 x 50 x 4 bố trí theo dẫy và được nối với nhau bằng thép dẹp 40 x 4 mm2. Ta có: R1đ = 0,00298 . rtt = 0,00298 . k . r0 = 0,00298 . 1,5 . 0,4 . 104 = = 17,88 (W0 - Số cọc cần đóng là: n = = với hđ = 0,6. Đ3.5 Chọn tiết diện dây dẫn nối đất 1-/ Chọn tiết diện dây nối đất cho trạm biến áp. Ta có các cọc điện cực được nối với nhau bằng các thanh thép dẹp 40 x 4 mm. Theo kết cấu các mối hàn trong tài liệu cho biết dây nối trung tính từ máy biến áp vào hệ thống nối đất không nhỏ hơn 1/3 tiết diện của dây dẫn các pha. Ta đã biết tiết diện cáp dẫn hạ áp là rHA = 2 . 850 = 1700 (mm2). Vậy: Tiết diện của dây dẫn nối đất là: S ³ Tra PL V.12 - ta chọn cáp đồng HA 1 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo: 1 x 630 có ICP = 750 (A). Cáp dẫn được nối vào hệ thống nối đất của trạm biến áp bằng mối hàn. 2-/ Chọn tiết diện dây nối đất cho phía cap áp. Ta có: tiết diện dây dẫn cap áp là: SCA = 120 (mm2) Vậy tiết diện của dây dẫn nối đất cho đường dây cao áp là: S ³ Tra PL V.3 ta chọn tiết diện dây dẫn nối đất phía cao áp là: AC - 50. 3-/ Chọn tiết diện dây nối đất cho phía hạ áp. Phía HA nối đất lặp lại, ta thường nối đất lặp lại tức là mọi nơi của phụ tải bệnh viện, ta lấy tiết diện dây nối đất bằng tiết diện dây của phụ tải (chiếu sáng, điều hoà nhiệt độ...) Phần IV thiết kế hệ bù cos j Chương i ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos j Trong biểu thức công suất tác dụng: P = U . I . cos j Suy ra: I = Ta thấy: nếu cos j lớn thì I sẽ nhỏ dẫn đến tiết diện dây dẫn nhỏ hơn và tổn hao điện năng trên đường dây sẽ bé hơn. Hệ số công suất cos j được nâng lên sẽ đưa đến những hiệu quả sau: 1 - Giảm được tổn thất công suất trong mạng điện. Tổn thất công suất trên đường dây được tính như sau: DP = = DP(P) + DP(Q) khi giảm Q truyền tải trên đường dây, ta giảm được thành phần tổn thất công suất DP(Q) do Q gây ra. 2 - Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện. Tổn thất điện áp được tính như sau: DU = = DU(P) + D U(Q) Khi giảm lượng Q truyền tải trên đường dây, ta giảm được thành phần DU(Q) do Q gây ra. 3 - Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp. Dòng điện chạy trong dây dẫn và máy biến áp được tính như sau: I = Với cùng một trạng thái phát nóng nhất định của đường dây và máy biến áp (I = const) chúng ta có thể tăng khả năng truyền tải công suất tác dụng P của chúng bằng cách giảm công suất phản kháng Q mà chúng phải tải đi. Ngoài ra, việc nâng cao hệ số công suất cos j còn đưa đến hiệu quả là giảm được chi phí kim loại màu, góp phần làm ổn định điện áp, tăng khả năng phát điện của máy phát điện... Chính vì những lý do trên mà việc nâng cao hệ số công suất cos j, bù công suất phản kháng đã trở thành vấn đề quan trọng, cần được quan tâm đúng mức trong khi thiết kế cũng như khi vận hành hệ thống cung cấp điện. Chương II Các biện pháp nâng cao hệ số cos j Đ2.1 Các định nghĩa về hệ số công suất cos j 1 - Hệ số công suất tức thời là hệ số công suất tại một thời điểm nào đó cos j = Do phụ tải luôn luôn biến động nên cos j tức thời cũng luôn luôn biến đổi theo. Vì thế cos j tức thời không có giá trị trong tính toán. 2 - Hệ số công suất trung bình là hệ số công suất trung bình trong một quãng thời gian nào đó: Cos jTB = Cos arctg Cos jTB dùng để đánh giá mức độ sử dụng điện tiết kiệm và hợp lý của xí nghiệp. 3 - Hệ số công suất tự nhiên là hệ số cos j trung bình tính cho cả năm khi không có thiết bị bù. Hệ số cos j tự nhiên được dùng làm căn cứ để tính toán nâng cao hệ số công suất và bù công suất phản kháng. Đ2.2. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos j. Các biện pháp nâng cao hệ số cos j được chia làm hai nhóm chính: nâng cao hệ số công suất cos j tự nhiên và nâng cao hệ số công suất cos j bằng cách bù công suất phản kháng. 1-/ Nâng cao hệ số công suất cos j tự nhiên: Là tìm các biện pháp để các hộ dùng điện giảm bớt được lượng công suất phản kháng Q, bằng cách: - Thay đổi và cải tiến quy trình công nghệ để các thiết bị điện làm việc ở chế độ hợp lý nhát. - Thay thế động cơ không đồng bộ làm việc non tải bằng động cơ có công suất nhỏ hơn. - Giảm điện áp của các động cơ làm việc non tải. - Hạn chế động cơ chạy không tải. - Dùng động cơ đồng bộ thay thế động cơ không đồng bộ. - Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ. - Thay thế những jmáy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp có dung lượng nhỏ hơn. 2-/ Nâng cao hệ số công suất cos j bằng phương pháp bù công suất phản kháng. a, Xác định dung lượng bù: Dung lượng bù được xác định: Qbù = Ptt (tg j1 - tg j2) , (KVAR) Trong đó: Ptt: phụ tải tính toán của hộ tiêu thụ điện. j1: góc ứng với hệ số công suất (cos j1) trước khi bù. j2: góc ứng với hệ số công suất (cos j2) muốn đạt được sau khi bù. b, Chọn thiết bị bù: Thiết bị bù phải được chọn trên cơ sở tính toán so sánh về kinh tế kỹ thuật. - Tụ điện tĩnh: là loại thiết bị điện tĩnh, làm việc với dòng điện vượt trước điện áp, do đó nó có thể sinh ra công suất phản kháng Q cung cấp cho mạng điện. Ưu điểm: Suất tổn hao công suất tác dụng bé; lắp ráp bảo quản dễ dàng; hiệu suất sử dụng cao và không phải bỏ vốn đầu tư một lúc. Nhược điểm: Nhạy cảm với sự biến thiên của điện áp đặt lên cực tụ điện khi U = 110% Uđm thì tụ điện dễ bị chọc thủng. Khi đóng tụ điện vào mạng thì trong mạng xẽ có dòng xung, khi cắt tụ điện ra khỏi mạng thì trên cực tụ điện vẫn còn điện áp dư gây nguy hiểm cho người vận hành. - Máy bù đồng bộ: là một động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ không tải. Ưu điểm: bù công suất phản kháng và điều chỉnh điện áp rất tốt. Nhược điểm: lắp ráp, bảo quản và vận hành khó khăn. - Động cơ không đồng bộ rô to dây quấn được đồng bộ hoá. Nhược điểm: tổn thất công suất khá lớn, khả năng quá tải kém. * Lựa chọn thiết bị bù: Qua việc phân tích ưu nhược điểm của các loại thiết bị bù và căn cứ vào đặc điểm của các loại thiết bị bù và căn cứ vào đặc điểm của hộ tiêu thụ điện là KK CBCC, ta quyết định chọn thiết bị bù là tụ điện tĩnh. Chương III tính chọn thiết kế hệ bù cos j Sau khi đã phân tích cụ thể các phương án bù sao cho vừa đạt chỉ tiêu kỹ thuật (cos j) vừa đạt về chỉ tiêu kinh tế, ta được: - Thiết bị bù: tụ điện tĩnh, điện áp thấp (0,4 KV). - Biện pháp: đặt tập trung tụ điện ở trên mỗi thanh cái hạ áp. Sơ đồ vị trí đặt thiết bị bù Đ3.1 Các biện pháp tính toán dung lượng bù Việc tính toán dung lượng bù có thể thực hiện theo ba phương pháp sau: 1 - Tính toán dựa trên đương lượng kinh tế. 2 - Biện pháp so sánh phương án dung lượng bù. 3 - Biện pháp xác định dung lượng bù bằng công thức. Nhận xét: khi nghiên cứu kỹ ba phương pháp trên ta có nhận xét: - Phương pháp (1) và (2): + Đạt được chỉ tiêu kinh tế, nhưng về phương diện nâng cao cos j không chính xác. + Tính toán phức tạp. - Phương pháp (3): + Đạt được chỉ tiêu về cos j với độ chính xác cao, đôi lúc không thoả mãn về chỉ tiêu kinh tế. + Dễ dàng tính toán. Từ các nhận xét trên ta chọn phương pháp: xác định dung lượng bù bằng công thức: Dung lượng bù được xác định theo công thức: Qb = Ptt (tg j1 - tg j2) Trong đó: Qb: Dung lượng bù (KVAR) Ptt: công suất tác dụng tính toán của phụ tải (KW). j1: góc ứng với hệ số công suất trung bình trước khi bù, cos j1=0,8 j2: góc ứng với hệ số công suất trung bình sau khi bù, cos j2 = 0,86 Đ3.2 Tính toán dung lượng bù Như ta đã nói ở trên, ta đặt tập trung tụ điện ở trên mỗi thanh cái hạ áp (gồm hai thanh cái hạ áp) mà phụ tải trên hai thanh cái hạ áp giống nhau nên dung lượng trên hai thanh cái bằng nhau và cách bố trí như nhau. ở đây ta chỉ tính dung lượng bù trên thanh cái 1. I-/ Dung lượng bù trên thanh cái 1 được tính như sau: Ta có: Tổng công suất tác dụng lớn nhất trên thanh cái 1: Pmax = (87178 + 76748 + 64308 + 60314 + 60314 + 73088 + 73174 + 33000 + 33000 + 324) . 0,95 = 533375,6 (W) ằ 533,38 (KW). Tổng công suất phản kháng lớn nhất trên thanh cái 1: Smax = = Trong đó: cos j = 0,8 ị tg j = 0,75. Vậy để nâng cao hệ số công suất cos j của phụ tải phía thanh cái 1 từ cos j1 = 0,8 lên cos j2 = 0,9, ta cần tiến hành bù một lượng công suất phản kháng là: Qbù = Pmax (tg j1 - tg j2) = 533,38 (0,75 - 0,484) = 141,9 (KVAR) Trong đó: Cos j1 = 0,8 suy ra: tg j1 = 0,75. Cos j2 = 0,9 suy ra: tg j2 = 0,484 Với lượng công suất phản kháng cần phải bù là Qbù = 141,9 (KVAR), ta tiến hành chia làm 4 nhóm. Công suất phản kháng mỗi nhóm có thể bù khi làm việc là: Qnhóm = Tra PL IV.13 “TKCĐ”, ta chọn dùng bộ tụ bù 3 pha, cho mỗi nhóm loại: KC2 - 0,38 - 36 - 3Y3, có Q = 36 (KVAR) do Liên Xô chế tạo. 1-/ Nhóm 1: Khi một nhóm bù công suất phản kháng làm việc. Công suất phản kháng trên phía thanh cái 1: Qt2 = Qmax - Qnhóm = 400 = 36 = 364 (KVAR). Hệ số công suất cos j2 là: Ta có: tg j2 = Suy ra: Cos j2 = 0,826. 2-/ Nhóm 2: Khi hai nhóm bù công suất phản kháng làm việc. Công suất phản kháng của phụ tải phía thanh cái 1: Qt3 = Qmax - 2 . Qnhóm = 400 - 2. 36 = 328 (KVAR) Hệ số công suất cos j3: Ta có: tg j3 = Suy ra: cos j3 = 0,852 3-/ Nhóm 3: Khi ba nhóm công suất phản kháng làm việc. Công suất phản kháng của phụ tải phía thanh cái 1: Qt4 = Qmax - 3 . Qnhóm = 400 - 3 . 36 = 292 (KVAR) Hệ số công suất cos j4: Ta có: tg j4 = Suy ra: cos j4 = 0,877. 4-/ Nhóm 4: Khi cả 4 nhóm bù công suất phản kháng làm việc. Công suất phản kháng của phụ tải phía thanh cái 1: Qt5 = Qmax - 4 . Qnhóm = 400 - 4 . 36 = 256 (KVAR) Hệ số công suất cos j5: Ta có: tg j5 = Suy ra: cos j5 = 0,9. II-/ Tính toán điện trở phóng điện. Khi cắt tụ điện ra khỏi mạng điện thì trên cực của tụ điện vẫn còn điện áp dư có thể gây nguy hiểm cho nhân viên vận hành, do đó để giảm nhanh điện áp dư trên cực tụ điện ta cần có thêm điện trở phóng điện để cho điện áp dư được tiêu tán nhanh trên điện trở. Điện trở phóng điện cho một nhóm tụ bù: Rpđ = 15 . 106 . (W) Trong đó: Upha: điện áp pha của mạng điện Upha = 0,22 (KV) Q: dung lượng của mỗi nhóm tụ bù, Q = 36 (KVAR) Vậy: Rpđ = 15 . 106 . = 20166 (W) = 20 (KW) được bố trí đều trên 3 pha, mỗi pha cần có điện trở phóng điện là: Rpđ1pha = III-/ Lựa chọn thiết bị điện 1-/ Chọn dây dẫn. a, Chọn dây dẫn từ thanh cái đến tủ động lực: Ta có: IttS = = Tra PL V.13 “TKCĐ”, ta chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi do LENS chế tạo loại: 3G 70, có ICP = 254 (A) b, Chọn dây dẫn đến các nhóm tụ: Ta có: Itt = = Tra PL V.13 “TKCĐ”, ta chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi do LENS chế tạo loại: 3G 6, có ICP = 66 (A) c, Chọn thanh cái cho tủ động lực: Tra PL VI.9 “TKCĐ” chọn thanh cái cho tủ động lực bằng đồng loại (25 x 3) có ICP = 340 (A) 2-/ Chọn Aptomat bảo vệ và đóng cắt: a, Chọn Aptomat tổng. Ta có: IttS = 218,8 (A), tra PL IV.6 “TKCĐ”, chọn Aptomat tổng loại: SA403 - A có: UđmA = 380 (V), IđmA = 300 (A), 3 cực. b, Chọn Aptomat cho mỗi nhóm tụ. Ta có Itt = 54,7 (A), tra PL IV.5 “TKCĐ” ta chọn Aptomat loại: EA 103 - G, 3 cực có: UđmA = 380 (V), IđmA = 75 (A) 3-/ Chọn máy biến dòng (BI), Vôn mét, Ampemet: a, Chọn máy biến dòng điện. Tra PL III.17 chọn: TKM - 300/5(A), do Liên Xô chế tạo. b, Chọn Vônmet: chọn Vônmet có U = 500 V c, Chọn Ampemet: Chọn ampemet: I = 5 A Sơ đồ mạch động lực tụ điện bù cos j tài liệu tham khảo 1-/ Thiết kế cấp điện. Tác giả: Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm. 2-/ Cung cấp điện. Tác giả: Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê 3-/ Kỹ thuật chiếu sáng. Tác giả: Patrick Vandeplanque. Do Lê Văn Doanh, Đặng Văn Đào dịch. 4-/ Nhà máy điện và trạm biến áp. Tác giả: Trịnh Hùng Thám, Nguyễn Hữu Khái, Đào Quang Thạch, Lã Văn út, Phạm Văn Hoà, Đào Kim Hoa. 5-/ Giáo trình cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp. Tác giả: Trần Bách, Đặng Ngọc Dinh, Phan Đăng Khải, Ngô Hồng Quang.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN302.doc
Tài liệu liên quan