Đồ án Thiết kế dây chuyền sản xuất sợi trên dây chuyền Trung Quốc - Sợi Nm 34 chải thô (100% cotton) - Sợi Nm 54 chải thô (100% cotton) - Sợi Nm 68 chải kỹ (100% cotton)

1. Chải thô; 2. Chải kỹ. Tốc độ của rôto có thể tăng lên nhờ sử dụng cúi chải kỹ có tỉ lệ tạp chất thấp. Nhất là đối với vải dệt kim cần mềm mại thì việc giảm độ săn sợi OE rôto khi dùng cúi chải kỹ là một yếu tố quan trọng tuy không phải là duy nhất. Với tỉ lệ tạp chất thấp của cúi chải kỹ cho phép dòng rôto có rãnh hẹp và góc rãnh nhỏ. Và cũng nhờ vậy việc kéo sợi OE rôto chải kỹ đạt độ nhỏ thấp nhưng vẫn bảo đảm độ bền sợi. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẢI KỸ ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỢI. Độ bền sợi OE rôto chải kỹ tăng 10% so với sợi chải thô OE rôto. Điều quan trọng này cho thấy nó không bị ảnh hưởng của các yếu tố khác, ví dụ độ bền xơ đơn. Tuỳ theo loại bông sử dụng, tỉ lệ tăng độ bền này có thể khác nhau. Hình 3.4. Độ bền sợi.

doc97 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2209 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế dây chuyền sản xuất sợi trên dây chuyền Trung Quốc - Sợi Nm 34 chải thô (100% cotton) - Sợi Nm 54 chải thô (100% cotton) - Sợi Nm 68 chải kỹ (100% cotton), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cơng đoạn cĩ ý nghĩa kinh tế cao. Nĩ giúp cho việc tính tốn thiết kế dây chuyền kéo sợi hợp lý chính xác và cĩ hiệu quả kinh tế cao. Chế độ làm việc 1 tuần 6 ngày Sản xuất 1 ngày 3 ca, 1 ca sản xuất = 7,5 giờ Số tuần làm việc trong 1 năm 365,7 = 52 tuần Số ngày nghỉ lễ tết + tết trong năm là 7 ngày Số ngày làm việc trong 1 năm 365 – (52+7) = 306 ngày Số giờ làm việc trong 1 năm là 306 x 7,5 x 3 = 6885 giờ 3.6.2. Tính sản lượng bán chế phẩm qua các cơng đoạn Nm 34. Sản lượng 800 tấn/ năm Sản lượng yêu cầu trong 1 năm (kg) G = Thời gian làm việc trong 1 năm (giờ) 800 x 1000 G ống = = 116,19 kg/h 3 x 7,5 x 306 Căn cứ vào tỷ lệ tiêu hao, tính sản lượng bán thành phẩm của các cơng đoạn như sau : Sản lượng cơng đoạn khâu ống x tỷ lệ tiêu hao cơng đoạn đang tính G = 100 116,19 x 101,8 + Sợi con G = = 118,28 kg/h 100 116,19 x 102,57 + Sợi thơ G = = 119,17 Kg/h 100 116,19 x 103,1 + Ghép II G = = 119,79 kg/h 100 116,19 x 103,67 + Ghép I G = = 120,45 kg/h 100 116,19 x 104,22 + Chải thơ G = = 121,09 kg/h 100 116,19 x 109,21 + Máy đầu cân = = 126,89 kg/h 100 116,19 x 112,02 + Nguyên liệu G = = 130,15 kg/h 100 Nm 54. Sản lượng 300 tấn/ năm Sản lượng yêu cầu trong 1 năm (kg) G = Thời gian làm việc trong 1 năm (giờ) 300 x 1000 G ống = = 43,57 kg/h 3 x 7,5 x 306 Căn cứ vào tỷ lệ tiêu hao, tính sản lượng bán thành phẩm của các cơng đoạn như sau : Sản lượng khâu ống x Tỷ lệ tiêu hao cơng đoạn đang tính G = 100 43,57 x 101,8 + Sợi con G = = 44,35 kg/h 100 43,57 x 102,57 + Sợi thơ G = = 44,69 kg/h 100 43,57 x 103,1 + Ghép II G = = 44,92 kg/h 100 43,57 x 103,67 + Ghép I G = = 45,16 kg/h 100 43,57 x 104,22 + Chải thơ G = = 45,40 kg/h 100 43,57 x 109,21 + Máy đầu cân = = 47,58kg/h 100 43,57 x 112,02 + Nguyên liệu G = = 48,80 kg/h 100 Nm 68 . Sản lượng 200 tấn/ năm Sản lượng yêu cầu trong 1 năm (kg) G = Thời gian làm việc trong 1 năm (giờ) 200 x 1000 G ống = = 29,05 3 x 7,5 x 306 Căn cứ vào tỷ lệ tiêu hao, tính sản lượng bán thành phẩm của các cơng đoạn như sau : 29,05 x 100,13 + Sợi con G = = 29,08 kg/h 100 29,05 x 102,12 + Sợi thơ G = = 29,66kg/h 100 29,05 x 102,82 + Ghép II G = = 29,86 kg/h 100 29,05 x 103,45 + Ghép I G = = 30,05 kg/h 100 29,05 x 104,09 + Máy chải kỹ = = 30,23 kg/h 100 29,05 x 126,88 + Máy cuộn cúi = = 36,85 kg/h 100 29,05 x 127,53 + Máy ghép sơ bộ = = 37,04 kg/h 100 29,05 x 128,15 + Máy chải thơ G = = 37,22 kg/h 100 29,05 x 134,29 + Máy đầu cân = = 37,22 kg/h 100 29,05 x 137,54 + Nguyên liệu G = = 39,95 kg/h 100 3.7. TÝNH Sè M¸Y Để đảm bảo sản xuất khơng bị gián đoạn, tiết kiệm nguyên vật liệu bán thành phẩm cần phải xác định số lượng máy ở mỗi cơng đoạn Chế độ làm việc Số ngày làm việc trong năm : 306 ngày - Số ca làm việc trong 1 ngày : 3 ca - Số giờ làm việc trong 1 ca : 7,5 giờ - Số giờ làm việc trong 1 năm : 306 x 3 x 7,5 = 6885 giờ Cơng thức chung Sản lượng yêu cầu Số máy làm việc = Sản lượng thực tế 1 máy 3.7.1. Số máy kéo sợi Nm 68 chải kỹ * Máy đánh ống : - Sản lượng yêu cầu : 29,05 kg/h - Sản lượng 1 máy : 50,294 kg/h/máy - Số máy làm việc : 29,05/50,294 = 0,57 máy - Số máy lắp đặt : 01 máy * Máy sợi con : - Sản lượng yêu cầu : 29,08 kg/h - Sản lượng 1 máy : 5,988 kg/h/máy - Số máy làm việc : 29,08/5,988= 4,85 máy - Số máy lắp đặt : 5 máy * Máy sợi thơ : - Sản lượng yêu cầu : 29,66 kg/h - Sản lượng 1 máy : 64,8 kg/h/máy - Số máy làm việc : 29,66 /69,8= 0,4577 máy - Số máy lắp đặt : 1 máy * Máyghép II : - Sản lượng yêu cầu : 29,86 kg/h - Sản lượng 1 máy : 86,49 kg/h/máy - Số máy làm việc : 29,86 /86,49= 0,345 máy - Số máy lắp đặt : 1 máy * Máy ghép I : - Sản lượng yêu cầu : 30,05 kg/h - Sản lượng 1 máy : 86,49 kg/h/máy - Số máy làm việc : 30,05 /86,49= 0,347 máy - Số máy lắp đặt : 1 máy * Máy chải kỹ : - Sản lượng yêu cầu : 30,23kg/h - Sản lượng 1 máy : 30,24 kg/h/máy - Số máy làm việc : 30,23/30,24= 0,999 máy - Số máy lắp đặt : 1 máy * Máy cuộn cúi : - Sản lượng yêu cầu : 36,85 kg/h - Sản lượng 1 máy : 162 kg/h/máy - Số máy làm việc : 36,85 /162 = 0,22máy - Số máy lắp đặt : 1 máy * Máy ghép sơ bộ : - Sản lượng yêu cầu : 37,04 kg/h - Sản lượng 1 máy : 86,49 kg/h/máy - Số máy làm việc : 37,04 /86,49 = 0,428 máy - Số máy lắp đặt : 1 máy * Máy chải thơ : - Sản lượng yêu cầu : 37,22 kg/h - Sản lượng 1 máy : 21,33 kg/h/máy - Số máy làm việc : 37,22 /21,33 = 1,74 máy - Số máy lắp đặt : 2 máy * Máy đầu cân : - Sản lượng yêu cầu : 39,01 kg/h - Sản lượng 1 máy : 219,07 kg/h/máy - Số máy làm việc : 39,01 /219,07 = 0,178 máy - Số máy lắp đặt : * Máy chải thơ : - Sản lượng yêu cầu : 37,22 kg/h - Sản lượng 1 máy : 21,33 kg/h/máy - Số máy làm việc : 37,22 3.7.2.Số máy kéo sợi Nm 34 chải thơ * Máy đánh ống : - Sản lượng yêu cầu : 116,19 kg/h - Sản lượng 1 máy : 100,588 kg/h/máy - Số máy làm việc : 116,19/100,588 = 1,003máy - Số máy lắp đặt : 01 máy * Máy sợi con : - Sản lượng yêu cầu : 118,28 kg/h - Sản lượng 1 máy : 13,79 kg/h/máy - Số máy làm việc : 118,28/13,79 = 8,57 máy - Số máy lắp đặt : 9 máy * Máy sợi thơ : - Sản lượng yêu cầu : 119,17 kg/h - Sản lượng 1 máy : 64,8 kg/h/máy - Số máy làm việc : 1,83 - Số máy lắp đặt : 2 máy * Máy ghép II : - Sản lượng yêu cầu : 119,79 kg/h - Sản lượng 1 máy : 86,49 kg/h/máy - Số máy làm việc : 119/79/86,49= 1,385 máy - Số máy lắp đặt : 2 máy * Máy ghép I : - Sản lượng yêu cầu : 120,45 kg/h - Sản lượng 1 máy : 86,49 kg/h/máy - Số máy làm việc : 120,45/86,49= 1,39 máy - Số máy lắp đặt : 2 máy * Máy chải thơ : - Sản lượng yêu cầu : 121,09kg/h - Sản lượng 1 máy : 21,33 kg/h/máy - Số máy làm việc : 121,09/21,33 - Số máy lắp đặt : 5,676 * Máy đầu cân : - Sản lượng yêu cầu : 126,89kg/h - Sản lượng 1 máy : 219,07kg/h/máy - Số máy làm việc : 126,89/219,07 = 0,58 máy - Số máy lắp đặt : 0,58 máy 3.7.3. Số máy kéo sợi Nm 54 chải thơ * Máy đánh ống : - Sản lượng yêu cầu : 43,57 kg/h - Sản lượng 1 máy : 63,33 kg/h/máy - Số máy làm việc : 43,57/63,33 = 0,687máy - Số máy lắp đặt : 01 máy * Máy sợi con : - Sản lượng yêu cầu : 44,35 kg/h - Sản lượng 1 máy : 7,79 kg/h/máy - Số máy làm việc : 44,35/ 7,79 = 5,6 máy - Số máy lắp đặt : 6 máy * Máy sợi thơ : - Sản lượng yêu cầu : 44,68 kg/h - Sản lượng 1 máy : 64,8 kg/h/máy - Số máy làm việc : 44,68/64,8= 0,689 máy - Số máy lắp đặt : 1 máy * Máy ghép II : - Sản lượng yêu cầu : 44,92 kg/h - Sản lượng 1 máy : 86,49 kg/h/máy - Số máy làm việc : 44,92/86,49= 0,519 máy - Số máy lắp đặt : 1 máy * Máy ghép I : - Sản lượng yêu cầu : 45,16 kg/h - Sản lượng 1 máy : 86,49 kg/h/máy - Số máy làm việc : 45,16 /86,49= 0,522 máy - Số máy lắp đặt : 1 máy * Máy chải thơ : - Sản lượng yêu cầu : 45,40kg/h - Sản lượng 1 máy : 21,33 kg/h/máy - Số máy làm việc : 45,40/21,33 = 2,12 máy - Số máy lắp đặt : 2 máy * Máy đầu cân : - Sản lượng yêu cầu : 47,58 kg/h - Sản lượng 1 máy : 219,07kg/h/máy - Số máy làm việc : 0,217 máy - Số máy lắp đặt : 0,217 máy Bảng 2.10. THỐNG KÊ CÁC LOẠI MÁY TRÊN DÂY CHUYỀN Loại máy Dây chuyền Máy đầu cân Máy chải thơ Máy ghép sơ bộ Máy cuộn cúi Máy chải kỹ Máy ghép I Máy ghép II Máy thơ Máy con Máy ống Nm 68 0,178 2 1 1 1 0,347 0,345 0,45 5 0,57 Nm 54 0,217 2,12 0,522 0,519 0,689 5,6 0,687 Nm 34 0,579 5,676 1,39 1,385 1,83 8,57 1 Tổng 1 10 1 1 1 3 3 3 19 2 3.8.C¢N §èI NGUY£N LIƯU : Cân đối nguyên liệu là quá trình tính tốn dự trù, cân đối giữa nguyên liệu bơng đưa vào sản xuất và sợi sản xuất ra với các phế thải loại ra ngồi dây chuyền. Cân đối nguyên liệu chính xác và hợp lý đảm bảo cho quá trình sản xuất thực hiện đúng kế hoach, duy trì sản xuất liên tục dự trù và cấp nguyên liệu thường xuyên đầy đủ cho sản xuất gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Cân đối nguyên liệu được tính tồn dựa trên cơ sở bảng tiêu hao nguyên liệu bảng sản lượng các cơng đoạn kết hợp với phương án sử dung bơng hồi của dây chuyền. Như đã phân tích và tiêu hao nguyên liệu, với yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm. Với việc sử dụng nguyên liệu đầu vào việc sử dụng lại bơng hồi là cần thiết mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. + Cân đối nguyên liệu với dây chuyền sản xuất sợi Nm 34/1 100% cotton chải thơ sản lượng 800 tấn/ năm. Căn cứ vào bảng sản lượng các cơng đoạn ta biết lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất trong 1 giờ là 130,15 kg/h Nguyên liệu cần trong 1 năm để sản xuất là 130,15 x 306 x 3 x 7,5 = 896,082 (tấn) lượng bơng hồi sử dụng lại là 896,082 x 2,7 = 24,194 (tấn) Vậy lượng bơng nguyên liệu cần nhập là 896,082 – 24,194 = 871,888 (tấn) Trong đĩ Bơng cấp I = 871,888 x 0,7 = 610,322 (tấn) Bơng cấp II = 871,888 x 0,3 = 261,566 (tấn) + Cân đối nguyên liệu đối với dây chuyền sản xuất sợi Nm 54/1 100% cotton chải thơ sản lượng 300 tấn/ năm Căn cứ vào bảng sản lượng các cơng đoạn Nguyên liệu cần trong 1 năm để sản xuất là : 48,80 x 306 x 3 x 7,5 = 335,988 (tấn) Lượng bơng hồi sử dụng lại là 335,988 x 2,7 = 9,078 tấn Vậy lượng bơng nguyên liệu cần nhập là 335,988 – 9,072 = 326,916 tấn Trong đĩ : Bơng cấp I = 326,916 x 0,7 = 228,84 (tấn) Bơng cấp II = 326,916 x 0,3 = 98,07 (tấn) + Cân đối nguyên liệu đối với dây chuyền sản xuất sợi Nm 68/100% cotton chải thơ sản lượng 200 tấn/ năm Căn cứ vào bảng sản lượng các cơng đoạn ta cĩ Nguyên liệu cần trong 1 năm để sản xuất là 39,95 x 306 x 3 x 7,5 = 275,055 (tấn) Lượng bơng hồi sử dụng lại là : 275,055 x 3,6 = 9,902 tấn Vậy lượng bơng nguyên liệu cần nhập là : 275,055 – 9,902 = 265,153 tấn Trong đĩ Bơng cấp I = 265,153 x 0,7 = 185,60 (tấn) Bơng cấp II = 265,153 x 0,3 = 79,546 (tấn) Bảng 2.11.CÂN ĐỐI NGUYÊN LIỆU SỢI Nm 34 (100% cotton) Nhập Xuất Nguyên liệu Tấn/ năm % Thành phần Tấn/ năm % Bơng Liên xơ I 610,322 68,11 Sợi Nm 34 800 89,27 Bơng Liên xơ II 261,566 29,19 Hồi 24,194 2,7 Bơng hồi 24,194 2,7 Phế tốt 54,52 6,09 Hao bay 1,04 Phế xấu 8,064 0,9 Tổng 896,082 100 Tổng 896,082 100 Bảng 2.12.CÂN ĐỐI NGUYÊN LIỆU SỢI Nm 54 (100% cotton) Nhập Xuất Nguyên liệu Tấn/ năm % Thành phần Tấn/ năm % Bơng Liên xơ I 228,84 Sợi Nm 54 300 89,28 Bơng Liên xơ II 98,07 Hồi 9,078 2,7 Bơng hồi 9,078 Phế tốt 20,394 6,09 Hao bay 3,494 1,04 Phế xấu 3,02 0,9 Tổng 335,988 Tổng 335,988 100 Bảng 2.13.BẢNG CÂN ĐỐI NGUYÊN LIỆU SỢI Nm 68/1 (100% cotton) Nhập Xuất Nguyên liệu Tấn/ năm % Thành phần Tấn/ năm % Bơng Liên xơ I 185,607 67,48 Sợi Nm 68 200 72,71 Bơng Liên xơ II 79,546 28,92 Hồi 9,902 3,6 Bơng hồi 9,902 3,6 Phế tốt 58,140 21,14 Hao bay 2,475 0,9 Phế xấu 4,538 1,65 Tổng 275,055 100 Tổng 275,055 100 CHƯƠNG 4 BỐ TRÍ MẶT BẮNG SẮP XẾP DÂY CHUYỀN 1. Khái quát về kiến trúc và bố trí mặt bằng : Trong nhà máy kéo sợi việc bố trí mặt bằng, dây chuyền sản xuất hợp lý là một điều rất quan trọng. Nĩ đảm bảo cho việc vận chuyển nguyên liệu, bán thành phẩm được thuận lợi và nâng cao hiệu suất lao động, đồng thời tạo điều kiện để bao quát kiểm tra sản xuất trên dây chuyền dễ dàng nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy việc thiết kế xây dựng nhà xưởng phải đảm bảo một số yêu cầu sau : - Khẩu độ nhà xưởng (bước cột) phải tính tốn cho bảo đảm hợp lý, kích thước cột phải đủ chắc chắn, an tồn, tiết kiệm. - Chiều cao nhà đảm bảo thống khí - Mái nhà cĩ lớp cách nhiệt - Tường nhà xây gạch bảo ơn - Hướng nhà nên xây hướng Bắc – Nam - Nền nhà phải phẳng, vững chắc khơng bị lún - Kho chứa sợi thành phẩm phải nằm trong xưởng sản xuất - Kho chứa nguyên liệu nằm ngồi xưởng sản xuất Từ những yêu cầu trên thì kiến trúc cho đồ án Nhà máy kéo sợi là nhà hai mái đã cĩ lớp cách nhiệt, một tầng bao gồm : nhà sản xuất chính và xung quanh là các phịng phụ trợ và kho nguyên liệu. Nhà sản xuất chính được lắp đặt tồn bộ máy mĩc thiết bị của dây chuyền sản xuất theo nguyên tắc nước chảy, thuận tiện cho quá trình vận chuyển bán thành phẩm trên dây chuyền, giảm hao phí lao động đến mức thấp nhát, thuận lợi cho việc điều tiết khơng khí và đặc biệt thuận lợi cho việc phịng cháy chữa cháy. Các phịng phụ trợ bố trí xung quanh nhà sản xuất để phục vụ cho sản xuất tiện lợi và nhanh chĩng. Căn cứ vào yêu cầu thiết kế dây chuyền sản xuất thì tồn bộ khu vực phụ trợ giảm trạm biến thế, hệ thống điều tiết khơng khí, các phịng phục vụ cơng tác bảo trì máy, các phịng phụ trợ, nhà điều hành sản xuất, phịng thí nghiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm . 2. Bố trí khơng gian và mặt bằng sản xuất Nhà xưởng được thiết kế để bố trí phù hợp sản xuất ba loại sợi. Mà nguyên liệu sản xuất ra ba loại sợi này và tỷ lệ pha trộn các thành phần nguyên liệu là khác nhau vì vậy việc bố trí các dây chuyền trong phân xưởng địi hỏi phải hợp lý sao cho . - Tiết kiệm được diện tích xây dựng - Sắp xếp máy của các dây chuyền kéo sợi theo phương án pha nguyên liệu cho hợp lý. - Tận dụng được năng lực thiết bị nhất là thiết bị ở gian cung bơng vì tính chất của từng loại nguyên liệu cho từng loại sợi và tỷ lệ phần pha trộn khác nhau ở cung bơng chia làm hai dây để cung cấp cho máy chải. Việc bố trí sắp xếp là một việc quan trọng liên quan đến nhiều mặt như quá trình cơng nghệ, an tồn lao động, vận chuyển bán thành phẩm, phịng chống cháy… do vậy ta phải trọn phương án tối ưu nhất để đảm bảo cho việc sản xuất được thuận tiện về mọi mặt như : - Tạo điều kiện tốt nhất cho người cơng nhân khi làm việc - Tổ chức dây chuyền cơng nghệ sản xuất thuận tiện - Lợi dụng triệt để các diện tích lắp đặt máy - Tạo điều kiện cho việc cơ khí hố và vận chuyển bán thành phẩm ở các cơng đoạn. - Căn cứ vào đĩ ta bố trí máy thành từng nhĩm, từng khu vực đảm bảo cho quá trình cơng nghệ sản xuất được liên tục, rút ngắn được quãng đường vận chuyển, tăng khả năng quan sát của cơng nhân vận hành, tạo điều kiện cho việc sử dụng và quản lý thiết bị. Việc bố trí máy theo khu vực cịn cĩ ý nghĩa là đảm bảo yêu cầu về nhiệt độ và độ ẩm của quá trình cơng nghệ đối với từng gian máy. 3. Thơng giĩ và điều tiết khơng khí Điều tiết khơng khí là một ngành kỹ thuật bằng các thiết bị máy mĩc chuyên ngành để tạo ra và duy trì ổn định các thơng số trạng thái của khơng khí theo một chương trình đã định sẵn phù hợp với yêu cầu cơng nghệ. Với mục đích nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo mơi trường làm việc tốt, đảm bảo vệ sinh lao động. 3.1. Ảnh hưởng của điều tiết khơng khí đến cơng nghệ kéo sợi : Trong cơng nghệ kéo sợi ngồi các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cơng nghệ kéo sợi thì điều tiết khơng khí cũng cĩ ảnh hưởng rất lớn ngồi ra nĩ cịn đem lại sức khoẻ lâu dài cho người lao động. Mục đích của điều tiết khơng khí là tạo ra chế độ nhiệt ẩm trong gian máy theo yêu cầu cơng nghệ trong thực tế khi độ ẩm tương đối của khơng khí khơng thay đổi mà nhiệt độ thay đổi thì hồi ẩm của vật liệu ít thay đổi và khơng đáng kể. Nhưng nếu nhiệt độ khơng đổi mà độ ẩm khơng khí thay đổi thì dẫn đến hồi ẩm của vật liệu thay đổi nhiều dẫn đến các tính chất của xơ cũng thay đổi như tính đàn hồi tính bền. Mặt khác với cùng một điều kiện sản xuất nếu khống chế ơn ẩm độ hợp lý sẽ thuận lợi cho quá trình kéo sợi. Điều kiện về ơn ẩm độ bao gồm điều kiện về nhiệt độ và độ ẩm tương đối của khơng khí . - Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nĩng bụi của khơng khí - Độ ẩm tương đối của khơng khí (j) là tỷ lệ giữa hơi nước cĩ trong 1 kg khơng khí hay độ ẩm tuyệt đối (Dh) và độ ẩm tương đối ứng với trạng thái khơng khí bão hồ hơi nước (Dmax) ở cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất. Nhiệt độ và độ ẩm tương đối của khơng khí trong gian máy cĩ liên quan ảnh hưởng đến tỷ lệ hồi ẩm của nguyên liệu, hố thành sản phẩm và chất lượng sản phẩm. Tỷ lệ hồi ẩm Wtt (%) là tỷ lệ hơi nước cĩ chứa trong vật liệu và khối lượng khí tuyệt đối của vật liệu đĩ. Sự tương quan giữa vật liệu với nhiệt độ và độ ẩm tương đối của khơng khí được thể hiện qua cơng thức thực nghiệm của Muyle Khi độ ẩm tương đối của khơng khí j = 35 ¸ 75% Trong đĩ Wp : Độ ẩm cân bằng của vật liệu T : Nhiệt độ của khơng khí l,b : Hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào loại vật liệu Với bơng l = 0,807; b = 0,0294 3.1.A. Ảnh hưởng của độ ẩm Nguyên liệu kéo sợi thường cĩ tính hút ẩm cao, do đĩ tỷ lệ hồi ẩm của nguyên liệu kéo sợi chịu ảnh hưởng nhiều của khơng khí, lượng nước cĩ chứa trong nguyên liệu cĩ ảnh hưởng đến trọng lượng của bán thành phẩm, do đĩ ảnh hưởng đến sự khống chế của thành phẩm và bán thành phẩm . Ngồi ra độ ẩm cịn cĩ ảnh hưởng đến các tính chất cơ lý của xơ và sợi. Đối với các loại xơ và sợi trong quá trình hấp thụ hơi nước, xơ bơng trở nên mềm mại, duỗi thẳng hơn dọc theo trục xơ, làm tăng liên kết giữa các xơ. Vì vậy khi tăng độ ẩm, sợi bơng cĩ độ bền tăng, đồng thời khi xơ bơng duỗi thẳng sẽ thuận lợi cho quá trình kéo dài. Sau khi hút ẩm xơ sẽ trương nở, làm thay đổi hình dạng bên ngồi của xơ, số vịng xoắn cũng thay đổi, làm cho xơ trong sợi kết hợp chặt chẽ hơn làm tăng độ bền của sợi. Trong quá trình kéo sợi luơn xảy ra hiện tượng ma sát giữa các xơ, ma sát giữa các xơ với chi tiết máy. Thực tế đã cho thấy hệ số ma sát chịu ảnh hưởng của độ ẩm tương đối của khơng khí và độ ẩm của vật liệu. Hệ số ma sát sẽ tăng khi độ ẩm của vật liệu và độ ẩm tương đối của khơng khí tăng lên làm tăng sự liên kết giữa các xơ với nhau, tăng độ bền của sợi. Mặt khác ma sát sinh ra tĩnh điện trên vật liệu và các chi tiết máy gây trở ngại cho quá trình phân chải, kéo dài độ ẩm hoạt động của các điện tử, khi độ ẩm của vật liệu tăng lên sẽ làm giảm điện trở của vật liệu, loại trừ hết khả năng tĩnh điện. 3.1.B Sự ảnh hưởng của nhiệt độ Ở cùng một nhiệt độ, độ ẩm của khơng khí càng lớn thìư tỷ lệ hồi ẩm của vật liệu cũng lớn. Sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí trong gian máy cũng ảnh hưởng tới tính chất cơ lý của vật liệu thơng qua độ ẩm của vật liệu. Khi nhiệt độ của khơng khí tăng dàng bay hơi tách khỏi sợi xơ. Trong cùng một điều kiện khơng khí cơ độ ẩm tương đối bằng nhau, khi nhiệt độ khơng khí càng cao thì độ ẩm của vật liệu sẽ kém hơn khi nhiệt độ khơng khí thấp. Xơ, sợi trong mơi trường khơng khí cĩ nhiệt độ cao sẽ bị giảm độ bền và độ giãn đứt, khi giảm nhiệt độ, dao động nhiệt của các phân tử chậm lại nĩ phá vỡ liên kết giữa các phân tử do đĩ xơ và sợi cĩ độ bền tăng. 3. Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm với quá trình kéo sợi Khống chế nhiệt độ và độ ẩm trong nhà xưởng là khống chế tỷ lệ hồi ẩm của nguyên liệu, bán thành phẩm, trong quá trình cơng nghệ kéo sợi nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và đảm bảo vệ sinh lao động. Trong quá trình khống chế ơn ẩm độ khi thay đổi các thơng số hao phí nguyên liệu rất lớn. Để tiết kiệm chi phí đảm bảo sản xuất từng cơng đoạn phải chọn các thơng số thích hợp theo chế độ mùa hè và chế độ mùa đơng theo bảng sau Cơng đoạn Nhiệt độ (T0C Độ ẩm tương đối của khơng khí (j) Mùa hè Mùa đơng Mùa hè Mùa đơng Cung bơng 30 ± 2 £ 30 60 ± 2 60 ± 2 Chải thơ 30 ± 2 £ 30 58 ± 2 58 ± 2 Ghép, cuơn cúi 30 ± 2 £ 30 58 ± 2 58 ± 2 Chải kỹ 30 ± 2 £ 30 57 ± 2 57 ± 2 Thơ 30 ± 2 £ 30 62 ± 2 62 ± 2 Con 30 ± 2 £ 33 65 ± 2 65 ± 2 Ẩm 30 ± 2 £ 32 65 ± 2 65 ± 2 CHƯƠNG 5: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.Mục đích và ý nghĩa của cơng tác kiểm tra đánh giá chất lượng Trong sản xuất kinh doanh nĩi chung chất lượng sản phẩm rất quan trọng nĩ cĩ ý nghĩa quyết định sự sống cịn, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nĩ là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý cũng như của mọi khách hàng. Cịn trong ngành dệt nĩi riêng việc kiểm tra chất lượng sản phẩm tại nhà máy sợi là một bộ phận kiểm tra chất lượng của sản phẩm. Do vậy cần phải cĩ thiết bị thí nghiệm hiện đại dựa trên nguyên lý thí nghiệm phù hợp vào đặc điểm cấu trúc của từng loại . Việc sử dụng các phương pháp kiểm tra chất lượng mới giúp chúng ta dễ dàng trong việc trao đổi, mua bán sản phẩm với các nước trên thế giới, cĩ thể tiếp cận với những tiên bộ về cơng nghệ trong ngành dệt, việc sử dụng các phương pháp kiểm tra chất lượng mới cịn tạo điều kiện cho các nhà cơng nghệ kéo sợi nâng cao chất lượng sản phẩm. Việc kiểm tra chất lượng sợi được đặc trưng bằng một số chỉ tiêu chất lượng như độ bền, độ nhỏ, độ săn và độ khơng đều về các chỉ tiêu đĩ mỗi chỉ tiêu này sẽ quyết định đến chất lượng sợi thành phẩm và ảnh hưởng đến vải thành phẩm. Việc khống chế các chỉ tiêu chất lượng của sợilà một cơng việc khơng thể thiếu trong ngành kéo sợi. Yêu cầu của cơng tác kiểm tra chất lượng sản phẩm là phải tiến hành thường xuyên theo chu kỳ hoặc theo ca sản xuất, khơng gây biến động cho bán thành phẩm và sợi. Cơng việc này do Phịng thí nghiệm và Trung tâm kiểm tra chất lượng KCS đảm nhận. 2. Tổ chức việc kiểm tra đánh giá chất lượng Như đã nĩi ở phần trên kiểm tra chất lượng sản phẩm là một cơng cụ kiểm sốt chất lượng sản phẩm. Nĩ thường bao gồm : - Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm, thành phẩm nhằm phát hiện ra các khuyết tật trong dây chuyền để cĩ các biện pháp kỹ thuạt kịp thời nhằm giảm bớt và loại trừ các sản phẩm cĩ khuyết tật, các bộ phận máy gây lỗi để sản xuất ra các sản phẩm cĩ chất lượng tốt nhất. - Kiểm tra, thí nghiệm sợi thành phẩm để đánh giá phân cấp chất lượng sợi thành phẩm. Cơng việc này thường được thực hiện tại một đơn vị khơng trực thuộc cơ quan sản xuất hay nhà máy sản xuất Yêu cầu của việc kiểm tra chất lượng sản phẩm là : + Kiểm tra kịp thời + Số liệu thí nghiệm, kiểm tra chính xác tin cậy + Thơng tin nhanh Để quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm được diễn ra nhanh chĩng, kịp thời, chính xác thì thiết bị thí nghiệm đĩng một vai trị quan trọng. Ngồi ra trong việc kiểm tra đánh giá chất lượng khơng thể thiếu việc kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của nguyên liệu vì ta biết nguyên liệu đĩng vai trị rất quá trình trong việc quyết định chất lượng sản phẩm. Các chỉ tiêu cơ lý của nguyên liệu cịn là cơ sở để lựa chọn các thơng số cơng nghệ trong quá trình thiết kế. Thơng thường việc kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của nguyên liệu được thực hiện ở những nơi khơng trực thuộc sản xuất. Vậy thường bố trí việc kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý và kiểm tra thành phẩm tại một nơi khơng trực thuộc cơ sở sản xuất hay nhà máy mà ở cạnh đĩ và người ta thường gọi đĩ là Trung tâm kiểm tra chất lượng KCS. Cịn việc kiểm tra các chỉ tiêu của bán thành phẩm thường được thực hiện ngay trong nhà máy và những nơi đĩ gọi là phịng thí nghiệm của nhà máy. 3. Cơng việc làm thí nghiệm Thường cơng tác làm thí nghiệm được tiến hành trên tồn bộ dây chuyền theo phương pháp và chu kỳ nhất định phụ thuộc vào đặc điểm cơng nghệ của máy đĩ trong dây chuyển. Cơng việc chủ yếu là kiểm tra chất lượng bán thành phẩm. Chủ yếu là kiểm tra các chỉ tiêu về - Độ khơng đều đoạn dài CVn - Độ khơng đều USTER U% - Chỉ số bán thành phẩm Nm - Sai lệch chỉ số ΔN - Độ săn, độ khơng đều độ săn - Độ bền, độ khơng đều độ bền - Thin, thicks, neps - Độ xù lơng của sợi thành phẩm - Chỉ tiêu ngoại quan …………………………… Tuỳ thuộc vào từng cơng đoạn nhất định mà cần kiểm tra chỉ tiêu nào. Riêng gian cung bơng cĩ khác một chút cịn các gian khác nĩi chung giống nhau. Với gian cung bơng Dây chuyền các máy cung bơng làm việc liên hồn với nhau và ở máy cuối sản phẩm ra cũng khơng cĩ quy cách và hình dáng cụ thể. Tuy vậy trong sản xuất vẫn phải quan tâm đến chất lượng cơng nghệ chung của các máy và chất lượng làm việc riêng của từng máy. chất lượng cơng nghệ của dây chuyền được xác định theo các đặc trưng sau : + Khả năng loại trừ tạp và xơ ngắn, xơ bơng cĩ tỷ lệ tạp thường từ 1,5 – 3% các máy trong dây chuyền phải hiệu suất trừ tạp 65% - 70%. + Độ tơi của miếng bơng : bơng ỏ dạng miếng càng ít, miếng bơng càng nhỏ thì hiệu quả xé tơi càng cao 3.1.NỘI DUNG VÀ CHU KỲ LÀM THÍ NGHIỆM CỦA CÁC MÁY TRONG DÂY CHUYỀN Chỉ tiêu kiểm tra Chu kỳ Gian máy chải Nm, CVn 1 lần/ ngày % bơng rơi 1 lần/ tháng Neps, màng bơng 1 lần/ tuần Ghép Nm, CVn 3 lần/ ca U% 1 lần/ ngày Máy cuộn cúi Kiểm tra định lượng (g/m) 1 tuần/ 1 lần/ 1 máy Máy chải kỹ Nm 2 tuần/ 1 lần/ 1 máy % bơng rơi U% Máy sợi thơ Nm, CVn 1 tuần/ 3 lần/ 1 máy Độ khơng đều U 1 tháng/ 1 lần/ 1 máy Độ săn, trọng lượng 1 tháng/ 1 lần/ 1 máy Kiểm tra mối đứt (mối/100 cọc) 1 tháng/ 1 lần/ 1 máy Máy sợi con Nm, CVn Độ bền 1 tuần/ 1 chi số Độ săn 1 tuần/ 1 chi số Độ khơng đều uster 1 tuần/ 1 chi số Kiểm tra đoạn dầy, đoạn mỏng Đoạn dày, đoạn mỏng, kết tạp Độ xù lơng, mối đứt 1 lần/ 1 chi số 3.2. PHƯƠNG PHÁP LÀM THÍ NGHIỆM - Máy chải FA 201 - Thí nghiệm kết tạp - Máy ghép FA 302 - Thí nghiệm chi số - Máy cuộn cúi E30 : tự động kiểm tra và điều chỉnh độ khơng đều đoạn ngắn và chỉ số - Máy chải kỹ E70R: tự động kiểm tra và điều chỉnh độ khơng đều theo bề dầy, tỷ lệ bơng rơi, chỉ số cúi. - Máy sợi thơ : để kiểm tra các chỉ tiêu của máy sợi thơ ta làm như sau : + Xác định chỉ số và sai lệch chỉ số ΔN; cách lấy mẫu của máy cần kiểm tra khi ống sợi đã lấy ngẫu nhiên + Xác định độ khơng đều sợi thơ: để đặc trưng cho chỉ tiêu này dùng chỉ số biến sai CVn cân từng mẫu thử 10m của 10 ống của từng máy để kiểm tra. + Xác định độ khơng đều đoạn ngắn (độ khơng đều bề dầy) cho sợi thơ qua máy thử uster và đọc được khơng đều U% + Xác định độ săn sợi và đo độ khơng đều độ săn, dùng thiết bị thử độ săn thơng thường. Máy sợi con + Để xác định chỉ số mỗi chỉ số lấy 10 ống sợi con khơng cùng một dây xăng cả hai mặt máy đưa lên guồng sợi mỗi ống guồng 10 mẫu, mỗi mẫu cĩ chiều dài 100m đưa lên cân ghi số cân. + Độ săn : Dùng máy đo độ săn + Độ khơng đều Uster, hệ số biến sai CVn, độ bền, độ dẫn đứt, điểm dầy, điểm mỏng cĩ thể dùng máy USTERTENSORAPIDJ (của Thuỵ sĩ) để kiểm tra. 3.3. CÁC THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM - Cân chỉ số sợi (cân cánh quạt) - Máy đo độ săn Trung Quốc - Máy đo độ bền, độ dãn, đứt FRANK - Máy kéo đứt tự động USTER DVN AMATI - Máy đo độ khơng đều Uster 3 4. CƠNG TÁC KIỂM TRA XÁC ĐỊNH CHẤT LƯỢNG 4.1. NỘI DUNG CỦA CƠNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Vì nguyên liệu đĩng một vai trị quan trọng trong việc quyết định chất lượng sản phẩm nên cơng tác kiểm tra chất lượng gồm cĩ hai nội dung cơ bản. Thứ nhất là kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của nguyên liệu và thứ hai là kiểm tra các chỉ tiêu của thành phẩm. - Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của nguyên liệu gồm các chỉ tiêu sau : - Kiểm tra chiều dài xơ - Kiểm tra độ bền xơ - Kiểm tra tạp chất cĩ trong xơ - Xác định độ ẩm của vật liệu - Xác định độ mảnh và độ chín của vật liệu - Kiểm tra các chỉ tiêu của thành phẩm - Kiểm tra các chi số và sai lệch chi số - Kiểm tra độ bền - Kiểm tra độ săn - Kiểm tra độ khơng đều Uster - Kiểm tra đoạn dày, đoạn mỏng, kết tạp - Hệ số biến sai theo chiều dài - Kiểm tra độ xù lơng - Số nối đứt/ 500 km sợi 4.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG * Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của nguyên liệu - Kiểm tra chiều dài xơ + Dùng dụng cụ Jucop, răng lược + Phương pháp thử : Chuẩn bị chùm xơ cĩ một dấu bằng, đặt chùm xơ vào đầu dụng cụ, sau đĩ rút các xơ phân thành các nhĩm, cân khối lượng các nhĩm sau đĩ tính ra các chỉ tiêu về chiều dài. - Kiểm tra độ bền xơ + Dụng cụ kiểm tra Pressley: gồm một thang đo, một con chạy và hàm cặp. + Phương pháp kiểm tra : chuẩn bị 10 ÷ 20 chùm xơ, chải cho xơ duỗi thẳng song song, lắp chùm xơ vào kẹp, đặt kẹp vào vị trí, nhả chốt hãm làm con chạy trượt theo thước vạch sẵn, khi chùm xơ bị đứt do tải trọng của con chạy, con chạy dừng lại, người ta ghi lại kết quả. Cơng thức tính tốn Chỉ số pressley được tính theo cơng thức PI = Q/m Trong đĩ PI được đo bằng bảng Anh/mg Q : độ bền kéo đứt chùm xơ tính ra bảng Anh M: Khối lượng của chùm xơ (mg) - Xác định độ ẩm của vật liệu + Dụng cụ : Máy sấy + Phương pháp : lấy 50 ÷ 100g mẫu xơ, cân khối lượng và đưa vào máy sấy. Sau 1 giờ cân lần thứ nhất sau đĩ cứ 15 phút cân một lần đến bao giờ giữa hai lần cân kề nhau khơng chênh lệch quá 0,05 g coi như là mẫu sấy đã khơ tuyệt đối. - Kiểm tra tạp chất cĩ trong xơ + Dụng cụ : máy cán tạp, cân + Phương pháp : Chuẩn bị mẫu bơng khoảng 100g đưa vào máy cán tạp, sau khi cán xong cân khối lượng tạp chất, tính ra % tạp chất cĩ trong xơ. Xác định độ mảnh và độ chín của nguyên liệu + Dụng cụ : Micronaire Trị số Micronaire được đo trên một dụng cụ theo nguyên lý dịng khí thổi qua một nhúm xơ cĩ khối lượng định trước. + Phương pháp thử : trước khi thử cần loại bỏ tạp chất, các xơ dính bết, xé tơi sợi và chọn đều. Dùng cân chính xác cân mỗi mẫu xơ cĩ khối lượng 3,24g. Đưa mẫu vào trong ống rồi đọc giá trị Micronaire của xơ. -Kiểm tra các chỉ tiêu sợi thành phẩm Cũng giống như kiểm tra các chỉ tiêu của máy sợi con ở phịng thí nghiệm 4.3. CÁC THIẾT BỊ KIỂM TRA - Guồng sợi - Máy đo độ săn ZWEIGLED300 - Máy USTER TESTER3 - Máy đo độ bền sợi USTER TENSO RAPID3 - Tủ sấy C.53 để đo độ ẩm của vật liệu - Cân + quả lơ - Bảng den - Micronaire - Pressley CHƯƠNG 6 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG Tổ chức lao động là một khâu quan trọng trong tổ chức sản xuất kinh doanh Trong thực tế sản xuất đã cho thấy trong các xí nghiệp dù với máy mĩc thiết bị hiện đại nhưng việc tổ chức lao động khơng tốt, định mức khơng sát sẽ dẫn đến hiệu quả sản xuất khơng cao. Vì vậy điều quan trọng để tổ chức lao động đúng là sự phân cơng hợp lý lao động, phân cơng lao động hợp lý sẽ cho khả năng nâng cao năng suất lao động. Chuyên mơn hố lao động giúp cho người cơng nhân cĩ những thĩi quen cần thiết với cơng việc làm họ cĩ thể thực hiện cơng việc với nhịp độ cao. Cần phải phân cơng một khối lượng cơng việc hợp lý để người cơng nhân cĩ đủ việc làm trong thời gian sản xuất. Tránh trường hợp cường độ lao động quá cao hoặc quá thấp, trong một tổ các cơng nhân cĩ sự hỗ trợ lẫn nhau trong các dây chuyền sản xuất. Một yếu tố khác giúp tổ chức lao động tốt là vấn đề kỹ thuật thao tác nhanh, chính xác sẽ tạo ra hiệu quả lao động cao. Dựa trên khả năng tự động hố của máy mĩc thiết bị và dựa trên thực tế tổ chức lao động của một số nhà máy Tơi quyết định phân cơng định mức lao động như sau : BẢNG 6-1 : ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỨNG MÁY TT Máy Số lượng máy Định mức lao động Người/ máy Số người 1 ca Số người 3 ca 1 Máy bơng Dây 3 người/ dây 3 9 2 Máy chải 12 1 người/ 6 máy 2 6 3 Máy ghép 8 1 người/ 2 máy 4 12 4 Máy thơ 4 1 người/ máy 4 12 5 Máy sợi con 19 1 người/ 2 máy 10 30 6 Máy đánh ống 2 4 người/ máy 8 24 7 Máy cuộn cúi 1 1 người// 2 máy 0,5 2 8 Máy chải kỹ 1 1 người/ 5 máy 0,5 2 9 Máy OE 1 2 người/ máy 2 6 34 103 BẢNG 6-2 : ĐỊNH MỨC CƠNG NHÂN PHỤC VỤ TT Cơng việc Số người 1 ca Số người 3 ca Ca ngày 1 Bảo tồn + bảo dưỡng 20 2 Điện ánh sáng 2 3 Điện trực theo ca 1 3 4 Sửa chữa theo ca 2 6 5 Thơng giĩ theo ca 1 3 6 Thí nghiệm theo ca 1 3 7 Thí nghiệm ca ngày 2 8 Cơng nhân vận chuyển 3 9 9 Vệ sinh cơng nghiệp 2 6 10 Cân sợi 1 3 11 Đĩng gĩi 3 12 Đổ sợi thơ 2 6 13 Đổ sợi máy con 6 18 Tổng số 19 57 27 BẢNG 6-3: ĐỊNH MỨC CÁN BỘ QUẢN LÝ TT Chức danh Số lượng 1 Giám đốc 1 2 Kỹ thuật cơng nghệ 2 3 Kỹ thuật cơ 2 4 Kỹ thuật điện 1 5 Trưởng ca 3 6 Thao tác viên 9 7 Cán bộ văn phịng 3 8 Kiểm tra chất lượng 1 Tổng số 22 Tổng số là : 84 cơng nhân phục vụ Tổng số cơng nhân đứng máy là : 103 người Tổng số cán bộ quản lý là : 22 người Số cơng nhân dự trữ = 5% = 10 người Tổng : 219 người PHẦN III : CHUYÊN ĐỀ SỢI OE RO TO Để tận dụng lượng bơng phế được loại ra từ dây chuyền kéo sợi nồi cọc nhà máy đầu tư lắp đặt dây chuyền kéo sợi OE theo phương án pha bơng để triệt để tiết kiệm đĩng gĩp làm phong phú mặt hàng gồm : - Sợi OE rơ to chải thơ I. PHƯƠNG PHÁP TH ỰC HIỆN Muốn lắp đặt được máy OE sản lượng 200 tấn/ năm Các máy phải lắp thêm Máy 2. Máy chải FA 201 = 02 máy Máy ghép FA 302 = 02 máy Máy OE rơ to BD – 200 = 01 máy với 240 hộp kéo sợi . II. NGUYÊN LIỆU CHO KÉO SỢI OE: Trên máy kéo sợi OE kiểu rơ to, cĩ thể dùng nhiều loại nguyên liệu khác nhau như bơng, xơ hố học, len và xơ lanh hoặc nguyên liệu pha. Ứng với mỗi loại nguyên liệu kể trên, với chiều dài xơ trong phạm vi nhất định cĩ một loại máy kiểu rơ to thích hợp. Trên một máy kéo sợi OE nhất định, trong điều kiện khơng thay đổi rơ tơ cũng đã cĩ thể sử dụng một phạm vi chiều dài xơ đến 60 mm. Khác với máy kéo sợi cổ điểm và đĩ cũng là một ưu điểm của phương pháp kéo sợi rơto, cĩ thể dùng nguyên liẹu cĩ chiều dài xơ 15 mm trên máy kéo sợi OE kiểu rơto và dùng phế liệu, hồi liệu đã xử lý với tỷ lệ cao, cĩ thể đạt tới 100%. Bơng là nguyên liệu phổ biến dùng cho kéo sợi OE. Các cấp bơng từ O đến cấp IV (bơng liên xơ) với chiều dài đến 40mm đều cĩ thể được sử dụng trên dây chuyền kéo sợi OE. Máy BD-200 kéo sợi từ Nm 14 đến Nm 54 với những hỗn hợp bơng như sau: - Sợi Nm 46 đến Nm 54, kéo từ hỗn hợp: Bơng cấp I nhĩm 5, tỷ lệ 20% Bơng cấp II nhĩm 5, tỷ lệ 76% Bơng hồi 3,5% Tỷ lệ chế thành sợi của hỗn hợp 89,03% - Sợi Nm 13 đến Nm 17 kéo từ hỗn hợp : Bơng cấp II nhĩm 6-7, tỷ lệ 66% Bơng cấp III nhĩm 6-7, tỷ lệ 30% Bơng hồi - 4% Tỷ lệ chế thành sợi của hỗn hợp 86,08% Xơ visco cũng được sử dụng để kéo sợi OE cĩ chi số Nm 20 đến Nm 40 với hỗn hợp cĩ : Chi số xơ Nm 6000, chiều dài 38 mm Hỗn hợp gồm cĩ xơ visco 96,65% Visco hồi 3,25% Xơ mui 0,10% Sợi polieste pha bơng (76% polieste và 33% bơng) cĩ thể kéo trên máy BD-200 đến chi số Nm67. Thành phần của hỗn hợp để kéo sợi pha : Bơng cấp I, nhĩm 3, tỷ lệ 60% Bơng cấp II, nhĩm 3, tỷ lệ 36,8% Bơng hồi tỷ lệ 3,2% Polieste cĩ chi số xơ Nm 6000 và chiều dài 36 mm Tỷ lệ chế thành sợi pha theo phương pháp kéo sợi rơto là 92,77%, so với kéo sợi cổ điển là 90,70%. Một trong những ưu điểm của phương pháp kéo sợi OE là cĩ thể sử dụng một tỷ lệ cao xơ hồi và xơ phế trong hỗn hợp nguyên liẹu để kéo sợi chi số thấp và sử dụng lại xơ hồi pha (polieste pha bơng, visco pha bơng). Thơng thường sử dụng lại bơng rơi chải kỹ và bơng mui (bơng chải chém) với tỷ lệ cao. Sợi kéo ra từ hỗn hợp như thế thường đạt xấp xỉ tiêu chuẩn về độ bền của sợi kéo ra từ bơng nguyên. Việc sử dụng các loại xơ hồi, xơ phế khác và tỷ lệ trong hỗn hợp là bao nhiều cịn tuỳ thuộc chi số sợi, cơng dụng của sợi, tính chấp của tạp chất và các chỉ tiêu trung bình của những loại xơ hồi và xơ phế đĩ. Kinh nghiệm cho thấy nếu pha vào bơng nhĩm 5 (bơng Liên xơ) đến 25% bơng mui hoặc xơ hồi visco thì độ bền dứt của sợi thay đổi ít so với dùng 100% bơng. Nếu dùng 60% bơng rơi chải kỹ, 30% bơng nhĩm 5 và xơ mui máy chải polieste 10% thì độ bền cĩ tăng lên /5/. Hỗn hợp gồm 75% xơ mui máy chải và visco và 25% xơ visco nguyên cĩ thể kéo ra sợi visco với chất lượng xấp xỉ sợi visco khơng dùng xơ hồi. Việc kéo sợi tổng hợp xơ dài chi số thấp bằng máy kéo sợi OE cũng khá phổ biến vì kéo sợi chi số thấp cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn. Chi số sợi Nm 1 đến 5 dùng cho thảm, bao bì, vải bọc. Với những loại xơ dài dùng rơto cĩ đường kính trên 80mm. Bán thành phần cung cấp cho máy kéo sợi OE là cúi. Như đã biết nguyên lý kéo sợi khơng cọc kiểu rơto là dựa vào đầu quay của sợi nằm bên trong rơto liên tục bắt lấy dải xơ nằm ép vào mặt trong của rơto và xoắn lại thành sợi. Dải xơ chịu 1 lực li tâm lớn gấp 10000 lần khối lượng của nĩ. Tạp chất, xơ kết, hạt bụi cĩ trong dải xơ bị lực li tâm ép lên mặt trong của rơto. Tạp chất là nguyên nhân gây đứt sợi. Vì vậy cĩ yêu cầu chuẩn bị tốt cúi cung cấp cho máy kéo sợi OE. Bảo đảm một tỷ lệ tạp chất thấp trong cúi : số lượng tạp chất mềm khơng được quá 150 hạt trong 1 gam cúi ; khối lượng tạp chất cứng khơng quá 4mg trong 1 gam cúi. - Độ đều Uster U% cúi ghép đợt II : trong khoảng 2,7 – 3,6% III. CẤU TRÚC SỢI OE: - Cấu trúc của sợi quyết định tính chất của nĩ và nguyên lý tạo sợi, sự hình thành sợi quy định ra tính chất của sợi. Cấu trúc của sợi OE khác với sợi cổ điển và tính chất của chúng cũng khác nhau. Trên máy kéo sợi cổ điển, cĩ hai giai đoạn dẫn đến sự hình thành sợi đĩ là kéo dài và xoắn. Quá trình xoắn sợi thực hiện trên một dải xơ trong đĩ các xơ đã khá duỗi thẳng, song song với nhau và được kéo căng. Khi cĩ tác dụng xoắn, dải xơ được giữ ở trong đường nén của suốt thứ nhất. Vì vậy sợi cổ điển cĩ cấu trúc chặt chẽ, sự liên kết và bao hợp giữa các xơ khá mạnh mẽ. Trên máy kéo sợi rơto, dải xơ được đặt bên trong rơto và xoắn lại khi cĩ đầu sợi bắt lấy các xơ. Các xơ được xoắn lại với nhau ở trạng thái cĩ lực căng nhỏ. Song song với quá trình đặt các xơ lên mặt trong của rơto, dải xơ được bĩc ra khỏi bề mặt rơto và xoắn thành sợi. Giả định dịng xơ cĩ xơ đặt lên mặt trong rơto, tiết diện sợi cĩ n xơ như vậy cĩ sự xếp chồng n/p lần, khoảng 100-150 lần. Đây là một đặc điểm của sự hình thành sợi OE. Các xơ đơn lần lượt xếp chồng lên nhau để tạo ra một số xơ nhất định trong tiết diện sợi. Nhờ vậy sợi OE đều hơn sợi cổ điển. Bề mặt tập hợp xơ trong rơto thường cĩ dạng chữ V cho nên tiết diện của dịng xơ cĩ hình tam giác và quá trình xoắn thành sợi trải qua bốn bước như Sự hình thành như vậy tạo ra 3 lớp bên trong sợi, lớp trong (lõi) cĩ nhiều xơ với lực căng khác nhau do đĩ cĩ cấu trúc di tản giống như sợi cổ điển. Lớp giữa cĩ ít xơ di tản hơn. Do cĩ sự trượt cửa xơ, nên lõi được xoắn khác với lớp trung gian. Lớp ngồi cùng bao gồm các xơ đâm râu và những xơ bao quấn xung quanh sợi. Đĩ là một đặc điểm của sợi OE mà sợi cổ điển khơng cĩ. Khi dải xơ được bĩc ra khỏi mặt trong của rơto thì cĩ sự tồn tại của xơ” bắc cầu” xy và xơ này gấp lại hoặc tạo ra mĩc câu trong sợi. Loại xơ “bắc cầu” nằm bên ngồi sợi và dưới tác dụng của quy luật di tản xơ cĩ thể đi vào bên trong sợi Xơ “bắc cầu” cũng như xơ bao trong sợi OE đã làm cho sợi kém bền hơn sợi cổ điển. Trong khi rời khỏi bề mặt trong của rơto, một số xơ trượt và làm cho sợi mất xoắn. Xơ bên trong lõi trượt ít hơn do đĩ mất xoắn ít hoặc hồn tồn khơng mất xoắn. Do cấu trúc chênh lệch như vậy nên khĩ xác định độ xoắn sợi OE và do mất xoắn nên độ xoắn thiết kế cao hơn độ xoắn thực tế. Như trên đã nĩi đến, lực căng nhỏ của xơ ảnh hưởng đến mức độ chặt của sợi do đĩ ảnh hưởng đến cả độ bền và độ xốp của sợi. Sự khác nhau về độ xoắn của các xơ bên trong sợi cũng làm tăng độ xốp. Các xơ gấp khúc làm giảm đáng kể độ bền của sợi. Do nhiều nguyên nhan khác nhau, sợi OE xốp hơn và kém bền hơn sợi cổ điển tương đương. IV. CHẤT LƯỢNG CỦA SỢI OE : Do sợi OE được kết cấu một cách hồn tồn khác so với sợi cổ điển cho nên nhiều tính chất quan trọng của sợi cũng khác. Việc tìm hiểu những tính chất của sợi OE là cần thiết để sử dụng chúng một cách cĩ lợi. Hơn nữa cần phải xây dựng tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật mới phù hợp với loại sợi này. Độ đều của sợi OE Độ khơng đều (bề dầy) của sợi OE được đánh giá bằng giá trị U hoặc CV đo trên máy Uster của hãng Zellweger và so sánh với tiêu chuẩn Uster. Các chi số sợi OE từ Nm 20 (50 tex) đến Nm 68 (14,7 tex) được phân tích trên bộ do Uster. Hình 3: Độ đều Uster sợi OE. Ugh - độ khơng đều giới hạn Nguyên liệu : Bơng Liên xơ cấp I và cấp II Chiều dài xơ 31/32 mm Độ mảnh Nm 5500 – 6000 (1,65 – 1,8 dtex). Kết quả đo cho thấy các giá trị U của các chi số nĩi trên đều thấp hơn các giá trị của đường 10% (10% khối lượng sợi bơng chải thơ sản xuất trên thế giới đạt tiêu chuẩn độ đều của đường này (hình 3). Độ sạch và khuyết tật Độ sạch và khuyết tật được đánh giá bằng số điểm dầy, điểm mỏng và hạt kết tính trên 1000 mét sợi do tự động trên bộ do Uster. Kết quả ghi trên bảng 1./1/ Độ sạch và khuyết tật của sợi OE Sợi chải thơ Nm 28 36 tex Nm 34 30 tex Nm 40 25 tex Nm 50 20 tex Điểm nĩng 50% tiêu chuẩn 5% tiêu chuẩn Sợi OE 28 1 0 40 3 2 55 4,5 4 90 11 15 Điểm dầy 50% tiêu chuẩn 5% tiêu chuẩn Sợi OE 140 7 31 250 25 19 300 37 53 450 75 73 Hạt kết 50% tiêu chuẩn 5% tiêu chuẩn Sợi OE 220 43 92 260 50 118 300 60 249 400 75 255 Độ đều U% 50% tiêu chuẩn 5% tiêu chuẩn Sợi OE 13,7 10,3 10,8 14,2 11,0 11,2 14,5 11,5 11,8 15,1 12,4 12,7 50% tiêu chuẩn cĩ nghĩa là tính trung bình tại Tây Âu cĩ 50% khối lượng sợi sản xuất xấu hơn và 50% khối lượng tốt hơn so với tiêu chuẩn ở trong bảng. Sợi OE đạt tiêu chuẩn 5% khối lượng sản xuất nghĩa là đạt tiêu chuẩn tốt nhất. Các số liệu trên cho thấy sợi OE cĩ độ đều, độ sạch và khuyết tật tốt hơn sợi chải thơ và cĩ thể đánh giá như sợi chải kỹ. Độ bền kéo đứt Sợi OE cĩ độ bền kéo thấp hơn sợi cổ điển. Để cĩ thể sử dụng sợi OE trong những cơng đoạn gia cơng thành vải, độ bền của sợi OE phải khơng kém hơn 70% độ bền sợi dọc cổ điển tương ứng dùng cùng một loại nguyên liệu. Hệ số phan tán độ bền sợi đơn CV% khơng được lớn hơn sợi dọc cổ điển tương ứng. Độ xoắn sợi OE khơng lấy cao hơn 25% độ xoắn của sợi dọc cổ điển. Các số liệu tiêu chuẩn được so sánh với kết quả thí nghiệm được /1/ Chất lượng sợi OE - Bảng 2- Chi số Sợi (Nm) Độ bền 70% so với tiêu chuẩn (CN/tex) Độ bền đo được (CN/tex) Hệ số phân tán độ bền tiêu chuẩn CV% Hệ số phân tán độ bền đo được CV% Độ khơng đều USTER tiêu chuẩn 25% Độ khơng đều USTER đo được % 20 11,4 11,8 5,1 7,2 11,3 10,5 28 10,9 11,1 8,8 9,8 12,3 10,6 34 10,2 11,0 10,5 8,6 12,9 11,4 40 10,0 10,8 11,6 8,9 13,1 11,9 50 9,9 10,5 13,0 11,3 14,0 12,2 60 9,8 10,3 13,8 10,7 14,6 13,2 68 9,8 10,1 14,3 11,3 15,1 13,5 Độ bền mài mịn Độ bền mài mịn của sợi OE lớn hơn của sợi cổ điển. Khi bị cọ xát, mặt ngồi của sợi cổ điển dần dần bị vĩn lại, mảnh dần và đứt. Cịn sợi OE cĩ các đầu xơ khơng được giữ chặt ở mặt ngồi của sợi. Khi bị cọ xát, cao đầu xơ này dễ bị đứt vì thế sợi mảnh đi và đứt. Xơ bị vĩn lại ít hơn sợi cổ điển. Kết quả thử độ bền mài mịn của hai loại sợi cho thấy rõ kết luận trên đây. độ bền mài mịn sợi OE - Bảng 3 - /1/ Sợi Nm 34 (30 tex) Nm 50 (20 tex) Cổ điển 11280 ± 1860 Chu kỳ 9440 ± 2500 Chu kỳ OE 20670 ± 6850 Chu kỳ 14730 ± 2550 Chu kỳ Độ bền mỏi Trong quá trình gia cơng sợi thành vải, sợi chịu tác dụng kéo căng nhiều lần. Sợi OE cĩ cấu trúc khác sợi cổ điển nên cĩ độ dãn lớn hơn. Đĩ là một tính chất quý, là điều kiện quan trọng cho quá trình dệt và tạo ra chất lượng vải tốt. Độ bền mỏi sợi OE - Bảng 4 - /2/ Sợi Cổ điển OE (máy BD-200) Độ mảnh Nm 50,1 19,96 tex Nm 48,3 20,70 tex Độ khơng đều chi số 3,59% 1,70% Độ săn (xoắn/m) 926 107,9 Độ bền đứt tương đối CN/tex 12,45 10,87 Hệ số phân tán độ bền đứt CV% 15,41 10,41 Độ dãn đứt % 7,40 8,91 Độ khơng đều Uster U% 18,32 12,50 Để so sánh hai loại sợi trong quá trình cơng nghệ, người ra đã thí nghiệm ở trạng thái kéo dãn nhiều lần để đánh giá độ bền mỏi của mỗi loại sợi. Thí nghiệm trên các loại sợi mộc, sợi hồ và sợi sau khi đã dệt. Độ bền mỏi của sợi OE - Bảng 5 - /2/ Sợi Cổ điển OE (máy BD-200) Sợi cổ điển 1453 75 Sợi cổ điển cĩ hồ 1392 90,4 Sợi cổ điển sau khi dệt 2119 126,7 Sợi OE (BD-200) 1646 76,2 Sợi OE cĩ hồ 1783 76,7 Sợi OE sau khi dệt 2200 79,8 Sợi OE mặc dù cĩ độ dãn lớn hơn so với sợi cổ điển nhưng dễ mất độ dãn trong quá trình gia cơng. Việc bảo tồn độ dãn trong khi chuẩn bị sợi dọc và hồ sợi là rất quan trọng khơng những đối với quá trình dệt mà cịn cĩ ý nghĩa đối với độ bền của vài. Vì vậy cần dùng chất hồ mới cho sợi OE để bảo đảm sợi khơng bị mất độ dãn Tĩm tắt một số tính chất của sợi OE khác với sợi cổ điển : 1. Độ đều sợi OE tốt hơn thể hiện ở độ khơng đều U% nhỏ hơn sợi cổ điển khoảng 20% 2.Độ đều theo độ bền của sợi OE tốt hơn sợi cổ điển nghĩa là hệ số phân tán độ bền của sợi OE nhỏ hơn của sợi cổ điển khoảng 20 đến 30%. 3. Độ bền đứt thấp hơn của sợi cổ điển. 4. Độ dãn đứt của sợi OE lớn hơn khoảng 1-2% về giá trị tuyệt đối. 5. Sợi OE cĩ độ xốp lớn hơn thể hiện ở đường kính sợi OE tăng 10 đến 14%. 6. Độ bền mỏi của hai loại sợi như nhau. 7. Độ bền mài mịn của sợi OE lớn hơn. 8. Tính chất của đường cong tải trọng – kéo dãn của hai loại sợi như nhau. Sợi OE cĩ những tính chất bảo đảm được việc gia cơng thành sản phẩm dệt. Nĩ được sử dụng để sản xuất hầu hết các hàng dệt hiện cĩ. Trong nhiều trường hợp cĩ thể khai thác những tính chất ưu việt của chúng như độ đều tốt, độ dãn lớn, độ sạch tốt nhằm hồn thiện quá trình cơng nghệ, cải thiện chất lượng và mở rơng mặt hàng mới. V. SỢI OE RƠTO CHẢI KỸ ƯU ĐIỂM CỦA CƠNG NGHỆ KÉO SỢI OE RƠTO CHẢI KỸ Trong thời gian 10-15 năm trở lại đây, phương pháp kéo sợi OE rơto đã phát triển đáng kể về thiết bị và cơng nghệ,. Nếu trước đây cho rằng giới hạn chi số sợi OE rơto trong phạm vi Nm 40 -54 thì ngày nay cĩ thể nĩi đến kéo sợi OE rơto chải kỹ đến chi số Nm 80. Trong những năm qua, tốc độ rơto đã cao hơn trước, đường kính rơto ngày càng nhỏ hơn và cĩ xu hướng rõ rệt tiến đến những chi số cao hơn. Tuy nhiên theo cơng nghệ kéo sợi OE rơto cũ, muốn kéo sợi chi số cao cần phải - Cĩ nguyên liệu bơng tốt, ít tạp chất, cĩ chỉ số micrơne nhỏ, độ bền xơ tốt và độ dài xơ bơng trên 1 1/16” - Cơng nghệ xé làm sạch bơng, chải và ghép làm đều phải tốt. Như vậy theo cơng nghệ cũ, việc kéo sợi OE rơto chưa được bảo đảm triệt để. Cơng nghệ mới kéo sợi OE rơto sử dụng cúi bơng chải kỹ. Những ưu điểm của phương pháp cơng nghệ này : - Tận dụng một cách tốt hơn nguyên liệu ban đầu. Nếu dùng cúi bơng chải kỹ cĩ thể kéo sợi chi số cao mà chỉ khi sử dụng bơng rất tốt và rất đắt mới cĩ thể đạt được. Tuy vậy nếu kéo sợi OE rơto chải kỹ, chỉ cần dùng đến bơng cĩ chất lượng trên trung bình và cấp thấp (Upgrading và Low Grades). Với bơng tiêu chuẩn chải kỹ cĩ thể kéo sợi đến Nm80. Hình 3.1. Chất lượng bơng và tương ứng chi số sợi kéo ra - Chất lượng sợi tốt hơn Do giảm được tỉ lệ xơ ngắn, hạt kiết, tạp chất nhờ quá trình chải kỹ và xé tơi trên máy kéo sợi rơto. - Chạy máy thuận lợi hơn. Độ bền sợi đơn tăng rõ rệt nhờ vậy sản lượng tăng và cĩ thể giảm độ săn nhưng khơng giảm bền. Độ đứt sợi giảm 50% và hiệu suất chạy máy tăng do tỷ lệ dừng máy thấp. - Mở rộng mặt hàng. Nhờ các tính chất ưu việt của sợi, cĩ thể sử dụng chúng cĩ nhiều mặt hàng vì cĩ cảm giác tay mềm mại, độ bền cao và hình ảnh rõ nét. Việc áp dụng cơng nghệ chải kỹ lúc kéo sợi OE rơto làm tăng giá thành 1 kg sợi. Tuy nhiên cĩ thể bù đắp lại bằng một số yếu tố để giảm giá thành, đĩ là : - Bơng rơi chải kỹ cĩ giá trị. - Hiệu suất máy cao hơn. - Giá nguyên liệu bơng thấp hơn. - Giá sợi cao hơn. Bằng thực nghiệm và tính tốn hiệu quả kinh tế hãng chế tạo RIÊTR đã đi đến nhận định, nếu so sánh chi phí sản xuất cho hai loại sợi cổ điển và sợi OE chải kỹ, tính từ cúi và từ sợi thơ thì đối với những chi số dưới Nm 80 chi phí sản xuất sợi OE thấp hơn sợi cổ điển nhưng đến chi số Nm80 thì chi số hai loại sợi bằng nhau. Nếu tiếp tục kéo sợi OE chải kỹ với chi số cao hơn Nm80 sẽ khơng cĩ lợi vì chi phí sản xuất sợi OE chải kỹ sẽ cao hơn. Hình 3.2. So sánh chi phí sản xuất 1 kg sợi Theo hai phương pháp cổ điển và OE rơto chải kỹ ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG NGHỆ CHẢI KỸ ĐẾN KÉO SỢI OE RƠTO ẢNH HƯỞNG CỦA CHẢI KỸ ĐẾN KÉO SỢI OE RƠTO Nhờ cĩ chải kỹ nên những xơ ngắn bị loại trừ và một phần những xơ chưa chín. Nhận xét thấy độ nhỏ Micrơne của xơ tăng lên khoảng 0,1… 0,2. Cũng nhờ cĩ chải kỹ, tạp chất được loại trừ khá nhiều. Tỉ lệ tạp chất trong cúi chải kỹ là 0,02% so với trong cúi chải thơ là 0,1%. Do đĩ rãnh của rơto lâu mới bị bẩn. Việc kéo sợi OE rơto cĩ độ nhỏ thấp dễ thực hiện với cúi chải kỹ vì tỷ lệ tạp chất thấp, xơ ngắn bị loại trừ, độ đứt sợi cũng giảm. Hình 3.3. Cho thấy số lần đứt sợi trên 1000h cho 1 cọc và giới hạn kéo sợi Số lần đứt sợi /1000h rơto Hình 3.3. Số lần đứt sợi/1000h – rơto và giới hạn độ nhỏ sợi 1. Chải thơ; 2. Chải kỹ. Tốc độ của rơto cĩ thể tăng lên nhờ sử dụng cúi chải kỹ cĩ tỉ lệ tạp chất thấp. Nhất là đối với vải dệt kim cần mềm mại thì việc giảm độ săn sợi OE rơto khi dùng cúi chải kỹ là một yếu tố quan trọng tuy khơng phải là duy nhất. Với tỉ lệ tạp chất thấp của cúi chải kỹ cho phép dịng rơto cĩ rãnh hẹp và gĩc rãnh nhỏ. Và cũng nhờ vậy việc kéo sợi OE rơto chải kỹ đạt độ nhỏ thấp nhưng vẫn bảo đảm độ bền sợi. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẢI KỸ ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỢI. Độ bền sợi OE rơto chải kỹ tăng 10% so với sợi chải thơ OE rơto. Điều quan trọng này cho thấy nĩ khơng bị ảnh hưởng của các yếu tố khác, ví dụ độ bền xơ đơn. Tuỳ theo loại bơng sử dụng, tỉ lệ tăng độ bền này cĩ thể khác nhau. Hình 3.4. Độ bền sợi. Hình 3.4. Sự gia tăng độ bền sợi chải kỹ So với sợi chải thì tuỳ theo loại bơng sử dụng. Độ đều của sợi OE rơto chải kỹ cũng như số điểm mỏng, điểm dầy vẫn bảo đảm khơng bị xấu đi. Nhưng số hạt kết giảm rõ rệt đến 30-50% so với sợi OE rơto chải kỹ. Hình 3.5. Số hạt kết trên sợi tuỳ thuộc tỉ lệ bơng rơi chải kỹ. Số lượng hạt kết trên 1000m sợi đo trên máy USTER đạt tiêu chuẩn USTER – STATISTÍC dưới đường chuẩn 5%. Đối với sợi OE rơ to chải thơ, điểm yếu nhất trong sợi cĩ độ bền bằng 70% độ bền trung bình. Chải kỹ khơng những tăng độ bền sợi mà cịn tăng độ bền của những đoạn mỏng lên. KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian làm luận văn tốt nghiệp với sự giúp đỡ của Thầy giáo hướng dẫn và các cán bộ chức năng của Cơng ty dệt 19/5 đến nay. Bản luận văn của em đã hồn thành. Bản luận văn này dựa trên một dây chuyền cĩ sẵn để thiết kế mặt hàng đang sản xuất và đưa thêm mặt hàng mới. Phần chuyên đề đưa máy OE vào dây chuyền để tận dụng bơng phế và làm phong phú mặt hàng đề xuất sản xuất OE RO TO chải kỹ. Phần I:- Em tìm hiểu tình hình chất lượng sản phẩm - Tìm hiểu đánh giá máy mĩc thiết bị Phần II : Trên cơ sở dây chuyền sản xuất sẵn cĩ và từ những nhận xét rút ra ở phần I. Thiết kế một dây chuyền sản xuất các mặt hàng đã khảo sát và đưa thêm phương án sản xuất mặt hàng mới với máy mĩc thiết bị cần bổ sung. Phần III : Chuyên đề OE RO TO - Em đã tìm hiểu về phương án pha cho sợi OE RO To - Phương án sử dụng bơng phế - Tính hiệu quả của sợi OE chải kỹ, làm giảm giá thành sản phẩm, đa dạng sản phẩm tăng tính cạnh tranh trên thị trường. Qua bài luận văn tốt nghiệp này em rất mong các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp đĩng gĩp ý kiến để em nhận ra được những hạn chế của bản luận văn này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBK0032.DOC
Tài liệu liên quan