Tóm lại thiết kế máy điện là một môn học chuyên ngành. Học môn này có thể căn cứ vào yêu cầu của sản xuất mà thiết kế ra sản phẩm
Thiết kế máy điện là phân tích ảnh hưởng của vật liệu tác dụng , kích thước máy đến qui luật nội tại và quan hệ hàm số của các tham số và tính năng.
Những năm gần đây , người ta đã đề ra một phương pháp thiết kế trực tiếp. Đặc điểm chính của phương pháp này là trình tự tính toán ngược lại so với phương pháp thiết kế thông thường, tức là từ tính năng của máy hay nói cách khác là yêu cầu về công dụng, chế độ làm việc, cũng như các thông số định mức đầu vào của máy (Pđm, Uđm, fđm, .) do người đặt hàng yêu cầu ta xác định các tham số và các số liệu quyết định kích thước hình học cơ bản. Khác với trong thiết kế thông thường là chọn các kích thước hình học trước, từ đó mới tính các tham số, sau đó kiểm nghiệm lại tính năng. Nếu kiểm nghiệm lại không đạt thì chọn lại kích thước và tính lặp lại.
Như vậy phương pháp tính trực tiếp có ưu điểm là giảm bớt khối lượng tính toán do không phải tính toán kiểm nghiệm lại, nhưng nó lại đòi hỏi có một số lượng thống kê rất lớn các số liệu kinh nghiệm về các sản phẩm hiện có làm cơ sở để tính toán , đòi hỏi người thiết kế phải có một trình độ chuyên môn vững chắc và thường xuyên cập nhật các công nghệ chế tạo máy điện hiện đại. Phương pháp này thường dùng trong thiết kế các thiết bị biến tần lớn để biến tốc bằng điện tử thì có lợi hơn.
Việc thiết kế máy điện là hết sức cần thiết, đảm bảo sản xuất những máy điện đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, phục vụ đất nước trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Nhiệm vụ của người thiết kế máy điện là đảm bảo tính năng kỹ thuật của sản phẩm đạt được các tiêu chuẩn do nhà nước quy định và phai là sao tìm cáhc hạ giá thành sản phẩm tới mức tối thiểu có thể để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất hay nói cách khác là đảm bảo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao.
Trong đồ án này sử dụng phương pháp thiết kế thông thường, thiết kế tự động dùng ngôn ngữ lập trình TURBO PASCAL . Đây là phương pháp thiết kế tương đối mới trong lịch sử thiết kế máy điện ở nước ta .
Hệ thống thiết kế tự động hoá là một hệ thống kỹ thuật có tổ chức (người -máy) được tạo bởi tập thể người thiết kế và tổ hợp các chương trình với thiết bị kỹ thuật, tác động với nhau nhờ truyền và xử lý thông tin để thực hiện toàn bộ hoặc từng phần quá trình thiết kế. Đây là một hệ thống phức tạp , ta có thể phân chia chúng thành các thành phần nhỏ theo các bước thiết kế.
Việc thiết kế tự động máy điện bằng ngôn ngữ PASCAL cũng như các ngôn ngữ lập trình khác (Visual Basic hoặc C, C++) có nhiều ưu điểm và tiện lợi hơn việc thiết kế bằng tay vì nó tiết kiệm được thời gian làm việc, đầu tư chất xám của người thiết kế, tiết kiệm về chi phí tính toán. Đảm bảo độ chính xác cao , có thể so sánh nhiều động cơ với các thông số khác nhau bằng cách đưa vào các tham số đầu vào và so sánh các thâm số đầu ra để lựa cọn ra động cơ có các chỉ tiêu kinh tế cao nhất mà vẫn đẩm bảo các chỉ tiêu về kỹ thuật.
Để đạt được các chỉ tiêu vè kinh tế và kỹ thuật theo tình hình nền công nghiệp và nền kinh tế quốc dân, đồng thời đạt được tiêu chuẩn tiên tiến của các nước công nghiệp tiến bộ thì hệ chương trình phải là một hệ thống đủ mềm dẻo nhằm đáp ứng nhiều yêu cầu khác nhau, tăng cường giao diện giữa người và máy để sử dụng các kiến thức chuyên gia. Quá trình tính toán không cứng nhắc theo sơ đồ khối, trong đó người thiết kế chỉ can thiệp vào chương trình bằng các số liệu đầu vào làm cho thời gian tính toán của một phương án tương đối lớn, thậm chí có trường hợp không tìm được phương án cần thiết, đó cũng là một hạn chế của các phương pháp thiết kế tự động hiện nay đối với những người mới nhập môn thiết kế tự động.
Trong thời buổi hiện nay, việc thiết kế máy điện bằng các phương pháp tự động hoá dần dần đã chiếm một vị trí quan trọng trong lĩnh vực thiết kế máy điện nói chung, đòi hỏi những người kỹ sư máy điện phải học hỏi thêm nhiều kiến thức chuyên ngành mới cũng như các kiến thức về điện tử và tin học. Đó cũng là chỉ tiêu mà các trường Đại học nói chung cũng như các trường trong khối kỹ thuật nói riêng.
135 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,'|');
writeln(' | 4 | BoimomenMax | ',Mmax:7:3,'':5,'|',Mmax_tt:7:3,'':5,'|');
writeln(' | 5 | BoiDongkdong | ',Boidong:7:3,'':5,'|',BImm:7:3,'':5,'|');
writeln(' | 6 | BoimomenKdong | ',Boimomen:7:3,'':5,'|',BMmm:7:3,'':5,'|');
writeln(' | 7 | P1(kw) | ',P1:7:3,'':5,'|',Pdm:5:2,'':7,'|');
writeln(' |_________________________________________________|');
readln;
end;
procedure INFILE;
VAR
f:text;
kq,ten:chuoi;
ch:char;
begin
Writeln('Co in cac ket qua tren ra file khong? "C/K" ');
repeat
readln(ch);
until (upcase(ch)='C')or(upcase(ch)='K');
if upcase(ch)='C' then
begin
Writeln('Vao duong dan file ket qua');
Writeln('Neu go ENTER thi duong dan la c:\tp\ketqua\');
readln(kq);
if kq='' then kq:='c:\tp\ketqua\';
Write('Vao ten file:');readln(ten);
assign(f,kq+ten);
rewrite(f);
writeln(f,' CAC THONG SO VA KICH THUOC CHU YEU CUA MAY DIEN');
writeln(f,' ----------------------------------------------------');
writeln(f,' | TT | THAM SO TINH TOAN | GIA TRI |');
writeln(f,' |--------------------------------------------------|');
writeln(f,' | 1 | Pdm(kw) = | ',Pdm:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 2 | MH_THEP = | ',MH_THEP:7,'':13,'|');
writeln(f,' | 3 | Kd = | ',Kd:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 4 | A(A/cm) = | ',A:7:1,'':13,'|');
writeln(f,' | 5 | Bdelta(T) = | ',Bdelta:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 6 | H(mm) = | ',h*10:7:0,'':13,'|');
writeln(f,' | 7 | Dn(mm) = | ',Dn*10:7:0,'':13,'|');
writeln(f,' | 8 | D(mm) = | ',D*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 9 | l1=l2 (mm) = | ',l1*10:7:1,'':13,'|');
writeln(f,' | 10 | Buoccuc_To (cm) = | ',buoccuc:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 11 | Lamda=l1/To = | ',lamda:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' |__________________________________________________|');
writeln(f,' | TINH TOAN STATO | ');
writeln(f,' |--------------------------------------------------|');
writeln(f,' | 12 | Z1 = | ',Z1:7:0,'':13,'|');
writeln(f,' | 13 | q1 = | ',q1:7:0,'':13,'|');
writeln(f,' | 14 | p = | ',p:7,'':13,'|');
writeln(f,' | 15 | Ur1(vong) = | ',ur1:7:0,'':13,'|');
writeln(f,' | 16 | W1(vong) = | ',W1:7:0,'':13,'|');
writeln(f,' | 17 | a1 = | ',a1:7,'':13,'|');
writeln(f,' | 18 | n1 = | ',n1:7,'':13,'|');
writeln(f,' | 19 | AJ(A2/cm.mm2) = | ',AJ:7:1,'':13,'|');
writeln(f,' | 20 | Sdq(mm2) = | ',Sdq:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 21 | dcd/d (mm) = | ',ddqcd:3:2,'/',ddq:3:2,'':12,'|');
writeln(f,' | 22 | To = | ',Bcuc_r:7,'':13,'|');
writeln(f,' | 23 | y = | ',y:7:0,'':13,'|');
writeln(f,' | 24 | beta=y/To = | ',beta:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 25 | Kdq = | ',Kdq:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 26 | h41(mm) = | ',h41*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 27 | b41(mm) = | ',b41:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 28 | d1(mm) = | ',d1*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 29 | d2(mm) = | ',d2*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 30 | hr1(mm) = | ',hr1*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 31 | h11(mm) = | ',h11*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 32 | bz1(mm) = | ',b1z*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 33 | hg1(mm) = | ',h1g*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 34 | Bz1(T) = | ',Bz1:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 35 | Bzmin(T) = | ',Bzmin:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 36 | Bzmax(T) = | ',Bzmax:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 37 | J1(A/mm2) = | ',J1:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 38 | Sr_ph(mm2) = | ',Sr_ph*100:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 39 | Scd(mm2) = | ',Scd*100:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 40 | Sr(mm2) = | ',Sr*100:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 41 | Kld = | ',Kld:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 42 | t1(cm) = | ',t1:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 43 | Delta(mm) = | ',delta*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' |__________________________________________________|');
writeln(f,' trong do be day cach dien tuong ung C1/C2/C3=',C1*10:4:2,'/',C2*10:4:2,'/',C3*10:4:2,'(mm)');
writeln(f,' TINH TOAN ROTO ');
writeln(f,' ----------------------------------------------------');
writeln(f,' | TT | THAM SO TINH TOAN | GIATRI |');
writeln(f,' |--------------------------------------------------|');
writeln(f,' | 44 | h42(mm) = | ',h42*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 45 | b42(mm) = | ',b42*10:7:2,'':13,'|');
if chon=1 then
begin
writeln(f,' | 46 | dr1(mm) = | ',dr1*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 47| dr2(mm) = | ',dr2*10:7:2,'':13,'|');
end;
if chon=2 then
begin
writeln(f,' | 48 | dr1(mm)=dr = | ',dr*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 49 | dr2(mm)=dr = | ',dr*10:7:2,'':13,'|');
end;
writeln(f,' | 50 | hr2(mm) = | ',hr2*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 51 | h12(mm) = | ',h12*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 52 | bz2(mm) = | ',b2z*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 54 | Bz2(T ) = | ',bz2:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 55 | Bz2max(T) = | ',BZmax:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 56 | hg2(mm) = | ',h2g*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 57 | Sr2(mm2) = | ',Sr2*100:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 58 | Z2 = | ',Z2:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 59 | Jv(A/mm2) = | ',Jv:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 60 | Jtd(A/mm2) = | ',Jtd:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 61 | Dt(mm) = | ',Dt*10:7:1,'':13,'|');
writeln(f,' | 62 | av(mm) = | ',av*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 63 | bv(mm) = | ',bv*10:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 64 | Sv(mm2) = | ',Sv*100:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 65 | Iv(A) = | ',Iv:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 66 | Itd(A) = | ',Itd:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' |__________________________________________________|');
writeln(f,' TINH TOAN MACH TU ');
writeln(f,' ----------------------------------------------------');
writeln(f,' | TT | THAM SO TINH TOAN | GIA TRI |');
writeln(f,' |--------------------------------------------------|');
writeln(f,' | 67 | Kdelta = | ',Kdelta:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 68 | Fdelta(a.vong) = | ',Fdelta:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 69 | Fz1(A.vong) = | ',Fz1:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 70 | Fz2(A.vong) = | ',Fz2:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 71 | Fg1(A.vong) = | ',Fg1:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 72 | Fg2(A.vong) = | ',Fg2:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 73 | Kz = | ',Kz:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 74 | Lg1(cm) = | ',Lg1:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 75 | Lg2(cm) = | ',Lg2:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 76 | K_muy = | ',Kmuy:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 77 | Imuy (A) = | ',Io:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 78 | Imuy% = | ',Iop:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' |__________________________________________________|');
writeln(f,' TINH TOAN CAC THAM SO CUA DONG CO O CHE DO DINH MUC ');
writeln(f,' ----------------------------------------------------');
writeln(f,' | TT | THAM SO TINH TOAN | GIA TRI |');
writeln(f,' |--------------------------------------------------|');
writeln(f,' | 79 | Ldn (cm) = | ',ldn:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 80 | ltb (cm) = | ',ltb:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 81 | L1f(m) = | ',L1f:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 82 | R1(om) = | ',R1:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 83 | R1* = | ',R1td:7:4,'':13,'|');
writeln(f,' | 84 | R2(om) = | ',R2:7:5,'':13,'|');
writeln(f,' | 85 | R2qd (om) = | ',R2qd:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 86 | R2* = | ',R2td:7:4,'':13,'|');
writeln(f,' | 87 | X1(om) = | ',X1:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 88 | X1* = | ',X1td:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 89 | X2(om) = | ',X2:7:5,'':13,'|');
writeln(f,' | 90 | X2qd(om) = | ',X2qd:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 91 | X2* = | ',X2td:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 92 | X12(om) = | ',X12:7:4,'':13,'|');
writeln(f,' | 93 | X12* = | ',X12td:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 94 | Ke = | ',Ke:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 95 | Ke_tt = | ',Ke_tt:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' |_ _______________________________________________|');
writeln(f,' TINH TOAN TON HAO THEP VA TON HAO CO ');
writeln(f,' ----------------------------------------------------');
writeln(f,' | TT | THAM SO TINH TOAN | GIA TRI |');
writeln(f,' |--------------------------------------------------|');
writeln(f,' | 96 | Gz1(kg) = | ',Gz1:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 97 | Gg1(kg) = | ',Gg1:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 98 | Gz2(kg) = | ',Gz2:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 99 | Pfe1(kw) = | ',Pfe1:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 100| Pbm(kw) = | ',Pbm:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 101| Pdmach(kw) = | ',Pdmach:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 102| Pfe(kw) = | ',Pfe:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 103| Pco(kw) = | ',Pco:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 104| P0 (kw) = | ',P0:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' |__________________________________________________|');
writeln(f,' CAC THONG SO O CHE DO LAM VIEC(SO BO) ');
writeln(f,' --------------------------------------------------------------------------');
writeln(f,' | TT | THAM SO TINH TOAN | GIA TRI TINH TOAN | ');
writeln(f,' |------------------------------------------------------------------------|');
writeln(f,' | 106| cosphi_tt = | ',cosphi_tt:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 107| HS = | ',HS:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 108| HS_tt = | ',HS_tt:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 109| Sdm = | ',Sdm:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 110| Pcu1(kw) = | ',Pcu1:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 111| Pcu2(kw) = | ',Pcu2:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 112| Pf(kw) = | ',Pf:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 113| Sm = | ',Sm:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 114| Mmax = | ',Mmax_tt:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 115| P1(kw) = | ',P1:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 116| P2(kw) = | ',P1*HS_tt:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' | 117| Boi dong_KD = | ',BImm:7:3,'':13,'|');
writeln(f,' | 118| Boi MmomenKD = | ',BMmm:7:2,'':13,'|');
writeln(f,' |__________________________________________________|');
writeln(f,' SO SANH CAC GIA TRI TINH TOAN VOI CAC THONG SO DA CHO');
writeln(f,' ---------------------------------------------------');
writeln(f,' |TT | TEN DAI LUONG | GIA TRI |GIA TRI TINH|');
writeln(f,' |_________________________________________________|');
writeln(f,' | 1 | HS | ',HS:7:3,'':5,'|',HS_tt:7:3,'':5,'|');
writeln(f,' | 2 | Cosphi | ',Cosphi:7:3,'':5,'|',cosphi_tt:7:3,'':5,'|');
writeln(f,' | 3 | Ke | ',Ke:7:3,'':5,'|',Ke_tt:7:3,'':5,'|');
writeln(f,' | 4 | BoimomenMax | ',Mmax:7:3,'':5,'|',Mmax_tt:7:3,'':5,'|');
writeln(f,' | 5 | BoiDongkdong | 7','':9,'|',BImm:7:3,'':5,'|');
writeln(f,' | 6 | BoimomenKdong | 1.4','':7,'|',BMmm:7:3,'':5,'|');
writeln(f,' | 7 | P1(kw) | ',P1:7:3,'':5,'|',Pdm:7:3,'':5,'|');
writeln(f,' |_________________________________________________|');
close(f);
end else exit;
end;
END.Unit M_TU; {Tinh toan cac thong so cua mach tu}
INTERFACE
USES CRT,nhap1;
Procedure ThietKeStator(solap,solop,p:integer; Pdm,HS,cosphi,AJ,A_ph,D,Ke,Ks,Anpha_delta,
Buoccuc,l1,kc,Bzmin,Bzmax,Bgmin,Bgmax,Dn,C1,C2,C3:real; DuongDan:chuoi;
Var q1,a1,n1,Bcuc_r,chon_s:integer; var Idm,J1,t1,Ur1,W1,Sdq,Ddqcd,Ddq,y,Ky1,Kdq,
phi,Bdelta,b41,h41,d1,d2,hr1,h11,Sr_ph,Scd,Sr,Sv,Kld,A,b1z,h1g,Delta,Z1:real);
Procedure TINH_SO_BO_ROTO(Solap,p:integer; DuongDan:chuoi; h,cosphi,D,Bdelta,
Delta,l2,Bzmax,Kc,phi,Bgmax,Idm,W1,Kdq,Z1:real;
Var Z2,chon:integer; var b42,h42,Ki,Jtd,Jv,Droto,t2,I2,Itd,b2zmin,h2gmin,Dt,
Iv,Std,Sv,bn:real);
Procedure KT_RANH_QUA_LE(ii,Z2:integer; b2zmin,Droto,h42,Dt,Std,h2gmin,Itd,Iv:real;
Var Dem:integer; var dr1,dr2,h12,hr2,h2g,b2z,Sr2,Jtd,av,bv,Sv,Jv,Dv:real);
Procedure KT_RANH_OVAN(ii,Z2:integer; Droto,b2zmin,Std,h42,Dt,h2gmin,Iv:real;
Var Dem:integer; var Sr2,dr,h12,hr2,b2z,h2g,av,bv,Sv,Jv,Dv:real);
Procedure TINH_TOAN_MANH_TU(Chon,chon_s,p,MH_THEP:integer; b41,h41,Delta,t1,b42,t2,Bdelta,l1,Kc,hr1,b1z,d2,l2,hr2,
h42,b2z,dr2,dr,phi,h1g,Dn,h2g,Dt,W1,Kdq,Idm:real; DuongDan:chuoi;
Var Kdelta,Fdelta,nuy1,nuy2,Bz1,Fz1,Bz2,Fz2,Bg1,Lg1,Lg2,Fg1,Fg2,Bg2,Kz,Kmuy,
Io,Iop:real);
IMPLEMENTATION
PROCEDURE ThietKeStator(solap,solop,p:integer; Pdm,HS,cosphi,AJ,A_ph,D,Ke,Ks,Anpha_delta,
Buoccuc,l1,kc,Bzmin,Bzmax,Bgmin,Bgmax,Dn,C1,C2,C3:real; DuongDan:chuoi;
Var q1,a1,n1,Bcuc_r,chon_s:integer; var Idm,J1,t1,Ur1,W1,Sdq,Ddqcd,Ddq,y,Ky1,Kdq,
phi,Bdelta,b41,h41,d1,d2,hr1,h11,Sr_ph,Scd,Sr,Sv,Kld,A,b1z,h1g,Delta,Z1:real);
Var b1zmax,b1zmin,h1gmax,h1gmin,Bz1,Bg1,b1z_ph,h1g_ph,Anpha:real;
Procedure TRA2(TenFile:chuoi;BNS:REAL;Var GTNS:REAL); {ham doc so lieu 2 day bien}
var
F:text;
i:integer;
TG1,TG2:MANG; {i la cac bien trong file}
begin
assign(F,DuongDan+TenFile); {gan ten file cho kieu file F}
reset(F); {mo file da co tren dia de doc hoac ghi}
i:=1;
While not eof(F) do {doc bien tu dau file cho den cuo file }
begin {ghi cac bien trong file tuong ung vao bien TG1[i],tg2[i]}
read(F,TG1[i],tg2[i]);
i:=i+1;
end;
close(F); {ket thuc doc file}
i:=1;
Repeat
i:=i+1;
until BNS <= TG1[i]; { BNS : Bien ma ta can noi suy}
GTNS:= TG2[i-1]+(TG2[i]-TG2[i-1])*(BNS-TG1[i-1])/(TG1[i]-TG1[i-1]); {GTNS : Gia tri noi suy}
End;
{----------------------------------------------------------------}
Procedure TRA3(TenFile:chuoi;BNS:REAL;Var GTNS1,GTNS2:REAL); {doc so lieu 3 day bien tu dia}
var
F:text;
i:integer;
TG1,TG2,TG3:MANG;
begin
assign(F,DuongDan+TenFile);
reset(F);
i:=1;
While not eof(F) do
begin
read(F,TG1[i],tg2[i],tg3[i]);
i:=i+1;
end;
close(F);
i:=1;
Repeat
i:=i+1;
until BNS <= TG1[i]; { BNS : Bien ma ta can noi suy}
GTNS1:= TG2[i-1]+(TG2[i]-TG2[i-1])*(BNS-TG1[i-1])/(TG1[i]-TG1[i-1]); {GTNS : Gia tri noi suy}
GTNS2:= TG3[i-1]+(TG3[i]-TG3[i-1])*(BNS-TG1[i-1])/(TG1[i]-TG1[i-1])
End;
Procedure TinhSoRanhStator;
Begin
if solap=1 then
begin
Write('Chon so ranh mot pha duoi mot cuc q1 = ');readln(q1);
Z1:=6*p*q1;
end;
end;
{-----------------------------------------------------------------}
procedure DongDinhMuc; {tinh dong dien dinh muc}
begin
Idm:=Pdm*1000/(HS*220*3*Cosphi);
end;
{------------------------------------------------------------------}
Procedure MatDoDongDienSoBo; {chon so bo nat do dong dien}
begin
J1:=AJ/A_ph;
end;
{--------------------------------------------------------------------}
Procedure chon_a1_n1; {chon so mach nhanh song song va so soi ghep song song}
var
Tgian: real;
tt,ch:integer;
begin
a1:=0;
n1:=1;
Repeat
repeat
a1:=a1+1;
ch:= 2*p mod a1;
tt:=2*p;
until ch=0;
Tgian:=Idm/(a1*n1*J1);
Until (Tgian <= 2)or(a1=tt) ;
if (Tgian >= 2) then
Repeat
n1:=n1+1;
Tgian:=Idm/(a1*n1*J1) ;
Until (Tgian <= 2) ;
end;
{--------------------------------------------------------------------}
Procedure BuocRangStato; {tinh buoc ranh stato}
begin
t1:=pi*D/Z1;
end;
{ --------------------------------------------------------------------}
procedure XacDinh_Ur1_W1;
var
tg:integer;
begin
Ur1:=A_ph*t1*a1/Idm;
if SoLop=1 then Ur1:=round(Ur1);{ Ur1 phai la so nguyen}
if SoLop=2 then { Ur1 phai la so nguyen chan}
begin
tg:=trunc(Ur1);
If ODD(tg) then Ur1:=tg+1 else Ur1:=tg;
end;
W1:=p*q1*Ur1/a1;
end;
{---------------------------------------------------------------------}
Procedure TietDienDayDan;
var i:integer;
S_ph:real;
F:text;
TG1,TG2,TG3:MANG;
begin
assign(F,DuongDan+'Tra_dq.TXT');
reset(F);
i:=1;
While not eof(F) do
begin
read(F,TG1[i],tg2[i],tg3[i]);
i:=i+1;
end;
close(F);
S_ph:=Idm/(a1*n1*J1);
i:=0;
repeat
i:=i+1;
until S_ph <= tg3[i];
Sdq:=tg3[i];
Ddqcd:=tg2[i];
Ddq:=tg1[i];
J1 :=Idm/(Sdq*a1*n1);
end;
{-------------------------------------------------------------------}
Procedure KieuDayQuan;
begin
Bcuc_r:=trunc(Z1/(2*p));
if solap=1 then
begin
y:=Bcuc_r;
Chonlai('buoc day quan y',y);
end;
end;
{-------------------------------------------------------------------}
procedure HeSoDayQuan;
var Kr1:real;
begin
Ky1:=sin((y/Bcuc_r)*pi/2); {he so buoc ngan}
Anpha:=2*p*pi/Z1;
Kr1:=sin(q1*Anpha/2)/(q1*sin(Anpha/2));{he so quan rai}
if solop=1 then
Kr1:=sin(pi/6)/(q1*sin(pi/(6*q1)));{he so quan rai}
Kdq:=Ky1*Kr1;
end;
{--------------------------------------------------------------------}
procedure KiemTra;
begin
phi:=Ke*220/(4*Ks*Kdq*W1*50);
Bdelta:=Phi*10000/(Anpha_delta*BuocCuc*l1);
A:=2*3*W1*Idm/(pi*D);
{ writeln('phi = ',phi:5:2,' Bdelta = ',Bdelta:5:3,' A = ',A:8:2);}
end;
{-------------------------------------------------------------------}
Procedure Tinh_b41_h41;
var tg:real;
begin
tg:=Ddqcd+1.5;
if (tg-trunc(tg))<=0.5 then b41:=(trunc(tg)+0.5)/10;
if (tg-trunc(tg))>0.5 then b41:=round(tg)/10;
if b41>0.3 then b41:=0.3;
if solap=1 then
begin
repeat
Write( 'Chon chieu cao mieng ranh stato (0.4->0.8)mm : h41 = ');
readln(h41);
until (h41=0.4);
h41:=h41/10;
end;
end;
{----------------------------------------------------------------}
Procedure CacKichThuocRangRanhStato;
var i,j:integer;
Bztg,Bgtg:real;
Procedure GioiHan_b1z_h1z;
begin
b1zmax:=Bdelta*t1/(Bzmin*kc);
h1gmax:=phi*10000/(2*Bgmin*l1*kc);
b1zmin:=Bdelta*t1/(Bzmax*kc);
h1gmin:=phi*10000/(2*Bgmax*l1*kc);
end;
{----------------------------------------------------------------}
Procedure ChieuCaoRang_GongSoBo;
begin
b1z_ph:=Bdelta*t1/(Bz1*kc);
h1g_ph:=phi*10000/(2*Bg1*l1*kc);
end;
{------------------------------------------------------------------}
Procedure CackichThuocRanh_QuaLe;
var
bz11,bz12,hn:real;
begin
hn:=3;
hn:=hn/10;
d1:=(pi*(D+2*h41)-b1z_ph*Z1)/(Z1-pi);
d2:=(pi*(Dn-2*h1g_ph)-b1z_ph*z1)/(Z1+pi);
hr1:=(Dn-D-2*h1g_ph)/2;
h11:=hr1-0.5*d2-h41;
Sr_ph:=pi*(sqr(d1))/8+(d1+d2)*(h11-hn)/2;{Dien tich ranh tru nem}
if SoLop=1 then
Scd:=(pi*d2/2+2*h11)*C1+pi*d1*C3/2;
If SoLop=2 then Scd:=(pi*d2/2+2*h11)*C1+(d1+d2)*C2/2+pi*d1*C3/2;
Sr:= Sr_ph-Scd;
Kld:=Ur1*n1*Sqr(Ddqcd)/(Sr*100);{Co so 100 vi Ddqcd tinh theo mm}
bz11:=pi*(D+2*h41+d1)/Z1-d1;
bz12:=pi*(D+2*(h41+h11))/Z1-d2;
b1z:=(bz11+bz12)/2;
h1g:=(Dn-D)/2-hr1+d2/6;
end;
{-----------------------------------------------------------------}
Procedure CackichThuocRanh_HinhThang;
var
bz11,bz12,hn:real;
begin
hn:=3;
hn:=hn/10;
d1:=(pi*(D+2*h41)-b1z_ph*Z1)/(Z1-pi);
d2:=pi*(Dn-2*h1g_ph)/Z1-b1z_ph;
hr1:=(Dn-D-2*h1g_ph)/2;
h11:=hr1-0.5*d2-h41;
Sr_ph:=(d1+d2)*(h11-h41-hn)/2;{Dien tich ranh tru nem}
if SoLop=1 then
Scd:=(pi*d2/2+2*h11)*C1+pi*d1*C3/2;
If SoLop=2 then Scd:=(pi*d2/2+2*h11)*C1+(d1+d2)*C2/2+pi*d1*C3/2;
Sr:= Sr_ph-Scd;
Kld:=Ur1*n1*Sqr(Ddqcd)/(Sr*100);{Co so 100 vi Ddqcd tinh theo mm}
bz11:=pi*(D+2*h41+d1)/Z1-d1;
bz12:=pi*(D+2*hr1)/Z1-d2;
b1z:=(bz11+bz12)/2;
h1g:=(Dn-D)/2-hr1;
end;
{------------------------------------------------------------------}
begin
Bz1:=Bzmin;
GioiHan_b1z_h1z;
i:=0;
Bztg:=(-Bzmin+Bzmax)/5;
Bgtg:=(-Bgmin+Bgmax)/5;
if solap=1 then
begin
Writeln('Neu chon so __1__Tinh ranh roto kieu qua le');
Writeln('Neu chon so __2__Tinh ranh roto kieu hinh thang');
repeat
Writeln('Ban chon so _1_hoac_2_de thuc hien chuong trinh');
Write('chon so='); Readln(chon_s);
until (chon_s=1) or (chon_s=2);
end;
repeat
i:=i+1;
Bz1:=Bzmin+i*Bztg;
j:=0;
repeat
j:=j+1;
Bg1:=Bgmin+j*Bgtg;
ChieuCaoRang_GongSoBo;
If chon_s=1 then CackichThuocRanh_QuaLe;
If chon_s=2 then CackichThuocRanh_HinhThang;
until ((Kld>=0.7)and(Kld=b1zmin)and(b1zh1gmin)and(h1gBgmax);
until ((Kld>=0.7)and(Kldh1gmin)and(h1g=b1zmin)and(b1zBzmax);
end;
{-----------------------------------------------------------------}
procedure KheHoKhongKhi;
var tg:real;
begin
if (Pdm=2)then
begin
tg:=(0.25+D/100)*10;
if (tg-trunc(tg))>0.5 then delta:=(trunc(tg)+0.5)/100+0.005;
if (tg-trunc(tg))<=0.5 then delta:=trunc(tg)/100+0.005;
end;
if (Pdm<=20)and(p=1)then
begin
tg:=(0.3+D*1.5/100)*10;
if (tg-trunc(tg))>0.5 then delta:=(trunc(tg)+0.5)/100+0.005;
if (tg-trunc(tg))<=0.5 then delta:=trunc(tg)/100+0.005;
end;
if (Pdm=2)then
begin
tg:=(0.25+D/100)*10;
if (tg-trunc(tg))>0.5 then delta:=(trunc(tg)+0.5)/100;
if (tg-trunc(tg))<=0.5 then delta:=trunc(tg)/100;
end;
if (Pdm<=5)and(p=1)then
begin
tg:=(0.3+D*1.5/100)*10;
if (tg-trunc(tg))>0.5 then delta:=(trunc(tg)+0.5)/100;
if (tg-trunc(tg))<=0.5 then delta:=trunc(tg)/100;
end;
if Pdm>20 then
begin
tg:=((D/120)*(1+9/(2*p)))*10;
if (tg-trunc(tg))>0.5 then delta:=(trunc(tg)+0.5)/100+0.005;
if (tg-trunc(tg))<=0.5 then delta:=round(tg)/100+0.005;
end;
end;{ khe ho khong khi duoc lam tron den 0.00}
{-----------------------------------------------------------------}
Begin {CAC KICH THUOC STATOR}
TinhSoRanhStator;
DongDinhMuc;
MatDoDongDienSoBo;
chon_a1_n1;
BuocRangStato;
XacDinh_Ur1_W1;
TietDienDayDan;
KieuDayQuan;
HeSoDayQuan;
KiemTra;
Tinh_b41_h41;
CacKichThuocRangRanhStato;
KheHoKhongKhi;
end;
PROCEDURE TINH_SO_BO_ROTO(Solap,p:integer; DuongDan:chuoi; h,cosphi,D,Bdelta,Delta,l2,Bzmax,
Kc,phi,Bgmax,Idm,W1,Kdq,Z1:real; Var Z2,chon:integer; var b42,h42,Ki,Jtd,Jv,
Droto,t2,I2,Itd,b2zmin,h2gmin,Dt,Iv,Std,Sv,bn:real);
Procedure CHON_Z2 ;
Const
BZ1p1 : Array[1..7] of real =( 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48 );
BZ2p1 : Array[1..7,1..11] of real =
(( 0 , 0 , 0 , 0 , 0 , 0 , 0 , 0 , 0, 0, 0 ),
( 14, 18, 19, 22, 26, 28, 30, 31, 33, 34, 35 ),
( 18, 20, 26, 31, 33, 34, 35, 00, 0, 0, 0 ),
( 18, 20, 21, 23, 24, 37, 39, 40, 0, 0, 0 ),
( 25, 27, 29, 43, 45, 47, 0 , 0, 0, 0, 0 ),
( 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0 , 0, 0, 0 ),
( 37, 39, 41, 55, 57, 59, 0 , 0 , 0, 0, 0 ));
BZ1p2 : Array[1..7] of real =( 12, 18, 24, 36, 48, 60, 72 );
BZ2p2 : Array[1..7,1..8] of real =
(( 15, 0 , 0 , 0 , 0 , 0 , 0 , 0 ),
( 18, 22, 0 , 0 , 0 , 0 , 0 , 0 ),
( 16, 18, 20, 30, 33, 34, 35, 36 ),
( 24, 27, 28, 30, 32, 34, 45, 48 ),
( 36, 38, 39, 40, 44, 57, 59, 0 ),
( 48, 49, 51, 56, 64, 69, 71, 0 ),
( 61, 63, 68, 76, 81, 83, 0 , 0 ));
BZ1p3 : Array[1..4] of real =( 36, 54, 72, 90 );
BZ2p3 : Array[1..4,1..8] of real =
(( 28, 33, 47, 49, 50, 0 , 0 , 0 ),
( 42, 43, 51, 65, 67, 0 , 0 , 0 ),
( 57, 59, 60, 61, 83, 85, 87, 90 ),
( 75, 77, 79, 101, 103, 105, 0, 0 ));
BZ1p4 : Array[1..4] of real =( 48, 72, 84, 96 );
BZ2p4 : Array[1..4,1..7] of real =
(( 35, 44, 61, 63, 65, 0 , 0 ),
( 56, 57, 59, 85, 87, 89, 0 ),
( 68, 69, 71, 97, 99, 101, 0 ),
( 79, 80, 81, 83, 109, 111, 113 ));
BZ1p5 : Array[1..3] of real =( 60, 90, 120 );
BZ2p5 : Array[1..3,1..7] of real =
(( 57, 69, 77, 78, 79, 0 , 0 ),
( 70, 71, 73, 87, 93, 107, 109 ),
( 99, 101, 103, 117, 123, 137, 139 ));
BZ1p6 : Array[1..4] of real =( 72, 90, 108, 144 );
BZ2p6 : Array[1..4,1..9] of real =
(( 69, 75, 80, 89, 91, 92, 0 , 0 , 0 ),
( 71, 73, 86, 87, 93, 94, 107, 109, 0 ),
( 84, 89, 91, 104, 105, 111, 112, 125, 127 ),
( 125, 127, 141, 147, 161, 163, 0 , 0 , 0 ));
Var
i,j :integer ;
Begin
i:=0 ;
j:=0 ;
if solap=1 then
begin
If p = 1 then
Begin
Repeat i:=i+1 Until Z1=BZ1p1[i];
Writeln(' So ranh Stato la Z1 = ',Z1:3);
Writeln(' So ranh Roto co the chon la Z2 = ');
for j:=1 to 11 do if BZ2p1[i,j]0 then Write(BZ2p1[i,j]:5:0);
Writeln ;
If Z1=18 then
begin
Writeln(' Neu chon so ranh Z2 = 18,30 May co the bi rung nhieu hon ');
Writeln(' So ranh Z2 = 14,19,22,28 Dung cho dong co cong suat nho ');
end;
If Z1=30 then
Writeln(' Neu chon so ranh Z2 = 18 May co the bi rung nhieu hon ');
Write(' So ranh Roto chon la Z2 = ');
Readln(Z2);
End;
If p = 2 then
Begin
Repeat i:=i+1 Until Z1=BZ1p2[i];
Writeln(' So ranh Stato la Z1 = ',Z1:3);
Writeln(' So ranh Roto co the chon la Z2 = ');
for j:=1 to 8 do if BZ2p2[i,j]0 then Write(BZ2p2[i,j]:5:0);
Writeln;
If Z1=24 then
Writeln(' Neu chon so ranh Z2 = 20 May co the bi rung nhieu hon ');
If Z1=36 then
Writeln(' Neu chon so ranh Z2 = 24,32 May co the bi rung nhieu hon ');
If Z1=48 then
Writeln(' Neu chon so ranh Z2 = 36,38,39,44 May co the bi rung nhieu hon ');
If (Z1=12)or(Z1=18) then
Writeln(' So ranh Z2 = 15,18,22 Dung cho dong co cong suat nho ');
Write(' So ranh Roto chon la Z2 = ');
Readln(Z2);
End;
If p = 3 then
Begin
Repeat i:=i+1 Until Z1=BZ1p3[i];
Writeln(' So ranh Stato la Z1 = ',Z1:3);
Writeln(' So ranh Roto co the chon la Z2 = ');
for j:=1 to 8 do if BZ2p3[i,j]0 then Write(BZ2p3[i,j]:5:0);
Writeln;
If Z1=36 then
Writeln(' So ranh Z2 = 28 dung cho dong co cong suat nho ');
Write(' So ranh Roto chon la Z2 = ');
Readln(Z2);
End;
If p = 4 then
Begin
Repeat i:=i+1 Until Z1=BZ1p4[i];
Writeln(' So ranh Stato la Z1 = ',Z1:3);
Writeln(' So ranh Roto co the chon la Z2 = ');
for j:=1 to 7 do if BZ2p4[i,j]0 then Write(BZ2p4[i,j]:5:0);
Writeln;
if Z1=84 then
Writeln(' Neu chon so ranh Z2 = 68,69,71,97,99,110 May co the bi rung nhieu hon ');
Write(' So ranh Roto chon la Z2 = ');
Readln(Z2);
End;
If (Z2 0) then
Repeat
Write(' So ranh Roto chon lai Z2 = ');
readln(Z2);
until (Z2 >0)and(((Z2/1)-round(Z2))=0) ;
end;
{Readln;Readln; }
End;
Procedure CHON_b42_h42 ;
Var chon_brc:integer;
Begin
If solap = 1 then
begin
Writeln(' Neu (chon = 1) Ban chon chieu cao h42, b42 be rong mieng ranh Roto ');
Writeln(' Neu (chon = 2) May chon b42 := 0.1cm ; h42 := 0.1cm ');
If (chon_brc 1)or(chon_brc 2)then
Repeat
write(' chon = ');readln(chon_brc) ;
until (chon_brc = 1)or(chon_brc = 2);
If chon_brc = 1 then
begin
If h < 180 then
begin
Write(' Nhap be rong mieng ranh Roto (b42 = 0.1--0.15 cm ) b42= ');readln(b42);
Write(' Nhap chieu cao mieng ranh Roto (h42 = 0.05--0.1 cm ) h42= ');readln(h42);
end;
if h >= 180 then
begin
Write(' Nhap be rong mieng ranh Roto (b42 = 0.15--0.2cm ) b42= ');readln(b42);
Write(' Nhap chieu cao mieng ranh Roto (h42 = 0.05--0.15cm ) h42= ');readln(h42);
end;
end;
If chon_brc = 2 then
begin
b42 := 0.1 ; h42 := 0.1 ;
end;
end;
End;
Procedure TRA2(TenFile:chuoi;BNS:REAL;Var GTNS:REAL); {ham doc so lieu 2 day bien}
var
F:text;
i:integer;
TG1,TG2:MANG; {i la cac bien trong file}
begin
assign(F,DuongDan+TenFile); {gan ten file cho kieu file F}
reset(F); {mo file da co tren dia de doc hoac ghi}
i:=1;
While not eof(F) do {doc bien tu dau file cho den cuo file }
begin {ghi cac bien trong file tuong ung vao bien TG1[i],tg2[i]}
read(F,TG1[i],tg2[i]);
i:=i+1;
end;
close(F); {ket thuc doc file}
i:=1;
Repeat
i:=i+1;
until BNS <= TG1[i]; { BNS : Bien ma ta can noi suy}
GTNS:= TG2[i-1]+(TG2[i]-TG2[i-1])*(BNS-TG1[i-1])/(TG1[i]-TG1[i-1]); {GTNS : Gia tri noi suy}
End;
Procedure NHAP_GIA_TRI_PHAN_ROTO;
Begin
CHON_b42_h42 ;
TRA2('Ki.txt',cosphi,Ki);
(* ----------- Chi chon mot lan -------------- *)
If solap = 1 then
begin
Repeat
Writeln(' Mat do dong dien trong thanh dan nam trong khoang 2.5->4 A/mm2');
Write(' Chon mat do dong dien trong thanh dan Jtd = ');Readln(Jtd);
until (Jtd >= 2.5)and(Jtd <= 4);
Repeat
Writeln(' Mat do dong dien trong vanh ngan mach nam trong khoang 2->3.5 A/mm2');
Write(' Chon mat do dong dien trong vanh ngan mach Jv = ');Readln(Jv);
until (Jv >= 2)and(Jv <= 3.5);
Writeln(' Chieu cao tam truc may la:h = ',h:5:1,'mm');
if h<=160 then
writeln('Chieu cao tam truc may h =',h:5:0,'<=160 mm nen dung ranh QUA_LE');
if h>160 then
writeln('Chieu cao tam truc may h =',h:5:0,'>160 mm nen dung ranh O_VAN');
Writeln(' Neu chon so --1-- tinh ranh Roto kieu QUA LE ');
Writeln(' Neu chon so --2-- tinh ranh Roto kieu O_VAN ');
Repeat
Writeln(' Ban phai chon so _1_ or _2_ de thuc hien chuong trinh ');
Write(' chon so = '); Readln(chon);
until (chon = 1) or (chon = 2);
end;
End;
PROCEDURE KT_RANH_ROTO_CO_BAN ;
Var i : integer ;
Begin
Droto := D-2*Delta ;
t2 := pi*Droto/Z2 ;
b2zmin := Bdelta*l2*t2/(Bzmax*l2*kc) ;
h2gmin := Phi*10000/(2*Bgmax*l2*kc) ;
Dt := Round(0.3*D) ;
Itd := kI*Idm*6*W1*kdq/Z2 ;
I2 := Itd ;
Iv := Itd/(2*sin(pi*p/Z2));
Std:=Itd/(Jtd*100) ;
Sv :=Iv/(Jv*100);
bn := pi*D/Z1 ;
End;
BEGIN
CHON_Z2;
NHAP_GIA_TRI_PHAN_ROTO;
KT_RANH_ROTO_CO_BAN;
END;
PROCEDURE KT_RANH_QUA_LE(ii,Z2:integer; b2zmin,Droto,h42,Dt,Std,h2gmin,Itd,Iv:real;
Var Dem:integer; var dr1,dr2,h12,hr2,h2g,b2z,Sr2,Jtd,av,bv,Sv,Jv,Dv:real);
Var
b2z1,b2z2,b2zsb :real;
i: integer ;
PROCEDURE KT_VANH_NGAN_MACH ;
Begin
av := round(hr2*1.1*10)/10;
bv := round(Sv*10/av)/10;
Sv := av*bv ;
Dv := Droto-av/2;
Jv :=Iv/(Sv*100);
End;
Begin
b2zsb:=b2zmin+ii*0.01;
dr1 := (pi*(Droto-2*h42)-b2zsb*Z2)/(Z2+pi);
h12:=0.3;
i:=0;
repeat
h12:=h12+0.01*i;
dr2 := (pi*(Droto-2*(h42+h12)-dr1)-(b2zsb)*Z2)/Z2;
Sr2:= pi*(dr1*dr1+dr2*dr2)/8+h12*(dr1+dr2)/2 ;
b2z1 := pi*(Droto-2*h42-dr1)/Z2 -dr1;
b2z2 := pi*(Droto-2*hr2+dr2)/Z2 -dr2;
b2z := (b2z1+b2z2)/2;
hr2 := h42+dr1/2+dr2/2+h12;
h2g := (Droto-Dt)/2 -hr2 +dr2/6;
i:=i+1;
until (Sr2>=Std)or(h2g<=h2gmin);
if (Sr2>=Std)and(dr2>0.25)and(h2g>=h2gmin)and(b2z>=b2zmin) then
begin
Jtd:=Itd/(Sr2*100);
Dem := Dem + 1 ;
KT_VANH_NGAN_MACH ;
end;
End;
PROCEDURE KT_RANH_OVAN(ii,Z2:integer; Droto,b2zmin,Std,h42,Dt,h2gmin,Iv:real;
Var Dem:integer; var Sr2,dr,h12,hr2,b2z,h2g,av,bv,Sv,Jv,Dv:real);
PROCEDURE KT_VANH_NGAN_MACH ;
Begin
av := round(hr2*1.1*10)/10;
bv := round(Sv*10/av)/10;
Sv := av*bv ;
Dv := Droto-av/2;
Jv :=Iv/(Sv*100);
End;
Var
drmax,Sr2sb:real;
Begin
drmax:=((Droto-2)*pi-Z2*b2zmin)/Z2;
Sr2:=Std;
dr := drmax-0.02*ii ;
h12 :=Sr2/(dr)-pi*dr/4;
hr2 :=h12+dr+h42 ;
b2z := pi*(Droto-2*hr2*2/3)/Z2 - dr ;
h2g := (Droto-Dt)/2 -hr2 +dr/6 ;
Sr2 := hr2*dr -h42*dr-(1-pi/4)*dr*dr ;
h2g := (Droto-Dt)/2-hr2+dr/6 ;
If (b2z >= b2zmin)and(dr >= 0.25)and(h2g>h2gmin)then
begin
Dem := Dem + 1 ;
KT_VANH_NGAN_MACH ;
end;
End;
PROCEDURE TINH_TOAN_MANH_TU(Chon,chon_s,p,MH_THEP:integer; b41,h41,Delta,t1,b42,t2,Bdelta,l1,Kc,hr1,b1z,d2,l2,hr2,
h42,b2z,dr2,dr,phi,h1g,Dn,h2g,Dt,W1,Kdq,Idm:real; DuongDan:chuoi;
Var Kdelta,Fdelta,nuy1,nuy2,Bz1,Fz1,Bz2,Fz2,Bg1,Lg1,Lg2,Fg1,Fg2,Bg2,Kz,Kmuy,
Io,Iop:real);
Procedure TRA2(TenFile:chuoi;BNS:REAL;Var GTNS:REAL); {ham doc so lieu 2 day bien}
var
F:text;
i:integer;
TG1,TG2:MANG; {i la cac bien trong file}
begin
assign(F,DuongDan+TenFile); {gan ten file cho kieu file F}
reset(F); {mo file da co tren dia de doc hoac ghi}
i:=1;
While not eof(F) do {doc bien tu dau file cho den cuo file }
begin {ghi cac bien trong file tuong ung vao bien TG1[i],tg2[i]}
read(F,tg1[i],tg2[i]);
i:=i+1;
end;
close(F); {ket thuc doc file}
i:=1;
Repeat
i:=i+1;
until BNS <= TG1[i]; { BNS : Bien ma ta can noi suy}
GTNS:= TG2[i-1]+(TG2[i]-TG2[i-1])*(BNS-TG1[i-1])/(TG1[i]-TG1[i-1]); {GTNS : Gia tri noi suy}
End;
Procedure SUC_TU_DONG_KHE_HO_KK;
Var
Kdelta1,Kdelta2 : Real;
Begin
nuy1 := (b41/Delta)*(b41/Delta)/(5+b41/Delta);
Kdelta1 := t1/(t1-nuy1*Delta);
nuy2 := (b42/Delta)*(b42/Delta)/(5+b42/Delta);
Kdelta2 := t2/(t2-nuy2*Delta);
Kdelta :=Kdelta1*Kdelta2 ;
Fdelta := 1.6*Bdelta*Kdelta*Delta*10000 ;
Writeln(' HE SO KHE HO KHONG KHI Kdelta = ',Kdelta:3:2);
Writeln(' SUC TU DONG KHE HO KHONG KHI Fdelta = ',Fdelta:3:0);
End;
{------------------------------------------------------------------------}
PROCEDURE SUC_TU_DONG_RANG_STATO; {tinh suc tu dong rang cua stato}
Var
Hz,hz_qd : Real;
Begin
Bz1:= Bdelta*l1*t1/(b1z*l1*kc);
If chon_s=1 then hz_qd:= hr1-h41-d2/3;
If chon_s=1 then hz_qd:=hr1-h41;
case mh_thep of
1:TRA2('Hz_2013.TXT',Bz1,Hz);
2:TRA2('Hz_2211.TXT',Bz1,Hz);
3:TRA2('Hz_2312.TXT',Bz1,Hz);
4:TRA2('Hz_2411.TXT',Bz1,Hz);
end;
Fz1:= 2*hz_qd*Hz ;
End;
{------------------------------------------------------------------------}
Procedure SUC_TU_DONG_RANG_ROTO;
Var
Hz,hz_qd : Real;
Begin
Bz2:= Bdelta*l2*t2/(b2z*l2*kc);
If chon=1 then hz_qd := hr2-h42-dr2/3;
If chon=2 then hz_qd:=hr2-h42-dr/3;
case mh_thep of
1:TRA2('Hz_2013.TXT',Bz2,Hz);
2:TRA2('Hz_2211.TXT',Bz2,Hz);
3:TRA2('Hz_2312.TXT',Bz2,Hz);
4:TRA2('Hz_2411.TXT',Bz2,Hz);
end;
{ Ten file du lieu cua RANG }
Fz2:= 2*hz_qd*Hz ;
End;
{------------------------------------------------------------------------}
Procedure SUC_TU_DONG_GONG_STATO;
Var
Hg1 :Real;
Begin
Bg1 := Phi*10000/(2*h1g*l1*kc);
Lg1 := pi*(Dn-h1g)/(2*p);
case mh_thep of
1:TRA2('Hg_2013.TXT',Bg1,Hg1);
2:TRA2('Hg_2211.TXT',Bg1,Hg1);
3:TRA2('Hg_2312.TXT',Bg1,Hg1);
4:TRA2('Hg_2411.TXT',Bg1,Hg1);
end;
Fg1 := Lg1*Hg1 ;
end;
{------------------------------------------------------------------------}
Procedure SUC_TU_DONG_GONG_ROTO;
Var
Hg2 :Real;
Begin
Bg2 := Phi*10000/(2*h2g*l2*kc);
Lg2 := pi*(Dt+h2g)/(2*p);
case mh_thep of
1:TRA2('Hg_2013.TXT',Bg2,Hg2);
2:TRA2('Hg_2211.TXT',Bg2,Hg2);
3:TRA2('Hg_2312.TXT',Bg2,Hg2);
4:TRA2('Hg_2411.TXT',Bg2,Hg2);
end;
Fg2 := Lg2*Hg2 ;
End;
{------------------------------------------------------------------------}
Procedure TINH_CAC_HE_SO;
Var { imup : Dong dien tu hoa phan tram ; Imuym Dong dien tu hoa }
F : real;
Begin
F := Fdelta+Fz1+Fz2+Fg1+Fg2 ;
Kz:= (Fdelta+Fz1+Fz2)/Fdelta ;
Kmuy := F/Fdelta;
Io :=p*F/(2.7*W1*kdq) ;
Iop := Io*100/Idm ;
End;
{------------------------------------------------------------------------}
BEGIN
clrscr;
SUC_TU_DONG_KHE_HO_KK;
SUC_TU_DONG_RANG_STATO;
SUC_TU_DONG_RANG_ROTO;
SUC_TU_DONG_GONG_STATO;
SUC_TU_DONG_GONG_ROTO;
TINH_CAC_HE_SO;
end;
END.
Bảng tên các biến trongchương trình
TT
Đại lượng vật lý
Ký hiệu
Tên biến
1
Công suất định mức
Pđm
Pdm
2
Hiệu suất định mức
hđm
HS
3
Hệ số công suất
cosj
cosphi
4
Chiều cao tâm trục
h
h
5
Đường kính ngoài stato
Dn
Dn
6
Tải đường nhỏ nhất
Amin
Amin
7
Tải đường lớn nhất
Amax
Amax
8
Mật độ từ cảm lớn nhất khe hở
Bmax
Bmax
9
Mật độ từ cảm nhỏ nhất khe hở
Bmin
Bmin
10
Hệ số đườnh kính stato lớn nhất
KDmax
Kdmax
11
Hệ số đườnh kính stato nhỏ nhất
KDmin
Kdmin
12
Hệ số suất từ động
Ke
Ke
13
Hệ số kinh tế
l
Lamda
14
Hệ số kinh tế lớn nhất
lmax
Lamdamax
15
Hệ số kinh tế nhỏ nhất
lmin
Lamdamin
16
Đường kính trong stato
D
D
17
Hệ số xung cực từ
ad
Anpha_delta
18
Hệ số dạng sóng
Ks
Ks
19
Hệ số dây quấn
Kdq
Kdq
20
Công suất tính toán
Ptt
Ptt
21
Tải đường
A
A
22
Mật độ từ cảm khe hở
Bd
Bdelta
23
Chiều dài khe hở không khí
ld
l
24
Chiều dài lõi sắt stato
l1
l1
25
Chiều dài lõi sắt rôto
l2
l2
26
Bước cực
t
Buoccuc
27
Số rãnh của một pha trên một cực
q1
q1
28
Số rãnh stato
Z1
Z1
29
Dòng điện định mức stato
I1dm
Idm
30
Tích số của A và J
AJ
AJ
31
Mật độ dòng dây quấn stato
J1
J1
32
Bước răng stato
t1
t1
33
Số vòng dây tác dụng trong 1 rãnh
Ur1
Ur1
34
Số vòng dây của một pha
W1
W1
35
Tiết diện dây quấn stato
Sdq
Sdq
36
Đường kính dây quấn stato chưa kể cách điện
d
ddq
37
Đường kính dây quấn stato kể cả cách điện
dcd
ddqcd
38
Từ thông trong khe hở
f
phi
39
Bề rộng miệng rãnh stato
b41
b41
40
Chiều cao miệng rãnh stato
h41
h41
41
Hệ số ép chặt lõi thép
kc
kc
42
Bước dây quấn
y
y
43
Từ cảm trong răng stato
Bz1
Bz1
44
Chiều rộng lớn nhất rãnh stato
d1
d1
45
Chiều rộng nhỏ nhất rãnh stato
d2
d2
46
Chiều cao rãnh stato
hr1
hr1
48
Diện tích rãnh trừ nêm
Sr
Sr
49
Hệ số lấp đầy rãnh của dây quấn stato
Kld
Kld
50
Chiều rộng răng stato
bz1
b1z
51
Chiều cao gông stato
hg1
h1g
52
Tải đường tính lại
A’
A_ph
53
Từ cảm khe hở tính lại
B’d
Bdelta_ph
54
Từ thông tính lại
f’
phi_ph
55
Chiều rộng khe hở không khí
d
delta
56
Từ cảm lớn nhất trong gông
Bgmax
Bgmax
57
Từ cảm nhỏ nhất trong gông
Bgmin
Bgmin
58
Từ cảm lớn nhất trong răng
Bzmax
Bzmax
59
Từ cảm nhỏ nhất trong răng
Bzmin
Bzmin
60
Bề rộng răng stato tính lại
b1z’
b1z_ph
61
Chiều cao gông stato tính lại
h1g’
h1g_ph
62
Tốc độ đồng bộ
ndb
ndb
63
Mã hiệu thép
mh_thep
64
Số mạch nhánh song song của 1 pha
a1
a1
65
Số sợi ghép sông song
n1
n1
66
Số lớp dây quấn
Solop
67
Số rãnh rôto
Z2
Z2
68
Đường kính vành ngắn mạch
Dv
Dv
69
Đường kính ngoài rôto
Dr
Droto
70
Bề rộng miệng rãnh rôto
b42
b42
71
Chiều cao rãnh rôto
hr2
hr2
72
Chiều cao có ích của rãnh
h12
h12
73
Chiều rộng vành ngắn mạch
av
av
74
Chiều cao vành ngắn mạch
bv
bv
75
Tiết diện rãnh rôto
Sr2
Sr2
76
Bước răng rôto
t2
t2
77
Hệ số dòng điện
Ki
Ki
78
Tiết diện thanh dẫn
Std
Std
79
Tiết diện vành ngắn mạch
Sv
Sv
80
Mật độ dòng trong thanh dẫn
Jtd
Jtd
81
Hệ số công suất tính toán
cosjtt
Cosphi_tt
82
Mômen lớn nhất tính toán
Mmax_tt
Mmax_tt
83
Mômen lớn nhất tính toán
Mmax_tt
Mmax_tt
84
Hệ số trượt cực đại
Smax
Sm
85
Bội số dòng điện khởi động
ikd
Boi_dong_kd
86
Hệ số bão hoà răng cực đại
Kz_max
Kz_max
87
Hệ số trượt cực đại
Smax
Sm
88
Bội số dòng điện khởi động
ikd
Boi_dong_kd
89
Hệ số bão hoà răng cực đại
Kz_max
Kz_max
90
Chiều cao gông rôto
h2g
h2g
91
Chiều rộng răng rôto
b2z
b2z
92
Chiều rộng rãnh rôto
dr
dr
93
Từ cảm trong răng rôto
Bz2
Bz2
94
Đường kính trục rôto
Dt
Dt
95
Từ cảm trong gông rôto
Bg2
Bg2
96
Trọng lượng răng rôto
Gz2
Gz2
97
Chiều rộng răng rôto nhỏ nhất
b2zmin
b2zmin
98
Chiều rộng rãnh rôto nhỏ nhất
dr1
dr1
99
Chiều rộng rãnh rôto lớn nhất
dr2
dr2
100
Chiều cao lớn nhất gông rôto
h2gmin
h2gmin
101
Dòng điện dây quấn rôto
I2
I2
102
Chiều dài dây quấn 1 pha của stato
L1
L1f
103
Trọng lượng răng stato
Gz1
Gz1
104
Trọnh lượng gông stato
Gg1
Gg1
105
Sức từ động khe hở không khí
Fd
Fdelta
106
Sức từ động răng stato
Fz1
Fz1
107
Sức từ động răng rôto
Fz2
Fz2
108
Sức từ động gông stato
Fg1
Fg1
109
Sức từ động gông rôto
Fg2
Fg2
110
Hệ số khe hở không khí
Kd
Kdelta
111
Hệ số bão hoà răng
Kz
Kz
112
Hệ số bão hoà mạch từ
Km
Kmuy
113
Dòng điện từ hoá
Io
Io
114
Chiều dài mạch từ ở gông rôto
Lg2
Lg2
115
Chiều dài trung bình nửa vòng dây của dây quấn stato
ltb
ltb
116
Chiều dài phần đầu nối dây quấn stato
ldn
ldn
117
Điện trở dây quấn stato
r1
r1
118
Điện trở dây quấn rôto
r2
r2
119
Điện trở vành ngắn mạch
rv
rv
120
Tiết diện rãnh stato
Sr1
Sr1
121
Hệ số từ dẫn tản tạp rôto
lt2
Lamda_t2
122
Hệ số từ dẫn tản rãnh rôto
lr2
Lamda_r2
123
Hệ số từ dẫn tản phần đầu nối rôto
ldn2
Lamda_dn2
124
Hệ số qui đổi rôto về stato
g
Gamar
125
Hệ số từ tản rôto
l2
Lamda2
126
Hệ số từ dẫn tản rãnh stato
lr1
lamda_r1
127
Hệ số từ dẫn tản tạp stato
lt1
Lamda_t1
128
Hệ số từ dẫn tản phần đầu nối stato
ldn1
Lamda_dn1
129
Hệ số từ tản stato
l1
Lamda1
130
Bội số dòng mở máy
imm
BImm
131
Bội số mômen mở máy
mmm
BMmm
132
Dòng rôto qui đổi về stato
I2’
I2dmqd
133
Hệ số trượt định mức
Sđm
Sdm
134
Hệ số từ dẫn tản do rãnh nghiêng
lrn
Lamda_rn
135
Số rãnh 1 pha trên một cực rôto
q2
q2
136
Điện kháng dây quấn stato
x1
x1
137
Điện kháng dây quấn rôto
x2
x2
138
Điện kháng hỗ cảm
x12
x12
139
Tổn hao đồng trên stato
Pcu1
Pcu1
140
Tổn hao đồng trên rôto
Pcu2
Pcu2
141
Tổn hao phụ
Pf
Pf
142
Hiệu suất tính toán
h_tt
HS_tt
143
Tổn hao sắt trên stato
Pfe1
Pfe1
144
Điện trở tác dụng trên dây quấn stato
x1td
x1td
145
Điện trở tác dụng dây quấn rôto
rtd
rtd
146
Dòng điện định mức dây quấn stato
I1dm
I1dm
147
Điện kháng tác dụng dây quấn stato
x2td
x2td
148
Hệ số suất điện động tính toán
Ke_tt
Ke_tt
149
Điện trở rôto qui đổi về stato
r2’
r2qd
150
Điện kháng rôto qui đổi về stato
x2’
x2qd
151
Điện kháng hỗ cảm qui đổi
x12’
x12td
152
Chiều dài gông stato
Lg1
Lg1
153
Tổn hao do hiệu ứng bề mặt
Pbm
Pbm
154
Tổn hao do hiệu từ trường đập mạch
Pdm
Pdmach
155
Tổn hao sắt trong toàn máy
Pfe
Pfe
156
Tổn hao không tải
Po
Po
157
Tổn hao cơ
Pco
Pco
Bảng các File dữ liệu
TT
Tên bảng
Tác dụng
1
aj_2
Tra tích số AJ với 2p=2
2
aj_4
Tra tích số AJ với 2p=4
3
aj_6
Tra tích số AJ với 2p=6
4
aj_8
Tra tích số AJ với 2p=8
5
cp_750
Tra cosphi với tốc độ đồng bộ n=750 vòng/phút
6
cp_1000
Tra cosphi với tốc độ đồng bộ n=1000 vòng/phút
7
cp_1500
Tra cosphi với tốc độ đồng bộ n=1500 vòng/phút
8
cp_3000
Tra cosphi với tốc độ đồng bộ n=3000 vòng/phút
9
cung_ctu
Tra hệ số cung cực từ
10
hg_2013
Tra cường độ từ trường trong gông thép 2013
11
hg_2211
Tra cường độ từ trường trong gông thép 2211
12
hg_2312
Tra cường độ từ trường trong gông thép 2312
13
hg_2411
Tra cường độ từ trường trong gông thép 2411
14
hs_750
Tra hiệu suất dãy ĐCĐKĐB 3K khi n=750v/f
15
hs_1500
Tra hiệu suất dãy ĐCĐKĐB 3K khi n=1500v/f
16
htruc2
Tra chiều cao tâm trục h với số cực 2p=2
17
htruc4
Tra chiều cao tâm trục h với số cực 2p=4
18
htruc6
Tra chiều cao tâm trục h với số cực 2p=6
19
htruc8
Tra chiều cao tâm trục h với số cực 2p=8
20
hz_2013
Tra cường độ từ trường răng thép 2013
21
hz_2211
Tra cường độ từ trường răng thép 2211
22
hz_2312
Tra cường độ từ trường răng thép 2312
23
hz_2411
Tra cường độ từ trường răng thép 2411
24
ik_2
Tra dòng địên khởi động với 2p=2
25
ik_4
Tra dòng địên khởi động với 2p=4
26
ik_6
Tra dòng địên khởi động với 2p=6
27
ik_8
Tra dòng địên khởi động với 2p=8
28
KI
Tra hệ số dòng điện
29
mk_2
Tra hệ số mômen khởi động với 2p=2
30
mk_4
Tra hệ số mômen khởi động với 2p=4
31
mk_6
Tra hệ số mômen khởi động với 2p=6
32
mk_8
Tra hệ số mômen khởi động với 2p=8
33
mmax2
Tra hệ số mômen cực đại với 2p=2
34
mmax4
Tra hệ số mômen cực đại với 2p=4
35
mmax6
Tra hệ số mômen cực đại với 2p=6
36
mmax8
Tra hệ số mômen cực đại với 2p=8
37
tra_a1
Tra tải đường A với p=1
38
tra_a2
Tra tải đường A với p=2
39
tra_a3
Tra tải đường A với p=3
40
tra_a4
Tra tải đường A với p=4
41
tra_b1
Tra từ cảm B với p=1
42
tra_b2
Tra từ cảm B với p=2
43
tra_b3
Tra từ cảm B với p=3
44
tra_b4
Tra từ cảm B với p=4
45
tra_beta
Tra hệ số bo để xác địnhbiên độ dao động của B
46
tra_dn
Tra đường kính ngoài của stato theo h
47
tra_ke_2
Tra hệ số Ke với p=2
48
tra_ke_4
Tra hệ số Ke với p=4
49
tra_ke_6
Tra hệ số Ke với p=6
50
tra_ke_8
Tra hệ số Ke với p=8
51
tracos1
Tra hệ số công suất cosj với p=1
52
tracos2
Tra hệ số công suất cosj với p=2
53
tracos3
Tra hệ số công suất cosj với p=3
54
tracos4
Tra hệ số công suất cosj với p=4
55
trahs1
Tra hiệu suất với p=1
56
trahs2
Tra hiệu suất với p=2
57
trahs3
Tra hiệu suất với p=3
58
trahs4
Tra hiệu suất với p=4
59
trakd
Tra hệ số KD
Phần IV: Hướng dẫn sử dụng chương trình
Trước hết, để có thể thực hiện chương trình bạn phải đảm bảo một trong hai yêu cầu sau:
- Thứ nhất là bạn phải có bộ chạy TP 6.0 hoặc 7.0, đã được cài đặt trong máy PC, hoặc có một số phiên bản có thể sử dụng ngay mà không cần cài đặt ra.
- Thứ hai là nếu bạn không có các phiên bản phần mềm của TP thì tối thiểu bạn phải có file chạy của chương trình ( file có đuôi .exe đã được dịch) khi đó vấn đề thao tác chỉ là vấn đề bạn chạy một chương trình bình thường. Nếu bạn có hệ điều hành DOS hoặc NC thì bạn chỉ cần khai báo đường dẫn là có thể chạy được. Ví dụ như chương trình để trong ổ C:\ , thư mục “tp\tinh_maydien” thì bạn chỉ việc khai báo đường dẫn như sau:
C:\ tp\tinhmaydien\maydien.exe ¿
Nếu bạn có cài đặt phần mềm TP ( ví dụ TP 7.0 ), bạn có chương trình mã mở và bạn muốn thao tác lại từ đầu để thực hiện chương trình bạn có thể thực hiện chương trình như sau( với giả thiết dữ liệu và các file chương trình .PAS để trong thư mục C:\TP\TINH_MAYDIEN ):
Nếu bạn chạy chương trình từ hệ điều hành từ DOS hoặc NC
-Bạn vào file chạy của TP bằng đường dẫn( nếu bạn đã vào ổ C:\) :
C:\TP\TPX ¿
-Bạn nên mở tất cả các Unit ra để tiện theo dõi đề phòng trường hợp chương trình còn lỗi hoặc cần bổ xung:
Bạn có thể sử dụng các phím tắt theo ghi chú trong giao diện của TP phía dưới màn hình để việc thao tác nhanh chóng. Sau khi mở tất cả các file đuôi .PAS bạn mở mục Options bằng chuột hoặc dùng phím tắt Alt-O, sau đó chọn mục Directories, sau đó khai đường dẫn cho các file có đuôi .TPU là các file chương trình đã được dịch sang mã máy. Bạn nên lưu ý là các thao tác di chuyển lên xuống có thể sử dụng chuột hoặc các phím lên xuống và rẽ phải trái.
Ví dụ bạn có thể đặt vào thư mục sau: C:\TP\TINH_MAYDIEN\
Bạn nên dịch trước tiên file NHAP.PAS do Unit này được sử dụng cho các Unit khác nữa, bằng cách nhấn đồng thời phím Alf-F9. Sau khi dich xong file này bạn có thể dịch tương tự các file còn lại. Đến file chương trình chính MAYDIEN.PAS bạn nhấn đồng thời Ctrl-F9 để chạy chương trình.
-Nếu bạn đảm bảo chắc chắn chương trình của bạn đã hoàn thiện và không thể có một lỗi nào, bạn có thể thao tác đơn giản hơn. Bạn chỉ cần mở duy nhất một file MAYDIEN.PAS sau đó chọn Options – Directories và khai đường dẫn cho các file có đuôi .TPU và .EXE. Sau đó chạy chương trình bằng cách nhấn đồng thời Ctrl-F9 khi đó chương trình sẽ tự động dịch các Unit mà chương trình chính dùng ra các file có đuôi .TPU và BAK, đồng thời cũng tạo ra file chạy (.EXE) của chương trình.
Nếu bạn có hệ điều hành Windows thì công việc thao tác của bạn có thể trực quan và có phần nhẹ nhõm hơn khi bạn có thể trực quan nhìn thấy file và dùng chuột để thao tác đóng mở. Bạn vào mục TP và tìm file TPX và chạy chúng. Sau đó bạn có thể thao tác tương tự như trên.
Phần V: Nhận xét tổng quát
Tóm lại thiết kế máy điện là một môn học chuyên ngành. Học môn này có thể căn cứ vào yêu cầu của sản xuất mà thiết kế ra sản phẩm
Thiết kế máy điện là phân tích ảnh hưởng của vật liệu tác dụng , kích thước máy đến qui luật nội tại và quan hệ hàm số của các tham số và tính năng.
Những năm gần đây , người ta đã đề ra một phương pháp thiết kế trực tiếp. Đặc điểm chính của phương pháp này là trình tự tính toán ngược lại so với phương pháp thiết kế thông thường, tức là từ tính năng của máy hay nói cách khác là yêu cầu về công dụng, chế độ làm việc, cũng như các thông số định mức đầu vào của máy (Pđm, Uđm, fđm, ...) do người đặt hàng yêu cầu ta xác định các tham số và các số liệu quyết định kích thước hình học cơ bản. Khác với trong thiết kế thông thường là chọn các kích thước hình học trước, từ đó mới tính các tham số, sau đó kiểm nghiệm lại tính năng. Nếu kiểm nghiệm lại không đạt thì chọn lại kích thước và tính lặp lại.
Như vậy phương pháp tính trực tiếp có ưu điểm là giảm bớt khối lượng tính toán do không phải tính toán kiểm nghiệm lại, nhưng nó lại đòi hỏi có một số lượng thống kê rất lớn các số liệu kinh nghiệm về các sản phẩm hiện có làm cơ sở để tính toán , đòi hỏi người thiết kế phải có một trình độ chuyên môn vững chắc và thường xuyên cập nhật các công nghệ chế tạo máy điện hiện đại. Phương pháp này thường dùng trong thiết kế các thiết bị biến tần lớn để biến tốc bằng điện tử thì có lợi hơn.
Việc thiết kế máy điện là hết sức cần thiết, đảm bảo sản xuất những máy điện đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, phục vụ đất nước trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Nhiệm vụ của người thiết kế máy điện là đảm bảo tính năng kỹ thuật của sản phẩm đạt được các tiêu chuẩn do nhà nước quy định và phai là sao tìm cáhc hạ giá thành sản phẩm tới mức tối thiểu có thể để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất hay nói cách khác là đảm bảo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao.
Trong đồ án này sử dụng phương pháp thiết kế thông thường, thiết kế tự động dùng ngôn ngữ lập trình TURBO PASCAL . Đây là phương pháp thiết kế tương đối mới trong lịch sử thiết kế máy điện ở nước ta .
Hệ thống thiết kế tự động hoá là một hệ thống kỹ thuật có tổ chức (người -máy) được tạo bởi tập thể người thiết kế và tổ hợp các chương trình với thiết bị kỹ thuật, tác động với nhau nhờ truyền và xử lý thông tin để thực hiện toàn bộ hoặc từng phần quá trình thiết kế. Đây là một hệ thống phức tạp , ta có thể phân chia chúng thành các thành phần nhỏ theo các bước thiết kế.
Việc thiết kế tự động máy điện bằng ngôn ngữ PASCAL cũng như các ngôn ngữ lập trình khác (Visual Basic hoặc C, C++) có nhiều ưu điểm và tiện lợi hơn việc thiết kế bằng tay vì nó tiết kiệm được thời gian làm việc, đầu tư chất xám của người thiết kế, tiết kiệm về chi phí tính toán. Đảm bảo độ chính xác cao , có thể so sánh nhiều động cơ với các thông số khác nhau bằng cách đưa vào các tham số đầu vào và so sánh các thâm số đầu ra để lựa cọn ra động cơ có các chỉ tiêu kinh tế cao nhất mà vẫn đẩm bảo các chỉ tiêu về kỹ thuật.
Để đạt được các chỉ tiêu vè kinh tế và kỹ thuật theo tình hình nền công nghiệp và nền kinh tế quốc dân, đồng thời đạt được tiêu chuẩn tiên tiến của các nước công nghiệp tiến bộ thì hệ chương trình phải là một hệ thống đủ mềm dẻo nhằm đáp ứng nhiều yêu cầu khác nhau, tăng cường giao diện giữa người và máy để sử dụng các kiến thức chuyên gia. Quá trình tính toán không cứng nhắc theo sơ đồ khối, trong đó người thiết kế chỉ can thiệp vào chương trình bằng các số liệu đầu vào làm cho thời gian tính toán của một phương án tương đối lớn, thậm chí có trường hợp không tìm được phương án cần thiết, đó cũng là một hạn chế của các phương pháp thiết kế tự động hiện nay đối với những người mới nhập môn thiết kế tự động.
Trong thời buổi hiện nay, việc thiết kế máy điện bằng các phương pháp tự động hoá dần dần đã chiếm một vị trí quan trọng trong lĩnh vực thiết kế máy điện nói chung, đòi hỏi những người kỹ sư máy điện phải học hỏi thêm nhiều kiến thức chuyên ngành mới cũng như các kiến thức về điện tử và tin học. Đó cũng là chỉ tiêu mà các trường Đại học nói chung cũng như các trường trong khối kỹ thuật nói riêng.
tài liệu tham khảo
Tên đầu sách
Ký hiệu
Tác giả
1
Giáo trình thiết kế máy điện (ấn bản mới)
TL1
Trần Khánh Hà
2
Giáo trình thiết kế máy điện (ấn bản cũ)
TL2
Trần Khánh Hà
3
Tài liệu thiết Máy điện không đồng bộ
(Bộ môn Kỹ thuật Điện 1967)
TL3
ĐHBK Hà Nội
4
Ngôn ngữ lập trình TURBO PASCAL
TL3
Quách Tuấn Ngọc
5
Công nghệ chế tạo Máy điện và máy biến áp
TL4
Nguyễn Đức Sĩ
6
Trong đồ án có sử dụng các phần mềm:Microsoft Word, Microsoft Exel, Auto Cad14,…
TL5
7
.......
.....
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN134.doc