LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước , nghành công nghiệp điện lực luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng .ngày nay điện năng trở thành dạng năng lượng không thể thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực .Khi xây dựng một khu công nghiệp mới , một nhà máy mới , một khu dân cư mới thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu vực đó .
Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá , nghành công nghiệp nước ta đang ngày một khởi sắc , các nhà máy xí nghiệp không ngừng được xây dựng . Gắn liền với các công trình đó là hệ thống cung cấp điện được thiết kế và xây dựng . Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó , cùng với những kiến thức đã học tại bộ môn Hệ Thống Điện - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội , em đã nhận được đề tài thiết kế đồ án môn học : Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay .
Đồ án môn học này đã giúp em hiểu rõ thêm về công việc thực tế của một kĩ sư hệ thống điện , hay chính là công việc sau này của bản thân . Với sự hướng dẫn tận tình của thầy : Đặng Quốc Thống , em đã hoàn thành được đồ án môn học .
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy : Đặng Quốc Thống đã giúp em hoàn thành đồ án môn học .
MỤC LỤC:
Chương I : Giới thiệu chung về nhà máy
Chương II : Xác định phụ tải tính toán .
Chương III : Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy
Chương VI : Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung
của phân xưởng sửa chữa cơ khí .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY
I.Vị trí địa lí và vai trò kinh tế:
Nhà máy chế tạo máy bay được xây dựng trên địa bàn huyện Sóc Sơn, với quy mô lớn gồm 10 phân xưởng .Do đặc điểm của nhà máy là có nhiều tiếng ồn , nên nhà máy được xây dựng ở nơi xa dân cư.Nhà máy được xây dựng gần sân bay Nội Bài tiện cho việc sửa chữa , vận hành .
Nhà máy chế tạo máy bay đòi hỏi công nghệ , độ chính xác cao, vốn đầu tư lớn , chỉ một khâu bị gián đoạn cũng gây ra những tổn thất lớn về kinh tế vì vậy ta xếp nhà máy vào hộ tieethụ loại I,cần được cung cấp điện liên tục và an toàn.
II. Đặc điểm và phân bố phụ tải :
Nhà máy làm việc theo chế độ 3 ca ,thời gian sử dụng công suất cực đại
Tmax = 5500h ,các thiết bị làm việc với công suất gần định mức , các phân xưởng đều là hộ loại I trừ phân xưởng Sửa chữa cơ khí được xếp vào hộ loại III.
Theo dự kiến của nghành điện thì :
+Nhà máy được cấp điện từ trạm biến áp khu vực cach nhà máy 10km
+Cấp điện bằng đường dây cáp ngầm lọ kép :XLPE
+Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm khu vực là:250 MVA
Danh sách và công suất của nhà máy như sau :
53 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2214 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy chế tạo máy bay (Mô hình tại Sóc Sơn - Hà Nội), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5
Phân xưởng rèn
76.5
45
1431.87
6
Trạm bơm
93
23
252.44
7
Phân xưởng sửa chữa cơ khí
41
17.5
185.12
8
Phân xưởng gia công gỗ
67
17
149.65
9
Ban quản lý nhà máy
19
18.5
162.76
6641.52
Toạ độ tâm phụ tải là :
X0=59.29
Y0=49.83
2.Biểu đồ phụ tải điện :
Biểu đồ phụ tải điện là nhửng vòng tròn vẽ trên mặt phẳng , có tâm trùng với tâm phụ tải điện , diện tích tỉ lệ với công suất của phụ tải
Biểu đồ phụ tải điện cho phép người thiết kế hình dung được sự phân bố phụ tải trong khu vực cần thiết kế , từ đó lập nên các phương án cung cấp điện
Biểu đồ được chia làm 2 phần :
+Phần phụ tải động lực : phần quạt gạch chéo .
+Phần phụ tải chiếu sáng : phần quạt để trắng .
Ta coi phụ tải của các phân xưởng phân bố đều theo diện tích phân xưởng , nên tâm phụ tải có thể lấy trùng với tâm hình học của phân xưởng trên mặt bằng.
Bán kính vòng tròn của phụ tải thứ i được xác định theo công thức:
Ri =
Trong đó :
m : Tỉ lệ xích , chọn m=10kVA/mm2
Góc của phụ tải chiếu sáng được xác định theo công thức :
Ta có kết quả tính toán như sau :
STT
Tên phân xưởng
Ptt
Pcs
Stt
R
acs0
1
Phân xưởng kết cấu kim loại
583.05
83.05
884.41
9.69
51.28
2
Phân xưởng lắp ráp cơ khí
832.27
172.27
1302.72
11.76
74.52
3
Phân xưởng đúc
1206.56
126.56
1633.95
13.17
37.76
4
Phân xưởng nén khí
527.46
47.46
638.60
8.23
32.39
5
Phân xưởng rèn
958.21
158.21
1431.87
12.33
59.44
6
Trạm bơm
106.59
21.09
252.44
5.18
71.23
7
Phân xưởng sửa chữa cơ khí
141.55
29.53
185.12
4.43
75.1
8
Phân xưởng gia công gỗ
125.22
49.22
149.65
3.98
141.5
9
Ban quản lý nhà máy
133.22
49.22
162.76
4.16
133
CHƯƠNGIII:THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY
I. Đặt vấn đề:
Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế kỉ thuật của hệ thống . Một sơ đồ cung cấp điện được coi là hợp lí phải thoả mãn các điều kiện cơ bản sau :
+Đảm bảo các chỉ tiêu kĩ thuật
+Đảm bảo các chỉ tiêu cung cấp điện .
+Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành.
+An toàn cho người và thiết bị
+Dễ dàng phát triển để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của phụ tải điện .
+Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế.
Trình tự thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy bao gồm các bước:
1.Vạch các phương án cung cấp điện .
2.Lựa chọn vị trí , số lượng , dung lượng của các trạm biến áp và lựa chọn chủng loại , tiết diện các đường dây cho các phương án .
3.Tính toán kinh tế , kỉ thuật để lựa chọn phương án cho hợp lí .
II. Cơ sở lí thuyết và các công thức sử dụng đế tính toán phương án :
Trước tiên ta cần lựa chọn cấp điện áp hợp lí cho đường dây truyền tải được từ hệ thống về nhà máy.Ta áp dụng công thức sau:
U = 4,34 (kV)
Trong đó :
P : Công suất tính toán của nhà máy.(kW)
l : Khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy.(km)
Áp dụng ta tính được :
U = 35.6(kW)
Từ kết quả tính toán ta chọn cấp điện áp 35 kV từ hệ thống cấp cho nhà máy.
Để lập được các phương án trước hết ta phải xác định được :
1.Phương án cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng
Người ta thường sử dụng các phương pháp sau:
a.Phương án sử dụng sơ đồ dẫn sâu:
Dùng dây trung áp 35kV vào sâu trong nhà máy đến tận các trạm biến áp phân xưởng .
Ưu điểm : của phương án này là : Nhờ đưa trực tiếp điện cao áp vào trạm biến áp phân xưởng nên sẽ giảm được vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp trung gian hoặc trạm phân phối trung tâm , giảm được tổn thất và năng cao năng lực truyền tải của mạng .
Nhược điểm: Độ tin cây cung cấp điện không cao , các thiết bị trong sơ đồ này co giá thành đắt , yêu cầu trình độ vận hành cao .
Sơ đồ này chỉ thích hợp với các nhà máy có phụ tải rất lớn và các phân xưởng sản xuất nằm tập trung gần nhau , nên ta không sử dụng phương án này.
b. Phương án sử dụng trạm biến áp trung gian (TBATG) :
Nguồn 35kV qua TBATG được hạ xuống điện áp 10kV để cung cấp cho cá trạm biến áp phân xưởng .
Ưu điểm : + Giảm được vổn đầu tư cho mạng điện cao áp nhà máy cũng như trạm biến áp phân xưởng
+ Vận hành thuận lợi , độ tin cậy cung cấp điện được cải thiện .
Nhược điểm: + Phải đầu tư xây dựng BTATG
+ Gia tăng tổn thất trong mạng cao áp.
Vì nhà máy là hộ loại I trạm biến áp trung gian phải đặt 2 máy biến áp với công suất được chọn theo điều kiện :
n.Sdm B Sttnm = 5278.57kVA.
Trong đó :
n : Số máy biến áp trong trạm .
S dm B : Công suất của máy biến áp
S ttnm : Công suất tinh toán của nhà máy
Suy ra : Sdm B 2639.29 kVA
Ta chọn máy biến áp tiêu chuẩn : S dm = 3200 kVA
Kiểm tra dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố với giả thiết các hộ loại I trong nhà máy đều có 30% phụ tải loại III có thể tạm ngưng cung cấp điện khi cần thiết .
(n-1) kqt . S dm B S ttsc
Trong đó:
Kqt : Hệ số quá tải sự cố k qt = 1,4 nếu thoả mãn điều kiện máy biến áp vận hành quá tải không quá 5 ngày đêm thời gian quá tải trong 1 ngày đêm không vượt quá 6h trước khi quá tải máy biến áp vận hành với hệ số tải 0,93 .
n : Số máy biến áp có trong trạm biến áp .
S ttsc : Công suất tính toán sự cố : Khi có sự cố , một máy biến áp có thể được loại bỏ một số phụ tải không quan trọng để giảm nhẹ dung lượng máy biến áp nhờ vậy giảm d vốn đầu tư và tổn thất .Giả thiết : trong hộ loại I có 30% là phụ tải loại II nên:
S ttsc = 0,7 S tt
Suy ra :
S dm B = 2639.29 kVA
Vậy ta chọn máy biến áp trung gian có S dm = 3200 kVA
c. Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm(TPPTT) :
Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng thông qua TPPTT.
Ưu điểm: việc quản lí , vận hành mạng điện cao áp nhà máy sẽ thuận lợi hơn , tổn thất mạng giảm , độ tin cậy tăng
Nhược điểm : Vốn đầu tư cho mạng lớn hơn
Trên thực tế , đây là phương án thường được dùng khi điện áp nguồn không cao(35kV) công suất các phân xưởng tương đối lớn.
Xác định vị trí đặt trạm biến áp trung gian , trạm phân phối trung tâm: Đặt gần tâm phụ tải của nhà máy .
2. Phương án về các trạm biến áp phân xưởng :
Các trạm biến áp phân xưởng được lựa chọn trên các nguyên tắc sau:
+Vị trí trạm biến áp phải đặt gần tâm phụ tải , thuận tiện cho việc lắp đặt , vận chuyển,vận hành , sửa chữa máy biến áp , an toàn và kinh tế.
+Số lượng máy biến áp dặt trong trạm biến áp được lựa chọn căn cứ vào :
*Yêu cầu cung cấp điện của phụ tải
*Điều kiện lắp đặt , vận chuyển
*Chế độ làm việc của phụ tải
Trong các trường hợp , trạm biến áp chỉ đặt 1 máy biến áp sẽ kinh tế và thuận lợi cho việc vận hành, song độ tin cậy cung cấp điện không cao.Các trạm biến áp cung cấp cho hộ loại I và loại II nên đặt 2 máy biến áp , hộ loại III có thể đặt 1 máy biến áp .
+Dung lượng máy biến áp được chọn theo điều kiện :
n.k hc . S dmB S tt
và kiểm tra theo điều kiện sự cố 1 máy biến áp (Đối với trạm có nhiều hơn 1 mba)
h qt .(n-1) . k hc . S dm B S ttsc
Trong đó :
n : Số máy biến áp có trong trạm biến áp .
k hc : Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường , ta chọn loại máy biến áp chế tạo tại Việt Nam nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ, k hc = 1
Ta nên hạn chế chủng loại máy biến áp dùng trong nhà máy để tạo điền kiện thuận lợi cho việc mua sắm , thay thế , vận hành , lắp đặt , kiểm tra định kì.
Xác định vị trí các trạm biến áp phân xưởng :
Trong nhà máy thường sử dụng các kiểu trạm biến áp phân xưởng :
* Các trạm biến áp cung cấp điện cho 1 phân xưởng có thể dùng loại liền kề có một tường của trạm chung với tường của phân xưởng nhờ vậy tiết kiệm được vốn đầu tư xây dựng,ít ảnh hưởng đến các công trình khác. * Trạm lồng : Được sử dụng để cung cấp điện cho một phần hoặc toàn bộ phân xưởng vì có vốn đầu tư thấp , vận hành , bảo quản thuận tiện song về mặt an toàn khi có sự cố trong trạm không cao.
Vị trí trạm biến áp phân xưởng :
Các trạm biến áp dùng chung cho nhiều phân xưởng nên đặt gần tâm phụ tải để có thể đưa điện áp cao đến gần hộ tiêu thụ , rút ngắn chiều dài mạng cao áp , cũng như mạng hạ áp phân xưởng , giảm chi phí và tổn thất .
Lựa chọn các phương án nối dây:
Nhà máy thuộc hộ loại I nên dường dây từ trạm biến áp trung gian về trung tâm cung cấp (Trạm biến áp trung gian hoặc trạm phân phối trung tâm) của nhà máy sẽ dùng lộ kép.
Do tính quan trọng của các phân xưởng nên mạng cao áp trong nhà máy ta sử dụng sơ đồ hình tia , lộ kép . Sơ đồ này có ưu điểm là sơ đồ nối dây rõ ràng các trạm biến áp phân xưởng đều được cấp điện từ một đường dây riêng nên ít ảnh hưởng đến nhau , độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao , dễ thực hiện phương án bảo vệ , tự động hoá và dễ vận hành .
Để đảm bảo mỹ quan và an toàn các đường cáp cao áp được đặt trong hào cáp xây dọc theo các tuyến giao thông nội bộ .
Tính toán tổn thất điện năng AB trong các trạm biến áp :
Ta áp dụng công thức sau :
A B = n . P o t + . P N. ( kWh)
Trong đó :
n : Số máy biến áp ghép song song .
t : Thời gian máy biến áp vận hành , với máy biến áp vận hành suốt năm t=8760h
: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất , tính theo công thức :
= (0,124 + 10-4 . T max)2 .8760
= (0,124 + 10-4 . 6000)2 . 8760
= 4591.78 (h)
P o , P N : Tổn thất công suất không tải và tổn thất công suất ngắn mạch củ máy biến áp .
S tt : Công suất tính toán cua trạm biến áp .
S dm B : Công suất định mức cuả máy biến áp .
Tính tổn thất điện năng của trạm biến áp trung gian :
S ttnm = 5131.18 kVA
S dm B= 3200 kVA
Po = 11.5 kW
PN = 37 kW
A B = n . P o t + . P N.
= 2*11.5*8760 + 0,5*37* (5131.18/3200)2 *4591.78.
= 419897.46 (kWh)
3. Lựa chọn dây dẫn :
Chọn cáp dây dẫn từ trạm biến áp trung gian về các trạm biến áp phân xưởng :
Nhà máy làm việc 3 ca , thời gian sử dụng công suất Tmax = 6000h , cáp sử dụng là XLPE , tra bảng ta tìm được j kt = 2,7 A/mm2 .
Tiết diện kinh tế của cáp :
F kt = ( mm2 )
Cáp từ TBATG về các trạm biến áp phân xưởng đều là lộ kép nên :
I max =
Trong đó :
S ttpx : Công suất tính toán của phân xưởng .
U dm : Điện áp định mức (10kV)
Dựa vào trị số F kt tính toán ta tra bảng để lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất . Sau đó kiểm tra điều kiện phát nóng :
k hc . I cp I sc
Trong đó :
I sc : dòng điện khi xảy ra sự cố đứt 1 dây cáp : I sc = 2* I max
k hc = k1 * k2 : Hệ số hiệu chỉnh
k1 : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ , k1 = 1
k2 : hệ số hiệu chỉnh về số dây cáp cùng đặt trong một rãnh .Các rãnh đều đặt 2 cáp , khoảng cách giữa các sợi cáp là : 300mm . Ta tra được k2 = 0,93
Vì chiều dài cáp từ TBATG đến các trạm biến áp phân xưởng ngắn nên tổn thất điện áp nhỏ , ta bỏ qua điều kiện U cp .
Tính toán tổn thất trên đường dây:
*Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây được xác định theo công thức :
P = *R*103 (kV)
Trong đó :
R = *ro *l
n : Số đường dây đi song song .
l : Chiều dài đường dây .
*Tổn thất điện năng trên các đường dây được xác định theo công thức:
A d = Pi*
Trong đó :
P i : Tổng tổn thất công suất trên đường dây.
: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất .
4. Tính toán chi phí cho từng phương án :
a.Vốn đầu tư mua máy cắt điện trong mạng cao áp của phương án :
Được tính theo công thức:
K MC = n*M
Trong đ ó :
n : Số lượng máy cắt trong mạng điện cần xét
M: Giá máy cắt , M=12000USD /1 máy 10kV; 30000USD/1máy 35kV
Tỷ giá quy đổi : 1USD = 16,8 * 103 đ
b.Tổng chi phí cho từng phương án :
* Giá thành : máy biến áp , máy cắt , cáp điện :
K = KB + KD + KMC
Trong đó:
KB : Vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp
KD : Vốn đầu tư cho đường dây .
KMC:Vốn đầu tư mua máy cắt.
* Tổn thất điện năng trong từng phương án :
A = AB + A d
Trong đ ó :
A B : Tổn thất điện năng trong trạm biến áp .
A d : Tổn thất điện năng trên đường dây .
* Tổng chi phí tính toán :
Z = (a vh + atc). K + c. A
= (a vh + a tc).K + 3. R . .c
Trong đó :
a vh : Hệ số vận hành , a vh = 0,1
a tc : Hệ số tiêu chuẩn , a tc =0,2
K : Vốn đầu tư cho mạng điện
I max: Dòng điện lớn nhất chạy qua thiết bị
R : Điện trở của thiết bị
: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất
c : Giá tiền 1 kWh tổn thất điện năng , c=1000 đ/kWh.
Dựa trên các tính toán trên ta chọn được phương án có chi phí thấp nhất , đạt được những chỉ tiêu kĩ thuật tốt nhất.
III.Các phương án cụ thể :
1. Phương án 1:
Sử dụng trạm biến áp trung gian nhận điện áp 35kV từ hệ thống về hạ xuống điện áp 10kV su đó cung cấp cho trạm biến áp phân xưởng .Các trạm biến áp B1,B2,B3,B4,B5: Hạ điện áp từ 10kv xuống 0.4kV cho các phân xưởng .
Hình 3.1.Sơ đồ phương án 1.
a.Chọn máy biến áp phân xưởng :
Trạm biến áp B1: Cấp điện cho phân xưởng kết cấu kim loại
B2 : cấp điện cho phân xưởng lắp ráp cơ khí,phân xưởng sửa chữa cơ khí,ban quản lý nhà máy
B3: Cấp điện cho phân xưởng đúc,phân xưởng khí nén
B4: Cấp điện cho phân xưởng rèn,trạm bơm,phân xưởng gia công gỗ
Trạm biến áp
Tên phân xưởng
B1
1
B2
2,7,9
B3
3,4
B4
5,6,8
* Trạm biến áp B1: Cấp điện cho phân xưởng kết cấu kim loại.Trạm đặt 2 máy làm việc song song.
n.khc.SdmB≥Stt=884.41(kVA)
Stt≥Stt/2=442.21(kVA)
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn SdmB=560(kVA)
Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố :
Ssc lúc này chính là công suất tính toán của phân xưởng kết cấu kim loại sau khi đã cắt bớt một số phụ tải không quan trọng trong phân xưởng.
(n-1).kqt.SdmB≥Ssc=0.7*Stt
SdmB≥0.7*884.41/1.4=442.21(kVA)
Vậy trạm biến áp B1 đặt 2 máy SdmB=560 kVA là hợp lý.
Trạm biến áp B2: Cấp điện cho phân xưởng lắp ráp cơ khí,phân xưởng sửa chữa cơ khí,ban quản lý nhà máy.Trạm đặt 2 máy làm việc song song.
n.khc.SdmB≥Stt=1650.6 kVA
SdmB≥825.3 kVA
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn SdmB=1000 kVA
Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp theo điều kiện quá tải sự cố :
Ssc lúc này là công suất của phân xưởng lắp ráp cơ khí và phân xưởng sửa chữa cơ khí đã cắt bớt một số phụ tải không quan trọng trong phân xưởng,còn ban quản lý nhà máy thuộc phụ tải loại 3 nên khi có sự cố có thể tạm ngừng cung cấp điện.
(n-1).kqt.SdmB≥Ssc
SdmB≥ 0.7*(1650.6-162.76)/1.4=743.92 kVA
Vậy trạm biến áp B2 đặt 2 máy SdmB= 1000 kVA là hợp lý.
Trạm biến áp B3 : Cấp điện cho phân xưởng đúc và phân xưởng khí nén.Trạm đặt 2 máy làm việc song song.
n.khc.SdmB≥ Stt=2272.55 kVA
SdmB≥1136.28 kVA
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn SdmB=1250 kVA
Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp theo điều kiện quá tải sự cố :
(n-1).kqt.SdmB≥Ssc
SdmB≥0.7*2272.55/1.4=1136.28 kVA
Vậy trạm B3 đặt 2 máy SdmB=1250 kVA là hợp lý.
Trạm biến áp B4 :Cấp điện cho phân xưởng rèn,trạm bơm,phân xưởng gia công gỗ.Trạm đặt 2 máy biến áp
n.khc.SdmB≥Stt=1833.96 kVA
SdmB≥ 1833.96/2=916.98 kVA
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn SdmB=1000 kVA
Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp theo điều kiện quá tải sự cố
(n-1).kqt.SdmB≥Ssc
SdmB≥0.7*1833.96/1.4=916.98 kVA
Vậy trạm đặt 2 máy biến áp SdmB=1000 kVA là hợp lý.
Tên trạm
Sba(kVA)
Stt(kVA)
∆PN(kW)
∆P0(kW)
UN(%)
I0(%)
B1
560
884.41
9.4
3.35
6.5
6.5
B2
1000
1650.6
15
5.1
6.5
5.5
B3
1250
2272.55
12.8
1.71
5.5
1.2
B4
1000
1833.96
15
5.1
6.5
5.5
TBATG
3200
2639.29
37
11.5
7
4.5
Xác định tổn thất điện năng và giá thành trạm biến áp trong phương án 1:
Ta có bảng tổng kết :
Tên trạm
∆A(kWh)
Số máy
Đơn giá*106
Thành tiền*106
B1
112520.24
2
65.5
131
B2
183178.61
2
120.8
241.6
B3
127092.45
2
142
284
B4
205182.27
2
120.8
241.6
TBAPTG
259266.59
2
311.44
622.88
Tổng
887240.16
1521.08
b.Chọn dây dẫn
+ Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian về trạm biến áp phân xưởng : Chọn cáp cao áp
1.Chọn cáp từ TBATG về B1:
Imax===25.53 A
Tiết diện kinh tế cho phép :
Fkt= =9.4 mm2
Tra bảng PL4.32 lựa chọn tiêu chuẩn cáp gần nhất F= 16 mm2 cáp đồng 3 lõi 10 kV,cách điện XLPE ,vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo có Icp=110A
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng :
0.93*Icp=0.93*110=102.3 A > Isc =2*Imax =51.06 A(thoả mãn)
2.CHỌN CÁP TỪ TBATG VỀ B2 :
Imax ===47.65 A
Tiết diện kinh tế của cáp :
Fkt=Imax/Jkt= 47.65/2.7=17.65 A
Tra bảng PL4.32 lựa chọn tiêu chuẩn cáp gần nhất F=16 mm2 cáp đồng lõi 10kV, cách điện XLPE , vỏ PVC do hãng FURUKAUA chế tạo co Icp=110A
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng :
0.93*Icp=0.93*110=102.3 A> Isc=2*Imax=9503 A(thoả mãn)
3.CHỌN CÁP TỪ TBATG VỀ B3 :
Imax ===65.6 A
Tiết diện kinh tế của cáp :
Fkt=Imax/Jkt=65.6/2.7=24.3 A
Tra bảng PL4.32 lựa chọn tiêu chuẩn cáp gần nhất F=25 mm2 cáp đồng 3 lõi 10kV cách điện XLPE , đai thép ,vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo có Icp= 140 A
Kiểm tra tiết diện cáp vừa chọn theo điều kiện phát nóng ;
0.93*Icp=0.93*140=130.2 A > Isc=2*Imax=2*65.6=131.2 A (thoả mãn)
4.CHỌN CÁP TỪ TBATG VỀ B4 :
Imax===52.94 A
Tiết diện kinh tế của cáp :
Fkt=Imax/Jkt= 52.94/2.7=19.6 A
Tra bảng PL4.32 chọn tiêu chuẩn gần nhất F=16 mm2 cáp đồng 3 lõi 10 kV cách điện XLPE , đai thép vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo có Icp=110 A
Kiểm tra tiết diện của cáp vừa chọn thao điều kiện phát nóng :
0.93*Icp=0.93*110=102.3> Isc=2*Imax=2*52.94=105.88A (không thoả mãn)
Tăng tiết diện của cáp chọn F=25 mm2 cáp đồng 3 lõi 10kV cách điện XLPE , đai thép vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo có Icp=140 A
Kiểm tra tiết diện cáp vừa chọn theo tiêu chuẩn phát nóng :
0.93*Icp=0.93*140=130.2 >Isc=2*Imax=2*52.94=105.88A (thoả mãn)
+chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp phân xưởng đến các phân xưởng:
1.Chọn cáp từ B2 đến phân xưởng 7 và 9 :
- phân xưởng 7 :
Imax =185.12/2*0.38*=140.63 A
Tiết diện kinh tế :
Fkt=140.63/2.7=52.09 mm2
Chọn cáp tiêu chuẩn F=50 mm2 dùng phân pha , 2dây cho mỗi pha , Icp =206 A của hãng LENS chế tạo
Kiểm tra tiết diện dây theo điều kiện phát nóng
0.87*Icp=0.87*206=197.22 A> Isc=2*Imax=2*140.63=281.26A (không thoả mãn)
Chọn cáp tiêu chuẩn F= 120 mm2 dùng phân pha ,2 dây cho mỗi pha ,Icp=343 A của hãng LENS chế tạo
Kiểm tra tiết diẹn cáp theo điều kiện phát nóng
0.87*343=298.41 A>2*140.63=281.26A(thoả mãn)
-Phân xưởng 9 :
Imax=123.64A
Fkt=45.79 mm2
Chọn tiết diện tiêu chuẩn F=95 mm2 phân pha , 2 dây cho mỗi pha, do hãng LENS chế tạo , có Icp=301A
Kiểm tra điều kiện phát nóng
0.87*301= 261.87A> 2*123.64=247.28 A(thoả mãn)
2.Chọn cáp từ B3 về phân xưởng 4 :
Imax=485.13 A
Fkt=179.68 A
Chọn cáp có tiết diện tiêu chẩn F=185 mm2 không phân pha ,do hãng LENS chế tạo , có Icp=1088 A
Kiểm tra điều kiện phát nóng
0.93*1088=1011.84A>2*485.13=970.26A(phù hợp)
3.Chọn cáp từ B4 về phân xưởng 6 và 8
-phân xưởng 6 :
Imax=191.77A
Fkt=71.03A
Chọn cáp có tiết diện tiêu chuẩn F=240 mm2 phân pha , 2dây cho mỗi pha ,do hãng LENS chế tạo ,có Icp=501A
Kiểm tra
0.85*501=425.85A>2*191.77=383.54A(thoả mãn)
-phân xưởng 8
Imax =113.68A
Fkt=42.1mm2
chọn cáp có F=240 mm2 phân pha ,3 dây cho mỗi pha ,do hãng LENS chế tạo ,có Icp =501A
Kiểm tra
0.85*501=425.85A>3*113.68=341.04A(thoả mãn)
Ta có bảng tổng kết sau :
Đường dây
Stt(kVA)
Imax(A)
Ftt(mm2)
Ittcp(A)
Ftc(mm2)
Itc(A)
TG-B1
884.41
25.53
9.4
102.3
2*16
110
TG-B2
1650.6
47.65
17.65
102.3
2*16
110
B2-7
185.12
140.63
52.09
298.41
2*120*2*3
343
B2-9
162.76
123.64
45.79
261.87
2*95*2*3
301*2
TG-B3
2272.55
65.6
24.3
130.2
2*25
140
B3-4
638.6
485.13
179.68
1011.84
2*185
1088
TG-B4
1833.96
52.94
19.6
130.2
2*25
140
B4-6
252.44
191.77
71.03
425.85
2*240*2*3
501*2
B4-8
149.65
113.68
42.1
425.85
2*240*3*3
501*3
c.Tính toán tổn thất điện trên đường dây và giá thành đường dây:
*Áp dụng công thức :
P = *R*103 (kV)
Trong đó :
R = *ro *l
n : Số đường dây đi song song .
l : Chiều dài đường dây .
*Tính giá thành :
Giá thành đường dây = n*l*đơn giá 1dây.
Trong đó :
n: số lộ đường dây.
l : chiều dài đường dây.
Ta có bảng tổng kết sau :
Đường dây
l (m)
r0 (Ω/km)
R0*10-3 (kW)
∆P(kW)
Đơn giá*103
Giá thành*103(đ)
TG-B1
337.5
1.47
248.06
1.94027831
38
25650
TG-B2
253.13
1.47
186.05
5.06889571
38
19237
B2-7
178.13
0.135
12.02
2.85262023
300
106878
B2-9
346.88
0.193
33.47
6.14021929
237.5
164768
TG-B3
150
0.927
69.53
3.59086538
60
18000
B3-4
196.88
0.0991
9.76
27.56388649
420
165379.2
TG-B4
215.63
0.927
99.94
3.36139124
60
25875.6
B4-6
281.25
0.0754
10.6
4.67794396
600
337500
B4-8
178.13
0.0754
6.72
1.04221069
600
213756
Tổng
56.2383113
1077043.8
d.Chi phí tính toán của phương án 1:
Tính vốn đầu tư mua máy cắt điện :
+Mạng cao áp trong phương án có điện áp 10kV từ trạm biến áp trung gian đến 4 trạm biến áp phân xưởng . Trạm biến áp có hai phân đoạn thanh góp nhận điện từ trạm biến áp trung gian .
+ Đối với 4 trạm biến áp , mỗi trạm có 2 máy biến áp nhận điện trực tiếp từ hai phân đoạn thanh góp qua máy cắt điện đặt ở đầu đường cáp .Như vậy mạng cao áp cần 8 máy cắt điện cấp 10kV.
+ Đối với trạm biến áp trung gian cần 1 máy cắt phân đoạn thanh góp điện áp 10kV ở trạm biến áp trung gian và 2 máy cắt ở phía hạ áp hai máy biến áp trung gian.
Vậy: TBATG: 3 máy cắt
4 trạm biến áp :8 máy
giá mỗi máy cắt 10kV là 12000 USD
Kmc = 11*12*16.8*106=2217.6*106.
Tổn thất điện năng trên đường dây:
Tổn thất điện năng trên đường dây:
A D = P D *= 56.2383113*4591.78=258233.95 kWh
Tổn thất điện năng trên máy biến áp và đường dây:
A= A B +A D = 887240.16+258233.95 =1145474.11 kWh
Vốn đầu tư:
K1 = KB + KD + KM = (1521.08+1077.438+2217.6)*106 = 4816.118*106.
Chi phí tính toán :
Z1=(avh+atc)k1 + c*A
= (0.1+0.2)*4816.118*106+1145474.11*106 .
=1146.92 tỷ VNĐ
2. Phương án 2
Sử dụng trạm biến áp trung gian nhận điện áp 35 kV từ hệ thống về hạ xuống điện áp 10 kV sau đó cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng .Các trạm biến áp : B1, B2 , B3, B4 :Hạ áp từ 10 kV xuống 0.4 kV cho các phân xưởng .
Sơ đồ của phương án 2
a.chọn máy biến áp cho phân xưởng
Trạm biến áp B1 : Cấp điện cho phân xưởng kết cấu kim loại và ban quản lý nhà máy
B2 :Cung cấp điện cho phân xưởng lắp ráp cơ khí và phân xưởng sửa chữa cơ khí
B3 :Cung cấp điện cho phân xưởng đúc
B4 :Cấp điện cho phân xưởng khí nén ,phân xưởng rèn , trạm bơm ,phân xưởng gia công gỗ
Tên trạm
Phân xưởng
B1
1,9
B2
2,7
B3
3
B4
4,5,6,8
Áp dụng các công thức như phần II ta có bảng tổng kết sau :
Tên trạm
Stt(kVA)
Dung lượng
Sba(kVA)
∆P0(kW)
∆PN(kW)
UN(%)
I0(%)
B1
1047.17
523.59
560
3.35
9.4
6.5
6.5
B2
1487.84
743.92
750
4.1
11.9
6.5
6.5
B3
1633.95
816.98
1000
5.1
15
6.5
5.5
B4
2472.56
1236.28
1250
1.71
1.28
5.5
1.2
TBATG
5278.57
2639.29
3200
11.5
37
7
4.5
Xác định tổn thất điện năng và giá thành trạm biến áp trong phương án 2 :
Ta có bảng tổng kết :
Tên trạm
∆A(kWh)
số máy
Đơn giá*106
Thành tiền*106
B1
99047.99
2
65.5
131
B2
126031.22
2
83.3
166.6
B3
145622.54
2
120.8
241.6
B4
35772.17
2
142
284
TBATG
341606.12
2
311.44
6622.88
Tổng
748080.04
7446.08
b. Chọn dây dẫn :
Đường dây
Stt(kVA)
Imax(A)
Ftt(mm2)
Ittcp(mm2)
Ftc(mm2)
Itc(A)
TG-B1
1047.17
30.23
11.2
102.3
2*16*3
110
B1-9
162.76
247.29
91.59
301
1*95*3
301
TG-B2
1487.84
42.95
15.91
102.3
2*16*3
110
B2-7
185.12
140.63
52.09
298.41
2*120*2*3
343
TG-B3
1633.95
47.17
17.47
130.2
2*25*3
140
TG-B4
2472.26
71.37
26.43
158.1
2*35*3
170
B4-4
638.6
485.13
179.68
1011.84
2*300*3
1088
B4-6
252.44
191.77
71.03
425.85
2*240*3*3
501
B4-8
149.65
113.68
42.1
261.67
2*95*2*3
301
c.Tính toán tổn thất trên đường dây và giá thành đường dây :
*Áp dụng công thức :
P = *R*103 (kV)
Trong đó :
R = *ro *l
n : Số đường dây đi song song .
l : Chiều dài đường dây .
*Tính giá thành :
Giá thành đường dây = n*l*đơn giá 1dây.
Trong đó :
n: số lộ đường dây.
l : chiều dài đường dây.
Ta có bảng tổng kết sau :
Đường dây
l(m)
r0(Ω/km)
R0*10-3 (Ω)
∆P(kW)
Đơn giá*103
Thành tiền*103
TG-B1
337.5
1.47
248.07
2.72
38
25650
B1-9
534.58
0.193
103.17
18.93
237.5
126962
TG-B2
253.13
1.47
186.05
2.85
38
19237
B2-7
178.13
0.153
13.63
3.23
300
106867
TG-B3
150
0.927
69.53
1.86
60
18000
TG-B4
215.63
0.668
72.02
4.40
84
36225
B4-4
281.25
0.06
8.44
23.84
676
380250
B4-6
178.13
0.075
6.68
2.95
600
213756
B4-8
253.13
0.193
24.43
3.79
237.5
120236
T ổng
64.57
1047183
d.Chi phí tính toán của phương án 2:
Tính vốn đầu tư mua máy cắt điện :
+Mạng cao áp trong phương án có điện áp 10kV từ trạm biến áp trung gian đến 4trạm biến áp phân xưởng . Trạm biến áp có hai phân đoạn thanh góp nhận điện từ trạm biến áp trung gian .
+ Đối với 4 trạm biến áp , mỗi trạm có 2 máy biến áp nhận điện trực tiếp từ hai phân đoạn thanh góp qua máy cắt điện đặt ở đầu đường cáp .Như vậy mạng cao áp cần 8 máy cắt điện cấp 10kV.
+ Đối với trạm biến áp trung gian cần 1 máy cắt phân đoạn thanh góp điện áp 10kV ở trạm biến áp trung gian và 2 máy cắt ở phía hạ áp hai máy biến áp trung gian .
Vậy: TBATG: 3 máy cắt
6 trạm biến áp :8 máy
giá mỗi máy cắt 10kV là 12000 USD
Kmc = 12*11*16.8*106=2217.6*106.(đ)
Tổn thất điện năng trên đường dây:
A D = P D *= 296491.23(kWh)
Tổn thất điện năng trên máy biến áp và đường dây:
A= A B + A D = 1044571.28 (kWh)
Vốn đầu tư:
K2 = KB + KD + KM = 10710.86*106.
Chi phí tính toán :
Z2=(avh+atc)k2 + c*A
= 1044.89 tỷ VNĐ
3.Phương án 3 :
Sử dụng trạm phân phối trung tâm nhận điện áp 35kV từ hệ thống cung cấp cho trạm biến áp phân xưởng :B1 , B2 , B3 .Các trạm biến áp phân xưởng hạ điện áp từ 35kV xuống 0.4kV ,cung cấp cho các phân xưởng .
a.Chọn máy biến áp phân xưởng :
Ta đặt vị trí các trạm biến áp phân xưởng như phương án 2
Tên trạm
Phân xưởng
B1
1,3
B2
2,7,9
B3
4,5,6,8
Áp dụng các công thức như phần II ta có bảng tổng kết sau :
Tên trạm
Stt(kVA)
Dung lượng
Sba(kVA)
∆P0(kW)
∆PN(kW)
UN(%)
I(%)
B1
2518.36
1259.18
1800
2.5
18.9
6.5
0.9
B2
1650.6
825.3
1000
1.68
10
6
1.3
B3
2472.56
1236.28
1250
1.8
13.9
6.5
1.2
Xác định tổn thất điện năng và giá thành trạm biến áp trong phương án 4:
Ta có bảng tổng kết:
Tên trạm
A(kWh)
Số máy
Đơn giá*106
Thành tiền*106
B1
128738.29
2
208.9
417.8
B2
91984.67
2
147.5
295
B3
156400.66
2
142
284
377123.62
996.8
b.Chọn dây dẫn
Tính tương tự như phương án 1 ta có bảng tổng kết sau:
Đường dây
Stt(kVA)
Imax(A)
Ftt(mm2)
Ittcp(A)
Ftc(mm2)
Itc(A)
TT-B1
2518.36
20.77
7.69
186
2*50*3
200
B1-1
884.41
638.26
236.4
1440.75
2*300*3*3
565*3
TT-B2
1650.6
13.61
5.04
186
2*50*3
200
B2-7
185.12
133.6
49.48
358.44
2*50*2*3
206*2
B2-9
162.76
117.46
43.5
302.76
2*35*2*3
174*2
TT-B3
2472.56
20.39
7.55
186
2*50*3
200
B3-4
638.6
460.87
170.69
1307.61
2*240*3*3
501*3
B3-6
252.44
182.18
67.48
441.96
2*70*2*3
254*2
B3-8
149.65
108
40
302.76
2*35*2*3
174*2
c.Tính toán tổn thất điện trên đường dây và giá thành đường dây:
*Áp dụng công thức :
P = *R*103 (kV)
Trong đó :
R = *ro *l
n : Số đường dây đi song song .
l : Chiều dài đường dây .
*Tính giá thành :
Giá thành đường dây = n*l*đơn giá 1dây.
Trong đó :
n: số lộ đường dây.
l : chiều dài đường dây.
Ta có bảng tổng kết sau :
Đường dây
l(m)
ro(/km)
Ro*10-3()
(kW)
Đơn giá*103
giá thành*103(đ)
TT-B1
150
0.387
29.03
0.15
130
19500
B1-1
196.88
0.06
5.91
28.89
676
133090.88
TT-B2
253.13
0.387
48.98
0.11
130
32906.9
B2-7
178.13
0.387
34.47
7.38
125
22266.25
B2-9
346.88
0.524
181.77
30.01
70
24281.6
TT-B3
215.63
0.387
41.72
0.21
130
28031.9
B3-4
262.5
0.075
9.84
25.08
600
157.5
B3-6
281.25
0.268
37.69
15.01
175
49218.75
B3-8
178.13
0.524
46.67
6.53
70
12469.1
Tổng
113.37
321922.88
d.Chi phí tính toán của phương án 3
Tính vốn đầu tư mua máy cắt điện :
+Mạng cao áp trong phương án có điện áp 35kV từ trạm phân phối trung tâm đến 3 trạm biến áp phân xưởng . Trạm biến áp có hai phân đoạn thanh góp nhận điện từ trạm biến áp trung gian .
+ Đối với 3 trạm biến áp , mỗi trạm có 2 máy biến áp nhận điện trực tiếp từ hai phân đoạn thanh góp qua máy cắt điện đặt ở đầu đường cáp .Như vậy mạng cao áp cần 6 máy cắt điện cấp 35kV.
+ Đối với trạm phân phối trung tâm cần 1 máy cắt phân đoạn thanh góp điện áp 35kV.
Vậy: TPPTT : 1máy cắt
3 trạm biến áp :6 máy
giá mỗi máy cắt 35kV là 23000 USD
Kmc = 6*23*16.8*106=2318.4*106.(đ)
Tổn thất điện năng trên đường dây:
A D = P D *= 520570.1 (kWh)
Tổn thất điện năng trên máy biến áp và đường dây:
A= A B + A D = 897693.72 (kWh)
Vốn đầu tư:
K3 = KB + KD + KM = 3637.12*106.
Chi phí tính toán :
Z3=(avh+atc)k3 + c*A
= 898.784 tỷ VNĐ
4.Phương án 4:
Sử dụng trạm phân phối trung tâm nhận điện áp 35kV từ hệ thống cung cấp cho trạm biến áp phân xưởng :B1 , B2 , B3 , B4.Các trạm biến áp phân xưởng hạ điện áp từ 35kV xuống 0.4kV ,cung cấp cho các phân xưởng .
Hình 3.4.Sơ đồ phương án 4.
a.Chọn máy biến áp phân xưởng :
Ta đặt vị trí các trạm biến áp phân xưởng như phương án 1
Tên trạm
Phân xưởng
B1
1 ; 9
B2
2 ; 7
B3
3 ; 4
B4
5 ; 6 ; 8
Áp dụng các công thức như phần II ta có bảng tổng kết sau :
Tên trạm
Stt(kVA)
dung lượng
Sba(kVA)
Po(kW)
PN(kW)
UN(%)
Io(%)
B1
1047.17
523.59
560
3.35
9.4
6.5
6.5
B2
1487.84
743.92
750
4.1
11.9
6.5
6.5
B3
2272.55
1136.28
1250
1.71
1.28
5.5
1.2
B4
1833.96
916.98
1000
5.1
15
6.5
5.5
Xác định tổn thất điện năng và giá thành trạm biến áp trong phương án 4:
Ta có bảng tổng kết:
Tên trạm
A(kWh)
Số máy
Đơn giá*106
Thành tiền*106
B1
134155.55
2
65.5
131
B2
179351.68
2
83.3
166.6
B3
39672.52
2
142
284
B4
205182.27
2
120.8
241.6
Tổng
558362.02
823.2
b.Chọn dây dẫn
Tính tương tự như phương án 1 ta có bảng tổng kết sau:
Đường dây
Stt(kVA)
Imax(A)
Ftt(mm2)
Ittcp(A)
Ftc(mm2)
Itc(A)
TT-B1
1047.17
8.64
3.2
186
2*50*3
200
B1-9
162.76
117.46
43.5
144
25*2*3
25
TT-B2
1487.84
12.27
4.54
186
2*50*3
200
B2-7
185.12
133.6
49.48
269.7
2*95*3
290
TT-B3
2272.55
18.74
6.9
186
2*50*3
200
B3-4
638.6
460.87
170.69
1307.61
2*240*3*3
501*3
TT-B4
1833.96
15.13
5.6
186
2*50*3
200
B4-6
252.44
182.18
67.48
441.96
2*70*2*3
254*2
B4-8
149.65
108
40
250.56
2*25*2*3
144*2
c.Tính toán tổn thất điện trên đường dây và giá thành đường dây:
*Áp dụng công thức :
= *R*103 (kV)
Trong đó :
R = *ro *l
n : Số đường dây đi song song .
l : Chiều dài đường dây .
*Tính giá thành :
Giá thành đường dây = n*l*đơn giá 1dây.
Trong đó :
n: số lộ đường dây.
l : chiều dài đường dây.
Ta có bảng tổng kết sau :
Đường dây
l(m)
ro(/km)
Ro*10-3 ()
(kW)
Đơn giá*103
Giá thành*103
TT-B1
337.5
0.387
65.31
0.058
130
43875
B1-9
534.38
0.73
390.09
64.59
62.5
33398.75
TT-B2
253.13
0.387
48.98
0.089
130
32906.9
B2-7
178.13
0.193
17.19
3.68
237.5
42305.88
TT-B3
150
0.387
29.02
0.12
130
19500
B3-4
196.88
0.0754
7.42
18.91
600
118128
TT-B4
215.63
0.387
41.72
0.11
130
28031.9
B4-6
281.25
0.268
37.69
15.01
175
49218.75
B4-8
178.13
0.727
64.75
9.06
62.5
11133.13
Tổng
111.627
378498.31
d.Chi phí tính toán của phương án 4
Tính vốn đầu tư mua máy cắt điện :
+Mạng cao áp trong phương án có điện áp 35kV từ trạm phân phối trung tâm đến 4 trạm biến áp phân xưởng . Trạm biến áp có hai phân đoạn thanh góp nhận điện từ trạm biến áp trung gian .
+ Đối với 4trạm biến áp , mỗi trạm có 2 máy biến áp nhận điện trực tiếp từ hai phân đoạn thanh góp qua máy cắt điện đặt ở đầu đường cáp .Như vậy mạng cao áp cần 8 máy cắt điện cấp 35kV.
+ Đối với trạm phân phối trung tâm cần 1 máy cắt phân đoạn thanh góp điện áp 35kV.
Vậy: TPPTT : 1máy cắt
4 trạm biến áp : 8 máy
giá mỗi máy cắt 35kV là 23000 USD
Kmc = 9*23*16.8*106=3477.6*106.(đ)
Tổn thất điện năng trên đường dây:
A D = P D *= 512566.63 (kWh)
Tổn thất điện năng trên máy biến áp và đường dây:
A=A B + A D = 1070928.65(kWh)
Vốn đầu tư:
K4 = KB + KD + KM = 4679.3*106.
Chi phí tính toán :
Z4=(avh+atc)k4 + c*
= 1072.33 tỷ VNĐ
Tổng kết các phương án :
Phương án
Vốn đầu tư(106đ)
Tổn thất điện năng (kWh)
Chi phí tính toán(106đ)
1
4816.118
1145474
1146.92
2
10710.86
1044571.28
1044.89
3
3637.12
897693.72
898.784
4
4679.3
1070928.65
1072.33
Nhận xét :
Phương án 3 có vốn đầu tư và tổn thất điện năng nhỏ nhất nên chọn phương án 3 là phương án thiết kế
VI. Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn :
1.Chọn đường dây từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm:
Đường dây cung cấp từ trạm biến áp trung gian của hệ thống về trạm phân phối trung tâm của nhà máy dài 10 km sử dụng đường dâuy trên không, dây nhôm lõi thép, lộ kép.
* Với mạng cao áp có Tmax lớn, dây dẫn được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế jkt, tra theo bảng 4.1 ( trang 143 – TL.V) dây dẫn AC có thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax = 6000 h, ta có jkt = 2.7 A/mm2 .
Dòng điện tính toán chạy trên mỗi dây dẫn:
Ittnm = == 43.54 (A)
Tiết diện kinh tế :
F kt = ==16.12 (mm2)
Chọn dây nhôm lõi thép tiết diện : 16 mm2 có : Dòng điện cho phép
Icp = 105AI sc = 2*Ittnm = 2*43.54 = 87.08 A
*Kiểm tra dây theo điều kiện tổn tổn thất điện áp cho phép :
Với dây AC-10 có khoảng cách trung bình hình học D thiết bị = 2m có các thông số kĩ thuật : ro = 2.06 /km ; xo = 0.403
= = =1303.53 V
=5% U dm = 1750 V
Vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện cho phép.
2.Tính toán ngắn mạch và lựa chọn các thiết bị điện :
Ngắn mạch là tình trạng sự cố nghiêm trọng thường xảy ra trong hệ thống cung cấp điện .Tính toán ngắn mạch là một phần không thể thiếu trong thiết kế cung cấp điện . Các số liệu về tình trạng ngắn mạch là căn cứ quan trọng để giải quyết các vấn đề như :
+Lựa chọn thiết bị điện
+Thiết kế kế hệ thống bảo vệ rơle
+Định phương thức vận hành …
Mục đích của tính toán ngắn mạch cũng là kiểm tra điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt của thiết bị và dây dẫn được chọn khi có ngắn mạch trong hệ thống .
Các dạng ngắn mạch thường xảy ra trong hệ thống cung cấp điện là : ngắn mạch 3 pha , ngắn mạch 2 pha và một pha chạm đất.Trong đó ngắn mạch 3 pha là nghiêm trọng nhất vì vậy người ta căn cứ vào dòng điện ngắn mạch 3 pha để lựa chọn các thiết bị điện.
Khi tính toán ngắn mạch phí cao áp do không biết cấu trúc cụ thể của hệ thống điện quốc gia nên cho phép tính gần đúng điện kháng của hệ thống điện quốc gia thông qua công suất ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn và coi hệ thống có công suất vô cùng lớn .
Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ thay thế để tính toán ngắn mạch được thể hiện trên hình 3.5
Hình 3.5
Để lựa chọn , kiểm tra dây dẫn và các khí cụ điện cần tính toán 7 điểm ngắn mạch sau :
+ N : Điểm ngắn mạch trên thanh cái trạm phân phối trung tâm để kiểm tra máy cắt và thanh góp.
+ N1,N2…N6 : Điểm ngắn mạch phía cao áp các trạm biến áp phân xưởng để kiểm tra cáp và thiết bị cao áp của trạm .
*Điện kháng của hệ thống được tính theo công thức sau :
X HT = ( )
Trong đó :
S N : Công suất ngắn mạch về phái hạ áp của máy biến áp khu vực : SN = 250kVA
U : Điện áp của đường dây kV
*Điện trở và điện kháng của đường dây:
R = .ro.l ()
X= xo.l ()
Trong đó :
ro , xo : Điện trở và điện kháng trên 1km dây dẫn .
l : Chiều dài đường dây , km
n : Số lộ đường dây.
*Do ngắn mạch xa nguồn nên dòng điện ngắn mạch siêu quá độ I’’ bằng dòng điện ngắn mạch ổn định nên có thể viết :
IN = I’’ = =
Trong đó :
ZN : Tổng trở của hệ thống đến điểm ngắn mạch thứ i ()
U : Điện áp của đường dây kV
*Trị số dòng điện ngắn mạch xung kích được tính theo biểu thức:
i xk = 1.8.IN (kA)
Trị số IN và ixk được dùng để kiểm tra khả năng ổn định nhiệt và ổn định động của thiết bị điện trong trạng thái ngắn mạch .
Áp dụng các công thức trên ta có :
*Tính điểm ngắn mạch N tại thanh góp trạm phân phối trung tâm :
X HT = = = 4.9 ( )
Điện trở và điện kháng đường dây:
Rdd = 0.5*l.ro = 0.5*10*02.06=10.3 ()
X dd =0.5* l.xo = 0.5*10*0.403=2.015()
Z N = R + (X+XHT)*j =10.3 + 6.92*j ()
IN = ==1.63 kA
ixk = 1.8.IN = 1.8**1.63 = 4.15 kA
*Tính điểm ngắn mạch N1 (Tại thanh cái trạm biến áp phân xưởng B1)
X HT = 4.9 ()
R = Rdd + RC1 = 10.3 + 0.029 = 10.329()
Các dây từ trạm phân phối trung tâm đến các trạm biến áp phân xưởng đều là dây có F = 50mm2 có ro = 0.387(/km) ; xo = 0.13 (/km)
XCi = 0.5*l*xo
trong đó : l : Chiều dài đường dây từ trạm PPTT đến trạm biến áp phân xưởng (km).
XC1=0.5*0.15*0.13 = 0.0098 ()
X = Xdd + XHT + XC1 = 2.015 + 4.9 + 0.0098 = 6.925 ()
IN = == 1.63 kA
ixk = 1.8.IN = 1.8*1.63 = 4.14 kA
Tính tương tự ta có bảng tổng kết sau :
Điểm ngắn mạch
IN(kA)
IXK(kA)
N
1.63
4.15
N1
1.63
4.14
N2
1.62
4.13
N3
1.62
4.13
3.Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện :
a. Trạm phân phối trung tâm :
Trạm phân phối trung tâm là nơi trực tiếp nhận điện từ hệ thống về cung cấp điện cho các nhà máy , do đó việc lựa chọn sơ đồ nối dây của trạm có ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến vấn đề an toàn cung cấp điện cho toàn nhà máy
Sơ đồ cần phải thoả mãn các điều kiện cơ bản như :
+Đảm bảo nhu cầu cung cấp điện liên tục theo yêu cầu của phụ tải .
+Phải rõ ràng và thuận tiện trong vận hành và sử lí sự cố .
+An toàn lúc vận hành sửa chữa .
+Hợp lí về mặt kinh tế trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật .
Do tính quan trọng của nhà máy nên trạm phân phối được cung cấp bởi hai lộ đường dây nối với hệ thống một thanh góp có phân đoạn , liên lạc giữa hai phân đoạn thanh góp bằng máy cắt hợp bộ .Trên mỗi phân đoạn thanh góp đặt một máy biến áp đo lường 3 pha năm trụ có cuộn tam giác hở báo chạm đất một pha trên cáp 35kV . Để chống sét truyền từ đường dây vào trạm đặt chống sét van trên các phân đoạn thanh góp .Máy biến dòng được đặt trên tất cả các lộ vào của của trạm có tác dụng biến đổi dòng lớn (sơ cấp)thành dòng điện 5A để cung cấp cho các dụng cụ đo lường và bảo vệ .
a1.Lựa chọn , kiểm tra máy cắt , thanh dẫn của trạm phân phối trung tâm:
Các máy cắt đặt tại trạm PPTT gồm có hai máy cắt nối đường dây trên không cấp điện cho trạm và phân đoạn thanh góp . Trên mỗi phân đoạn có 3 máy cắt nối thanh góp với các tuyến cáp cấp điện cho 3 trạm biến áp phân xưởng .
Mỗi máy cắt nối giữa hai phân đoạn thanh góp . Các máy cắt có nhiệm vụ đóng cắt các mạch điện cao áp , cắt các dòng điện phụ tải phục vụ cho công tác vận hành , máy cắt còn có chức năng cắt dòng ngắn mạch để bảo vệ các phần tử của hệ thống .
Căn cứ vào các số liệu đã tính toán được của nhà máy ta chọn các tủ cắt hợp bộ của SIEMENS loại 8DC11 cách điện SF6 , không càn bảo trì .Hệ thống thanh góp đặt sẵn trong tũ có dòng định mức 1250A
*Máy cắt 8DC11 được chọn theo các điều kiện sau :
Điện áp định mức : U dmMC U dm mạng = 35kV
Dòng điện định mức : I dmMC =1250 I lvmax = 2.I ttnm = 213 A
Dòng điện cắt định mức : I dm cắt = 25kAIN = 1.63 kA
Dòng điện ổn định cho phép : i dm d =63 kA ixk =4.15 kA
*Thanh dẫn chọn vượt cấp nên không cần kiểm tra ổn định động .
Loại máy cắt
Cách điện
Idm(A)
Udm(kV)
Icăt3s(kA)
Icắt Nmax(kA)
8DC11
SF6
1250
36
25
63
a2.Lựa chọn và kiểm tra BU :
Máy biến áp đo lường còn gọi là máy biến điện áp , kí hiệu là BU có chức năng biến đổi điện áp sơ cấp bất kì xuống 100V hoặc 100/ cấp nguồn áp cho các mạch đo lường , điều khiển tín hiệu , bảo vệ .
Các BU thường đấu theo sơ đồ Y/Y , .Ngoài ra còn có loại BU 3 pha 5 trụ (đấu Yo/Yo , tam giác hở )ngoài chức năng thông thường cuộn tam giác hở có nhiệm vụ báo chạm đất một pha ,BU thường dùng cho mạng trung tính cách điện (10kV , 35kV)
BU được chọn theo điều kiện :
Điện áp định mức : Udm BU Udm.m = 35kV
Chọn loại BU 3 pha 5 trụ 4MS36 , kiểu trụ do hãng Siemenschế tạo :
Thông số kĩ thuật của BU loại 4MS36 .
Thông số kĩ thuật
4MS36
Udm(kV)
36
U chịu đựng tần số công nghiệp 1(kV)
70
U chịu đựng xung 1.2/50 (kV)
170
U1dm (kV)
35/
U2dm(kV)
100/
Tải định mức (VA)
400
a3.Lựa chọn và kiểm tra máy biến dòng điện BI :
Máy biến dòng điện BI có chức năng biến đổi dòng điện sơ cấp có trị số bất kì xuống 5A (Đôi khi 1A và 10A) nhằm cấp nguồn dòng cho đo lường , tự động hoá và bảo vệ rơle .
BI được chọn theo các điều kiện sau :
Điện áp định mức : U dm BI Udm . m = 35kV
Dòng điện sơ cấp định mức : khi sự cố máy biến áp có thể quá tải 30% , BI chọn theo dòng cưỡng bức qua máy biến áp có công suất lớn nhất trong mạng là 1800 kVA.
IdmBI = 32.17 A
Chọn BI loại 4MS36 , kiểu hình trụ do hang Siemens chế tạo .
*Thông số kĩ thuật của BI loại 4MS36
Thông số kĩ thuật
4MS36
Udm(kV)
36
U chịu đựng tần số công nghiệp 1(kV)
70
U chịu đựng xung 1.2/50 (kV)
170
I1dm(kA)
5-1200
I2dm(A)
1 hoặc5
Iổn định nhiệt 1s(kA)
80
Iổn định động (kA)
120
a4. Lựa chọn chống sét van :
Chống sét van là một thiết bị có nhiệm vụ chống sét đánh từ đường dây trên không vào trạm biến áp và trạm phân phối . Chống sét van được là bằng một điện trở phi tuyến :
+Với điện áp định mức của lưới điện : điện trở chống sét có trị số vô cùng , không cho dòng điện đi qua .
+Với điện áp sét : điện trở giảm đến không , chống sét van tháo dòng điện xuống đất.
Người ta chế tạo chống sét van ở mọi cấp điện áp.Chống sét van được chọn theo cấp điện áp U dm.m = 35kV.
Chọn loại chống sét van do hang COOPER chế tạo có U dm = 36kV , loại đỡ ngang AZLP501B36.
b. Trạm biến áp phân xưởng :
Các trạm biến áp phân xưởng đều đạt 2 máy biến áp do công ty Thiết bị điện Đông Anh sản xuất tại Việt Nam theo đơn đặt hàng . Vì các trạm biến áp phân xưởng không xa trạm phân phối trung tâm nên phía cao áp chỉ cần đặt cầu dao và cầu chì .
Dao cách li dùng để cách li máy biến áp khi sửa chữa .
Cầu chì dùng để bảo vệ ngắn mạch và quá tải cho máy biến áp
Phía hạ áp đặt aptomat tổng và các aptomat nhánh .Thanh cái hạ áp được phân đoạn bằng aptomat phân đoạn .Mục đích : giảm dòng ngắn mạch về phía hạ áp trạm và làm đơn giản việc bảo vệ , ta lựa chọn phương thức cho 2 máy biến áp làm việc độc lập (aptomat phân đoạn của thanh cái hạ áp ở trạng thái cắt) . Chỉ khi 1 máy biến áp bị sự cố mới sử dụng aptomat phân đoạn để cấp điện cho phụ tải của phân đoạn đi với máy biến áp sự cố .
b1.Lựa chọn và kiểm tra dao cách li cao áp:
Cầu dao hay còn gọi là dao li có nhiệm vụ chủ yếu là cách li phần mang điện và phần không mang điện , tạo khoảng cách an toàn trông thấy , phục vụ cho công tác sửa chữa , kiểm tra , bảo dưỡng lưới điện .Dao cách li cũng có thể dùng cắt dòng không tải của máy biến áp nếu công suất máy không lớn lám . Cầu dao được chế tạo ở mọi cấp điện áp .
Ta sẽ dùng chung một loại dao cách li cho tất cả các trạm biến áp để dễ dàng cho việc mua sắm lắp đặt thay thế .Dao cách li được chọn theo các điều kiện sau :
+Điện áp định mức : U dmMC Udm.m = 35 kV
+Dòng điện định mức : IdmCl Ilvmax = 2.Ittnm = 213 A
+Dòng điện ổn định cho phép : idm.d ixk = 4.15 kA
Chọn loại 3DC do hang siemens chế tạo .
*Thông số kĩ thuật của dao cách li 3DC :
Udm(kV)
Iđm(A)
IN(kA)
INMAX(kA)
36
630
35
50
b2.Lựa chọn và kiểm tra cầu chì cao áp:
Cầu chì là thiết bị bảo vệ có nhiệm vụ cắt đứt mạch điện khi có dòng điện lớn quá trị số cho phép đi qua . Vì thế chức năng của cầu trì là bảo vệ quá tải và ngắn mạch .Trong lưới điện cao áp (>1000V) cầu chì thường dùng ở các vị trí sau:
+Bảo vệ máy biến áp đo lường ở các cấp điện áp .
+Kết hợp với cầu dao phụ tải thành bộ máy cắt phụ tải dể bảo vệ các đường dây trung áp.
+Đặt phía cao áp của các trạm biến áp phân phối để bảo vệ ngắn mạch máy biến áp .
Cầu chì được chế tạo nhiều kiểu , ở nhiều cấp điện áp khác nhau . Ở cấp điện áp trung và cao thường dùng loại cầu chì ống .
*Ta sử dụng chung một loại cầu chì cao áp cho các trạm biến áp có công suất lớn: B1 ,B2, B3 , B4.(SdmBA = 1800 kVA , 1250kVA 1000kVA)
Điện áp định mức : U dmCC U dm.m = 35kV
Dòng điện định mức : Khi sự cố một máy biến áp máy còn lại có thể quá tải 30%
I dm.CC I lvmax = = 38.6 A
Dòng điện cắt định mức : I dm cắt I N3 = 1.63 kA
Chọn loại cầu chì ống cao áp do hang Siemens chế tạo loại : 3GD1 606-5B
Udm(kV)
Idm(A)
I cắt N min (A)
I cắt N (kA)
36
32
230
31.5
*Ta sử dụng chung một loại cầu chì cao áp cho các trạm biến áp có công suất nhỏ: B5 , B6.(SdmBA = 560 kVA , 750 kVA)
Điện áp định mức : U dmCC U dm.m = 35kV
Dòng điện định mức : Khi sự cố một máy biến áp máy còn lại có thể quá tải 30%
I dm.CC I lvmax = = 16 A
Dòng điện cắt định mức : I dm cắt I N3 = 2.8 kA
Chọn loại cầu chì ống cao áp do hang Siemens chế tạo loại : 3GD1 603-5B
Udm(kV)
Idm(A)
I cắt N min (A)
I cắt N (kA)
36
16
62
31.5
b3.Lựa chọn và kiểm tra aptomat:
Aptomat là thiết bị đóng cắt hạ áp , có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch . Do có ưu điểm hơn hẳn cầu chì là khả năng làm việc chắc chắn , tin cậy an toàn , đóng cắt đồng thời 3 pha và khả năng tự động hoá cao , nên aptomat dù đắt tiền vẫn càng ngày được sử dụng rông rãi trong lưới điện hạ áp trong công nghiệp cũng như lưới điện ánh sáng sinh hoạt .
Aptomat tổng , aptomat phân đoạn và aptomat nhánh đều chọn dùng aptomat do hãng Merlin Gerlin chế tạo .
Aptomat được chọn theo các điều kiện sau :
*Đối với aptomat tổng và aptomat phân đoạn :
+Điện áp định U dmA U dm.m = 0.38 kV
+Dòng điện định mức : I dm A I lvmax =
+Trạm biến áp : B3:
S dmBA = 1250 kVA
I lvmax = = = 2468.93 A
+Trạm biến áp : B2 :
S dmBA = 1000 kVA
I lvmax = = = 1975.15 A
+Trạm biến áp : B1:
S dmBA = 1800 kVA
I lvmax = = = 3555.26 A
Kết quả chọn aptomat tổng :
Tên trạm
Loại
Số lượng
Udm(V)
Idm(A)
I cắt N(kA)
Số cực
B1
M40
1
690
4000
75
3
B2,B3
M25
1
690
2500
55
3
*Đối với aptomat nhánh :
+Điện áp định mức : U dmA U dm.m = 0.38 kV
+Dòng điện định mức : I dmA Itt =
Trong đó :
n : Số aptomat nhánh đưa điện về phân xưởng .
Tính theo công thức trên ta có kết quả như sau :
Stt
PX
Itt
SL
Loại
Idm
Udm
IN
1
Phân xưởng kết cấu kim loại
1343.72
2
M16
1600
690
40
2
Phân xưởng lắp ráp cơ khí
1979.28
2
M20
2000
690
55
3
Phân xưởng đúc
2482.53
2
M25
2500
690
55
4
Phân xưởng nén khí
970.25
2
M10
1000
690
40
5
Phân xưởng rèn
2175.5
2
M25
2500
690
55
6
Trạm bơm
383.54
2
M08
800
690
40
7
Phân xưởng gia công gỗ
227.37
2
M08
800
690
40
8
Ban quản lý nhà máy
247.29
2
M08
800
690
40
b4.Lựa chọn thanh góp :
Thanh góp là nơi nhận điện năng từ nguồn cung cấp điện và phân phối điện năng cho các phụ tải tiêu thụ .Thanh góp là phần tử cơ bản của thiết bị phân phối . Thanh góp còn được gọi là thanh cái hay thanh dẫn .
Tuỳ theo dòng phải tải mà thanh dẫn có cấu tạo khác nhau . Khi dòng nhỏ thì dùng thanh cứng hình chữ nhật . Khi dòng điện lớn thì dùng thanh dẫn ghép từ 2 hay 3 thanh dẫn chữ nhật đơn trên mỗi pha . Nếu dòng điện quá lớn thì dùng thanh dẫn hình máng để giảm hiệu ứng mặt ngoài và hiệu ứng gần , đồng thời tăng khả năng làm mát cho chúng .
Các thanh dẫn được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép .
Dòng điện cưỡng bức tính với trạm biến áp B6 có Sdm =1311.4 kVA
k1.k2.I cp I tt = = = 1992.01 A
Trong đó :
k1 = 1 với thanh góp đặt đứng
k2 = 1 : hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ theo môi trường
b5.Kiểm tra cáp chọn :
Để đơn giản thì ta chỉ cần kiểm tra với tuyến cáp có dòng ngắn mạch lớn nhất IN3=2.8kA
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện ổn định nhiệt :
F .I.
Trong đó :
: Hệ số nhiệt độ cáp lõi đồng = 6
I: Dòng điện ngắn mạch ổn định .
t qd : Thời gian quy đổi được xác định như tổng thời gian tác động của bảo vệ chính đặt tại máy cắt điện gần điểm sự cố với thời gian tác động toàn phần của máy cắt điện . t qd = f()
t : Thời gian tồn tại ngắn mạch (thời gian cắt ngắn mạch) , lấy t = 0.5s
ngắn mạch xa nguồn (I N = I’’ = I) nên
Tra đồ thị (trang 109 , TL.IV) tìm được t qd = 0.4
Tiết diện ổn định nhiệt của cáp :
F .I. = 6*2.8* = 10.63 mm2.
Vậy chọn cáp 50mm2 là hợp lí.
CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHUNG CỦA PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ
I. Đặt vấn đề :
Trong các nhà máy xí nghiệp công nghiệp , hệ thống chiếu sáng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo năng suất lao động , an toàn trong sản xuất và sức khoẻ người lao động . Bên cạnh hệ thống chiếu sáng tự nhiên luôn đòi hỏi một hệ thống chiếu sáng nhân tạo . Trong các hệ thống chiếu sáng nhân tạo thì hệ thống chiếu sáng sử dụng điện năng thường thuận tiện và hiệu quả hơn cả .
Yêu cầu khi thiết kế một hệ thống chiếu sáng là :
1. Không bị loá mắt .
2. Không bị loá mắt do phản xạ .
3. Không tạo khoảng tối bởi những vật bị che khuất .
4. Tạo độ rọi tương đối đồng đều trên toàn bộ mặt chiếu sáng .
5. Tạo được ánh sáng càng gần ánh sáng tự nhiên càng tốt .
II.Lựa chọn số lượng và công suất của hệ thống đèn chiếu sáng chung :
Trong đồ án này , hệ thống chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí sẽ dùng bóng đèn sợi đốt , sản xuất tại Việt Nam .
Phân xưởng sửa chữa cơ khí có : Chiều dài : a = 75 m
Chiều rộng : b = 47 m
Tổng diện tích : 3516 mm2
Nguồn điện sử dụng : U = 220V lấy từ tủ chiếu sáng cuả trạm biến áp phân xưởng B6 .
Độ rọi đèn yêu cầu : E = 30 lx
Hệ số dự trữ : k= 1.3
Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác :
H = h – hc – hlv = 7-0.7-0.8 = 5.5m
Trong đó :
h : Chiều cao của phân xưởng (Tính đén trần của phân xưởng) h = 7m
hc : Khoảng cách từ trần đến đèn , hc = 0.7 m
hlv : Chiều cao từ nền phân xưởng đến mặt công tác , hlv = 0.8m
Hệ số phản xạ của tường : = 30%
Hệ số phản xạ của trần : = 50%
Sơ đồ tính toán chiếu sáng :
*Để tính toán chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí ở đay sẽ áp dụng phương pháp hệ số sử dụng :
Công thức toán :
F = lumen
Trong đó :
F : Quang thông của mỗi đèn (lumen)
E : Độ rọi yêu cầu (lux)
S : Diện tích cần chiếu sáng (m2)
k : Hệ số dự trữ
n : Số bóng đèn có trong hệ thống chiếu sáng chung .
ksd : Hệ số sử dụng tra trong sổ tay kĩ thuật theo quan hệ : ksd = f()
với là hệ số phòng :
Z : Hệ số phụ thuộc vào loại đèn và tỉ số L/H thường lấy Z=0.8-1.4
Ta chọn L/H = 1.8 suy ra : L = 1.8H = 1.8*5.5 = 9.9 chọn L=10m
có a = 75m ; b = 47m
Ta bố trí : 7 dãy đèn , mỗi dãy 5 bóng ,khoảng cách các đèn là 10m
Khoảng cách từ tường phân xưởng đến dãy đèn gần nhất theo chiều dài và chiều rộng phân xưởng là 2.5m
Tổng số bóng cần dùng : n = 35 bóng
Chỉ số phòng :
==5.2
tra bảng ta có hệ số sử dụng ksd = 0.48 , lấy kdt = 1.3 , Z = 1.2
Quang thông của đèn :
F = =8978.36 lm
Các hệ số được tra tại các bảng :
* * *
HẾT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cung cap dien NM SX may bay.doc