Từ các giá trị E đã tính toán ta lập được đồ thị izolux (Đối xứng qua đèn) sau đó dùng giấy can can lại đồ thị đưa vào mặt bằng nhà.Để xác định E của từng nguồn gây ra tại một điểm của vùng làm việc. Mặt bằng nhà cũng chia đúng theo mặt bằng lập đồ thị ( Các ô đều có kích thước 1x1 m).
Ta có bảng xác định giá trị cường độ chiếu sáng E của từng nguồn tại mỗi điểm và tổng hợp giá trị E của nguồn gây ra tậi điểm đó
Do tính chất đối xứng ta chỉ cần xác định cho1/4 mặt bằng nhà
122 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống điều hoà không khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng khí của hệ thống trên biểu đồ I-d.
1. Về mùa hè.
- Xác định điểm trạng thái của các phòng Ti ( tiT , jiT ) và xác định điểm trạng thái tính toán của không khí bên ngoài nhà N ( tiN , jiN ) trên biểu đồ I-d.
- Dựng tia e trên biểu đồ I-d:
Ta có:
Chọn DdV = 1đơn vị ị DIV = e.10-3 ị Xác định giao điểm và từ giao điểm này kẻ qua điểm T ta được các tia e.
- Xác định điểm thổi vào của hệ thống.
Trong mỗi tầng ta chọn một phòng chính, ta sẽ tìm điểm thổi vào của phòng này và kiểm tra xem có đảm bảo nằm trong giới hạn thổi vào của phòng còn lại không:
+ Trên tia eChính chọn V đáp ứng yêu cầu thổi vào (DtV = tT – tV = 3á5(8)oC)
+ Trên các tia còn lại chọn Vi đáp ứng yêu cầu thổi vào (DtV = 3á5(8)oC)
ị Điểm thổi vào của hệ thống là V.
- Dịch chuyển các tia ei:
Trong mỗi hệ thống ta có điểm thổi vào của hệ thống là V(phòng chính) do vậy ta cần phải dịch chuyển các tia ei của các phòng còn lại sao cho điểm thổi vào của các phòng Vi càng gần điểm V càng tốt.
+ Kẻ dV = const cắt j = 95% tại O. tV – tO = 1,0C đoạn này là đoạn tự sấy của hệ thống.
+ Tịnh tiến tia ei theo đường tVi từ điểm Vi tới đường dV = const.
Bảng 24 - Thông số trạng thái của điểm thổi vào và điểm tính toán trong phòng trước và sau khi dịch chuyển tia e.
Tầng
Tên phòng
Điểm thổi vào (V)
Điểm tính toán (T)
Trước
Sau
Trước
Sau
t (oC)
j (%)
t (oC)
j (%)
t (oC)
j (%)
t (oC)
j (%)
Tầng 1
Phòng giao dịch (*)
19,5
90
19,5
90
26
65
26
69
Phòng khai thác 1
19,3
90
20
90
26
65
26
66
Phòng bưu tá (*)
19,2
90
20
87
26
65
26
65
Phòng khai thác 2
19,5
90
20
87
26
65
26
67
Hành lang
22
90
21
86
28
65
28
60
Tầng
2
Phòng khai thác 1(*)
19,5
90
19,5
90
26
65
26
65
Phòng bưu tá
19,7
89
19,5
90
26
65
26
64
Phòng khai thác 2
19,5
88
19,5
87
26
65
26
66
Hành lang
22
90
22
85
26
65
28
58
Tầng
3á4
Phòng Phó giám đốc(*)
20
90
20
90
26
65
26
65
Phòng làm việc1
19,5
89
20
90
26
65
26
65
Phòng làm việc 2
19
88
20
90
26
65
26
69
Phòng làm việc 3
19
90
20
90
26
65
26
66
Phòng làm việc 4
19,5
88
20
90
26
65
26
64
Hành lang
21,5
90
20,5
85
28
65
28
66
Tầng
5á7
Phòng làm việc 1
20
90
20
90
26
65
26
64
Phòng làm việc 2
19,8
90
20
90
26
65
26
66
Phòng làm việc 3
20
89
20
90
26
65
26
67
Phòng làm việc 4
20
90
20
90
26
65
26
65
Phòng làm việc 5(*)
20
90
20
90
26
65
26
65
Hành lang
22
90
21
85
28
65
28
60
(*) Chỉ phòng được chọn làm phòng chính.
Từ các thông số trạng thái của điểm thổi vào và diểm tính toán trong phòng ta xác định các thông số ITi và IVi. Sau đó lập bảng tính toán Lưu lượng thổi vào:
ITi , IVi: Được tra trên biểu đồ I-d theo các điểm Ti , Vi sau khi dịch chuyển tia e đã được ghi trong bảng trên:
Bảng 25 - Lưu lượng thổi vào các phòng
Tầng
Tên phòng
SQth
(Kcal/h)
IT
(Kcal/kg)
IV
(Kcal/kg)
LV
(Kg/h)
LVHT
(Kg/h)
Tầng 1
Phòng giao dịch (*)
8844.09
14.6
12.6
4422.05
4422
Phòng khai thác 1
8160.82
14.7
12.6
3886.11
8642
Phòng bưu tá (*)
3045.78
14.6
12.6
1522.89
Phòng khai thác 2
3867.15
14.8
12.6
2101.71
Hành lang
2262.96
15.3
13.3
1131.48
Tầng
2
Phòng khai thác 1(*)
7598.31
14.6
12.6
3799.15
9511
Phòng bưu tá
3707.52
14.5
12.6
1951.32
Phòng khai thác 2
3497.7
14.7
12.6
1665.57
Hành lang
3143.15
14.8
13.3
2095.43
Tầng
3á4
Phòng Phó giám đốc(*)
4435.96
14.6
12.6
2217.98
11496
Phòng làm việc1
1874.06
14.65
12.61
918.66
Phòng làm việc 2
5450.13
14.65
12.62
2684.79
Phòng làm việc 3
6194.50
14.7
12.6
2949.76
Phòng làm việc 4
1795.92
14.8
12.6
816.33
Hành lang
2862.56
14.8
13.3
1908.37
Tầng
5á7
Phòng làm việc 1
4426.56
14.5
12.6
2329.77
10951
Phòng làm việc 2
1726.08
14.7
12.6
821.94
Phòng làm việc 3
5,445.87
14.8
12.6
2475.39
Phòng làm việc 4
5611.27
14.7
12.6
2672.03
Phòng làm việc 5(*)
1725.90
14.6
12.6
862.95
Hành lang
2684.09
14.8
13.3
1789.39
- Tính lượng tuần hoàn cho hệ thống:
+ Chọn lượng khí tươi cần cấp cho 1 người là 20m3/ng`.h.
Trọng lượng riêng của không khí ở nhiệt độ t = 36,55oC:
ị Lưu lượng không khí tươi cần cấp cho 1 người trong 1h:
l = 20.r = 20´1,140 = 22,80(Kg/ng`.h).
+ Hệ số không khí tươi (h):
Trong đó: Ni: Số người tính toán trong phòng i.
LNi: Lưu lượng không khí tươi cần cấp cho Ni người(Kg/h).
l: Lưu lượng gió tươi cần thiết thổi vào cho 1 người trong 1h(Kg/ng.h).
LVi: Lưu lượng không khí thổi vào phòng i(Kg/h).
Bảng 25 - Hệ số không khí tươi
Tầng
Tên phòng
N
l
(Kg/ng.h)
LV
(Kg/h)
h
hmax
Tầng 1
Phòng giao dịch (*)
30
22,80
4422.05
0.15
0,15
Phòng khai thác 1
25
22,80
3886.11
0.15
0,20
Phòng bưu tá (*)
10
22,80
1522.89
0.15
Phòng khai thác 2
15
22,80
2101.71
0.16
Hành lang
10
22,80
1131.48
0.20
Tầng
2
Phòng khai thác 1(*)
25
22,80
3799.15
0.15
0,21
Phòng bưu tá
10
22,80
1951.32
0.12
Phòng khai thác 2
15
22,80
1665.57
0.21
Hành lang
10
22,80
2095.43
0.11
Tầng
3á4
Phòng Phó giám đốc(*)
10
22,80
2217.98
0.10
0,21
Phòng làm việc1
8
22,80
918.66
0.20
Phòng làm việc 2
25
22,80
2684.79
0.21
Phòng làm việc 3
25
22,80
2949.76
0.19
Phòng làm việc 4
5
22,80
816.33
0.14
Hành lang
10
22,80
1908.37
0.12
Tầng
5á7
Phòng làm việc 1
10
22,80
2329.77
0.10
0,23
Phòng làm việc 2
8
22,80
821.94
0.22
Phòng làm việc 3
25
22,80
2475.39
0.23
Phòng làm việc 4
25
22,80
2672.03
0.21
Phòng làm việc 5(*)
5
22,80
862.95
0.13
Hành lang
10
22,80
1789.39
0.13
hmax: Tỉ lệ không khí tươi cần cấp.
ị Lưu lượng không khí ngoài thực tế:
LNthực = hmax´SLVi (Kg/h)
Lưu lượng không khí tuần hoàn:
Lpi = (1 - hmax)´LVi(Kg/h)
ị LpHT = SLp = (1 - hmax)´SLVi (Kg/h)
Bảng 27 – Lưu lượng không khí ngoài thực tế và lưu lượng không khí tuần hoàn
Tầng
hmax
1 - hmax
LV
(Kg/h)
SLV
(Kg/h)
LNthực
(Kg/h)
Lp
(Kg/h)
LpHT
(Kg/h)
Tầng 1
0,15
0.85
4422.05
4422.05
663.3075
3758.743
3758.743
0.20
0.8
3886.11
8642
1728.4
3108.888
6913.752
1522.89
1218.312
2101.71
1681.368
1131.48
905.184
Tầng
2
0,21
0.79
3799.15
9511
1997.31
3001.329
7514.061
1951.32
1541.543
1665.57
1315.8
2095.43
1655.39
Tầng
3á4
0,21
0.79
2217.98
11496
2414.16
1752.204
9081.753
918.66
725.741
2684.79
2120.984
2949.76
2330.31
816.33
644.900
1908.37
1507.612
Tầng
5á7
0,23
0.77
2329.77
10951
2518.73
1793.92
8412.71
821.94
633
2475.39
1906
2672.03
2057.46
862.95
644.5
1789.39
1377.83
* Công suất lạnh:
T2*
T12
T1*
N
C
- Xác định điểm hòa trộn C:
+ Tầng 1(Phòng giao dịch).
Trong đó đo trực tiếp trên biểu đồ I-d
Từ đó xác định được C ( IC= 16 kCal/h;tC=28,3°C;)
+ Tầng 1(Các phòng khác).
Xác định T12*:
( T* là kể đến sự nóng của không khí trên đường hồi Ti*= Ti+0,5°C)
Trong đó: được đo trực tiếp trên biểu đồ.
Cách xác định T12*, C như hình vẽ
Tacó C ( IC=16,6 kCal/h;tC=29°C; )
Tầng 2
T2*
T12
T1*
N
C
Xác định T12*:
( T* là kể đến sự nóng của không khí trên đường hồi Ti*= Ti+0,5°C)
Trong đó: được đo trực tiếp trên biểu đồ.
Cách xác định T12*, C như hình
xác định được C trên biểu đồ I-d. Tacó C ( IC=16,7 kCal/h;tC=29°C; )
Tầng 3,4
T2*
T12
T1*
N
C
Xác định T12*:
( T* là kể đến sự nóng của không khí trên đường hồi Ti*= Ti+0,5°C)
Trong đó: được đo trực tiếp trên biểu đồ.
Cách xác định T12*, C như hình
xác định được C trên biểu đồ I-d. Tacó C ( IC=16,5 kCal/h;tC=28,8°C; )
Tầng 5,6,7
T2*
T12
T1*
N
C
Xác định T12*:
( T* là kể đến sự nóng của không khí trên đường hồi Ti*= Ti+0,5°C)
Trong đó: được đo trực tiếp trên biểu đồ.
Cách xác định T12*, C như hình , xác định được C trên biểu đồ I-d
Tacó C ( IC=16,7kCal/h;tC=29°C; )
Công suất lạnh của hệ thống được xác định theo công thức:
Ql HT = SLvHT . (IC – IO) (Kcal/h) = (1/3024).SLvHT . (IC – IO) (Ton).
Bảng 28 - Công suất lạnh của hệ thống
Tầng
Hệ thống
SLV(Kg/h)
IC(Kcal/kg)
IO(Kcal/kg)
QlHT(Kcal/h)
QlHT(kW)
Tầng 1
HT1
4422,05
16
12,2
16803,79
5,56
HT2
8642
16,6
12,2
38024,8
12,57
Tầng 2
HT3
9511
16,7
12,1
42750,6
14,47
Tầng 3á4
HT4
11496
16,5
11,5
57480
19,01
Tầng 5á7
HT5
10951
16,7
12,2
49279,5
16,30
Dựa vào công suất và tài liệu chọn AHU của hãng Carrier ta chọn được:
-Tầng 1:Phòng giao dịch (AHU1):
Chọn Model 40HW024:
+ Kích thước: 1740L´1564W´855H
+ Công suất lạnh: 6,9(kW).
+ Lưu lượng không khí: 128 (m3/phút).
+ Nhiệt độ nước lạnh: 9(oC).
+ Lưu lượng nước: 100(l/phút).
-Tầng 1:Các phòng khác (AHU2):
Chọn Model 40 HW024:
+ Kích thước: 1740L´1564W´855H
+ Công suất lạnh: 27,9(kW).
+ Lưu lượng không khí: 128 (m3/phút).
+ Nhiệt độ nước lạnh: 9(oC).
+ Lưu lượng nước: 100(l/phút).
-Tầng 2 (AHU3):
Chọn Model 40HW024:
+ Kích thước: 1740L´1564W´855H
+ Công suất lạnh:13,9(kW).
+ Lưu lượng không khí: 128(m3/phút).
+ Nhiệt độ nước lạnh: 9(oC).
+ Lưu lượng nước: 100(l/phút).
-Tầng 3á4 (AHU4):
Chọn Model 40HW024:
+ Kích thước: 1740L´1564W´855H
+ Công suất lạnh: 27,9(kW).
+ Lưu lượng không khí: 128(m3/phút).
+ Nhiệt độ nước lạnh: 9(oC).
+ Lưu lượng nước: 100(l/phút).
-Tầng 5á7 (AHU5):
Chọn Model 40HW024:
+ Kích thước: 1740L´1564W´855H
+ Công suất lạnh: 27,9(kW).
+ Lưu lượng không khí: 128(m3/phút).
+ Nhiệt độ nước lạnh: 9(oC).
+ Lưu lượng nước: 100(l/phút).
Tổng công suất của các AHU: 233.2kW.
Từ đó theo tài liệu chọn CHILLER của hãng CARRIER ta chọn được CHILLER:
+ Model: 30GH085-145
+ Công suất lạnh: 248 kW.
2. Về mùa đông.
Tương tự như mùa hè: - Xác định tia e.
- Xác định điểm T(tT , jT); N(tN , jN).
- Xác định
Trong đó: SQĐthừa i: Tổng lượng nhiệt thừa của phòng tính cho mùa đông (Kcal/h).
LVH: Lưu lượng không khí thổi vào phòng (Kg/h).
Bảng 28 - tính toán DIV cho từng phòng
Tầng
Tên phòng
SQthừaĐ(Kcal/h)
LVH(Kg/h)
DIV(Kcal/kg)
Tầng 1
Phòng giao dịch (*)
976,260
4422.05
0.221
Phòng khai thác 1
1710,340
3886.11
0.440
Phòng bưu tá (*)
832,804
1522.89
0.547
Phòng khai thác 2
169,900
2101.71
0.081
Hành lang
1707,628
1131.48
1.509
Tầng 2
Phòng khai thác 1(*)
1367,451
3799.15
0.360
Phòng bưu tá
1009,735
1951.32
0.517
Phòng khai thác 2
345,333
1665.57
0.207
Hành lang
1865,681
2095.43
0.890
Tầng
3á4
Phòng Phó giám đốc(*)
-90,986
2217.98
-0.041
Phòng làm việc1
1058,065
918.66
1.152
Phòng làm việc 2
2754,546
2684.79
1.026
Phòng làm việc 3
2754,546
2949.76
0.934
Phòng làm việc 4
-366,277
816.33
-0.449
Hành lang
1865,681
1908.37
0.978
Tầng
5á7
Phòng làm việc 1
-190,364
2329.77
-0.082
Phòng làm việc 2
805,524
821.94
0.980
Phòng làm việc 3
2672,591
2475.39
1.080
Phòng làm việc 4
2266,356
2672.03
0.848
Phòng làm việc 5(*)
-395`,639
862.95
-0.458
Hành lang
1865,681
1789.39
1.043
C. bố trí miệng thổi – tính toán thuỷ lực.
I . Bố trí miệng thổi
Vì độ chênh lệch nhiệt độ Dt (tV – tT) là tương đối lớn nên ta bố trí miệng thổi và miệng hút ở trên trần.
+ Tầng 1(Phòng giao dịch):
Lưu lượng thổi vào phòng:
LV* = LVHT´ v (m3/h)
Trong đó: v = 0,836m3/kg (Thể tích riêng của không khí thổi vào).
LV* = 4422,05´0,836 = 3694,8 (m3/h).
Ta chọn miệng thổi & miệng hút có kích thước là 600´600. Lưu lượng của mỗi miệng là 1300(m3/h). Vậy số miệng thổi cần thiết là:
(miệng).
ị Chọn 3 miệng.
ị Lưu lượng không khí qua 1 miệng thổi:
Lưu lượng không khí tuần hoàn: (v = 0,843m3/kg).
Lp* = LpHT´v = 3758,743´0,843 = 3168,62(m3/h).
ị Chọn 3 miệng.
ị Lưu lượng không khí qua 1 miệng hút:
Sơ đồ không gian được bố trí như hình vẽ:
Kết quả tính toán thủy lực của hệ thống được đưa vào bảng 30 & bảng 31.
+ Tầng 1(Các phòng khác)
Lưu lượng thổi vào phòng:
LV* = LVHT´v (m3/h)
Trong đó: v = 0,836 m3/kg (Thể tích riêng của không khí thổi vào).
Ta chọn miệng thổi & miệng hút có kích thước là 600´600. Lưu lượng của mỗi miệng được lấy theo từng phòng:
- Phòng khai thác1: LV1* = 3886,11´0,836 =3248(m3/h). Chọn 2 miệng (L1m= 1624m3/h).
- Phòng bưu tá: LV2* = 1522,89´0,836= 1298(m3/h). Chọn 1 miệng.
- Phòng khai thác 2: LV3* = 2101,71´0,836 =1757(m3/h). Chọn 1 miệng
- Hành lang: LV4* =1131,48´0,836 = 946(m3/h). Chọn 1 miệng.
Lưu lượng không khí tuần hoàn: (v = 0,843m3/kg).
-Phòng khai thác1: Lp1* = Lp1´v = 3108.888´0,843 =2620 (m3/h).
Chọn2 miệng(L1m=1310m3/h)
- Phòng bưu tá: Lp2* = Lp2´v = 1218,312´0,843= 1027(m3/h).
- Phòng khai thác 2: Lp3* = Lp3´v = 1861,368´0,843 = 1569(m3/h).
Hành lang: Lp4* = Lp4´v = 905,184´0,848 = 768 (m3/h).
Sơ đồ không gian được bố trí như hình vẽ:
Kết quả tính toán thủy lực của hệ thống được đưa vào bảng 32 & bảng 33.
+ Tầng 2
Lưu lượng thổi vào phòng:
LV* = LVHT´v (m3/h)
Trong đó: v = 0,836 m3/kg (Thể tích riêng của không khí thổi vào).
Ta chọn miệng thổi & miệng hút có kích thước là 600´600. Lưu lượng của mỗi miệng được lấy theo từng phòng:
- Phòng khai thác1: LV1* = 3799,15´0,836 =3176(m3/h). Chọn 2 miệng (L1m= 1588m3/h).
- Phòng bưu tá: LV2* = 1951,32´0,836= 1630(m3/h). Chọn 1 miệng.
- Phòng khai thác 2: LV3* = 1665,57´0,836 =1392(m3/h). Chọn 1 miệng
- Hành lang: LV4* =2095,43´0,836 = 1752(m3/h). Chọn 1 miệng.
Lưu lượng không khí tuần hoàn: (v = 0,843m3/kg).
-Phòng khai thác1: Lp1* = Lp1´v = 3001,329´0,843 =2530 (m3/h).
- Phòng bưu tá: Lp2* = Lp2´v = 1541,543´0,843= 1300(m3/h).
- Phòng khai thác 2: Lp3* = Lp3´v = 1315,8´0,843 = 1109m3/h).
Hành lang: Lp4* = Lp4´v = 1655,39´0,848 = 1404 (m3/h).
Sơ đồ không gian được bố trí như hình vẽ:
Kết quả tính toán thuỷ lực được đưa vào bảng 34 &bảng 35
+ Tầng34
Lưu lượng thổi vào phòng:
LV* = LVHT´v (m3/h)
Trong đó: v = 0,836 m3/kg (Thể tích riêng của không khí thổi vào).
Ta chọn miệng thổi & miệng hút có kích thước là 600´600. Lưu lượng của mỗi miệng được lấy theo từng phòng:
-Phòng phó giám đốc: LV1* = 2217,98´0,836 =1854(m3/h).
Chọn 2 miệng (L1m= 927m3/h).
- Phòng làm việc 1:LV2* = 918,66´0,836= 768(m3/h). Chọn 1 miệng
- Phòng làm việc 2: LV3* = 2684,79´0,836 =2244(m3/h).
Chọn 2miệng. (L1m=1122 m3/h)
- Phòng làm việc 3: LV4* = 2949,76´0,836 =2466(m3/h).
Chọn 2 miệng (L1m= 1233m3/h
- Phòng làm việc 4: LV5* = 816,33´0,836 =683(m3/h). Chọn 1 miệng
- Hành lang: LV5* =1908,37´0,836 = 1595(m3/h). Chọn 1 miệng.
Lưu lượng không khí tuần hoàn: (v = 0,843m3/kg).
-Phòng phó giám đốc: Lpgd* = Lpgd´v = 1752,204´0,843 = 1477 (m3/h).
- Phòng làm việc 1:Lp2* = Lp2´v = 725,74´0,843= 611,8(m3/h).
- Phòng làm việc 2: Lp3* = Lp3´v = 2120,984´0,843 = 1795m3/h).
- Phòng làm việc3: Lp4* = Lp4´v = 2330,31´0,843 = 1964,5m3/h).
- Phòng làm việc 4: Lp5* = Lp5´v = 644,9´0,843 = 544m3/h).
Hành lang: Lp6* = Lp6´v = 1507,612´0,848 = 1278,5(m3/h).
Sơ đồ không gian được bố trí như hình vẽ:
Kết quả tính toán thuỷ lực được đưa vào bảng 36 & bảng 37
+ Tầng57
Lưu lượng thổi vào phòng:
LV* = LVHT´v (m3/h)
Trong đó: v = 0,836 m3/kg (Thể tích riêng của không khí thổi vào).
Ta chọn miệng thổi & miệng hút có kích thước là 600´600. Lưu lượng của mỗi miệng được lấy theo từng phòng:
Phòng làm việc1: LV1* = 2329,77´0,836= 1948(m3/h).
Chọn 2 miệng(L1m=974m3/h)
- Phòng làm việc 2: LV2* = 821,94´0,836 =687(m3/h). Chọn 1miệng.
- Phòng làm việc 3: LV3* = 2475,39´0,836 =2069(m3/h). Chọn 2 miệng (L1m= 1035m3/h)
- Phòng làm việc 4: LV4* = 2672,03´0,836 =2234(m3/h). Chọn 2 miệng
- Phòng làm việc 5: LV5 = 862,95´0,843 = 721,4m3/h).
- Hành lang: LV6* =1789,39´0,836 = 1496(m3/h). Chọn 1 miệng.
Lưu lượng không khí tuần hoàn: (v = 0,843m3/kg).
- Phòng làm việc 1:Lp1* = Lp1´v = 1793,92´0,843= 1512(m3/h).
- Phòng làm việc 2: Lp2* = Lp2´v = 633´0,843 = 534m3/h).
- Phòng làm việc3: Lp3* = Lp3´v = 1916´0,843 = 1615,2m3/h).
- Phòng làm việc 4: Lp4* = Lp4´v = 2057,46´0,843 = 1734(m3/h).
- Phòng làm việc 5: Lp5* = Lp5´v = 644,5´0,843 = 543m3/h).
Hành lang: Lp6* = Lp6´v = 1377,83´0,848 =1168,4(m3/h)
Sơ đồ không gian được bố trí như hình vẽ:
Kết quả bố trí thuỷ lực được đưa vào bảng 38 &bảng 39
Lấy tiết diện sống của miệng là 0,7 thì vận tốc của dòng không khí qua miệng:
Đường kính tương đương của miệng là:
Tốc độ trung bình tại tiết diện mặt phẳng vùng làm việc (x = 6,3m)
* Tính vận tốc cho phép tại các miệng thổi.
- Tính cho phòng giao dịch
vcf = 0,7 ´ 10k (0,7: hệ số dự trữ)
Trong đó:
+ Lcf : Mức ồn ào cho phép của gian phòng (Lấy theo bảng 2 giáo trình môn học ĐTKK của GS.TS Trần Ngọc Chấn).
Lcf(2000) = 37(dB).
+ B: Hằng số gian phòng.
Với thể tích phòng là: V = 162´7,8 = 1263,6(m3), phòng thuộc loại c, theo bảng 7 ta có B1000 = 364m2.
ị B2000 = 1,6´364 = 582,4 (m2).
+ n: số cửa lưới 6.
+ F: Diện tích cửa lưới. F = 0,6´0,6 = 0,36m2.
+ x: Hệ số sức cản cục bộ cửa lưới.
Miệng hút x = 2 Thổi x = 4 (Khi fs = (0,65á0,7)Fcl.
+ So: Đại lượng điều chỉnh theo cấu tạo cửa lưới.
Đối với cửa lưới So = 0, theo bảng 6: DL1’ = 8.
+ D: Đại lượng điều chỉnh kể đến vị trí lắp đặt của các bộ phận.
Miệng thổi hút đặt trên vùng làm việc ị D = 0.
áp dụng công thức:
Vậy vcf = 0,7´100,39 = 1,72m/s
Vận tốc thực tại miệng thổi (Fs = 70%Fcl):
ị
Vậy ta không cần bố trí các thiết bị tiêu âm trong các miệng thổi và không cần tính ồn bổ sung gây ra do các miệng thổi gây ra trong phòng.
II.Tính toán thuỷ lực
Trong hệ thống thông gió và điều hoà trung tâm,việc tính toán tổn thất trong hệ thống là hết sức cần thiết để lựa chọn các thiết bị phục vụ điều hoà.
Phương pháp tính toán thuỷ lực đã được trình bày rất cụ thể trong “Giáo trình thông gió” của Giáo sư Trần Ngọc Chấn và giáo trình “Kỹ thuật thông gió và xử lý khí thải” của PTS Nguyễn Duy Động.
Sau khi vạch tuyến dựa vào lưu lượng hệ thống cũng như điều kiện tiện nghi ta tiến hành tính toán tổn thất đường ống theo phương pháp tổn thất đơn vị.Đầu tiên ta chọn tuyến ống bất lợi nhất gọi là tuyến chính và đánh số các đoạn của nó từ ngọn đến gốc.Mỗi đoạn có lưu lượng không đổi và do đó sẽ chọn đường kính không đổi.Vì lưu lượng đã biết nên ta chọn sao cho vận tốc chuyển động của dòng không khí trong ống là hợp lý xuất phát từ điều kiện kinh tế kỹ thuật(Tham khảo bảng 5-4 Giáo trình thông gió của GS Trần Ngọc Chấn).
Biết được lưu lượng và đường kính ding bảng số hoặc biểu đồ để tra vận tốc và tổn thất áp suất đơn vị R sau đó tính tổn thất áp suất củc cả đoạn ống theo công thức :
Ta có công thức tính tổn thất:
+ Do ma sát
DPms= Rx L x n x h , kG/ m2
Trong đó:
R: Tổn thất áp suất ma sát đơn vị(kg/m2.m)
Tức tổn thất ma sát trên 1 m dài của ống
L: Chiều dài của ống (m)
N:Hệ số hiệu chỉnhb tổn thất áp suất ma sát khi nhiệt độ thay dổi.Bảng 5-1 Giáo trình thông gió
h: Hệ số điều chỉnh độ nhám , trong thực tế ta sử dụng ống tôn dẫn không khí
D= 0,1 mm nên coi h = 1
+ Do sức cản cục bộ:
DPcb=Sò x kG/m2
Trong đó:
Sò: Tổng hệ số sức cản cục bộ phụ thuộc vào hình dạng kích thước trướng ngại. Tra theo phụ lục 4 sách “Giáo trình thông gió” của GS Trần Ngọc Chấn.
v: Vận tốc chuyển động của dòng không khí(m/s)
g: Gia tốc trọng trường(m/s2)
g: Trọng lượng đơn vị không khí(kg/m3)
: Là áp suất động,kg/m2
Tiến hành như vậy trên tuyến ống chính và cuối cùng tổng cộng các trị số tổn thất ma sát và cục bộ ta được tổn thất của hệ thống đường ống.
Hệ thống mà ta thiết kế là hệ thống điều hoà không khí tải nhiệt bằng không khí tuần hoàn một cấp tiết kiệm năng suất lạnh nên ta tính tổn thất tuyến bất lợi nhất của cả hệ thống thổi và hệ thống hút.
Sơ đồ không gian tính toán thuỷ lực của hệ thống thổi và hút các tầng được bố trí trong phần bố trí miệng thổi các kết quả tính toán được ghi vào các bảng sau :
Bảng 30- tính toán thủy lực đường ống thổi cho ahu1 - hệ thống 1
Đoạn ống
Lưu lượng
Kích thước
Tiết Diện
Vận tốc (m/s)
R
l(m)
DPms
Sx
Pđ
DPcb
DPđô
m3/h
m3/s
a´b
dtđ
1
1230
0.342
300x200
240
0.06
5.7
0.171
6
1.026
1.05
1.99
2.0895
3.1155
2
2460
0.683
400x300
343
0.12
5.7
0.112
3.5
0.392
1.2
1.99
2.388
2.78
3
3780
1.050
500x400
444
0.2
5.3
0.06
15
0.9
0.47
1.72
0.8084
1.7084
SDPđô=
7.6039
Bảng 31 - tính toán thủy lực đường ống hút cho ahu1 - hệ thống 1
Đoạn ống
Lưu lượng
Kích thước
Tiết Diện
Vận tốc (m/s)
R
l(m)
DPms
Sx
Pđ
DPcb
DPđô
m3/h
m3/s
a´b
dtđ
1
1056
0.293
300x200
240
0.06
4.9
0.13
3
0.39
1.05
1.47
1.5435
1.9335
2
2112
0.587
400x300
343
0.12
4.9
0.085
3
0.255
1.2
1.47
1.764
2.019
3
3168.6
0.880
500x400
444
0.2
4.4
0.048
12
0.576
1.53
1.18
1.8054
2.3814
SDPđô=
6.3339
Bảng 32 - tính toán thủy lực đường ống thổi cho ahu2 - hệ thống 2
Đoạn ống
Lưu lượng
Kích thước
Tiết Diện
Vận tốc (m/s)
R
l(m)
DPms
Sx
Pđ
DPcb
DPđô
m3/h
m3/s
a´b
dtđ
1
1757
0.488
300x200
240
0.06
8.1
0.328
5.5
1.804
1.05
4.01
4.2105
6.0145
2
2055
0.571
400x300
343
0.12
4.8
0.081
6.5
0.5265
0.3
1.41
0.423
0.9495
3
3001
0.834
400x300
444
0.2
4.2
0.044
9
0.396
2.18
1.08
2.3544
2.7504
SDPđô=
9.7144
Bảng 33 - tính toán thủy lực đường ống hút cho ahu2 - hệ thống 2
Đoạn ống
Lưu lượng
Kích thước
Tiết Diện
Vận tốc (m/s)
R
l(m)
DPms
Sx
Pđ
DPcb
DPđô
m3/h
m3/s
a´b
dtđ
1
1569
0.436
300x200
240
0.06
7.3
0.27
6
1.62
1.05
3.26
3.423
5.043
2
2337
0.649
400x300
343
0.12
5.4
0.01
4
0.04
0.3
1.78
0.534
0.574
3
3364
0.934
500x400
444
0.2
4.7
0.054
15
0.81
1.105
1.35
1.4918
2.3018
SDPđô=
7.9188
Bảng 34- tính toán thủy lực đường ống thổi cho ahu3- hệ thống 3
Đoạn ống
Lưu lượng
Kích thước
Tiết Diện
Vận tốc (m/s)
R
l(m)
DPms
Sx
Pđ
DPcb
DPđô
m3/h
m3/s
a´b
dtđ
1
1392
0.387
300x200
240
0.06
6.4
0.212
5.5
1.166
1.05
2.51
2.6355
3.8015
2
3022
0.839
400x300
343
0.12
7.0
0.151
9
1.359
0.3
3
0.9
2.259
3
4774
1.326
500x400
444
0.2
6.6
0.09
5
0.45
2.18
2.35
5.123
5.573
SDPđô=
11.634
Bảng 35 - tính toán thủy lực đường ống hút cho ahu3 - hệ thống 3
Đoạn ống
Lưu lượng
Kích thước
Tiết Diện
Vận tốc (m/s)
R
l(m)
DPms
Sx
Pđ
DPcb
DPđô
m3/h
m3/s
a´b
dtđ
1
1109
0.308
300x200
240
0.06
5.1
0.14
6
0.84
1.05
1.59
1.6695
2.5095
2
2513
0.698
400x300
343
0.12
5.8
0.116
4
0.464
0.3
2.06
0.618
1.082
3
3813
1.059
500x400
444
0.2
5.3
0.067
15
1.005
1.105
1.72
1.9006
2.9056
SDPđô=
6.4971
Bảng 36- tính toán thủy lực đường ống thổi cho ahu4- hệ thống4
Đoạn ống
Lưu lượng
Kích thước
Tiết Diện
Vận tốc (m/s)
R
l(m)
DPms
Sx
Pđ
DPcb
DPđô
m3/h
m3/s
a´b
dtđ
1
1233
0.343
300x200
240
0.06
5.7
0.171
8
1.368
1.25
1.99
2.4875
3.8555
2
2466
0.685
400x300
343
0.12
5.7
0.112
3
0.336
0.3
1.99
0.597
0.933
3
3588
0.997
500x400
444
0.2
5.0
0.06
0.5
0.03
0.3
1.53
0.459
0.489
4
5138
1.427
500x400
444
0.2
7.1
0.118
3
0.354
1.35
3.17
4.2795
4.6335
5
6260
1.739
500x400
444
0.2
8.7
0.168
10
1.68
1.13
4.63
5.2319
6.9119
SDPđô=
16.823
Bảng 37- tính toán thủy lực đường ống hút cho ahu4 - hệ thống 4
Đoạn ống
Lưu l]ợng
Kích thước
Tiết Diện
Vận tốc (m/s)
R
l(m)
DPms
Sx
Pđ
DPcb
DPđô
m3/h
m3/s
a´b
dtđ
1
1964.5
0.546
300x200
240
0.06
9.1
0.171
8
5.07
1.2
4.01
4.812
9.882
2
3243
0.901
400x300
343
0.12
7.5
0.112
20
3.44
1.35
1.41
1.9035
5.3435
SDPđô=
15.226
Bảng38- tính toán thủy lực đường ống thổi cho ahu4- hệ thống5
Đoạn ống
Lưu lợng
Kích thước
Tiết Diện
Vận tốc (m/s)
R
l(m)
DPms
Sx
Pđ
DPcb
DPđô
m3/h
m3/s
a´b
dtđ
1
1117
0.310
300x200
240
0.06
5.2
0.135
8
1.08
1.25
1.65
2.0625
3.1425
2
2234
0.621
400x300
343
0.12
5.2
0.087
3
0.261
0.3
1.65
0.495
0.756
3
3269
0.908
500x400
444
0.2
4.5
0.05
0.5
0.025
0.3
1.24
0.372
0.397
4
4304
1.196
500x400
444
0.2
6.0
0.084
3
0.252
1.35
2.2
2.97
3.222
5
5800
1.611
500x400
444
0.2
8.1
0.124
10
1.24
1.13
3.35
3.7855
5.0255
SDPđô=
12.543
Bảng 39- tính toán thủy lực đường ống hút cho ahu4 - hệ thống 5
Đoạn ống
Lưu lượng
Kích thước
Tiết Diện
Vận tốc (m/s)
R
l(m)
DPms
Sx
Pđ
DPcb
DPđô
m3/h
m3/s
a´b
dtđ
1
1734
0.482
300x200
240
0.06
8.0
0.299
8
5.07
1.2
3.91
4.692
9.762
2
2303.6
0.640
400x300
343
0.12
5.3
0.221
20
3.44
1.35
2.83
3.8205
7.2605
SDPđô=
17.023
Phần II: Tính toán thông gió
Trong công trình xây dựng để đảm bảo diều kiện tiện nghi cho các phòng chức năng chính là tât yếu.Nhưng những phòng phụ trợ cho chúng cũng cần điều kiện tiện nghi tốt.
Công trình bưu điện tỉnh Hà Nam trong các nhà vệ sinh cần phải thông gió để đảm bảo vệ sinh và sức khoẻ cho nhân viên và khách hàng đến giao dịch.
Thiết kế hệ thống thông gió hút nhầm tạo áp suất âm trong phòng để không khí “bẩn” không lan toả ra xung quanh.Ta có thể sử dụng tiêu chuẩn hút không khí ra khỏi phòng(m3/h) theo bảng 4-2 Giáo trình thông gió và xử lý khí thải của PTS.Nguyễn Duy Động.
Hay xác định theo bội số trao đổi khôngkhí(m) hút ra trong các phòng vệ sinh tra bảng 2-1 “Giáo trình thông gió “ của GS.Trần ngọc Chấn,lấy trong “Tiêu chuẩn về bội số trao đổi không khí và lưu lượng thông gió cho một số công trình xây dựng dân dụng và công cộng “ Liên Xô cũ theo CNIP II-62-71)
+ Khu vệ sinh lấy cho một chậu xí 100m3/h(Nhiệt độ phòng 22°C)
+ Khu vệ sinh lấy cho một chậu tiểu 25m3/h.
Lập thành bảng tính lưu lượng cho các phòng cần thông gió từ đó chọn lưu lượng quạt
I.Tính lưu lượng thông gió và chọn quạt hút.
1. Tính lưu lượng thông gió hút cho các tầng:
Lưu lượng thông gió hút cho khu vệ sinh ở các tầng được tính dựa trên số thiết bị vệ sinh ở đó.
Trong công trình này ở các tầng đều có:
+ Khu WC nữ gồm có 2 chậu xí và 2 chậu tiểu.
+ Khu WC nam gồm có 3 chậu xí và 2 chậu tiểu.
Bảng 40 : tính toán lưu lượng không khí thông gió hút
STT
Tên phòng
Số lượng
(Cái)
Nhiệt độ
(°C)
Tiêu chuẩn hút
LTC
(m3/h)
Bội số
L(m3/1.h)
Tầng 1
Khu vệ sinh
- Xí
3
22
100
300
- Tiểu
4
22
25
100
Tổng
400
Tầng 2
Khu vệ sinh
- Xí
3
22
100
300
- Tiểu
4
22
25
100
Tổng
400
Tầng 3
Khu vệ sinh
- Xí
3
22
100
300
- Tiểu
4
22
25
100
Tổng
400
Tầng 4
Khu vệ sinh
- Xí
3
22
100
300
- Tiểu
4
22
25
100
Tổng
400
Tầng 5
Khu vệ sinh
- Xí
3
22
100
300
- Tiểu
4
22
25
100
Tổng
400
Tầng 6
Khu vệ sinh
- Xí
3
22
100
300
- Tiểu
4
22
25
100
Tổng
400
Tầng 7
Khu vệ sinh
- Xí
3
22
100
300
- Tiểu
4
22
25
100
Tổng
400
2. Bố trí sơ đồ không gian hệ thông hút ,tính toán thuỷ lực và chọn quạt.
a. Sơ đồ không gian hệ thống hút
b. Tính toán thuỷ lực và chọn quạt
+ Tính toán thuỷ lực: Kết quả tính toán thuỷ lực được ghi trong bảng 40
+ Chọn quạt: Từ kết quả tính toán thuỷ lực thông gió khu vệ sinh ta chọn quạt
Loại quạt:Quạt ly tâm 4-70 N0-4
- Lưu lượng L = 3000(m3/h).
- Tổn thất áp lực: DP = 22(kg/m2)
Hiệu suất
Số vòng quay n=1100v/ph
Bảng 40 - Tính toán thủy lực đường ống thông gió cho khu vệ sinh
Đoạn ống
Lưu lượng
Kích thước
Tiết Diện
Vận tốc (m/s)
R
l(m)
DPms
Sx
Pđ
DPcb
DPđô
m3/h
m3/s
a´b
dtđ
0
200
0.056
100x100
100
0.01
5.6
0.519
1
0.519
1.8
2.06
3.708
4.227
1
400
0.111
200x200
200
0.04
2.8
0.057
3.9
0.2223
0.2
0.48
0.096
0.3183
2
800
0.222
300x200
240
0.06
3.7
0.073
3.9
0.2847
0.2
0.837
0.1674
0.4521
3
1200
0.333
300x300
300
0.09
3.7
0.054
3.9
0.2106
0.2
0.837
0.1674
0.378
4
1600
0.444
400x300
343
0.12
3.7
0.047
3.9
0.1833
0.2
0.837
0.1674
0.3507
5
2000
0.556
400x300
343
0.12
4.6
0.07
3.9
0.273
0
1.29
0
0.273
6
2400
0.667
500x300
375
0.15
4.4
0.064
3.9
0.2496
0.2
1.18
0.236
0.4856
7
2800
0.778
500x300
375
0.15
5.2
0.082
9
0.738
1.35
1.6
2.16
2.898
SDPđô
9.3827
Phần III.1: tính toán điện chiếu sáng và ổ cắm
xác định thông số tính toán :
Công trình cần thiết kế là công trình xây dựng dân dụng. Theo tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng chiếu sáng của công trình xây dựng dân dụng ta có mức chiếu sáng trung bình đối với nhà Thông tin,Bưu chính viễn thông.
Etb = 200 [Lx] .
Do tính chất và thời gian sử dụng của đèn huỳnh quang có nhiều tiện lợi đối với công trình này nên ta chọn đèn huỳnh quang cho tất cả các phòng.
Với các đặc tính trên ta có thể chọn một phòng để tính toán và bố trí chiếu sáng, sau đó áp dụng kết quả tính toán ta bố trí chiếu sáng cho các phòng còn lại có cùng đặc điểm.
+ Chọn đèn huỳnh quang loại LFA40/2 công suất 40W, quang thông của đèn F =2800 Lm, cường độ dòng của đèn I = 0,43 A.
+ Theo đầu bài hệ số phản xạ của tường, trần :
rt = 0,7 rtr = 0,5
+ Chọn kiểu chiếu sáng tổng hợp - độ cao treo đèn : 0,15m
II-Tính toán chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng
1. Phòng giao dịch
Từ số liệu cho và đặc điểm kiến trúc của phòng: - Chiều dài phòng 18(m)
-Chiều rộng phòng 9(m)
-Chiều cao phòng 7,8 (m)
Điện áp cung cấp 3x380/220 V tần số 50Hz
Ta có:
- Diện tích nền =diện tích trần
F = 18´ 9 = 162 (m2)
- Diện tích cửa sổ và cửa ra vào:
F = 2,4 ´ 1,2 ´3 + 3 ´ 2,4´ 2,4+ 2´ 1,5´1,7 = 31,02(m2).
- Diện tích tường :
F =18´7,8+(18+2´9)´7,8- 31,02 = 390,18 (m2)
a. Tính toán chỉ số phòng và xác định số bóng đèn.
-Số lượng bóng đèn cho từng phòng đươc xác định theo công thức:
(đèn).
Trong đó:
Etb: Cường độ chiếu sáng trung bình (Lx).
S: Diện tích thông thuỷ (m2). (S = 162(m2)
u: Hệ số sử dụng.
Fl : Quang thông của một bóng (Lm).
i =
h: chiều cao từ mặt phẳng vùng làm việc tới mặt phẳng vật chiếu sáng
h=H-(htr+x)
với htr: độ cao treo đèn(=0,15m)
x:Chiều cao mặt phẳng vùng làm việc(=0,85m)
H: Chiều cao phòng
ịh= 7,8-(0,15+0,85)=6,2(m)
A,B: là chiều dài và chiều rộng của phòng (A =18m; B = 9m)
Thay số vào ta được:
Tra bảng hệ số sử dụng của vật chiếu sáng đèn huỳnh quang với vật chiếu sáng loại CGA (Tài liệu hướng dẫn tính toán mạng điện chiếu sáng - Bộ môn Vi khí hậu - Môi trường khí):
u=0,346 ; k = 1,4; h = 0,83; D = 0,715
Số đèn tính toán là:
n = =34 (đèn)
ị Ta chọn số đèn là 36 bóng loại LFA(phần trên)
+ Chọn vật chiếu sáng loại CGA - 2 bóng 40W và được bố trí như hình vẽ:
+ Khoảng cách từ mép tường đến bóng là: 1,5m, khoảng cách giữa các bóng là: 3,0 m thoả mãn điều kiện:
m/3 Ê P Ê m/2 Û 3,0/3 Ê 1,5 Ê 3,0/2
2. Phòng khai thác 1
Dựa vào số liệu và mặt bằng phòng ta có:
Chiều dài phòng:17,1(m)
Chiều rộng phòng:7,41(m)
Cao phòng:3,9(m
Điện áp cung cấp 3x380x220(v),tần số 50(HZ)
Căn cứ vào đặc điểm sử dụng của phòng ta chọn hệ thống chiếu sáng tổng hợp:Nguồn sáng là đèn huỳnh quang loại LFA 40/2 quang thông của đèn F =2800 Lm, cường độ dòng của đèn I = 0,43 A.
+ Theo đầu bài hệ số phản xạ của tường, trần :
rt = 0,7 rtr = 0,5
+ Chọn kiểu chiếu sáng tổng hợp - độ cao treo đèn : 0,15m
h = 72,9- 0,15 - 0,85 =2,9(m)
a . Tính toán chỉ số phòng và xác định số bóng đèn.
-Số lượng bóng đèn cho từng phòng đươc xác định theo công thức:
(đèn).
Trong đó:
Etb: Cường độ chiếu sáng trung bình (Lx).
S: Diện tích thông thuỷ (m2). (S = 126,72 (m2))
u: Hệ số sử dụng.
Fl : Quang thông của một bóng (Lm).
i =
h: chiều cao từ mặt phẳng vùng làm việc tới mặt phẳng vật chiếu sáng (h=2,9m)
L,l: là chiều dài và chiều rộng của phòng (l =17,1m; B = 7,41m)
Thay số vào ta được:
Tra bảng hệ số sử dụng của vật chiếu sáng đèn huỳnh quang với vật chiếu sáng loại CGA (Tài liệu hướng dẫn tính toán mạng điện chiếu sáng - Bộ môn Vi khí hậu - Môi trường khí):
u=0,43; k = 1,4; h = 0,75; D = 0,715
Số đèn tính toán là:
n = =28 (đèn)
ị Ta chọn số đèn là 28 bóng loại LFA(phần trên)
+ Chọn vật chiếu sáng loại CGA - 2 bóng 40W và được bố trí như hình vẽ:
+ Khoảng cách từ mép tường đến bóng là: P,Q khoảng cách giữa các bóng là: m,n thoả mãn điều kiện:
m/3 Ê P Ê m/2 Û 3,0/3 Ê 1,05Ê 3,0/2
n/3 Ê Q Ê n/2 Û 3,6/3 Ê 1,8Ê 3,6/2
3. Phòng bưu tá.
Dựa vào số liệu và mặt bằng phòng ta có:
Chiều dài phòng:7,2(m)
Chiều rộng phòng:6(m)
Cao phòng:3,9(m)
Điện áp cung cấp 3x380x220(v),tần số 50(HZ)
Căn cứ vào đặc điểm sử dụng của phòng ta chọn hệ thống chiếu sáng tổng hợp:Nguồn sáng là đèn huỳnh quang loại LFA 40/2 quang thông của đèn F =2800 Lm, cường độ dòng của đèn I = 0,43 A.
+ Theo đầu bài hệ số phản xạ của tường, trần :
rt = 0,7 rtr = 0,5
+ Chọn kiểu chiếu sáng tổng hợp - độ cao treo đèn : 0,15mị (h=2,9m)
a . Tính toán chỉ số phòng và xác định số bóng đèn.
-Số lượng bóng đèn cho từng phòng đươc xác định theo công thức:
(đèn).
Trong đó:
Etb: Cường độ chiếu sáng trung bình (Lx).
S: Diện tích thông thuỷ (m2). (S = 43,2(m2)
u: Hệ số sử dụng.
Fl : Quang thông của một bóng (Lm).
i =
h: chiều cao từ mặt phẳng vùng làm việc tới mặt phẳng vật chiếu sáng (h=m)
L,l: là chiều dài và chiều rộng của phòng (l =9m; B = 7,2m)
Thay số vào ta được:
Tra bảng hệ số sử dụng của vật chiếu sáng đèn huỳnh quang với vật chiếu sáng loại CGA (Tài liệu hướng dẫn tính toán mạng điện chiếu sáng - Bộ môn Vi khí hậu - Môi trường khí):
u=0,335; k = 1,4; h = 0,73; D = 0,715
Số đèn tính toán là:
n = =7,8(đèn)
ị Ta chọn số đèn là 8 bóng loại LFA(phần trên)
+ Chọn vật chiếu sáng loại CGA - 2 bóng 40W và được bố trí như hình vẽ:
+ Khoảng cách từ mép tường đến bóng là: P,Q khoảng cách giữa các bóng là: m,n thoả mãn điều kiện:
m/3 Ê P Ê m/2 Û 3,0/3 Ê 1, 5Ê 3,0/2
n/3 Ê Q Ê n/2 Û 4/3 Ê 1,6Ê 4/2
4. Phòng khai thắc 2.
Dựa vào số liệu và mặt bằng phòng ta có:
Chiều dài phòng:9(m)
Chiều rộng phòng:7,2(m)
Cao phòng:3,9(m)
Điện áp cung cấp 3x380x220(v),tần số 50(HZ)
Căn cứ vào đặc điểm sử dụng của phòng ta chọn hệ thống chiếu sáng tổng hợp:Nguồn sáng là đèn huỳnh quang loại LFA 40/2 quang thông của đèn F =2800 Lm, cường độ dòng của đèn I = 0,43 A.
+ Theo đầu bài hệ số phản xạ của tường, trần :
rt = 0,7 rtr = 0,5
+ Chọn kiểu chiếu sáng tổng hợp - độ cao treo đèn : 0,15m
h = 72,9- 0,15 - 0,85 =2,9(m)
a . Tính toán chỉ số phòng và xác định số bóng đèn.
-Số lượng bóng đèn cho từng phòng đươc xác định theo công thức:
(đèn).
Trong đó:
Etb: Cường độ chiếu sáng trung bình (Lx).
S: Diện tích thông thuỷ (m2). (S = 64,8(m2)
u: Hệ số sử dụng.
Fl : Quang thông của một bóng (Lm).
i =
h: chiều cao từ mặt phẳng vùng làm việc tới mặt phẳng vật chiếu sáng (h=m)
L,l: là chiều dài và chiều rộng của phòng (l =9m; B = 7,2m)
Thay số vào ta được:
Tra bảng hệ số sử dụng của vật chiếu sáng đèn huỳnh quang với vật chiếu sáng loại CGA (Tài liệu hướng dẫn tính toán mạng điện chiếu sáng - Bộ môn Vi khí hậu - Môi trường khí):
u=0,365 ; k = 1,4; h = 0,83; D = 0,715
Số đèn tính toán là:
n = =15,278 (đèn)
ị Ta chọn số đèn là 18 bóng loại LFA(phần trên)
+ Chọn vật chiếu sáng loại CGA - 2 bóng 40W và được bố trí như hình vẽ:
+ Khoảng cách từ mép tường đến bóng là: P,Q khoảng cách giữa các bóng là: m,n thoả mãn điều kiện:
m/3 Ê P Ê m/2 Û 3,0/3 Ê 1,5Ê 3,0/2
n/3 Ê Q Ê n/2 Û 2,5/3 Ê 1,1Ê 2,5/2
Các tầng khác tính toán hoàn toàn tương tự như trên
III- Tính toán chiếu sáng bằng phương pháp phân điểm
(Tính toán cho phòng phòng khai thác 2- Tầng 1)
1. Lập bảng tính
Từ các giá trị E đã tính toán ta lập được đồ thị izolux (Đối xứng qua đèn) sau đó dùng giấy can can lại đồ thị đưa vào mặt bằng nhà.Để xác định E của từng nguồn gây ra tại một điểm của vùng làm việc. Mặt bằng nhà cũng chia đúng theo mặt bằng lập đồ thị ( Các ô đều có kích thước 1x1 m).
Ta có bảng xác định giá trị cường độ chiếu sáng E của từng nguồn tại mỗi điểm và tổng hợp giá trị E của nguồn gây ra tậi điểm đó
Do tính chất đối xứng ta chỉ cần xác định cho1/4 mặt bằng nhà
2. Tính toán chiếu sáng trực tiếp (Bảng41)
Sau khi lập bảng tính E cho từng điểm trên vùng làm việc ta tiến hành láy trung bình:
173,68[lux]
Bảng 41: bảng tính e trực tiếp của các đèn đến
mặt phẳng làm việc
Đèn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
E
Diểm
1
62
18
4
10
5
2
2.2
1.6
0.8
106
2
64
30
7
12
7
3
2.2
1.8
1
128
3
40
52
15
9
10
4.5
2
2
1.5
136
4
26
65
22
7
12
6
1.8
2.1
1.8
144
5
80
20
5
20
8
2.5
2.2
2.4
1.2
141
6
80
40
8
21
12
4
2.3
3
1.6
172
7
55
65
16
17
18
7
2.1
3.2
2
185
8
30
80
30
12
22
10
2.8
3.5
2.6
193
9
62
18
4.5
27
12
3
6
3.5
1.5
138
10
62
32
8
40
20
6
6
4.5
2.2
175
11
40
53
13
30
30
9
6
6
3
190
12
26
65
22
18
40
17
4.5
6
4
203
13
40
13
3.5
61
18
4
10
5
2
157
14
40
20
6
62
30
7
12
8
3
188
15
30
33
9
40
50
12
9
9
4
196
16
18
40
16
23
62
22
7
12
6
206
17
22
8
3.6
80
20
4
20
8
2.5
168
18
22
15
4.5
80
38
7
21
13
4
205
19
18
18
7
60
60
15
17
18
6
219
20
13
22
10
35
80
25
12
21
8
226
tb
173.68
3. Tính toán chiếu sáng phản xạ.
Efx = [ lux]
+ D : Hệ số giảm giá trị của vật chiếu sáng.
+ g: Hệ số phụ thuộc lượng phản xạ từ tường và trần lên mặt phẳng vùng làm việc
g =
Trong đó:
Sd: Diện tích nền nhà [m2].
Sp: Diện tích tường nhà [m2].
St: Diện tích trần nhà [m2].
+ rm : Hệ số phản xạ trung bình.
rm =
Trong đó: rp, rt, rc: Hệ số phản xạ của trần, tường, cửa.
Thay số ta có:
rm = 0,52
+Fc: Lượng quang thông của vật chiếu sáng trong phòng:
Fc = hc * FL* 18 = 0.83*2800*18= 41832 (Lx).
+ x: Tỉ số giữa lượng quang thông chiếu lên bề măt phản xạ và lượng quang thông phát ra của vật chiếu sáng.
Trong đó ta có: F = Fc - Fdd.
ị
Fdd: Lượng quang thông chiếu lên sàn nhà.
Fdd = Ed ´ Sd
Trong đó Edd là cường độ quang thông chiếu xuống mặt phăng làm việc
(Bảng 42)
Bảng 42 : bảng tính E phản xạ của đèn đến mặt phẳng nền
Đèn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
E
Điểm
1
65
21
6
12
7
3
3
1.8
1.3
120
2
65
40
9
12
9
4
3
2.2
1.6
146
3
40
60
15
11
11
6
2.8
2.8
1.8
150
4
25
80
20
8
12
8
2.3
3.2
2
161
5
60
18
7
18
10
3.6
4.5
3.2
1.6
126
6
80
26
10
19
14
6
4.5
3.8
2
165
7
50
50
15
16
18
8
4.2
4.3
2.8
168
8
30
65
30
14
20
12
4
4.5
3.3
183
9
60
14
5
40
14
4.5
7
4.5
2
151
10
62
19
9
40
19
8
7.5
5
3
173
11
43
35
15
30
35
12
7
7
4
188
12
22
43
22
18
45
16
5
7
4.5
183
13
40
14
4.5
60
17
6
12
7
3
164
14
40
19
7
60
30
9
12
9
4
190
15
30
32
11
43
55
14
11
11
5
212
16
16
40
17
25
70
20
8
13
7
216
17
20
10
3.5
60
20
7
18
9
4
152
18
20
15
5
60
40
10
18
14
7
189
19
16
18
8
55
60
15
17
16
8
213
20
14
20
11
35
80
30
14
20
10
234
tb
174,105
ị Fdd = Ed ´ Sd = 174,105 ´ 64.8 = 11282(Lm)
x =
efx = (Lx).
Etbtt = Ett + efx = 173,68 + 34,5 = 208,18(Lx).
Kiểm tra sai số cho phép:
(Sai số cho phép)
4. Kiểm tra độ chói mắt
i =
ịVật chiếu sáng loại BZ6.
A = 9m = 3,1´ H, B = 7,2m = 2,4 ´ H ị Chỉ số chói mắt cơ bản TB = 16,5
Xác định chỉ số chói mắt cuối cùng:
Tf = Ti + TF + TS + TH
Trong đó:
Ti: Chỉ số chói mắt ban đầu
Ti= TB+TC Với TB: Chỉ số chói mắt cơ bản
TC: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào lượng quang thông nửa hình cầu trên và nửa hình cầu dưới,tỉ số của chúng và hệ số phản xậ của trần và tường(TC=0,1)
TF :Hệ số điều chỉnh quang thông nửa hình cầu dưới của vật chiếu sáng
TS: Hệ số điều chỉnh bề mặt chiếu sáng tương đương của vật chiếu sáng
TH: Hệ số điều chỉnh chiều cao lắp đặt của vật chiếu sáng so với trục nhìn
= (16,5 + 0,1) + 1,8 - 1,4 - 0,3 =17,3 < 19 Thỏa mãn.
Phần III. 2: tính toán dây dẫn
I-Tính toán chọn dây và thiết bị bảo vệ cho mạng chiếu sáng và ổ cắm
1.Sơ đồ phân bố phụ tải cho mạng chiếu sáng và ổ cắm.
2.Chọn dây dẫn.
a. Cho mạch chiếu sáng:Ta chọn mạch bất lợi nhất là mạch có công suất lớn nhất và dài nhất (chọn M5-1,bảng điện tầng 5)
Pyc = 20 ´ 40 = 800(W)
Đèn huỳnh quang có : cosj = 0,6
Idd =
Để đảm bảo điều kiện phát nóng thì:
Iđm > Idd chọn Iđm=7(A) ị Imax=
Tra bảng dây đồng chọn tiết diện dây S =1 mm2
Ký hiệu : 2x1FY – PEL F5.
Xác định tổn thất điện áp đối với mạch một pha theo công thức sau:
( DU%) =
% < 1% thoả mãn
b.Cho ổ cắm.
Lấy M11 để tính toán, do ổ cắm làm việc không đồng thời nên ta chỉ tính toán cho một ổ cắm làm việc trên M11.
Idd =
Để đảm bảo điều kiện phát nóng thì Iđm > Idd
Chọn Iđm=6(A)
đ tra bảng được S = 1mm2
Tính tổn thất điện áp
( DU%) =
( DU%) = =DUcf ị Thoả mãn
Vậy ta lấy dây đồng 2x1 FY – PEL F 5.
3.Chọn aptomatat
Cần phải chọn Aptomat cho dây dẫn nhằm đảm bảo an toàn cho mạng khi làm việc và khi công suất điện quá lớn . Ta chỉ cần xét cho mạch bất lợi nhất
Ta có Iap>Idd
Đối với hệ thống chiếu sáng ta xét mạch M 5-1:
Iđd=6,06;Iđm=7(A)> Idd dùng ATM 10A
Đối với hệ thống mạch ổ cắm M11:
Iđm=5 (A)>Idd=4,54(A)
Iđm<(0,60,8)ImaxịChọn ATM 10(A)
4. Tính cột dẫn cho hệ thống chiếu sáng
Chọn cột dẫn từ BĐCBĐF tầng 7 để tính toán. Các pha xấp xỉ bằng nhau do đó áp dụng như cột dẫn 3 pha cân bằng:
Ap dụng công thức
I(A)
Chọn I > Idd đẻ đảm bảo điều kiện phát nóng
Chọn Iđm=20(A)
ị Imax =
Tra bảng dây dẫn FY chọn S=2,5 mm2
Imax =25 (A )à Thoả mãn
*) Xác định tổn thất điện áp
DU% = < 2%à DU% <[DU%] à Thoả mãn
Vậy dây dẫn là 3x 2,5FY+1FY PELf 15
Chọn aptomat cho cột dẫn hệ thống chiếu sáng và ổ cắm
I
I
Từ đó dùng aptomat 25 A
II. Tính toán chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ cho mạch điện động lực
1.Tính toán cho các AHU
Trong công trình có 8 chiếc AHU
Có công suất của mỗi AHU Loại40HW024 là 3,7 (kw) theo tài liệu của hãng Carrier.
Ta tính cho một động lực bất lợi nhất tức là mạch ở xa nhất (tầng 7)
Py/c = 3,7kw = 3700w
a. Tính dòng của dây dẫn
Tính dây dẫn
Có P=3,7 kw , cosj = 0,83, h = 0,84
Iddl=
Tra bảng dây dẫn FY 3 sợi chọn Sdd = 2,5mm2 với Imax = 25 ịThỏa mãn
Tiết diện dây: 3x2,5FY+1,5FY-PELf15
b. Xác định mật độ dòng khởi động
Ta có Jkd =
Trong đó Ikd=(68)Idm
Chọn Ikđ= 6,5 Idd
ị Jkđ =
Jkd<Jcf =35 (A/mm2)
c. Xác định tổn thất điện áp theo phụ tải
DU% = <3%
DU%<[DU%]cfdd Thỏa mãn
d.Xác định tổn thất điện áp theo dòng khởi động
(DU%)kđ = <12%
Vậy thoả mãn dây : 3x2,5FY+1,5FY-PELf16
e. Tính chọn atomat
Chọn Aptomat cho cột dẫn hệ thống chiếu sáng
I > Idd
Idd = 8,06A
If >
If < 3Imax
Khởi động trực tiếp nên
k= 2,5
ịIf >(A)
ịIf < 3*25=75(A)
Vậy ta dùng ATM 50A
2. Tính toán dây dẫn cho thang máy
a. Tính dây dẫn
Có P = 15kw, cosj = 0,845 , h = 0,88
Idd1 =
Tra bảng dây dẫn FY3 sợi chọn Sdd =4mm2: Imax =35(A)
Idd2 =
Tra bảng dây dẫn FY 3 sợi chọn Sdd = 4mm2 với Imax = 35 (A)
ịTiết diện dây:
b.Xác định mật độ dòng khởi động
Ta có Jkd1 =
Trong đó Ikd=2,7Idm
ịJkd1 =
Jkd1 < Jcf =35 (Amm2)
Ta có Jkd2 =
Trong đó Ikd=2,7Idm
ịJkd2 =
Jkd2 < Jcf =25(Amm2)
c. Xác định tổn thất điện áp theo phụ tải
DU1% =
DU2% =
DU% =DU1% +DU2% = 0,04+ 0,14 = 0,18<[DU%]cfdd = 3%Thỏa mãn
d. Xác định tổn thất điện áp theo dòng khởi động
DU1% =
DU2% =
DU% = DU1% + DU2% = 0,14 + 0,26= 0,4< 12% =[DU%]cf
Vậy dây dẫn thoả mãn
e. Tính chọn atomat
Ta có:
I > Idd
Idd = 30,65A
If >
If < 3Imax
Khởi động hình sao và tam giác
k = 2
ịIf >
ịIf < 3*35= 105A
Vậy ta dùng ATM 63A
3. Tính toán dây dẫn cho chiller
a. Tính dây dẫn
Có P = 117kw, cosj = 0,845 , h = 0,88
Idd1 =
Tra bảng dây dẫn FY3 sợi chọn Sdd =120mm2: Imax =290(A)
Idd2 =
Tra bảng dây dẫn FY 3 sợi chọn Sdd = 50mm2 với Imax = 170 (A)
ịTiết diện dây:
b. Xác định mật độ dòng khởi động
Ta có Jkd1 =
Trong đó Ikd=2,7Idm
ịJkd1 =
Jkd1 < Jcf =35 (Amm2)
Ta có Jkd2 =
Trong đó Ikd=2,7Idm
ịJkd2 =
Jkd2 < Jcf =25(Amm2)
c. Xác định tổn thất điện áp theo phụ tải
DU1% =
DU2% =
DU% =DU1% +DU2% = 0,084+ 0,116 = 0,2<[DU%]cfdd = 3%Thỏa mãn
d. Xác định tổn thất điện áp theo dòng khởi động
DU1% =
DU2% =
DU% = DU1% + DU2% = 0,037 + 0,051= 0,088< 12% =[DU%]cf
Vậy dây dẫn thoả mãn
e. Tính chọn atomat
Ta có:
I > Idd
Idd = 239,06A
If >
If < 3Imax
Khởi động hình sao và tam giác
k= 2
ịIf >
ịIf < 3*290= 870A
Vậy ta dùng ATM 600A
4) Tính cột dẫn cho mạng điện động lực
4.1 Tính cột dẫn cho mạch điện dùng cho chiller và thang máy
a) Chọn dây dẫn
áp dụng công thức ta có
Ic =
Trong đó
Py/c = Cy/c * Pi
Cy/c =
Cdl =
Cn= 0,95
hm =0,95
Cy/c =
Py/c =1,007 * (117x1 +15x1)=133 kw
=133000(w)
cosjtb =
ịIc =A
Tra bảng dây dẫn FY 3 sợi ta chọn Sdd = 150mm2 : Imax = 330A
Ta có dây dẫn 3x150FY+95FY-PELf600
b) Tính mật độ dòng khởi động
Jc =
Icmax = Ikdmax + ồIci
Ikdmax =2,7xIdm =2,7x A
Ici =A
Icmax =645,45 + 239,05 = 884,5A
Jkd =A/mm2 <Jkdcf =35A/mm2
c)Tính tổn thất điện cột áp cột dẫn
(DU%)c = <5%
(DU%)kdc =
(DU%)kdc <[(DU%)]kdcf=12%
Vậy cột dẫn chọn là 3x150FY +95FY-PELf600
d) Tính chọn Aptomat
Ta có :If > Ic = 484,2A
If >
If <3 Imax =3*510
ị 484,2 < If < 1530
ịTa chọn Aptomat 1000
4.2 Tính cột dẫn cho mạch điện dùng cho AHU tầng 7
a) Chọn dây dẫn
áp dụng công thức ta có
Ic =
Trong đó
Py/c = Cy/c * Pi
Cy/c =
Cdl =
Cn= 0,95
hm =0,95
Cy/c =
Py/c = 1,13* 3,7 =4,18 kw
=4180w
cosjtb =
ịIc =A
Tra bảng dây dẫn FY 3 sợi ta chọn Sdd = 2,5mm2 : Imax = 25A
Ta có dây dẫn 3x2,5FY+1,5FY-PELf15
b) Tính mật độ dòng khởi động
Jc =
Icmax = Ikdmax + ồIci
Ikdmax =2,7xIdm =2,7x A
Ici =A
Icmax =20,4 + 7,56 = 28,01A
Jkd =A/mm2 <Jkdcf =35A/mm2
c) Tính tổn thất điện cột áp cột dẫn
(DU%)c = <5%
(DU%)kdc =
(DU%)kdc <[(DU%)]kdcf=12%
Vậy cột dẫn chọn là 3x2,5FY +1,5FY-PELf15
d) Tính chọn Aptomat
Ta có :If > Ic = 7,56A
If >
If <3 Imax =3*25 = 75
ị 14 < If < 75
ịTa chọn Aptomat 50
Mục lục
Lời mở đầu 1
Phần I : thiết kế hệ thống điều hoà không khí 7
phần tính toán 7
I . Chọn thông số bên trong và bên ngoài 7
1. Mùa hè 7
2. Mùa đông … 8
Bảng 1: Thông số bên trong nhà cho 2 mùa 9
Bâng2: Thông số tính toán bên ngoầi nhà cho 2 mùa 9
II. Tính toán các đại lượng cần thiết 9
1. Chọn kết cấu bao che và tính toán hệ số truyền nhiệt và truyền ẩm 9
Bảng 3: Bảng tính hệ số truyền nhiệt và truyền ẩm 9
2.Kiểm tra nhiệt trở yêu cầu,kiểm tra đọng sương trong lòng kết cấu
kiểm tra đọng sương trên bề mặt kết cáu 11
2.1 Kiểm tra nhiệt trở yêu càu 11
2.2 Kiểm tra đọng sương trên bề mặt kết cấu 12
2.3 Kiểm tra đọng ẩm trong lòng kết cấu 12
Bảng 4: áp suất thực trong lòng... 13
Bảng 5: áp suất hơi nước bão hoà 14
III Tính toán nhiệt thừa 14
1. Tính toán nhiệt truyền qua kết cấu bao che 14
Bảng6:Bảng tính nhiệt truyền qua kết cấu mùa hè 15
Bảng7:Bảng tính nhiệt truyền qua kết cấu mùa đông 22
2. Lượng nhiệt truyền vào nhà qua cửa do rò gió 29
Bảng 8: Tổng kết nhiệt do rò gió 29
Tính toán nhiệt toả 29
3.1 Tính toả nhiệt do người 30
Bảng 9: Tính toán toả nhiệt do người 30
3.2 Tính toả nhiệt do thắp sáng 30
Bảng 10: Tính toán toả nhiệt do thắp sáng 30
3.3 Tổng kết nhiệt toả 31
Bảng 11: Tổng kết nhiệt toả 31
4. Tính toán thu nhiệt do bức xạ mặt trời 32
4.1 Lượng nhiệt toả vào nhà qua tường 32
Bảng 12:Nhiệt bức xạ do dao động nhiệt dộ 35
Bảng 13: Tổng lượng nhiệt bức xạ qua tường hướng đông 36
4.2 Lượng nhiệt truyền vào nhà do bức xạ mặt trời qua cửa kính 37
5. Tổng kết nhiệt thừa 38
Bảng 14: Tổng kết nhiệt mùa hè 38
Bảng 15: Tổng kết nhiệt mùa đông 39
IV Tính toán ẩm thừa 39
1. ẩm truyền qua kết cấu bao che 40
Bảng 16: Tổn thất ẩm qua kết cấu bao che về mùa hè 41
2.ẩm truyền qua nền 41
Bảng 17: Tính EN cho tong dải nền,từng nhiệt độ 41
Bảng 18: Tính toán ẩm truyền qua nền 45
3. ẩm truyền vào nhà do rò gió 46
Bảng 19: Tổng kết tổn thất ẩm do rò gió 47
4. Tính toán ẩm toả do người 47
Bảng 20: Tổng kết ẩm toả do người 47
5. Tổng kết ẩm thừa 49
Bảng 21: Tổng kết ẩm mùa hè 49
Bảng 22: Tổng kết ẩm mùa đông 49 V. Xác định tia quá trình 50
Bảng 23: Tổng kết nhiệt thừa ẩm thừa 2 mùa 50
B. thiết lập quá trình điều tiết trên biểu đồ I-d 50
1. Về mùa hè 52
Bảng 24: Thông số trạng thái của điểm thổi vào và điểm tính toán trong phòng trước và sau khi dịch chuyển tia quá trình 53
Bảng 25: Lưu lượng thổi vào các phòng 54
Bảng 26: Hệ số không khí tươi 55
Bảng 27: Lưu lượng không khí ngoài thực tế và lưu lượng tuần hoàn 56
Bảng 28: Công suất lạnh của hệ thống 58
2. Về mùa đông 59
Bảng 29: Tính toán DI cho từng phòng 60
C bố trí miệng thổi, tính toán thuỷ lực 61
I. Bố trí miệng thổi 61
II. Tính toán thuỷ lực 67
Bảng 30: Tính toán thuỷ lực đường ống thổi hệ thống 1 69
Bảng 31: Tính toán thuỷ lực đường ống hút hệ thống 1 69
Bảng 32: Tính toán thuỷ lực đường ống thổi hệ thống 2 70
Bảng 33: Tính toán thuỷ lực đường ống hút hệ thống 2 70
Bảng 34: Tính toán thuỷ lực đường ống thổi hệ thống 3 71
Bảng 35: Tính toán thuỷ lực đường ống hút hệ thống 3 71
Bảng 36: Tính toán thuỷ lực đường ống thổi hệ thống 4 72
Bảng 37: Tính toán thuỷ lực đường ống hút hệ thống 4 72
Bảng 38: Tính toán thuỷ lực đường ống thổi hệ thống 5 73
Bảng 39: Tính toán thuỷ lực đường ống hút hệ thống 5 73
Phần II : tính toán thông gió cho khu vệ sinh 74
I. Tính toán thông gió và chọn quạt hút 74 1.Tính lưu lượng thông gió hút các tầng 74
2.Bố trí không gian hệ thống hút ,tính toán thuỷ lực và chọn quạt 76
Bảng 40: Tính toán thuỷ lực đường ống thông gió cho khu vệ sinh 77
Phần III.1 : tính toán điện chiếu sáng và ổ cắm 78
I. Xác định thông số tính toán 78 II.Tính toán chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng 78
1. Phòng giao dịch 78
2. Phòng khai thác 1 81
3. Phòng bưu tá 83
4. Phòng khai thác 2 84
III. Tính toán chiếu sáng bằng phương pháp phân điểm 86
1. Lập bảng tính 86
2. Tính toán chiếu sáng trực tiếp 86
Bảng 42 : Bảng tính E trực tiếp của các đèn đến mặt phẳng làm việc 87
3. Tính toán chiếu sáng phản xạ 87
Phần III.2 : tính toán dây dẫn 91
I.Tính toán chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ cho mạng chiếu sáng
và ổ cắm 91
1. Sơ đồ phân bố phụ tải cho mạng chiếu sáng và ổ cắm 91
2. Chọn dây dẫn 91
3. Chọn ap to mat 92
4. Tính cột dẫn cho hệ thống chiếu sáng 92
II.Tính toán chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ cho mạng động lực
1. Tính toán cho các AHU 92
2. Tính toán dây dẫn cho thang máy 93
3. Tính toán dây dẫn cho Chiler 95
4. Tính cột dẫn cho mạng điện động lực 96
4.1. Tính toán cột dẫn dùng cho Chiler và thang máy 96
4.2 Tính cột dẫn cho mạng điện dùng cho AHU tầng 7 98
Tài liệu tham khảo 100
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN290.doc