Đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư Phường Trường Thạnh – Quận 9

Trong giới hạn của đề ti thực hiện chỉ đề cập đến việc tổ chức thốt nước v xử lý nước thải với những điều kiện ph hợp về khía cạnh kỹ thuật v khả thi về mặt kinh tế. Trn thực tế, cần phải lưu ý cc vấn đề sau: + Nghin cứu để hồn chỉnh cc qui định về quản lý đơ thị v vệ sinh mơi trường trn cơ sở cc điều luật hiện hnh về bảo vệ mơi trường. + Cĩ kế hoạch xy dựng v củng cố năng lực cơ quan quản lý chuyn ngnh Cấp Thốt nước của thnh phố, đo tạo đội ngũ cn bộ kỹ thuật cĩ đủ trình độ tiếp thu v bảo quản trang thiết bị kỹ thuật v cơng nghệ mới. + Nghin cứu cc chính sch lin quan đến việc định gi việc sử dụng cống v phí bảo vệ mơi trường. + Do vấn đề rc thải cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống thốt nước nn Thnh phố cũng cần tiếp tục cĩ cc dự n để cải thiện v thực hiện từng bước giải quyết triệt để.

doc126 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư Phường Trường Thạnh – Quận 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
50 500 550 500 550 600 Diện tích hữu ích của bể lọc sinh học nhỏ giọt được tính theo cơng thức: (m2). Trong đĩ: H1 = Chiều cao của lớp vật liêu lọc, H = 1,5 ÷ 2 m, chọn H1 = 1,5 (m). n = Số ngăn của bể lọc sinh học, chọn n = 2. Chiều cao tổng cộng của bể lọc sinh học nhỏ giọt: H = H1 + h2 + h3 =1,5 + 0,4 + 0,6 = 2,5 (m) Trong đĩ: h2 = Khoảng cách từ bề mặt vật liệu lọc đến mép trên cùng của thành bể, h2 = 0,4 m (Điều 6.14.4 – TCXD-51-84). h3 = Khoảng cách giữa hai đáy của bể lọc sinh học, h3 = 0,5 ÷ 1 m, chọn h3 = 0,6 m. Đối với bể lọc sinh học nhỏ giọt, việc phân phối đều nước trên bề mặt lớp vật liệu lọc là điều hết sức quan trọng để bể lọc hoạt động tốt. trong thực tế, để phân phối đều nước thải thường dùng: + Hệ thống máng răng cưa phân phối nước. + Hệ thống vịi phun. Trong thiết kế này, chọn hệ thống vịi phun để tính tốn thiết kế. b). Tính tốn thiết kế vịi phun: Nội dung tính tốn thiết kế vịi phun gồm các phần sau đây: + Số lượng vịi phun cần thiết. + TÍnh tốn thủy lực hệ thống tưới. + Dung tích thùng định lượng. Chu kỳ làm việc của thùng định lượng. c). Tính tốn số lượng vịi phun. Lưu lượng lớn nhất của nước thải chảy vào một ngăn của bể lọc sinh học nhỏ giọt là: (L/s) Chọn loại vịi phun cĩ đường kính miệng vịi phun 19 (mm). Áp lực tĩnh ở đầu vịi: 2 m. Tổn thất áp lực trong mạng lưới phân phối lấy bằng 30% tổn thất tổng cộng, do đĩ áp lực tự do lớn nhất ở đầu vịi sẽ là: Hmax = (100 – 30)% x 2 = 1,4 (m). Đường kính vịi tươi được xác định theo biểu đồ hình 5-6 phụ thuộc vào: - Áp lực tự do lớn nhất: Hmax = 1,4 (m). - Đường kính miệng vịi phun, d = 19 (mm) Lưu lượng tưới của mỗi vịi phun được xác định theo biểu đồ hình 4.2: Biểu đồ 4.1: Xác định đường kính vịng tưới. Đường kính vịng tưới: D = 2,8m = 2800mm Bán kính vịng tưới: R = 1,4m = 1400mm. Lưu lượng tưới lớn nhất của một vịi phun: q = 42(l/phút) = 0,7 (l/s) (Tra biểu đồ bên dưới). Biểu đồ 4.2: Xác định lưu lượng tưới của vịi phun. Vịi phun được bố trí với mức độ chồng nhau của bán kính tưới khác nhau: Hình 4.1: Sơ đồ bố trí vịi phun. Chọn cách bố trí xen kẽ chồng nhau, khoảng cách giữa 2 tâm vịi phun kế tiếp nhau theo cách bố trí này sẽ cĩ: (m). Khoảng cách giữa các hàng của vịi phun l2 = 2 x R = 2 x 1,4 = 2,8 (m). Hình dạng mặt bằng bể lọc và cách bố trí vịi phun ở vị trí xen kẻ nhau cĩ ảnh hưởng rất nhiều đến việc phân phối đồng đều nước thải lên khắp bề mặt lớp vật liệu lọc. Trên thực tế thường cĩ bốn dạng mặt bằng bể lọc được ứng dụng: Dạng hình chữ nhật, dạng hình vuơng, dạng hình trịn và dạng hình lục giác đều. Việc lựa chọn hình dạng mặt bằng bể lọc nào để vừa thuận tiện cho việc bố trí hệ thống vịi phun theo kiểu xen kẻ chồng nhau nhưng vẫn đảm bảo phân phối được nước thải tới tất cả các vị trí của bề mặt vật liệu lọc là điều cần phải cân nhắc. Trong tính tốn này, chọn kiểu bố trí hình dạng mặt bằng bể lọc là hình lục giác đều và cách bố trí hệ thống vịi phun như hình 4.11: Tổng số vịi phun theo cách phân bố này là: n = 2 + 3 + 4 + 3 + 2 = 14 (vịi) Kích thước cạnh lục giác đều của bể lọc theo cách bố trí này được xác định từ các quan hệ hình học: a = L = l1 + l1 + Rcotg600 = x R + x R + R x hay (m) Kiểm tra lại diện tích hữu ích của một ngăn bể lọc sinh học. (m2). Với a: Cạnh lục giác đều: Rõ ràng Fn > F = 81,1 (m). Như vậy là đạt yêu cầu. d). Tính tốn hệ thống vịi phun. Sơ đồ tính tốn thủy lực hệ thống vịi phun được thể hiện như hình: Tổn thất áp lực trong mạng lưới phân phối được xác định theo cơng thức: Trong đĩ: = Đại lượng đặc trưng cho tổn thất áp lực theo chiều dài đường ống. ζ = Hệ số sức kháng cục bộ. v1= Tốc độ dịng chuyển động của nước trong đường ống phân phối trước và sau khi thực hiện quá trình lọc sinh học. v0 = Tốc độ dịng chuyển động của nước trong đường ống phân phối sau khi thực hiện quá trình lọc sinh học. g = Là gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2) Hình 4.2: Sơ đồ tính tốn bể lọc sinh học nhỏ giọt. 1 – Thùng định lượng; 2 - Ngăn bể lọc sinh học nhỏ giọt; 3 - ống phân phối; 4 – Vịi phun; A, B, C, D, E, F, G – các điểm tính tốn. Cách tính tốn dựa vào các điều kiện sau đây: Tổn thất áp lực được xác định từ điểm A (từ thùng định lượng) đến điểm G (điểm cuối của mạng lưới) như hình vẽ trên. Tốc độ chuyển động của nước trong đường ống chính lấy khơng quá 1 m/s và trong các ống nhánh đặt các vịi phun khơng quá 0,75 m/s. Lưu lượng nước thải tại điểm A sẽ là tổng lưu lượng nước thải của 14 vịi đã tính: 0,7 L/s x 14 = 9,8 L/s. Bảng 4.8: Kết quả tính tốn thủy lực mạng lưới phân phối của bể lọc sinh học nhỏ giọt Điểm và đoạn ống tính tốn Lưu lượng Q (l/s) Đường kính (mm) Tốc độ (v) Chiều dài l (m) Dạng tổn thất cục bộ Tổn thấp áp lực (m) Do ma sát Cục bộ i i A A-B B B-C C C-D D D-E E E-F F F-G 9,8 9,8 9,8/8,4 8,4 8,4/6,3 6,3 6,3/3,5 3,5 3,5/1,4 1,4 1,4/0,7 0,78 125 125 125 125 125 125/90 90 90/75 75 75/60 60 60 0,84 0,84 0,84/0,66 0,66 0,66/0,5 0,78 0,78/0,43 0,43 0,43/0,27 0,27 0,27/0,25 0,25 2 2,4 2,4 2,4 2,4 2,1 Lối vào _ Thấp _ Thấp _ Thấp cơn thấp cơn tê _ _ 0,00708 _ 0,00574 _ 0,00346 _ 0,0025 _ 0,00226 _ 0,00219 0,0064 0,016 0,0097 0,007 0,0063 0,0054 1,5 _ 1 _ 1 _ 1 0,2 1 0,2 0,5 _ 0,0465 _ 0,022 _ 0,0127 _ 0,009 0,0018 0,0037 0,00074 0,00057 _ _ _ 0,0021 _ 0,0037 _ 0,0089 _ 0,0107 _ 0,0326 _ Tổng cộng: 0,03521 0,09701 0,058 Dựa vào bảng tính tốn thủy lực mạng lưới phân phối cho thấy. Tổn thất áp lực trong mạng lưới phân phối nước vào bể lọc sinh học nhỏ giọt sẽ bằng: h = 0,03512 + 0,09701 – 0,058 = 0,07413 (m). Áp lực tự do ở đầu vịi phun theo cách tính nêu trên sẽ là: Htd = Hch – h = 2 - 0,07413 = 1,92587 (m). Với: Hch áp lực tĩnh ở đầu vịi Hch = 2 (m). Kết quả tính tốn này so với áp lực tự do lớn nhất khi chọn sơ bộ (1,4 m) là lớn hơn đến: 1,92587 – 1,4 = 0,52587 (m). Vì vậy phải hạ mức nước trong thùng định lượng một khoảng 0, 52587 (m) so với dự tính ban đầu khi dẫn nước vào thùng định lượng dẫn đến vịi phun khơng phả là Hch = 0,2m mà là: 2 – 0,52587 = 1,4713 (m). Với điều kiện trên, mạng lưới phân phối như đã tính phù hợp với áp lực tự do sẽ đúng bằng 1,4m: (147413 – 0,07413) = 1,4 (m). Lưu lượng tổng cộng nhỏ nhất của nước thải qua vịi phun phải lớn hơn lưu lượng chảy vào thùng định lượng. Qmin > 1,5Q = 1,5 * 3.08 = 4,62 (l/s). Áp lực tự do ở vịi phun khơng nhỏ hơn 0,5 m để tránh vịi phun cĩ thể bị tắc. Trong trường hợp này chọn áp lực tự do là 0,8 m. Lưu lượng nhỏ nhất qua vịi phun sẽ là: Qmin = 36 (l/phút) = 0,6 (l/s). (ứng với Hmin = 0,8m và đường kính miệng vịi là 19mm. Theo biểu đồ hình bên dưới) Biểu đồ 4.3: Xác định lưu lượng tưới của vịi phun. Vậy lưu lượng tổng cộng nhỏ nhất: Qmin = 0,6 x 14 = 8,4 > 1,5 (l/s). Chiều cao cơng tác của thùng định lượng được tính theo cơng thức: Hp = Hch – (Hmin + hmin) Với Hch: Khoảng cách từ mực nước cao nhất trong thùng định lượng đến đầu vịi phun (áp lực tĩnh ở đầu vịi sau khi đã được điều chỉnh) Hch = 1,47413 (m) Hmin: Áp lực tự do nhỏ nhất, Hmin = 0,8 (m). hmin: Tổn thất áp lực ứng với lưu lượng nhỏ nhất của nước thải và được xác định theo cơng thức: hmin= Với: h = Tổn thấ áp lực tổng cộng trong mạng lưới phân phối h = 0,07413 (m). qmax= Lưu lượng ứng với chiều cao Hmax = 50 (l/phút) = 0,83 (l/s). qmin = Lưu lượng nhỏ nhất qua vịi phun, qmin = 0,6 (l/s). Vậy (m) Vậy chiều cao cơng tác của thùng định lượng được tính theo cơng thức: Hp = 1,47413 – (0,8 + 0,14) = 0,53413m. chọïn Hp = 0,65 (m). Chiều cao bảo vệ, hbv = 0,3 (m). Tổng chiều cao thùng định lượng 0,95(m). e). Tính thùng định lượng. + Thể tích Tính thùng định lượng. W = Qtb x T = 11 x 4 x 60 = 2640 (l) » 2,7 (m3). + T = Thời gian tưới mỗi đợt, T = 4¸6 phút (Điều 6.14.8 TCXD-51-84), chọn T = 4 (phút). + Qtb= Lưu lượng trung bình của nước thải qua vịi phun do thùng định lượng cung cấp, được xác định theo cơng thức: . Thời gian chảy đầy thùng định lượng. . Chu kì cơng tác của thùng định lượng. t = T + tđ = 4 + 7,7 = 11,7 (phút). Dựa vào biểu đồ dưới, xác định kích thước thùng định lượng, dựa vào hai thơng số sau: Chiều cao thùng định lượng: Hp = 0,65 (m). Thể tích thùng định lượng: W = 2,7 (m3). Biểu đồ 4.4: Xác định thùng định lượng. - Kích thước thành trên: 3 (m). - Kích thước thành dưới: 0,75 (m). Ngồi cách tính trên bể lọc sinh học cần lựa chọn thêm các thơng số sau: Đáy bể lọc sinh học cĩ bố trí hệ thống thoạt nước để dẫn nước thải sau khi xử lý đến các cơng trình xử lý tiếp theo là bể lắng II. Hệ thống này được làm bằng bê tơng cốt thép cĩ lỗ được đặt trên nền bêtơng. Bể lọc sinh học được thiết kế với hệ thống thơng giĩ tự nhiên và được thực hiện qua các cửa thơng giĩ khắp bề mặt thành bể chủ yếu là phạm vi sàn lọc và sàn bể lấy khơng nhỏ hơn diện tích bể lọc sinh học nhỏ giọt. Vật liệu được chọn là đá giăm với kích thước hạt 40 mm đồng nhất với lớp hạt đỡ cỡ hạt 70 mm, dày 0,2 m. Độ dốc của mạng lưới phân phối được thiết kế bảo đảm để cĩ độ dốc sạch khi cần thiết (i = 0,01). Cuối mỗi ống nhánh cĩ nút đậy để khi cần thiết cĩ thể tẩy rửa ống bằng nước sạch qua các lỗ ở dưới mỗi ống. Đầu vịi phun được bố trí cao hơn bề mặt lớp vật liệu lọc một khoảng 15 (cm) (Điều 6.14.8 – TCXD-51-84). Bảng 4.9: Tĩm tắt các thơng số thiết kế bể lọc sinh học nhỏ giọt. STT Tên thơng số Đơn vị Số lượng 1 Cạnh của bể (a) m 5,6 2 Chiều cao (H) m 2,5 3 Chiều dày tường BTCT (δ) m 0,2 4 Số vịi phun (n) Cái 14 5 Chiều cao lớp vật liệu lọc m 1,5 6 Thành trên của thùng định lượng m 3 7 Thành dưới của thùng định lượng m 0,75 8 Chiều cao của thùng định lượng m 0,65 4.1.1.6. Bể lắng đứng đợt II. Bể lăng II cĩ nhiệm vụ tách bùn hoạt tính chảy từ bể lọc sinh học chảy sang bể lắng II. Tính tốn bể lăng đứng gồm các nội dung sau: Diện tich tiết diện ướt của ống trung tâm của bể lắng II được tính theo cơng thức: (m2). Trong đĩ: Qmax = Lưu lượng tính tốn lớn nhất, Qmax = 33,9 (m3/h) = 0,0094 (m3/s). Vtt = Tốc độ chuyển động của nước thải trong ống trung tâm, lấy khơng lớn hơn 30 mm/s hay 0,03 m/s, Điều 6.5.9. TCXD – 51 – 84. Diện tích ướt của bể lắng đứng trong mặt bằng được tính theo cơng thức: (m2). Trong đĩ: V = Tốc độ chuyển động của nước thải trong bể lắng đứng đợt II. V = 0,5 mm/s (Điều 6.5.6. TCXD – 51 – 84). Tổng diện tích của bể là: (m2). Đường kính của bể được tính theo cơng thức: (m) Chọn đường kính bể D = 5 (m). Đường kính của ống trung tâm được tính theo cơng thức: (m). Chiều cao tính tốn của vùng lắng trong bể lắng đứng được tính theo cơng thức: hl = (m). Trong đĩ: t = thời gian lắng, t = 2 (h) (m). Trong đĩ: h2 = Chiều cao của lớp nước trung hịa (m). h3 = Chiều cao giả định của lớp cặn lắng trong bể (m). D = Đường kính trong của bể lắng, D = 5 (m). dn = Đường kính đáy nhỏ của hình nĩn cụt, lấy dn = 0,5 (m). α = gĩc nghiêng của đáy bể lăng so với phương ngang, lấy khơng nhỏ hơn 500. (Điều 6.5.9. TCXD – 51 – 84), chọn α = 500. Chiều cao của ống trung tâm lấy bằng chiều cao tính tốn của vùng lắng: htt = hl = 3,6 (m). Đường kính miệng loe của ống trung tâm lấy bằng chiều cao của phần ống loe và bằng 1,35 đường kính của ống trung tâm: (m). Đường kính của tấm chắn lấy bằng 1,3 lần đường kính miệng loe: (m). Gĩc nghiêng giữa bề mặt tấm chắn so với mặt phẳng ngang lấy bằng 170. Khoảng cách giữa mép ngồi cùng của miệng loe đến mép ngồi cùng của bề mặt tấm chăn theo mặt phẳng qua trục được tính theo cơng thức: (m) Trong đĩ: vk = Tốc độ dịng nước chảy qua khe giữa miệng loe ống trung tâm và bề mặt tấm chắn, vk ≤ 20 mm/s. Chọn vk = 20mm/s = 0,02 (m/s). Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng là: H = hl + hn + hbv = 3,6 + 2,7 + 0,3 = 6,6 (m). Trong đĩ: hbv = Là chiều cao bảo vệ từ mực nước đến thành, hbv = 0,3 (m). Máng thu nước đặt ở vịng trịn cĩ đường kính bằng 0.9 đường kính bể: D1 = 0.9 x D = 0.9 x 5 = 4,5 m Hàm lượng tích lũy qua hai ngày ở bể lắng đợt II được tính theo cơng thức: (m3). Trong đĩ: G = Lượng màng vi sinh vật trong bể lắng đợt II sau bể lọc sinh học nhỏ giọt lấy bằng 28 g/ngàyđêm. Với độ ẩm P = 96% (điều 6.14.19 - TCXD – 51 – 84). Ntt = Dân số tính tốn theo chất lơ lửng, Ntt = 3644 (người). T = Thời gian tích lũy cặn T = 1 (ngày) Màng vi sinh, sau khi được lắng đọng ở đáy bể lắng đợt II, một phần được dẫn về bể tái sinh rồi dẫn về bể xử lý sinh học để bổ sung thêm bùn hoạt tính cho quá trinh oxy hĩa chất hữu cơ. Phần cịn lại được dẫn đến cơng trình xử lý cặn. Bảng 4.10: Tĩm tắt các thơng số thiết kế bể lắng II. STT Tên thơng số Đơn vị Số lượng 1 Đường kính của bể (D) m 5 2 Chiều cao (H) m 6,6 3 Thời gian nước lưu (t) h 2 4 Chiều dày tường BTCT (δ) m 0,2 4.1.1.7. Bể tiếp xúc – khủ trùng. Chức năng: Khủ trùng là giai đoạn cuối cùng trong quá trình xử lý nước. trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Vì sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học cịn chứa khoảng 10-5 – 10-6 vi khuẩn trong 1 ml. Hầu hết các loại vi khuẩn cĩ trong nước thải khơng phải là vi trùng gây bệnh, nhưng khơng loại trừ khả năng tồn tại một vài vi khuẩn gây bệnh trong đĩ. Khử trùng nhằm mục đích phá hủy tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh nguy hiển chưa được hoặc khơng thể khử bỏ trong các cơng trình xử lý phía trước. Cơng trình này chọn Clorua vơi sử dụng trong việc khử trùng nước. Tính tốn: + Tính tốn kích thước thùng hịa trộn, thùng hịa tan. Theo tiêu chuẩn thiết kế (điều 6.20.1 – TCXD – 51 - 84), nước thải sau khi xử lý đều phải được khử trùng trước khi thải vào nguồn nước. Với trạm xử lý cơng suất khơng lớn (Q<1500 m3/ngđêm) ta cĩ thể dùng Clorua vơi để khử trùng. Phản ứng thủy phân của clorua vơi xảy ra như sau: 2CaOCl2 + 2H2O ↔ CaCl2 = Ca(OH)2 + 2HOCl. HOCL lại phân ly thành acid clohydric và oxy tự do. HOCl ↔ HCl + Ư HCl, Ư là những chất oxy hĩa mạnh cĩ khả năng tiêu diệt vi trùng. - Xác định lượng clo hoạt tính cần thiết để khủ trùng nước thải theo cơng thức: Trong đĩ: - a = Liều lượng clorin hoạt tính (g/m3) được sử dụng. Xác định dựa theo quy phạm. Đối với nước thải sau khi xử lý sinh học hồn tồn ta lấy a = 3 g/m3 - Qmax.h = Lưu lượng nước thải cần được khử trùng. Qmax.h = 33,9 (m3/h) Vậy: (kg/h). Dung tích hữu ích của thùng hịa trộn được tính theo cơng thức: ≈ 0,2(m3) Trong đĩ: + Qtb.ngđ = Lưu lượng trung bình ngày đêm, Qtb.ngđ = 600 (m3/ngđ). + b = Nồng độ dung dịch clorua vơi, b = 2,5%. + p = Hàm lượng clo hoạt tính trong clorua vơi p = 20%. + n = Số lần pha trộn clorua vơi trong ngày đêm, n = 2 ÷ 6 phụ thuộc vào cơng suất. Chọn n = 2. Thể tích tổng cộng của thùng hịa tan tính cả thể tích phần lắng: Wtc = (m3) Chọn loại thùng nhựa cĩ dung tích 250 L cĩ bán sắn trên thị trường (D = 0,6 m; H = 1,2 m) để làm thùng hịa tan. Số lượng thùng 2 cái. Thể tích thùng hịa trộn lấy bằng 40% thể tích thùng hịa tan: Wtr = (m3) Chiều cao hữu ích của thùng hịa trộn lấy bằng 0,25 m và diện tích của thùng hịa trộn trên bề mặt sẽ là: 0,092/0,25 = 0,36 (m2). Thùng hịa trộn cĩ dạng hình trịn trên mặt bằng với đường kính 0,64 m và được bố trí trên thùng hịa tan để cĩ thể tháo hết dung dịch trộn xuống thùng hịa tan. Dung dịch clorua vơi hịa tan sẽ được bơm định lượng đưa tới máng trộn đều vào nước thải trước khi vào bể tiếp xúc. Lượng dung dịch clorua vơi 2,5% lớn nhất cung cấp qua bơm định lượng được tính theo cơng thức: 20,4 (L/h) hay 0,34 (L/phút). Bơm định lượng hĩa chất được chọn cĩ dãy thang điều chỉnh lưu lượng trong khoảng 0,1 ÷ 0,7(L/phút) và số máy bơm được chọn là hai (trong đĩ 1 bơm cơng tác, một bơm dự phịng). Tất cả các thiết bị sử dụng cho việc khử trùng nước thải( thùng hịa trộn, thùng hịa tan, bơm định lượng hĩa chất ...) đều được đặt trong cùng một phịng chuyên dụng. Trong trạm Clo cịn bố trí kho chưa clorua vơi, hệ thống cấp nươc, đèn chiếu sáng... Clo được châm trên đường ống trước khí sang bể tiếp xúc. Ngăn tiếp xúc khử trùng được thiết kế kết hợp để thỏa mãn 2 yêu cầu: - Hĩa chất và nước thải tiếp xúc đồng đều. - Clorin hoạt tính phản ứng khử trùng nước thải. Thể tích của bể được xác định theo cơng thức sau: V = Qmax ´ ttx = = 12 (m3) Trong đĩ: V = Thể tích của bể (m3) Q = Lưu lượng nước thải đi qua bể m3/h. Qmax = 33,9 (m3/h) ttx = Thời gian nước lưu trong bể từ ttx = 10 ÷ 30 phút, chọn ttx= 20 (phút) Kích thước của bể tiếp xúc là: L´B´H = 4´2´1,5 (m) Để đảm bảo cho sự tiếp xúc giữa hĩa chất và nước thải là đồng đều, trong bể tiếp xúc khử trùng ta xây thêm các vách ngăn để tạo sự khuấy trộng trong ngăn. Bên trong đặt ba vách ngăn, chia làm 4 ngăn. Diện tích mỗi ngăn là: B x L = 1 x 2 (m) Chiều dài của vách ngăn là 1 m, của thơng nhau của mỗi ngăn là: 1(m). Bể xây bằng bê tơng cốt thép cĩ chiều dày ∂ = 200 (mm). Bảng 4.11: Tĩm tắt các thơng số thiết kế bể tiếp xúc – khử trùng. STT Tên thơng số Đơn vị Số lượng 1 Chiều dài (L) m 4 2 Chiều rộng (B) m 2 2 Chiều cao (H) m 1,5 3 Thời gian nước lưu (t) h 20 4 Chiều dày tường BTCT (δ) m 0,2 4.1.1.8. Sân phơi bùn. Lượng cặn dẫn tới sân phơi bùn bao gồm lượng cặn từ bể lắng I và bể lắng II. Lượng cặn từ bể lắng I: Trong đĩ: + Ctc = Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn đến bể lắng I, Ctc = 330 mg/l + Q = Lưu lượng trung bình ngày đêm của hỗn hợp nước thải Qtb = 600 m3/ng.đ + E = Hiệu suất lắng cĩ làm thống sơ bộ, E = 65% + K = Hệ số tính đến khả năng tăng lượng cặn do cĩ cỡ hạt lơ lửng lớn, K = 1.1 – 1.2, chọn K = 1.1. + P = Độ ẩm của cặn tươi, P = 95%. Lượng cặn từ bể lắng II: (m3/ngđ) Trong đĩ: + a = Tiêu chuẩn bùn lắng sau khi qua bể lọc, a = 0.05 – 0.1 l/ng.ngđ, chọn a = 0.05. + Nll = Dân số tính tốn, N = 600 (người). Lượng cặn tổng cộng dẫn đến sân phơi bùn: W = W1 + W2 = 2,83 + 0,03 = 2,86 (m3/ngđ). Diện tích hữu ích của sân phơi bùn: (m2) Trong đĩ: + qo = Tải trọng cặn lên sân phơi bùn, qo = 3.5 (m3/m2 năm). + n = Hệ số phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, n = 3 Chọn kích thước sân phơi bùn là 10 x 10 (m2) Vậy, tổng diện tích thực của sân phơi bùn: W = 10 x 10 = 100 (m2). Diện tích phụ của sân phơi bùn : Đường xá, mương, máng: F2 = K x F1 = 0.25 x 99,3 = 24,8 (m2). K : Hệ số tính đến diện tích phụ, K = 0.2 – 0.4, chọn K = 0.25. Diện tích tổng cộng của sân phơi bùn: F = F1 + F2 = 99,3 + 24,8 = 124,1 (m2 ) Lượng bùn phơi từ độ ẩm 96% đến độ ẩm 75% trong 1 năm sẽ là: = 167 (m3) Trong đĩ: + P1 = Độ ẩm trung bình của cặn khi lên men, P1 = 96% + P2 = Độ ẩm sau khi phơi, P2 = 75% Chu kỳ xả bùn vào sân phơi bùn dao động từ 20 – 30 (ngày). Một vấn đề quan trọng đã được quan tâm đến trong thiết kế chi tiết, đĩ là việc đảm bảo chỉ sản xuất một loại bùn ổn định duy nhất tại nhất tại nhà máy xử lý. Để thực hiện vấn đề trên tồn bộ chất thải hầm cầu được chuyển cùng chất thải đến nhà máy, sau đĩ lại đưa bùn ngược lại đầu vào. Qua phương pháp này, chất thải hầm cầu được phân huỷ trong bể lắng I và phơi khơ trên sân phơi bùn. 4.1.1.9. Cơng trình xả nước thải ra nguồn tiếp nhận. Nước thải sau khử trùng được xả ra nguồn tiếp nhận là kênh rạch mơn thuộc hệ thống sơng Đồng Nai, nguốn nước thuộc loại B (sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt ) trong khi đại bộ phận dân cư của khu dân cư phường Trường Thạnh đã được cấp nước sạch sau khi dự án cấp nước được hồn thành. 4.1.2. PHƯƠNG ÁN 2. Sơ đồ cơng nghệ của phương án 2 của hệ thống xử lý được giới thiệu ở hình 3.2. Cơng trình đơn vị của phương án 2 gồm cĩ: + Xử lý cơ học: Song chắn rác (SCR), Ngăn tiếp nhận (1), Bể lắng cát (2), Bể điều hịa (3), Bể lắng I(5). + Xử lý sinh học: Bể Aeroten (5), Bể lắng đợt 2 (6) + Xử lý cặn: Sân phơi bùn (8) + Khử trùng: Bể tiếp xúc (7), Thùng pha clorua vơi và thiết bị định lượng. + Một số cơng trình phụ trợ hệ thống hoạt động: Nhà điều hành, Trạm bơm, Trạm cấp khí nén, Trạm hố chất khử trùng, Cơng trình xả nước thải ra nguồn tiếp nhận. Tính tốn các cơng trình đơn vị xử lý tương tự phương án 1, khác với phương án 1 là: Thay bể lọc sinh học nhỏ giọt bằng bể điều hịa và bể Aeroten được thể hiện qua hình 3.2. 4.1.2.1. Bể điều hịa. Bể điều hịa làm nhiệm vụ điều hịa lưu lượng và nồng độ chất trước khi vào các cơng trình xử lý sinh học. Làm cho các cơng trình xử lý sinh học làm việc ổn định hơn. Thể tích của bể điều hịa: V= Qtb x t = 25 x 4 = 100 (m3). Trong đĩ: Qtb= Lưu lượng nước thải. Qtb = 25 (m3/ngđ) t = Thời gian nước lưu trong bể ( t = 4÷ 8h). chọn t = 4(h) Chọn bể cĩ thể tích là: - Chiều dài : L = 6 (m). - Chiều rộng : B = 5 (m). - Chiều cao : H = 3 (m). Chọn hbv = 0,5 (m) Kích thước của bể: V= L x B x H = 6 x 5 x 3,5= 105 (m3). Lượng khơng khí cấp cho bể là: Qk = V x I = 105 x 0,9 = 94,5 (m3/h). Với :I Lượng khi cung cấp : 0,01 – 0,015 (m3khí/m3 bể.phút). Chọn I = 0,015 (m3 khí/ m3bể.phút) hay I= 0,9 (m3khí/m3 bể.h). Chọn thiết bị phân phối dạng đĩa đường kính 170 mm, diện tích bề mặt 0,023 m3, lưu lượng riêng phân phối của đĩa Z= 150-200 (l/phút). Chọn Z=180 (l/phút) = 10,8 (m3/h). Vậy số đĩa phân phối: N= Đĩa ; Chọn đĩa N=10 (Đĩa). Lưu lượng khí cung cấp cho bể là: Qk = N x Z = 10 x 10,8 = 108 (m3/h) > Qk đạt yêu cầu. Qk=0,03 (m3/s) Vậy lưu lượng khơng khí cần cung cấp cho bể điều hịa Qk=0,03 (m3/s), chọn 1 ống chính và 6 ống nhánh. Vận tốc khí chuyển động trong ống v = 10 - 25 m/s. Chọn v =10 m/s. Đường kính ống chính. D == (m). Chọn ống sắt tráng kẽm 60. Đường kính ống nhánh. d= (m). Chọn ống sắt tráng kẽm 34. Đường kính ống ống dẫn nước vào và ra khỏi bể. Vận tốc cho phép nước chảy trong ống: v = 0,5 -1,5 m/s . Chọn v =1(m/s). D= (m). Chọn PVC 114 Vận tốc nước chảy trong ống v=1,2 (m/s). Áp lực cần thiết của máy thổi khí là: Hm= h1 + hd + H = 0,4 + 0,5 + 3 = 3,9 (mH2O)=0,39 (at) Trong đĩ: h1= Tổn thất trong ống vận chuyển khí, chọn h1 =0,4 (m). hd = Tổn thất qua đĩa phun, chọn hd = 0,5 (m). H = Độ sâu ngập nước = 3 (m). Cơng suất của máy nén khí: N= 3,45 (kW). Chọn máy nén khí 4,5 HP. Chọn 2 cái một máy cơng tác, một máy dự phịng. Trong đĩ: G: trọng lượng dịng khơng khí (kg/s)= A . 1,29 = 0,09 (kg/s) A: Lượng khơng khí cần cung cấp. A = 0,07 m3/s. R = 8,314 kJ/kmol oK, T=298 oK 29,7 là hệ số chuyển đổi N = . =75% hiệu suất của máy nén khí P1=1 at, P2=Hm + 1=1,39 (at) . Bảng 4.11: Tĩm tắt các thơng số thiết kế bể điều hịa. STT Tên thơng số Đơn vị Số lượng 1 Chiều dài (L) m 6 2 Chiều rộng (B) m 5 3 Chiều cao (H) m 3,5 4 Chiều dày tường BTCT (δ) m 0,2 5 Số đĩa phân phối khí Cái 10 6 Máy thổi khí 4,5 HP Cái 2 4.1.2.2. Bể Aeroten. Các thơng số tính tốn: - Lưu lượng nước thải trung bình trong ngày đêm: Qtb = 600 (m3/ng.đ) - Hàm lượng chất BOD20 trong nước thải dẫn vào bể Aeroten La = 159,6 (mg/l). - Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn vào bể Aeroten C = 150,24 (mg/l). - Hàm lượng chất BOD20 trong nước thải cần đạt sau xử lý Lt = 20 (mg/l). - Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải cần đạt sau xử lý Cs = 18 (mg/l). Nhiệt độ của nước thải t = 240C. Giả sử chất lơ lửng trong nước thải đầu ra là chất lắng sinh học (bùn hoạt tính), trong đĩ cĩ 80% là chất dễ bay hơi và 60% là chất cĩ thể phân hủy sinh học. Chọn bể Aeroten kiểu xáo trộn hồn tồn để thiết kế. Các thơng số cơ bản tính tốn aeroten kiểu xáo trộn hồn tồn: - Thời gian lưu bùn : (ngày). - Tỉ số F/M : 0,2 ÷ 0,6 (kg/kg.ngày). - Tải trọng thể tích : 0,8 ÷ 1,92 (kg BOD5/m3.ngày). - Tỉ số thể tích bể/lưu lượng giờ : Q/W = 3 ÷ 5 (h). - Tỉ tuần hồn bùn hoạt tính : Qth/Q = 0,25 ÷ 1,0. a) Xác định nồng độ BOD5 của nước thải đầu vào và đầu ra Aeroten: BOD5(vào) = BOD20(vào) x 0,68 = La x 0,68 = 150,24 x 0,68 = 102 (mg/l). BOD5(ra) = BOD20(ra) x 0,68 = Lt x 0,68 = 20 x 0,68 = 13,6 (mg/l). b) Tính nồng độ BOD5 hịa tan trong nước thải ở đầu ra theo quan hệ sau: BOD5(ra) = BOD5 hịa tan trong nước đầu ra + BOD5 của chất lơ lửng đầu ra, - BOD5 của chất lơ lửng trong nước thải đàu ra được tính như sau: + Phần cĩ khả năng phân hủy sinh học của chất rắn sinh học ở đầu ra là: 0,6 x 18 (mg/l) = 10,8 (mg/l). + BOD hồn tồn của chất rắn cĩ khả năng phân hủy sinh học ở đầu ra là: 0,6 x 18 (mg/l) x 1,42 (mg O2 tiêu thụ/mg tế bào bị oxy hĩa) = 15,3(mg/l). - NOS5 hịa tan trong nước ở đầu ra xác định như sau: Xác định hiệu quả xử lý E: Hiệu quả xử lý được xác định bởi phương trình: (%). Hiệu quả xử tính theo BOD5 hịa tan: (%). Hiệu quả xử tính theo tổng cộng: (%). c) Xác định thể tích bể Aeroten: Thể tích bể Aeroten được xác định theo cơng thức: = 63,5 (m3) Trong đĩ: Thời gian lưu bùn, đối với nước thải đơ thi5 ÷15 (ngày). Chọn 10 (ngày). Q = Lưu lượng trung bình ngày, Q = 600 m3/ngày đêm. Y = Hệ số sản lượng bùn, đây là một hệ thống động học được xác định bằng thực nghiệm. Trong trường hợp thiếu số liệu thực nghiệm, đối với nước thải đơ thị cĩ thể lấy theo kinh nghiệm của các nước như sau: Y = 0,4 ÷ 0,8 mgVSS/mg BOD5. Trong cách tính này chọn Y = 0,6 mgVSS/mgBOD5. La = BOD5.của nước thải dẫn vào bể Aeroten, La = 102 mg/l La = BOD5.của nước thải dẫn ra khỏi bể Aeroten, La = 3,2 mg/l. X = Nồng độ chất lơ lửng dễ bay hơi trong hỗn hợp bùn hoạt tính. Đối với nước thải sinh hoạt cĩ thể lấy X = 3500 mg/l. Kd = Hệ số phân hủy nội bào, đây cũng là thơng số động học được xác định bằng thực nghiệm. Khi thiếu số liệu thực nghiệm cĩ thể lấy Kd = 0,06 ngày-1 đối với nước thải sinh hoạt. d) Tính tốn lượng bùn dư thải bỏ mỗi ngày. Hệ số sản lượng quan sát tính theo cơng thức: Lượng sinh khối gia tăng mỗi ngày tính theo MLVSS: 22,23 (kg/ngày). Lượng tăng sinh khối tổng cộng tính theo: (kg/ngày). Lượng bùn thải bỏ mỗi ngày = Lượng tăng sinh khối tổng cộng MLSS – Hàm lượng chất lơ lửng cịn lại trong dịng ra: 27,787 – (600 x 18 x 10-3) = 16,98 (kg/ngày). e) Xác định lưu lượng bùn thải. Giả sử bùn dư thải bỏ từ ống dẫn bùn tuần hồn, Qra = Q và hàm lương chất rắn lơ lửng dễ bay hơi (VSS) trong bùn ở đầu ra chiếm 80% hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS). Khi đĩ lưu lượng bùn dư thải bỏ được tính tốn xuất phát từ cơng thức: Trong đĩ: W = Thể tích bể aeroten, W = 63,5 (m3). X = Nồng độ VSS trong hỗn hợp bùn hoạt tính ở bể Aeroten, X = 3500 (mg/l) Xra = Nồng độ VSS trong SS ra khỏi bể lắng. Xra = 0,8 x 18 mg/l = 14,4 mg/l. Qb = Lưu lượng bùn thải (m3). Qra = Lưu lượng nước thải ra khỏi bể lắng đợt II. Qra = Q = 600 (m3/ngàyđ) Từ đĩ tính được: (m3/ngày) f) Xác định tỉ số tuần hồn bằng cách viết phương trình cân bằng vật chất đối với bể Aeroten theo sơ đồ dưới đây: Cân bằng vật chất cho bể Aeroten: Aeroten Q X0 Qra Xra Q+Qth X Qb Xth Xth Qth Lắng II Xra Trong đĩ: Q = Lưu lượng nước thải. Qth = Lưu lượng bùn hoạt tính tuần hồn. X0 = Nồng độ VSS trong nước thải dẫn vào bể Aeroten (mg/l). X = Nồng độ VSS ở bể Aeroten, X = 3500 (mg/l). Xth = Nồng độ VSS trong bùn tuần hồn Xth = 8000 (mg/l) Giá trị X0 thường rất nhở so với X và Xth do đĩ phương trình cân bằng vật chất ở trên cĩ thể bỏ qua đại lượng QX0. Khi đĩ, phương trình cân bằng vật chất sẽ cĩ dạng: Chia 2 vế của phương trình này cho Q và đặt tỉ số Qth/Q = α (α được gọi là tỉ số tuần hồn), ta được: Hay: g) Xác định thời gian lưu nước trong bể Aeroten: (ngày) = 2,5 (h) h) Xác định oxy cấp cho bể Aeroten theo BOD20. Khối lượng BOD20 cần xử lý mỗi ngày là: (kg/ngày). Tính lượng oxy yêu cầu theo cơng thức: M = G – (1,42 x Px) = 87,32 – (1,42 x 22,23) = 55,75 (kg/ngày). Tính thể tích khơng khí theo yêu cầu: Giả sử hiệu quả vận chuyển oxy của thiết bị thổi khí 8%, hệ số an tồn khi sử dụng trong thiết kế thực tế là 2. Lượng khơng khí theo yêu cầu lý thuyết( giả sử khơng khí chưa 32,2% O2 Theo trọng lượng và trọng lượng riêng của khơng khí ở 200C là 0,0118kN/m3) là: (m3/ngày). Lượng khơng khí yêu cầu với hiệu quả vận chuyển 8% sẽ bằng: (m3/ngày) = 106 (m3/h) = 1,77 (m3/phút). Lượng khơng khí thiết kế để chọn máy nén khí là: 1,77 x 2 = 3,54 (m3/phút). Áp lực và cơng suất của hệ thống nén khí: Chọn thiết bị phân phối dạng đĩa đường kính 170 mm, diện tích bề mặt 0,023 m3, lưu lượng riêng phân phối của đĩa Z= 150 - 200 l/phút. Chọn Z=180 l/phút = 10,8 m3/h. Vậy số đĩa phân phối: N= đĩa, chọn đĩa N=10 đĩa. Lưu lượng khí cung cấp cho bể là: Qk = N x Z = 10 x 10,8 = 108 (m3/h) > Qk đạt yêu cầu. Qk=0,03 (m3/s) Vậy lưu lượng khơng khí cần cung cấp cho bể điều hịa Qk= 0,03 (m3/s), chọn 1 ống chính và 6 ống nhánh. Vận tốc khí chuyển động trong ống v = 10 - 25 m/s. Chọn v =10 m/s. Đường kính ống chính. D == (m). Chọn ống sắt tráng kẽm 60. Đường kính ống nhánh. d= (m). Chọn ống sắt tráng kẽm 34. Áp lực cần thiết cho hệ thống nén khí được xác định theo cơng thức: Hct = h + hc + hf + H Trong đĩ: Hd = Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống (m). Hc = Tổn thất cục bộ (m). Hf = Tổn thất qua thiết bị phân phối (m). H = Chiều sâu hữu ích của bể: H = 3 (m). Tổng tổn thất hd và hc thường khơng vượt quá 0,4 (m), tổn thất hf khơng quá 0,5 (m). do đĩ áp lực cần thiết sẽ là: Hct = 0,4 + 0,5 + 3 = 3,9 (m). Áp lực khơng khí sẽ là: (at). Cơng suất của máy nén khí: N= 3,45 (kW). Chọn máy nén khí 4,5 HP. Chọn 2 cái một máy cơng tác, một máy dự phịng. Trong đĩ: G: Trọng lượng dịng khơng khí (kg/s)= A . 1,29=0,09 (kg/s) A: Lượng khơng khí cần cung cấp. A= 0,07 m3/s. R=8,314 kJ/kmol oK, T=298 oK 29,7 là hệ số chuyển đổi n= . =75% hiệu suất của máy nén khí P1=1 at, P2= Hm + 1=1,39 (at) . Kiểm tra tỉ số F/M và tải trọng hữu cơ: + Tỉ số F/M được xác định theo cơng thức: (ngày-1) + tải trọng thể tích bằng: (kgBOD5/m3.ngày). Cả 2 giá trị trên đều nằm trong giới hạn cho phép đối với Aeroten xáo trộn hồn tồn: F/M = 0,2 ÷ 0,6 kg/kg.ngày. Và tải trọng thể tích khoảng: 0,8 ÷ 1,92(kgBOD5/m3.ngày). i) Xác định kích thước của bể: Diện tích của bể: (m2) Trong đĩ: H = Chiều cao của bể Aeroten, chọn H = 3 (m). Chọn bể cĩ kích thước là: L x B x H = 5,5 x 4 x 3 = 60 (m3) Chiều cao xây dựng của bể Aeroten: Hxd = 3 + 0,5 = 3,5 (m) Bảng 4.12: Tĩm tắt các thơng số thiết kế bể Aeroten. STT Tên thơng số Đơn vị Số lượng 1 Chiều dài (L) m 5,5 2 Chiều rộng (B) m 4 3 Chiều cao (H) m 3,5 4 Chiều dày tường BTCT (δ) m 0,2 5 Số đĩa phân phối (n) Cái 10 6 Máy thổi khí 4,5 HP Cái 2 4.1.3. PHƯƠNG ÁN 3. Sơ đồ cơng nghệ của phương án 3 của hệ thống xử lý được giới thiệu ở hình 3.3. Cơng trình đơn vị của phương án 3 gồm cĩ: + Xử lý cơ học: Song chắn rác (SCR), Ngăn tiếp nhận (1), Bể lắng cát (2), Bể lắng I(3), Bể làm thống (4) + Xử lý sinh học: Mương oxy hĩa MOT (5), Bể lắng đợt 2 (6) + Xử lý cặn: Sân phơi bùn (8) + Khử trùng: Bể tiếp xúc, Thùng pha Clorua vơi và thiết bị định lượng. + Một số cơng trình phụ trợ hệ thống hoạt động: Nhà điều hành, Trạm bơm, Trạm cấp khí nén, Trạm hố chất khử trùng, Cơng trình xả nước thải ra nguồn tiếp nhận. Tính tốn các cơng trình đơn vị xử lý tương tự phương án 1, khác với phương án 1 là: Thay bể lọc sinh học nhỏ giọt bằng mương oxy hĩa MOT được thể hiện qua hình 3.3. 4.1.3.1 Mương oxy hĩa. Mương oxy hĩa được sử dụng rộng rãi để xử lý nước thải cho khu dân cư nhỏ. Nước thải được dẫn vào mương qua vùng làm việc của máy nạp khí dạng quay và chúng được xáo trộn đều với bùn hoạt tính. Hỗn hợp bùn từ mương oxy hĩa liên tục dẫn vào bể lắng II. Ở đĩ bùn hoạt tính lắng xuống đáy và máy bơm sẽ bơm tuần hồn một phần bùn hoạt tính trở lại mương oxy hĩa và một phần đưa đến sân phơi bùn. Chất lượng nước thải trước khi vào mương: + Hàm lượng chất lơ lửng : 150,24 (mg/l). + Hàm lượng BOD20 : 159,6 (mg/l). Tính tốn mương oxy hĩa bao gồm các nội dung sau đây: Thể tích hữu ích của mương oxy hĩa được tính theo cơng thức: (m3). Trong đĩ: Qmax.ngđ = Lưu lượng nước thải lớn nhất ngày đêm. Qmax.ngđ = 801,68 (m3/ngđ). L0 = Hàm lượng BOD20 của nước thải dẫn vào mương oxy hĩa, L0 = 159.6 (mg/l). L = Tải trọng BOD20 lên mương oxy hĩa L = 0,2 ÷ 0,4 kgBOD20/ngđ. Chọn L = 0,38 kgBOD20/ngđ. Lt = Hàm lượng của nước thải sau xử lý. Lt =15 (mg/l). Chiều sâu của mương chọn bằng 1 m. Mương oxy hĩa cĩ tiếp diện ngang là hình thang cân với các kích thước như sau: + Chiều rộng của mặt nước: a = 4 (m). + Chiều rộng đáy mương: b = 1 (m). + Độ sâu mực nước trong mương: h1 = 1 (m). + Khoảng cách từ mặt nước đến mặt trên của mương: h2 = 0,5 (m). α 3 α 3 h1 B 3 a 3 b 3 x 3 x 3 H 3 h22 3 + Độ sâu xây dựng của mương là: H = h1 + h2 = 1 + 0,5 = 1,5 (m). Hình 4.3: Mặt cắt ngang mương oxy hĩa MOT. Chiều ngang xây dựng của mương là: B = b + 2x = (m). Diện tích mặt cắt ướt của mương oxy hĩa: (m2). Chiều dài Tổng cộng của mương oxy hĩa: (m). Mương oxy hĩa cĩ hình chữ “O” kéo dài trên bề mặt với bán kính đoạn uốn cong Rbt = 6 (m). Tổng chiều dài phần mương uốn cong: L1 = (m). Chiều dài phần thẳng: (m). Theo tiêu chuẩn thiết kế TCXD – 51 – 84 ( Điều 7.9.1) thời gian nạp khí trong mương oxy hĩa được xác định theo cơng thức: (h) Trong đĩ: L0 = Hàm lượng BOD20 của nước thải dẫn vào mương oxy hĩa, L0 = 159,6 (mg/l) Lt = Hàm lượng BOD20 của nước thải sau xử lý Lt = 15 (mg/l). a = Liều lượng bùn hoạt tính, a = 3,6 g/L(điều 7.9.1 – TCXD – 51 – 84) S = Độ tro của bùn hoạt tính, S = 0,45 (điều 7.91.1 – TCXD – 51 – 84) ρ = Tốc độ oxy hĩa trung bình theo NOS20, ρ = 6 mg/g.h. Để nạp khí cho mương oxy hĩa sử dụng máy nạp khí cơ học trục ngang và được bố trí ở phần đầu đoạn thẳng của mương oxy hĩa. Lượng khơng khí cần cung cấp để loại bỏ lượng chất bẩn trong nước thải được xác định theo cơng thức: = 139,8 (kgO2/ngày). Trong đĩ: G0 = Liều lượng oxy đơn vị G0 = 1,42 mgO2 để loại bỏ 1 mgBOD5 (điều 7.9.2 – TCXD – 51 – 84). 0,68 = Hệ số chuyển đổi giữa BOD20 và BOD5. Đối với nước thải sinh hoạt, cĩ thể lấy BOD5 = 0,68 BOD20. Lượng oxy cần cung cấp mỗi giờ: (kgO2/h) hay 11487 (gO2/h). Với năng lượng cung cấp oxy của máy nạp khí là 2400 (gO2/m.h). Tổng chiều dài cần thiết của máy nạp khí sẽ là: (m). Các máy nạp khí thực tế được chế tạo để cĩ thể lắp đặt được gấp đơi, gấp ba chiều dài mỗi cái. Theo quy định (Điều 7.9.4 – TCXD – 51 – 84), chiều dài máy nạp khí khơng được nhỏ hơn chiều rộng của đáy mương và khơng được lớn hơn chiều rộng mặt nước trong mương. Do đĩ trong trường hợp đang xét, chọn 2 bộ máy nạp khí, mỗi bộ gồm 2 máy đơn ghép lại với nhau, chiều dài mỗi máy đơn là 2m. Như vậy tổng chiều dài là 8 m và khả năng cung cấp oxy thực tế khi đĩ sẽ là: 8 x 2400 = 19200 (gO2/h). Tốc độ quay của máy nạp khí dao động trong khoảng 100 ÷ 170 vịng/phút (ứng với tốc độ chuyển động của vịng cánh quay 2,6 ÷ 4,5 m/s) Đường kính của rơto 0,5 m và cánh quay (40 x 40 m) đặt chìm xuống nước ở độ sâu 10cm. Bảng 4.13: Tĩm tắt các thơng số thiết kế mương oxy hĩa (MOT). STT Tên thơng số Đơn vị Số lượng 1 Chiều rộng mặt nước (a) m 4 2 Chiều rộng đáy (b) m 1 3 Chiều cao (H) m 1,5 4 Thời gian nước lưu (t) h 12,17 5 Chiều ngang xây dựng mương (B) m 5,5 6 Chiều dài tổng của mương (L) m 81,33 7 Chiều dài phần mương uốn cong (L1) m 37,38 8 Chiều dài phần thẳng (L2) m 22,16 4.2. BỐ TRÍ MẶT BẰNG TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ CAO TRÌNH XÂY DỰNG CÁC HẠNG MỤC. 4.2.1. Bố trí vị trí và mặt bằng trạm xử lý nước thải. Vị trí nhà máy xử lý nước thải được xây dựng nằm xa hơn về phía đất thấp, cuối hướng giĩ. Mặt bằng với diên tích khoảng 600 m3. Khu vực này cĩ dạng hình chữ nhật( 40 * 30 ) m2. Để xây dựng những con đường dẫn đến nhà máy Xử lý nước thải cần phải cĩ tường đỡ để củng cố mặt đường vì sự khác biệt lớn giữa độ cao từ đường hiện hữu và mặt bằng trạm xử lý nước thải. Sung quanh cĩ tường rào bảo vệ. 4.2.2. Cao trình xây dựng các hạng mục. Tổn thất áp lực qua các cơng trình. CƠNG TRÌNH Tổn thất áp lực ( cm H2O) Khoảng cách xây dựng giữa các cơng trình (m) Song chắn rác Bể lắng cát Bể lắng đứng Bể làm thống Bể lọc sinh học nhỏ giọt. 5 – 20 10 – 20 25 – 40 15 – 25 H + 250 3.5 – 5 3.5 – 5 4 – 6 3.5 – 5 10 Nguồn: Thốt nước ( tập 2) Xử lý nước thải,NXB.Khoa học & kỹ thuật 2002,Tr.514. Trong đĩ : H là chiều cao lớp vật liệu lọc. Mặt bằng tổng thể trạm xử lý nước thải và sơ đồ cao trình mặt cắt nước của hệ thống xử lý nước thải được thể hiện trong bảng vẽ đính kèm. CHƯƠNG 5 DỰ TỐN TỔNG KINH PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ VẬN HÀNH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI. 5.1. VỐN ĐẦU TƯ CHO TỪNG HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN 1. 5.1.1 Vốn đầu tư xây dựng. a) Chi phí xây dựng : STT Hạng mục cơng trình Loại vật liệu Khối lượng (m3) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1 Ngăn tiếp nhận Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 0,9 5 00.000 450.000 BTCT đá1x2 M200 3,8 1.500.000 5.700.000 2 Bể lắng cát thổi khí Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 1 500.000 500.000 BTCT đá1x2 M200 3,5 1.500.000 5.200.000 3 Bể lắng đợt 1 Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 5,2 500.000 2.600.000 BTCT đá1x2 M200 18,5 1.500.000 27.750.000 4 Bể lọc sinh học nhỏ giọt Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 25 500.000 12.500.000 BTCT đá1x2 M200 75 1.500.000 112.500.000 5 Bể lắng đợt 2 Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 6,5 500.000 3.250.000 BTCT đá1x2 M200 20.7 1.500.000 31.050.000 6 Bể tiếp xúc khử trùng Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 2,4 500.000 1.200.000 BTCT đá1x2 M200 4,2 1.500.000 6.300.000 7 Sân phơi bùn Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 10 500.000 5.000.000 BTCT đá1x2 M200 20 1.500.000 30.000.000 Tổng cộng 244.000.000 b) Phần thiết bị. STT Tên thiết bị ĐV SL Đơn giá Thành tiền 1 Song chắn rác Cái 1 2.000.000 2.000.000 2 Bơm nước thải Cái 4 8.500.000 34.000.000 3 Bơm định lượng clorua vơi Cái 2 3.200.000 6.400.000 4 Máy thổi khí Cái 2 5.000.000 10.000.000 5 Bơm bùn Cái 2 12.000.000 24.000.000 7 Hệ thống ống dẫn nước, dẫn bùn và khí Hệ Thống 1 20.000.000 20.000.000 Tổng cộng 96.400.000 Tổng kinh phí đầu tư qua các hạng mục cơng trình: (đồng) Chọn chi phí xây dựng và chi phí thiết bị khấu hao 10 năm. Tổng chi phí đầu tư cho một năm là: (đồng) 5.1.2. Chi phí quản lý và vận hành. a) Chi phí cơng nhân. - Cán bộ: 1 (người) x 2.000.000 (đồng/tháng) x 12 (tháng) = 24.000.000 (đồng) - Cơng nhân: 2 (người) x 1.500.000 (đồng/tháng) x 12 (tháng) = 36.000.000 (đồng) Tổng cộng: 24.000.000 + 36.000.000 = 60.000.000 (đồng) b) Chi phí hĩa chất. Liều lượng clorua vơi: 1,2 kg/ngày = 438 (kg/năm). Giá thành 1 kg Clo 18.000 (đồng) Chi phí hĩa chất dùng cho 1 năm: 438 x 18.000 = 7.884.000 (đồng). c) Chi phi điện năng. STT Hạng mục Cơng suất (KW) Chi phí ( đồng/năm) 1 Bơm nước thải từ hố thu lên bể lắng cát 1,5 7.884.000 2 Bơm nước thải lên bể lọc sinh học 1,5 7.884.000 3 Bơm bùn từ bể lắng I, Bể lắng II (2 cái) 1,5 7.884.000 4 Máy thổi khi ở bể lắng cát 1,5 7.884.000 5 Bơm định lượng hĩa chất (Blue-white). 0,45 2.365.000 Tổng cộng 33.900.000 (Ghi chú : 1kW = 600 VNĐ). Tổng chi phí quản lý vận hành 1 năm: Sql = 60.000.000 + 7.884.000 + 33.900.000 = 101.784.000 (đồng). 5.1.3 Tổng chi phí đầu tư. Tổng chi phí đầu tư cho cơng trình. S = Scb + Sql = 34.040.000 + 101.784.000 = 135.824.000 (đồng) Giá thành xử lý 1 m3 nước thải. Sxl = = » 620 (đồng). Lãi suất ngân hàng: i = 0,8%/tháng. Giá thành thực tế để xử lý 1 m3 nước thải. Stt = Sxl ( 1+ 0.008´12 ) = 620 ( 1+ 0.008´12) » 680 (đồng). 5.2. VỐN ĐẦU TƯ CHO TỪNG HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN 2. 5.2.1 Vốn đầu tư xây dựng. a) Chi phí xây dựng : STT Hạng mục cơng trình Loại vật liệu Khối lượng (m3) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1 Ngăn tiếp nhận Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 0,9 5 00.000 450.000 BTCT đá1x2 M200 3,8 1.500.000 5.700.000 2 Bể lắng cát thổi khí Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 1 500.000 500.000 BTCT đá1x2 M200 3,5 1.500.000 5.200.000 3 Bể điều hịa Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 7 500.000 3.500.000 BTCT đá1x2 M200 15,5 1.500.000 23.250.000 3 Bể lắng đợt 1 Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 5,2 500.000 2.600.000 BTCT đá1x2 M200 18,5 1.500.000 27.750.000 4 Bể Aeroten Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 5,2 500.000 2.600.000 BTCT đá1x2 M200 13,5 1.500.000 20.250.000 5 Bể lắng 2 Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 6,5 500.000 3.250.000 BTCT đá1x2 M200 20.7 1.500.000 31.050.000 6 Bể tiếp xúc khử trùng Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 2,4 500.000 1.200.000 BTCT đá1x2 M200 4,2 1.500.000 6.300.000 7 Sân phơi bùn Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 10 500.000 5.000.000 BTCT đá1x2 M200 20 1.500.000 30.000.000 Tổng cộng 168.600.000 b) Phần thiết bị. STT Tên thiết bị ĐV SL Đơn giá Thành tiền 1 Song chắn rác Cái 1 2.000.000 2.000.000 2 Bơm nước thải Cái 4 8.500.000 34.000.000 3 Bơm định lượng clorua vơi Cái 2 3.200.000 6.400.000 4 Máy thổi khí Cái 6 5.000.000 30.000.000 5 Bơm bùn Cái 2 12.000.000 24.000.000 6 ống dẫn nước, dẫn bùn và khí, Van Hệ thống 1 30.000.000 30.000.000 Tổng cộng 126.400.000 Tổng kinh phí đầu tư qua các hạng mục cơng trình: (đồng) Chọn chi phí xây dựng và chi phí thiết bị khấu hao 10 năm. Tổng chi phí đầu tư cho một năm là: (đồng) 5.2.2. Chi phí quản lý và vận hành. a) Chi phí cơng nhân. - Cán bộ: 1 (người) x 2.000.000 (đồng/tháng) x 12 (tháng) = 24.000.000 (đồng) - Cơng nhân: 2 (người) x 1.500.000 (đồng/tháng) x 12 (tháng) = 36.000.000 (đồng) Tổng cộng: 24.000.000 + 36.000.000 = 60.000.000 (đồng) b) Chi phí hĩa chất. Liều lượng clorua vơi: 1,2 kg/ngày = 438 (kg/năm) Giá thành 1 kg Clo 18.000 (đồng) Chi phí hĩa chất dùng cho 1 năm: 438 x 18.000 = 7.884.000 (đồng). c) Chi phi điện năng. STT Hạng mục Cơng suất (KW) Chi phí ( đồng) 1 Bơm nước thải từ hố thu lên bể lắng cát 1,5 7.884.000 2 Bơm nước thải từ bể điều hịa lên bể lắng I 1,5 7.884.000 3 Bơm bùn từ bể lắng I, Bể lắng II (2 cái) 1,5 7.884.000 4 Máy thổi khi ở Bể lắng cát, Bể điều hịa, Bể Aeroten 10 52.560.000 5 Bơm định lượng hĩa chất(Blue-white). 0,45 2.365.200 Tổng cộng 78.577.200 (Ghi chú : 1kW = 600 VNĐ). Tổng chi phí quản lý vận hành 1 năm: Sql = 60.00.000 + 78.577.200 + 7.884.000 = 146.461.200 (đồng). 5.2.3 Tổng chi phí đầu tư. Tổng chi phí đầu tư cho cơng trình. S = Scb + Sql = 31.300.000 + 146.461.200 = 177.761.200 (đồng) Giá thành xử lý 1 m3 nước thải. Sxl = = » 820 (đồng). Lãi suất ngân hàng: i = 0,8%/tháng. Giá thành thực tế để xử lý 1 m3 nước thải. Stt = Sxl ( 1+ 0.008´12 ) = 820 ( 1+ 0.008´12) » 900(đồng). 5.3. VỐN ĐẦU TƯ CHO TỪNG HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN 3. 5.3.1 Vốn đầu tư xây dựng. a) Chi phí xây dựng. STT Hạng mục cơng trình Loại vật liệu Khối lượng (m3) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1 Ngăn tiếp nhận Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 0,9 5 00.000 450.000 BTCT đá1x2 M200 3,8 1.500.000 5.700.000 2 Bể lắng cát thổi khí Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 1 500.000 500.000 BTCT đá1x2 M200 3,5 1.500.000 5.200.000 3 Bể lắng đợt 1 Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 5,2 500.000 2.600.000 BTCT đá1x2 M200 18,5 1.500.000 27.750.000 4 Mương oxy hĩa MOT Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 18,5 500.000 9.250.000 BTCT đá1x2 M200 70 1.500.000 105.000.000 5 Bể lắng 2 Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 6,5 500.000 3.250.000 BTCT đá1x2 M200 20.7 1.500.000 31.050.000 6 Bể tiếp xúc khử trùng Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 2,4 500.000 1.200.000 BTCT đá1x2 M200 4,2 1.500.000 6.300.000 7 Sân phơi bùn Bê tơng lĩt đá 4x6 M100 10 500.000 5.000.000 BTCT đá1x2 M200 20 1.500.000 30.000.000 Tổng cộng 227.100.000 b) Phần thiết bị. STT Tên thiết bị ĐV SL Đơn giá Thành tiền 1 Song chắn rác Cái 1 2.000.000 2.000.000 2 Bơm nước thải Cái 4 8.500.000 34.000.000 3 Bơm định lượng clorua vơi Cái 2 3.200.000 6.400.000 4 Máy thổi khí Cái 2 5.000.000 10.000.000 5 Bơm bùn Cái 2 12.000.000 24.000.000 6 ống dẫn nước, dẫn bùn và khí m 1 15.000.000 15.000.000 7 Máy khuấy kiểu rulơ trục ngang 10 HP Cái 2 20.000.000 40.000.000 Tổng cộng 131.400.000 Tổng kinh phí đầu tư qua các hạng mục cơng trình: (đồng) Chọn chi phí xây dựng và chi phí thiết bị khấu hao 10 năm. Tổng chi phí đầu tư cho một năm là: (đồng) 5.3.2. Chi phí quản lý và vận hành. a) Chi phí cơng nhân. - Cán bộ: 1 (người) x 2.000.000 (đồng/tháng) x 12 (tháng) = 24.000.000 (đồng) - Cơng nhân: 2 (người) x 1.500.000 (đồng/tháng) x 12 (tháng) = 36.000.000 (đồng) Tổng cộng: 24.000.000 + 36.000.000 = 60.000.000 (đồng) b) Chi phí hĩa chất. Liều lượng clorua vơi: 1,2 kg/ngày = 438 (kg/năm) Giá thành 1 kg Clo 18.000 (đồng) Chi phí hĩa chất dùng cho 1 năm: 438 x 18.000 = 7.884.000 (đồng). c) Chi phi điện năng. STT Hạng mục Cơng suất (KW) Chi phí ( đồng) 1 Bơm nước thải từ hố thu lên bể lắng cát 1,5 7.884.000 2 Bơm nước thải lên bể lắng II. 1,5 7.884.000 3 Bơm bùn từ bể lắng I, Bể lắng II (2 cái) 1,5 7.884.000 4 Máy thổi khi ở bể lắng cát 1,5 7.884.000 5 Motơ khuấy trộn ở mương oxy hĩa 15 78.840.000 6 Bơm định lượng hĩa chất(Blue-white). 0,45 2.365.200 Tổng cộng 112.741.200 (Ghi chú : 1kW = 600 VNĐ). Tổng chi phí quản lý vận hành 1 năm: Sql = 60.000.000 + 7.884.000 + 112.741.200 = 180.625.200 (đồng). 5.3.3 Tổng chi phí đầu tư. Tổng chi phí đầu tư cho cơng trình. S = Scb + Sql = 35.850.000 + 180.625.200 = 216.475.200 (đồng) Giá thành xử lý 1 m3 nước thải. Sxl = = » 988 (đồng). Lãi suất ngân hàng: i = 0,8%/tháng. Giá thành thực tế để xử lý 1 m3 nước thải. Stt = Sxl ( 1+ 0.008´12 ) = 988 ( 1+ 0.008´12) » 1.100 (đồng). So sánh 3 phương án. Lọai chi phí Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Vốn đầu tư xây dựng 340.400.000 313.000.000 358.500.000 Giá thành cho 1m3 nước(đồng/m3) 670 900 1.100 Nhận xét chung: Cơ sở lựa chọn: Sơ đồ cơng nghệ và thành phần các cơng trình đơn vị của trạm xử lý nước thải được lựa chọn phụ thuộc vào: Cơng suất của hệ thống xử lý: Trung bình khoảng 600m3/ngày đêm. Thành phần tính chất của nước thải:Chủ yếu là nước thải sinh hoạt. Điều kiện của địa phương: Về mặt kinh tế, về mặt kỹ thuật, về điều kiện khơng gian bố trí mặt bằng hệ thống xử lý, các điều kiện khí hậu địa chất, thuỷ văn cơng trình, Mức độ cần thiết xử ý nước thải. Nhìn chung cả 3 phương án đề xuất đều cĩ khả năng xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn nguồn thải ra. Tuy nhiên phượng án 1 cĩ ưu điểm hơn: Dễ vận hành, chi phí xây dựng cũng như thiết bị ít hơn (vật liệu lọc rẽ và cĩ sẳn ở địa phương, Bể sinh học là làm thống tự nhiên nên khơng tốn năng lượng và thiết bi khuấy trộn), diện tích cần xây dựng ít hơn... Sau khi cân nhắc các yếu tố cĩ liên quan, trên cơ sở nội tại của khu dân cư Phường Trường Thạnh, lựa chọn phương án I để thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường Trường Thạnh. CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN. Trên cơ sở lý thuyết và điều kiện thực tế của khu dân cư Phường Trường Thạnh, qua quá trình thực hiện đề tài tính tốn thiết kế kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải, tĩm tắt các đặc điểm của nước thải sau: Khía cạnh mơi trường: Do vị trí và tính chất đơ thị đặc biệt của khu dân cư Phường Trường Thạnh, việc thực hiện dự án xử lý nước thải là rất cần thiết để đảm bảo vệ sinh mơi trường nước và cảnh quan của khu dân cư Phường Trường Thạnh, tạo ra mơi trường du lịch vệ sinh và hấp dẫn thoả mãn các tiêu chuẩn quốc tế đồng thời đĩng gĩp phần nâng cấp điều kiện sống của nhân dân; bảo đảm sự phát triển đồng bộ của cơ sở hạ tầng cấp nước khi hệ thống cấp nước đã được mở rộng và nâng cấp. Việc quy hoạch cải tạo hệ thống thốt nước và xử lý nước thải được thực hiện sẽ bảo vệ mơi trường thành phố khơng bị suy thối do nước thải và hệ thống đường nhựa của thành phố khơng bị hư hỏng do nước mưa. Các hồ và suối trong thành phố sẽ trở nên sạch sẽ - Cảnh quan sẽ được cải thiện đáng kể, đặc biệt là ở khu trung tâm. Khía cạnh kỹ thuật Quy trình cơng nghệ đề xuất xử lý là quy trình phổ biến, khơng quá phức tạp về mặt kỹ thuật. Quy trình hồn tồn cĩ thể đảm bảo việc xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn yêu cầu, đồng thời cịn cĩ khả năng mở rộng trong tương lai. Khu dân cư Phường Trường Thạnh cĩ lẽ là khu dân cư cĩ một hệ thống cấp thốt nước xây dựng hồn chỉnh và đồng bộ. Đây sẽ là hệ thống thốt nước tiên tiến ở Việt Nam thực hiện việc thu gom nước thải riêng biệt với nước mưa và được xử lý sạch trước khi xả vào nguồn nước. 6.2. KIẾN NGHỊ Trong giới hạn của đề tài thực hiện chỉ đề cập đến việc tổ chức thốt nước và xử lý nước thải với những điều kiện phù hợp về khía cạnh kỹ thuật và khả thi về mặt kinh tế. Trên thực tế, cần phải lưu ý các vấn đề sau: + Nghiên cứu để hồn chỉnh các qui định về quản lý đơ thị và vệ sinh mơi trường trên cơ sở các điều luật hiện hành về bảo vệ mơi trường. + Cĩ kế hoạch xây dựng và củng cố năng lực cơ quan quản lý chuyên ngành Cấp Thốt nước của thành phố, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật cĩ đủ trình độ tiếp thu và bảo quản trang thiết bị kỹ thuật và cơng nghệ mới. + Nghiên cứu các chính sách liên quan đến việc định giá việc sử dụng cống và phí bảo vệ mơi trường. + Do vấn đề rác thải cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống thốt nước nên Thành phố cũng cần tiếp tục cĩ các dự án để cải thiện và thực hiện từng bước giải quyết triệt để. TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Hồng Huệ, Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1996. PGS.TS Hồng Huệ, Cấp thốt nước, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1994. PGS.TS Hồng Huệ, KS. Phan Đình Bưởi, Mạng lưới cấp thốt nước, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1996. PGS.TS. Hồng Văn Huê, Cơng nghệ mơi trường – Tập 1: Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1994. Trần Hiếu Nhuệ, Thốt nước và xử lý nước thải cơng nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2001. TS. Trịnh xuân lai, Tính tốn và thiết kế các cơng trình xử lý nước thải, Cơng ty tư vấn thốt nước số 2, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2000. Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải sinh hoạt quy mơ vừa và nhỏ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.2000. Trần Văn Nhân – Ngơ Thị Nga, Giáo trình, “Cơng nghệ xử lý nước thải”. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1999. Lương Đức Phẩm, Cơng nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2002. Trung tâm đào tạo ngành nước và mơi trường, Sổ tay xử lý nước, Tập 1, 2, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1999. Bộ xây dựng, Tiêu chuẩn xây dựng, TCXD – 51 – 84 – Thốt nước mạng lưới bên ngồi và cơng trình. TP.HCM, 2003. Lâm Minh triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước dân, Xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp, CEFINEA - Viện mơi trường và tài nguyên, 2010 Giáo trình cấp thốt nước, Bộ xây dựng - Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, Nhà xuất bản xây dựng, 1993.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthuyet minh chinh.doc
  • dwgBAN VE XLNT.dwg
  • docbia.DOC
  • docNVDATN.doc
  • docphan dau.doc
  • doctai lieu tham khao.doc
Tài liệu liên quan