Đồ án Thiết kế lưới vây

II. KHÁI QUÁT NGHỀ KHAI THÁC LƯỚI VÂY 1. Tổng quát nghề khai thác thủy sản nghề lưới vây a. Tình hình phát triển: + Vùng biển vịnh Bắc Bộ: Nghề lưới vây ở vùng biển này phát triển rất yếu. Theo số liệu thống kê tháng 6/1999, có 587 tàu lưới vây, chiếm 12,58% tổng số tàu lưới vây trong cả nước. Tuy vậy, kích thước tàu lưới vây ở vùng biẻn này rất nhỏ. 97,8% tổng số tàu lưới vây trong vùng có công suất máy < 23 CV. Riêng tỉnh nghệ an có 27 tàu lưới vây công suất > 100 cv, nhưng sản lượng khai thác của các tàu này không ổn định. Sản lượng khai thác của nghề lưới vây chỉ chiếm 4,5% tổng sản lượng nghề lưới vây trong cả nước. Hàng năm, có koảng 500 tàu lưới vây từ các tỉnh miền Trung ra khai thác ở vùng biển vịnh Bắc Bộ. + Vùng biển miền Trung: Có 2,972 tàu lưới vây, chiếm 63,69% tổng số tàu lưới vây trong cả nước. Nhóm tàu lưới vây 25 – 45 cv có số lượng cao nhất, 1.325 chiếc, chiếm 50,4% tổng số tàu lưới vây trong vùng. Sản lượng khai thác của nghề lưới vây chiếm 38,1% tổng sản lượng nghề lưới vây trong cả nước. Nhìn chung nghề lưới vây ở vùng biển này phát triển tương đối khá, quy mô tàu lớn hơn cá tỉnh miền Bắc. + Vùng biển tây Nam Bộ: Đây là vùng biển có nghề lưới vây phát triển mạnh nhất trong cả nước. Có 1.107 tàu chiếm 23,72% tổng số tàu lưới vây trong cả nước. So với vùng biển miền Trung tuy số lượng tàu ít hơn, nhưng cỡ tàu lớn hơn và sản lượng cao hơn 1,5 lần. Sản lượng nghề lưới vây đạt 57,4% tổng sản lượng nghề lưới vây trong cả nước. b. Các vấn đề cần giải quyết của nghề lưới vây: + Kỹ thuất sử dụng ánh sáng vá trà rạo: Việc sử dụng ánh sáng và chà rạo để tập trung cá là một kỹ thuật quan trọng, phức tạp và có tính chất quyết định đến sản lượng khai thác của nghề lưới vây. Tuy nhiên, kỹ thuật sử dụng ánh sáng và chà rạo ở nước ta còn rất thô sơ và hoàn toàn theo kinh nghiệm. Để phát triển nghề lưới vây trong tương lai, cần tăng cường nghiên cứu và du nhập kỹ thuật chiếu ánh sáng, kỹ thuật sử dụng trà ở nước ngoài vào nước ta. + Kỹ thuật dò tìm và phát hiện đàn cá: Đây cũng là kỹ thuật quan trọng của nghề lưới vây tự do. Hiện nay kỹ thuật phát hiện đàn cá của ngư dân còn rất yếu, chỉ dùng mắt thường để phát hiện đàn cá đang di chuyển. Rất ít tàu (1 – 2 tàu) được trang bị máy dò cá ngang (Sonar), nên còn hạn chế nhiều đến năng suất khai thác của nghề này. + Kỹ thuật sử dụng những vàng lưới vây cỡ lớn, đánh bắt các loài cá có tốc độ bơi cao, khai thác ở ngư trường xa bờ còn nhiều khiếm khuyết. Tình trạng trên đã hạn chế nhiều đến sản lượng đánh bắt và sự phát triển của nghề lưới vây xa bờ. c. Hiệu quả kinh tế của nghề lưới vây Nếu sản lượng của nghề lưới kéo phụ thuộc rất chặt chẽ vào công suất tàu kéo, thì sản lượng nghề lưới vây phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật tập trung và dò tìm đàn cá, kích thước vàng lưới. Độ lớn của kích thước tàu chỉ góp phần cho tàu có thể hoạt động ở ngư trường xa bờ hơn và dài ngày hơn trên biển. Vì vậy, trong nghề lưới vây, vấn đề xác định cỡ tàu có hiệu quả kinh tế nhất cũng là vấn đề rất quan trọng. + Năng suất khai thác của các tàu lưới vây Nếu xem xét các tàu lưới vây > 45 cv, năng suất khai thác 1 năm có thể đạt 60 – 140 tấn. Một số tàu có thể đạt 200 – 300 tấn/năm. Bình quân 1 lao động có thể đạt 4,5 – 12 tấn/năm. + Vốn đầu tư cho nghề lưới vây Ngoài việc trang bị tàu thuyền như các nghề khác, trong nghề lưới vây còn phải đầu tư cho vàng lưới vây rất tốn kém. Giá của vàng lưới vây khoảng từ 120 – 350 triệu đồng. Tổng số vố đầu tư cho một đơn vị tàu lưới vây phụ thuộc vào kích thước lưới, đối tượng đánh bắt và nằm trong khoảng sau: Lưới vây ven bờ: 200 – 300 triệu đồng/1vàng lưới Lưới vây xa bờ: 500 – 760 triệu đồng/1vàng lưới Tuy nhiên, đối với những tàu lưới vây cỡ lớn, sử dụng vàng lưới thật lớn, tổng vốn của một đơn vị tàu - lưới có thể lên tới 1000 – 1300 triệu đồng. + Hiệu quả kinh tế: Đánh giá hiệu quả kinh tế của các tàu lưới vây công suất > 54 cv sau khi đã trừ đi các chi phí hoạt động, lượng tiền trả lãi ngân hàng và khấu hao, nhận thấy tỷ lệ các tàu bị lỗ vốn so với tổng số tàu lưới vây của vùng biển vịnh Bắc Bộ là 53,8%, vùng biển miền Trung là 47% và vùng biển tây Nam Bộ là 58,7%. Các tàu còn lại đạt được lãi ròng từ 40 triệu đồng đến 280 triệu đồng /1 năm. Từ tính toán hiệu quả kinh tế của các tàu lưới vây, ta thấy vấn đề phát hiện đàn cá để khai thác là cực kỳ quan trọng. Muốn nghề lưới vây hoạt động có hiệu quả, cần tăng cường nghiên cứu và nâng cao các kỹ thuật dò tìm và tập trung cá. V. KẾT LUẬN Sau một khoảng thời gian tìm hiểu từ lý thuyết và qua thực tế tôi đã hoàn thành cuốn ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI VÂY. Lưới tôi thiết kế có đầy đủ các thông số và tính năng của một lưới chuẩn. Tôi dựa trên các phương pháp tính toán của các giáo sư nghiên cứu về nghề cá. Các vật tư trang thiết bị cấu tạo lên lưới là những vật liệu thông dụng dễ tìm trên thị trường nước ta, giá cả hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của nhiều ngư dân, tôi hy vọng và tin tưởng lưới tôi thiết kế sẽ đem lại hiệu quả cao trong khai thác. Em xin chân thành cảm ơn th.s nguyễn trọng thảo và các thầy trong bộ môn công nghệ khai thác thủy sản đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. VI. ĐỀ XUẤT VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. http://www.cucktbvnlts.gov.vn/vn/kho.-Viet-Nam.aspx

doc74 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế lưới vây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch thước mắt lưới, chiều dài, hệ số rút gọn… Trong thực tế để lựa chọn độ thô chỉ lưới phụ thuộc vào tính chất công việc đánh bắt của lưới vây, và phải đảm bảo độ bền của lưới, giảm sức cản, giá thành rẻ, dễ chế tạo… do vậy để tính toán theo công thức trên là khá phức tạp. Từ thực tế tôi tìm hiểu hầu hết ngư dân sử dụng các loại lưới sau: Chao phao và chao biên : Chao chì: Phần tùng: Phần thân: Phần cánh: Theo gs. Ba-ra-nốp độ thô chỉ lưới vây được lựa chọn: Phần tùng lưới: d/a= 0,04 - 0,05 Phần thân lưới: d/a= 0,03-0,04 Phần cánh lưới: d/a= 0,025-0,03 Qua kết quả nghiên cứu trên thì độ thô chỉ lưới đủ bền. Từ phân tích trên tôi lựa chọn độ thô chỉ lưới ở lưới thiết kế như sau: Chọn vật liệu lưới Việc chọn vật liệu lưới cần: Vật liệu phải có sẵn trong thị trường và phải rẻ. Dễ sản xuất và chế tạo. Độ bền cao, chống mài mòn tốt, không bị tuột gút. Thoát nước, ráo nước nhanh, mau khô. Khả năng làm việc trong nước không bị biến dạng. Chịu điều kiện môi trường tốt như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ mặn… Có thể nhuộm màu được. Vật liệu phải đạt được độ chìm khi làm việc, giảm sức cản, chịu lực… Để giải quyết được các yêu cầu trên thì qua nghiên cứu của các nhà khoa học và thực tế nghề khai thác cá ở biển tây nam bộ tôi chọn vật liệu cho lưới thiết kế là pa. Xác định số hiệu chỉ lưới Dựa vào độ thô chỉ lưới ta vừa tính toán ở trên thì tôi lựa chọn số hiệu chỉ lưới thiết kế như sau: Chọn lưới chao Thường thì hệ thống lưới chao được xác định theo kinh nghiệm như sau: Chao phao từ 3-5 mắt lưới. Chao biên từ 0,6-1,5 mắt lưới. Chao chì 1-3 mắt lưới. Dựa vào phân tích trên tôi chọn: Phần chao phao và chao biên: Phần chao chì: KẾT CẤU VÀNG LƯỚI Cấu tạo tổng quát của lưới Vây một tàu. 1.Phao tiêu hoặc xuồng đầu lưới; 2. Dây kéo đầu tùng; 3. Dây giềng rút đầu tùng; 4.Vòng khuyên đầu tùng; 5. Dây tam giác đầu tùng; 6. Giềng biên đầu tùng; 7. Chao biên đầu tùng; 8. Tùng lưới; 9. Thân lưới; 10. Các phần của cánh lưới; 11. Chao phao; 12. Giềng phao; 13. Phao; 14. Chao biên đầu cánh; 15. Giềng biên đầu cánh; 16. Dây tam giác đầu cánh; 17. Vòng khuyên đầu cánh; 18. Giềng rút đầu cánh; 19. Dây kéo đầu cánh; 20. Chao chì; 21. Giềng chì; 22. Chì; 23. Dây tam giác chính; 24. Vòng khuyên chính; 25. Dây giềng rút chính; 26. Khóa xoay; 27. Dây giềng lực. BẢNG THỐNG KÊ KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA LƯỚI THIẾT KẾ STT Tên gọi Các cheo Chiều dài kéo căng (m) Chiều cao kéo căng (m) Hệ số rút gọn ngang Hệ số rút gọn dọc Chiều dài rút gọn (m) Chiều cao rút gọn (m) 1 Tùng Cheo i Cheo ii Cheo iii Cheo iv 11,5 11,5 11,5 11,5 60 65 75 85 0,65 0,65 0,65 0,65 0,76 0,76 0,76 0,76 7,5 7,5 7,5 7,5 40 42 46 48 2 Thân Cheo v Cheo vi 50 50 100 100 0,75 0,75 0,66 0,66 43,5 43,5 66 66 3 Cánh Cheo vii Cheo viii Cheo ix Cheo x Cheo xi Cheo xii Cheo xiii 33 33 33 33 33 33 33 90 90 90 90 86 84 82 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 28 28 28 28 28 28 46 44 42 40 38 36 34 Σ Phần tùng: Chiều dài rút gọn phần tùng là: =30m Chiều dài kéo căng phần tùng là: Trong đó là hệ số rút gọn ngang phần tùng. Chia phần tùng làm 4 cheo, mỗi cheo có chiều dài kéo căng là 11,5m và chiều dài rút gọn là 7,5m. Chiều cao rút gọn của phần tùng là: Chiều cao kéo căng phần tùng là: để thuận tiện trong lắp giáp tôi chọn Cách bố trí các cheo: Cheo 1: Cheo 2: Cheo 3: Cheo 4: Chiều chị lực các mắt lưới theo chiều thẳng đứng. Phần thân Chiều dài rút gọn phần thân là: Thì chiều dài kéo căng phần thân là: Chia làm hai cheo thì mỗi cheo có chiều dài kéo căng là 50m, chiều dài rút gọn mỗi cheo là 43,5m Chiều cao rút gọn phần thân là: Chiều cao kéo căng phần thân là: Cách bố trí như sau: Cheo 5; Cheo 6: Chiều chịu lực mắt lưới theo chiều ngang. Phần cánh Chiều dài rút gọn phần cánh: Chiều dài kéo căng phần cánh: Chia ra làm 7 cheo mỗi cheo có chiều dài kéo căng là:33m,chiều dài rút gọn mỗi cheo là 28m. Chiều cao rút gọn của cánh lưới là: Chiều cao kéo căng của cánh lưới là: Cheo 7: Cheo 8: Cheo 9: Cheo 10: Cheo 11: Cheo 12: Cheo 13: Chiều chịu lực theo chiều ngang. TÍNH TOÁN LƯỢNG CHỈ TIÊU HAO Lượng chỉ tiêu hao phần lưới chính Để tính lượng chỉ tiêu hao tôi dựa vào trọng lượng của mỗi súc lưới: Số súc lưới cần dùng là: Trong đó: là diện tích giả của áo lưới là diện tích giả của sút lưới Trọng lượng của một tấm lưới: là trọng lượng của một súc lưới loại chuẩn. Trọng lượng phần tùng lưới Tổng diện tích giả phần tùng là: Ta chọn loại súc lưới chuẩn 100mx100 với quy cách vật liệu chỉ 29tex*2x3 với kích thước cạnh mắt lưới a=15mm, b= 8mm,tra bảng phụ lục 15 ta có = 5,25kg. Súc lưới vây thường có hình chữ nhật nên ta tính diệt tích một súc lưới trung bình là: Vậy số súc lưới phần tùng là: Tổng trọng lượng áo lưới phần tùng là: kg. Tính trọng lượng lưới phần thân Tổng diện tích giả phần thân là: Ta chọn loại súc lưới chuẩn 100mx100 với quy cách vật liệu chỉ 29tex*2x3 với kích thước cạnh mắt lưới a=17,5mm, b= 9mm,tra bảng phụ lục 15 ta có = 5,14kg. Diện tích giả tấm lưới phần thân là: Vậy số súc lưới phần thân là: Tổng trọng lượng áo lưới phần thân là: Tính trọng lượng áo lưới phần cánh lưới Tổng diện tích giả phần cánh là: Ta vẫn dùng tấm lưới chuẩn như trên với a=20mm, b=10mm, tra bảng phụ lục 15 ta có =4,96kg. Diện tích giả tấm lưới phần cánh là: Vậy số súc lưới phần cánh là: Tổng trọng lượng áo lưới phần cánh là: . Lượng chỉ tiêu hao phần lưới chao Chao phao Phần chao phao ta chọn 3 mắt mỗi mắt có kích thước 40mm Chiều cao kéo căng phần chao phao là: 0,09m Chiều dài kéo căng phần chao phao: 46,15+100+229=375,15m Phần chao phao ta sử dụng vật liệu Trọng lượng là 12,6kg Diện tích giả phần lưới chao là: Diện tích giả phần chao phao là: Số súc lưới phần chao phao cần là: Trọng lượng phần chao phao là: Chao biên ở chao biên tôi chọn chiều dài là 0,5m Phần chao biên ta sử dụng vật liệu Trọng lượng là 12,6kg Diện tích giả phần lưới chao biên là: Chiều cao kéo căng phần lưới chao: 61+100+90=251m Diện tích giả phần chao biên là: Số súc lưới phần chao biên là: Trọng lượng phần chao biên là: Chao chì Chọn chiều cao kéo căng phần chao chì là 3m. Chiều dài kéo căng phần lưới chao chì băng chao phao: 46,15+100+229=375.15m Vật liệu : Trọng lượng phần chao chì được tính theo công thức: Trong đó: là trọng lượng của 1m chỉ lưới (g/m) là diện tích giả của tấm lưới () b là kích thước mắt lưới (m) d là đường kính chỉ lưới (m) a là kích thước cạnh mắt lưới(m) c là hệ số chỉ tiêu hao gút chân ếch theo đường kính. Từ đó ta có: 2a=50mm, b= 12mm Với lấy c= 19,5 Tổng trọng lượng áo lưới và chao lưới là: TÍNH TOÁN SƯƠN GHÉP Muốn lắp giáp thành công một vàng lưới thì ta phải tiến hành sươn ghép các tấm lưới lại với nhau, có nhiều hình thức sươn ghép khác nhau ở đây tôi sử dụng hai cách sau: Ghép đan mắt lưới: được dùng đẻ ghép hai tấm lưới có chiều dài kéo căng đường ghép bằng nhau và kích thước mắt lưới bằng nhau. Sươn quấn buộc: dùng cho những tấm lưới còn lại, có 2 cách là ghép sươn dọc và ghép sươn ngang. Ghép mắt lưới: Đây là hình thức ghép cố định, tôi dùng cho các súc lưới trong từng cheo khác nhau. Trọng lượng chỉ dùng để ghép được tính như sau: Trong đó : - trọng lượng 1met chỉ sươn ghép - chiều dài kéo căng đường sườn. d- độ thô chỉ sươn. a- kích thước cạnh mắt lưới. c- hệ số tiêu hao gút a. Phần tùng Tôi sử dụng quy cách chỉ sươn quấn: nylon ; Trọng lượng của 1 mét chỉ sươn ghép là: ( bảng 15: hệ số tiêu hao chỉ, giáo trình công nghệ chế tạo ngư cụ - thầy nguyễn trọng thảo) Cheo i,ii,iii.iv quá trình cắt và ghép lưới giữa các súc lưới nên có 3 đường ghép ngang với chiều dài đường ghép Trọng lượng 3 đường ghép ngang là: Trọng lượng của 8 đường ghép dọc có là: Tổng trọng lượng của các đường sươn là: b. Phần thân: Tôi sử dụng chỉ sươn có quy cách nylon Trọng lượng của 1 mét chỉ sươn ghép là: Cheo v,vi chiều chịu lực theo chiều ngang, trong quá trình cắt ghép giữa các súc lưới với nhau nên có: 10x2= 20 đường ghép ngang. Trọng lượng mỗi đường ghép ngang là: = 50m;2a=35mm Tổng trọng lượng các đường sươn là: c. Phần cánh Tôi sử dụng chỉ sươn có quy cách nylon Trọng lượng của 1 mét chỉ sươn ghép là: Cheo vii,viii,ix,x,xi,xii,xiii chiều chịu lực theo chiều ngang, trong quá trình cắt ghép giữa các súc lưới với nhau nên có 59 đường ghép ngang và 7 đường ghép dọc. Trọng lượng của mỗi đường ghép ngang với là: Trọng lượng của các đường sươn ngang là: Trọng lượng của đường ghép dọc là: Tổng trọng lượng các đường sươn là: Phần chao phao Tôi sử dụng quy cách chỉ sươn quấn: nylon ; Trọng lượng của 1 mét chỉ sươn ghép là: trong quá trình cắt ghép giữa các súc lưới với nhau nên có 15 đường ghép dọc. Trọng lượng của 15 đường ghép dọc là: Phần chao biên Tôi sử dụng quy cách chỉ sươn quấn: nylon ; Trọng lượng của 1 mét chỉ sươn ghép là: trong quá trình cắt ghép giữa các súc lưới với nhau nên có 3 đường ghép ngang. Phần chao chì: đan bằng tay theo kinh nghiệm. BẢNG THỐNG KÊ LƯỢNG CHỈ TIÊU HAO DO SƯƠN GHÉP STT Tên gọi Chiều dài sườn ngang (m) Chiều dài sườn dọc (m) Trọng lượng (g/m) Trọng lượng chỉ (g) Tăng 5% dự trữ 1 Tùng 98 570 100,43 105,45 2 Thân 50 85,26 3 Cánh 33 612 50,31 4 Chao phao 0,09 0,22 5 Chao biên 1,5 0,24 6 Chao chì Σ 241,48 Tính toán ghép sươn quấn Tôi sử dụng quy cách chỉ sươn quấn: nylon ;; Trọng lượng của 1 mét chỉ sươn ghép là: Khoảng cách giữa hai nút buộc là: 16cm => a= 0,9 a là hệ số tính đến khoảng cách giữa các nút. Chọn loại chân ếch biến dạng => b= 1,2 b là hệ số tính đến các nút buộc. Số mắt lưới lấy vào mỗi bên là ½ mắt => c=1 c là hệ số tính đến số mắt lưới mà đương sượn lấy vào ở mỗi bên. a. Phần tùng Gồm liên kết giữa chao biên đầu tùng với cheo i, cheo i – ii, cheo ii-iii, cheo iii-iv Vậy chiều dài sươn quấn là: g. b. Phần thân Gồm liên kết giữa chao iv-v,cheo v-vi, c. Phần cánh Gồm liên kết giữa cheo vi-vii, vii-viii,viii-ix,ix-x,x-xi,xi-xii,xii-xiii,xiii- chao biên đầu cánh. Vậy chiều dài sươn quấn là: d. Phần chao phao, chao chì Chiều dài sươn quấn là: Vậy tổng trọng lượng chỉ dùng sươn quấn cho cả vàng lưới là: Để đảm bảo lượng chỉ sươn quấn tôi lây thêm 5% nữa thì =302,16g Vậy tổng trọng lượng của phần chỉ sượn là: CHƯƠNG II. TÍNH TOÁN TRANG THIẾT BỊ CHO LƯỚI THIẾT KẾ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG DÂY GIỀNG Hệ thống dây giềng giúp định hình lưới để có hình dạng nhất định đảm bảo cho quá trình khai thác có hiệu quả. Do đó yêu cầu hệ thống dây giềng trong thiết kế phải đảm bảo độ bền, có lực đứt đủ lớn, và phụ thuộc vào tính chất làm việc của lưới mà yêu cầu độ nặng nhẹ, độ thô khác nhau. Tính toán giềng phao Ơ lưới vây có quá trình cuộn rút thì ngoài tính nhẹ, giềng phao còn phải chịu tác dụng của lực cản, do đó giềng phao phải chịu lực đứt lớn. Để tính toán độ thô của giêng phao thì có hai quan điểm của giáo sư anđrêép và của giáo sư mirski. Để thuận tiện cho tính toán và giống với thực tế tôi chọn cách tính của giáo sư mirski. Theo công thức tính của ông thì: Trong đó: T là lực căng mà giềng phao phải chịu (kgf). L là chiều dài rút gọn của lưới (m). H là chiều cao rút gọn của lưới (m). V là tốc độ thu lưới (m/s). Lưới tôi thiết kế có: l =300m; h= 66m; v= 9hl/h=> v=4,63(m/s) Để đảm bảo an toàn thì nên có một trọng lượng dự trữ do đó ta tính , với n là hệ số an toàn ( n= 2-4). Trong giềng phao tôi sử dụng hai dây nên giả sử hai dây đều chịu lực tác động lên như nhau thì mỗi dây phải có lực đứt là: Tôi chọn vật liệu làm giềng phao là poliamid có ; và trọng lượng 1 mét là: . Xác định chiều dài giềng phao: Với L là chiều dài rút gọn của lưới (m). L=300m là chiều dài rút gọn của chao biên (m). là chiều dài dây làm khuyết liên kết (m). = 1m là hệ số dự trữ cho độ trùng khi lắp phao Trọng lượng của giềng phao là: Tính toán giềng chì Giềng chì giúp định hình vàng lưới và tạo điều kiện thuận lợi cho việc lắp ráp trang thiết bị. Trong quá trình làm việc giềng chì luôn có xu hướng kéo căng lưới về phía dưới, nếu lưới làm việc sát đáy thì nó sẽ chịu lực ma sát chất đáy cao do đó giềng chì trong lưới thiết kế đòi hỏi độ nặng và đủ bền. Trong lưới vây độ thô giềng chì được xác định theo kinh nghiệm. Theo giáo sư anđrêép thì trong điều kiện bình thường thì độ thô giềng chì bé hơn độ thô giềng phao. Theo quan điểm giáo sư mirski thì độ thô giềng chì bằng độ thô giềng phao. Còn theo kinh nghiệm của ngư dân thì độ thô giềng chì bằng ( 0,8 – 0,9) độ thô giềng phao. Do lưới vây tôi thiết kế hoạt động ở chất đáy là bùn, cát nên tôi chọn: Tra bảng 7 – trọng lượng và lực đứt khô của dây tổng hợp xe xoắn- giáo trình vật liệu chế tạo ngư cụ - thầy nguyễn trọng thảo. Ta có vật liệu làm giềng chì là poliamid d=10mm => , và Tôi chọn chiều dài giềng chì bằng chiều dài giềng phao để thuận tiện cho việc tính toán và sự phù hợp với ngư trường khai thác: Vậy trọng lượng của giềng chì là: Tính toán giềng biên Ở giềng biên tôi chọn dùng 2 sợi dây có chiều xoắn ngược nhau và chiều dài được tính: Trong đó: là chiều dài đoạn liên kết, tôi chọn = 0,5m Ở đầu tùng = đầu cánh: Ở đây tôi chọn độ thô giềng biên bằng độ thô giềng chì là poliamid d=10mm => , và Vây khối lượng giềng biên đầu tùng bằng giềng biên đầu cánh là: Tính toán dây đầu tùng Dây đầu tùng dùng để liên kết giữa đầu lưới với phao tiêu. Theo kinh nghiệm dây đầu tùng được chọn từ 10-20m. Ở lưới thiết kế tôi chọn chiều dài dây đầu tùng là 10m, độ thô chọn theo kinh nghiệp thường từ 10-16mm tôi chọn d = 14mm vật liệu là poliamid có và Vậy trọng lượng của dây đầu tùng là: Tính toán dây đầu cánh Dây đầu cánh có nhiệm vụ liên kết với tàu và có tác dụng như một đầu cánh lưới kéo dài khi thả hết lưới mà vòng vây chưa khép kín. Chiều dài dây đầu cánh thường từ 50- 100m và độ thô theo kinh nghiệm từ 10-16mm. Ở lưới tôi thiết kế tôi chọn chiều dài dây đầu cánh là 50m và độ thô d=14mm vật liệu là poliamid có và . Vậy trọng lượng của dây đầu cánh là: Tính toán dây giềng rút Hệ thống dây giềng rút có tác dụng phục vụ cho quá trình quá trình thu lưới và tổ chức khai thác. Giềng rút chính phải đảm bảo thời gian thu kịp thời không cho cá thoát ra khỏi giềng dưới. Tính toán giềng rút chính Xác định độ thô của giềng rút chính Có 3 quan điểm xác định sau: Theo giáo sư anđrêép là dựa vào giản đồ sự thay đổi lực căng tác dụng lên dây trong quá trình cuộn rút. Từ đó ông đưa ra công thức tính lực căng cực đại của giềng rút rồi dựa vào đó xác định độ thô của nó. Theo quan điểm của baranôp: giểng rút trong quá trình cuộn rút nó có dạng đa giác đều và đỉnh của đa giác đó ở các vòng khuyên và ông tính 2 th sau: + th không có lực ma sát giữa vòng khuyên và dây giềng rút thì lực căng phải chịu của giềng rút trong quá trình cuộn rút tại trung điểm của nó là: Trong đó: L là chiều dài rút gọn của lưới (m) T là lực căng tác dụng lên dây giềng rút (kgf) d/a là tỷ số giữa đường kính chỉ lưới và kích thước cạnh mắt lưới H là chiều cao rút gọn của lưới (m) V là vận tôc thu dây giềng rút (m/s) + TH có lực ma sác giữa vòng khuyên và giềng rút chính thì lực căng cực đại ở đầu nút giềng rút là: Dựa vào sức căng này ta đi xác định độ thô của dây giềng rút. Ở đây tôi cũng dùng cách của giáo sư baranôp. Vậy lực căng ở giềng rút là: Với Là độ thô và kích thước cạnh mắt lưới phần cánh lưới. L = 300m, h= 66m, v=4,63(m/s) Mà với f= 0,28 là hệ số ma sát của vòng khuyên làm bằng đồng với giềng rút chính. Để đảm bảo tôi phải có 1 lượng dự trữ đề phòng khi làm việc trong điều kiện xấu nên lực đứt với n = 2-4 hệ sô an toàn. Tôi chọn dây poliamid có d=22mm, = 10000kg, Xác định chiều dài giềng rút chính: Trong đó: là chiều dài dự trữ tôi chọn theo kinh nghiệm =30m là chiều dài giềng chì (m) là chiều cao đầu tùng (m) là chiều cao đầu cánh (m) là chiều dài liên kết (m) chọn =1m Ngoài ra do khoảng hở giữa giềng rút và giềng chì thì để đảm bảo ta nên tăng thêm 3% dự trữ. Vậy chiều dài dây giềng rút chính là: Trọng lượng của giềng rút chính là: Tính toán giềng rút biên Giềng rút biên phục vụ cho quá trình thu đầu tùng, đầu cánh. Độ thô của nó được chọn theo kinh nghiệm thường bằng độ thô giềng phao nên tôi chọn vật liệu làm giềng rút biên là poliamid có ; và trọng lượng 1 mét là: . Chiều dài giềng rút biên phụ thuộc vào chiều cao đầu tùng, chiều cao đầu cánh và được chọn như sau: Vì Trọng lượng của giềng rút biên đầu tùng và đầu cánh là: Tính toán giềng lực Để tăng thêm tuổi thọ cho áo lưới người ta phải lắp thêm hệ thống giềng lực nhằm đảm bảo lực tác dụng lên tấm lưới phân bố đều theo chiều dài lưới. Ở lưới thiết kế tôi chọn dây giềng lực và bố trí như sau: Dây 1: lắp ráp giữa các cheo i và ii Dây 2: lắp ráp giữa các cheo ii và iii Dây 3: lắp ráp giữa các cheo iii và iv Dây 4: lắp ráp giữa các cheo iv và v Dây 5: lắp ráp giữa các cheo v và vi Dây 6: lắp ráp giữa các cheo vi và vii Dây 7: lắp ráp giữa các cheo vii và viii Dây 8: lắp ráp giữa các cheo viii và ix Dây 9: lắp ráp giữa các cheo i xvà x Dây 10: lắp ráp giữa các cheo x và xi Dây 11: lắp ráp giữa các cheo xi vàxii Dây 12: lắp ráp giữa các cheo xii và xiii Xác định độ thô giềng lực Lực căng tác dụng lên 1 giềng lực là: lực đứt với n = 2-4 hệ sô an toàn. Để đảm bảo tính ổn định cho lưới thiết kế tôi chọn vật liệu làm giềng lực có d = 6mm, = 750kg, . Xác định chiều dài giềng lực Trong đó: là chiều cao lưới sau khi cuộn rút (m). chiều cao kéo căng của lưới( cả chao) (m). U là hệ số rút gọn ngang - Chiều dài giềng lực được xác định như sau: Dây i có ; u = 0,65 Dây ii có ; u = 0,65 Dây iii có ; u = 0,65 ; Dây iv có ; u = 0,65 Dây v có ; u=0,75 Dây vi có ; u=0,75 Dây vii có;u=0,85 Dây viii có;u=0,85 Dây ix cóv;u=0,85 Dây x có;u=0,85 Dây xi có ; u=0,85 Dây xii có ; u=0,85 Khi lắp ráp mỗi dây tăng thêm 0,4m để liên kết với giềng phao và giềng chì. Vậy tổng chiều dài giềng lực cho lưới thiết kế là: Trọng lượng của cả giềng lực là: BẢNG THỐNG KÊ GIÊNG LỰC LƯỚI THIẾT KẾ Stt Vị trí lắp giềng lực Hệ số rút gọn ngang Hệ số rút gọn dọc Ghi chú 1 i và ii 0,65 0,76 Tăng thêm mỗi dây 0,4m để liên kết với giềng phao và giềng chì 2 ii và iii 0,65 0,76 3 iii và iv 0,65 0,76 4 iv và v 0,65 0,76 5 v và vi 0,75 0,66 6 vi và vii 0,75 0,66 7 vii và viii 0,85 0,53 8 viii và ix 0,85 0,53 9 i xvà x 0,85 0,53 10 x và xi 0,85 0,53 11 xi vàxii 0,85 0,53 12 xii và xiii 0,85 0,53 Σ 1204,6m Tính toán vòng khuyên và dây tam giác Vòng khuyên chính và dây tam giác Chọn vòng khuyên Để thuận lợi cho quá trình cuộn rút người ta trang bị vòng khuyên cho lưới thiết kế phục vụ quá trình khai thác. Vòng khuyên được chọn theo kinh nghiệm, ở lưới thiết kế tôi chọn vòng khuyên có Dxd = 200x30mm, trọng lượng 1,5kg/vòng, vật liệu bằng đồng. Khoảng cách giữa hai vòng khuyên từ 2,5 – 3m trong lưới thiết kế tôi chọn là 3m. Số vòng khuyên dùng cho lưới thiết kế là: Trong đó: là chiều dài giềng chì và bằng 621,71m l là khoảng cách giữa hai vòng khuyên l = 3m Để nâng cao hiệu quả sử dụng tôi thay thế 2 vòng khuyên đầu tiên ở đầu tùng và 2 vòng khuyên đầu cánh bằng vòng khuyên 300x50 có trọng lượng băng 5kg. Vậy ta có số vòng khuyên là: 202 vòng khuyên 200x30 nặng 1,5kg. 4 vòng khuyên 300x50 nặng 5kg. Trọng lượng của tất cả vòng khuyên là: Chiều dài dây tam giác Dây tam giác dùng để liên kết vòng khuyên với giềng chì, chiều dài dây tam giác được tính như sau: Trong đó: là chiều dài của một cạnh, chọn =1m. là chiều dài dùng để liên kết giềng chì, chọn = 0,25m. Tổng chiều dài dây tam giác là: . Độ thô dây tam giác là: Do sức cản của lưới gây nên khi đó xem hệ thống vòng khuyên và dây cáp rút là hệ thống cố định của dây tam giác. Gọi sức căng trên dây tam giác là , sức cản ứng với áo lưới và khoảng cách giữa hai vòng khuyên là thì ta có: Mà Trong đó: d- độ thô chỉ lưới, tôi chọn d= 0,8mm a- kích thước mắt lưới, chọn L – chiều dài lưới, l =300m H – chiều cao lưới, h=66m n – số vòng khuyên, n=206 V = 4,63m/s Vậy Với lực đứt cho phép là: với n= 20-30 Để thuận lợi cho quá trình lắp ráp tôi chọn vật liệu poliamid có d= 6mm, =750kg, . Trọng lượng của dây tam giác là: Vòng khuyên biên Vòng khuyên biên dùng để luồn dây giềng rút biên phục vụ cho quá trình thu đầu tùng và đầu cánh. Vòng khuyên biên thường được buộc trực tiếp vào giềng biên hoặc dùng sợi dây có độ dài ( 30 – 40 )m. Để đơn giản tôi chọn cách buộc trực tiếp vào giềng biên. Vật liệu vòng khuyên biên là Inox có Dxd = 80x10 có trọng lượng là 0,2 kg/chiếc. Do đó số vòng khuyên biên là: vòng. Trọng lượng của vòng khuyên biên là: Tính toán trang bị phao trì cho lưới thiết kế Việc trang bị phao, chì cho lưới thiết kế cần đảm bảo yêu cầu sau: Đảm bảo tốc độ chìm của lưới thiết kế để cho cá không thoát khỏi giềng dưới. Đảm bảo sức nổi của lưới để phao không chìm. Tạo hình dáng nhất định cho lưới khi làm việc. Phù hợp với sức kéo của máy tời và cường lực lao động của thủy thủ. Đảm bảo tính kinh tế. a. Chọn phao Hiện nay lưới vây ở các địa phương khu vực này thường dùng loại phao xốp penapolat. Loại phao này có ưu điểm là nhẹ, sức nổi lớn, kích thước nhỏ thuận lợi cho quá trình lắp ráp lưới. Do đó trong lưới thiết kế tôi cũng chọn phao penapolat, loại phao này có dạng hình trụ elip được đục 4 lỗ để buộc giềng phao. Chiều dài phao là l=200mm, bán kính trục lớn a = 60, bán kính trục nhỏ b = 30, trọng lượng của phao là 150gr, tỷ trọng phao là 7, suất nổi của phao là : b.Chọn chì Chì thường được chế tạo từ gang, chì, đất sét nung… nhưng thường thì họ dùng chì đúc thành hình dạng trụ có lõi để luồn dây giềng chì. Để thuận tiện trong thiết kế và đảm bảo tính ổn định trong quá trình làm việc tôi chọn chì hình trụ rỗng cho lưới thiết kế. Chiều dài viên chì là 60mm. Đường kính lỗ là 25mm. Trọng lượng 0,2 kg/viên. Sức chìm của chì là q=0,91kg. Sức chìm của 1 viên là c. Tính toán trang bị chì cho lưới thiết kế Thông thường người ta bố chí không đều nhau dọc theo chiều dài lưới ở các phần chạy và cánh đứng im gắn nhiều hơn ở khoảng giữa 30%. Ở đây tôi sử dụng công thức tính của mirski để tính súc chìm của 1 mét lưới giềng chì như sau: Trong đó: là độ sâu chìm cho phép của giềng dưới (m) Q là lức chìm của 1 dải lưới có chiều dài 1 mét. là thời gian mà giềng chì chìm đến độ sâu . Gọi là lực chìm cần thiết của hệ thống trang bị giềng dưới thì trong đó là trọng lượng trong nước của toàn bộ thịt lưới( dải lưới tiến hành tính toán). Lực chìm cần thiết của bản thân chì là: Trong đó: là lực chìm của vòng khuyên trên 1 mét lưới. là lực chìm của cáp rút, giềng dưới, dây tam giác, giềng lực trên 1 mét lưới tính toán. là lực chìm của các phụ tùng khác trên 1 mét lưới tính toán. Từ công thức: Trong đó: là tốc độ cá, = 1,5m/s; x= 25m ( là khoảng thời gian thả xong ½ vàng lưới ( l là chiều dài lưới, l=300m; là vận tốc thả lưới, được lấy theo kinh nghiêm bằng (70%- 90%) vận tốc tự do của tàu). là thời gian chuẩn bị thu dây giêng rút. Thường thì = 1-3 phút. Tôi chọn = 3 phút=180s. nhưng do độ sâu ngư trường là 50m nên tôi chọn =50m. Vậy: Ở lưới thiết kế tôi xem phần tùng là đứng im còn phần cánh 2 là phần chạy nên nó được trang bị nhiều hơn về lực chìm. Như vậy phần tùng và phần thân cánh 2 là trang bị lực chìm như nhau còn phần thân và cánh còn lại sẽ trang bị ít 30% nên: Ở phần tùng và phần cánh 2 là: Ở phần thân và phần cánh 1 là: Tính Ở phần tùng có Phần thân:l = 75m Phần cánh 1:l= 195m Phần cánh 2:l= 195m Tính : Lực chìm của vòng khuyên trên 1 mét giềng chì là: Trong đó: = 323kg là khối lượng các vòng khuyên = 621,71 m là chiều dài giềng chì. = 0,88 là suất chìm của vòng khuyên. Tính = 0,13 là suất chìm của dây giềng. Tính : phụ tùng ở đây tôi tính cho vòng khuyên biên, giềng rút biên, giềng biên nên tôi xem phần thân, phần cánh 1 không ảnh hưởng đến lực chìm do các phụ tùng gây ra. Phần tùng:trọng lượng vòng khuyên biên đầu tùng là: Trọng lượng giềng rút biên và giềng biên: Vật lực chìm do phụ tùng gây ra trên 1 mét dây giềng ở phần tùng là: Phần cánh 2: trọng lượng vòng khuyên biên là: Trọng lượng giềng rút biên và giềng biên là: Vật lực chìm do phụ tùng gây ra trên 1 mét dây giềng ở phần cánh 2 là: Vậy lực chìm của các phần lưới như sau: + Phần tùng: Trọng lượng chì trong 1 mét giềng chì ( trong kk ) là: Trọng lượng chì trang bị cho toàn bộ phần tùng là: Số viên chì cho phần tùng là: viên. Khoảng cách giữa hai viên chì là: + Phần thân: Trọng lượng chì trong 1 mét giềng chì ( trong kk ) là: Trọng lượng chì trang bị cho toàn bộ phần thân là: Số viên chì cho phần thân là: viên. Khoảng cách giữa hai viên chì là: + Phần cánh 1: Trọng lượng chì trong 1 mét giềng chì ( trong kk ) là: Trọng lượng chì trang bị cho toàn bộ phần cánh 1 là: Số viên chì cho phần cánh 1 là: viên. Khoảng cách giữa hai viên chì là: + Phần cánh 2: trọng lượng chì trong 1 mét giềng chì ( trong kk ) là: Trọng lượng chì trang bị cho toàn bộ phần cánh 2 là: Số viên chì cho phần cánh 2 là: viên. Khoảng cách giữa hai viên chì là: Vậy tổng số viên chì được trang bị cho lưới thiết kế là: viên Tổng trọng lượng là: d. Tính toán trang bị phao cho lưới thiết kế Việc tính toán trang bị phao cho lưới thiết kế cần đảm bảo tính nổi đủ để lưới không bị chìm. Theo g.s anđrêép việc tính toán phao phải đảm bảo cho lực nổi của nó lớn hơn 2 lần toàn bộ trọng lượng của lưới trong nước. Gọi là lực nổi cần trang bị cho 1 mét lưới tính toán là lực chìm của 1 mét lưới tính toán Thì trong đó n là hệ số an toàn, dựa vào kinh nghiệm tôi chọn: Phần tùng: n=2,5 Phần thân: n=2,2 Phần cánh: n=2,0 Ta có: Trong đó: là lực chìm của chì được trang bị lực chìm của vòng khuyên chính lực chìm tính toán của giềng rút chính, giềng phao, giềng chì, giềng lực, dây tam giác. lực chìm tính cho vòng khuyên biên, giềng rút biên, và giềng biên. là lực chìm của 1 mét áo lưới. BẢNG THỐNG KÊ LỰC CHÌM CÁC TRANG THIẾT BỊ Bộ phần Tùng 0,3 2,87 Thân x 0,31 1,98 Cánh 1 x 0,198 1,8 Cánh 2 0,198 2,57 + Phần tùng: Lực nổi cần trang bị cho đoạn lưới 1 mét là: Lực nổi cần trang bị cho cả phần ở giềng phao: Số lượng phao cần trang bị: phao, với suất nổi của phao =1,05. Khoảng cách giữa các phao là: Trọng lượng của phao trong không khí phần tùng là: + Phần thân: Lực nổi cần trang bị cho đoạn lưới 1 mét là: Lực nổi cần trang bị cho cả phần ở giềng phao: Số lượng phao cần trang bị: phao, với suất nổi của phao =1,05. Khoảng cách giữa các phao là: Trọng lượng của phao trong không khí phần thân là: + phần cánh 1: Lực nổi cần trang bị cho đoạn lưới 1 mét là: Lực nổi cần trang bị cho cả phần ở giềng phao: Số lượng phao cần trang bị: phao, với suất nổi của phao =1,05. Khoảng cách giữa các phao là: Trọng lượng của phao trong không khí phần cánh 1 là: + Phần cánh 2: Lực nổi cần trang bị cho đoạn lưới 1 mét là: Lực nổi cần trang bị cho cả phần ở giềng phao: Số lượng phao cần trang bị: phao, với suất nổi của phao =1,05. Khoảng cách giữa các phao là: Trọng lượng của phao trong không khí phần cánh 2 là: Vậy tổng số phao dùng trong vàng lưới là: phao. Trọng lượng phao cho cả vàng lưới là: e. Các tranh bị khác Khóa xoay: Khóa xoay có tác dụng làm nhả xoắn gây giềng rút trong quá trình làm việc. Khóa xoay thường được làm từ thép có trọng lượng 0,8Kg/cái. Trong lưới thiết kế tôi sử dụng số lượng khóa xoay là 1. Khóa móc Khóa móc dùng để liên kết giềng rút biên với maní có tác dụng tháo giềng rút biên ra khỏi maní nhanh chóng. Khóa móc tôi dùng trong lưới thiết kế là loại thép có trọng lượng 0,25kg/cái. Trong lưới thiết kế tôi sử dụng 2 khóa móc có trọng lượng tổng cộng là 0,5kg. Maní Dùng để nối khuyết đầu tùng với khóa móc tạo thuận lợi cho việc thao mở khóa móc để đưa giềng rút biên lên tàu để đưa vào máy tời tiến hành thu đầu tùng, đầu cánh, nhanh nhất. Vật liệu được dùng là thép ф12 có trọng lượng 0,4kg/cái. Số lượng: 2 cái BẢNG THỐNG KÊ CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TRANG BỊ PHAO CHÌ Stt Tên gọi Vật liệu Quy cách Số lượng Trọng lượng (kg) 1 Phao Xôp pênaplat 200x60x30 2141 2 Chì Pb 60x25 763 3 Vòng khuyên chính Cu 200x30 300x50 202 4 303 20 4 Vòng khuyên biên Cu 80x10 23 9,2 5 Maní Thép Ф12 2 0,8 6 Khóa móc Thép 2 0,5 7 Khóa xoay Thép 1 0,8 Σ 1418,45 f. Tính toán lượng chỉ lắp ráp trang bị phụ tùng Lượng chỉ dùng để ráp phao và cố định giềng phao Quá trình buộc phao cùng với việc buộc lưới vào giềng theo hệ số rút gọn. Dùng chỉ Gấp chỉ làm đôi để buộc thì chiều dài chỉ là: Trong đó: là chiều dài chỉ nằm dọc theo giềng phao= chiều dài rút gọn của vàng lưới =300m là chiều dài chỉ dùng để buộc các nút, phao, l là chiều dài chỉ dùng để buộc, thực tế l=0,2m. Trọng lượng chỉ là: Lượng chỉ dùng để buộc chì và liên kết chì Trong 2 giềng chì 1 giềng được luồn vào lưới, 1 giềng được luồn vào chì ép sát phía ngoài. Quá trình buộc chì cũng là quá trình buộc lưới vào giềng theo hệ số rút gọn. Dùng chỉ . Gấp chỉ làm đôi để buộc thì chiều dài chỉ là Trong đó: là chiều dài chỉ nằm dọc theo giềng chì = chiều dài rút gọn của vàng lưới =300m ( trong thực tế chiều dài chỉ để buộc l =0,15) Trọng lượng chỉ là: Lượng chỉ tiêu hao dùng để cố định giềng biên Giềng biên gồm hai dây, 1 dây giềng luồn vào lưới 1 giêng ép phía ngoài. Dùng chỉ . Gấp chỉ làm đôi để buộc thì chiều dài chỉ là là chiều dài dùng để buộc nút (m). N là số nút buộc trên giềng biên, cứ o,2m buộc 1 nút. Số nút buộc đầu tùng bằng số nút buộc đầu cánh là: ( = 1,2-1,3 là hệ số tiêu hao chỉ quấn trên giềng biên) Chọn = 1,3 là chiều cao đầu tùng = đầu cánh: Vây: Lượng chỉ tiêu hao buộc vòng khuyên biên Vòng khuyên biên được buộc trực tiếp vào giềng biên, dùng chỉ . Mỗi vòng khuyên được buộc với chiều dài chỉ là 0,4m, số vòng khuyên của cả hai đầu là 23 vòng. Chiều dài chỉ để liên kết với vòng khuyên là: l=2.0,4.23=18,4m. Trọng lượng chỉ là: Lượng chỉ dùng buộc dây tam giác và giềng chì Một dây tam giác cần buộc 2 nút, chiều dài 1 nút tôi chọn l=0,4m. Chiều dài dây buộc là: : Trọng lượng của chỉ buộc là: . Lượng chỉ dùng để buộc giềng lực Trong quá trình buộc giềng lực thì cứ 0,2m ta buộc 1 nút nên chiều dài chỉ dùng để buộc là: Chọn = 0,15m ; là hệ số tiêu hao chỉ quấn, chọn =1,3 thì ta có Vậy Trọng lượng chỉ là: BẢNG THỐNG KÊ LƯỢNG CHỈ TIÊU HAO LẮP RÁP TRANG BỊ PHỤ TÙNG Tên gọi L (m0 (g/m) G (kg) Lắp ráp phao và cố định giềng phao 2312,8 0,25 0,58 Buộc chì và liên kết chì 2890 0,25 0,72 Cố định giềng biên 426 0,25 0,11 Buộc vòng khuyên biên 18,4 0,25 0,0046 Buộc dây tam giác và giềng chì 329,6 0,25 0,08 Buộc giềng lực 5300 0,25 1,33 Σ 12177 2,82 Kiểm tra độ bền giềng rút chính Lực căng lớn nhất tác dụng lên giềng rút chính ở thời điểm kết thúc quá trình cuộn rút là: Trong đó: là trọng lượng của ½ lưới trong nước = kg – trọng lượng toàn bộ áo lưới. = 0,12 – suất chìm của pa tính cho giềng chì, giềng rút chính và dây tam giác. Khi dây pa ngâm trong nước thì trọng lượng tăng lên 25% nên tính cho trọng lượng chì, vòng khuyên chính, khóa xoay: Vây Cương độ đứt cho phép trên giềng rút chính , n là hệ số an toàn n = (2-4) và tôi chọn n=4 Lực đứt này đủ bền. BẢNG THỐNG KÊ TOÀN BỘ LƯỚI THIẾT KẾ Stt Tên gọi Vật liệu Quy cách Số lượng Trọng lượng (kg) 1 Tùng Nylon 1 2 Thân Nylon 1 3 Cánh Nylon 1 4 Chao phao Nylon 1 5 Chao biên Nylon 2 6 Chao chì Nylon 1 7 Giềng phao Poliamid 2 8 Giềng chì Poliamid d=10mm 2 9 Giềng lực Poliamid d = 6mm 10 Giềng biên đầu tùng Poliamid d=10mm 2 11 Giềng biên đầu cánh Poliamid d=10mm 2 12 Giềng rút chính Poliamid d=22mm 1 13 Giềng rút biên đầu tùng Poliamid d=12mm 1 14 Giềng rút biên đầu cánh Poliamid d=12mm 2 15 Dây đầu tùng Poliamid d = 14mm 1 16 Dây đầu cánh Poliamid d = 14mm 1 17 Dây tam giác Poliamid d= 0,8mm 18 Vòng khuyên chính Cu 200x30 300x50 202 4 303 20 19 Vòng khuyên biên Cu 80x10 23 9,2 20 Phao Xốp pênaplat 200x60x30 2141 21 Chì Pb 60x25 763 22 Chỉ lắp ráp Nylon 2,82 23 Chỉ ghép ½ mắt Nylon ; 0,24 24 Chỉ sươn quấn Nylon 0,55 25 Phao tiêu PVC ф30mm 2 10 26 Maní Thép ф12 2 0,8 27 Khóa móc Thép 2 0,8 28 Khóa xoay Thép 1 0,5 Σ 3037,5 Chương III THI CÔNG LẮP RÁP MỚI Quy trình lắp ráp Mục đích và yêu cầu Mục đích của quá trình thi công lắp ráp lưới là từ những nguyên vật liệu lưới, các trang bị phụ tùng, dụng cụ thì công ngư cụ, ta tiến hành công việc để tạo ra một vàng lưới đúng như thiết kế. Yêu cầu cho quá trình lắp ráp phải đơn giản, tiết kiệm nhiên liệu, sức lao động, thời gian thi công lắp ráp… Quy trình thi công LẮP RÁP CÁC PHẦN LƯỚI LẮP RÁP HỆ THỐNG GIỀNG CHUẨN BỊ CẮT LƯỚI, ĐAN LƯỚI LẮP RÁP TRANG BỊ PHỤ TÙNG NGIỆM THU Công tác chuẩn bị a. Nguyên vật liệu Trước khi thi công cần nghiên cứu kỹ các bản vẽ, các biểu bảng thống kê, bảng thuyết minh để tiến hành tìm kiếm các vật tư, vật liệu, các ngư cụ, phụ tùng tránh để thiếu nguyên liệu, dụng cụ thi công. b. Nhân lực Cần xác định khối lượng công việc để chuẩn bị và phân công nhân lực hợp lý, phân công nhân lực cụ thể và phù hợp với công việc cụ thể của mỗi người nhằm tận dụng hết cường lực lao động, vận dụng tối đa khả năng có được. Địa điểm Chọn địa điểm rộng rãi bằng phẳng, thoáng mát gần khu vực tàu thuyền để thuận tiện đưa lưới xuống biển, thuận tiện đi lại. Dụng cụ thi công Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ như: cọc căng dây, dao, kéo, ghim đan, cữ đan… Thi công cắt lưới và đan lưới Đây là quá trình cắt các súc lưới có kích thước thành những tấm lưới theo tiêu chuẩn tính toán. Cắt lưới cho phần tùng Chiều chịu lực theo chiều dọc, tôi sử dụng súc lưới chuẩn có kích thước (50mx400◊) có 2a= 30mm. Gồm 4 cheo có kích thước lần lượt là: 11,5x60;11,5x65;11,5x75;11,5x85 Được bố trí như hình vẽ Cắt lưới cho phần thân Chiều chịu lực theo chiêu ngang, tôi sử dụng súc lưới chuẩn có kích thước (50mx400◊) có 2a= 35mm. Phần thân có 2 cheo và được bố trí như hình vẽ: Cắt lưới cho phần cánh chiều chịu lực theo chiều ngang, tôi sử dụng súc lưới chuẩn có kích thước (50mx400◊) có 2a= 40mm. Phần cánh có 7 cheo và được bố trí như hình vẽ: Cắt lưới cho phần chao phao Tôi sử dụng súc lưới chuẩn có kích thước (50mx400◊) có 2a= 40mm. Ta cắt các chao có đường kính là: 50x0,09 và được ghép với nhau Phần chao chì Phần chao chì ta tiến hành đan tấm lưới có chiều dài 375,15m, chiều cao 40m bằng cách đan những tấm lưới nhỏ sau đó ghép lại với nhau. Cắt lưới cho chao biên Tôi sử dụng súc lưới chuẩn có kích thước (50mx400◊) có 2a= 40mm. Sử dụng ¼ súc lưới chuẩn cách thành 2 tấm lưới có kích thước (50x1)m. Ghép các tấm lưới lại ta được phần lưới chao biên đầu tùng và đầu cánh. Lắp ráp các phần lưới, lưới chao và thịt chao Sau khi cắt xong các phần lưới tôi dùng cách ghép đan ½ mắt cho các tấm lưới ở trong cùng một cheo và tiến hành sươn quấn buộc các phần khác ở cheo. Sau khi đan xong lưới chao tôi cũng dùng phương pháp sươn quấn để ghép lưới chao với thịt lưới, trong đường sươn quấn dùng chân ếch đơn và cách 0,12m thì buộc một nút. V. Tính toán lắp ráp đầu cánh và giềng lực 1. Tính toán lắp ráp đầu cánh và đầu tùng Việc lắp ráp phải được thực hiện với hệ số rút gọn khác nhau dọc theo giềng biên. Thường thì hệ số rút gọn biến đổi giảm dần từ giềng dưới lên giềng trên một cách đều đặn. Giả sử chiều cao rút gọn áo lưới đầu cánh là h Chiều cao lắp ráp đầu cánh là h thì ta có: H=k.h ( k<1) Chiều cao kéo căng để lắp ráp đầu cánh là: ( u là hệ số rút gọn ngang). Chia đầu cánh làm 10 phần bằng nhau và đánh số từ dưới lên trên, chiều cao kép căng phần lưới ở đầu trên giềng chì là: Độ gia tăng chiều cao kéo căng phần kế tiếp là: là chiều cao kéo căng của tùng ( cánh). a. Lắp ghép đầu tùng Chiều cao kéo căng của lưới ở phần tùng là: =60+0,09+4=64,09m Chiều cao lắp ráp lưới đầu tùng là 46,2m. Hệ số rút gọn ngang đầu tùng là: u=0,65 Chiều cao rút gọn đầu tùng là: Chia h làm 10 phần bằng nhau mỗi phần có 4,62m và đánh số thứ tự từ giềng dưới lên giềng trên thì chiều cao kéo căng phần 1 là: Từ đây ta có chiều cao kéo căng của các phần lưới còn lại là: Phần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6,08 6,13 6,18 6,23 6,28 6,33 6,38 6,43 6,48 6,53 mà chiều cao kéo căng thực tế của phần tùng là 64,09m, nên còn thiếu là 1,04m. Tôi thêm vào mỗi phần là 0,104m: Phần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6,184 6,234 6,18 6,284 6,384 6,43 6,48 6,53 6,58 6,63 b. Lắp ráp đầu cánh Chiều cao kéo căng của lưới đầu cánh là: =82+4+0,09=86,09m Chiều cao lắp ráp lưới đầu tùng là: h=46,2m. Hệ số rút gọn ngang đầu cánh là: u=0,75 Chiều cao rút gọn đầu cánh là: Chia h làm 10 phần bằng nhau mỗi phần có 4,62m và đánh số thứ tự từ giềng dưới lên giềng trên thì chiều cao kéo căng phần 1 là: Chiều cao của các phần lưới như sau: Phần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6,98 7,15 7,32 7,49 7,66 7,83 8 8,17 8,34 8,51 mà chiều cao kéo căng thực tế của phần cánh là: 86,09m nên còn thiếu 8,64m nên tôi thêm vào mỗi phần 0,864m như sau: Phần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 7,98 8,15 8,32 8,49 8,66 8,83 8,864 9,17 9,34 9,51 2. Tình toán lắp ráp giềng lực Khi lắp ráp giềng lực vào lưới, nếu lắp ráp cùng một hệ số rút gọn thì các phần dưới tiếp giáp với giềng chì vào lúc cuộn rút sẽ chịu những lực căng lớn. Để đảm bảo yêu cầu đó cần phải làm cho hệ số rút gọn dọc theo giềng lực thay đổi. Theo giáo sư andrayev việc tính toán hệ số rút gọn cho từng phần lưới ở giềng lực như sau: Trong đó: U là hệ số rút gọn ngang I là số thứ tự phần chia N là số phần chia trên giềng lực Ở đây tôi chia giềng lực làm 10 phần bằng nhau khi đó: Chiều dài lưới kéo căng ở mỗi phần lưới cần lắp ráp ở giềng lực là: trong đó là chiều dài giềng lực thứ i Tôi tiến hành tính toán như sau: - dây 1 thuộc phần tùng có: ;;u=0,65 Phần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0,999 0,995 0,987 0,974 0,956 0,934 0,906 0,873 0,834 0,787 5,999 6,02 6,07 6,15 6,27 6,42 6,61 6,86 7,19 7,61 chênh lệch với thực tế là 5,57m vậy tôi bớt đi mỗi phần là 0,557m. Dây 2 thuộc phần tùng có ;; u=0,65 so với thực tế chênh lệch 5,71m nên tôi bớt đi mỗi phần 0,571m. Dây 3 thuộc phần tùng có ; ; u=0,65 p 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0,999 0,995 0,987 0,974 0,956 0,934 0,906 0,873 0,834 0,787 7,13 7,15 7,21 7,31 7,45 7,62 7,86 8,15 8,54 9,05 so với thực tế thì chênh lệch 6,28m vậy tôi bớt đi mỗi phần là 0,628m. Dây 4 thuộc phần tùng có ; ; u = 0,65 Phần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0,999 0,995 0,987 0,974 0,956 0,934 0,906 0,873 0,834 0,787 8,38 8,41 8,48 8,59 8,75 8,96 9,24 9,59 10,03 10,63 so với thực tế chênh lệch 7,37m do vậy tôi bớt đi mỗi phần 0,737m. - dây 5,6 thuộc phần thân lắp ráp giống nhau có ; , u=0,75 Phần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0,999 0,995 0,987 0,974 0,956 0,934 0,906 0,873 0,834 0,787 9,3 9,33 9,41 9,53 9,71 9,94 10,25 10,64 11,14 11,8 so với thực tế chênh lệch 9,18m nên tôi bớt đi mỗi phần 0,918m. Dây 7,8,9,10 thuộc phần cánh có ;; u=0,85 Phần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0,999 0,995 0,987 0,974 0,956 0,934 0,906 0,873 0,834 0,787 7,73 7,76 7,83 7,93 8,08 8,27 8,53 8,85 9,26 9,82 So với thực tế chênh lệch 6,8m nên tôi bớt đi mỗi phần 0,68m. Dây 11 thuộc phần cánh có ; ; u=0,85 Phần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0,999 0,995 0,987 0,974 0,956 0,934 0,906 0,873 0,834 0,787 7,4 7,43 7,49 7,59 7,73 7,92 8,16 8,47 8,87 9,4 so với thực tế chênh lệch 6,52m nên tôi bớt đi mỗi phần 0,652m. Dây 12 thuộc phần cánh có ; ; u=0,85 Phần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0,999 0,995 0,987 0,974 0,956 0,934 0,906 0,873 0,834 0,787 7,24 7,26 7,32 7,42 7,56 7,74 7,98 8,28 8,66 9,18 so với thực tế thì chênh lệch 6,36m nên tôi bớt đi 0,636m cho mỗi phần. Lắp ráp hệ thống giềng và trang bị, phụ tùng a. Lắp ráp giềng phao và phao Giềng phao gồm 2 dây, giềng luồn được luồn vào lưới, giềng băng được ép bên ngoài phao. Sau khi luồn giềng luồn vào lưới, căng hai dây giềng song song sao cho chiều xoắn ngược chiều nhau, đặt phao giữa hai dây giềng và phân bố số mắt lưới theo hệ số rút gọn đã tính toán và khoảng cánh đã tính ở trên. Phao; 2. Giềng băng; 3. Giềng luồn; 4. Dây phân tổ; 5. Chao phao; 6. Lưới chính. b. Lắp ráp giềng chì Cánh lắp ráp giềng chì tương tự như cách lắp ráp giềng phao nhưng giềng băng được luồn trực tiếp vào chì. 1. Chì; 2. Giềng băng; 3. Giềng luồn; 4. Chao chì; 5. Lưới; c. Lắp ráp vòng khuyên và dây tam giác Sau khi lắp ráp chì và giềng chì thi ta tiến hành lắp ráp vòng khuyên và dây tam giác, dây tam giác được buộc vào vòng khuyên chính sao cho có 1 khoảng cách nào đó so với giềng chì, 2 đầu dây tam giác được buộc vào giềng chì. Khi buộc vào giềng chì cần chú ý khoảng cách giữa hai vòng khuyên và khoảng cách hai đầu dây như trong tính toán. d. Lắp ráp đầu cánh vòng khuyên biên Giềng biên gồm hai dây giềng có chiều xoắn ngược nhau, một giềng được luồn với lưới giềng được chia làm 10 phần bằng nhau và đánh dấu vị trí các điểm chia. Sau đó phân bố lưới theo tính toán như trong tính toán. Vòng khuyên được buộc trực tiếp vào giềng biên. e. Lắp ráp giềng lực Sau khi lắp ráp giềng phao, giềng chì, giềng biên thì tiến hành lắp ráp giềng lực. Cách lắp ráp giềng lực giống cách lắp ráp giềng biên. Hai đầu giềng lực được buộc cố định lên giềng phao và giềng chì như hình vẽ. Giềng lực được chia làm 10 phần bằng nhau và đánh dấu vị trí các điểm chia, sau đó đưa giềng lực vào buộc cố định ở giềng phao và giềng chì sau đó phân bố chiều dài kéo căng lưới lên các phần đã tính ở trên. f. Liên kết giềng, tạo khuyết đầu lưới, lắp ráp đầu tùng. Sau khi lắp ráp hệ thống giềng vào lưới thì tiến hành tạo khuyết đầu lưới. Trong vàng lưới cần tạo các khuyết sau: 2 khuyết giữa giềng phao và giềng biên. 2 khuyết giữa giềng chì và giềng biên. Khuyết đầu tùng và đầu cánh. Ở giềng rút biên và 2 đầu phần giềng rút chính cũng cần tạo khuyết để liên kêt với khóa xoay và maní. Nghiệm thu vàng lưới Vàng lưới trước khi đưa vào sản xuất phải kiểm tra đầy đủ các điều kiện sau: Kiểm tra việc sượn ghép áo lưới. Kiểm tra việc lắp ráp phao chì: xem đã đủ số lượng phao, chì và các nút buộc đã đủ chắc chắn chưa. Kiểm tra việc lắp ráp vòng khuyên, dây tam giác, việc thi công giềng rút chính đã đảm bảo yêu cầu chưa. Kiểm tra các khuyết đầu lưới, các trang bị phụ tùng xem đã đầy đủ chưa. CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC SẢN SUẤT VÀ KỸ THUẬT KHAI THÁC QUY TRÌNH TỔ CHỨC KHAI THÁC KỸ THUẬT KHAI THÁC 1. Bố trí nhân lực Trên tàu lưới vây bố chí từ 10-12 người, có thể được bố trí như sau: 1 thuyền trưởng chỉ huy trong quá trình khai thác. 1 máy trưởng phụ trách máy tàu, máy tời thu lưới. 1 thủy thủ phụ trách cơm nươc, và các công việc khác. 7-9 thủy thủ tham gia quá trình khai thác. Kỹ thuật khai thác cá lưới vây kết hợp ánh sáng phải đảm bảo yêu cầu sau: * Đàn cá đã tập trung cá lại thành đàn lớn. * Làm giảm được tốc độ di chuyển của cá. * Phương tiện và trang thiết bị khai thác lưới vây kết hợp ánh sáng. Các bước trong khai thác lưới vây: * Kỹ thuật khai thác lưới vây kết hợp ánh sáng 1. Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị lưới,tàu, máy móc và các trang thiết bị sẵn sàng làm việc. - Chuẩn bị bóng đèn, nguồn sáng và các bè đèn trước khi ra ngư trường đánh bắt - Chuẩn bị máy dò xác định đàn cá và xác định ngư trường khai thác 2. Thắp đèn Trong khai thác lưới vây kết hợp ánh sáng, để đạt được hiệu quả nhất là chọn đúng nơi thắp đèn và thời gian thắp đèn. * Nơi thắp đèn Yêu cầu đối với nơi thắp đèn cần thỏa mãn các điều kiện sau: * Phải có nhiều cá, tôm,... Thích ánh sáng thường xuất hiện trong khu vực định thắp sáng. * Dòng chảy nhẹ, tàu ít lắc và trôi dạt (có thể dùng neo để cố định tàu lại). * Ít chướng ngại vật dưới nền đáy (nếu khai thác ở vùng biển cạn) và không bị ảnh hưởng bởi tàu bè đi lại. * Thời gian thắp đèn Thời gian thắp đèn cũng là thời gian lôi cuốn cá đến vùng sáng, thường từ 3-6 giờ (từ lúc chập tối đến 12 khuya). Trong thời gian thắp đèn nên chú ý đến các hoạt động chiếu sáng của hệ thống đèn, tình hình sóng gió, sự xuất hiện của cá dữ trong vùng chiếu sáng,... Mà có biện pháp xử lý thích hợp. Khi thấy cá đã tập trung nhiều vào vùng chiếu sáng hoặc cá đang trong tình trạng say đèn thì có thể tiến hành bủa lưới đánh bắt. 3. Thả lưới Trước khi thả lưới ta phải tắt tất cả hệ thống đèn chiếu sáng trên tàu, chỉ để lại đèn ở bè đèn. Tiếp đến thu neo (nếu có thả neo), đồng thời nới dài dây bè đèn cách tàu với khoảng cách bằng bán kính quay trở của tàu, cá sẽ tự động bu lại bè đèn. Sau đó cho tàu chạy vòng tròn với bán kính quay trở thích hợp với chiều dài sẳn có của vàng lưới vây trên tàu. Chú ý là thời gian thả lưới phải cho nhanh và tránh cá bị xáo động có thể rời khỏi bè đèn. Sau khi thả lưới xong thì tiến hành thu lưới, bắt cá nhanh. 4. Thu lưới và bắt cá Công việc thu lưới và bắt cá cũng tương tự như lưới vây thông thường. Nhưng trước khi cuộn rút thu cáp ta vẫn phải để bè đèn trong nước. Khi bắt đầu thu cáp thì kéo bè đèn lại và đem lên tàu, sau đó mới thu lưới. 5. Chuẩn bị mẻ khai thác tiếp theo Công việc khai thác mẻ tiếp theo cũng có các bước tương tự như mẻ trước, nghĩa là cũng bao gồm các bước thắp (chong) đèn, thả lưới thu lưới và bắt cá. Tuy nhiên, địa điểm khai thác có thể thực hiện tại vị trí trước hoặc chuyển đến địa điểm mới. Điều này tùy thuộc vào sản lượng khai thác của mẻ trước, hoặc là tình hình sóng gió, thời tiết sẽ có trong mẽ dự định khai thác tiếp theo, thời gian chong đèn của mẽ trước là dài hay ngắn, thời điểm xuất hiện của trăng trên bầu trời (còn tối trời hay sắp sáng),... Mà quyết định có nên khai thác tiếp nữa hay không. Một số sự cố thường xẩy ra trong khai thác lưới vây 1. Rách lưới khi gặp chướng ngại vật - Khi gặp chướng ngại vật như san hô, đá ngầm, xác tàu đắm… dẵn đến lưới bị rách thậm chí bị mất lưới. - Để hạn chế tai nạn đó đòi hỏi thuyền trưởng phải có trình độ cao và kinh ngiệm thực tế về địa hình chất đáy, độ rạt của nước, gió gây ra, phải biết rút những kinh nghiệm vấp phải của các tàu trước ghi dấu trên hải đồ để tránh. 2. Lưới quấn chân vịt Do quá trình thả lưới không đúng kỹ thuật xác định sai hướng gió hướng nước. Khi gặp tai nạn này cần phải bình tĩnh, và phải cho người xuống để gỡ nhưng phải rất cẩn thận chú ý đến sự an toàn tính mạng của thủy thủ, nếu điều kiện không cho phép thì phải gọi tàu khác đến kéo về. Rối lưới Lưới bị quấn vào giềng phao, giềng chì trong khi thả lưới và xếp lưới không theo đúng nguyên tắc. Giềng rút bị đứt Do dây giềng không đảm bảo độ bền hoặc dùng lâu ngày dây giềng bị giảm cường độ đứt, vì vậy phải luôn kiểm tra để đảm bảo an toàn. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Thuyền trưởng cần phải nắm vững địa hình, hướng gió, hướng nước để thả lưới theo đúng nguyên tắc. Khi gặp sự cố tai nạn cần bình tĩnh xử lý ngay, nếu không thể sử lý được do điều kiện và tình thế phức tạp thì phải nhờ tàu khác đến giúp. HOẠCH TOÁN KINH TẾ Hiện nay giá vật liệu vật tư, trang thiết bị, phụ tùng, nhân công … biến động nhiều. Việc hoạch toán để chuẩn bị để đảm bảo yêu cầu sản xuất của người dân, cũng như việc đánh giá chính xác gặp nhiều khó khăn. Để thuận lợi tôi sử dụng mức giá tương đối trên thì trường hiện này. Tôi thống kê qua bảng sau: 1. Giá vật tư, trang thiết bị phụ tùng Stt Tên gọi Vật liệu Quy cách Số lượng Trọng lượng (kg) Giá thành (1kg) Thành tiền (vnd) 1 Tùng Nylon 1 65000 7.455.500 2 Thân Nylon 1 90000 26.433.000 3 Cánh Nylon 1 55000 27.555.000 4 Chao phao Nylon 1 50000 14.931.000 5 Chao biên Nylon 2 50000 4.013.000 6 Chao chì Nylon 1 45000 4.463.100 7 Giềng phao Poliamid 2 31000 1.811.640 8 Giềng chì Poliamid D=10mm 2 31000 1.252.710 9 Giềng lực Poliamid D = 6mm 31000 896.210 10 Giềng biên đầu tùng Poliamid D=10mm 2 31000 99.138 11 Giềng biên đầu cánh Poliamid D=10mm 2 31000 99.138 12 Giềng rút chính Poliamid D=22mm 1 31000 6.137.070 13 Giềng rút biên đầu tùng Poliamid D=12mm 1 31000 152.210 14 Giềng rút biên đầu cánh Poliamid D=12mm 2 31000 152.210 15 Dây đầu tùng Poliamid D = 14mm 1 31000 38.680 16 Dây đầu cánh Poliamid D = 14mm 1 31000 198.400 17 Dây tam giác Poliamid d= 0,8mm 31000 383.160 18 Vòng khuyên chính Cu 200x30 300x50 202 4 303 20 50000 16.150.000 19 Vòng khuyên biên Cu 80x10 23 9,2 65000 598.000 20 Phao Xôp pênaplat 200x60x30 2141 3,5000/ Cái 2.406.538 21 Chì Pb 60x25 763 16000 12.208.000 22 Chỉ lắp ráp Nylon 2,82 60000 169.200 23 Chỉ ghép ½ mắt Nylon ; 0,24 60000 14.400 24 Chỉ sươn quấn Nylon 0,55 55000 33.000 25 Phao tiêu PVC Ф30mm 2 10 30000/ Cái 60.000 26 Maní Thép Ф12 2 0,8 10000/ Cái 20.000 27 Khóa móc Thép 2 0,8 7000/ Cái 14.000 28 Khóa xoay Thép 1 0,5 15000/ Cái 15.000 Σ 3037,5 96.889,637 Giá thi công lắp ráp Giá thi công của ngư dân làm lưới vây trung bình khoảng 55.000 đồng /ngày. Trong quá trình thi công lắp ráp lưới cần khoảng 10 người và khoảng 15 ngày thì xong. Vậy số tiền chi phí là: 15x10x50.000=7.500.000 đồng. Lắp ráp giềng 10 công mất 500.000 đồng. Tổng chi phí để hoàn thiện vàng lưới là: 96.889,637+7.500.000+500.000=104.889,637 đồng. KẾT LUẬN Sau một khoảng thời gian tìm hiểu từ lý thuyết và qua thực tế tôi đã hoàn thành cuốn ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI VÂY. Lưới tôi thiết kế có đầy đủ các thông số và tính năng của một lưới chuẩn. Tôi dựa trên các phương pháp tính toán của các giáo sư nghiên cứu về nghề cá. Các vật tư trang thiết bị cấu tạo lên lưới là những vật liệu thông dụng dễ tìm trên thị trường nước ta, giá cả hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của nhiều ngư dân, tôi hy vọng và tin tưởng lưới tôi thiết kế sẽ đem lại hiệu quả cao trong khai thác. Em xin chân thành cảm ơn th.s nguyễn trọng thảo và các thầy trong bộ môn công nghệ khai thác thủy sản đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdo_an_thiet_ke_luoi_vay12_6322.doc
Tài liệu liên quan