v Mạng lưới cấp điện :
Bố trí đường dây điện dọc theo các biên công trình , sau đó có đường dẫn đến các vị trí tiêu thụ điện . Như vậy , chiều dài đường dây ngắn hơn và cũng ít cắt các đường giao thông .
v Mạng lưới cấp nước :
Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt , có xây một số bể chứa tạm đề phòng mất nước .
Như vậy thì chiều dài đường ống ngắn nhất và nước mạnh .
v Bố trí kho , bãi:
Bố trí kho bãi cần gần đường tạm , cuối hướng gió ,dễ quan sát và quản lý.
Những cấu kiện cồng kềnh ( Ván khuôn , thép ) không cần xây tường mà chỉ cần làm mái bao che.
Những vật liệu như ximăng, chất phụ gia , sơn ,vôi . cần bố trí trong kho khô ráo
172 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà chung cư CT - 16 khu đô thị mới Định Công - Tại Thủ đô Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0x0.018 =10.27 (kG/ m2)
+ Hoạt tải do chấn động khi đầm bêtông. (theo giáo trình Kỹ thuật thi công I và sách Đà giáo và ván khuôn).
p1 = 1,3 ´ 130 = 169(kG/ m2).
+ Hoạt tải do khi đổ bêtông:
p2 = 1,3 ´ 400 =520 (kG/ m2).
+ Tải trọng sinh ra do người và phương tiện đổ bêtông di chuyển(Giáo trình Kỹ thuật thi công I ta có ptc=400 kG/m2).
p3 = 1,3 ´ 400 = 520(kG/ m2).
ị Tổng tải trọng :
qtt = g1 + g2 + p1 + p2+p3 = 1759(kG/ m2) ị qtc = 1599(kG/m2)
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn có chiều rộng b = 1 m là:
ịtải trọng tác dụng lên tấm ván q=1714x1=1714kG/m=17.14kG/cm.
- Sơ đồ tính toán coi tấm ván khuôn như dầm liên tục với nhịp chính là
khoảng cách giữa các xà gồ.
Sơ đồ tính ván đáy sàn
-Theo điều kiện bền ta có:
Theo điều kiện bền:
M : Mô men uốn lớn nhất trong dầm liên tục. M =
W : Mô men chống uốn của ván khuôn được tra trong bảng sau, tuỳ theo loại ván ta chọn để sử dụng.
Chiều dày (in)
Số lớp
Diện tích tiết diện S(in)
Mômen quán tính I (in)
Mômen kháng uốn W (in)
ẵ
5
3.6
0.0926
0.037
5/8
5
4.5
0.1670
0.534
ắ
5
4.5
0.251
0.670
ắ
7
4.5
0.286
0.763
7/8
7
6.0
0.427
0.976
1
7
5.25
0.540
1.080
1+1/8
7
6.75
0.771
1.371
Từ bảng trên ta chọn loại ván dày 7/8 in 2.0 cm, loại 7 lớp, với giá trị mômen kháng uốn là W= 0.976 in 15.25cm.I=0.427in 16.68cm
Thay vào công thức ta có:
Theo điều kiện biến dạng:
ị l Ê
Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ đỡ dầm là: l = 35 cm.
Xác định khoảng cách giữa các xà gồ dưới : Để thuận tiện cho việc sử dụng hệ chống giáo PAL có kích thước 1,2´ 1,2 m , ta bố trí khoảng cách các xà gồ dưới là 1,2 m . Sơ đồ tính xà gồ dưới như một dầm liên tục nhịp l = 1,2 m chịu tải trọng phân bố đều do sàn truyền xuống .
Tải trọng tác dụng lên xà gồ trên:
- Khi khoảng cách giữa các xà gồ trên là 0.35 m ị tải trọng do bản sàn rộng 0.35 m chất lên xà gồ bao gồm :
+ tải trọng do ván khuôn sàn truyền lên :
g1 = 0.35´1714= 600(kG/ m) =6 (kG/cm)
+ Trọng lượng bản thân xà gồ:
g2 = 1,2´ 750´ 0,1´ 0,1= 9(kG/ m) = 0,09(kG/cm)
ị Tổng tải trọng :
qtt = 6.09(kG/cm) ị qtc =5.075 (kG/cm)
Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ dưới theo điều kiện bền :
Công thức tính toán :
Trong đó :
- M : mô men uốn lớn nhất ,với dầm liên tục : M = qtt.l2/10
- W : mômen kháng uốn của xà gồ= b´ h2/6 = 133.3 (cm3)
- [s gỗ] = 110 (kG/cm2)
Như vậy khoảng cách xà gồ dưới l=120 (cm) < 151 (cm) thoả mãn điều kiện bền.
Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ dưới theo điều kiện biến dạng :
Công thức tính toán kiểm tra :
Trong đó : J = b´h3/12 = 666.7( cm4)
Tương tự, khoảng cách giữa các xà gồ dưới l=120 <169 cũng thoả mãn điều kiện biến dạng.
Vậy ta chấp nhận khoảng cách giữa các xà gồ dưới l = 120 (cm) .
2.4.2. Trình tự lắp dựng ván khuôn
- Lắp dựng hệ thống giáo Pal đỡ xà gồ chính. Xà gồ phụ được gác lên xà gồ chính điều chỉnh khoảng cách và liên kết với xà gồ chính bằng đinh 5cm. Xà gồ được đặt làm hai lớp vì vậy cần phải điều chỉnh cao trình mũ giáo cho chính xác.
-Dùng các tấm gỗ ép có kích thước lớn đặt lên trên xà gồ. Trong quá trình lắp ghép ván sàn cần chú ý độ kín khít của ván, những chỗ nối ván phải tựa lên trên thanh xà gồ.Ván được liên kết với xà gồ bằng đinh, làm thành từng tấm có kích thước 1,2x2,4(m) sau đó mới đặt lên liên kết với xà gồ chính.
-Kiểm tra và điều chỉnh cao trình sàn nhờ hệ thống kích điều chỉnh ở đầu giáo.
-Mặt ván khuôn trước khi đổ bê tông được quét dầu chống dính.
2.4.3. Công tác cốt thép sàn
-Cốt thép sàn sau khi làm vệ sinh, đánh gỉ được vận chuyển lên cao bằng cần trục. Sau đó rải thành lưới theo đúng khoảng cách thiết kế và buộc bằng thép f1 mm.
-Sau khi buộc xong thép sàn tiến hành kê thép để bảo đảm khoảng cách lớp bê tông bảo vệ.
2.4.4. Công tác bê tông sàn
-Bê tông dầm sàn B25 dùng loại bê tông thương phẩm và được đổ bằng máy bơm bê tông.
-Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra độ sụt của bê tông và lấy mẫu thử để làm tư liệu thí nghiệm sau này.
-Làm vệ sinh ván sàn cho thật sạch, sau đó dùng vòi xịt nước cho ướt sàn và sạch các bụi bẩn do quá trình thi công trước đó gây ra.
-Bê tông phải được đầm kỹ, nhất là tại các nút cột mật độ thép rất dày. Với sàn để đảm bảo yêu cầu theo đúng thiết kế ta phải chế tạo các thanh cữ chữ thập bằng thép, chiều dài của cữ đúng bằng chiều dày của sàn để kiểm tra thường xuyên trong quá trình đổ bê tông.
Công tác bảo dưỡng bê tông
-Bê tông mới đổ xong phải được che không bị ảnh hưởng bởi mưa, nắng và phải được giữ ẩm thường xuyên.
-Sau khi đổ bê tông nếu trời quá nắng hoặc khô thì phải phủ ngay lên trên mặt kết cấu một lớp giữ độ ẩm như bao tải, mùn cưa, rơm, rạ, cát hoặc vỏ bao xi măng.
- Đổ bê tông sau 4 á7 giờ tiến hành tưới nước bảo dưỡng. Trong hai ngày đầu cứ
2 á 3 giờ tưới nước một lần, sau đó cứ 3á10 giờ tưới một lần tuỳ theo điều kiện thời tiết. Bê tông phải được bảo dưỡng giữ ẩm ít nhất 7 ngày đêm.
-Tuyệt đối tránh gây rung động và va chạm sau khi đổ bê tông. Trong quá trình bảo dưỡng nếu phát hiện bê tông có khuyết tật phải xử lý ngay. Đổ bê tông sàn sau hai ngày mới được lên trên làm các công việc tiếp theo, tránh gây va chạm mạnh trong quá trình thi công để không làm ảnh hưởng tới chất lượng bê tông.
2.4.5.Công tác tháo ván khuôn sàn
-Độ dính của vữa bê tông vào ván khuôn tăng theo thời gian, vì vậy phải tháo ván khuôn khi bê tông đạt cường độ cần thiết.
-Thời gian tháo ván khuôn không chịu lực trong vòng từ 1 á 3 ngày, khi bê tông đạt cường độ 25 kG/cm2.
-Thời gian tháo ván khuôn chịu lực cho phép khi bê tông đạt cường độ theo tỷ lệ phần trăm so với cường độ thiết kế như sau: với dầm, sàn nhịp nhỏ hơn 8 m thì cho phép tháo khi bê tông đạt 70 % cường độ thiết kế. Với giả thiết nhiệt độ môi trường là 250C, tra biểu đồ biểu thị sự tăng cường độ của bê tông theo thời gian và nhiệt độ ta lấy thời gian tháo ván khuôn chịu lực của sàn là 10 ngày.
Theo quy định về thi công nhà cao tầng phải luôn có một tầng giáo chống. Do đó thời gian tháo ván khuôn chịu lực phụ thuộc vào tốc độ thi công công trình.
2.5.Thi công vách, lõi cầu thang máy
2.5.1. Công tác cốt thép
-Công tác cốt thép vách, lõi được tiến hành lắp dựng trước.
-Cốt thép lõi được đánh gỉ, làm vệ sinh sạch sẽ trước khi cắt uốn. Sau đó được cắt uốn theo đúng yêu cầu thiết kế.
-Cốt thép được vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp, sau đó được vận chuyển vào vị trí lắp dựng. Thép lõi được nối buộc, chiều dài neo thép là 30d. Trong khoảng neo thép phải được buộc ít nhất tại 3 điểm, đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật. đồng thời phải đặt các thanh cữ thép f16, khoảng cách 50 cm theo cả hai phương để chống hai mặt trong ván khuôn tránh hiện tượng chiều dày vách, lõi bị thu hẹp.
- Sau khi lắp đặt xong cốt thép lõi ta bắt đầu tiến hành công tác ván khuôn.
2.5.2. Công tác ván khuôn
-Ván khuôn vách, lõi dùng loại ván khuôn tấm bằng gỗ ép, khung sườn thép có bề dày ván 1,5 cm. Sườn thép được chế tạo từ các thanh thép hình L đều cạnh. Được chế tạo thành các tấm có kích thước nhất định.
-Dùng kết hợp với hệ thống chốt, giằng đồng bộ, cột chống thép đa năng có thể điều chỉnh cao độ, tháo lắp dễ dàng và các dây căng có tăng đơ để chống giữ ổn định cho hệ ván khuôn .
Yêu cầu đối với ván khuôn
- Được chế tạo theo đúng kích thước cấu kiện.
-Đảm bảo độ cứng, độ ổn định, không cong vênh.
- Gọn nhẹ tiện dụng dễ tháo lắp.
-Kín khít, không để chảy nước xi măng.
Tính toán khoảng cách giữa các sườn ngang ván khuôn vách, lõi
-Ván khuôn lõi dùng loại ván khuôn gỗ ép dày 1,5 cm. Cắt một dải ván khuôn có bề rộng 1 m theo phương đứng để tính toán.
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
-Tải trọng do đổ hoặc đầm bê tông : P1 = 400 kG/m2.
-Tải trọng do áp lực đẩy bên của bê tông được xác định theo công thức
P2 = 1,5.W0 + 0,6.W0.(H-1,5)
W0 : trọng lượng của bê tông. W0 = 2400 kG/m3.
H : Chiều cao lớp bê tông chưa đông cứng. H = 3,3 m.
ị P2 = 1,5. 2400 + 0,6.2400.(3,3 -1,5) = 6192(kG/m2)
-Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn lõi có bề rộng b = 100 cm là:
P = P1 + P2 = (400.1,3 + 6192.1,2).1 = 7950(kG/m)
q = 7950 kG/m
Theo điều kiện bền:
M : Mô men uốn lớn nhất trong
dầm liên tục: M =
W : Mô men chống uốn của ván khuôn. W = (cm3).
J : Mô men quán tính tiết diện. J = (cm4).
ị l Ê (cm).
Theo điều kiện biến dạng:
ị l Ê (cm).
Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn ngang ván thành lõi là: l = 30 cm.
Tính toán khoảng cách sườn đứng ván thành lõi
-Thanh sườn ngang được làm từ thép góc và tựa lên thanh sườn đứng cũng được làm từ thép góc.
-Chọn thanh sườn ngang là thép góc đều cạnh L50x50x5 có : J = 20,9 (cm4);
W = 14,77 cm3.
-Tải trọng tác dụng lên sườn ngang là: q = 7950.0,3 = 2385 (kG/m).
Sơ đồ tính sườn ngang như dầm đơn nhịp là l
Theo điều kiện bền:
M : mô men uốn lớn nhất trong dầm liên tục : M =
ị l Ê (cm).
Theo điều kiện biến dạng:
ị l Ê (cm).
Theo “Ván khuôn và giàn giáo” thì khoảng cách lớn nhất gữa các sườn trong trường hợp này nên lấy lớn nhất bằng 0,5m. Vậy chọn khoảng cách giữa sườn đứng ván khuôn vách lõi là: l = 45 cm .Gia công ván khuôn vách thành các tấm panel có bề rộng 45cm để tiện cho việc thi công lắp dựng .
Lắp dựng ván khuôn lõi:
-Đặt các tấm ván khuôn đối xứng nhau vào đúng vị trí đã định trên những tấm đế đã được cân chỉnh. Các tấm ván phía trong được lắp trước. Lắp các chốt đuôi cá vào ngõng(1/2 chiều dài)
- Lắp các thanh giằng vào chốt đuôi cá.
-Đưa cặp ván khuôn tiếp theo vào vị trí.
-Đẩy các chốt đuôi cá liên kết 2 tấm ván khuôn.
-Dịch các tấm ván khuôn mới vào sát tấm ván khuôn trước, đóng chốt hãm các chốt đuôi cá.
- Định vị chân các tấm ván khuôn.
-Lắp đặt các thanh giằng ngang, giằng đứng và hệ thống ổn định cho hệ cốppha
- Dùng thanh chống xiên và dây neo có tăng đơ điều chỉnh và cố định vách, lõi cho thẳng đứng, đảm bảo độ ổn định trong quá trình đổ bê tông. Đồng thời dùng các bulông cố định khoảng cách giữa hai mặt ván đảm bảo chiều dày tường lõi, dùng các khoá góc liên kết các nẹp ngang ván khuôn để chống biến dạng tại các góc do áp lực đẩy của bê tông.
Kiểm tra lại lần cuối cùng độ ổn định và độ thẳng đứng của vách, lõi trước khi đổ bê tông.
Công tác tháo ván khuôn lõi:
-Ván khuôn lõi được tháo sau 2 ngày khi bê tông đạt cường độ ³ 25 kG/cm2.
- Ván khuôn lõi được tháo theo trình tự từ trên xuống. Khi tháo ván khuôn phải tuân thủ các điều kiện kỹ thuật tránh gây sứt vỡ góc cạnh cấu kiện.
- Ván khuôn sau khi tháo dỡ được làm vệ sinh sạch sẽ và kê xếp ngăn nắp vào vị trí.
2.5.3. Công tác bê tông lõi
Bê tông vách, lõi dùng bê tông thương phẩm Mác 300# được vận chuyển đến bằng xe chuyên dùng, sau đó được vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp. Công tác đổ bê tông lõi được thực hiện bằng thủ công.
Quy trình đổ bê tông lõi được tiến hành như sau:
- Vệ sinh chân lõi sạch sẽ, kiểm tra lại độ ổn định và độ thẳng đứng của cột lần cuối cùng trước khi đổ bê tông.
- Tưới nước cho ướt ván khuôn, tưới nước xi măng vào chỗ gián đoạn nơi chân lõi.
-Công tác đổ bê tông được tiến hành thành hai đợt: đợt 1 đổ tại cửa đổ bê tông đã chừa sẵn ở giữa thân lõi để tránh cho bê tông bị phân tầng. Sau đó bịt kín cửa đổ bê tông và tiến hành đổ phần còn lại. Cao trình đổ bê tông lõi đến ngang cao trình sàn.
-Mỗi đợt đổ bê tông dày khoảng 20 á 30 cm, dùng đầm dùi đầm kỹ rồi mới đổ lớp tiếp theo. Trong quá trình đổ ta tiến hành gõ nhẹ lên thành ván khuôn lõi để tăng độ lèn chặt của bê tông.
3. Thống kê khối lượng vật tư và nhân công
3.1. Thống kê khối lượng ván khuôn
-Chiều dài tính toán ván khuôn của các dầm chính được tính bằng khoảng cách giữa các mép cột,của dầm phụ bằng khoảng cách giữa các mép dầm chính.
-Diện tích tính toán ván khuôn của các ô sàn là diện tích mép trong của các dầm.
-Do cấu tạo ván khuôn dầm sàn ở các tầng là như nhau nên ta chỉ tính khối lượng ván khuôn cho 1 tầng.
Bảng 2 : Thống kê công tác ván khuôn dầm một tầng.
Tên cấu kiện
Kích thước
Diện tích 1 cấu kiện
(m2)
Số lượng
Diện tích các cấu kiện cùng loại (m2)
Chu vi (m)
Dài (m)
Dầm300x800
2x0.62+0.3
7.4
11.4
21
239.3
2x0.62+0.3
7.5
11.55
6
69.3
2x0.62+0.3
7.2
11.1
12
133
2x0.62+0.3
3.55
5.39
10
53.9
Dầm 300x600
2x0.52+0.3
7.85
9.89
4
39.6
2x0.52+0.3
7.78
9.8
3
29.4
Dầm thang
220x500
2x0.32+0.22
6
5.504
1
5.504
2x0.32+0.22
4.5
3.87
1
3.87
2x0.32+0.22
2
1.806
1
1.806
Tổng diện tích ván khuôn dầm của 1 tầng ồ =
575.6
Bảng 3: Thống kê công tác ván khuôn sàn 1 tầng
Kích thước ô sàn
Theo trục dầm
(mxm)
Kích thước ô sàn
Theo mép trong dầm
(mxm)
Diện tích 1 ô sàn
Số lượng
(ô sàn)
Diện tích các ô sàn cùng loại
(m2)
(m2)
Sàn (8x8)
7.85x7.9
62
2
124
Sàn (8x8)
7.7x7.9
60.83
5
304
Sàn (4.2x8)
4.1x7.85
32.2
6
193.1
Sàn (6x8)
5.7x7.85
44.745
2
89.5
Sàn (6x8)
5.7x7.7
43.89
5
219.45
Sàn (2x8)
1.7x7.7
13.09
6
78.54
Sàn (2x6)
1.7x5.7
9.69
1
9.69
Sàn (thang)
24.85
1
24.85
Tổng diện tích ván khuôn sàn của 1 tầng ồ =
1043
-Diện tích ván khuôn vách thang máy của 1 tầng:
Chu vi tiết diện toàn bộ lõi:=29.06(m).
ịdiện tích ván khuôn lõi thang máy 1 tầng : 29.06x3.02=90.086 (m2).
-Diện tích ván khuôn thang bộ của 1 tầng(có 2 thang bộ):
2x [(1.5+3.14)x3x2] =55.68 (m2).
3.2.Thống kê khối lượng bêtông cột, dầm, sàn
Bảng 4:Khối lượng bêtông cột của 1 tầng.
Tầng
Tên cấu kiện
Kích thước
Thể tích
Số lượng
(cột)
Tổng thể tích
Tiết diện cột(m2)
Dài (m)
(m3)
(m3)
1
Cột trục A+E
(td 40x50)
0.4x0.5
4.02
0.804
10
8.04
Cột trục B+D
(td 50x60)
0.5x0.6
4.02
1.206
16
19.3
Cột trục C
(td 60x90)
0.6x0.8
4.02
1.93
8
15.44
2-3
Cột trục A+E
(td 40x50)
0.4x0.5
3.12
0.624
20
12.48
Cột trục B+D
(td 50x60)
0.5x0.6
3.12
0.936
16x2
29.952
Cột trục C
(td 60x80)
0.6x0.8
3.12
1.4976
16
23.9616
4-6
Cột trục A+E
(td 40x50)
0.4x0.5
3.12
0.624
10x3tầng)
18.72
Cột trục B+D
(td 50x0.55)
0.5x0.55
3.12
0.858
16x3tầng)
41.184
Cột trục C
(td 60x70)
0.6x0.7
3.12
1.3104
8x3tầng)
31.4496
7-10
Cột trục A+E
(td 40x50)
0.4x0.5
3.12
0.624
10x3ầng)
18.72
Cột trục B+D
(td 40x50)
0.4x0.5
3.12
0.624
16x3tầng)
29.952
Cột trục C
(td 50x60)
0.5x0.6
3.12
0.936
8x3tầng)
22.464
Tổng khối lượng bêtông cột toàn bộ nhà: ồ =218m3) .
Để đơn giản cho việc tính khối lượng bêtông sàn khi tính khối lượng bêtông dầm ta trừ đi 18 cm là chiều cao dầm nằm trong bản.
Bảng 5 : Thống kê khối lượng bêtông dầm một tầng.
Tên cấu kiện
Kích thước
Thể tích 1 cấu kiện
(m3)
Số lượng
(dầm cùng loại)
Thể tích các cấu kiện cùng loại (m2)
Tiết diện
(mxm)
Dài (m)
Dầm
300x800
0.62x0.3
7.4
1.3764
21
28.9
0.62x0.3
7.5
1.395
6
8.37
0.62x0.3
7.2
1.3392
12
16
0.62x0.3
3.7
0.66
10
6.6
300x600
0.52x0.3
7.85
1.2246
4
4.9
0.52x0.3
7.7
1.2
3
3.6
Dầm thang
220x500
0.32x0.22
6
0.42
1
0.42
0.32x0.22
4.5
0.32
1
0.32
0.32x0.22
2
0.148
1
0.15
Tổng khối lượng bêtông dầm của 1 tầng ồ =
69
3.25
Bảng 6: Thống kê khối lượng bêtông sàn của 1 tầng
Kích thước ô sàn
Theo trục dầm
(mxm)
Chiều dày sàn
0.1(m)
Thể tích 1 ô sàn (m3)
Số lượng
(ô sàn)
Tổng thể tích các ô sàn cùng loại (m3)
8.3x8.3
0.18
12.4
2
24.8
8x8.3
0.18
12
5
60
6x8.3
0.18
8.964
2
17.93
6x8
0.18
8.64
5
43.2
4.5x8
0.18
6.48
6
38.88
2x8
0.18
2.88
7
20.16
2x6
0.18
2.16
1
2.16
Tổng cộng
207
-Khối lượng bêtông vách thang máy của 1 tầng:
+Khối lượng bêtông thang máy phần có lỗ cửa:=5.276(m3).
+Khối lượng bêtông thang máy phần không có lỗ cửa:=3.296(m3).
ịKhối lượng bêtông thang máy 1 tầng : 8.572 (m3).
-Khối lượng bêtông thang bộ của 1 tầng (công trình có 2 thang bộ):
2x[(1.5+3.14)x3x2x0.2] =11.136 (m3).
ịTổng khối lượng bêtông cột, dầm, sàn,thang,lõi, của 1 tầng là:
43+69+207+11.136+8.57=338.7(m3)
_ Khối lượng bêtông của cột, dầm sàn là: 43+69+207=319(m3).
-Khối lượng bêtông của dầm sàn là : 69+207=276 (m3)
Bảng 7 : Thống kê công tác thép.
Tầng
Tên cấu kiện
Thể tích
bê tông
Hàm lượng thép
Khối lượng thép
Tổng khối lượng
(m3)
%
(kg)
(kg)
1
Cột
43
1.5
5160
22597
Dầm
69
1
5520
Sàn
207
0.5
8280
Lõi
11.5
2.5
2300
Cầu thang
11.14
1.5
1337
2-3
Cột
33.2
1.5
4003
21168
Dầm
69
1
5520
Sàn
207
0.5
8280
Lõi
10.14
2.5
2028
Cầu thang
11.14
1.5
1337
4-6
Cột
30.45
1.5
3654
20819
Dầm
69
1
5520
Sàn
207
0.5
8280
Lõi
10.14
2.5
2028
Cầu thang
11.14
1.5
1337
7-10
Cột
23.7
1.5
2844
20009
Dầm
69
1
5520
Sàn
207
0.5
8280
Lõi
10.14
2.5
2028
Cầu thang
11.14
1.5
1337
4. Tổ chức xây dựng
Ngày nay do sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các thành tựu khoa học công nghệ, các thiết bị máy móc cơ giới hoá hiện đại được ứng dụng rộng rãi trong ngành xây dựng, chất lượng công trình được nâng cao. Vì vậy, bên cạnh yếu tố chất lượng công trình, việc đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, rút ngắn thời gian thi công đồng thời sử dụng các trang thiết bị máy móc, vật tư, nhân công một cách hiệu quả cũng là những yếu tố rất quan trọng đối với bất kỳ một công trình xây dựng nào. Để làm được điều này chúng ta phải tiến hành lập kế hoạch thi công công trình từ giai đoạn khởi công cho đến lúc hoàn thành bàn giao và đưa công trình vào sử dụng. Trong đó thể hiện tất cả các công việc nằm trong các mối quan hệ ràng buộc với nhau nhằm đảm bảo công trình được thi công một cách liên tục và đạt chất lượng, hiệu quả cao nhất. Căn cứ vào khối lượng thi công của các công việc cụ thể và các mối liên hệ với các công việc khác ta sẽ tiến hành lập tiến độ thi công cho từng loại công tác từ đó đưa ra tiến độ thi công cho toàn bộ công trình.
4.1.Bố trí lao động
Trước khi lập tiến độ thi công công trình ,cần phải xác định khối lượng của các công tác, bao gồm việc thi công móng đến phần hoàn thiện công trình .Từ khối lượng công việc, căn cứ vào định mức lao động ta tính được số công hao phí. . Đây là căn cứ để lập tổ đội thi công và bố trí thời gian tiến hành các công việc-nghĩa là lập tiến độ thi công.
Khối lượng các công tác được tính toán trên kích thước của các kết cấu, cấu kiện và số lượng của chúng. Việc thống kê được tiến hành dưới dạng bảng và tính toán theo từng dạng công việc (như ván khuôn , cốt thép, bê tông..).Kết quả của thống kê được cho trong bảng .
- Xác định công lao động cho các công tác
Sau khi đã xác định khối lượng công việc, dựa vào định mức lao động cho từng công việc cụ thể ta tính được số công lao động cho toàn bộ khối lượng một công việc nào đó theo công thức : Ci = Coi.Mc
Trong đó: Mi: là tổng khối lượng công việc
Coi: là định mức lao động ứng với các loại công việc i,đơn vị là (công /đơn vị công việc).Tra sách hướng dẫn định mức dự toán xây dựng cơ bản của bộ xây dựng xuất bản năm 1999
-Xác định số nhân công trong một đội sản xuất và thời gian hoàn thành một loại
công việc quan hệ với nhau theo công thức Ci=Ni.ti
Trong đó: Ci: là tổng số lao động cho công việc i.
Ni:số nhân công trong tổ đội thi công công việc i
Ti: thời gian hoàn thành công việc i
Trên thực tế cả Ni và ti đều là ẩn số chưa biết .Có thể ưu tiên một ẩn số và
suy ra giá trị còn lại.
+)Với công việc bình thường,ta chọn ẩn số Ni là số nhân công trong tổ đội thi
công hợp lý, phù hợp với thực tế lao động và bố trí trên mặt bằng.Từ đó suy
ra thời gian lao động ti.
4.2 . Lập tiến độ thi công
Dựa vào khối lượng lao động của các công tác ta sẽ tiến hành tổ chức quá trình thi công sao cho hợp lý, hiệu quả nhằm đạt được năng suất cao, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm. Do đó đòi hỏi phải nghiên cứu và tổ chức xây dựng một cách chặt chẽ đồng thời phải tôn trọng các quy trình, quy phạm kỹ thuật.
Từ khối lượng công việc và công nghệ thi công ta lên được kế hoạch tiến độ thi công, xác định được trình tự và thời gian hoàn thành các công việc. Thời gian đó dựa trên kết quả phối hợp một cách hợp lý các thời hạn hoàn thành của các tổ đội công nhân và máy móc chính. Dựa vào các điều kiện cụ thể của khu vực xây dựng và nhiều yếu tố khác theo tiện độ thi công ta sẽ tính toán được các nhu cầu về nhân lực, nguồn cung cấp vật tư, thời hạn cung cấp vật tư, thiết bị theo từng giai đoạn thi công.
Để lập tiến độ thi công thường dùng 3 phương pháp :
- Phương pháp sơ đồ ngang : Dễ thực hiện, dễ hiểu nhưng chỉ thể hiện được mặt thời gian mà không cho biết về mặt không gian thi công. Phương pháp này phù hợp với các công trình quy mô nhỏ, trung bình.
- Phương pháp dây chuyền : Phương pháp này cho biết được cả về thời gian và không gian thi công, phân phối lao động, vật tư, nhân lực điều hoà, năng suất cao. Phương pháp này chỉ thích hợp với công trình có khối lượng công tác lớn, mặt bằng đủ rộng. Đối với các công trình có mặt bằng nhỏ, đặc biệt dùng biện pháp thi công bê tông thương phẩm cùng máy bơm bê tông thì không phát huy được hiệu quả.
- Phương pháp sơ đồ mạng : Phương pháp này thể hiện được cả mặt không gian, thời gian và mối liên hệ chặt chẽ giữa các công việc, điều chỉnh tiến độ được dễ dàng, phù hợp với thực tế thi công nhất là với công trình có mặt bằng phức tạp. Tuy nhiên,việc tính toán khó khăn và sơ đồ phức tạp.
Vậy đối mặt bằng thi công công trình này,7 nên phù hợp với phương pháp sơ đồ dây chuyền. Do đó ta chọn phương pháp thể hiện tiến độ bằng sơ đồ xiên.
4.3. Tổ chức công nghệ thi công
Biện pháp công nghệ thi công công trình được lập dựa vào chức năng, nhiệm vụ và mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ giữa các dây chuyền công nghệ thi công của công trình. Hiện nay do việc áp dụng các công nghệ thi công nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công dẫn đến sự chuyên môn hoá các tổ đội công nhân. Các dây chuyền, tổ đội thi công được tổ chức một cách hợp lý, liên tục và đúng chức năng không những đẩy nhanh tiến độ thi công công trình mà còn nâng cao chất lượng thi công, sử dụng nhân lực một cách hợp lý, đảm bảo các điều kiện về an toàn lao động. Dây chuyền công nghệ thi công công trình bao gồm:
Dây chuyền lắp dựng cốt thép, cốp pha cột, vách, lõi: đây là một dây chuyền đa năng đòi hỏi phải có sự điều chỉnh, phối hợp nhịp nhàng về cả mặt nhân lực và không gian. Thực tế dây chuyền này bao gồm 2 dây chuyền đơn là : Lắp dựng cốt thép và lắp dựng cốp pha tuy nhiên với việc áp dụng công nghệ thi công ván khuôn, cốp pha cột mà công tác cốp pha chỉ còn đơn thuần mang tính chất lắp dựng, vì vậy việc kết hợp 2 dây chuyền đơn này là hoàn toàn hợp lý nhằm tận dụng được nhân lực và không gian cũng như thời gian thi công.
Dây chuyền đổ bê tông: bao gồm đổ bê tông cột, vách, lõi và đổ bê tông dầm sàn được tổ chức một cách liên tục qua các phân đoạn thi công khác nhau. Để đảm bảo sự liên tục này phải tiến hành tổ chức thời gian, bố trí nhân lực một cách hợp lý. ở đây ta tiến hành chia mặt bằng thi công thành 4 phân đoạn công tác, thời gian đổ bê tông mỗi phân đoạn được tiến hành trong một ngày.
Dây chuyền lắp dựng cốp pha dầm sàn: được tổ chức thành một dây chuyền tách rời với dây chuyền lắp dựng côppha cột. Dây chuyền này sẽ tiến hành thi công công tác của mình một cách liên tục từ phân đoạn này sang phân đoạn khác.
Dây chuyền lắp dựng cốt thép dầm sàn: thời gian lắp dựng cốt thép dầm sàn cho một phân đoạn là 2 ngày. Dây chuyền này sẽ được bắt đầu sau dây chuyền lắp dựng cốppha dầm sàn là 1 ngày để thoả mãn sự liên tục cho các dây chuyền đơn khác.
Dây chuyền tháo cốp pha chịu lực và cốp pha không chịu lực: Công tác tháo dỡ cốp pha cũng được tổ chức thành một dây chuyền đơn liên tục thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật thi công cần thiết.
Trên thực tế ta có thể tiến hành điều chỉnh nhân lực từ các tổ đội tháo dỡ và lắp dựng sao cho nhaan lực được sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả nhất mà không làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công cũng như chất lượng thi công của mỗi công tác và chất lượng thi công toàn công trình.
4.4.Tổ chức không gian thi công
Việc tổ chức thi công trên mỗi phân đoạn phải thảo mãn các yêu cầu nhất định về mật độ công nhân sao cho công tác này không làm ảnh hưởng, gây cản trở đến việc thi công các công tác khác. Mặt khác do các công tác đều nằm trong một mối liên hệ chung nên để đảm bảo cho công trình được thi công không bị gián đoạn ta phải tiến hành phân khu công tác và bố trí không gian thi công cho từng công tác sao cho hợp lý nhất.
Trên mặt bằng công trình ta thấy, mặt bằng thi công trong phạm vi từ trục 1 á 8, Vì vậy, để thoả mãn các yêu cầu về sự liên tục và chuyên môn hoá các tổ đội công nhân ta tiến hành chia phân khu thi công công trình như sau:
Ta chia mặt bằng công trình thành 6 phân khu thi công và đổ bê tông.
Tiến độ thi công công trình được thể hiện trong bản vẽ tiến độ thi công.
4.5. Chọn máy thi công công trình
Công trình có nhiều các loại máy thi công trên công trường:
+ Máy vận chuyển lên cao ( cần trục tháp , vận thăng ).
+ Máy trộn bêtông.
+ Máy trộn vữa trát .
+ Đầm dùi , đầm bàn .
Việc tính toán và chọn máy chủ yếu dựa vào khối lượng công việc trong một ngày lớn nhất trên cơ sở khối lượng công tác đã được tính toán cho một tầng và tiến độ thi công đã đượclập ra.Vì số trang của đồ án bị giới hạn nên xin đưa ra kết quả tính toán cuối cùng như sau:
Máy vận chuyển lên cao
-Khối lượng vận chuyển lên cao lớn nhất tong một ngày là :
Bảng 17: Khối lượng của các công tác
Vật liệu
Đơn vị
Kích thước
T.L.R
Khối lượng c.v
bằng cần trục
(tấn)
Khối lượ
ng c.v bằng vận thăng(t)
Ván khuôn
Cột
M3
31.3 x 0.015
7.85
3.7
Dầm
M3
54x 0.015
7.85
6.35
Lõi
M3
87.75x0.015
7.85
10.3
Sàn
M3
103.5x0.018
0,60
1.1
Xà gồ
M3
270´0.1´0.1
0,75
2.025
Cột chống+giáo
Bộ
44
0,15
6.6
Thép
T
5
7.85
3.2
Bê tông
M3
53.3
2,5
133
Gạch xây
M3
22.4
1,8
40.3
Vữa trát
M3
344.9x 0.015
1,8
7
Gạch lát
M3
180.2´ 0,015
2
4
Tổng
166
51.3
4.5.1. Chọn cần trục tháp:
- Cần trục được chọn phải đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật thi công công trình . Các thông số lựa chọn cần trục : H, R, Q , năng suất cần trục .
Hình vẽ:Sơ đồ lựa chọn các thông số của cần trục.
+ Độ cao nâng vật : H = hct+hat+ hck+ ht
Trong đó :
hct: chiều cao công trình. Ta có: hct = 37.3 m
hat : khoảng cách an toàn , lấy trong khoảng 0,5-1m . Lấy hat= 1 m
hck : chiều cao của cấu kiện hay kết cấu đổ BT , lấy hck=1,5 m
ht : chiều cao của thiết bị treo buộc lấy ht= 1,5 m
Vậy :H= 37.3+ 1+ 1,5 + 1,2 = 41m
+ Bán kính nâng vật :
-Cần trục đặt cố định nằm trên trục đối xứng của công trình,bao quát cả công trình nên bán kính được tính khi quay tay cần đến vị trí xa nhất khi đổ bêtông và vị trí đặt máy trộn bêtông,ván khuôn, thép. Cần trục là loại quay tay cần , đối trọng ở trên cao và thay đổi tầm với bằng xe trục.
- Xác định khoảng cách đến hai điểm xa nhất ở các góc công trình :
Từ hình vẽ ta có: - r=6m :Khoảng cách từ tâm cần trục tới các điểm tựa cần trục trên nền.
- S=1,5 m :khoảng cách an toàn.
- B=r+S+1,5=9m : Khoảng cách từ tâm quay của cần trục tới mép công trình.
ịBán kính nâng vật R ³ 37 m .
- Sức trục yêu cầu đối với 1 lần cẩu: Qyeu cấu=3(tấn) dựa vào dung tích thùng trộn 1 m3 và trọng lượng thùng hoặc 1 lần cẩu thép với khối lượng 3 tấn.
- Năng suất cần thiết =166tấn / ca.
Ta chọn loại cần trục tháp loại cần quay MR-150 Hãng POTAIN-PHAP sản xuất (thay đổi tầm với bằng di chuyển xe con-có khả năng tự dựng lắp).
Cần trục MR-150, có các thông số kỹ thuật :
+ Tầm với :R= 44,4 m.
+ Chiều cao nâng : H= 70,85 m.
+ Sức nâng : 3,6-10 tấn.
+ Tốc độ nâng : 0 - 26 m/phút.
+ Tốc độ di chuyển xe con : 30-58 m/phút.
+ Tốc độ quay :0 - 0,8 vòng/phút.
+ Kích thước thân tháp : 1,6 x 1,6 m.
+ Khoảng cách các điểm tựa cần trục trên nền: 1,6x1,6 m.
+ Tổng công suất động cơ : 103,8 kW.
+ Tư thế làm việc của cần trục : cố định trên nền.
-Tính năng suất của cầu trục trong một ca.
Năng suất của cầu trục được tính theo công thức:
N = Q ´8´ nck ´ ktt ´ ktg .
Trong đó:
nck=3600 /tck là chu kỳ thực hiện trong 1 giờ.
Q: Khối lượng nâng tính bằng khối lượng 1lần cẩu, lấyQ = 3 (t)
tck: là thời gian thực hiện một chu kỳ. tck = E.Sti.
E: Hệ số kết hợp đồng thời các động tác. E = 0,9.
ti: Thời gian thực hiện thao tác i với vận tốc vi (m/s) trên đoạn di
chuyển Si (m). ti = Si/Vi.
Thời gian nâng hạ : tnh = 41.60/26+41.60/52 = 142 (s).
Thời gian quay cần : tq = 0,5.0,8.60 = 24 (s).
Thời gian di chuyển xe con : txc = 60.42.4/40 = 63,6 (s).
Thời gian treo buộc, tháo dỡ : tb = 60 (s).
ị tck = 0,9.(142 + 2.24 +52+ 60) = 272 (s).
ị nck = 3600 / 272 = 14 lần /1 giờ.
ktt = 0,75 - do nâng các loại cấu kiện khác nhau
ktg = 0,85 - hệ số sử dụng thời gian
N = 3´ 8 ´14 ´ 0,75 ´ 0,85 = 214 tấn /ca >N yêucầu.
Để đảm bảo năng suất,và tiến độ, như vậy cần cẩu đủ khả năng làm việc.
4.5.2. Chọn vận thăng vận chuyển bêtông,thép, vữa xây, trát , gạch lát
- Tải trọng của vữa xây, trát, gạch lát gạch trong 1 ca :
g = 51,3 (t/ ca )
- Chiều cao yêu cầu : H > 49 m
Vậy chọn loại vận thăng TP-5(X-953) ,có các tính năng kỹ thuật sau:
Các thông số
Đơn vị tính
Giá trị
Chiều cao H
m
50
Vận tốc nâng vật
m/s
7.0
Trọng tải lớn nhất Q
Kg
500
Chiều cao
m
79,9
Chiều rộng
m
3,76
Dàn khung đỡ
m
5,23
Điện áp sử dụng
v
380
Trọng lượng máy
Kg
5700
- Năng suất thăng tải : N = Q ´ nck ´ ktt ´ ktg.
Trong đó : Q = 0,5 (t) , ktt = 1, ktg = 0,85
nck : số chu kỳ thực hiện trong 1ca.
nck = 3600 ´ 8 / tck với tck= (2´S / v) +tbốc + t dỡ = 334 (s)
ị N = 0,5 ´ 86,22 ´1 ´ 0,85 = 36,6 (t/ca)
Như vậy : chọn 2 máy vận thăng hoạt động đồng thời khi đó năng suất: N=2x36.6=73.2 (tấn/ca) > Nyêu cầu =51.3(tấn) thỏa mãn yêu cầu về năng suất
4.5.3. Vận thăng chuyển người lên cao
Chọn loại máy vận thăng PGX _ 1000 –110 có các thông số kỹ thuật sau:
- Sức nâng: 1.0 T
- Độ cao nâng:110 m
- Tầm với R =1.5 m
- Vận tốc nâng: 22 m/s
- Công suất động cơ: 3.4 KW
- Chiều dài sàn vận tải :1.9 m
- Trọng lượng máy: 36 t.
4.5.4. Máy trộn vữa xây, trát :
- Khối lượng vữa xây , trát của 1 ngày lớn nhất:
+ Vữa trát: V1 = 9.31 m3
+ Vữa xây: V2 = 25% (khối lượng xây) = 0,25 . 29.85 =7.46 m3
- Năng suất yêu cầu : V= V1 + V2 = 16.77 m3.
- Chọn loại máy trộn vữa SB -30V có các thông số kỹ thuật sau :
Các thông số
Đơn vị
Giá trị
Dung tích hình học
l
250
Dung tích xuất liệu
l
165
Tốc độ quay
Vòng/phút
20
Công suất động cơ
Kw
4.1
Kích thước hạt
Mm
40
Chiều dài , rộng ,cao
m
1,915´1.59´2.26
Trọng lượng
t
0,8
-Tính năng suất máy trộn vữa theo công thức:
N =Vsx ´ kxl ´ nck ´ ktg.
Trong đó: Vsx = 0,6 . Vhh = 0,6 . 250 = 150 (lít).
kxl = 0,85 hệ số xuất liệu , khi trộn vữa lấy kxl= 0,85
nck: số mẻ trộn thực hiện trong 1 giờ : nck=3600/tck.
Có tck= tđổ vào+ ttrộn+ tđổ ra= 20 + 100 + 20=140 (s) ị nck = 25,7
ktg= 0,85 hệ số sử dụng thời gian
Vậy N = 0,15 x 0,85 x 25,7 x 0,85 = 2.79 m3 /h
ị 1 ca máy trộn được N = 8 x 2.79= 22.32 m3 vữa/ca
Vậy chọn 1 máy trộn vữa SB -133.
4.5.5. Chọn đầm dùi cho cột, dầm và đầm bàn cho sàn
. Chọn máy đầm dùi loại U50 có các thông số kỹ thuật sau:
Các thông số
Đơn vị
Giá trị
Thời gian đầm BT
s
30
Bán kính tác dụng
cm
30-40
Chiều sâu lớp đầm
cm
20-30
Năng suất
m3/ h
3,15
-Năng suất đầm được xác định theo công thức:
N=2´ k´ r02´ D ´ 3600/ (t1+t2)
Trong đó : r0: Bán kính ảnh hưởng của đầm lấy 0,3m
D: Chiều dày lớp BT cần đầm 0,25m
t1: Thời gian đầm BT ị t1= 30s
t2: Thời gian di chuyển đầm từ vị trí này sang vị trí khác lấy t2=6s
k: Hệ số hữu ích lấy k= 0,7
Vậy: N=2´ 0,7´ 0,32´ 0,25´ 3600/(30+6) = 3,15 m3/h
-Năng suất của một ca làm việc:
N = 8 ´ 3,15 ´ 0,85 = 21,42 m3/ca.
-Với khối lượng bêtông cột,và lõi của 1 ngày lớn nhất V=13m3, vậy chọn1đầm dùi U50 cho cột là thoả mãn.
-Còn khi đổ bêtông dầm sàn, trong một ca đổ khối lượng bêtông đầm là 69,3/4=17,3 m3 nên ta chọn 1 đầm dùi U50; khối lượng bêtông sàn trong 1ca là V=212/4=53m3 nên ta chọn 2 đầm bàn U7 năng suất 25 m3/ ca , đủ để đáp ứng
5. Tổ chức xây dựng
5.1.Công tác cốt thép
Nắn thẳng cốt thép, đánh gỉ nếu cần .Với cốt thép có đường kính nhỏ (<F10)
Với cốt thép đường kính lớn thì dùng máy nắn.
- Cắt cốt thép : cắt theo thiết kế bằng phương pháp cơ học . Dùng thước dài để tránh sai số cộng dồn . Hoặc dùng một thanh làm cữ để đo các thanh cùng loại . Cốt thép lớn cắt bằng máy cắt .
- Uốn cốt thép : Khi uốn cốt thép phải chú ý đến độ dãn dài do biến dạng dẻo xuất hiện . Lấy D = 0,5 d khi góc uốn bằng 450, D=1,5d khi góc uốn bằng 900.
Cốt thép nhỏ thì uốn bằng vam ,thớt uốn . Cốt thép lớn uốn bằng máy.
- Dựng lắp thép cột :
+ Thép cột được gia công và vận chuyển đến vị trí thi công , xếp theo chủng loại riêng để thuận tiện cho thi công .Cốt thép được dựng buộc thành khung .
+ Vệ sinh cốt thép chờ .
+ Dựng lắp thép cột trước khi ghép ván khuôn , mối nối có thể là buộc hoặc hàn nhưng phải đảm bảo chiều dài neo yêu cầu .
+ Dùng con kê bêtông đúc sẵn có dây thép buộc vào cốt đai , các con kê cách nhau 0,8- 1 m.
- Cốt thép dầm ,sàn :
+ Để thuận tiện cho việc đặt cốt thép , với dầm có nhiều cốt thép được ghép trước ván đáy và một bên ván thành , sau khi đặt xong cốt thép thì ghép nốt bên ván thành còn lại và ghép ván sàn.
+Cốt thép phải đảm bảo không bị xê dịch , biến dạng , đảm bảo cự li và khoảng cách bằng chất lượng các mối nối ,mối buộc và khoảng cách giữa các con kê.
5.2. Công tác ván khuôn
Chuẩn bị :
+ Ván khuôn phải được xếp đúng chủng loại để tiện sử dụng .
+ Bề mặt ván khuôn phải được cạo sạch bêtông và đất bám.
Yêu cầu :
+ Đảm bảo đúng hình dạng , kích thước kết cấu .
+ Đảm bảo độ cứng và độ ổn định .
+ Phải phẳng , khít nhằm tránh mất nước ximăng .
+ Không gây khó khăn cho việc tháo lắp , đặt cốt thép , đầm bêtông .
+ Hệ giáo , cột chống phải kê trên nền cứng và dùng kích để điều chỉnh chiều cao cột chống.
Lắp ván khuôn cột :
+ Ghép sẵn 3 mặt ván khuôn cột thành hộp .
+ Xác định tim cột , trục cột , vạch chu vi cột lên sàn để dể định vị .
+ Lồng hộp ván khuôn cột vào khung cốt thép , sau đó ghép nốt mặt còn lại.
+ Đóng gông cột : Gông cột gồm 2 thanh thép chữ U có lỗ luồn hai bulông .
Các gông được đặt theo kết cấu thiết kế và sole nhau để tăng tính ổn định theo hai chiều
+ Dọi kiểm tra tim và độ thẳng đứng của cột .
+ Giằng chống cột : dùng hai loại giằng cột .
- Phía dưới dùng các thanh chống gỗ hoặc thép , một đầu tì lên gông , 1 đầu tì lên thanh gỗ tựa vào các móc thép dưới sàn.
- Phía trên dùng dây neo có kích điều chỉnh chiều dài , một đầu móc vào mấu thép, đầu còn lại neo vào gông đầu cột .
Lắp ván khuôn dầm , sàn
+ Lắp dựng hệ giáo PAL tạo thành hệ giáo với khoảng cách giữa các đầu kích đỡ xà gồ là 1,2m
+ Gác các thanh xà gồ lên đầu kích theo 2 phương dọc và ngang , chỉnh kích đầu giáo , chân giáo cho đúng cao trình đỡ ván khuôn .
+ Lắp đặt ván đáy dầm vào vị trí , điều chỉnh cao độ , tim cốt và định vị ván đáy.
+ Dựng ván thành cột , cố định ván thành bằng các thanh nẹp và thanh chống xiên.
+ Đặt ván sàn lên hệ xà gồ và gối lên ván dầm. Điều chỉnh và cố định ván sàn.
Lắp ván khuôn cầu thang
+ Do bản cánh thang nghiêng so với phương ngang nên hệ cột chống phải cấu tạo hợp lí để đảm bảo hệ ván khuôn vững chắc , đúng hình dạng và chịu được lực xô ngang khi đổ bêtông .
Lắp ván khuôn vách và lõi thang máy
+ Ván khuôn cầu thang máy được dựng lắp cùng ván khuôn cột , thi công từng tầng.
+ Sau khi dựng lắp cốt thép cho lõi ta tiến hành buộc các con kê vào thép dọc và bắt đầu lắp dựng ván khuôn.
+ Ván khuôn của thành trong lõi thang được nâng từ tấng dưới lên tầng trên trực tiếp bằng cần trục. Còn ván khuôn thành ngoài lõi và ván khuôn vách cứng được tháo ra thành nhiều tấm lớn, vận chuyển ra mép ngoài công trình và cần trục sẽ cẩu lên tầng trên.
+ Dựng hệ giáo PAL phía trong lõi cứng để kê sàn công tác .
+ Lắp dựng ván khuôn mặt trong của lõi trước, dùng các thanh nẹp bằng thép ống tạo mặt phẳng cho ván khuôn. Dùng các thanh chống giữa hai mặt đối diện , đầu các thanh chống phải tỳ lên các ống nẹp.
+ Lắp dựng ván khuôn mặt ngoài của lõi. Dùng các thanh ống nẹp cứng ván khuôn ngoài nhằm tạo mặt phẳng . Giữ ổn định ván khuôn bằng các thanh chống một đầu tỳ vào thanh nẹp , một đầu tỳ lên các móc thép trên sàn .
+Lắp bulông chống phình giằng giữ hai mặt ván . Bulông có lồng một ống nhựa làm cữ ván khuôn .
+ Kiểm tra độ thẳng đứng của ván khuôn trong quá trình lắp, điều chỉnh và cố định trước khi đổ bêtông .
5.3. Công tác bêtông
Nguyên tắc chung
+ Thi công đổ cột trước, dầm ,sàn đổ toàn khối sau. Cột vách, lõi, dầm sàn dùng bêtông thương phẩm, đổ bằng cần trục tháp.
+Phải có biện pháp kiểm tra giám sát chặt chẽ để đảm bảo được chất lượng bêtông. Chẳng hạn trước khi đổ mỗi phân khu cần phải kiểm tra độ sụt, nếu cần có thể phải đúc mẫu đưa đi kiểm tra cường độ.
+ Trước khi đổ bêtông cần kiểm tra lại khả năng ổn định của ván khuôn , kích thước , vị trí , hình dáng và liên kết của cốt thép . Vệ sinh cốt thép ,ván khuôn và các lớp bêtông đổ trước đó. Bắc giáo và các sàn công tác phụ trợ cho thi công bêtông . Kiểm tra lại khả năng làm việc của các thiết bị như cẩu tháp , ống vòi voi , đầm dùi và đầm bàn.
+ Phải tuân theo các nguyên tắc : Nếu đổ bêtông từ trên cao xuống phải đổ từ chỗ sâu nhất đổ lên, hướng đổ từ xa lại gần , không giẫm đạp lên chỗ bêtông đã đổ.
+ Đổ bêtông đến đâu thì tiến hành đầm ngay đến đó.Với những cấu kiện có chiều cao lớn thì phải chia các lớp để đổ và đầm bêtông và có phương tiện đổ để tránh bêtông phân tầng.
+ Đánh mốc các vị trí và cao độ đổ bêtông bằng phương pháp thủ công hoặc bằng dụng cụ chuyên dụng .
+ Đổ bêtông liên tục , nếu có mạch ngừng thì phải để đúng quy định cho dầm chính , dầm phụ , cột .
Công tác tháo dỡ ván khuôn
- Quy tắc tháo dỡ ván khuôn : “ Lắp sau , tháo trước . Lắp trước , tháo sau.”
- Chỉ tháo ván khuôn một lần theo thiết kế , sau khi cấu kiện đã đủ khả năng lực - Khi tháo dỡ ván khuôn cần tránh va chạm vào các cấu kiện khác vì lúc này các cấu kiện có khả năng chịu lực còn rất kém.
- Ván khuôn sau khi tháo cần xếp gọn gàng thành từng loại để tiện cho việc sửa chữa và sử dụng ở các phân khu khác trên công trình .
Công tác bảo dưỡngbêtông
- Mục đích của việc bảo dưỡng bêtông là tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đông kết của bêtông . Không cho nước bên ngoài thâm nhập vào và không làm mất nước bề mặt .
- Bảo dưỡng bêtông cần thực hiện sau ca đổ từ 4-7 giờ. Hai ngày đầu thì cần tưới cho bêtông 2giờ /1 lần , các ngày sau thưa hơn , tùy theo nhiệt độ không khí. Cần giữ ẩm cho bêtông ít nhất 7 ngày . Việc đi lại trên bêtông chỉ được phép khi bêtông đạt cường độ 24kg/ cm2, tức 1-2 ngày với mùa khô,3 ngày với mùa đông
5.4. Công tác xây
- Công tác xây tường được chia thành từng đợt, có chiều cao từ 0,8-1,2m. Với một đợt xây có chiều cao như vậy thì năng suất xây là cao nhất và đảm bảo an toàn cho khối xây .
5.5. Công tác hoàn thiện
- Hoàn thiện được tiến hành từ tầng dưới lên (hoàn thiện bên trong), tầng trên xuống tầng dưới (hoàn thiệnbên ngoài).
Thi công phần mái.
Thi công phần mái gồm các công việc sau:
+ Xây + trát tường mái.
+ Bêtông tạo dốc về Xê nô 3,9%.
+ Cốt thép BT chống thấm ( thép F4)
+ BT chống thấm dày 4cm.
+ Bảo dưỡng ngâm nước xi măng.
+ Lát gạch lá nem (hai lớp)
Thi công phần thân bao gồm các công việc sau :
+ Trát trong .
+ Điện nước + vệ sinh.
+ Lắp khung cửa .
+ Lát nền.
+ Lắp cánh cửa gỗ + sơn.
+ Sơn tường trong.
+ Trát ngoài.
+ Dọn vệ sinh.
Công tác trát
- Công tác trát thực hiện theo thứ tự: Trần trát trước, tường cột trát sau, trát mặt trong trước, trát mặt ngoài sau , trát từ trên cao xuống dưới . Khi trát cần phải bắc giáo hoặc dùng giàn giáo di động để thi công.
Công tác quét vôi.
- Công tác quét vôi tường được thực hiện sau công tác lát nền và sau khi trát 5-7 ngày.
Công tác lắp dựng khuôn cửa.
- Dựng khuôn cửa phải thẳng , góc phải đảm bảo 900 , phải cố định khung cửa sau khi dựng lắp .
Chương IV : Tổng mặt bằng thi công
1.Phân tích đặc điểm mặt bằng xây dựng và cơ sở đề bố trí tổng mặt bằng
1.1. Đặc điểm mặt bằng công trình
- qdt : lượng vật liệu cần dự trữ .
- q : lượng vật liệu cho phép chứa trên 1m2.
- qsdngày(max): lượng vật liệu sử dụng lớn nhất trong một ngày.
- tdt : thời gian dự trữ vật liệu .
- Ta có : tdt = t1+ t2+ t3+ t4+ t5.
Với : - t1=1 ngày : thời gian giữa các lần nhận vật liệu theo kế hoạch.
- t2=1 ngày : thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến CT.
- t3=1 ngày : thời gian tiếp nhận, bốc dỡ vật liệu trên CT.
- t4=1 ngày: thời gian phân loại,thí nghiệm VL,chuẩn bị cấp phối.
- t5=2 ngày : thời gian dự trữ tối thiểu , đề phòng bất trắc .
Vậy tdt = 1+1+1+1+2= 6 ngày .
- Công tác bêtông : sử dụng bêtông thương phẩm nên bỏ qua diện tích kho bãi chứa cát , đá , sỏi , xi măng , phục vụ cho công tác này .
- Tính toán lán trại cho các công tác còn lại .
+ Vữa xây trát .
+ Bê tông lót .
+ Cốp pha , xà gồ , cột chống .
+ Cốt thép .
+ Gạch xây , lát .
Bảng1: Thống kê khối lượng vật liệu cần có kho bãi
Stt
Tên công việc
Khối lượng.
Ximăng
Cát
Đá
Định mức
kg/m3
Nhu cầu
(tấn)
Định mức
m3
Nhu cầu
m3
Định mức
m3
Nhu cầu
m3
1
Bêtông gạch vỡ
7.723m3
242
1.87
0.496
3.83
0.894
6.9
2
Vữaxây tường
7.46 m3
213
1.59
1.15
8.58
-
6.67
3
Vữa trát tường
9.31 m3
176
1.64
1.14
10.6
8.32
4
Vữa lát nền
2.7 m3
96
0.26
1.18
3.19
-
2.4
5
Tổng nhu cầu
11,633
31
37
Bảng 2 : Ddiện tích kho bãi
STT
Vật liệu
Đơnvị
Khối lượng
q (VL/m2)
Loại kho
a
Diện tích kho ( m2)
1
Cát
m3
31
2
Lộ thiên
1.2
111,3
2
Ximăng
Tấn
19,633
4.3
Kho kín
1.5
24,53
3
Gạch xây
m3
29.85
1.3
Lộ thiên
1.3
179
4
Gạch lát
m3
2.7
0.67
Lộ thiên
1.3
32
5
Ván khuôn
m3
20.24
2.5
Kho kín
1.5
73
6
Cốt thép
Tấn
103.26
4
Kho kín
1.5
232
1.2. Tính toán lán trại công trường
Dân số trên công trường :
- Dân số trên công trường : N = 1,06 .( A+B+C+D+E).
Trong đó :
+ A: nhóm công nhân xây dựng cơ bản , tính theo số CN có mặt đông nhất trong ngày theo biểu đồ nhân lực. A= 232 (người).
+ B : Số công nhân làm việc tại các xưởng gia công
B = 25%. A = 58(người).
+ C : Nhóm người ở bộ phận chỉ huy và kỹ thuật : C = 4á8 %. (A+B) .
Lấy C = 6 %. (A+B) = 18 (người).
+ D : Nhóm người phục vụ ở bộ phận hành chính : D = 5á6 %. (A+B) .
Lấy D = 5 %. (A+B) = 15 (người).
+ E : Cán bộ làm công tác y tế , bảo vệ , thủ kho :
E = 5 %. (A+B+C+D) = 16(người).
Vậy tổng dân số trên công trường :
N = 1,06. ( 232 + 58 +18+15+16) = 339 (người).
Diện tích lán trại , nhà tạm
- Giả thiết có 30% công nhân nội trú tại công trường .
- Diện tích nhà ở tạm thời :
S1 = 20% . 339 . 2,5 = 169 (m2).
- Diện tích nhà làm việc cán bộ chỉ huy công trường :
S2 = 18.4 = 72 (m2).
- Diện tích nhà làm việc nhân viên hành chính :
S3 = 15.4 = 60 (m2).
- Diện tích nhà ăn : S4 = 20% . 339 . 0,5 = 34 (m2).
- Diện tích khu vệ sinh , nhà tắm : S5 = 30 m2.
- Diện tích trạm y tế : S6 = 30 m2.
- Diện tích phòng bảo vệ : S7 = 30 m2.
1.3. Tính toán điện nước phục vụ công trình
1.3.1. Tính toán cấp điện cho công trình
Công thức tính công suất điện năng
P = a . [ ồ k1.P1/ cosj + ồ k2.P2+ồ k3.P3 +ồ k4.P4 ]
Trong đó :
+ a = 1,1 : hệ số kể đến hao hụt công suất trên toàn mạch.
+ cosj = 0,75 : hệ số công suất trong mạng điện .
+P1, P2, P3, P4 : lần lượt là công suất các loại động cơ , công suất máy gia công sử dụng điện 1 chiều , công suất điện thắp sáng trong nhà và công suất điện thắp sáng ngoài trời .
+k1, k2, k3, k4 : hệ số kể đến việc sử dụng điện không đồng thời cho từng loại .
- k1 = 0,75 : đối với động cơ .
- k2 = 0,75 : đối với máy hàn cắt .
- k3 = 0,8 : điện thắp sáng trong nhà .
- k4 = 1 : điện thắp sáng ngoài nhà .
Bảng 3 :Thống kê sử dụng điện
Pi
Điểm tiêu thụ
Công suất
định mức
Klượng
phục vụ
Nhu cầu dùng điện
KW
Tổng nhu cầu
KW
P1
Cần trục tháp
104 KW
1máy
104
Thăng tải
2,2 KW
3máy
6,6
Máy trộn vữa
4 KW
1máy
4
118,6
Đầm dùi
1 KW
2máy
2
Đầm bàn
1 KW
2máy
2
P2
Máy hàn
18,5 KW
1máy
18,5
Máy cắt
1,5 KW
1máy
1,5
22,2
Máy uốn
2,2 KW
1máy
2,2
P3
Điện sinh hoạt
13 W/ m2
220 m2
2,86
Nhà làm việc,bảovệ
13 W/ m2
150 m2
1,95
Nhà ăn , trạm ytế
13 W/ m2
75 m2
0,975
6,4
Nhà tắm,vệ sinh
10 W/ m2
30 m2
0,3
Kho chứa VL
6 W/ m2
49 m2
0,29
P4
Đường đi lại
5 KW/km
200 m
1
4,6
Địa điểm thi công
2,4W/ m2
1500 m2
3,6
Vậy :
P = 1,1´( 0,75´ 118,6 / 0,75 + 0,75 ´ 22,2 + 0,8 ´ 6,4 + 1´ 4,6 ) = 150 KW
Thiết kế mạng lưới điện
+ Chọn vị trí góc ít người qua lại trên công trường đặt trạm biến thế .
+ Mạng lưới điện sử dụng bằng dây cáp bọc , nằm phía ngoài đường giao thông xung quanh công trình .Điện sử dụng 3 pha ,3 dây . Tại các vị trí dây dẫn cắt đường giao thông bố trí dây dẫn trong ống nhựa chôn sâu 1,5 m.
- Chọn máy biến thế BT- 180 /6 có công suất danh hiệu 180 KWA.
+ Tính toán tiết diện dây dẫn :
- Đảm bảo độ sụt điện áp cho phép .
- Đảm bảo cường độ dòng điện .
- Đảm bảo độ bền của dây.
Tiến hành tính toán tiết diện dây dẫn theo độ sụt cho phép sau đó kiểm tra theo 2 điều kiện còn lại .
+Tiết diện dây :
S =
100. ồ P.l
k. Ud2. [ DU]
Trong đó : k = 57 : điện trở dây đồng .
Ud = 380 V : Điện áp dây ( Upha= 220 V )
[ DU] : Độ sụt điện áp cho phép [ DU] = 2,5 (%)
ồ P.l : tổng mô men tải cho các đoạn dây .
+ Tổng chiều dài dây dẫn chạy xung quanh công trình L=150 m.
+ Điện áp trên 1m dài dây :
q= P/ L = 150 / 150 =1( KW/ m )
Vậy : ồ P.l = q.L2/ 2 = 8100 ( KW.m)
S =
100. ồ P.l
k. Ud2. [ DU]
=
100. 8100.103
57. 3802. 2,5
= 39 (mm2)
ị chọn dây đồng tiết diện 50 mm2 , cường độ cho phép [ I ] = 335 A.
Kiểm tra :
I =
P
1,73.Ud .cosj
=
108. 103
1,73.380 . 0,75
= 219 A< [ I ]
Vậy dây dẫn đủ khả năng chịu tải dòng điện .
1.3.2. Tính toán cấp nước cho công trình :
Lưu lượng nước tổng cộng dùng cho công trình :
Q = Q1+ Q2+ Q3+ Q4
Trong đó :
+ Q1 : lưu lượng nước sản xuất : Q1= ồ Si. Ai . kg / 3600.n (lít /s)
- Si : khối lượng công việc ở các trạm sản xuất .
- Ai : định mức sử dụng nước tính theo đơn vị sử dụng nước .
- kg : hệ số sử dụng nước không điều hòa . Lấy kg = 1,5.
- n : số giờ sử dụng nước ngoài công trình,tính cho một ca làm việc, n= 8h .
Bảng 4 : Tính toán lượng nước phục vụ cho sản xuất :
Dạng công tác
Khối lượng
Tiêu chuẩn
dùng nước
QSX(i)
( lít / s)
Q1
( lít / s)
Trộn vữa xây
7,46 m3
300 l/ m3 vữa
0,075
0,515
Trộn vữa trát
9.31 m3
300 l/ m3 vữa
0,129
Trộn và bảo dưỡng bêtông
41.3 m2
1,5 l/ m2 sàn
0,005
Công tác khác
0,25
+ Q2 : lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt trên công trường :
Q2 = N . B . kg / 3600.n
Trong đó : - N : số công nhân vào thời điểm cao nhất có mặt tại công trường .
N= 339 người .
- B : lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 công nhân ở công trường.
B = 15 l / người .
- kg : hệ số sử dụng nước không điều hòa . kg = 2,5.
Vậy : Q2 = 339 . 15 . 2,5/ 3600. 8 = 0,44 ( l/s)
+ Q3 : lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt ở lán trại :
Q3 = N . B . kg . kng / 3600.n
Trong đó :
- N : số người nội trú tại công trường = 20% tổng dân số trên công trường
Như đã tính toán ở phần trước : tổng dân số trên công trường 293 (người).
ị N = 20% . 339 =68 (người).
- B : lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 người ở lán trại : B =25L / người .
- kg : hệ số sử dụng nước không điều hòa . kg = 2,5.
- kng : hệ số xét đến sự không điều hòa người trong ngày. kng = 1,5.
Vậy : Q3 = 68 . 25 . 2,5 . 1,5 / 3600. 8 = 0,22 ( l/s)
+ Q4 : lưu lượng nước dùng cho cứu hỏa : Q4 = 3 ( l/s).
-Như vậy : tổng lưu lượng nước :
Q = Q1+ Q2+ Q3+ Q4 = 0,515 + 0,44 +0,22 + 3 = 4.175 ( l/s) .
Thiết kế mạng lưới đường ống dẫn
-Đường kính ống dẫn tính theo công thức
Vậy chọn đường ống chính có đường kính D= 60 mm.
- Mạng lưới đường ống phụ : dùng loại ống có đường kính D = 30 mm.
- Nước lấy từ mạng lưới thành phố , đủ điều kiện cung cấp cho công trình .
2. Bố trí tổng mặt bằng thi công
2.1. Nguyên tắc bố trí
- Tổng chi phí là nhỏ nhất .
- Tổng mặt bằng phải đảm bảo các yêu cầu .
+ Đảm bảo an toàn lao động .
+ An toàn phòng chống cháy , nổ .
+ Điều kiện vệ sinh môi trường .
- Thuận lợi cho quá trình thi công .
- Tiết kiệm diện tích mặt bằng .
2.2. Tổng mặt bằng thi công
Đường xá công trình
- Để đảm bảo an toàn và thuận tiện cho quá trình vận chuyển , vị trí đường tạm trong công trường không cản trở công việc thi công , đường tạm chạy bao quanh công trình , dẫn đến các kho bãi chứa vật liệu. Trục đường tạm cách mép công trình khoảng 6 m.
Mạng lưới cấp điện :
- Bố trí đường dây điện dọc theo các biên công trình , sau đó có đường dẫn đến các vị trí tiêu thụ điện . Như vậy , chiều dài đường dây ngắn hơn và cũng ít cắt các đường giao thông .
Mạng lưới cấp nước :
- Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt , có xây một số bể chứa tạm đề phòng mất nước .
Như vậy thì chiều dài đường ống ngắn nhất và nước mạnh .
Bố trí kho , bãi:
- Bố trí kho bãi cần gần đường tạm , cuối hướng gió ,dễ quan sát và quản lý.
- Những cấu kiện cồng kềnh ( Ván khuôn , thép ) không cần xây tường mà chỉ cần làm mái bao che.
- Những vật liệu như ximăng, chất phụ gia , sơn ,vôi ... cần bố trí trong kho khô ráo .
- Bãi để vật liệu khác : gạch , đá, cát cần che, chặn để không bị dính tạp chất , không bị cuốn trôi khi có mưa .
Bố trí lán trại , nhà tạm
- Nhà tạm để ở : bố trí đầu hướng gió , nhà làm việc bố trí gần cổng ra vào công trường để tiện giao dịch .
- Nhà bếp ,vệ sinh : bố trí cuối hướng gió .
Dàn giáo cho công tác xây
- Dàn giáo là công cụ quan trọng trong lao động của người công nhân. Vậy cần phải hết sức quan tâm tới vấn đề này. Dàn giáo có các yêu cầu sau đây :
+ Phải đảm bảo độ cứng, độ ổn định, có tính linh hoạt, chịu hoạt tải do vật liệu và sự đi lại của công nhân.
+ Công trình sử dụng dàn giáo thép, dàn giáo được di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác vào cuối các đợt, ca làm việc . Loại dàn giáo này đảm bảo chịu được các tải trọng của công tác xây và an toàn khi thi công ở trên cao.
- Người thợ làm việc phải làm ở trên cao cần được phổ biến và nhắc nhở về an toàn lao động trước khi tham gia thi công.
- Trước khi làm việc cần phải kiểm tra độ an toàn của dàn giáo, không chất qúa tải lên dàn giáo.
Trong khi xây phải bố trí vật liệu gọn gàng và khi xây xong ta phải thu dọn toàn bộ vật liệu thừa như: gạch, vữa... đưa xuống và để vào nơi quy định.