Đồ án Thiết kế nhà máy chế biến rau quả

1. Cấp thoát nước. Trong nhà máy đồ hộp rau quả, hầu hết công đoạn sản xuât đều dùng nước do đó cấp nước sạch, đủ đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm và việc thoát nước thải nhanh chóng rất cần cho việc đảm bảo vệ sinh xí nghiệp. Lượng nước thải của nhà máy đồ hộp rau quả rất lớn và cần được xử lý sơ bộ trước xả vào hệ thống thoát nước chung của thành phố. 2. Thông gió chiếu sáng cho nhà máy. Trong phân xưởng sản xuất cần bố trí các cửa sổ thông gió chiếu sáng tự nhiên một cách hợp lý để tạo không khí trong lành dễ chịu, đồng thời ngăn các thiết bị tỏa nhiệt, hơi nóng khi làm việc thành các khu riêng để tránh hơi bụi, khí nóng cho công nhân làm việc. 3. Vệ sinh nguyên liệu Nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến cần được vệ sinh sạch sẽ và cẩn thận. Công nhầ tiếp xúc với nguyên liệu cần mang quần áo bảo hộ cố gắng tránh sự tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu đã qua xử lý sơ bộ đồng thời cần tuân thủ nghiêm ngặt biểu đồ làm việc của dây chuyền đẻ tránh sự xâm nhập vi sinh vật bên ngoài. 4.Vệ sinh xưởng: Sau ca làm việc và trước khi bắt đầu ca mới và các thiết bị máy móc cần được vệ sinh sạch sẽ cẩn thận để tạo môi trường sản xuất sạch sẽ, không ô nhiễm, tránh ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Các thiết bị cần vệ sinh bằng các chất tẩy rửa và khử trùng thích hợp. Tường, trần nhà phải luôn luôn dữ sạch sẽ các đường ống dẫn nước, hơi cần vệ sinh định kỳ tránh ứ đọng gây ô nhiễm . 5. Vệ sinh công nhân Công nhân làm việc trong nhà máy cần phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh sức khẻo, không mắc bệnh truyền nhiễm và phải được kiểm tra sức khẻo định kì. Trong khi làm việc công nhân phải vệ sinh thân thể và mang quần áo bảo hộ lao động. Sau mỗi ca, cần phải giặt giũ, sửa chân tay ngay tranh đi ngoài lúc làm việc. Công nhân cần phải tự giác làm tốt vệ sinh cá nhân và tuân thủ kỹ luật của nhà máy. Nhà máy cần tạo chế độ làm việc thích hợp, trang bị đầy đủ cho công nhân quần áo và phương tiện làm việc đồng thời có chế độ thích hợp với từng loại hình công việc.

doc127 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1676 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà máy chế biến rau quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hộp 3 kg. Nấm hộp: 863 hộp/h, N0 13 Nước dứa: 3074 hộp/h, hộp 280 ml Như vậy trong một ngày cần chứa 1 lượng hộp Cà chua cô đặc: 28x 137 = 2192 hộp( 3 kg). Nấm hộp: 2 x8 x 863 = 13808 hộp N0 13 Nước dứa: 2 x8 x 3074 = 49184 hộp 250 ml Tiêu chuẩn xệp hộp trong kho là; cao 2,5 m 600 hộp 3 kg 25000 hộp N0 13 4500 hộp 250 ml. Vậy diện tích kho đóng gói dán nhãn 3.2. Kho chứa thành phẩm Yêu cầu chứa đủ số hộp sản phẩm của 15 ngày sản xuất liên tục: Diện tích: 15 x 19 = 285 m2 3.3. Kích thước kho bao gói dán nhãn và chứa thành phẩm Diện tích lối đi lại chiếm 25% vậy tổng diện tích kho chứa thành phẩm bao gói, dán nhãn sẽ là: S = (285 + 19) x 25% + 285 + 19 = 380 (m2). Kích thước kho: 18 x 24 x 5,4 (m). 4. Phân xưởng bao bì hộp sắt. 4.1. Diện tích thiết bị máy móc Số hộp cần sản xuất trong 1 giờ 4074 (hộp/h) trong thực tế với 4074 hộp/h cần diện tích là 180 m2. 4.2. Diện tích kho chứa hộp. Chứa đủ số hộp trong 2 ngày sản xuất Diện tích sức chứa tương đương 1 ngày 32 m2. Diện tích cần chứa trong 2 ngày là : 32 x 2 = 64 m2. Diện tích lối đi lại chiếm 25%: 64 x 0,25 = 16 m2 4.3. Tổng diện tích xưởng bao bì và hộp sắt. S = 180 + 64 + 16 = 260 m2 Kết cấu nhà: Bê tông, cốt thép lắp ghép, mái tôn Bước cột 6m Nền: Lóp vữa xi măng dày 50mm Lớp bê tông dày 150 mm Lớp bê tông gạch vũa dày 150 mm. 5. Kho chứa thùng carton Mỗi thùng chứa được 100 hộp Số lượng thùng cần chứa họp trong 4 ngày: Kích thước thùng: 0,512 x 0,492 x 0,25 m Mỗi m2 chứa được 30 thùng Diện tích: Kích thước : 12 x 9 x 48 (m). Kết cấu giống như kho nguyên liệu 6. Phân xưởng cơ khí-kho nguyên liệu Yều cầu diện tích phải đủ công nhân sửa chữa thiết bị máy móc, hàn tiện..... phục vụ sản xuất. Trong thực tế diện tích thường là 100 m2. Kích thước 12 x 9 x 4,8 m 7. Phân xưởng lò hơi Kích thước: 12 x 12 x 4,8 m Kết cấu: Cột bê tông, cốt thép. 8. Sân than Đủ để dữ trữ than trong một tháng. Kích thước 24 x12 x 3,5 m Xây tường bao che 220, lợp mái tôn, cột khung thép 9. Bãi xỉ Kích thươc 20 x 10 x 3 m Diện tích 200 m2 , có tường bao che 10. Nhà sinh hoạt 10.1 phòng thay quần áo Số công nhân lầm việc 1 ca khoảng 150 người, 2 ca khoảng 300 người. Một công nhân được trang bị 1 móc treo áo mưa, mũ nón,... Móc để cao 1,5 m, mỗi giá có 5 móc treo/ 1 m. Số giá treo: chiếc Mỗi giá chiếm 0,8 m2, vậy diện tích của giá chiếm 60 x 0,8 = 48 m2, diện tích lối đi chiếm 80% Vậy tổng diện tích phòng thay quần áo. 48 + 48 x 50% = 72 m2. 10.2 Phòng giữ quần áo Áo quần được giữ trong tủ, mỗi người được 1 chìa khóa, mỗi tủ có hai ngăn và có kích thước: 0,2 x 0,25 x 1,5 m Diện tích đặt tủ: 250 x 0,5 x 0,25 = 31,25 m2 Diện tích lối đi = diện tích đặt tủ 31,25 m2. Vậy diện tích phòng: 62,5 m2 10.3. Nhà tắm Kích thước phòng tắm: 0.9 x 1 x 2,4 m Trung bình mỗi ca có 100 người tắm, mỗi phòng có 5 nguời. Vậy số phòng tắm người Diện tích nhà tắm: 20 x 1 x 0,9 = 20 m2, kích thước 12 x 2 x 2,4 m 10. 4. Nhà vệ sinh Số nhà vệ sinh băng 1/4 số phòng tắm là: 5 phòng, kích thước phòng vệ sinh chiếm 12m2 Kích thước: 7 x 2 x 48 m diện tích 14 m2. 10.5. Tổng diện tích nhà vệ sinh 14 + 20 + 62,5 + 72 =168,5 m2 Kết cấu nhà: Nhà mái bằng, kết cấu bê tông, cốt thép toàn khối tường gạch 220 mm 11. Nhà hành chính Nhà hành chính xây 2 tầng, đặt phá trước nhà máy 11.1 Các phòng ban phòng giám đốc 25 m2 phòng maketinh 25 m2 Phòng phó giám đốc 25 m2 Phòng tổ chức 25 m2 Phòng khách 25 m2 phòng kế toán 25 m2 Phòng kỹ thuật 25 m2 Phòng vật tư 25 m2 Phòng y tế 25 m2 Hội trường, câu lạc bộ 300 m2 Hành lang 50 m2 Cầu thang 50 m2 11.2. Tổng diện tích nhà hành chính S = 725 m2 trong đó diện tích mặt bằng m2 Kích thước: 30 x 12x 10,8 m Kết cấu nhà: Khung bê tông cốt thép toàn khối. Bước cột: 6 m, tường gạch 220 m. Chiều cao mỗi tầng là 5,4 m. 12. Nhà ăn ca Số công nhân mỗi ca là 120 người, bố trí 6 người ngồi 1 bàn. Kích thước bàn: 2x 1,2 x 1 m. Vậy số bàn cần là : 42 bàn Diện tích chiếm : 42 x 2 x 1,2 = 100,8 m2. Tiêu chuẩn 1,12 m2 cho mỗi chỗ ngồi. Vậy diện tích chỗ ngồi : 250 x 1,12 = 280 m2 Diện tích nhà ăn : 280 x 100,8 = 380,8 m2 Kích thước nhà : 18 x 24 x 4,8 m. Kết cấu nhà: Bê tông, cốt thép toàn khối, mái bằng, tường gạch bước cột 6 m. 13. Nhà để xe Yều cầu diện tích để xe đạp và xe máy. Lượng xe lớn nhất khoảng 200 xe. Diện tích quy về xe đạp là: 0,9 m2/ xe. Vậy diện tích xe chiếm: 200 x 0,9 = 180 m2 Kích thước: 18 x 12 x 2,4 m. diện tích 216 m2 Kết cấu: Cột, khung thép, mái tôn hoặc pro xi măng 14. Ga ra ô tô Đủ cho 6 xe tải : 4,5 ¸ 5 tấn, trên chuẩn 1 xe 3 x 5 = 15 m2 6 xe 6 x 15 = 90m2 Đủ cho 2 xe ca : Trên chuẩn xe 4 x 5 = 20m2 Diên tích nhà xe : 90+ 2 x 20 = 130m2 Kích thước nhà xe: 18 x 9 x 2,4m Diện tích : 162 m2 Kết cấu nhà mái để xe đạp, xe máy. 15. Xây nhà thường trực Nhà thường trực đặt sát cổng ra vào của nhà máy, kích thước phòng trực: 4 x 4 x 4,2 m Diện tích 16 m2 Kết cấu nhà mái bằng. 16. Quầy giới thiệu sản phẩm Đặt ở mặt trên nhà máy, quay ra đường và công ra vào. Kích thươc 12 x 4 x 4 m, diện tích 48 m2. Kết cấu nhà mái bằng tường gạch. 17. Bãi bốc dỡ hàng hóa. Bố trí gần cổng chở hàng, lát nền gạch Kích thước 24 x 12 x4,8 m Diện tích 280 m2 18. Trạm biến áp. Diện tích 12m 2 Kích thước 6 x 2 x 4,8m Kết cấu: Bê tông toàn khối 19. Trạm bơm Kích thước trạm bơm 6 x4 x 4,8 m Nhà mái bằng, tường gạch, cột bê tông, cột thép, xây gần bể nước dữ trữ. 20. Bể lắng lọc. Kích thước: 6 x 6 x 4 m 21. Bể nước dữ trử. Xây bể ngâm 6m, nổi lên trên 2 m Diện tích chứa 570 m3 Kích thước 24 x 6 x 4 m Thể tích 576 m3 Xây tường gạch 220 m, trát vữa xi măng. 22. Kho bảo quản Vào thời vụ chính, lượng nguyên liệu nhập vào nhà máy thường lớn công suất của dây chuyên sản xuất. Do vậy cần phải có kho lạnh để bảo quản nguyên liệu chưa kịp được sản xuất. Chọn kích thước 36 x 24 x 4,8 m IV. TÍNH BẢO QUẢN LẠNH Khi nhập cà chua, dứa nguyên liệu về sản xuất, các quả xanh không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật phải được bảo quản trong phòng lạnh để tiếp tục chín. Mặt khác, khi thời vụ chín, lượng nguyên liệu chở về nhiều hơn lượng nguyên liệu cần sản xuất. Để giữ được nguyên liệu quả lâu, ta phải có phòng lạnh, kho lạnh được xây dựng cạnh nguyên liệu, có diện tích bằng kho nguyên liệu. Kích thước: 36 x 24 x 4,8 m Chế độ bảo quản nguyên liệu: Cà chua t0: 1 - 30C, w: 85% Dứa: t0: 0 - 20C, w = 85% 1. Bảo quản cà chua Q= Cân bằng nhiệt độ Trong đó: Q1: Tổn tất lạnh qua tường, trần, nền Q2: Chi phí nhiệt lạnh làm nguyên liệu Q3: Tổn tât lạnh khi thông gió Q4: Tổn tất lạnh do mở cửa, đèn Q5: Lượng nhiệt cung cấp Tính Q1: Tổn tất lạnh qua tường, trần và nền Theo công thức: Q1 = Q''1 + Q''2 -Q''1 = tổn tất lạnh do dẫn nhiệt Q1'' = k . F .Dt.T( kcal / ngày) Trong đó; -k là hệ số truyền nhiệt và dẫn nhiệt k = 0,5 kcal/ h0C) -Dt: Chênh lệch nhiệt độ giữa phòng lạnh và ngoài trời Dt = t2 - t1 Trong đó: t1: nhiệt độ ngoài trời là 250C t2: Nhiệt độ phòng lạnh là 10C Dt = 25 - 1 = 24 (0C) F: Diện tich trần + tưòng + nền Ftường = (36 + 24) .2 .4,8 = 576 (m2) Ftrần = 36 . 24 = 864 m2 Fnền = 36 . 24 = 864 m2 Þ F = 576 + 864 + 864 = 2304 m2 T: Thời gian trong 1 ngày,T = 24h Thay số vào ta có: Q1'' = 0,5 . 2304 . 24 .24 = 663552 ( kcal / ngày) Tính Q''2 = a . Fc . Dt .T Trong đó: a: Hệ số bức xạ của nhà lạnh bị chiếu sáng Fc: Là bề mặt bị chiếu sáng T: Thời gian mặt trời chiếu sáng vào kh, T = 6 h /ngày Với vị trí cảu kho nhà máy, mặt chung với kho nguyên liệu tạm chứa, một mặt quay về huớng Tây, hai đàu hồi quay về hướng Bắc - Nam Vậy Q''2 = [( 36 x 24) + ( 36 x 4,8 0]x 24.6 = 149299,2 -Þ Q1 =3552 + 14299,2 = 812851,5 ( kcal / ngày) Tính Q2: Chi phí lạnh cho nguyên liệu Theo công thức: Q2 = G .C. (t2 - t1) ( kcal / ngày) Trong đó: G: Khối lượng nguyên liệu trong 1 ngày ( tính theo năng suất của ca lớn nhất trong tháng) G = (24022,8 + 1907,1) x 2 = 50119,2 ( kcal / ngày) -C: Tỷ nhiệt của nguyên liệu cà chua C = 0,934 (kcal /kg0C) t1 Nhiệt độ làm lạnh cà chua là 10C t2: Nhiệt độ trung bình của cà chua khi cho vào là 250C Thay số vào ta có: Q2= 50119,2 x 0,934 (25 -1) = 112472 ( kcal / ngày) Tính Q3: Tổn tất nhiệt do thông gió Q3 = V . n .g (i - i1) Trong đó: -V: Thể tích phòng bảo quản V = 36 x 24 x 4,8 = 4177,2 m2 -g: Trọng lượng riêng của không khí ngoài trời (250C) g = 1,3 kg/m3 r: Số lần thay đổi không khí trong 1 ngày là n=4 i: Hàm nhiệt không khí ở 250C i = 17 kcal/kg0C i1: Hàm lượng không khí nhiệt ở 30C i1 = 2,7 kcal/kg0C Thay số vào ta có: Q3 = 4147,2 x 4 x 1,3 (17 - 2,7) = 8385,8 ( kcal / ngày) Tính Q4: Tổn tất nhiệt do mở cửa ra và đèn Q4 = 0,4 (Q1 -Q3) Q4 = 0,4 ( 8128515 + 308385,8) = 1121237,3( kcal / ngày) Từ đó ta có: Q= 812851,5 + 1123472 + 308385,8 + 112137,3 = 3365946,6 ( kcal / ngày) Tổn tất nhiệt lạnh qua đường ống khoảng 6%, vậy lượng nhiệt lạnh thực chất do nhà máy nén cung cấp là: ( kcal / ngày) Năng suất nén trong khi làm việc Thực tế trong 1 ngày, máy lạnh chỉ hoạt động khoảng 16 h Q0= Q'/16 = kcal/cal Q0: Lượng nhiệt cung cấp V. KẾT LUẬN Như vậy, việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy ở Gia Lâm, ngoài thành Hà Nội là hoàn toàn hợp lý, hài hòa và đảm bảo các điều kiện về địa điểm khi xây dựng nhà máy chế biến rau quả có lợi nhất. Việc bố trí tổn tất mặt băng theo nguyên tắc phân vùng như vậy đảm bảo vệ sinh cho nhà máy, các đường giao thông thông thoáng, thuận lợi nhất cho sản xuất. Các khu vực của các phân xưởng bố trí độc lập và không gây ảnh hưởng xấu đên nhau, Trợ giúp cho việc sản xuất nhanh và thuận lợi. Diện tích và kết cấu nhà xưởng đảm bảo bền, đẹp, phù hợp với chức năng nhiệm vụ của từng công trình. Xây dựng nhà máy theo cách bố trí tính toán như trên là hợp lý nhất và tốt nhất. Khi có điều kiện có thể vào thi công thực tế. PHẦN IV TÍNH HƠI - ĐIỆN - NƯỚC CHƯƠNG I: TÍNH HƠI Hơi là nguồn năng lượng không thể thiếu được trong nhà máy đồ hộp thực phẩm, mục đích chủ yếu cấp cho các thiết bị truyền nhiệt, Ngoài ra hơi còn dùng cho vệ sinh thiết bị nhà xưởng và sinh hoạt. Trước thiết kế lò hơi ta cần xác định được cường độ tiêu tốn hơi của nhà máy. I . TIÊU THỤ HƠI CỦA DÂY CHUYỀN CÀ CHUA CÔ ĐẶC Thiết bị đun nóng ( trước khi chà) Chi phí hơi a = 0,2 hơi/kg sản phẩm cường độ tiêu tốn hơi của thiết bị là: D1 = mSP . a = 3000 . 0,2 = 600 kg /h _ Tính đường kính ống hơi là: Vậy sử dụng ống dẩn hơi f = 50 mm Nồi cô đặc Khi ta không khí chế áp lực hơi không đổi cho quá trình thì cường độ tiêu tốn hơi sẽ là giá trị không đổi suốt quá trình và bằng: Q = k .D t . F = 1326738 kj/h (đã tính ở phần chọn thiết bị cô đặc ) Khi đó cường độ tiêu tốn hơi là: D = 619,13 Đường kính ống hơi Dh = 0,07 m Chọn f = 7 mm Thiết bị thanh trùng Tổng nhiệt cầu cung cấp cho quá trình gia nhiệt Q = å Qi trong đó: Q1 Nhiệt lượng để nâng nước trong nồi sôi lên Q2 Nhiệt lượng để đun nóng thiết bị Q3 Nhiệt lượng để đun nóng giỏ đựng hộp Q4 Nhiệt lượng để đun nóng vỏ hơi Q5 Nhiệt lượng để đun nóng sản phẩm trong hộp Q6 Nhiệt tốn thất ra môi trường xung quanh Tính Q1 Q1 = G1 . C1 (t1 - t0 ) Trong đó; - G1: Khối lượng nước trong nồi , G1 = 700kg C1: Nhiệt dung riêng của nước, C1 = 4,2287 kj/ kg 0C t0: Nhiệt độ đầu của nước t0 = 300C t1 Nhiệt độ sau của nước t1 = 1000C Q1 = 700 . 4,2287 . ( 100 - 30) = 207206,3 (kj) 3.2. Tính Q2 Q2 = G2 . C2 ( t2 - t0 ) Trong đó - G2 : Khối lượng thiết bị G2 = 1202 kg C2 : Nhiệt dung riêng của thép, C2 = 0,482( kj /kg0C) t0 : Nhiệt độ đầu của thiết bị, t0 = 300C t2 : Nhiệt độ sau của thiết bị t2= 1000C Q2 = 1202 . 0,482 . 70 = 40555,48 (kj) Tính Q3 Q3= G3 C3 ( t3 - t0) Trong đó : - G3 Khối lượng giỏ sắt G3 = 2 . 50 =100 kg C3 Nhiệt dung riêng của thép, C3 = 0,482 kj/kg0C t0 Nhiệt độ đầu của giỏ, t0 = 300C t3 Nhiệt độ sau của giỏ t3 = 1000C Q3 = 3374 (kj) 3.4. Tính Q4 Q4 = G4 C4 (t4 - t0) Trong đó: G4: Khối lượng của vỏ C4 : Nhiệt dung riêng của thép, C4 = 0,482 kj /kg0C t0 Nhiệt độ đầu của vỏ hộp, t0 = 300C t4 Nhiệt độ sau của vỏ hộp, t3 = 1000 Tính G4 G4 = Gh n Với n hộp chứa được trong nồi, n = 205 hộp Gh: Khối lưopựng riêng của vỏ hộp G4 = 205 . 0,2 = 41 kg Q4 =G4 . C4(t4 - t0) Q4 = 41 . 0,482 (100 - 30) = 1383,34 kj 3.5. Tính Q5 Q5 = G5 C5 (t5 - t0) Trong đó G5: Khối lượng của sản phẩm một mẽ G5 = 403,79 kg C5 : Nhiệt dung riêng của cà chua cô đặc t0 = 300C, t5 = 1000C Tính C5 Nhiệt dung riêng của cà chua cô đặc có thể xác định theo công thức sau: C= 4190 -( 2514 - 7,5542 . t ) .x Trong đó: - t: Nhiệt độ dung dịch, t0 đầu = 250, t0cuối =t5 = 1000C x: Nồng độ dung dịch, x = 30% Ta có: C5' = 4190 -( 2541 - 7,542 .25) .30% = 3,4923 kj/kg0C C5'' = 4190 -( 2541 - 7,542 .100) . 30% = 3,662( kj/kg0C) C5 = 1/2 .( C5' + C5'') = 3,5771 ( kj/kg0C) Q5 = 403,79 . 3,5771 (100 - 30) = 101107,8 (kj) 3.6. Tính Q6 Q6 = F .a ( tTb - tkk ) . T1 Trong đó: F: Diện tích bề mặt tảo nhịêt ra môi trường không khí a: Hệ số tảo nhiệt tkk: Nhiệt độ không khí tkk= 250C tTb: Nhiệt độ bề mặt thiết bị tiếp xúc với không khí, tTb = 980C Hệ số tảo nhiệt a được xác định theo công thức: a = 9,3 + 0,058 . tTb = 9,3 + 0,58 . 98 15w/ m20C Tính F: Diện tích bề mặt tảo nhiệt F bao gồm hai phần: Phần diện tích xung quanh thân hình trụ của thiết bị (F1) và hai nắp (F2) F1 = p . DH Trong đó: D: Đường kính của thiết bị D = 1,042 m H: Chiều cao của phần thân hình trụ, F1= 3,14 . 1,042 . 1,6 = 5,24 m2 F2 Tính gần đúng theo công thức: F2 = 2. d/h .4p ( d/2)2 Trong đó: h: Chiều cao của phần nắp, h = 0,264 m d: Đường kính hình của nắp,( nắp là chỏm cầu là d= 1,645 m) Ta được: F2 = 2,73 m2 Vậy: F = F1 + F2 = 7,97 m2 Từ đó: T1 Thời gian nâng nhiệt: T1= 20 phút 3.7. Tổng nhiệt lượng quá trình nâng nhiệt Q= Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 = 364099,52 (kj) 3.8. Chi phí cho giai đoạn nâng nhiệt i: Nhiệt hàm của hơi nước ở 3at, i = 2733kj ik: Nhiệt hàm của nước ngừng, ik = 568,2 kj Thay số vào ta có: D1 = 168,2 (kg) Cường độ chi phí của giai đoạn nâng nhiệt D1' = D1/T1 = 168,2 . 3 = 504,6 ( kg/h) 3.9. Giai đoạn giữ nhiệt Trong giai đọan giữ nhiệt nhiệt lương cung cấp thực tế là nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh Q = F . a (tTb - tkk ) . T2 Trong đó: F: Diện tích bề mặt của thiết bị, F= 7,97 m2 a: Hệ số tảo nhiệt a = 9,3 + 0,058 . tTb = 9,3 + 0,058 . 98 = 15 (w/ m20C) tTb: Nhiệt độ bề mặt của thiết bị tiếp xúc với không khí, tTb = 980C tkk: Nhiệt độ không khí T2: Thời gian giữ nhiệt, T2 = 20 phút =0,33 h Thay số vào ta có: Q = 7,97 . 15 . ( 98 -25 ) . 0,33 . 3,6 = 10367,86 (kj) 3.10. Chi phí giai đoạn giữ nhiệt 3.11. Cường độ chi phí hơi cho từng giai đoạn giữ nhiệt II. DÂY CHUYỀN NẤM HỘP Thiết bị chần Cường độ chi phí hơi D = 300 kg hơi / h đường kính ống hơi: dh= = m sữ dụng ống dẫn hơi F = 40 mm Thiết bi thanh trung Tổng nhiệt lượng cân cung cấp cho giai đoạn nâng nhiệt. Q = Q1+ Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 Trong đó: Q1: nhiệt lượng đẻ nâng nước trong nồi sôi lên Q2: nhiệt lượng để đun nóng thiết bị Q3: nhiệt lượng để đun nóng giỏ đựng hộp Q : nhiệt lượng để đun nóng vỏ hộp Q : nhiệt lượng để đun nóng sản hộp hộp Q6: nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh. Tính toán giống như dây chuyền sx ca chua cô đặc ta có kết quả: 2.2. tính Q1: Q1 = g1.c1(t1-t0) = 207206,3 (kJ). 2.3. tính Q2: Q1 = g2.c2(t2-t0) = 40555,48 (kJ). 2.4 tính Q3: Q3 = g3.c3(t3-t0) = 3374 (kJ). 2.5. tính Q4: Q4 = g4.c4(t4-t0) Tính G4: G4= Gh.n n = 664 hộp Gh = 0,85 g G4 = 664.0,85 = 564,4 (kg) Q4= 564,4,482(100-30) = 19042,85 (kJ) Tính Q5: Q5 = Q5 . C5 (t5 - t0) Tính G5 = 176 kg Nhiệt dung riêng của nấm mỡ C5 = 3,127 (kj/kg0C) Q5 = 3,127 . 176= 550,325(KJ) Tính Q6 Q6 = 7,97 . 15 . (98 - 25) . . 3,6 = 6283,55 (KJ) T1 = 12 phút. Tính tổng Q. Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5  + Q6 = 277012,132 (KJ) Chi phí hơi cho giai đoạn nâng nhiệt. D1 = = 127,96 x 5 = 639,81 (kg/h) Giai đoạn giữ nhiệt Q = 7,97 . 15 . (98 - 25) . = 20945,16 (KJ) 3.11. Chi phí hơi cho giai đoạn giữ nhiệt D2 = (Kg/h) III. DÂY CHUYỀN NƯỚC DỨA: Thiết bị đun nóng. Cường độ tiêu tốn hơi: 180 kg/h. Chi phí hơi hơi/ kg nước dứa Đường kính ống dẫn hơi: dh = Với v: vận tốc hơi trong ống 30m/s s: Khối lượng riêng của hơi, s = 2,13 kg/m3 dh = Vậy sử dụng ống hơi đường kính Thiết bị gia nhiệt. Thiết bị gia nhiệt kiểu ống lồng ống cường độ tiêu tốn hơi: 180 kg/h Tính tương tự như trên ta có dh = 0,03 (m). Sử dụng ống hơi đường kính Thiết bị thanh trùng. Giai đoạn nâng nhiệt Tính Q1. Q1 = 207206,3 (KJ) Tính Q2: Q2 = 40555,48 (KJ) Tính Q3. Q3 = 3374 (KJ) Tính Q4. Q4 = G4 . C4 . (t4 - t0) Tính G4 = Gh . n Gh = 250 (g) = 0,25 (kg) N - 1580 (hộp) G4 = 0,25 . 1580 = 395 (kg) Q4 = 395 . 0,482 . (100 - 30) = 13327,3 (KJ) g- Tính Q5. Q5 = G5 . C5 . (t5 - t0) G5 = 510 kg h- Tính C5: C5 = Q5 = 510 . 3,863. (100 -30) = 137909,1 (KJ) Tính Q6. Q6 = 7,79 . 15 . (18 - 25) . = 5236,29 (KJ) (T2 = 10 phút) Tính tổng Q = 404234,47 (KJ) . Chi phí hơi cho giai đoạn nâng nhiệt. D1 = 3.3. giai đoạn giữ nhiệt. Q = 7,97 . 15 . (98 - 25) . = 5236,29 (KJ) 3.4. Chi phí hơi cho giai đoạn giữ nhiệt. D2 = 3.5. Cường độ chi phí hơi cho giai đoạn giữ nhiệt. = 2,42 . 6 14,51 (kg/h) Tổng chi phí hơi cho thời gian thanh trùng một nồi D = D1 + D2 = 186,73 + 2,42 = 189,15 (kg) tính đường kính ống dẫn hơi: d = Sử dụng ống dẫn hơi đường kính IV. MÁY RỬA HỘP. Số máy rửa hộp của cả 3 dây chuyền là 3. Cường độ chi phí hơi của máy. D = 100 kg/h Đường kính ống hơi. Sử dụng ống dẫn hơi 25 mm V. NỒI HƠI VỎ. Lượng nhiệt cung cấp cho quá trình nấu: Theo kết quả tính toán nhiệt nồi hai vỏ thì tổng lượng nhiệt cần cung cấp cho 1 mẻ nấu sẽ là: Q = 279971,3 x T T = 0,46 (h) = 27,6 phút Q = 279971,3 x 0,46 = 128786,79 (KJ) Chi phí cho quá trình nấu. (kg) Cường độ chi phí hơi. (kg/h) Đường kính ống hơi. Sử dụng ống dẫn hơi 30 mm VI. CHI PHÍ HƠI CHO SINH HOẠT. Định mức mỗi người là 0,5 kg/h cho sinh hoạt. Số công nhân lúc đông nhất là khoảng 150 người. Cường độ tiêu tốn cho sinh hoạt: D1 = 150 x 0,5 = 75 kg hơi/h VII. CHI PHÍ HƠI CỐ ĐỊNH. Chi phí hơi cố định là chi phí cho các thiết bị làm việc liên tục và cho sinh hoạt, các thiết bị làm việc liên tục như: chần, đun nóng, gia nhiệt. Cường độ chi phí cho các thiết bị cố định. D2 = 600 + 300 + 180 x 2 + 3100 = 1200 + 360 = 1560 (kg/h). Chi phí nâng cho lò hơi. Lấy bằng 10% chi phí hơi cố định: D3 = 10%D2 = 156 (kg/h) Tổng chi phí hơi cố định là: D = D1 + D2 + D3 = 75 + 1560 + 156 = 1791 (kg/h) VIII. TÍNH CHI PHÍ HƠI KHÔNG CỐ ĐỊNH. Chi phí hơi không cố định là chi phí hơi cho các thiết bị làm việc không liên tục: nồi hai vỏ, nồi cô đặc, nồi thanh trùng. Dây chuyền cà chua cô đặc: Nồi cô đặc. Thời gian đủ để lượng hỗn hợp cho vào nồi là: h Nồi thanh trùng. Chu kỳ hoạt động: Trong đó: nb: số hộp có trong nồi, nb = 204,99 n: Năng suất dây chuyền n = 134,59 (phút) Biểu đồ làm việc của dây chuyền cà chua cô đặc. Bảng 1: STT Công đoạn Thời gian bắt đầu làm việc của thiết bị Chu kỳ làm việc của thiết bị 1 Ngâm 7h 10ph 2 Rửa 7h10ph 10ph 3 Chọn lại 7h20ph 5ph 4 Nghiền xé 7h25ph 5ph 5 Đun nóng 7h30ph 10ph 6 Chà 7h40ph 20ph 7 Cô đặc 8h 120ph 8 Nâng nhiệt 10h 5ph 9 Đóng hộp 10h5ph 5ph 10 Thanh trùng 10h10ph 92ph Dây chuyền nấm mỡ Nồi thanh trùng Chu kỳ hoạt động của nồi thanh trùng ( phút) Biểu đồ làm việc của dây chuyền nấm mỡ. Bảng 2: STT Công đoạn sản xuất Thời gian bắt đầu làm việc Chu kỳ hoạt động 1 Chọn lựa 7h 5ph 2 Rửa 7h15ph 10ph 3 Ngâm cacl2 7h15ph 10ph 4 Sửa gọt 7h25ph 10ph 5 Chần 7h35ph 5ph 6 Phân loại 7h40ph 5ph 7 Vào hộp 7h45ph 10ph 8 Ghép nắp 7h45ph 5ph 9 Thanh trùng 7h55ph 46ph Dây chuyền sản xuất dứa. Nồi hai vỏ. Mỗi mẻ nấu được 176,78 kg xirô đường 70% mà năng suất của dây chuyền là 547,48 (kg/h). Vậy chu kỳ hoạt động nồi hai vỏ ở đây. (h) Nồi thanh trùng: Chu kỳ hoạt động: (phút) Biểu đồ làm việc của dây chuyền nước dứa. Bảng 3: STT Công đoạn sản xuất Thờigian bắt đầu làm việc của thiết bị Chu kỳ làm việc của thiết bị 1 Lựa chọn 7h 5ph 2 Ngâm 7h5ph 10ph 3 Rửa 7h10ph 5ph 4 Gọt vỏ 7h20ph 10ph 5 Cắt hai đầu 7h30ph 5ph 6 Nghiền dập 7h35p 5ph 7 ép 7h35ph 10ph 8 Đun nóng 7h40ph 5ph 9 Phối chế 7h50ph 5ph 10 Lọc 7h55ph 5ph 11 Gia nhiệt 8h 5ph 12 Vào hộp 8h10ph 5ph 13 Ghép nắp 8h15ph 5ph 14 Thanh trùng 8h20ph 23ph Biểu đồ hơi. Từ biểu đồ làm việc của các dây chuyền và cường độ tiêu tốn hơi của các thiết bị ta có được biểu đồ hơi. Bảng 4: Các thiết bị dùng không liên tục. Dây chuyền Tên thiết bị Số lượng Giai đoạn Cường độ chi phí hơi 1 nồi hơi kg/h Cà chua cô đặc Nồi cô đặc 3 Cô đặc 619,13 Nồi thanh trùng 1 Nâng nhiệt 504,6 Giữ nhiệt 14,5 Nấm hộp Nồi thanh trùng 2 Nâng nhiệt 639,81 Giữ nhiệt 14,5 Nước dứa Nồi hai vỏ 2 Nấu 129,33 Nồi thanh trùng 2 Nâng nhiệt 1120,38 Giữ nhiệt 14,51 CHƯƠNG III: TÍNH ĐIỆN Trong các nhà máy điện là nguồn năng lượng không thể thiếu để phục vụ các thiết bị máy móc động lực, phục vụ cho thắp sáng và cho sinh hoat. Do đó chi phí về điện năng chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong sản xuất trong công ngiệp và việc sử dụng điện năng một cách hợp lý tiết kiệm sẻ góp phần giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm . Điện sử dụng trong nhà máy được chia làm 2 loại: -Điện dùng cho sinh hoạt: thắp sáng , điều hòa... -Điện dùng cho sản xuất: máy móc,thiết bị TÍNH ĐIỆN CHIẾU SÁNG. PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH: + chọn đèn: loại đèn thông dụng, có dây tóc, có kính mờ chụp + Bố trí đèn: H -chiều cao nhà, H=7,2m - chiều cao đặt công tắc:ho = 5,7 m L- khoảng cách giữa các đèn (m) l- khoảng cách giữa đèn ngoài cùng và tường: l = 0,5.L(m) Bố trí các đèn tạo thành hình vuông với tỷ lệ: L/ht=1,8 2,5 (tỷ lệ L/htcó lợi nhất khi bố trí nhiều hàng đèn). Chọn L/ht = 2 suy ra L=2.5,7=11,4(m) l= 0,5.11,4=5,7(m) Số đèn đặt theo chiều dài nhà sẻ là: Lnhà= 54(m) N1= suy ra N1=5 đèn Số đèn đặt theo chiều ngang nhà trong 1 hàng là: N2= 1+=1,57 suy ra N2=2. Như vậy tổng số bóng là: N=N1.N2=2.5=10 bóng. +Xác định công suất đèn Dựa theo công thứctính quang thông cho mổi bóng đèn: F= S=54.18=972 m2 N=10 bóng i= Từ Sc,Sa, i, ta có được =60% Vậy F=lux Từ đó ta chọn: loại đèn 220v(H54), công suất 750 w Kích thước: D=152 (mm), L= 336 (mm), h= 253 (mm) Công suất thắp sáng cho phân xưởng: p=10.750 = 7500 w TÍNH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH CÒN LẠI: Ta tính theo phương pháp sử dụng công suất riêng hay công suất đặt đơn vị, (w/m2). Tùy thuộc vào độ rọi yêu cầu, kiểu đèn, diện tích phòng, chiều cao tính toán , ta được công suất tinh toán. 1. Kho nguyên liệu chính: Diện tích : S =216(m2) Chiều cao tính toán : ht =4,8 - 1,5 = 3,3 (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 20 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 5,2 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 216 .5,2 = 1123,2 (w) Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 12 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 12 .100 = 1200 ( w) 2. Kho nguyên liệu phụ Diện tích : S = 81 (m2) Chiều cao tính toán : ht = 3,5 - 1,5 = 2 (m) Độ rọi tối thiểu: Emin = 20 lux Công suất đặt đơn vị: pđv = 5,2 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 81.5,2 = 202,5 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 3 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 3.100 = 300 ( w) 3. Kho thành phẩm. Diện tích : S = 432 (m2) Chiều cao tính toán : ht = 4,8 - 1,5 = 3,3 (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 20 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 5,2 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 432 .5,2 = 2246,4 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 23 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 23 .100 = 2300 ( w) 4. Phân xưởng bao bì. Diện tích : S = 288 (m2) Chiều cao tính toán : ht = 4,8 - 1,5 = 3,3 (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 20 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 5,2 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 288.5,2 = 1497,6 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 15 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 15.100 = 1500 ( w) 5. Kho bao bì carton: Diện tích : S = 108 (m2) Chiều cao tính toán : ht = 4,8 - 1,5 = 3,3 (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 20 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 5,2 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 108.5,2 = 561,6 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 6 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 6.100 = 600 ( w) 6. Phân xưởng cơ khí vật liệu: Diện tích : S = 108 (m2) Chiều cao tính toán : ht = 4,8 - 1,5 = 3,3 (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 20 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 8,5 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 108.8,5 = 918 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy lấy 10 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 10.100 = 1000 ( w) 7. Phân xưởng lò hơi: Diện tích : S = 144 (m2) Chiều cao tính toán : ht = 4,8 - 1,5 = 3,3 (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 20 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 5,2 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 144.5,2 = 748,8 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 8 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 8.100 = 800 ( w) 8. Nhà sinh hoạt: Diện tích : S = 216 (m2) Chiều cao tính toán : ht = 4,8 - 1,5 = 3,3 (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 20 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 5,2 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 216.5,2 = 1123,2 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 12 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 12.100 = 1200 ( w) 9. Nhà hành chính: Diện tích : S = 360 (m2) Chiều cao tính toán : ht = 5,4 - 1,5 = 3,9 (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 30 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 7,5 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 360.7,5 = 2700 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 27 bóng. Tính cho cả 2 tầng : 27.2 = 54 bóng Công suất điều chỉnh : p = 54.100 = 5400( w) 10. Nhà ăn ca: Diện tích : S = 288 (m2) Chiều cao tính toán : ht = 4,8 - 1,5 = 3,3 (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 20 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 5,2 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 288.5,2 = 1497,6 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 15 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 15.100 = 1500 ( w) 11. Nhà để xe: Diện tích : S = 216 (m2) Chiều cao tính toán : ht = 2,4 - 1,5 = 0,9 (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 10 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 4 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 216.4 = 846 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 9 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 9.100 = 900 ( w) 12. Ga ra ô tô: Diện tích : S =162 (m2) Chiều cao tính toán : ht = 2,4 - 1,5 = 0,9 (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 10 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 5,2 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 162.5,2 = 842,4 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 9 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 9.100 = 900 ( w) 13. phòng thường trực: Diện tích : S = 16 (m2) Chiều cao tính toán : ht = 4,2 - 1,5 = 2,7 (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 5 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 5 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 16.5 = 80 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 1 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 1.100 = 100 ( w) 14. Quày giới thiệu sản phẩm: Diện tích : S = 48 (m2) Chiều cao tính toán : ht = 4,2 - 1,5 = 2,7 (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 20 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 5,2 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 48.5,2 = 248,6 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 3 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 3.100 = 300 ( w) 15. Trạm biến áp: Diện tích : S = 12 (m2) Chiều cao tính toán : ht = 4,8 - 1,5 = 3,3 (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 10 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 9 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 12.9 = 108 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 2 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 2.100 = 200 ( w) 16. Tram bơm: Diện tích : S = 24 (m2) Chiều cao tính toán : ht = - 1,5 = (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 10 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 6,6 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 24.6,6 = 158,4 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 2 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 2.100 = 200 ( w) 17. Kho lạnh: Diện tích : S = 288 (m2) Chiều cao tính toán : ht = 4,8 - 1,5 = 3,3 (m) Độ rọi tối thiểu : Emin = 20 lux Công suất đặt đơn vị : pđv = 5,2 w/m2 Công suất thắp sáng kho nguyên liệu : p = S.pđv = 288.5,2 = 1497,6 w Công suất 1 đèn : 100 w Số đèn : vậy cần 15 bóng. Công suất điều chỉnh : p = 15.100 = 1500 ( w) Bảng 1: Tổng hợp các thông số sử dụng điện trong sinh hoạt: STT Tên đơn vị Diện tích (m2) pđv(w/m2) Emin lux pđèn (w) Số đèn pđ 1 PX sản xuất chính 972 5,6 30 750 10 1000 2 Kho N.liệu chính 216 5,2 20 100 12 1200 3 Phân xưởng bao bì 288 5,2 20 100 15 1500 4 Kho nguyên liệu phụ 81 5,2 20 100 3 300 5 Kho thành phẩm 432 5,2 20 100 23 2300 6 Kho carton 108 5,2 20 100 6 600 7 PXcơ khí -vật liệu 108 8,5 20 100 10 1000 8 px nồi hơi 144 5,2 20 100 8 800 9 nhà sinh họat 216 5,2 20 100 12 1200 10 nhà hành chính 360 7,5 30 100 54 5400 11 nhà ăn ca 288 5,2 20 100 15 1500 12 nhà để xe 216 4 10 100 9 900 13 ga ra ô tô 162 5,2 10 100 9 900 14 phòng thường trực 16 5 5 100 1 100 15 trạm biến áp 12 9 10 100 2 200 16 trạm bơm 24 6,6 10 100 2 200 17 kho lạnh 288 5,2 20 100 15 1500 18 quầy giới thiệu sp 48 5,2 20 100 3 300 Tổng công suất của các công trình sinh hoạt là: p = Công suất tính cho thắp sáng cho nơi khác: đèn bảo vệ, đường...tính bằng 20% tổng điện năng thắp sáng. Như vậy công suất thắp sáng cho toàn bộ xí nghiệp pt = p + 0,2.p = 20900.1,2 = 20080 =20,08 kw TÍNH PHỤ TẢI CÁC XÍ NGHIỆP Ở đây ta chỉ tính phụ tải theo giá định ở từng thời điểm dùng cao nhất của nhà máy do tính chất làm việc không đồng đều của các thiết bị trong dây chuyền sản xuất. Tính phụ tải động cơ. Bảng thông kê các thiết bị dùng điện. Bảng 2: Dây chuyền SST loại phụ tải số động cơ pđm(kw) ptiêu thu(kw) Cà chua cô đặc 1 máy rửa 1 2,6 2,6 2 băng tải kiểm tra 1 0,67 0,67 3 máy nghiền 1 1,7 1,7 4 máy chà 1 5,5 5,5 5 máy rót 1 3,7 3,7 6 máy ghép nắp 1 0,8 0,8 7 máy rửa hộp 1 4,77 4,77 Đồ hộp nấm mở tự nhiên 8 băng tải chọn 1 0,11 0,11 9 máy chần 1 0,74 0,74 10 băng tải vào hộp 1 0,12 0,12 11 máy rót 1 0,37 0,37 12 máy ghép nắp 1 2,2 2,2 13 máy rửa hộp 1 4,77 4,77 Nước dứa 14 băng tải nâng 1 1 1 15 máy rửa 1 0,37 0,37 16 máy nghiền 1 2,7 2,7 17 máy ép thủy lực 1 3,7 3,7 18 máy rót hộp 1 0,37 0,37 19 máy ghép nắp 1 2,2 2,2 20 máy rửa hộp 1 4,77 4,77 Trong nhà máy, thời điểm sử dụng điện cao nhất chỉ vào tháng 11 và tháng 12 khi 2 dây chuyền cà chua cô đặc và nước dứa cùng hoạt động. Vì vậy công suất sử dụng điện là: p = 34,85 (kw) Đây là tông công suất cho các phụ cho phân xương chính. Tổng công suất cho nhà máy sẻ được cộng thêm 30% công suất các phụ tải trong toàn bộ nhà máy. ppt = p + 0,3.p = 45,305 (kw) Xác định phụ tải tính toán. Công suất tính toán là công suất cần có của nhà máy. Công suất này thường nhỏ hơn công suất yêu cầu cực đại (ppt) của nhà máy do tính chất làm việc không đồng đều của các thiết bị. Công suất tính toán được xác định theo công thức: ptt = k.ppt Với k là hệ số không đồng đều, đối với các nhà máy đồ hộp , k = 0,5 Ta có: ptt = 0,5.45,305 = 22,6525 (kw) Xác định phụ tải tính toán cho thắp sáng và cho sinh hoạt. Theo công thức: pt' = k'.pt Trong đó: p't-phụ tải tính toán cho thắp sáng và sinh hoạt. k'-hệ số không đồng đều của các phụ tải thắp sáng. Chọn k' = 0,7 pt -tổng công suất thắp sángvà sinh hoạt cho toàn bộ xí nghiệp . Ta được :p't = 0,7.20,08 = 14,056 (kw) Chọn máy biến áp. Từ kết quả tính toán ở trên ta xác định công suất tiêu thụ biểu kiến của toàn bộ nhà máy. St = (KVA) Thay số ta có: St = (KVA) Từ đó ta chọn máy biến áp có các thông số sau: Công suất 180 (KVA) Tiêu hao không tải: 1,2 (kw). Điện áp cuộn cao áp: 6 (kw). Tiêu hao ngắn mạch: 4,1 (kw). Điện áp cuộn hạ áp 0,4 0,23 (kw). TÍNH ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ HÀNG NĂM. Điện năng tiêu thụ hàng năm phụ thuộc vào số giờ sử dụng công suất tối đa của nhà máy bao gồm điện năng tiêu thụ cho thắp sáng và điện năng phục vụ máy móc. Dùng điện chiế sáng. Điện năng dùng chiếu sáng 1 năm có thể xác định theo công thức: Ađèn = k.pđèn..c Trong đó: k-hệ số các đèn làm việc đồng thời, K = 0,9 pđèn -công suất tính toán cho thắp sáng , pđèn = p't= 14,056 (kw). c = 1,03 hệ số hao tổn trên mạng điện. -thời gian thắp sáng trong năm bao gồm : 4 tháng sản xuất, 8 tháng sửa chữa,sản xuất khác . = 30.4.16 = 30.8.8 = 3840 (h) Vậy Ađèn = 0,9.14,056.3840.1,03 = 50034,86 (kwh/năm) Dùng cho thiết bị máy móc. Theo công thức: Ađộng lực = pđộng cơ.K'. 'c. '. K' -hệ số đồng đều, K' = 0,6 ' = 4.26.45,305 = 4711,72 'c =1,03, hệ số tổn hao mạng điện pđộng cơ công suất tính toán tiêu thụ cho các thiết bị pđc = ptt = 22,6525 (kw). Vậy Ađộng lực = 22,6525.0,6.1,03.4711,72 = 65960,52 (kwh/năm) Điện năng tiêu thụ của toàn nhà máy. A = Ađèn + Ađộng lực = 65960,52 + 50034,86 = 115995,38 (kwh/năm) CHƯƠNG 3. TÍNH TIÊU THỤ NƯỚC. VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU NƯỚC. Trong nhà máy đồ hộp rau quả nước đóng vai trò rất quan trọng. Nó tham gia trực tiếp vào thành phần sản phẩm đồng thời là yếu tố tham gia vào một số công đoạn trong dây chuyền sản xuất như nấu rửa, thanh trùng, nồi hơi. Tùy theo mục đích sử dụng và mà yêu cầu về chất lượng nước có khác nhau tuy nhiên nước tham gia vào thành phần sản ohẩm cần hội đủ các tiêu chuẩn. - Không mùi vị - Không màu sắc - Không chứa tạp chất hóa học, kim loại nặng, độ cứng < 6, hàm lượng Fe, Mn < 0,1 mg/l. - Không có vi sinh vật gây bệnh, chỉ số E.coli = 0. Độ cướng của nước dùng vao mỗi chỉ tiêu có mục đích khác nhau: - Nước để rửa < 20 mg/l - Nước để nấu < 15 mg/l Nước để rửa thương được pha thêm các chất sát trùng để tăng hiệu quả tẩy rửa. TÍNH CUNG CẤP NƯỚC. Bể ngâm của dây chuyền cà chua cô đặc. Lượng nước tiêu hao là Q (m3/năm) Vnước = Vbể - Vngl = 2,5- 1,528 = 0,97 m3 Thời gian ngâm là 10 phút hay 1/6 h. Qo = m3/h Theo kế hoạch sản xuất mổi năm làm việc 1000h Vậy: Q = Qo.1000 = 5832 m3/năm. Bể ngâm của dây chuyền nấm hộp. Số lượng bể rửa 2 nên theo tính toán bể rửa ta có: Vnước = 2.0,4= 0,8 m3 Qo = 0,8.6 = 4,8 m3/h Q = 4,8.400 = 1920 m3/năm. Bể rửa của dây chuyền nước dứa: Tính tương tự ta có. Vnước = 0,67 m3 Qo = 0,67.6 = 4,02 m3/h Q = 4,02.12000 = 4824 m3/năm. Máy rửa Dây chuyền cà chua cô đặc: Theo chỉ tiêu thiết bị 2 lít/kg nguyên liệu. Lượng nguyên liệu tiêu thụ trong năm là 611200 kg Vậy Q = 2.611200 = 1222400 lít = 1222,4 m3/năm. Dây chuyền nước dứa Theo chỉ tiêu thiết bị 3 lít/kg nguyên liệu. Lượng nguyên liệu tiêu thụ trong năm là 3098250 kg Vậy Q = 3.3098250 = 9294750 lít = 9294,75 m3/năm. Tổng chi phí nước cho sản xuất. Qt = 5832 +1920 + 4824 + 1222,4 + 9294,75 = 23093,15 m3/năm. Trong thực tế có tiêu hao 10% nên lượng nước thực tế là: Q1 = Qt + Qt.10% = 23093,15(1+0,1) = 25402,465 m3/năm. Chí phí cho công việc khác. Chi phí cho lò hơi và máy móc thiết bị khác. Chi phí này chiếm khoảng 25% Q1: Q2 = 25%.Q1 = 6350,62 m3/năm.. Chi phí cho sinh hoạt. Tổng số người đông nhất trog 1 ngày là: 150 người. Định mức mỗi người sử dụng 30 lít /người /ngày. Hệ số tổn hao trung bình là 3. Số ngày làm việc trong năm là 125 ngày. Q3 = 150.30.10-3.3.125 = 14062,5 m3/năm. 2.3. Chi phí nước cho phòng chữa cháy. Q4 = 703m3/năm. 2.4.Tổng lượng nước cho toàn bộ nhà máy trong 1 năm. Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 25402,465 + 6350,62 + 14062,5 + 703 = 46518,6 m3/năm. Hệ thống thoát nước trong nhà máy. Nước thải của nhà máy đồ hộp thường chứa một lượng nhất định các vi sinh vật và các hoa chất , ngoài các tạp chất vô cơ như bụi bẩn rác... Do đó việc xây dựng hệ thống thoát nước thải hợp lý là rất cần thiết để tránh gây ô nhiểm môi trường , sinh thái , làm ảnh hương đến chất lượng sản phẩm , củng như đời sông sức khỏe con người xung quanh và công nhân trong nhà máy. Nước ở nhà máy thực phẩm thải ra thường chia ra hai loại . -Lóại sạch: Từ các dàn ngưng, nước làm nguội có thể thu hồi lại sau khi qua lăng lọc. -Loại không sạch: Từ các khu nhà vêh sinh , sinh hoạt, từ các công đoạn rửa nguyên liệu có chứa các tạp chất , các hóa chất. Khi xây dựng hệ thống nước thải cần chú ý hai loại nước thải không được nối chung với nhau và hệ thống nước thải có thể xây ngầm hoặc xây rảnh nhưng phải có nắp đậy đồng thời đảm bảo thoát nước triệt để bằng cách xây dựng cống có chiều sâu và độ dốc hợp lý sao cho nướ thải ở các khu riêng lẻ từ các ống nhỏ chảy về các ông lớn. nước thải trước khi ra khỏi nhà máy phải được xử lý. PHẦN V TÍNH KINH TẾ MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA. Khi đặt ra yêu cầu xây dựng nhà máy hay thành lập một cơ sở sản xuất hàng hóa thì trước hết cần nghiên cứu xem việc xây dựng đó có mang tính khả thi hay không . Tính tóan kinh tế sẻ cho ta biết được điều nay, đồng thời có thể chỉ ra được hiệu quả của nhà máy là thấp hay cao củng như là khả năng phát triển của nhà máy. Tính toán kinh tế trong việc thiết kế xây dựng một nhà máy là kết quả quan trọng để tuyển dụng đào tạo nhân lực, xác định nhu cầu nhiên liệu , năng lượng phục vụ nhà máy đồng thời cho biết vốn đầu tư ban đầu cho xây dựng, máy móc... Cuối cùng tính toán kinh tế cho ta dự trù được giá bán sản phẩm củng như tìm thị trường riêng cho nhà máy. HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA NHÀ MÁY. 1. Sơ đồ tổ chức. Giám đốc - Phó giám đốc kỷ thuật: +phòng kỷ thuật +phòng kcs + phân xưởng sản xuất - Phó giám đốc kinh doanh : + phòng kế toán + phòng ma két tinh - Phó giám đốc hành chính: + phòng tổ chức + phòng thiết kế + phòng quản trị Bố trí và phân công lao động Số công nhân làm việc tính cho lúc nhà máy đông nhất. Bảng 1. STT Dây chuyền Năng suất tấn/ca Số ca / ngày Số công nhân trong 1 ca Tổng cộng 1 Cà chua cô đặc 2 45 90 2 Nấm hộp 2 38 76 3 Nước dứa 2 40 80 Số công nhân làm việc ở các phân xưởng khác Bảng2: STT Tên phân xưởng Số ca/ ngày Số công nhân trong 1 ca Tổng cộng 1 Sản xuất bao bì 2 10 20 2 Lò hơi 2 4 8 3 Xưởng cơ khí 2 4 8 4 Kho nguyên liệu 2 6 12 5 Trạm biến áp 2 3 6 6 Kho thành phẩm 2 6 12 7 Các khu vực khác 2 6 12 Tổng cộng 72 2.3. Số công nhân dự trữ Cdữ trữ = H . Công nhân Trong đó: H là hệ số dữ trữ H = TCd: Số công nhân làm việc của nhà máy 300 ngày Ttt: Số công nhân làm việc thực tế, 25 ngày Vậy: H = Vậy số công nhân dữ trữ Cdữ trữ = 0,2 . 246 = 49,2 Lấy Cdữ trữ = 50 người 2.4 Tổng số công nhân trong nhà máy 80 + 50 + 72 = 202 Người Nhân sự gián tiếp Ban giám đốc : 4 người Phòng kỹ thuật : 3 người Phòng KCS : 2 Người Phòng tổ chức : 3 nguời Phòng maketting : 4 người Phòng bảo vệ : 4 người Phòng kế toán : 2 người Phòng hành chính : 3 nguời Phòng thiết kế : 2 Người Nhân viên y tế : 4 người Nhân viên phuc : 10 người Tổng số nhân sự : 40 người II . DỰ TÍNH VỐN ĐẦU TƯ CỐ ĐỊNH Vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản Sử dụng công thức: Xi = . Zi . di Trong đó: Xi: Tên xây dựng các công trình Zi: Diện tích công trình m2 Di: Đơn giá xây dựng ( đồng /m2) Nhà sản xuất chính Z1 =972 m2 d1 = 2500.000 đồng/m2 X1 = Z1 . d1 = 2.430.000.000 = 243( triệu đồng) Kho nguyên liệu Z2 = 288 m2 d2 = 2.000.000 VNĐ/m2 X2 = Z2 ,d2 = 576.000.000 = 576 Triệu đồng Kho chứa thành phẩm Z3 =285 m2 d3 = 2.200.000 đồng/m2 X3 = 627.000.000 đồng = 627 triệu đồng Kho lạnh Z4 = 288 m2 d4 = 4.000.000 VNĐ/m2 X4 = Z4 . d4 = 1.152.000.000 VNĐ = 1.152 Triệu VNĐ Phân xưởng bao bì, kho chứa thùng carton, trạm biến áp, phân xưởng cơ khí, Nhà sinh họat Z5 = 1350 m2 d5 = 2.200.000 đồng/m2 X5 =Z5 .d5 = 2.970.000.000 đồng/m2 = 2.970 triệu đồng 1.6. Nhà hành chính và công trình phụ khác Z6 = 2215 m2 d6 = 2.300.000 đồng/m2 X6 = Z6 .d6 = 5094500000 = 5094,5 Triệu đồng 1.7 Chi phí giao thông bảo vệ, hàng rào rãnh nước. Tính bằng 25% xây dựng nhà xưởng và các công trình khác. = 0,25 . 12849,5 = 3212,375 triệu đồng X1 + X2 + X3 + X4 = 12849,5 đồng Tổng chi phí xây dựng cơ bản X = xi = 12849,5 + 2.952,375 = 16061,875 triệu đồng Tính vốn đầu tư cho máy móc Bảng 3: STT Tên máy Số lượng Đơn giá triêu đồng Tổng giá trị triệu đồng 1 Băng tải chọn 2 15 30 2 Máy rửa 2 25 50 3 Máy nghiền xé 2 20 40 4 Máy chà 1 25 25 5 Máy ép 1 50 50 6 Thiết bị gia nhiệt 4 80 20 7 Máy cắt hai đầu 2 15 30 8 Máy gọt vỏ 2 20 40 9 Nồi 2 vỏ 3 4 12 10 Máy lọc 1 55 110 11 Máy rót hộp 3 50 150 12 Máy ghép nắp 3 40 120 13 Thùng chứa 8 1,5 12 14 Nồi thanh trùng 8 35 280 15 Băng tải chần 1 150 150 16 Băng tải cổ ngổng 2 10 20 17 Thiết bị cô đặc 3 100 300 18 Mô tô ray 1 5,6 5,6 19 Xe đẩy con lăn 6 1,5 9 20 Máy biến áp 1 60 60 21 Xe tải 6 300 1800 22 Xe ca 2 500 1000 Tổng số vốn đầu tư cho thiết bị T1 = ti = 4.613,6 triệu đồng Tiền chi phí cho lắp máy T2 = 20% Ti = 0,2 .4613,6 = 922,72 triệu đồng Tiền chi phí cho phát sinh khác T3 = 10% Ti = 401,36 triệu đồng Tổng chi phí cho toàn bộ máy móc thiết bị T = Ti = 5997,68 triệu đồng Tổng số vốn đầu tư cố định X + T = 5997,8 + 16061,575 = 22059,555 triệu đồng. TÍNH GIÁ THÀNH. Bảng 4. Khoản mục Đơn vị tính Chi phí vật chất/năm Đơn giá (đồng) Thành tiền (triệu đồng) 1. Chi phí tiêu hao nguyên liệu trực tiếp a. Cà chua cô đặc +Cà chua quả kg 6112000 1500 9168 +Muối kg 8080 1000 8,493 b. Nấm mỡ + Nấm kg 344500 10000 3445 +Muối kg 2421,9 1000 2,4219 c. Nước dứa + Dứa kg 3098250 2500 7745,62 + Đường kính kg 139612,5 3500 488,64 2.Chi phí nhân công trực tiếp - Lương Người 202 1000000 202 - Bảo hiểm xã hội Người 202 150000 30,3 -Bảo hiểm y tế Người 202 20000 4,04 - Bảo hiểm công đoàn Người 202 20000 4,04 3. Chi phí sản xuất chung - Điện kw 115995,38 1000 115,99538 - Nước m3 46518,6 2000 93,03 - Than 603313,25 220 132,728 - Khấu hao máy móc 425,6 - Khấu hao nhà xưởng m3 1330,8 - Chi phí sản xuất 1 + 2 + 3 23196,667 4. Chi phí bán hàng 600 5. Chi phí quản lý 3024 Chi phí toàn bộ 1 +2+ 3 + 4 + 5 26820,667 VI. XÁC ĐỊNH THU NHẬP. Dự kiến bán giá một đơn vị sản phẩm. Cà chua cô đặc Dự kiến bán gía một hộp:45000 đồng / hộp. Số hộp / năm: 27000 hộp / năm. Tổng giá thành: 12150 triệu đồng. Nấm mỡ: Dự kiến bán gía một hộp:15000 đồng/ hộp. Số hộp / năm: 690400 hộp / năm. Tổng giá thành: 10356 triệu đồng. c. Nước dứa: Dự kiến bán gía một hộp: 2500 đồng / hộp. Số hộp / năm: 7376786 hộp / năm. Tổng giá thành: 18441,965 triệu đồng. Tổng doanh thu sản phẩm: Dt = 12150 + 10356 + 18441,965 = 40947,965 (triệu đồng). Lãi gộp = Tổng doanh thu - Chi phí sản xuất LG = 40947,965 - 23196,667 = 17751,298 (triệu đồng) Lãi thuần Lãi thuần = Lãi gộp - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý LT = 17751,298 - 600 - 3024 = 14127,298 triệu đồng. Lợi nhuận thuần Lợi nhuận thuần = Lãi thuần - Thuế VAT (thuê suất VAT = 10%) LNT = 14127,299 - 14127,298.10% = 12714,5685 triệu đồng. Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận thuần - Thuế thu nhập 28% LNST = 12714,5685 - 12714,5685.28% = 9154,489 triệu đồng. Tính các tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn doanh thu ký hiệu:TSLNTVDT TSLNTVDT = Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận thuần = trên doanh thu Doanh thu Vòng quay của vốn == Doanh thu == vòng/ năm lưu động Vốn lưu động Thơi gian hoàn vốn = năm Xác định dòng tiền của dự án: Vốn 0 1 2 3 Chi phí đầu tư: -Vốn cố định _Vốn lưu động 22059,555 23538,42 2. Doanh thu: 40947,965 Tổng chi phí Chi phi NVL Chi phí nhân công. CP khấu hao CP khác 20858,1749 240,38 1756,4 3624 4. Dòng tiền trước thuế 14127,298 5. Lợi nhuận tính thuế 12370,898 6. Thuế thu nhập doanh nghiệp 3463,85 7. Dòng tiền sau thuế 10663,446 Chỉ tiêu tài chính của dự án: PHẦN VI VỆ SINH XÍ NGHIỆP- AN TOÀN LAO ĐỘNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CHƯƠNG I: VỆ SINH XÍ NGHIỆP. MỤC ĐÍCH: Trong nhà máy thực phẩm nói chung, nhà máy đồ hộp rau quả nói riêng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm luôn luôn được đặt hàng đàu. Bởi vì về sinh xí nghiệp có ảnh hưởng lớn tới chất lượng sản phẩm., nên có thể tác động trực tiếp tới hiểu quả sản xấut của nhà máy đồng thời vệ sinh xí nghiệp tác động tốt tới môi trường khu vực cũng như môi trường lao động của cán bộ công nhân trong nhà máy. II. CÁC VẤN ĐỀ CỤ THỂ VỀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP Cấp thoát nước. Trong nhà máy đồ hộp rau quả, hầu hết công đoạn sản xuât đều dùng nước do đó cấp nước sạch, đủ đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm và việc thoát nước thải nhanh chóng rất cần cho việc đảm bảo vệ sinh xí nghiệp. Lượng nước thải của nhà máy đồ hộp rau quả rất lớn và cần được xử lý sơ bộ trước xả vào hệ thống thoát nước chung của thành phố. 2. Thông gió chiếu sáng cho nhà máy. Trong phân xưởng sản xuất cần bố trí các cửa sổ thông gió chiếu sáng tự nhiên một cách hợp lý để tạo không khí trong lành dễ chịu, đồng thời ngăn các thiết bị tỏa nhiệt, hơi nóng khi làm việc thành các khu riêng để tránh hơi bụi, khí nóng cho công nhân làm việc. Vệ sinh nguyên liệu Nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến cần được vệ sinh sạch sẽ và cẩn thận. Công nhầ tiếp xúc với nguyên liệu cần mang quần áo bảo hộ cố gắng tránh sự tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu đã qua xử lý sơ bộ đồng thời cần tuân thủ nghiêm ngặt biểu đồ làm việc của dây chuyền đẻ tránh sự xâm nhập vi sinh vật bên ngoài. 4.Vệ sinh xưởng: Sau ca làm việc và trước khi bắt đầu ca mới và các thiết bị máy móc cần được vệ sinh sạch sẽ cẩn thận để tạo môi trường sản xuất sạch sẽ, không ô nhiễm, tránh ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Các thiết bị cần vệ sinh bằng các chất tẩy rửa và khử trùng thích hợp. Tường, trần nhà phải luôn luôn dữ sạch sẽ các đường ống dẫn nước, hơi cần vệ sinh định kỳ tránh ứ đọng gây ô nhiễm . 5. Vệ sinh công nhân Công nhân làm việc trong nhà máy cần phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh sức khẻo, không mắc bệnh truyền nhiễm và phải được kiểm tra sức khẻo định kì. Trong khi làm việc công nhân phải vệ sinh thân thể và mang quần áo bảo hộ lao động. Sau mỗi ca, cần phải giặt giũ, sửa chân tay ngay tranh đi ngoài lúc làm việc. Công nhân cần phải tự giác làm tốt vệ sinh cá nhân và tuân thủ kỹ luật của nhà máy. Nhà máy cần tạo chế độ làm việc thích hợp, trang bị đầy đủ cho công nhân quần áo và phương tiện làm việc đồng thời có chế độ thích hợp với từng loại hình công việc. CHƯƠNG II: AN TOÀN LAO ĐỘNG An toàn lao động hiện nay là một vấn đề cần quan tâm nhiều hơn trong sản xuất công nghiệp. Vấn đề này ảnh huởng trực tiếp tính mạng công nhân do đó khi thiết kế sản xuất cần phải chú ý sắp xếp thiết bị bố trí đường ống sao cho đảm bảo qui định sản xuất đồng thời tránh tối đa những nguy hiểm cho công nhân. I. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG TRONG NNHÀ MÁY THỰC PHẨM. Các nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn trong nhà máy thực phẩm là: Vận hành thiết bị không đúng, thiếtd bị không có trang bị bảo hiểm. Sự cố về lắp đặt máy móc trong phân xưởng. Công nhân không nắm vững về chuyên môn. Bốc dỡ hàng hóa không đúng kỹ thuật . Để tránh nguy hiểm trong bảo hộ lao động trước hết công nhân phải được phổ biến các quy tắc an toàn lao động trong vận hành, sản xuất cảu tất cả các thiết bị. II. CÁC VẦN ĐỀ CỤ THỂ VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG An toàn về khí hậu khu vực. Cần phải tạo không khí làm việc thoáng đảng sạch sẽ cho công nhân bằng việc thông gió tốt để hạn chế các bức xạ nhiệt, hạn chế các hơi nóng của thiết bị vì không khí trong nhà máy dễ dẫn đến suy giảm sức khẻo tuổi thọ của công nhân. Về mùa đông cần đảm bảo đủ ấm áp cho công nhân trong khu vực sản xuất. An toàn bụi và khí độc. Trong nhà máy thực phẩm, thường coa bụi và khí độc phát sinh trong quá trính làm việc. Lượng bụi và khí độc có thể gây nguy hiểm cho công nhân ở nồng độ nhất định. Do vậy để đảm bảo an toàn lao động cần chống bụi và khí độc, các thiết bị cần được che đậy, các khu vực sản sinh ra nhiều bụi và khí độc cần đựợc đặt cuối hướng gió chủ đạo, cần trồng nhiều cây xanh để tạo không khí trong lành trong nhà máy. An toàn điện. Vấn đề an toàn điện là một vấn đề quan trọng trong công nghiệp, các sự cố về điện thường gây ra nguy hiểm tới tính mạng con người và ảnh hưởng tới các hoạt động sản xuất. Do đó cần phải có các biện pháp để giảm thiểu các sự cố điện. Cụ thể là: Hạn chế dùng điện quá tải. Kiểm tra dây dẫn điện thường xuyên, đề phòng hở hay đứt hỏng. Các cầu dao cần có lớp bảo vệ, các mô tơ điện nên chọn loại kín, chống mốc. An toàn về vận hành thiết bị - máy móc. Trong nhà máy thực phẩm thường xuyên có một lượng các thiết bị nhiệt nhất định như nồi thanh trùng, nồi vỏ, nồi cô đặc.... Đây là những thiết bị cần thiết cần đặc biệt chú ý khi thao tác. Người vận hành cần luôn luôn kiểm tra thông số kỹ thuật như áp suất nhiệt độ và các đường ống dẫn hơi, nước nóng, các van Ngoài ra các thiết bị khác trong nhà máy cần có các tấm che đậy các bộ phận có thể gây nguy hiểm như bánh răng, xích, dây đai truyền động cơ..... An toàn về chống ồn và chống rung Trong khi làm việc các thiết bị rung và gây ra tiếng ồn ảnh hưởng đến sứckhẻo và thần kinh cho người công nhân do đó khi thiết lắp đặt thiết bị cần chú ý hạn chế tối đa sự rung và tiếng ồn phát ra, nếu có điều kiện cần lắp đặt các bộ phận chống rung, chống ồn ào trong phân xưởng. An toàn về chiếu sáng. Kết hợp hài hòa giữa chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo là cần thiêt để tạo ra độ sáng thích hợp với trạng thái sinh lí của con người tránh trường hợp qua sáng hay quá tối dễ dẫn đến suy giảm thể lực của công nhân. Cần bố trí, trang bị đầy đủ, thích hợp hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng như các cửa sổ . CHƯƠNG III: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ Cháy nổ trong các nhà máy thường do nguỷên nhân. Tác dụng trực tiếp của ngọn lửa khi gần những vật dễ cháy. Do hệ thống điện bị đoản mạch. Do nồng độ bụi ở khu vực đó quá cao. Để hạn chế hỏa hoạn xảy ra cần phải chú ý; Để các đồ dầu mỡ xăng ra xa nguồn nhiệt. Không hút thuốc, mang đồ dễ cháy nổ vào khu vực sản xuất. Luôn chú ý đến các thông số sử dụng và hệ thống điện trong nhà máy để khắc phục kịp thời.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN071.doc