Trong quá trình làm đồ án đã giúp em hiểu thêm nhiều về việc tính toán và thiết kế lò nung cũng như các thiết bị khác trong nhà máy sản xuất vật liệu chịu lửa cao alumin nói riêng và vật liệu chịu lửa nói chung.Ngoài ra, bản đồ án còn giúp em hiểu thêm về nguyên liệu ,công nghệ sản xuất ,các đặc tính của sản phẩm cao alumin và ứng dụng của nó trong công nghiệp.
101 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà máy sản xuất vật liệu chịu lửa cao alumin phục vụ công nghiệp ximăng năng suất 12000 (tấn/năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
29,1
-
Chiều dày di (m)
0,295
0,23
0,12
0,005
Công thức tính li ()
1,45+20.10 -5.t
0,24+20.10 -5.t
0,06
-
li ()
1,662
0,422
0,06
-
di/lI ()
0,177
0,545
2
-
R= ()
R =0,177+0,545+2+0,121=2,844
ỳttbi -t'tbiỳ (0C)
ỳttb1 -t'tb1ỳ
ỳttb2 -t'tb2ỳ
ỳ ttb3 -t'tb3ỳ
-
7,0
8,9
6,6
-
Đánh giá kết quả
Chấp nhận t2
Chấp nhận t3
Chấp nhận t4
-
C () Công thức tính
0,2+60.10-6t
0,22
0,21
0,115
C () kết quả tính
0,26
0,22
0,21
0,115
Khối lượng vật liệu(kg/h)
1103,074
338,652
22,616
51,681
Chiều dài zôn này l (m)
3,272
3,272
3,272
3,272
Chiều rộng goòng (m)
1,8
1,8
1,8
1,8
F nền (m2)
5,889
5,889
5,889
5,889
Qtli (Kcal/h)
303986,8
67787,72
2005,2
267,449
Qtl (Kcal/h)
374047,169
Qtq (Kcal/h)
2184,547
Qtl + Qtq (Kcal/h)
376231,716
- Giai đoạn 1200 á 16000C đối với goòng lò:
t1 = = 1400 (0C),
t4 giả thiết = 55 (0C); Từ đó ang = 9,16( ) = 0,109()
Xác định nhiệt độ trung bình từng lớp gạch với goòng lò giai đoạn 1200 á 16000C
Vật liệu
Cao nhôm
Cao nhôm nhẹ
Bông xỉ
thép
Nhiệt độ mặt ngoài gạch ti
(nhiệt độ giả sử),
t'i (nhiệt độ tính toán)
t2
t'2
t3
t'3
t4
t'4
tthép
1300
1316,5
1045
1064,2
55
72,2
55
Nhiệt độ trung bình lớp gạch ttbi (0C)
ttb1
t'tb1
ttb2
t'tb2
ttb3
t'tb3
tthép
1350
1358,2
1172,5
1182,1
550
558,6
-
Chiều dày di (m)
0,295
0,23
0,12
0,005
Công thức tính li ()
1,45+20.10 -5.t
0,24+20.10 -5.t
0,06
-
li ()
1,72
0,474
0,06
-
di/lI ()
0,171
0,484
2
-
R= ()
R = 0,171+0,484+2+0,109 = 2,765
ỳ ttbi -t'tbiỳ (0C)
ỳ ttb1 -t'tb1ỳ
ỳ ttb2 -t'tb2ỳ
ỳ ttb3 -t'tb3ỳ
-
8,2
9,6
8,6
-
Đánh giá kết quả
Chấp nhận t2
Chấp nhận t3
Chấp nhận t4
-
C () Công thức tính
0,2+60.10-6t
0,22
0,21
0,115
C () kết quả tính
0,278
0,22
0,21
0,115
Khối lượng vật liệu(kg/h)
1103,074
338,652
22,616
51,681
Chiều dài zôn này l (m)
9,816
9,816
9,816
9,816
Chiều rộng goòng (m)
1,8
1,8
1,8
1,8
F nền (m2)
17,669
17,669
17,669
17,669
Qtli (Kcal/h)
413955,9
87341,87
2610,3
326,882
Qtl (Kcal/h)
504234,952
Qtq (Kcal/h)
8594,866
Qtl + Qtq (Kcal/h)
512829,819
-Giai đoạn lưu 16000C đối với goòng lò:
t1 = 1600 (0C)
t4 giả thiết = 65 (0C);Từ đó ang = 9,62 ( ) ; = 0,103 ()
Xác định nhiệt độ trung bình từng lớp gạch với goòng lò giai đoạn lưu 16000C
Vật liệu
Cao nhôm
Cao nhôm nhẹ
Bông xỉ
thép
Nhiệt độ mặt ngoài gạch ti
(nhiệt độ giả sử),
t'i (nhiệt độ tính toán)
t2
t'2
t3
t'3
t4
t'4
tthép
1490
1505,4
1210
1235,7
65
82,4
65
Nhiệt độ trung bình lớp gạch ttbi (0C)
ttb1
t'tb1
ttb2
t'tb2
ttb3
t'tb3
tthép
1545
1552,7
1350
1362,8
637,5
646,2
-
Chiều dày di (m)
0,295
0,23
0,12
0,005
Công thức tính li ()
1,45+20.10 -5.t
0,24+20.10 -5.t
0,06
-
li ()
1,759
0,51
0,06
-
di/lI ()
0,167
0,451
2
-
R= ()
R = 0,167+0,451+2+0,103=2,723
ỳttbi -t'tbiỳ (0C)
ỳttb1 -t'tb1ỳ
ỳttb2 -t'tb2ỳ
ỳ ttb3 -t'tb3ỳ
-
7,7
12,9
8,7
-
Đánh giá kết quả
Chấp nhận t2
Chấp nhận t3
Chấp nhận t4
-
C () Công thức tính
0,2+60.10-6t
0,22
0,21
0,115
C () kết quả tính
0,289
0,22
0,21
0,115
Khối lượng vật liệu(kg/h)
1103,074
338,652
22,616
51,681
Chiều dài zôn này l (m)
4,908
4,908
4,908
4,908
Chiều rộng goòng (m)
1,8
1,8
1,8
1,8
F nền (m2)
8,834
8,834
8,834
8,834
Qtli (Kcal/h)
492495,015
100564,2
3025,575
386,315
Qtl (Kcal/h)
596471,105
Qtq (Kcal/h)
4979,871
Qtl + Qtq (Kcal/h)
601450,977
- Bảng tổng kết tổn thất nhiệt do goòng:
Khoảng t (0C)
Nhiệt tổn thất (Kcal/h)
25á200
31448,83
200á1000
184837,996
1000á1200
376231,716
1200á1600
512829,819
Lưu 1600
601450,977
Tổng
1706799,388
Do giả thiết là nền goòng được đốt nóng đến trạng thái dòng nhiệt ổn định nên nhiệt tích luỹ tính được tăng nhiều so với thực tế. Do đó cần nhân nhiệt tích luỹ với hệ số h. Lấy h = 0,6
Q6b =1706799,388.0,6 = 1024079,603(Kcal/h)
8. Các khoản tổn thất nhiệt không tính được:Q7b
Nhiệt tổn thất không tính được lấy bằng 10 % các khoản nhiệt tổn thất tính được đối với zôn đốt nóng và zôn nung của lò tuynen.
Q7b = 176372,310 + 184,906.B (Kcal/h)
Bảng tổng kết các khoản nhiệt thu chi ở zôn đốt nóng và nung:
Nhiệt thu,Qthu
Giá trị (Kcal/h)
Nhiệt chi,Qchi
Giá trị (Kcal/h)
Nhiệt cháy của
nhiên liệu,Q1a
9959,9B
Nhiệt bốc hơi
Nước lý học,Q1b
4337,55
Nhiệt lý học của
nhiên liệu,Q2a
44,1B
Nhiệt đốt nóng
hơi nước đến
nhiệt độ khí thải
ra lò,Q2b
685,26
Nhiệt lý học của
khôngkhí cần
cho quá trình
cháy,Q3a
1106,304
Nhiệt do phản
ứng hoá học khi nung sản phẩm,
Q3b
667,313
Nhiệt lý học
của khôngkhí lọt
vào zôn đốt nóng
và zôn nung,Q4a
108,931B
Nhiệt cần để
đốt nóng sản
phẩm đến nhiệt
độ nung,Q4b
690508,8
Nhiệt do sản
phẩm mang vào,Q5a
7508,336
Nhiệt tổn thất
theo khí thải,Q5b
1849,055.B
Nhiệt do goòng
mang vào,Q6a
8558,034
Tổn thất nhiệt ra
môi trường
xung quanh,Q6b
44111,89
Nhiệt tích luỹ ở
nền goòng
và nhiệt tổn thất
qua mặt dưới
goòng,Q7b
1024079,603
Các khoản tổn
thất nhiệt không
tính được,Q8b
176439,041+184,906.B
Tổng
11218,965.B
+ 16066,37
Tổng
1940829,457
+ 2033,961.B
Qthu = Qchi
11218,965.B + 16066,37 = 1940829,457+ 2033,961.B
B = 209,555 (Kg/h)
- Bảng cân bằng nhiệt cho zôn đốt nóng và zôn nung
Nhiệt thu
Giá trị
(Kcal/h)
%
Nhiệt chi
Giá trị
(Kcal/h)
%
Nhiệt cháy của
nhiên liệu,Q1a
2087146,845
88,17
Nhiệt bốc hơi nước
lý học ,Q1b
4337,55
0,18
Nhiệt lý học của
nhiên liệu,Q2a
9241,375
0,39
Nhiệt đốt nóng hơi
nước đến nhiệt độ
khí thải ra lò,Q2b
685,26
0,03
Nhiệt lý học của
không khí cần cho
quá trình cháy,Q3a
231686,472
9,79
Nhiệt do phản
ứng hoá học khi nung sản phẩm,
Q3b
667,313
0,03
Nhiệt lý học
của khôngkhí lọt
vào zôn đốt nóng
và zôn nung,Q4a
22827,036
0,96
Nhiệt cần để đốt
nóng sản phẩm đến
nhiệt độ nung,Q4b
690508,8
29,18
Nhiệt do sản
phẩm mang vào,
Q5a
7508,336
0,32
Nhiệt tổn thất theo
khí thải,Q5b
387330,796
16,37
Nhiệt do goòng
mang vào,Q6a
8558,034
0,36
Tổn thất nhiệt ra
môi trường xung
quanh,Q6b
44111,89
1,86
Nhiệt tích luỹ ở
nền goòng và tổn
thất qua mặt
dưới goòng,Q7b
1024079,603
43,28
Các khoản tổn
thất nhiệt không
tính được,Q8b
215105,494
9,09
Tổng Qthu
2367056,581
100
Tổng Qchi
2367056,154
100
- Quy đổi về đơn vị nhiên liệu tiêu chuẩn:
Nhiệt trị của nhiên liệu QH = 9959,9 (Kcal/kg)
Hệ số chuyển đổi q =
(7000 kcal/h là nhiệt sinh của một kg nhiên liệu tiêu chuẩn)
-Lượng dầu FO M40 tiêu tốn cho 1 tấn sản phẩm là:
G = = =143,728 (Kg/tấn sp)
- Chỉ tiêu tiêu hao nhiên liệu khi nung gạch cao nhôm theo nhiên liệu tiêu chuẩn là:
B* = G.q = .100% = 20,5 (%)
iI.2 Tính toán cân bằng nhiệt cho zôn làm nguội
A.Các khoản nhiệt thu
Nhiệt do sản phẩm và xe goòng mang từ zôn nung sang:
- Lượng nhiệt này bằng tổng lượng nhiệt tích luỹ ở goòng và nhiệt đốt nóng từ zôn
nung mang sang:
Qtl = Qtl1 + Qtl2 + Qtl3 + Qtl4 + Qtl5 = 31270,3+182071,431+373987,7+504234,952+596471,105 = 1688035,488(kcal/h)
Q1t = Q3b + Qtl = 690508,8+1688035,488 = 2378544,288(kcal/h)
2.Nhiệt lý học của không khí vào zôn làm nguội để làm nguội sản phẩm và
những thành phần khác Q2t:
- Lượng không khí được đốt nóng trong zôn làm nguội được dùng vào 2 mục đích:
+ Đốt cháy nhiên liệu B.La (Nm3/h)
+ Đem đi nơi khác x (Nm3/h)
- Lượng không khí dùng đốt cháy nhiên liệu B.La đã được xác định qua cân bằng nhiệt của zôn đốt nóng và zôn nung:
Q2t = (X + B.La).Ckk.tkk
tkk = 25 0C
La = 12,974 (Nm3/kg) ;
Ckk = 0,311 (Kg/Nm3.oC)
B = 209,475 (Kg/h)
Q2t = X. Ckk.tkk + B.La.Ckk.tkk = X.0,311.25 + 209,475.12,974.0,311.25 (Kcal/h)
Q2t = 7,775.X + 21130,340(Kcal/h)
B. Các khoản nhiệt nhiệt chi:
Tổn thất nhiệt qua tường và vòm Q1b:
- Giai đoạn làm nguội nhanh 1600á800 0C đối với tường lò:
t1 = = 1200 (0C) ; t4 giả thiết = 50 (0C);
Từ đó ang = 9,68(); = 0,103 ().
Xác định nhiệt độ trung bình từng lớp gạch đối với tường lò giai đoạn
1600á800 0C
Vật liệu
Cao nhôm
Cao nhôm nhẹ
Bông xỉ
Nhiệt độ mặt ngoài gạch ti
(nhiệt độ giả sử),
t'i (nhiệt độ tính toán)
t2
t'2
t3
t'3
t4
t'4
1130
1143,0
900
913,6
50
66,4
Nhiệt độ trung bình lớp gạch ttbi (0C)
ttb1
t'tb1
ttb2
t'tb2
ttb3
t'tb3
1165
1171,5
1015
1021,8
475
483,2
Chiều dày di(m)
0,23
0,23
0,12
Công thức tính lI ()
1,45+20.10 -5.t
0,24+20.10 -5.t
0,06
li ()
1,683
0,443
0,06
di/li()
0,137
0,519
2
R=()
R = 0,137+0519+2+0,103=2,759
ỳ ttbi -t'tbiỳ (0C)
ỳ ttb1 -t'tb1ỳ
ỳ ttb2 -t'tb2ỳ
ỳ ttb3 -t'tb3ỳ
6,5
6,8
8,2
Đánh giá kết quả
Chấp nhận t2
Chấp nhận t3
Chấp nhận t4
F (m2)
5,89
Q (Kcal/h)
2455,056
- Giai đoạn làm nguội nhanh 1600á800 0C đối với vòm lò:
t1 = 1200 (0C) ;
t4 giả thiết = 50 (0C); Từ đó ang = 10,75 (); = 0,093 ().
Xác định nhiệt độ trung bình từng lớp gạch cho vòm lò giai đoạn 1600á8000C
Vật liệu
Cao nhôm
Cao nhôm nhẹ
Bông xỉ
Nhiệt độ mặt ngoài gạch ti
(nhiệt độ giả sử),
t'i (nhiệt độ tính toán)
t2
t'2
t3
t'3
t4
t'4
1125
114,8
900
97,6
50
63,5
Nhiệt độ trung bình lớp gạch ttbi (0C)
ttb1
t'tb1
ttb2
t'tb2
ttb3
t'tb3
1162,5
111,4
1012,5
1016,3
475
481,7
Chiều dày di(m)
0,23
0,23
0,12
Công thức tính li ()
1,45+20.10 -5.t
0,24+20.10 -5.t
0,06
li ()
1,682
0,443
0,06
di/lI
0,137
0,520
2
R= ()
R = 0,137+0,520+2+0,093=2,749
ỳttbi -t'tbiỳ (0C)
ỳttb1 -t'tb1ỳ
ỳttb2 -t'tb2ỳ
ỳ ttb3 -t'tb3ỳ
8,9
3,8
6,7
Đánh giá kết quả
Chấp nhận t2
Chấp nhận t3
Chấp nhận t4
F (m2)
15,804
Q (Kcal/h)
6611,350
- Giai đoạn làm nguội chậm 800 á 100 0C đối với tường lò:
t1 = = 450 (0C)
t4 giả thiết = 45 (0C) ; Từ đó ang = 9,1 (); = 0,11 ().
Giai đoạn làm nguội nhanh 800 á 100 0C đối với tường lò
Vật liệu
Sa mốt
Samốt nhẹ
Gạch đỏ
Nhiệt độ mặt ngoài gạch ti
(nhiệt độ giả sử),
t'i (nhiệt độ tính toán)
t2
t'2
t3
t'3
t4
t'4
370
380,7
115
132,4
45
44,2
Nhiệt độ trung bình lớp gạch ttbi (0C)
ttb1
t'tb1
ttb2
t'tb2
ttb3
t'tb3
410
415,4
242,5
251,2
80
79,6
Chiều dày di(m)
0,23
0,115
0,115
Công thức tính li ()
0,6+55.10-5t
0,09+12,5.10-5t
0,4+4,4.10 -5.t
li ()
0,826
0,120
0,404
di/li ()
0,279
0,956
0,285
R= ()
R = 0,279+0,956+0,285+0,11=1,629
ỳ ttbi -t'tbiỳ (0C)
ỳ ttb1 -t'tb1ỳ
ỳ ttb2 -t'tb2ỳ
ỳ ttb3 -t'tb3ỳ
5,4
8,7
0,4
Đánh giá kết quả
Chấp nhận t2
Chấp nhận t3
Chấp nhận t4
F (m2)
14,724
Q (Kcal/h)
3660,663
- Giai đoạn làm nguội 800á 100 0C đối với vòm lò:
t1 = 450 (0C)
t4 giả thiết = 45 (0C) . Từ đó ang =9,1 (); = 0,11 ().
Xác định nhiệt độ trung bình từng lớp gạch cho vòm lò giai đoạn 800á1000C
Vật liệu
Samốt
Samốt nhẹ
Bông xỉ
Nhiệt độ mặt ngoài gạch ti
(nhiệt độ giả sử),
t'i (nhiệt độ tính toán)
t2
t'2
t3
t'3
t4
t'4
380,
385,3
150
162,4
45
52,9
Nhiệt độ trung bình lớp gạch ttbi (0C)
ttb1
t'tb1
ttb2
t'tb2
ttb3
t'tb3
415
417,6
265
271,2
97,5
101,5
Chiều dày di(m)
0,23
0,115
0,025
Công thức tính li ()
0,6+55.10-5t
0,09+12,5.10-5t
0,06
li ()
0,828
0,123
0,06
di/lI
0,278
0,934
0,417
R= ()
R = 0,278+0,934+0,417+0,11=1,738
ỳ ttbi -t'tbiỳ (0C)
ỳ ttb1 -t'tb1ỳ
ỳ ttb2 -t'tb2ỳ
ỳ ttb3 -t'tb3ỳ
2,6
6,2
4,0
Đánh giá kết quả
Chấp nhận t2
Chấp nhận t3
Chấp nhận t4
F (m2)
37,464
Q (Kcal/h)
8730,104
Tổn thất nhiệt qua tường và vòm ở zôn làm nguội:
Khoảng t (oC)
Nhiệt tổn thất (Kcal/h)
Qua tường
Qua vòm
1600á800
2455,056
6611,350
800á100
3660,663
8730,104
Tổng
6115,719
15341,454
Q1c
21457,173
2.Tổn thất nhiệt do sản phẩm và nền goòng mang ra Q2c:
Q2c = Q2c1 + Q2c2 (Kcal/h)
Gsp = 1458 (kg/h)
Csp: tỷ nhiệt của sản phẩm xếp ra lò ở tsp ( Kcal/kg.độ)
Lấy tỷ nhiệt của gạch cao nhôm là:
Csp= 0,2 + 60.10-6.t = 0,2 + 60.10-6.100 = 0,206 (Kcal/kg,độ)
tsp : nhiệt độ sản phẩm ra lò (0C)
tsp = 100 (0C)
Q2c1 = Gsp.Csp.tsp (Kcal/h)
Q2c1 = 1458.0,206.100 = 30034,8 (Kcal/h)
Q2c2 = (Kcal/h)
Vật liệu
Cao nhôm
Cao nhôm nhẹ
Bông xỉ
Thép
Gi (kg/h)
1103,074
338,652
22,616
51,681
Ci ()
0,206
0,22
0,21
0,115
ti (0C)
100
100
100
35
Q2c2i (Kcal/h)
22721,8
7449,2
474,6
208,016
Q2c2 (Kcal/h)
30853,616
Q2c = Q2c1 + Q2c2 = 30034,8+30853,616 =60888,416(Kcal/h)
3.Tổn thất nhiệt tích luỹ và truyền qua mặt dưới của nền goòng Q3c:
- Giai đoạn 1600 á 8000C đối với goòng lò:
t1 = = 1200 (0C)
t4 giả thiết = 50 (0C) . Từ đó ang = 8,6(); = 0,116 ()
Xác định nhiệt độ trung bình từng lớp gạch với goòng lò giai đoạn 1600 á 8000C
Vật liệu
Cao nhôm
Cao nhôm nhẹ
Bông xỉ
thép
Nhiệt độ mặt ngoài gạch ti
(nhiệt độ giả sử),
t'i (nhiệt độ tính toán)
t2
t'2
t3
t'3
t4
t'4
tthép
1110
1128,3
880
896
50
63,1
50
Nhiệt độ trung bình lớp gạch
ttbi
ttb1
t'tb1
ttb2
t'tb2
ttb3
t'tb3
tthép
1155
1164,2
995
1003
465
471,6
-
Chiều dày di(m)
0,295
0,23
0,12
0,005
Công thức tính li ( )
1,45+20.10 -5.t
0,24+20.10 -5.t
0,06
-
li ( )
1,681
0,439
0,06
-
di/li ()
0,175
0,524
2
-
R= ()
R = 0,175+0,524+2+0,116=2,816
ỳttbi -t'tbiỳ (0C)
ỳttb1 -t'tb1ỳ
ỳttb2 -t'tb2ỳ
ỳ ttb3 -t'tb3ỳ
-
7,1
0,5
0,8
-
Đánh giá kết quả
Chấp nhận t2
Chấp nhận t3
Chấp nhận t4
-
Ci () Công thức tính
0,2+60.10-6t
0,22
0,21
0,115
Ci () kết quả tính
0,267
0,22
0,21
0,115
Khối lượng vật liệu ,Gi(kg/h)
1103,074
338,652
22,616
51,681
Chiều dài zôn này (m)
6,544
6,544
6,544
6,544
Chiều rộng goòng (m)
1,8
1,8
1,8
1,8
F nền (m2)
11,779
11,779
11,779
11,779
Qtli (Kcal/h)
340148,665
74119,54
2206,89
297,166
Qtl (Kcal/h)
416772,251
Qtq (Kcal/h)
4810,316
Qtl + Qtq (Kcal/h)
421582,567
- Giai đoạn 800 á100 0C đối với goòng lò: t1 = 4500C;
t4 giả thiết = 400C; Từ đó ang = 8 (); = 0,125 ()
Xác định nhiệt độ trung bình từng lớp gạch với goòng lò giai đoạn 800 á100 0C
Vật liệu
Cao nhôm
Cao nhôm nhẹ
Bông xỉ
thép
Nhiệt độ mặt ngoài gạch
ti (nhiệt độ giả sử),
t'i (nhiệt độ tính toán)
t2
t'2
t3
t'3
t4
t'4
tthép
410
424,2
310
360,5
40
41,5
40
Nhiệt độ trung bình
lớp gạch ttbi
ttb1
t'tb1
ttb2
t'tb2
ttb3
t'tb3
t thép
430
437,1
360
360,5
175
175,8
-
Chiều dày di(m)
0,295
0,23
0,12
0,005
Công thức tính
lI ( )
1,45+20.10 -5.t
0,24+20.10 -5.t
0,06
-
li ( )
1,536
0,312
0,06
-
di/li ()
0,192
0,737
2
-
R= ()
R = 0,192+0,737+2+0,125=3,054
ỳ ttbi -t'tbiỳ (0C)
ỳ ttb1 -t'tb1ỳ
ỳ ttb2 -t'tb2ỳ
ỳ ttb3 -t'tb3ỳ
-
7,1
0,5
0,8
-
Đánh giá kết quả
Chấp nhận t2
Chấp nhận t3
Chấp nhận t4
-
C () Công thức tính
0,2+60.10-6t
0,22
0,21
0,115
C () kết quả tính
0,224
0,22
0,21
0,115
Khối lượng vật liệu ,Gi(kg/h)
1103
338,6
22,6
51,681
Chiều dài zôn này,li (m)
16,36
16,36
16,36
16,36
Chiều rộng goòng (m)
1,8
1,8
1,8
1,8
F nền (m2)
29,448
29,448
29,448
29,448
Qtli (Kcal/h)
106240,96
26817,12
830,55
273,733
Qtl (Kcal/h)
134126,363
Qtq (Kcal/h)
3953,399
Qtl + Qtq (Kcal/h)
138079,762
Bảng tổng kết tổn thất nhiệt do goòng
Khoảng t (0C)
Nhiệt tổn thất (Kcal/h)
1600á800
421582,567
800á100
138079,762
Q3c
559662,329
4.Nhiệt của không khí nóng dùng cho quá trình cháy Q4c:
Khoản nhiệt Q4c có thể lấy theo khoảng nhiệt thu tương ứng của zôn đốt nóng và zôn nung.
Q4c = Q3a = 1106,034.B (Kcal/h )
Q4c = 1106,034.209,555 = 231831,535(Kcal/h)
5. Nhiệt của không khí lấy đi dùng vào các mục đích khác Q5c :
Q5c = X.Ckk.tkk (Kcal/h)
x: Lượng khí nóng được lấy đi (Nm3/h)
tkk, Ckk: : Nhiệt độ và tỷ nhiệt của không khí nóng được lấy đi.
Q5c = X.0,31.275 = 85,25.X(Kcal/h)
6. Nhiệt tổn thất không tính được Q6c
Khoản nhiệt này lấy bằng 10% tổng lượng nhiệt chi đã tính được:
Q6c = 87369,439 + 8,525.X (Kcal/h).
Các khoản nhiệt thu chi ở zôn làm nguội
Nhiệt thu,Qthu
Kcal/h
Nhiệt chi,Qchi
Kcal/h
1. Nhiệt do sản phẩm
mang từ zôn nung sang,Q1t
2378544,288
1. Tổn thất qua
tường, vòm,Q1c
21457,173
2. Nhiệt do không khí
vào zôn làm nguội
để làm nguội sản phẩm và những thành phần khác,Q2t
7,775.X + 21130,340
2.Tổn thất do sản phẩm và nền goòng mang ra,Q2c
60888,416
3.Tổn thất qua mặtdưới của
nền goòng,Q3c
559662,329
4.Nhiệt của không khí nóng
dùng cho quá trình cháy,Q4c
231831,535
5.Nhiệt của không khí lấy
đi dùng vào các mục đích khác,Q5c
85,25.X
6. Nhiệt tổn thất không tính
được,Q6c
87369,439 + 8,525.X
Tổng
7,775.X+2399674,628
Tổng
961063,829+93,775.X
X (Nm3/h)
16728,033
Qthu= Qchi
7,775.X+2399674,628 = 961063,829 + 93,775.X
X = 16728,033 (Nm3/h)
Bảng cân bằng nhiệt cho zôn làm nguội
Nhiệt thu
Kcal/h
%
Nhiệt chi
Kcal/h
%
Nhiệt do sản phẩm
mang từ zôn nung sang,Q1t
2378544,288
94,02
Tổn thất qua
tường, vòm,Q1c
21457,173
0,85
Nhiệt do không khí vào zôn làm nguội để làm nguội
sản phẩm và những thành phần khác,Q2t
151190,797
5,98
Tổn thất do sản phẩm
và nền goòng mang ra,Q2c
60888,416
2,41
Tổn thất qua
mặt dưới của
nền goòng,Q3c
559662,329
22,123
.Nhiệt của
không khí
nóng dùng cho
quá trình cháy,Q4c
231686,472
9,16
Nhiệtcủa không khí nónglấy đi
dùng vào các mục đích khác,Q5c
1426064,813
56,37
Nhiệt tổn thất không
tính được,Q6c
229975,920
9,09
Tổng
2529735,085
100
Tổng
2529735,124
100
chương iii
Tính và chọn các thiết bị phụ trợ lò nung
iii.1..Hầm sấy
- Hầm sấy được xây bằng các vật liệu như sau:
Tường lò được xây bằng gạch đỏ dày 345 (mm).
Vòm lò được làm phẳng bằng bê tông cốt thép dày 120 (mm) . Lớp trên vòm được lát gạch đỏ dày 115 (mm).
Sức chứa của hầm sấy là 10 xe.
Chiều rộng bên trong hầm là 1,83 (m)
Chiều dài hầm 10.1,83 = 18,3 (m)
Chiều cao bên trong hầm ( tính từ mặt goòng là 0,9 m)
Nhiệt độ vào 180 oC
Nhiệt độ ra 80 oC
Cửa vào và ra là cửa cuốn
Goòng được đưa vào lò bằng kích đẩy thuỷ lực, được chuyển tới lò nung bằng xe phà.
Iii.2.ống khói
Các số liệu:
+Lượng khí thải 209,555.28,447 = 5961,21 (N)
+Nhiệt độ nền ống khói t = 200 oC
+ Nhiệt độ môi trường xung quanh
+Chiều cao ống khói chọn H = 30 m
+Khói này do quạt hút và đẩy ống khói ra ngoài,
+ Vỏ ống khói được làm bằng thép trong có lớp bông cách nhiệt.
iii.3.Thiết bị đẩy goòng
Tên vật liệu
Cao nhôm
Cao nhôm nhẹ
Bông xỉ
Thép
Khối lượng (tấn/lò)
84,499
22,012
1,470
3,359
Ggoòng
111,34
Sức chứa của lò là: Gc = 94,75 (tấn/lò)
Khối lượng của goòng và của gạch trong lò là:
G = Ggoòng + Gc = 111,34 + 94,75 = 206,09 (tấn/lò)
Hệ số ma sát giữa bánh xe và đường ray f = 0,11
Lực ma sát:
F = f.G = 0,11.206,09 = 22,670 (tấn)
Để đẩy được xe goòng này thì máy phải thắng được lực ma sát trên. Chọn máy đẩy thuỷ lực, loại này có ưu điểm là lực đẩy của nó tăng dần khi bắt đầu đẩy và giảm dần khi ngừng chạy. Do đó xe goòng chạy êm, không bị đột ngột chạy hoặc dừng, tránh hiện tượng xô gạch.
Chọn máy đẩy thuỷ lực có thông số như sau:
Lực đẩy : 40 tấn
Chiều dài đẩy : 2,5 m
áp lực dầu trong pít tông : 200 atm
Tiết diện ngang của xi lanh : 2000 mm
- Đối với hầm sấy chọn thiết bị đẩy goòng như sau:
Lực đẩy : 20 tấn
Tốc độ đẩy : 1,2 m/phút
áp suất dầu :1,2 m
iii.4. Vòi phun
-Chọn vòi phun áp suất thấp loại stanproekt.
Năng suất của tất cả các vòi phun :
B = 209,555 (kg/h) = 0,058 (kg/s)
-Tổng đường kính ống dẫn FO M40 trong hệ thống vòi phun .
d=2. (mm) [XI-155]
Trong đó :
F: tiết diện lỗ thoát dầu.
F= (m2) [XI-155]
r: là khối lượng riêng của dầu FO M40 ở 250C (r =938 kg/m3)
w:tốc độ của dầu w= 0,1á0,8 (m/s), chọn w=0,5 (m/s).
ịF = = 123,67 .10-6(m2) =123,67 (mm2)
ịd = 2.= 12,6 (mm)
- Chọn số lượng vòi phun:
+ Zôn nung dài :14,72(m)
+Số goòng chứa trong zôn nung là : N = = 8 (goòng)
- Vòi đốt được bố trí ở hai đầu xe và giữa xe nên số vòi cần bố trí là n=34 vòi
- Đường kính cuả một vòi phun là:
dv = = 0,371(mm)
- Năng suất của một vòi phun là:
B1 = = 1,706.10-3 (kg/s)
III.5. THIếT Bị Hâm nóng dầu
Lượng nhiệt cần cung cấp để hâm nóng dầu đến nhiệt độ tn = 90 0C
Q = B.Cn.(tn – tkk) (Kcal/h)
Trong đó
B : lượng nhiên liệu cần dung trong 1 giờ , B = 209,555 Kg/h
Cn: nhiệt dung của nhiên liệu ,Cn = 0,49 Kcal/kg.0C
tn : nhiệt độ dầu sau khi hâm nóng , tn = 90 0C
tkk: nhiệt độ không khí ,tkk = 250C
Q = 209,555.0,49.(90-25) = 6674,327 ( Kcal/h )= 7,75 (Kw)
Chọn thiết bị hâm nóng dạng ruột gà dùng năng lượng điện
Công suất P = 1,1. 7,75 = 8,5 Kw
iii.6.Quạt
1. Quạt hút khí thải lò nung.
Dùng 2 quạt mắc song song , một quạt chạy một dự phòng .
Lưu lượng quạt :
28,447.209,555 = 5958, 935 (Nm3/h)
Xác định trở lực quạt cần phải thắng.
*Trở lực trong lò nung
-Trở lực tại zôn nung
+Trở lực do ma sát :
Trong đó :
D là đương kính tương đương :
= 1,2 (m)
L = 14,72 m .Chiều dài zôn nung
W= 3m/s. Vận tốc khí trong lò.
=0,05 .Hệ số ma sát.
0,207 (N/m2)
=0,571(N/m2)
+Trở lực do lớp xếp :
Hệ số cản : = 0,45.L = 0,45.14,72 = 6,624
5,962 (N/m2)
- Trở lực tại zôn đốt nóng
+Trở lực do ma sát :
L: Chiều dài zôn đốt nóng; L= 15,54 m
D = 1,2 m
= 612,5 0C
= 0,437 (Kg/)
=1,273 (N/m2)
+ Trở lực do lớp xếp :
(N/;
0,45.L = 0,45.15,54 = 6,993 (N/m2)
=13,752 (N/m3)
Vậy trở lực trong lò là :
h1 = 0,571+5,962 + 1,273 + 13,752 = 21,558 (N/.
*Trở lực ống dẫn
Ông dẫn nối với lò gồm 12 ống chia làm 2 bên lò, bố trí sát nền goòng , đường kính mỗi ống d= 0,2 m.
f = = 0,0314 (m2)
+Trở lực do ma sát :
(N/.Trong đó:
0,025. Hệ số ma sát.
L = 3 m.Chiều dài ống dẫn.
W - Vận tốc khí đi trong ống (m/s)
= 4,4(m/s)
= 2,977(N/
+ Trở lực do thay đổi chiều hướng dòng khí :
htl1 (N/
.Trở lực cục bộ ứng với góc vuông gờ tròn.
Có 2 góc vuông : htl1
htl1 = 12,7 (N/
2. 12,7 = 25,4 (N/
+Đột thu từ trong lò vào ống :
(N/
3,889 (N/
+Đột mở từ ống nhỏ vào ống trung tâm :
d = 0,46m
f == 0,166
(N/;
5,08(N/
+Tổng trở lực các ống:
12.(2,977 + 25,4 + 3,889 + 5,08) = 448,2 (N/.
*ống trung tâm
Đường kính d = 0,46 m , f = 0,166 m
+Trở lực do ma sát :
(N/; L = 6,5m ; D = 0,46m.
Tốc độ khí đi trong ống : w = 9,97 (m/s)
0,025 hệ số ma sát
0,82 kg/m3
14,397 ( N/;
+Trở lực do thay đổi chiều hướng dòng khí
(N/;
65,207 ( N/;
Có 3 góc vuông 3.65,207= 195,621 ( N/;
14,397 + 195,621 = 210,0 ( N/;
Tổng trở lực ống dẫn:
= 448,2 + 210,0 = 658,2 ( N/;
+áp lực cần để tạo ra dòng chảy :
+Trong lò: = ( N/;
+Đường ống dẫn : 95,251 ( N/;
+ống dẫn trung tâm : = 40,754 ( N/;
Vậy tổng trở lực cần phải thắng:
= 21,558 + 658,2 + 0,9 + 95,251 + 40,754 =816,663 ( N/=83,246 mm;
Lấy 250C = 1,2 kg/
ở 25 thì 121,823 mm;
Tra biểu đồ chọn quạt :
Chọn quạt ly tâm P4- 706
Lưu lượng quạt L = 5958, 935 (m3/h)
áp lực quạt 121,823 mm
Số vòng quay n = 60 m/s
Hệ số hữu ích h = 0,6
Tính công suất trục động cơ
3,03 (Kw) [II-47]
Công suất điện trục động cơ thực tế dùng
(k-Hệ số dự trữ, k=1,1 )
2.Quạt chặn khí đầu lò và quạt chặn khí cuối lò:
Số lượng : ở đầu lò và cuối lò bố trí 2 chiếc, trong đó 1 chiếc hoạt động và một chiếc dự phòng .
+ Các thông số kĩ thuật chính
- Lưu lượng: L = 3600(m3/h)
- áp lực quạt: H = 300 mm
+Tra biểu đồ chọn quạt:
Chọn quạt ly tâm P4-70 N04
Tốc độ w = 130 (rad/s)
Hệ số hữu ích h = 0,7
- Tính công suất điện trục động cơ:
Nđc=
Với hc : là hệ số truyền trục chọn hc =0,98
Nđc = = 4,4 (kw)
- Công suất động cơ:
N=k.Nđc với k là hệ số dự trữ, k=1,1
N=1,1.4,4 = 4,84 (kw)
3.Quạt làm nguội nhanh sản phẩm.
-Tính lượng không khí cần thổi vào làm nguội nhanh .
- Không khí được thổi vào zôn làm nguội có nhiệt độ 25 0C được lớp sản phẩm làm nóng lên đến nhiệt độ 500 0C.
Phương trình cân bằng nhiệt:
L1.r.c.(500-25) = G.Csp.(1600-800)
Trong đó:
+L1:là lượng không khí lạnh cần thổi vào (m3/h)
+r:là khối lượng thể tích của không khí ở ttb1(Kg/m3)
ttb1 = = 262,5 0C
r = 1,3. = 0,663 (kg/m3)
C: tỷ nhiệt của không khí ở ttb1 (Kcal/kg.độ).
C = 0,79.C + 0,21. C
= 0,79.0,3114 + 0,21.0,318
= 0,313 (kcal /kg.độ )
+ G : là khối lượng gạch vào lò trong một giờ,G= 1458 (kg/h).
ttb2 = = 1200 0C
+ Csp: tỷ nhiệt của sản phẩm (Kcal/kg.độ)
Csp = 0,2 + 60.10-6.1200
= 0,272(Kcal/kg.độ)
L1.0,663.0,313(500-25) = 1458.0,272.(1600-800)
L1 = 3218,585 (m3/h)
-Với lưu lượng L1 = 3218,585( m3/h)
- áp lực quạt H = 120 mm H2O
Căn cứ vào biểu đồ chọn quạt:
Chọn quạt ly tâm P 4-70N0 6
Tốc độ w = 70 (rad/s)
- Hệ số hữu ích h = 0,6
- Tính công suất trục động cơ:
Nđc= (Kw)
hc hệ số truyền lực.Chọn hc=0,95
Nđc= = 2,3 (Kw)
K = 1,1
Vậy công suất động cơ N = k.Nđc = 1,1.2,3 = 2,53 (kw)
4. Quạt làm nguội chậm sản phẩm.
- Lượng không khí cần thiết để làm nguội sản phẩm và các thành phần khác:
L 2 = X + B.La = 16728,033 + 209,475.12,974 = 19445,76(m3/h).
- Lưu lượng của quạt làm nguội chậm là:
L3 = L2 - L1 = 19445,76- 3218,585 = 16227,175 (m3/h)
Sử dụng 2 quạt mắc song song, một quạt chạy và một quạt dự phòng
-áp lực H=200 mm
L=16227,175 (m3/h)
Căn cứ vào biểu đồ chọn quạt:
Chọn quạt ly tâm P 4-70N0 8
Tốc độ w = 60 (rad/s)
Hệ số hữu ích h = 0,6
- Tính công suất trục động cơ:
Nđc=(Kw)
hc hệ số truyền lực.Chọn hc=0,95
Nđc= = 14,517 (kw) ;
k = 1,1
- Công suất thực của động cơ: N = k.Nđc = 1,1. 14,517 = 15,968(kw)
5. Quạt cấp không khí nóng cho vòi đốt.
Khí cung cấp cho vòi đốt được lấy từ zôn làm lạnh chậm, đối với vòi phun thấp áp lượng khí này chiếm khoảng 52 % trong hỗn hợp khí cấp vào để đốt nhiên liệu đến nhiệt độ là 2750C.
- Lưu lương không khí cần thiết là:
L4 = 0,52.B.La = 0,52.209,555.12, 974 = 1413,759(m3/h)
Sử dụng 2 quạt mắc song song, một quạt chạy và một dự phòng
+Các thông số:
- Lưu lượng L = 1413,219 (m3/h)
- áp lực quạt H = 100 mm H2O
Tra biểu đồ chọn quạt:
Chọn quạt P 4-70N0 2
Tốc độ w = 130(rad/s)
Hệ số hữu ích h = 0,7
- Tính công suất trục động cơ:
Nđc = (Kw)
hc hệ số truyền lực.Chọn hc = 0,95
Nđc= = 0,590(kw).
Từ Nđc suy ra k = 1,2
- Vậy công suất động cơ:
N = k.Nđc = 1,2.0,590 = 0,708 (kw).
6. Quạt hút khí lạnh cấp cho vòi đốt:
Lượng khí này chiếm 48 % lượng không khí cấp cho vòi đốt.
- Lưu lương không khí cần thiết là:
L5 = 0,48.B.La = 0,48.209,555.12,974 = 1305,007 (m3/h)
- áp lực quạt H=200 mm
Chọn quạt: P 4-70N0 5
Tốc độ w = 70 (rad/s)
Hệ số hữu ích h = 0,77
- Tính công suất trục động cơ:
Nđc= (kw)
hc hệ số truyền lực.Chọn hc = 0,95
Nđc = = 1,017(kw).
Từ Nđc suy ra k = 1,2
- Vậy công suất động cơ:
N = k.Nđc = 1,2.1,017 = 1,220 (kw).
7.Quạt hút khí nóng ở zôn làm nguội đưa đi sấy.
Sử dụng 2 quạt mắc song song, một quạt chạy và một dự phòng
+Các thông số:
- Lưu lượng của quạt:
L6 = L2 - L4 =19445,76 - 1413,219 = 18032,541 (m3/h)
- áp lực quạt H=200 mm H2O
Chọn quạt ly tâm P 4-70 N012
Tốc độ w = 35 (rad/s)
Hệ số hữu ích h = 0,5
+Tính công suất trục động cơ:
Nđc=(kw)
hc hệ số truyền lực.Chọn hc= 0,95
Nđc= = 21,091 (kw) ; k = 1,1
- Vậy công suất động cơ:
N = k.Nđc = 1,1.21,091= 23,20 (Kw)
8. Quạt làm mát goòng :
- Lưu lượng 1400 (m3/h)
- áp lực quạt H = 100 mm H2O
Tra biểu đồ chọn quạt:
Chọn quạt P 4-70N0 2
Tốc độ w = 130(rad/s)
Hệ số hữu ích h = 0,7
- Tính công suất trục động cơ:
Nđc = (Kw)
hc hệ số truyền lực.Chọn hc = 0,95
Nđc= = 0,59(kw).; k = 1,2
- Vậy công suất động cơ:
N = k.Nđc = 1,2.0,59 = 0,71 (kw).
Phần Xây Dựng
I. Giới thiệu địa điểm xây dựng nhà máy.
Việc lựa chọn địa điểm dự kiến xây dựng nhà máy đã được giới thiệu trong phần mở đầu. ở đây chỉ giới thiệu lại một số chi tiết chính sau:
Địa điểm xây dựng nằm trên địa phận thuộc xã Hương Sơn , huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang nằm trên đường quốc lộ 1A 8km , cách Hà Nội khoảng 60 km .
Tổng diện tích khu đất là: 11200 m2
Địa hình tương đối bằng phẳng.
Nền móng đặt trên một phong thổ vững chắc, cường độ đất Rn = 1,5 – 2,5 kg/cm2.
Hướng gió chủ đạo là hướng Đông – Nam, hướng gió Đông – Bắc là hướng gió phụ.
II. Bố trí tổng mặt bằng nhà máy.
Khu đất có hình chữ nhật: dài 140 m, rộng 80 m.
Mặt bằng nhà máy được bố trí theo nguyên tắc phân vùng để hợp với dây chuyền công nghệ, trong từng vùng có tính đến hợp khối nhà.
Nhà máy được phân ra làm bốn vùng chính:
+ Vùng sản xuất:
Nơi bố trí các nhà máy và công trình nằm trong dây chuyền sản xuất chính của nhà máy. Đây là vùng quan trọng nhất của nhà máy nên khu đất này được ưu tiên về điều kiện địa hình, điạ chất cũng như về hướng. Vùng này bao gồm các nhà máy sản xuất chính như phân xưởng gia công nguyên liệu, phân xưởng tạo hình, sấy nung. Đặc điểm vùng này là sinh ra nhiều bụi, khói, tiếng ồn lớn nên được bố trí cuối hướng gió của đạo.
+ Vùng phụ trợ sản xuất:
Nhà phụ trợ sản xuất như phân xưởng cơ khí, nhà cung cấp điện nước, nhiên liệu. Các nhà máy được bố trí dọc theo phân xưởng sản xuất chính.
+ Vùng trước nhà máy:
Là nơi bố trí các nhà hành chính, cổng ra vào nhà ăn, hội trường, y tế, gara ô tô, xe đạp, xe máy, phòng bảo vệ. Vùng này đặt ở đầu hướng gió chủ đạo.
+ Vùng kho tàng:
Về đặc điểm, vùng này không được ưu tiên về hướng, nhưng do đặc điểm và yêu cầu của dây chuyền công nghệ cho nên kho nguyên liệu, kho sản phẩm được gắn trực tiếp với bộ phận sản xuất.
Việc phân vùng như trên có những ưu điểm: Phù hợp với khí hậu xây dựng ở nước ta, dễ bố trí mặt bằng khi thiết kế, bố trí đường giao thông nội bộ và đảm bảo môi trường cho nhà máy, dễ để khu đất mở rộng nhà máy sau này.Cách bố trí này có các nhuợc điểm như: Dây chuyền công nghệ kéo dài dẫn tới các hệ thống đường ống dẫn kéo dài theo, hệ số xây dựng và hệ số sử dụng thấp.
Hợp khối: Nhà máy tính đến hợp khối một số nhà có những đặc tính sản xuất giống nhau với mục đích là nâng cao hệ số xây dựng, hệ số sử dụng, giảm giá thành và rút ngắn thời gian thi công.
Cụ thể nhà máy đã hợp khối các nhà: Hội trường, nhà ăn, y tế, là một khối, nhà hành chính, phòng thí nghiệm thành một khối. Các khu vực để xe cũng được tính đến hợp khối.
III. Kiến trúc các công trình.
Đặc điểm của các nhà máy Silicat là sử dụng nhiều máy móc, thiết bị cơ khí gây bụi và tiếng ồn, bức xạ nhiệt.
Vì vậy yêu cầu thiết kế các công trình một cách hợp lí sao cho tạo được sự thông gió, thoáng mát, thoát bụi và chống ồn nhằm giảm mức độ ô nhiễm cho người làm việc trong nhà máy.
Nhà máy sử dụng hai dạng kết cấu chính đó là:
+ Kiểu kết cấu khung thép tiền khối.
+ Bê tông cốt thép.
Trong đó ưu điểm nổi bật của nhà khung thép là tất cả các kết cấu có thể chế tạo trong nhà rồi mang ra hiện trường lắp ráp, rút ngắn thời gian thi công, sớm đưa công trình vào sử dụng. Khi tháo lắp nhà xưởng ta có thể tháo dỡ mà vẫn sử dụng được kết cấu cũ.
Bảng tổng kết các công trình xây dựng trong nhà máy.
STT
Tên công trình
Kết cấu
Dài
(m)
Rộng (m)
Cao
(m)
Diện tích (m2)
1
Phòng bảo vệ
Bê tông cốt thép
3,6
3,6
3,6
12,96
2
Gara ô tô
Khung thép tiền chế
9
6
3,6
54
3
Nhà xe đạp, xe máy
Khung thép tiền chế
12
3,6
3,6
43,2
4
Nhà văn phòng, thí nghiệm
Bê tông cốt thép
24
9
7,8
216
5
Hội trường, nhà ăn, y tế
Bê tông cốt thép
18
9
7,8
162
6
Trạm biến thế
Khung thép tiền chế
6
6
3,6
36
7
Trạm nước
Khung thép tiền chế
6
6
3,6
36
8
Nhà nhiên liệu
Khung thép tiền chế
6
6
3,6
36
9
Kho nguyên liệu
Khung thép tiền chế
18
18
9,6
324
10
Nhà gia công nguyên liệu
Khung thép tiền chế
18
18
24
540
11
Tạo hình, sấy nung sản phẩm
Khung thép tiền chế
60
18
9,6
1080
12
Kho sản phẩm
Khung thép tiền chế
12
18
9,6
216
13
Xưởng cơ khí
Khung thép tiền chế
9
6
4,8
72
Tổng diện tích xây dựng là: 2828 m2
Các chỉ tiêu kỹ thuật của phương án thết kế:
FKD : Diện tích khu đất 11200 m2
A : Diện tích xây dựng 2828 m2
B : Diện tích đường ô tô 2500 m2
C : Diện tích vườn hoa cây cảnh , hè thoát nước, vỉa hè: 1500 m2
Hệ số xây dựng:
Trong đó:
A: Tổng diện tích các công trình xây dựng m2
FKD: Diện tích khu đất.
Hệ số sử dụng
Đánh giá hệ số:
+ Hệ số xây dựng theo tiêu chuẩn đối với các nhà máy hóa chất là từ (25 –30), nhà máy dự kiến xây dựng Kxd là 25,3 %, phù hợp với tiêu chuẩn. Điều đó cho thấy rằng việc sử dụng đất hợp lý, không lãng phí đất, cũng không chật chội.
+ Hệ số sử dụng khu đất là 60,9% phù hợp tiêu chuẩn cho phép đối với nhà máy hóa chất (60 – 80) . Do nhà máy có hướng mở rộng sản xuất sau này nên hệ số trên là hợp lý.
Phần Điện Nước
I> Điện
Điện được sử dụng trong nhà máy bao gồm:
Điện chiếu sáng và điện chạy máy
1.Điện chiếu sáng: Tính theo phương pháp dùng hệ số lợi dụng.
Kiểu chiếu sáng: Trực tiếp
Hình thức chiếu sáng: Đều
Loại đèn: Đèn tròn, đèn ống.
Bố trí đối xứng tạo thành hình vuông.
Dựa vào công thức tính quang thông của mỗi đèn.
(lumen)
Trong đó:
F: Quang thông mỗi đèn (lumen)
E: Tiêu chuẩn độ chiếu sáng nhỏ nhất (lux)
S: Diện tích cần chiếu sáng (m2)
K: Hệ số dự trữ
Z:Hệ số chiếu sáng nhỏ nhất
N: Số đèn
h: Hệ số lợi dụng quang thông
ở đây: Đại lượng S được tính theo từng công trình cần chiếu sáng các đại lượng còn lại được tra bảng.
Số đèn N được chọn theo từng đặc điểm từng nhà.
Thời gian sử dụng đèn chiếu sáng trong một ngày.
+ Làm việc 3 ca : 12 giờ
+ Làm việc 1 ca : 4 giờ
Bảng tổng kết điện chiếu sáng.
STT
Tên công trình
Tổng diện tích
Chiếu sáng tiêu chuẩn
Thiết bị chiếc sáng
Chỉ số hình phòng
Quang thông
Điện thế
Công suất
Số bóng
Thời gian
Tổng công suất
Ngày
Năm
m2
E(lux)
I
F
V
Kw
N
h
h
Kw
1
Phòng bảo vệ
12,96
10
đèn ống
0,6
85
220
0,04
4
12
4380
700,8
2
Nhà để xe đạp xe máy
43,2
10
đèn ống
0,9
227
220
0,04
5
12
4380
876
3
Nhà hành chính
162
50
đèn ống
2
1065
220
0,04
40
5
1500
2400
4
Hội trường nhà ăn
162
50
đèn ống
2
1065
220
0,04
40
5
1500
2400
5
Kho sản phẩm
162
10
đèn tròn
1,44
379
220
0,1
15
6
2070
3105
6
Tạo hình sấy nung
1080
50
đèn tròn
1,7
2842
220
0,1
20
12
4380
3105
7
Gia công nguyên liệu
540
10
đèn tròn
2,25
948
220
0,1
60
6
2070
12420
8
Kho nguyên liệu
324
10
đèn tròn
1,44
285
220
0,1
20
6
2070
4140
9
Nhiên liệu
36
10
đèn ống
0,6
237
220
0,04
4
12
4380
700,8
10
Trạm biến thế
36
10
đèn ống
0,6
237
220
0,04
4
12
4380
700,8
11
Trạm nước
36
10
đèn ống
0,6
237
220
0,04
4
12
4380
700,8
12
Xưởng cơ khí
72
20
đèn ống
0,8
379
220
0,04
10
6
2070
828
13
Gara ô tô
54
10
đèn ống
0,72
284
220
0,04
5
12
4380
876
14
đèn đường
10
đèn cao áp
380
0,5
15
12
4380
32850
15
S
71458,2
2> Điện chạy máy :
Stt
Động cơ
Năng suất
(tấn/h)
Công suất (kw)
Điện thế
(v)
Số lượng
Thời gian
(h/ngày)
Thời gian
(h/năm)
Điện tiêu
thụ(kw/
năm)
1
Máy đập hàm
4
20
380
1
8
60
1200
2
Máy nghiền begun
5
14
380
2
8
800
11200
3
Máy nghiền bi
2,5
75
380
1
8
1050
78750
4
Máy thái đất sét
3
20
380
1
8
700
14000
5
Máy sấy thùng quay
3
20
380
1
8
700
14000
6
Máy nghiền lồng lôxô
3
7,5
380
1
8
700
5250
7
Sàng rung
6
7,5
380
2
8
850
6375
8
Máy trộn
3,2
15
380
2
8
2070
31050
9
Máy ép thủy lực
5
85
380
2
8
1310
111350
10
Gầu nâng
3
2
380
6
16
2800
5600
11
Tiếp liệu đĩa
6
0,6
380
1
8
2100
1260
12
Máy lọc bụi tay áo
5
380
1
16
1050
5250
13
Cyclon
3
380
2
16
700
2100
14
Quạt hút khí thải
3,33
220
1
24
8400
27972
15
Quạt hút khí đi sấy
23,9
220
1
24
8400
200760
16
Quạt chăn khí đầu lò ,cuối lò
4,84
220
2
24
8400
81312
17
Quạt làm nguội nhanh
2,53
220
1
24
8400
21252
18
Quạt làm nguội chậm
15,97
220
1
24
8400
134148
19
Quạt cấp khí nóng cho vòi đốt
0,4
220
1
24
8400
3360
20
Quạt cấp khí lạnh cho vòi đốt
1,8
220
1
24
8400
15120
-
-
-
-
-
-
771309
Lượng điện tiêu thụ không tính được ( một số thiết bị thí nghiệm ,thiết bị điều khiển van khí nén , thiết bị đẩy goòng …) ,lượng điện tiêu thụ này ta chọn bằng 5% lượng điện tính được .
Như vậy ,lượng điện chạy máy là 771309 + 0,05. 771309 = 809874 kw/năm
Tổng điện chạy máy và điện chiếu sáng là 809874 + 71458,2 = 881332 kw/năm
II>nước .
Cấp thoát nước.
Nguồn nước sử dụng trong nhà máy là nước giếng khoan, đặc điểm nguồn nước giếng ở đây trong, ít tạp chất sắt và muối khoáng, hiện tại vẫn được dân cư xung quanh vùng này sử dụng cho mục đích sinh hoạt ăn uống, tắm giặt.
Tuy nhiên để đảm bảo vệ sinh thì nước giếng khoan dùng cho sản xuất và sinh hoạt trong nhà máy được bơm lên tháp lọc nước, nước sạch sau khi lọc được đưa xuống các phân xưởng, nhà hành chính và các bộ phận khác nhờ ống dẫn.
Nước thải của nhà máy không đáng kể và không chứa các hóa chất độc hại đối với môi trường. Vì vậy nước thải sẽ được thoát ra theo đường dẫn nước mưa của nhà máy nhập vào đường kênh thoát nước chung của vùng này được dẫn qua đường 5 đổ vào hệ thống thuỷ lợi.
PHầN KINH Tế – Tổ CHứC
Phần kinh tế – Tổ chức là một trong những phần quan trọng của đồ án thiết kế. Mục đích chủ yếu của phần này là tính toán , đánh giá hợp lí về kinh tế của việc xây dựng nhà máy . Xác định hoàn chỉnh của giải pháp kĩ thuật đưa ra .Trong phần này cần phải tính toán vốn đầu tư cần thiết cho việc thược hiện bản thiết kế ,đánh giá các hiệu quả của nó.
A-Cơ cấu tổ chức nhà máy
1.Chế độ làm việc
Thời gian làm việc thực tế của nhà máy là 350 ngày trong một năm , ngày còn lại là thời gian nghỉ lễ , tết và sửa chữa .
-Đối với công nhân thời gian nghỉ là:
+Nghỉ lễ tết : 8 ngày.
+Nghỉ chủ nhật ,thứ bảy : 96 ngày.
+Nghỉ phép , lí do khác : 10 ngày.
-Thời gian làm việc thực tế của công nhân trong một năm là :
365 –114 =251 ngày
Hệ số K = Số ngày làm việc của nhà máy/Số ngày làm việc của công nhân
= 1,39
2.Tổ chức nhân lực :
Nơi làm việc
Hệ số
K
Số công nhân
Trong một ca
Số ca
Công nhân
trong ngày
Số công
nhân trong danh sách
Kho nguyên liệu
1,39
1
2
2
35
Gia công nguyên liệu
1,39
3
2
6
Tạo hình
1,39
2
2
4
Sờy nung
1,39
3
3
9
Phân loại ,bao gói
1,39
2
2
4
Tổng số công nhân làm trược tiếp sản xuất trong ngày :35 người.
Nơi làm việc
Hệ số
K
Số công
nhân trong
1 ca
Số ca làm việc
Số công
nhân
trong ngày
Số công nhân trong danh sách
Xưởng cơ khí
1,39
2
2
4
33
Điện nước cứu hỏa
1,39
2
2
4
Nhiên liệu
1,39
2
3
6
Thí nghiệm
1,39
2
1
2
Phòng y tế
1,39
1
2
2
Phòng bảo vệ
1,39
2
3
6
Bố trí công nhân sản xuất phụ theo bảng.
Tổng số công nhân sản xuất phụ trong ngày :33 người.
Bố trí cán bộ công nhân viên làm việc gián tiếp theo bảng:
Nơi làm việc
Số người
Ghi chú
Giám đốc
1
Kỹ sư hóa silicat
Trợ lí giám đốc
1
Trình độ đại học
Hành chính
2
Cử nhân kinh tế
Phòng kĩ thuật và quản lí các phân xưởng
4
2 kỹ sư silicat
1kỹ sư cơ khí
1 kỹ sư điện
Phòng kinh doanh
2
Đại học K T – T C
Lái xe
1
Trung cấp
Nhà ăn
2
Trung cấp
Tổng số cán bộ nhân viên làm việc gián tiếp : 13 người.
Tổng số công nhân sản xuất chính và phụ trong danh sách : 68 người.
Tổng số cán bộ công nhân viên trong toàn nhà máylà : 81 người.
3. Các chỉ tiêu về nhân lực
- Tỷ lệ giữa công nhân viên trực tiếp sản xuất và công nhân viên toàn nhà máy:
-Tỷ lệ công nhân viên gián tiếp sản xuất và trực tiếp sản xuất:
B.Vốn đầu tư
I. Vốn đầu tư về xây dựng
1. Đầu tư cho xây dựng nhà sản xuất
Trong đó:
di : Đơn giá xây dựng theo m2 thứ i (di lấy theo “luận chứng kinh tế nhà máy vật liệu chịu lửa Kiêm Tính Hà Nội)
fi : Diện tích nhà thứ i
Bảng tổng kết vốn đầu tư xây dựng nhà sản xuất.
Công trình xây dựng
Loại (hình dạng kết cấu)
Diện tích m2
Đơn giá 1000d/m2
Thành tiền
(tr. đồng)
Kho nguyên liệu
Khung thép tiền chế
216
1489,4
321,71
Nhà gia công nguyên liệu
Khung thép tiền chế
540
2852,82
1540,512
Nhà tạo hình ,sấy, nung
Khung thép tiền chế
1080
2852,82
3081,045
Kho sản phẩm
Khung thép tiền chế
162
1489,4
241,282
Xưởng cơ khí
Khung thép tiền chế
72
1489,4
107,232
Khu sản xuất
5291,781
X1 = 5291781000 đồng.
2. Vốn đầu tư xây dựng nhà gián tiếp phục vụ sản xuất.
1322945000đồng
Vốn đầu tư xây dựng đường xá và công trình phụ khác.
X3 = 0,5 . X1 =2645890000 đồng
Tổng vốn đầu tư xây dựng là :X = X1 +X2 + X3 =9260616000 đồng
4. Khấu hao trung bình hàng năm về xây dựng.
Ax =0,03 . X = 277818480 (đồng )
I .Đầu tư thiết bị.
Bao gồm tiền mua máy móc ở các phân xưởng chính và phụ .
Số liệu tính toán phần này chủ yếu dựa theo số liệu trong “ luận chứng kinh tế nhà máy vật liệu chịu lửa Kiềm Tính , Hà Nội “.
Gýa của các thiết bị nhập khẩu tính toàn dựa trên cơ sở giá của các hãng Laeis Buchs- CHLBD.
Bảng tổng hợp mua sắm thiết bị.
Tên thiết bị
Giá mua
(Tr. đồng)
Số lượng
Thành tiền
(Tr.đồng)
1 Thiết bị công nghệ
Máy đập hàm
1646,68
1
1646,68
Máy nghiền begun
3000
2
6000
Máy nghiền bi
2500
1
2500
Mát thái đất sét
1540
1
1540
Máy sấy quay
3200,5
1
3200,5
Máy nghiền lôxô
1350,5
1
1650,5
Sàng rung
1284,5
2
2569
Máy lọc bụi tay áo
1250
1
12500
Cyclon
624
2
1248
Máy ép
9000
2
18000
Cân ,định lượng
6140,4
1
6140,4
Băng tải
25,54
4
102,16
Gầu nâng
45,5
6
272
Máy trộn
2654,4
2
5308,8
2. Hệ thống lò
12000
1
12000
3. Phụ tùng thay thế
1400
1
1400
4. Thiết bị điện và các bộ phận điều khiển
3368,68
1
3368,68
5. Thiết bị điện nước,cứu hỏa
118,085
1
118,085
6. Thiết bị xưởng cơ khí
4954,763
1
4954,763
7.Thiết bị phòng thí nghiệm
1351,14
1
1351,14
8. Thiết bị văn phòng, thông tin liên lạc
62,7
1
62,7
9. Thiết bị vận chuyển
2968,68
1
2968,68
10. Bao gói
1227,2
1
1227,2
ồ
90129,288
Vốn lắp đặt thiết bị : 954192000 đồng .
Tổng số vốn mua sắm và lắp đặt thiết bị : T = 91083480000 đồng.
Khấu hao trung bình hàng năm về thiết bị : AT = 0,05 . T = 4554174000 đồng.
II. Các chi phí khác
-Bao gồm các chi phí chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị mặt bằng , nghiên cứu thiết kế , khảo sát, tư vấn , giám sát chi phí ban điều hành dự án, đào tạo công nhân kỹ thuật , chi phí khởi động chạy thử không tải , có tải ….. được tính theo thông tư số 18/13XD- VHT và quyết định số 21/BXD-VKT ngày 10/6/ 1994 của bộ xây dựng.
- Chi phí sử dụng đất tính theo quyết địnhgiao quyền sử dụng đất cho nhà máy vật liệu chịu lửa Cầu Đuống, số 1233/QD –UB ngày 9/4/1994 của Uỷ ban nhân dân Thành Phố ,Hà Nội
Bảng tổng hợp các chi phí khác
STT
Khoản mục
Thành tiền (Tr. đồng)
1
Chi phí lập luận chúng kinh tế – kỹ thuật
75
2
Chi phí đo đạc địa hình và địa chất công trình
50
3
Chi phí thiết kế kỹ thuật và bảo vệ thi công
1500
4
Chi phí khảo sát thiết kế điện nước
30
5
Chi phí ban quản lý dự án
124
6
Chi phí lập đánh giá hồ sơ mời thầu xây dựng
135
7
Chi phí giám sát kỹ thuật xây dựng
188
8
Chi phí lập đánh giá hồ sơ mời thầu thiết bị
138
9
Chi phí sản xuất thử
1000
10
Thuế sử dụng đất
3921
ồ
7165
Khấu hao vốn đầu tư và các chi phí khác và chi phí sử dụng đất :
AK =[0,1.(7165 - 3921) +0,03.3921].106 =442030000 đồng.
C- Gía thành sản phẩm
I. Chi phí chủ yếu
STT
Khoản mục
Đơn vị tính
Chi phí toàn bộ
Số lượng
Đơngiá
(Tr.đồng)
Thành tiền
(Tr. đồng)
1
Nguyên liệu chính
Đát sét Trúc Thôn
T/năm
2288,8
0,8
1831,04
Bột nhôm kỹ thuật
T/năm
2497,5
1,5
3746,25
Sạn samốt cao nhôm
T/năm
8012,9
1,2
9615,48
2
Nguyên liệu phụ
Dầu mỡ các loại
T/năm
40
10
400
Chất kết dính
T/năm
260
1
260
3
Năng lượng
Dầu đốt
T/năm
1759,59
4
7038,36
Điện
Kw/năm
881332
0,001
873,615
4
Tiền lương công nhân
Sản xuất chính
Người
35
1,2/th
504
Sản xuất phụ
Người
33
1/th
396
Cán bộ gián tiếp
Người
13
1,5/th
234
5
Bảo hiểm xã hội và bảo hộ lao động
%
15
170,1
6
Khấu hao tài sản cố định
Khấu hao xây dựng
277,818
Khấu hao thiết bị
3709,999
Khấu hao đất
442,03
7
Thuế đất hàng năm
m2
11200
15
Tổng chi phí chủ yếu
34776,047
II. Các chi phí khác1. Kinh phí phân xưởng : 10% giá thành toàn bộ
2. Chi phí quản lý xí nghiệp : 6% giá thành toàn bộ
3. Chi phí ngoài sản xuất : 4% giá thành toàn bộ
4. Trả lại ngân hàng vốn vay đầu tư : 14% giá thành toàn bộ
III. Các loại giá thành
1. Gía thành toàn bộ
52690980303 (đồng)
2. Kinh phí phân xưởng
PPX =5269098030,3 đồng
3. Gía thành phân xưởng
GPX =chi phí chủ yếu – kinh phí phân xưởng = 29506948970 đồng
4. Phí quản lý xí nghiệp
PXN =0,06.Gtb = 3161458818 đồng
5. Giá thành xí nghiệp
Gxn = Gpx + Pxn = 32668407788 đồng
6. Chi phí ngoài sản xuất
Pnsx =0,04.Gtb = 2107639212 đồng
7. Gía thành một đơn vị sản phẩm
4390915 (đ /tấn sp)
D. Lãi và thu hồi vốn đầu tư
I. Lãi
Căn cứ vào chi phí sản xuất , giá cả thị trường VLCL Việt Nam và chất lượng sản phẩm trong dự án này dự kiến giá bán sản phẩm tại nhà máylà : 5.500.000(đ/ tấn sp)
Vậy lãi hàng năm của nhà máy là :
L =12000.(5500000 - 4390915) = 13309019697 (đồng/ năm)
-Tỷ suất lãi
%
25,3 %
II. Thời gian thu hồi vốn đầu tư
-Thời gian thu hồi vốn :
V:Tổng vốn đầu tư về xây dựng nhà máy,mua sắm thiết bị, chi phí sử dụng đất, chi phí khác
A: Khấu hao tài sản cố định A = AX + At + Ak
5,57 năm
E. Tóm tắt một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
1. Sản lượng của nhà máy : 12000 tấn
2. Vốn đầu tư
- Số vốn : 103540000000 đồng
- Tỷ lệ vốn đầu tư cho xây dựng : 5,1 %
3. Hệ số sử dụng các thiết bị chính
Tỷ lệ vốn đầu tư cho thiết bị : 87,9%
Chi phí khác : 7 %
Tiền đầu tư cho một đơn vị sản phẩm : 4390915 đồng/đv sản phẩm
4.Gía xuất xưởng một đơn vị sản phẩm :5500000 đồng/tấn sp
5. Thời gian thu hồi vốn :5,57 năm
F- Biện luận đánh giá kết quả
Qua phần tính toán kinh tế,cho thấy vốn đầu tư cho xây dựng cũng như thiết bị tương đối thấp , một phần do số liệu chưa thật đầy đủ , phần khác do chưa tính toán chi tiết
Gía bán sản phẩm cao hơn so với chi phí sản xuất , do đó hiệu số sử dụng vốn cao , thời gian thu hồi vốn hợp lý .
Tuy nhiên , kết quả tính toán trên chưa phải là đã đánh giá thật chính xác hiệu quả kinh tế của nhà máy. Bởi vì, trong khuân khổ của bản đồ án tốt nghiệp không có điều kiện và không thể tính toán một cách hệ thống, đầy đủ và chính xác .
Do vậy , kết quả tính toán trên đây chỉ xem như đánh giá sơ bộ về hiệu quả kinh tế của nhà máy và chỉ đáp ứng yêu cầu của đồ án tốt nghiệp.
PHầN AN TOàN LAO ĐộNG
Công tác an toàn lao động và bảo vệ môi trường là một chính sách rất được quan tâm của nhà nước .Khi người lao động đã được hoàn toàn giải phóng và trở thành người chủ của xã hội thì lao động trở thành vinh dự và nghĩa vụ thiêng liêng của con người.
Trong các nhà máy hoá chất , đặc biệt đối với các nhà máy thuộc ngành Silicat ,vô cơ, hưu cơ đều phải giải quyết tốt vấn đề chống bụi , chống ồn và giảm mức độ ô nhiễm nhiệt .Để giải quyết tốt vấn đề này cần phải biết rõ tác hại của chúng như :Bụi gây ra các bệnh về phổi như bệnh silico (do nhiễm bụi Silic) hay bệnh Alumo (do bụi đất sét) , tiếng ồn lớn làm cho giải nhạy cảm thính giác , tăng ngưỡng nghe gây bệnh nặnh tai và điếc.
Nhà máy sản xuất VLCL là nhà máy thuộc ngành Silicat trong nhà máy sử dụng chủ yếu các thiết bị cơ học : Đập , nghiền , sàng....Thiết bị nhiệt như : lò sấy, lò nung là nguyên nhân gây lên bụi và tiếng ồn.
Để đảm bảo an toàn cho công nhân trực tiếp thao tác và vận hành máy móc thì nhà máy phải tốt công tác an toàn và bảo hộ lao động cụ thể như sau:
Nhà máy sử dụng thiết bị lọc bụi khô kiểu tay áo tại các thiết bị gia công nguyên liệu , vận chuyển kết hợp với giải pháp kiến trúc để đảm bảo thông gió , chiếu sáng cộng với trồng cây xanh xung quanh nhà máy để giảm mức ô nhiễm môi trường.
Nhà máy trang bị các thiết bị máy móc hiện đại , khả năng tự động hoá cao hoạt động theo chu trình kín để giảm mức độ sinh bụi . Với các thiết bị gây tiếng ồn lớn như máy đập búa , máy nghiền được xây tường cách âm đảm bảo độ ồn không vượt quá 90 DB tại nơi làm việc và < 50 DB tại hàng rào nhà máy.
Công nhân làm việc trong nhà máy phải có bảo hộ lao động: quần áo , giầy dép, mũ , mặt khác phải thường xuyên giáo dục và cung cấp cho công nhân những kiến thức về nội qui an toàn lao động xem đây như là biện pháp an toàn cao nhất .
Công nhân thực hành máy phải thao tác thành thạo, đúng qui trình kỹ thuật. Người không có nhiệm vụ không được lại gần máy móc.
Nhà máy có nội qui an toàn đối với từng thiết bị cụ thể.
KếT LUậN
Sau một thời gian làm đồ án về đề tài “ Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Vật Liệu Chịu Lửa Cao Alumin Năng Suất 12000 Tấn/Năm Phục Vụ Công Nghiệp Xi Măng ” được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong bộ môn CNVL Silicát trường Đại học Bách Khoa Hà Nội .Đặc biệt là cô giáo Vũ Thị Ngọc Minh đã hướng dẫn ,chỉ bảo tận tình cùng với sự cố gắng của bản thân đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Sản phẩm Cao alumin của nhà máy được sản xuất với dây chuyền công nghệ và thiết bị hiện đại ,do đó có thể đáp ứng được các yêu cầu của công nghiệp xi măng hiện nay.
Trong quá trình làm đồ án đã giúp em hiểu thêm nhiều về việc tính toán và thiết kế lò nung cũng như các thiết bị khác trong nhà máy sản xuất vật liệu chịu lửa cao alumin nói riêng và vật liệu chịu lửa nói chung.Ngoài ra, bản đồ án còn giúp em hiểu thêm về nguyên liệu ,công nghệ sản xuất ,các đặc tính của sản phẩm cao alumin và ứng dụng của nó trong công nghiệp.
Bản đồ án thiết kế này là một bài học bổ ích về kiến thức lý thyết và thực tế ,
nó được vận dụng những kiến thức trong cả quá trình học tập ,đây sẽ là hành trang quý báu giúp em hoàn thành tốt hơn các công việc sau này .Đạt được các kết quả như vậy là nhờ sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo của bộ môn CNVL Slicát đặc biệt là cô giáo Vũ Thị Ngọc Minh .
Em xin chân thành cảm ơn !
Ngày 20 tháng 05 năm 2006
Sinh Viên
Nguyễn Viết Dũng
Tài liệu tham khảo
sTT
Tên tài liệu tham khảo
Ký hiệu
Tác giả
Nhà xuất bản và năm xuất bản
1
Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp các nhà máy silicát
I
Bộ môn CNVL silicat
1971
2
Lò silicát 1
II
Nguyễn Đăng Hùng
1975
3
Lò silicát 2
III
Nguyễn Đăng Hùng
1975
4
Lò silicát 3
IV
Nguyễn Đăng Hùng
1975
5
Sổ tay hoá công I
V
Bộ môn QT và TB công nghệ hoá học
1978
6
Kỹ thuật sản suất VLCL
VI
Nguyễn Đăng Hùng
1966
7
Hóa công I,II
VII
Bộ môn QTTB & CN Hóa Học
1975
8
Tính và lựa chọn các thiết bị silicat
VIII
Bộ môn CNVL Silicat
1971
9
Dự án Quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp VLXD ở Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
IX
KS. Trần Duy Hiệt
2000
10
Kỹ thuật hoá học VLCL
X
Nguyễn Đăng Hùng, Đào Xuân Phái, Trần Thị Doan
1975
11
Lò công nghiệp
XI
Phạm Văn Trí , Dương Đức Hồng ,Nguyễn Công Cẩn
2003
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BK0800.DOC