Đồ án Thiết kế tổ chức thi công

ă Phần ngầm : - Công tác đóng cọc. - Công tác đào đất. - Công tác thi công bê tông móng. Công tác đóng cọc được tổ chức như thiết kế với 2 máy đóng cọc thi công theo như thiết kế ở phần thi công đóng cọc. Công tác đào đất hố móng tổ chức theo phương pháp đào máy kết hợp với đào và sửa bằng thủ công. Sau khi đào móng đến độ sâu thiết kế và kích thước thiết kế, đúng các yêu cầu kỹ thuật ta tiến hành phá đầu cọc, đổ bê tông lót móng, lắp đặt cốt thép móng, lắp dựng ván khuôn móng và đổ bê tông móng. Công tác đổ bê tông móng được tổ chức tại chỗ dùng 2 máy trộn bê tông SB-16V có dung tích trộn 500 lít, vận chuyển và đổ bằng cần trục tháp. ă Phần thân : Công tác thi công phần thân được chia làm 2 đợt : + Đợt 1 : Thi công cột, vách cứng thang máy. + Đợt 2 : Thi công dầm, sàn, cầu thang bộ. Mặt bằng thi công mỗi tầng được chia làm 5 phân đoạn. Công tác thi công mái được tiến hành tuần tự như đã lập trên tổng tiến độ. Dây chuyền tổ chức thi công từ phần ngầm tới phần mái được lấp theo mối quan hệ mật thiết về kỹ thusaatj cũng như về tổ chức, kinh tế. Đảm bảo an toàn trong lao động thi công công trình. ă Phần hoàn thiện : Để rút ngắn thời gian thi công, các công tác phần này được ghép bố trí xen kẽ liên tục giữa các mặt trận công tác, tránh không được chồng chéo mặt trận công tác, đảm bảo kỹ thuật và an toàn lao động. Công việc hoàn thiện được tiến hành trong điều kiện thi công không thuận lợi nên phải có các biện pháp an toàn cho người lao động như đeo giây an toàn, mũ bảo hiểm, hệ thống giàn giáo và lưới chắn an toàn. ă Đánh giá tiến độ thi công : Hao phí lao động : H = 29233 ngày công Thời gian hoàn thành công trình : T = 445 ngày Nhân lực cao nhất trên biểu đồ : Pmã = 170 người Nhân lực trung bình : PTB = H/T = 29233/445 = 65,7 (người) Hao phí lao động rôi ra : Hd = Ni x (Pi – PTB) = 8564 (ngày công). Hệ số sử dụng hao phí lao động không đều : K1 = Pmã /PTB = 170/65,7 = 2,58 Hệ số phân phối lao động không đều : K2 = Hd/H = 8564/29233 = 0,293

doc190 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế tổ chức thi công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị ứ đọng do dự trữ quá nhiều nguyên vật liệu so với nhu cầu thực tế và giảm chi phí bảo quản tới mức thấp nhất, ta tiến hành lập kế hoạch dự trữ và cung cấp vật tư cho quá trình thi công . Dựa trên tổng tiến độ thi công, khả năng điều động xe máy của đơn vị, mức độ quan trọng của loại vật tư cần dự trữ, mức độ biến động vật liệu trên thị trường, ta lập kế hoạch cho từng loại vật liệu cụ thể . Trong nội dung của đồ án em lập kế hoạch vận chuyển cho hai loại vật liệu là gạch chỉ và đá dăm 1 x 2 . Cụ thể tính toán được trình bày như sau: a/ Lập kế hoạch vận chuyển và dự trữ gạch chỉ : Công tác xây gồm nhiều công tác, hao phí thời gian và hao phí vật liệu của từng công tác ta tổng kết trong bảng sau : TT Giai đoạn T/G (ngày) Ngày Tổng số gạch (v) Gạch dùng 1 ngày(v) Số gạch cộng dồn (v) 1 Xây cổ móng, bể 5 114-119 33154 6631 33154 2 Xây tường tầng1 9 243-252 93264 10363 126418 3 Xây tường tầng 2 9 252-261 95982 10665 222400 4 Xây tường tầng 3 9 261-270 95982 10665 318382 5 Xây tường tầng 4 9 270-279 95982 10665 414364 6 Xây tường tầng 5 9 279-288 95982 10665 510346 7 Xây tường tầng 6 9 288-397 95982 10665 606328 8 Xây tường tầng 7 9 397-306 95982 10665 702310 9 Xây tường tầng 8 9 306-315 95982 10665 798292 10 Xây tường tầng 9, sê nô, mái. 5 315-320 53325 10665 851617 4 320-324 75987 18997 927604 11 Xây tường tầng 10 9 324-333 96202 10689 1023806 12 Xây tường tầng 11 9 333-342 96202 10689 1120008 13 Xây rãnh.và bậc thềm 4 392-396 16599 4150 1136607 Công trình mua gạch tại địa điểm cách xa công trường 20km, do tình hình vật liệu gạch trên thị trường ít biến động nên em lấy thời gian dự trữ gạch là 3 ngày. Theo biểu đồ tiêu dùng hàng ngày ta thấy thời gian xây phần ngầm, phần thân, bậc tam cấp và rãnh cách nhật nhiều ngày, nên em chia thành 3 giai đoạn vận chuyển gạch đó là: Giai đoạn xây bể ngầm và cổ móng. Giai đoạn xây phần thân. Giai đoạn xây rãnh và bậc tam cấp. Sau đây là phần tính toán chọn xe vận chuyển gạch cho từng giai đoạn xây: + Giai đoạn 1 : Thời gian xây từ ngày 114-119 Số gạch yêu cầu vận chuyển trong giai đoạn : 33154 (v) Theo hình vẽ ta có đường vận chuyển không đổi trùng với đường dự trữ, nên ta có cường độ vận chuyển tính toán là: q =33154 / 5 = 6631 (viên/ngày) Dự kiến ôtô vận chuyển gạch là ôtô IFA có trọng tải 7T. -Xác định chu kỳ vận chuyển của xe : Trong đó : + Tbx : Thời gian bốc xếp hàng lên xe. Trọng lượng 1 viên gạch là : 2,2 kg Do đó 1 chuyến xe vận chuyển được : 7000/2,2 = 3182 viên. Định mức xếp gạch lên xe : 1,2 gc/100 viên. Bố trí 5 người bốc gạch thì thời gian bốc đầy xe : + Td : Thời gian dỡ hàng, Td = 3 phút =0,05 giờ (ô tô tự đổ). + Tng : Thời gian ngừng ngỉ, chờ đợi : Tng = 15 phút = 0,25 giờ. + Thời gian đi về của xe : Trong đó : + L : là cự ly vận chuyển, L = 20km. + Vtb : Vận tốc trung bình của xe, Vtb = 30 km/h. - Chu kỳ vận chuyển của xe : Tck = 0,795+ 1,33+ 0,05 + 0,25 = 2,605 giờ. Xác định số chuyến xe có thể vận chuyển trong 1 ca : ( chuyến) Với Kt : là hệ số sử dụng thời gian. Vì số chuyến chở là số nguyên nên trong một ca mỗi xe vận chuyển được 2 chuyến. Số gạch vận chuyển trong một ca là : qngày= 2x3182 = 6364 ( viên) Ta tính số xe vận chuyển trong một ngày: . Số xe vận chuyển trong ca là số nguyên cho nên ta chọn số xe vận chuyển là 2. Tính toán số gạch vận chuyển được thực tế trong ca là : Q ngày = n * qngày = 2 * 6364 = 12728 (v/ca) Thời gian thực tế vận chuyển là: Ttt = 33154 / 12728 = 2,6 (ngày ) Vậy ta vận chuyển trong 3 ngày mỗi ngày hai xe , ta có số gạch vận chuyển được là: Q tt = 3* 12728 = 38184 (viên ) Số gạch dôi ra so với nhu cầu sử dụng ở cuối giai đoạn là : Qdôi = 38184 – 33154 = 5030 (v). + Giai đoạn 2 : Lượng gạch còn dôi ở kỳ trước là: 5030 (v) Thời gian xây từ ngày 240-337 Số gạch yêu cầu vận chuyển trong giai đoạn : 1086954 -5030= 1081924 (v). Theo hình vẽ ta có OH= 97 ngày, nên ta có cường độ vận chuyển tính toán là: q =1081924 / 97= 11154 (viên/ngày) Ta tính số xe vận chuyển: nxe = qcần / qxe/ ngày = 11154 / 6364 =1,75 xe. Ta chọn 2 xe để vận chuyển trong giai đoạn này. Giả sử ta dùng 2 xe vận trong cả giai đoạn ta có số gạch vận chuyển thực tế là : Qtt = nxe* Qxe/ngày *T = 2* 6364*86 = 1094608 ( viên ) Số gạch dôi ra so với nhu cầu sử dụng ở cuối giai đoạn là : Q dôi = 1094608 –1086877 = 12761 (v). + Giai đoạn 3 : Giai đoạn xây hè, rãnh Thời gian thi công giai đoạn : Từ ngày 392-396 (thời gian 4 ngày) Khối lượng gạch cần sử dụng trong cả giai đoạn : 16600 (v) Lượng gạch dôi ra ở kì trước : 12761 (v) Số gạch cần vận chuyển trong cả giai đoạn : Q = 16600 - 12761 = 3839 (v) nxe =3839 / 6364 = 0,6 (xe) Ta chọn 1 xe vận chuyển chuyến. Số gạch còn thiếu khi vận chuyển là: Q = 3839 - qchuyến = 3839 – 3182 = 657 (v ) Số gạch này được lấy ở công trình bên cạnh thuộc công ty đồng xây dựng. Biểu đồ dự trữ vật liệu được vẽ ở trang bên . b/ Lập kế hoạch vận chuyển dự trữ đá 1*2 : Công tác đổ bêtông gồm nhiều giai đoạn nhỏ ,hao phí thời gian và hao phí vật liệu của từng công việc ta tổng kết trong bảng sau TT Giai đoạn T/G (ngày) Ngày Tổng số đá (m3) Đá dùng hàng ngày Số đá cộng dồn (m3) 1 Bê tông móng 10 105-115 319.12 31.91 319.12 2 BT cột,TM tầng1 4 129-133 59.17 14.79 378.29 BT dầm, sàn, CT. tầng1 6 138-144 138.87 23.14 517.16 3 BT cột,TM tầng2 4 146-150 33.70 8.43 550.86 BT dầm, sàn, CT. Tầng2 6 155-161 138.87 23.14 689.73 4 BT cột,TM tầng3 4 163-167 31.70 7.92 721.43 BT dầm, sàn, CT. Tầng3 6 172-178 138.87 23.14 860.30 5 BT cột,TM tầng4 4 180-184 31.70 7.92 892.00 BT dầm, sàn, CT. Tầng4 6 189-195 138.87 23.14 1030.87 6 BT cột,TM tầng5 4 197-201 31.70 7.92 1062.57 BT dầm, sàn, CT. Tầng5 6 206-212 138.87 23.14 1201.44 7 BT cột,TM tầng6 4 214-218 31.70 7.92 1233.14 BT dầm, sàn, CT. Tầng6 6 223-229 138.87 23.14 1372.01 8 BT cột,TM tầng7 4 231-235 28.49 7.12 1400.50 BT dầm, sàn, CT. Tầng7 6 240-246 138.87 23.14 1539.37 9 BT cột,TM tầng8 4 248-252 28.49 7.12 1567.86 BT dầm, sàn, CT. Tầng8 6 257-263 138.87 23.14 1706.73 10 BT cột,TM tầng9 4 265-269 25.47 6.37 1732.20 BT dầm, sàn, CT. Tầng9 6 274-280 138.87 23.14 1871.07 11 BT cột, TM Tầng10 4 282-286 25.47 6.37 1896.54 BT dầm, sàn, CT. Tầng10 6 288-292 138.87 23.14 2035.41 12 BT cột,TM Tầng11 4 294-298 25.47 6.37 2060.88 BT dầm, sàn, CT. Tầng11 6 300-304 116.53 19.42 2177.41 13 Bê tông cột mái, tum. 1 318 4.74 4.74 2182.15 Đá 1*2 được mua tại địa điểm cách xa công trường 20km ,do tình hình vật liệu đá trên thị trường ít biến động, tuy nhiên đá có vai trò quan trọng với thi công, nên ta lấy thời gian dự trữ đá là 4 ngày. + Giai đoạn 1 Giai đoạn đổ bêtông móng ,bể ngầm. Thời gian đổ bêtông từ ngày 105 – 115 (10 ngày) Lượng đá yêu cầu vận chuyển trong giai đoạn : 319.12 m3 Lượng đá sử dụng trong một ngày : Q = 31.91 ( m3) Dự kiến dùng ôtô vận chuyển đá là ôtô IFA có trọng tải 10T . Xác định chu kỳ vận chuyển của xe : Trong đó : + Tbx : Thời gian bốc xếp hàng lên xe. Tbx = 10 phút = 0,167 giờ. (đá dăm được xúc bằng máy xúc). + Td : Thời gian dỡ hàng, Td = 3 phút =0,05 giờ (ô tô tự đổ). + Tng : Thời gian ngừng ngỉ, chờ đợi : Tng = 15 phút = 0,25 giờ. + Thời gian đi về của xe : Trong đó : + L : là cự ly vận chuyển, L = 20 km. + Vtb : Vận tốc trung bình của xe, Vtb = 30 km/h. Ta có chu kỳ vận chuyển của xe : Tck = 0,167 + 1,33 + 0,05 + 0,25 = 1,797 giờ. Xác định số chuyến xe có thể vận chuyển trong 1 ca : Do số chuyến trong một ngày là số nguyên, nên ta chọn 3 chuyến trong một ngày vận chuyển của 1 xe. Trọng lượng riêng của đá dăm : 2,1 Tấn/m3. Một chuyến xe vận chuyển được : Qxe/chuyến= 10*kp / 2,1 = 10*0,9 / 2,1 = 4,28 (m3 ) Tính năng suất vận chuyển của ôtô trong một ca : Qxe/ngày = n* qxe/chuyến = 3 * 4,28 = 12,84 (m3/ca) Xác định số xe vận chuyển cần có trong một ngày : Nxe cần = Q / Qxe/ngày = 31,91 /12,84 = 2,48 (xe). Vì số xe vận chuyển là nguyên nên ta chọn nxe = 3 xe Số đá vận chuyển được thực tế trong một ngày là : Qngày = Nxe cần * Qxe/ngày = 3* 12,84 = 38,52 (m3/ngày) Vậy số ca cần vận chuyển trong cả giai đoạn là : Nca=319,12/ Qngày=319,12 /38,52= 8,3 (ngày) lấy tròn Nca = 9 (ca ) Vậy lượng đá dôi ra cuối giai đoạn : Qdôi = 38,52 *9 – 319.12 = 27,58 (m3) + Giai đoạn 2 : Giai đoạn thi công đổ bêtông phần thân ,mái công trình. Thời gian thi công giai đoạn : Từ ngày 129 – 319 (190 ngày) Khối lượng đá cần sử dụng trong cả giai đoạn : 1863,03 (m3) Khối lượng đá dôi ra ở kì trước : 27,58 (m3) Số lượng đá cần vận chuyển trong cả giai đoạn : Q = 1835,45 (m3) -Từ số liệu tính toán ta vẽ được đường số 4 là đường vận chuyển không đổi tiếp xúc với đường 3 tại điểm lồi nhất là I, và cắt đường tổng tiêu dùng tại điểm k. Từ k ta có điểm H. Vậy AH là số ngày vận chuyển không đổi. Theo biểu đồ ta có T= AH =124 (ngày). Cường độ vận chuyển tính toán: Qttngày= Q / T = 1835,45 / 124 = 14,8 (m3 ) - Số xe vận chuyển trong một ngày là Nxe/ngày = Qttngày / Qxe/ngày = 14,8 / 12,84 = 1,2 (xe ), chọn : nxe = 2 xe. Khối lượng thực tế vận chuyển là: Qngày =2*12,84 = 25,68 (m3/ngày) Tính toán lại số ngày thực tế cần vận chuyển: Ttt = Q / Qngày = 1835,45 / 25,68 = 71,5 ( ngày ). Vậy ta chọn thời gian vận chuyển là 72 ngày. Để tránh lượng tồn kho lớn, ta bố trí cho xe nghỉ một cách hợp lý tạo. Chi tiết về kế hoạch vận chuyển và dự trữ vật liệu(như hình vẽ trang bên) Chương 4 Tổng mặt bằng thi công i. Tổ chức cơ sở kỹ thuật hạ tầng trên tmbtc : TMBTC là địa điểm để chế tạo ra sản phẩm xây dựng , ngoài các sản phẩm chính là công trình xây dựng vĩnh cửu ta còn phải xây dựng các công trình phụ trợ phục vụ thi công như nhà xưởng, kho bãi, đường xá nội bộ công trường . Kho bãi đường sá, điện nước phục vụ thi công ... Là những ơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ xây dựng công trình theo từng giai đoạn thi công . Thiết kế tổng mặt bằng tốt nó không chỉ giảm tối đa khoảng cách vận chuyển phục vụ thi công trong nội bộ công trường mà nó còn tạo ra mặt trận công tác tốt nhất cho thi công Do đó thiết kế tổng mặt bằng tốt góp phần làm tăng năng suất lao động ,rút ngắn thời gian thi công ,giảm các chi phí thi công ,đảm bảo an toàn lao động và chất lượng thi công công trình . + Các yêu cầu đặt ra khi thiết kế tổng mặt bằng thi công : Thiết kế tổng mặt bằng phải đảm bảo điều kiện làm việc một cách tốt nhất về mặt trận công tác ,không chồng chéo mặt trận ,hướng di chuyển không bị cản trở ,đường di chuyển các công tác trên công trường ngắn nhất ,thuận tiện . Đảm bảo điều kiện quản lí vật tư trên công trường . Đảm bảo điều kiện cơ giới hoá cao nhất cho thi công . Đảm bảo cung cấp đầy đủ các nhu cầu về điện nước . Chi phí cho công trình tạm thấp nhất (có thể ) Tổng mặt bằng thi công đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường . + Các nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng thi công : Hệ thống giao thông ,đường tam phục vụ thi công phải đảm bảo thuận lợi nhất cho thi công trong suốt thời gian xây dựng . Các công trình tạm phục vụ thi công như kho bãi ,nhà tạm ... Không làm ảnh hưởng tới việc thi công các công trình vĩnh cửu . Các công trình tam như nhà nghỉ cho công nhân ,nhà làm việc cho cán bộ quản lí phải nằm trong phạm vi an toàn của công trường . Các nguồn độc hại như hố tôi vôi ,bãi để cát ,đá.. bố trí ở cuối nguồn gió chính để giảm tối thiểu ảnh hưởng độc hại cho người lao động . Các khu vực nguy hiểm (hố tôi vôi,trạm biến áp ...)phải để cách li có hàng rào bao quanh, biển báo nguy hiểm . Tận dụng tối đa các công trình chính đã xây dựng xong làm nhà kho nhà ở cho công nhân để giảm tối đa các chi phí xây dựng công trình tạm. 1 / Nhu cầu về các loại nhà tạm thời. 1.1/ Các loại nhà kho. -Khối lượng vật liệu dự trữ : Đối với các vật liệu có lập biểu đồ dự trữ vật liệu thì khối lượng vật liêu lấy Q = Qmăx . những vật liệu không lập biểu đồ dự trữ vật liệu thì khối lượng vật liệu dự trữ lấy theo : Qdt = Qtd *Tdt *K1 *K2 . Trong đó : Qtd : Lượng vật liệu tiêu dùng hàng ngày (ở giai đoạn dùng lớn nhất ) . Qtd = Qv/ T Qv : Khối lượng vật liệu tiêu dùng theo kế hoạch (ở giai đoạn dùng lớn nhất theo kế hoạch ). T : Thời gian sử dụng vật liệu theo kế hoạch Tdt : Thời gian dự trữ vật liệu . K1 ,K2 : Hệ số kể đến việc vận chuyển và tiêu dùng không đều : K1 = K2 = 1,3. Lượng vật liệu dự trữ được tập hơp dưới dạng bảng như sau: STT Loại vật liệu Đơn vị Qv T (ngày) Qtd K1 K2 Tdt Qdt 1 Cát vàng m3 742.5 66 11.25 1,3 1,3 3 57.1 2 Cát đen m3 1001 99 10.1 1.3 1.3 3 51.2 3 Gạch chỉ Viên 128415 4 Thép T 392.75 188 2.09 1.3 1.3 5 17.66 5 Đá dăm m3 209.7 6 Ximăng T 442.57 66 6.7 1.3 1.3 4 45.29 - Công thức tính diện tích kho bãi S = Qdt*ĐMdt * k Trong đó : S : Diện tích kho bãi. Có hai loại kho bãi. - Kho bãi lộ thiên dùng để các vật liệu yêu cầu bảo quản thấp, như cát, đá, gạch. - Loại kho bãi kín, có mái che: Như nhà kho để các loại vật liệu đắt tiền cần bảo quản như ximăng, thép .. ĐMdt: Định mức dự trữ các loại vật liệu k : Hệ số kể tới diện tích phụ trong kho bãi như đường đi ... Với kho lộ thiên : k = 1,1 Với kho khép kín : k = 1,3 Kết quả tính toán tập hợp dưới dạng bảng như sau : TT Loại vật liệu Đơn vị Qdt ĐMdt K S (m2) 1 Cát vàng m3 57.1 0,5m2/m3 1.1 31.4 2 Cát đen m3 51.2 0,5m2/m3 1.1 20.33 3 Gạch chỉ Viên 128415 0,9m2/1000v 1.1 112.3 4 Đá dăm m3 209.7 0,5m2/m3 1.1 115 5 Tổng DT lộ thiên m2 279 6 Ximăng T 45.29 1,0 m2/T 1.3 59 7 Thép T 17.66 1,2 m2/T 1.3 28 8 Tổng DT nhà kho m2 87 1.2/ Lán trại tạm thời trên công trường. + / Tính diện tích lán trại tạm cho công nhân ở lại công trường : - Tổng số công nhân tập chung đông nhất trên công trường là : A = 170 người Do công trường nằm trên khu vực Hà Nội nên chỉ có khoảng 50% công nhân ở lại công trường . Số công nhân ở lại công trường là : 170 * 50% = 86 người Định mức diện tích ở cho một công nhân : 2.5 m2/người . + /Tính diện tích nhà làm việc cho công nhân, nhân viên, cán bộ quản lí. - Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ. B = 20%.A = 20%*170 = 34 người. - Số cán bộ, nhân viên quản lí ở công trường: C = 5%( A+B ) = 5% *(170+34) = 10 (người ) - Số nhân viên hành chính : D = 5% (A+ B ) = 5% *(170+34) = 10 người. - Số công nhân phục vụ: E = 3.5% (A+ B+C+D ) = 3.5% *(170+34+10 + 10) = 8người. Diện tích nhà tạm được tính toán như sau: TT Nội dung Số người Định mức (m2/người) Diện tích 1 Công nhân trực tiếp 86 2.5 215 2 Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ 34 2.5 85 3 Số cán bộ quản lí ở công trường: 10 5 50 4 Số nhân viên hành chính 10 4 50 5 Số công nhân phục vụ 8 2.5 20 Tổng 420 +/ Các loại nhà khác : Trạm y tế : 12 m2 Nhà ăn : S = 0,25 (m2)* Qcn = 170 *0,25 = 42 m2 Nhà vệ sinh : Công trường có khoảng 80% công nhân nam, 20% công nhân là nữ. Do đó ta bố trí xây dựng ba khu vệ sinh: 1 khu cho nữ, 2 khu cho nam. Diện tích mỗi khu vệ sinh là: 12 m2 Vậy diện tích khu vệ sinh là: 36 m2 Vậy: Tổng diện tích lán trại tạm: 468 ( m2) 2/ Xác định nhu cầu về điện, nước, và các công trình tạm thời khác. 2.1/ Nhu cầu tạm thời về điện: Công suất lớn nhất cần thiết cho trạm phát : P = 1,1 *(K1*ồPi /cos(j ) + K2*ồP2 +K3*ồP3 ) Trong đó : P : Công suất yêu cầu (kw) 1,1 : Hệ số kể đến sự tổn thất công suất trọng mạch điện . cos (j) : Hệ số công suất , cosj = 0,75 ồP1 , ồP2 , ồP3: Lần lượt là tổng công suất máy thi công, tổng công suất chiếu sáng trong nhà, tổng công suất chiếu sáng ngoài trời . K1 ,K2 , K3 : Hệ số kể đến mức độ sử dụng không đồng thời ở nơi tiêu thụ , với K1 = 0,75 K2 = 0,8 K3 = 1 Tính toán các công suất tiêu thụ điện như sau: +/ Công suất máy thi công : Cụ thể tính toán được trình bày theo bảng sau : Tên máy thi công Công suất (kw) Số lượng Tổng công suất (kw) Cần cẩu tháp 29,5 1 29,5 Vật thăng 2,8 1 2,5 Máy cắt,uốn 2,5 1 2,5 Máy bơm nước 1 1 1 Máy hàn 2,3 1 2,3 Máy trộn vữa 1,5 1 1,5 Máy đầm bàn 2 2 4 Máy đầm dùi 1 2 2 Máy bơm nước 1.5 1 1,5 Tổng 44,3 kw +/ Công suất chiếu sáng : - Điện chiếu sáng trong nhà : Ptn = K2*ồP2 = (K2 *ồSi *Qi) /1000 Trong đó : Si : Diện tích chiếu sáng trong nhà Qi : Tiêu chuẩn chiếu sáng K2 : Hệ số sử dụng điện không đều : K2 =0,8 Công suất điện chiếu sáng trong nhà được tổng hợp theo dạng bảng sau: Bảng tổng hợp công suất tiêu thụ điện trong phòng : TT Loại nhà Diện tích Tiêu chuẩn chiếu sáng K2 Ptn (kw) 1 Nhà làm việc 100 15 0,8 1.2 2 Nhà ở 320 10 0,8 2.56 3 Nhà ăn 42 10 0,8 0.336 4 Nhà y tế 12 15 0,8 0.144 5 Khu vệ sinh 36 10 0,8 0.288 6 Tổng 4.528 + / Điện chiếu sáng ngoài nhà : TT Nơi chiếu sáng 1 Đường chính 6 x 100 = 600W 2 Bãi gia công 2 x 75 = 150W 3 Các kho, lán trại 6 x 75 = 450W 4 Bốn góc tổng mặt bằng 4 x 500 = 2 000W 5 Đèn bảo vệ các góc công trình 6 x 75 = 450W Tổng 3, 65kW Vậy tổng công suất tiêu thụ điện của công trường : P = 1,1 *(0,75 * 44,3/0,75 + 0,8*4,528 + 3,65 ) = 56,64 (kw). 2.2/ Nhu cầu về nước tạm thời: Nước sinh hoạt và sản xuất của công trường được lấy từ mạng nước của thành phố . Mạng đường ống cấp nước cho công trường ta thiết kế là sơ đồ mạng đường nước cụt . Thứ tự tính toán như sau: +/ Lượng nước dùng cho một ca sản xuất : Q 1 = 1.2 ì ì kg (l/s) Trong đó n: Số lượng các điểm dùng nước Ai : Lượng nước tiêu dùng cho một điểm sản xuất (khi thi công BT dầm sàn tầng 9) Kg: Hệ số sử dụng nước không điều hoà: kg= 2 ữ 2.5 1.2: Hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính hết, hoặc sẽ phát sinh ở công trường. Kết quả tính toán khối lượng nước dùng cho sản xuất theo dạng bảng sau: Điểm dùng nước Đơn vị Khối lượng Định mức(l/m3) Lượng nước(l) Trạm trộn bê tông m3 26.24 300 7872 Trạm trộn vữa m3 15.7 250 3925 Công tác khác 1500 Tổng 13297 Q1 = 2 =0.94 ( l/s) +/ Lượng nước sinh hoạt cho công nhân trong một ca làm việc : Q 2 = kg ( l) Nmax: số người làm việc lớn nhất trong một ca : 170/người B: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một người(l/ngày) B=15ữ20 (l/ ngày) Kg=1.8ữ2 Q 2 = .1,8 =0.21 ( l/s) +/ Lượng nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở : Q 3 = kg .kng ( l/s) Nc: số người ở khu nhà ở: 86 người Số công nhân ở lại công trường : 86 người C: Tiêu chuẩn dùng nước cho một người: 50 (l/ngày) Kng: Hệ số sử dụng nước không điều hoà. Kng= 1,4ữ1,5 Kg=(1,5ữ1,8) Q 3 = .1,5 =0,22 ( l/s) +/ Lượng nước phục vụ cho công tác cứu hoả : Lượng nước phòng hoả hiện trường tính theo diện tích công trường : Diện tích công trường nhỏ hơn 25 ha do vậy lấy Q 4 = 10(l/s) So sánh ta thấy: Q1+ Q2 +Q3 < Q4 hay 1,37 (l/s)<10 (l/s) Khối lượng nước cần dùng được tính theo công thức sau : N=70% (Q1+ Q2 +Q3 ) + Q4 = 0,7.1,37 +10 = 10,96 (l/s ) +/ Tính đường kính ống của mạng lưới cấp nước : Đường kính ống chính được tính bằng công thức sau (D) : D2 = 4Q / ( ế* V*1000) Với : Q : Lưu lượng nước cần dùng cho thi công ,Q = 10.96( l/s) V : Vận tốc nước trong ống , V = 1m/s Vậy : D2 = 4*10,96 /(3,14*1 *1000) = 0,014( m ) D = 0,118 (m) = 118(mm) Vậy chọn đường kính ống có D = 150 mm làm đường kính ống chính cho mạng cấp nước . Các đường ống nhánh ta chọn loại ống đường kính D = 30 mm. II. Thiết lập tmbtc. 1/ Thuyết minh tổng tiến độ. Khu đất xây dựng bằng phẳng, không gian thông thoáng , không gây khó khăn cho việc sắp xếp và cách bố trí các công trình tạm. Cách bố trí như sau: Các nhà kho chứa vật liệu bố trí gần trạm trộn . Trạm trộn bố trí cạnh cần trục tháp để tiện cho việc vận chuyển vữa. Khu nhà ở và làm việc bố trí đầu hướng gió còn khu vệ sinh đặt cuối hướng gió. Phòng bảo vệ và bãi để xe cạnh cổng chính . 2/ Vạch TMBTC. ( Chi tiết TMBTC như hình vẽ trang bên ) PHầN II Tính toán kinh Từ Chương 5 Tính dự toán và các chỉ tiêu kinh tế i.Tính toán giá dự toán và phân bổ dự toán theo các giai đoạn thi công. 1/ Phân chia giai đoạn bỏ vốn và tính giá trị dự toán thi công cho từng giai đoạn. Viêc tính dự toán chi phí khâu thi công có ý nghĩa rất quan trọng, nó là cơ sở để doanh nghiệp xây dựng dự trù trước lượng vốn lưu động cần sử dụng và lập biểu đồ cung ứng vốn trong giai đoạn thi công. Do đó, biểu đồ cung cấp vốn sẽ là cơ sở để đưa ra được những giai đoạn và khối lượng thanh toán hợp lí nhất đảm bảo cho thi công công trình đúng tiến độ không bị ngừng trệ do nguyên nhân thiếu vốn xây dựng. Để thực thiên điều này ta chia thời gian thi công làm nhiều giai đoạn thi công. Dựa vào tổng tiến độ ta chia quá trình thi công làm ba giai đoạn: Giai đoạn thi công phần ngầm( Bắt đầu từ ngày 1 đến ngày thứ 125) Giai đoạn thi công phần thân ( Bắt đầu từ ngày 125 đến ngày thứ 342) Giai đoạn hoàn thiện (Bắt đầu từ ngày 342 đến ngày 402) 1.1/Tính chi phí phần ngầm. Bảng tổng hợp chi phí vật liệu cho giai đoạn phần ngầm. TT Tên vật liệu Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành Tiền 1 Cọc m 8499 105000đ/m 892395000 2 Ximăng PC 30 kg 140618 775000đ/T 108978950 3 Đá 4*6 m3 48 95400đ/m3 4579200 4 Đá 1*2 m3 319.2 110000đ/m3 35112000 5 Cát vàng m3 240 65000đ/m3 15600000 6 Cát đen m3 458.1 32000đ/m3 14659200 7 Gạch vỡ m3 68 50000đ/m3 3400000 8 Cốt thép d< 10 T 3.694 4700000đ/T 17361800 10 <d <18 T 27.2 4650000đ/T 126480000 d >18 T 38.291 460000đ/T 176138600 9 Dây thép kg 923 700đ/kg 646100 10 Que hàn kg 654 8200đ/kg 5362800 11 Bản táp Kg 887.22 4000 đ/kg 3548880 12 Ván khuôn m2 1012 130000đ/m2 131560000 13 Cột chống m3 4.22 1400000đ/m3 5908000 14 Gạch Viên 33154 4200 đ/v 139246800 15 Vật liệu khác % 5.00 84048867 Tổng 1765026197 Bảng tổng hợp chi phí nhân công cho giai đoạn phần ngầm. TT Tên công việc Hao phí lao động (công) Đn giá NC (đ/nc) Thành tiền (đ) 1 Công tác cốt pha 153 20000 3060000 2 Công tác cốt thép 213 20000 4260000 3 Công tác bêtông 314 20000 6280000 6 Công tác đào,lấp đất, đập đầu cọc 1226 20000 24520000 7 Gia công cốt thép 120 25000 3000000 8 Xây, trát, láng 60 20000 1200000 Tổng 42320000 Bảng tổng hợp chi phí máy thi công giai đoạn phần ngầm. TT Tên máy Số ca máy hao phí Đơn giá ca máy (đ/ca) Thành tiền (đ) 1 Máy đóng cọc 188 439863 82694244 2 Cần trục tự hành 188 515511 96916068 3 Máy đào đất 4 393549 1574196 4 Máy cần trục tháp 10 590351 5903510 5 Máy trộn bêtông 10 165474 1654740 6 Máy đầm dùi 20 25901 518020 7 Máy cắt uốn 10 35789 357890 8 Máy hàn 23Kw 188 133049 25013212 9 ôtô đổ đất 28 28840 807520 10 Tổng 215439400 1.2/Tính chi phí phần thân. Chú ý: Đối với nhu cầu ván khuôn, giáo chống, dàn giáo được tính cụ thể như sau: Ván khuôn cột, lõi thang là ván khuôn định hình có hệ số luân chuyển : 200 Ván khuôn dầm, sàn, thang bộ là ván khuôn gỗ có hệ số luân chuyển 5 lần. + Công thức chuyển giá trị: - Trong đó: Kcgt : Là hệ số chuyển giá trị, hay hệ số luân chuyển. - n: Số lần sử dụng vật liệu luân chuyển; đối với ván khuôn gỗ n = 5; đối với ván khuôn định hình, giáo chống n = 200. - h: Tỉ lệ hao hụt từ lần thứ 2 trở đi. Ta có bảng tính sau: TT Nội dung Đơn vị n h Kcgt Giá đơn vị đ/ĐVT) Đơn giá (đồng) 1 Ván khuôn gỗ m2 5 13% 0.252 43636 10996.27 2 Ván khuôn sắt m2 200 0.60% 0.00799 450000 3593.25 3 Dàn giáo, cột chống sắt Bộ 200 0.60% 0.00799 280000 2235.8 Bảng tổng hợp chi phí vật liệu thi công phần thân. TT Tên vật liệu Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành Tiền 1 Ximăng PC 30 T 847969 775000đ/T 657175975 2 Cát vàng m3 1568 65000đ/m3 101920000 3 Cốt thép 0 d< 10 T 86.011 4700000đ/T 404251700 10 <d <18 T 30.505 4650000đ/T 141848250 d >18 T 276.232 460000đ/T 1270667200 4 Dây thép kg 7498 700đ/kg 5248600 5 Que hàn kg 1809 8200đ/kg 14833800 6 Ván khuôn cột, vách thang m2 3791 4966đ/m2 18826106 7 Ván khuôn dầm m2 8766 10966đ/m2 96127956 8 Ván khuôn sàn, bể , cầu thang m2 8353 20500đ/m2 171236500 9 Xà gồ m3 86 1400000đ/m3 120400000 10 Giàn dáo hoàn thiện Bộ 2695 3071.6đ/Bộ/Ngày 8277962 11 Giáo chống chịu lực Bộ 4480 1974.6đ/Bộ/ngày 8846208 12 Gạch chỉ v 1087293 420đ/viên 456663060 13 Đá 1*2 m3 1873 110000đ/m3 206030000 14 Vật liệu khác 5% 184117666 Tổng 3866470983 Bảng tổng hợp chi phí nhân công thi công phần thân. TT Nội dung công tác Hao phí lao động (ngc) Đn giá nhân công (đ/ngc) Thành tiền (đ) 1 Công tác cốt pha 2693 25000 67325000 2 Công tác cốt thép 3191 25000 79775000 3 Công tác đổ bêtông 2978 25000 74450000 5 Công tác xây 2702 25000 67550000 6 Công tác mái 94 25000 2350000 Tổng : 11658 291450000 Bảng tổng hợp chi phí máy thi công giai đoạn phần thân. TT Tên máy Số ca máy hao phí Đơn giá ca máy (đ/ca) Thành tiền (đ) 1 Máy cần trục tháp 208 452330 94084640 2 Máy vật thăng 99 46523 4605777 3 Máy trộn bêtông 111 131383 14583513 4 Máy đầm dùi 111 23 105 2564655 5 Máy đầm bàn 66 21 407 1412862 6 Máy hàn 115 133049 15300635 7 Máy cắt uốn 110 35789 3936790 8 Máy trộn vữa 99 45249 4479651 Tổng 140968523 1.3/Tính chi phí phần hoàn thiện. Bảng tổng hợp chi phí vật liệu phần hoàn thiện. TT Tên vật liệu Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành Tiền 1 Ximăng PC 30 T 227.768 775000đ/T 176520200 2 Cát vàng m3 228.6 65000đ/m3 14859000 3 Cát đen m3 1001 32000đ/m3 32032000 4 Gạch chỉ Viên 8624 420đ/viên 3622080 5 Gạch WC Viên 9612 950đ/v 9131400 6 Gạch Ceramic m2 7057 85000đ/m2 599845000 7 Lát ốp bậc CT đá ganit m2 254 220000đ/m2 55880000 8 Xi măng trắng kg 2599 1430đ/kg 3716570 9 Sơn kg 162.9 2100đ/kg 342090 10 Gạch vỡ m3 3.75 50000đ/m3 187500 11 Cốt thép kg 521 4700000đ/T 2448700 13 Vôi kg 17407 385đ/kg 6701695 14 Đá 1*2 m3 6 110000đ/m3 660000 15 Vì kèo, xà gồ mái kg 4.628 4070000đ/T 18835960 16 Mái tôn m2 908 85000đ/m2 77180000 17 Cửa chính bộ 176 1480000đ/bộ 260480000 Cửa sổ bộ 33 1204000đ/bộ 39732000 19 Vật liệu khác % 5% 162531202 Tổng: 1367282905 Bảng tổng hợp chi phí nhân công phần hoàn thiện. TT Nội dung công tác Hao phí lao động (ngc) Đn giá nhân công (đ/ngc) Thành tiền (đ) 1 Công tác cốt thép 18 25000 450000 2 Công tác đổ bêtông 18 25000 450000 3 Công tác hoàn thiện 8355 25000 208875000 4 Công tác xây 40 25000 1000000 Tổng : 210775000 TT Tên máy Số ca máy hao phí Đơn giá ca máy (đ/ca) Thành tiền (đ) 1 Máy vật thăng 52 46523 2419196 2 Máy trộn bêtông 4 131383 525532 3 Máy đầm bàn 4 21 407 85628 4 Máy hàn 33 133049 4390617 5 Máy trộn vữa 33 45249 1493217 Tổng 8914190 2/ Tính giá thành thi công công trình: Giá thành thi công được tính theo công thức sau : Z = D + E Với : Z : Giá thành thi công công trình. D : Chi phí trực tiếp, D = A + B + C Trong đó : A : Chi phí vật liệu thi công công trình B : Chi phí nhân công C : Chi phí máy thi công E : Chi phí chung, chi phí chung được lấy theo tỷ lệ % so với chi phí nhân công nó được lấy bằng 40 % chi phí nhân công . E = 40% * ( CPNC ) Tổng dự toán chi phí thi công của doanh nghiệp được tổng hợp trong bảng sau : TT Khon mục chi phí Phân phối chi phí cho các giai đoạn I II III 1 Chi phí vật liệu 1765026197 3866470983 1367282905 2 Chi phí nhân công 42320000 291450000 210775000 3 Chi phí máy thi công 215439400 140968523 8914190 4 Chi phí chung (40% *CPNC) 16928000 116580000 84310000 5 Giá thành xây lắp 2039713597 4415469506 1671282095 6 Giá thành xây lắp cộng dồn 2039713597 6455183103 8126465198 3/ Lập biểu đồ: Theo số liệu tính toán phần trên ta lập biểu đồ như sau: ii.Tính các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật . 1 / Nhóm chỉ tiêu kinh tế cơ bản : +/ Giá thành xây lắp : Zxl = 8 126 465 198 đ +/ Tổng thời gian thi công : T = 402ngày +/ Tổng hao phí lao động : H = 21596 (ngc) +/Mức lãi dự kiến : Theo như hợp đồng kí kết giữa nhà thầu và chủ đầu tư thì giá trị hợp đồng xây dựng là : ZHĐ = 8 601 298 999 (đ) Mức lãi dự kiến L = ZHĐ - Zxl = 574 833 801 (đ) +/ Thời gian thi công công trình : Theo điều khoản hợp đồng giao nhận thầu thì thời gian xây dựng công trình theo như hợp đồng là : 437 ngày Thời gian thi công thực tế của công ty xây dựng : 402 ngày Vậy doanh nghiệp xây dựng đã rút ngắn thời gian dựng công trình, đưa công trình hoàn thành trước thời hạn là : 35 ngày 3.2/ Nhóm chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật bổ xung : + / Năng suất lao động cho một ngày công xây lắp : Giá trị hợp đồng xây lắp 8 126 465 198 N = ------------------------------------ = ------------------ = 376 295 (đ/ngc) Tổng số ngày công xây lắ p 21596 +/Giá thành xây lắp cho một m2 sàn Zxl 8 126 465 198 --------------------------- = -------------------- = 1 163 417 (đ/m2) Tổng diện tích sàn 6985 +/ Hao phí lao động cho một m2 sàn : Tổng hao phí l/đ 21596 --------------------------- = ------------ = 3,09 (ngc /m2) Diện tích sàn 6985 +/Mức cơ giới hoá công tác đất. QM Khối lượng đào máy 964,7 -------*100 = -------------------------------*100 = -------------*100 = 71,14 % QT Khối lượng đào đất 1356,2 +/ Chi phí vật liệu chiếm trong giá thành thi công xây lắp. VL 6998780085 -----------*100 = --------------------*100 = 86,12% Zxl 8 126 465 198 +/Chi phí nhân công chiếm trong giá thành thi công xây lắp. NC 544545000 --------*100 = -----------------------*100 = 6,7 % Zxl 8 126 465 198 +/Chiphí sử dụng máy chiếm trong giá thành thi công xây lắp. M 365322113 --------*100 = --------------------*100 = 4,49 % Zxl 8 126 465 198 +/Các hệ số đánh giá tổng mặt bằng. Diện công trình có mái 1474 Ksd = -------------------------------------------*100 = ----------*100 = 33.5 (%) Diện tích tổng mặtn bằng xây dựng 3200 Diện tích các công trình 1753 Kxd = -------------------------------------------*100 = ----------*100 = 40 (%) Diện tích tổng mặtn bằng xây dựng 4378 Nhận xét : Công trình xây dựng đảm bảo các yêu cầu về chất lượng thi công ,thời gian thi công được rút ngắn so với yêu cầu của chủ đầu tư . Công tác thi công đã tiết kiệm được chi phí thi công đem lại lợi nhuận cho công ty. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp 1.Kỹ thuật an toàn trong thi công: An toàn lao động là vấn đề rất quan trọng trong thi công. Nếu để mất an toàn sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng về con người, tài sản, làm mất uy tín của công ty, cũng như làm chậm tiến độ sản xuất. Từ đặc điểm của công trình: có thời gian thi công lâu dài, khối lượng thi công lớn, thi công trên cao, do đó các vấn đề an toàn lao động phải được đưa thành nội quy để phổ biến cho toàn bộ cán bộ, công nhân trên công trường. Đề cập vấn đề an toàn lao động cần lưu ý tới một số vấn đề sau đây: Trước khi thi công phần ngầm phải xem xét có các kiến trúc ngầm (đường ngầm, cống ngầm, dây điện ngầm....) hay không, nếu có tuỳ thuộc vào việc bảo quản hay dỡ bỏ mà có thể có biện pháp cụ thể. Những khu vực có hố móng cần có đèn báo hiệu ban đêm và rào chắn ban ngày. Để đảm bảo không bị sập thành hố cần đào đúng taluy, không đi lại trên thành taluy, không chất vật liệu ngay sát mép hố. Khi thi công phần thân: sàn công tác phải được kiểm tra chắc chắn và thường xuyên, nếu thấy có hư hỏng phải lập tức sửa chữa ngay. Khi thi công trên cao, công nhân phải có sức khoẻ tốt, có dây, mũ an toàn. Sử dụng công nhân vào đúng nghề, có trình độ, có kinh nghiệm. Với công tác ván khuôn: khi lắp dựng ván khuôn, công nhân phải được thao tác trên sàn công tác chắc chắn, có thành bảo vệ, có dây an toàn. Khi tháo ván khuôn cần tuyệt đối tháo theo đúng quy định, không để ván khuôn nơi tự do có thể làm hỏng ván khuôn cũng như gây tai nạn. Với công tác cốt thép: khu vực kéo thẳng, đánh gỉ phải có rào chắn, công nhân làm việc phải có găng tay, kính mắt, mũ bảo hiểm. Không nên cắt các đoạn cốt thép ngắn hơn 20 (cm) bằng máy vì sẽ gây văng ra nguy hiểm. Khi treo buộc cẩu lắp phải được bó buộc chắc chắn. Công tác bê tông: trước khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra lại tất cả thiết bị an toàn, kiểm tra chất lượng sàn công tác. Không cho những công nhân thiếu kinh nghiệm sử dụng các máy móc có sử dụng điện (máy đầm, hàn). Hệ thống điện cần được bảo vệ chắc chắn, chống rò rỉ: ở bên dưới công trình cho qua dây cáp có vỏ bọc đi ngầm dưới đất, ở những nơi lộ thiên hay khu vực dẫn vào thi công cần có biện pháp bảo vệ chặt chẽ, có vỏ bọc hai lớp. Với các công tác khác: khi thi công cũng cần phải đảm bảo các nguyên tắc về an toàn lao động. Trong mỗi công tác có đặc tính riêng do đó có các biện pháp an toàn cụ thể, tuy nhiên nói chung thì cần thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra về an toàn lao động. 2.Vệ sinh công nghiệp: Do công trình thi công trong trung tâm thành phố, do vậy việc đảm bảo vệ sinh lao động là rất cần thiết. Có các biện pháp phòng chống bụi như sử dụng lưới chắn bụi, sử dụng vật liệu ít bụi, những khu vực gây ra bụi nên đặt ở cuối hướng gió.Việc sử dụng bê tông thương phẩm là biện pháp tốt để hạn chế lượng bụi cũng như đảm bảo tốt vệ sinh công nghiệp. Thường xuyên kiểm tra máy móc để hạn chế tối đa tiếng ồn. Khi thi công trong khu vực nguy hiểm cần có mũ, găng tay, đeo khẩu trang để đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động. V. Tổ chức thi công công tác hoàn thiện và mái. 1. Đặc điểm của công tác hoàn thiện mái. Công tác hoàn thiện là công việc cuối cùng trong tất cả các công tác để hoàn thiện công trình. Công tác này được kết thúc khi bàn giao công trình. Công tác này đòi hỏi kỹ thuật cao, nó tạo các đường nét của công trình và nó là lớp bảo vệ cho kết cấu của công trình. Công tác này đòi hổi trình độ của người công nhân khá cao. Quá trình thi công của công tác này ít phụ thuộc vào thời tiết do đó ta phải lập biện pháp thi công sao cho dứt điểm từng công tác, từng phần việc, từng tầng để đảm bảo mặt bằng của từng tầng khi đã hoàn thiện xong, tránh việc vận chuyển, đi lại trên đó. 2. Nội dung công việc hoàn thiện và mái. Bảng tính hao phí lao động các công việc hoàn thiện và mái. Số TT Tên công việc Đ.V tính Khối lượng ĐM (ng.c) HPLĐ (ngày công) Tổ đội THHT(ngày) I Phần mái 1 Lát gạch lá nem m2 83,1 0,36 29,92 10 3 2 Láng vữa sê nô, máng nước m2 135 0,06 8,10 4 2 3 Sản xuất lắp dựng xà gồ thép Tấn 11,5 3,18 36,57 18 2 4 Dây chống sét m 163,6 0,035 5,73 6 1 5 Lợp mái tôn AUTNAM m2 862,5 0,025 21,56 10 2 6 Xây tường chắn mái + Xê nô m3 10,3 1,38 14,21 7 2 7 Trát sê nô, máng nước m2 135 0,158 21,33 10 2 II Phần thân 1 Điện + Nước 1246 8 150 2 Sản xuất hoa sắt + lắp dựng m2 918,8 0,12 110,26 10 10 3 Sơn hoa sắt 3 nước m2 1837,5 0,102 187,4 18 10 4 Lắp cửa xếp có lá tôn m2 85,7 0,162 13,88 13 1 5 Lắp dựng khung cửa Tầng 1 Tầng 2 – 10 (9 tầng) m 98,5 120,5 0,12 0,12 11,82 14,46 1 1 15 15 6 Lắp dựng cửa Tầng 1 Tầng 2 – 10 (9 tầng) m2 185,4 194,2 0,2 0,2 37,08 38,84 12 12 3 3 7 Sơn cửa đi pano 2 nước m2 361,71 0,18 65,11 5 12 8 Sơn cửa chớp 3 nước m2 345,6 0,258 89,16 7 12 9 Trát ngoài nhà m2 6160 0,12 739,2 25 30 10 Trát trong nhà - Tầng 1 - Tầng 2á10 ( 9 tầng ) m2 m2 1747 2912 0,105 0,105 183,5 305,8 20 20 9 15 11 Quét vôi 3 nước ngoài m2 6160 0,075 462,4 15 30 12 Lát gach chống trơn WC Tầng 1 Tầng 2á10 m2 m2 14,28 53,4 0,144 0,144 2,06 7,69 1 1 10 10 13 ốp gạch men sứ tườngWC Tầng 1 Tầng 2á10 m2 m2 17,8 138,6 0,459 0,459 8,17 63,62 1 1 10 10 14 Lát gạch sàn CERAMIC Tầng 1 Tầng 2á10 m2 m2 867,8 815,6 0,112 0,112 97,19 91,35 10 10 10 10 15 Quét vôi 2 nước trắng trong nhà Tầng 1 Tầng 2á9 m2 m2 1747 2912 0,068 0,068 118,8 198,05 20 20 5 10 16 Cốt thép lanh tô Tầng 1 Tầng 2 – 10 Tấn 0,474 0,426 8,56 8,56 3,92 3,64 17 Ván khuôn lanh tô Tầng 1 Tầng 2 – 10 m2 76,3 68,4 0,255 0,255 19,46 16,52 18 Bê tông lanh tô Tầng 1 Tầng 2 – 10 m3 3,54 2,56 1,824 1,824 6,45 4,67 19 Xây gạch cầu thang Tầng 1 Tầng 2 – 10 m3 1,311 1,106 2,41 2,41 3,16 2,66 3 3 1 1 20 Gia công cốt thép cột, vách cứng Tầng 1 Tầng 2, 3, 4 Tầng 5, 6 Tầng 7, 8 Tầng 9, 10 Tầng mái Tấn 18,44 15,68 13,45 13,17 12,98 1,91 6,28 115,8 98,5 84,46 82,7 81,5 12,04 14 14 14 14 14 4 8 6 6 6 6 3 21 Gia công cốt thép dầm, sàn, thang bộ Tầng 2 – 6 Tầng 7 – 10 Tầng mái Tầng tum Tấn 29,532 28,862 30,794 4,503 5,26 155,34 151,66 161,55 23,68 30 25 25 12 5 6 6 2 22 Lát hành lang m2 1380 0,112 154,6 5 30 23 Lát cầu thang m2 476 0,112 52,4 2 30 Phần ngầm 1 Đắp cát tôn nền công trình m3 491,65 0,34 167,16 20 8 2 Bê tông gạch vỡ nền m3 90,4 0,48 43,39 10 4 3 Đào rãnh thoát nước m3 45,45 0,87 39,54 20 2 4 Bê tông gạch vỡ rãnh m3 10,1 0,48 4,85 5 1 5 Xây tường rãnh m3 15,98 1,387 22,16 11 2 6 Trát + láng rãnh m2 166 0,06 9,96 10 1 7 Lắp tấm đan rãnh cái 266 0,09 23,94 24 1 tổ chức các công việc còn lại Số TT Tên công việc Đ.V tính Khối lượng ĐM (ng.c) HPLĐ (ngày công) Tổ đội THHT(ngày) 1 Đập đầu cọc m 106 0,32 33,65 8 4 2 Đào đất bể bằng máy m3 428,4 1 3 Sửa hố đào bể ngầm bằng thủ công m3 47,6 0,62 29,51 10 3 4 BT gạch vỡ lót đáy bể m3 13,43 5,1 5 1 5 Gia công cốt thép bể ngầm tấn 10,03 5,26 37,75 2 15 6 Cốt thép bể ngầm tấn 10,03 71,82 12 6 7 Ván khuôn bể ngầm m2 138,4 27,01 9 3 8 Bê tông bể ngầm m3 64,06 65,35 21 3 9 Tháo ván khuôn bể ngầm m3 138,4 6,84 7 1 10 Trát láng bể ngầm m2 87,64 0,144 12,62 12 1 11 Lấp đất hố móng m3 1362,5 0,23 243,3 30 8 12 Cốt thép tấm nắp rãnh tấn 0,828 0,193 0,16 1 10 13 Bê tông tấm nắp rãnh m3 5,76 1,575 9,07 9 10 14 Gia công cốt thép bể nước mái tấn 1,016 5,26 5,344 5 1 15 Cốt thép bể nước mái tấn 1,016 12,78 12,98 13 1 16 Ván khuôn bể nước mái m2 111,46 0,206 22,96 11 2 17 Bê tông bể nước mái m3 10,04 1,246 12,51 11 1 18 Tháo ván khuôn bể nước mái m2 111,46 0,052 5,80 6 1 19 Trát, láng bể bằng vữa xi măng m2 68,42 0,055 3,76 4 1 20 Gia công cốt thép móng tấn 83,47 5,26 329,5 20 15 21 Bảo dưỡng bê tông Bê tông móng Bê tông cột Bê tông dầm, sàn ,cầu thang m2 860 584 1424 0,0125 0,0125 0,0125 10,75 7,3 17,6 3 3 3 232 22 Dọn dẹp tổng mặt bằng thi công 6 1 23 Dọn dẹp lau chùi vệ sinh công trình từng tầng 2 10 24 Dọn vệ sinh chung 13 3 3. Biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công công tác hoàn thiện. 3.1. Yêu cầu : Đối với công tác hoàn thiện các phần việc có khối lượng có khối lượng lớn nhất là công tác trát, lát nền, lăn sơn. Do đó phải có yêu cầu cụ thể đối cới từng công tác. Đối với công tác trát : Công tác trát đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và mỹ thuật cho công trình, trình tự thi công chủ yếu như sau : + Giàn dáo và sàn công tác được lắp dựng như công tác xây cho bên trong và bắc lại giáo cho toàn bộ mặt ngoài công trình. + Xi măng phải đảm bảo chất lượng, cát phải sạch, trộn đúng tiêu chuẩn về kỹ thuật. Vữa xi măng cát được trộn bằng máy trộn vữa, vận chuyển lên cao bằng máy vận thăng. Bố trí máy vận thăng sao cho hợp lý, thuận tiện khi vận chuyển vữa. Trước khi trát phải vệ sinh công nghiệp, phế liệu phải đổ vào ống giác để đảm bảo an toàn chống bụi và an toàn vệ sinh lao động, trước khi trát phải tưới ẩm mặt tường trát bằng nước sạch. + Trát trong nhà tiến hành từ tầng trệt tới tầng mái. + Trát ngoài nhà được thực hiện từ trên xuống dưới. + Phần trát gờ chỉ trang trí phải căng dây đánh cốt ở hai đầu để đảm bảo được chính xác. Dùng thước và bóng đèn để kiểm tra độ bằng phẳng của tường trát. Cơ sở kỹ thuật thi công : + Mặt trát phải đủ sạch, đủ độ nhám để đảm bảo cho lớp vữa đủ độ bám chắc. + Mặt trát phải bằng phẳng để lớp vữa trát được đều. + Mặt trát phải cứng, chắc ổn định và bất biến hình. Phương pháp trát : + Lớp vữa trát có chiều dày thông thường từ 10 – 15 mm, trên bề mặt nền được trát lên một lớp vữa rồi dùng thước tầm để san đều và dùng bàn xoa để xoa nhẵn. + Để đảm bảo yêu cầu về chiều dày thiết kế thì trước khi trát ta phải đặt mốc bề mặt và đánh dấu chiều dày lớp trát. Có nhiều cách đặt mốc như bằng đanh thép, cột vữa bằng nẹp góc, thước kim loại, đặt mốc xong ta tiến hành trát vữa, trats thành nhiều lớp. + Trát lớp đáy (hay còn gọi là lớp lót hay lớp chuẩn bị) : có tác dụng tăng cường độ nhám dính kết của lớp trát với bề mặt trát. Lớp này được trát vẩy gáo để cho lớp vữa bám chặt thành một lớp mỏng trên bề mặt. + Trát lớp giữa (hay còn gọi là lớp đệm) : sau khi lớp đáy đã cứng thì tiến hành trát lớp giữa. Lớp này cũng được trát vảy gáo rồi dùng thước gạt phẳng sau đó dùng bàn xoa để xoa nhẵn, các vùng tường để lát gạch men thì không cần xoa nhẵn. Công tác lát : Công tác lát bắt đầu khi hoàn thành công việc ở phần kết cấu bên trên và xung quanh bao gồm : + Lát trần, lát tường, ốp tường mặt lát phải phẳng đạt yêu cầu độ dốc, mạch phẳng, nhỏ, không mài mạch và mặt lát phải sạch. + Vật liệu lát phải đúng chủng loại, kích thước, màu sắc, không cong vênh, không sứt góc, không có khuyết tật trên bề mặt, cắt gạch bằng máy và khi cắt xong dùng đá mài để sửa kích thước. + Kiểm tra mặt lát bằng thước tầm 2m, khe hở của thước không quá 3mm. + Kiểm tra độ dốc bằng ni vô, đổ nước thử hay cho lăn viên bi thép đường kính 10mm để kiểm tra. + Nếu mặt trát bị lồi, lỏm thì phải bóc lên làm lại. + Chiều dày của lớp xi măng lót cũng theo thiết kế, mặt giữa của các viên gạch không quá 1,5mm và được chèn đầy xi măng nguyên chất, khi chưa chèn mạch không được đi lại. Công tác ốp : Công tác ốp bảo vệ và ốp trang trí tiến hành sau khi kiểm tra độ phẳng của mặt ốp. Trường hợp sử dụng ma tít làm vật liệu gắn thì phải dùng thước 1m kiểm tra, khe hở giữa thước và bề mặt ốp không quá 3mm. Độ dẻo của vữa xi măng dùng để ốp có độ sụt từ 6 – 8 cm, vữa ốp cần đảm bảo độ dính kết trong quá trình ốp. Trước khi ốp cần phải gắn viên gạch làm mốc (ở phióa trên mặt tường ốp) bằng vữa thạch cao. Từ những mặt gạc này ta thả quả dọi xuống để làm mốc thẳng đứng. Sau đó ướm thử hàng gạch cuối cùng ở chân tường và dùng vữa gắn cố định lại. Hai viên gạch ở hai đầu sẽ tạo thành mặt phẳng thẳng đứng cho các viên gạch giữa hàng với viên gạch làm mốc. Khi ốp ta trát một lớp mỏng lên mặt tường làm lớp lót và phết lên mặt sau của viên gạch một lớp nữa (thường từ 2 – 3 mm) rồi ốp ngay lên tường theo dộ phẳng của dây và mạch ngang theo ống thuỷ bình hay ni vô. Sau khi ốp xong dùng xi măng trắng hoặc mầu trộn với nước đẻ lấp đầy các mạch. Miết bay cho xi măng chèn liền mạch và dùng rẻ lau sạch vữa trên các viên gạch. Công tác điện nước trong và ngoài nhà : Công tác điện trong nhà phải được tiến hành trước khi trát. Các vật liệu được cung cấp theo đúng yêu cầu thiết kế và phải kiểm tra khi thi công. Điện được lắp theo đúng thiết ké, các vị trí mối nối, các vị trí góc cạnh cần được kiểm tra kỹ và đặt tại vị trí rễ kiểm ta. Công tác nước cần quan tâm đến các mối nối để tránh rò gỉ. Công tác chống thấm mái và khu vệ sinh : Sau khi đổ bê tông sàn mái, bê tông chống thấm ta tiến hành bảo dưỡng lớp chống thấm bằng cách xây be bờ và bơm nước hoà xi măng theo tỷ lệ 5 kg xi măng/1m3 nước, khuấy đều 2 lần/giờ, ngâm ít nhất là 5 ngày. Sau khi tiến hành ngâm nước xi măng chống thấm xong ta tiến hành hoàn thiện các lớp chống thấm và các lớp lát. Hoàn thiện các lớp chống thấm : Sau khi tiến hành ngâm nước xi măng theo đúng quy phạm ta tiến hành phủ các lớp chống thấm cho mái và khu vệ sinh. Trước khi sử lý chống thấm cần phải làm sạch bề mặt bê tông bằng cách lấy máy nén khí thổi sạch bề mặt, sau đó dùng chổi quét chất chống thấm đều lên bề mặt cần sử lý. Khi lớp bê tông chống thấm đã khô ta tiến hành lát các lớp gạch để bảo vệ lớp chống thấm không bị phá hoại do cơ học và hoàn thiện bề mặt theo thiết kế. Lắp dáo hoàn thiện ngoài : Giàn dáo phải đủ độ cứng và ổn định, giáo được liên kết chặt với tường thành một khối nhờ ống đinh vít. Khi thiết kế giàn dáo phải xem xét đầy đủ tác động của các yếu tố bất lợi như : chất lượng thao tác lắp dựng của công nhân, tính không đồng đều của vật liệu ... Đối với giáo treo dạng đặc biệt phải thử độ an toàn trước khi thao tác đưa công nhân vào thi công. 3.2. An toàn công tác hoàn thiện mái. Chất xếp, bảo quản, bốc dỡ và vận chuyển nguyên vật liệu sử dụng máy móc xây dựng, sàn thao tác giàn dáo khi làm công tác hoàn thiện phải đảm bảo đúng an toàn kỹ thuật thi công. Khi thi công trên cao phải tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc về an toàn thi công như đeo dây an toàn, mũ bảo hiểm. Với công tác trát thì sàn công tác được lắp dựng cho cả diện tích khi lăn sơn, quét vôi ngoài nhà cùng sử dụng giàn dáo đó hoặc dùng thang tựa. An toàn trong lắp dựng, sử dụng và tháo dỡ các loại giàn doá, giá đỡ : Trong công tác xây lắp phải dùng các loại giàn dáo và giá đỡ được làm theo thiết kế thuyết minh tính toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt. khi lắp dựng các loại giàn dáo phải tuân thủ các trình tự lắp đặt và hướng dẫn sử dụng do nhà máy chế tạo, không sử dụng các loại giàn dáo, giá đỡ không dạt tiêu chuẩn. Khu vực thi công phải có lưới bảo vệ, có rào ngăn, có biển cấm người và phương tiện đi lại dưới vùng đang thi công. vi. lập và thuyết minh tổng tiến độ thi công công trình. Lập kế hoạch tổng tiến độ là một trong những công tác không thể thiếu được của công tác xây lắp. Nó không chỉ là kế hoạch sản xuất tổ chức xây lắp mà còn là biện pháp quản lý trật tự, xe máy và lao động. Kế hoạch tổng tiến độ là cơ sở để lập kế hoạch cung ứng vật tư, dự trữ, kế hoạch tiền lương, kế hoạch xe máy thi công. Kế hoạch tổng tiến độ chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tổ chức xây lắp, kế hoạch thi công có tác dụng chỉ đạo thi công , quá trình thi công công trình, góp phần nâng cao năng suất lao động, rút ngắn thời gian thi công và giảm giá thành xây lắp công trình, hạng mục công trình. 1. Tài liệu lập tổng tiến độ thi công. Để lập được kế hoạch tổng tiến độ thi công ta phải căn cứ vào tài liệu sau : + Bản vẽ thi công công trình. + Quy phạm về kỹ thuật và an toàn lao động trong các công tác thi công , các phương án tổ chức thi công cho quá trình thi công. + Định mức lao đông nội bộ của doanh nghiệp. + Khả năng điều động nhân lực, xe máy, vật tư kỹ thuật và các điều kiện thi công. + Các tài liệu khác có liên quan đến thi công công trình. 2. Trình tự thi công. 2.1. Phương hướng tổ chức. Công trình nhà ở chung cư cao tầng NO - 4A có kết cấu khung chịu lực, dầm sàn bê tông toàn khối. Do đó công trình có nhiều công tác khác nhau trong quá trình thi công được lặp đi lặp lại như công tác cốt thép, ván khuôn, bê tông dầm sàn... Mà yêu cầu kỹ thuật phải được đảm bảo cũng như an toàn trong thi công. Điều quan trọng là chất lượng công trình đảm bảo theo thiết kế , thời gian thi công và giá thành xây lắp hiệu quả cho đơn vị thi công. Kế hoạch tổng tiến độ thi công của công trình được lập theo sơ đồ xiên dựa trên các phương án thi công đã chọn trong quá trình thiết kế tổ chức thi công. Về kế hoạch tổng tiến độ phải được đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, về qua phạm cũng như việc sử dụng hợp lý nhân lực, xe máy thi công, thời gian thi công, mặt trận công tác và trình tự thi công hợp lý, đúng với yêu cầu thiết kế của công trình. Các công tác thi công chủ yếu bao gồm : - Công tác thi công đóng cọc. Công tác đào đất bằng máy. Công tác đào và sửa hố móng bằng hủ công. Công tác thi công bê tông móng. Công tác thi công cột, dầm sàn, vách thang máy, thang bộ. Công tác thi công xây tường. Công tác thi công bể nước mái, hoàn thiện mái. Và cuối cùng là phần hoàn thiện công trình. 2.2. Biện pháp thi công các quá trình chủ yếu. Phần ngầm : - Công tác đóng cọc. - Công tác đào đất. - Công tác thi công bê tông móng. Công tác đóng cọc được tổ chức như thiết kế với 2 máy đóng cọc thi công theo như thiết kế ở phần thi công đóng cọc. Công tác đào đất hố móng tổ chức theo phương pháp đào máy kết hợp với đào và sửa bằng thủ công. Sau khi đào móng đến độ sâu thiết kế và kích thước thiết kế, đúng các yêu cầu kỹ thuật ta tiến hành phá đầu cọc, đổ bê tông lót móng, lắp đặt cốt thép móng, lắp dựng ván khuôn móng và đổ bê tông móng. Công tác đổ bê tông móng được tổ chức tại chỗ dùng 2 máy trộn bê tông SB-16V có dung tích trộn 500 lít, vận chuyển và đổ bằng cần trục tháp. Phần thân : Công tác thi công phần thân được chia làm 2 đợt : + Đợt 1 : Thi công cột, vách cứng thang máy. + Đợt 2 : Thi công dầm, sàn, cầu thang bộ. Mặt bằng thi công mỗi tầng được chia làm 5 phân đoạn. Công tác thi công mái được tiến hành tuần tự như đã lập trên tổng tiến độ. Dây chuyền tổ chức thi công từ phần ngầm tới phần mái được lấp theo mối quan hệ mật thiết về kỹ thusaatj cũng như về tổ chức, kinh tế. Đảm bảo an toàn trong lao động thi công công trình. Phần hoàn thiện : Để rút ngắn thời gian thi công, các công tác phần này được ghép bố trí xen kẽ liên tục giữa các mặt trận công tác, tránh không được chồng chéo mặt trận công tác, đảm bảo kỹ thuật và an toàn lao động. Công việc hoàn thiện được tiến hành trong điều kiện thi công không thuận lợi nên phải có các biện pháp an toàn cho người lao động như đeo giây an toàn, mũ bảo hiểm, hệ thống giàn giáo và lưới chắn an toàn. Đánh giá tiến độ thi công : Hao phí lao động : H = 29233 ngày công Thời gian hoàn thành công trình : T = 445 ngày Nhân lực cao nhất trên biểu đồ : Pmã = 170 người Nhân lực trung bình : PTB = H/T = 29233/445 = 65,7 (người) Hao phí lao động rôi ra : Hd = ồNi x (Pi – PTB) = 8564 (ngày công). Hệ số sử dụng hao phí lao động không đều : K1 = Pmã /PTB = 170/65,7 = 2,58 Hệ số phân phối lao động không đều : K2 = Hd/H = 8564/29233 = 0,293

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN095.doc