Đồ án Thiết kế Trung tâm biên tập xuất bản sách

Dàn giáo là công cụ quan trọng trong công tác lao động của ngƣời công nhân xây dựng. Vậy cần phải hết sức chú ý tới vấn đề này. Dàn giáo phải đảm bảo độ cứng, độ ổn định, có tính linh hoạt, chịu đƣợc hoạt tải do vật liệu và sự đi lại của công nhân. Công trình sử dụng dàn giáo thép, dàn giáo đƣợc vận chuyển từ nơi này đến nơi khác vào cuối các đợt, ca làm việc. Loại dàn giáo này đảm bảo chịu đƣợc các tải trọng của công tác xây và an toàn khi thi công ở trên cao . Ngƣời thợ làm việc ở trên cao cần đƣợc phổ biến và nhắc nhở về an toàn lao động trƣớc khi tham gia thi công. Trƣớc khi làm việc cần phải kiểm tra độ an toàn của dàn giáo, không chất quá tải lên dàn giáo. Trong khi xây phải bố trí vật liệu gọn gàng và khi xây xong ta phải thu dọn toàn bộ vật liệu thừa nhƣ: gạch, vữa . đƣa xuống và để vào nơi quy định. Tuy nhiên các tính toán trên chỉ là lý thuyết, thực tế áp dụng vào công trƣờng là khó vì diện tích thi công bị hạn chế bởi các công trình xung quanh, tiền đầu tƣ cho xây dựng lán trại tạm đã đƣợc nhà nƣớc giảm xuống đáng kể. Do đó thực tế hiện nay ở các công trƣờng, ngƣời ta hạn chế xây dựng nhà tạm. Chỉ xây dựng những khu thực sự cần thiết cho công tác thi công. Biện pháp để giảm diện tích lán trại là sử dụng nhân lực địa phƣơng

pdf257 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế Trung tâm biên tập xuất bản sách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 229- các chất kết dính liên kết tốt. Phải tƣới nƣớc trƣớc từ 1 - 2 giờ để bề mặt hơi khô rồi mới tiến hành trát. Phải kiểm tra độ thẳng đứng và độ phẳng của tƣờng. Những chỗ lồi phải đƣợc bạt đi và những chỗ lõm phải đƣợc phụ vào (nếu lõm sâu từ 4 - 5 cm thì phải phủ ngoài bằng 1 lớp lƣới thép đóng chặt vào tƣờng; nếu lõm sâu từ 6 - 7 cm thì phải lấp bằng ngói hay gạch).  Kỹ thuật trát: Đắp các mốc bằng vữa vuông 10x10 có đỉnh mốc bằng mặt phẳng trát; đóng quả dọi đắp các mốc dƣới, căng dây chéo các đỉnh mốc ấy để đắp mốc giữa. Vữa trát 1 lớp có chiều dày từ 10 - 15 mm: trên bề mặt đƣợc trát lên 1 lớp vữa rồi dùng thƣớc tầm để san đều và dùng bàn xoa để xoa nhẵn. Vữa trát dày hơn 15 mm thì phải trát làm 2 lớp: lớp thứ nhất là lớp lót, lớp thứ 2 là lớp mặt đƣợc xoa nhẵn. Trát lớp lót: thƣờng đƣợc trát bằng cách vảy gáo để cho vữa bám chặt thành 1 lớp mỏng đều trên mặt. Lớp đáy không cần phải xoa phẳng. Trát lớp mặt: sau khi lớp lót đã khô (sau 1 - 2 ngày) mới tiến hành trát lớp mặt (nếu đã quá khô thì phải tƣới nƣớc trƣớc khi trát lớp mặt). Lớp mặt thƣờng mỏng hơn lớp lót (có chiều dày từ 5 - 8 mm và không quá 10 mm). Vì lớp mặt ở ngoài cùng nên yêu cầu phải phẳng, nhẵn và đồng nhất. Đà giáo và sàn công tác đƣợc lắp dựng nhƣ công tác xây hoặc có thể sử dụng phần đà giáo để lại khi xây. Đối với những bức trát có diện tích lớn, sử dụng máy kinh vĩ xác định độ lồi lõm lớn nhất của mặt tƣờng, trên cơ sở đó thực hiện chia lƣới ô vuông 1,8 x 1,8 m và gắn các mốc chuẩn để làm mốc cữ trong quá trình trát. c. Công tác lát nền:  Nguyên tắc lát: Công tác lát chỉ đƣợc bắt đầu khi đã hoàn thành công việc ở phần kết cấu bên trên và xung quanh bao gồm: Công tác trát trần hay lắp ghép trần treo, công tác trát, ốp tƣờng. Mặt lát phải phẳng và đƣợc làm sạch. t-êng g¹ch qu¶ däi mèc chuÈn tr¸t t-êng tr¸t t-êng mèc chuÈn mèc chuÈn tr¸t t-êng TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 230- Xếp hai hàng gạch vuông góc với nhau lấy theo bức tƣờng chuẩn từ cửa chính vào (đảm bảo vuông mạch và chẵn gạch). Lát từ trong ra ngoài; căn hộ lát trƣớc, hành lang lát sau.  Yêu cầu đối với công tác lát: Vật liệu lát phải đúng chủng loại, kích thƣớc, màu sắc và hoa văn theo thiết kế. Mặt lát phải phẳng không gồ ghề, lồi lõm cục bộ. Kiểm tra bằng thƣớc có chiều dài 2m, khe hở giữa mặt lát với thƣớc không quá 3mm. Độ dốc và phƣơng dốc của mức lát phải đúng theo thiết kế. Kiểm tra độ dốc đƣợc thực hiện bằng nivô, đổ nƣớc thử hoặc cho lăn viên bi thép đƣờng kính 10 mm, nếu có chỗ lõm tạo vũng đọng nƣớc phải bóc lên lát lại. Giữa viên gạch lát và sàn phải lót đầy vữa. Việc kiểm tra độ chắc đặc của lớp vữa liên kết bằng cách gõ nhẹ lên mặt lát, nếu có chỗ nào bộp thì bóc lên lát lại. Chiều dày của lớp vữa xi măng lót không đƣợc quá 15mm. Mạch giữa các viên gạch không quá 1,5mm và đƣợc chèn bằng xi măng nguyên chất trộn với nƣớc dạng hồ nhão. Khi chƣa chèn mạch, không đƣợc đi lại hay va chạm mạnh lên mạch lát làm bong gạch. Mạch chèn xong, lau ngay cho đƣờng mạch sắc gọn, đồng thời lau sạch mặt gạch không để xi măng bám dính. Phần tiếp giáp giữa các mạch lát, cũng nhƣ giữa các mạch lát và chân tƣờng phải đƣợc chèn đầy VXM. Khi lát cầu thang dùng đá Granit là thứ đá quý nên các viên lẻ phải gia công tại chỗ. Việc cắt và gia công mài các cạnh phải đảm bảo đƣờng cắt gọn và mạch ghép bằng, đều. Trƣớc khi lát phải cọ rửa sạch bề mặt kết cấu. Để đảm bảo độ dính tốt giữa lớp vữa lát và nền, nếu mặt nền khô phải tƣới nƣớc và băm nhám bề mặt. Láng đảm bảo độ phẳng và làm đúng thiết kế quy định.  Kỹ thuật lát nền: Chuẩn bị lát: Xác định cốt mặt lát, vạch các cốt trung gian cao hơn cốt hoàn thiện 20÷30cm vào 4 góc phòng, sau đó phát triển ra xung quanh tƣờng. Kiểm tra cốt mặt nền dựa trên các cốt trung gian. Nếu nền cao thì phải bạt đi, nếu nền thấp phải láng vữa xi măng mác 50 cho đạt cao độ thiết kế. Làm vệ sinh mặt nền. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 231- Đánh độ dốc bằng cách dùng ống nivô đánh xuôi từ 4 góc phòng và lát hàng gạch mốc phía trong (Độ dốc thƣờng hƣớng ra phía ngoài cửa). Chuẩn bị gạch lát, vữa, và các dụng cụ dùng cho công tác lát. Quá trình lát: Căng dây dài theo 2 phƣơng làm mốc để lát cho phẳng. Trải một lớp vữa xi cát dẻo xuống phía dƣới. Lát từ trong ra ngoài cửa. Phải sắp xếp các viên gạch ăn khớp về kiểu hoa và màu sắc hoa. Sau khi lát xong ta dùng vữa xi măng trắng trau mạch. Chú ý gạt vữa xi măng lấp đầy các khe, cuối cùng rắc xi măng khô để hút nƣớc và lau sạch bề mặt lớp lát. a) Công tác ốp: Trƣớc khi tiến hành ốp phải kiểm tra độ phẳng của mặt ốp. Nếu mặt ốp có độ lồi lõm >15mm phải trát phẳng bằng VXM.Trƣờng hợp sử dụng matít làm vật gắn (các tấm thủy tinh, nhựa tổng hợp) phải dùng thƣớc 1m kiểm tra, lúc đó khe hở giữa thƣớc và bề mặt ốp không quá 3 mm. Trong trƣờng hợp dùng vữa để ốp thì vữa dùng cho công tác ốp không sử dụng xi măng mác thấp hơn 30N/mm2. Để đảm bảo chất lƣợng vữa ốp về cƣờng độ và thời gian thao tác, VXM phải có tỷ lệ nƣớc/ximăng thấp và sử dụng thêm phụ gia hoá dẻo. Vữa ximăng cát dùng trong công tác ốp phải đạt độ sụt từ 5-6 cm. Đối với VXM dùng để lát đá thiên nhiên cần có độ sụt từ 6 đến 8cm. Vữa dùng để chèn mạch và khoảng trống giữa kết cấu và tấm ốp cần có độ sụt từ 8 đến 10 cm. Trong suốt thời gian ốp vữa cần đƣợc bảo quản độ dính kết. Vữa xi măng đã nhào trộn xong cần sử dụng ngay trong vòng 1 giờ. Những mạch đứng của mặt ốp nên chít no vữa ngay trong quá trình xây dựng. Để tránh hiện tƣợng nƣớc mƣa làm ố mặt , đòi hỏi các cạnh gờ của chi tiết mái , đƣờng viền sênô phải có độ dốc hƣớng ra ngoài công trình. Độ phẳng của mặt ốp hoàn thiện không đƣợc sai số vƣợt quá trị số quy định. Khi ốp xong từng phần hay toàn bộ bề mặt kết cấu phải làm sạch các vết bẩn ố, vữa trên bề mặt ốp. Việc làm sạch bề mặt ốp tiến hành sau khi vữa gắn mạch ốp đã đóng rắn, tránh long mạch trong quá trình vệ sinh. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 232- Công tác ốp mặt trong của công trình đƣợc phép tiến hành sau khi tải trọng công trình truyền tải lên tƣờng đạt 65% tải trọng thiết kế. Trƣớc khi ốp mặt trong công trình phải hoàn thành công tác lợp mái và công việc chống thấm cho các kết cấu bao che phía trên diện tích ốp, công tác lắp các khuôn cửa sổ, cửa ra vào, cũng nhƣ các công việc khác ở chỗ khuất, sau khi đã ốp mặt tƣờng. Sau khi ốp xong, mặt ốp phải đạt các yêu cầu: Tổng thể mặt ốp phải đảm bảo đúng hình dáng và kích thƣớc hình học. Vật liệu ốp phải đúng quy cách thiết kế, màu sắc. Các mạch vữa ngang và dọc phải sắc nét, tthẳng, đều và đầy vữa. Khi vỗ vào mặt ốp không có tiếng bộp. Trên mặt ốp không có vết nứt sứt, vết ố của sơn hay vôi, vữa, vết nứt ở các góc cạnh tấm ốp không lớn hơn 1 mm. Kiểm tra bằng thƣớc 2m đặt áp vào mặt ốp, khe hở giữa thƣớc và mặt ốp không quá 2mm. viªn g¹ch chuÈn viªn g¹ch chuÈn viªn g¹ch chuÈn t-êng g¹ch d©y däi d. Công tác sơn tƣờng. Công tác sơn là sự phủ lên mặt kết cấu, lên chi tiết xây dựng lớp màng để che phủ kết cấu hoặc chi tiết. Lớp màng sơn này bảo vệ kết cấu bên trong chống lại các tác động tiêu cực của môi trƣờng đồng thời có màu sắc tạo vẻ mỹ quan cũng nhƣ là tín hiệu để phân biệt vật đƣợc che phủ.  Lớp sơn cần đảm bảo yêu cầu: Bám chắc vào mặt kết cấu, mặt chi tiết đƣợc bảo vệ. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 233- Bề mặt phải tạo đƣợc vẻ mỹ quan. Màu sắc theo đúng chỉ dẫn và yêu cầu của thiết kế, không biến màu theo thời gian. Không bị bong, phồng rộp, gợn hay biến đổi hình dạng trong quá trình sử dụng công trình. Chịu đƣợc mọi tác động của thời tiết và các điều kiện phơi lộ của môi trƣờng.  Chuẩn bị bề mặt sơn: Mặt nền sẽ phủ lớp sơn cần phải sạch, không có vết bẩn, không có vết dầu, mỡ, không bị gồ ghề hay bị những vật không mong muốn nhƣ cục vữa bám. Những chỗ lõm do khuyết tật phải bù đắp và xoa , trét cho phẳng với mặt chung. Bề mặt phải khô mới đƣợc tiến hành sơn, nếu sơn trên nền ẩm sẽ tạo thành các vết ố, loang lổ rất khó khắc phục.  Chuẩn bị vật liệu : Loại sơn, màu sắc sơn sử dụng phải phù hợp với yêu cầu thiết kế chỉ định. Dung môi để hoà tan sơn hoặc pha loãng sơn khi cần thiết phải đƣợc chuẩn bị trƣớc khi tiến hành sơn. Dung môi tan sơn thƣờng là axêtôn, diluăng, benzen, xăng công nghiệp rất dễ bay hơi và dễ cháy nên hết sức lƣu ý về an toàn lao động và phòng cháy. Mùi dung môi tan sơn có thể làm cho công nhân bị nhiễm độc nên cần bảo quản kín và khu vực thi công cần thông thoáng.  Chuẩn bị dụng cụ sơn: Dụng cụ cho công tác sơn gồm có: Ru – lô, khay đựng sơn có lƣới, chổi sơn.  Kỹ thuật lăn sơn: Lăn sơn theo trình tự từ trần đến các ốp tƣờng, má cửa rồi đến các đƣờng chỉ và kết thúc vết sơn ở trân tƣờng. Tƣờng sơn 3 lớp (2 lớp lót và 1 lớp phủ), khi nƣớc sơn trƣớc khô mới đƣợc sơ nƣớc sau và sơ cùng chiều với lớp trƣớc để bề mặt sơn đều mầu và không để lại vể ru-lô.  Kiểm tra quá trình thi công sơn : Quy trình sơn phải tuân theo số lớp sơn qui định của chỉ dẫn của thiết kế. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 234- Thông thƣờng phải sơn làm ba lớp. Lớp đầu là lớp để lót và hai lớp sau ngoài nhiệm vụ bảo vệ công trình còn tạo màu cho công trình hoặc kết cấu. Thời gian giãn cách giữa lúc sơn các lớp phải đảm bảo cho lớp dƣới đủ khô mới sơn tiếp lớp trên. Nếu yêu cầu cao, sau mỗi lớp sơn lại lấy giấy nhám đánh cho mặt lớp sơn nhẵn mới sơn tiếp lớp sau. Vết chổi sơn lớp trƣớc phải đƣợc vạch thẳng, vết chổi sau phải đè lên một phần của vết chổi trƣớc cho kín mặt sơn. Đến lớp sau, vết chổi lại quét vuông góc với lớp đã sơn để các lớp sơn phủ kín khắp mặt tƣờng cần phủ. Bề mặt lớp sơn, vôi và véc ni phải đồng màu, không có vết ố, vết loang lổ, vết chổi sơn. Bề mặt phải phẳng, nhẵn, không bị nứt hay cộm hoặc vết cháy sơn. Mặt lớp sơn phải bóng. Bề mặt lớp sơn không đƣợc có bọt bong bóng khí. Không đƣợc có hạt bột sơn vón cục. Không đƣợc có vết rạn nứt bề mặt lớp sơn. Nếu mặt sơn có hoa văn, hoa văn phải theo đúng thiết kế về hình dạng, kích thƣớc, độ đồng đều và nhất là màu sắc. e. Công tác lắp dựng khuôn cửa. - Dựng khuôn cửa phải thẳng, góc phải đảm bảo 900, phải cố định khung cửa sau khi dựng lắp. - Trong lúc lắp khung cửa không đƣợc làm sứt sẹo khung cửa. VII. TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN. 7.1 Tính nhân công dùng trong các công tác. BẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG 1 PHÂN ĐOẠN Tên công việc Đơn vị khối lƣợng định mức Kí hiệu số công ngà y số CN Phần thân cốt thép cột vách T 0.79 8.48 AF.6143 1 6.71 1 5 ván khuôn cột vách 100m 2 0.65 38.28 AF.8210 0 24.88 1 24 Bê tông cột vách m3 9.28 1.33 AF.2221 0 12.35 1 13 TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 235- tháo ván khuôn cột vách 100m 2 0.65 4.8 AF.8211 1 3.12 1 4 ván khuôn dầm sàn 100m 2 2.45 11.32 AF.8231 1 27.73 1 25 cốt thép dầm sàn T 2.06 9.1 AF.6153 1 18.71 1 18 bê tông dầm sàn m3 27.41 2.56 AF.2231 0 70.17 1 40 tháo ván khuôn dầm sàn 100m 2 2.45 5.66 AF.8231 1 13.87 1 15 Phần hoàn thiện xây tƣờng đợt 1 m3 13.7 2.37 AE.2211 0 32.47 3 11 xây tƣờng đợt 2 m3 13.70 2.37 AE.2211 0 32.47 3 11 lắp khuôn cửa m2 37.50 0.25 AH.3221 1 9.38 1 10 lắp thiết bị điện nƣớc lần 1 m2 1 5 trát trong m2 508.75 0.2 AK.2122 0 101.7 5 6 17 sơn trong m2 508.75 0.042 AK.8411 1 21.37 6 4 ốp lát nền m2 136.68 0.17 AK.5124 0 23.23 6 4 lắp cửa m2 37.50 0.25 AH.3211 1 9.38 1 10 lắp thiết bị điện nƣớc, vs m2 trát ngoài m2 57.10 0.26 AK.2112 1 14.85 2 8 sơn ngoài m2 57.10 0.046 AK.2112 3 2.63 1 3 Phần Mái Đổ bê tông chống thấm m3 20.99 0.806 3034c 16.92 4 5 Đổ bê tông chống nóng m3 10.5 0.806 3034c 8.46 4 5 TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 236- Xây bờ nóc(tƣờng chắn mái) m 3 10.65 2.23 AE.2211 0 23.75 4 6 Lát gạch lá nem m2 524.8 0.03 2099a 15.74 4 5 Xây bể nƣớc mái m3 11.26 2.37 AE.2211 0 26.69 4 8 VIII. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG. 8.1. Biện pháp an toàn khi thi công đổ bê tông. - Cần kiểm tra, neo chắc cần trục, thăng tải để đảm bảo độ ổn định, an toàn trong trƣờng hợp bất lợi nhất: khi có gió lớn, bão, .. - Trƣớc khi sử dụng cần trục, thăng tải, máy móc thi công cần phải kiểm tra, chạy thử để tránh sự cố xảy ra. - Trong quá trình máy hoạt động cần phải có cán bộ kỹ thuật, các bộ phận bảo vệ giám sát, theo dõi. - Bê tông, ván khuôn, cốt thép, giáo thi công, giáo hoàn thiện, cột chống, trƣớc khi cẩu lên cao phải đƣợc buộc chắc chắn, gọn gàng. Trong khi cẩu không cho công nhân làm việc trong vùng nguy hiểm. - Khi công trình đã đƣợc thi công lên cao, cần phải có lƣới an toàn chống vật rơi, có vải bạt bao che công trình để không làm mất vệ sinh các khu vực lân cận. - Trƣớc khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra, nghiệm thu công tác ván khuôn, cốt thép, độ vững chắc của sàn công tác, lƣới an toàn. 8.2. Biện pháp an toàn khi hoàn thiện. - Khi xây, trát tƣờng ngoài phải trang bị đầy đủ dụng cụ an toàn lao động cho công nhân làm việc trên cao, đồng thời phải khoanh vùng nguy hiểm phía dƣới trong vùng đang thi công. - Dàn giáo thi công phải neo chắc chắn vào công trình, lan can cao ít nhất là 1,2 m; nếu cần phải buộc dây an toàn chạy theo chu vi công trình. 8.3. Biện pháp an toàn khi sử dụng máy. - Thƣờng xuyên kiểm tra máy móc, hệ thống neo, phanh hãm dây cáp, dây cẩu. Không đƣợc cẩu quá tải trọng cho phép. - Các thiết bị điện phải có ghi chú cẩn thận, có vỏ bọc cách điện. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 237- - Trƣớc khi sử dụng máy móc cần chạy không tải để kiểm tra khả năng làm việc. - Cần trục tháp, thăng tải phải đƣợc kiểm tra ổn định chống lật. - Công nhân khi sử dụng máy móc phải có ý thức bảo vệ máy. 8.4. Công tác vệ sinh môi trƣờng. - Luôn cố gắng để công trƣờng thi công gọn gàng, sạch sẽ, không gây tiếng ồn, bụi bặm quá mức cho phép. - Khi đổ bê tông, trƣớc khi xe chở bê tông, máy bơm bê tông ra khỏi công trƣờng cần đƣợc vệ sinh sạch sẽ tại vòi nƣớc gần khu vực ra vào. - Nếu mặt bằng công trình lầy lội, có thể lát thép tấm để xe cộ, máy móc đi lại dễ dàng, không làm bẩn đƣờng sá, bẩn công trƣờng CHƢƠNG VIII: TỔ CHỨC LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 1. LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THI CÔNG. Dựa vào khối lƣợng lao động của các công tác ta sẽ tiến hành tổ chức quá trình thi công sao cho hợp lý, hiệu quả nhằm đạt đƣợc năng suất cao, giảm chi phí, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Do đó đòi hỏi phải nghiên cứu và tổ chức xây dựng một cách chặt chẽ đồng thời phải tôn trọng các quy trình, quy phạm kỹ thuật. Từ khối lƣợng công việc và công nghệ thi công ta lên đƣợc kế hoạch tiến độ thi công, xác định đƣợc trình tự và thời gian hoàn thành các công việc. Thời gian đó dựa trên kết quả phối hợp một cách hợp lý các thời hạn hoàn thành của các tổ đội công nhân và máy móc chính. Dựa vào các điều kiện cụ thể của khu vực xây dựng và nhiều yếu tố khác theo tiến độ thi công ta sẽ tính toán đƣợc các nhu cầu về nhân lực, nguồn cung cấp vật tƣ, thời hạn cung cấp vật tƣ, thiết bị theo từng giai đoạn thi công. Trong xây dựng có 3 phƣơng pháp tổ chức sản xuất: - Phƣơng pháp tuần tự: Là phƣơng pháp tổ chức sản xuất các công việc đƣợc hoàn thành ở vị chí này rồi mới chuyển sang vị trí tiếp theo. Hình thức này phù hợp với công trình tài nguyên khó huy động và thời gian thi công thoải mái. - Phƣơng pháp song song: Theo phƣơng pháp này các công việc đƣợc tiến hành cùng 1 lúc. Thời gian thi công ngắn, nhƣng gặp rất nhiều khó khăn để áp dụng, vì có 1 số công việc chỉ bắt đầu đƣợc khi 1 số công việc đi trƣớc nó đã đƣợc hoàn thành. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 238- - Phƣơng pháp tổ chức sản xuất dây chuyền, đây là phƣơng pháp tiên tiến hiện đại. Khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm của 2 phƣơng pháp trên, phát huy đƣợc tính chuyên môn hoá của các tổ thợ và tính liên tục trong thi công, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Vậy ta chọn phƣơng pháp tổ chức sản xuất dây chuyển để thi công công trình này. 2. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG. Tiến độ có thể đƣợc thể hiện bằng biểu đồ ngang, biểu đồ xiên, hay sơ đồ mạng. Mỗi biểu đồ có những ƣu nhƣợc điểm nhƣ sau: + Biểu đồ ngang: - Ƣu điểm: đơn giản, tiện lợi, trực quan dễ nhìn. - Nhƣợc điểm:  Không thể hiện rõ và chặt chẽ mối quan hệ về công nghệ và tổ chức giữa các công việc.  Không chỉ ra đƣợc những công việc quan trọng quyết định sự hoàn thành đúng thời gian của tiến độ.  Không cho phép bao quát đƣợc quá trình thi công những công trình phức tạp.  Dễ bỏ sót công việc khi quy mô công trình lớn.  Khó dự đoán đƣợc sự ảnh hƣởng của tiến độ thực hiện từng công việc đến tiến độ chung.  Trong thời gian thi công nếu tiến độ có trục trặc khó tìm đƣợc nguyên nhân và giải pháp khắc phục. - Biểu đồ xiên: Dùng thể hiện tiến độ thi công đòi hỏi sự chặt chẽ về thời gian và không gian. Biểu đồ xiên thích hợp khi số lƣợng các công việc ít. Khi số lƣợng các công việc nhiều thì rất dễ bỏ sót công việc. - Sơ đồ mạng: Dùng thể hiện tiến độ thi công những công trình lớn và phức tạp. Sơ đồ mạng có những ƣu điểm sau:  Cho thấy mối quan hệ chặt chẽ về công nghệ, tổ chức giữa các công việc. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 239-  Chỉ ra đƣợc những công việc quan trọng, quyết định đến thời hạn hoàn thành công trình (các công việc này gọi là các công việc găng). Do đó ngƣời quản lí biết tập chung chỉ đạo có trọng điểm.  Loại trừ đƣợc những khuyết điểm của sơ đồ ngang.  Giảm thời gian tính toán do sử dụng đƣợc máy tính điện tử vào lập, tính, quản lý và điều hành tiến độ. Dựa vào đặc điểm công trình, và ƣu nhƣợc điểm của các biểu đổ thể hiện tiến độ trên em chọn sơ đồ mạng để lập và điều hành tiến độ. Sau đó, để dễ nhận biết qua trực giác, dễ đọc, dễ theo dõi và còn dễ thể hiện những thông số phụ mà sơ đồ khác không thể hiện đƣợc em sẽ chuyển sang sơ đồ ngang. 2.1 Lập tiến độ thi công bằng phần mềm Microsoft Project. - Liệt kê danh mục các công việc có trong dự án. a. Phần ngầm. - Thi công ép cọc. - Đào đất bằng máy. - Đào đất bằng thủ công. - Phá bê tông đầu cọc. - Đổ bê tông lót móng. - Đặt cốt thép đài giằng. - Ghép ván khuôn đài giằng. - Đổ bê tông đài giằng. - Tháo ván khuôn đài giằng. - Lắp đất đến đáy sàn tầng hầm. b. Phần thân. + Tầng điển hình - Cốt thép cột, lỏi - Ván khuôn cột lỏi. - Bê tông cột, lỏi. - Tháo ván khuôn cột, lỏi. - Ván khuôn dầm sàn. - Cốt thép dầm sàn. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 240- - Bê tông dầm sàn. - Tháo ván khuôn dầm sàn. c. Phần hoàn thiện. - Xây tƣờng. - Lắp khuôn cửa. - Đục đƣờng điện nƣớc . - Trát trong. - Sơn trong. - Ốp, lát nền. - Lắp cửa. - Lắp thiết bị điện nƣớc, vệ sinh. - Trát ngoài. - Sơn ngoài. d. Phần mái. - Đổ bê tông chống thấm. - Đổ bê tông chống nóng. - Xây tƣờng chắn mái. - Xây bể nƣớc mái - Lát gạch lá nem. - Lợp mái tôn - Mối ràng buộc giữa các công việc. Các công việc có sự ràng buộc vì lý do tổ chức, kĩ thuật công nghệ và an toàn: a) Ràng buộc về tổ chức: Các công việc chỉ đƣợc tiến hành khi mặt bằng cho công việc đó đã mở, hay nói cách khác các công việc đi trƣớc nó đã đƣợc thực hiện và đã hoàn thành công việc đó ở các vị trí thi công trƣớc. Theo đó các công việc đƣợc nối tiếp nhau cho đến kết thúc dự án theo trình tự công việc đã nêu ở trên. b) Ràng buộc về kĩ thuật công nghệ. Phần móng: TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 241- Tháo ván khuôn đài, giằng sau 5 ngày đổ bêtông thì tháo (theo TCXDVN 305-2004: Bêtông khối lớn quy phạm thi công và nghiệm thu) Phần thân: Khi bêtông sàn đổ đƣợc tối thiểu 2 ngày mới đƣợc lên thi công tầng trên. Tháo ván khuôn không chịu lực (ván khuôn cột) sau 2 ngày có thể tháo. Dỡ ván khuốn của các kết cấu chịu uốn (dầm, sàn), phụ thuộc vào nhịp dầm sàn, mùa, vùng miền đặt công trình. Với công trình này, thì sau 10 ngày thì tháo ván khuôn). Phần hoàn thiện: Gián đọan của các khối xây tƣờng, đục điện nƣớc: coi khối xây nhƣ bêtông ít nhất 10 ngày mới đƣợc đục điện nƣớc. Xây tƣờng xong 3÷5 ngày mới trát, trát xong (để tƣờng khô cứng). Trát xong tƣờng phải khô mới đƣợc sơn vôi 5÷7 ngày. Các công tác hoàn thiện trong từng tầng đƣợc thi công từ dƣới lên nhƣ: xây tƣờng, trát trong, sơn trong . . . Các công tác hoàn thiện chung đƣợc thi công từ trên xuống nhƣ: bả matít, trát ngoài, sơn ngoài . . . c) Ràng buộc về lý do an toàn: Để đảm bảo an toàn trong quá trình thi công, tránh những tải trọng bất thƣờng gây nguy hại đến hệ chống đỡ dầm sàn thì phải đảm bảo ít nhất có hai tầng rƣỡi giáo chống cho dầm sàn đang đổ bêtông. - Trình tự lập tién dộ: Trình tự lập tiến độ thi công công trình bằng phần mềm Microsoft Project đƣợc tiến hành nhƣ sau: + Định ra thời gian bắt đầu thi công công trình (Project Information). + Xác định mối quan hệ giữa các công việc, bao gồm các loại cụ thể : Kết thúc – Bắt đầu : Finish-Start Bắt đầu – Bắt đầu : Start-Start. Kết thúc – Kết thúc : Finish-Finish. + Xác định thời gian tiến hành thi công với mỗi công việc cụ thể (Duration) + Xác định tài nguyên với mỗi công việc cụ thể (Resource name) TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 242- Trong quá trình lập tiến độ, ta có một số nguyên tắc buộc phải tuân theo để đảm bảo an toàn và chất lƣợng cho công trình, giảm lãng phí về thời gian và tài nguyên thi công. Các nguyên tắc này bao gồm : + Đối với các cấu kiện mà ván khuôn chịu lực theo phƣơng ngang thì thời gian duy trì ván khuôn để cấu kiện đảm bảo cƣờng độ ít nhất là 2 ngày. + Thời gian duy trì ván khuôn chịu lực theo phƣơng đứng là 20 ngày. + Các công việc xây tƣờng ngăn trên các tầng chỉ tiến hành khi đảm bảo đủ không gian thi công. Nghĩa là khi toàn bộ ván khuôn, cột chống tại khu vực đó đã đƣợc tháo dỡ. Tiến độ thi công đƣợc lập dựa vào các bảng thống kê bên trên và thể hiện trong bản vẽ tiến độ thi công TC – 04. CHƢƠNG IX: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 1. CƠ SỞ LẬP TỔNG MẶT BẰNG Mặt bằng hiện trạng về khu đất xây dựng - Công trình đƣợc xây trong khuôn viên phụ của trƣờng. Khu đất xây dựng trên mặt bằng vừa đủ cho điều kiện thi công, có cổng phụ và đƣờng thuận tiện cho việc di chuyển các loại xe cộ, máy móc thiết bị thi công vào công trình, và thuận tiện cho việc cung cấp nguyên vật liệu đến công trƣờng. - Mạng lƣới cấp điện và nƣớc của thành phố đi ngang qua đằng sau công trƣờng, đảm bảo cung cấp đầy đủ các nhu cầu về điện và nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt ở công trƣờng. Các tài liệu thiết kế tổ chức thi công Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng chủ yếu là phục vụ cho quá trình thi công xây dựng công trình. Vì vậy, việc thiết kế phải dựa trên các số liệu, tài liệu về thiết kế tổ chức thi công. Ở đây, ta thiết kế TMB cho giai đoạn thi công phần thân nên các tài liệu về công nghệ và tổ chức thi công bao gồm : - Các bản vẽ về công nghệ: cho ta biết các công nghệ để thi công phần thân gồm công nghệ thi công bêtông thân dùng cần trục tháp, bơm bêtông, sử dụng bêtông thƣơng phẩm, thi công ván khuôn dùng ván khuôn thép định hình, ... Từ các số liệu này làm cơ sở để thiết kế nội dung TMB xây dựng. Chẳng hạn nhƣ: công nghệ thi công thân dùng cần trục tháp, sử dụng bêtông thƣơng phẩm ...Vì vậy, trong thiết kế TMB ta không phải thiết kế trạm trộn, kho bãi vật liệu làm bêtông mà phải thiết kế vị trí tập kết bêtông thƣơng phẩm và vị trí cần trục tháp. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 243- - Các tài liệu về tổ chức: cung cấp số liệu để tính toán cụ thể cho những nội dung cần thiết kế. Đó là các tài liệu về tiến độ, biểu đồ nhân lực cho ta biết số lƣợng công nhân trong các thời điểm thi công để thiết kế nhà tạm và các công trình phụ, tiến độ cung cấp biểu đồ về tài nguyên sử dụng trong từng giai đoạn thi công để thiết kế kích thƣớc kho bãi vật liệu. Tài liệu về công nghệ và tổ chức thi công là tài liệu chính, quan trọng nhất để làm cơ sở thiết kế TMB, tạo ra một hệ thống các công trình phụ hợp lý phục vụ tốt cho quá trình thi công công trình. Các tài liệu và thông tin khác Ngoài các tài liệu trên, để thiết kế TMB hợp lý, ta cần thu thập thêm các tài liệu và thông tin khác, cụ thể là: - Công trình nằm trong thành phố, mọi yêu cầu về cung ứng vật tƣ xây dựng, thiết bị máy móc, nhân công... đều đƣợc đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng. - Nhân công lao động bao gồm thợ chuyên nghiệp của công ty và huy động lao động nhàn rỗi theo từng thời điểm. - Xung quanh khu vực công trƣờng là nhà dân và các công trình khác đang xây dựng và sử dụng, yêu cầu đảm bảo tối đa giảm ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sinh hoạt của ngƣời dân xung quanh. Tổng mặt bằng thi công là mặt bằng tổng quát của khu vực công trình đƣợc xây dựng, ở đó ngoài mặt bằng công trình cần giải quyết vị trí các công trình tạm, kích thƣớc kho bãi vật liệu, các máy móc phục vụ thi công. - Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức thi công tiến độ thực hiện công trinh ta xác định nhu cầu về vật tƣ, nhân lực, nhu cầu phục vụ. - Căn cứ vào tình hình cung cấp vật tƣ thực tế. - Căn cứ tình hình thực tế và mặt bằng công trình ta bố trí các công trình phục vụ, kho bãi theo yêu cầu cần thiết để phục vụ thi công. 1.1 Mục đich - Mặt bằng thi công gồm 3 khu vực chính: Khu sản xuất, khu hành chính và khu sinh hoạt. - Yêu cầu của mặt bằng thi công: + Hạn chế mức tổn phí nhỏ nhất về đƣờng xá kho bãi nhƣng vẫn phải đảm bảo cho yêu cầu kỹ thuật về tiến độ thi công. + Chú ý tới hoả hoạn, môi trƣờng sống và an toàn lao động. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 244- Dựa vào số liệu căn cứ và yêu cầu thiết kế, trƣớc hết ta cần định vị công trình trên khu đất đƣợc cấp. Các công trình cần đƣợc bố trí trong giai đoạn thi công phần thân bao gồm: - Xác định vị trí công trình: Dựa vào mạng lƣới trắc địa thành phố, các bản vẽ tổng mặt bằng quy hoạch, các bản vẽ thiết kế của công trình để định vị trí công trình trong TMB xây dựng. - Bố trí các máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị trong giai đoạn thi công thân gồm có: + Cần trục tháp + Máy vận chuyển lên cao (vận thăng). Các máy trên hoạt động trong khu vực công trình. Do đó trong giai đoạn này không đặt một công trình cố định nào trong phạm vi công trình, tránh cản trở sự di chuyển, làm việc của máy. + Thùng chứa bêtông và các xe cung cấp bêtông thƣơng phẩm đặt ở gần phía mặt đƣờng. - Bố trí hệ thống giao thông: Vì công trình nằm ngay sát mặt đƣờng lớn, do đó chỉ cần thiết kế hệ thống giao thông trong công trƣờng. Hệ thống giao thông đƣợc bố trí ngay sát và xung quanh công trình, ở vị trí trung gian giữa công trình và các công trình tạm khác. Đƣờng đƣợc thiết kế là đƣờng một chiều (1 làn xe) với hai lối ra vào. Tiện lợi cho xe vào ra và vận chuyển, bốc xếp. - Bố trí kho bãi vật liệu, cấu kiện : Trong giai đoạn thi công phần thân, các kho bãi cần phải bố trí gồm có: Kho thép, ván khuôn, các kho để dụng cụ máy móc nhỏ, kho ximăng, bãi cát cho công tác xây trát. Bố trí gần bể nƣớc để tiện cho việc trộn vữa xây, trát. - Bố trí nhà tạm : Nhà tạm bao gồm: phòng bảo vệ, đặt gần cổng chính, nhà làm việc cho cán bộ chỉ huy công trƣờng, khu nhà nghỉ trƣa cho công nhân, các công trình phục vụ nhƣ trạm y tế, nhà ăn, phòng tắm, nhà vệ sinh đều đƣợc thiết kế đầy đủ. Các công trình ở và làm việc đặt cách ly với khu kho bãi, hƣớng ra phía công trình để tiện theo dõi và chỉ đạo quá trình thi công. Bố trí gần đƣờng giao thông công trƣờng để tiện đi lại. Nhà vệ sinh bố trí cách ly với khu ở, làm việc, sinh hoạt và đặt ở cuối hƣớng gió. - Thiết kế mạng lƣới kỹ thuật : Mạng lƣới kỹ thuật bao gồm hệ thống đƣờng dây điện và mạng lƣới đƣờng ống cấp thoát nƣớc. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 245- +Hệ thống điện lấy từ mạng lƣới cấp điện thành phố, đƣa về trạm điện công trƣờng. Từ trạm điện công trƣờng, bố trí mạng điện đến khu nhà ở, khu kho bãi và khu vực sản xuất trên công trƣờng. +Mạng lƣới cấp nƣớc lấy trực tiếp ở mạng lƣới cấp nƣớc thành phố đƣa về bể nƣớc dự trữ của công trƣờng. Mắc một hệ thống đƣờng ống dẫn nƣớc đến khu ở, khu sản xuất dùng nƣớc khoan để kinh tế hơn. Hệ thống thoát nƣớc bao gồm thoát nƣớc mƣa, thoát nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc bẩn trong sản xuất. Tất cả các nội dung thiết kế trong TMB xây dựng chung trình bày trên đây đƣợc bố trí cụ thể trên bản vẽ kèm theo. + Bố trí khu vệ sinh ở cuối hƣớng gió. 2. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG Trong điều kiện bình thƣờng, với đƣờng một làn xe chạy thì các thông số bề rộng của đƣờng lấy với những chỗ đƣờng do hạn chế về diện tích mặt bằng, do đó có thể thu hẹp mặt đƣờng lại B = 4m (không có lề đƣờng). Và lúc này, phƣơng tiện vận chuyển qua đây phải đi với tốc độ chậm( < 5km/h), và đảm bảo không có ngƣời qua lại. Bán kính cong của đƣờng ở những chỗ góc lấy là :R = 15m.Tại các vị trí này, phần mở rộng của đƣờng lấy là a=1,5m. Độ dốc mặt đƣờng: i= 3%. 2.1 Tính toán diện tích kho bãi Trong xây dựng có rất nhiều loại kho bãi khác nhau, nó đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cung cấp vật tƣ đúng tiến độ thi công. Để xác định đƣợc lƣợng dự trữ hợp lý loại vật liệu, cần dựa vào các yếu tố sau đây: - Lƣợng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất - Khoảng thời gian giữa những ngày nhận vật liệu t1=1 ngày - Thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi cung cấp đến công trƣờng t2=1ngày. - Thời gian thử nghiệm phân loại t3=1 ngày - Thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu tại công trƣờng t4=1 ngày. - Thời gian dự trữ đề phòng t5=2 ngày Số ngày dự trữ vật liệu là: 1 2 3 4 5 dt6 ày>[T ]=4ngàydtT t t t t t ng Khoảng thời gian dự trữ này nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu thi công liên tục, đồng thời dự trữ những lý do bất trắc có thể xẩy ra khi thi công. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 246- Công trình thi công cần tính diện tích kho xi măng, kho thép, cốp pha, bãi chứa cát, gạch. Diện tích kho bãi đƣợc tính theo công thức FS . Trong đó: S diện tích kho bãi kể cả đƣờng đi lối lại. F: Diện tích kho bãi chƣa kể đƣờng đi lối lại : Hệ số sữ dụng mặt bằng: =1.5-1.7 đối với kho tổng hợp = 1.4-1.6 đối với các kho kín =1.1-1.2 đối với các bãi lộ thiên chứa vật liệu thành đống. P Q F với Q : lƣợng vật liệu chứa trong kho bãi qTQ q: lƣợng vật liệu sử dụng trong một ngày T: thời gian dự trữ vật liệu P: lƣợng vật liệu cho phép chứa trong 1m2 diện tích có ích của kho bãi. a) Xác định lƣợng vật liệu dự trữ Do dùng bêtông thƣơng phẩm nên lƣợng bêtông sản xuất tại công trƣờng rất ít, chủ yếu dùng cho bêtông lót móng và sàn tầng hầm với khối lƣợng 77,98m3 với cấp phối đá dăm là: 0.87 m3, do vậy diện tích bãi cần thiết theo tính toán bảng dƣới. Dự kiến khối lƣợng vật liệu lớn nhất khi đã có các công tác xây và hoàn thiện. Ta tính với tầng điển hình: Khối lƣợng vật liệu sử dụng trong một ngày là: + Cốt thép: 3.03 tấn (cột – lỏi – dầm – sàn). + Ván khuôn: 3100 m 2 + Xây tƣờng: 27.4m3 + Trát: 508.7m 2 + Lát nền: 136.6m2 Sau đây ta xác định khối lƣợng vật liệu dùng trong 1 ngày. Tổng khối lƣợng thép lớn nhất đƣợc dùng trong 1 ngày ứng với ngày thi công là 3.03 tấn Theo định mức xây tƣờng vữa xi măng – cát vàng mác 75 ta có: Gạch : 550 viên/1m3 tƣờng Vữa : 0.29 m3/1m3 tƣờng Thành phần vữa : Xi măng : 213.02 kg/1m3 vữa Cát vàng : 1.11 m 3 /1m 3 vữa TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 247- Khối lƣợng xi măng : kg169302.21329.04.27 Khối lƣợng cát : 38.811.129.04.27 m Khối lƣợng gạch : 151005504.27 viên Công tác lát nền: Gạch lát có kích thƣớc 30x30cm số gạch cần trong một ngày là: 1520 09.0 6.136 viên. Diện tích lát là: 136.6m2 Vữa lát dày 1.5 cm, định mức 17lít/1m2 Vữa xi măng mác 75, xi măng PC 300 có: Xi măng : 230 kg/1m3 Cát : 1.12 m 3 /1m 3 vữa Khối lƣợng xi măng: kg5401000/230176.136 Khối lƣợng cát vàng: 6.2.1000/12.1176.136 m3 Công tác trát tƣờng: Tổng diện tích trát là: 508.7m2 Vữa trát dày 1.5 cm, định mức 17lít/1m2 Vữa xi măng mác 75, xi măng PC 300 có: Xi măng : 230 kg/1m3 Cát : 1,12 m 3 /1m 3 vữa Khối lƣợng xi măng : kg20001000/230177.508 Khối lƣợng cát vàng : 101000/12.1177.508 m3 Tổng khối lƣợng xi măng sử dụng trong ngày là: 1693+540+2000= 4233kg Tổng khối lƣợng cát vàng sử dụng trong ngày là: 8.8+2.6+10=21.4m3 Tổng khối lƣợng gạch xây là : 15100 viên b) Diện tích kho bãi Theo tài liệu “Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng” của PGS.TS Trịnh Quốc Thắng diện tích kho bãi đƣợc tính theo công thức: S = F = max D d . Trong đó: : hệ số sử dụng mặt bằng, phụ thuộc chức năng các loại kho: kín, lộ thiên, tổng hợp. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 248- Dmax: lƣợng vật liệu dự trữ tối đa ở công trƣờng Dmax = rmax.Tdt . với rmax là lƣợng vật liệu lớn nhất đƣợc dùng trong 1 ngày, Tdt là khoảng thời gian dự trữ. d: định mức lƣợng vật liệu chứa trên 1 m2 diện tích kho bãi, giá trị của d đƣợc tra bảng. Vậy ta có bảng tính diện tích kho bãi chứa vật liệu nhƣ sau: Dựa vào khối lƣợng vật liệu sử dụng trong một ngày, dựa vào định mức về lƣợng vật liệu trên 1m2 kho bãi ta tính toán diện tích kho bãi dựa vào bảng dƣới đây : Bảng tính toán diện tích kho dự trữ STT Vật liêu Đơn vị K.lƣợng (rmax) Tdt (ngày) Dmax= rmax. Tdt d (đvvl/ m 2 ) F= Dmax /d (m 2 ) S= .F (m 2 ) 1 Xi măng Tấn 4.233 8 33.86 4 1.3 26.05 1.5 39.07 2 Thép Tấn 3.03 8 24.24 1.3 18.65 1.5 27.97 3 V.khu ôn m2 310 8 24800 45 551.11 1.5 82.67 4 Đá dăm m3 16.95 4 67.8 3 22.60 1.2 27.12 5 Cát vàng m3 21.4 4 85.6 1.8 47.56 1.2 57.07 6 Gạch xây Viên 15100 4 60400 700 86.29 1.2 103.54 Thông qua bảng tính ta có diện tích kho bãi nhƣ sau: Kho xi măng 40m2 Kích thƣớc 8x5m Kho cốt thép 30m2và xƣởng gia công 60m2 Kích thƣớc kho 5x14m Kho ván khuôn và bãi gia công ván khuôn 80m 2 Kích thƣớc kho 5x16m Bãi cát vàng 60m 2 Bãi gạch xây 110m2 2.2. Tính toán dân số công trình: 1. Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công: TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 249- Theo biểu đồ tổng hợp nhân lực, số ngƣời làm việc trực tiếp lớn nhất trên công trƣờng A= Ntb = 60 công nhân 2. Số công nhân làm việc ở các xƣởng phụ trợ: B = K%.A = 0,25.60 = 15công nhân (Công trình xây dựng trong thành phố nên K % = 25% = 0,25). 3. Số cán bộ công nhân kỹ thuật: C = 6%.(A+B) = 6%.(60+15) = 5ngƣời 4. Số cán bộ nhân viên hành chính: D = 5%.(A+B+C) = 5%.(60+15+5) = 4ngƣời 5. Số nhân viên phục vụ (y tế, ăn uống) : E = S%.(A+B+C+D) = 6%.(60+15+5+4) = 6ngƣời (Công trƣờng quy mô trung bình, S%=6%) Tổng số cán bộ công nhân viên công trƣờng (2% đau ốm, 4% xin nghỉ phép): G = 1.06x(A+ B+ C+ D+ E) =1.06x(60+15+4+5+6) = 96ngƣời Tính toán nhà tạm Trong quá trình tính ở trên ta lấy số ngƣời lớn nhất dựa vào biểu đồ nhân lực là 107 ngƣời, tuy nhiên sau khi tháo ván khuôn tầng 1 thì số công nhân có thể chuyển vào ở trong tầng1 của công trình, mặt khác, vì công trƣờng ở trong thành phố, mặt bằng chật hẹp nên có số lƣợng ngƣời ở ngoại trú, do đó số công nhân ở trong công trƣờng khoảng 30%=0.3 Nmax= 0.3 107=32ngƣời. + Nhà ở tập thể cho công nhân: Tiêu chuẩn 4m2/ngƣời. S1= 4x32=128m 2 + Nhà ăn cho toàn cán bộ công nhân viên: Diện tích : S2 = 50x96/1000 = 5m 2 + Nhà làm việc của ban chỉ huy công trƣờng: 23 4 ( ) 4 (4 5) 36S C D m + Nhà tiếp khách và phòng họp: 45m2 + Nhà vệ sinh và phòng tắm công trƣờng: Tiêu chuẩn 2.5m2/25ngƣời TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 250- 2 2.5 107 10.7 25 vsS m (khu vệ sinh 15m 2 , khu vệ nhà tắm 15m2) + Một số loại nhà tạm khác lấy theo tiêu chuẩn: 1. Phòng bảo vệ Gồm một phòng bảo vệ chính tại cổng ra vào chính, và một tại cổng ra vào phụ diện tích mỗi phòng là 10m2 2. Trạm y tế : 20m2 3. Nhà để xe cho cán bộ công nhân viên: 80m2 Bảng thống kê Diện tích nhà tạm STT Loại nhà Diện tích (m 2 ) Kích thƣớc 1 Nhà tập thể cho công nhân 130 5x26 2 Nhà ăn 40 5x8 3 Ban chỉ huy công trƣờng 36 5x8 4 Tiếp khách , phòng họp 40 5x8 5 Bảo vệ công trƣờng 2 phòng 15 5x3 6 Nhà tắm 15 5x3 7 Khu vệ sinh 15 5x3 7 2 Phòng bảo vệ 10 5x2 8 Trạm y tế 20 5x4 9 Nhà để xe cho cán bộ công nhân 80 5x16 2.3 Tính toán điện tạm thời cho công trình. Thiết kế hệ thống cấp điện công trƣờng là giải quyết mấy vấn đề sau: - Tính công suất tiêu thụ của từng điểm tiêu thụ và toàn bộ công trƣờng - Chọn nguồn điện và bố trí mạng điện - Thiết kế mạng lƣới điện cho công trƣờng Tính toán công suất tiêu thụ điện trên công trƣờng Tổng công suất điện cần thiết cho công trƣờng tính theo công thức: ) coscos ( 4433 2211 PKPK PKPK Pt Trong đó: = 1,1 hệ số tổn thất điện toàn mạng - cos = 0,65 0,75 – hệ số công suất. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 251- - K1, K2, K3, K4 – hệ số nhu cầu sử dụng điện phụ thuộc vào số lƣợng các nhóm thiết bị + Sản xuất và chạy máy : K1 = K2 = 0,75 + Thắp sáng trong nhà : K3 = 0,8 + Thắp sáng ngoài nhà : K4 = 1 - P1: Công suất danh hiệu của các máy tiêu thụ điện trục tiếp ( máy hàn điện...) + Máy hàn số lƣợng 1 cái: P1 = 20 KW - P2: Công suất danh hiệu của các máy chạy động cơ điện: Giá trị công suất của các máy đƣợc cho bảng dƣới : KWP 3,572,21,35,4364135,32 Bảng giá trị công suất các máy chạy động cơ điện STT Tên máy Số lƣợng Công suất máy Tổng công suất 1 Máy cắt thép 1 3,5 KW 3,5 KW 2 Máy cƣa liên hiệp 1 3 KW 3 KW 3 Đầm bàn 1 1KW 1KW 3 Đầm dùi 4 1 KW 4 KW 4 Cần trục tháp 1 36 KW 36 KW 5 Máy trộn vữa 400l 2 4,5 KW 9 KW 6 Vận thăng chở ngƣời 1 3,1 KW 3,1 KW 7 Vận thăng vật liệu 2 2,2 KW 4,4 KW - P3, P4 : Điện thắp sáng trong vào ngoài nhà: Lấy P3 = 15KW P4 = 6KW Ta có : KWP t 7,114)6.115.8,0 68,0 3,57.75,0 65,0 20.75,0 (1,1 Công suất phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp: KW P Q tb t t 5,176 65,0 7,114 )cos( Công suất biểu kiến phải cung cấp cho công trƣờng: KWQPS ttt 5,2105,1767,114 2222 Lựa chọn máy biến áp: KWSS tchon 1,26325,1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 252- Lựa chọn máy biến áp ba pha làm nguội bằng dầu do Việt Nam sản xuất có công suất định mức là 320KW Mạng điện trên công trƣờng đƣợc bố trí nhƣ bản vẽ tổng mặt bằng. 2.4. Tính toán cung cấp nƣớc tạm cho công trình Một số nguyên tắc khi thiết kế hệ thống cấp nƣớc: + Cần xây dựng một phần hệ thống cấp nƣớc cho công trình sau này, để sử dụng tạm cho công trƣờng. + Cần tuân thủ các qui trình, các tiêu chuẩn về thiết kế cấp nƣớc cho công trƣờng xây dựng + Chất lƣợng nƣớc, lựa chọn nguồn nƣớc, thiết kế mạng lƣới cấp nƣớc Các loại nƣớc dùng trong công trƣờng gồm có: + Nƣớc dùng cho sản xuất: Q1 + Nƣớc dùng cho sinh hoạt tại khu lán trại: Q2 + Nƣớc dùng cho sinh hoạt ở công trƣờng: Q3 + Nƣớc dùng cho cứu hoả: Q4 a. Lƣu lƣợng nƣớc dùng cho sản xuất Lƣu lƣợng nƣớc dùng cho sản xuất tính theo công thức: 1 1.2 ( / ) 3600 gK Ai Q l s N Trong đó: 1.2 : hệ số kể đến lƣợng nƣớc cần dùng chƣa tính hết, hoặc sẽ phát sinh ở công trƣờng. Kg: hệ số sử dụng nƣớc không điều hoà trong giờ Kg=2 N=8: số giờ dùng nƣớc trong ngày Ai Tổng khối lƣợng nƣớc dùng cho các loại máy thi công hay mỗi loại hình sản xuất trong ngày. + Công tác xây 300l/m 3 300x18,3 = 5490 (l) + Công tác trát và lát : 250l/m 3 250 x (166+148,35) x 0,015 = 1179 (l) + Tƣới gạch : 250l/ 1000 viên 250x10087/1000=2522 (l) + Bảo dƣỡng bê tông: 5000(l) Vậy tổng lƣợng nƣớc dùng trong ngày = 5490+1179+2522+5000=14191 (l) 1 1.2 2 14191 1.18( / ) 3600 8 Q l s c. Lƣu lƣợng nƣớc dùng cho sinh hoạt tại khu lán trại 2 24.3600 c g ngN CK K Q TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 253- Trong đó: Nc - số dân ở khu lán trại khoảng (30%) : 35ngƣời. C = 50 l/ngƣời lƣợng nƣớc tiêu chuẩn dùng cho 1 ngƣời ở khu lán trại Kg = 1.6 hệ số sử dụng nƣớc không điều hoà trong giờ Kng =1.5 hệ số sử dụng nƣớc không điều hoà trong ngày 2 35 50 1.6 1.5 0.05( / ) 3600 24 Q l s d. Lƣu lƣợng nƣớc dùng cho sinh hoạt tại công trƣờng. Lƣu lƣợng nƣớc phục vụ sinh hoạt ở công trƣờng tính theo công thức: max3 . , ( / ) 8.3600 g N B Q k l s trong đó: maxN số ngƣời lớn nhất làm việc trong 1 ngày ở công trƣờng(=107 ngƣời). B-tiêu chuẩn dùng nƣớc sinh hoạt cho 1 ngƣời trong 1 ngày ở công trƣờng. (lấy B=18 l/ngày) kg-hệ số sử dụng nƣớc không điều hoà trong giờ,lấy kg=1.8 3 107 18 1.8 0.12( / ) 8.3600 Q l s e. Lƣu lƣợng nƣớc dùng cho cứu hoả Nƣớc chữa cháy đƣợc tính bằng phƣơng pháp tra bảng tuỳ thuộc vào quy mô xây dựng, khối tích của nhà và bậc chịu lửa. Đối với công trình này,có khối tích khoảng 21000 3m và coi nhƣ khó cháy, nên tra bảng ta lấy : )/(,104 slQ Lƣu lƣợng nƣớc tính toán: 1 2 3 40.7( ) 0.7 (1.18 0.05 0.12) 10 10.945( / )ttQ Q Q Q Q l s d. Tính toán đƣờng kính ống dẫn nƣớc (đƣờng ống cấp nƣớc) + Đƣờng kính ống chính: 4 4 10.945 0.119 119 1000 3.14 1 1000 ttQD m mm v Trong đó: v =1m/s vận vận tốc nƣớc. Chon đƣờng kính ống chính là: D = 120mm + Đƣờng kính ống nhánh: Sản xuất: 11 4 4 1.18 0.038 38( ) 1000 3.14 1 1000 Q D m mm v Chọn đƣờng kính ống là D1= 40mm TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 254- Sinh hoạt ở khu nhà ở: 22 4 4 0.05 0.008 8( ) 1000 3.14 1 1000 Q D m mm v Chon đƣờng kính ống D2= 10mm Sinh hoạt ở công trƣờng: 33 4 4 0.12 0.012 12( ) 1000 3.14 1 1000 Q D m mm v Chọn đƣờng kính ống là D2=20 mm 2.5. Tính toán đƣờng sá công trƣờng a. Sơ đồ vạch tuyến Hệ thống giao thông là đƣờng một chiều bố trí xung quanh công trình nhƣ hình vẽ sau. Khoảng cách an toàn từ mép đƣờng đến mép công trình( tính từ chân lớp giáo xung quanh công trình) là e=1,5m. b. Kích thƣớc mặt đƣờng Trong điều kiện bình thƣờng, với đƣờng một làn xe chạy thì các thông số bề rộng của đƣờng lấy nhƣ sau. Bề rộng đƣờng: b= 3,75 m. Bề rộng lề đƣờng: c=2x1,25=2,5m. Bề rộng nền đƣờng: B= b+c=6,25 m. Với những chỗ đƣờng do hạn chế về diện tích mặt bằng, do đó có thể thu hẹp mặt đƣờng lại B=4m(không có lề đƣờng). Và lúc này, phƣơng tiện vận chuyển qua đây phải đi với tốc độ chậm (< 5km/h) và đảm bảo không có ngƣời qua lại. - Bán kính cong của đƣờng ở những chỗ góc lấy là: R = 15m. Tại các vị trí này, phần mở rộng của đƣờng lấy là a =1,5m. Tuy nhiên với mặt bằng hạn chế và lề đƣờng phải gần sát với hệ cừ thép nên bán kính cong của góc cua sẽ không đủ yêu cầu do vậy trong quá trình vận chuyển cần chú ý tốc độ và còi báo để đảm bảo an toàn. - Độ dốc mặt đƣờng: i = 3%. b. bÒ mÆt ®-êng xe ch¹y 1lµn xe: b = 3,75(m) c. bÒ réng lÒ ®-êng: c = 1,25(m) d. r¶nh tho¸t n-íc d = 0,5(m) i = 3% d c b c d PhÇn më réng R m in = 15m 1 1 1-1 ®-êng cong c. Kết cấu nền đƣờng San và đầm kỹ mặt đất, sau đó rải một lớp cát dày 15-20cm, đầm kỹ, xếp đá hộc khoảng 20-30cm, trên đá hộc rải đá 4x6 cm, đầm kỹ trên dải đá mặt. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 255- 3. BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 3.1 Nguyên tắc bố trí - Tổng chi phí là nhỏ nhất - Tổng mặt bằng phải đảm bảo các yêu cầu: Đảm bảo an toàn lao động, an toàn phòng chống cháy nổ và điều kiện an toàn vệ sinh môi trƣờng. - Thuận lợi cho quá trình thi công( đặc biệt trong công tác vận chuyển vật liệu sao cho thuận lợi, khoảng cách vận chuyển là nhỏ nhất) - Tiết kiệm diện tích mặt bằng. 3.2 Tổng mặt bằng thi công. a. Đƣờng sá công trình: Đảm bảo an toàn và thuận tiện cho quá trình vận chuyển, vị trí đƣờng tạm trong công trƣờng không cản trở công việc thi công, đƣờng tạm chạy bao quanh công trình, dẫn đến các kho bãi chứa vật liệu. Trục đƣờng tạm cách mép công trình khoảng 6m. b. Mạng lƣới cấp điện : Bố trí đƣờng dây dọc theo các biên công trình, sau đó có đƣờng dẫn đến các vị trí tiêu thụ điện. Nhƣ vậy chiều dài đƣờng dây ngắn hơn và cũng ít cắt qua các đƣờng giao thông. c. Mạng lƣới cấp nƣớc: Do công trƣờng không có yêu cầu đặc biệt về cấp nƣớc nên thiết kế theo sơ đồ mạng lƣới nhánh cụt sao cho tổng chiều dài đƣờng ống nhỏ, giảm chi phí. Để đảm bảo an toàn, nƣớc sinh hoạt và nƣớc cứu hoả thiết kế theo mạng lƣới vòng, đồng thời xây một số bể chứa tạm đề phòng mất nƣớc. d. Bố trí kho bãi: - Bố trí kho bãi gần đƣờng tạm, cuối hƣớng gió, dễ quan sát và quản lý. - Những cấu kiện cồng kềnh( ván khuôn, thép) không cần xây tƣờng mà chỉ cần làm mái bao che. - Những vật liệu nhƣ xi măng, chất phụ gia, sơn, vôi .... cần bố trí trong kho bãi khô ráo có mái che. - Bãi để vật liệu khác: gạch, đá, cát, sỏi cần che chắn để không bị dính tạp chất, không bị cuốn trôi khi có mƣa to. e. Bố trí lán, nhà tạm: Bố trí nhà tạm đầu hƣớng gió, còn nhà văn phòng bố trí gần cổng ra vào công trƣờng để thuận tiện khi giao dịch. Nhà bếp, khu vệ sinh bố trí cuối hƣớng gió. TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 256- f. Dàn giáo cho công tác xây: Dàn giáo là công cụ quan trọng trong công tác lao động của ngƣời công nhân xây dựng. Vậy cần phải hết sức chú ý tới vấn đề này. Dàn giáo phải đảm bảo độ cứng, độ ổn định, có tính linh hoạt, chịu đƣợc hoạt tải do vật liệu và sự đi lại của công nhân. Công trình sử dụng dàn giáo thép, dàn giáo đƣợc vận chuyển từ nơi này đến nơi khác vào cuối các đợt, ca làm việc. Loại dàn giáo này đảm bảo chịu đƣợc các tải trọng của công tác xây và an toàn khi thi công ở trên cao . Ngƣời thợ làm việc ở trên cao cần đƣợc phổ biến và nhắc nhở về an toàn lao động trƣớc khi tham gia thi công. Trƣớc khi làm việc cần phải kiểm tra độ an toàn của dàn giáo, không chất quá tải lên dàn giáo. Trong khi xây phải bố trí vật liệu gọn gàng và khi xây xong ta phải thu dọn toàn bộ vật liệu thừa nhƣ: gạch, vữa ... đƣa xuống và để vào nơi quy định. Tuy nhiên các tính toán trên chỉ là lý thuyết, thực tế áp dụng vào công trƣờng là khó vì diện tích thi công bị hạn chế bởi các công trình xung quanh, tiền đầu tƣ cho xây dựng lán trại tạm đã đƣợc nhà nƣớc giảm xuống đáng kể. Do đó thực tế hiện nay ở các công trƣờng, ngƣời ta hạn chế xây dựng nhà tạm. Chỉ xây dựng những khu thực sự cần thiết cho công tác thi công. Biện pháp để giảm diện tích lán trại là sử dụng nhân lực địa phƣơng. Mặt khác với các kho bãi cũng vậy: Cần tận dụng các kho, công trình cũ, cũng có thể xây dựng công trình lên một vài tầng, sau đó dọn vệ sinh cho các tầng dƣới để làm nơi chứa đồ đạc, nghỉ ngơi cho công nhân. Tóm lại nhƣ ta đã trình bày ở trƣớc: tổng bình đồ công trình đƣợc xác lập thực tế qua chính thực tế của công trình. Tuy nhiên, những tính toán trên là căn cứ cơ bản để có thể từ đó bố trí cho hợp lý. Vậy ta có tổng mặt bằng chi tiết thể hiện trong bản vẽ TC - 05. =========== Hết ============ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU -Trang SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613 257-

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf54.NguyenVanQuang_XD1002.pdf
  • bakkhung_quang da sua.bak
  • dwgkhung_quang da sua.dwg
  • dwgKT da sua..dwg
  • bakmong.bak
  • dwgmong.dwg
  • dwgmong_quang da sua.dwg
  • logplot.log
  • mppquang.mpp
  • baksan_quang da sua.bak
  • dwgsan_quang da sua.dwg
  • dwgthang_QUANG da sua.dwg
  • dwgthi cong than.dwg
  • dwgtiendo.dwg
  • baktong mb.bak
  • dwgtong mb.dwg
Tài liệu liên quan