Theo dự kiến công tác xây dựng tuyến khoảng 2 tháng. Như vậy để thi công các hạng mục công trình toàn đội máy móc thi công được chia làm các đội như sau:
1. Đội 1: Công tác chuẩn bị
Công việc:Làm đường tạm,xây dựng lán trại ,dọn dẹp đào bỏ chất hữu cơ,chuẩn bị mặt bằng thi công
Đội công tác chuẩn bị gồm:
2 xe ủi D271A
1 máy kinh vĩ
1 máy thủy bình
12 Công nhân
thời gian 11 ngày
125 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm K2 - J1 thuộc địa phận tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au đó giả thiết IRR=IRR2 sao cho NPV2 < 0.
Trị số IRR được nọi suy gần đúng theo công thức sau:
IRR=IRR1 +
-Giả định IRR1 = r= 12% NPV1= 61,944,395,200 > 0
-Giả định IRR2= 15% NPV2=-
Ta có bảng tính tổng lợi ích (xem phụ lục 9) và tổng chi phí (xem phụ lục 10)
Để tính NPV2 , dựa vào bảng phụ lục 9 và 10 ta tính được:
Tổng lợi ích: B = 17,559,994,544 (đ)
Tổng chi phí: C=126,987,981,708.33 (đ)
NPV2= B- C=17,559,994,544 – 126,987,981,708.33
= - 109,427,987,200 (đ)
Ta có :
IRR=0.12+ x61944395200= 0.147=14.7%
Ta thấy IRR > r. Vậy dự án đầu tư xây dựng đường là đáng giá.
5.Đánh giá phương án tuyến qua chỉ tiêu tỷ số thu chi (BCR):
BCR== :
Trong đó: r = 0.12. Dựa vào kết quả tính toán của bảng trên ta có:
BCR=63,127,149,596 : 17,899,215,494 = 3.52
Ta thấy BCR >1. Vậy dự án xây dựng đường là đáng giá nên đầu tư.
6.Xác định thời gian hoàn vốn của dự án:
Nứơc ta qui định với dự án lấy r= 12%, thì thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn (ThvTC) là 8.4 năm:
Thời gian hoàn vốn được xác định theo công thức:
Thv = =6.8 ( năm)
Vậy dự án xây dựng đường có thời gian hoàn vốn nhanh hơn thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn.
Kêt luận:
Sau khi đánh giá phương án tuyến qua các chỉ tiêu NPV, IRR, BCR, và xác định Thv kết quả đều cho thấy dự án xây dựng đường là đáng đầu tư.
Phần 2: Thiết kế kỹ thuật
Đoạn tuyến từ KM1+H6- KM2+H6 (Trong phần thiết kế sơ bộ )
Chương 1: thiết kế bình đồ
Trên cơ sở phương án tuyến đã chọn ta tiến hành thiết kế kỹ thuật cho đoạn tuyến trên.
Bình đồ được vẽ với tỷ lệ 1:1000 các đường đồng mức cách nhau 1 m.
Nếu như sơ bộ trên bình đồ chủ yếu là đưa ra hướng tuyến chung cho cả tuyến trong từng đoạn thì phần thiết kế kỹ thuật ta phải triển tuyến bám sát địa hình, tiến hành thiết kế thoát nước cụ thể xem có cần phải bố trí dãnh đỉnh, bậc nước hay không, sự phối hợp bình đồ trắc dọc trắc ngang và cảnh quan phải cao hơn. Bình đồ tuyến phải tránh tổn thất cao độ một cách vô lý, trên bình đồ phải có các cọc km, H, cọc chi tiết 20 m một cọc, cọc địa hình và bảng kiểm tra độ dài, góc.
Bảng đường cong nằm của đoạn tuyến
STT
Lý Trình
Chdài cánh tuyến (m)
Góc ngoặt (độ)
Bkính đường cong (m)
P1
Km:0+319.31
65.73
10022’9”
450
Trong đoạn từ Km1+600- Km2+600 ở phần thiết kế kỹ thuật ta phải cắm cả đường cong chuyển tiếp ở đường cong nằm có sử dụng siêu cao 2%,3% thuận lợi cho điều kiện chạy xe.
I. Tính toán cắm đường cong chuyển tiếp dạng Clothoide:
Đường cong Đ1
R =450 ; isc =2%
L1 = isc*B/insc =0.02*6/0.01 =12m;
L2 =V3/47*I*R = 603/47*0.5*350 =26.26m
I=0.5 m/s3: độ tăng gia tốc li tâm
Theo TCVN 4054-05Với V=60km/h- R=300 : 500m thì isc =2% và L =50m
Vậy chọn chiều dài đường cong chuyển tiếp L =50m
1. Tính toán các yếu tố cơ bản của đường cong tròn:
Đỉnh
R
Isc
Lct (m)
α(độ)
α(rad)
T=R.tg(α/2)
D=R.α
1
450
2%
50
10022’9”
0.18
40.82
81
2. Xác định thông số đường cong : A=
Đỉnh
A
1
150
3. Tính góc kẹp : 0=L/2R
Đỉnh
sinφ=L/2R
φ (độ)
Ktra
Cosφ
1
0.055
3.152
Thỏa mãn
0.998
Kiểm tra thấy
>2j0 ị Thoả mãn;
4. Xác định X0, Y0 (toạ độ điểm cuối đường cong chuyển tiếp) theo bảng 3 - 7 (TKĐ ÔTÔ t1/48);
s/A
X0/A
Y0/A
X0 (m)
Y0 (m)
0.33
0.329902
0.005988
49.4853
0.9982
5. Xác định các chuyển dịch p và t ;
Đỉnh
p=Y-R.(1-cosφ)
t=Lct/2
Ktra P<R/100
1
0.098
25
Thỏa mãn
Kiểm tra: p = 0.098m < R/100 =450/100 =4.5 m ị Thoả mãn
6. Xác định điểm bắt đầu và kết thúc của đường cong chuyển tiếp qua tiếp tuyến mới: T1=t+T
Đỉnh
T1=t+T
D0
TĐT
TCT
1
65.82
32.85
149.5
286.35
Sau khi rải cọc và lên dáng địa hình ta tiến hành khảo sát địa chất bằng các hố khoan và các hố đào.
II. Khảo sát tình hình địa chất:
Thực hiện 3 lỗ khoan và 3 hố đào thăm dò địa chất tai địa điểm có cao độ thay đổi rõ dệt ví dụ vị trí suối hoặc đỉnh đồi.
Nhìn chung có kết quả như sau:
Lớp trên cùng là hữu cơ dày 0.20 m.
Lớp tiếp theo là bazan tây nguyên dày từ 2.0 á 3. 2 m.
Lớp tiếp theo là sỏi sạn
Bảng kết quả đào & khoan thăm dò địa chất:
STT
Tên
Lý trình
Chiều dày các lớp địa chất (m)
Hữu cơ
Bazan TN
Sỏi sạn
1
HĐ-5
KM 1+160
0.20
2.20
Không
xác định
2
HĐ-15
KM 2+882.62
0.20
2.00
3
LK-C1
KM 1+348.59
0.20
2.40
6
LK-C2
KM 2+692.59
0.20
2.80
III. Bình đồ và thiết kế trắc dọc
1. Yêu cầu khi vẽ trắc dọc kỹ thuật
Trắc dọc được vẽ với tỷ lệ ngang 1/1000 , tỷ lể đứng 1/100 , trên trắc dọc thể hiện mặt cắt địa chất;
- Số liệu thiết kế ngoài cao độ đỏ (cao độ mép nền đường bên thấp hơn) phải có đọ dốc của dãnh dọc và cao độ , các số liệu khác để phục vụ thi công;
- ở phần thiết kế sơ bộ ta chỉ tính toán phân cự đường cong đứng mà cao độ đường đỏ tại những chỗ có đường cong đướng ghi theo tang của đường dốc thẳng nhưng trong thiết kế kỹ thuật thì phải ghi theo cao độ của đường cong đứng,
2.Trình tự thiết kế
a. Hướng chỉ đạo:
Thiết kế thiên về điều kiện xe chạy;
b. Xác định các điểm khống chế
Các đểm khống chế trên tuyến là những nơi đặt cống thoát nước mà tại đó nền đường phải đắp trên cống một lớp tối thiểu 0.5 m,và phụ thuộc vào kết cấu áo đường
Do chuyển dịch của đường cong chuyển tiếp là rất nhỏ nên lưu vực không đổi vậy ta chọn cống như trong phần thiết kế khả thi ;
c. Thiết kế đường cong đứng
Để đảm bảo tầm nhìn tính toán, xe chạy êm thuận, an toàn ta phải thiết kế đường cong đứng tại nơi thay đổi độ dốc mà hiệu đại số giữa hai độ dốc >= 10% bán kính quá lớn làm tăng khối lượng đào đắp cho nên phải thiết kế cho phù hợp;
Việc cắm đường cong đứng được tiến hành như sau;
d. Xác định điểm đổi dốc C
XC=XA+l =40m;
YC =YA +l*iA
L=
3. Xác định các điểm bắt đầu (TĐ) và kết thúc (TC) của đường cong đứng: chiều dài tiếp tuyến :
T= R( iA-iB)/2
Điểm đầu TD có toạ độ ;
XTĐ = XC-T
YTĐ = YC-iA*T
Điểm đầu TC có toạ độ
XTC = XC+T
YTC = YC+iB.T
3. Xác định điểm gốc của đường cong đứng E ,tại đó độ dốc dọc =0;
XTD-E =XE -XTD =iA*R ;
YE=YTD+R*i2A/2
Bảng các yếu tố đường cong đứng
STT
Lý trình
Bán kính
i1(%)
i2(%)
w(%)
K (m)
T (m)
P (m)
Lồi
Lõm
1
Km1+160
3500
1.00
-1.72
-0.72
95.09
47.55
0.32
2
Km1+348.1
3500
-1.72
0.55
1.17
65.50
32.75
0.15
3
Km2+840
3500
0.55
-1.39
-0.84
53.96
26.98
0.10
IV. Thiết kế trắc ngang và tính khối lượng đào đắp
Căn cứ vào điều kiện địa hình địa chất thuỷ văn nơi tuyến đi qua trên cơ sở kết hợp với bình đồ và trắc dọc tuyến và dựa vào tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô (TCVN4054-98); ta chọn mái ta luy nền đào nền đắp nền nửa đào nửa đắp nền dạng chữ L như sau;
- Nền đường đắp độ dốc ta luy 1:m =1 :1,5.
- Nền đường đào độ dốc mái ta luy 1:m =1: 1.
- Nền nửa đào nửa đắp: Phần đào 1:m =1:1.
Phần đắp 1:m =1:1,5.
- Nền đường đắp ở địa hình có sườn dốc lớn trước khi đắp phải đánh bậc cấp (Is >=20%);
Các trắc ngang được thể hiện sơ bộ như sau:
Bảng tính toán khối lượng đào đắp được thể hiện trong phụ lục.
V. tính toán thiết kế rãnh biên
Sau khi lên đường đỏ ta tiến hành xác định khu vực cần làm rãnh biên ,rãnh biên cần làm ở chỗ nền đào nền đắp dưới 0.6m, Sau khi xác định được khu vực cần làm rãnh biên ta tiến hành tính toán lưu vực và lư lượng nước trong rãnh biên dựa vào đó tính toán và thiết kế tiết diện ngang của rãnh và chọn biện pháp gia cố.
1. Nguyên tắc thiết kế rãnh biên
- Khi thiết kế rãnh biên phải đảm bảo mép rãnh cao hơn mực nước thiết kế trong rãnh 0.2m, đến 0.25m, chiều sâu của rãnh không vượt quá tri số quy định sau;
+ Đất sét là 1.25m,
+ Đất á sét 0.8m- 1.0m
+ Đất á cát là 0.8m
- Kích thước rãnh có thể là hình thang, hình tam giác, hình chữ nhật, Ta luy của rãnh một bên lấy theo ta luy của nền đường một bên là 1:1, chiều sâu rãnh tối thiểu là 0.4m,
Rãnh biên được thiết kế dọc theo tuyến đường có độ dốc theo độ dốc của đường độ dốc của rãnh không nhỏ hơn 0.5%, trường hợp cá biệt không dưới 0.3%, để không bị ứ đọng nước và rác , nếu độ dốc dốc quá ta phải gia cố rãnh bằng vật liệu phù hợp với vận tốc và lưu lượng nước trong rãnh ,
Khi thiết kế không được để nước từ rãnh đường đắp chảy về rãnh đường đào trừ trường họp đường nền đào nhỏ hơn 100m, không cho nước từ rãnh khác (rãnh đỉnh , rãnh thoát nước vv ) về rãnh dọc và luôn luôn tìm cách thoát nước rãnh dọc , đối với rãnh hình thang cứ tối đa là 500m, còn rãnh hình tam giác cứ tối đa là 250m, phải tim cách thoát nước ra chỗ trũng hoặc làm cống cấu thoát nước;
2. Thiết kế tiết diện rãnh biên
a. Thiết kế mặt cắt ngang;
Theo quy định và nguyên tắc thiết kế trên ta thấy rãnh biên thoát một lượng nước rất nhỏ, lưu vực của rãnh biên chủ yếu là thoát nước từ mặt đường và một phần nhỏ từ mái dốc xuống ,.Do đó lưu lượng sẽ rất nhỏ nên không cần tính toán thuỷ văn với rãnh biên , mà chỉ theo cấu tạo.
Đáy rộng 0.4m.
Chiều sâu rãnh là 0.4m.
Mái dốc của rãnh có độ dốc 1: 1
Chương 2: Tính toán thuỷ văn và thiết kế thoát nước
Tính toán thiết kế chi tiết cống 1F100 tại Km 1 + 348.09 , cống 1F125 tại Km 2 +692.59
i.Cơ sở lý thuyết.
Lưu lượng thiết kế được tính theo phương pháp hình thái, sau đó so sánh với kết quả tính ở giai đoạn khả thi.
ii. Số liệu tính toán.
STT
Cống
F(km2)
L(km)
∑l(km)
b sd
B
m ls
m sd
i ls
1
C1
0.055
0.148
0.00
0.206
0.185
11
0.15
118.2
2
C2
0.049
0.092
0.00
0.295
0.266
11
0.15
81.1
Trong đó:
Loại cống: Cống tròn bê tông cốt thép
Diện tích lưu vực: F(Km2)
Chiều dài suối chính L(Km)
Chiều dài suối nhánh l=SL(Km)
Độ dốc dọc suối chính i
Hệ số nhám lòng suối mls=9
Hệ số nhám lưu vực msd=0.25
Huyện Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng VI, đất được xác định là đất cấp III
3. Trình tự tính toán
Được tính ở chương tính toán thuỷ văn . xem phần phụ lục tính cống
Chương3: Tính toán thiết kế chi tiết
I. Tính toán khả năng đảm bảo tầm nhìn khi đi vào đường cong nằm
Cơ sở tính toán:
Khi đi vào đường cong có bán kính nhỏ nhiều trường hợp có chướng ngại vật nằm phía bụng đường cong gây cản trở cho tầm nhìn như mái ta luy, cây cối trên đường, nhà cửa cột đèn điện. Khi kiểm tra giả thiết mắt người lái đặt cách mép phần xe chạy 1.5m, trên một độ cao 1.2m so với mặt đường .Tạo thành một quỹ đạo chạy xe khi đi vào đường cong nằm (giả thiết trên ứng với thực tế vô lăng xe thường đặt ở bên trái và chiều cao mắt người lái trung bình cho các loại xe 1.2m so với mặt đường).Theo quỹ đạo nói trên, dùng thước dài đo trên bình đồ các chiều dài tầm nhìn S1 vẽ đường bao các tia nhìn trên ta được trường nhìn yêu cầu.
Trong trường hợp trên chiều dài tầm nhìn S1 nhỏ hơn chiều dài đường cong K
Khoảng dỡ bỏ được tính theo công thức: Z=R(1-cosb/2)
Với mặt cắt ngang của các cọc tại đường cong nằm thứ nhất thể hiện trên bản vẽ tại phụ lục ta thấy tại mặt cắt này ta luy nền đào thiết kế với mái dốc 1:1 thoả mãn điều kiện tầm nhìn khi đi vào đường cong nằm do đó không cần đào bổ xung nữa. Do tại cọc là mặt cắt khó khăn đảm bảo tầm nhìn nhất nên mọi mặt cắt khác đều đảm bảo điều kiện tầm nhìn mà không cần kiểm tra nữa.
Tại mặt cắt ngang của đường cong nằm thứ 2, bán kính đường cong lớn (1000m) nên không cần quan tâm nhiều về tầm nhìn vì ở bán kính lớn tầm nhìn bị hạn chế không đáng kể.
II. Cấu tạo nâng siêu cao khi đi vào đường cong nằm
Trong đoạn tuyến kỹ thuật ta sử dụng 1 đường cong có bán kính là 450m. Theo tiêu chuẩn TCVN 4054-05 thì ở đường cong này phải bố trí siêu cao là 2%.
Số liệu hình học như sau:
Bán kính đường cong: R=450m
Độ dốc siêu cao trong đường cong isc= 2%.
Chiều dài đường cong chuyển tiếp Lct =50m.
Các số liệu khác lấy trong phần tính toán ở trên.
a. Cơ sở tính toán:
Đoạn nối siêu cao được thực hiện với mục đích chuyển hoá một cách điều hoà từ trắc ngang thông thường hai mái sang trắc ngang đặc biệt có siêu cao .Sự chuyển hoá này sẽ tạo ra một độ dốc phụ ip hay còn gọi là độ dốc nâng siêu cao insc
Chiều dài để thực hiện sự chuyển hoá này được tính đảm bảo chuyển hoá từ in thông thường sang isc được tính theo công thức:
Lnsc=
Với B = 6.0m, chọn ip=1%, đLnsc=18 như đã tính toán trong phần tính toán cắm đường cong chuyển tiếp dạng Clothoide. Nhưng thực tế chiều dài đường cong chuyển tiếp ta chọn là Lct= 50m >Lnsc. Nên ta thực hiện đoạn chuyển hoá này trên đường cong chuyển tiếp.
b. Phương pháp cấu tạo siêu cao
Cấu tạo siêu cao theo phương pháp thứ 2, bao gồm các bước:
- Giữ nguyên độc dốc lề đường ilè=6%
- Quay mái mặt đường bên lưng đường cong quanh tim đường cho mặt đường trở thành một mái tối thiểu in= 2%
Với phương pháp cắm như trên để đảm bảo được yêu cầu độ dốc trong đường cong được chuyển hoá điều hoà ta tiến hành như sau:
Chia đều độ dốc trên cả đường cong chuyển tiếp 50m .Cụ thể được thể hiện trên bản vẽ là:
Mặt cắt khi bắt đầu vào đường cong chuyển tiếp (mặt cắt SC1)
Mặt cắt khi bắt đầu vào đường cong chuyển tiếp (mặt cắt ND1)
Mặt cắt có độ dốc phía lưng đường cong = 0% (mặt cắt SC2)
Mặt cắt một mái có độ dốc bằng độ dốc tối thiểu in=isc=2.(mặt cắt TD1)
Trong đó: Từ mặt cắt TDC1 đến mặt cắt c quay quang tim đường còn từ mặt cắt TD1 quay quanh siêu cao theo tim đường.
Tính toán:
Từ độ dốc ngang là -2% nâng lên độ dốc siêu cao 2%trên một đoạn Lct = 50m, ta có tổng số siêu cao cần nâng là 2%- (-2%) = 4% Từ đó ta tính được độ dốc siêu cao cần đạt được sau 1m là:4/50 = 0.08%. Hay để đạt được độ dốc siêu cao là 1% thì cần một đoạn là: 1/0.08 = 12.5 m
Từ sự tính toán trên ta tiến hành tính toán được chiều dài cần thiết để đạt được các độ dốc siêu cao lần lượt là -2%, 0%,2% và dựa vào quan hệ hình học ta vẽ được đường cao độ tương đối của các vị trí trên trắc dọc như tim đường, mép trong, mép ngoài, đường giới hạn nền, đường giới hạn mặt và lề.
Tất cả các tính toán và trị số cũng như hình vẽ được thể hiện trong bản vẽ cấu tạo và bố trí siêu cao
Phần III: tổ chức thi công
Chương 1: công tác chuẩn bị
Công tác chuẩn bị là công tác đầu tiên của quá trình thi công, bao gồm: phát cây, rẫy cỏ, bỏ lớp đất hữu cơ, đào gốc rễ cây, làm đường tạm, xây dựng lán trại, khôi phục lại các cọc...
1. Công tác xây dựng lán trại :
- Trong đơn vị thi công dự kiến số nhân công là 60 người, số cán bộ khoảng 15 người.
- Theo định mức XDCB thì mỗi nhân công được 4 m2 nhà, cán bộ 6 m2 nhà. Do đó tổng số m2 lán trại nhà ở là : 15x6 + 60x4 = 330(m2).
Năng suất xây dựng là 330/5 = 66(ca). Với thời gian dự kiến là 5 ngày thì số người cần thiết cho công việc là 66/5.2 = 7 (người) .
2. Công tác làm đường tạm
Do điều kiện địa hình nên công tác làm đường tạm chỉ cần phát quang, chặt cây và sử dụng máy ủi để san phẳng.
Lợi dụng các con đường mòn có sẵn để vận chuyển vật liệu.
Dự kiến dùng 5 người cùng 1 máy ủi D271A
3. Công tác khôi phục cọc, dời cọc ra khỏi Phạm vi thi công
Dự kiến chọn 5 công nhân và một máy kinh vĩ THEO20 làm việc này.
4. Công tác lên khuôn đường
Xác định lại các cọc trên đoạn thi công dài 4650 (m), gồm các cọc H100, cọc Km và cọc địa hình,các cọc trong đường cong, các cọc chi tiết. Dự kiến 5 nhân công và một máy thuỷ bình NIO30, một máy kinh vĩ THEO20 làm công tác này.
5. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công.
- Theo qui định đường cấp III chiều rộng diện thi công là 22 (m)
ị Khối lượng cần phải dọn dẹp là: 22 ´ 4650 =102300 (m2).
Theo định mức dự toán XDCB để dọn dẹp 100 (m2) cần:
Nhân công 3.2/7: 0.123(công/100m2)
Máy ủi D271A : 0.0155(ca/100m2)
- Số ca máy ủi cần thiết là: (ca)
- Số công lao động cần thiết là: (công)
- Chọn đội làm công tác này là: 1 ủi D271 ; 8 công nhân.
Dự kiến dùng 10 người ị số ngày thi công là: 170.478/2.10 = 8.52(ngày)
Số ngày làm việc của máy ủi là : 19,387/2.1 = 10.74 (ngày)
Chọn đội công tác chuẩn bị gồm:
2 máy ủi D271A + 1máy kinh vĩ + 1máy thuỷ bình + 12 nhân công
Công tác chuẩn bị được hoàn thành trong 11 ngày.
Chương 2: thiết kế thi công công trình
- Khi thiết kế phương án tuyến chỉ sử dụng cống không phải sử dụng kè, tường chắn hay các công trình đặc biệt khác nên khi thi công công trình chỉ có việc thi công cống.
- Số cống trên đoạn thi công là 8 cống, số liệu như sau:
STT
Lý trình
F (m)
L (m)
Ghi chú
1
Km0+503.65
1F 0.75
13
Nền đắp
2
Km1+203.03
1F 1.25
11
Nền đắp
3
Km1+543.18
1F 1.0
12
Nền đắp
4
Km1+948.09
1F 1.25
12
Nền đắp
5
Km2+292.62
1F 1.25
13
Nền đắp
6
Km2+683.27
1F 1.0
11
Nền đắp
7
Km3+260.42
1F 1.0
11
Nền đắp
8
Km4+369.72
1F 1.0
12
Nền đắp
1. Trình tự thi công 1 cống
+ Khôi phục vị trí đặt cống trên thực địa
+Đào hố móng và làm hố móng cống.
+ Vận chuyển cống và lắp đặt cống
+ Xây dựng đầu cống
+ Gia cố thượng hạ lưu cống
+ Làm lớp phòng nước và mối nối cống
+ Đắp đất trên cống, đầm chặt cố định vị trí cống
- Với cống nền đắp phải đắp lớp đất xung quanh cống để giữ cống và bảo quản cống trong khi chưa làm nền.
- Bố trí thi công cống vào mùa khô, các vị trí cạn có thể thi công được ngay, các vị trí còn dòng chảy có thể nắn dòng tạm thời hay làm đập chắn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể.
2. Tính toán năng suất vật chuyển lắp đặt ống cống
- Để vận chuyển và lắp đặt ống cống ta thành lập tổ bốc xếp gồm:
Xe tải MAZ-503 (7T) + Cần trục bánh lốp KC-1562A
Nhân lực lấy từ số công nhân làm công tác hạ chỉnh cống.
Các số liệu phục vụ tính năng suất xe tải chở các đốt cống
- Tốc độ xe chạy trên đường tạm
+ Có tải : 20 Km/h
+ Không tải : 30 km/h
- Thời gian quay đầu xe 5 phút
- Thời gian bốc dỡ 1 đốt cống là 15 phút.
- Cự ly vận chuyển cống cách đầu tuyến thiết kế thi công là 10 km
Thời gian của một chuyến xe là: t = 60.() + 5 + 15´n
n : Số đốt cống vận chuyển trong 1 chuyến xe
3. Tính toán khối lượng đào đất hố móng và số ca công tác
- Khối lượng đất đào tại các vị trí cống được tính theo công thức:
V = (a + h).L.h.K
Trong đó: a : Chiều rộng đáy hố móng (m)
h : Chiều sâu đáy hố móng (m)
L : Chiều dài cống (m)
K : Hệ số (K = 2.2)
- Để đào hố móng ta sử dụng máy ủi D271A.
a = 2 + f + 2 ´ d (mở rộng 1m mỗi bên đáy cống để dễ thi công)
d : Bề dày thành cống .
4. Công tác móng và gia cố:
- Căn cứ vào loại định hình móng, đất nền bazan, móng cống loại II nên dùng lớp đệm đá dăm dày 30 cm.
- Gia cố thượng lưu, hạ lưu chia làm 2 giai đoạn.
+ Đoạn 1: Xây đá 25 (cm), vữa xi măng mác 100 trên lớp đá dăm dày 10 cm.
+ Đoạn 2: Lát khan đá 20 cm trên đá dăm dày 10 cm
Ghi chú:
- Làm móng theo định mức: 119.400 ;119.500; 119.600. NC 2.7/7
- Lát đá khan tra định mức 200.600. NC3.5/7
( định mức XDCB 1994 )
5. Xác định khối lượng đất đắp trên cống
Với công nền đắp phải đắp đất xung quanh để giữ cống và bảo quản cống trong khi chưa làm nền.Khối lượng đất đắp trên cống thi công bằng máy ủi D271 lấy đất cách vị trí đặt cống 20 (m) và đầm sơ bộ.
6. Tính toán số ca máy vận chuyển vật liệu.
- Đá hộc, đá dăm, xi măng, cát vàng được chuyển từ cự ly 5(km) tới vị trí xây dựng bằng xe MAZ-503 năng suất vận chuyển tính theo công thức sau:
PVC =
Trong đó: T : Thời gian làm việc 1 ca 8 tiếng.
P : là trọng tải của xe 7 tấn.
Kt : Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,8
V1 : Vận tốc khi có hàng V1 = 20 Km/h
V2 : Vận tốc khi không có hàng V2 = 25 Km/h
Ktt : Hệ số lợi dụng trọng tải Ktt = 1
t : Thời gian xếp dỡ hàng t = 8 phút.
Thay vào công thức ta có:
Pvc = = 73,3 (tấn/ca)
- Đá hộc có : g = 1,50 (T/m3)
- Đá dăm có: g = 1,55 (T/m3)
- Cát vàng có: g = 1,40 (T/m3)
Khối lượng cần vận chuyển của vật liệu trên được tính bằng tổng của tất cả từng vật liệu cần thiết cho từng công tác.
Từ khối lượng công việc cần làm cho các cống ta chọn đội thi công là 15 người.
Ngày làm 2 ca ta có số ngày công tác của từng cống như sau:
Như vậy ta bố trí hai đội thi công cống gồm.
+ Đội 1
1 máy ủi D271
1 cần cẩu k51
1Xe vận chuyển Kamaz
20 Công nhân
-thời gian:14 ngày
+ Đội 2
1 máy ủi D271
1 cần cẩu k51
1Xe vận chuyển Kamaz
20 Công nhân
- thời gian:8 ngày
Chương 3:Thiết kế thi công nền đường
I. Giới thiệu chung
- Tuyến đường đi qua khu vực đồi núi, đất BaZan Tây Nguyên, bề rộng nền đường là 9 (m), taluy đắp 1:1.5, taluy đào 1:1. Nhìn chung toàn bộ tuyến có khả năng thi công cơ giới cao, do vậy giảm giá thành xây dựng, tăng tốc độ thi công, trong quá trình thi công kết hợp điều phối ngang, dọc để đảm bảo tính kinh tế.
- Dự kiến chọn máy chủ đạo thi công nền đường là :
+) Ô tô tự đổ+máy đào dùng cho đào đất vận chuyển dọc đào bù đắp và vận chuyển đất từ mỏ vật liệu về đắp nền với cự ly vận chuyển trung bình 1 Km
+) Máy ủi cho các công việc như: Đào đất vận chuyển ngang (L < 20m), đào đất vận chuyển dọc từ nền đào bù đắp (L<100m),san và sửa đất nền đường.
+) Máy san cho các công việc:san sửa nền đường và các công việc phụ khác
II. Lập bảng điều phối đất
- Thi công nền đường thì công việc chủ yếu là đào, đắp đất, cải tạo địa hình tự nhiên tạo nên hình dạng tuyến cho đúng cao độ và bề rộng như trong phần thiết kế.
- Việc điều phối đất ta tiến hành lập bảng tính khối lượng đất dọc theo tuyến theo cọc 100 m và khối lượng đất tích luỹ cho từng cọc.
- Kết quả tính chi tiết được thể hiện trên bản vẽ thi công nền
III. Phân đoạn thi công nền đường
- Phân đoạn thi công nền đường dựa trên cơ sở bảo đảm cho sự điều động máy móc thi công, nhân lực được thuận tiện.
- Trên mỗi đoạn thi công cần đảm bảo một số yếu tố giống nhau như trắc ngang, độ dốc ngang, khối lượng công việc. Việc phân đoạn thi công còn phải căn cứ vào việc điều phối đất sao cho bảo đảm kinh tế và tổ chức công việc trong mỗi đoạn phù hợp với loại máy chủ đạo mà ta sẽ dùng để thi công đoạn đó. Dựa vào cự ly vận chuyển dọc trung bình,chiều cao đất đắp nền đường kiến nghị chia làm hai đoạn thi công.
Đoạn I: Từ Km0 + 00 đến Km2+300(L = 2300 m)
Đoạn I: Từ Km2+300đến Km 4+650 (L = 2350 m)
IV. Khối lượng công việc thi công bằng chủ đạo
1. Thi công vận chuyển dọc đào bù đắp bằng máy xúc+ôtô tự đổ
A :Công nghệ thi công
Khi thi công vận chuyển dọc đào bù đắp với cự ly L>=500m thì thi công vận chuyển bằng máy xúc+ôtô tự đổ đạt hiệu quả cao nhất do khả năng vận chuyển của nó.
Quá trình công nghệ thi công
STT
Công nghệ thi công
Yêu cầu máy móc
1
Đào đất ở nền đào và vận chuyển tới vị trí đắp
Máy đào KOMATSU
2
Rải và san đất theo chiều dầy chưa lèn ép
Máy ủi D271A
3
Tới nước đạt độ ẩm tốt nhất( nếu cần)
Xe DM10
4
Lu nền đắp 6lần/điểm V=3km/h
Lu D400A
5
Hoàn thiện các chỗ nối tiếp giữa các đoạn
Máy ủi D271A
6
Đầm lèn mặt nền đường
Lu D400A
2.Thi công vận chuyển ngang đào bù đắp bằng máy ủi
A: Công nghệ thi công
Khi thi công vận chuyển ngang đào bù đắp đạt hiệu quả cao nhất so với các loại máy khác do tính cơ động của nó.
Quá trình công nghệ thi công
STT
Công nghệ thi công
Yêu cầu máy móc
1
Đào đất ở nền đào và vận chuyển tới vị trí đắp
Máy ủi D 271
2
Rải và san đất theo chiều dầy chưa lèn ép
Máy ủi D271A
3
Tới nớc đạt độ ẩm tốt nhất( nếu cần)
Xe DM10
4
Lu nền đắp 6lần/điểm V=3km/h
Lu D400A
5
Hoàn thiện các chỗ nối tiếp giữa các đoạn
Máy ủi D271A
6
Đầm lèn mặt nền đường
Lu D400A
B:Năng suất máy móc:
Dùng lu nặng bánh thép D400A lu thành từng lớp có chiều dầy lèn ép h=20cm, sơ đồ bố trí lu xem bản vẽ chi tiết.
Năng suất lu tính theo công thức:
Plu = (m3/ca) Trong đó:
T: Số giờ trong một ca. T = 8 (h)
Kt: Hệ số sử dụng thời gian. Kt = 0.85
L: Chiều dài đoạn thi công: L = 20 (m)
B: Chiều rộng rải đất được lu. B = 1 (m)
H: Chiều dầy lớp đầm nén. H = 0.25(m)
P: Chiều rộng vệt lu trùng lên nhau. P = 0.1 (m)
n: Số lượt lu qua 1 điểm. n = 6
V: Tốc độ lu . V= 3km/h
t: Thời gian sang số, chuyển hướng. t = 5 (s)
Vậy: Plu = = 720 (m3/ca)
Năng suất máy ủi vận chuyển ngang đào bù đắp:
Sơ đồ bố trí máy thi công xem bản vẽ thi công chi tiết nền.
ở đây ta lấy gần đúng cự ly vận chuyển trung bình trên các mặt cắt ngang là như nhau. Ta tính cự ly vận chuyển cho một mặt cắt ngang đặc trưng. Cự ly vận chuyển trung bình bằng khoảng cách giữa hai trọng tâm phần đất đào và phần đất đắp (coi gần đúng là hai tam giác)
Ta có L = 20 (m)
Năng suất máy ủi: N = (m3/ca) Trong đó:
T: Thời gian làm việc 1 ca . T = 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian. Kt = 0.75
Kd: Hệ số ảnh hưởng độ dốc Kd=1
Kr: Hệ số rời rạc của đất. Kr = 1.2
q: Khối lượng đất trước lưỡi ủi khi xén và chuyển đất ở trạng thái chặt
q = (m3) Trong đó:
L: Chiều dài lưỡi ủi. L = 3.03 (m)
H: Chiều cao lưỡi ủi. H = 1.1 (m)
Kt: Hệ số tổn thất. Kt = 0.9
Kr: Hệ số rời rạc của đất. Kr = 1.2
Vậy: q = = 1.368 (m3)
t: Thời gian làm việc một chu kỳ:
t =
Trong đó:
Lx: Chiều dài xén đất. Lx = q/L.h (m)
L = 3.03(m): Chiều dài lưỡi ủi
h = 0.1(m): Chiều sâu xén đất ị Lx = 1.368/3.03x0.1 = 4.51(m)
Vx: Tốc độ xén đất. Vx = 20m/ph
Lc: Cự ly vận chuyển đất.Lc=20(m)
Vc: Tốc độ vận chuyển đất. Vc = 50m/ph
Ll: Chiều dài lùi lại: Ll = Lx + Lc =4.51+20=24.51(m)
Vl: Tốc độ lùi lại. Vl = 60m/ph
tq: Thời gian chuyển hướng. tq = 3(s)
tq: Thời gian nâng hạ lưỡi ủi. th = 1(s)
tq: Thời gian đổi số. tq = 2(s).
=>
Thay vào công thức tính năng suất ở trên ta có năng suất máy ủi vận chuyển ngang đào bù đắp là:
N=(m3/ca)
3.Thi công vận chuyển dọc đào bù đắp bằng máy ủi D271A
Khi thi công vận chuyển dọc đào bù đắp với cự ly L<100m thì thi công vận chuyển bằng máy ủi đạt hiệu quả cao nhất do khả năng vận chuyển của nó.
Quá trình công nghệ thi công
Bảng 3.3
STT
Công nghệ thi công
Yêu cầu máy móc
1
Đào đất ở nền đào và vận chuyển tới vị trí đắp
Máy ủi D271A
2
Rải và san đất theo chiều dầy chưa lèn ép
Máy ủi D271A
3
Tới nớc đạt độ ẩm tốt nhất( nếu cần)
Xe DM10
4
Lu nền đắp 6lần/điểm V=3km/h
Lu D400A
5
Hoàn thiện các chỗ nối tiếp giữa các đoạn
Máy ủi D271A
6
Đầm lèn mặt nền đường
Lu D400A
4. Thi công vận chuyển đất từ mỏ đắp vào nền đắp bằng ô tô Maz503
Quá trình công nghệ thi công
Bảng 3.4
STT
Công nghệ thi công
Yêu cầu máy móc
1
VC đất từ nơi khác đến nền đắp
ô tô Maz503
2
Tới nước đạt độ ẩm tốt nhất( nếu cần)
Xe DM10
3
Hoàn thiện chỗ nối tiếp giữa các đoạn
Máy ủi D271A
4
Đầm nền mặt nền đường
Lu D400A
6. Thi công đào đất nền đào vận chuyển đổ đi bằng ôtô Maz 503 +máy đào
Quá trình công nghệ thi công
Bảng 3.5
STT
Công nghệ thi công
Yêu cầu máy móc
1
Đào đất ở nền đào và vận chuyển tới vị trí đổ đất
Máy đào+ôtô Maz 503
2
San sửa đất đổ đi thành từng lớp
San D144A
3
Lu nền đắp 6lần/điểm V=3km/h
Lu D400A
4
Đầm lèn mặt nền đường
Lu D400A
Bảng tính toán khối lượng công tác thi công nền cho từng đoạn
Biện pháp thi công
đoạn I
đoạn II
VC dọc nội bộ
máy thi công
máy ủi
máy ủi
khối lợng
1134.82
1413.91
cự ly vận chuyển
72
81.85
năng suất
362
362
số ca
3.134
3.905
VC ngang
máy thi công
máy ủi
máy ủi
khối lợng
2454.04
2569.85
cự ly vận chuyển
12
12
năng suất
843
843
số ca
2.91
2.99
VC dọc đào bù đắp
máy thi công
ôtô + máy xúc
ôtô + máy xúc
khối lợng
8006.34
5963.57
cự ly vận chuyển
637
350
năng suất
495
495
số ca
16.17
12.048
VC từ mỏ về
máy thi công
ôtô + máy xúc
ôtô + máy xúc
khối lợng
1860.2
13522.9
cự ly vận chuyển
1000
1000
năng suất
495
495
số ca
3.76
27.318
VC đào đổ đi
máy thi công
ôtô + máy xúc
khối lợng
1660.2
cự ly vận chuyển
1000
năng suất
495
số ca
3.35
VI. Xác định thời gian thi công nền đường
Chọn tổ thi công nền đường gồm:
3. Thi công nền đường gồm 2 đội, thi công hỗ trợ nhau,mỗi đội gồm
2 Máy ủi D271
2 Máy san D144
1 máy đào KOMAZSU
2Lu nặng D400A
12 Xe vận chuyển
25 Công nhân
Thời gian:18 ngày Chương 4: Thi công chi tiết mặt đường
I. tình hình chung
Mặt đường là 1 bộ phận quan trọng của công trình,nó chiếm 70-80% chi phí xây dựng đường và ảnh hưởng lớn đến chất lượng khai thác tuyến.Do vậy vấn đề thiết kế thi công mặt đường phải được quan tâm 1 cách thích đáng,phải thi công mặt đường đúng chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu đưa ra thi công.
1. Kết cấu mặt đường đựoc chọn để thi công là:
BTN hạt mịn 5cm
BTN hạt thô 6cm
CPDD loại I 14cm
CPDDloại II 30cm
2. Điều kiện thi công:
Nhìn chung điều kiện thi công thuận lợi,CP đá dăm loại I và loại II được khai thác từ mỏ đá trong vùng cự ly vận chuyển trung bình 5 Km
Máy móc nhân lực: Có đầy đủ máy móc cần thiết,công nhân có đủ trình độ để tiến hành thi công
II. Tiến độ thi công chung
Căn cứ vào đoạn tuyến thi công ta thấy đoạn tuyến thi công lợi dụng được đoạn tuyến trước đã hoàn thành do đó không phải làm thêm đường phụ,mặt khác mỏ vật liệu cũng như phân xưởng xí nghiệp phụ trợ đều được nằm ở phía đầu tuyến nên chọn hướng thi công từ đầu tuyến là hợp lý.
Phương pháp tổ chức thi công.
Khả năng cung cấp máy móc và thiết bị đầy đủ,phục vụ trong quá trình thi công,diện thi công vừa phải cho nên kiến nghị sử dụng phương pháp thi công tuần tự để thi công mặt đường.
Chia mặt đường làm 2 giai đoạn thi công.
Giai đoạn I : Thi công nền và 2 lớp móng CPĐD.
Giai đoạn II : thi công 2 lớp mặt Bê Tông Nhưa.
Chú ý: Sau khi thi công xong giai đoạn I phải có biện pháp bảo vệ lớp măt CPĐD
cấm không cho xe cộ đi lại,đảm bao thoát nước mặt đường tốt.
Tính toán tốc độ dây chuyền giai đoạn I: Do yêu cầu về thời gian sử dụng nên công trình mặt đường phải hoàn thành trong thời gian ngắn nhất.Do đó tốc độ dây chuyền đựợc tính theo công thức
Trong đó :
L:chiều dài tuyến thi công L= 4650(m)
T=min(T1,T2)
T1=TL-
T2=TL-
Tl: Thời gian thi công dự kiến theo lịch TL=31(ngày)
: Số ngày nghỉ do ảnh hưởng của thời tiết xấu. Dự kiến 3 ngày
T1=31-3=28(ngày)
: Tổng số ngày nghỉ lễ.(3 ngày)
=>T1=31-3=28(ngày)
=>Tmin=28 ngày
Tkt: Thời gian khai triển dây chuyền Tkt=2 ngày
VminI=(m/ngày). ChọnVI=200(m/ngày)
Tính tốc độ dây chuyền giai đoạn II: VminII=
Trong đó: L:chiều dài tuyến thi công L= 4650(m)
T=min(T1,T2)
T1=TL-
T2=TL-
Tl: Thời gian thi công dự kiến theo lịch TL=20(ngày)
: Số ngày nghỉ do ảnh hưởng của thời tiết xấu. Dự kiến 2 ngày
T1=20-2=18(ngày)
: Tổng số ngày nghỉ lễ.(2 ngày)
=>T1=20-2=18(ngày)
=>Tmin=18 ngày
Tkt: Thời gian khai triển dây chuyền Tkt=1 ngày
=>VminII =(m/ngày).chọn VII =300(m/ngày)
III. Quá trình công nghệ thi công mặt đường
1.Thi công mặt đường giai đoạn i .
1.1 :Thi công đào khuôn áo đường
Quá trình thi công khuôn áo đường
Bảng 4.11
STT
Trình tự thi công
Yêu cầu máymóc
1
Đào khuôn áo đường bằng máy san tự hành
D144
2
Lu lòng đường bằng lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V = 2km/h
D400
Khối lượng đất đào ở khuôn áo đường là:
V = B.h.L.K1.K2.K3 (m3)
Trong đó:
+ V: Khối lượng đào khuôn áo đường (m3)
+ B: Bề rộng mặt đường B = 6 (m)
+ h: Chiều dày toàn bộ kết cấu áo đường h = 0.55 m
+ L: Chiều dài đoạn thi công L = 200 m
+ K1: Hệ số mở rộng đường cong K1= 1.05
+ K2: Hệ số lèn ép K2= 1
+ K3: Hệ số rơi vãi K3= 1
Vậy: V = 6.0,55.200.1,05.1.1 = 762.3 (m3)
Tính toán năng suất đào khuôn áo đường:
N = (m3/ca)
Trong đó:
+ T: Thời gian làm việc một ca T = 8h
+ F: Diện tích đào: F = B.h =6.0,55 = 3.3 (m2)
+ t: Thời gian làm việc một chu kỳ.
t =2.L
t’: Thời gian quay đầu t’ =1 phút (bao gồm cả nâng, hạ lưỡi san, quay đầu và sang số)
nx= 5; nc = 2; ns = 1; Vx = Vc= Vs = 80 m/phút (4,8Km/h)
Vậy năng suất máy san là:
N=(m3/ca)
Bảng khối lượng công tác và số ca máy đào khuôn áo đường
TT
Trình tự công việc
Loại máy
Đợn
vị
Khối
lượng
Năng
suất
Số ca
máy
1
Đào khuôn áo đường bằng máy san tự hành
D144
M3
762.3
4808.57
0.158
2
Lu lòng đường bằng lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V = 2km/h
D400
Km
0.20
0.441
0.454
1.2 : Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II
Do lớp cấp phối đá dăm lọai II dày 30 cm nên ta tổ chức thi công thành 2 lớp (thi công hai lần).
Giả thiết lớp cấp phối đá dăm lọai II là lớp cấp phối tốt nhất được vận chuyển đến vị trí thi công cách đó 5 Km.
Quá trình công nghệ thi công lớp cấp phối đá dăm loại II
STT
Quá trình công nghệ
Yêu cầu máy móc
1
Vận chuyển và rải CPĐD loại II-lớp dưới theo chiều dầy chưa lèn ép
MAZ – 503+EB22
2
Lu sơ bộ bằng lu nhẹ 8 lần/điểm; V = 2 Km/h
Lu nhẹ D469A
3
Lu lèn chặt bằng lu nặng16 lần/điểm; V =3 Km/h
Lu nặng D400
4
Vận chuyển và rải CPĐD loại II-lớp trên theo chiều dầy chưa lèn ép
MAZ – 503+EB22
5
Lu sơ bộ bằng lu nhẹ 8 lần/điểm; V = 2 Km/h
Lu nhẹ D469A
6
Lu lèn chặt bằng lu nặng 16 lần/điểm; V = 3 m/h
Lu nặng D400
Để xác định được biên chế đội thi công lớp cấp phối đá dăm loại II ,ta xác định khối lượng công tác và năng suất của các loại máy
Tính toán khối lượng vật liệu cho cấp phối đá dăm loại II lấy theo ĐMCB 1999 – BXD có: H=15(cm) là 13.55 m3/100m2
Khối lượng cấp phối đá dăm cho đoạn 200 m ,mặt đường 6 m là: V=6.13,55.2,0=162.6(m3)
Để tiện cho việc tính toán sau này, trước tiên ta tính năng suất lu, vận chuyển và năng suất san.
Năng suất lu:
Để lu lèn ta dùng lu nặng bánh thép D400 và lu nhẹ bánh thép D469A (Sơ đồ lu bố trí như hình vẽ trong bản vẽ thi công mặt đường).
Khi lu lòng đường và lớp móng ta sử dung sơ đồ lu lòng đường, còn khi lu lèn lớp mặt ta sử dụng sơ đồ lu mặt đường.
Năng suất lu tính theo công thức:
Rlu=
Trong đó:
T: Thời gian làm việc 1 ca (T = 8 giờ)
Kt: Hệ số sử dụng thời gian của lu khi đầm nén mặt đường.Kt=0.8
L: Chiều dài thao tác của lu khi tiến hành đầm nén L=0.20(Km).
(L=200m =0,20 Km –chiều dài dây chuyền).
V: Tốc độ lu khi làm việc (Km/h).
N: Tổng số hành trình mà lu phải đi.
N = Nck.Nht =
Nyc: Số lần tác dụng đầm nén để mặt đường đạt độ chặt cần thiết.
N: Số lần tác dụng đầm nén sau mọt chu kỳ (xác định tư sơ đồ lu).
Nht: Số hành trình lu phải thực hiện trong một chu kỳ (xác định tư sơ đồ lu).
b : Hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác (b = 1,2).
Bảng tính năng suất lu
Loại lu
Công việc
Nyc
N
Nht
N
V
(Km/h)
Plu
(Km/ca)
D469
Lu nhẹ móng đường
8
2
8
32
2
0.33
D400
Lunặng móng đường
16
2
12
96
3
0.264
b. Năng suất vận chuyển và dải cấp phối:
Dùng xe MAZ-503 trọng tải là 7 tấn
Pvc = (Tấn/ca)
Trong đó:
P: Trọng tải xe 7 (Tấn)
T: Thời gian làm việc 1 ca (T = 8 giờ)
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,8
Ktt: Hệ số sử dụng tải trọng Ktt = 1,0
L : Cự ly vận chuyển l = 5 Km
T : Thời gian xúc vật liệu và quay xe, xếp vật liệu bằng xe xúc, thời gian xếp là 6 phút, thời gian đổ là 4 phút
V1: Vận tốc xe khi có hàng chạy trên đường tạm V1 = 20 Km/h
V2: Vận tốc xe khi không có hàng chạy trên đường tạm V2 = 30 Km/h
Vậy: Pvc = =76.8 (Tấn)
Dung trọng của cấp phối đá dăm sau khi đã lèn ép là:2,4(T/m3)
Hệ số đầm nén cấp phối là:1,5
Vậy dung trọng cấp phối trước khi nèn ép là: (T/m3)
Vậy năng suất của xe Maz 503 vận chuyển cấp phối là: (m3/ca)
Bảng khối lượng công tác và ca máy thi công lớp cấp phối đá dăm loại II
STT
Quá trình công nghệ
Loại máy
Khối
lượng
Đơn
vị
Năng
suất
Số ca
máy
1
Vận chuyển và rải cấp phối đá dăm loại II lớp dưới
MAZ – 503+EB22
162.6
m3
48
3.387
2
Lu sơ bộ bằng lu nhẹ 8 lần/điểm; V = 2 Km/h
D469A
0.20
km
0.33
0.606
3
Lu lèn chặt bằng lu nặng 16 lần/điểm; V = 3 m/h
D400
0.20
km
0.264
0.757
4
Vận chuyển và rải cấp phối đá dăm loại II lớp trên
MAZ – 503+EB22
162.6
m3
48
3.387
5
Lu sơ bộ bằng lu nhẹ 8 lần/điểm; V = 2 Km/h
D469A
0.20
km
0.33
0.606
6
Lu lèn chặt bằng lu nặng 16 lần/điểm; V = 3 m/h
D400
0.20
km
0.264
0.757
Bảng tổ hợp đội máy thi công lớp cấp phối đá dăm loại II
STT
Tên máy
Hiệu máy
Số máy
cần thiết
1
Xe vận chuyển cấp phối
MAZ - 503
12
2
Máy dải
EB22
1
3
Lu nhẹ bánh thép
D469A
2
4
Lu nặng bánh thép
D400
2
1.3: Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I:
Bảng quá trình công nghệ thi công lớp cấp phối đá dăm loại I
STT
Quá trình công nghệ
Yêu cầu máy
1
Vận chuyển và rải cấp phối đá dăm
MAZ – 503+ máy rải EB22
2
Lu sơ bộ bằng lu nhẹ 4 lần/điểm, V=2 Km/h
D469A
3
Lu lèn bằng lu nặng 16 lần/điểm; V= 4 Km/h
TS280
4
Lu lèn chặt bặng lu D400 4 lần/điểm; V=3 km/h
D400
Để xác định được biên chế đội thi công lớp cấp phối đá dăm loại I ,ta xác định khối lượng công tác và năng suất của các loại máy
Tính toán khối lượng vật liệu cho cấp phối đá dăm loại I lấy theo ĐMCB 1999 –BXD có: H=14(cm) 12.65/100m2
Khối lượng cấp phối đá dăm cho đoạn 200 m ,mặt đường 8m là: V=8.12.65.2,0=202.4 (m3)
Để tiện cho việc tính toán sau này, trước tiên ta tính năng suất lu, vận chuyển và năng suất san.
a, Năng suất lu:
Để lu lèn ta dùng lu nặng bánh thép D400 và lu nhẹ bánh thép D469A,lu bánh lốp TS280 (Sơ đồ lu bố trí như hình vẽ trong bản vẽ thi công mặt đường).
Năng suất lu tính theo công thức:
Rlu=
Trong đó:
T: Thời gian làm việc 1 ca (T = 8 giờ)
Kt: Hệ số sử dụng thời gian của lu khi đầm nén mặt đường.
L: Chiều dài thao tác của lu khi tiến hành đầm nén L=0.20(Km).
(L=200m =0,20 Km –chiều dài dây chuyền).
V: Tốc độ lu khi làm việc (Km/h).
N: Tổng số hành trình mà lu phải đi.
N = Nck.Nht =
Nyc: Số lần tác dụng đầm nén để mặt đường đạt độ chặt cần thiết.
N: Số lần tác dụng đầm nén sau mọt chu kỳ (xác định tư sơ đồ lu).
Nht: Số hành trình lu phải thực hiện trong một chu kỳ (xác định tư sơ đồ lu).
b : Hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác (b = 1,2).
Bảng tính năng suất lu
Loại lu
Công việc
Nyc
n
Nht
N
V (Km/h)
Plu (Km/ca)
D469
Lu nhẹ móng đường
4
2
10
20
2
0.53
TS280
Lu nặng bánh lốp
16
2
8
64
4
0.33
D400
Lu nặng bánh thép
4
2
12
24
3
0.66
b. Năng suất vận chuyển cấp phối:
Dùng xe MAZ-503 trọng tải là 7 tấn
Pvc = (Tấn/ca)
Trong đó:
P: Trọng tải xe 7 (Tấn)
T: Thời gian làm việc 1 ca (T = 8 giờ)
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,8
Ktt: Hệ số sử dụng tải trọng Ktt = 1,0
L : Cự ly vận chuyển l = 5 Km
T : Thời gian xúc vật liệu và quay xe, xếp vật liệu bằng xe xúc, thời gian xếp là 6 phút, thời gian đổ là 4 phút
V1: Vận tốc xe khi có hàng chạy trên đường tạm V1 = 20 Km/h
V2: Vận tốc xe khi không có hàng chạy trên đường tạm V2 = 30 Km/h
Vậy: Pvc = =76.8 (Tấn)
Dung trọng của cấp phối đá dăm sau khi đã lèn ép là:2,4(T/m3)
Hệ số đầm nén cấp phối là:1,5
Vậy dung trọng cấp phối trước khi nèn ép là: (T/m3)
Vậy năng suất của xe Maz 503 vận chuyển cấp phối là: (m3/ca)
Bảng khối lượng công tác và ca máy thi công lớp cấp phối đá dăm loại I
STT
Quá trình công nghệ
Loại máy
Khối
lượng
Đơn
vị
Năng
suất
Số ca
máy
1
Vận chuyển và rải cấp phối đá dăm loại I
MAZ – 503+EB22
202.4
m3
48
4.216
2
Lu sơ bộ bằng lu nhẹ 4 lần/điểm, V=2 Km/h
D469A
0.20
km
0.53
0.377
3
Lu lèn bằng lu nặng 16 lần/điểm; V= 4 Km/h
TS280
0.20
km
0.33
0.606
4
Lu lèn chặt bặng lu D400 4 lần/điểm; V=3 km/h
D400
0.20
km
0.66
0.303
Bảng tổ hợp đội máy thi công lớp CP ĐD loại I
STT
Tên máy
Hiệu máy
Số máy
cần thiết
1
Xe vận chuyển cấp phối
MAZ - 503
12
2
Máy rải
EB22
1
3
Lu nhẹ bánh thép
D469A
2
4
Lu nặng bánh lốp
TS280
2
5
Lu nặng bánh thép
D400
2
2.Thi công mặt đường giai đoạn ii .
2.1: Thi công lớp mặt đường BTN hạt thô
Các lớp BTN được thi công theo phương pháp rải nóng, vật liệu được vận chuyển từ trạm trộn về với cự ly trung bình là 3 Km và được rải bằng máy rải D150B
Bảng quá trình công nghệ thi công và yêu cầu máy móc
Bảng 4.8
STT
Quá trình công nghệ thi công
Yêu cầu máymóc
2
Vận chuyển BTN chặt hạt thô
Xe MAZ - 503
3
Rải hỗn hợp BTN chặt hạt vừa
D150B
4
Lu bằng lu nhẹ lớp BTN 4 lần/điểm; V =2 km/h
D469A
5
Lu bằng lu nặng bánh lốp lớp BTN 10 lần/điểm; V = 4 km/h
TS280
6
Lu bằng lu nặng lớp BTN 6 lần/điểm; V = 3 km/h
DU8A
Khối lượng BTN hạt thô cần thiết theo ĐMXD cơ bản –BXD với lớp BTN dày 6 cm:13.94(T/100m2)
Khối lượng cho đoạn dài 300 m, bề rộng 8 m là: V=8.13.94.3,0=334.56(T)
Năng suất lu lèn BTN :Sử dụng lu nhẹ bánh sắt D469A,lu lốp TS 280,lu nặng bánh thép DU8A,vì thi công BTN là thi công theo từng vệt rải nên năng suất lu có thể được tính theo công thức kinh nghiệm,khi tính toán năng suất lu theo công thức kinh nghiệm ta được kết quả giống như năng suất lu tính theo sơ đồ lu
Bảng tính năng suất lu
Bảng 4.5
Loại lu
Công việc
Nyc
n
Nht
N
V(Km/h)
Plu(Km/ca)
D469
Lu nhẹ bánh thép
4
2
12
24
2
0.44
TS280
Lu nặng bánh lốp
10
2
8
40
4
0.352
DU8A
Lu nặng bánh thép
6
2
12
36
3
0.264
Năng suất vận chuyển BTN:xe tự đổ Maz 503:
Dùng xe MAZ-503 trọng tải là 7 tấn
Pvc = (Tấn/ca)
Trong đó:
P: Trọng tải xe 7 (Tấn)
T: Thời gian làm việc 1 ca (T = 8 giờ)
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,8
Ktt: Hệ số sử dụng tải trọng Ktt = 1,0
L : Cự ly vận chuyển l = 3 Km
T : Thời gian xúc vật liệu và quay xe, xếp vật liệu bằng xe xúc, thời gian xếp là 6 phút, thời gian đổ là 4 phút
V1: Vận tốc xe khi có hàng chạy trên đường tạm V1 = 20 Km/h
V2: Vận tốc xe khi không có hàng chạy trên đường tạm V2 = 30 Km/h
Vậy: Pvc = =106,7 (Tấn)
Dung trọng của BTN chưa lèn ép là:2,2(T/m3)
Hệ số đầm nén cấp phối là:1,5
Vậy năng suất của xe Maz 503 vận chuyển BTN là: (m3/ca)
Lượng nhựa dính bám (0.5 kg/m2): 300.8.0,5 = 1200(Kg)=1.2(T)
Theo bảng (7-2) sách Xây Dựng Mặt Đường ta có năng suất của xe tưới nhựa D164 là: 30 (T/ca)
Bảng khối lượng công tác và ca máy thi công lớp BTN hạt thô
STT
Quá trình
công nghệ
Loại máy
Khối lượng
Đơn vị
Năng suất
Số ca
1
Tưới nhựa dính bám(0.5 lít/m2)
D164A
1.6
T
30
0.04
2
Vận chuyển và rải BTN hạt thô
Xe Maz 503 +D150B
334.56
T
71.13
4.703
3
Lu bằng lu nhẹ 4 lần/điểm; V =2 km/h
D469A
0.3
Km
0.44
0.682
4
Lu bằng lu lốp 10 lần/điểm; V = 4 km/h
TS280
0.3
Km
0.352
0.852
5
Lu là phẳng 6 lần/điểm; V = 3 km/h
DU8A
0.3
km
0.264
1.136
5. Thi công lớp mặt đường BTN hạt mịn
Các lớp BTN được thi công theo phương pháp rải nóng, vật liệu được vận chuyển từ trạm trộn về với cự ly trung bình là 3 Km và được rải bằng máy rảI D150B
Bảng quá trình công nghệ thi công và yêu cầu máy móc
STT
Quá trình công nghệ thi công
Yêu cầu máymóc
2
Vận chuyển BTN
Xe MAZ - 503
3
Rải hỗn hợp BTN
D150B
4
Lu bằng lu nhẹ lớp BTN 4 lần/điểm; V =2 km/h
D469A
5
Lu bằng lu nặng bánh lốp lớp BTN 10 lần/điểm;
V = 4 km/h
TS280
6
Lu bằng lu nặng lớp BTN 6 lần/điểm; V = 3 km/h
DU8A
Khối lượng BTN hạt mịn cần thiết theo ĐMXD cơ bản –BXD với lớp BTN dày 5 cm:12,12(T/100m2)
Khối lượng cho đoạn dài 300 m,bề rộng 8 m là:
V=8.12,12.3,0=290.88(T)
Năng suất lu lèn BTN :Sử dụng lu nhẹ bánh sắt D469A,lu lốp TS 280,lu nặng bánh thép DU8A,vì thi công BTN là thi công theo từng vệt rảI nên năng suất lu có thể được tính theo công thức kinh nghiệm,khi tính toán năng suất lu theo công thức kinh nghiệm ta được kết quả giống như năng suất lu tính theo sơ đồ lu
Loại lu
Công việc
Nyc
n
Nht
N
V(Km/h)
Plu(Km/ca)
D469
Lu nhẹ bánh thép
4
2
12
22
2
0.44
TS280
Lu nặng bánh lốp
10
2
8
40
4
0.352
DU8A
Lu nặng bánh thép
6
2
12
36
3
0.264
Năng suất vận chuyển BTN:xe tự đổ Maz 503:
Dùng xe MAZ-503 trọng tải là 7 tấn
Pvc = (Tấn/ca)
Trong đó:
P: Trọng tải xe 7 (Tấn)
T: Thời gian làm việc 1 ca (T = 8 giờ)
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,8
Ktt: Hệ số sử dụng tải trọng Ktt = 1,0
L : Cự ly vận chuyển l = 3 Km
T : Thời gian xúc vật liệu và quay xe, xếp vật liệu bằng xe xúc, thời gian xếp là 6 phút, thời gian đổ là 4 phút
V1: Vận tốc xe khi có hàng chạy trên đường tạm V1 = 20 Km/h
V2: Vận tốc xe khi không có hàng chạy trên đường tạm V2 = 30 Km/h
Vậy: Pvc = =106,7 (Tấn)
Dung trọng của BTN chưa lèn ép là:2,2(T/m3)
Hệ số đầm nén cấp phối là:1,5
Vậy năng suất của xe Maz 503 vận chuyển BTN là: (m3/ca)
Bảng khối lượng công tác và ca máy thi công lớp BTN hạt mịn
Bảng 4.6
STT
Quá trình công nghệ
Loại máy
Khối lượng
Đơn vị
Năng suất
Số ca
1
Vận chuyển và rải BTN
D164A
290.88
T
71.13
4.089
2
Lu bằng lu nhẹ 4 lần/điểm; V =2 km/h
D469A
0.3
Km
0.44
0.682
3
Lu bằng lu lốp 10 lần/điểm; V = 4 km/h
TS280
0.3
Km
0.352
0.852
4
Lu là phẳng 6 lần/điểm; V = 3 km/h
DU8A
0.3
km
0.264
1.136
Bảng tổng hợp quá trình công nghệ thi công áo đường giai đoạn I
TT
Quá trình công nghệ
Loại máy
Khối lượng
Đơn vị
Năng suất
Số ca
1
Đào khuôn áo đường bằng máy san tự hành
D144
762.3
M3
4858.07
0.158
2
Lu lòng đường bằng lu nặng bánh thép
4 lần/điểm; V = 2km/h
D400
0.20
Km
0.441
0.454
3
Vận chuyển và rải cấp phối đá dăm loại II-lớp dưới
MAZ – 503+EB22
162.6
m3
48
3.387
4
Lu sơ bộ bằng lu nhẹ 8 lần/điểm; V = 2 Km/h
D469A
0.20
km
0.33
0.606
5
Lu lèn chặt bằng lu nặng 16 lần/điểm; V = 3 m/h
D400
0.20
km
0.264
0.757
6
Vận chuyển và rải cấp phối đá dăm loai II-lớp trên
MAZ – 503+EB22
162.6
m3
48
3.387
7
Lu sơ bộ bằng lu nhẹ 8 lần/điểm; V = 2 Km/h
D469A
0.20
km
0.33
0.606
8
Lu lèn chặt bằng lu nặng 16 lần/điểm; V = 3 m/h
D400
0.20
km
0.264
0.757
9
Vận chuyển và rải cấp phối đá dăm loại I
MAZ – 503+EB22
202.4
m3
48
4.216
10
Lu sơ bộ bằng lu nhẹ 4 lần/điểm, V=2 Km/h
D469A
0.20
km
0.53
0.377
11
Lu lèn bằng lu nặng 16 lần/điểm; V= 4 Km/h
TS280
0.20
km
0.33
0.606
12
Lu lèn chặt bặng lu D400 4 lần/điểm; V=3 km/h
D400
0.20
km
0.66
0.303
Bảng tổng hợp quá trình công nghệ thi công áo đường giai đoạn II
13
Tưới nhựa dính bám(0.5 lít/m2)
D164A
1.2
T
30
0.04
14
Vận chuyển và rảI BTN hạt thô
Xe Maz 503
+D150B
334.56
T
71.13
4.703
15
Lu bằng lu nhẹ 4 lần/điểm; V =2 km/h
D469A
0.3
Km
0.44
0.682
16
Lu bằng lu lốp 10 lần/điểm; V = 4 km/h
TS280
0.3
Km
0.352
0.852
17
Lu là phẳng 6 lần/điểm; V = 3 km/h
DU8A
0.3
km
0.264
1.136
18
Vận chuyển và rải BTN
D164A
290.88
T
71.13
4.089
19
Lu bằng lu nhẹ 4 lần/điểm; V =2 km/h
D469A
0.3
Km
0.44
0.682
20
Lu bằng lu lốp 10 lần/điểm; V = 4 km/h
TS280
0.3
Km
0.352
0.852
21
Lu là phẳng 6 lần/điểm; V = 3 km/h
DU8A
0.3
km
0.264
1.136
Tính toán lựa chon số máy và thời gian thi công giai đoạn I
STT
Quá trình công nghệ
Loại máy
Số ca máy
Số máy
Số ca
thi công
Số giờ
thi công
1
Đào khuôn áo đường bằng máy san tự hành
D144
0.158
1
0.158
1.264
2
Lu lòng đường bằng lu nặng bánh thép
4 lần/điểm; V = 2km/h
D400
0.454
2
0.227
1.816
3
Vận chuyển và rải cấp phối đá dăm loai II lớp dưới
MAZ – 503+EB22
3.387
12
0.282
2.258
4
Lu sơ bộ bằng lu nhẹ 8 lần/điểm; V = 2 Km/h
D469A
0.606
2
0.303
2.424
5
Lu lèn chặt bằng lu nặng 16 lần/điểm; V = 3 m/h
D400
0.757
2
0.378
3.028
6
Vận chuyển và rải cấp phối đá dăm loại II lớp trên
MAZ – 503+EB22
3.387
12
0.282
2.258
7
Lu sơ bộ bằng lu nhẹ 8 lần/điểm; V = 2 Km/h
D469A
0.606
2
0.303
2.424
8
Lu lèn chặt bằng lu nặng 16 lần/điểm; V = 3 m/h
D400
0.757
2
0.378
3.028
9
Vận chuyển và rải cấp phối đá dăm loại I
MAZ – 503+EB22
4.216
12
0.351
2.810
10
Lu sơ bộ bằng lu nhẹ 4 lần/điểm, V=2 Km/h
D469A
0.377
2
0.188
1.508
11
Lu lèn bằng lu nặng16 lần/điểm; V= 4 Km/h
TS280
0.606
2
0.303
2.424
12
Lu lèn chặt bặng lu D400 4 lần/điểm; V=3 km/h
D400
0.303
2
0. 152
1.212
Tính toán lựa chon số máy và thời gian thi công giai đoạn II
Bảng tổng hợp quá trình công nghệ thi công áo đường giai đoạn II
13
Tưới nhựa dính bám(0.5 lít/m2)
D164A
0.04
1
0.04
0.32
14
Vận chuyển và rải BTN hạt thô
Xe Maz 503+D150B
4.703
12
0.392
3.135
15
Lu bằng lu nhẹ 4 lần/điểm; V =2 km/h
D469A
0.682
2
0.341
2.728
16
Lu bằng lu lốp 10 lần/điểm; V = 4 km/h
TS280
0.852
2
0.426
3.408
17
Lu là phẳng 6 lần/điểm; V = 3 km/h
DU8A
1.136
3
0.378
3.029
18
Vận chuyển và rải BTN hạt mịn
503+D150B
4.089
12
0.340
2.726
19
Lu bằng lu nhẹ 4 lần/điểm; V =2 km/h
D469A
0.682
2
0.341
2.728
20
Lu bằng lu lốp 10 lần/điểm; V = 4 km/h
TS280
0.852
2
0.426
3.408
21
Lu là phẳng 6 lần/điểm; V = 3 km/h
DU8A
1.136
3
0.378
3.029
3. Thành lập đội thi công mặt đường:
+ 1 máy rải D150B
+ 12 ô tô MAZ 503
+ 2 lu nặng bánh lốp TS 280
+2 lu nhẹ bánh thép D469A
+ 3 lu nặng bánh thép DU8A
+ 1 xe tưới nhựa D164A
+ 15 công nhân
Chương 5:Tiến độ thi công chung toàn tuyến
Theo dự kiến công tác xây dựng tuyến khoảng 2 tháng. Như vậy để thi công các hạng mục công trình toàn đội máy móc thi công được chia làm các đội như sau:
1. Đội 1: Công tác chuẩn bị
Công việc:Làm đường tạm,xây dựng lán trại ,dọn dẹp đào bỏ chất hữu cơ,chuẩn bị mặt bằng thi công
Đội công tác chuẩn bị gồm:
2 xe ủi D271A
1 máy kinh vĩ
1 máy thủy bình
12 Công nhân
thời gian 11 ngày
2. Đội 2:Đội xây dựng cống
Công việc:xây dựng công trình thoát nước
Đội thi công cống bao gồm:2 đội cống thi công hỗ trợ lẫn nhau
+ Đội 1
1 máy ủi D271
1 cần cẩu k51
1Xe vận chuyển Kamaz
20 Công nhân
-thời gian:14 ngày
+ Đội 2
1 máy ủi D271
1 cần cẩu k51
1Xe vận chuyển Kamaz
20 Công nhân
- thời gian:8 ngày
3. Thi công nền đường gồm 2 đội, thi công hỗ trợ nhau,mỗi đội gồm
2 Máy ủi D271
2 Máy san D144
1 máy đào KOMAZSU
2Lu nặng D400A
12 Xe vận chuyển
25 Công nhân
Thời gian:18 ngày
4.Thi công móng gồm 1 đội
12 Xe vận chuyển
2 Lu nhẹ bánh thep D469A
2 Lu nặng bánh lốp TS280
2 Lu nặng bánh lốp D400A
1 Máy rải CPĐD
20 Công nhân
thời gian:24 ngày
5. Thi công mặt gồm 1 đội
12 Xe vận chuyển
2 Lu nhẹ bánh thep D469A
2 Lu nặng bánh lốp TS280
3 Lu nặng bánh lốp DU8A
1 Máy rải BTN
1 Máy tưới nhựa
15 Công nhân
thời gian:16 ngày
6. Đội hoàn thiện: Làm nhiệm vụ thu dọn vật liệu,trồng cỏ, cắm các biển báo
2 Xe vận chuyển
10 Công nhân
Thời gian:10 ngày
7. Kế hoạch cung ứng vật liêu,nhiên liệu
Vật liệu làm mặt đường bao gồm:
+CP đá dăm loại II và cấp phối đá dăm loại I được vận chuyển đến công trường cách 5 Km
+BTN được cung cấp theo nhu cầu cụ thể
Nhiên liệu cung cấp máy móc phục vụ thi công đày đủ và phù hợp với từng loaị máy.
Tiến độ thi công cụ thể được thể hiện trên bản vẽ thi công chung toàn tuyến.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Quang Chiêu, Đỗ Bá Chương, Dương Học Hải ,Nguyễn Xuân Trục. Giáo trình thiết kế đường ô tô . NXB Giao thông vận tải .Hà Nội –1997
Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Nguyễn Quang Chiêu. Thiết kế đường ô tô tập hai. NXB Giao thông vận tải .Hà Nội –1998 .
Nguyễn Xuân Trục. Thiết kế đường ô tô công trình vượt sông tập ba.
Dương Học Hải . Công trình mặt đường ô tô . NXB Xây dựng. Hà Nội –1996.
Nguyễn Quang Chiêu, Hà Huy Cương, Dương Học Hải, Nguyễn Khải. Xây dựng nền đường ô tô .NXB Giáo dục .
Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng. Sổ tay thiết kế đường T1. NXB GD . 2004
Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng. Sổ tay thiết kế đường T2. NXB XD . 2003
Bộ GTVT. Tiêu chuẩn thiết kế Đường ô tô (TCVN & 22TCN). NXB GTVT 2003
Bộ GTVT. Tiêu chuẩn thiết kế Đường ô tô (TCVN 4054-05). NXB GTVT 2006
Mục lục
Lời cảm ơn 1