Sau thời gian làm việc, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình vơi đề tài: thiết kế một nhà máy sản xuất bột mỳ với năng suất 150tấn/ngày.
Trong quá trình làm đồ án em đã cố gắng học tập, nghiên cứu, tham khảo các tài liệu, nắm bắt tình hình thực tế để áp dụng vào việc thiết kế. Tuy nhiên do thời gian có hạn cùng với kinh nghiệm thực tế sản xuất còn có hạn chế nên bản thiết kế của em chắc không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em rất mong các thầy cô giáo, cùng các bạn góp những ý kiến bổ ích để bản đồ án được hoàn thành chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Bùi Đức Hợi, cùng với các thầy cô trong bộ môn Công Nghệ Sau Thu Hoạch. Em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Đặng Đức Thực cùng các thầy cô trong bộ môn Xây Dựng đã tận tình hướng dẫn em trong phần xây dựng và cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Nghiệp cùng các thầy cô trong bộ môn Kinh tế.
119 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế xây dựng nhà máy sản xuất bột mỳ năng xuất150T/ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: V=10m/s
Tra giản đồ ta được: D=320mm
- Trở lực uốn cong:
- Trở lực uốn cong :
- Trở lực đường ống :
Tổng trở lực cục bộ là :
Hck =
Vậy tổn thất cuối đoạn là
H4 = H3 + Hck = 29.414 + 0.936 = 30.35mmH20
5.6.1.1.4 Đoạn NM (l=2m)
Lượng không khí qua đoạn là
Q = Q1 + Q2 + Q3 = 88 + 4 + 4 = 96m3/phút
Chọn các thông số : V=10m/s
Tra bảng: D=340mm
Trở lực uốn cong :
Trở lực uốn cong :
Trở lực đường ống :
Tổng trở lực của đoạn là
Hck=
Vậy tổn thấp cuối đoạn
H5=H4+Hck=30.35+0.684=31.034mmH20
5.6.1.1.5 Đoạn NE
l = 1m
Lượng không khí qua đoạn là
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 88 + 4 + 4 + 4 = 100m3/phút
Chọn các thông số : V = 10m/s
Tra bảng : D = 340mm
Trở lực uốn cong :
Trở lực đường ống :
Tổng trở lực của đoạn là
Hck =
Vậy tổn thấp cuối đoạn
H6 = H5 + Hck = 30.35 + 0.444 = 30.794mmH20
5.6.1.1.6 Đoạn OE
l=1m
Lượng không khí qua đoạn là
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 = 88 + 4 + 4 + 40 + 40 = 180m3/phút
Chọn các thông số: V=10m/s
Tra bảng: D=340mm
Trở lực uốn cong :
Trở lực uốn cong :
Trở lực đường ống :
Tổng trở lực của đoạn là
Hck =
Vậy tổn thấp cuối đoạn
H7 = H6 + Hck = 30.794 + 2.004 = 32.798mmH20
5.6.1.1.7 Đoạn OV
L=4m
Lượng không khí qua đoạn là
Q = 180m3/phút
Chọn các thông số sau:
V = 10m/s
Tra bảng ta có: D = 420mm
Trở lực uốn cong 1 là:
Trở lực uốn cong 2 là :
Trở lực uốn cong 3 là:
Trở của xiclôn: Hx = 7mmH20
Trở lực của đường ống là:
Tổng trở lực của đoạn là
Hck = = 0.642 x 6 = 3.852mmH20
Vậy tổn thất cuối đoạn là
H8 = H7 + Hck + Hx = 32.798 + 3.852 + 7 = 43.65mmH20
5.6.1.2.1 Nhánh phụ 1
Muốn nhánh phụ có trở lực cân bằng vớihánh chính AB, ta phải chọn các thông số sao cho trở lực cuối cùng của nhánh phụ và nhánh chính cân bằng nhau.
Trở lực của nhánh chính H=28.7mmH2o
Lượng không khí qua nhánh phụ
Q=40m3/phút
L=2m
Chọn các thông số sau: V=10m/s
Tra bảng ta có : D=250mm
Trở lực uốn cong 1 là:
Trở lực đường ống là:
Tổng trở lực của đoạn
Hck =
Vậy tổn thấp cuối đoạn là
H = Hck + Hm = 2.7 + 26 = 28.7mmH20
5.6.1.2.2 Nhánh phụ 2
Ta phải chọn các thông số sao cho trở lực nhánh phụ cân bằng với trở lực của nhánh chính tương ứng, mà trở lực nhánh chính là H=29.414mmH20.
Lượng không khí qua đoạn này là: Q=4m3/phút
L=0.5m
Ta chọn các thông số sau: V=14m/s
Tra bảng ta có : D=80mm
Trở lực uốn cong là:
Trở lực đường ống :
Trở lực lá chắn quay:
Tổng trở lực của đoạn là
Hck =
Vậy trở lực của toàn đoạn là H = Hck + Hg = 27.009 + 2 = 29.009mmH2o
5.6.1.2.3 Nhánh phụ 3
Tương tự như các nhánh phụ khác ta phải chọn các thông số sao cho tổng trở của nhánh phụ cân bằng với các nhánh tương ứng.
Lượng không khí qua đoạn là Q = 4m3/phut
L=0.5m
Chọn các thông số : V = 15m/s
Tra bảng ta có: D = 80mm
Trở lực uốn cong:
Trở lực đường ống:
Trở lực lá chắn quay :
Trở lực đột mở :
Vậy tổng trở cuối đoạn là
Hck =
Vậy tổng trở lực ở cuối đoạn là H = Hck + Hm = 27.117 + 2 = 29.117mmH20
5.6.1.2.4 Nhánh phụ 4
Tương tự như các nhánh trên ta phải tính và chọn các thông số sao cho trở lực của nhánh phụ cân bằng với trở lực của nhánh chính tương ứng với đoạn của chúng H=30.35mmH2o
Lượng không khí qua đoạn là Q=4m3/phút
L=0.5m
Chọn các thông số tương ứng : V = 15m/s
Tra bảng ta có : D = 80mm
Trở lực uốn cong:
Trở lực đường ống :
Trở lực lá chắn quay :
Trở lực đột mở :
Tổng trở lực của nhánh là
Hck =
Vậy ta có trở lực ở cuối đoạn là H = Hck + Hm = 27.117 + 2 = 29.117mmH20
5.6.1.2.5 Nhánh phụ 5
Tương tự như tính các nhánh phụ trên, ta phải chọn các thông số sao cho trở lực của nhánh phụ cân bằng với nhánh chính H=31.75mmH20
Lượng không khí qua đoạn là Q=4m3/phút
L=0.5m
Chọn: V = 14m/s
Tra bảng : D = 80mm
Các trở lực của nhánh là
Đột mở :
Trở lực đường ống
Trở lực uốn cong :
Trở lực lá chắn quay:
Tổng trở lực là:
Hck =
Vậy tổn thất cuối đoạn là H = Hck + H1 = 29.25 + 2 = 31.25mmH2o
5.6.1.2.6 Nhánh phụ 6
Trở lực nhánh chính cần cân bằng với nhánh phụ 6 là H=31.034mmH2o.
Lượng không khí qua đoạn là Q=40m3/phút
Chọn các thông số sau
V=15m/s
D=215mm
Trở lực uốn cong :
Trở lực đột mở :
Trở lực đường ống :
Tổng trở lực là :
Hck =
Vậy tổn thất cuối đoạn là H = H1 + Hck = 26 + 5.319 = 31.318mmH20
5.6.1.2.7 Nhánh phụ 7
Tương tự như nhánh phụ khác ta phải chọn các thông số sao cho trở lực của nhánh phụ cân bằng với nhánh chính H=31.73mmH20.
Lượng không khí qua nhánh là Q=40m3/phút
Chọn các thông số: V=15m/s
D=215mm
Trở lực uốn cong :
Trở lực đột mở :
Trở lực đường ống:
Tổng trở lực :
Hck =
Vậy tổn thất cuối đoạn là H = Hck + H1 = 26 + 5.319 = 31.318mmH20
5..6.2. Sơ đồ mạng 2
5.6. 2.1 Nhánh chính
5.6.2.1.1 Đoạn AB
L=2m
Lượng không khí qua đoạn này là Q=60m3/phút
Trở lực của máy là Hm=15mm
Chọn các thông số
V=10m/s
Tra bảng: D=300mm
Trở lực uốn cong là:
Trở lực đường ống:
Tổng trở lực là:
Hck =
Vậy tổn thất cuối đoạn là H1 = Hck + Hm = 1.44 + 15 = 16.44mmH20
5.6.2.1.2 Đoạn BC
L=1.5m
Lượng không khí qua đoạn này là Q=60+60=120m3/phút
Chọn các thông số
V=10m/s
Tra bảng : D=350mm
Trở lực đường ống :
Trở lực đột mở:
Tổng trở lực là:
Hck =
Vậy tổn thất cuối đoạn là H = H1 + Hck = 16.44 + 0.462 = 16.902mmH20
5.6.2.1.3 Đoạn CE
L=3m
Lượng không khí qua đoạn này là Q=60+60+60=180m3/phút
Chọn các thông số
V=10m/s
Tra bảng : D=420mm
Trở lực đường ống :
Trở lực đột mở:
Tổng trở lực là:
Hck =
Vậy tổn thất cuối đoạn là H = H2 + Hck = 16.902 + 0.3 = 17.202mmH20
5.6.2.2 Nhánh phụ
5.6.2.2.1 Nhánh phụ 1
Trở lực nhánh chính cần cân bằng với nhánh phụ là H=16.44mmH2o
Lượng không khí qua đoạn này là Q=60m3/phút
Trở lực của máy là Hm=15mm
Chọn các thông số sau
V=10m/s
D=300mm
Trở lực đường ống:
Tổng trở lực là :
Hck =
Vậy tổn thất cuối đoạn là H = H1 + Hck = 26 + 5.319 = 31.318mmH20
5.6.2.2.2 Nhánh phụ 2
Trở lực nhánh chính cần cân bằng với nhánh phụ 6 là H=31.034mmH2o
Chọn các thông số sau
V = 15m/s
D = 215mm
Trở lực uốn cong:
Trở lực đột mở :
Trở lực đường ống:
Tổng trở lực là
Hck=
Vậy tổn thất cuối đoạn là H=H1+Hck=26+5.319=31.318mmH20
5.6.3. Sơ đồ mạng 3
5.6.3.1 Nhánh chính
5.6.3.1.1 Đoạn AB
L=1.2m
Lượng không khí qua đoạn này là Q=4m3/phút
Chọn các thông số
V=10m/s
Tra bảng : D=85mm
Trở lực đường ống:
Trở lực uốn cong :
Tổng trở lực là:
Hck =
Vậy tổn thất cuối đoạn là H1 = Hm + Hck = 2 + 3.3 = 5.3mmH20
5.6. 3.1.2 Đoạn BC
L=1.8m
Lượng không khí qua đoạn này là Q=4+4=8m3/phút
Chọn các thông số
V=10m/s
Tra bảng : D=120mm
Trở lực đường ống:
Hck =
Vậy tổn thất cuối đoạn là H2 = H1 + Hck = 5.3 + 2.052 = 7.352mmH20
5.6.3.1.3 Đoạn DC
L=0.2m
Lượng không khí qua đoạn này là Q = Q1 + Q2 + Q3 = 4 + 4 + 4 = 12m3/phút
Chọn các thông số
V=10m/s
Tra bảng: D=140mm
Trở lực đường ống :
Hck =
Vậy tổn thất cuối đoạn là H3 = H2 + Hck = 0.408 + 7.352 = 7.76mmH20
5.6.3.1.4 Đoạn ED
L =4m
Lượng không khí qua đoạn này là Q=12m3/phút
Chọn các thông số
V = 10m/s
Tra bảng : D = 140mm
Trở lực đường ống:
Trở lực uốn cong là:
Trở lực uốn cong là:
Tổng trở lực của đoạn là
Hck =
Trở lực của xiclon Hx=7mmH20
Vậy tổn thất cuối đoạn là H6=H5+Hck +Hx=7.76+5.16+7=19.92mmH20
5.6.3.2 Nhánh phụ
5.6.3.2.1 Nhánh phụ BB’
Tương tự như nhánh phụ khác ta phải chọn các thông số sao cho trở lực của nhánh phụ cân bằng với nhánh chính H=5.3mmH20
Lượng không khí qua đoạn là Q=4m3/phút
Hm=2mmH20
Chọn các thông số V=12m/s
D=80mm
Trở lực uốn cong :
Trở lực đường ống :
Tổng trở lực :
Hck =
Vậy tổn thất cuối đoạn là H = Hck + Hm = 3.6 + 2 = 5.6 mmH20
5.6.3.2.2 Nhánh phụ CC’
Tương tự như nhánh phụ khác ta phải chọn các thông số sao cho trở lực của nhánh phụ cân bằng với nhánh chính H=8.768mmH20
Lượng không khí qua đoạn là Q=4m3/phút
Hm=2mmH20
Chọn các thông số V=12m/s
D=80mm
Trở lực uốn cong :
Trở lực đường ống :
Tổng trở lực :
Hck =
Vậy tổn thất cuối đoạn là H = Hck + H1 =26 + 5.319 = 31.318mmH20
5.6.3.2.3 Nhánh phụ DD’
Tương tự như nhánh phụ khác ta phải chọn các thông số sao cho trở lực của nhánh phụ cân bằng với nhánh chính H=8.758mmH20
Chọn các thông số V=15m/s
D=215mm
Trở lực uốn cong:
Trở lực lá chắn quay:
Trở lực đường ống:
Tổng trở lực :
Hck=
Vậy tổn thất cuối đoạn là H = Hck + Hm = 6.416 + 2 = 8.446mmH20
6. TÍNH XÂY DỰNG
6.1 XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY
Trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, việc ra đời hàng loạt các nhà máy, các khu công nghiệp là tất yếu. Tuy nhiên, lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất của nhà máy. Chính vì vậy, cần phải lựa chọn một cách cẩn thẩn, tính toán kĩ càng sao cho hoạt động của nhà máy sau này được thuận lợi.
Trong từng giai đoạn phát triển mỗi quốc gia đều có các định hướng qui hoạch tầm chiến lược phù hợp với sự phát triển của thực tiễn khách quan, thông thường có các cấp qui hoạch sau:
6.1.1 Qui hoạch lãnh thổ
Qui hoạch tổng thể mang tính định hướng phát triển kinh tế. Cơ sở qui hoạch dựa trên điều kiện tự nhiên, điều kiện địa lý, tiềm năng sẵn có về dân số, tài nguyên khoáng sản ...để quyết định chiến phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
6.1.2 Qui hoạch vùng
Dựa trên chiến lược phát triển kinh tế quốc gia và qui hoạch lãnh thổ, hoạch định khả năng phát triển kinh tế tại các địa phương trên địa bàn tỉnh, thành phố sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, tài nguyên khoáng sản đặc thù của vùng đó.
6.1.3 Qui hoạch cụm công nghiệp
Căn cứ vào qui hoạch lãnh thổ và qui hoạch vùng đã được phê chuẩn, người ta tiến hành nghiên cứu phân khu qui hoạch các cụm xí nghiệp công nghiệp sao cho đảm bảo sự sản xuất hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế cao, tận dụng tối đa khả năng chuyên môn hóa và hợp tác hóa ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại .
Bảo đảm được sự phát triển cân đối, hợp lý của nền kinh tế quốc dân và nền kinh tế công nghiệp khác nhau.
Phát huy được thế mạnh chuyên môn hóa trong quá trình sản xuất của xí nghiệp công nghiệp.
Tận dụng được tối đa các cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm: hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp năng lượng, hệ thống điện nước, xử lý nước thải cũng như hệ thống kho tàng bến bãi.
Năng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản và sử dụng hợp lý quỹ đất xây dựng của mỗi vùng.
Về kiến trúc dễ dàng tổ hợp qui hoạch phân khu, định hướng được các cụm công nghiệp phát triển hài hòa với sự phát triển qui hoạch của từng vùng hoặc các thành phố, hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái của khu vực.
Do đó, việc xác định địa điểm xây dựng nhà máy là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Địa điểm được lựa chọn hợp lý hay không sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công việc sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời còn có tác động đến môi trường sống của vùng và khu dân cư lân cận.
Từ những phân tích trên, ta có thể thấy việc xây dựng một nhà máy sản xuất bột mỳ ở khu công nghiệp Phú Thị nằm ở ngoại thành phía bắc Hà Nội là khá hợp lý vì các yếu tố sau.
Về qui hoạch
Địa điểm lựa chọn phù hợp với qui hoạch lãnh thổ, qui hoạch vùng, qui hoạch cụm kinh tế công nghiệp đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tạo điều kiện phát huy tối đa công suất của nhà máy và khả năng hợp tác với các nhà máy lân cận.
Về điều kiện tổ chức sản xuất:
Nhà máy đưa vào sản xuất có những thuận lợi nhất định:
Tuy không phải la khu vực gần trung tâm thành phố Hà Nội nhưng với đà phát triển đô thị hóa hiện nay thì nhà máy chắc chắn sẽ có một thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Sử dụng hệ thống điện nước, thông tin liên lạc, hệ thống xử lý nước thải của thành phố...hạn chế tối đa chi phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm góp phần hạ giá thành sản phẩm góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhà máy.
Về điều kiện hạ tầng kỹ thuật
Lựa chọn địa điểm xây dựng này đảm bảo được sự hoạt động liên tục của nhà máy do;
Nằm gần tuyến quốc lộ 5, nối các tỉnh đồng bằng sông Hồng và vùng đông phía Bắc, nằm giữa vùng tam giác kinh tế phía Bắc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, do vậy mà hệ thống giao thông đường bộ cũng như giao thông đường thủy thuận lợi rất thuân lợi vận chuyển nguyên liêu cũng như tiêu thụ sản phẩm.
Về điều kiện xây lắp, vận hành nhà máy
Nguồn cung cấp nguyên vật liệu, vật tư xây dựng có thể mua ở các khu vực lân cận như Bắc Ninh, Hưng Yên để giảm chi phí xây dựng cơ bản.
Khả năng cung ứng nhân công trong quá trình xây dựng và vận hành nhà máy rất dồi dào do Hà Nội tập trung nhiều trường Đại Học, Cao Đẳng, Trung Cấp cũng như nguồn lao động phổ thông trong khu vực sẽ đáp ứng được đội ngũ kỹ sư công nghệ và công nhân có trình độ.
Về địa hình
Khu đất nằm trên địa hình cao ráo không bị ngập lụt trong những mùa mưa, có mực nước ngầm thấp tạo kiện cho việc thoát nước thải và nước mặt được dễ dàng.
Khu đất tương đối băng phẳng có độ dốc tự nhiên tốt (i=0.5-1%) sẽ hạn chế được kinh phí san lấp mặt bằng.
Với khu đất như vậy sẽ thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy trước mắt cũng như mở rộng trong tương lai. Kích thước và hình dạng, qui mô của khu đất hợp lý sẽ giảm bớt những khó khăn khi bố trí dây chuyền công nghệ, cũng như việc bố trí các hạng mục trên khu đất đó.
Về địa chất
Khực của nhà máy không nằm trên vùng có mỏ khoáng sản hoặc địa chất không ổn định (hiện tượng động đất hay xói mòn đất)
Cường độ khu đất xây dựng là 1.5-2.5kg/Cm2 được xây dựng trên nền đất sét pha cát sẽ giảm được chi phí gia cố nền móng và chịu được tải trọng lớn.
Các yêu cầu về môi trường vệ sinh công nghiệp
Khi địa điểm xây dựng được chọn cần xét đến mối quan hệ mật thiết giữa khu dân cư đô thị và khu công nghiệp. Trong quá trình sản xuất nhà máy thường thải các chất độc hại như khí độc, khói bụi, nước bẩn, tiếng ồn từ các động cơ như : sàng, gầu tải, máy nghiền... hoặc các yếu tố bất lợi khác như: dễ cháy nổ, ô nhiễm môi trường. Vì vậy việc xây dựng nhà máy và sự hoạt động của nhà máy phải đạt những yêu cầu sau:
- Đảm bảo các khoảng cách bảo vệ, vệ sinh công nghiệp thích hợp:
- Địa điểm xây dựng phải thỏa mãn các yêu cầu qui phạm, qui định, về mặt bảo vệ môi trường vệ sinh công nghiệp, phải trồng cây xanh để hạn chế tác hại của khu công nghiệp gây nên
- Vị trí nhà máy thường cuối hướng gió chủ đạo, nguồn nước thải của nhà máy đã được xử lý phải ở hạ lưu và cách bến dùng nước của khu dân cư tối thiểu>500m.
Tóm lại, để lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy hợp lý thì phải căn cứ vào các yêu cầu trên. Tuy nhiên trên thực tế rất khó khăn lực chọn được địa điểm xây dựng thỏa mãn đầy đủ tất cả các yêu cầu trên. Do vậy việc lựa chọn đặt địa xây dựng nhà máy sản xuất bột mỳ với năng suất 150T/ngày đã được cân nhắc kĩ lưỡng và thỏa mãn các yêu cầu cũng như là phù hợp với đặc điểm sản xuất của nhà máy.
6.2 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG
Để tạo điều kiện dễ dàng cho việc quản lý theo ngành, cho các xưởng theo các công đoạn của day chuyền sản xuất. Để đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh công nghiệp, dễ dàng xử lý các bộ phận phát sinh, các điều kiện bất lợi trong quá trình sản xuất bụi, cháy nổ, hỏng các máy...Bố trí giao thông dọc theo dây chuyển sản xuất đảm bảo sự giao thông, thông suốt của sản phẩm cũng như sự đi lại thuận lợi của cán bộ công nhân viên trong quá trình thao tác sản xuất cũng như khi có các sự cố xảy ra. Ta chọn cách bố trí tổng mặt bằng theo nguyên tắc phân vùng.
6.2.1 Vùng trước nhà máy
Bố trí các công trình như nhà hành chính, cổng vào, nhà để xe, bảng tin, cây xanh, cây cảnh...
6.2.2 Vùng sản xuất
Bố trí các công trình nằm trong dây chuyền sản xuất chính của nhà máy. Đây là vùng quạn trọng nhất nên yêu tiên địa hình, địa chất, cũng như hướng.
6.2.3 Vùng bố trí các công trình phụ
Các công trình phụ như cấp điện, xử lý nước, cung cấp nước... nên hạn chế tối đa chiều dài của hệ thống cung cấp kỹ thuật bằng cách bố trí hợp lý giữa nơi cung cấp và nơi tiêu thụ. Các công trình có phát bụi đặt cuối hướng gió.
6.2.4 Vùng kho và phục vụ giao thông
Bố trí hướng không ưu tiên về hướng, phải thuận tiện cho việc nhập và xuất sản phẩm.
6.3 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH
6.3.1 Phân xưởng sản xuất chính
Dựa vào dây chuyền sản xuất mà ta bố trí các thiết bị trong nhà máy sao cho phù hợp và tiết kiệm được diện tích và thuận lợi cho quá trình sản xuất đồng thời tiết kiệm được năng lượng sản xuất. Trong nhà máy sản bột mỳ ta sắp các thiết bị theo chiều cao của nhà vừa tiết kiệm được diện tích phân xưởng vừa tận dụng được năng lượng thế năng.
Dây công nghệ của nhà máy sản xuất bột mỳ
Nguyên liệu
Sàng tạp chất I
Sàng tạp chất III
Làm sạch bề mặt hạt
U hạt
Sàng tạp chất III
Chọn hạt
Xát vỏ
Nghiền
Rây
Sản phẩm
Phể phẩm
Cọ vỏ
Quạt hòm
6.3.1.1 Giải pháp xây dựng
Tính chất của phân xưởng sản là: sinh nhiều bụi trong quá trình sản xuất và đồng thời dễ gây cháy nổ, tạo nhiều tiếng ồn vì vậy căn cứ các đặc tính trên mà ta chọn các giả pháp xây dựng.
Đồng thời dựa vào đặc điểm tự nhiên của vùng ta nhà máy mà ta đặt nhà máy. Vùng Gia Lâm với các điều kiện ta nói trên ta chọn hướng nhà Đông Nam và chọn các vật liệu chụi lực để xây dựng nhà máy.
Chiết tiết về các kết cấu nhà ta chọn
Kiểu nhà : Nhà 3 tầng bê tông cột thép toàn khối có dầm và dầm chính dọc nhà, vì những ưu điểm sau
Dễ tạo lỗ thủng xuyên sàn để bố trí thiết bị phù hợp để bố trí các thiết bị trong nhà máy.
Khung ổn định, chụi lực tốt vì kết cấu cột dầm, sàn liên kết cứng với nhau.
It bị môi trường ăn mòn tại các mối kết cấu vì chúng được liên kết chìm bên trong.
Phần nào đỡ tốn vật liệu liên kết.
6.3.1.1.1 Cầu thang
Cầu thang bê tông cốt thép toàn khối
6.3.1.1.2 Nền
Yêu cầu:
Chụi được tác dụng của tải trọng tĩnh động, ít bị mài mòn, ít dẫn điện khi có va chạm sinh tia lửa
Chịu được tác dụng của vật lý và hóa học, người đi lại và vận chuyển hàng hóa thuận lợi.
Mặt nền không sinh bụi, không gây ồn khi có vận chuyển hàng, mà không sinh ra các chất khí, ẩm, hơi nước ảnh hưởng đến sức khỏe đến công nhân cũng như làm ẩm sản phẩm và nguyên liệu.
Dễ sửa chữa, khi sửa chữa ít ảnh hưởng đến sản xuất, dễ quét dọn thi công dễ và tiết kiệm.
Ta chọn nền chống nổ
6.3.1.1.3 Tường
Yêu cầu:
Dùng bao che và chụi lực, ngăn tiếng ồn
Ta chọn tường gạch
6.3.1.1.4 Cửa sổ
Chọn cửa sổ quay theo trục ngang
Vì ưu điểm của loại cửa này: Cấu tạo đơn giản dễ đóng mở, che mưa tương đối tốt.
6.3.1.1.5 Tấm che mưa nắng
Ta chọn tấm che ngang có chớp song son
Vì loại này thích hợp với nhà hướng Bắc Nam.
6.3.1.1.6 Mái nhà
Chọn mái bằng bê tông cốt thép toàn khối, lớp chịulực là sàn mái bê tông cốt thép dày 80-100mm
Lớp cách nhiệt: Tấm bê tông xỉ cách nhiệt, gạch rỗng cách nhiệt, lớp không khí lưu thông
Lớp chống thấm: Dùng lớp đan bê tông cốt thép chống thấm dầy 40mm, có lưới thép F4-6mm, mắt lưới ô vuông 20mm
Lớp phủ trên: Lớp này có tác dụng bảo vệ các lớp bên dưới
Độ dốc của mái : i=1:12
6.3.1.1.7 Cửa mái
Chọn cửa mái dọc nhà
Ưu điểm : Thông gió tốt, cấu tạo đơn giản dễ sửa chữa dễ lau kính.
6.3.1.1.8 Chọn nhịp nhà và bước cột
Bước cột B=6m
Nhịp nhà L=6m x6m
Kích thước xây dựng
Dài 66m
Rộng 12m
Cao 14.4m
Diện tích 792m2
6.4 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC PHÂN XƯỞNG
Các bộ phận phụ trợ được xây dựng theo kết cấu chung
Khung nhà thép lắp ghép
Dầm thép bằng thép mái lợp tôn
Tường bao, xây gạch dầy 220mm
6.4.1. Kho nguyên liệu
Kho chứa nguyên liệu phải khô ráo thoáng mát, được xây dựng trên nền bê tông cao, có các cửa thoát gió dưới nền và được gia công chống ẩm tiêu chuẩn.
- Nguyên liệu chính phụ vụ cho sản xuất là lúa mỳ
- Kho dự trữ nguyên liệu thường xuyên trong 30 ngày. Lượng nguyên liệu dữ trữ trong kho là
- Vì lượng nguyên liệu cần trong 1 ngày là 215024kg
- Lượng nguyên liệu dữ trữ trong kho là
M=215024 x 30 =6450720kg
-Diện tích sử kho là 75% diện tích
Ta xây dựng xilô chứa với đường kính D=20m
Chiều cao H=25m
6.4.2. Kho chứa sản phẩm
- Kho chứa sản phẩm được xây dựng phía cuối của phân xưởng sản xuất chính
- Lượng sản phẩm lưu tối đa trong 3 ngày, hệ số sự kho là 75%.
Diên tích mặt bằng kho
- Sản phẩm được xếp 2 tầng, mỗi tầng 7 bao, tỷ lệ sản phẩm trên 1m2 là
m = (2 x 7) x 70 = 980kg/m2
- Kho lưu trữ sản phẩm trong 3 ngày
Lượng sản phẩm cần dự trữ là
M=150000 x 3=450000kg
Diện tích của kho là:
Chọn kích thước xây dựng
Dài : 34m
Rộng : 18m
Cao: 10m
6.4.3. Kho chứa phế phẩm
- Lượng phế phẩm nhà máy trong 1 ngày là( lượng phế phẩm =22% so với lượng nguyên liệu trước khi vào hệ nghiền.
M=22% x M5=22% x 12704 x 16=44718.1 kg
- Lượng phế phẩm lưu trữ tối đa trong 3 ngày
M=44718.1 x 3=134154.24 kg
- Nguyên liệu đóng trong mỗi bao là 50 kg và bao được xếp theo 2 tầng mỗi tầng 7 bao.
- Tỷ lệ phế phẩm trên mỗi 1m2 là
n=(2 x7) x 50 =700kg
Hệ số sự dụng kho là 75%
Vậy diện tích kho là
255.5m2
Chọn kích thước xây dựng
Dài: 20m
Rộng : 9m
Cao :10m
6.4.4. Xưởng cơ điện
Xưởng cơ điện được xây dựng ở phía cuối nhà máy
Chọn kích thước xây dựng
Dài : 15m
Rộng: 9m
Cao: 6m
Diện tích : 135m2
6.4.5 Trạm biến thế
Trạm được xây dựng ở phía góc khuất, an toàn cho sản xuất và sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong nhà máy.
Chọn kích thước xây dựng
Dài: 6m
Rộng:6m
Diện tích:36m2
6.4.6 Khu xử lý nước cho toàn bộ nhà máy
Công trình bao gồm: giếng khoan, trạm cấp nước, bể lắng, bể lọc
Lượng nước cần trong 1 ngày của nhà máy là V=855m3
Chọn kích thước xây dựng
Dài: 19m
Rộng : 10m
Diện tích: 190m2
6.5 Các công trình phục vụ sinh hoạt khác
6.5.1 Khu hành chính và hội trường của nhà máy
Đây là khu vực làm việc của các phòng ban tham gia quản lý nhà máy...Nhà được xây dựng 3 tầng mỗi tầng 5 phòng, khu nhà được xây dựng phia trước nhà máy quay ra đường.
Giải pháp xây dựng là nhà bê tông cốt thép, tường gạch, mái bằng.
Chọn kích thước xây dựng
Dài: 24m
Rộng :9m
Diện tích :216m2
6.5.2 Nhà ăn
Đây là nơi tập trung ăn trưa và ăn giữa ca của cán bộ công nhân viên trong nhà máy. Yêu cầu đảm bảo thoáng và sạch.
Chọn kích thước xây dựng
Dài: 24m
Rộng : 9m
Diện tích : 216m2
6.5.3 Nhà để xe
Nằm gần phòng thường trực là nơi để trông xe cho toàn bộ công nhân trong nhà máy và khách giao dịch.
Giải pháp xây dựng: khung nhà bằng thép, mái tôn
Chọn kích thước xây dựng
Dài: 20m
Rộng:9m
Diện tích: 180m2
6.5.4. Nhà bảo vệ
Nằm ở cổng chính của nhà máy
Chọn kích thước xây dựng
Dài: 4m
Rộng: 4m
Diện tích : 16m2
6.5.5.Gara ô tô
Gara ô tô chỗ để xe tải phục vụ sản xuất và 2 xe con
Chọn kích thước xây dựng
Dài: 12m
Rộng: 9m
Diện tích : 108 m2
6.5.6 Nhà tắm và nhà vệ sinh
Là nơi tắm giặt, thay quần áo cho công nhân, khu này chia làm 2 khu, khu cho nam, khu cho nữ.
Chọn kích thước xây dựng
Dài: 9m
Rộng : 6m
Diện tích:54m2
6.5.7 Vườn hoa cây cảnh
Diện tích còn lại chưa sử dụng thì trồng cây xanh làm sạch môi trường làm đẹp mỹ quan của nhà máy.
Diện tích dự trữ trong nhà máy khoảng 2880m2
Diện tích đường đi :
Đường đi lại trong nhà máy có tổng chiều dài khoảng 300m, bề rộng trung bình khoảng 5m.
Diện tích là: 300 x 5 =1500m2
Tính hệ số :
Tính hệ số xây dựng :
Diện tích xây dựng : 3051m2
Diện tích khu xây dựng là : 180 x 80 =14400m2
Vậy hệ số xây dựng là:
Tính hệ số sử dụng là :
14400-2880=11520m2Vậy hệ số sử dụng là:
STT
Công trình xây dựng
Kích thước
Ghi chú
D
R
H
S
1
Phân xưởng sản xuất chính
66
12
48
792
3 Tầng
2
Kho dự chữ sản phẩm
34
18
612
3
Kho dự chữ phế phẩm
20
9
180
4
Xưởng điện cơ
15
9
135
5
Nhà hành chính
24
9
216
2 Tầng
6
Nhà ăn
24
9
216
7
Khu xử lý nước
16
9
144
8
Xilô dự nguyên liệu
25
9
Khu nhập nguyên liệu
6
3
18
10
Gara ôtô
20
9
180
11
Nhà để xe đạp
20
9
180
12
Trạm biến thế
13
Nhà bảo vệ
4
4
16
2 Nhà
7. TÍNH ĐIỆN – NƯỚC
7.1 TÍNH NƯỚC
Nước dùng trong nhà máy thực phẩm là rất quan trọng, nó phục vụ cho việc sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, và đáp ứng được nhu cầu công nghệ. Nước dùng trong sản xuất dùng rửa nguyên liệu, rửa máy...Ngoài ra nước còn dùng trong sinh hoạt của cán bộ và nhân viên.
Yêu cầu về nước:
Chỉ số Coli < 20
Độ cứng <60
Độ pH=4÷5
Nguồn nước của nhà máy
Nước dùng trong nhà máy lấy từ giếng khoan, qua trạm bơm của nhà máy được xử lý sơ bộ trước khi vào sử dụng.
7.1.1 Tính nước dùng để rửa nguyên liệu
- Lượng nước cẩn để cho 1kg nguyên liệu là v=4l/kg
- Lượng nước dùng trong nhà máy để rửa nguyên liệu trong 1giờ để rửa 12986kg
V1=4 x 12986=51872 l/h
- Lượng nước dùng để rửa nguyên liệu trong ngày là
V2= 51872 x 16 =829952l/ngày=829.921m3/ngày
- Lượng nước dùng để vệ sinh máy móc sau mỗi ca sản xuất
V3=5000l/ca
- Lượng nước dùng rửa máy móc trong cả ngày
V4=5000 x2=10000l/ngày=10m3/ngày
- Tổng lượng nước dùng cho sản xuất
V=829.955+5=835m3/ngày
7.1.2 Lượng nước dùng cho sinh hoạt
* Nước dùng cho người
- Nước vệ sinh và các yêu cầu khác tính bình quân 50l/ngày
-Số lượng người cao nhất của nhà máy trong một ngày là khoảng 250 người vậy lượng nước dùng là
V5=50 x250=12500l/ngày=12.5m3/ngày
* Nước để rửa xe
Tiêu chuẩn xe con 300l/ngày
Tiêu chuẩn xe chuẩn 400l/ngày
Nhà máy có 1 xe con và 4 xe lớn . Do đó lượng nước tiêu tốn là:
300+4x400=1900l/ngày
* Nước dùng để tưới cây xanh trung bình tiêu tốn 41/m2 ngày
Diện tích đường và cây xanh khoảng 2000m2 , vậy lượng nước cần dùng là
V= 4 x 2000 =8000l =8m3/ngày
Tổng lượng nước dùng trong một ngày là:
8 + 1.9 +12.5 + 829.9 + 10 = 862.3m3/ngày
7.2 THOÁT NƯỚC
Nước bẩn : Là nước từ các nhà sinh hoạt, nước từ phân xưởng chế biến chứa nhiều tạp chất hữu cơ ở trạng thái phân huỷ. Tất cả được tập trung lại ở phòng xử lý nước thải, ở đây sau khi xử lý sơ bộ đến nồng độ tập chất yêu cầu thì được thải vào đường ống trung của khu công nghiệp.
7.3 TÍNH ĐIỆN CHO NHÀ MÁY
7.3.1 Điện chiếu sáng
Trong nhà máy sản xuất điện có vai trò rất quan trọng, nó cung cấp năng lượng cho các máy hoạt, cũng như thắp sáng.
Điện trong nhà máy gồm 2 loại:
Điện chiếu sáng
Điện động lực
7.3.1.1 Tính phụ tải chiếu sáng
Trong quá trình chiếu sáng và hoạt động đều phải có ánh sáng, vì vậy phải bố trí ánh sáng hợp lý cho nhà máy với quá trình sản xuất bột mỳ thông thường dùng đèn sợi đốt và đèn neon.
7.3.1.2 Cách bố trí
- Lấy H=2.5÷4.5m
- Khoảng cách giữa các đèn L=3÷4m
- Khoảng cách từ đèn ngoài cùng đến tường là l=(0.4÷0.5)L. Vì không có người làm việc sát tường.
- Số đèn bố trí theo chiều dọc nhà
A: Chiều dài của nhà
- Số đèn bố trí theo chiều ngang nhà
B: Chiều ngang nhà
n=n1xn2
Ta chọn công suất của đèn theo phương pháp lợi dụng quang thông
- Ơ đây ta sử dụng đèn có công suất Pđ ( đèn sợi đốt có công suất 100w, đèn neon có công suất 60w) thì công suất chiếu sáng cho mỗi tầng nhà là
P=nxPđ
7.3.1.2.1 Tính cho tầngI cua phân xưởng xuất
Với phân xưởng sản suất thường dùng bóng đèn sợi đốt, công suất mỗi bóng là 100w=0.1kw
Chiều dài nhà 66m
Chiều rộng nhà 12m
Với L=3m, l=0.4x L=0.4x3=1.2m
Chọn lấy n1=23 bóng
Chọn lấy n2=4 bóng
Tổng số bóng n=n1 x n2=4x23=92
Tổng số bóng n=n1 x n2=4x7=28
Vậy số đèn ở tầng I là
n=n1 x n2=4 x 23 =92 bóng
7.3.1.2.2 Tính cho tầngIIcua phân xưởng xuất
Với phân xưởng sản suất thường dùng bóng đèn sợi đốt, công suất mỗi bóng là 100w=0.1kw
Chiều dài nhà 66m
Chiều rộng nhà 12m
Với L=3m ® l=0.4x L=0.4x3=1.2m
Chọn lấy n1=23 bóng
Chọn lấy n2=4 bóng
Vậy số đèn ở tầng I là
N = n1 x n2 = 4 x 23 = 92 bóng
7.3.1.2.3 Tính cho tầng III phân xưởng xuất
Với phân xưởng sản suất thường dùng bóng đèn sợi đốt, công suất mỗi bóng là 100w=0.1kw
Chiều dài nhà 66m
Chiều rộng nhà 12m
Với L=3m® l=0.4x L=0.4x3=1.2m
Chọn lấy n1=23 bóng
Chọn lấy n2=4 bóng
Vậy số đèn ở tầng III là
n=n1 x n2=4 x 23 =92 bóng
7.3.1.2.3 Đèn chiếu sáng cho các khu vực khác
Với các khu vực này ta sử dụng đèn neon, công suất tiêu thụ mỗi bóng là 60w.
7.3.1.2.3.1 Kho chứa sản phẩm
Chiều dài nhà 34m
Chiều rộng nhà 18m
Với L=3m ® l=0.4x L=0.4x3=1.2m
Chọn lấy n1=12bóng
Chọn lấy n2=7 bóng
Tổng số bóng n=n1 x n2=12x7=84
7.3.1.2.3.2 Kho chứa phế phẩm
Chiều dài nhà 20m
Chiều rộng nhà 9m
Với L=3m® l=0.4x L=0.4x3=1.2m
Chọn lấy n1=7 bóng
Chọn lấy n2=4 bóng
Tổng số bóng n=n1 x n2=4x7=28
7.3.1.2.3.4 Xưởng điện
Chiều dài nhà 15m
Chiều rộng nhà 9m
Với L=4m® l=0.4x L=0.4x4=1.2m
Chọn lấy n1=6 bóng
Chọn lấy n2=4 bóng
Tổng số bóng n=n1 x n2=6x4=24
7.3.1.2 3.5 Trạm biến thế
Chiều dài nhà 6m
Chiều rộng nhà 6m
Với L=3m® l=0.4x L=0.4x3=1.2m
Chọn lấy n1=3 bóng
Chọn lấy n2=3 bóng
Tổng số bóng n=n1 x n2=3x3=9
7.3.1.2.3.6 Khu xử lý nước
Chiều dài nhà 16m
Chiều rộng nhà 9m
Với L=3m® l=0.4x L=0.4x3=1.2m
Chọn lấy n1=6 bóng
Chọn lấy n2=4 bóng
Tổng số bóng n=n1 x n2=4x6=24
7.3.1.2.3.9 Nhà hành chính và hội trường
Chiều dài nhà 24m
Chiều rộng nhà 9m
Với L=3m, l=0.4x L=0.4x3=1.2m
Chọn lấy n1=9 bóng
Chọn lấy n2=4 bóng
Tổng số bóng n = n1 x n2 = 9 x 4 = 36
7.3.1.2.3.10 Nhà ăn
Chiều dài nhà 24m
Chiều rộng nhà 9m
Với L=3m, l=0.4x L=0.4x3=1.2m
Chọn lấy n1=9 bóng
Chọn lấy n2=4 bóng
Tổng số bóng n = n1 x n2 = 4 x 9 = 36
7.3.1.2.3.11 Nhà để xe
Chiều dài nhà 20m
Chiều rộng nhà 9m
Với L=3m, l=0.4x L=0.4x3=1.2m
Chọn lấy n1=7 bóng
Chọn lấy n2=4 bóng
Tổng số bóng n = n1 x n2 = 4 x 7 = 28
7.3.1.2.3.12 Nhà bảo vệ
Chiều dài nhà 4m
Chiều rộng nhà 4m
Với L=3m, l=0.4x L=0.4x3=1.2m
Chọn lấy n1=2 bóng
Chọn lấy n2=2 bóng
Tổng số bóng n=n1 x n2=2x2=4
7.3.1.2 3.13 Gara oto
Chiều dài nhà 20m
Chiều rộng nhà 9m
Với L=3m, l=0.4x L=0.4x3=1.2m
Chọn lấy n1=7 bóng
Chọn lấy n2=4 bóng
Tổng số bóng n=n1 x n2=4x9=36
7.3.1.2.3.15 Nhà tắm và nhà vệ sinh
Chiều dài nhà 9m
Chiều rộng nhà 6m
Với L=3m, l=0.4x L=0.4x3=1.2m
Chọn lấy n1=4 bóng
Chọn lấy n2=3 bóng
Tổng số bóng n = n1 x n2 = 4 x 3 = 12
Bảng tổng kết công suất điện dùng trong các nhà
Stt
Tên công trình
Điên tích
m2
Số bóng
Công suât
w
Tổng
m2
1
Nhà bảo vệ
16 x 2
4x2
60
480
2
Nhà xe
180
28
60
1680
3
Nhà hành chính
216 x 2
36
60
2160
4
Nhà ăn
216
36
60
2160
5
Tầng I phân xưởng
792
92
100
9200
6
Kho dự trữ sản phẩm
612
84
60
5040
7
Kho phế phẩm
180
28
60
1680
8
Xưởng điện cơ
135
24
60
1440
9
Khu xử lý nước
144
24
60
1440
10
Gara ôtô
180
36
60
2160
11
khu nhập liệu
18
9.0
60
540
12
Trạm biến áp
36
9.0
60
540
13
Nhà vệ sinh
54
12
60
720
14
Tầng II phân xưởng
792
92
100
9200
15
Tầng III phân xưởng
792
92
100
9200
16
Đường đi, cổng
60
60
3600
Tổng
51240
Vậy tổng công suất tiêu thụ dùng vào điện chiếu sáng là:51.24kw
7.2.2 Tính phụ tải động lực
Gồm các động cơ máy móc hoạt động dưới tác dụng của động.
Dựa trên tính toán ta chọn các thiết bị và tương ứng với các công suất của chúng.
Bảng tổng kết điện động lực
Stt
Tên thiết bị
Số lượng
Công suất Kw
Tổng
Số vòng quay
1
cân
2.0
2kw
4.00
2
Sàng
12
1.1
13.2
920
3
Máy xát vỏ
4.0
2.2
8.80
1470
4
Máy nghiền
14
10
140
970
5
Rây
14
2.8
39.2
210
6
Gầu tải
27
3
81.0
-
7
Máy đóng bao
1.0
1.3
1.30
-
8
Máy làm sạch bề mặt
3.0
5.5
16.5
965
9
Máy đóng gió
14
5.0
70.0
-
10
Máy bàn chải
1.0
2.2
2.20
14250
11
Quạt li tâm
12
3.0
36.0
-
12
Túi lọc bụi
1.0
-
-
-
13
Hòm hút gió
3.0
5.0
15.0
930
Tổng
427.2
-
Ngoài các thiết bị trên còn nhiều thiết bị khác công suất của chúng lấy bằng 10% tổng công suất phụ tải động lực đã tính trên.
Vậy tông công suất phụ tải động lực là:
427.2 x 1.1= 469.92 kw
Vậy tổng công suất sử dụng điện :
0.467 +51.24=51.707kw
7.2.3 Xác định phụ tải tính toán
Phụ tải tính toán chính là công suất tính toán dùng thực tế để từ đó xác định xem dùng máy biến áp nào cho phù hợp với công suất đó.
Pt = Kc x P
Trong đó
Kc : Hệ số phụ thuộc mức mang tải của các thiết bị, với nhà máy sản xuất bột mỳ ta chọn Kc=0.5÷0.6
P : Tổng công suất phụ tải toàn nhà máy, P=51.707 kw
Ptt =0.6 x 51.707 =31.024 kw
7.2.3 Xác định công suất và dung lượng bù
7.2.3.1 Xác định hệ số cosφ
Hệ số cosφ dùng để xác định phụ tải làm việc thực tế là không đồng thời của các thiết bị mang tải, tức là rất ít hay không có một chế độ làm việc định mức theo tính toán ở phần trên.
cosφ =
Trong đó
: Tổng công suất các thiết bị tiêu thụ
: Tổng công suất phản kháng của các thiết bị tiêu thụ điện
Thực tế các thiết bị thường làm việc non tải nên hệ số cosw được tính :
cosw=
Ptd=Kc x Pdl + Kcs x Pcs
Trong đó :
Kc =0.6
Kcs =0.8
Pcs: Công suất chiếu sáng, Pcs =51.24kw
Pdl : Công suất động lực, Pdl =0.467kw
Ptd =0.6 x 0.467+ 0.8 x 51.24 =55.349kw
Qphu =Ptd x tgφ
Cosφ=0.7 tgφ=1.02
Qphụ =55.349 x 1.02 =56.456kw
7.2.3.2. Tính lượng bù
Ta dùng tụ điện nhằm mục đích để nâng cao hệ số cosφ, dung lượng bù của tụ được tính:
Qbu = Ptd (tgφ1 - tgφ2)
Trong đó :
Tgφ1 : Tương ứng với cosφ1 là hệ số công suất ban đầu.
tgφ2 : Tương ứng với cosφ2 là hệ số công suất được nâng lên.
Chọn cosφ2 =0.95
Cosφ1 =0.7 thì tgφ1 =1.02
Cosφ2 =0.95 thì tgφ2 =0.33
Qbu = 55.349 (1.02 -0.33) = 38.191 kw
7.2.5 Tính điện năng tiêu thụ hàng năm
7.2.5.1. Tính điện năng tiêu cho thắp sáng
Acs =Pcs x T x K
Trong đó
Pcs : Công suất chiếu sáng.
K : hệ số đồng thời, K=0.8
T : thời gian sử dụng tối đa.
T=K1 x K2 x K3
K1 : Số giờ thắp sáng trong ngày
Với bộ phận sản xuất K1=16
Với bộ phận khác K1=12
K2: Số ngày làm viêc trong tháng K2=25
K3 : Số tháng làm việc trong năm K3 =12
Tính cho bộ phận sản xuất :
Acs1= 41.64 x 0.8 x16 x 25 x12=159897.6kw
Tính cho bộ phận khác:
Acs2 =9.6 x 0.8 x 12 x 25 x12 =27648kw
Tổng công suất chiếu sáng cho một năm:
Acs = Acs1 + Acs2 =159897.6 + 27648 =187545.6 kw
7.2.5.2. Điện năng dùng cho động lực
Adl = Pdl x Kc x T
Pdl : Công suất động lực cả năm
Kc =0.6
T : Số giờ làm việc trong năm:
Adl = 0.6 x 0.426 x 16 x 25 x12 =1226.88kw
Tổng công suất cả năm là
At =Adl + Acs =1226.88+ 187545.6=188772.48kw
Điện năng tiêu thụ toàn nhà máy trong cả năm
A= At x Km = 188772.48x 1.05= 198211.1kw
Km : hệ số tổn hao trên mạng hạ áp Km =1.05
8. TÍNH KINH TẾ
8.1 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA
Tính kinh tế là một phần rất quan trọng trong việc thiết kế và xây dựng nhà máy. Dựa vào tính kinh tế chúng ta sẽ dự toán các chi phí, nhận được đơn giá và tên kế hoạch sản xuất.
Kinh tế quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp cũng như tính khả thi của bản thiết kế. Dựa vào năng suất nhà máy, chọn dây chuyền sản xuất và chọn thiết bị, lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy ... tất cả phải có kết quả về giá trị kinh tế quyết định xây dựng hay không xây dựng nhà máy. Mục đích của phần tính toán này là chỉ số hiệu quả kinh tế thực sự của bản thiết kế nhà máy sản xuất bột mỳ năng suất 150t/ngày.
8.2 NỘI DUNG TÍNH TOÁN KINH TẾ
8.2.1. Vốn đầu tư cơ bản
8.2.1.1 Vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản
Vốn đầu tư cơ bản bao gồm vốn đầu tư cho mua thiết bị và vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản
Vốn đầu tư cơ bản bao gồm vốn để trang cho việc xây dựng các công trình sản xuất, giao thông và các công trình phục vụ cho cán bộ và công nhân trong nhà máy.
Bảng tổng kết các hạng mục công trình
Stt
Tên công trình
Diện tích
Đơn giá triệu đông /m2
Thành tiền
1
Nhà bảo vệ
16 x 2
0.4
12.8
2
Nhà xe
180
0.4
72.0
3
Nhà hành chính
216
1.4
302.4
4
Nhà ăn
216
1.0
216
5
Phân xưởng sản xuất chính
792
1.4
1108.8
6
Kho dự trữ sản phẩm
612
1.0
612
7
Kho phế phẩm
180
0.8
144
8
Xưởng điện cơ
135
1.0
135
9
Khu xử lý nước
144
0.4
57.6
10
Gara ôtô
180
0.4
72.0
11
Khu nhập liệu
18
0.4
7.20
12
Xilô
314
2.0
628
13
Trạm biến áp
36
0.4
14.4
14
Khu vệ sinh
54
0.8
43.2
Tổng
3425.4
Tổng số tiền xây dựng các công trình phụ trợ như: cống rãnh, vườn hoa...lấy bằng15% so với tiền xây dựng chính. Vậy tổng vốn đầu tư cơ bản là
Tcb=3425.4 x 1.15 =3939.21 Triệu đồng
8.2.1.2 Vốn đầu tư cho thiết bị cơ bản
Bảng thống kê tiền vốn các thiết bị
STT
Các thiết bị
Sl
Đơn giá.106
Thành tiền
1
Cân
2
11.8
23.60
2
Sàng
12
22.2
266.4
3
Xát vỏ
4
40.2
160.8
4
Máy nghiền
14
69.7
975.8
5
Rây
14
47.3
662.2
6
Gầu tảI
27
15.0
405.0
7
Máy đóng bao
1
9.50
9.500
8
Máy làm sạch bề mặt
3
18.9
56.70
9
Xiclon
20
1.00
20.00
10
Máy bàn chải
1
17.0
17.00
11
Quạt li tâm
12
20.0
240.0
12
Túi lọc bụi
1
3.00
3.000
13
Quạt hòm
1
10.5
10.50
14
Xe ôtô vận tải
6
150
900.0
15
Xe con
2
400
800.0
16
Máy đóng gió
14
2.00
28.00
17
Xe điện vận chuyển
3
100
300.0
18
Hệ thống cấp điện
1
1000
1000
19
Hệ thống cấp nước
1
200
200.0
Tổng
6078.5
8.2.2 Giá thành nguyên liệu
Tính cho một ngày sản xuất
STT
Nguyên liệu
Số lượng(kg)
Đơn giá (đông)
Thành tiền
1
Lúa mỳ
207488
2850
591340800
8.2.3 Chi phí cho động lực
STT
Tên
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá(đồng)
Thành tiền
1
Điện
198211.1Kw
1200
237.85.106
8.2.3 Tiền lương cho lao động
Cán bộ công nhân trong nhà máy gồm:
Cán bộ quản lý
Cán bộ kỹ thuật
Công nhân
Nhân viên dịch vụ
Sơ đồ hệ thống quản lý của nhà máy
Gi¸m ®èc
Phã gi¸m ®èc kü thuËt
Phã gi¸m ®èc kinh doanh
Phßng
c¬
®iÖn
Phßng
KCS
Phßng
kÕ
ho¹ch
Phßng
tæ
chøc
Phßng tµi
vô
Phßng
kü
thuËt
Bảng tính toán lao động
STT
Các công đoạn
Số lđ/ca
Số thiết bị
Số ca
Tổng
1
Vận chuyển nl từ xe tải
20
-
1
2
2
Xilô
1
1
2
2
3
Gầu tải 1
1
3
2
2
4
Sàng I
1
3
2
2
5
Máy làm sạch bề mặt
3
3
2
6
6
Hệ gầu tải II
1
3
2
2
7
Sàng II
1
3
2
2
8
Máy xát vỏ
2
4
2
4
9
Hệ gầu tải
1
3
2
2
10
Nghiền
4
14
2
8
11
Cân
2
2
2
4
12
Đóng bao
3
1
2
6
13
Hệ sàng III
1
3
2
2
14
Chọn hạt
1
3
2
2
15
Xilô ủ
1
1
2
2
16
Rây
2
14
2
4
17
Máy bàn chải
1
1
2
2
18
Hê đầu gầu tải
2
24
2
4
19
Hệ thùng trung gian I
1
3
2
2
20
Hệ thùng trung gian II
1
7
2
2
21
Số công nhân vận chuyển
8
-
2
16
22
Kho chứa sản phẩm
4
1
2
8
23
Kho chứa phế phẩm
2
1
2
4
24
Xưởng điện cơ
4
1
2
8
25
Trạm biến áp
1
1
2
2
26
Khu xử lý nước
1
1
2
2
27
Bảơ vệ
4
2
3
12
28
Đội xe
6
-
1
6
29
Vật tư
2
-
2
4
Tính các bộ quản lý
Ban giám đốc : 3 người ( 1 giám đốc, 2 phó giám đốc)
Kế toán tài vụ : 5 người
Tổ chức tiền lương : 3 người
Phòng kế hoạch : 3 người
Phòng kinh doanh: 4 người
Phòng kỹ thuật : 8 người
Phòng hành chính: 10 người
Tổng cộng có: 36 người
Tổng cán bộ công nhân viên nhà máy
36+189=225 người
Nhà máy làm việc 22 ngày/tháng
Thời gian làm việc của một người:
Thời gian làm việc theo chế độ : 242 ngày
Thời gian nghỉ phép: 10 ngày
Nghỉ do ốm: 10 ngày
Nghỉ do họp công tác: 5 ngày
Tổng số ngày làm việc của một người trong năm
242-25=217 ngày
Tính hệ số điều khiển:
Hdk=Số ngày làm việc của thiết bị/Số ngày làm việc của công nhân
Hdk=242/217=1.1
Số công nhân có trong danh sách là
189 x 1.1 =208 người
Tổng số người làm việc trong nhà máy
208+36=244 người
Tổng quỹ tiền lương cho toàn nhà máy
Bình quân tính theo đầu người là 1000000(đồng /tháng)
Tổng quỹ tiền lương của nhà máy trong một năm
Tl=12 x 244 x 1000000=2928000000(đồng/năm)
8.2.4 Bảo hiểm xã hội
Lấy bằng 19% tiền lương
Tbh=2928000000 x 19%=556320000 đồng
8.2.5 Chi phí sử dụng máy móc nhà xưởng
Khấu hao và sửa chữa máy móc trong một năm 12% giá đầu tư ban đầu của thiết bị.
10017.71 x 12% =1202.1252 (Triệu đồng/năm)
Khấu hao nhà xưởng lấy bằng 8% giá trị ban đầu của nhà xưởng
3939.21 x 10% = 393.921(Triệu đồng/năm)
Khấu hao tài sản 1 năm cho tài sản cố định:
1202.1252+ 393.921 =1596.0462 (Triệu đồng/năm)
8.2.6 Chi phí sử dụng đất
Chi phí cho đất đai bao gồm : tiền thuê đất và tiền thuế đất trong 20 năm. Theo thực tế tiền thuê đất và thuế đất cho 1ha là 1.2 tỷ đồng. Vậy tiền thuê đất và tiền thuế đất hàng năm là:
đồng/năm
8.2.7 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý lấy bằng 7% tổng chi phí toàn nhà máy:
Tổng chi phí của nhà máy:
Tl + Tt + Tnl + Tbh + Td +Tkh =
2928 + 67.2+ (591.35 x 242) + 556.32 +1596.0462 + 178.4 =148432.7(triệu đồng)
Chi phí về quản lý:
148432.7 x 7% = 10390.29Triệu đồng
8.2.8 Chi phí ngoài sản xuất
Chi phí ngoài sản xuất lấy bằng 2% tổng chi phí toàn nhà máy
148432.7 x 2% =2968.65 Triệu đồng
8.2.9 Tiền thu được từ bán sản phẩm phụ
Lượng bán sản phẩm chung của toàn nhà máy trong năm là
45684.02 x 242 =11055532.84 kg
Vậy số tiền thu được từ lượng phế phẩm nói trên là
11055532.84 x 2200 =24322triệu đồng
8.2.10 Tính giá thành sản phẩm
Gg =Tổng chi phí - Tiền bán sản phẩm phụ
Tổng chi phí =2968.65 +148432.7+10390.29.-24322 =137429.64 triệu đồng
8.3 Tính hiệu quả kinh tế
8.3.1 Tính doanh thu
Bột mỳ giá 4200
DT=150000 x 4200 x 242 =152460.triệu đồng
8.3.2 Vốn lưu động
Vld =( tổng chi phí - khấu hao)/ Số vòng quay của năm
Vòng quay của vốn lưu động trong năm
Thời gian nguyên liệu từ khi mua, vận chuyển và bảo quản trong kho đến khi sản xuất là 5 ngày.
Thời gian xử lý là 1/3 ngày
Thời gian bảo quản đến khi suất là 3 ngày
Thời gian từ khi tiêu thụ đến khi thu tiền về là 20 ngày
Vòng quay của vốn là 30 ngày
Vòng quay của vốn trong một năm là 365/30=12
Vld =(161791.64-1569.04) /12=13351.88 triệu đồng
Tính mức vốn do vay lãi suất là:8% vốn lưu động
13351.88 x 0.08 =1068.15 triệu đồng
8.3.3 Lợi trước thuế
DT-tổng chi phí =152460 +24322 -161791.64 - 1068.16 =13922.2 triệu đồng
8.3.4 Thuế thu nhập lấy bằng 28% lợi nhuận
13922.2 x 0.28 =3898.216 triệu đồng
8.3.5 Lãi sau thuế
= Lãi trước thuế - Thuế thu nhập=13922.2 -3898.22=10024.2
8.3.6 Thời gian thu hồi vốn đầu tư
Vốn đầu tư = Vốn cố định + Vốn lưu động
=13351.88 + 3939.21 + 6078.5 =23369.59
Khả năng thu hồi vốn
Tth =Vốn đầu tư / (lợi nhuận + khấu hao)
=23369.6 / ( 10024.2 + 1596.04)=2
9. VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
9.1 VỆ SINH
Việc giữ vệ sinh luôn được coi trọng trong các ngành sản xuất, đặc biệt đối với những ngành thực phẩm. Sự thành công của quá trình sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, cũng như ý thức của người công nhân. Vì vậy yêu cầu vệ sinh phải được thực hiện một cách nghiêm ngặt, bắt buộc đối với công nhân và cán bộ kỹ thuật làm việc trong nhà máy.
9.1.1 Vệ sinh xung quanh xí nghiệp
Nhà máy phải ở địa điểm xa các nguồn ô nhiễm như hố rác, cống rãnh lộ thiên và chuồng trại.
Xung quanh nhà máy trồng hệ thống cây xanh vừa tạo cảnh quan đẹp cho nhà máy, đồng thời cung cấp nguồn không khí trong lành cho nhà máy, đường xá giao thông được lát gạch và đổ bê tông, tạo điều kiện cho quá trình vệ sinh.
Xung quanh nhà máy được giữ sạch sẽ, không để tụ tập quá nhiều phế liệu.
9.1.2 Vệ sinh phân xưởng
Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng nhà xưởng. Bảo dưỡng tốt giảm được nguồn ô nhiễm vi sinh vật. Các thiết bị lên xem xét thường xuyên, cạo sạch rỉ sét và sơn lại. Gạch lát phải được giữ sạch sẽ, các vết nứt phải được trát kín bằng xi măng. Luôn lau rửa tránh để bụi bám quá nhiều các hệ thống cung cấp điện.
Các phân xưởng phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng, thoáng mát, luôn phải kiểm tra hệ thống thông gió hút bui để đảm bảo môi trường trong nhà máy luôn luôn trong sạch.
Xung quanh phân xưởng phải đảm bảo quang đãng cống rãnh được khơi thông và có lắp đậy.
Đường xá sân bãi luôn thu dọn sạch sẽ để tránh bụi bặm, chú ý thường xuyên chăm sóc cây xanh, vườn hoa trong nhà máy để tạo cảnh đẹp và không khí dễ chịu cho môi trường.
9.1.3. Vệ sinh kho nguyên liệu
Phải thường xuyên kiểm tra, để luôn đảm bảo giữ sản phẩm ở nơi khô thoáng, tránh ẩm mốc gây hỏng sản phẩm.
9.1.4 Vệ sinh cá nhân
Không cho những người bị bệnh mãn tính hay truyền nhiễm như: lao, thương hàn...trực tiếp sản xuất.
Khi làm việc công nhân phải có quẩn áo bảo hộ lao động sạch sẽ, gọn gàng, luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
9.1.5 Vệ sinh thiết bị
Đối với các thiết bị như máy làm sạch bề mặt, sau một ca sản xuất ta phải vệ sinh sạch sẽ thiết bị, dùng nước sạch để rửa thiết bị.
Đối với các thiết bị khác thường xuyên phải kiểm tra và tra dầu mỡ, đối với máy nghiền ta phải thường xuyên xem xét hệ thống răng của trục nghiền để đảm bảo đúng yêu cầu công nghê.
9.1.6. Xử lý nước thải
Qua khảo sát, phân tích và căn cứ vào tình hình thực tế vào mặt bằng cũng như nguồn vốn của nhà máy. Giải pháp xử lý nước thải được chọn và xử lý sinh học hiếu khí đối với nước sinh hoạt và đối vơi sử dụng của nhà máy thì ta xử lý bằng phương pháp lắng. Vì theo tính chất của phân xưởng sản xuất không cần phải xử lý bằng phương pháp hoá học cũng như sinh học.
Nước thải của nhà máy được bơm vào bể lắng, sau thời gian lắng nước trong được thải vào hệ thống xử lý nước thải của khu công nghiệp, còn cặn lắng được xử lý tiếp theo.
Nước thải sau khi xử lý sẽ đạt được các thông số thoả mãn tiêu chuẩn môi trường Việt Nam:
pH: 5.5÷9
BOD: <100 mg/l
COD: <50 mg/l
SS:<100 mg/l
9.2 BẢO HỘ AN TOÀN
Bảo hộ an toàn trong nhà máy là một khâu vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người lao động và tuổi thọ của máy móc thiết bị. Chính vì vậy đảng và nhà nước ta luôn luôn quan tâm và đề cập đến vấn đề này. Các nội quy, quy tắc về lao động và an toàn trong các công xưởng, xí nghiệp, nhà máy được coi như những điều kiện nghiêm ngặt chấp hành.
Các nhà máy công nghiệp thực phẩm ở nước ta hiện nay ngày càng được mở rộng và phát triển cao, trang thiết bị hiện đại, công nghệ tối ưu đó cũng chính là bảo hộ lao động và an toàn lao động, giảm bớt sức người vào những công việc mệt fnhọc đồng thời đảm bảo an toàn cho người lao động. Bên cạch đó với trang thiết bị hiện đại ta cũng cần có trình độ công nhân với hiểu biết nhất định để sử dụng máy có hiệu quả và an toàn cho sản xuất.
Các nguyên nhân gây chấn thương trong công nghiệp thực phẩm gồm:
Thiết bị không có bộ phận che chắn
Bốc dỡ hàng không đúng kỹ thuật.
Công nhân không lành nghề, không được học qua lớp an toàn lao động.
Chế tạo và lắp đặt thiết bị chưa hoàn thiện
Vì vậy muốn đảm bảo an toàn lao động cho công nhân làm việc phải theo những nguyên tắc sau:
Thường xuyên tổng kết các trường hợp tai nạn xảy ra, đề ra các biện pháp đề phòng.
Trong mỗi chỗ làm việc và đứng máy của công nhân đều phải treo nội qui làm việc.
Phổ biến cho công nhân một số điều đáng nhớ, cần chú trọng trong sản xuất.
Lập các mô hình, tổ chức câu lạc bộ và triển lãm nhằm giới thiệu an toàn lao động.
Ngoài việc an toàn cho công nhân khi làm việc còn cần còn cần chú ý đến các điều kiện khác cho công nhân như :
An toàn về khí hậu cho công nhân làm việc.
An toàn về bụi khí độc.
An toàn về chống ồn và chống rung
An toàn về chiếu sáng
An toàn về sử dụng trang thiết bị điện.
Trong quá trình sản xuất người công nhân phải chấp hành triệt để các nội quy, quy trình vận hành máy, phải phổ biến cho họ hiểu rõ trách nhiệm của mình trong việc thực hiện các quy định về bảo hộ và an toàn lao động cũng như các chuyên môn nghiệp vụ tiên tiến.
Đối với nhà máy sản xuất bột mỳ ta phải chú ý các một số điều sau:
9.2.1. Chống ồn và rung
Tiếng ồn và tiếng động gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của công nhân: như gây mệt mỏi, mạch đập nhanh, nhịp thở không đều, tăng huyết áp, kém tập chung ảnh hưởng đến thính giác lẫn năng suất làm việc.
Khắc phục: thường xuyên tra dầu mỡ vào máy, phát hiện và sửa chữa kịp thời những phần hỏng hay bị mòn.
Giảm dung lượng bù bằng cách chú ý lắp ráp các thiết bị, bàn dưới bệ máy có lót và các thiết bị chống rung ...
9.2.2. An toàn thiết bị chụi áp
Gồm lò hơi, máy nén, bình nạp CO2, tất cả các khu vực trên đều có bảng nội quy vận hành và an toàn thiết bị. Kiểm tra độ kín, tránh sự rò rỉ. Kiểm tra van an toàn, đồng hồ áp lực, nếu bị hỏng cần phải sửa chữa hoặc thay thế ngay.
9.2.3. An toàn trong sản xuất
Trong quá trình sản xuất công nhân thường xuyên tiếp xúc với thiết bị hiện đại, vì được cơ giới hoá nên công nhân cần chú ý:
Công nhân phải tuyệt đối thực hiện nội quy an toàn về điện
Cách điện các phần mạch điện
Bố trí đường dây xa tầm tay hay đường đi bộ của công nhân
Bố trí cầu dao điện để ngắt kịp thời khi có sự cố
Nối đất cách điện
9.2.4. An toàn khi thao tác vận hành một số thiết bị
Về thiết bị: Các thiết bị máy móc được bố trí một cách hợp lý, đảm bảo khoảng cách an toàn cho phòng cháy, chữa cháy, thông gió tốt.
Về công nhân: Phải có chế độ bồi dưỡng cho công nhân làm việc ở những nơi độc hại, chú ý tới sức khoẻ người lao động, tránh căng thẳng làm việc quá sức điều đó dẫn đến năng suất và chất lượng sản phẩm giảm.
9.2.5. Quy tắc về phòng cháy chữa cháy
Đây là vấn đề cần thiết trong an toàn lao động, mỗi nhà sản xuất đều phải trang bị đầy đủ hệ thống cứu hoả như bình CO2, và các đường ống dẫn nước. Nhà máy phải duy trì mạng lưới thông tin bằng loa truyền thanh hay dây điện thoại, thường xuyên phổ biến nguyên tắc về an toàn lao động và phòng cháy chữa cháy cho toàn công nhân trong nhà máy.
KẾT LUẬN
Sau thời gian làm việc, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình vơi đề tài: thiết kế một nhà máy sản xuất bột mỳ với năng suất 150tấn/ngày.
Trong quá trình làm đồ án em đã cố gắng học tập, nghiên cứu, tham khảo các tài liệu, nắm bắt tình hình thực tế để áp dụng vào việc thiết kế. Tuy nhiên do thời gian có hạn cùng với kinh nghiệm thực tế sản xuất còn có hạn chế nên bản thiết kế của em chắc không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em rất mong các thầy cô giáo, cùng các bạn góp những ý kiến bổ ích để bản đồ án được hoàn thành chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Bùi Đức Hợi, cùng với các thầy cô trong bộ môn Công Nghệ Sau Thu Hoạch. Em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Đặng Đức Thực cùng các thầy cô trong bộ môn Xây Dựng đã tận tình hướng dẫn em trong phần xây dựng và cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Nghiệp cùng các thầy cô trong bộ môn Kinh tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Đức Hợi, Lê Thị Cúc, Mai Văn Lề...
Chế biến lương thực: Tập 1, Tập 2, Tập 3, Tập 4, Đại Học Bách Khoa HN xuất bản 1979
2. Lê Thị Cúc
Thông gió hút bụi, Đại Học công nghiệp nhẹ xuất bản 1974
3. АЛЬБУМ
Thiết bị của Liên Xô cũ. xuất bản năm 1964
4. Ngô Bình, Phùng Ngọc Thạch, Phan Đình Tính
Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp
5. Bộ môn công nghiệp thực phẩm
Cơ sở thiết kế nhà máy đồ hộp thực phẩm, Đại Học Bách Khoa HN xuất bản
6. Bùi Đức Hợi
Cơ sở thiết kế máy thực phẩm
7. PTS. Ngô Trần Ánh
Kinh tế và quản lý doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê
8. Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Thu,
Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Doãn Diên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN125.doc