Đồ án Tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử acetone nước
Tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử acetone nước
MỤC LỤC
Lời mở đầu 5
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ACETONE VÀ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ 6
1. Giới thiệu sơ bộ 7
2. Sản xuất Aceton 8
3. Công nghệ chưng cất hỗn hợp Acetone –Nước 9
4. Chọn loại tháp chưng cất và phương pháp chưng cất 9
5. Sơ đồ qui trình công nghệ và thuyết minh qui trình công nghệ 10
CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG VẬT CHẤT – CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 14
1. Cân bằng vật chất 15
1.1 Đồ thị cân bằng Acetone – Nước 16
1.2 Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp 17
1.3 Vẽ đường làm việc 19
1.4 Xác định số mâm lý thuyết và số mâm thực tế 19
2. Cân bằng năng lượng 21
2.1 Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng cất 21
2.2 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ 23
2.3 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh 23
2.4 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm nguội sản phẩm đáy (trao đổi nhiệt với nhập liệu ban đầu) 24
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT BỊ CHÍNH 25
I. Kích thước tháp 26
1. Đường kính đoạn cất 26
2. Đường kính đoạn luyện 28
3. Chiều cao tháp 30
II. Tính tốn chóp và ống chảy chuyền 31
A. Tính cho phần cất 31
B. Tính cho phần chưng 32
III. Tính chi tiết ống dẫn 37
1. Đường kính ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ 37
2. Ống dẫn dòng chảy hồn lưu 38
3. Ống dẫn dòng nhập liệu 38
4. Ống dẫn dòng sản phẩm đáy 38
5. Ống dẫn từ nồi đun qua tháp 39
IV. Tính trở lực tháp 39
A. Tổng trở lực phần cất 39
1. Trở lực đĩa khô Pk 39
2. Trở lực do sức căng bề mặt 40
3. Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa ( Trở lực thủy tĩnh Pt ) 40
B. Tổng trở lực phần chưng 41
1. Trở lực đĩa khô Pk 41
2. Trở lực do sức căng bề mặt 41
3. Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa ( Trở lực thủy tĩnh Pt ) 42
CHƯƠNG 4: TÍNH CƠ KHÍ 44
1. Tính bề dày thân trụ của tháp 45
2. Tính - chọn bề dày đáy và nắp thiết bị 47
3. Chọn bích và vòng đệm 48
4. Tính mâm 49
5. Chân đỡ và tai treo thiết bị 50
6. Tính bảo ôn 53
CHƯƠNG 5: TÍNH THIẾT BỊ PHỤ 58
I. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu hay thiết bị làm nguội sản phẩm đáy 59
1. Điều kiện nhiệt độ của quá trình 59
2. Nhiệt tải 60
3. Chọn thiết bị 60
II. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh 64
1. Điều kiện nhiệt độ của quá trình 64
2. Nhiệt tải 65
3. Chọn thiết bị 65
III. Thiết bị ngưng tụ hồi lưu 69
1. Điều kiện nhiệt độ của quá trình 69
2. Nhiệt tải 70
3. Chọn thiết bị 70
4. Xác định hệ số cấp nhiệt từ dòng sản phẩm đỉnh đến thành ống 70
5. Xác định hệ số cấp nhiệt từ thành ống đến nước 71
6. Nhiệt tải riêng 72
7. Hệ số truyền nhiệt 72
8. Bề mặt truyền nhiệt 72
9. Chiều dài mỗi ống 72
IV. Thiết bị nồi đun 73
1. Điều kiện nhiệt độ của quá trình 73
2. Nhiệt tải 74
3. Chọn thiết bị 74
4. Xác định hệ số cấp nhiệt từ dòng sản phẩm đỉnh đến thành ống 74
5. Tính hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy nồi 75
6. Hệ số truyền nhiệt 75
7. Bề mặt truyền nhiệt 75
8. Chiều dài mỗi ống 75
V. Tính bồn cao vị- Bơm 76
1. Tính bồn cao vị 76
2. Tính bơm 79
CHƯƠNG 6: TÍNH GIÁ THÀNH THIẾT BỊ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
LỜI MỞ ĐẦU
Một trong những ngành có sự đóng góp to lớn đến ngành công nghiệp nước ta nói riêng và thế giới nói chung đó là ngành công nghệ hố học. Đặc biệt là ngành hóa chất cơ bản.
Trong thực tế, chúng ta sử dụng rất nhiều dạng hố chất khác nhau: hỗn hợp nhiều chất hay đơn chất tinh khiết. Mà nhu cầu về một loại hố chất tinh khiết cũng rất lớn. Quá trình có thể đáp ứng phần nào độ tinh khiết theo yêu cầu là chưng cất: la quá trình tách các cấu tử trong hỗn hợp lỏng – lỏng, hay hỗn hợp lỏng – khí thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của chúng.
Và đối với hệ acetone – nước, do khômg có điểm đẳng phí nên có thể đạt được bất kỳ độ tinh khiết theo yêu cầu nhờ quá trình chưng cất.
Nhiệm vụ thiết kế: tính tốn hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử : acetone – nước với các số liệu sau đây:
Năng suất sản phẩm đỉnh : 1500 Kg/h
Nồng độ sản phẩm đỉnh : 98% theo khối lượng
Nồng độ nhập liệu : 30%
Aùp suất làm việc : áp suất thường.
77 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 4036 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử acetone nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
065 * 0.8 *
= 1.042 (Kg/m2*s )
Þ Đường kính đoạn cất :
Dcất = 0.0188 * = 0.901 ( m )
Chọn Dcất theo tiêu chuẩn : 0.9 ( m)
Đường kính đoạn luyện :
Nồng độ trung bình của pha lỏng :
x”m = ( xF + xW )/2 = (0.117 + 0.006 )/2 = 0.0615
Nồng độ trung bình của pha hơi theo phương trình đường làm việc :
y”m = 4.8521 * x”m - 0.023
= 4.8521 * 0.0615 – 0.023
= 0.2754
Nhiệt độ trung bình của pha hơi, pha lỏng từ giãn đồ t-x,y:
x”m = 0.0615 ® t”x = 73.75 OC
y”m = 0.2754 ® t”y = 89.91 OC
Khối lượng mol trung bình và khối lượng riêng pha hơi :
M”m = y”m * Macetone + ( 1 – y”m ) * Mnước
= 0.2754 * 58 + ( 1 – 0.2754 ) * 18
= 29.016 ( Kg/ Kmol )
r”y = = = 0.974 ( Kg/m3 )
Khối lượng riêng pha lỏng :
x”m = 0.0615 ® ”m = 0.1743 ( phần khối lượng )
t”x = 73.75 OC ® r”acetone = 727.44 ( Kg/m3 )
r”nước = 975.44 ( Kg/m3 )
( Bảng I.2 – Sổ tay tập một )
Þ = +
= +
Þ r”x = 920.73 (Kg/m3 )
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng :
g’tb = ( g’n + g’1 )/2 ( Kg/h )
g’1: lượng hơi đi vào đoạn chưng
g’n : lượng hơi ra khỏi đoạn chưng
Vì lượng hơi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn luyện nên g’n = g1
Hay g’tb = ( g1 + g’1 )/2
Lượng hơi đi vào đoạn chưng g’1, lượng lỏng G’1 và hàm lượng lỏng x’1 được xác định theo hệ phương trình cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng :
Với = 3644.86 ( Kg/h )
= 0.02
xW = 0.006 ® từ đường cân bằng yW = 0.09 ( phần mol )
® = 0.242 ( phần khối lượng )
gi * r1 = 1567612.8
r’1 = ra * + ( 1 - ) rb
Tại đáy tháp :
tW = 96 OC ® ra = 477.71 ( Kj/Kg )
rb = 2273.43 ( Kj/Kg )
( Bảng I.212- Sổ tay tập một )
Þ r’1 = 1838.86 ( Kg/Kg )
Þ
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng :
g’tb = ( g1 + g’1 )/2 = ( 1909.448 + 760.58 ) /2 = 1380.97 ( Kg/h)
Vận tốc hơi đi trong tháp :
( ry * wy )tb = 0.065 * j[d] * (Kg/m2*s )
rx : khối lượng riêng trung bình của pha lỏng = r”x = 920.73 (Kg/m3)
ry : khối lượng riêng trung bình của pha hơi = r”y = 0.974 ( Kg/ m3 )
h : khoảng cách mâm ( m ), chọn h = 0.3
j[d] : hệ số tính đến sức căng bề mặt
= +
(dacetone , dnuoc tra ở bảng I.242 ở nhiệt độ t”y = 89.91O C- Sổ tay tập một )
= ( + )
Þ dhh = 12.03 < 20 dyn/cm
Nên theo sổ tay tập hai : j[d] = 0.8
Þ ( ry * wy )tb = 0.065 * 0.8 *
= 0.853 (Kg/m2*s )
Þ Đường kính đoạn chưng :
Dchưng = 0.0188 * = 0.756 ( m )
Chọn Dchưng theo tiêu chuẩn = 0.8 ( m)
Do đó chọn Dtháp = 0.8 ( m )
Chiều cao tháp :
Chiều cao tháp được xác định theo công thức sau :
H = Ntt * ( Hđ + d ) + ( 0.8 ¸ 1.0 ) ( m )
Với Ntt : số đĩa thực tế = 13
d : chiều dày của mâm, chọn d = 4 ( mm ) = 0.004 ( m )
Hđ : khoảng cách giữa các mâm ( m ) , chọn theo bảng IX.4a- Sổ tay tập hai, Hđ = 0.3 ( m )
( 0.8 ¸ 1.0 ) : khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy tháp
Þ H = 13 * ( 0.3 + 0.004 ) + ( 0.8 ¸ 1.0 ) = 5 ( m )
Tính tốn chóp và ống chảy chuyền
Chọn đường kính ống hơi dh = 47 ( mm ) = 0.047 ( m )
Số chóp phân bố trên đĩa :
N = 0.1 * = 0.1 * = 29 ( chóp )
( D : đường kính trong của tháp )
Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi :
h2 = 0.25 * dh = 0.01175 ( m )
Đường kính chóp:
dch =
dch : chiều dày chóp, chọn bằng 2 ( mm )
Þ dch = = 69.39 ( mm )
Chọn dch = 70 (mm)
Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân tháp :
S = 0 ¸25 ( mm ), chọn S = 12.5 ( mm )
Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp :
h1 = 15 ¸40 ( mm ), chọn h1 = 30 ( mm )
Tiết diện tháp :
F = p * D2/4 = 3.1416 * 0.82/4 =0.5062 ( m2 )
Bước tối thiểu của chóp trên mâm :
tmin = dch + 2*dch + l2
l2 : khỏang cách nhỏ nhất giữa các chóp
l2 = 12.5 + 0.25*dch = 12.5 + 0.25*71 = 36.25 (mm)
chọn l2 = 35 (mm)
Þ tmin =70 + 2*2 + 35 = 109 (mm)
Tính cho phần cất :
Chiều cao khe chóp :
b = (x * w2y * ry)/ (g * rx )
x : hệ số trở lực của đĩa chóp x = 1.5 ¸2 , chọn x = 2
wy = ( 4* Vy )/ ( 3600 * p * d2h * n )
Vy : lưu lượng hơi đi trong tháp
Vy = gtb / r = 2193.16/1.701 = 1407.83 ( m3/h)
Þ wy = ( 4* 1407.83) / ( 3600 * p * 0.0472 * 29 )
= 7.772 ( m/s)
Þ b = ( 2 * 7.7722 * 1.701 ) / ( 9.81 * 787.28 )
= 26.6 * 10-3 ( m )
Chọn b = 20 ( mm ) ( 10 ¸ 50 mm )
Chiều rộng khe chóp : a = 2 : 7 mm ; chọn a = 2 ( mm )
Số lượng khe hở của mỗi chóp :
i = p/c * ( dch – )
c = 3 ¸ 4 mm ( khoảng cách giữa các khe ) , chọn c = 3 ( mm )
Þ i = 3.1416/3 * ( 70 - ) = 44.4 ( khe )
Chọn i = 45 ( khe )
Gx : lưu lượng lỏng trung bình đi trong tháp ( Kg/h )
Gx = * ( G1 + GF )
= * (409.448 + 5144.86 )
= 2777.15 ( Kg/h)
z : số ống chảy chuyền , chọn z = 1
wc : tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền , wc = 0.1 ¸ 0.2 ( m/s )
Chọn wc = 0.15 ( m/s )
rx = 787.28 ( Kg/m3 )
Tính cho phần chưng :
Chiều cao khe chóp :
b = (x * w2y * ry)/ (g * rx )
x : hệ số trở lực của đĩa chóp x = 1.5 ¸ 2 , chọn x = 2
wy = ( 4* V’y )/ ( 3600 * p * d2h * n )
V’y : lưu lượng hơi đi trong tháp
V’y = g’tb / r = 1380.97 / 0.984 = 1407.83 ( m3/h)
Þ wy = ( 4* 1417.83) / (3600 * 3.1416 * 0.0472 * 29 )
= 7.828 ( m/s)
Þ b = ( 2 * 7.828 * 0.974 ) / ( 9.81 * 920.73 )
= 0.0132 ( m )
Chọn b = 20 ( mm ) ( 10 ¸ 50 mm )
Chiều rộng khe chóp : a = 2 : 7 mm ; chọn a = 2 ( mm )
Số lượng khe hở của mỗi chóp :
i = p/c * ( dch – )
c = 3 : 4 mm ( khoảng cách giữa các khe ) , chọn c = 3 ( mm )
Þ i = 3.1416/3 * ( 70 - ) = 44.4 ( khe )
Chọn i= 45 ( khe )
G’x : lưu lượng lỏng trung bình đi trong tháp ( Kg/h )
G’x = * ( G’1 + GF )
= * ( 4405.44 + 5144.86 )
= 4775.15 ( Kg/h)
z : số ống chảy chuyền , chọn z = 1
wc : tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền , wc = 0.1 ¸ 0.2 ( m/s )
Chọn wc = 0.15 ( m/s )
rx = 920.73 ( Kg/m3 )
l1 : khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyền
Chọn l1 = 75 ( mm )
dc : bề dày ống chảy chuyền, chọn dc = 2 ( mm )
Chiều cao lớp chất lỏng trên mâm :
hm = h1 + ( S + hsr + b )
= 30 + 12.5 + 5 + 20
= 67.5 (mm)
hsr : khoảng cách từ mép dưới của chóp đến mép dưới của khe chóp
chọn hsr = 5 mm
Tiết diện ống hơi :
Srj = S1= p*/4 = 3.1416*0.0472 /4 = 0.001735 m2
Tiết diện hình vành khăn :
Saj = S2 = p*( d2ch,t - d2h,n )/4 = 3.1416*(0.072 - 0.0512)
= 0.001805 (m2 )
Tổng diện tích các khe chóp :
S3 = i.a.b = 45*0.002*0.02 =0.0018 m2
Tiết diện lỗ mở trên ống hơi :
S4 = p .dhơi.h2 = 3.1416 * 0.047*0.01175
= 0.001735 m2
Nên ta có S1 @ S2 @ S3 @ S4 ( hợp lý )
Lỗ tháo lỏng :
Tiết diện cắt ngang của tháp F = 0.5026 m2
Cứ 1 m2 chọn 4 cm2 lỗ tháo lỏng . Do đó tổng diện tích lỗ tháo lỏng trên một mâm là:0.5026 *4 /1 = 2.0104 cm2
Chọn đường kính lỗ tháo lỏng là 5mm = 0.5cm
Nên số lỗ tháo lỏng cần thiết trên một mâm là :
10 lỗ
** Kiểm tra khoảng cách giữa các mâm :
hmin = 23300*
ry , rx : khối lượng riêng trung bình của pha hơi, pha lỏng
ry = (r'y+ r"y)/2 = 1.3375 ( Kg/m3)
rx = (r'x+ r"x)/2 = 854.005 (Kg/m3)
wy : vận tốc hơi trung bình đi trong tháp
wy = = 0.7441 (m/s)
hmin = 23300*= 0.12 (m) < 0.3 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai mâm là 0.3 m là hợp lý.
Độ mở lỗ chóp hs :
hs = 7.55*
Hs = hso = b = 20 (mm)
VG = ( Vy + V'y) /2 = 0.3924 (m3/s)
Ss = n * S3= 29*0.0018 = 0.0522 (m2)
hs = 7.55*= 24.805 (mm)
Nên ta có @ 1 : khá hợp lý
Chiều cao mực chất lỏng trên gờ chảy tràn :
hwo = 2.84 * K*
Với K : hệ số hiệu chỉnh cho gờ chảy tràn , phụ thuộc vào 2 giá trị :
x = 0.226*
Trong đó :
QL :lưu lượng pha lỏng trung bình trong tháp được tính như sau :
+ Lưu lượng chất lỏng trong phần cất của tháp :
+ Lưu lượng chất lỏng trong phần chưng của tháp :
+ Lưu lượng chất lỏng trung bình trong tháp :
QL = ( Q'L + Q"L) /2 = 0.0013 ( m3/s)
= 4.772 ( m3/h)
Lw : chiều dài gờ chảy tràn = 0.6*D = 0.48 (m)
Tra đồ thị hình IX22 trang 186 Sổ tay tập hai, được K = 1.12
Do đó how = 2.84 * 1.12 *
Gradient chiều cao mực chất lỏng trên mâm D :
D = Cg * D' *nh
-Chiều rộng trung bình của mâm Bm :
+ Chiều rộng của ống chảy chuyền : dw = 0.08* D= 0.064 (m)
+ Diện tích của ống chảy chuyền Sd = 0.04*F = 0.02 (m2)
Khoảng cách giữa hai gờ chảy tràn l = D - 2.dw= D ( 1 -2*0.08)=0.84D
+ Diện tích giữa hai gờ chảy tràn :
A = F - 2*Sd = F(1 -2*0.04 ) = 0.92F
Chiều rộng trung bình : Bm = = 0.688(m)
Hệ số điều chỉnh tốc độ pha khí Cg phụ thuộc hai giá trị :
+ x = 1.34 *
+ 0.82* v*= 0.82*0.7806*1.3375 = 0.74
Với v=
Tra đồ thị hình 5.10 trang 80 Tập 3 (Kỹ thuật phân riêng ) được
Cg = 0.71
Giá trị 4* D' tra từ hình 5.14a trang 81 Tập 3 với:
x = 9.179
hsc = 12.5
hm = 67.5
được 4. D' = 6.5 hay D' = 6.5/4 = 1.625
Số hàng chóp nh = 5
Khi đó D = 0.71 * 1.625 * 5 = 5.77 (mm)
Chiều cao gờ chảy tràn hw :
Do hm = hw + how + 0.5D =
Suy ra hw = hm - how - 0.5*D = 67.5 - 14.6 - 0.5*5.77 = 50.015 (mm)
Kiểm tra sự ổn định của mâm :
D < 0.5 ( hfv + hs )
Độ giảm áp do ma sát và biến đổi vận tốc pha khí thổi qua chóp khi không có chất lỏng, hfv :
hfv =274* E *
Saj/Srj @1 , nên theo hình 5.16 trang 83 Tập 3 được E= 0.65
Sr = n*Srj = 29*0.001735 = 0.050837 (m2)
Nên hfv = 274* 0.65 *= 16.645(mm)
Do đó 0.5*(hfv + hs ) = 0.5 * (16.645 + 24.805 ) = 20.725 > D ( = 5.77 )
Vậy mâm ổn định .
Độ giảm áp của pha khí qua một mâm ht :
Chiều cao thủy tĩnh lớp chất lỏng trên lỗ chóp gờ chảy tràn hss :
hss = hw - (hsc + hsr + Hs )
= 50.015 - ( 12.5 + 5 +20 )
= 12.915 (mm)
- Độ giảm áp của pha khí qua một mâm :
ht = hfv + hs + hss + how + 0.5*D
= 16.645 + 24.805 + 12.515 + 15.71 + 0.5*5.77 = 72.56 (mm)
Chiều cao lớp chất lỏng không bọt trên ống chảy chuyền :
hd = hw + how + D + h'd +ht
Tổn thất thủy lực do dòng lỏng chảy từ ống chảy chuyền vào mâm h'dđược xác định theo biểu thức sau :
h'd = 0.128*, mmchất lỏng
Khoảng cách giữa hai gờ chảy tràn l = 0.84D = 0.84*800 =672 <1500 nên khoảng cách giữa mép trên của gờ chảy tràn và mép dưới của ống chảy chuyền được chọn là 12.5 mm
Do đó khoảng cách giữa mép dưới ống chảy chuyền và mâm :
S1 = 50.015 - 12.5 = 37.515 (mm)=0.0375 (m)
Nên tiết diện giữa ống chảy chuyền và mâm dưới :
Sd = 0.0375*Lw = 0.0375*0.48 = 0.018 ( m2)
Và h'd = 0.128 * = 0.88
Ta tính được hd = 50.015 + 14.6 + 5.77 + 0.88 + 74.955 = 147.10(mm)
** Chiều cao hd dùng để kiểm tra mâm : Để đảm bảo điều kiện tháp không bị ngập lụt khi hoạt động, ta có :
hd = 147.10 < 0.5 H = 150
Chất lỏng chảy vào ống chảy chuyền tc :
dtw = 0.8*
Khoảng cách rơi tự do trong ống chảy chuyền : ho = H + hw - hd = 300 +50.015 -147.1 = 202.91 mm
how = 14.60(mm)
Suy ra dtw = 0.8* (mm)
- Đại lượng này để kiểm tra chất lỏng chảy vào tháp có đều không và chất lỏng không va đập vào thành : tỷ số
43.54/64 = 0.68 @ 0.6
Độ giảm áp tổng cộng của pha hơi giữa tháp :
Ht = Nt * ht = 13*74.955*10-3 =0.9744 mchất lỏng
Vậy ổng trở lực tồn tháp :
DP = r*g*Ht = 854.01 * 9.81*0.9744 = 8163.49 N/m2 = 0.102 at
Tính chi tiết ống dẫn
Đường kính ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ :
d =
Qy : lưu lượng hơi đi ra khỏi đỉnh tháp ( m3/s)
Qy = = = 0.470 ( m3/s)
v : vận tốc hơi đi qua ống, chọn v = 30 ( m/s )
Þ d1 = = 0.141 ( m ) = 141 ( mm )
Chọn d1 = 150 ( mm )
Theo sổ tay tập hai – Bảng XIII-32 trang 434 , chọn l1 = 130 ( mm ) ( chiều dài đoạn nối ống )
Ống dẫn dòng chảy hồn lưu :
d =
Lượng hồn lưu G = GD * R = 1500 * 0.92 = 1380 ( Kg/h)
Q = = = 4.869 * 10-4 ( m3 /h )
(rx : khối lượng riêng pha lỏng trong đoạn cất = r’x = 787.28 Kg/m3 )
Chọn v = 0.6 ( m/s )
Þ d2 = = 0.035 ( m ) = 35 ( mm )
Chọn d2 = 40
Theo sổ tay tập hai – Bảng XIII-32 trang 434 , chọn l2 = 100 ( mm )
Ống dẫn dòng nhập liệu :
d =
Q = =
tF = 68.5OC ( bảng I.2 – Sổ tay tập một ) ® racetone = 734.52 ( Kg/m3)
rnước = 978.32 ( Kg/m3)
Þ rF = 0.117 * 734.52 + ( 1 – 0.117 ) * 978.32
= 949.80 ( Kg/m3)
Þ Q = 1.505 * 10-3 ( m3/s )
Chọn v = 0.5 ( m/s )
Þ d3 = = 0.062 ( m ) = 62 ( mm )
Chọn d3 = 80 ( mm )
l3 = 110 ( mm )
Ống dẫn dòng sản phẩm đáy :
d =
Q = =
tW = 96 OC ( bảng I.2 – Sổ tay tập một ) ® racetone = 698.2 ( Kg/m3)
rnước = 960.8 ( Kg/m3)
Þ rW = 0.006*698.2 + (1 – 0.006 ) * 960.8
= 959.22 ( Kg/m3)
Þ Q = 1.056 * 10-3 ( m3/s )
Chọn v = 1.0 ( m/s )
Þ d4 = = 0.0366 ( m ) = 36.6 ( mm )
Chọn d3 = 40 ( mm )
l3 = 100 ( mm )
Ống dẫn từ nồi đun qua tháp :
d =
Q = = = 1.039 ( m3/s )
Chọn v = 35 ( m/s )
Þ d5 = = 0.194 ( m ) = 194 ( mm )
Chọn d5 = 200 ( mm )
l5 = 130 ( mm )
Tính trở lực tháp
Trở lực tháp chóp được xác định theo công thức :
DP = Ntt * DPđ ( N/m2)
Ntt : số mâm thực của tháp
DPđ : tổng trở lực qua một mâm
Ở phần chưng và phần cất, trở lực qua các đĩa không đồng đều . Do đó để chính xác , trở lực sẽ được tính riêng cho từng phần .
Tổng trở lực phần cất :
Tổng trở lực qua một dĩa :
DPđ = DPk + DPs +DPt
Trở lực đĩa khô DPk :
DPk = x * ry* w20 ( N/m2)
x : hệ số trở lực đĩ a khô, x = 4.5 : 5 , chọn x = 5
ry = r’y = 1.701 ( Kg/m3)
wo : vận tốc hơi qua rãnh chóp ( m/s )
wo =
V’y : lưu lượng pha hơi trung bình đi trong phần cất
V’y = 1407.83 (m3/h) = 0.3911 (m3/s)
Þ wO = = 7.492 (m/s)
Þ DPk = 5*1.701* 7.4922 /2 = 238.67 ( N/m2)
Trở lực do sức căng bề mặt :
DPs =
s : sức căng bề mặt trung bình của hỗn hợp
Ở t’x = 60.25 OC ® sacetone = 18.6*10-3 (N/m)
snước = 66.2*10-3 (N/m)
( Tra bảng I-242 Sổ tay tập một )
= +
Þ shh = 14.52*10-3 (N/m)
dtd : đường kính tương đương của khe rãnh :
dtd = =
fx : diện tích tiết diện tự do của rãnh
H : chu vi rãnh
dtd = 4.2.20 / 2(2+20) = 3.64 ( mm ) = 3.64*10-3 (m)
Þ DPs = 4.s / dtd = 4*14.52 10-3 / ( 3.6410-3 ) = 15.972 ( N/m2)
Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa ( Trở lực thủy tĩnh DPt )
DPt = rb.g.( hb – hr /2) (N/m2)
rb : khối lượng riêng của bọt, thường rb = ( 0.4 ¸ 0.6 ). rx
Chọn rb = 0.5*rx = 0.5*787.28 ( Kg/m3) = 393.64 ( Kg/m3)
hr : chiều cao của khe chóp (m), hr = b = 20 (mm) = 0.02 (m)
hb : chiều cao lớp bọt trên đĩa (m)
hb =
hc : chiều cao đoạn ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa
hc = 50.015 (mm) = 0.05 (m)
hx : chiều cao lớp chất lỏng ( không lẫn bọt ) trên đĩa
hx = S + 0.5*b = 0.0125 + 0.5* 0.02 = 0.0225 (m) = 22.5 (mm)
F : phần diện tích bề mặt đĩa có gắn chóp ( nghĩa là trừ hai phần diện tích đĩa để bố trí ống chảy chuyền )
Fo = F – 2*Sd = 0.92 * F = 0.4624 (m2)
f : tổng diện tích các chóp trên đĩa
f = 0.785* dch2 *n
= 0.785 * (70/100)2*29 = 0.115 (m2)
hch : chiều cao của chóp
hch = hc + D = 0.05 + 0.0157 = 0.0657 (m)
Þ hb =
+
= 0.0786 (m) = 78.6 (mm)
Þ DPt = 393.64 * 9.81 * ( 0.0786 – 0.02/2 ) = 275.14 (N/m2)
Tổng trở lực qua một đĩa :
DPđ = DPk + DPs +DPt
= 238.67 + 15.972 + 275.14 = 529.79 (N/m2)
Tổng trở lực phần cất:
DPcất = Ntt.cất * DPđ.cất = 10* 529.79 = 2 (N/m2)
Tổng trở lực phần chưng :
Tổng trở lực qua một dĩa :
DPđ = DPk + DPs +DPt
Trở lực đĩa khô DPk :
DPk = x * r”y* w20 ( N/m2)
x : hệ số trở lực đĩ a khô, x = 4.5 ¸ 5 , chọn x = 5
ry = r”y = 0.974 ( Kg/m3)
wo : vận tốc hơi qua rãnh chóp ( m/s )
wo =
V”y : lưu lượng pha hơi trung bình đi trong phần chưng :
V”y =1417.83 (m3/h)
= 0.3938 (m3/s)
Þ wO = = 7.545 (m/s)
Þ DPk = 5* 0.974 * 7.5452 /2 = 138.61 ( N/m2)
Trở lực do sức căng bề mặt :
DPs =
s : sức căng bề mặt trung bình của hỗn hợp
Ở t”x = 73.75 OC ® sacetone = 16.95*10-3 (N/m)
snước = 63.72*10-3 (N/m)
( Tra bảng I-242 Sổ tay tập một )
= +
Þ shh = 13.39*10-3 (N/m)
dtd : đường kính tương đương của khe rãnh :
dtd = =
fx : diện tích tiết diện tự do của rãnh
H : chu vi rãnh
dtd = 4.2.20 / 2(2+20) = 3.64 ( mm ) = 3.64*10-3 (m)
Þ DPs = 4.s / dtd = 4*13.39* 10-3 / ( 3.6410-3 ) = 14.71 ( N/m2)
Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa ( Trở lực thủy tĩnh DPt )
DPt = r’b.g.( hb – hr /2) (N/m2)
r’b : khối lượng riêng của bọt, thường r’b = ( 0.4 ¸ 0.6 ). r”x
Chọn r’b = 0.5*r’x = 0.5* 920.73 ( Kg/m3) = 460.365 ( Kg/m3)
hr : chiều cao của khe chóp (m), hr = b = 20 (mm) = 0.02 (m)
hb : chiều cao lớp bọt trên đĩa (m)
hb =
D : chiều cao của chất lỏng trên ống chảy chuyền = Dh = 15.71 (mm)
= 0.0157 (m)
hc : chiều cao đoạn ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa
hc = 50.015 (mm) = 0.05(m)
hx : chiều cao lớp chất lỏng ( không lẫn bọt ) trên đĩa
hx = S + 0.5*b = 0.0125 + 0.5* 0.02 = 0.0225 (m) = 22.5 (mm)
F : phần diện tích bề mặt đĩa có gắn chóp ( nghĩa là trừ hai phần diện tích đĩa để bố trí ống chảy chuyền )
Fo = F – 2*Sd = 0.92 * F = 0.4624 (m2)
rb = 393.64 (Kg/m3)
f : tổng diện tích các chóp trên đĩa
f = 0.785* dch2 *n
= 0.785 * (70/100)2* 29 = 0.115 (m2)
hch : chiều cao của chóp
hch = hc + D = 0.05 + 0.0157 = 0.0657 (m)
Þ hb =
+
= 0.08125 (m) = 81.25 (mm)
Þ DPt = 460.365 * 9.81 * ( 0.08125 – 0.02/2 ) = 321.78 (N/m2)
Tổng trở lực qua một đĩa :
DPđ = DPk + DPs +DPt
= 138.61 + 8.03 + 321.78 = 4576.11 (N/m2)
Tổng trở lực phần chưng :
DPchưng = Ntt.chưng * DPđ.chưng = 3*457.11 = 1425.32 (N/m2)
Tổng trở lực của tháp DP :
DP = DPcất + DPchưng
= 5297.9 + 1425.32 = 6723.22 (N/m2) = 0.068 (at)
** Kiểm tra lại khoảng cách mâm h = 0.3 m đảm bảo điều kiện hoạt động bình thường của tháp : h > 1.8*
Vì DPđ-cất > DPđ-chưng nên ta lấy DPđ-cất để kiểm tra :
1.8* =0 0.106 < 0.3 thỏa
Vậy chọn h= 0.3 là hợp lý .
CHƯƠNG 4
TÍNH TỐN CƠ KHÍ
Tính bề dày thân trụ của tháp
Thân của tháp được chế tạo bằng phương pháp hàn hồ quang. Thân tháp được ghép từ nhiều đoạn bằng mối ghép bích.
Tra bảng IX.5 ta chọn với đường kính trong của tháp D = 800(mm), khoảng cách giữa các đĩa Hđ =300 (mm), chọn khoảng cách giữa hai mặt nối bích 1200(mm), số đĩa giữa hai mặt bích nđ = 4
Chọn vật liệu làm thân là thép không gỉ X18H10T. Ở nhiệt độ làm việc
t = 0C .
Tốc độ ăn mòn của thép £ 0.1 mm/năm .
Dựa vào bảng XII.4 và bảng XII.7 ( Tính chất vật lý của kim loại đen và hợp kim của chúng ), các thông số đặc trưng của X18H10T ( với chiều dày tấm thép 4 ¸ 25 mm):
Giới hạn bền kéo : dk = 550.106 N/m2
Giới hạn bền chảy : dch = 550.106 N/m2
Hệ sốdãn khi kéo ở nhiệt độ 20 ¸ 100 0C là 16.6*10-6 1/0C
Khối lượng riêng r = 7.9*103 ( Kg/m3)
Hệ số an tồn bền kéo : nk = 2.6
Hệ số an tồn bền chảy : nch = 2.6
Nhiệt độ nóng chảy : t = 1400 0C
Mô đun đàn hồi : E = 2.1*105 N/mm2
Hệ số Poatxông m = 0.33
Điều kiện làm việc của tháp chưng cất :
Aùp suất bên trong tháp ( tính tại đáy tháp ) với môi trường làm việc lỏng -khí:
P = Ph + PL + DP
Aùp suất hơi trong tháp : Ph = 1 at = 9.81*104 ( N/m2)
Aùp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng :PL = rL . g .H
rL = 854.01 (Kg/m3)
H= 1.1 H0 = 4.347 (m) ( Có kể đến cột chất lỏng ở đáy, nắp )
PL = 854.01 *9.81 * 4.347 = 3.6420 *104 (N/m2)
Tổng trở lực của tháp : DP = 7780.45 ( N/m2)
Do đó áp suất tại đáy tháp : P = 1.423 * 105 (N/m2) < 0.25*106 ( N/m2)
Theo bảng XIII.8 : giá trị bền hàn của thân hình trụ, hàn hồ quang điện,
Dt = 800 (mm), thép hợp kim jh = 0.95
Do trên thân có khoét lỗ nên hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc được tính theo công thức :
(Xem tương đương 6 lỗ quan sát đường kính f = 240(mm), chưa tính đến một số lỗ nối ống dẫn hơi)
Ứng suất cho phép [dk] của vật liệu được tính :
[dk] = )
[dch] =
Chọn [d]= Min ( [dk], [dch]) = 139.33 *106 ( N/m2)
Bề dày tháp được tính theo công thức :
S’=
Do =665.80 > 25 nên :
S’== = 6.01*10-4( m)
= 0.601 (mm)
Bề dày thực tế của thân tháp :
S = S’ + C
Trong đó C = Ca + Cb + Co
Chọn thiết bị làm việc trong 15 năm : Hệ số bổ sung do ăn mòn :
Ca = 15*0.1 = 1.5 (mm)
Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường Cb = 0
Hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo và lắp ráp : C0 = 0.4 (mm)
Hệ số quy tròn bầng 1.499 (mm)
Do đó C = 1.5 + 0.4 + 1.499 = 3.399(mm)
Khi đó S = S’ +C = 4 (mm)
Kiểm tra bề dày của thân :
Kiểm tra điều kiện :
( thỏa )
Kiểm tra áp suất tính tốn bên trong thiết bị :
[P] =
Như vậy [P] > P (hợp lý)
Nên chiều dày của thân S = 4(mm)
Tính - chọn bề dày đáy và nắp thiết bị
Đáy và nắp cũng là một bộ phận quan trọng thường được chế tạo cùng loại vật liệu với thân thiết bị . Sử dụng thép không gỉ X18H10T .
Chọn loại đáy nắp hình elip có gờ
Tính bề dày đáy và nắp giống nhau :
Các thông số đáy và nắp :
Đáy- nắp elip có :
Þ ht = 0.25 * Dt = 0.25 * 0.8 = 0.2 (m) = 200(mm)
Chọn chiều cao gờ h = 25 (mm)
Nên diện tích bề mặt trong 0.76(m2 ) tra bảng XIII.10 trang 382 Sổ tay tập 2
Bán kính cong bên trong đáy- nắp tháp : Rt =Dt = 800(mm)
Chiều dày đáy và nắp elip của thiết bị chịu áp suất trong :
S’ =
Hệ số không thứ nguyên :
k = 1 - = 1- = 0.75
( Đường kính lỗ ở nắp : d = 0.2 m)
Do đó :
S’ =
= 0.419*10-3 (m) = 0.419 (mm)
C = Ca + Cb + C0 = 1.5 + 0.4 + 0 +C0 + 2 = 4.581 (mm)
( Đối với đáy nắp dập thì đại lượng bổ sung tăng thêm 2 mm
khi S’ < 10 mm Theo sổ tay tập 2 )
Kiểm tra áp suất dư cho phép tính tốn :
. Bề dày đáy nắp cần thỏa biểu thức sau :
(thỏa)
. Do đó áp suất dư cho phép tính theo công thức :
[P] =
P = 1.423*105 (N/mm2) (thỏa)
Vậy bề dày đáy nắp thiết bị là 5 (mm)
Chọn bích và vòng đệm
Bích và đệm để nối và bít kín thiết bị :
Mặt bích là bộ phận dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ phận khác với thiết bị .
Chọn loại bích liền không cổ bằng thép CT3 .
Bảng XIII-27 trang 417 Sổ tay tập hai . Cho các kiểu bích liền bằng thép CT3 (Kiểu I )với thiết bị đáy nắp như sau :
Đường kính bên trong của thiết bị Dt = 800 (mm)
Đường kính bên ngồi của thiết bị Dn = 808 (mm)
Đường kính tâm bu lông Db = 880 (mm)
Đường kính mép vát D1 = 850 (mm)
Đường kính bích D = 930 (mm)
Chiều cao b1ch h = 22 (mm)
Đường kính bu lông db = M20 (mm)
Số bu lông z = 24 (cái)
Theo bảng XIII-31 _ Tương ứng với bảng XIII-27 : kích thước bề mật đệm bít kín :
Dt = 800 (mm)
H = h = 22 (mm)
D1 = 850 (mm)
D2 = 847 (mm)
D4 = 827 (mm)
Và do Dt < 1000 (mm) nên D3 = D2 +1 = 848(mm)
D5 = D4 – 1 = 826 (mm)
Bích để nối các ống dẫn ( Bảng XIII-26 trang 409 Sổ tay tập hai )
Chọn vật liệu là thép CT3 , chọn kiểu 1
Ta có bảng sau :
STT
Loại
ống
dẫn
Dy
(mm)
Kích thước nối
h
(mm)
l
(mm)
Dw
(mm)
D
(mm)
Db
(mm)
D1
(mm)
Bulông
db
(mm)
z (con)
1
Vào TBNT
150
159
260
225
202
M16
8
16
130
2
Hồn lưu
40
45
130
100
80
M12
4
12
100
3
Nhập liệu
80
89
185
150
128
M16
4
14
110
4
Dòngspđáy
40
45
130
100
80
M12
4
12
100
5
Hơivàođáy
200
219
290
255
232
M16
8
16
130
Theo bảng XIII.30 tương ứng với bảng XIII-26 : kích thước bề mặt đệm bít kín :
D1 tra theo bảng XIII-26 .
z : số rãnh
Ta có bảng sau :
STT
D
(mm)
D1
(mm)
D2
(mm)
D3
(mm)
D4
(mm)
D5
(mm)
b
(mm)
b1
(mm)
z
(rãnh)
f
(mm)
1
150
202
191
192
171
170
5
11
3
4.5
2
40
80
69
70
55
54
4
1
2
4
3
80
128
115
116
101
100
5
1
3
4
4
40
80
69
70
55
54
5
1
3
4
5
200
232
249
250
229
228
5
1
3
4.5
Tính mâm
Chọn bề dày mâm bằng bề dày thân S = 4 (mm) và vật liệu là thép X18H10T
Chiều cao mực chất lỏng lớn nhất trên mâm khi mâm bị ngập lụt : hd = 145.49 (mm)
Pl = rl .g . hd = 854.01 * 9.81 * 0.1455 = 1218.98 (N/mm2 )
Nếu mâm không đục lỗ :
smax = = 15.222*106 (N/mm2)
m = 0.33 : hệ số Poat xông
Độ giảm sức bền do các lỗ trên mâm gây ra thể hiện bằng hệ số hiệu chỉnh: jb
jb =
dh : đường kính ống hơi bằng 47 (mm)
t : ( hình vẽ chóp ) = 2*112*cos30 = 194
. Ứng suất cực đại của mâm có đục lỗ :
s’max = = 20.1 *106 (N/mm2 )
< [s] = 139.33(N/mm2 )
Vậy bề dày mâm là 4 (mm)
Chân đỡ và tai treo thiết bị
Tính sơ bộ khối lượng tháp :
Khối lượng nắp bằng khối lượng đáy ( Giả sử đường ống dẫn vào nắp và đáy gần như nhau ) ;
Với nắp đáy elip có Dt = 800(mm), chiều dày S = 5(mm), chiều cao gờ
h = 25 (mm) .Tra bảng XIII.11 trang 384 Sổ tay tập hai , ta có
Gnắp = Gđáy = 1.01*30.2 (Kg) = 30.504 (Kg)
Þ Gnắp – đáy = 2*30.502 = 61 (Kg)
Khối lượng mâm :
Đường kính trong của tháp Dt = 0.8 (m)
Bề dày mâm dm = 0.004(m)
Đường kính ống hơi dh = 0.047 (m)
Số ống hơi n = 29 (ống )
Diện tích ống chảy chuyền hình viên phân Sd = 0.04*F
Số ống chảy chuyền trên mỗi mâm z = 1
Số mâm Nt = 13 mâm
Mm = Nt .(F – z.Sd – n.p.d2h/4) * d*r
= 13 ( 0.5026*1 – 0.04*0.5026 – 29*p*0.0472/4)*0.004*7.93*103 (Kg/m3)
= 177.514 (Kg)
Khối lượng chóp trên mâm của tồn tháp :
Mchóp = Nt *n *(p * d2ch* hch *dch * + p*d2ch*dch – i * dch b*a )7.9*103
= 13*29 (3.1416*0.070*0.0567*0.002 + 3.1416*0.072*0.002/4 -
- 45* 0.002*0.02*0.002 )*7.0*103
= 98.26 (Kg)
Khối lượng mâm :
M mâm = p* D* Hthân * dthân * d
= 3.1416* 0.8 (5 – 2( 0.2 + 0.025) – 0.130) 0.004*7.9*103
= 351.03(Kg)
Khối lượng ống hơi :
Mống hơi = p*dh*hhơi * dh *n * Ntt * r
= 3.1416*0.047*0.054*0.002*29*13*7.9*103
= 47.49(Kg)
Với hh = hchóp – h2 - dchóp +dhơi
= 0.0657 – 0.01175 +2 – 2 = 0.054 (m)
và h2 : chiều cao chóp phía trên ống hơi
Khối lượng máng chảy chuyền :
Mm = lw*hcc*dcc *r*Nt
hcc = h – S1 + hw +dmâm
= 0.3 – 0.0375 + 0.05 + 0.004 = 0.316 (m)
Þ Mmâm = 0.48*0.3165*0.002*0.004 * 7.9*103 = 31.20( Kg)
Khối lượng bích nối thân :
Đường kính bên ngồi của tháp Dn = 0.808 (m)
Đường kính mặt bích của thân Db = 0.930(m)
Chiều cao bích h = 0.022(m)
Chia tháp làm 4 đoạn , nên số mặt bích là 8
rCT3 = 7.85*103 (Kg/m3)
Þ Mbích = 0.785*(0.932 – 0.8082)*8*0.0222*7.85*103 = 229.96 (Kg)
Khối lượng bích nối các ống dẫn :
Mb = 0.785* [(0.262 – 0.152)*0.016 + 2*(0.132 – 0.042)*0.012 +
(0.1852 – 0.082)*0.016 + ( 0.292 – 0.22* 0.016 ]*7.85*103
= 12.56 (Kg)
Khối lượng dung dịch trong tháp ( xem Vdung dịch = 0.85 Vtháp )
Mdd = 0.85 ( p* D2t Ho/4 + Vđáy ) * rxtb
= 0.85*( 3.1416*0.82 *5/4 + 2*79.6*10-3 )*854.005
= 1939.96(Kg)
Vậy tổng khối lượng của tồn tháp :
Mtháp = 2949(Kg)
Chọn tai treo :
Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3 . Tấm lót là vật liệu làm thân:
[sCT3]= 130 *106( N/m2)
Chọn số tai treo : n = 4
Tải trọng lên một tai treo ( 4 tai treo và 4 chân đỡ):
Q0 = = = 0.413*104 ( N)
Chọn tải trọng cho phép lên một tai treo là 0.5 *104 N
Theo bảng XIII.36 Sổ tay tập hai : tai treo thiết bị thẳng đứng .
Bề mặt đỡ F = 72.5*104(m2)
Kích thước tai treo : cho ở bảng sau :
Khối lượng taitreo
(Kg)
Tảitrọng chophép lênbềmặtđỡ
q.106(N/m2)
L
(mm)
B
(mm)
B1
(mm)
H
(mm)
S
(mm)
l
(mm)
a
(mm)
d
(mm)
1.23
0,69
100
75
85
155
6
40
15
18
Chọn chân đỡ :
Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3 .Tải trọng cho phép lên một chân đỡ:0.5*104 N
Theo bảng XIII.35 Sổ tay tập hai. Chân thép đối với thiết bị thẳng đứng :
Bềmặtđỡ
F.10-4m2
Tảitrọngcho phéplênbềmặtđế
q.106(N/m2)
L
B
B1
B2
H
h
S
l
d
172
0.29
160
110
135
195
240
145
10
55
23
Tính bảo ôn
Với vận tốc hơi trung bình trong cả 2 phần của tháp : chưng và cất :
wy = 0.7441 < 10 (m/s) và màng nước ngưng chuyển động dòng, hệ số cấp nhiệt a trong tháp :
a = 1.15*( W/m2.độ)
Nhiệt ngưng tụ ( ẩn nhiệt hóa hơi ) của hơi trong tháp:
( Ở nhiệt độ cao nhất t = tw = 960C)
r = racetone * + rnước *
Thành phần khối lượng tính ở giá trị trung bình của tháp và đỉnh tháp :
(phần trăm khối lượng)
® = 0.273 ( phần mol)
.Chọn nhiệt độ ngưng để tính là nhiệt độ cao nhất trong tháp
tngưng = 96 0C
® racetone = 114.1 (Kcal /Kg)
rnước = 543 (Kcal /Kg)
Do đó r = 0.5*114.1 + 0.5*543 = 328.55 (Kcal/Kg)
Để xác định cường độ nhiệt khi chưa có lớp cách nhiệt, chọn nhiệt độ tường bên trong tháp là tw1 = 80 0C .
Từ công thức trên :
a = 1.15 * (W/m2.độ)
Các giá trị r (Kg/m3), l (W/m.độ), m ( Ns/m2) tra ở nhiệt độ trung bìng của màng :
Tm = 0C
Mhh = xacetone * 58 + ( 1-xacetone)*18 = 27.48 (Kg/Kmol)
rhh = ( Kg/Kmol)
m = arclog ( xacetone * log macetone + (1- xacetone )log mnuoc )
= arclog ( 0.273* log 0.188 + ( 1- 0.273 )*log 0.328)*10-3
= 0.287*10-3 (Ns/m2)
Cphh = 0.5 * Cacetone + ( 1- 0.5) * Cnước
= 0.5 * 2396 + 0.5* 4206 = 3301 ( J/Kg.độ)
lhh = 3.58*10-8 *Chh * rhh * (W/m2.độ)
= 3.58*10-8 * 3301*817.66 *
= 0.311 ( Kcal/W.h.0C )
Dt1 = tng – tw1 = 96 – 80 = 16 0C
Þ a = 46.61* ( W/m2.độ)
. qng = ang * Dt1 = 2132.24*16= 35115.78 (Kcal/m2.h)
Tổng nhiệt trở của thành ống và lớp cặn :
årw = rcặn1 + rcặn2
Cường độ nhiệt trung bình :
qtb = (Kcal/m2.h.độ)
Sai số giữa qtb và qng :
. Do đó ta phải tính lặp.
Tính lặp lần 1 :
Chọn Dt1 = 6 0C ® tw1 = 90 0C
® tm = 93 0C
rhh = 812.97 (Kg/m3)
m = 0.272 *10-3 ( Ns/m2)
Cphh = 3314.12 ( J/Kg. 0C)
lhh = 0.309 9 ( Kcal/m.h.0C)
Dt1 = 6 0C
ang = 2738.83 ( Kcal/m2.h.độ)
qng = 16432.96 ( Kcal/m2.h)
Dtw = 13.61 ( 0C )
tw2 = 82.4 ( 0C )
Dt2 = 53.4 ( 0C)
qkk = 1976.2 ( Kcal/m2.h)
qtb = 9204.56 (( Kcal/m2.h)
Sai số giữa qtb và qng = 0.44 > 0.05 . Do đó ta phải tính lặp lần 2.
Tính lặp lần 2 :
Chọn Dt1 =4 0C ® tw1 = 92 0C
® tm = 94 0C
rhh = 810.95 (Kg/m3)
m = 0.269 *10-3 ( Ns/m2)
Cphh = 3316.75 ( J/Kg. 0C)
lhh = 0.308 ( Kcal/m.h.0C)
Dt1 = 4 0C
ang = 2737.89 ( Kcal/m2.h.độ)
qng = 10951.56 ( Kcal/m2.h)
Dtw = 9.068 ( 0C )
tw2 = 86.93 ( 0C )
Dt2 = 57.93 ( 0C)
qkk = 2187.93 ( Kcal/m2.h)
qtb = 6569.74 (( Kcal/m2.h)
Sai số giữa qtb và qng = 0.4 > 0.05 . Do đó ta phải tính lặp lần 3 :
Tính lặp lần 3 :
Vẽ đồ thị qua qkk và qng xác định được tw1 = 95.5 0C
® Dt1 = 96 –96.5 = 0.5 0C
tm = 95.75 0C
rhh = 809.27 (Kg/m3)
m = 0.265 *10-3 ( Ns/m2)
Cphh = 3320.69 ( J/Kg. 0C)
lhh = 0.3075 ( Kcal/m.h.0C)
Dt1 = 0.5 0C
ang = 5103.35 ( Kcal/m2.h.độ)
qng = 2551.68 ( Kcal/m2.h)
Dtw = 2.11 ( 0C )
tw2 = 93.89 ( 0C )
Dt2 = 64.89 ( 0C)
qkk = 2521.31 ( Kcal/m2.h)
qtb = 2536.495 (( Kcal/m2.h)
Sai số giữa qtb và qng = 0.006 < 0.05 ( Thỏa)
Khi có lớp cách nhiệt, nhiệt lượng tỏa ra môi trường :
qtt = 5%qtb = 0.05*2536.495 = 126.28 (Kcal/m2.h)
Hệ số cấp nhiệt của hơi :
ang = 5103.35 ( Kcal/m2.h.0C)
akk = 2521.31 ( Kcal/m2.h.0C)
Do qtt = ang (tw1 – tw2 ) =
Nhiệt độ của thành phía trong thiết bị :
tw1= tng - = 95.975 0C
Nhiệt trở của thành thiết bị và lớp cáu :
(m2.h.0C/Kcal)
Nhiệt độ lớp tiếp xúc giữa thành thiết bị và tấm cách nhiệt tw2 :
qtt =
® tw2 = tw1 – qtt*= 95.975 – 126.82*0.0004705 = 95.915 0C
Nhiệt độ lớp cáu tiếp xúc với không khí :
tw4= tkk += 29.050 0C
Nhiệt độ tw3 :
qtt =
® tw3 = qtt * rcáu 2 + tw4
= 126.82* + 29.050 = 29.0956 0C
Do đó bề dày lớp cách nhiệt d2 tính theo công thức :
Chọn lớp cách nhiệt là amiăng cactông có hệ số dẫn nhiệt là
l = 0.144 (W/m.0C) = 0.124 (Kcal/m.h.0C)
Þ
CHƯƠNG 5
TÍNH THIẾT BỊ PHỤ
Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu hay thiết bị làm nguội sản phẩm đáy
Điều kiện nhiệt độ của quá trình :
960C
700C
68.50C
270C
Chênh lệch nhiệt độ đầu nhỏ :
Dtn = 96 - 68.5 = 27.5 0C
Chênh lệch nhiệt độ đầu lớn :
DtL = 70 -27 = 43 0C
Tỷ số < 2 nên có thể tính hiệu số nhiệt độ trung bình : =35.25 0C
Nhiệt độ trung bình của từng lưu thể :
Do T1 - T2 < t2 - t1 nên :
Ttb = ( T1 + T2)/2 = 83 0C
ttb = Ttb - Dtb = 83 - 35.25 = 47.75 0C
Nhiệt tải :
Nhiệt lượng cần thiết đun nóng nhập liệu ( đã tính ở phần cân bằng nhiệt ) :
= 2184.86*4159.67*( 96 - 70)
= 2.363*108 (J/h) =65.64(KW)
Chọn thiết bị :
Chọn loại thiết bị ống chùm, đặt nằm ngang vật liệu là đồng thau, hệ số dẫn nhiệt l = 93 W/h.độ.
Thiết bị gồm 91 ống, xếp thành 5 hình sáu cạnh, số ống ở vòng ngồi càng là 31 ống.
Chọn đường kính ngồi của ống dh = 0.025m, loại ống là 25x2mm.
Đường kính trong của thiết bị :
Dtr =T.(b –1) +4.dh
t : bước ống, chọn t =1.2dh =1.2*0.025 = 0.03 (m)
b = 2.a –1 =2.6 –1 =11
(a =6 :số ống trên một cạnh của hình sáu cạnh ngồi cùng
Þ Dtr = 0.03*(11-1) + 4*0.025 = 0.4(m)
Các lưu chất đều ở trạng thái lỏng . Vì sản phẩm đáy có độ bẩn cao hơn nên cho chảy bên trong ống, còn nhập liệu cho chảy ở ngồi ống
Xác định hệ số cấp nhiệt từ thành ống đến dòng nhập liệu :
Tiết diện ngang của khoảng ngồi ống là :
S = 0.785*(D2tr – n.d2)
= 0.785*(0.42 – 91.0.0252) = 0.081 m2
Tốc độ chảy của dòng nhập liệu :
w =
Ở nhiệt độ trung bình cuả dòng nhập liệu ttb = 47.75 0C, ta tra các thông số :
racetone =759.48 (Kg/m3)
rnưóc =988.51 (Kg/m3)
® rF =919.80 ( Kg/m3)
macetone = 0.251*10-3(Ns.m2)
mnước = 0.573*10-3(Ns.m2)
mF = 0.520*10-3(Ns.m2)
w = 0.019 (m/s)
Đường kính tương đương khoảng ngồi ống :
dtđ = = = 0.038 (m)
Tính chuẩn số Re :
Re == 1277.11
Tính chuẩn số Pr :
+ Chọn Dt1 = 4 0C ® tt1 = ttb + Dt1 = 47.75 + 4 = 51.75 0C
Tra hình V.12 trang 12 Sổ tay tập hai :
Pr47.75 = 3.55
Pr51.75 = 3.45
®
Chuẩn số Gr :
b : hệ số giãn nở thể tích, b = 0.574*10-3 (1/độ) (tra bảng 33 trang 420 tập 10)
® = 3866978.92
® (Gr)0.1 = 4.56
Chuẩn số Nu :
Nu = 0.15* e1* Re033 * Pr0.43 *Gr0.1(Pr/Prt )0.25
e1 : hệ số hiệu chỉnh tra theo bảng V.2 trang 15 , sổ tay tập hai
(l/d > 50 nên chọn e1 = 1)
® Nu = 0.15* 1* 1277.110.33*3.6560.43*4.56*1.007 = 11.00
Hệ số cấp nhiệt a1 = (W/m2.độ )
( l tra ở 47.75 0C bằng 0.591 W/m.độ)
Xác định hố cấp nhiệt từ dòng sản phẩm đáy đến thành ống :
Ttb = 83 0C , tra các thông số :
racetone =571 (Kg/m3)
rnưóc =969.9 (Kg/m3)
® rw =964.8 ( Kg/m3)
macetone = 0.20*10-3(Ns.m2)
mnước = 0.35*10-3(Ns.m2)
mw = 0.349*10-3(Ns.m2)
Vận tốc trong dòng ống :
w =
w = 0.02 (m/s)
Tính chuẩn số Re :
Re == 1163.97
10 < Re <2000 : chế độ chảy dòng
Tính chuẩn số Pr :
+ Chọn Dt2 = 4 0C ® tt2 = Ttb - Dt2 = 83 - 4 = 79 0C
Tra hình V.12 trang 12 Sổ tay tập hai :
Pr79 = 2.65
Pr83 = 2.6
®
Chuẩn số Gr :
b : hệ số giãn nở thể tích, b = 0.726*10-3 (1/độ) (tra bảng 33 trang 420 tập 10)
® = 2016263.3
® (Gr)0.1 = 4.27
Chuẩn số Nu :
Nu = 0.15* e2* Re033 * Pr0.43 *Gr0.1(Pr/Prt )0.25
e1 : hệ số hiệu chỉnh tra theo bảng V.2 trang 15 , sổ tay tập hai
(l/d > 50 nên chọn e2 = 1)
® Nu = 0.15* 1* 1163.970.33*2.60.43*4.27*0.995 = 9.875
Hệ số cấp nhiệt a2 = (W/m2.độ )
( l tra ở 47.75 0C bằng 0.673 W/m.độ)
Nhiệt tải riêng :
q1 = a1* Dt1 = 171.08*4 = 648.32 (W/m2)
q2 = a2* Dt2 = 361.47*4 = 1265.88 ( W/m2)
Sai số giữa q1 và q2 :
> 0.05 ( 5% ) , Nên ta phải tính lặp
Tính lặp lần 1 :
Chọn Dt1 = 4.(1 + 0.459) = 6 0C
® tt1 = 47.75 + 6 = 53.75 0C
® Pr53.75 = 3.35
Pr47.75 = 3.55
®
(Gr)0.1 = 4.75
Nu = 13.2
a1 = 205.29 (W/m2.độ)
q’1 = 205.26*6 = 1231.72 (W/m2)
< 0.05 (Hợp lý )
Hệ số truyền nhiệt tổng quát :
K = [ ]-1
l = lCu = 93 (W/m2.độ)
d = 2 (mm)= 0.002 (m)
a1 = 205.29 (W/m2.độ )
a2= 316.47 ( W/m2.độ)
Xem hệ số cáu bẩn của nước bẩn r1 = 0.8455*10-3 (W/m2.độ)
Xem hệ số cáu bẩn của nước thường r2 = 0.5945*10-3 (W/m2.độ)
K = [ ]-1
= 105.11
Bề mặt truyền nhiệt :
F = (m2)
Chiều dài mỗi ống :
L = (m)
Chọn L = 2.5 (m)
Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh
Điều kiện nhiệt độ của quá trình :
57.30C
300C
400C
270C
Chênh lệch nhiệt độ đầu nhỏ :
Dtn = 30 –27= 3 0C
Chênh lệch nhiệt độ đầu lớn :
DtL = 57.3 –40 = 17.3 0C
Hiệu số nhiệt độ trung bình :
0C
Nhiệt độ trung bình của từng lưu thể :
t2tb = ( 27 +40)/2 = 33.5 0C
t1tb = t2tb + Dtlog = 33.5 + 8.16 = 41.66 0C
Nhiệt tải :
Nhiệt lượng cần thiết để làm nguội sản phẩm đỉnh ( đã tính ở phần cân bằng nhiệt ):
Q1N = (KW)
Chọn thiết bị :
Chọn giá trị K : tra bảng 4.4 Sách Tính tốn quá trình và thiết bị, Nguyễn Bin , được K ( ở chế độ đối lưu cưỡng bức ) = 300 (Kcal/m2.độ )
hay K = 300*4.1868*1000/3600 = 348.9 (W/m2.độ)
Bề mặt truyền nhiệt :
F = (m2)
F = p.d.n.L
Chọn L = 4 (m)
d = 0.032 (m)
® n = = 220.86 (ống )
Chọn theo tiêu chuẩn : thiết bị ống chùm, đặt nằm ngang, vật liệu là đồng thau, hệ số dẫn nhiệt l = 93 W/h.độ .
Thiết bị gồm 241 ống, xếp thành 8 hình sáu cạnh, số ống ở vòng ngồi cùng là 50 ống. Chọn đường kính ngồi của ống dh = 0.032m, loại ống là 32x3mm.Chiều dài
L = 3.66 (m)
+ Đường kính trong của thiết bị :
Dtr =t.(b –1) +4.dh
t : bước ống, chọn t =1.5dh =1.5*0.032 = 0.048 (m)
b = 2.a –1 =2.9 –1 =17
(a = 9 :số ống trên một cạnh của hình sáu cạnh ngồi cùng
Þ Dtr = 0.048* (17-1) + 4*0.032 = 0.896(m)
Chọn D = 900(mm) = 0.9 (m)
Các lưu chất đều ở trạng thái lỏng . Vì sản phẩm đáy có độ bẩn cao hơn nên cho chảy bên trong ống, còn nhập liệu cho chảy ở ngồi ống .
Xác định hệ số cấp nhiệt từ dòng sản phẩm đỉnh đến thành ống
Tiết diện ngang của khoảng ngồi ống là :
S = 0.785*(D2tr – n.d2)
= 0.785*(0.92 – 241*0.0322) = 0.442 m2
Tốc độ chảy của dòng sản phẩm đỉnh :
w =
Ở nhiệt độ trung bình cuả dòng sản phẩm đỉnh t1tb = 41.66 0C, ta tra các thông số :
racetone =766.17 (Kg/m3)
rnưóc =991.25 (Kg/m3)
® rD =770.67 ( Kg/m3)
macetone = 0.26*10-3(Ns.m2)
mnước = 0.63*10-3(Ns.m2)
mD = 0.27*10-3(Ns.m2)
w = 1.223*10-3 (m/s)
Đường kính tương đương khoảng ngồi ống :
dtđ = = = 0.065 (m)
Tính chuẩn số Re :
Re == 226.9
10 < Re < 2000 : chế độ chảy dòng
Tính chuẩn số Pr :
+ Chọn Dt1 = 6 0C ® tt1 = t1tb - Dt1 = 41.66 - 6 = 35.66 0C
Tra hình V.12 trang 12 Sổ tay tập hai :
Pr35.66 = 3.81
Pr41.66 = 3.60
®
Chuẩn số Gr :
b : hệ số giãn nở thể tích, b = 1.53*10-3 (1/độ)
(tra bảng 33 trang 420 tập 10)
® = 201493544.7
® (Gr)0.1 = 6.767
Chuẩn số Nu :
Nu = 0.15* e1* Re033 * Pr0.43 *Gr0.1(Pr/Prt )0.25
e1 : hệ số hiệu chỉnh tra theo bảng V.2 trang 15 , sổ tay tập hai
(l/d > 50 nên chọn e1 = 1)
® Nu = 0.15* 1* 226.90.33* 3.60.43* 6.767* 0.986 = 10.4
Hệ số cấp nhiệt a1 = (W/m2.độ )
( l tra ở 41.66 0C bằng 0.165 W/m.độ)
Xác định hệ số cấp nhiệt từ thành ống đến nước :
ttb2 = 33.5 0C , tra các thông số :
rnưóc =993.95 (Kg/m3)
mnước = 0.75*10-3(Ns.m2)
mw = 0.349*10-3(Ns.m2)
Vận tốc nước trong ống :
w =
w = 0.0366 (m/s)
Tính chuẩn số Re :
Re == 1261.12
10 < Re <2300 : chế độ chảy dòng
Tính chuẩn số Pr :
+ Chọn Dt2 = 1 0C ® tt2 = t2tb + Dt2 = 33.5 + 1 = 34.5 0C
Tra hình V.12 trang 12 Sổ tay tập hai :
Pr34.5 = 13.5
Pr33.5 = 14
®
Chuẩn số Gr :
b : hệ số giãn nở thể tích, b = 0.331*10-3 (1/độ) (tra bảng 33 trang 420 tập 10)
® Gr = 100235.969
® (Gr)0.1 = 3.163
-Chuẩn số Nu :
Nu = 0.15* e2* Re033 * Pr0.43 *Gr0.1(Pr/Prt )0.25
e2 : hệ số hiệu chỉnh tra theo bảng V.2 trang 15 , sổ tay tập hai
(l/d > 50 nên chọn e2 = 1)
® Nu = 15.71
Hệ số cấp nhiệt a2 = (W/m2.độ )
( l tra ở 33.5 0C bằng 0.627 W/m2.độ)
.Nhiệt tải riêng :
q1 = a1* Dt1 = 26.4*6 = 158.4 (W/m2)
q2 = a2* Dt2 = 378.85*1 = 378.85 (W/m2)
Sai số giữa q1 và q2 :
> 0.05 ( 5% ) . Do đó ta phải tính lặp :
Tính lặp lần 1 :
Tính chuẩn số Pr :
+ Chọn Dt1 = 11 0C ® tt1 = t1tb - Dt1 = 41.66 - 11 = 30.66 0C
Tra hình V.12 trang 12 Sổ tay tập hai :
Pr30.66 = 3.9
Pr41.66 = 3.6
®
Chuẩn số Gr :
® Gr = 369404832
® (Gr)0.1 = 7.19
-Chuẩn số Nu :
Nu = 0.15* e1* Re033 * Pr0.43 *Gr0.1(Pr/Prt )0.25
® Nu = 10.98
Hệ số cấp nhiệt a1 = (W/m2.độ )
q’1 = a1* Dt1 = 27.88*11 = 306.69 (W/m2)
Sai số giữa q’1 và q2 :
> 0.05 ( 5% )
Tính lặp lần 2 :
Chọn Dt1 = 13
® tt1 = 41.66 -13 = 28.86 0C
® Pr28.86 = 3.85
Pr41.66 = 3.60
®
- Gr = 436569346.9
(Gr)0.1 = 7.31
Nu = 11.2
a1 = 28.43 (W/m2.độ)
q’1 = 369.58 (W/m2)
< 0.05 (Hợp lý )
Vậy các thông số chọn là phù hợp .
Thiết bị ngưng tụ hồi lưu
Điều kiện nhiệt độ của quá trình
57.30C
57.30C
270C
400C
Thông thường người ta chọn loại thiết bị ngưng tụ với chất làm lạnh bằng nước để ngưng tụ hơi.
Dòng nóng 57.3 0C (hơi ) ® 57.3 0C (lỏng )
Dòng lạnh 27 0C (lỏng ) ® 40 0C (lỏng )
Chênh lệch nhiệt độ đầu nhỏ :
Dtn = 57.3 – 40 = 17.3 0C
Chênh lệch nhiệt độ đầu lớn :
DtL = 57.3 –27 = 30.3 0C
Hiệu số nhiệt độ trung bình :
0C
Nhiệt độ trung bình của từng lưu thể :
tt1 = 57.3 = 33.5 0C
tt2 = 57.3 – 23.2 = 34.1 0C
Nhiệt tải
Nhiệt lượng cần thiết để ngưng tụ sản phẩm ra ở đỉnh tháp ( tiếp theo ở phần cân bằng nhiệt ):
Q = 1500 *0.92 *544.31 *1000/3600 = 208652.17(W)
Chọn thiết bị
Chọn loại thiết bị ống chùm, đặt nằm ngang vật liệu là đồng thau, hệ số dẫn nhiệt
l = 93 W/h.độ .
Thiết bị gồm 187 ống, xếp thành 7 hình sáu cạnh, số ống ở vòng ngồi càng là 43 ống.
Chọn đường kính ngồi của ống dh = 0.032m, loại ống là 32x3mm.
Đường kính trong của thiết bị :
Dtr =t.(b –1) +4.dh
t : bước ống, chọn t =1.5dh =1.5*0.032 = 0.048 (m)
b = 2.a –1 =2.8 –1 =15
(a = 8 :số ống trên một cạnh của hình sáu cạnh ngồi cùng )
Þ Dtr = 0.048*(15-1) + 4*0.032 = 0.8(m)
Xác định hệ số cấp nhiệt từ dòng sản phẩm đỉnh đến thành ống
Ở nhiệt độ trung bình cuả dòng nóng tt1 = 57.3 0C, ta tra các thông số :
r =748.97 (Kg/m3)
m = 0.23*10-3(Ns.m2)
r = 521.42 *10-3 : ẩn nhiệt ngưng tụ của Acetone
c = 2296.22 J/Kg : nhiệt dung riêng của Acetone
l = 0.165 W/m.độ : hệ số cấp nhiệt của Acetone
dtđ = = = 0.066 (m)
+ Chọn Dt = 3 0C ® tw1 = 57.3 - 3 = 54.3 0C
Hệ số cấp nhiệt a1 =
.28*
= 2966.56 (W/m2.độ )
Hệ số cấp nhiệt trung bình của chùm ống :
ach = e * a1
Tra đồ thị V.18 trang 29 Sổ tay tập 2 : e = 0.90
® ach = 0.90*2966.56 = 2669.90 ( W/m2.độ )
Xác định hệ số cấp nhiệt từ thành ống đến nước
Nhiệt độ trung bình của dòng lạnh ttb2 = (40 + 27)/2 = 33.5 0C , tra các thông số :
rnưóc =993.95 (Kg/m3)
mnước = 0.75*10-3(Ns.m2)
Vận tốc nước trong ống :
w =
Trong đó Gn = 3.893 (Kg/s)
w = 0.039 (m/s)
Tính chuẩn số Re :
Re == 1343.46
10 < Re <2300 : chế độ chảy dòng
Tính chuẩn số Pr :
+ Chọn Dt = 15 0C ® tt2 = t2tb + Dt2 = 33.5 + 15 = 48.5 0C
Tra hình V.12 trang 12 Sổ tay tập hai :
Pr48..5 = 10
Pr33.5 = 14
®
Chuẩn số Gr :
b : hệ số giãn nở thể tích, b = 0.33*10-3 (1/độ) (tra bảng 33 trang 420 tập 10)
® Gr = 1.5204*106
® (Gr)0.1 = 4.15
Chuẩn số Nu :
Nu = 0.15* e2* Re033 * Pr0.43 *Gr0.1(Pr/Prt )0.25
e2 : hệ số hiệu chỉnh tra theo bảng V.2 trang 15 , sổ tay tập hai
(l/d > 50 nên chọn e2 = 1)
® Nu = 22.69
Hệ số cấp nhiệt a2 = (W/m2.độ )
( lnước tra ở 33.5 0C bằng 0.627 W/m2.độ)
Nhiệt tải riêng
q1 = ach* Dt1 = 2669.90*3 = 8009.7 (W/m2)
q2 = a2* Dt2 = 547.18*15 = 8207.67 (W/m2)
Sai số giữa q1 và q2 :
< 0.05 ( 5% )
Hệ số truyền nhiệt
K = [ ]-1
l = lCu = 93 (W/m2.độ)
d = 3 (mm)= 0.003 (m)
a1 = 2966.56 (W/m2.độ )
a2= 547.18 ( W/m2.độ)
Xem hệ số cáu bẩn của nước bẩn r1 = 0.387*10-3 (W/m2.độ)
Xem hệ số cáu bẩn của nước thường r2 = 0.464*10-3 (W/m2.độ)
® K = [ ]-1
= 328.09 (W/m2.độ )
Bề mặt truyền nhiệt
F = (m2)
Chiều dài mỗi ống
L = (m)
Chọn L = 1.5 (m)
Tóm lại : Thiết bị ngưng tụ hồi lưu – Thiết bị chùm ống có :
Đường kính thiết bị D = 0.8 (marketing) = 800(mm)
Số ống n = 187 ống
Chiều dài của ống L = 1.5 (m), đường kính d = 32(mm) = 0.032 (m)
Nước đi trong ống, dòng sản phẩm đỉnh đi ngồi ống , thiết bị đặt nằm ngang.
Thiết bị nồi đun
Điều kiện nhiệt độ của quá trình
119.60C
119.60C
106.50C
90.60C
Ta dùng hơi nước bão hòa có áp suất tuyệt đối là 2at, nhiệt độ sôi 119.6 0C, để cấp nhiệt cho dung dịch.
Dòng nóng 119.6 0C (hơi ) ® 119.6 0C (hơi )
Dòng lạnh 96 0C (lỏng ) ® 106.5 0C (hơi )
(Tra nhiệt độ sôi của Acetone ở áp suất 2at. Bảng I.207 trang 246 Sổ tay tập 1)
Chênh lệch nhiệt độ đầu vào :
Dtn = 23.6 0C
Chênh lệch nhiệt độ đầu ra :
DtL = 13.1 0C
Hiệu số nhiệt độ trung bình :
0C
Nhiệt tải
Nhiệt lượng hơi nước cần cung cấp (tiếp theo ở phần cân bằng nhiệt ):
QD2 = Qy + Qw + Qxq2 + Qng2 – QF - QR = 208652.17(W)
Hay QD2 = 1.05 ( Qy + Qw – QF - QR )
= 1.05* ( 1.95*109 + 1.465*109 –1.280*109 – 1.844*108 )
= 2.048*109 (J/h) = 5,689*105 (J/s)
Chọn thiết bị
Đặt nồi đun Kette riêng biệt với tháp . Nồi đun tiếp nhận dòng lỏng đi ra bên dưới tháp. Nhờ hơi nước bão hòa có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ dòng lỏng trên sẽ giúp hóa hơi một phần lỏng ở đáy tháp mục đích tạo hơi cho phần này có điều kiện đi lên đỉnh tháp.
Ống dùng ttrong nồi có kích thước : đường kính ngồi của ống dh = 0.032m, loại ống là 32x3mm.
Thiết bị gồm 187 ống, xếp thành 7 hình sáu cạnh, số ống ở vòng ngồi càng là 43 ống.
Xác định hệ số cấp nhiệt từ dòng sản phẩm đỉnh đến thành ống
Xác định chuẩn số Re :
Khi ngưng hơi ở mặt ngồi ống nằm ngang :
Rem = ( Trang 27 Sổ tay tập 2)
Độ nhớt của nước ngưng :m = 0.233*10-3(Ns.m2) ở nhiệt độ 119.0 0C
r = 2173 *10-3 ( nhiệt hóa hơi )
z : số ống trong một dãy ống ( ống nọ xếp lên trên ống kia ), z = 8 ống.
Chọn Ksb = 700 (W/m2.độ )
qsb = K.Dtlog = 700*17.84 = 12488 (W/m2)
® Rem = < 50
Và Pr119.6 = 2.5 > 0.5
Do đó hệ số cấp nhiệt a1 được xác định theo công thức :
a1 = 1.28*
= 16513.77 (W/m2.độ )
Trong đó r1 = 944 (Kg/m3)
l = 0.684 (W/m.độ )
Chọn Dt1 = 3 0C
Tính hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy nồi
Hệ số cấp nhiệt a2 cho chế độ sủi bọt được áp dụng theo công thức V.94 Sổ tay tập2
Xem sản phẩm đáy là nước vì nồng độ Acetone rất nhỏ . Khi đó tính hệ số cấp nhiệt theo công thức V.95 Sổ tay tập 2
a2 = 0.56* q0.7 *p0.5 (W/m2.độ)
Với p = 1.114 at : áp suất làm việc trên bề mặt thống dung dịch
q = q1 :giả thiết truyền nhiệt là ổn định
q = q1 =
Þ a2 = (W/m2.độ)
Chọn Dt2 = 14.5 0C
® ttw2 = (96 +106.5)/2 + 14.5 = 115.75 0C
Þ q2 = 1100.77*14.5 = 15961.165 (W/m2)
Sai số giữa q1 và q2 :
< 0.05 ( 5% )
Vậy các thông số đã chọn là phù hợp .
Hệ số truyền nhiệt
K = [ ]-1
l = lCu = 93 (W/m2.độ)
d = 2 (mm)= 0.002 (m)
a1 = 16513.77 (W/m2.độ )
a2= 1100.77 ( W/m2.độ)
Xem hệ số cáu bẩn của nước bẩn r1 = 0.387*10-3 (W/m2.độ)
Xem hệ số cáu bẩn của nước thường r2 = 0.464*10-3 (W/m2.độ)
® K = [ ]-1
= 539.88 (W/m2.độ )
Bề mặt truyền nhiệt
F = (m2)
Chiều dài mỗi ống
L = (m)
Chọn L = 3.25 (m)
Tính bồn cao vị- Bơm
Tính bồn cao vị: (xem trang sau)
Tính sơ bộ z2 : ( chiều cao từ đế chân đỡ đến vị trí nhập liệu )
z2 = Ho – [ l1 + ht + h + 386 + 8*(H + dm ) + 100 ] (mm)
Với Ho : chiều cao tháp so với đế chân đỡ , Ho = 5105 (mm)
l1 : chiều cao ống dẫn hơi ở đỉnh ,l1 = 130 (mm)
ht , h : chiều cao đáy và gờ , ht = 200 (mm), h = 25(mm)
386 : chiều cao của mâm thứ nhất
H, dm : khoảng cách giữa các mâm và chiều dày của mâm
H = 300, dm = 4 (mm)
8 : số mâm (tính đến vị trí nhập liệu)
100 : khoảng cách từ mâm thứ 9 đến vị trí nhập liệu
Þ z2 = 5105 – [ 130 + 200 + 25 + 386 + 8( 300 + 4 ) + 100] = 1832 (mm)
Xét hai mặt cắt 1-1 và 2-2 :
z1 +
Þ z1= z2 +
Trong đó :
v1 =0 (m/s)
(m) = 568 (mm)
r = = 949.8 (Kg/m3 )
Chọn đường kính ống dẫn : d = 40 (mm) = 0.04 (m)
v2 = (m/s)
Tổng trở lực trên đường ống :
Chọn sơ bộ chiều dài chiều dài ống dẫn l = 15 (m)
+ Tính hệ số l :
Re = > 104
Nên
Chọn e = 0.2 (mm) ( độ nhám tuyệt đối của ống dẫn )
Þ
+ Các hệ số tổn thất cục bộ :
Hệ số trở qua thiết bị gia nhiệt nhập liệu :
.Số dãy ống m = 11
dống = 0.021 (m)
.Khoảng cách giữa hai tâm ống :S = t.cos30 = 26 (mm)
Þ
Hệ số trở lực qua đoạn uốn ống :
x’ = x2 = x4 = x5 = x6 = x7 = x11 = x12 = x13 = x14 = x14 = x15 = x17 = A.B.C
Góc uốn q = 900 ® A = 1
a = 40 (mm) ® = 1 ® B = 0.21
C = 1
® = 1 * 0.21 * 1 = 0.21
Hệ số trở lực của lưu lượng kế không đáng kể : x20 = 0
Hệ số trở lực của van côn trong ống tròn và thẳng :
x” = x3 = x18 = x19 = x21 = 0.05
Hệ số đột mở x24 = 0.57 do :
Re= 118601.4 > 104
Hệ số đột mở trước khi vào thiết bị gia nhiệt : x7 = 0.31 do :
Re= 118601.4 > 104
( Chọn đường kính lỗ mở ở thiết bị gia nhiệt 60 (mm))
Hệ số đột thu sau thiết bị gia nhiệt : x10 = 0.32 do :
Re= 118601.4 > 104
Chọn đường kính lỗ mở ở bồn cao vị : 100(mm)
Hệ số đột thu x1 = 0.46 do :
Re= 118601.4 > 104
Hệ số tổn thất ở ống 3 ngã :
x16 = x23 = xn = A.x’ + xo
Do
Tỷ số lưu lượng
Và
® x’ = 1.63
x0 = 0.53
Þ x16 = x23 = 0.72*1.63 + 0.53 = 1.70
Þ xcb = x1 + x7 + x10 + 2.xn + x + 11. x’ + 4. x”
= 0.46 + 0.31 + 0.32 + 2*1.7 + 4.79 + 11*0.21 + 4*0.05
= 11.79
Þ
Þ z1 = 1.832 + 0.568 + = 4.164 (m) = 4164 (mm)
Khoảng cách từ mâm nhập liệu đến đế chân thiết bị :
H1 = z2 = 1832 (mm)
Vậy khoảng cách từ mực chất lỏng trong bồn cao vị đến bơm ( giả sử đặt ngay đế chân đỡ ) Hcv = z1 = 4164 (mm)
Tính bơm
Áp dụng phương trình Bernulli cho mặt cắt (1-1) và (3-3) :
Hb + z3 += z1 +
Trong đó :
P1 = P3 = 1 at
g1 = g3
v1 = v3 : chọn đường kính ống hút bằng đường kính ống đẩy .
Þ Hb = z1 – z3 + åh1-3
+ Chọn chiều cao mực chất lỏng trong bồn chứa nguyên liệu cao hơn đế chân đỡ 0.3 (m) = 300 (mm)
h1-3 =
Chọn chiều dài ống dẫn l= 8 (m)
Chọn đường kính ống dẫn d = 40 (mm)
Vận tốc v= 1.5 (m/s)
Tính hệ số l :
Re = > 104
Nên
Chọn e = 0.2 (mm) ( độ nhám tuyệt đối của ống dẫn )
Þ
Tương tự khi tính ở bồn cao vị ta có các hệ số trở lực cục bộ :
x1 = 0.32 ; x2 = x4 = x6 = x7 = x9 = x10 = 0.21 ;
x3 = x5 = 0.05 ; x8 = 1.7; x10 = 0.31
Þ åxcb = 0.32 + 6*0.21 + 2*0.05 + 1.7 + 0.31 = 3.69
Þ åh1-3 = ( 3.69 + 0.03*= 1.111(m) = 1111 (mm)
Þ Hb= 4164 – 300 + 1111 = 4975 (mm) = 4.975 (m)
Công suất bơm ly tâm :
Nt =
Q = (m3/s)
Hb = 4.975 (m)
r = 970.98 (Kg/m3)
h = 75% (Hiệu suất bơm)
Þ Nt = = 0.12( KW)
Công suất động cơ điện :
Ndc = = 0.15 (KW)
Với htr : hiệu suất truyền động .
hđc : hiệu suất động cơ .
Đề phòng quá tải, ta chọn bơm có công suất N = 2.Nt = 2*0.12 = 0.24 (KW) .
CHƯƠNG 6
TÍNH GIÁ THÀNH
THIẾT BỊ
Chi tiết
Khối lượng vật liệu (Kg)
Thép X18H10T
Thép CT3
Vỏ tháp
351.03
Nắp-đáy
61
Mâm
17.54
Chóp
98.26
Oáng hơi
47.49
Oáng chảy chuyền
31.20
Bích nối thân
229.96
Bích nối các ống dẫn
12.56
Tổng
606.52
242.52
Vật liệu
Giá vật liệu
( Đồng/Kg)
Thành tiền
( Đồng)
Thép X18H10T
50000
30326000
Thép CT3
10000
2425200
Bulông
Đồng/con
Số lượng
( Con)
Thành tiền
(Đồng)
M5
500
150
75000
M8
1000
857
857000
M16
2000
48
96000
M20
2500
360
900000
Chi tiết khác
Đồng/Đơnvị
Đơn vị
Thành tiền
( Đồng)
Kiếng thủy tinh
250000/m2
0.318 m2
80000
Aùp kế
600000/cái
2 cái
1200000
Nhiệt kế
150000/cái
4 cái
600000
Lưu lượng kế
1000000/cái
1 cái
1000000
Vật liệu cách nhiệt
4000000/m3
0.44m3
1750000
Tổng tiền vật tư chế tạo tháp và các thiết bị có liên quan đến họat động của tháp : 39309000 ( Đồng ).
Tiền gia công chế tạo và lắp đặt :( lấy bằng 1.5 tiền vật tư ) : 58963500 ( Đồng ).
Vậy giá thành tháp chưng : 98272500 ( Đồng).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Võ Văn Ban, Vũ Bá Minh,Giáo trình Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học Tập 3, ĐHBK Tp.HCM.
[2] Phạm Văn Bôn, Giáo trình Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học Tập 5, ĐHBK Tp.HCM.
[3] Giáo trình Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học Tập 10 – Ví dụ và Bài tập , ĐHBK Tp.HCM.
[4] Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học Tập 1 và Tập 2, ĐHBK Hà Nội.
[5] Gs,Ts Nguễn Bin, Thiết bị trong công nghệ hố chất và thực phẩm, Tập 1 và Tập 2.
[6] Raymond E.KIPK and Donald F.Othmer, Volume 1, Encyclopedia of Chemcial technology.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tính toán hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử acetone nước.DOC