Đáp ứng yêu cầu cấp thiết của công nghiệp hóa đất nước, khu vực phát triển kinh tế và đảm bảo an toàn về môi trường và sức khỏe cộng đồng xung quanh.
Đảm bảo lợi ích kinh tế của công ty và lợi ích chung của khu vực. Việc nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý môi trường cho công ty thuộc da Perrin Rostaing Tannery trong đó xử lý nước thải là mục tiêu đặt hàng đầu của công ty và đó cũng là mục tiêu và nôi dung đồ án tốt nghiệp của em.
Trong chương trình của đồ án tốt nghiệp đã giới hạn phần nào việc triển khai thực hiện thiết kế hệ thống xử lý nước thải thuộc da cho công ty song em cũng đã cố gắng nói rõ những điểm trọng tâm, những nội dung quan trọng mà trong thực tế cũng đã và đang thực hiên và áp dụng.
Nội dung của luận văn cũng đã làm sáng tỏ và có tính mới ở một số điểm như: phân tích và đưa ra đặc tính của nước thải, công nghệ sản xuất da thuộc. Chỉ rõ những đặc điểm công nghệ sản xuất hiên nay. Đặc biệt đưa ra các biện pháp và công nghệ xử lý nước thải hiện đã và đang áp dụng ở Việt Nam và trên thế giới.
99 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty thuộc da Perrin Rostaing Tannery tại khu công nghiệp Long Thành công suất 50 m3/ngày đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tụ. Khi cho hoá chất keo tụ như phèn nhôm hay phèn sắt vào kết hợp việc khuấy trộn làm cho phèn liên kết với các chất trung hoà về điện tích kết hợp với chất trợ keo là những polyme liên kết các chất keo lại tạo thành những bông cặn lớn; bể thứ 3 nhiệm vụ tạo bông: kết hợp việc khuấy trộn làm cho phèn liên kết với các chất trung hoà về điện tích kết hợp với chất trợ keo là những polyme liên kết các chất keo lại tạo thành những bông cặn lớn để lắng xuống, giúp quá trình lắng có hiệu quả.
Đặc tính nước thải thuộc da nồng độ ô nhiễm cao, có chứa nhiều kim loại nặng và các chất hữu cơ khác. Việc xử lý kim loại Crom và các chất hữu cơ có khả năng lắng được sẽ sảy ra ở cả 3 bề keo tụ tạo bông. Chúng sẽ lắng xuống ở bể lắng đợt 1 và được lấy chúng ra khỏi nước đưới dạng bùn (bùn tươi).
Cấu tạo
Chọn bể trộn, bể tạo bông bằng cơ khí. Bể hình dạng như hình hộp chữ nhật được chia làm nhiều buồng phản ứng hình vuông, kích thứơc như 3.6 *3.6, 1.5*1.5 các buồng phản ứng được ngăn cách bằng vách ngăn hứơng dòng, trong mỗi buồng đặt một guồng cánh khuấy.
* Ưu điểm:
Hiệu quả xử lý cao, thời gian phản ứng nhanh.
Chỉnh được tốc độ khuấy (cường độ khuấy).
Kích thước hình dạng nhỏ gọn.
Thích hợp cho các công trình lớn, nhỏ
* Nhược điểm:
Tốn năng lượng đề cho môtơ hoạt động.
Nếu xây nhiều bể sẽ tốn kinh phí xây dựng.
Vận hành phức tạp, đòi hỏi người quản lý phải có kinh nghiệm
Tính toán
Dung tích bể
W =
Trong đó:
Qhtb – Lưu lượng nước thải trung bình giờ.
Nt – Thời gian lưu nước trong bể 10 – 30, chọn t = 30 phút, theo [4]
Xây dựng một bể có kích thước: rộng 0.5 m, chiều cao1m
Diện tích ngang của bể
F = 0.5 * 1 = 0.5 m2
c. Chiều dài của bể
Chia bể làm 3 buồng phản ứng bằng các vách ngăn hương dòng theo phương thẳng đứng, khoảng cách giữa các ngăn ở buồng 1 = 0.5 m, buồng 2 = 0.6 m, buồng 3 = 1 m.
Dung tích của các buồng (dung tích bể)
B03: WB03 = 0.25 m3, B04: WB04 = 0.3 m3, B05: WB05 = 0.5 m3.
Chọn hệ thống khuấy trộn dạng cơ khí, cấu tạo cánh khuấy gồm trục quay và 4 cánh khuấy đặt đối xứng nhau qua trục, đặt cánh theo phương thẳng đứng.
Theo Trịnh Xuân Lai – Tính toán công trình cấp nước sạch. Tổng diện tích cánh khuấy Fc = 15 – 20% diện tích tiết diện ngang của bể, chọn Fc = 15%.
Diện tích cánh khuấy
Diện tích một bản cánh.
Chiều dài cánh khuấy.
Chiều dài cánh khuấy tính từ trục quay nhỏ, nhỏ hơn bề rộng của bể từ 0.4 – 0.45 m, chọn 0.4 m.
Chiều dài của toàn cánh khuấy
Bề rộng của bản cánh
Tỉ lệ diện tích cánh khuấy so với diện tích tiết diện ngang của bể.
Dự kiến chọn
Mỗi bể phản ứng đặt một động cơ có tốc độ quay cơ bản lấy:
B03: Mn1 = 18.5 vòng/phút, B04: Mn2 = 16 vòng/phút, B05: Mn3 = 13.8 vòng/phút.
Cường độ khuấy trộn trong các bể B03, B04, B05 dự kiến đạt giá trị Gradien vận tốc là 70 S-1, 51 S-1, 32 S-1.
KIỂM TRA CÁC CHỈ TIÊU KHUẤY TRỘN CƠ BẢN
Bể phản ứng thứ nhất – B03
Thể tích B03: WB03 = 0.25 m3, thời gian lưu nước 1800 (s), tốc độ quay của cánh khuấy: Mn1 18.5 vòng/phút.
Tốc độ chuyển động tương đối của cánh khuấy so với nước
Năng lượng cần để quay cánh khuấy.
Trong đó:
R =lc – Chiều dài của 1 cánh khuấy
Mn1 – Tốc độ quay cánh khuấy của máy 1, vòng/phút
Cb – Hệ số sức cản của nước chọn theo l/b
chọn Cb = 1.2
Lc – Chiều dài của bản cánh khuấy.
b – Chiều rộng của bản cánh khuấy.
F – Tiết diện của cánh khuấy.
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1 m3 nước thải trong bể trộn.
Gia trị Gradien vận tốc.
Trong đó:
- Độ nhớt động lực của nước ở 250, = 0.0092 Kg.m3/s
T – Thời gian lưu nước trong bể, T = 30 phút = 1800 (s)
e. Kiểm tra tốc độ chuyển động tương đối của cánh khuấy so với nước.
Vn > 0.25 m/s và Vn < 0.75 Theo [5].
Bể phản ứng thứ hai – B04
Thể tích bể B04: WB04 = 0.3 m3, Tốc độ quay cánh khuấy Mn2 = 16 vòng/phút.
Tốc độ chuyển động tương đối của cánh khuấy so với nước
Năng lượng cần để quay cánh khuấy.
Trong đó:
R =lc – Chiều dài của 1 cánh khuấy
Mn2 – Tốc độ quay cánh khuấy của máy 2, vòng/phút
Cb – Hệ số sức cản của nước chọn theo l/b
chọn Cb = 1.2
Lc – Chiều dài của bản cánh khuấy.
b – Chiều rộng của bản cánh khuấy.
F – Tiết diện của cánh khuấy.
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1 m3 nước thải trong bể trộn.
Gia trị Gradien vận tốc.
Trong đó:
- Độ nhớt động lực của nước ở 250, = 0.0092 Kg.m3/s
T – Thời gian lưu nước trong bể, T = 30 phút = 1800 (s)
e. Kiểm tra tốc độ chuyển động tương đối của cánh khuấy so với nước.
0.25 < v < 0.75 Theo [4].
C. Bể phản ứng thứ 3 – B05
Thể tích bể B05: WB05 = 0.5 m3, Tốc độ quay của cánh khuấy
Mn2 = 13.8 vòng/phút.
Tốc độ chuyển động tương đối của cánh khuấy so với nước
Năng lượng cần để quay cánh khuấy.
Trong đó:
R =lc – Chiều dài của 1 cánh khuấy
Mn2 – Tốc độ quay cánh khuấy của máy 2, vòng/phút
Cb – Hệ số sức cản của nước chọn theo l/b
chọn Cb = 1.2
Lc – Chiều dài của bản cánh khuấy.
b – Chiều rộng của bản cánh khuấy.
F – Tiết diện của cánh khuấy.
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1 m3 nước thải trong bể trộn.
Gia trị Gradien vận tốc.
Trong đó:
- Độ nhớt động lực của nước ở 250, = 0.0092 Kg.m3/s
T – Thời gian lưu nước trong bể, T = 30 phút = 1800 (s)
e. Kiểm tra tốc độ chuyển động tương đối của cánh khuấy so với nước.
0.25 < v < 0.75 Theo [4].
Nước được bơm với một lưu lượng thiết kế từ bể điều hoà đến bể B03, nước lưu một thời gian ở bể B03 sau đó tự chảy sang bể B04, từ B04 nước tự chảy sang bể B05, bể B05 là bể tạo bông nước từ bể B05 tự chảy sang bể lắng đợt một bằng ống nhựa PVC
Đường kính đặt ống tự chảy
Đường kính ống dẫn nước từ bể bể điều hoà đến bề B02 chọn D = 42 mm. chọn ống nhựa PVC
Mỗi bể phản ứng đặt một máy khuấy, loại máy khuấy có hộp số để có thể điều chỉnh tốc độ khuấy.
Máy khuấy 1 – M03
Công xuất tiêu thụ cần thiết
Hiệu xuất động cơ: chọn H = 0.75
Công xuất động cơ:
Trong đó:
V – Thể tích nước khuấy trộn: V = 0.25 m3.
Máy khuấy 2 – M04
Công xuất tiêu thụ cần thiết
Hiệu xuất động cơ: chọn H = 0.75
Công xuất động cơ:
Trong đó:
V – Thể tích nước khuấy trộn: V = 0.3 m3.
Máy khuấy 3 – M05
Công xuất tiêu thụ cần thiết
Hiệu xuất động cơ: chọn H = 0.75
Công xuất động cơ:
Trong đó:
V – Thể tích nước khuấy trộn: V = 0.5 m3.
Khoảng cách tử đáy đến cánh khuấy
Chiều cao thực của bể keo tụ tạo bông
Bảng 17_ Tóm tắt thông số thiết kế bể phản ứng hoá lý
Stt
Tên quy cách
Đơn vị
Số lượng
B03
Thể tích bể chứa nước
m3
0.25
Kích thước bể LxBxH
m
0.5x0.5x1.5
Tốc độ khuấy
Vòng/phút
18.5
B04
Thể tích bể chứa nước
m3
0.3
Kích thước bể LxBxH
m
0.6x0.5x1.5
Tốc độ khuấy
Vòng/phút
16
M05
Thể tích bể chứa nước
m3
0.5
Kích thước bể LxBxH
m
1 x 0.5 x 1.5
Tốc độ khuấy
Vòng/phút
13.8
Tính toán bể lắng đợt I
Chức năng
Bể lắng đợt một có chức năng tách các hợp chất, các chất lơ lửng thô, các bông keo và Crom ở dạng kết tủa lắng xuống đáy bể lắng.
Cấu tạo
Chọn bể lắng đợt một là bể lắng đứng. Theo TCXD 51 – 84 bể lắng đợt một thường.
Bể lắng đứng thường áp dụng cho những công xuất nhỏ < 20 000 m3/ngày, kết cấu đơn giản nhỏ gọn, thuật tiện cho việc xả cặn và ít tốn diện tích. Chiều cao xây dựng lớn có thể tăng giá thành xây dựng.
Hình dạng bể là hình trụ tròn hay hình trụ vuông, đáy bể hình là hình nón hay hình chóp cụt. Nước được dẫn vào ống tung tâm, nước được phân phối đều trong bể bằng cách nước đi từ dưới đi lên. Vận tốc nước chảy trong vùng lắng V < = 0.7 mm/s, thời gian lắng 1 – 2 giờ. Nước thu bằng máng thu đặt ở phía trên mặt nước theo kiểu nước chảy tràn vào máng rồi chảy ra ngoài. Cặn lắng dưới đáy bể (đáy dạng hình chóp cụt) và được lấy ra bằng bơm.
Tính toán
Diệt tích tiết diện ướt bể lắng
Trong đó:
Q – Lưu lượng nước thải Q = 50 m3/ngày
V1 – Vận tốc nước trong vùng lắng đứng, theo TCXD 51 – 84,
Điều 6.5.4 V <= 0.8 mm/s, chọn V1 = 0.673 m/h.
Diện tích tiết diện ướt của ống trung tâm
Trong đó:
V2 – Vận tốc nước chảy trong ống trung tâm, theo TCXD 51 – 84, Điều 6.5.9 Vận tốc nước trong ống trung tâm không lớn hơn 30 mm/s,
chọn V2 = 0.029 m/s.
Diện tích máng thu nước
Máng thu nước đặt xung quanh thành bể theo chu vi bể, đường kính ngoài máng là đường kính trong của bể. Nước chảy theo hai chiều nên diện tích mặt cắt ngang máng vòng được tính như sau.
Trong đó:
V3 – Vận tốc nước chảy trong máng, theo TCXD 51 – 84,
V3 = 0.5 – 0.7 m/s. chọn V3 = 0.5 m/s. thiết kế máng thu bằng ống PVC f 76 đục lỗ f 12 (do diện tích máng nhỏ nên không thiết kế máng bằng bê tông).
Diện tích tổng cộng của bể
Đường kính bể lắng
Đường kính ống trung tâm
Đường kính phần loe ống trung tâm
Đường kính tấm chắn
Khoảng cách từ miệng loe ống trung tâm đến tấm chắn 0.25 – 0.5 m chọn 0.3 m.
Chiều cao vùng lắng bể tính theo công thức
Trong đó:
V1 – Vận tốc trong vùng lắng bể, V1 = 0.00018 m/s = 0.673 m/h
t – Thời gian lắng của nước, t = 4.46 h
j. Chiều cao phần hình chóp cụt của bể lắng
Trong đó:
dn – Đường kính chóp cụt (đường kính đáy nhỏ), chọn dn = 0.4 m.
- Góc tạo bởi đáy nhỏ và mặt ngang, chọn = 450 .
Chiều cao tổng cộng của bể.
Trong đó:
Nhbv – chiều cao bảo vệ trên mực nước, chọn hbv = 0.5 m.
Tính toán lượng bùn sinh ra
Hiệu suất lắng của bể lắng đứng có sự hỗ trợ của chất keo tụ, hàm lượng SS giảm 90 – 95%, hàm lượng BOD giảm 50 – 65%, theo [6].
Hàm lượng SS giảm 4%, hàm lượng BOD giảm 5% sau khi nước thải qua song chắn rác và lưới lọc rác, theo [1].
Hiệu quả xử lý sau các công đoạn: Xử lý sơ bộ (SS, BOD, COD) < 50%; Xử lý bậc hai (SS, BOD, COD) <= 90%; Xử lý bậc ba 98 – 99 %, theo [23].
Hàm lượng chất bẩn còn lại trong nước thải sau khi nước qua song chắn, lưới chắn rác và làm thoáng sơ bộ.
Hàm lượng chất lơ lửng – SS
Lượng BOD5 còn lại sau khi giảm 5%
Lượng COD còn lại sau khi giảm 5%
Hàm lượng các chất ô nhiễm còn lại sau khi nước qua bể lắng
Hàm lượng SS còn lại trong dòng ra từ bể lắng đợt 1.
Hàm lượng BOD5 sau khi qsua bể lắng đợt 1.
Hàm lượng COD sau khi nước qua bể lắng đợt 1.
Lượng bùn sinh ra mỗi ngày
Trong đó:
ESS – Hiệu xuất khử SS bể lắng đợt 1 là 90%
SSvào – Hàm lượng SS đầu vào bể lắng đợt 1 (kg/ngày)
Q – Lưu lượng nước thải (m3/ngày)
Thể tích bùn sinh ra mỗi ngày
Trong đó:
C – Hàm lượng chất rắn trong bùn ở khoảng 40 – 120 g/l = 40 – 120 kg/m3,
chọn C = 80 kg/m3.
Thể tích chứa cặn
Trong đó:
hn – Chiều cao phần đáy nón (m).
D – Đường kính bể lắng, (m).
dn - Đưởng kính đáy nhỏ (m).
Thời gian giữa 2 lần xả cặn
Trong đó:
Cmax – Hàm lượng SS vào bể lắng đợt 1 (mg/l)
C – Hàm lượng SS sau khi lắng đợt 1 (mg/l)
f – Hệ số chọn theo bảng 3.3 – Xử lý nước thải - Nguyễn Ngọc Dung
Chọn f = 36000 g/m3
Xả bùn bằng bơm Airlip phi ống 60 PVC.
Bảng 18_ Bảng tóm tắt các thông số thiết kế bể lắng đợt 1.
Stt
Tên quy cách
Đơn vị
Số lượng
1
Thể tích chứa nước
m3
12
2
Kích thước bể LxBxH
m
2 x 2 x 4.3
3
Thời gian lưu nước
giờ
4.46
4
Đường kính ống trung tâm
m
0.168
5
Khối lượng bùn sinh ra
m3/ngày
0.664
Bể trung hoà
Chức năng
Để đảm bảo các công trình sinh học hoạt động có hiệu quả hay các vi sinh vật sống và phát triển tốt trong môi trường nước có nồng độ ô nhiễm cao, đặc biệt nước thải thuộc da có pH, chất kim loại hoá chất độc hại. Để loại bỏ được các kim loại như Crom và các hoá chất khác tạo điều kiện cho bể keo tụ tạo bông xử lý có hiệu quả nhất thiết phải trung hoà pH (B02) đưa pH nước thải về pH = 8, xử lý Crom đạt hiệu quả cao. Sau khi nước thải trung hoà đưa sang bể keo tụ và tạo bông sau đó nước tự chảy sang bể lắng đợt một, nước trong sau khi lắng tự chảy sang bể trung hoà (B06) điều chỉnh pH thích hợp cho vi sinh vật phát triển pH = 7.
Cấu tạo
Chọn bể trộn bê tông có lắp đặt thiết bị khuấy bằng động cơ, hiệu quả xử lý cao, dễ quản lý, diện tích nhỏ gọn. Nhược điểm là cần có thiết bị khuấy và tốn năng lượng.
Tính toán
Lưu lượng nước thải – Q = 50 m3/ngày.
Thời gian lưu nước – t = 5 phút
Số lượng bể – n = 2
Thể tích tính toán
Kích thước bể trộn
Thể tích hữu ích là W th = 0.5*0.5*1 = 0.25 m3
Thiết bị khuấy trộn
Thể tích thực: Wth = 0.25 m3
Lưu lượng thiết kế: Q = 50 m3/ngày
Chọn Gradien vận tốc: G = 1.5 phút-1
Lưu lượng khuấy trong 1 phút
Chọn đường kính cánh khuấy
D = 0.2 m
Hiệu xuất khuấy chọn Na = 0.75
Tốc độ cánh khuấy
Bảng 19_ Bảng tóm tắt các thông số thiết kế bể trung hoà.
Stt
Tên quy cách
Đơn vị
Số lượng
B02/B07
Thể tích chứa nước
m3
0.25
Kích thước bể LxBxH
m
0.5 x 0.5 x 1.5
Thời gian lưu nước
Phút
5
Tốc độ khuấy
Vòng/phút
8.67
Bể Bioblock
Chức năng
Phân huỷ các chất hữu cơ có khả năng phân huỷ sinh học nhờ vi sinh vật hiếu khí, các loại vi sinh hiếu khí dính bám trên vật liệu và vi sinh vật tùy nghi.
Đặc điểm và nguyên lý làm việc của Bioblock.
Bể phản ứng sinh học Bioblock là công trình bê tông cốt thép, hình khối chữ nhật, hình tròn hay hình khối trụ.
Nước thải chảy suốt chiều dài của bể và được sục khí, khuấy đảo nhằm tăng cường lượng ôxy hoà tan và tăng cường quá trình oxy hoá chất hữu cơ, các chất ô nhiễm trong nước thải. Giá thể vi sinh là nơi vi sinh dính bám cũng giống như bùn hoạt tính song giá thể vi sinh xử lý hiệu quả hơn.
Nước thải sau xử lý sơ bộ còn chứa phần lớn các chất hữu cơ dạng hoà tan, các chất lơ lửng đi vào bể Bioblock. Vi sinh vật không chỉ dính bám phát triển trên bề mặt vật liệu mà còn ở Các chất lơ lửng làm nơi vi khuẩn bám và cư trú, sinh sản và phát triển, dần thành các hạt cặn bông. Các hạt này dần to và lơ lửng trong nước được gọi là bùn hoạt tính. Các chất bẩn dạng hoà tan hay không hoà tan, dễ phân hủy hay khó phân huỷ sẽ được quần thể vi sinh vật phân huỷ, hấp thụ tạo ra các chất đơn giản như khí CO2, nước, năng lượng và sinh khối.
Quá trình oxy hoá các chất ô nhiễm nước thải trong bể Bioblock qua 3 giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhất.
Tốc độ Oxy hoá bằng tốc độ tiêu thụ oxy, ở giai đoạn này màng vi sinh vật đang phát triển mạnh cùng với bùn hoạt tính sinh trưởng và phát triển mạnh. Hàm lượng oxy cần cho vi sinh vật sinh trưởng, đặc biệt ở thời gian đầu thức ăn chất dinh dưỡng rất phong phú, sinh khối sinh vật còn ít. Sau khi chúng thích nghi với môi trường chúng phát triển rất mạnh theo cấp số nhân.
Giai đoạn hai.
Vi sinh vật phát triển ổn định và tốc độ tiêu thụ oxy cũng ở mức gần như không đổi. Ơû giai đoạn này các chất ô nhiễm bị phân huỷ mạnh và nhiều nhất.
Giai đoạn ba.
Sau một thời gian dài tốc độ oxy hoá cầm chừng và có chiều hướng giảm. Do màng vi sinh dày và được cấu tạo 3 lớp: lớp ngoài là lớp vi sinh hiếu khí, lớp giữa là lớp vi sinh tùy nghi và lớp trong cùng là lớp vi sinh kỵ khí. Lớp vi sinh kỵ khí này phân hủy hoàn toàn các chất ô nhiễm còn lại và các tế bào chết tạo ra các chất đơn giản và sinh khối, các khí như H2S, CH4, N làm cho màng vi sinh vật tóc ra và trôi theo nước sang bể lắng, trên bề mặt lớp vật liệu lại hình thành lớp màng vi sinh mới. Sau đó tốc độ oxy hoá tiêu thụ oxy tăng lên, đây là giai đoạn Nitrat hoá, các muối amon và cuối cùng nhu cầu oxy giảm. Để khắc phục vi sinh vật trong giai đoạn ba.
Nước thải được khuấy đảo hoàn chỉnh và bổ sung bùn từ bể lắng đợt hai, cung cấp oxy, cung cấp chất dinh dưỡng.
Bể Bioblock thông khí có khuấy dảo hoàn chỉnh là loại Bioblock tương đối lý tưởng để xử lý nước thải có độ ô nhiễm cao. Bioblock có sự kết hợp của Biofiltor và Aerotank, loại này có thời gian làm việc ngắn, thời gian sục khí, chỉ số F/M cao, thời gian lưu nước ngắn.
Trong bể Bioblock có ba pha: pha lỏng, pha khí, pha rắn (pha rắn bao gồm bùn vi sinh và vật kiệu dính bám) được khuấy trộn hoàn chỉnh bằng khí nén được khuấy đều khắp bể để hiệu quả xử lý cao
Ưu điểm
Pha loãng nồng đo nước thải và bùn ngay tức khắc
Không sảy ra hiện tượng quá tải cục bộ ở một nơi nào trong bể và không có vùng nước chết. Thích hợp cho xử lý nước thải có tải trọng bất kỳ, chỉ số bùn cao.
Tính toán
Các thông số thết kế
Lưu lượng nước thải – Q = 50 m3/ngày
Nhiệt độ duy trì trong bể – t = 250
Lượng bùn hoạt tính trong nước thải đầu vào – X0 = 0
Lượng BOD5 vào = lượng BOD5 ra từ bể lắng đợt một
Hàm lượng
Hàm lượng
Tỉ số
Nước thải sau xử lý đạt chất lượng TCVN loại B
, ,
(gồm có 65 % cặn có thể phân huỷ sinh học),, pH = 5.5 – 9
Tỉ số giữa lượng chất rắn lơ lửng bay hơi (MLVSS) với lượng chất rắn lơ lửng có trong nước thải là 0.7. ,
(Độ tro của bùn hoạt tính Z = 0.3)
Nồng độ bùn trong hoạt tính trong bể – X = 2885 mg/l, nồng độ bùn hoạt tính được tính theo lượng cặn bay hơi. Theo [4].
Hệ số chuyển đổi
Thời gian lưu bùn trong hệ thống -
Hệ số phân huỷ nội bào – Kd = 0.06 ngày-1.
Hệ số sản lượng tối đa. tỷ số tế bào được tạo thành với lượng chất nền tiêu thụ, Y = 0.5 mg bùn/mg COD.
Chế độ thuỷ lực của bể là khuấy trộn hoàn chỉnh, sục khí ở đáy bể.
Nước thải có bổ xung đủ chất dinh dưỡng.
BOD5 : N : P = 100 : 5 : 1
Xác định hiệu quả xử lý
Hàm lượng cặn hữu cơ trong nước ra khỏi bể lắng đợt 2 là.
Chọn SSra = 50 mg/l.
0.65 * 50 = 32.5 mg/l
Lượng oxy cần cung cấp để phân hủy hết lượng cặn dễ phân hủy sinh học.
32.5 * 1.42 = 46.15 mg/l
Lượng oxy cần cung cấp này chính là giá trị BOD20, chuyển đổi BOD20 sang BOD5 ta được.
Vậy
S – Lượng BOD5 hoà tan đi ra từ bể Bioblock.
Hiệu xuất xử lý theo BOD5 hoà tan.
Hiệu xuất xử lý theo BOD5 đầu ra theo TCVN
Thể tích bể
Thể tích bể theo tỷ số khối lượng chất nền và khối lượng bùn hoạt tính
Trong đó:
V – Thể tích bể Aerotank m3.
Q – Lưu lượng nước thải tính toán - m3/ngày
X – Nồng độ bùn hoạt tính trong bể X = 2885 mg/l
Thời gian lưu nước trong bể
Lượng bùn xả ra khi nhà máy hoạt động ổn định
Tính hệ số tạo bùn từ BOD5
Lượng bùn hoạt tính sinh ra do khử BOD (tính theo MLVSS)
Lượng tăng sinh khối tổng cộng tính theo MLSS
Lượng bùn thải bỏ mỗi ngày = lượng tăng sinh khối tổng cộng tính theo MLSS – hàm lượng chất lơ lửng trong dòng ra.
Tính lượng bùn xả ra hàng ngày từ bể lắng đợt 2, theo đường tuần hoàn bùn như sau.
Trong đó:
Qxả – Lượng bùn xả ra m3/ngày
V – Thể tích bể. V = 50 m3
XT – Nồng độ bùn hoạt tính trong dòng tuần hoàn.
mg/l.
Xra – Nồng độ bùn hoạt tính trong nước ra khỏi bể lắng.
X – Nồng độ bùn trong bể Bioblock chọn X = 2885 mg/l
Q – Lưu lượng nước thải. m3/ngày
Tính hệ số tuần hoàn từ phương trình cân bằng vật chất viết cho bể lắng 2.
Lưu lượng bùn tuần hoàn
Tỉ số F/M
Kiểm tra tốc độ sử dụng chất nền BOD5 của 1 g bùn.
Tính lượng Oxy cần cung cấp cho bể Bioblock dựa trên BOD20.
Lượng oxy cần cấp trong điều kiện chuẩn
Trong đó:
f – hệ số chuyển đổi
Px – Lượng bùn hoạt tính sinh ra do khử BOD (tính theo MLVSS).
Lượng Oxy cần thiết trong điều kiện thực tế 250.
Trong đó:
Cs20 – Nồng độ oxy bão hoà trong nước sạch ở 200.
Csh – Nồng độ oxy bão hoà trong nước sạch ứng nhiệt độ T0C và độ cao so với mặt nước biển tại nhà máy xử lý. Có thể coi Cs20 Csh = 9.08 mg/l
Cd – Nồng độ oxy cần duy trì trong bể Bioblock.
Cd = 1.5 – 2 mg/l, chọn Cd = 2 mg/l
- Hệ số điều chỉnh lực căng bề mặt theo hàm lượng muối, = 1.
- hệ số điều chỉnh lượng oxy tan trong nước thải do ảnh hưởng các điều kiện: Hàm lượng cặn, hàm lượng muối, chất hoạt động bề mặt, thiết bị làm thoáng
= 0.6 – 0.94, chọn = 0.6.
Công xuất hoà tan thiết bị
Trong đó:
Ou – công xuất hoà tan oxy vào nước. Ou = 5 g O2/m3.m. Chọn theo [4] bảng 7.1. Chọn hệ thống phân phối khí bọt nhỏ dạng dàn ống có gắn đĩa phân phối khí, đặt ống sát đáy bể h = 3.5 m.
Lượng không khí cần thiết
Trong đó:
f – hệ số an toàn, f = 1.5 – 2.
m. Kích thước bể
thể tích bể: V = 50, L : B : H = 4.8 : 3 : 3.5,
thể tích thực của bể là: V = 4.8 * 3 * 3.5 = 50.4 m3
n. Chiều cao xây dựng
Đường ống dẫn khí chính
Trong đó:
V1 – Vận tốc khí trong mạng lưới ống phân phối. Theo Lâm Minh Triết
V1 = 10 – 15 m/s, chọn V1 = 12 m/s.
Đường ống khí nhánh
Trong đó:
qkhj – Lưu lượng khí qua mỗi ống nhánh
Chọn 2 ống nhánh phân phối theo chiều dọc của bể. Khoảng cách các ống là:
Chọn V2 = 1.3 m/s. Vận tốc khí trong ống nhánh
Số thiết bị phân phối khí
Chọn thiết bị phân phối khí đĩa diffuser mã hiệu ED 401, thông số lưu lượng khí (r), đơn vị lít/phút. cái, r = 11 – 96. chọn r = 80 lít/phút. cái.
Số đĩa trên một ống nhánh
Khoảng cách các đĩa trên ống nhánh
Số đĩa cần thiết
N = 6 * 2 = 12 cái đĩa
B – Chiều dài của bể cũng là chiều dài của ống nhánh. 0.4 m – là khoảng cách từ tim đĩa khí đến thành bể.
r. lượng khí cần thiết để khử 1 kg BOD5
Lượng khí cần thiết để chọn máy nén khí.
Tính áp lực máy nén khí
Vận tốc khí thoát ra ở khe hở 5 – 10 m/s.
Aùp lực cần thiết cho hệ thống nén khí
Trong đó:
H – Chiều cao hữu ích của bể – H = 3.5 m
hd – Tổn thất áp lực do ma sát dọng đường (m)
hc – Tổn thất cục bộ (m)
hf – Tổn thất qua thiết bị đĩa phân phối, hf không quá 0.5 m
hd, hc – không vượt quá 0.4 m.
Aùp lực không khí
Công xuất máy thổi khí
* Giá thể vi sinh chọn loại giá thể hình cầu f 60 PVC loại nhẹ nổi trên mặt nước khối lượng giá thể vi sinh can dùng: 4.8 x 3 x 2 = 28.8 m3
Bảng 20_ Bảng tóm tắt các thông số thiết kế bể Bioblock.
Stt
Tên quy cách
Đơn vị
Số lượng
1
Thể tích chứa nước
m3
50
2
Thể tích xây dựng
m3
57.6
3
Kích thước bể LxBxH
m
4.8 x 3 x 4
4
Thời gian lưu nước
giờ
24
5
Lượng bùn thải bỏ
m3/ngày
1.81
6
Oáng dẫn khí chính
mm
60
7
Lượng khí cần cung cấp
L/s
5.9
8
Công xuất máy thổi khí
Hp
0.38
9
Aùp lực không khí
mH2O
14.87
10
Giá thể vi sinh
M3
28.8
Bể Biofiltor (cho phương án 2)
Chức năng
Biofiltor là loại bể lọc sinh học dựa vào quá trình hoạt động của vi sinh vật dính bám trên bề mặt vật liệu lọc. Nước chảy trên bề mặt vật liệu lọc, các chất ô nhiễm bị hấp thụ, phân huỷ thành những chất đơn giản, nước, năng lượng và sinh khối, vi sinh vật phát triển tạo thành lớp màng nhầy. Quá trình vi sinh vật oxy hoá các chất ô nhiễm có tham gia oxy trong không khí bằng cách làm thoáng tự nhiên hoặc sục khí nhân tạo.
Cấu tạo
Biofiltor có nhiều loại. Do tính chất nước thải, lưu lượng nước thải. Chọn Biofiltor nhỏ giọt một bậc, có tuần hoàn nước và tăng thời gian lưu nước so với thời gian lưu nước thông thường. Vì nồng độ ô nhiễm cao.
Chiều cao công tác từ 1 – 3 m, chọn H = 3 m. Vật liệu lọc dùng tấm nhựa đan có các ngăn nhỏ ở trong. Hình dạng bể chọn hình chữ nhật.
Tính toán
Công xuất 50 m3/ngày
BOD5 đầu vào S0 = 213.465 mg/l
BOD5 đầu ra S = 50 mg/l
Chiều cao lớp lọc, chọn H = 3 m
Vật liệu lọc nhựa tấm đan kích thước 1000 * 600*400
Hệ số tuần hoàn R = 0.5
Nhiệt độ của nước 250C
Hiệu xuất xử lý E = 90%
Thể tích lớp vật liệu
F – giá trị thông số tuần hoàn
W – lượng BOD5 cần khử trong ngày
Diện tích bể lọc
Kích thước bể lọc: L* B * H = 4 * 3 * 3
Tải trọng thuỷ lực
Tải trọng chất hửu cơ tính cho 1 m3 vật liệu
Chiều cao xây dựng bể
Trong đó:
h1 – Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu đến mái che của bể, h1 = 0.5 theo TCXD 51 – 84.
h2 – khoảng cách sàn bể đến lớp vật liệu, h2 = 0.5 – 1, chọn h2 = 0.5 m
Số lượng vòi phun
Lưu lượng lớn nhất chảy vào bể
Chọn vòi phun có đường kín miệng, vòi phun 0.7 mm. Aùp lực tĩnh ở đầu vòi phun = 2 m. Tổn thất áp lực trong mạng lưới phân phối lấy = 30% tổn thất tổng cộng. Vậy tổn thất lớn nhất ở đầu vòi phun.
Đường kính vòng tưới định theo biểu đồ hình 5.6 – Lâm Minh Triết.
Aùp lực tự do lớn nhất Hmax = 1.4 m
Đường kính miệng vòi phun d = 12.7 mm
Đường kính vòng tưới D = 1.6 m, bán kính vòng tưới R = 0.8 m.
Lưu lượng tưới của mỗi vòi phun được xác định theo biểu đồ hình 5.7 – Lâm Minh Triết. q = 20 lít/phút = 0.334 l/s.
Vòi phun được bố trí xen kẽ chồng nhau. Khoảng cách giữa 2 tâm vòi phun kế tiếp nhau.
Khoảng cách giữa các hàng của vòi phun.
Bố trí ống dạng xương cá.
Một ống chính, ống phụ vuông góc ống chính. Số ống phụ là:
4 / 1.2 = 3.33 ống
Chọn n1 = 3 ống (3 hàng).
Số vòi phun trên 1 hàng.
n2 = 3 / 1.65 = 2 vòi phun
Số vòi phun trên 1 bể
n3 = 5 vòi phun.
Tổn thất áp lực qua dàn phân phối không nhỏ hơn 0.5 m, chọn 0.9 m.
Vân tốc chuyển động của nước trong đường ống chính không quá 1 m/s. và trong ống nhánh không quá 0.75 m/s.
Chọn đường kính ống dẫn nước chính D = 60 mm.
Bảng 21_ Bảng tóm tắt các thông số thiết kế bể lọc sinh học.
Stt
Tên quy cách
Đơn vị
Số lượng
1
Thể tích vật liệu
m3
34
2
Thể tích xây dựng
m3
48
2
Kích thước bể LxBxH
m
4 x 3 x 4
3
Thời gian lưu nước
giờ
16.32
6.9 Bể lắng đợt II
Chức năng
Hỗn hợp nước và bùn hoạt tính hay các màng sinh vật sinh ra từ công trình xử lý sinh học, được dẫn đến bể lắng đợt 2. Bể lắng đợt 2 có nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính hay màng sinh vật và một phần chất không tan xuống đáy bể. Nước trong sau khi lắng sẽ thu và chuyển sang công đoạn xử lý tiếp theo. Bùn sau khi lắng một phần vận chuyển sang bể Bioblock
Cấu tạo
Lựa chọn bể lắng đợt 2 là bể lắng đứng dạng hình trụ vuông (chiều dài = chiều rộng). Bể lắng đứng làm bằng bê trông cốt thép.
Tính toán
Chiều cao làm việc của bể
Chọn chiều cao làm việc H1 = 3 m
Thời gian lưu nước trong bể tính theo công thức.
H1 = Ud * t * 3.6
Trong đó:
Ud – Tốc độ dâng nước vùng lắng theo TCXD 51 – 84, Ud O 0.5 mm/s,
chọn Ud = 0.146 mm/s.
Thể tích công tác bể
Thể tích bể tính theo công thức
W = Qhtb * t = 2.1 * 5.7 = 12 m3
c. Diện tích vùng lắng theo mặt bằng của bể
d. Diện tích ống trung tâm
F2 = Qhtb / V1 * 3.6 = 2.1 / 14.6 * 3.6 = 0.04 m2
Trong đó:
V1 – Vận tốc nước chảy ở ống trung tâm, theo TCXD 51 – 84 V1 O 30 mm/s.
e. Diện tích tổng cộng bể lắng đợt hai
f. Kích thước bể lắng đợt hai
L x B = 2 x 2
g. Chiều cao phần đáy nón bể
h. Đường kính buồng phân phối trung tâm
i. Đường kính phần loe ống trung tâm
j. Đường kính tấm chắn
k. Chiều cao tổng cộng bể lắng
Trong đó: hbv = 0.9 m là chiều cao bảo vệ
l. Thể tích phần chứa bùn của bể
Trong đó:
b – Lượng bùn hoạt tính dư, lấy theo bảng 3 – 34 ứng với NOS20 = 20 mg/l, chọn b = 200 mg/l (theo Lâm Minh Triết).
P – Độ ẩm của bùn hoạt tính, p = 99.4%
m. Máng thu nước và ống xả bùn
Máng thu nước sử dụng ống PVC þ 76, có dục lỗ khoảng cách 2 tim lỗ 50 mm, lỗ þ 12, đặt xung quanh thành bể.
Thu bùn bằng bơm elip, ống thu bùn þ 60.
Bảng 22_ Tóm tắt các thông số kỹ thuật bể lắng đợt 2.
Stt
Thông số kỹ thuật
Đơn vị
Số lượng
1
Thể tích chứa nước
m3
12
2
Kích thước LxBxH
m
2 x 2 x 4.3
3
Thời gian lưu nước
giờ
5.7
4
Vận tốc nước dâng
mm/s
0.146
Bể nén bùn
Chức năng
Bùn ở các ngăn lắng có độ ẩm cao (99,4%) cần thực hiện quá trình nén bùn để đạt độ ẩm thích hợp (90 – 97%) cho quá trình xử lý cặn ở công đoạn tiếp theo. Nhiệm vụ bể nén bùn là làm giảm độ ẩm của bùn hoạt tích dư. Một phần bùn từ bể lắng đợt hai tuần hoàn lại bể Bioblock, lượng bùn dư cho vào bể nén bùn. Lựa chọn bể nén bùn dạng bể lắng đứng.
Cấu tạo
Bể nén bùn vật liệu bằng bê tông cốt thép.
Tính toán
Bể nén bùn kích thước chọn theo kích thước bể lắng đợt 2 , lưu lượng bùn hút từ bể lắng đợt 2 vào bể nén bùn chọn 1m3/h, lượng bùn bể lắng đợt 1 chọn 1 m3/h
Các thông số thiết kế bể nén bùn thể hiện ở bảng sau.
Bảng 23_ Bảng tóm tắt thông số thiết kế bể nén bùn.
Stt
Thông số kỹ thuật
Đơn vị
Số lượng
1
Thể tích bể
m3
12
2
Thể tích xây đựng
m3
17.2
3
Kích thước LxBxH
m
2 x 2 x 4.3
4
Thời gian lưu nước
giờ
12
6.11. Bể trung gian
Là nơi lưu nước sau lắng II. Nước từ đây sẽ được bơm đến bể lọc áp lực:
Thời gian lưu nước trong bể là 1.9 giờ
Thể tích bể:
Kích thước các cạnh của bể:
L x B x H = 2 * 2 * 1 (m)
Chiều cao bảo vệ bể : hbv = 0,5 m
Thể tích thực của bể:
Vt = 2 * 2 * 1.5 = 6 (m)
Bảng 24_ Bảng tóm tắt các thông số thiết kế bể trung gian.
Stt
Tên quy cách
Đơn vị
Số lượng
1
Thể tích chứa nước
m3
4
2
Thể tích xây dựng
m3
6
2
Kích thước bể LxBxH
m
2 x 2 x 1.5
3
Thời gian lưu nước
giờ
1.9
6.12. Bồn lọc áp lực:
Có 2 bồn lọc: khi bồn lọc 1 hoạt động, bồn 2 không làm việc, đến khi trở lực trong bồn lọc 1 bằng trở lực quy định = 80% h (được tính ở phần sau), thì nó sẽ bước vào quá trình rửa lọc bồn lọc 2 bắt đầøu hoạt động, cứ thế tiếp tục cho các chu kì lọc, rửa lọc tiếp theo.
Các thông số thiết kế:
Chọn bồn lọc áp lực 2 lớp: than Anthracite và cát thạch anh.
Chiều cao lớp cát: h1 = 0,5 (m). Đường kính hiệu quả của hạt cát de = 0,5 mm, hệ số đồng nhất U = 1,6
Chiều cao lớp than: h2 = 0,3 (m). Đường kính hiệu quả của hạt cát de = 1,2 mm, hệ số đồng nhất U = 1,5
Tốc độ lọc v = 5 (m/h).
Tính toán:
Diện tích bề mặt lọc:
Đường kính bồn lọc áp lực:
Chọn 2 bồn lọc áp lực như nhau D = 1 m, một cái làm việc một cái dự phòng.
Kiểm tra diện tích bề mặt lọc:
Khoảng cách từ bề mặt vật liệu lọc cho đến miệng phễu thu nước rửa lọc:
Chọn h = 0.5 m
Trong đó:
Hvl: chiều cao lớp vật liệu lọc: bao gồm chiều cao lớp cát và chiều cao lớp than hoạt tính (m)
e: độ giản nở của vật liệu khi rửa: e = 0.25 – 0.5, chọn e = 0.3
Chiều cao tổng cộng của bồn lọc áp lực
H= h + Hvl + hbv + ht = 0.5 + 0.3 + 0.5 + 0.2 + 0.3 = 1.8 (m)
Trong đó:
hbv: chiều cao bảo vệ từ máng thu nước đến nắp đậy phía trên (m), hbv = 0,2 (m)
ht: chiều cao phần thu nước (m), ht = 0,3 (m).
Tính lưu lượng nước dùng để rửa lọc
Chọn tốc độ rửa nước vn = 0,35 m3/m2.phút
Rửa ngược 1 giai đoạn
Rửa ngược bằng nước trong 10 – 15 phút với vn = 0,35 m3/m2.phút.
Lượng nước rửa lọc cần thiết cho 1 bồn lọc/1 lần rửa:
Lưu lượng bơm nước rửa ngược:
Tính tổn thất áp lực qua lớp vật liệu lọc;
Trong đó:
C: hệ số nén ép, C = 600 – 1200, chọn C = 1000
To: nhiệt độ nước (oC)
de: đường kính hiệu quả (mm)
vh: tốc độ lọc (m/ngày)
hvl: chiều dày lớp vật liệu lọc (m)
Đối với lớp cát:
Đối với lớp than:
Tổn thất qua 2 lớp vật liệu lọc:
htt = hc + hth = 0.12 + 0.02 = 0.14 (m/ngày)
Sau bể lọc áp lực hàm lượng cặn lơ lửng SS còn lại khoảng 7 mg/l, tương ứng BOD5 của cặn lơ lửng:
Lượng BOD5 sau xử lý:
Bảng 25_ Bảng tóm tắt các thông số thiết kế bồn lọc áp lực.
Stt
Tên quy cách
Đơn vị
Số lượng
1
Diện tích bồn lọc
m2
0.8
2
Đường kính bể
m
1
3
Chiều cao bồn lọc
m
1.8
4
Lưu lượng nước rửa ngược
m3/h
21
6.13. Bể khử trùng (bể tiếp xúc):
a. lượng clo hoạt tính cần thiết khử trùng nứơc thải
Trong đó:
Ya – Lượng clo hoạt tính cần để khử trùng nước thải, kg/h;
Q – Lưu lượng nước thải tính toán, Q = 2.1 m3/h
a - Liều lượng hoạt tính lấy theo điều 6.20.3 – TCXD – 51 – 84:
Nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn : a = 3 g/m3;
b. Dung tích hữu ích của thùng hòa tan được tính theo công thức:
Chọn một lần pha sử dụng cho 2 ngày thể tích hữu ích thùng, W = 0.075 m3.
Trong đó:
Qtb.ngđ – Lưu lượng trung bình ngày đêm, Qtb.ngđ = 50 m3/ngày đêm
b – Nồng độ dung dịch clorua vôi, b = 2.5% chọn b = 2%
p – Hàm lượng clo hoạt tích trong clorua vôi, p = 20%.
n – Số lần hòa trộn dung dịch clorua vôi trong 2 ngày đêm, chọn n = 1
c. Thể tích tổng cộng của thùng hòa tan tính cả phần lắng
d. Lượng dung dịch clorua vôi 2% lớn nhất cung cấp qua bơm định lượng.
Bơm định lượng hóa chất được chọn có dãy thang điều chỉnh lưu lượng trong khoảng
0 – 0.9 L/phút, số máy bơm chọn là 2 (một công tác, 1 dự phòng).
Chọn bồn pha hóa chất thùng PVC 500 L có bán trên thị trường, mỗi lần pha 300 L
Thời gian bơm định lượng hút hết nước 300 L là 19 giờ
e. Thể tích bể tiếp xúc:
Chọn kích thước bể:
L x B x H = 1.6 x 1 x 1,5 (m)
Chiều cao bảo vệ hbv = 0,5 m
Bể tiếp xúc gồm 4 ngăn, số vách ngăn là 3 vật liệu bằng bê tông và gạch, bề rộng ngăn = 0.4 (m).
Bảng 26_ Bảng tóm tắt các thông số thiết kế bể khử trùng.
Stt
Tên quy cách
Đơn vị
Số lượng
1
Thể tích chứa nước
m3
1.6
2
Kích thước bể LxBxH
m
1.6 x 1 x 1.5
3
Thời gian lưu nước
Phút
45.7
4
Lưu lượng Clorin
L/phút
0.26
Tính toán máy ép bùn
Chọn máy ép bùn dạng khung bản, máy ép thủy lực, công xuất ép 1 tấn/ngày,
Diện tích lọc ép 0.4 m2. Lưu lượng bùn Wb = 1 m3/ngày vậy chọn 4 ngày/1 lần ép.
CHƯƠNG 7 TÍNH TOÁN KINH TẾ
Tính toán kinh tế là việc xác định chi phí xây doing các công trình, mua các thiết bị máy móc(xây dựng cơ bản hay xây dựng ban đầu) và chi phí vận hành hệ thống. Trên cơ sở chi phí xây dựng, xác định thời gian khấu hao và thu hồi vốn, cùng với chi phí vận hành, duy tu, dự phòng,Từ đó, xác định được tổng chi phí cần cho hệ thống trong một đơn vị thời gian và xác định giá thành xử lý cho 1 m3 nước thải.
7.1. Chi phí xây dựng ban đầu
Chi phí xây dựng ban đầu (Mbđ)bao gồm chi phí xây dựng cơ bản và mua trang thiết bị và các chi phí phát sinh trong quá trình chạy thích nghi.
Bảng 27: Bảng dự toán khối lượng và chi phí nhân công
Stt
Tên loại vật tư
Thông số
Đ-vị
S-lượng
Đơn giá
(VNĐ)
Thành tiền
(VNĐ)
PHẦN XÂY DỰNG
225,605,000
1
Hố thu đặt song chắn rác
1,5 x 0,5 x 0,7 (m)
Bê tông cốt thép
m3
0.525
1,000,000
525,000
2
Bể điều hoà
4,8 x 3,2 x 3,5 (m)
Bê tông cốt thép
m3
53.76
1,000,000
53,760,000
3
Bể phản ưng 1
0,5 x 0,5 x 1,5 (m)
Bê tông cốt thép
m3
0.375
1,000,000
375,000
4
Bể phản ứng 2
0,5 x 0,5 x 1,5 (m)
Bê tông cốt thép
m3
0.375
1,000,000
375,000
5
Bể keo tụ
0,6 x 0,5 x 1,5 (m)
Bê tông cốt thép
m3
0.45
1,000,000
450,000
6
Bể tạo bông
1 x 0,5 x 1,5 (m)
Bê tông cốt thép
m3
0.75
1,000,000
750,000
7
Bể lắng lần 1
2 x 2 x 4,3 (m)
Bê tông cốt thép
m3
17.2
1,000,000
17,200,000
8
Bể trung hoà
0,5 x 0,5 x 1,5 (m)
Bê tông cốt thép
m3
0.375
1,000,000
375,000
9
Bể Bioblock
4,8 x 3,0 x 4,3 (m)
Bê tông cốt thép
m3
61.92
1,000,000
61,920,000
10
Bể lắng lần 2
2,0 x 2,0 x 4,3 (m)
Bê tông cốt thép
m3
17.2
1,000,000
17,200,000
11
Bể chứa trung gian
2,0 x 2,0 x 1,7 (m)
Bê tông cốt thép
m3
6.8
1,000,000
6,800,000
12
Bể khử trùng
1,7 x 1 x 1,5 (m)
Bê tông cốt thép
m3
2.25
1,000,000
2,250,000
13
Bể nén bùn
2,0 x 2,0 x 4,3 (m)
Bê tông cốt thép
m3
17.2
1,000,000
17,200,000
14
Sàn kê bồn lọc
2,5 x 1,5 x 0,3 (m)
Bê tông cốt thép
m3
1.125
1,800,000
2,025,000
15
Nhà điều hành
6,0 x 3,0 (m)
Gạch thẻ
m2
18
800,000
14,400,000
16
Nối đi lại
Bê tông
m2
100
300,000
30,000,000
PHẦN CÔNG NGHỆ
576,500,000
1
Song chắn rác, Viet Nam
_ Slit 5mm
_ SUS 304
Cái
1
8,000,000
8,000,000
2
Lược rác tinh, Viet Nam
_ Slit 1mm
_ SUS 304
Cái
1
40,000,000
40,000,000
3
Bơm màng, USA
_ Q = 2 m3/giờ
_ H = 2 bar
Cái
2
15,000,000
30,000,000
4
Mô tơ khuấy nhanh, Taiwan
_ P = 0,3kW
Cái
4
12,000,000
48,000,000
5
Mô tơ khuấy chậm, Taiwan
_ P = 0,15kW
Cái
1
15,000,000
15,000,000
6
Bơm bùn, loại bơm ellip, Viet Nam
_ Q = 2 m3/giờ
_ H = 20 m
Cái
2
7,500,000
15,000,000
7
Bơm bùn, loại bơm màng, USA
_ Q = 2 m3/giờ
_ H = 2 bar
Cái
2
15,000,000
30,000,000
8
Máy ép bùn, Taiwan
Cái
1
50,000,000
50,000,000
9
Máy đo pH, Italy
Cái
2
18,000,000
36,000,000
10
Máy đo lưu lượng, Taiwan
Cái
1
2,000,000
2,000,000
12
Máy thổi khí, Taiwan
_ Q = 63 m3/giờ
_ H=20 mH2O
Cái
2
35,000,000
70,000,000
13
Bơm trục ngang, Grundfos - Denmark
_ Q = 5 m3/giờ
_ H = 15 m
Cái
2
7,000,000
14,000,000
14
Bồn hoá chất 500L, PVC
Cái
5
1,500,000
7,500,000
15
Bơm định lượng, Italy
Cái
5
8,000,000
40,000,000
16
Bồn lọc áp lực
Cái
2
16,000,000
32,000,000
17
Giá thể vi sinh
m3
30
2,000,000
60,000,000
18
Đĩa thổi khí, USA
Cái
12
500,000
6,000,000
19
Máy nén khí, Taiwan
Cái
2
6,000,000
12,000,000
20
Đường ống công nghệ
Ht
1
15,000,000
15,000,000
21
Thiết bị điện và các phụ kiện
Ht
1
20,000,000
20,000,000
22
Chi phí vận chuyển và lắp đặt
Ht
1
18,000,000
18,000,000
23
Vận hành và hướng dẫn vận hành
Lần
1
8,000,000
8,000,000
Tổng cộng
802,105,000
Chi phí trên bao gồm:
VAT 10%
80,210,500
Tổng cộng
882,315,500
7.2. Chi phí hàng năm
Chi phí hàng năm bao gồm chi phí hoá chất, chi phí điện năng, chi phí nhân công, báo cáo môi trường hàng năm và chi phí xửa chữa bảo chì máy móc thiết bị
a. Chí phí hóa chất
Stt
Tên hoá chất
Khối lượng
(Kg/m3)
Đơn giá
(VNĐ)
Thành tiền
(VNĐ)
1
javen
2x2 L
8.000
32.000
2
NaOH
3
7.500
22.500
3
FeCl3
2.5
11.000
27.500
4
Polyme
0.02
75.000
1.500
Tổng cộng
83.500 đ/1 m3
b. Chí phí điện năng tiêu thụ
Stt
Ký hiệu máy
Công suất (kWxSLxhhđ)
Đơn giá (Đ/KWH)
Thành tiền (VNĐ)
1
M2,3,4,7
0.3 x 4 x 24
1.000
28.800
2
M05
0.15 x 1 x 24
1.000
3.600
3
F12
2.5 x 1 x 1
1.000
2.500
4
AB01/02
3.7 x 2 x 12
1.000
88.8000
5
AC01/02
3 x 2 x 24
1.000
144.000
6
P01/02
0.7 x 2 x 24
1.000
33.600
7
CP01/02/03
0.4 x 5 x 4
1.000
8.000
Tổng chi phí tiêu thụ điện trong 24 giờ
309.300 đ
Chi phí xử lý trên 1 m3 nước thải
6.186 đ
c. Chi phí nhân công
Tt
Số nhân công
Đơn vị
Chi phí
(Đ/Người/Tháng)
Thành tiền
(Đ/ngày)
1
02
người
2.000.000
134.000 đ
Chi phí nhân công trên 1 m3 nước thải
2.68 đ
d. Chi phí chung
Chi phí vận hành xử lý nước thải trong điều kiện bình thường Công suất 50 m3/ngày
T = 83.500 +6.186 + 2.68 = 92.366 Đ/1 M3 nước thải
* Trong hai phương án, phương án một và phương án 2 khác nhau công đoạn xử lý bùn và xử lý sinh học.
Phương án 1 sử dụng Bioblock và máy ép bùn công nghệ hiện đại và hợp vệ sinh môi trường chi phí không cao.
Phương án 2 công nghệ chỉ khác là dùng sân phơi bùn và công nghệ Biofilter. Về hiệu quả xử lý thấp hơn phương án 1, có mùi hôi thối từ sân phơi bùn và Biofilter nếu biofilter hoạt động không hiệu quả. Giá thành gần bằng giá thành phương án 1. Vậy đối với nước thải công ty thuộc da perrin Rostaing tannery công xuất 50 m3/Ngđ áp dụng công nghệ phương án 1 là hợp lý phù hợp với điều kiện kinh tế và môi trường của công ty và quy định bảo vệ môi trường của KCN Long Thành Đồng Nai.
CHƯƠNG 8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Đáp ứng yêu cầu cấp thiết của công nghiệp hóa đất nước, khu vực phát triển kinh tế và đảm bảo an toàn về môi trường và sức khỏe cộng đồng xung quanh.
Đảm bảo lợi ích kinh tế của công ty và lợi ích chung của khu vực. Việc nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý môi trường cho công ty thuộc da Perrin Rostaing Tannery trong đó xử lý nước thải là mục tiêu đặt hàng đầu của công ty và đó cũng là mục tiêu và nôi dung đồ án tốt nghiệp của em.
Trong chương trình của đồ án tốt nghiệp đã giới hạn phần nào việc triển khai thực hiện thiết kế hệ thống xử lý nước thải thuộc da cho công ty song em cũng đã cố gắng nói rõ những điểm trọng tâm, những nội dung quan trọng mà trong thực tế cũng đã và đang thực hiên và áp dụng.
Nội dung của luận văn cũng đã làm sáng tỏ và có tính mới ở một số điểm như: phân tích và đưa ra đặc tính của nước thải, công nghệ sản xuất da thuộc. Chỉ rõ những đặc điểm công nghệ sản xuất hiên nay. Đặc biệt đưa ra các biện pháp và công nghệ xử lý nước thải hiện đã và đang áp dụng ở Việt Nam và trên thế giới.
Luận văn có điểm mới phân tích đặc điểm công nghệ cũ và mới, đưa ra công nghệ khá mới trong số các công nghệ đang áp dụng xử lý hiện nay. Cụ thể như công nghệ đã áp dụng phương pháp xử lý bằng hóa học, hóa lý, sinh học trong đó công nghệ Bioblock hiện được áp dụng rộng rãi ở các nước song ở Việt Nam áp dụng chưa nhiều. Công nghệ áp dụng xử lý nước thải thuộc da cho công ty Perrin Rostaing Tannery công nghệ đơn giản hoạt động tự động và bán tự động, công nghệ có lắp đặt thiết bị điều khiển tự động có cài đặt thờ gian, các CB, các contactor, các công tắc phao điện, thiết bị đo pH tự động điều chỉnh hóa chất, thiết bị đo lưu lượng
Song giới hạn của đề tài cũng đã làm nảy sinh một số hạn chế của đề tài như: chưa rõ ràng trong một số công trình đơn vị, chưa phân tích được một số nguyên lý hoạt động của một số thiết bị phụ trợ, chưa phân tích rõ nguyên lý hoạt động theo tự động hóa, chưa nói rõ về sử dụng hóa chất,
Kiến nghị
Quá trình thực hiện triển khai hực hiện thiết kế hệ thống xử lý nước thải thuộc da gặp rất nhiều khó khăn:
Thiếu các thông tin liên quan phục vụ cho việc thực hiện thiết kế,
Cần cung cấp nay đủ các thông tin phục vụ cho việc thiết kế.
Do lưu lượng nhỏ và tính chất nước thải kiến nghị nên áp dụng phương án 1.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân – Năm 2004 – Xử lý nước thải Đô thị và Công nghiệp_Tính toán thiết kế công trình – Viện Môi trường và tài nguyên.
2. TS. Trịnh Xuân Lai – Năm 2000 – Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Nhà xuất bản Xây dựng.
3. TS. Trịnh Xuân Lai – Năm 2004 – Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp – Nhà xuất bản Xây dựng.
4. Trịnh Xuân Lai – Năm 2003 – Tính toán thiết kế các công trình trong hệ thống cấp nước sạch – Nhà xuất bản bản Khoa học Kỹ thuật.
5. Trịnh Xuân Lai – Năm 2002 – Cấp nước tập 2 – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
6. PGS.TS. Hoàng Huệ – Năm 2005 – Xử lý nước thải – Nhà xuất bản Xây dựng.
7. PGS.TS. Hoàng Huệ, KS Phan Đình Bưởi – Năm1996 - Mạng lưới cấp thoát nước - Nhà xuất bản Xây dựng.
8. Hoàng Huệ – Năm 2005 – Giáo trình Cấp thoát nước – Nhà xuất bản Xây dựng.
9. Trần Văn Ngân, Ngô Thị Nga – Năm 2005 - Giáo trình Công nghệ Xử lý nước thải – Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
10. GS.TS Trần Hiếu Nhuệ – Năm 1999 – Thoát nước và Xử lý nước thải Công nghiệp - Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.
11. TS Nguyễn Ngọc Dung – Năm 2003 – Xử lý nước cấp - Nhà xuất bản Xây dựng.
12.Nguyễn Dức Lượng, Nguyễn Thị Thuỳ Dương – Năm 2003 – Công nghệ sinh học môi trường, Tập 1: Công nghệ xử lý nước thải – Nhà xuất bản Đại học Quốc giá Tp. Hồ Chí Minh.
13. TS Hoàng Đức Liên, TS Nguyễn Thanh Nam – Năm 1999 – Thuỷ lực và cấp thoát nước trong nông nghiệp – Nhà xuất bản Giáo dục.
14. TS Trần Đức Hạ, ThS. Lê Dung – Năm 2002 – Máy bơm và các thiết bị cấp thoát nước - Nhà xuất bản Xây dựng.
15. Bộ xây dựng – Năm 2003 - Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 51-84 Thoát nước bên ngoài và công trình.
16. PGS. TS Nguyễn Hữu Lân – Năm 2002 – Thuỷ lực đại cương – Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp Hồ Chí Minh.
17. Cty Liên Doanh Công Nghệ Môi Trường Việt Nam – Đan Mạch – Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy sản xuất da thuộc - Công ty Perrin Rostaing VN.
18. PGS TS Lương Đức Phẩm – Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học - Nhà xuất bản giáo dục.
19. Ths Nguyễn Như Sang – Năm 2002 - Nghiên cứu thực nghiệm, đề xuất công nghệ xử lý nước thải ngành thuộc da Tp.HCM.
20. Sở Tài Nguyên Môi Trường Tp.HCM – Xử lý ô nhiễm môi trường trong ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập 3 – Xử lý ô nhiễm ngành thuộc da.
21. GS.TSKH Lê Huy Bá – Năm 2004 – Giáo trình phương pháp luận Nghiên cứu khoa học.
22. Nguyễn Bá Thắng, Nguyễn Văn Ngọc, Vũ Minh Giang, Trần Bá Bích – Năm 2002 – Giáo trình đào tạo Công nhân kỹ thuật ngành nước theo phương pháp Môđun - Nhà xuất bản Xây dựng.
23. Trịnh Xuân Lai – Nguyễn Trọng Dương – Xử lý nước thải công nghiệp – Nhà xuất bản xây dựng.
PHỤ LỤC HÌNH
PHỤ LỤC BẢNG
Bảng 1_ Danh mục một số cơ sở chế biến da được khảo sát tại thành phố Hồ Chí Minh 3
Bảng 2_ Đặc tính nước thải thuộc da 12
Bảng 3_ Thành phần – tính chất nước thải nhuộm da Crôm 14
Bảng 4_ Thành phần – tính chất nước thải thuộc da Tannin 14
Bảng 5_ Tải lượng ô nhiễm do nước thải thuộc da 15
Bảng 6_ Thành phần – Tính chất nước thải tại cổng xả chung của 1 số cơ sở thuộc da ở tp.HCM) 15
Bảng 7_ Thành phần tính chất nước thải từng công đoạn của XN LD Tamico 16
Bảng 8_ Các chỉ tiêu ô nhiễm nước thải qua từng công đoạn và tác động đến môi trường và sức khỏe 17
Bảng 9_ Danh mục các máy móc thiết bị 23
Bảng 10_ Nhu cầu nguyên vật liệu 25
Bảng 11_ Sản phẩm chính của công ty thuộc da Perring – Rostanning Việt Nam 27
Bảng 12_ Trình bày lượng BOD, COD trong nước thải thuộc da ở những giai đoạn xử lý khác nhau 32
Bảng 13_. Chỉ tiêu phân tích 33
Bảng 14_ Kết quả phân tích nồng độ ô nhiễm công đoạn thuộc lại Cty Đặng Tư Ký. 41
Bảng 15_ Thành phần nước thải Cty Perrin Rostanin và Tiêu chuẩn xả nguồn loại B 44
Bảng 16_ Bảng tóm tắt thông số thiết kế bể điều hòa 56
Bảng 17_ Tóm tắt thông số thiết kế bể phản ứng hóa lý 63
Bảng 18_ Bảng tóm tắt các thông số thiết kế bể lắng đợt 1 68
Bảng 19_ Bảng tóm tắt thông số thiết kế bể trung hòa 75
Bảng 20_ Bảng tóm tắt thông số thiết kế bể Bioblock 78
Bảng 21_Bảng tóm tắt thông số thiết kế bể lọc sinh học nhỏ giọt 81
Bảng 22_Bảng tóm tắt thông số thiết kế bể lắng đợt 2 84
Bảng 23_Bảng tóm tắt thông số thiết kế bể nén bùn .84
Bảng 24_Bảng tóm tắt thông số thiết kế bể chứa trung gian .85
Bảng 25_Bảng tóm tắt thông số thiết kế bồn lọc áp lực . .88
Bảng 26_Bảng tóm tắt thông số thiết kế bể khử trùng 90 Bảng 27_Bảng dự toán khối lượng và chi phí nhân công 91 - 94