Trong khi vấn đề môi trường đang ngày càng trở nên xấu đi do các hoạt động của con người, trong đó có hoạt động sản xuất, việc xử lý nước thải ở mỗi nhà máy là điều hết sức cần thiết. Xử lý nước thải trước khi thải ra nguồn tiếp nhận góp phần bảo vệ nguồn nước khỏi bị nhiễm bẩn, giữ gìn vệ sinh môi trường và đảm bảo được cân bằng sinh thài và đa dạng sinh học của vùng. Hơn nữa nền kinh tế của chúng ta đang hội nhập với nền kinh tế thế giới. Do đó, để sản phẩm của công ty hội nhập và cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới thì nhà máy cần thiết phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải để góp phần nâng cao tính thân thiện của sản phẩm với môi trường nhằm đáp ứng được nhu cầu của ngừoi tiêu dùng và tính cạnh tranh trên thị trường.
Trên cơ sở đó luận văn đã đưa ra công nghệ xử lý nước thải phù hợp với điều kiện thực tế của nhà máy. Hệ thống xử lý nước thải được thiết kế dựa trên sự kết hợp hóa lý và sinh học, nước thải vào hệ thống xử lý có nồng độ ô nhiễm hữu cơ khá cao, do đó công nghệ xử lý chủ yếu dựa vào các công trình xử lý sinh học.
Ưu điểm nổi bật của hệ thống xử lý là khả năng xử lý ô nhiễm hữu cơ khá cao, hạn chế tối đa chi phí xử lý nhưng nước đầu ra đạt được TCVN. Hơn nữa hệ thống xử lý hoạt động tự động nhờ bộ điều khiển dựa trên mạch PLC. Việc tự động hóa giúp vận hành dễ dàng, chính xác, giảm chi phí nhân công.
88 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy sản xuất chiếu nhựa và dây thun xuất khẩu – Công ty TNHH – SXTM Khánh Thuận lưu lượng 50 m3/ngày đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt như sau:
Bảng 3.5: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Chất ô nhiễm
Khối lượng (g/người.ngày)
Tải lượng (kg/ngày)
BOD5
45 – 54
11,8 – 14,2
COD (Dichromate)
72 – 102
18,9 – 26,8
Chất rắn lơ lửng (SS)
70 – 145
18,4 – 38,1
Amôni
2,4 – 4,8
0,6 – 1,2
Tổng Nitơ
6 – 12
1,6 – 3,1
Tổng phospho
0,8 – 4,0
0,2 – 1,1
Lưu lượng nước thải
Nếu mỗi người một ngày sử dụng trung bình 100 lít nước thì lưu lượng nước thải sinh hoạt thải ra là 476 người x 100 lít/người/ngày.đêm = 47.600 lít/ngày.đêm.
Nồng độ ô nhiễm
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được tính toán trên cơ sở tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước thải. Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được đưa ra như sau:
Bảng 3.6: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Chất ô nhiễm
TCVN 5945:2005
Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l)
Không xử lý
Xử lý bằng bể tự hoại
BOD
30
450 – 540
100 – 200
COD
50
720 – 1020
180 – 360
SS
50
700 – 1450
80 – 160
Tổng N
-
60 – 120
20 – 40
Amôni
-
24 – 48
5 – 15
Vi sinh
(MPN/100 ml)
-
Tổng coliform
3.000
106 –109
-
Fecal coliform
-
105 –106
-
Trứng giun sán
-
103
-
So sánh nồng độ các chất ô nhiễm chính với tiêu chuẩn nước thải được phép thải ra môi trường (TCVN 5945 - 2005) thấy rằng : nước thải sinh hoạt sau khi xử lý bằng bể tự hoại có nồng độ BOD5, COD, SS vượt tiêu chuẩn nhiều lần. Việc ô nhiễm các chất hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan để phân hủy các chất hữu cơ. Oâxy hòa tan giảm sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thủy sinh.
Lưu lượng nước thải:
Lưu lượng nước thải của Nhà máy được tính bằng lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt và sản xuất của nhà máy là 50 m3/ngày đêm.
3.7. Đề xuất công nghệ xử lý nước thải cho nhà máy
Đặc điểm của nước thải nhà máy
Phân tích thành phần và tính chất nước thải của nhà máy:
Nước thải tại trạm xử lý nước thải của nhà máy xuất phát chủ yếu từ quá trình sinh hoạt của công nhân, từ quá trình rửa và vệ sinh đường ống trong dây chuyền công nghệ sản xuất, từ hoạt động sản xuất.
Nước giải nhiệt cho sợi nhựa và ống cao su có nhiệt độ cao, chất rắn lơ lửng cao.
Nước làm nguội trục cán có nhiệt độ cao hơn tiêu chuẩn.
Nước rửa máy móc thiết bị chứa hàm lượng SS, BOD/COD cao.
Nước thải sinh hoạt của CBCNV có chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh.
Các thông số đầu vào
Lưu lượng nước thải Q = 50 m3/ngày
Tra bảng 2-3, “ Mạng lưới thoát nước của Hoàng Huệ – 1996 “ Þ kc = 3.6
Chọn kng = 1.3 ( Vi phạm kng = 1.15 – 1.35 )
COD = 550 ¸ 800 mg/l
BOD = 300 ¸ 450 mg/l
SS = 350 ¸ 600 mg/l
Tổng N = 40 ¸ 60 mg/l
Tổng P = 8 ¸ 10 mg/l
Nhận xét thành phần và tính chất nước thải nhà máy
BOD = 0.4 ¸ 0.5COD
BOD, COD, SS dao động lớn.
Hàm lượng cặn lơ lửng thay đổi tùy theo loại nước thải ở mỗi quy trình sản xuất.
Nhìn chung hai đặc tính quan trọng của nước thải nhà máy lá tải lượng ô nhiễm cao và độ dao động của tính chất dòng thải lớn.
Định hướng công nghệ xử lý nước thải của nhà máy
Mục tiêu công nghệ
Công nghệ xử lý phải đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn vào nguồn (TCVN 5945:2005)
Công nghệ đảm bảo mức an toàn cao trong trường hợp có sự thay đổi lớn về lưu lượng và nồng độ giữa mùa mưa và mùa khô.
Công nghệ xử lý phải đơn giản, dễ vận hành, có tính ổn định cao.
Công nghệ xử lý phải mang tính hiện đại và có khả năng xử dụng trong thời gian dài.
Vốn đầu tư thấp.
Chi phí năng lượng và chi phí vận hành thấp.
Tiết kiệm diện tích.
Số bơm sử dụng là tối thiểu và tận dụng nguyên tắc tự chảy theo cao trình.
Tận dụng cơ sở vật chất hiện có tại công ty.
Lựa chọn công nghệ xử lý dựa vào các yếu tố sau
Lưu lượng và thành phần xử lý.
Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý vào nguồn.
Điều kiện thực tế xây dựng và vận hành hệ thống.
Điều kiện về kỹ thuật ( xây dựng, lắp ráp và vận hành ) và khả năng về vốn đầu tư.
Đề xuất công nghệ xử lý:
Phương án 1
Lưu đồ xây dựng quy trình công nghệ
Xây dựng lưu đồ quy trình công nghệ để ước tính sơ bộ thông số đầu ra của hệ thống xử lý liệu có đạt được tiêu chuẩn yêu cầu thiết kế không. Nhằm giúp cho việc tính toán dễ dàng và ít tốn thời gian.
Cơ sở lựa chọn hiệu suất sơ bộ của từng công trình xử lý trong hệ thống là dựa trên giáo trình “Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp – Trần Hiếu Nhuệ”, giáo trình “Xử lý nước thải – Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga” và giáo trình “xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế các công trình – Lâm Minh triết”.
Bảng 3.7: Lưu đồ ước tính hiệu suất xử lý theo phướng án 1 của HTXLNT
Thông số
Hàm lượng mg/l
Tải lượng kg/ngày
Hiệu suất xử lý
Lưu lượng 50 m3/ngày
COD
670
67
0%
BOD
380
38
0%
SCR + bể thu gom
SS
450
45
0%
COD
670
67
10%
BOD
380
38
15%
Bể điều hòa
SS
450
45
10%
COD
603
60.3
80%
BOD
314.9
31.49
80%
Bể AEROTANK
SS
405
40.5
75%
COD
114.57
11.457
30%
BOD
60.98
6.098
30%
Bể lắng II
SS
91.125
9.1125
40%
COD
80.199
8.0199
BOD
42.686
4.2686
Bể khử trùng
SS
54.675
5.4675
Vậy, qua lưu đồ trên đã cho ta kết quả sơ bộ đầu ra nhỏ hơn tiêu chuẩn yêu cầu thiết kế ban đầu. Do đó, chúng ta có thể đưa ra sơ đồ công nghệ xử lý cho phương án 1 như sau:
Sơ đồ công nghệ phương án 1:
Song chắn rác
Bùn khô
Hố thu gom
Sân phơi bùn
Bể điều hòa
Máy thổi khí
Bể chứa bùn dư
Bể AEROTANK
Bể lắng II
Đường nước
Hóa chất
Bể khử trùng
Đường khí
Đường hoá chất
Đường bùn
Nguồn tiếp nhận
Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Nước thải của nhà máy được dẫn vào cống chung để đưa vào bể tiếp nhận, trước khi vô bể tiếp nhận phải qua song chắn rác thô. Trong bể tiếp nhận chia làm hai ngăn để thực hiện quá trình lắng sơ bộ và ổn định nước. Nước thải sau khi vào bể tiếp nhận sẽ được bơm vào bể điều hòa. Tại đây sẽ thực hiện quá trình sục khí để diều hòa lưu lượng và điều hòa nồng độ. Sau đó nước thải tiếp tục được đưa sang bể xử lý sinh học hiếu khí AEROTANK, tại bể này các vi sinh vật hiếu khí thực hiện quá trình phân giải các chất hữu cơ nhờ quá trình sục khí và hoàn lưu bùn. Sau khi xử lý ở bể AEROTANK nước thải được đưa sang bể lắng II để loại bỏ những cặn lơ lửng, sau đó nước được đưa sang bể khử trùng, hóa chất khử trùng được bơm từ thùng hóa chất và cuối cùng là nước được thải ra nguồn tiếp nhận.
Lượng bùn dư từ bể lắng II sẽ được thu hồi về bể chứa bùn dư, tại đây cũng có hệ thống hoàn lưu bùn về bể AEROTANK trong điều kiện bể này thiếu bùn. Lượng bùn dư từ bể chứa bùn sẽ được bơm sang sân phơi bùn, sau đó dược mang đi xử lý tiếp theo.
Phương án 2
Lưu đồ xây dựng quy trình công nghệ phương án 2:
Bảng 3.8: Lưu đồ ước tính hiệu suất xử lý theo phương án 2 của HTXLNT
Thông số
Hàm lượng mg/l
Tải lượng kg/ngày
Hiệu suất xử lý
Lưu lượng 50 m3/ngày
COD
670
67
0%
BOD
380
38
0%
SCR + bể thu gom
SS
450
45
0%
COD
670
67
10%
BOD
380
38
15%
Bể điều hòa
SS
450
45
10%
COD
603
60.3
90%
BOD
314.9
31.49
90%
Bể lọc sinh học
SS
405
40.5
80%
COD
57.285
5.7285
30%
BOD
31.49
3.149
30%
Bể lắng II
SS
72.9
7.29
40%
COD
40.0995
4.00995
BOD
22.043
2.2043
Bể khử trùng
SS
43.74
4.374
Sơ đồ công nghệ phương án 2:
Song chắn rác
Bùn khô
Hố thu gom
Máy thổi khí
Sân phơi bùn
Bể điều hòa
Bể chứa bùn dư
Bể lọc sinh học
Bể lắng II
Đường nước
Đường khí
Bể khử trùng
Đường hoá chất
Đường bùn
Hóa chất
Nguồn tiếp nhận
Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Nước thải của nhà máy được dẫn vào cống chung để đưa vào bể tiếp nhận, trước khi vô bể tiếp nhận phải qua song chắn rác thô. Trong bể tiếp nhận chia làm hai ngăn để thực hiện quá trình lắng sơ bộ và ổn định nước. Nước thải sau khi vào bể tiếp nhận sẽ được bơm vào bể điều hòa. Tại đây sẽ thực hiện quá trình sục khí để diều hòa lưu lượng và điều hòa nồng độ. Sau đó nước thải tiếp tục được đưa sang bể xử lý sinh học hiếu khí lọc sinh học nhỏ giọt, tại bể này các vi sinh vật hiếu khí thực hiện quá trình phân giải các chất hữu cơ nhờ qúa trình bám dính của chất hữu cơ vào vật liệu lọc. Sau khi xử lý ở bể lọc sinh học hiếu khí, nước thải được đưa sang bể lắng II để loại bỏ những cặn lơ lửng, sau đó nước được đưa sang bể khử trùng, hóa chất khử trùng được bơm từ thùng hóa chất và cuối cùng là nước được thải ra nguồn tiếp nhận.
Lượng bùn dư từ bể lắng II sẽ được thu hồi về bể chứa bùn dư. Lượng bùn dư từ bể chứa bùn sẽ được bơm sang sân phơi bùn, sau đó dược mang đi xử lý tiếp theo.
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
4.1. Phương án 1
Song chắn rác:
Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ của SCR là giữ lại các chất thải có kích thước lớn, tránh tắc nghẽn bơm, đường ống, baỏo đảm an toàn và điều kiện làm việc ổn định cho toàn hệ thống.
Nước thải được thu gom và vận chuyển về trạm XLNT bằng MLTN, sau đó nước được đưa vào hố ga có đặt SCR bằng mương dẫn tiết diện hình chữ nhật.
Tính toán
Tính toán thủy lực của mương dẫn
Tiết diện mương dẫn:
Trong đó:
v: vận tốc nước chảy trong mương (v = 0.6 ¸ 1 m/s), chọn v = 0.6 m/s
Việc xác định độ sâu và bề rộng của mương dẫn sao cho nó có lợi nhất về mặt thủy lực. Theo giáo trình cơ học chất lỏng kỹ thuật của Trần Chấn Chỉnh, NXB Giáo dục 1996 thì mương dẫn hình chữ nhật có mặt cắt lợi nhất về mặt thủy lực khi: B = 2h
B: là bề rộng mương
h: là độ sâu mương dẫn
Do đó:
Chọn Bk = 0.16 m, h = 0.08 m
Bảng 4.1: Kết quả tính toán mương dẫn đến SCR
Các thông số tính toán
Giá trị
Đơn vị
Qmax
0.008
m3/s
Độ dốc i
0.4
%
Chiều rộng Bk
0.16
m
Chiều sâu h
0.08
m
Vận tốc v
0.6
m/s
(Theo Giáo trính xử lý nước thải của PGS-TS Hoành Huệ, NXB Xây Dựng 2005 ).
Tính số khe hở cần thiết của SCR
Số khe hở của SCR được tính theo công thức:
Trong đó:
n: số khe hở của SCR
Qmax: lưu lượng giây cực đại trong ngày, Qmax = 0.008 m3/s
v: vận tốc trung bình qua khe hở của SCR, v = 0.6 m/s
K: hệ số nén dòng do các thiết bị vớt rác, lấy bằng 1.05 (Giáo trình XLNT của PGS-TS Hoàng Huệ, NXB Xây Dựng 2005)
h: chiều sâu của lớp nước trước SCR, chính bằng độ đầy trong mương dẫn trước SCR trong trường hợp Qmax, h = 0.08
® Chọn số khe hở của SCR là: 11
Tính chiều rộng của SCR
Bs = S * (n – 1) + b * n
S: chiều rộng của các thanh chắn rác, S = 8 mm = 0.008 m (Giáo trình XLNT của PGS-TS Hoàng Huệ, NXB Xây Dựng 2005)
Bs = 0.008 * (11 – 1) + 0.016 * 11 = 0.256 m
Chọn Bs = 0.26 m
Chiều dài mương đặt SCR
Chọn góc mở của buồng đặt SCR bằng 200
Chiều dài đoạn mở L1:
Chiều dài đoạn thu hẹp L2:
Chiều dài buồng đặt SCR chon Ls = 1m
Vậy chiều dài mương đặt SCR là: L = 0.14 + 0.07 + 1 = 1.21m
Tính tổn thất áp lực qua SCR
Trong đó:
b: hệ số phụ thuộc hình dạng thanh chắn, theo Trịnh Xuân Lai thì song chắn hình chữ nhật có giá trị b = 2.42
S: chiều rộng lớn nhất của thanh chắn, S = 0.008 m
b: chiều rộng bé nhất của khe, b = 0.016 m
Va: vận tốc dòng chảy qua khe hở
a: góc nghiêng của SCR so với mặt phẳng nằm ngang, SCR thủ công có a = 45 ¸ 600, chọn a = 600
g: gia tốc trọng trường, g = 9.81m/s2
®
Vậy chiều cao xây dựng của mương đặt SCR là:
H = h + hs + hbv = 0.08 + 0.015 + 0.3 = 0.395m, chọn H = 0.4m
Bảng 4.2: Các thông số xây dựng mương và SCR
STT
Tên thông số kỹ thuật
Số liệu xây dựng
Đơn vị tính
1
Chiều dài mương, L
1.21
m
2
Chiều dài đoạn mở rộng, L1
0.14
m
3
Chiều dài đoạn thu hẹp, L2
0.07
m
4
Chiều dài buồng đặt SCR, Ls
1
m
5
Chiều rộng mương dẫn, Bk
0.16
m
6
Chiều rộng SCR, Bs
0.26
m
7
Chiều cao của mương, H
0.4
m
8
Số thanh song chắn, n
11
Thanh
9
Kích thước khe hở, b
0.016
m
10
Bề dày thanh song chắn, S
0.008
m
11
Bề rộng thanh song chắn
0.05
m
Bể tiếp nhận
Nhiệm vụ:
Là nơi tiếp nhận nước thải từ các phân xưởng của nhà máy, bể được chia làm hai ngăn mục đích là quá trình lắng sơ bộ và ổn định nước thải cho máy bơm bơm về bể điều hòa.
Tính toán
Lưu lượng nước thải: Q = 50 m3/ngày, hệ số không điều hòa kh = 3.6, lưu lượng vào hố gom : Qhmax = 22.5m3/h
Chọn thời gian lưu nước, t = 10 ¸ 30 phút ( Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp của Lâm Minh Triết), chọn t = 20 phút
Thể tích hố gom:
Kích thước bể:
Chọn chiều sâu hữu ích: h1 = 3 m
Chiều cao bảo vệ: h2 = 0.3 m
Chiều cao xây dựng bể: H = h1 + h2 = 3 + 0.3 = 3.3 m
Tiết diện bể:
Chọn: Dài * Rộng = 2m * 1.25m
Thể tích xây dựng bể tiếp nhận: Dài * Rộng * Cao = 2 * 1.25 * 3.3 = 8.25m3
Bảng 4.3: Các thông số xây dựng bể tiếp nhận
STT
Tên thông số kỹ thuật
Số liệu xây dựng
Đơn vị tính
1
Chiều dài bể
2
m
2
Chiều rộng bể
1.25
m
3
Chiều cao bể
3.3
m
Đường kính ống dẫn nước thải qua bể điều hòa
Vận tốc chất lỏng đi trong ống đẩy của bơm từ vd = 1.5 ¸ 2.5 m/s, và trong ống hút là vh = 0.8 ¸ 2 m/s
Khi: vh = 0.8m/s ® dh = 0.053m
vh = 2 m/s ® dh = 0.033m
Khi: vd = 1.5m/s ® dd = 0.037m
vd = 2.5m/s ® dd = 0.029m
Trong thực tế, đường kính ống hút bằng đường kính ống đẩy nên ta chọn dh = dd = 40mm ® Chọn PVC có F40mm
Tính và chọn bơm nước thải sang bể điều hòa
Aùp lực tổng (toàn phần) khi bơm chạy xác định theo phương trình Bernoulli
Trong đó:
H: Tổng áp suất khi bơm chạy tính theo m cột chất lỏng
P1 và P2: Aùp suất trên bề mặt chất lỏng khoảng hút và kgoảng đẩy (P1 = P2 )
r: Khối lượng riêng của chất lỏng được đẩy đi, r = 1000 kg/m3
g: Gia tốc rơi tự do, g = 9.81m/s2
H0: Khoảng cách hình học giữa hai mặt thoáng, H0 = 4.5mH2O
DH: Aùp suất mất do khắc phục trở lực trên đường hút và đường đẩy ( kể cả trở lực cục bộ của chất lỏng đi ra khỏi ống dẫn ở khoảng đẩy )
Xác định chế độ chảy
Trong đó:
d: Là đường kính ống, d = 40mm = 0.04m
m(300) = 0.8007Cp = 0.8007 * 10-3Pa.s
Đây là chế độ chảy rối
( công thức Blasius )
Aùp lực khắc phục trở lực trên đường ống hút và đường ống đẩy
Với
Trong đó:
åxh: Tổng trở lực cục bộ trong ống hút, åxh = x
x = 0.5, Hệ số trở lực khi vào ống hút
Þ åxh = 0.5
- åxd: Tổng hệ số trở lực cục bộ trong ống đẩy
Trên đường ống đẩy có 3 khúc cong 900, một van một chiều: åxd = x1 + 3x2 + x3
x1 = 1, Hệ số trở lực khi ra khỏi ống đẩy
x2 = 0.11, Hệ số trở lực khúc cong 900
x3 = 0.5, Hệ số trở lực của van một chiều
Þ åxd = 1 + 0.11 + 0.5 = 1.83
Þ åx = 0.5 + 1.83 = 2.33
Þ H = 4.5 + 0.7 = 5.2m
Chọn H = 5.5m
Chọn lưu lượng bơm là Qb = 6.25 m3/h. Vậy công suất của bơm là:
Chọn hai bơm có công suất 0.5KW hoạt động luân phiên
Bể điều hòa
Nhiệm vụ:
Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng, nồng độ chất hữu cơ, tránh cặn lắng và làm thoáng sơ bộ. Qua đó oxy hóa một phần chất hữu cơ, giảm kích thước các công trình đơn vị phía sau và tăng khả năng làm việc hiệu quả.
Tính toán:
Bảng 4.4: bảng phân phối lưu lượng nước theo giờ của nhà máy
Giờ
Qvào (m3/h)
Qbơm (m3/h)
Nước vào bể (m3)
Nước ra bể (m3)
Dung tích bể (m3)
1-2
-
2.083
2.083
10.506
2-3
-
2.083
2.083
8.423
3-4
-
2.083
2.083
6.34
4-5
-
2.083
2.083
4.257
5-6
-
2.083
2.083
2.174
6-7
-
2.083
2.083
0.091
7-8
2
2.083
0.083
0
8-9
4
2.083
1.917
1.917
9-10
6
2.083
3.917
5.834
10-11
6.25
2.083
4.167
10.001
11-12
5
2.083
2.917
12.918
12-13
1.5
2.083
0.583
12.335
13-14
3
2.083
0.917
13.252
14-15
6.25
2.083
4.167
17.419
15-16
5
2.083
2.917
20.336
16-17
6
2.083
3.917
24.253
17-18
5
2.083
2.917
27.17
18-19
-
2.083
2.083
25.087
19-20
-
2.083
2.083
23.004
20-21
-
2.083
2.083
20.921
21-22
-
2.083
2.083
18.838
22-23
-
2.083
2.083
16.755
23-24
-
2.083
2.083
14.672
Thể tích bể điều hòa:
V = 27m3
Chọn thời gian lưu nước trong bể điều hòa t = 4 giờ
Kích thước xây dựng bể điều hòa:
Chọn chiều cao làm việc là h = 2.5m
Chiều cao bảo vệ là hbv = 0.5m
Chiều cao xây dựng bể điều hòa: H = h + hbv = 2.5 + 0.5 = 3 m
Tiết diện ngang của bể điều hòa:
Chọn kích thước bể:
Dài * Rộng = 4m * 3m
Thể tích xây dựng bể điều hòa:
Dài * Rộng * Cao = 4 * 3 *3 = 36m3
Tính lượng khí cấp nhằm xáo trộn nước thải
Khuấy trộn bể điều hòa bằng hệ thống thổi khí. Lượng khí nén cần thiết cho khuấy trộn.
Qk = R * Vdh = 0.015 * 27 = 0.405 m3/phút = 24.3 m3/h
Lượng khí cấp cần thiết để chọn máy thổi khí:
Qyc = f * Qk = 2 * 24.3 = 48.6m3/h
Trong đó:
R: tốc độ khí nén, R = 10 ¸ 15 l/m3.phút (Theo Wastewater Engineering/470). Chọn R = 15 l/m3.phút = 0.015m3/m3.phút
Vdh: thể tích bể điều hòa, m3
f: hệ số an toàn, chọn f = 2
Chọn thiết bị phân phối khí dạng đĩa đường kính F = 250mm, lưu lượng riêng phân phối của đĩa Z = 150 – 200 l/phút. Chọn Z = 150 l/phút = 9m3/h
Số đĩa phân phối khí cần thiết
đĩa, chọn 6 đĩa
Chọn số ống nhánh dẫn khí là 2, số đĩa trên mỗi ống nhánh là 3
Tính đường kính ống dẫn khí
Tính đường ống chính
Vận tốc khí đi trong đường ống dẫn khí chính vào bể điều hòa trong khoảng 10 – 15 m/s, chọn vận tốc sơ bộ là v = 10 m/s
Đường kính ống dẫn khí chính:
Chọn ống PVC có F = 40 mm
Kiểm tra lại vận tốc khí trong ống chính
(thỏa)
Tính đường ống nhánh
Từ ống chính phân ra làm 2 ống nhánh dẫn vào bể. Lưu lượng qua mỗi ống nhánh:
Vận tốc dòng khí trong ống nhánh 10 – 15 m/s. Chọn v = 10 m/s
Đường kính ống nhánh:
Chọn ống PVC có F = 30mm
Tính toán máy sục khí
Aùp lực cần thiết của máy sục khí:
Hm = hd + hc + hf + H
Trong đó:
hd: tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên ông dẫn, m
hc: tổn thất cục bộ, m
hf: tổn thất qua thiết bị phân phối khí, m
H: chiều sâu ngập nước của đĩa, giá trị này xem như là chiều cao ngập nước của bể, H = 3m
Tổng tổn thất hd và hc thường không vượt quá 0.4, chọn hd + hc = 0.4m
Tổn thất hf không quá 0.5, chọn hf = 0.5m
H = 0.4m + 0.5m + 3m = 3.9m
Công suất yêu cầu của máy thổi khí
Trong đó:
Pm: công suất yêu cầu của máy thổi khí, KW
W: trọng lượng của dòng không khí, kg/s
R: hằng số khí, R = 8.314 KJ/Kmol.0K
T1: nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào
T1 = 30 + 273 = 303 0K
P1: áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào, P1 = 1 atm
P2: áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra
, K = 1.395 đối với không khí
e: hiệu suất của máy sục khí ( 0.7 – 0.9), chọn e = 0.7
29.7: hệ số chuyển đổi sang hệ SI
Chọn hai máy thổi khí hoạt động luân phiên, công suất mỗi máy 0.7 KW
Tính ống và bơm dẫn nước thải sang bể Aerotank
Lưu lượng cần bơm là
Vận tốc nước trong ống là: v = 1.5 m/s
Đường kính ống
Chọn ống PVC có F40 mm
Cột áp của bơm H = 8 – 10mH2O, chọn H = 8mH2O
Công suất bơm
Chọn hai bơm chìm công suất 0.5KW hoạt động luân phiên
Bảng 4.5: Các thông số xây dựng bể điều hòa
STT
Tên thông số kỹû thuật
Giá trị
Đơn vị
1
Chiều dài bể
4
m
2
Chiều rộng bể
3
m
3
Chiều cao bể
3
m
4
Đĩa phân phối khí cần thiết
6
Đĩa
Bể AEROTANK
Nhiệm vụ:
Loại bỏ các hợp chất hữu cơ hòa tan có khả năng phân hủy sinh học nhờ quá trình vi sinh vật hiếu khí.
Tính toán
Các thông số thiết kế:
Lượng BOD5 đầu vào: S0 = 314.9 mg/l
Lượng COD đầu vào: 572.85 mg/l
Lượng SS đầu vào: 364.5 mg/l
Tỷ số BOD5/COD = 0.6
Nhiệt độ nước thải: t = 300C
Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại B
Hàm lượng BOD5 đầu ra: S ≤ 50 mg/l
Hàm lượng COD đầu ra: S ≤ 100 mg/l
Cặn lơ lửng đầu ra: SS ≤ 100 mg/l, gồm có 65% là cặn dễ phân hủy sinh học.
Để tính toán an toàn ta chọn BODra = 30 mg/l, CODra = 70 mg/l
Lượng bùn hoạt tính trong nước thải đầu vào: X0 = 0
Các thông số vận hành:
Nồng độ chất rắn bay hơi hay bùn hoạt tính duy trì trong bể là X = 3000 mg/l
Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn là 1000 mg/l
Thời gian lưu bùn trong bể Aerotank (SRT) hoặc được ký hiệu qc = 10 (ngày).
Tỷ số giữa lượng chất rắn bay hơi (MLVSS) với lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải (MLSS) là: MLVSS/MLSS = 0.7, tức độ tro của bùn Z = 0.3
Nước thải đầu vào phải điều chỉnh đủ chất dinh dưỡng và pH thích hợp cho điều kiện xử lý sinh học (pH = 6.5 – 8.5, tỷ lệ BOD5 : N : P tương ứng 100 : 5: 1).
Giá trị các thông số động học được xác định theo kết quả thực nghiệm:
Hệ số phân hủy nội bào Kd = 0.05ngày-1
Hệ số năng suất sử dụng chất nền tối đa (tỷ số giữa lượng tế bào đươc tạo thành với lượng cơ chất bị tiêu thụ) Y = 0.46(mgVSS/mgBOD5).
Xác định hiệu quả xử lý bể:
Lượng cặn hữu cơ trong nước thải ra khỏi bể lắng
B = BOD5ra * a = 50 * 65% = 32.5 mg/l
Lượng cặn hữu cơ được tính toán theo phương trình sau:
C5H7NO2 + 5O2 ® 5CO2 + 2H2O + NH3 + Năng lượng
113 160
1 mg x mg
Dựa vào phương trình trên thì lượng BOD sẽ cần là:
lần lượng tế bào
Để oxy hóa toàn bộ lượng cặn có khả năng phân hủy sinh học ở dòng ra cần lượng oxy: C = B * 1.42 = 32.5 * 1.42 = 46.15 mg/l
Lượng BOD5 ở trong cặn ra khỏi bể lắng:
d = f * C = 0.7 * 46.15 = 32.305 mg/l
Lượng BOD5 hòa tan ra khỏi bể lắng bằng tổng BOD5 cho phép ở đầu ra trừ di lượng BOD5có trong cặn lơ lửng:
e = BOD5 cho phép – d = 50 – 32.305 = 17.695 mg/l
Hiệu quả xử lý:
Hiệu quả xử lý tính theo BOD5 hòa tan:
Hiệu quả xử lý theo COD:
Hiệu quả xử lý BOD5 phải thiết kế:
Kích thước bể Aerotank:
Thể tích bể Aerotank:
Trong đó:
Q: lưu lượng nước thải, m3/ngày
S0: hàm lượng BOD5 vào, mg/l
S: hàm lượng BOD5 đầu ra, mg/l
qc: tuổi bùn
X: nồng độ bùn hoạt tính, X = 3000 mg/l
Chọn:
Chọn chiều cao của bể h = 2.5m
Chiều cao bảo vệ: hbv =0.5 m
Chiều cao tổng cộng của bể: H = 2.5 + 0.5 = 3m
Diện tích đáy bể Aerotank:
Chọn bể Aerotank có hình chữ nhật với:
Dài * Rộng * Cao = 4m * 2m * 3m
Thể tích xây dựng của bể là:
Vxd = 4 * 2 * 3 = 24 m3
Xác định thời gian lưu nước
ngày » 9.5 giờ
Thể tích bùn xả hàng ngày:
Lượng bùn xả ra trong một ngày:
m3/ngày
(Theo giáo trình Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – TS Trịnh Xuân Lai).
Trong đó:
qc: Thời gian lưu bùn, ngày.
V: Thể tích của bể Aerotank, m3
X: Nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aerotank, mg/l
Qb: Lưu lượng bùn thải bỏ, m3/ngày
Qra: Lưu lượng nước vào bể, m3/ngày
Xra: Nồng độ chất rắn bay hơi có trong bùn hoạt tính trong nước ra khỏi bể lắng II và bằng 0.7 * 32.5 = 22.75 mg/l, (0.7 là tỷ lệ lượng cặn bay hơi trong tổng số lượng cặn hữu cơ).
Xt: Nồng độ bùn hoạt tính ở đáy bể lắng II cũng chính là nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn, (Xt = 0.7 * 10000 = 7000 mg/l).
Tốc độ tăng trưởng của bùn được tính theo công thức:
Lựơng bùn sinh ra mỗi ngày do khử BOD5
Px = Yb * Q * ( S0 – S ) * 10-3
= 0.3 * 50 * ( 314.9 – 17.695 ) * 10-3 = 4.5 kg/ngày
Lượng cặn sinh ra với độ tro Z:
kg/ngày
Với: MLVSS/MLSS = 0.7 ® MLSS = MLVSS/0.7
Lượng bùn thải bỏ mỗi ngày là lượng cặn sinh khối tổng cộng mỗi ngày tính theo MLSS trừ đi hàm lượng chất rắn lơ lửng còn lại trong dòng ra khỏi bể lắng II:
Pxả = P1x – Pra = P1x – SSra * Q = 6.4 – 70 * 50 * 10-3 = 2.9 kg/ngày
Hệ số tuần hoàn
Xác định tỷ số tuần hoàn bằng cách viết phương trình cân bằng vật chất đối với bể Aerotank:
Phương trình cân bằng vật chất cho bể Aerotank:
Qv * X0 + Qt * Xt = ( Qv + Qt ) * X
Trong thực tế nồng độ bùn hoạt tính trong nước thải đi vào bể X0 là không đáng kể, ta có:
Trong đó:
a: Tỷ lệ tuần hoàn bùn
Qv: Lưu lượng nước thải, m3/h
Qt: Lưu lượng hỗn hợp bùn hoạt tính tuần hoàn lại, m3/h
X: Nồng độ bùn hoạt tính muốn duy trì trong bể Aerotank, mg/l
Xt: Nồng độ bùn hoạt tính trong hỗn hợp tuần hoàn hay nồng độ bùn hoạt tính sau khi lắng ở đáy bể lắng, mg/l
Khi đó tỷ lệ tuần hoàn bùn là:
Kiểm tra chỉ tiêu làm việc của bể Aerotank
Tỷ lệ BOD5 có trong nước thải và bùn hoạt tính:
Giá trị này nằm trong khoảng cho phép thiết kế bể khuấy trộn hoàn chỉnh là 0.2-1 (g BOD5 /g bùn hoạt tính). (Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai).
Tải trọng thể tích:
(kg BOD5/m3ngày)
Giá trị này nằm trong khoảng cho phép thiết kế bể khuấy trộn hoàn chỉnh là 0.8-1.9 (kg BOD5/m3 ngày). (Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai).
Lượng không khí cung cấp cho bể Aerotank
Lượng oxy cần thiết:
Trong đó:
N0: Hàm lượng Nitơ vào
N: Hàm lượng Nitơ ra
Chú ý:
Nếu hàm lượng Nitơ đầu vào thiếu so với tiêu chuẩn thì ta tính lượng oxy cần thiết theo công thức:
(kg O2 / ngày)
f: Hệ số chuyển đổi từ BOD5 sang COD, BOD5/COD = 0.45 – 0.68.
Chọn f = 0.6
Lượng oxy thực tế cần cho bể:
(kg O2 / ngày)
Trong đó:
Cs: Nồng độ bão hòa oxy trong nước ở nhiệt độ làm việc, Cs =9.08 mg/l
Cl: Lượng oxy hòa tan cần duy trì trong bể, Cl = 2 mg/l
Tính lượng oxy cần thiết để cung cấp vào bể
Trong đó:
F: Hệ số an toàn, F = 1.5
OCt: Lượng oxy thực tế cần sử dụng cho bể
OU: Công suất hòa tan oxy vào nước thải của thiết bị phân phối
Tra bảng 7.1 “ Tính toán thiết kế các công trình của TS. Trịnh Xuân Lai” ta co:ù Ou = 7 (gO2 / m3.m)
Þ OU = Ou * h = 7 * 2.5 = 17.5 (gO2 / m3)
Vậy (m3 / ngày) = 83.03 (m3 / h) = 0.023 (m3 / s)
Tính ống phân phối và ống dẫn khí
Chọn vận tốc khí trong ống trong ống chính v = 12 m/s. (Theo quy định v = 10 – 15 m/s)
Lưu lượng khí cần cung cấp: Qkk = 0.023 m/s
Đường kính ống dẫn khí chính:
Chọn ống PVC có F = 50 mm
Số đĩa phân phối khí cần thiết:
đĩa
q: Lưu lượng dòng khí qua lỗ phân phối, q = 150 l/phút = 216 m3/ngày
Số ống nhánh là 3 ống, mỗi ống gắn 3 đĩa khuyếch tán
Đường kính ống nhánh:
Chọn ống PVC có F = 30 mm
Tính toán máy thổi khí
Aùp lực cần thiết của máy thổi khí:
Hm = hd + hc + hf + H
Trong đó:
hd: Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên ống dẫn, m
hc: Tổn thất cục bộ, m
hf: Tổn thất qua thiết bị phân phối khí, m
H: Chiều sâu hữu ích của bể, H = 3 m
Tổng tổn thất hd và hc thường không vượt quá 0.4 m, chọn hd + hc = 0.4 m. Tổn thất hf không quá 0.5 m, chọn hf = 0.5 m
Do đó, áp lực cần thiết sẽ là:
Hm = 0.4 + 0.5 + 3 = 3.9 m
Chọn Hm = 4 m = 0.4 at
Công suất yêu cầu của máy thổi khí:
Trong đó:
Pm: Công suất yêu cầu của máy thổi khí, KW
W: Trọng lượng của dòng không khí, kg/s
W = Qkk * rk = 0.023 * 1.166 = 0.027 kg/s
R: Hằng số khí, R = 8.314 KJ/Kmol0K
T: Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào, T = 273 + 30 = 303 0K
P1: Aùp suất tuyệt đối của không khí đầu vào, P1 = 1 atm
P2: Aùp suất tuyệt đối của không khí đầu ra, P2 = Hm + 1 = 0.4 + 1 = 1.4 atm
K = 1.395 đối với không khí
e: Hiệu suất của máy thổi khí ( 0.6 – 0.9 ), chọn e = 0.7
29.7: Hệ số chuyển đổi sang hệ SI
Chọn hai máy thổi khí hoạt động luân phiên, công suất mỗi máy 1.2 KW
Tính ống dẫn nước thải sang bể lắng II
Lưu lượng nước dẫn sang bể lắng
Chọn vận tốc nước tự chảy trong ống là: v = 0.5 m/s
Đường kính ống
Chọn ống PVC có F60 mm
Bảng 4.6: Các thông số xây dựng bể Aerotank
STT
Tên thông số
Giá trị
Đơn vị
1
Chiều dài bể
4
m
2
Chiều rộng bể
2
m
3
Chiều cao bể
3
m
4
Số đĩa phân phối khí
9
đĩa
Bể lắng II:
Nhiệm vụ:
Hỗn hợp nước và bùn hoạt tính sau Aerotank được dẫn đến bể lắng đợt hai có nhiệm vụ lắng và tách bùn ra khỏi nước thải. Bùn sau khi lắng, một phần sẽ tuần hoàn lại bể Aerotank nhằm duy trì sinh khối trong bể, một phần bùn dư sẽ được xả ra ngoài. Vì lưu lượng nước thải nhỏ nên chọn bể lắng đứng.
Tính toán
Kích thước bể :
- Thể tích phần công tác của bể lắng :
Wct = Qtt t
t : thời gian lắng, t = 2h = 7200 s ( chọn theo bảng 2-2 Giáo trình XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VỪA VÀ NHỎ – Trần Đức Hạ )
Wct = 16.87 2 = 33.74 m3
- Chiều cao công tác của bể lắng :
h1 = v t = 0.0005 2 3600 = 3.6 m
v : vận tốc dòng chảy trong bể lắng, v = 0.5 mm/s
- Diện tích tiết diện của bể lắng :
Fct = = 9.4 m2
- Diện tích tiết diện ống trung tâm :
F = = 0.2 m2
- Đường kính bể lắng :
3.5 m
- Đường kính ống phân phối trung tâm :
d1 = = 0.3 m
- Ống phân phối trung tâm :
+ Đường kính miệng loe bằng với chiều cao ống loe: d2 = 1.35d1 = 0.4m
+ Đường kính tấm hướng dòng : Dhd = 1.3d2= 0.52 m
+ Khoảng cách từ đáy ống trung tâm đến tấm hướng dòng : l = 0.5m
+ Khoảng cách từ tấm hướng dòng đến mực bùn = 0.3m
+ Chiều cao ống phân phối trung tâm : h = 2m
- Vận tốc nước trong ống trung tâm :
= 437.5 m/ngày
- Tính lại diện tích vùng lắng :
Fct = = 9.2 m2
- Tải trọng thủy lực của bể :
U = = 1.8 m3/m2.h
- Vận tốc dòng nước đi lên trong bể :
= 0.5 mm/s
( Theo Giáo trình XỬ LÝ NƯỚC THẢI – GS.PTS Hoàng Huệ : đối với bể lắng đặt sau Aerotank xử lý hoàn toàn thì v < 5mm/s thỏa điều kiện )
Xác định chiều cao bể :
- Chiều cao phần hình nón của bể lắng :
hn = = 1.5 m
( chọn dn = 0.5m )
Chiều cao tổng cộng của bể :
H = h1 + hn + ho = 3.6+ 1.5 + 0.2 = 5.3 m
- Chiều cao cột nước trong bể : hnước =h1 + hn = 5.1m
- Chiều cao phần nước trong : h2 1.5m, chọn h2 = 3m
Máng thu nước ra : đặt theo chu vi phía trong bể
- Chiều dài máng thu nước :
L = = = 11 m
- Tải trọng thu nước trên một m dài của máng :
= 2.7 m3/m.h
: hệ số tuần hoàn, = 0.75
- Máng thu nước có kích thước : B m
Máng răng cưa :
- Chiều dài máng răng cưa :
= 10.7 m
- Tải trọng thủy lực trên 1 mét dài của máng :
= 1.6 m3/m.h = 0.00045 m3/m.s
Chọn máng răng cưa có khe hình chữ V góc đáy = 90o, mỗi mét chiều dài của máng có 10 khe.
- Lưu lượng nước qua một khe :
=0.000045 m3/s.m
h : chiều cao nước qua khe
(Theo Giáo trình XỬ LÝ NƯỚC CẤP – TS Trịnh Xuân Lai)
= 0.05 m
Chọn máng răng cưa có chiều cao khe: hkhe = 0.08m, khoảng cách giữa 2 đáy khe bằng với kích thước đáy khe = 0.05m, khoảng cách giữa 2 đỉnh khe = 20.05 = 0.1m, chiều cao máng răng cưa là 0.1m.
Lượng bùn cặn lưu trong bể :
- Thể tích phần chứa cặn hình trụ trong bể :
Vb = = 1.2 m3
- Nồng độ trung bình bùn cặn trong bể :
=7500 mg/l
CL : nồng độ cặn tại mặt phân chia giữa vùng lắng và vùng chứa bùn
Ct : nồng độ bùn trong dòng tuần hoàn, Ct = 10000 mg/l
- Lượng bùn cặn lưu trong bể :
= 9 kg
- Tải trọng bùn của bể lắng :
=11.5 kg/m2.h
Thời gian lưu nước trong bể :
= 0.5 ngày
Trong đó :
- Thời gian lắng :
= 0.3 ngày = 7.2h
Oáng dẫn nước thải sang bể khử trùng
Lưu lượng: Q = 50m3/ngày
Vận tốc tự chảy trong ống là v = 0.1 – 0.5m/s, chọn v = 0.5m/s
Đường kính ống dẫn nước
Chọn ống PVC có F60 mm
Bảng 4.7: Các thông số thiết kế bể lắng đợt 2 :
STT
Tên thông số
Đơn vị
Kích thước
1
Đường kính bể (D)
m
3.5
2
Chiều cao bể (H )
m
5.3
3
Máng thu nước ra:
+ Chiều dài máng
+ Chiều rộng máng
+ Chiều cao máng
m
m
m
11
0.1
0.1
4
Ống trung tâm :
+ Đường kính ống
+ Chiều dài ống
m
m
0.3
2
5
Thời gian lắng
h
7.2
Bể chứa bùn
Nhiệm vu:ï
Chứa bùn dư từ bể lắng, có nhiệm vụ ổn định bùn để bơm về sân phơi bùn và có nhiệm vụ là chứa lượng bùn dùng để hoàn lưu về bể Aerotank.
Tính toán
Tổng lượng bùn cặn của nhà máy
G = Q * ( 0.8SS + 0.3BOD5 ) kg/ngày
Trong đó:
Q: lưu lượng nước thải, m3/ngày
SS: hàm lượng SS của nước thải, g/m3
BOD5: hàm lượng BOD5 của nước thải, g/m3
G = 50 * ( 0.8 * 450 + 0.3 * 380 )* 10-3 = 24 kg/ngày
Giả thiết tỉ trọng của cặn lắng là 1.02 tấn/m3, nồng độ cặn lắng là 2%
Thể tích cặn lắng:
m3/ngày
Chọn thời gian lưu bùn là 5 ngày, suy ra thể tích bể cần xây dựng là 6m3
Kích thước xây dựng bể: Dài * Rộng * Cao = 2m * 1.5m * 2m
Bảng 4.8: Các thông số xây dựng bể chứa bùn
STT
Tên thông số
Giá trị
Đơn vị
1
Chiều dài bể
2
m
2
Chiều rộng bể
1.5
m
3
Chiều cao bể
2
m
Bể khử trùng
Thể tích bể khử rùng Clo
Chọn vận tốc dòng chảy trong bể v = 2 m/phút
Tiết diện ngang của bể
Giả sử chiều sâu hữu ích của bể là h = 0.7m, chiều cao an toàn là 0.3m.
" Chiều rộng bể
Chiều dài bể
Tuy nhiên, để giảm bớt chiều dài ta xây dựng bể hình vuông trong bể chia làm 4 ngăn, nước vận chuyển trong bể theo hình ziczac.
Kích thước bể xây dựng bể như sau:
Dài * Rộng * Cao = 2m * 2m * 1m
Tính lượng hóa chất dùng để khử trùng
Lượng Clo hoạt tính cần thiết cho một đơn vị thể tích nước thải là: 3 g/m3 ( Theo giáo trình cấp theo nước của Trần Hiếu Nhuệ )
Vậy lượng Clo cần thiết để khử trùng trong một ngày: 3 g/m3* 50 m3 = 0.15kg
Bảng 4.9: Các thông số xây dựng bể khử trùng
STT
Tên thông số
Giá trị
Đơn vị
1
Chiều dài bể
2
m
2
Chiều rộng bể
2
m
3
Chiều cao bể
1
m
Sân phơi bùn
Trọng lượng bùn đưa ra sân phơi hàng ngày G = 24kg, tỉ trọng dung dịch bùn S1 = 1.02, nồng độ bùn đầu vào Pv = 2%, bùn khô ra đạt 25%.
Thể tích dung dịch bùn 2% đưa vào sân phơi mỗi ngày
Chọn chiều dày bùn 25% là 8cm sau 21 ngày 1m2 sân phơi được lượng cặn
g = V * S2 * Pr = 0.08 * 1.07 * 25% = 0.0214 tấn = 21.4kg/21 ngày
Trong đó:
V: thề tích bùn của 1m2 sân phơi, V = 1 * 0.08 = 0.08 m3
S2: tỉ trọng bùn 25%, chọn S2 = 1.07 tấn/m3
Lượng bùn cần phơi trong 21 ngày
G = 21 * 24 = 504kg
Diện tích sân phơi
Diện tích tổng cộng của sân phơi
W = F + f
Trong đó:
F: Diện tích các ô phơi
f: Diện tích đường bao, hố thu nước, f lấy bằng 40% F
f = 40% F = 0.4 * 23.5 = 9.4m2
Þ W = 23.5 + 9.4 = 33m2
Cứ năm ngày thì ta bơm bùn từ bể chứa bùn đến sân phơi một lần. Do đó, ta chọn 4 ô. Diện tích mỗi ô:
Để đảm bảo an toàn khi thời tiết bất thường ta chọn 6 ô, như vậy cũng dễ dàng cho việc xây dựng sân phơi bùn.
Chiều cao thành sân phơi
H = h1 + h2 + h3 + h4
Trong đó:
h1: Chiều cao lớp sỏi = 200 mm
h2: Chiều cao lớp cát = 200 mm
h3: Chiều cao dung dịch bùn,
h4: Chiều cao an toàn, h4 = 250 mm
H = 200 + 200 + 250 + 250 = 900 mm » 1m
Bảng 4.10: Thông số xây dựng sân phơi bùn
STT
Tên thông số
Giá trị
Đơn vị
1
Diện tích tổng cộng
33
m2
2
Chiều cao sân
1
m
3
Số ô
4
ô
4
Diện tích mỗi ô
4.7
m2
4.2 Phương án 2
Tất cả các công trình: song chắn rác, bể tiếp nhận, bể điều hòa, bể lắng II, bể chứa bùn, bể khử trùng, sân phơi bùn giống phương án 1.
Tính toán bể lọc sinh học nhỏ giọt
Tính toán dung tích bể
Hàm lượng BOD5 đầu vào = 314.9 mg/l
Hàm lượng BOD5 cho phép ở đầu ra = 50mg/l
Tính toán bể lọc sinh học theo phương pháp của Iacovlev.C.V, phương pháp này dựa vào kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đưa ra phương trình toán học về sự phụ thuộc giữa các nhân tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp quá trình oxy hóa sinh hóa.
Nguồn: ( Lâm Minh Triết. Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công trình. CEFINA. Năm 2001 – trang 247 ).
Hiệu quả xử lý cần thiết của bể là:
84.12%
Tổng lượng BOD cần khử trong ngày
W = Q * ( S0 – S ) = 50 * ( 314.9 – 50 ) *10-3 = 13.25 kg/ngày
Hàm lượng BOD đầu vào » 300 mg/l nên ta không cần phải tuần hoàn nước, do đó giá trị thông số tuần hoàn F = 1
Thể tích lớp vật liệu lọc
Diện tích bể lọc
Kích thước bể
Chọn bể lọc dạng hình vuông kích thước mỗi cạnh: 4.1m * 4.1m
Tải trọng thủy lực
ngày
Tải trọng chất hữu cơ tính cho 1m3 vật liệu
kgBOD5/m3ngày
Chiều cao của bể lọc sinh học
H = h1 + h2 + h3 + h4 = 0.5 + 4 + 0.3 + 0.5 = 5.3m
Với:
h1: Chiều cao dữ trữ, chọn = 0.5m
h2: Chiều cao lớp vật liệu lọc nhựa, h2 = 4m
h3: Chiều cao khoảng trống lấy gió tự nhiên, h3 = 0.3m
h4: Chiều cao phần đáy bể lọc, h4 = 0.5m
Xác định lưu lượng không khí cần cung cấp
Lưu lượng không khí cần cung cấp là lượng không khí tự nhiên lấy từ mặt thoángtrên hệ thống phân phối, lấy từ khoảng trống sàn đỡ và lấy từ các cửa lấy gió tự nhiên.
Cửa thông gió đựoc bố trí xung quanh tướng nằm giữa khoảng cách của chiều cao lớp vật liệu lọc và có tổng diện tích các cửa bằng 20% diện tích bề sàn phân phối.
Tổng diện tích cửa
Sc = 0.2 * S = 0.2 * 16.5 = 3.3m2
Chọn diện tích mỗi cửa: 0.7m * 0.7m
Số cửa thông gió
cửa
Bố trí đường ống dẫn nước và hệ thống phân phối nước
Nước từ bể trung gian được bơm đến bể lọc sinh học qua ống trung tâm đặt ở giữa bể lọc sinh học, đỉnh ống có lắp khớp quay hình cầu đưa nước ra hai ống nhánh dặt nằm ngang song song với bán kính bể. Trên ống nhánh đục các lỗ phun nước xuống mặt bể, các tia nước phun ra cùng một phía và ngược với chiều quay của ống nhánh. Động lượng của các tia nước tạo ra lực làm cho giàn ống quay quanh trục.
Chọn vận tốc nước vận chuyển trong ống chính và ống nhánh là v = 1.5m/s
Đường kính ống trung tâm
Chọn ống chính là ống PVC F40 mm, ống nhánh F20 mm, lỗ phân phối F10 mm
Bảng 4.11: Thông số xây dựng bể lọc sinh học
STT
Tên thông số
Giá trị
Đơn vị
1
Chiều dài bể lọc
4.1
m
2
Chiều rộng bể lọc
4.1
m
3
Chiều cao tổng cộng của bể lọc
5.3
m
4
Chiều cao bảo vệ
0.5
m
5
Chiều cao vật liệu lọc
4
m
6
Chều cao khoảng trống sàn đỡ
0.3
m
7
Chiều cao phần đáy chứa nước
0.5
m
8
Đường kính ống dẫn nước chính
40
mm
9
Đường kính lỗ phân phối
20
mm
10
Cửa thông gió
7
cái
Tính ống dẫn nước sang bể lắng II
Chọn vận tốc nước tự chảy trong ống: v = 0.5 m/s
Đường kính ống
Chọn ống PVC có F60 mm
CHƯƠNG 5:
TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
5.1. Tính toán giá thành
Phương án 1
Phần xây dựng
Bảng 5.1: Giá thành phần xây dựng phương án 1
STT
Tên công trình
Đơn vị
Khối tích
Đơn giá
(Triệu VND)
Thành tiền
(Triệu VND)
1
Mương dẫn
m3
1
1
1
2
Hố thu gom
m3
8.25
1.5
12.375
3
Bể điều hòa
m3
36
1.5
54
4
Bể Aerotank
m3
24
1.5
36
5
Bể lắng
m3
33
1.5
49.5
6
Bể khử trùng
m3
6
1.5
9
7
Bể chứa bùn
m3
4
1.5
6
8
Sân phơi bùn
-
-
-
20
Tổng cộng (A)
188
Phần thiết bị
Bảng 5.2: Giá thành phần thiết bị phương án 1
STT
Tên thiết bị
Đơn vị
SL
Đơn giá
(Triệu VND)
Thành tiền
(Triệu VND)
Bể tiếp nhận
1
Song chắn rác
Cái
1
1
1
2
Bơm chìm nước thải 0.5KW
Cái
2
2
4
Bể điều hòa
3
Bơm chìm nước thải – 0.5KW
Cái
2
2
4
4
Máy thổi khí – 1KW
Cái
2
10
20
5
Đĩa phân phối khí
Cái
6
0.1
0.6
Bể Aerotank
6
Máy nén khí – 1KW
Cái
2
4
8
7
Đĩa phân phối khí
Cái
9
0.1
0.9
Bể lắng II
8
Máng thu nước răng cưa
Bộ
1
1
1
9
Mô tơ gạt bùn bể lắng II
Cái
1
1.5
1.5
10
Bơm hút bùn – 1KW
Cái
2
5
10
Bể chứa bùn
Bơm hút bùn - 1KW
Cái
2
5
10
Hóa chất và các công trình phụ
11
Bơm hóa chất – 0.2KW
Cái
3
2
6
12
Thùng đựng hóa chất
Cái
2
0.2
0.4
13
Tủ điều khiển
Cái
1
30
30
14
Hệ thống đường điện kỹ thuật
Hệ thống
1
10
10
15
Hệ thống đường ống nhựa
Hệ thống
1
15
15
16
Các chi tiết phụ phát sinh
10
17
Chi phí lắp đặt
20
Tổng cộng (B)
152.5
Chi phí khác
STT
Chi phí
Ký hiệu
Cách tính
Thành tiền
1
Chi phí thiết kế
A1
2.1%(A+B)* 1.1
7,865,000
2
Chi phí phân tích và khảo sát mẫu
3,000,000
3
Chi phí lập thuyết minh và chọn phương án xử lý
10%A1
786,500
4
Chi phí chuyển giao công nghệ
3.5%(A+B)
11,920,000
Tổng cộng (C)
23,570,000
Tổng vốn đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải là:
A + B + C = 188 + 152.5 + 23.57 = 365 triệu đồng
Chi phí vận hành và quản lý
Chi phí năng lượng
Bảng 5.3: Chi phí năng lượng phương án 1
STT
Tên thiết bị
SL
Công suất (KW)
Thời gian (h/ngày)
Điện năng tiêu thụ (KWh/ngày)
1
Bơm nước thải bể tiếp nhận
2
0.5
12 * 0.5
6
2
Bơm nước thải bể điều hòa
2
0.5
24 * 0.5
12
3
Bơm bùn bể lắng II
2
1
2 * 1
2
4
Bơm bùn bể chứa bùn
1
2
1* 2
2
5
Máy thổi khí bể điều hòa
2
1
24 * 1
24
6
Máy nén khí bể Aerotank
2
1
24 * 1
24
7
Bơm định lượng hóa chất
2
0.2
24 * 0.2
4.8
8
Mô tơ gạt bùn bể lắng II
1
0.5
24 * 0.5
12
Tổng cộng
86.8
Chi phí cho 1KW điện: 800 VNĐ/KWh
Chi phí điện năng cho một ngày vận hành là:
TĐ = 86.8 KWh/ngày * 800 VNĐ/KWh = 69,440 VNĐ/ngày
Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng
Chiếm 1% (chi phí xây dựng và chi phí thiết bị)
NS = 1% * 280 triệu = 2,800,000 VNĐ/năm = 7,671 VNĐ/ngày
Chi phí nhân công
Vì hệ thống vận hành bán tự động nên cần 2 kỹ sư môi trường, làm việc thay ca với lương tháng và các khoản liên quan 1.2 triệu/người.tháng.
Tổng chi phí nhân công
TNC = 2 * 1.2 = 2.4 triệu/tháng = 80,000 VNĐ/ngày
Chi phí hóa chất
Tổng chi phí hóa chất: THC = 30,000 VNĐ/ngày
Chi phí đầu tư khấu hao
Chi phí xây dựng khấu hao trong 10 năm, chi phí thiết bị khấu hao trong 5 năm
(triệu đồng/năm) = 112,328 VNĐ/ngày
Chi phí xử lý 1m3 nước thải
Tổng chi phí vận hành hệ thống xử lý nước thải trong một ngày
TC = 69,440 + 7,671 + 80,000 + 30,000 + 112,328 = 299,440 VNĐ/ngày
Chi phí tính cho 1m3 nước thải được xử lý
VNĐ/m3
Phương án 2
Phần xây dựng
Bảng 5.4: Giá thành phần xây dựng phương án 2
STT
Tên công trình
Đơn vị
Khối tích
Đơn giá (triệu VNĐ)
Thành tiền (triệu VNĐ)
1
Mương dẫn
m3
1
1
1
2
Hố thu gom
m3
8.25
1.5
12.375
3
Bể điều hòa
m3
36
1.5
54
4
Bể lọc sinh học
m3
80
1.5
120
5
Bể lắng
m3
33
1.5
49.5
6
Bể khử trùng
m3
6
1.5
9
7
Bể chứa bùn
m3
4
1.5
6
8
Sân phơi bùn
-
-
-
20
Tổng cộng (A)
272
Phần thiết bị
Bảng 5.5: Giá thành phần thiết bị phương án 2
STT
Tên thiết bị
Đơn vị
SL
Đơn giá
(Triệu VND)
Thành tiền
(Triệu VND)
Bể tiếp nhận
1
Song chắn rác
Cái
1
1
1
2
Bơm chìm nước thải – 0.5KW
Cái
2
2
4
Bể điều hòa
3
Bơm chìm nước thải –0.5 KW
Cái
2
2
4
4
Máy thổi khí – 1KW
Cái
2
10
20
5
Đĩa phân phối khí
Cái
6
0.1
0.6
Bể lọc sinh học
6
Vật liệu lọc
m3
16
0.5
8
Bể lắng II
7
Máng thu nước răng cưa
Bộ
1
1
1
8
Mô tơ gạt bùn bể lắng II
Cái
1
1.5
1.5
9
Bơm hút bùn – 1KW
Cái
2
5
10
Bể chứa bùn
10
Bơm hút bùn - 1KW
Cái
2
5
10
Hóa chất và các công trình phụ
11
Bơm hóa chất – 0.2KW
Cái
3
2
6
12
Thùng đựng hóa chất
Cái
2
0.2
0.4
13
Tủ điều khiển
Cái
1
30
30
14
Hệ thống đường điện kỹ thuật
Hệ thống
1
10
10
15
Hệ thống đường ống nhựa
Hệ thống
1
15
15
16
Các chi tiết phụ phát sinh
10
17
Chi phí lắp đặt
20
Tổng cộng (B)
151.5
Chi phí khác
STT
Chi phí
Ký hiệu
Cách tính
Thành tiền
1
Chi phí thiết kế
A1
2.1%(A+B)*1.1
9,783,000
2
Chi phí phân tích và khảo sát mẫu
3,000,000
3
Chi phí lập thuyết minh và chọn phương án xử lý
10%A1
978,300
4
Chi phí chuyển giao công nghệ
3.5%(A+B)
14,823,000
Tổng cộng (C)
28,584,000
Tổng vốn đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải là:
A + B + C = 151.5 + 272 + 28.584 = 452 triệu đồng
Chi phí vận hành và quản lý
Chi phí năng lượng
Bảng 5.6: Chi phí năng lượng phương án 2
STT
Tên thiết bị
SL
Công suất (KW)
Thời gian (h/ngày)
Điện năng tiêu thụ (KWh/ngày)
1
Bơm nước thải bể tiếp nhận
2
0.5
12 * 0.5
6
2
Bơm nước thải bể điều hòa
2
0.5
24 * 0.5
12
3
Bơm bùn bể lắng II
2
1
2 * 1
2
4
Bơm bùn bể chứa bùn
1
2
1* 2
2
5
Máy thổi khí bể điều hòa
2
1
24 * 1
24
6
Bơm định lượng hóa chất
2
0.2
24 * 0.2
4.8
7
Mô tơ gạt bùn bể lắng II
1
0.5
24 * 0.5
12
Tổng cộng
62.8
Chi phí cho 1KW điện: 800 VNĐ/KWh
Chi phí điện năng cho một ngày vận hành là:
TĐ = 62.8 KWh/ngày * 800 VNĐ/KWh = 50,250 VNĐ/ngày
Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng
Chiếm 1% (chi phí xây dựng và chi phí thiết bị)
NS = 1% * 354 triệu = 3,540,000 VNĐ/năm = 9,700 VNĐ/ngày
Chi phí nhân công
Vì hệ thống vận hành bán tự động nên cần 2 kỹ sư môi trường, làm việc thay ca với lương tháng và các khoản liên quan 1.2 triệu/người.tháng.
Tổng chi phí nhân công
TNC = 2 * 1.2 = 2.4 triệu/tháng = 80,000 VNĐ/ngày
Chi phí hóa chất
Tổng chi phí hóa chất: THC = 30,000 VNĐ/ngày
Chi phí đầu tư khấu hao
Chi phí xây dựng khấu hao trong 10 năm, chi phí thiết bị khấu hao trong 5 năm
(triệu đồng/năm) = 145,900 VNĐ/ngày
Chi phí xử lý 1m3 nước thải
Tổng chi phí vận hành hệ thống xử lý nước thải trong một ngày
TC = 50,250 + 9,700 + 80,000 + 30,000 + 145,900 = 315,850 VNĐ/ngày
Chi phí tính cho 1m3 nước thải được xử lý
VNĐ/m3
5.2. Lựa chọn công nghệ
Xét về mặt giá thành và chi phí xử lý thì phương án 1 thấp hơn phương án 2.
Xét về diện tích bố trí công trình thì phương án 1 có diện tích nhỏ hơn phương án 2.
Trên cơ sở đó, ta lựa chọn phương án 1 là hợp lý để xây dựng HTXLNT cho nhà máy.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Trong khi vấn đề môi trường đang ngày càng trở nên xấu đi do các hoạt động của con người, trong đó có hoạt động sản xuất, việc xử lý nước thải ở mỗi nhà máy là điều hết sức cần thiết. Xử lý nước thải trước khi thải ra nguồn tiếp nhận góp phần bảo vệ nguồn nước khỏi bị nhiễm bẩn, giữ gìn vệ sinh môi trường và đảm bảo được cân bằng sinh thài và đa dạng sinh học của vùng. Hơn nữa nền kinh tế của chúng ta đang hội nhập với nền kinh tế thế giới. Do đó, để sản phẩm của công ty hội nhập và cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới thì nhà máy cần thiết phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải để góp phần nâng cao tính thân thiện của sản phẩm với môi trường nhằm đáp ứng được nhu cầu của ngừoi tiêu dùng và tính cạnh tranh trên thị trường.
Trên cơ sở đó luận văn đã đưa ra công nghệ xử lý nước thải phù hợp với điều kiện thực tế của nhà máy. Hệ thống xử lý nước thải được thiết kế dựa trên sự kết hợp hóa lý và sinh học, nước thải vào hệ thống xử lý có nồng độ ô nhiễm hữu cơ khá cao, do đó công nghệ xử lý chủ yếu dựa vào các công trình xử lý sinh học.
Ưu điểm nổi bật của hệ thống xử lý là khả năng xử lý ô nhiễm hữu cơ khá cao, hạn chế tối đa chi phí xử lý nhưng nước đầu ra đạt được TCVN. Hơn nữa hệ thống xử lý hoạt động tự động nhờ bộ điều khiển dựa trên mạch PLC. Việc tự động hóa giúp vận hành dễ dàng, chính xác, giảm chi phí nhân công.
KIẾN NGHỊ
Do thời gian thực hiện luận văn tương đối ngắn nên các thông số tính toán chủ yếu dựa vào tài liệu tham khảo. Cần chạy mô hình để xác định điều kiện vận hành tối ưu.
Hệ thống xử lý cần được bảo trì, bảo dưỡng, thường xuyên theo dõi, cần có biện pháp và đội ngũ nhân viên quản lý cũng như vận hành một cách chuyên nghiệp.
Chất lượng nước đầu ra cần được theo dõi thường xuyên.