KCN Hải Sơn vì còn nằm trong dự án chưa có công ty, xí nghiệp hoạt động
nên toàn bộ hệ thống được tính toán theo lý thuyết sẽ có phần không chính xác.
Tuy nhiên trong quá trình vận hành thời gian đầu chúng ta sẽ điều chỉnh được
những thông số tối ưu đảm bảo cho công trình vận hành hiệu quả nhất.
Trong tương lai bể Aerotank có thể được điều chỉnh để xử lý bậc cao cho phù
hợp với nhu cầu của thời đại và xu hướng phát triển của con người.
Do khu công nghiệp ban đầu chưa đi vào hoạt động toàn bộ dự án nên ta
thiết kế trạm xử lý nước thải với công suất 2000 m3/ngày. Trong tương lai, khi khu
công nghiệp đã lấp đầu thì việc thực hiện một trạm xử lý nước thải bổ sung sẽ có
nhiều điều kiện thuận lợi hơn vì đãcó số liệu vận hành thực tế.
121 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp Hải Sơn, Đức Hòa, Long An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3] .
Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước thải ra khỏi bể lắng :
( ) ( ) ( )lmgECC bdll /71,179100
48100*6,345
100
100 =−=−=
Trong đó: Cbd = 345,6 mg/l, hàm lượng cặn lơ lửng của nước thải
Hàm lượng COD sau khi lắng 1 giảm 30%, còn lại:
( ) ( ) ( )lmgLL dauCODa /5673,018103,01 =−×=−×=
Trong đó: dCODL = 810 mg/l, hàm lượng COD trước khi qua lắng 1
Xác định lượng bùn sinh ra
Xác định hiệu quả khử BOD5 và SS:
Hiệu quả xử lý BOD5 là 40%, hàm lượng BOD5 còn lại trong bể:
BOD5 = 540(1- 40%) = 324 mg/l
Hiệu quả xử lý COD là 30%, hàm lượng COD còn lại là:
COD = 810 ( 1- 30%) = 567 mg/l
Hiệu quả xử lý SS là 60%, hàm lượng SS còn lại là:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -66-
SS = 345,6 ( 1 – 60%) = 138,24 mg/l
Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày :
Mtươi = 345,6 gSS/m3 x 2000 m3/ngày x (0,6)/1000g/kg = 414,72kg/ngày
Giả sử nước thải công nghiệp có hàm lượng cặn 5% ( độ ẩm 95%), tỉ số
VSS:SS=0,8 và khối lượng riêng của bùn tươi 1,053 kg/l. vậy lượng bùn tươi cần
phải xử lý là:
Qtươi = 053,1)95,01(
72,414
%)D1(
M
xb
tuoi
−=− ρ = 7877 l/ngày = 7,877 m
3/ngày
Lượng bùn tươi có khả năng phân huỷ sinh học:
Mtươi (VSS) = 414,72 x 0,8 = 331,78 kgVSS/ngày
Độ dốc của hố thu cặn chọn 50°
Theo điều 6.5.8 TCXD 51 – 84, thời gian xả cặn la 8h, ngày 3 lần
Chọn chiều sâu hố thu cặn là hc = 1 m
Đáy hố thu cặn có chiều ngang ( theo chiều ngang bể )là :
b = 4 – 2 x
tg50
1 = 2,4 m
Đáy hố thu cặn có chiều dài ( theo chiều dài bể ) là:
L =
1 x 2,4) (4
2x
3
Qtuoi
+ = 1 x 2,4) (4
2x
3
9,846
+ =1,03 m
Miệng 2m
Đáy 0,32m.
4.8. BỂ UASB.
¾ Thông số thiết kế
Q = 2000 (m3/ngày)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -67-
BOBvào = 324 (mg/l)
CODvào = 567 (mg/l)
Ntổng = 70 (mg/l)
Ptổng = 32
Yêu cầu xử lý: nước thải đầu ra có COD =200 mg/l
− Hiệu quả xử lý:
%7,64100*
567
200567%100* =−=−=
r
rv
S
SS
E
− Lượng COD cần xử lý trong 1 ngày
3
vr 10)SS(*QG
−−= = 2000 * ( 567 – 200 ) * 10-3 = 734 kgCOD /ngày
Tải trọng khử COD của bể lấy theo bảng (12 -1) [9] a = 6 kgCOD/m3ngày
− Dung tích xử lý yếm khí cần thiết
333,122
6
734 m
a
GV ===
Tốc độ đi lên trong bể v = 0,9 m/h ( v = 0.6 – 0,9 m/h ) Theo[9]. chọn v = 0.8m/h
− Diện tích bể cần thiết:
259,92
9,0*24
2000 m
v
QF ===
- Chọn 2 đơn nguyên hình vuông vậy cạnh mỗi đơn nguyên là
ma 8,6
2
59,92 ==
− Chiều cao phần xử lý yếm khí
)(32,1
59,92
33,122
1 mF
VH === Chọn H1 = 2 (m)
− Tổng chiều cao của bể :
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -68-
321 HHHH ++=
Trong đó:
H1: Chiều cao phần thể tích xử lý yếm khí
H2: Chiều cao vùng lắng.
H3: Chiều cao dự trữ chọn H3 = 0,5 (m)
− Tính chiều cao vùng lắng
Khối lượng rắn vào bể trong 1 ngày
QPSSG kr **=
Trong đó:
SS= 138,24 (mg/l)
Pk: tỷ trọng cặn khô, chọn Pk = 1,28 ,Theo[9].
Gr = 138,24*10-3 * 1,28 * 2000 = 353,89 kg/ngày
− Thể tích vùng lắng:
24**1 CS
GV r=
Trong đó:
S: Tỷ trọng của cặn lắng, chọn S = 1,02 , theo[9].
C: Nồng độ cặn, chọn C = 10% = 0,1 ( giới hạn 5 – 10%)
( )31 56,14424*1,0*02,1 89,353 mV ==
− Chiều cao vùng lắng:
56,1
59,92
56,1441
2 === F
VH Chọn H2 = 2 (m)
− Tổng chiều cao bể
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -69-
321 HHHH ++= = 2 + 2 + 0,5 = 4,5 (m)
− Thể tích của toàn bể:
( )316,4165,4*8,6*8,6*2***2 mHaaV ===
− Thời gian lưu nước trong bể
993,424*
2000
16,41624* ===
Q
VT giờ = 0,208 (ngày)
¾ Tính ngăn lắng:
Trong mỗi đơn nguyên, bố trí 4 tấm chắn khí và hai tấm hướng dòng.
Nước thải khi đi vào ngăn lắng sẽ được tách khí bằng các tấm tách khí đặt
nghiêng so với phương ngang 1 góc 450÷600. Chọn góc nghiêng giữa tấm chắn khí
với phương ngang là 600. Các tấm này đặt song song nhau.
Tổng chiều cao của toàn bộ ngăn lắng Hnglắng (kể cả chiều cao vùng lắng)
và chiều cao dự trữ chiếm trên 30% tổng chiều cao bể.
Ta có:
( )
mHH
mtgtgaHH
a
HH
tg
3,55,08,52,6
8,5
2
608,6
2
60
2
60
3nglắng
00
3nglắng
3nglắng0
=−=−=⇒
=×=×=+⇒
+=
Thời gian lưu nước trong ngăn lắng, thời gian này phải lớn hơn 1h:
h
Q
Haa
Q
V
t 47,124
2000
3,58,68.62
1
2242
1
224
nglắngnglắng =×××××=×××××=×=
>1h. mặt khác Vvùnglắng /tổng thể tích UASB=H2 /Hbể =2/4,5≈15% Ỉthỏa
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -70-
b2
tấm chắn 1
r
y1 b1
tấm chắn 2
x1
x2
h1
H
ng
la
éng
Tính toán tấm chắn khí:
Chọn khe hở giữa các tấm chắn khí và giữa tấm chắn khí với tấm hướng
dòng là như nhau.
Tổng diện tích giữa các khe hở này chiếm 15÷20% tổng diện tích đơn
nguyên. Chọn Skhe=0,15Sdng
Hình 15. Tấm chắn khí và hướng dòng bể UASB
Trong mỗi đơn nguyên có 4 khe hở, diện tích của mỗi khe:
( ) 22 734,1
4
8,615,0
4
15,0
m
S
S dngkhe =×=
×=
Bề rộng của khe hở:
mmm
a
Sr khekhe 255255,08,6
94,1 ====
¾ Tính toán tấm hướng dòng:
Tấm hướng dòng cũng được đặt nghiêng 1 góc 60o so với phương ngang
cách tấm chắn khí 188mm như hình vẽ.
¾ Tính hệ thống phân phối nước:
Đối với bể UASB có tải trọng chất bẩn hữu cơ L>4kgCOD/m3.ngđ [1] thì từ
2m2 diện tích bể trở lên sẽ được bố trí một vị trí phân phối nước.
→ Chọn 3m2 cho một vị trí phân phối nước.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -71-
¾ Tính ống phân phối nước vào bể UASB:
Vận tốc nước chảy trong ống chính v=0,8÷2m/s [2], chọn v=1m/s.
m
v
QD 17,0
3600241
200044 =×××
×=×
×= ππ
→ chọn ống nhựa PVC có đường kính Φ170mm
Kiểm tra lại vận tốc nước chảy trong ống:
( ) ( ) smD
Qv /1
36002417,0
200044
22 =×××
×=×
×= ππ
Từ ống chính chia làm 2 ống nhánh vào 2 đơn nguyên.
9 Đường kính ống nhánh:
Vận tốc nước chảy trong ống nhánh v=0,8÷2m/s [2], chọn v=1m/s.
m
v
Q
D 12,0
3600241
2
2000424 =×××
×=×
×= ππ
→ chọn ống nhựa PVC có đường kính Φ120mm.
Kiểm tra lại vận tốc nước chảy trong ống:
( ) ( ) smD
Q
v /02,1
36002412,0
2
1000424
22 =×××
×=×
×= ππ
Trên mỗi ống nhánh chia làm 2 nhánh nhỏ dẫn vào mỗi đơn nguyên.
9 Đường kính ống nhánh:
Vận tốc nước chảy trong ống nhánh v=0,8÷2m/s [2], chọn v=1m/s.
m
v
Q
D 085,0
3600241
4
2000444 =×××
×=×
×= ππ
→ chọn ống nhựa PVC có đường kính Φ85mm.
Kiểm tra lại vận tốc nước chảy trong ống:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -72-
( ) ( ) smD
Q
v /02,1
360024085,0
4
2000444
22 =×××
×=×
×= ππ → thỏa điều kiện.
Hệ thống ống phân phối nước vào được đặt cách đáy bể 0,5m
¾ Ống dẫn nước thải sang aerotank :
Vận tốc nước chảy trong ống v=0,1÷0,5m/s [2], chọn v=0,5m/s.
m
v
QD 24,0
3600245,0
200044 =×××
×=×
×= ππ
→ chọn ống nhựa PVC có đường kính Φ240mm.
Kiểm tra lại vận tốc nước chảy trong ống:
( ) ( ) smD
Qv /51,0
36002424,0
200044
22 =×××
×=×
×= ππ → thỏa điều kiện.
¾ Tính ống thu bùn:
Chọn ống thu bùn có đường kính Φ90mm có đục lỗ, dlỗ=20mm. Ở mỗi vị trí
ta đục lỗ 3 mặt, mỗi lỗ cách nhau 20mm, mỗi vị trí cách nhau 400mm.
Bùn được xả định kỳ từ 1÷6 tháng nhờ áp lực thủy tĩnh của nước trong bể.
Ống thu bùn được đặt dọc theo chiều dài bể và cách đáy 1m.
¾ Tính lượng khí sinh ra và ống thu khí:
• Thể tích khí sinh ra tương ứng trong bể là 0,5m3/KgCOD loại bỏ
Ỉ )/(367
1000
)200567(20005,0
1000
5,0 3 ngaymCODCODQQ ravaokhí =−×=−=
• Thể tích khí CH4 sinh ra là 0,35m3/KgCOD loại bỏ
Ỉ )/(9,256
1000
)200567(200035,0
1000
35,0 3
4
ngaym
CODCOD
QQ ravaoCH =−×=−=
• Tính ống thu khí:
Khí đi trong ống với vận tốc khoảng 1÷2m/s, chọn 2m/s. Đường kính dẫn khí:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -73-
m
v
QD
khí
khí
khí 052,02360024
3674
360024
4 =×××
×=×= ππ
Ỉ Chọn ống thu khí bằng Inox, D = 60mm
Chọn hiệu quả khử BOD sau khi qua bể UASB = 50% [3]
− Hàm lượng COD trong nước thải ra khỏi bể UASB là
COD (mg/l) = CODvào (1 – 0,647) = 567 * 0,353 = 200,15 (mg/l)
− Hàm lượng BOD5 trong nước thải ra khỏi bể UASB là
BOD5 (mg/l) = BOD5 vào * (1- 0,6) = 324 * 0,4 = 129,6 (mg/l)
4.9. BỂ AEROTEN.
Đầu vào:
COD = 200,15 mg/l:
BOD5 = S0 =129,6 mg/l: hàm lượng BOD5 sau khi qua bể UASB.
BOD5/COD =0,647
~ Đầu ra:
BOD5 = S <= 20mg/l
SS <= 50mg/l gồm có 65% cặn hữu cơ
Độ tro của bùn Z = 0,3
Nồng độ bùn tuần hoàn: C = 10.000mg/l
Thời gian lưu bùn cθ = 10 ngày
Nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aeroten, X = 2000 (mg/l)
Lượng bùn hoạt tính hữu cơ ở đầu vào bể X0 = 0
Chế độ thủy lực: khuấy trộn hoàn chỉnh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -74-
Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn lại bể Aeroten là:
( ) ( ) ( )lmgZX t /7000000.10*3,01000.10*1 =−=−=
Giá trị các thông số động học:
Y: Hệ số sinh trưởng cực đại, Y = 0,6
Kd: Hệ số phân hủy nội bào, Kd = 0,05 ngày-1
Nước thải điều chỉnh sao cho: BOD : N : P = 100 : 5 : 1
Nhiệt độ nước thải t = 30oC
Phương trình cân bằng vật chất:
BOD5 đầu ra = BOD5 hòa tan đầu vào + BOD5 trong cặn đầu ra.
Lượng cặn hữu cơ có thể phân hủy được trong cặn lơ lửng ra khỏi bể lắng (đầu ra):
b = a * BODra = 20 x 0,65 = 13 (mg/l)
Với:
- a: hàm lượng phần trăm cặn hữu cơ, a = 65%
- BOD 5 ra = 20mg/ l
Lượng cặn hữu cơ này tính theo COD:
c = 1,42 * b (1 – Z) = 1,42 * 13 * (1 – 0,3) = 12,922(mg/l)
Với: 1,42 mg là lượng O2 cần để oxy hóa hết 1mg tế bào.Theo [9].
Lượng BOD5 có trong cặn ra khỏi bể lắng:
d = f * c = 0, 7* 12,922 = 9,05 (mg/l)
Lượng BOD5 hòa tan ra khỏi bể lắng:
e = 20 – 9,05 = 10,95 (mg/l)
Hiệu quả xử lý COD:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -75-
( )
%47,81%100*
15,200
)922,1250(15,200%100* =−−=−−=
v
rv
COD
cCODCODCOD
Hiệu quả làm sạch BOD5 hòa tan của toàn bộ hệ thống:
%6,91
6,129
95,106,129
5
5 =−=−=
vao
vao
BOD
eBOD
E
~Lượng bùn hoạt tính tuần hoàn:
( )
( ) %100×−
−=
hhth
llhh
CC
CC
P
Trong đó:
- Chh = Nồng độ bùn hoạt tính trong hỗn hợp nước – bùn chảy từ aeroten đến
bể lắng đợt 2, Chh = 2000 – 3000 mg/l, lấy Chh = 2400 mg/l
- Cll = nồng độ chất lơ lửng trong nước thải chảy vào aeroten, Cll = 179,71
mg/l
- Cth = nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn, Cth = 5000 – 6000 mg/l, chọn Cth =
5800 mg/l
Ư ( )( ) %30,65%10024005800
71,1792400 =×−
−=P
~ Thể tích bể Aeroten:
( )( )
( )
( ) ( )30 6,47410*05,012000 95,104,129*10*6,0*2000*1 *** mKX SSYQV cdc
ngay
tb =+
−=+
−= θ
θ
~ Kích thước bể Aeroten:
Chiều sâu bể Aeroten từ 3 – 5m, chọn H = 4,5 m Theo [2].
Chiều cao xây dựng bể:
bvxd hHH +=
Trong đó:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -76-
- H: Chiều cao công tác của bể, H = 4,5 (m)
- hbv: Chiều cao bảo vệ của bể, chọn hbv = 0,5 (m).
Ư ( )mH xd 55,05,4 =+=
Chiều rộng bể: B = 7(m)
Chiều dài bể : L = 15(m)
Thời gian lưu trong bể:
Q
Vt =
Trong đó:
- V: Thể tích của bể Aeroten V = 15 * 7 * 5 = 525 m3.
- Q: Lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm Q = 2000 m3/ngày.đ
Ư ( )ht 3,6
33,83
525 ==
Thời gian lưu trong bể: t = 6,5 (h)
~ Hệ số tạo cặn từ BOD:
4,0
10*05,01
6,0
*1
=+=+= cdc K
Yy θ
~Lượng bùn hoạt tính sinh ra do khử BOD:
( ) 30 10*** −−= SSQyP ngaytbbx
=0,4*2000*(129,6 – 10,95)*10-3
= 94,92 (kg/ngày)
~Tổng lượng cặn sinh ra theo độ tro của cặn Z = 0,3
( )ngaykg
Z
PP xxl /1363,01
92,94
1
=−=−=
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -77-
~ Lượng cặn dư hàng ngày phải xả ra:
( )ngaykgQPP ngaytbxlxa /9610*20*200013610*20* 33 =−=−= −−
• Lượng bùn dư có khả năng phân hủy sinh học cần xử lý
Mdư (VSS)= 96 x 0,8 = 76,8 kgVSS/ngày
Giả sử bùn hoạt tính có hàm lượng chất rắn 0,8%, khối lượng riêng 1,008 kg/lit
524,9
/008,1008,0
/8,76 =×= lkg
ngàykgQdư (m
3/ngày)
Lượng bùn xả ra ở đáy bể lắng 2 :
7,84
7000.10
2000.20.10474,6.2000
.θX
.θ.XQV.X
Q
ct
crr
x =−=−= (m3/ngày).
Với:
X : nồng độ bùn hoạt tính =2000 mg/l.
Qr = Qv=2000 m3/ ngày.
Xt = 7000 mg/l
Xr = 20 mg/l chất rắn lơ lửng ra khỏi bể.
~ Lưu lượng bùn xả ra hàng ngày từ đường tuần hoàn bùn
rarax
c CQCQ
XV
**
*
1 +
=θ
Trong đó:
- cθ : thời gian lưu bùn, cθ = 10 ngày
- Qra: lưu lượng dòng ra khỏi bể lắng 2, Qra = Qvao = 2000 (m3/ngày).
- Cra: nồng độ cặn hữu cơ ra khỏi bể lắng 2, Cra = 20 * (1 – Z) (mg/l).
- Qx: Lưu lượng dòng bùn xả ra từ đường tuần hoàn (m3/ngày).
- Ct: nồng độ chất hữu cơ trong dòng bùn tuần hoàn. Ct = C * (1 – Z) (g/m3).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -78-
Ư ( )ngaym
C
CQXVQ
ct
crara
x /1110*7,0*10000
10*7,0*20*20002000*525
*
*** 3=−=−= θ
θ
Ư ( )ngaymQx /11 3=
~ Hệ số tuần hoàn bùn:
( ) tttxtvao CQCQXQQ ∗+∗=+
Với:
Qt là lưu lượng tuần hoàn bùn (m3/ngày)
Ư ( )ngaym
XC
CQXQ
Q
t
txvao
t /6,78420007,0*10000
7,0*10000*112000*2000 3=−
−=−
∗−∗=
Ư Qt =784,6 (m3/ngày).
Vậy :
Hệ số tuần hoàn 3923,0
2000
6,784 ===
vao
t
Q
Qα
~ Lượng oxy cần cung cấp cho bể Aeroten:
Lượng oxy cung cấp ở điều kiện tiêu chuẩn:
( ) ( )
1000
*75,4
42,1
*1000
0 NNP
f
SSQOC xo
ngay
tb
o
−+∗−−∗=
Trong đó:
- f = 0,7
- N0: tổng hàm lượng nitơ đầu vào, N0 = 60mg/l
- N = 30mg/l
- 4,75: hệ số sử dụng oxy khi oxy hóa +4NH thành −3NO
- Px = 94,92 (kg/ngày)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -79-
Ư ( ) ( ) ( )NgaykgOCo /35,2041000
3060*57,492,9442,1
7,0*1000
95,106,1292000 =−+∗−−∗=
Lượng oxy cần thiết trong điều kiện thực tế:
( ) αβ
1
024,1
1
20
20 ××−××= −tdSh
S
ot CC
COCOC
Trong đó:
- CS20: nồng độ oxy bảo hòa trong nước ở 200C, CS20 = 9,08 (mg/l)
- Cd: nồng độ oxy hòa tan cần duy trì trong bể, Cd = 2(mg/l).
- CSh: Nồng độ oxy bão hòa trong nước sạch ứng với nhiệt độ (t0C) duy trì
trong bể Aeroten (260C), CSh = 8,09 mg/l.
- β : hệ số điều chỉnh sức căng mặt ngoài theo hàm lượng muối. Đối với nước
thải công nghiệp β = 1.
- α : Hệ số điều chỉnh lượng oxy hòa tan vào nước thải do ảnh hưởng của
hàm lượng cặn, chất hoạt động bề mặt, loại thiết bị làm thoáng, kích thước
bể. Khoảng giá trị của α = 0,6 – 0,24. Chọn α = 0,7 ,Theo[9].
Ư ( ) ( )ngaykgOCt /52,3777,0
1
024,1
1
209,81
08,935,204 2026 =××−××= −
Kiểm tra các chỉ tiêu làm việc của Aeroten:
Tỉ số khối lượng chất nền trên khối lượng bùn hoạt tính:
1259,0
200025,0
6,129 −=×=×= ngayXt
S
M
F o
Giá trị này nằm trong khoảng cho phép của thông số thiết kế bể (0,2-0,6
kg/kg. ngày).[1]>>>>>>>>>>>>>>>>>
Với: t: Thời gian nước lưu trong bể, t = 0,25 ngày Tỉ số này nằm trong
khoảng cho phép từ 0,2 – 1, Theo [9].
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -80-
Tải trọng thể tích của bể Aeroten:
( ) ( )ngaykgngayg
V
SQU o
ngay
tb /4937,0/7,493
525
6,1292000 ==×=×=
Lượng không khí cần cung cấp cho bể Aeroten:
f
OU
OC
Q tkhi ×=
Trong đó:
- OCt =377,52 (kg/ngày): lượng oxy cần cung cấp thực tế.
- f: hệ số an toàn. Chọn f = 1,5.
- OU: công suất hòa tan oxy vào nước thải của thiết bị phân phối.
OU = Ou x h
Với:
- Ou: lượng oxy hòa tan vào 1m3 nước thải ở độ sâu 1m (kg/m3.m).
Với hệ số α = 0,7 Ỉ Ou = 7g O2/m3.m (Tra bảng 7-1) [9].
- h: Chiều sâu ngập nước của thiết bị phân phối, h ≈H = 4,5m
Ư OU = 7 x 10-3 x 4,5 = 0,0315 (kg/m3.m)
Ư ( ) ( )smngaymQkhi /21,0/179775,10315,0 52,377 33 ==×=
Aùp lực và công suất của hệ thống nén khí:
Aùp lực cần thiết cho hệ thống khí nén xác:
HhhhH fcdct +++=
Tong đó:
- hd: tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống (m)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -81-
- hc: tổn thất cục bộ (m)
- hf: tổn thất qua thiết bị phân phối (m)
- H: chiều sâu hữu ích của bể, H = 5m
Tổng tổn thất hd và hc thường không vượt quá 0,4,; tổn thất hf không quá 0,5m.
Do đó áp lực cần thiết sẽ là:
( )mHct 9,555,04,0 =++=
Aùp lực không khí:
atHP ct 57,1
33,10
9,533,10
33,10
33,10 =+=+=
Công suất của máy nén khí:
( )
η×
×−×=
102
134400 29,0 qPN
Trong đó:
- q: lưu lượng không khí, q = Qkhi = 0,21 (m3/s)
- η : hiệu suất máy nén khí, η = 0,7 – 0,9. Chọn η = 0,8.
Ư ( ) KWN 13
8,0102
21,0157,134400 29,0 =×
×−×=
~Đường kính ống chính dẫn khí:
v
QD k×
×= π
4
Trong đó:
- Qk = 0,21 (m3/s), lưu lượng khí cần thiết.
- v: vận tốc chuyển động của không khí trong ống phân phối, v = 10 – 15 m/s,
chọn v = 10m/s. Theo [9]
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -82-
Ư ( )mD 16,0
10
21,04 =×
×= π
Từ ống dẫn chính, phân ra làm 2 ống đi vào mỗi bể Aeroten
D1 = D/2 = 0,16 / 2 = 0,08 (m)
Lưu lượng khí qua mỗi ống: ( )smQq kkhi /105,02/21,02/ 3===
Chọn thiết bị phân phối loại đĩa xốp có màng phân phối khí dạng bọt mịn,
đường kính đĩa 220mm, diện tích bề mặt đĩa Fđĩa = 0,04m2 . Cường độ
khí:3m3/h.đĩa.
n =
qx24
QKK
Trong đó:
- QKK:lưu lượng khí cần cấp cho bể Aerotank, QKK=17977 m3/ngày=749 m3/h
n = =
3x24
17977 249,68 đĩa
chọn n = 288 đĩa
~ Đường kính ống nhánh:
( )m
v
qD kn 113,012*14,3
105,0*44 ==×
×= π .
Tính toán đường ống dẫn nước thải vào bể
- Chọn vận tốc nước thải trong ống : v = 0,3 m/s
- Lưu lượng nước thải : Q = 2000 m3/ngày = 0,023m3/s
- Chọn loại ống dẫn nước thải là ống PVC , đường kính của ống
D = πv
Q4 =
14,33,0
023,04
×
× = 0,313 m
Chọn ống ống PVC 300 mm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -83-
- Tính lại vận tốc nước chảy trong ống
v= 2
.4
D
Q
π = 230,014,3
023,04
×
× = 0,33 m/s
Vận tốc nước vào nằm trong khoảng cho phép ( 0,3 – 0,7 m/s)
4.10. BỂ LẮNG LY TÂM 2.
Diện tích mặt thoáng của bể lắng đợt II trên mặt bằng ứng với lưu lượng
trung bình tính theo công thức:
F1 =
1L
QTBngd
Trong đó:
QngđTB : lưu lượng trung bình ngày, QngđTB = 2000 m3/ngđ
L1: tải trọng bề mặt ứng với lưu lượng trung bình ngày, được chọn từ bảng
L1=35m3/m2ngđ
⇒ F1 = 35
2000 = 57 m2
Diện tích mặt thoáng của bể trên mặt bằng ứng với tải trọng chất rắn lớn
nhất tính theo công thức:
F2 =
3
-3TB
h
max
h
L
10xX x )QQ( +
Trong đó:
- Qhmax : lưu lượng giờ lớn nhất, Qhmax = 208 m3/h
- QhTB : lưu lượng giờ trung bình, QhTB = 83,33 m3/h
- X: nồng độ VSS trong nước thải vào bể lắng, X = 3000 mg/l
- L3 : tải trọng chất rắn lớn nhất, L3 = 9,8 kg/m2.h
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -84-
⇒ F2 = 8,9
10 x 3000x )33,83208( -3+ = 89,2 m2
So sánh F1 và F2, ta chọn F = F2= 89,2 m2
~ Đường kính bể lắng ly tâm
D =
14,3
2,8944 xF =π = 10.6 m
Chọn D = 11 m
Chọn chiều cao công tác của bể lắng đợt II là: H = 3,5 m
Chiều cao lớp bùn lắng hb = 2 m
Chiều cao bảo vệ hbv = 0,5 m
Vậy chiều cao tổng cộng của bể lắng đợt II là:
Htc = H + hb + hbv = 3,5 + 2 + 0,5 = 6 m
Thể tích của bể lắng ly tâm:
VII = F x H = 89,2 x 6 = 535,2 m3
~ Tính toán cho ống trung tâm:
- Đường kính ống trung tâm:
d = 20%D = 0,2 x 11 = 2,2 m
- Chiều cao ống trung tâm:
h = 60%H = 0,6 x 3,5 = 2,1 m
Kiểm tra thời gian lưu nước ở bể lắng:
Thể tích phần lắng:
VL = π/4 (D2 – d2) x H = π/4(112 – 2,22)x 3,5 = 319,15 m3
Thời gian lưu nước:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -85-
t =
)Q (Q
V
th
L
+
trong đó:
- Qth : lưu lượng tuần hoàn tuần hoàn về Aerotank,
Với Qth = α * Q = 0,7 * 2000 = 1400 m3/ngđ
Qth = 1400 m3/ngđ = 58,33 m3/h
- Q: lưu lượng nước thải trung bình giờ
t =
)33,5833,83(
15,319
+ = 2,3h
Thể tích phần chứa bùn:
Vb = Fb x hb = 102 x 1,5 = 153 m3
Máng thu
Dm = 70 – 80%D
Chon máng thu nước có chiều dài 900mm
Đường kính máng: Dm = 11000 – 900*2 = 9200mm = 9,2m
Tải trọng máng thu:
LS = 1114,3
)14002000(
D
)Q Q( th
x
+=+π = 98,44 m
3/m.ngày
Giá trị này nằm trong khoảng cho phép LS < 500 m3/m.ngày
Lượng bùn xả ra hằng ngày từ đáy bể lắng theo dòng tuần hoàn Vb = 7,84 m3/ngày.
sb
b .Pρ.S
MV = ⇒M=Vb.ρ .Sb.Ps = 122,1 (kg/ngày).
Với:
+ρ khối lượng riêng của bùn =1008 kg/m3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -86-
+ Sb: tỷ trọng bùn=1,03
+ Ps: nồng độ tính theo trọng lượng %; Ps=0,5-1,5% chọn Ps=1,5%, theo [9].
+ Hiệu suất bể lắng: 80%
Vậy khối lượng bùn sinh ra hằng ngày ở đáy bể lắng:
M = 0,8 . 122,1 = 97,68 (kg/ngày).
~ Thiết kế máng răng cưa:
- Dạng chữ V, góc 90°C
- Chọn chiều rộng mỗi răng cưa là 200 mm = 0,2m
Lưu lượng qua mỗi răng cưa
q = 98,44 x 0,2 = 19,7 m3/ng
Chọn chiều cao máng H = 95 mm
Chiều dài máng = 3.14 * 11 = 34,54 m
4.11. BỂ KHỬ TRÙNG.
Tính toán bồn pha hóa chất:
Đối với lưu lượng nước thải của KCN Hải Sơn là 2000 m3/ngày, nếu sử dụng
hóa chất khử trùng là NaOCl. Liều lượng cần thiết để khử trùng nước thải sau khi
qua bể xử lý sinh học là a = 3mg/l = 3 g/m3.
~ Lượng NaOCL cần thiết dùng trong 2 ngày:
Mmax = a * Qmax = 3 * 2000 * 2 = 12000 = 12 kg/ng.đ
Lượng NaOCl cần dùng trong 2 ngày ( chọn hàm lượng clorua hoạt tính trong
NaOCl là 30%, đã tính đến tổn thất bảo quản).
dngkgMG ./40
30
100*12
30
100*maxmax ===
~ Thể tích hữu ích của bồn pha hóa chất:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -87-
b
tG
Vbon
*max=
Với:
- t: Thời gian giữa hai lần pha hóa chất. Chọn t = 48h.
- b: Nồng độ Clorine cần thiết trong thùng pha trộn, b = 10%
Ư )(800
10
100*2*40 lítVbon ==
Chọn Vb = 800 (lít).
Tính toán bể khử trùng:
- Tạo điều kiện cho hóa chất và nước thải tiếp xúc đồng đều
- Có thời gian để Clo phản ứng và tạo nên khả năng khử trùng cho nước thải.
Do vậy, bể tiếp xúc thường xây các vách ngăn hình ziczac để tăng sự khuấy trộn
và thời gian lưu.
Thể tích bể khử trùng:
tQV *=
Với:
- Q: lưu lượng nước thải xử lý, Q = 208 m3/h.
- t: Thời gian lưu nước trong bể khử trùng, chọn t = 30 phút.
Ư V = 208*1/2 = 104 (m3).
Kích thước bể khử trùng:
Chiều rộng bể: B = 3 (m).
Chiều dài bể: L = 10 (m).
Chiều cao bể: h = 3,5 (m).
Chiều cao tổng cộng của bể:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -88-
H = h + hbv = 3,5 + 0,5 = 4 (m)
Với:
hbv: chiều cao bảo vệ.
Khoảng cách giữa các vách ngăn:
Chiều dài vách ngăn lấy bằng 2/3 chiều rộng bể
Lv = 2/3 * B = 2/3 * 3 = 2 (m), chọn Lv = 2 (m)
l = 5,2
4
10 ==
n
L (m)
Diện tích bể tiếp xúc:
230
4
120 m
H
WF ===
Diện tích một ngăn trong mặt bằng:
BbF *1 =
Với b: chiều rộng một ngăn, chọn b =2,5 (m).
Ư F1 = 2,5 * 3 = 7,5m2.
Số ngăn tổng cộng của bể khử trùng:
4
5,7
30
1
===
F
Fn ngăn.
4.12. BỂ NÉN BÙN.
Tải lượng bùn từ các bể lắng chuyển tới bể nén bùn là:
M = M1 + M2 = 414,72 + 97,68 =512,4 (kg/ngày) .
Với:
+ M1= tải lượng bùn từ bể lắng I.
+ M2= tải lượng bùn từ bể lắng II.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -89-
Diện tích mặt thoáng của bể nén bùn:
F = 7,32
70
512,4
m
M == (m2).
Với:
+ m : tải trọng cặn trên bề mặt bể cô đặc cặn trọng lực đối với hỗn hợp cặn từ bể
lắng I và II ∈ (39-78 kg/m2ngày) chọn m = 70 (kg/m2.ngày) ,bảng 14-
1/189 .Theo[9]
Chiều cao phần lắng của bể nén bùn:
hlắng= v . t = 0,05. 10 . 10-3. 3600 = 1,8 (m)
Với:
+ v : vận tốc của nước bùn chọn v = 0,05 mm/s [2].
+ t : thời gian lưu bùn chọn t = 10h. Theo( bảng 3-14) [2].
Đường kính bể nén bùn:
D = 3,05
3,14
4.7,32
π
4.F == (m) chọn D=3,2 (m).
Chiều cao buồng phân phối trung tâm:
h = 0,6 . hlắng = 0,6 . 1,8 = 1,1 (m) .
Đường kính buồng phân phối trung tâm:
d = 0,25 . D = 0,25 . 3,2 = 0,8 (m ) .
Đường kính máng thu nước:
Dmáng = 0,9. D = 0,8 . 3,2 = 2,5 ( m )
L= πD =3,14.2,5 = 7,85 (m).
Tải trọng thu nước trên một mét dài máng:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -90-
A= 8,254
7,85
2000
L
Q == (m3/m dài . ngày) <500.
Lưu lượng bùn đưa đến bể nén bùn:
Vc = V1 + V2 = 7,84 + 7,877 = 15,717 (m3/ngày) = 0,65 (m3/h).
Với:
+ V1 : lưu lượng bùn xả ra hằng ngày của bể lắng II, V1=7,84 (m3/ngày).
+ V2 : lưu lượng bùn xả ra hằng ngày của bể lắng I, V2 = 7,877 (m3/ngày).
Dung tích phần bùn của bể:
Wb = 1,39.897100
99,2100.65,0.t
P100
P100
.V b
2
1
c =−
−=−
− (m3).
Với:
+ Vc : lưu lượng bùn đưa đến bể nén bùn (m3/h).
+ tb : thời gian giữa hai lần lấy bùn, chọn tb=8 h.
+ P1: độ ẩm của bùn trước khi nén , P1= 99,2 %.
+ P2: độ ẩm của bùn sau khi nén , P2= 97 %.
Chiều cao phần hình nón chứa bùn:
Wb = .h16
)dπ.(D 2n+
0,40
1)3,14.(3,2
1,39.16
)dπ.(D
16W
h 22
n
b. =+=+=⇒ (m).
Với:
+ D : đường kính bể nén bùn, D = 3,2 (m).
+ dn: đường kính đáy bể nén bùn chọn dn=1 (m).
Chiều cao hố đặt bơm hút bùn:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -91-
Đáy hố thu chọn = 0,5 m , thành có góc nghiêng 450 so với đáy bể nén bùn.
h = 0,25
2
0,5
2tg45
0,5d n ==− (m)
Chiều cao toàn phần của bể nén bùn:
H = hlắng + h1 + h2 + hdt = 1,8 + 0,40 + 0,25 + 0,5 = 2,95 (m).
Chọn H = 3 (m).
Trong đó:
+ hlắng : chiều cao vùng lắng của bể nén bùn.
+ h1 : chiều cao phần hình nón chứa nén cặn.
+ hdt : chiều cao dự trữ an toàn chọn hdt = 0,5 m.
+ h2 : chiều cao hố đặt bơm hút bùn.
4.13. MÁY ÉP BÙN
Thiết bị ép bùn lọc dây đai là một loại thiết bị dùng để khử nước ra khỏi bùn
vận hành dưới chế độ cho bùn liên tục vào thiết bị. Về nguyên tắc, đối với thiết bị
này, để tách nước ra khỏi bùn có thể áp dụng cho các công đoạn sau:
- Oån định bùn bằng hóa chất
- Tách nước dưới tác dụng của trọng lực
- Tách nước dưới tác dụng của lực ép dây đai nhờ truyền động cơ khí
Đối với các loại thiết bị ép bùn kiểu lọc dây đai, bùn sau khi đã ổn định bằng
hóa chất, đầu tiên được đưa vào vùng thoát nước trọng lực, ở đây bùn sẽ được nén
và phần lớn nước được tách ra khỏi bùn nhờ trọng lực. Có thể sử dụng thiết bị hút
chân không trong vùng này để tăng khả năng thoát nước và giảm mùi hôi. Sau
vùng thoát nước trọng lực là vùng nén ép áp lực thấp. Trong vùng này bùn được
nén ép giữa hai dây đai chuyển động trên các con lăn, nước trong bùn sẽ thoát ra
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -92-
đi xuyên qua dây đai vào ngăn chứa nước bùn bên dưới. Cuối cùng bùn sẽ đi qua
vùng nén ép áp lực cao hay vùng cắt. Trong vùng này, bùn sẽ đi theo các hướng
zic – zắc và chịu lực cắt khi đi xuyên qua một chuỗi các con lăn. Dưới tác dụng
của lực cắt và lực ép, nước tiếp tục được tách ra khỏi bùn. Bùn ở dạng bánh được
tạo ra sau khi qua thiết bị ép bùn kiểu lọc dây đai.
Chọn máy ép bùn công suất 1000/l/h 7,5 KW.
4.14. TÍNH TOÁN LƯỢNG HOÁ CHẤT SỬ DỤNG.
¾ Bể chứa dung dịch FeCl3 (46%) và bơm châm FeCl3 vào bể trộn:
BOD = 100 mg/l lượng Fe tiêu thụ là Fe = 0,5 mg/l
⇒ BOD = 800 mg/l lượng Fe thiêu thụ là
lmgFe /3
100
6005,0 =×=
-Sử dụng muối FeCl3 làm tác nhân cung cấp Fe
-Khối lượng phân tử của FeCl3 = 162,35
Khối lượng nguyên tử của Fe = 55,85
Tỉ lệ khối lượng
3440
35162
8555
3
,
,
, ==
FeCl
Fe
-Lượng FeCl3 cần thiết = 344.0
3 =8,72 mg/l
-Lưu lượng trung bình nước thải cần xử lý Q = 2000 m3/ngày
-Lượng FeCl3 tiêu thụ = ngaykg /44,1720001000
72,8 =×
Nồng độ FeCl3 sử dụng = 46% = 460 kg/m3
-Lượng dung dich FeCl3 cung cấp = ngàym /04,0460
44,17 3=
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -93-
Thời gian lưu t = 2 ngày
-Thể tích bể yêu cầu VFe = 2 x 0,04 = 0,08 m3
Chọn 2 máy bơm châm FeCl3( 1 bơm hoạt động, 1 bơm dự phòng), lưu lượng Q =
2,5 L/h, áp lực 1,5 bar.
¾ Bể chứa dd NaOH và bơm châm dd NaOH:( điều chình pH trước khi vaò bể
UASB).
-Lưu lượng thiết kế Q = 83,33 m3/h
-pH vào min = 5 ⇒ [ ]+H ban đầu = 10-5 mol/l
pH keo tụ = 8 ⇒ [ ]+H đầu ra = 10-8 mol/l
-Lượng NaOH cần thiết để trung hòa (10-5 – 10-8) mol/l H+
NaOH ⇔ Na+ + OH-
H+ + OH- = H2O
(10-5-10-8) mol/l (10-5-10-8) mol/l
⇒ K = 0,00001 mol/L
-Khối lượng phân tử của NaOH = 40 g/mol
Nồng độ dung dịch NaOH = 20%
Trọng lượng riêng của dung dịch = 1,53 kg/l
-Liều lượng châm vào = hL /11,0
53,1
100
20
104033,83100000001.0 3 =
×
×××× −
Thời gian lưu 15 ngày
-Thể tích cần thiết của bể chứa VNaOH = 0,11 x 24 x 15 = 39,6L ≈ 40 L
Chọn 2 bơm châm dd NaOH (một bơm hoạt động, một bơm dự phòng)
Đặc tính bơm định lượng Q = 0,11 L/h, áp lực 1,5 bar.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -94-
¾ Bể chứa dung dịch NaOCl(10%) và bơm châm NaOCl( vào bể khử trùng)
-Lưu lượng thiết kế Q = 2000 m3/ngày
-Liều lượng Clo = 0,7 mg/l
-Lượng Clo châm vào bể tiếp xúc = 5,26 kg/ngày
-Nồng độ dung dịch NaOCl = 10% = 100kg/m3
-Lượng NaOCl 10% châm vào bể tiếp xúc =
hLngàyLngàym /,/,/,, 2265205260
100
265 3 ===
Thời gian lưu: 2 ngày
-Thể tích cần thiết của bể chứa = 52,6 x 2 = 105,2L
-Chọn 2 bơm châm NaOCl (một bơm hoạt động, một bơm dự phòng)
Đặc tính bơm định lượng Q = 2,5L/h, áp lực 1,5 bar
¾ Chất kết tủa polymer sử dụng cho thiết bị khử nước cho bùn:
-Lượng bùn đầu vào = M1 = 414,72 kg/ngày
-Thời gian vận hành = 8 h/ngày
-Lượng bùn ép trong 1 giờ = hkg /84,51
8
72,414 =
-Liều lượng polymer = 5 kg/tấn bùn
-Liều lượng polymer tiêu thụ = (51,84 x 5)/1000 = 0,26 kg/h
-Hàm lượng polymer sử dụng = 0,2%
-Lượng dung dịch châm vào = 0,26/2 = 0,13 m3/h
Chọn 1 hệ thống châm polymer công suất 0,15 m3/h
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -95-
CHƯƠNG 5:
TÍNH KINH TẾ
5.1. PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH.
5.1.1. Cơ sở tính toán.
Chi phí xây dựng cho toàn bộ dự án được phân chia cho 3 hạng mục chính:
Chi phí xây dựng các hạng mục của trạm.
Chi phí cung cấp, lắp đặt và vận hành thiết bị.
Chi phí hóa chất .
5.1.2. Chi phí xây dựng.
Bảng 8. Giá thành xây dựng
STT
HẠNG MỤC CÔNG
TRÌNH
THỂ TÍCH
ĐƠN
VỊ
TÍNH
ĐƠN GIÁ
VNĐ/ m3
THÀNH TIỀN
(VNĐ)
01 Hố thu gom 80 m3 1.000.000 80.000.000
02 Bể điều hòa 550 m3 1.000.000 550.000.000
03 Bể trộn 15,5 m3 1.000.000 15.500.000
04 Bể tạo bông 56 m3 1.000.000 56.000.000
05 Bể lắng 166,7 m3 1.00.000 166.700.000
06 Bể UASB 208,08 m3 1.000.000 208.080.000
07 Bể Aerotank 525 m3 1.000.000 525.000.000
08 Bể lắng II 535,2 m3 1.000.000 535.200.000
07 Bể khử trùng 104 m3 1.000.000 104.000.000
08 Bể nén bùn 21,75 m3 1.000.000 21.750.000
10 Nhà điều hành 240 m3 1.000.000 240.000.000
Tổng 2.502.230.000
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -96-
5.1.3. Chi phí máy móc – thiết bị.
Bảng 9. Giá thành thiết bị
STT TÊN THIẾT BỊ SỐ
LƯỢNG
ĐƠN VỊ
VNĐ/ CÁI
THÀNH TIỀN
VNĐ
HẦM BƠM TIẾP NHẬN 110.500.000
01 Song chắn rác 25mm 1 500.000 500.000
02 Lưới chắn rác 0,5mm 2 40.000.000 80.000.000
03 Bơm nước thải bể thu gom
công suất
2 15.000.000 30.000.000
BỂ ĐIỀU HÒA 580.000.000
04 Bơm nước thải bể điều hòa
công suất
2 15.000.000 30.000.000
05 Máy thổi khí bể điều hòa công
suất 5,86 HP
1 550.000.000 550.000.000
BỂ TRỘN + TẠO BÔNG 58.000.000
06 Cánh khuấy bể trộn 1 10.000.000 10.000.000
07 Thùng inox chứa dd phèn 3m3 1 8.000.000 8.000.000
08 Đầu dò pH 1 40.000.000 40.000.000
BỂ LẮNG I 190.000.000
09 Dàn cào cặn 1 110.000.000 110.000.000
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -97-
10 Bơm hút bùn ở bể lắng 2 40.000.000 80.000.000
BỂ UASB 40.000.000
12 Đầu dò pH 1 40.000.000 40.000.000
BỂ AEROTANK 1.376.000.000
13 Máy thổi khí bể Aerotank
công suất 6 hp (1 máy hoạt
động, 1 máy dự phòng)
2 máy 550.000.000 1.100.000.000
14 Đầu phân phối khí bể
Aerotank
280 đĩa 700.000 196.000.000
15 Bơm bùn dư 1 40.000.000 40.000.000
16 Bơm bùn tuần hoàn 1 40.000.000 40.000.000
BỂ LẮNG II 210.536.000
17 Máng thu nước răng cưa bằng
thép bể lắng II kích thước
37,7m ; dày 0,01 m, cao 0.95 m
1.080 kg 30.000
VNĐ/kg
32.400.000
18 Oáng trung tâm bể lắng II d=
7,86m, cao 2,22m , dày 0,02m
272,2 kg 30.000
VNĐ/kg
8.166.000
19 Dàn quay bể lắng 1 80.000.000 80.000.000
20 Bơm bùn 2 30.000.000 60.000.000
BỂ NÉN BÙN 35.142.000
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -98-
21 Máng thu nước răng cưa bể
nén bùn bằng thép dài 6,28m,
cao 0,35 m; dày 0,01
171,4 kg
thép
30.000
VNĐ/kg
5.142.000
22 Bơm bùn 1 30.000.000 30.000.000
23 Máy ép bùn dây đai 1 172.567.000 172.567.000
HÓA CHẤT + THIẾT BỊ 908.000.000
24 Thùng pha dung dịch bằng
nhựa, thể tích 1 m3
2 1.400.000 28.000.000
25 Bơm định lượng dung dịch 2 30.000.000 60.000.000
26 Tủ điện điều khiển 1 300.000.000 300.000.000
27 Máy đo lưu lượng 1 220.000.000 220.000.000
28 Hệ thống đường điện kỹ thuật Toàn bộ
hệ thống
300.000.000 300.000.000
29 Hệ thống đường ống công
nghệ, van
Toàn bộ
hệ thống
400.000.000 400.000.000
Chi phí phát sinh 100.000.000
5.2. CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN.
Tổng chi phí cho công trình xử lý nước thải = chi phí xây dựng + chi phí thiết bị
máy móc
* Σ Chi phí = 2.502.230.000 + 3.780.744.000 =6.282.974.000 VNĐ
5.3. CHI PHÍ CHO 1 M3 NƯỚC THẢI.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -99-
5.3.1. Chi phí xây dựng.
Thời gian khấu hao công trình T = 15 năm
Chi phí xây dựng tính theo ngày :
Pkh = 36515
0006.282.974.
x
= 1.147.575 VNĐ /ngày
5.3.2. Chi phí vận hành.
5.3.2.1. Chi phí hóa chất.
Chi phí cho lượng phèn nhôm tiêu thụ trong một ngày:
P1 = 17,14 (kg/ngày).2000 (VNĐ/kg) = 34.280 (VNĐ/ngày)
Chi phí cho lượng NaOH tiêu thụ trong một ngày:
P2 = 2,64 (L/ngày).20.000(VNĐ/L) = 52.800VNĐ
Chi phí cho lượng axit H2SO4 tiêu thụ trong một ngày:
P3 = 0,816 (L/ngày).30.000 (VNĐ/L) = 24.500VNĐ
Chi phí cho lượng polymer tiêu thụ trong một ngày:
P4 = 1,2.(m3/ngày).280.000 (VNĐ/m3) = 336.000.VNĐ
Tổng chi phí hoá chất cho một ngày là:
Phc = P1 + P2 + P3 + P4 = 34.280 + 52.800 + 24.500 + 336.000
= 447.580 VNĐ
5.3.2.2. Chi phí điện năng.
Chi phí điện năng khoảng 500 đ/m3 , do đó:
Pdn = 500 đ/m3 x 2000 m3/ngày = 1.000.000 VNĐ/ngày
5.3.2.3. Chi phí nhân công.
Chi phí trung bình cho một nhân công là 1.500.000 VNĐ/tháng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -100-
Số người làm 3 người
Pnc = 3 x 1.500.000 VNĐ/tháng = 4.500.000 VNĐ/tháng
= 150.000 VNĐ/ngày
5.3.2.4. Chi phí sữa chữa.
Chi phí sửa chữa chiếm khoảng 0,5% tổng chi phí đầu tư ban đầu
Psc = 0,5% x 6.282.974.000 = 31.414.870 VNĐ/năm
= 86.068 VNĐ/ngày
Tổng chi phí xử lý nước thải là:
P = Pkh + Phc + Pdn + Pnc + Psc
P1 = 1.147.575 + 447.580 + 1.000.000 + 150.000 + 86.068
= 2.831.233 VNĐ/ngày
Chi phí xử lý cho 1 m3 nước thải
p =
2000
2.831.233
3000
P1 = = 1.415 VNĐ/m3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 -101-
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Trong công cuộc hiện đại hóa, công nghiệp hóa của đất nước ta hiện nay,
việc chăm lo đến vấn đề ảnh hưởng đến đời sống con người là điều hết sức cần
thiết và quan trọng. Chính vì thế, môi trường cần phài được đảm bảo. Tuy nhiên
quốc gia càng phát triển, công nghiệp càng phát triển thì môi trường sống của con
người ngày càng xấu đi. Do đó, các công ty, xí nghiệp, khu công nghiệp cần chú ý
đến vấn đề gây ô nhiễm. Khu Công Nghiệp Hải Sơn cũng cần phải đặc biệt chú ý
đến vấn đề này ngay từ khi thành lập.
Việc xây dựng trạm xử lý nước thải ở KCN Hải Sơn là phù hợp với nhu cầu
đầu tư hợp tác của các doanh nghiệp, đồng thời làm giảm chi phí xử lý nước thải
cho từng xí nghiệp và cũng tạo điều kiện dễ dàng cho nhà nước quản lý dễ dàng.
Việc lựa chọn công nghệ phù hợp với quy mô của KCN Hải Sơn và đảm bảo đầu
ra đạt tiêu chuẩn xả thải loại A(5945 – 2005) là việc hết sức cần thiết. Trạm xử lý
nước thải sử dụng bể UASB với bể Aerotank làm bể bùn hoạt tính có nhiều mặt
thuận lợi như đã phân tích ở trên sẽ đảm bảo yêu cầu của nhà quản lý môi trường.
KIẾN NGHỊ
KCN Hải Sơn vì còn nằm trong dự án chưa có công ty, xí nghiệp hoạt động
nên toàn bộ hệ thống được tính toán theo lý thuyết sẽ có phần không chính xác.
Tuy nhiên trong quá trình vận hành thời gian đầu chúng ta sẽ điều chỉnh được
những thông số tối ưu đảm bảo cho công trình vận hành hiệu quả nhất.
Trong tương lai bể Aerotank có thể được điều chỉnh để xử lý bậc cao cho phù
hợp với nhu cầu của thời đại và xu hướng phát triển của con người.
Do khu công nghiệp ban đầu chưa đi vào hoạt động toàn bộ dự án nên ta
thiết kế trạm xử lý nước thải với công suất 2000 m3/ngày. Trong tương lai, khi khu
công nghiệp đã lấp đầu thì việc thực hiện một trạm xử lý nước thải bổ sung sẽ có
nhiều điều kiện thuận lợi hơn vì đã có số liệu vận hành thực tế.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách:
1. Bộ xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng TCXD 51-84, Thoát nước mạng lưới bên
ngoài và công trình, TPHCM, 2003.
2. Hoàng Huệ, tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, NXBXD Hà
Nội,2000
3. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải
dô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại học Quốc
gia TPHCM, 2004.
4. Lê Dung, Trần Đức Hạ, Máy bơm nước và các thiết bị cấp thoát nứơc, NXB
Xây dựng, Hà Nội, 2002.
5. Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học,
NXB Giáo dục, 2003.
6. Nguyễn Ngọc Dung, Xử lý nước cấp, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2003.
7. Nguyễn Văn Lụa, Các quá trình và thiết bị cơ học, tập 1 – Khuấy – lắng lọc,
trường ĐH Bách Khoa TPHCM
8. Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình trong hệ thống cấp nước
sạch, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2003.
9. Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây
dựng, 2000.
10. Trung tâm quan trắc và dịch vụ kỹ thuật Môi Trường, tỉnh Long An, Báo
cáo chi tiết đánh giá tác động môi trường dự án Khu Công Nghiệp Hải Sơn,
tháng 10- 2005
Internet :
1.
2.
3.
4.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 1
PHỤ LỤC 1
Tiêu chuẩn nước thải đầu vào và ra của trạm xử lý nước thải tập trung
Khu Công Nghiệp Hải Sơn.
TT CHỈ TIÊU Ô NHIỄM NƯỚC THẢI ĐẦU
VÀO TRẠM XLNT
TẬP TRUNG
NƯỚC THẢI SAU
XỬ LÝ
(tiêu chuẩn loại
A)TCVN 5945 - 2005
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
Nhiệt độ(°C)
pH
BOD5 (mg/l)
COD (mg/l)
SS (mg/l)
Asen(mg/l)
Cadmium (mg/l)
Chì (mg/l)
Clo dư (mg/l)
Crôm VI (mg/l)
Crôm III (mg/l)
Dầu mỡ khoáng (mg/l)
Dầu mỡ động-thực vật(mg/l)
Đồng(mg/l)
Kẽm(mg/l)
Mangan(mg/l)
Niken(mg/l)
Phốt pho hữu cơ (mg/l)
Tổng phốt pho(mg/l)
Sắt (mg/l)
Tetracloetylen(mg/l)
Thiếc (mg/l)
loại C)
5-9
600 ( > loại C)
900 ( > loại C)
500 ( > loại C)
0,1 (loại B)
0,02 ( loại B)
0,5 ( loại B)
2 ( loại C)
0,1 ( loại B)
2 ( loại C)
5 ( loại C)
100 ( > loại C)
1 (loại B)
2 ( loại B)
1 (loại B)
1 (loại B)
10 (>loại C)
14 (>loại C)
10(loại C)
0,1 ( loại B)
1(loại B)
40
6-9
20
50
50
0,05
0,01
0,1
1
0,05
0,2
1
5
0,2
1
0,2
0,2
0,2
4
1
0,02
0,2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 2
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
Thủy ngân(mg/l)
Tổng N(mg/l)
Tricloetylen(mg/l)
NH3 ( tính theo N)(mg/l)
Florua(mg/l)
Phenol(mg/l)
Sulfua(mg/l)
Xianua(mg/l)
Tổng coliform ( No/100ml)
Tổng hoạt động phóng xạ α (Bg/l)
Tổng hoạt động phóng xạ β (Bg/l)
0,005 ( loại B)
60 ( loại C)
0,3 (loại B)
29 (>loại C)
2 (loại B)
0,05 (loại B)
0,5 (loại B)
0,1 (loại B)
37.107 (>loại C)
0,1 (loại B)
1,0 (loại B)
0,005
30
0,05
0,1
1
0,001
0,2
0,05
5.000
0,1
1,0
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 3
PHỤ LỤC 2
Catalogue về đĩa sục khí
(
Lưu lượng khí Model Đường
kính
(mm)
Kích
thước
bọt(mm)
Đường kính
ống vào(m)
Vận hành liên
tục (m3/h)
Vận hành gián
đoạn(m3/h)
Ecoflex-10 250 1 ÷ 3 0,04 2,0 ÷ 4,0 5,0 ÷ 8,0
Ecoflex-235 240 1 ÷ 3 0,04 2 ÷ 3,5 4 ÷ 7
Ecoflex-250 254 1 ÷ 3 0,04 2 ÷ 4 5 ÷ 8
Ecoflex-316 320 1 ÷ 3 0,025;0,04 3 ÷ 6 7 ÷ 10
Ecoflex-350 355 1 ÷ 3 0,04 4 ÷ 8 9 ÷ 14
Ecoflex-520 520 1 ÷ 3 0,075 8,5 ÷16 17 ÷ 30
Ecoflex-10:
Ecoflex-235, 316:
Ecoflex-250, 350
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 4
Ecoflex-520
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 5
PHỤ LỤC 3
Đặc tính của một số loại máy thổi khí dạng JET [4]
Lưu lượng Mã hiệu Hãng sản xuất Công
suất
m3kk/h kgO2/h
Aùp lực (m)
(T)JA - 05 0,375 5 0,12 ÷ 0,23 1,5
(T)JA – 10 0,75 10 0,3 ÷ 0,5 2
(T)JA - 20 1,5 22 0,9 ÷1,1 2,5
(T)JA - 30 2,2 40 1,9 ÷ 2,2 3,0
(T)JA - 50
Hung Pump
(Đài Loan)
3,75 70 2,8 ÷ 3,3 3,5
OXY 101/10 3,39 72 3,0
OXY 101/11 3,85 86,4 3,0
OXY 101/12 4,8 115 3,0
OXY 101/13
Caprari
(Italy)
6,5 120 3,0
Flymator 314 9,0 10 ÷ 13,5 2,0 ÷ 5,5
Flymator 315 13,5 13 ÷ 22 2,0 ÷ 6,0
Flymator 320 22 18 ÷ 35 2,0 ÷ 6,0
Flymator 323 30 24 ÷ 48 2,0 ÷ 6,0
Flymator 330
Flygt
(Thụy Điển)
40 30 ÷ 65 2,0 ÷ 6,0
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 6
PHỤ LỤC 4
Catalogue về bơm chìm của hãng Info Center
Dim. (mm) Dia.
(mm)
Model Output
(kw)
Head (M) Capacity
(M3/min)
Weight
(kg) L H D
CV-3-50 0.25 4 0.13 13 205 395 125
(K)CV-4-50 0.40 6 0.15 14 205 415 125
(K)CV-7-50 0.75 9 0.20 18 304 445 165
50
(K)CV-15-50 1.50 15 0.20 30 357 530 213
(K)CV-15-80 1.50 10 0.40 31 357 530 213 80
(K)CV-22-80 2.20 11 0.50 32 357 550 213
(K)CV-37-80 3.70 16 0.60 56 488 660 249 80(100)
(K)CV-55-80 5.50 23 0.60 66 488 700 249
Nguồn:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 7
PHỤ LỤC 5
Bơm định lượng tự điều chỉnh theo pH
Bơm định lượng điện tử DOSEURO GSA
Model Pump Head
Q max
(L/h)
H max
(Kg/cm2)
Power
(W)
A-125N- 6/F-13
A-125N- 6/F-19
A-125N- 6/C-13
A-125N- 6/C-19
A-125N-11/ I-13
A-125N-11/ I-19
A-125N-11/F-13
A-125N-11/F-19
A-125N-11/B-13
A-125N-11/B-19
A-125N-17/F-13
A-125N-17/F-19
A-125N-17/C-13
A-125N-17/C-19
A-125N-17/B-13
A-125N-17/B-19
A-125N-30/F-13
A-125N-30/F-19
A-125N-30/C-13
A-125N-30/C-19
A-125N-30/B-13
A-125N-30/B-19
PVC
316
PVC
316
PVC
316
PVC
316
PVC
316
PVC
316
PVC
316
PVC
316
PVC
316
PVC
316
PVC
316
0.8
0.8
1.3
1.3
2.4
2.4
4
4
8
8
10
10
16
16
20
20
31
31
51
51
62
62
10
20
10
20
10
20
10
20
10
20
10
20
10
20
10
20
10
14
10
14
10
14
180
180
180
180
180
180
180
180
180
180
180
180
180
180
180
180
180
180
180
180
180
180
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 8
PHỤ LỤC 6
Lưu lượng kế hãng KROHNE
Mẫu UFM 3030 F
Vận tốc đo giới hạn 0,5 – 20 m/s
Nhiệt độ giới hạn -25°C - 180°C
Đường kính,mm Aùp suất tối đa, bar
25 – 80
100 - 150
200 – 2000
1200 – 2000
2200 – 3000
40
16
10
6
2,5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 9
PHỤ LỤC 7
Catalogue về thiết bị rút nước kiểu phao
PROJECT DECANTER Length NO.
OFF
COMMENTS
Worsley Alumina WA 4.0 m 2 Weir loading rate 15 L/s - round
steel tanks.
Black Rock VIC 9.45 m 32 4 basins x 8 decanters per basin
Rottnest Island WA 2.1 m 2 2 basin system
Capel Dairy WA 1.0 m 2 2 basin system
Surabaya School INDO. 0.6 m 1 Single basin system
Kawana Waters QLD 12.55 m 4 2 basins x 2 decanters per
basin
Winmalee NSW 10.5 m 8 4 basins X 2 decanters per
basin
Dalby QLD 6.0 m 2 2 basin system
Oberon NSW 5.0 m 2 2 basin system
Caboolture QLD 9.0 m 4 2 basins x 2 decanters per
basin
Yungaburra QLD 1.0 m 2 2 basin system
Bakers Creek QLD 5.0 m 2 2 basin system
Busselton WA 6.0 m 2 2 basin system
Kinoya FIJI 11.0 m 2 2 basin system
Port Douglas QLD 6.0 m 2 2 basin system
Highfields QLD 2.0 m 1 Single basin system
Walpole 2.0 m 1 Single basin system
Atherton 5 m 2 2 basin system
Mt Beauty 4 m 2 2 basin system
Corindi 3 m 1 Single basin system
Woodman Point 10 m 32 4 basins x 8 decanters per
basin
(Nguồn : www.sequencertech.com)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 10
PHỤ LỤC 8
Máy thổi khí của hãng Info Center
Lưu lượng không khí thổi từ 18 – 120 m3/h
Aùp lực làm việc 1000 – 3000 mmAq
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 11
PHỤ LỤC 9
Catalogue về máy khuấy trộn của hãng Pro – Equipment
Model Speed
(1/min)
Voltage
(V)
Propeller
(mm)
P (kW) I (A) t ( °C)
APM-200 660 415 250 0,4 0,8 40
APM-300 1440 3x380 280 2,1 4,6 – 7,5 40
APM-302 690 3x380 280 0,6 3,4 – 5,0 40
APM-330 940 3x380 280 1,4 3,8 – 7,2 40
APM-332 1430 3x380 300 4,9 9,0 - 10,5 40
APM-334 690 3x380 350 1,1 3,6 – 5,0 40
APM-400 690 3x380 420 1,8 4,3 – 5,0 40
APM-402 690 3x380 350 1,4 3,9 – 5,0 40
APM-500 475 3x380 620 6,5 20 40
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NGUYỄN THỊ ĐIỆP - 103108040 12
PHỤ LỤC 10
Catalogue về máy ép băng tải của PRO – Equipment, INC.
MODEL NBD-
60E (M)
NBD-90E
(M)
NBD-
120E
NBD-
125E
NBD-
150E
NBD-
180E
NBD-
200E
Tải trọng (m3/h) 0,8 –1,4 1,6–2,6 2,8-4 4,5-6 6 – 8 8 – 13 14-20
Chiều rộng
băng,mm
600
900
1200
1250
1500
1800
2000
Vận tốc băng,
m/ph
1 – 7 1 – 7 1 – 7 1 – 7 1 – 7 1 – 7 1 – 7
Lưu lượng nước
rửa, m3/h
2,7
3,2
4
5
7
8,3
10,2
Motor quay, HP ¼ ¼ ¼ ½ ½ 1 2
Máy nén khí,
HP
¼ ¼ ¼ ¼ ¼ ¼ 1
Con quay, HP ¼ ¼ ¼ ¼ ¼ ¼ ½
Kích thước
- Chiều dài
- Chiều rộng
- Chiều cao
2200
1110
1900
2200
1410
1900
2200
1710
1900
3300
1770
2400
3300
2020
2400
3300
2320
2400
4200
2580
2800
Khối lượng, kg 740-920 840-1020 940-1120 1880 2080 2280 3090