KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.1. KẾT LUẬN
§ Hệ thống vận hành đạt chỉ tiêu loại A TCVN 5945-2005
§ Giải quyết được vấn đề chính về chất hữu cơ của nước thải chế biến sữa
§ Các chất hữu cơ phức tạp được lọc kỹ qua từng giai đoạn
§ Cách lắp đặt hệ thống tuy xa nguồn tiếp nhận nhưng rất hợp lý về diện tích, khuôn viên vừa và xa khối văn phòng.
§ Hệ thống có thể vận hành tự động hoặc có thể điều khiển bằng tay.
1.2. KIẾN NGHỊ
§ Cần chú trọng trong việc kiểm tra chất lượng nước thải và phòng chống cháy nổ. Tiếp tục thực hiện chương trình giám sát môi trường hàng năm báo cáo về Sở .
§ Khí thải từ UASB tuy nhỏ nhưng cần có giải pháp tốt để không bị ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
§ Tăng cường lượng cây xanh trong nhà máy đảm bảo diện tích cây xanh trong nhà máy và tạo mỹ quan cho nhà máy đồng thời cũng là biện pháp cải tạo môi trường trong khuôn viên nhà máy .
94 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam. Công suất 250m3/ ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc thải.
Clo là chất oxy hoá mạnh ở bất kì dạng nào nêu được chọn làm chất khử trùng.
Khi cho Clo vào nước, phản ứng diễn ra như sau:
Cl2 + H2O ĩ HOCl + HCl
Hoặc có thể ở dạng phương trình phân ly:
Cl2 + H2O ĩ H+ + OCl- + Cl-
Axit hypoclorit (HOCl) có tác dụng diệt trùng rất mạnh. Khi cho Clo vào nước, chất diệt trùng sẽ khuếch tán qua vỏ tế bào vi sinh vật gây phản ứng với men bên trong của tế bào, làm phá hoại quá trình trao đổi chất dẫn đến vi sinh vật tiêu diệt.
TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
Thông số tính toán:
Công suất xử lý : 250m3/ngày đêm
BOD5 : 690 mg/l
COD : 1296 mg/l
pH : 6.1
Rắn lơ lững SS : 304 mgSS/l
Dầu mỡ động thực vật : 59.67
Lưu lượng trung bình :
QTB = 250 (m3/ngày) = =10.42 (m3/h)
= = 0.0029 (m3/s)= 2.9(l/s)
Lấy hệ số không điều hòa chung: kc = 3
kng = 1.15 – 1.3 -> Chọn 1.2
Vậy hệ số không điều hòa giờ: kh = = = 2.5
Lưu lượng giờ lớn nhất:
Qmax = kh × QTB
= 2.5 × 10,42 = 26.05 (m3/h) = 7.24 (l/s)
Hố thu
Nơi tiếp nhận và tập trung toàn bộ nước thải của nhà máy trước khi đưa qua các công trình khác . Hố thu thường được xây dựng âm vào lòng đất.
Kích thước bể:
Thể tích hố gom
V == = 3.47 (m3)
Trong đó:
Lưu lượng nước thải Qtb = 10.42 (m3/h)
Chọn thời gian lưu nước, t = 10-30 phút [1]. Chọn t = 20phút
Kích thước bể:
Chọn chiều sâu hữu ích : h1 = 1.5 m
Chiều cao bảo vệ: h2 = 0.5 m
Chiều cao bể : hb = h1+ h2 = 1.5 + 0.5= 2(m)
Diện tích bể
S = == 1.74 (m2) » 1.8 (m2)
Chọn dài × rộng = 1.5 ×1.2(m2)
Thể tích xây dựng: dài × rộng × cao = 1.8m ×1m × 2m = 3.6 (m3)
Đường kính ống dẫn nước thải sang bể điều hoà
Vận tốc nước đi trong ống đẩy của bơm từ vd = 1.5 – 2.5 (m/s) và trong ống hút là vh = 0.8 – 2.0 (m/s)
D==
Khi vh = 0,8(m/s) dh = 0.068(m)
vh =2 (m/s) dh = 0.043(m)
Khi vd = 1,5 (m/s) dd = 0.05(m)
vd = 2,5(m/s) dd = 0.012(m)
Trong thực tế, đường kính ống hút bằng đường kính ống đẩy nên ta:
Chọn dh = dd = 50 mm. Để thoả mãn vận tốc dòng chảy nằm trong khoảng cho phép vh = vd = 1.5(m/s)
Kiểm tra lại vận tốc trong ống:
v= ==1.474 (m/s) (Thoả)
Công suất bơm nước thải sang bể điều hoà
N = =
= 0.71 (Kw) = 0.947(Hp) » 1 (Hp)
Công suất thực tế của bơm:
Ntt= 1.4 ×N = 1.4×1=1.4 (Hp)
Bảng 5: Thông số thiết kế và kích thước HỐ THU
STT
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị
1
Chiều dài bể
L
m
1.5
2
Chiều rộng bể
B
m
1.2
3
Chiều cao tổng cộng
hb
m
2
Song chắn rác
Nước thải từ các quy trình tự chảy theo các đường ống được bố trí theo cao trình đổ vào Mương Dẫn.
Kích thước mương dẫn
Vận tốc dòng chảy đến song chắn rác: 0.3048 – 0.6096 m/s. Chọn v = 0.6m/s
Góc nghiêng của song chắn rác: a = 30 - 450. Chọn a = 450. Trang 118 [1]
Diện tích mặt cắt ngang của mương:
F = = = 0.012(m2)
Mà F = B × h1
Trong đó: B : Bề rộng mương
h1: Độ sâu mương
Việc xác định bề rộng và chiều sâu mương sao cho có lợi nhất về mặt thủy lực thì mương dẫn có hình chữ nhật: B = 2h1. Do đó: F =
à Suy ra: B = = = 0.155 (m)
Chọn B = 0.16 (m) à h1 = 0.08 (m)
Tổn thất áp lực qua song chắn rác:
hs =
= = 0.127 (m)
Trong đó:
Vmax : Tốc độ nước qua Song chắn rác ứng với chế độ Qmax. Theo TCVN 51 - 84/36: v= 0.8 – 1m/s. Vmax=1m/s
k1 : hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở Song chắn. K =2 -3 à chọn k1= 3. Trang 114 [1]
g : gia tốc trọng trường. g= 9.81m/s2
x : Hệ số tổn thất áp lực cục bộ
x =
=
= 0.83
Trong đó:
b: Hệ số phụ thuộc vào thanh ngang của song chắn rác. Trang 114 [1]. Chọn b = 2.42
a: góc nghiêng của song chắn rác so với dòng chảy. a=600.
s: bề dày của song chắn, thường s= 0.008m [1]
b : Khoảng cách giữa các thanh b= 15-20mm. Chọn b = 16mm= 0.016m
Chiều cao xây dựng mương đặt song chắn rác:
H = h1 + hs + hbv
= 0.08 + 0.081 + 0.5
= 0.661 (m)
Trong đó:
hbv: Chiều cao bảo vệ. Chọn hbv =0.5m
Số lượng khe giữa các thanh của Song Chắn Rác
n =
= = 7.42 (khe)
à Chọn n = 8 khe.
Trong đó:
h1 : Chiều sâu lớp nước trước song chắn rác, thường lấy bằng chiêu trong trong mương h1 = h
v : Theo TCVN-51-84/36 vận tốc nước qua khe hở của song chắn 0.8-1m/s à Chọn vkhe=0.8m/s
k2 : Hệ số tính đến hiện tương thu hẹp khe hở của dòng chảy khi sử dụng công cụ cào rác cơ giới.k2= 1.05. Trang 113 [1]
Chiều rộng của song chắn rác
W = s (n -1) +bn
= 0.008 × (8-1) + 0.016 × 8
= 0.184 m = 184 (mm)
Trong đó:
s : Chiều dày của thanh tiết diện tròn s = 8 -10 mm. Chọn s = 8mm
n : số khe, n = 8 khe
b : Khoảng cách giữa các thanh b = 16mm= 0.016m
Chiều dài xây dựng mương đặt Song chắn rác
Chiều dài phần mở rộng trước song chắn
l1 = = 0.033 (m)
Chiều dài phần thu hẹp sau song chắn
l2 == = 0.0165 (m)
Chiều dài xây dựng phần mương để đặt song chắn rác:
L = l1 + l2 +ls
= 0.033 + 0.0165 + 1.2
= 1.2495 (m) =1250 (mm)
Trong đó:
ls : Chiều dài buồng đặt song chắn rác. Chọn ls = 1.2m
Bảng 6: Thông số thiết kế và kích thước song chắn rác:
STT
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị
1
Tốc độ dòng chảy trong mương
V
m/s
0.6
2
Vận tốc dòng chảy qua song chắn rác
v
m/s
0.8
3
Kích thước mương
Rộng
B
m
0.16
Sâu
h1
m
0.127
4
Chiều cao xây dựng mương đặt song chắn rác
H
m
0.707
5
Chiều rộng song chắn
W
m
0.184
6
Chiều dài đoạn mở rộng trước song chắn
l1
m
0.033
7
Chiều dài đoạn thu hẹp sau song chắn
l2
m
00165
8
Số thanh
n
khe
8
Lưới chắn tinh
Lưới chắn rác thường đặt nghiêng 450-600 so với phương thẳng đứng, vận tốc qua lưới v £ 0.6 m/s. Khe rộng của mắc lưới thường từ 10 – 20mm.
Hàm lượng cặn lơ lửng sau khi qua lưới chắn rác
C = (1 – 0.04) × 304 mgSS/l = 292 mgSS/l
Hiệu quả xử lý BOD5 là 4%, hàm lượng BOD5 còn lại
BOD5 = (1- 0.0) × 690 mgSS/l = 662.4 mg/l
Bể điều hòa
Điều hoà lưu lượng, nồng độ chất hữu cơ, tránh cặn lắng và làm thoáng sơ bộ. Qua đó oxy hóa một phần chất hữu cơ, giảm kích thước các công trình đơn vị phía sau và tăng khả năng làm việc hiệu quả.
Kích thước bể
Thể tích bể:
Vdh = Q × t = 10.42 × 9 = 93.78 m3
Trong đó:
t: thời gian lưu nước trong bể. Từ 8 – 12h [1]. Chọn t = 9 giờ
Q: Lưu lượng giờ trung bình, Qhtb = 10.42 m3/h
Tiết diện bể điều hòa:
F = = = 23.44 (m2) » 23.5 (m2)
Trong đó:
Chọn chiều sâu hữu ích, h = 4 m
Chọn chiều cao bảo vệ, hbv = 0.5 m
à Chiều cao tổng cộng H = h’ + hbv = 4.5 m
Thể tích xây dựng bể: Dài × rộng × cao = 6(m) × 4 (m) × 4.5 (m)=108m3
Tính toán lượng khí cần thiết sục vào bể
Lượng khí nén cần cho khuấy trộn:
Qk = R × Vdh = 0.015 × 93.78
= 1.407 (m3/ phút) =84.402 (m3/h)
Trong đó:
R: tốc độ khí nén. R = 0.01 – 0.015 (m3/m3.phút). Trang 418 [1]. Chọn R = 0.015
Vdh: Thể tích bể điều hòa. m3
Lượng khí cần thiết để chọn máy thổi khí:
Qkk = f × Qk = 2 × 84.402 = 168.804 (m3/h)= 2813.4 (l/phut)
Trong đó:
f: Hệ số an toàn cho máy. Từ 1.5- 2. Chọn f= 2
Tính số đĩa phân phối
Chọn thiết bị phân phối khí dạng Ống khuếch tán Plastic xốp cứng. Trang 419 [1], có lưu lượng phân phối của đĩa Z= 68 ÷ 113 l/phút.
Chọn Z = 80 l/phút
Số đĩa phân phối cần thiết:
n = = = 35.17 đĩa
Chọn n = 36 đĩa
Chọn số nhánh dẫn khí là 4 nhánh. Trên mỗi nhánh gắn 9 ống phân phối khí. Các lỗ bố trí ở mặt dưới ống. Các ống được đặt trên các giá đỡ ở độ cao 8 cm so với đáy.
Lưu lượng khí trong mỗi ống nhánh nhỏ:
Qống = = 1.3´10-3 m3/s
Sơ đồ bố trí ống dẫn khí
Số lượng ống nhánh trong bể: 4
Số lượng đĩa trên mỗi nhánh: 9
Khoảng cách giữa 2 ống nhánh:
x = = = 0.8 (m)
Khoảng cách giữa 2 thiết bị trên cùng 1 nhánh:
y = = = 0.6 (m)
Đường kính ống dẫn khí
Vận tốc khí trong ống dẫn khoảng 10 – 15 m/s. Chọn Vống = 10m/s
Đường kính ống dẫn khí chính:
Dc = = = 0.069 (m)
Chọn ống nhựa có đường kính f = 90
Đường kính ống dẫn khí nhánh:
dc = = = 0.04 (m)
Chọn ống nhựa có đường kính f = 49
Tính toán hệ thống thổi khí
Áp lực cần thiết cho hệ thống ống thổi khí:
Hc= hC + hd + hf + hn = 0.4 + 0.5 + 3.8 = 4.7 (mH2O)
Trong đó:
h: tổn thất trong ống vận chuyển khí ; chọn =0.4m.
hd, hc : tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên đường ống dẫn và tổn thất cục bộ tại các điểm uốn, khúc quanh (m). Tổng tổn thất do hd và hc không quá 0.4m.
hf : tổn thất áp lực qua thiết bị phân phối hf ≤ 0.5m. Chọn 0.5m
hn :độ sâu ngập nước = 3.8m.
Công suất yêu cầu của máy thổi khí
P =
Trong đó:
« P : Công suất yêu cầu của máy thổi khí, kw
« G: Trọng lượng của dòng không khí, kg/s
G = Q kk × rkk = = 0.061 (kg/s)
« R: Hằng số khí: R=8.314KJ/Kmol0K
« T1: Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào: T1=30+273=3030K
« P1: Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào, P1=1atm
« P2: Áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra
P2=pm +1 = = +1=1.47 atm
Với: pm là áp lực của máy thổi khí tính theo atmotphe, (atm)
« , (K=1.395 đối với không khí)
« e: Hiệu suất của máy thổi khí (0.7-0.9). Chọn e = 0.7
« 29,7: hệ số chuyển đổi sang hệ SI
Vậy: P =
=
= 3(kw) = 4 (Hp)
Sử Dụng 2máy thổi khí công suất 4 Hp , 1 máy hoạt động liên tục, 1 máy dự phòng
Đường kính ống dẫn nước thải bơm sang bể tuyển nổi
D ==
= 0.0495 (m) Chọn f=60 (mm)
Trong đó:
v: vận tốc qua ống, v= 1.5 m/s
Công suất bơm chìm, bơm nước thải qua tuyển nổi
N = =
= 0.71 (kw)
Công suất thực của bơm:
Ntt = 1.4 × N = 1.4 ×0.71 = 0.99 (kw) = 1.3 (Hp)
Bảng 7: Số liệu thiết kế Bể điều hòa
STT
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị
1
Chiều dài bể
L
m
6
2
Chiều rộng bể
B
m
4
3
Chiều cao bể
H
m
4
4
Đường kính dẫn khí
DC
m
0.09
5
Đường kính nhánh
Dn
m
0.049
6
Số đĩa
n
Đĩa
36
7
Số ống nhánh
nống
Nhánh
4
8
Số đĩa trên 1 nhánh
đĩa
9
Bể tuyển nổi
Khi vào bể tuyển nổi nước thải có nồng độ các thành phần SS, COD, BOD, dầu mỡ như sau:
Bảng 8: Các thông số đầu vào bể tuyển nổi
Thông số
Đơn vị
Giá trị
Nồng độ
m3/ngày đêm
250
SS
mg/l
291.84
BOD
mg/l
690
COD
mg/l
1296
Dầu mỡ
mg/l
59.67
pH
6.1
Thông số thiết kế cho bể tuyển nổi khí hòa tan :
Tỉ số
= 0.15 – 0.05[5]. Chọn A/S = 0.03 mg khí/mg chất rắn đạt hiệu quả tối ưu[1].
Nhiệt độ trung bình là 27oC
Độ hòa tan của không khí phụ thuộc vào nhiệt độ:
Bảng 9: Độ hòa tan của không khí phụ thuộc vào nhiệt độ
t0C
0
10
20
30
sa
29.2
22.8
18.7
15.7
Ở nhiệt độ 270C. Ta chọn sa = 16.4 mL/L [1]
Tỉ số bão hòa f = 0.5
P = áp suất trong bình áp lực, atm, được xác định bằng
P = (hệ SI)
p= áp suất (kPa), trong khoảng 270 ¸340(kPa), chọn p = 300 (kPa)
Khi đó: P = = 3.96
Tải trọng bề mặt 3 - 10 m3/m2.ngày.
Lưu lượng nước tuần hoàn
=
R = 4.366 (m3/h)
Trong đó:
R: Lưu lượng tuần tuần hoàn, m3/ngày
Sa: hàm lượng bùn mg/L
Phần trăm nước tái sử dụng
( từ 5-120% [5])
Tính bơm nước tuần hoàn vào bể tuyển nổi
- Lưu lượng R = 4.366 m3/h
- Chọn vận tốc nước trong ống v = 1.5m/s [5]
- Đường kính ống tuần hoàn
D== 0.032m
Chọn ống PVC có đường kính 40
Kích thước bể
Chiều cao bể:
h = hn + hb = 1.4 +0.3 = 1.7m
Chiều sâu tạo bọt hn = 1.4 m
Chiều sâu phần tạo ván nổi hb = 0.3 m
Chiều cao bảo vệ hbv= 0.3m
Chiều cao xây dựng:
H = h + hbv = 1.7 + 0.3 = 2m
Thể tích bể:
Lưu lượng nước vào bể: Do nước tuần hoàn vào bể nên lưu lượng nước trong bể vẫn là Q = 10.42 (m3/h)= 250 (m3/ngay)
Thời gian lưu nước trong bể từ 20 – 45 phút [5]. Chọn t = 40 phút
Diện tích bề mặt bể tuyển nổi
Chọn bể hình vuông. Các cạnh của bể:
D = R = =1.864m » 2m
Thể tích thực của bể: 2m ´ 2m ´ 2m = 8m3.
Lượng Không khí cần:
Lượng cặn lấy ra trong 1 phút
S = 0.8 g/l ´ = 139 g/phút
Lưu lượng khí cần:
Qk = 0.03 ´ S ´ (l/phút)
=0.03 ´ 139 ´ =5.957 (l/phút) » 6 (l/phút)
Trong đó:
Dưới áp lực dư P = 235.1 kPa thì lượng khí dùng để bão hòa là 70%
0.03 Là tỉ số A/S
Chọn máy bơm gió: Q = 6 lit/phút
Cột áp lực
Thể tích cột áp lực
W = R´ t = 4.366().2(phút).1/60(giờ/phút) = 0.146 m3
Trong đó:
t: thời gian lưu nước trong cột áp lực. Với tốc độ khuấy trộn nước và không khí trong bình áp lực là 0.8l/phút thì thời gian đạt bảo hòa hoàn toàn là 2-3 phút [5]. Chọn t= 2 phút
Chọn chiều cao bình áp lực: Hlv = 1.2 (m);
Chọn chiều cao bảo vệ: Hbv = 0.3 (m)
Chiều cao áp lực : Hal = 1.2 + 0.3 = 1.5 m (cho phép 1 – 3 m)
Đường kính cột áp lực
= 0.352 m » 360mm
Phân phối nước tuần hoàn vào bể tuyển nổi
Vận tốc nước đi lên trong vùng tuyển nổi là v = 6m/h [2]
Phân phối nước tuần hoàn vào bể tuyển nổi bằng hệ thống ống đục lỗ, vận tốc nước ra khỏi lỗ là v = 1m/s. Đường kính lỗ 10mm.
Lưu lượng qua mỗi lỗ:
q = giờ)
Số vị trí phân phối nước vào bể
n = (lỗ)
Chọn n = 16 lỗ.
Kiểm tra tải trọng bề mặt
a = = = 3 m3/m2.ngày thuộc 3 - 10 m3/m2.ngày[5]
Hàm lượng chất thải sau khi qua tuyển nổi
Hiệu quả Xử lý của bể phụ thuộc vào lượng khí hòa tan trong nước, độ ổn định về nhiệt độ của nước. Vì vậy, hiệu quả khử cặn lơ lững từ 50-70% [2] , khử dầu đạt khoảng 80%. Hàm lượng COD qua Song chắn rác và bể tuyển nổi giảm 30% và BOD5 giảm 10% [1]. Vì khi vận hành không thể đạt điều kiện tối ưu nên chọn hiệu quả xử lý thấp hơn, chọn hiệu quả khử cặn lơ lững 45%,, khử dầu đạt khoảng 75%, hàm lượng COD giảm 20% và BOD5 giảm 5%.
Sau tuyển nổi hàm lượng chất hoạt động bề mặt giảm 80%, SS giảm 50%, COD giảm 30% và BOD giảm 5%.
Các thông số nước thải ra khỏi tuyển nổi
COD = 1296 (mg/L).(1 – 0.2) = 1036.8(mg/L)
BOD 5 = 655.5 mg/L. (1 – 0.05) = 622.725(mg/L)
SS = 291.84 mg/L. (1 – 0.5) = 145.92 (mg/L)
Hàm lượng dầu mỡ = 59.67 mg/L. (1 – 0.75)
= 14.92 (mg/L)
Lượng chất lơ lững và dầu mỡ thu được mỗi ngày
MSS = 291.84 g/m3 × 75% × 250 m3/ngay × 1kg/1000g
= 54.72 (kg SS/ngay)
Bảng 10: Số liệu thiết kế Bể tuyển nổi
STT
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị
1
Dài bể
D
m
2
2
Rộng bể
R
m
2
3
Chiều cao bể
h
m
2
4
Chiều cao bảo vệ bể
hbv
m
0.3
5
Đường kính cột áp lực
d
m
0.36
6
Chiều cao cột áp lực
Hal
m
1.5
7
Chiều cao bảo vệ cột áp lực
hbv
m
0.3
Bể UASB
Nước thải sau khi điều chỉnh pH và dinh dưỡng được dẫn vào đáy bể và nước thải đi lên với vận tốc 0,6-0,9 m/h. Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp kỵ khí xảy ra (bùn + nước thải) à tạo ra khí (70-80% CH4).
Nhờ quá trình hoạt động của các vi sinh vật kị khí nhằm phân huỷ chất hữu cơ, một phần chất hoạt động bề mặt, phân cắt các chất hữu cơ, chất hoạt động bề mặt có mạch cacbon dài, phức tạp thành những chất đơn giản hơn và sinh ra khí sinh học. Việc giảm bớt nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ ở bể UASB giúp tăng hiệu quả các công trình xử lý phía sau ( nồng độ COD đầu vào và tải trọng hữu cơ giảm)
Tính chất nước thải đi vào bể UASB
Bảng 11: Thông số đầu vào bể UASB
Thông số
Đơn vị
Giá trị
Nồng độ
m3/ngày đêm
250
SS
mg/l
145.92
BOD5
mg/l
622.725
COD
mg/l
1036.8
Dầu mỡ
mg/l
14.92
pH
6.1
Nước thải có đầy đủ các nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của vi sinh vật.
BOD5/COD = 0.6 – thích hợp áp dụng xử lý bằng phương pháp sinh học.
Lựa chọn thông số thiết kế
Các thông số động học
Y: Hệ số sản lượng tế bào ( Tỉ số khối lượng tế bào hình thành/ khối lượng cơ chất sử dụng). Chọn Y = 0,04(gVSS/gCOD)
KS: Hằng số bán vận tốc. Chọn KS = 360(mg COD/l)
Kd: Hệ số phân huỷ nội bào. Chọn Kd = 0,03 (mgVSS/mgVSS.ngày)
µm: Tốc độ tăng trưởng riêng cực đại. Chọn µm = 0,25 (gVSS/gVSS.ngày)
Sản lượng khí Methane sinh ra ở 350C là 0,4l CH4/g COD
Lượng bùn phân hủy kị khí cho vào ban đầu có TS=5%
Tỉ lệ MLVSS: MLSS của bùn trong bể UASB =0.75
Tải trọng bề mặt phần lắng, LA = 12m3/m2ngày [1]
LCOD : Tải trọng chất hữu cơ trong bể UASB là LCOD = 3(kg COD/m3.ngày)
Tỉ lệ
Tỉ lệ COD không tan: a = 0.3
Hiệu quả xử lý trong bể UASB
Vì bể UASB là chủ yếu loại bỏ các cặn có kích thước lớn và hàm lượng hữu cơ cao. Hiệu quả xử lý trong bể UASB theo các tài liệu vào khoảng 72-85% [1]. Chọn hiệu quả xử lý thấp nhất COD =65% hiệu quả khử BOD = 63%. Hiệu quả khử SS ở UASB là 20%. (Chọn hiệu quả xử lí: để đảm bảo quá trình xử lí ở bể aerotank hiệu quả thì lượng COD đầu vào bể aerotank không vượt quá 500-600mg/l.)
Hàm lượng SS trong nước thải đầu ra
SS = 145.92 ´ ( 1 – 0.2) = 116.736 (mg/l)
Hàm lượng COD trong nước thải đầu ra
COD = 1036.8 ´ (1 – 0.65) = 362.88 (mg/l)
Hàm lượng BOD5 trong nước thải đầu ra
BOD = 622.725 ´ (1 – 0.63)= 230.4 (mg/l)
Dầu mỡ động thực vật
14.92 ´ ( 1 – 0.3) = 10.444 (mg/l)
Kích thước bể
Lượng COD cần khử trong ngày
Diện tích bề mặt phần lắng
A = = = 20.83 (m2)
Thể tích ngăn yếm khí cần thiết của bể UASB
Vn = = = 56.17 (m3)
Chiều cao bể UASB
Chiều cao ngăn phản ứng: H = == 2.69(m) » 2.7 (m)
Chiều cao từ mực nước đến vùng yếm khí là 1.2 ¸ 2m, chọn hlang = 2m và chiều cao bảo vệ là hbv = 0,3m. Trong đó chiều cao vùng lắng là 1m
Chiều cao tổng cộng của bể UASB
Htc = H+ hlang + hbv = 2.7 + 2 + 0.3 = 5 (m)
Xây bể UASB có dạng hình vuông, chiều dài mỗi cạnh là
L = = = 4.564 (m) » 4.57 (m)
Vậy các kích thước bể là: Chiều cao: Htc =4.3m
Chiều dài , chiều rộng: L×B =4.57×4.57 (m2)
Thể tích thực của bể:
Vt = L×L×Htc = 4.57×4.57× 5= 104.42(m3)
Thời gian lưu nước trong bể UASB
q == 10 (giờ) thuộc khoảng 5 – 10h [1]
Thời gian lưu bùn trong bể UASB
- Nồng độ SS trong nước thải đầu ra là
SS = 145.92 ´ ( 1 – 0.2) = 116.736 (mg/l)
- COD có trong SS ra khỏi bể UASB với tỉ lệ COD/SS= 1.8 là
CODSS = 116.736(mg/l) 1.8 gCOD/gSS = 210.125(mg/l)
- COD hoà tan trong nước thải đầu ra (nồng độ chất nền)
S = (CODra – CODSS) × (1 – a)
= (362.88 – 210.125) × (1 – 0.3) = 107(mg/l)
Trong đó: a là tỉ lệ COD không tan trong nước
- Thời gian lưu bùn trong bể UASB tính theo công thức sau
SRT = not sure
=
= 36.66(ngay)
- Thời gian lưu bùn thực tế với hệ số an toàn f = 1.5 là
SRT = 36.661.5= 55(ngày)
Lượng sinh khối hằng ngày
Tốc độ tăng trưởng của bùn tính theo công thức
Yb =
= 0.015 (gVSS/gCOD)
Lượng bùn hoạt tính sinh ra trong ngày
PX = Yb × Q × (S0 – S)
= 0.015gVSS/gCOD × 250m3/ngay × (362.88 – 107)g/m3
= 959.55 (g VSS/ngày) » 0.96 (kgVSS/ngày)
Tổng lượng cặn sinh ra:
Px1 = = 1.37(kgVSS/ngày)
Trong đó: z là độ tro của bùn hoạt tính, z = 3
Lượng khí methane, tổng lượng khí và năng lượng thu được
Tính lượng khí sinh ra và ống thu khí
Thể tích khí sinh ra tương ứng trong bể là loại bỏ[10]
Vkhí = 0.5m3/kgCODloại bỏ ´ G
=0.5m3/kgCODloại bỏ ´ 168.5CODloại bỏ/ngày
= 84.25m3/ngày = 3.51m3/h = 9.8.10-4 m3/s
Thể tích khí methane sinh ra là loại bỏ.
= 0.35m3/kgCODloại bỏ ´ G
=0.35m3/kgCODloại bỏ ´ 168.5 kgCODloại bỏ/ngày
= 59m3/ngày
Tính ống thu khí
Khí đi trong ống với vận tốc khoảng 10m/s
Đường kính ống dẫn khí
Chọn ống thu khí bằng inox: f10
Tính lượng bùn dư thải bỏ mỗi ngày
Lượng bùn dư thải bỏ mỗi ngày
Qw == 0.061(m3/ngày)
Css: Hàm lượng bùn nuôi cấy ban đầu, lấy từ quá trình xử lý nước thải sinh hoạt. Chọn C = 30kgSS/m3 [1]
Đường kính ống dẫn nước thải sang bể Aerotank
- Nước thu từ UASB cho tự chảy sang Arotank, với vận tốc tự chảy 1m/s
- Đường kính ống
D = 0.0607(m) » 60 (mm)
Ống PVC có đường kính f= 60mm
- Kiểm tra lạivận tốc trong ống
v = = 1.023 (m/s)
Đường kính ống thu bùn
Chọn ống thu bùn có đường kính f60. Đặt 2 ống thu bùn dọc theo chiều dài của bể, ống thu bùn có đục lỗ 3 mặt với đường kính lỗ d= 20mm dọc theo chiều dài ống, mỗi vị trí cách nhau 400mm. Ống thu bùn đặt cách đáy bể 0.5m. Thời gian xả bùn 3-4 tháng/ lần
Ống lấy mẫu có đường kính f21 đặt dọc theo chiều cao bể và khoảng cách giữa 2 van lấy mẫu là 0.75m.
Bảng 12: Số liệu thiết kế Bể UASB
STT
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị
1
Chiều dài bể
L
m
4.57
2
Chiều rộng bể
B
m
4.57
3
Chiều cao bể
H
m
4.3
4
Thời gian lưu nước trong bể
t
h
8.62
5
Thời gian lưu bùn trong bể
SRT
ngày
48
6
Đường kính ống dẫn nước thải sang bể Aerotank
D
m
0.06
7
Đường kính ống dẫn khí
Dk
m
0.005
Bể aerotank
Các thông số thiết kế
Bảng 13: Thông số thiết kế bể aerotank có dòng chảy đều
Tỉ số MLVSS:MLSS
0.8
Hàm lượng bùn tuần hoàn
8000 mgVSS/l (nồng độ bùn tuần hoàn thường 4000–12000mg/l)
Thời gian lưu bùn trung bình trong bể aerotank
qc = 10 ngày (qc = 3 – 15ngày)
Hàm lượng BOD20 trong nước thải đầu ra
65%
Hàm lượng vi sinh đầu vào
Xo = 0
Hệ số sản lượng
Y = 0.6mg bùn/ mg BOD5 bị tiêu thụ bởi vi sinh. (Y thường từ 0.4 – 0.8)
Hệ số phân hủy nội bào
Kd = 0,06/ngày
BOD5 : BODL
0.68
Lưu lượng nước thải Q = 250 m3/ngày
Hàm lượng cặn lơ lững vào bể: SS= 116.736 mg/l
Hàm lượng BOD5 ở đầu vào (S0) = 230.4 mg/l
Hàm lượng COD ở đầu vào = 362.88mg/l
Tỷ số f= BOD5/ COD = 0.657
Nhiệt độ duy trì trong bể 30oC
Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn (MLSS = 10000 mg/L), Xr= 8000 mg/L
Hàm lượng bùn hoạt tính sinh ra trong bể aerotank [2]
So <= 100: X <= 1500 mg/l
So = 100-150: X <= 1000 mg/l
So = 150-200: X <= 2800 mg/l
So > 200: X = 2800-4000 mg/l
Chọn X = 2800
Loại và chức năng bể: bể Aerotank khuấy trộn hoàn chỉnh. Ưu điểm : không xảy ra hiện tựơng quá tải cục bộ ở bất cứ phần nào của bể.
Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại A
Hàm lượng BOD5 sau lắng II: S = 30mg/l
Nước thải đầu vào đã điều chỉnh đủ chất dinh dưỡng và pH thích hợp điều kiện xử lý sinh học
Chế độ thuỷ lực khuấy trộn hoàn chỉnh
Tính toán bể Aerotank
Tính hiệu quả xử lý
BOD5 chứa trong cặn lơ lửng ở đầu ra được xác định như sau :
BOD5 (ra) = BOD5 (hoà tan trong nước đầu ra)+BOD5 (của chất lơ lửng đầu ra)
Û 30 = S + 30mgSS/l × 0.65mg SS phân hủy BOD20/mgSS ×1.42 mgO2/mg tế bào × 0.68mg BOD5/BOD20
Û S = 11.2 mg BOD5/l
Trong đó :
SS đầu ra: 30 mg/l
BOD5 ra khỏi bể lắng II : 30 mg/L
BOD5 hòa tan đi ra từ bể Aerotank là S, mg/L
Hệ số chuyển đổi giữa BOD5 và BOD20 (BOD hoàn toàn ) là 0.68.
Hiệu quả xử lý BOD5 hòa tan:
E = ×100% = 95.14%
Hiệu quả xử lý BOD toàn bộ
E = ×100%
=×100% = 87%
Hiệu quả xử lý SS và COD của bể Arotank vào khoảng 80 ¸ 90% và hiệu quả xử lý dầu mỡ động thực vật là 30% thì:
Hàm lượng COD trong nước thải đầu ra sau khi qua bể Aerotank
COD = 362.88 × ( 1 – 0.8) = 72.576(mg/l)
Hàm lượng SS trong nước thải đầu ra sau khi qua bể Aerotank
SS = 116.736 × ( 1 – 0.7) = 23.35(mg/l)
Dầu mỡ động thực vật
10.444 ´ ( 1 – 0.3) = 7.31(mg/l)
Thể tích của bể
Thể tích bể Aerotank
V =
=
= 73.4 (m3)
Trong đó :
V : Thể tích bể Aerotank
Q : lưu lượng nước đầu vào
Y : hệ số sản lượng cực đại (tỷ số giữa tế bào được tạo thành với lượng chất nền được tiêu thụ) Y = 0.6
X : Nồng độ chất rắn lơ lửng bay hơi hay bùn hoạt tính (MLVSS) được duy trì trong bể Aerotank là: X = 2800 mg/L
kd : hệ số phân hủy nội bào, kd = 0.06 ngày-1
qc : thời gian lưu bùn trong hệ thống ,qc = 10 ngày
Kích thước bể Aerotank
Bảng 14: Các thông số đặc trưng cho kích thước bể aerotank
Thông số
Khoảng giá trị
Chiều cao hữu ích, m
3.0 – 4.6
Chiều cao bảo vệ, m
0.3 – 0.6
Thể tích lý thuyết bể Vb = 73.4 (m3)
Chiều cao hữu ích của bể h = 3.5m, chiều cao bảo vệ hbv= 0.5
H = h + hbv = 3.5 + 0.5 = 4 (m)
Diện tích bể F = = 20.97m2
Chiều dài bể L = 7 m
Chiều rộng bể B = 3m
Vậy kích thước xây dựng bể Aerotank như sau :
L × B × H = 7m × 3m × 4m = 84 m3
Thời gian lưu nước :
Thời gian lưu nước trong bể
q = = 0.336 ngày = 8.064 giờ
Lượng bùn phải xả ra mỗi ngày
Tính hệ số tạo bùn từ BOD5
Yb = = = 0.375
Trong đó :
Y : hệ số sản lượng, Y = 0.6 kg VSS/kg BOD5
Kd : hệ số phân hủy nội bào, kd = 0.06 ngày-1
qc : thời gian lưu bùn, qc = 10 ngày
Lượng bùn hoạt tính sinh ra do khử BOD5 (tính theo MLVSS)
PX(VSS) = Yb × Q × (So – S)
=
= 20.55 kgVSS/ngày
Tổng cặn lơ lửng sinh ra trong 1 ngày
= 0.8 Þ MLSS =
P xl (SS )= = = 25.69 kgSS/ngay
Lượng cặn dư hằng ngày phải xả đi
Pxả = Pxl – Q × SSra
= 25.69 – (250 × 30 × 10-3 )= 18.19 kg/ngày
Tính lượng bùn xả ra hằng ngày ( Qw) (từ đáy bể lắng theo đường tuần hoàn bùn)
Þ Qw =
Trong đó :
X : nồng độ chất rắn bay hơi trong bể Aerotank. X = 2800 mg/L
qc : thời gian lưu bùn, qc = 10ngày
Qe : lưu lựơng nước đưa ra ngoài bể UASB (lượng nước thải ra khỏi hệ thống). Xem như lượng nước thất thoát do tuần hoàn bùn là không đáng kể nên Qe = q = 250 m3/ngày
Xe: Nồng độ chất rắn bay hơi ở đầu ra của hệ thống giả sử sau lắng 2, SS giảm 70%
Xe = 0.7 × SSra = 0.7 × 30 = 21 mg/L
Xt : nồng độ chất rắn bay hơi có trong bùn tuần hoàn lại bể
Xt = 0.8 ×8000 = 6400mg/l
Þ Qw = = 2.854m3/ngày
Lưu lượng bùn tuần hoàn
Lập cân bằng vật chất
QXo + QrXr = (Q+ Qr )X
Trong đó:
Q: lưu lượng nước thải.
Qr: lưu lượng bùn hoạt tính tuần hoàn.
Xo: hàm lượng cặn lơ lững đầu vào aerotank.
X: hàm lượng bùn hoạt tính trong bể aerotank.
Xr: hàm lượng của lớp bùn lắng hoặc bùn tuần hoàn.
Xo thường rất nhỏ nên coi như Xo = 0.
Û QrXr = (Q + Qr ) × X
Û QX = Qr × (Xr – X)
Tỉ số tuần hoàn bùn
Lưu lượng bùn tuần hoàn:
Kiểm tra tỷ số F/M và tải trọng thể tích của bể:
Chỉ sốF/M:
Trong đó:
So : BOD5 đầu vào, So = 230.4 mg/L
X : Hàm lượng SS trong bể, X = 2800
q : thời gian lưu nước, q = 0.336 ngày
mg BOD5/ mg VSS. ngày
Thuộc khoảng 0.04 – 0.1 [2]
Tốc độ oxy hoá của 1 g bùn hoạt tính
(mg BOD5/g.ngay)
Tải trọng thể tích của bể Aerotank
= 1.055 (m3/m2.ngày)
Giá trị này nằm trong khoảng cho phép của thông số thiết kế bể là 0.8 -1.92kgBOD5/m3.ngày [2]
Lượng oxy hoá cần cung cấp cho bể Aerotank
Lượng oxy cần thiết trong điều kiện tiêu chuẩn (ở 200C) Không cần khử Nito
Với f là hệ số chuyển đổi giữa BOD5 và BOD20, f = 0.68
kgO2/ngày
Lượng oxy thực tế cần sử dụng cho bể
Trong đó:
C20 = 9,08mg/l nồng độ oxy bão hòa trong nước sạch ở 20oC.[2]
C30 = 7,94mg/l nồng độ oxy bão hòa trong nước sạch ở 30oC. [2]
Cl = 2 mg/l nồng độ oxy duy trì trong bể aerotank. [2]
a : hệ số điều chỉnh lượng oxy ngấm trong nước thải do ảnh hưởng của hàm lượng cặn, chất hoạt động bề mặt, loại thiết bị làm thoáng, hình dáng kích thước bể. a Ỵ 0.6 – 0.91 chọn a = 0.7. [2]
ß : hệ số hiệu chỉnh sức căng bề mặt theo hàm lượng muối. Đối với nước thải, ß = 1. [2]
kgO2/ngày
Vậy lượng không khí lý thuyết cho quá trình là:
Qkk = .f
Trong đó:
OU: công suất hoà tan oxy ở độ sâu 3m, OU = Ou× h
Ou = 7g O2/ m3.m (sử dụng thiết bị làm thoáng tạo ra bọt khí nhỏ mịn). Trang 112 [2]
OU= Ou ×h = 7× 3 =21g O2/m3
f: hệ số an toàn f = 1.5
Qkk= ×1.5= 6325.714m3/ ngày
= 263.57 m3/giờ = 0.0732m3/s
Tính toán máy thổi khí cho aerotank
Áp lực cần thiết của máy nén khí (tính theo m cột nước)
Hm= h1 + hd + H
Trong đó:
hl : Tổn thất trong hệ thống ống vận chuyển
hl = hc + hd ≤ 0,4m, chọn h1=0.4
Trong đó: hc,hd : Tổn thất do ma sát và tổn thất cục bộ
hd : Tổn thất qua lỗ khuếch tán khí hd = 0.5m
H : Độ sâu ngậm nước của ống khuếch tán khí H = 3m
Hm = 0.4 + 0.5 + 3 = 3.9m
Áp lực khí:
p = = (atm)
Năng suất yêu cầu của máy: Q = 0.064 m3 /s
Trong đó:
G là khối lượng dòng khí mà máy cung cấp trong 1giây, kg/s.
R là hằng số khí, R = 8.314.
T là nhiệt độ của không khí đầu vào.
P1 là áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào, atm. P1 = 1atm
P2 là áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra.
P2 =
(đối với không khí thì K = 1,395)
e: hiệu suất của máy, có giá trị từ 0.6 – 0.9. Chọn e = 0.6.
Công suất thực của máy thổi khí
N’= N ×1.4 = 4.54 ×1.4= 6.36kW= 8.48 Hp. Chọn N’ = 9Hp
Bố trí đĩa phân phối khí
- Chọn thiết bị khuếch tán khí dạng đĩa có:
« Đường kính D=168mm
« Khoảng cách từ đáy đến đầu khuếch tán khí từ 0.22-0.45(m), chọn 0.22(m)
« Hiệu quả vận chuyển oxy vào nước trên lượng không khí khuếch tán vào nước là 12% khi đặt thiết bị khuếch tán ngập nước ở độ sâu 3m
« Tổn thất cột áp qua lỗ phân phối h=300 mmH2O
Các ống dẫn khí được làm bằng sắt tráng kẽm.
Ống phân phối khí bố trí dọc theo thành chiều dài bể.
Số lượng đĩa khuếch tán khí cần thiết:
(đĩa)
Chọn n = 30 đĩa
Chọn số lượng ống nhánh dẫn khí là 3 ống, mỗi ống đặt 10 thiết bị khuếch tán khí
Chọn kích thước lỗ phân phối = 0.1 mm; diện tích bề mặt 0.15m2
Kích thước trụ đỡ là : D ´ R ´ C = 0.2 m ´ 0.2 m ´ 0.2 m.
Lúc này, khoảng cách từ đáy bể đến đầu khuếch tán khí 0.45m.
Đường kính ống chính dẫn khí:
= 0.088m
Trong đó:
Qk = 0.064 (m3/s), lưu lượng khí cần thiết.
v: vận tốc chuyển động của không khí trong ống phân phối, v = 10 – 15 m/s, chọn v = 12m/s. [2]
Chọn ống có đường kính f = 90
Từ ống dẫn chính, phân ra làm 3 ống nhánh
Lưu lượng khí qua mỗi ống nhánh:
Đường kính mỗi ống nhánh
= 0.051m
Chọn ống có đường kính f = 60
Mỗi ống nhánh có 10 đĩa phân phối.
Lưu lượng khí qua mỗi đĩa: qdia = (m3/s)
Chọn máy bơm nước thải vào bể Aerotank
Lưu lượng bơm : Q = 250 m3/ngày = 0.0029 m3/s
Cột áp bơm: H = 8m
N = = 0.285kW
h: hiệu suất chung của bơm từ 0.72 – 0.93, chọn h = 0.8
Tính toán đường ống dẫn bùn tuần hoàn
Lưu lượng bùn tuần hoàn Qr = 134.62 m3/ngay = 0.00156 m/s.
Vận tốc bùn chảy trong ống trong điều kiện có bơm là 1 – 2 m/s
Chọn vận tốc bùn trong ống v=1 m/s
Chọn ống PVC f 49
Bảng 15: Số liệu thiết kế Bể Aerotank
STT
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị
1
Chiều dài bể
L
m
7
2
Chiều rộng bể
B
m
3
3
Chiều cao bể
H
m
4
4
Số đĩa sục khí
n
đĩa
30
5
Đường kính ống dẫn khí chính
D
m
0.09
6
Đường kính ống dẫn bùn
Dth
m
49
Bể lắng
Hỗn hợp nước và bùn hoạt tính sau Aerotank được dẫn đến bể lắng đợt hai có nhiệm vụ lắng và tách bùn ra khỏi nước thải. Bùn sau khi lắng, một phần sẽ tuần hoàn lại bể Aerotank nhằm duy trì sinh khối trong bể, một phần bùn dư sẽ được xả ra ngoài. Vì lưu lượng nước thải nhỏ nên chọn bể lắng đứng.
Diện tích mặt bằng của bể lắng
Diện tích bề mặt của bể:
F = = 16.5 m2
Trong đó:
Q: Lưu lượng nước thải xử lý (m3/h)
a : Hệ số tuần hoàn nước: 0.5385
C0 là nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aerotank X = = 3500 g/m3
Ct: Nồng độ bùn trong dòng tuần hoàn, 7000 – 15000 mg/l. Chọn 10000 mg/l
VL: vận tốc lắng của mặt phân chia L.
VL = Vmax.e-KCL.10-6 (m/h)
= = 0.34 m/h
Với:
Vmax = 7 m/h
K = 600 (khi 50 < SVI <150) và đây là thông số phải sử dụng.
Cl = 1/2Ct= 1/2´10000 = 5000 g/m3
Kiểm tra tải trọng bề mặt( chỉ tính đối với lưu lượng nước thải xử lý vì phần bùn hoạt tính lắng xuống đáy bể và được xả ra)
Tải trọng bề mặt ngày. Trang 153 [2]
Thoả điều kiện
Kiểm tra tải trọng chất rắn
=
Trong đó: MLSS =
Tải trọng chất rắn Ls = 3.9¸5.85 Trang 153 [2]
Thoả điều kiện
Kích thước bể
Đường kính bể:
Dbể = = 4.6 (m)
Đường kính buồng phân phối trung tâm
Dtt = 0.25 Dbể = 0.25 × 4.6 = 1.15 (m)
Diện tích buồng phân phối trung tâm
Ftt = = 1.04 m2
Diện tích vùng lắng của bể
Slắng = F - Ftt = 16.5 – 1.04= 15.46 (m2)
Tải trọng thủy lực lên bể
a = = 24.878(m3/m2 .ngđ)
Vận tốc đi lên của dòng nước trong bể
Vnước = = 1.04 (m/h)
Tính toán cho ống trung tâm:
Đường kính ống trung tâm: 1.15 (m)
Chiều cao ống trung tâm:
h = 60%×H = 0.6 ×3.2 = 1.92 m
Máng thu nước
Máng thu nước đặt ở vòng tròn có đường kính bằng 0.8 đường kính bể. Đường kính máng thu nước:
Dmáng = 0.8 × 4.6 = 3.68 (m)
Chiều dài máng thu nước
L = p.Dmáng = p × 3.68 =11.56 (m)
Chiều cao máng thu nước hm = 0.3m
Chiều cao bể
Chiều cao bể: H = 3.5m. Chiều cao dự trử trên mặt thoáng h1 = 0.3m. chiều cao cột nước trong bể 3.2m gồm:
Chiều cao phần nước trong h2 = 1.5m
Chiều cao đáy bể có độ dốc 4% về tâm:h3 =0.04 ´=0.092m
Chiều cao phần chứa bùn hình trụ:
h4 = H - h1 - h2 - h3 = 3.5 - 0.3 – 1.5 - 0.092= 1.608m
Thể tích phần chứa bùn
Vb = Slang ´ h4 = 15.46 ´ 1.608= 24.86 m3
Thể tích thực của bể
V = H ´ F = 3.5´ 16.5 = 57.75 m3
Nồng độ bùn trung bình trong bể
Nồng độ cặn ở đáy bể hay nồng độ bùn trong dòng tuần hoàn là X = 10000g/m3 thì nồng độ cặn tại độ cao lắng:
Vậy nồng độ bùn tuần hoàn trong bể:
C = g/m3 = 7.5kg/m3
Lượng bùn chứa trong bể:
Gbun = Vb ´ Ctb =24.86m3 ´ 7.5kg/m3 = 186.45kg
Lượng bùn cần thiết cho bể Aerotank:
Gae = V ´ X == 147 kg
Trong đó:
V là thể tích bể Aerotank
X là nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aerotank X = = 3500 g/m3
Lượng bùn dư ra khỏi bể lắng:
G = Gbun - Gae =186.45 – 147 =39.45kg
Thời gian lưu nước trong bể lắng
Kiểm tra thời gian lưu nước trong bể:
t = = 3.6 h
Kiểm tra tốc độ chảy tràn:
V= < 250kg/m3.ngay
Bảng 16: Kích thước xây dựng bể lắng:
STT STT
Thông số
Đơn vị
Kích thước
1
Đường kính bể
m
4.6
2
Chiều cao cột nước
m
3.2
3
Chiều cao tổng
m
3.5
4
Đường kính máng thu
m
3.68
5
Chiều cao máng thu
m
0.3
6
Thể tích thực của bể
m3
57.75
Nước thải từ bể lắng chảy sang bể trung gian
Nơi tập trung toàn bộ nước thải sau xử lý và sau. Bể trung gian được xây dựng âm vào lòng đất hoặc xây nổi.
Thể tích bể
V == = 5.21 (m3)
Trong đó:
Lưu lượng nước thải Qtb = 10.42 (m3/h)
Chọn thời gian lưu nước, t = 30 phút
Kích thước bể:
Chọn chiều sâu hữu ích : h1 = 1.5 m
Chiều cao bảo vệ: h2 = 0.5 m
Chiều cao bể : hb = h1+ h2 = 1.5 + 0.5= 2(m)
Diện tích bể
S = == 2.605 (m2)
Chọn dài × rộng = 2 ×1.4(m2)
Thể tích xây dựng: dài × rộng × cao = 2m ×1.4m × 2m = 5.6 (m3)
Bảng 17: Kích thước xây dựng bể trung gian:
STT STT
Thông số
Đơn vị
Kích thước
1
Chiều dài bể
m
2
2
Chiều rộng nước
m
1.4
3
Chiều cao tổng
m
2
4
Chiều cao hữu ích
m
1.5
Nước thải từ bể trung gian chảy sang bể lọc áp lực
Cấu tạo :
Vật liệu lọc chế tạo bồn: Thép hoặc Composite.
Tốc độ lọc 7 – 15 m/h. Chọn tốc độ lọc v= 9m/h
Vật liệu lọc: cát Thạch Anh và than Anthracite chiều dày lớp vật liệu lọc từ 1 – 1.5m.
Chiều cao lớp cát thạch anh: h1= 0.5m có đường kính hiệu quả de=0.5mm.
Chiều cao lớp than Anthracite h2= 0.6m, đường kính hiệu quả de= 1.2mm
Lớp sỏi đỡ: 0.1 – 0.3 m. Chọn 0.3
Suất giản nở của vật liệu khi rửa lọc: 25 – 50%. chọn e= 50% = 0.5
Diện tích bề mặt lọc:
A= =1.16 m2
Đường kính bể lọc áp lực:
D== 0.86 m
Chiều cao bồn lọc
Khoảng cách từ bề mặt vật liệu lọc đến miệng phểu thu nước rửa:
h = HVL × e + 0.25
= (0.5 + 0.6) × 0.5 +0.25 = 0.8 m
Trong đó: HVL là chiều cao lớp vật liệu lọc
Chiều cao tổng cộng của bể lọc áp lực:
H = h + HVL + hbv + hthu
= 0.8m + (0.5 + 0.6)m + 0.25m + 0.3m = 2.45m
Trong đó: hbv: chiều cao an toàn, hbv= 0.25m
hthu: chiều cao phần thu nước (chiều cao lớp sỏi đỡ. Chọn hthu= 0.3m
Rửa ngược
Đường kính hiệu quả của than Anthracite, Cát thạch anh có thể chọn tốc độ rửa nước vnước= 0.35m3/m2.phút và tốc độ khí là 1.0m3/m2.phút. [1]
Rửa ngược chia làm 3 giai đoạn:
Rửa khí có tốc độ vkhí= 0.1m3/m2.phút trong thời gian t=1¸2 phút
Rửa khí và nước trong thời gian 4¸5 phút
Rửa ngược bằng nước trong khoảng thời gian t= 4¸5 phút với tốc độ rửa vnước= 0.35m3/m2.phút
Lượng nước cần thiết để rửa ngược:
Wn = A × vnước× t
= 1.16m2 × 0.35 m3/m2.phút × 10phut = 4.06 m3
Lưu lượng nước rửa ngược:
Qrn = A × vnước
= 1.16m2 × 0.35 m3/m2.phút × 60phut/giờ = 24.36 m3/h
Lưu lượng máy thổi khí:
Qrn = A × vkhí
= 1.16m2 ×1m3/m2.phút= 1.16 m3/phút=69.6 m3/h
Tổn thất áp lực
Tổn thất áp lực qua lớp vật liệu lọc sạch được xác định theo công thức Hazen:
h =
Trong đó:
C: hệ số nén ép, C= 600¸1200 tùy thuộc vào tính đồng nhất và sạch. Chọn giá trị trung bình. C = 400
t0C : Nhiệt độ nước. Chọn 300C
d10: Đường kính hiệu quả, mm
Vh: tốc độ lọc, m/ngày
L : chiều dày lớp vật liệu lọc, m
Đối với lớp lọc là cát:
h3 =
= = 0.3375 m
Đối với lớp lọc là thạch anh:
h4 =
= = 0.0708 m
Tổn thất áp lực qua 2 lớp vật liệu lọc:
H = h3 + h4
= 0.3375 + 0.0708 = 0.4083 m » 0.4 m
BOD5 sau bể lọc áp lực
Sau bể lọc áp lực, hàm lượng cặn SS còn lại Ce= 5 mg/l, tương ứng với hàm lượng BOD5 của cặn lơ lửng:
BOD5 cặn lơ lửng = 5mgSS/l ×1.42 mgO2/mg tế bào × 0.65mg SS phân hủy BOD20/mgSS × 0.68mg BOD5/BOD20 = 3mg/l
Tổng BOD5 sau bể lọc áp lực:
BOD5 sau xử lý = BOD5 cặn lơ lửng + BOD5 hòa tan
= 3 +11.2 = 14.2 mg/l
Bảng 18: Kích thước xây dựng bểlọc áp lực:
STT STT
Thông số
Đơn vị
Kích thước
1
Đường kính bể
m
0.86
2
Chiều cao tổng
m
2.45
3
Khoảng cách từ bề mặt vật liệu lọc đến miệng phểu thu nước rửa
m
0.8
4
Chiều cao lớp cát
m
0.5
5
Chiều cao lớp than
m
0.6
Nước thải từ bể lọc áp lực sang Bể khử trùng
Nhiệm vụ
Sau các giai đoạn xử lý cơ học, sinh học trong điều kiện nhân tạo...song song với việc làm giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm đạt tiêu chuẩn qui định thì số lượng vi trùng cũng giảm đáng kể đến 90 – 95 %. Tuy nhiên vi khuẩn gây bệnh không thể bị tiêu diệt hoàn toàn. Vì vậy cần phải khử trùng nước thải trước khi xả vào nguồn nước.
Ở đây sử dụng hóa chất là clorua vôi làm chất khử trùng thì phản ứng xảy ra như sau:
Ca(OCl)2 + H2O « CaO + 2HOCl
2HOCl « 2H+ + 2OCl-
Tính kích thước thùng pha hoá chất
Lượng Clo hoạt tính lớn nhất dùng để khử trùng
G =
Trong đó
+ Q : lưu lượng nước thải (m3/h)
+ a : liều lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải, a = 5 – 10g/m3, chọn a = 5 g/m3. [6]
+ P : hàm lượng Clo hoạt tính (%) trong Clorua vôi 30%.
Lượng Clo dùng trong 1 ngày:
24h × G = 24 × 0.1736 = 4.1664 (kg)
Dung tích hữu ích thùng pha hoá chất:
W =
Trong đó
+ Q : lưu lượng trung bình của nước thải, m3/ngày.đêm.
+ a : liều lượng Clo hoạt tính, g/m3.
+ b : nồng độ dung dịch Clorua vôi, £ 25%, chọn b = 25%. Trang177 [6]
+ n : số lần hoà trộn Clorua vôi trong ngày, chọn n = 1.
W = (m3)
Thể tích tổng cộng của thùng dung dịch
WTC = 1,15 ´ W = 1,15 ´ 0,5 = 0,575 (m3).
Với thể tích này ta chọn thùng nhựa 600 l để làm thùng dung dịch
Tính kích thước bể khử trùng
Thể tích bể: V = Q ´ t = 10,42 ´ 0,5 = 5,21 (m3)
Với t : thời gian lưu của nước trong bể, chọn t = 30 phút = 0,5 h.
Kích thước bể
+ Chọn chiều cao công tác của bể h = 1m.
+ Chiều dài bể tiếp xúc, L = 3m.
® Chiều rộng của bể B = (m)
Chiều cao tổng cộng của bể
H = h + hbv = 1 + 0,3 = 1.3 (m).
Chọn chiều cao bảo vệ hbv = 0,3 (m).
Kích thước bể: L ´ B ´ H = 3 ´ 2 ´ 1,3 = 7,8 (m3).
Chiều dài vách ngăn bằng 2/3 chiều rộng của bể
B1 = 2/3 ´ B = 2/3 ´ 2 = 1,333(m).
Chọn 2 vách ngăn trong bể, tức bể có 3 ngăn n = 3, vậy khoảng cách giữa các vách ngăn là l = (m)
Bảng 19:. Tóm tắt các thông số thiết kế bể khử trùng
STT
Tên thông số (ký hiệu)
Đơn vị
Số liệu
1
Chiều cao xây dựng bể (H)
m
1,3
2
Chiều cao công tác (h)
m
1
3
Chiều rộng bể (B)
m
2
4
Chiều dài bể (L)
m
3
5
Thời gian lưu nước (t)
phút
30
6
Số ngăn trong bể
ngăn
3
7
Chiều rộng 1 ngăn
m
1
Bể nén bùn
Lượng bùn hoạt tính xả ra từ bể lắng ly tâm, bể UASB , lượng cặn lắng từ bể tuyển nổi:
Cặn lắng ở tuyển nổi: 54.7(kgVSS/ngày)
Cặn lắng ở UASB: 1.37(kgVSS/ngày)
Cặn lắng ở lắng ly tâm: 39.45(kgVSS/ngày)
Tổng lượng cặn tại bể nén bùn:
Qw = (54.7 +1.37 + 39.45) m3/ng = 95.52 kg/ng
Chọn hệ số an toàn khi thiết kế bể nén bùn là 30% ( tính cho lượng bùn dư từ bể UASB , lượng cặn lắng từ bể tuyển nổi).
Lượng bùn cần xử lý:
Gbùn = Qw × 1.3 = 95.52 × 1.3 = 124.18 (kg/ng)
Diện tích bề mặt của bể nén bùn :
Fbể = = 4.97 (m2)
Với a: tải trọng bùn trong bể nén bùn, a = 25 ÷ 34kg/m2.ng [1]
Chọn a = 25 kg/m2.ngđ
Đường kính bể nén bùn :
D = (m) chọn D=2.6 (m)
Đường kính ống trung tâm
d = 0.2 × D = 0.2 × 2.6 = 0.52 (m)
Chiều cao của bể nén bùn :
H = h1 + h2 + hbv = 0.8 + 2.9 + 0.3 = 4 (m)
Trong đó:
h1 :chiều cao phần hình nón với góc nghiên 450, Đường kính bể 2.6m và đường kính của đỉnh đáy bể 1m
h1 = = 0.8m
h2: chiều cao phần lắng:
h2= vL ´ tL ´ 3600 = 0.0001´ 8 ´ 3600 = 2.88 m chọn 2.9m
vL: vận tốc lắng trong bể nén bùn, kiểu lắng đứng, lấy theo Điều 6.10.3 - TCXD -51-84: 0.1 mm/s [1]
tL: thời gian lắng bùn: 8h [1]
hbv : chiều cao phần bảo vệ, hbv = 0.3 m
Vậy kích thước xây dựng bể nén bùn: Đường kính D = 2.6 m
Chiều cao H = 4 m
Lưu lượng bùn rút ra hàng ngày:
Trong đó:
d : Tỉ trọng cặn sau khi nén, d = 1,005
C: nồng độ cặn sau khi nén, chọn C = 2% [2]
Bảng 20: Kích thước xây dựng bể nén bùn:
STT STT
Thông số
Đơn vị
Kích thước
1
Đường kính bể
m
2.6
2
Chiều cao cột nước
m
3.7
3
Chiều cao tổng
m
4
Máy ép bùn dây đai
Cặn sau khi qua bể nén bùn có nồng độ từ 3-8% cần đưa qua thiết bị làm khô để giảm độ ẩm xuống còn 70-80% tức là tăng nồng độ cặn từ 20-30% với mục đích
- Giảm khối lượng bùn vận chuyển đi dùng cho mục đích khác
- Cặn khô dế đưa đi chôn lấp hay cải tạo đất có hiệu quả cao hơn cặn ướt
- Ít gây mùi khó chịu và độc tính
Nước từ máy ép bùn và nước rửa máy ép bùn được dẫn về hố thu
TÍNH TOÁN
Khối lượng cặn cần xử lý : Gbùn = 124.18 kg/ngđ
Nồng độ bùn sau nén: 2%
Nồng độ bùn sau ép: 18% [1]
Khối lượng bùn sau khi ép =
Số giờ hoạt động của thiết bị: 4h/ngày
Tải trọng bùn tính trên 1 mét chiều rộng băng ép chọn bằng 80kg/m.h
Chiều rộng băng ép =
Chọn 1 thiết bị lọc ép dây đai, bề rộng dây đai 0.5m
2 bơm bùn (1 hoạt động, 1 dự phòng)
Đặc tính bơm: Q= 4m3/h, cột áp 8m
TÍNH TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ
DỰ TOÁN CHI PHÍ
Phần xây dựng
Bảng 21: Dự toán chi phí phần xây dựng
STT
Công trình
ĐVT
Kích thước
(L ´ B ´ H)
SL
Đơn giá (VNĐ)
Thành tiền (VNĐ)
1
Hố thu
Bể
1.5 ´ 1.2 ´ 2
1
8,700,000
8,700,000
2
Bể điều hoà
Bể
6 ´ 4 ´ 4
1
92,520,000
92,520,000
3
Bể UASB
Bể
4.57´ 4.57 ´4.3
1
86,260,000
86,260,000
4
Bể Aerotank
Bể
7´ 3 ´4
1
132,280,000
144,240,000
5
Bể lắng
Bể
D ´ H = 4.6´ 3.5
1
42,540,000
42,540,000
6
Bể trung gian
Bể
2´ 1.4 ´2
1
8,700,000
8,700,000
7
Bể Khử trùng
Bể
3´ 2 ´1.3
1
11,960,000
11,960,000
7
Bể nén bùn
Bể
D ´ H = 2.6´ 4.4
1
19,500,000
19,500,000
8
Nhà điều hành
Nhà
3´ 3 ´4
1
24,800,000
24,800,000
TỔNG CỘNG
439,220,000
Phần thiết bị
Bảng 22: Dự toán chi phí phần thiết bị
STT
Thiết bị,
máy móc
ĐVT
SL
Đơn giá VNĐ
Thành tiền VNĐ
1
Bơm nước thải vào hố thu
Cái
2
6,650,000
13,300,000
2
Bơm nước thải vào bể điều hòa
Cái
2
6,650,000
13,300,000
3
Bơm bùn bể lắng
Cái
2
4,170,000
8,340,000
4
Bơm lọc bể áp lực
Cái
2
8,475,000
16,950,000
5
Máy thổi khí
Cái
2
62,400,000
124,800,000
6
Máy nén khí
Cái
1
11,850,000
11,850,000
7
Bồn tạo áp
Cái
1
14,725,000
14,725,000
8
Bồn tuyển nổi
Bể
1
85,250,000
85,250,000
9
Bồn tạo áp lực
Bồn
1
27,900,000
27,900,000
10
Bồn chứa hóa chất
Bồn
2
1,250,000
2,500,000
11
Hệ thống gạt bọt tuyển nổi
Bộ
1
12,750,000
12,750,000
12
Hệ thống đường ống hóa chất
Bộ
1
12,500,000
12,500,000
13
Bơm hóa chất
Toàn bộ
1
8,000,000
8,000,000
14
Ống phân phối trung tâm và máng thu nước bể lắng
Toàn bộ
1
38,750,000
38,750,000
15
Ống phân phối trung tâm và máng thu nước bể nén bùn
Toàn bộ
1
22,000,000
22,000,000
16
Hệ thống đường ống thổi khí
Toàn bộ
1
43,400,000
43,400,000
17
Hệ thống đường ống kỹ thuật
Toàn bộ
1
36,150,000
36,150,000
18
Hệ thống điện động lực
Toàn bộ
1
24,800,000
24,800,000
19
Hệ thống điện, tủ điều khiển
Toàn bộ
1
29,500,000
29,500,000
20
Lan can, cầu thang, sàn công tác
Toàn bộ
2
26,370,000
52,740,000
Tổng cộng
598,385,000
Tổng vốn đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải = Chi phí xây dựng + chi phí thiết bị máy móc
439,220,000+ 598,385,000= 1,037,605,000(đồng)
Chi phí đầu tư khâu hao
Chi phí xây dựng khấu hao trong 30 năm, chi phí thiết bị khấu hao trong 15 năm là:
TKH =
=54,533,666(đồng/năm) = 149,407 (đồng/ngày)
Chi phí vận hành và quản lý
Chi phí năng lượng
Bảng 23: dự toán chi phí phần năng lượng
STT
Thiết bị
Số lượng
Công suất
(KW)
Thời gian
( h/ngày)
Điện năng tiêu thụ
(kWh/ngày)
1
Bơm nước thải bể gom
2
0.75
2´2.5
3.75
2
Bơm nước thải hoàn bể điều hoà
2
0.5
2´5
5
4
Bơm nước thải bể tuyển nổi
2
0.5
2´12
12
5
Bơm nước thải tuần hoàn bể Aerotank
2
0.5
2´12
12
6
Bơm bùn bể lắng ly tâm
2
0.5
2´5
5
7
Máy khuấy dung lịch chlo và định lượng
2
0.5
2´12
12
8
Bơm bùn bể nén bùn
1
0.5
1
0.5
9
Máy thổi khí bể điều hoà
2
1.1
2´12
26.4
10
Máy nén khí bể Aerotank
2
7.5
2´12
180
11
Mô tơ kéo dàn gạt váng nổi
1
0.5
24
12
12
Máy ép bùn băng tải
1
0.75
1.5
1.125
13
Bơm định lượng dung dịch
6
0.2
6´12
14.4
Tổng cộng
285.7
Chi phí cho 1kw điện : 1.600 VNĐ
Chi phí điện năng cho 1 ngày vận hành:
TĐ = 285.7 1,600= 457,120 VNĐ/ngày
Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng:
Chiếm 1% ( chi phí xây dựng và chi phí thiết bị)
TS = 1% × 1,037,605,000= 10,376,050VNĐ/ năm =28,427VNĐ/ngày
Chi phí nhân công
Vì hệ thống vận hành bán tự động nên cần 2 kỹ sư môi trường, làm việc thay ca với lương tháng và các khoản liên quan 1.2triệu/người.tháng
Tổng chi phí nhân công:
TN = 2 ´ 1.2 = 2.4Triệu / tháng = 80,000 (VND/ngày)
Chi phí hoá chất
Chi phí dinh dưỡng: (7.7 + 0.36) ´ 1000 = 8,060 VNĐ/ngày
Chi phí Chlo: 4.1664 (kg/ngày)´ 1000 (VND/kg) = 4,166 VNĐ/ngày
Tổng chi phí hóa chất:
TH = 8,060 + 4,166 = 12,226 VNĐ/ngày
CHI PHÍ XỬ LÝ 1m3 NƯỚC THẢI
Tổng chi phí vận hành hệ thống xử lý trong một ngày
TC = TKH + TĐ + TS + TN +TH
= 149,407 + 457,120 + 28,427+ 80,000 + 12,226
= 727,180 VNĐ/ngày
Chi phí tính cho 1m3 nước thải được xử lý
T = =2,900 VNĐ/ngày
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Hệ thống vận hành đạt chỉ tiêu loại A TCVN 5945-2005
Giải quyết được vấn đề chính về chất hữu cơ của nước thải chế biến sữa
Các chất hữu cơ phức tạp được lọc kỹ qua từng giai đoạn
Cách lắp đặt hệ thống tuy xa nguồn tiếp nhận nhưng rất hợp lý về diện tích, khuôn viên vừa và xa khối văn phòng.
Hệ thống có thể vận hành tự động hoặc có thể điều khiển bằng tay.
KIẾN NGHỊ
Cần chú trọng trong việc kiểm tra chất lượng nước thải và phòng chống cháy nổ. Tiếp tục thực hiện chương trình giám sát môi trường hàng năm báo cáo về Sở .
Khí thải từ UASB tuy nhỏ nhưng cần có giải pháp tốt để không bị ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
Tăng cường lượng cây xanh trong nhà máy đảm bảo diện tích cây xanh trong nhà máy và tạo mỹ quan cho nhà máy đồng thời cũng là biện pháp cải tạo môi trường trong khuôn viên nhà máy .