Mặc dù là một Công ty trách nhiệm hữu hạn, chủ doanh nghiệp đã chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường. Cụ thể là mời các đơn vị tư vấn tham gia đấu thầu công trình xử lý nước thải cùng với các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác. Hoạt động của trạm xử lý của công ty sẽ góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên và cải thiện môi trường sống của người dân trong khu vực. Đồng thời sẽ nâng cao uy tính, chất lượng các sản phẩm của công ty TNHH Lý Minh
Xây dựng trạm xử lý nước thải của công ty có rất nhiều công tác nhỏ thuộc các lĩnh vực khác nhau, đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận thiết kế và thi công, cũng như giữa các ngành xây dựng, cơ khí, công nghệ. Việc tổ chức thi công phải khoa học, kế hoạch rõ ràng, tránh tăng chi phí phát sinh gây tổn thất kinh tế.
Đây là công trình xử lý sinh học do đó để duy trì hoạt động xử lý nước thải có hiệu quả đòi hỏi phải có sự quản lý và vận hành khoa học tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động phân huỷ các chất ô nhiễm, đồng thời phát hiện các sự cố trong vận hành và xử lý kịp thời để tránh những tổn thất kinh tế cho doanh nghiệp và ảnh hưởng đến môi trương xung quanh.
107 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy dệt nhuộm lý minh công suất 300 (m3/ngày đêm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƠN VỊ VÀ TÍNH TOÁN KINH TẾ
6.1 – TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
A – Phương án I
Qngàytb = 300 m3/ngày
Qgiờtb = 12,5 m3/h
Kết quả đo lưu lượng được lưu lượng giờ lớn nhất: Qhmax = 31,25 m3/h
Qsmax = 0,00868 m3/s
BOD5 = 880mg/l
COD = 1485 mg/l
6.1.1 Song chắn rác
Nhiệm vụ:
Song chắn rác nhằm mục đích loại bỏ rác và các tạp chất có kích thướt lớn trong nước thải, tránh tình trạng nghẽn đường ống, mương dẫn và hư hỏng do rác gây ra. Song chắn rác được đặt trên đường dẫn nước thải trước khi đưa vào hệ thống xử lý.
Tính toán song chắn rác:
Số khe hở song chắn rác được tính:
n=qmaxv*b*h1 * kz= 0,008680,6*0,1*0.016* 1,05= 9,49 " chọn n= 10
trong đó:
Qmaxs: lưu lượng tối đa của nước thải (m3/s)
h: chiều cao mương dẫn
kz: hệ số kể đến sự thu hẹp = 1,05
b: khe rộng từ 16 – 25mm" chọn 16 mm
v: vận tốc nước chảy qua song " chọn 0,6 mm
Chiều rộng của song chắn rác:
Bs = S* (n∓1) +b*n=0,008*10-1+0,0016*10=0,232 (m)
"Chọn Bs= 0,3m
Trong đó: S là bề dày của song chắn rác = 0,008m
Vận tốc dòng chảy trong mương:
V =n*b*vsBs = 0,6*10*0,0160,3 = 0,413 (m/s)
Chiều rộng mương dẫn:
Bk= Bs – 2∆B= Bs – 2 (tgφ* l1)
l1 = Bs- Bk2tg20 = 0,3-0,22*0,364 = 0,137 (m) chọn l1 = 0,15 (m)
Trong đó:
l1: chiều dài mở rộng trước song chắn
φ= 15 – 200 chọn 200
Chiều dài ngăn đoạn thu hẹp sau song chắn rác:
l2 = l12 = 0,152 = 0,0075 (m)
Chiều dài xây dựng mương đặt song chắn rác:
L = ls + l2 + l1 = 1 + 0,075 + 0,15 = 1,225 (m)
l1 ≥h1cosα≥ 1
Tổn thất áp lực qua song chắn:
h1= ξ*vmax22g * k = 0,832 * 0,822*9,81*2=0,05m
trong đó:
Vmax: tốc độ chuyển động của nước thải trước song chắn ứng với lưu lượng lớn nhất = 0,8 (m/s)
K: hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn, chọn K = 2.
ξ: hệ số cản cục bộ của song chắn rác.
ξ=β*sb43 = 2,24*0,0080,0143 = 0,832
β: hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang của thanh hình chữ nhật = 2,24
α: góc nghiêng đặt song chắn so với phương ngang = 600.
Chiều cao xây dựng ngăn đặt song chắn rác
H = h + hs + hbv = 0,1 + 0.005 + 0,3 = 0,45 (m)
Tiết diện song chắn rác hình chữ nhật: 8mm*50mm
(Nguồn: theo tài liệu Lâm Minh Triết – Xử lý nước thải Đô Thị và Công Nghiệp, Tính toán Thiết kế Công Trình – Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia – Tp. Hồ Chí Minh) .
Bảng 6 – 1: Các thông số thiết kế mương và song chắn rác:
STT
Tên thông số thiết kế
Số liệu thiết kế
Đơn vị
1
Chiều dài mương (L)
1,225
m
2
Chiều rộng của song chắn Bs
0,3
m
3
Chiều cao mương (H)
0,45
m
4
Số thanh song chắn
10
Thanh
5
Kích thướt khe hở (b)
0,016
m
6
Bề dày thanh song chắn
8
mm
7
Bề rộng thanh song chắn
50
mm
6.1.2 Hố thu gom
Nhiệm vụ:
Nước thải theo hệ thống ống dẫn về hệ thống xử lý nước thải đến hố thu gom, trước tiên qua song chắn rác. Hố thu gom có nhiệm vụ tập trung toàn bộ nước thải của nhà máy sản xuất.
Tính toán hố thu gom:
Chọn thời gian lưu nước trong bể là t = 15 phút.
Thể tích hố thu gom:
V= Qmaxh60= 31,25*1560=7,8 (m3)
Kích thướt hữu ích của hố thu gom:
Chọn:
- Chiều cao làm việc h = 2m
- Chiều cao bảo vệ hbv= 0,5m
Diện tích bề mặt của hố thu gom:
F = vv+hbv= 7,82+0,5=3,12 (m2)
Chọn F= 4 (m2) , chiều dài L= 3m
Chiều rộng B=1,33m
"kích thướt L*B*H= 3*1,33*2,5 = 10 (m3)
6.1.3 Bể điều hòa
Nhiệm vụ:
Tính chất nước thải thay đổi theo thời gian sản xuất và phụ thuộc vào nhiều công đoạn sản xuất khác nhau. Vì vậy để đảm bảo cho hệ thống xử lý nước thải hoạt động ổn định, thì phải điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải, tạo chế độ làm việc ổn định cho các công trình xử lý sau.
Tính toán bể điều hòa:
Thể tích bể điều hòa:
W = Qhmax * T = 31,25 *4= 125 (m3)
Trong đó: thời gian lưu nước trong bể là 4 giờ
Chọn chiều cao bể là: 3,5m
Chiều cao bảo vệ hbv= 0,5m
Diện tích của Bể điều hòa
F = wh = 35,71 (m2) , chọn F= 36 m2
Kích thướt L*B=9 * 4
Chiều cao tổng cộng của bể:
H = h + hbv= 0,5 +3,5= 4m
Vậy thể tích xây dựng bể điều hòa:
W = B*L*H= 4*9*4= 60 (m2)
Lưu lượng khí cần ca6p1cho bể điều hòa:
Qkk= n* qkk* L = 1*20*5= 100 (m3/h)
Trong đó:
n: số bể = 1
qkk: cường độ thổi khí từ (2 – 21) m3/m. dài. h "chọn 20 m3/m. dài. h.
chọn hệ thống cấp khí bằng nhựa PVC có đục lổ, các ống nhánh đặt vuông góc với bể và chạy dọc theo chiều dài bể, khoảng cách giữa các ống nhánh chọn là 0,5m. Vậy số nhánh là 6 nhánh.
Đường kính ống chính:
D = 4*Qkkπ*v= 4*100π*10*3600=0,0596 (m) "chọn D= 60mm
V: vận tốc khí trong ống v= 10 – 15m/s, chọn v= 10m/s.
Đường kính ống nhánh:
dong=4*qongπ*v=4*100π*10*3600=0,034 (m)
Trong đó: V: vận tốc ống khí trong ống 10 – 15 m/s. chọn v=10m/s
(Nguồn: xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Lâm Minh Triết)
"chọn ống có d=42mm, đường kính các lổ 2 – 5 mm, Chọn dlỗ = 4mm = 0,004m, vận tốc khí qua lỗ chọn Vlỗ = 15m/s (Vlỗ thay đổi từ 5 – 20 m/s) . Khoảng cách giữa các lỗ là 0,1m.
Lưu lượng khí qua 1 lỗ:
qlo= Vlỗ*π*dlo24=15*π*0,00424*3600=0,678 (m3/h)
Áp lực cần thiết cho hệ thống khí nén:
Hc= hd + hf +hc +H= 0,4 + 0,5 +4 = 4,9
Trong đó:
hd: tổn thất áp lực theo chiều dài trên ống dẫn
hc: tổn thất qua thiết bị phân phối m
hf: tổn thất cục bộ qua ống phân phối khí (m) " hf < 0,5m
Áp lực không khí:
P = (10,33+Hc) 10,33 = 1,47 (amt)
Công suất máy nén:
N= 34400*p0,29-1102η*q= 34400*1,470,29-1*10102*0,7*3600=0,159kw
Trong đó:
q: lưu lượng không khí cần cung cấp
η: hiệu suất máy bơm = 0,7
P: áp lực của khí nén (at)
(Nguồn: theo tài liệu của PGS. PTS Hoàng Huệ – Xử lý Nước Thải – Nhà Máy Xuất bản Xây Dựng)
Bảng 6.2: Các thông số thiết kế bể điều hòa
STT
Tên thông số
Số liệu dùng để thiết kế
Đơn vị
1
Chiều dài bể (L)
5
m
2
Chiều rộng (B)
3
m
3
Chiều cao tổng cộng (H)
4
m
4
Thời gian lưu nước trung bình
4
giờ
5
Lượng không khí sục lớn nhất (Qkk)
100
m3/h
6
Cường độ sục khí (qkk)
20
m3/m. dài. h.
7
Đường ống sục khí
60
mm
6.1.4 Bể Aerotank (bể sinh học hiếu khí)
Nhiệm vụ:
Cung cấp oxi từ bên ngoài vào để khuấy trộn vào bùn hoạt tính, mục đích là đưa vào hoạt động phân hủy của vi sinh làm giảm các chất hữu cơ có trong nước thải, Để đảm bảo đủ oxi thì phải có hệ thống sục khí.
Thông số tính toán:
Lưu lượng nước thải: Q= 300m3/ngày
Nhiệt độ nước thải duy trì trong bể 300C
BOD5= 880mg/l
COD = 1485mg/l
SS = 192 mg/l
BOD5COD=0,59" chọn f = 0,6
Nước thải sau xử lý đạt loại B:
BOD5= 50mg/l
COD = 100mg/l
SS = 50 mg/l trong đó có 65% cặn có thể phân hủy sinh học
Lượng bùn hoạt tính trong nước thải ở đầu vào bể X0=0
Nồng độ bùn hoạt tính trong bể X=4000mg/l
Độ tro của cặn z= 0,3
Nồng độ cặn lắng ở đáy bể lắng 2 là nồng độ cặn tuần hoàn Ct= 10000mg/l
Thời gian lưu bùn hoạt tính 0c= 10 ngày
Chế độ thủy lực: khuấy trộn hoàn chỉnh
Hệ số năng suất xử dụng chất nền cựa đại: Y= 0,66
Hệ số phân hủy nội bào Kd= 0,055
Nước thải có đủ chất dinh dưỡng BOD5: N: P= 100: 5: 1
(Nguồn: Tài liệu của TS. Trịnh Xuân Lai – Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Xử Lý Nước thải – Nhà Xuất Bản Xây Dựng)
Tính toán bể Aerotank
Xác định hiệu quả xử lý:
Lượng cặn hữu cơ trong nước ra khỏi bể lắng:
b = a* BOD5ra= 0,65*30= 19,5 (mg/l)
với a= 65% cặn hữu cơ
Lượng cặn hữu cơ tính theo COD:
C=1,42*b* (1 – z) = 1,42 * 19,5* (1 – 0,3) = 19,38 (mg/l)
Trong đó: 1,42 là lượng oxy hay mg oxy/l đơn vị tế bào bị phân hủy.
C5H2O2N + 5O2 "5CO2 + 2H20+ NH3 + năng lượng
113mg 100mg
1mg xmg
" Lượng BOD cần là x= 1,42 mg
Lượng BOD5 có trong cặn ra khỏi bể lắng
d= f*c= 0,6*19,38 =11,63 (mg/l)
Lượng BOD5 có trong cặn hòa tan ra khỏi bể lắng
e= BODchophep – d= 50 – 11,63 = 38,37 (mg/l) =S
Hiệu quả xử lý:
Hiệu quả xử lý theo COD:
E1=CODV-CODR-eCODR*100= 1485- 50-38,371485*100=95,8%
Hiệu quả xử lý theo BOD5:
E1= BODV-dBODV*100=880-11,63880*100=98%
"Vậy hiệu suất xử lý E=98%
Thể tích bề Aerotank:
V = QYθCS0-SX* (1+Kd*θc=300*0,6*10*880-38,374000*1+0,055*10=244,3m3
Chọn thể tích bể V= 245m3
Diện tích bề mặt bể: 2454=4 (m2)
Chọn kích thướt bể:
Dài * Rộng = 10m*6m
Thời gian lưu nước lại trong bể
θ=10h
Lượng bùn hữu cơ lơ lửng sinh ra khi khử BOD5 đến 98%
Tốc độ tăng trưởng của bùn:
yb = Y1+KdθC= 0,61+10*0.055=0.378
Lượng bùn sinh ra trong một ngày:
Abùn= Yb*Q (S0 – S)
Abùn= 0,378*300 (880 – 38,17) = 95440g= 95,44kg
Lưu lượng xả bùn:
Qxa = VX-θCXRQRθCXT=245*4000-300*13,65*107000*10=44,88 (m3/ngày)
Trong đó:
V: thể tích bể= 245m3
Qv = Qr = 300 m3/ngày (coi thường nước thải lượng bùn là không đáng kể)
X= 4000mg/l
θc= 10 ngày
Nồng độ chất rắn bay hơi có trong bùn hoạt tính:
Xt = (1 – z) *Ct =1-0,3*10000=7000 (mg/l)
Nồng độ chất bay hơi có trong bùn hoạt tính ra khỏi bể lắng 2 là:
Xr = (1 – z) *c = (1 – 0,3) * 19,38 = 13,566 (mg/l)
Thời gian tích lũy cặn (tuần hoàn lại toàn bộ) không xả cặn ban đầu:
T = VXAbun= 245*400095440=10,298 ngày
Sau một thời gian lượng bùn sẽ ổn định hay hệ thống hoạt động bình thường lúc này lượng cặn hữu cơ xả ra hằng ngày là B
B = Qxa*Cr = 13,418*10000 = 134,18 (kg)
Cặn bay hơi:
B = (1 – z) *B= (1 – 0,3) *134,18= 93,926 (kg)
Cặn bay hay trong nước đã xử lý đi ra khỏi bể lắng:
B = Qra*Xra=300*13,566=4069g=4,069 (kg)
Nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aerotank luôn duy trì 4000mg/l
Ta có phương trình cân bằng vật chất như sau:
X + (Qv + QT) = QT* CT
Hệ số tuần hoàn bùn ∝=QTQV= XCT-X=0,66
Lượng oxy cần thiết:
OCO =Q*S0-S1000f*px= 300* (880-38,370) 1000*0,6-1,42*95,44=285,29kg
Thực tế:
OCt = OCO + CSCS+C*11,024 (T-20) *1∝
OCt = 285,29 + 9,089,08+3*11,02430-20*10,8=282 kgo2/ngay
Trong đó:
CS: lượng oxy bão hòa trong nước 9,08g/l
C: lượng oxy duy trì trong bể 3 mg/
α: 0,6-0,9"chọn 0,8
px: lượng bùn hoạt tính sinh ra trong 1 ngày
OCtrung bình = 11,75kg02/h
Chọn chiều cao độ ngập nước h = 4,4 m
Chọn chiều cao bể = 5m
Chiều cao dự trữ = 0,5m
Tra bảng 7.1 trang 112 – tài liệu của TS. Trịnh Xuân Lai:
0u =7 (g02/m3. m)
"0U= 0u *h = 7* 4,4 = 30,8 (g02/m3)
Chọn hệ số oan toàn f =1,5
Lượng không khí cần thiết:
Qkk = Oct 0U*f=28230,8*10-3*1,5=13733 (m3/ngày) = 572,24 (m3/h)
(Nguồn: tài liệu của TS. Trịnh Xuân Lai – Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Xử Lý Nước thải – Nhà Xuất Bản Xây Dựng)
Chọn đĩa phân phối có đường kính 0,4m
Cường độ thổi khí 200l/phút = 12m3/h.
Vậy số đĩa cần thiết 572,2412=48 đĩa, chọn 50 đĩa.
Áp lực cần thiết cho hệ thống khí nén
Hc= hd + hf +hc +H= 0,4 + 0,5 +4 = 4,9
Trong đó:
hd: tổn thất áp lực theo chiều dài trên ống dẫn
hc: tổn thất qua thiết bị phân phối m
hf: tổn thất cục bộ qua ống phân phối khí (m) " hf < 0,5m
Áp lực không khí:
P = (10,33+Hc) 10,33 = 1,47 (amt)
Công suất máy nén:
N= 34400*p0,29-1102η*q= 34400*1,470,29-1102*0,7*3600*0,1589=0,0025kw
Trong đó:
q: lưu lượng không khí cần cung cấp
η: hiệu suất máy bơm = 0,7
P: áp lực của khí nén (at)
(Nguồn: theo tài liệu của PGS. PTS Hoàng Huệ – Xử lý Nước Thải – Nhà Máy Xuất bản Xây Dựng)
Bể có 10 đường ống, khoảng cách mỗi ống là 1m. Mỗi ống có 6 đĩa thổi khí, khoảng cách mỗi đĩa là 1m.
Bảng 6.3: Các thông số thiết kế bể aerotank
STT
Tên thông số
Số liệu dùng để thiết kế
Đơn vị
1
Chiều dài bể (L)
10
m
2
Chiều rộng (B)
6
m
3
Chiều cao xây dựng bể (H)
5
m
4
Thời gian lưu nước (0)
10
giờ
5
Thời gian lưu bùn (0c)
10
ngày
6
Cường độ sục khí (qkk)
572,2
m3/h.
7
Số đỉa thổi khí
48
đĩa
6.1.5 Bể lắng đợt I
Nhiệm vụ:
Dùng để lắng các tạp chất thô, các bông cặn theo nguyên lý rơi tự do theo trọng lực
Tính toán bể lắng đợt I:
Diện tích của ống trung tâm:
f = Qmaxv1=0,008680,03=0,289 (m2)
Trong đó:
Qmax: lưu lượng lớn nhất (m3)
V1: tốc độ nước chảy qua ống trung tâm = 30mm/s
Chiều cao phần công tác của bể:
h1 = v*t ≥2,75m
Trong đó:
V: vận tốc nước dâng
T: thời gian lắng = 2h
"chọn h1 = 2,75m
Thể tích tổng cộng của bể:
W= Q * k *124= 300 * 1,5 *124= 28,12 (m3)
Diện tích hữu ích
F = wh1 = 28,122,75= 10,225 (m2)
Diện tích tổng cộng xây dựng bể:
F = f + F1 = 0,289 + 10,22 = 10,514 (m2)
Đường kính bể lắng:
D = 4*Fπ= 4*10,5143,14=3,659 (m) "chọn D= 4m
V: vận tốc khí trong ống v= 10 – 15m/s, chọn v= 10m/s.
Đường kính ống trung tâm:
D = 4*fπ= 4*0,2893,14=0,606 (m) "chọn D= 0,6m
Đường kính và chiều cao ống loe:
D1 = h1 = 1,35 *d = 1,35 * 0,6 = 0,81 (m)
Đường kính tấm chắn:
D2 = 1,3 *D1 = 1,3 * 0,81 = 1,053 (m) "chọn D2= 1,1 m
Khoảng cách từ miệng ống loe đến tấm chắn hướng dòng là: 0,3m
Chiều cao phần hình nón:
hn = D-dn2*tgα= 4-0,62*tg45=1,7m
Trong đó:
α: là góc nghiêng
D: đường kính bể lắng dn: đường kính bể lắng
Chiều cao bảo vệ hbv= 0,3 m
Chiều cao của bể:
H= h1 + hn +hbv = 2,75 + 1,7 +0,3 = 4,75m chọn H= 5 m
Đường kính và chiều dài máng thu nước:
D mang = 0,9 *D = 0,9 *4= 3,6 m
L = π*Dmang= 3,14 *3,6 = 11,304 m
(Nguồn: theo tài liệu của PGS. PTS Hoàng Huệ – Xử lý Nước Thải – Nhà Máy Xuất bản Xây Dựng)
Hiệu quả lắng cặn lơ lửng và khử BOD của bể lắng I:
RBOD= ta+b*t=20,018+0,02*2=31,2%
RSS= ta+b*t=20,0075+0,014*2=46,51%
Trong đó:
R: hiệu quả BOD5
T: thời gian lưu nước (h)
A, b: hằng số thực nghiệm
(Nguồn: tài liệu của TS. Trịnh Xuân Lai – Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Xử Lý Nước thải – Nhà Xuất Bản Xây Dựng)
Bảng 6 – 4: Các thông số của bề lắng đợt I
STT
Tên thông số
Số liệu dùng để thiết kế
Đơn vị
1
Đường kính bể (D)
4
m
2
Đường kính ống trung tâm (d)
0,6
m
3
Chiều cao tổng cộng bể
5
m
4
Chiều cao vùng lắng
2,5
m
5
Chiều cao phần hình nón
1,7
m
6
Chiều cao ống loe
0,8
m
7
Đường kính tấm hướng dòng
1,1
m
6.1.6 Bể keo tụ tạo bông
Nhiệm vụ:
Mục đích của quá trình keo tụ là hổ trợ cho quá trình tạo màu, chất rắn lơ lửng, COD và tách kim loại nặng ra khỏi nước thải. Keo tụ là quá trình làm to các hạt cặn phân tán trong nước, tạo thành dạng bông dễ lắng. Trong quá trình keo tụ, lượng chất lơ lửng, mùi, màu sẽ giảm xuống. Ngoài ra, các chất như silicat, hydratcacbon, chất béo, dầu mỡ, và lượng lớn vi khuẩn cũng loại bỏ.
Tính toán bể trộn ( bể keo tụ)
Thông số thiết kế bể khuấy trộn
- Thời gian lưu nước t = 5 – 20 s
Gradient vận tốc G = 250 – 1500 s-1
Chọn t = 10 s
G = 520 s-1
Thể tích bể trộn :
V = QhTB x t = 12,5 x 10/60 = 2,08 m3
Bể trộn hình vuông
Chọn chiều cao bể trộn là H = 2 m
F = = 1,04 m2
Þ B = L = 1 m
Tính lại thể tích bể: V = B x L x H = 1 x 1 x 2 = 2 m3
Tính công suất cánh khuấy
Dùng máy khuấy chân vịt ba cánh, nghiêng góc 45°C hướng lên trên để đưa nước từ dưới lên trên.
Năng lượng truyền vào nước:
P = G2Vm
Trong đó:
G: giadient vận tốc, G = 520 s-1
V: thể tích bể, V = 2 m3
m : độ nhớt động lực học của nước, ứng với t=25°C, m = 0,9.10-3 Ns/m2
Þ P = 5202 x 2 x 0,9.10-3 = 487 J/s = 0,486 kW
Hiệu suất động cơ h = 0,8
Þ Công suất động cơ là: 0,486 : 0,8 = 0,6 kW = 1 Hp
Tính toán bể tạo bông
Dung tích bể keo tụ tạo bông:
W = Q*t60= 12,5*3060=6,25 (m3)
Trong đó:
Q: lưu lượng nước thải, Q = 12,5 m3/h
T: thời gian tiếp xúc, t= 30 phút
Xây dựng một ngăn phản ứng có kích thước và chiều cao và chiều rộng là:
f = 1m*1,5m
chiều dài bể tạo bông:
L = wf=6,251,5=4,17 (m) "chọn L= 4,5 m
Theo chiều dài của bể chia làm 3 buồng, chiều dài mỗi buồng là 1,5m
Dung tích mỗi bể là: 2,25m
Tổng diện tích của bản cánh lấy bằng 15% diện tích mặt cắt ngang bể.
fc = f*15100= 1,5*15100=0,225 (m2)
Diện tích của mỗi bản cánh khuấy là: 0,2254 = 0,05625 (m2)
Chiều dài cánh khuấy là: 0,75m
Chiều rộng bản cánh là: 0,075m
Mỗi buồn đặt một động cơ điện tốc độ quay lấy 4 vòng/phút.
Buồng phản ứng 1:
Dung tích w = 2,25 m3
Tốc độ buồng khuấy 4 vòng/phút.
Tốc độ chuyển động của bản cánh khuấy so với nước:
V1 = 0,75 * 2*π*n*R!60=0,75*2*3,14*4*160=0,314ms
V1 = 0,75 * 2*π*n*R260=0,75*2*3,14*4*0,660=0,282ms
Năng lượng cần quay cánh khuấy:
N = 51*C*F (v12+v2 2) = 51*1,9*0,225 (0,314+0,0942) =8,89 (w)
Trong đó:
C: hệ số sức cản của nước, chọn theo 1/b,1/b>20, c = 1,9.
F: tiết diện của bảng cánh khuấy
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1 m3 nước thải:
Z = Nw=8,89w2,25=3,95 (w/m3)
Giá trị gradien vận tốc:
G= 10*zμ=10*3,950,0092=207,2 (s – 1) >100 (s – 1)
Buồng phản ứng 2
Dung tích w = 2,25 m3
Tốc độ buồng khuấy 4 vòng/phút.
Tốc độ chuyển động của bản cánh khuấy so với nước:
V1 = 0,75 * 2*π*n*R!60=0,75*2*3,14*4*160=0,314ms
V1 = 0,75 * 2*π*n*R260=0,75*2*3,14*4*0,660=0,282ms
Năng lượng cần quay cánh khuấy:
N = 51*C*F (v12+v2 2) = 51*1,9*0,225 (0,314+0,0942) =8,89 (w)
Trong đó:
C: hệ số sức cản của nước, chọn theo 1/b,1/b>20, c = 1,9.
F: tiết diện của bảng cánh khuấy
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1 m3 nước thải:
Z = Nw=8,89w2,25=3,95 (w/m3)
Giá trị gradien vận tốc:
G= 10*zμ=10*3,950,0092=207,2 (s – 1) >100 (s – 1)
Buồng phản ứng 3:
Dung tích w = 2,25 m3
Tốc độ buồng khuấy 4 vòng/phút.
Tốc độ chuyển động của bản cánh khuấy so với nước:
V1 = 0,75 * 2*π*n*R!60=0,75*2*3,14*4*160=0,314ms
V1 = 0,75 * 2*π*n*R260=0,75*2*3,14*4*0,660=0,282ms
Năng lượng cần quay cánh khuấy:
N = 51*C*F (v12+v2 2) = 51*1,9*0,225 (0,314+0,0942) =8,89 (w)
Trong đó:
C: hệ số sức cản của nước, chọn theo 1/b,1/b>20, c = 1,9.
F: tiết diện của bảng cánh khuấy
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1 m3 nước thải:
Z = Nw=8,89w2,25=3,95 (w/m3)
Giá trị gradien vận tốc
G= 10*zμ=10*3,950,0092=207,2 (s – 1) >100 (s – 1)
Bảng 6 – 5: Các thông số của bề bể keo tụ tạo bông
STT
Các chỉ tiêu
Buồng 1
Buồng 2
Buồng 3
1
W (m3)
2,25
2,25
2,25
2
n (vòng/phút)
4
4
4
3
V1 (m/s)
0,314
0,314
0,314
4
V2 (m/s)
0,282
0,282
0,282
5
N (w)
8,89
8,89
8,89
5.5.7 Bể lắng đợt II:
Nhiệm vụ:
Dùng để lắng các hạt lơ lửng và bông cặn
Tính toán bể lắng đợt II:
Tính toán bể lăng đứng gồm các nội dung sau:
Diện tich tiết diện ướt của ống trung tâm của bể lắng II được tính theo công thức:
(m2).
Trong đó: Qmax = Lưu lượng tính toán lớn nhất, Qmax = 31,25 (m3/h) = 0,00868 (m3/s).
Vtt = Tốc độ chuyển động của nước thải trong ống trung tâm, lấy không lớn hơn 30 mm/s hay 0,03 m/s, Điều 6.5.9. TCXD – 51 – 84.
Diện tích ướt của bể lắng đứng trong mặt bằng được tính theo công thức:
(m2).
Trong đó: V = Tốc độ chuyển động của nước thải trong bể lắng đứng đợt II. V = 0,5 mm/s (Điều 6.5.6. TCXD – 51 – 84).
Tổng diện tích của bể là:
(m2).
Đường kính của bể được tính theo công thức:
(m)
Chọn đường kính bể D = 5 (m).
Đường kính của ống trung tâm được tính theo công thức:
(m).
Chiều cao tính toán của vùng lắng trong bể lắng đứng được tính theo công thức:
hl = (m).
Trong đó: t = thời gian lắng, t = 2 (h)
(m).
Trong đó:
h2 = Chiều cao của lớp nước trung hòa (m).
h3 = Chiều cao giả định của lớp cặn lắng trong bể (m).
D = Đường kính trong của bể lắng, D = 5 (m).
dn = Đường kính đáy nhỏ của hình nón cụt, lấy dn = 0,5 (m).
α = góc nghiêng của đáy bể lăng so với phương ngang, lấy không nhỏ hơn 500. (Điều 6.5.9. TCXD – 51 – 84), chọn α = 500.
Chiều cao của ống trung tâm lấy bằng chiều cao tính toán của vùng lắng:
htt = hl = 3,6 (m).
Đường kính miệng loe của ống trung tâm lấy bằng chiều cao của phần ống loe và bằng 1,35 đường kính của ống trung tâm:
(m).
Đường kính của tấm chắn lấy bằng 1,3 lần đường kính miệng loe:
(m).
Góc nghiêng giữa bề mặt tấm chắn so với mặt phẳng ngang lấy bằng 170.
Khoảng cách giữa mép ngoài cùng của miệng loe đến mép ngoài cùng của bề mặt tấm chăn theo mặt phẳng qua trục được tính theo công thức:
(m)
Trong đó: vk = Tốc độ dòng nước chảy qua khe giữa miệng loe ống trung tâm và bề mặt tấm chắn, vk ≤ 20 mm/s. Chọn vk = 20mm/s = 0,02 (m/s).
Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng là:
H = hl + hn + hbv = 3,6 + 2,7 + 0,3 = 6,6 (m).
Trong đó: hbv = Là chiều cao bảo vệ từ mực nước đến thành, hbv = 0,3 (m).
Máng thu nước đặt ở vòng tròn có đường kính bằng 0.9 đường kính bể:
D1 = 0.9 x D = 0.9 x 5 = 4,5 m
Hàm lượng tích lũy qua hai ngày ở bể lắng đợt II được tính theo công thức:
(m3).
Trong đó: G = Lượng màng vi sinh vật trong bể lắng đợt II sau bể lọc sinh học nhỏ giọt lấy bằng 28 g/ngàyđêm. Với độ ẩm P = 96% (điều 6.14.19 - TCXD – 51 – 84).
Ntt = Dân số tính toán theo chất lơ lửng, Ntt = 3644 (người).
T = Thời gian tích lũy cặn T = 1 (ngày)
Màng vi sinh, sau khi được lắng đọng ở đáy bể lắng đợt II, một phần được dẫn về bể tái sinh rồi dẫn về bể xử lý sinh học để bổ sung thêm bùn hoạt tính cho quá trinh oxy hóa chất hữu cơ. Phần còn lại được dẫn đến công trình xử lý cặn.
Bảng 6.6 : Tóm tắt các thông số thiết kế bể lắng II.
STT
Tên thông số
Đơn vị
Số lượng
1
Đường kính của bể (D)
m
5
2
Chiều cao (H)
m
6,6
3
Thời gian nước lưu (t)
h
2
4
Chiều dày tường BTCT (δ)
m
0,3
6.1.8 Bể tiếp xúc (có khử trùng bằng clo)
Nhiệm vụ: làm tăng thời gian tiếp xúc giữa clo và nước thải, chọn tthời gian tiếp xúc là 30 phút.
Thể tích bể:
W = Qhmax * t = 31,25 * 0,5 = 15,625 m3
Diện tích bể tiếp xúc:
F = WH= 15,6251,8=8,68 m2
Với H: chiều cao công tác bể, chọn H = 1,8m
Chiều rộng bể 1 m
Chiều dài bể 8,68 m
Bể được chia làm 4 ngăn, khoảng cách giữa các ngăn là 2,17 m.
Sau các giai đoạn xử lý cơ học, sinh học, keo tụ. Vi khuẩn gây bệnh không thể tiêu diệt hoàn toàn. Vì vậy, theo quy phạm cần phải khử trùng nước thải trước khi xả vào nguồn nước. Để khử trùng nước dùng phương pháp clorua hóa.
6.1.9 Sân phơi bùn
Tổng khối lượng cặn thu ở bề lắng đợt I và bề lắng đợt II
G=Q*0,8SS+0,3S300* (0,8*0,192+0,3*0,88) =125,28 (kgngay)
Trong đó:
Q: lưu lượng nước thải cần xử lý Q= 300 m3/h
SS: hàm lượng cặn lơ lửng, SS=192mg/l= 0,192kh/m3)
S: giá trị BOD5, S: 880 (mg/l kg/m3)
Lượng cặn thu được ở bề lắng đợt II
Giả sử cặn lắng ở bể lắng I là 60%:
G1 = Q *0,6*SS= 300*0,6*0,192= 34,56 (kg/ngay)
G2= G-G1= 125,28-34,56 = 90,72 (kg/ngay) = 0,09072 tấn/ngay.
Thể tích cặn tươi:
V=G1s*P=0,034561,005*0,01=3,4388 (m3/ngày)
Trong đó:
G1: khối lượng cặn ở bể lắng I, G1 =34,56 (kg/ngay)
S: tỷ trọng cặn tươi, S=1,005 T/m3
P: nồng độ cặn ở bể lắng I, p=1%.
(Nguồn: tài liệu của TS. Trịnh Xuân Lai – Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Xử Lý Nước thải – Nhà Xuất Bản Xây Dựng)
Chọn chiều dày lớp bùn 25% là 8cm, sau 21 ngày 1m2 sân phơi được lượng cặn là:
g= v*s*p= 0,08 * 1,4*0,25= 0,0289 (tan/21ngay)
Trong đó:
V= 1m2*0,08= 0,08 m3
S: tỷ trọng cặn khô, s=1,4
P: nồng độ cặn ở bể lắng I, p=0,25
Lượng cặn phơi trong 21 ngày là:
G= 21 *125,24 = 2630,04 (kg)
Diện tích sân phơi:
F= Gg=2630,0428=93,93 m2
Diện tích đường bao quanh hồ thu nước, trạm bơm đưa nước về khu xử lý bằng 50% diện tích ô phơi.
Tổng diện tích sân phơi:
F= 1,5 8 *93,93= 140,895 (m2)
Bố trí 6 ô phơi là 5m*3m
Chiều cao thành chân phơi bao gồm:
Chiều cao lớp sỏi, h1 =0,2m
Chiều cao lớp cát, h2 =0,2m
Chiều cao dung dịch bùn, h3= Vf=3,438815=0,299m
Chiều cao bảo vệ, hbv= 0,3m
Vậy H= h1 + h2 + h3 + hbv= 0,2m + 0,2m + 0,299+0,3m=0,929 (m) "chọn H=1m
B – PHƯƠNG ÁN II
Ở phương án này các công trình đơn vị giống như phương án I, chỉ bỏ bể Aerotank và thay vào bể lọc sinh học hiếu khí.
BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ
Các thông số thiết kế bể lọc sinh học hiếu khí:
SS = 192mg/l
COD = 1485mg/l
BOD5 = 880mg/l
N tổng = 18,2mg/l
Các thông số tính toán vật liệu nổi:
Lưu lượng nước thải =12,5 m3/l
Hàm lượng BOD5 đầu vào bể lọc sinh học SO=880mg/l
Hàm lượng cho phép BOD5 đầu ra là: S=BOD5r=50mg/l (theo TCVN)
Hàm lượng COD vào bể lọc sinh học là: COD=1485mg/l
Hàm lượng chất lơ lững vào bể sinh học là: SS=192mg/l
Nhiệt độ trung bình của nước thải la 250C
Xử lý đầu ra phải đạt BOD5 <50mg/l, SS<50mg/l.
Cặn lơ lửng ra khỏi bể sinh học chứa 65% hợp chất hữu cơ sẽ bị phân hủy:
Ta có:
S = Sht + Stt ↔ Sht = S – Stt
Hàm lượng BOD5 hòa tan cho phép tại đầu ra:
Sht = S – (SS *0,65 *1,42 *0,68) =50 – (50*0,65 *1,42 *0,68) =18,62 (mg/l)
Trong đó:
S: Hàm lượng BOD5 cho phép đầu ra S=50mg/l.
SS: Hàm lượng chất lơ lửng đầu ra, SS=50mg/l.
0,68: hệ số chuyển đổi từ BOD5 sang BOD
1,42: hệ số chuyển đổi từ tế bào sang BOD
0,56: % hợp chất hữu cơ bị phân hủy.
Hằng số tiêu thụ oxy theo nhiệt độ:
KT = 0,2*1,047T-20=0,25
Trong đó: T=250C
Chiều dày lọc của vật liệu nổi 1,5 – 2,5 "chọn Hvl = 1,5m
Lưu lượng không khí đơn vị từ 8 – 12 m3khí/m3 nước thải "chọn B= 10 m3khí/m3 nước thải.
Tải trọng thủy lực từ 20 – 80 m3/m2. ngày "chọn q = 40 m3/m2. ngày
Vận tốc của bể lọc sinh học
V= q24*1m2= 4024=1,67mh
Trong đó:
V: vận tốc bể lọc
q: tải trọng thủy lực
Chuẩn số tổng hợp F
F= H*B0,6*ktq0,4=2*100,6*0,25400,4=0,34
Tra bảng 11 – 3 trang 190 giáo trình xử lý nước thải của Trịnh Xuân Lai:
Ứng với B = 10 m3khí/m3 nước thải, F (giá trị chuẩn tổng hợp) < 0,85, ta có ∝ =1,2, β=0,13
Hiệu quả làm sạch theo BOD qua bể lọc đợt I là:
K1 =S0S=10∝F+β=101,20,34+0,13=3,45
Tính số bậc lọc cần thiết n với điều kiện bể lọc đợt 1, đợt 2, đợt 3 Có cấu tạo giống nhau và có các chỉ tiêu làm việc nhau K1= K2= K3
Hiệu quả làm sạch theo yêu cầu:
K =s0s1
Trong đó:
S0: hàm lượng BOD5 sau khi qua bể lắng SO = 880mg/l
S1= hàm lượng BOD5 cho phép đầu ra S1=Sht=18,62mg/l
K =88018,62=47,26
Số bậc lọc cần thiết được tính:
k =kin=47,26=3,45n" chọn n = 3
Trong đó:
k: hiệu quả làm sạch theo yêu cầu
ki: hiệu quả làm sạch BOD qua bể lọc đợt 1
n: số bậc lọc
vậy ứng với n =3 thì nước thải sẽ được lọc qua 3 đợt nối tiếp.
Dung tích cần thiết của một đợt lọc:
F = Qq=30040=7,5 (m3/ngàyđêm)
Trong đó:
q: tải trọng thủy lực
Q: lưu lượng nước thải
Chiều cao bể lọc sinh học:
Hình chóp cụt có độ nghiêng là 450, với đường kính là 400mm
Chiều cao đáy bể được xác định:
h = tg450* (B2- B2) = 1* (30002- 4002) =1300 (m)
vậy chiều cao bể lọc sinh học là:
Hxd = h1 * h2 * h3 *h4*h5 = 0,5 + 1+2+1,2+0,3= 5 (m)
Trong đó:
h1: chiều cao phần đáy bể, h1 = 2,3m
h2: chiều cao dành cho vật liệu giãn nở khi rửa, h2 =1 m
h3: chiều cao vật liệu lọc, h3 = 1,2 m
h5: chiều cao dự trữ, h5 = 0,3m
Hiệu suất làm sạch sau khi ra bể lọc sinh học:
Hàm lượng BOD5 khi ra khỏi bể lắng sinh học đợt 1:
K1 =s0s1 = 880s1= 3,45"S1= 256 mg/l
Hàm lượng BOD5 ra khỏi bể lắng 2:
K12=S1s2"s2=2563,45=74mgl
Hàm lượng BOD5 ra khỏi bể lắng 3:
S3 =743,45=24 mgl
Vậy hiệu quả xử lý của bể lọc sinh học:
BOD = BODV*1-H%
H =BOD- BODvBOD*100=880- 24880*100=97,2%
(Nguồn: tài liệu của TS. Trịnh Xuân Lai – Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Xử Lý Nước thải – Nhà Xuất Bản Xây Dựng)
Lưu lượng cần thiết thổi khí vào bể:
Vkk =Q*B= 0,00347*10= 0,0347 (m3khí/s)
Trong đó:
Q: lưu lượng nước thải (m3/s)
B: lưu lượng đơn vị không khí
Áp lực cần thiết cho hệ thống khí nén:
Hc = hd + hf + hc +H = 0,4 + 0,5+4= 4,9 (m)
Trong đó:
hd: tổn thất áp lực theo chiều dài trên đường ống dẫn.
hc: tổn thất qua thiết bị phân phối (m)
hf: tổn thất cục bộ của ống phân phối khí (m) "ht< 0,5m
Áp lực không khí:
P=10,33+Hc10,33=1,47amt
Công suất máy nén:
N= 34400*p0,29- 1102η=34400*1,470,29- 1102*0,7*3600=0,0025kw
Trong đó:
q: lưu lượng không khí cần cung cấp
η: hiệu suất máy bơm = 0,7
P: áp lực của khí nén (at)
(Nguồn: theo tài liệu của PGS. PTS Hoàng Huệ – Xử lý Nước Thải – Nhà Máy Xuất bản Xây Dựng)
6.2 - TÍNH TOÁN HÓA CHẤT
6.2.1 – Bể chứa dung dịch acid H2SO4 và bơm châm H2SO4
Lưu lượng thiết kế:
Q = 12,5 m3/h
pH đầu vào = 6,58
pH đầu ra = 7
K = 0,000005mol/l
Khối lượng phân tử H2SO4 = 98g/mol
Nồng độ dung dịch H2SO4 = 98%
Trọng lượng riêng của dung dịch = 1,84
Liều lượng châm vào = 0,000005*98*12,5*1000/98*1,84*10=0,0033967 l/h.
Thời gian lưu = 1 ngày
Thể tích cần thiết của bể = 0,0033967 m3/h
Chọn 2 bơm châm acid H2SO4 (1 bơm hoạt động,1 bơm dự phòng) . Đặc tính bơm định lượng Q= 0,5 l/h, áp lực 1,5 bar.
6.2.2 Lượng Polymer cần sử dụng cho quá trình keo tụ - tạo bông
Lưu lượng thiết kế: Q = 12,5 m3/h
Thời gian lưu nước = 1,5 h
Liều lượng polymer = 10g polymer/l m3 nước thải
Liều lượng polymer tiêu thụ = 0,125kg/h
Hàm lượng polymer sử dụng = 0,1% = 1kg/m3
Lượng dung dịch polymer châm vào = 0,125m3/h
6.2.3 Lượng phèn cần sử dụng cho quá trình keo tụ - tạo bông
Ta sử dụng phèn sắt làm chất keo tụ vì một số ưu điểm sau:
Tác dụng tốt ở nhiệt độ thấp
Độ bền lớn và kích thước bông keo có khoảng giới hạn rộng của thành phần muối
Có thể khử được mùi vị khi có H2S.
Giá thành rẻ
Tuy nhiên phèn sắt có nhược điểm là tạo thành các phức hòa tan nhuộm màu qua phản ứng của các cation sắt với một số chất hữu cơ.
Có các muối sắt như sau: Fe(SO4)3.2H2O , Fe(SO4)3.H2O , FeSO4.7H2O VÀ FeCl3 dùng làm chất keo tụ. Ta chọn FeCl3 làm chất keo tụ cho khu xử lý. Việc tạo thành bông keo diễn ra theo phản ứng sau:
FeCl3 + 3H2O ® Fe(OH)3¯ + 3HCl
Trong điều kiện môi trường kiềm:
2FeCl3 + 3Ca(HCO3)2 ® 2Fe(OH)3¯ + 3CaCl2 + 6CO2
2FeCl3 + 3Ca(OH)2 ® 2Fe(OH)3¯ + 3CaCl2
Liều lượng chất keo tụ ứng với các liều lượng khác nhau của các tạp chất nước thải
Nồng độ tạp chất trong nước thải (mg/l)
Liều lượng chất keo tụ khan (mg/l)
Từ 1 đến 100
101 – 200
201 – 400
401 – 600
601 – 800
801 – 1000
1001 – 1400
1401 – 1800
1801 – 2200
2201 -2500
25 – 35
30 – 45
40 – 60
45 – 70
55 – 80
60 – 90
65 – 105
75 – 115
80 – 125
90 -130
Nồng độ tạp chất trong nước thải là : 245 mg/l
Liều lượng chất keo tụ khan cần là: C = 44 mg/l
Hàm lượng chất keo tụ cần trong 1 ngày là:
M = Q x C = 300 m3/ngày x 44 g/m3 x 10-3kg/g = 13,2 kg/ngày
Nồng độ FeCl3 sử dụng 46% = 460 kg/m3
Dung dịch cung cấp = = 0,0287 m3/ngày = 1,196 l/h
Thời gian lưu dung dịch phèn : t = 10 ngày
Thể tích bồn yêu cầu:
V = 0,0287 m3/ngày x 10 ngày = 0,287 m3
Chọn loại bồn có thể tích V = 0,3 m3
6.2.4 Lượng clo cần sử dụng
Lượng clo hoạt tính để khử trùng nước thải tính theo công thức:
Y = = aQ1000 = 3*12,51000 = 0,0375 (kg/h)
Trong đó:
Q: lưu lượng nước thải là 12,5 m3/h
a: liều lượng clo hoạt tính lấy theo điều 6.20-3 TCVN51–84, a = 3 g/m3.
Để định lượng clo, xáo trộn clo hơi với nước công tác điều chế và vận chuyển clo đến nơi sử dụng thường dùng cloator chân không. Để vận chuyển clo từ nơi naỳ đến nơi khác nên dùng xe đặc biệt để vận chuyển.
Lưu lượng nước clo được tính theo công thức:
q = a* Q * 100b* 1000* 1000 = 12,5*3*1000,2*1000* 1000 = 0,01875 (m3/h)
Trong đó: nồng độ clo hoạy tính trong nước Clo (%)
Lấy bằng độ hòa tan của clo trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ, ở nhiệt độ t = 20 đến 30 0C thì b = 0,15 đến 0,2, chọn b = 0,2.
Lượng nước tổng cộng dành cho nhu cầu trạm Clorator được tính theo công thức:
Q = Y (1000 * V1 + V2) 1000 = 0,0375 (1000 * 1 + 300) 1000 = 0,04875 m3/h
Trong đó: V1 độ hòa tan của clo trong nước, t = 30 oC V1 = 1 (g/l) .
V2: lưu lượng nước cần thiết để làm bớt hơi clo khi thiết kế sơ bộ, có thể lắng bằng 300 đến 400 l/kg.
6.2.5 Lượng chất dinh dưỡng bổ sung vào nước thải
Vì hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng như N, P có trong nước thải rất ít do đó cần phải bổng sung thêm bằng các muối có chứa N, P như (NH4) 2SO4, KH2PO4 để giúp cho các vi sinh vật hoạt động và phát triển tốt. Lượng chất dinh dưỡng cho vào sao cho BOD5: N: P=100: 5: 1
Do BOD5 của nước thải khi vào bể sinh học là 880mg/l và hàm lượng N là 18,2 mg/l và P là 1,7 mg/l nên lượng N, P cần bổ sung là:
Lượng N cần bổ sung là: (880*51000) -18,2=25,8mgl
Lượng P cần bổ sung là: (880*1100) -1,7=7,1mgl
Khối lượng N, P cần bổ sung trong 1 ngày:
Đối với N: 25,8 *10 – 3*1000= 25,8 (kg/ngày)
Đối với P: 7,1 *10 – 3*1000=7,1 (kg/ngày)
Vậy Khối lượng N, P cần bổ sung trong 1 ngày:
MNH4SO4=25,8*13228=121,6kgngay
MKH2SO4=25,8*13228=121,6kgngay
6.3 - TÍNH TOÁN KINH TẾ
6.3.1 TÍNH TOÁN KINH TẾ CHO PHƯƠNG ÁN I
6.3.1.1 Vốn đầu tư cho từng hạng mục công trình
Phần xây dựng:
STT
Các công trình
Thể tích (m3)
Số lượng
Đơn giá (đồng)
Thành tiền (đồng)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Song chắn rác
Hố thu gom
Bể điều hòa
Bể tạo bông
Bể lắng đợt I
Bể Aerotank
Bể lắng đợt II
Sân phơi bùn
Nhà điểu hành
Bể khử trùng
10
60
6,25
28,12
300
80,619
109,898
10m2
15,625m2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1.000.000
1.500.000
1.500.000
1.500.000
1.500.000
1.500.000
1.500.000
1.000.000
1.000.000
1.500.000
1.000.000
15.000.000
90.000.000
9.375.000
42.180.000
450.000.000
120.928.500
109.898.000
10.000.000
23.437.500
Tổng cộng
871.819.000
Phần thiết bị:
TT
Tên thiết bị
Số lượng
Đơn giá (đồng)
Thành tiền (đồng)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Bơm nước thải ở ham bơm (63 m3/h)
Bơm nước thải ở bể điều hòa (63 m3/h)
Bơm tuần hoàn bùn công suất 35m3/h
Bơm bùn dư
Máy nén khí: 0,75kw
Môtơ khuấy cơ khí ở bể tạo bông 0,5HP
Bơm châm acid 0,5kw
Bơm châm polymer
Bơm NaOH
Đĩa phân phối khí
Hệ thống ống dẫn, van, và các phụ kiện khác
Vận chuyển, lắp đặt, hướng dẫn vận hành.
2
2
1
1
2
3
2
1
2
50
20.000.000
15.000.000
12.000.000
8.000.000
4.000.000
2.000.000
5.000.000
5.000.000
5.000.000
350.000
40.000.000
30.000.000
12.000.000
8.000.000
8.000.000
6.000.000
10.000.000
5.000.000
10.000.000
17.500.000
20.000.000
Tổng cộng
166.000.000
Vậy tổng chi phí đầu tư xây dựng ban đầu: 1.037.819.000 đồng.
6.1.1.2 Chi phí quản lý vận hành
Chi phí công nhân:
Công nhân: 2 người * 100.000 đồng/tháng * 12 = 24.000.000 đồng
Cán bộ: 1 người * 1.800.000 đồng/tháng * 12 tháng = 21.600.000 đồng
Tổng cộng: 45.600.000 đồng/năm.
Chi phí điện năng:
Điện năng tiêu thụ trong 1 năm:
F = 2,72 * Q *Hμ = 2,72 * 300,85 *10 – 3* 365 = 10512 (KW)
Trong đó:
Q: lưu lượng nước thải bơm trong 1 năm
H: chiều cao trung bình của nước thải bơm đi
μ: hệ số hữu ích của bơm chọn 0,85
Vậy chi phí tiêu thụ điện năng một năm:
S = 10512 * 1200 = 12.614.400 đồng.
Chi phí hóa chất
Hóa chất
Khối lượng (kg/năm)
Đơn giá (đồng/kg)
Thành tiền (đồng)
H2SO4, NaOH, (NH4) 2SO4, KH2PO4
Polymer
Phèn nhôm
596
41,38
4,48
1095
87600
5.000.000
1.500
1.200
250
2000
2.980.000
62.070.000
13.643.000
16.425.000
175.200.000
Tổng cộng
270.318.000
Tổng chi phí quản lý hàng năm Sql= 328.532.400 đồng
6.1.1.3 Chi phí xử lý một m3 nước thải
Chi phí xây dựng được khấu hao trong 10 năm. Vậy chi phí khấu hao trong một năm là: 1.037.819.000 /10 = 103.781.900 đồng
Tổng chi phí xử lý trong một năm:
S1 = 103.781.900 + 328.532.400 = 432.314.300đồng
Giá thành xử lý 1m3 nước thải:
SS = (đồng/m3)
6.3.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO PHƯƠNG ÁN II
6.3.2.1 Vốn đầu tư cho từng hạng mục công trình
Phần xây dựng:
TT
Các công trình
Thể tích (m3)
Số lượng
Đơn giá (đồng)
Thành tiền (đồng)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Song chắn rác
Hố thu gom
Bể điều hòa
Bể tạo bông
Bể lắng đợt I
Bể lọc sinh học
Bể lắng đợt II
Sân phơi bùn
Nhà điều hành
Bể khử trùng
10
60
6,25
28,12
37,5
80,619
109,898
10m2
15,625 m2
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1.000.000
1.500.000
1.500.000
1.500.000
1.500.000
1.500.000
1.500.000
1.000.000
1.000.000
1.500.000
1.000.000
15.000.000
90.000.000
9.375.000
42.180.000
105.000.000
120.928.500
109.898.000
10.000.000
23.437.500
Tổng cộng
526.819.000
Phần thiết bị:
TT
Tên thiết bị
Số lượng
Đơn giá (đồng)
Thành tiền (đồng)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Bơm nước thải ở ham bơm (63 m3/h)
Bơm nước thải ở bể điều hòa (63 m3/h)
Bơm tuần hoàn bùn công suất 35m3/h
Bơm bùn dư
Máy nén khí: 0,75kw
Môtơ khuấy cơ khí ở bể tạo bông 0,5HP
Bơm châm acid 0,5kw
Bơm châm polymer
Bơm NaOH
Đĩa phân phối khí
Hệ thống ống dẫn, van, và các phụ kiện khác
Vận chuyển, lắp đặt, hướng dẫn vận hành.
2
2
1
1
2
3
2
1
2
50
20.000.000
15.000.000
12.000.000
8.000.000
4.000.000
2.000.000
5.000.000
5.000.000
5.000.000
350.000
40.000.000
30.000.000
12.000.000
8.000.000
8.000.000
6.000.000
10.000.000
5.000.000
10.000.000
17.500.000
20.000.000
Tổng cộng
150.500.000
Vậy tổng chi phí đầu tư xây dựng ban đầu: 677.319.000đồng.
6.3.2.2 Chi phí quản lý vận hành:
Công nhân: 2 người * 100.000 đồng/tháng * 12 = 24.000.000 đồng
Cán bộ: 1 người * 1.800.000 đồng/tháng * 12 tháng = 21.600.000 đồng
Tổng cộng: 45.600.000 đồng/năm.
Chi phí điện năng:
Điện năng tiêu thụ trong 1 năm:
F = 2,72 * Q *Hμ = 2,72 * 300,85*10 – 3*365 = 10512 (kw)
Trong đó:
Q: lưu lượng nước thải bơm trong 1 năm 10 – 3
H: chiều cao trung bình của nước thải bơm đi
μ: hệ số hữu ích của bơm chọn 0,85
Vậy chi phí tiêu thụ điện năng một năm:
S = 10512 * 1200 = 12.614.400 đồng.
Chi phí hóa chất
Hóa chất
Khối lượng (kg/năm)
Đơn giá (đồng/kg)
Thành tiền (đồng)
H2SO4, NaOH, (NH4) 2SO4, KH2PO4
Polymer
Phèn nhôm
596,00
41,38
4,48
1095,00
87600,00
5.000.000
1.500
1.200
250
2000
2.980.000
62.070.000
13.643.000
16.425.000
175.200.000
Tổng cộng
270.318.000
Tổng chi phí quản lý hàng năm Sql= 328.532.400 đồng
6.3.2.3 Chi phí xử lý một m3 nước thải
Chi phí xây dựng được khấu hao trong 10 năm. Vậy chi phí khấu hao trong một năm là: 677.319.000/10 = 67.731.900đồng
Tổng chi phí xử lý trong một năm:
S1 =67.731.900+ 328.532.400 = 396.264.300 đồng
Giá thành xử lý 1m3 nước thải:
SS = đồng/m3)
6.3.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
Sau khi tính toán các công trình đơn vị và tính toán kinh tế, ta nhận thấy cần lựa chọn phương án I vì:
Bể Aerotank xử lý có hiệu quả cao hơn (98%) và bể lọc sinh học (97%)
Giá thành xử lý cho một 1m3 nước thải cao hơn bể lọc sinh học. Mức chênh lệch khoong cao nhưng đảm bảo về mặt môi trường, đảm bảo tốt cho sức khỏe tất cả công nhân làm việc tại nhà máy.
Bên cạnh đó để công ty hoạt động lâu dài và dễ dàng mở rộng thị trường, đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
CHÖÔNG 7
TOÅ CHÖÙC QUAÛN LYÙ VAØ VAÄN HAØNH
7.1 GIAI ÑOAÏN KHÔÛI ÑOÄNG
Beå Aerotank
a. Chuaån bò buøn
Buøn söû duïng laø loaïi buøn xoáp coù chöùa nhieàu vi sinh vaät coù khaû naêng oxy hoùa vaø khoaùng hoùa caùc chaát höõu cô coù trong nöôùc thaûi. Tuøy theo tính chaát vaø ñieàu kieän moâi tröôøng cuûa nöôùc thaûi maø söû duïng buøn hoaït tính caáy vaøo beå xöû lyù khaùc nhau. Buøn coù theå laáy töø coâng trình xöû lyù hieáu khí cuûa coâng ty thuûy saûn coù tính chaát töông töï.
Noàng ñoä buøn ban ñaàu caàn cung caáp cho beå hoaït ñoäng laø 1g/l – 1,5g/l.
b. Kieåm tra buøn
Chaát löôïng buøn : Boâng buøn phaûi coù kích thöôùc ñeàu nhau. Buøn toát seõ coù maøu naâu. Neáu ñieàu kieän cho pheùp coù theå tieán haønh kieåm tra chaát löôïng vaø thaønh phaàn quaàn theå vi sinh vaät cuûa beå ñònh laáy buøn söû duïng tröôùc khi laáy buøn laø 2 ngaøy.
c. Vaän haønh
Quaù trình phaân huûy hieáu khí vaø thôøi gian thích nghi cuûa caùc vi sinh vaät dieãn ra trong beå AEROTANK thöôøng dieãn ra raát nhanh, do ñoù thôøi gian khôûi ñoäng beå raát ngaén. Caùc böôùc tieán haønh nhö sau:
Kieåm tra heä thoáng neùn khí, caùc van cung caáp khí.
Cho buøn hoaït tính vaøo beå.
Trong beå Aeroten, quaù trình phaân huûy cuûa vi sinh vaät phuï thuoäc vaøo caùc ñieàu kieän sau: pH cuûa nöôùc thaûi, nhieät ñoä, caùc chaát dinh döôõng, noàng ñoä buøn vaø tính ñoàng nhaát cuûa nöôùc thaûi. Do ñoù caàn phaûi theo doõi caùc thoâng soá pH, nhieät ñoä, noàng ñoä COD, noàng ñoä MLSS, SVI, DO ñöôïc kieåm tra haøng ngaøy, Chæ tieâu BOD5 nitô, photpho chu kyø kieåm tra1 laàn/ tuaàn.
Caàn coù söï keát hôïp quan saùt caùc thoâng soá vaät lyù nhö ñoä muøi, ñoä maøu, ñoä ñuïc, lôùp boït trong beå cuõng nhö doøng chaûy. Taàn soá quan saùt laø haøng ngaøy.
Chuù yù: Trong giai ñoaïn khôûi ñoäng caàn laøm theo höôùng daãn cuûa ngöôøi coù chuyeân moân. Caàn phaûi söûa chöõa kòp thôøi khi gaëp söï coá.
7.2 VAÄN HAØNH HAÈNG NGAØY
Beå Aerotank
Ñoái vôùi hoaït ñoäng beå AEROTANK giai ñoaïn khôûi ñoäng raát ngaén neân söï khaùc vôùi giai ñoaïn hoaït ñoäng khoâng nhieàu. Giai ñoaïn heä thoáng ñaõ hoaït ñoäng coù soá laàn phaân tích ít hôn giai ñoaïn khôûi ñoäng.
Caùc yeáu toá sau seõ aûnh höôûng ñeán hoaït ñoäng cuûa beå Aerotank:
Caùc hôïp chaát hoùa hoïc
Nhieàu hoùa chaát pheânol, formaldeâhyt , caùc chaát baûo veä thöïc vaät, thuoác saùt khuaån, coù taùc duïng gaây ñoäc cho heä vi sinh vaät trongbuøn hoaït tính, aûnh höôûng tôùi hoaït ñoäng soáng cuûa chuùng, thaäm chí gaây cheát .
Noàng ñoä oxi hoøa tan DO
Caàn cung caáp lieân tuïc ñeå ñaùp öùng ñaày ñuû cho nhu caàu hieáu khí cuûa vi sinh vaät soáng trong buøn hoaït tính . Löôïng oxi coù theå ñöôïc coi laø ñuû khi nöôùc thaûi ñaàu ra beå laéng 2 coù DO laø 2 mg/l.
Thaønh phaàn dinh döôõng
Chuû yeáu laø cacbon, theå hieän baèng BOD ( nhu caàu oxi sinh hoùa ), ngoaøi ra coøn caàn coù nguoàn Nitô (thöôøng ôû daïng NH+4 ) vaø nguoàn Phoátpho (daïng muoái Phoát phat), coøn caàn nguyeân toá khoaùng nhö Magieâ, Canxi, Kali, Mangan, Saét,
Thieáu dinh döôõng : toác ñoä sinh tröôûng cuûa vi sinh giaûm, buøn hoaït tính giaûm, khaû naêng phaân huûy chaát baån giaûm.
Thieáu Nitô keùo daøi : caûn trôû caùc quaù trình hoùa sinh, laøm buøn bò phoàng leân, noåi leân khoù laéng .
Thieáu Phoátpho : vi sinh vaät daïng sôït phaùt trieån laøm cho buøn keát laïi, nheï hôn nöôùc noåi leân, laéng chaäm, giaûm hieäu quaû xöû lí.
Khaéc phuïc : cho tæ leä dinh döôõng BOD : N : P = 100 : 5 : 1. Ñieàu chænh löôïng buøn tuaàn hoaøn phuø hôïp.
Tæ soá F/M
Noàng ñoä cô chaát trong moâi tröôøng aûnh höôûng nhieàu ñeán vi sinh vaät, phaûi coù moät löôïng cô chaát thích hôïp, moái quan heä giöõa taûi troïng chaát baån vôùi traïng thaùi trao ñoåi chaát cuûa heä thoáng ñöôïc bieåu thò qua tæ soá F/M
pH
Thích hôïp laø 6,5 – 8,5, neáu naèm ngoaøi giaù trò naøy seõ aûnh höôûng ñeán quaù trình hoùa sinh cuûa vi sinh vaät, quaù trình taïo buøn vaø laéng.
Nhieät ñoä
Haàu heát caùc vi sinh vaät trong nöôùc thaûi laø theå öa aám , coù nhieät ñoä sinh tröôûng toái ña laø 400C , ít nhaát laø 50C . Ngoaøi ra coøn aûnh höôûng ñeán quaù trình hoøa tan oxi vaøo nöôùc vaø toác ñoä phaûn öùng hoùa sinh .
7.3 NGUYEÂN NHAÂN VAØ BIEÄN PHAÙP KHAÉC PHUÏC SÖÏ COÁ TRONG VAÄN HAØNH HEÄ THOÁNG XÖÛ LYÙ
Nhieäm vuï cuûa traïm xöû lyù nöôùc thaûi laø baûo ñaûm xaû nöôùc thaûi sau khi xöû lyù vaøo nguoàn tieáp nhaän ñaït tieâu chuaån quy ñònh moät caùch oån ñònh. Tuy nhieân, trong thöïc teá, do nhieàu nguyeân nhaân khaùc nhau coù theå daãn tôùi söï phaù huûy cheá ñoä hoaït ñoäng bình thöôøng cuûa caùc coâng trình xöû lyù nöôùc thaûi, nhaát laø caùc coâng trình xöû lyù sinh hoïc. Töø ñoù daãn ñeán hieäu quaû xöû lyù thaáp, khoâng ñaït yeâu caàu ñaàu ra.
Nhöõng nguyeân nhaân chuû yeáu phaù huûy cheá ñoä laøm vieäc bình thöôøng cuûa traïm xöû lyù nöôùc thaûi:
Löôïng nöôùc thaûi ñoät xuaát chaûy vaøo quaù lôùn hoaëc coù nöôùc thaûi saûn xuaát hoaëc coù noàng ñoä vöôït quaù tieâu chuaån thieát keá.
Nguoàn cung caáp ñieän bò ngaét.
Luõ luït toaøn boä hoaëc moät vaøi coâng trình.
Tôùi thôøi haïn khoâng kòp thôøi söõa chöõa ñaïi tu caùc coâng trình vaø thieát bò cô ñieän.
Coâng nhaân kyõ thuaät vaø quaûn lyù khoâng tuaân theo caùc quy taéc quaûn lyù kyõ thuaät, keå caû kyõ thuaät an toaøn.
Quaù taûi coù theå do löu löôïng nöôùc thaûi chaûy vaøo traïm vöôït quaù löu löôïng thieát keá do phaân phoái nöôùc vaø buøn khoâng ñuùng vaø khoâng ñeàu giöõa caùc coâng trình hoaëc do moät boä phaän caùc coâng trình phaûi ngöøng laïi ñeå ñaïi tu hoaëc söõa chöõa baát thöôøng.
Phaûi coù taøi lieäu höôùng daãn veà sô ñoà coâng ngheä cuûa toaøn boä traïm xöû lyù vaø caáu taïo cuûa töøng coâng trình. Ngoaøi caùc soá lieäu veà kyõ thuaät coøn phaûi chæ roõ löu löôïng thöïc teá vaø löu löôïng thieát keá cuûa caùc coâng trình. Ñeå ñònh roõ löu löôïng thöïc teá caàn phaûi coù söï tham gia chæ ñaïo cuûa caùc caùn boä chuyeân ngaønh.
Khi xaùc ñònh löu löôïng cuûa toaøn boä caùc coâng trình phaûi keå ñeán traïng thaùi laøm vieäc taêng cöôøng _ töùc laø moät phaàn caùc coâng trình ngöøng ñeå söõa chöõa hoaëc ñaïi tu. Phaûi baûo ñaûm khi ngaét moät coâng trình ñeå söõa chöõa thì soá coøn laïi phaûi laøm vieäc vôùi löu löôïng trong giôùi haïn cho pheùp vaø nöôùc thaûi phaûi phaân phoái ñeàu giöõa chuùng.
Ñeå traùnh quaù taûi, phaù huûy cheá ñoä laøm vieäc cuûa caùc coâng trình, phoøng chæ ñaïo kyõ thuaät _ coâng ngheä cuûa traïm xöû lyù phaûi tieán haønh kieåm tra moät caùch heä thoáng veà thaønh phaàn nöôùc theo caùc chæ tieâu soá löôïng, chaát löôïng. Neáu coù hieän töôïng vi phaïm quy taéc quaûn lyù phaûi kòp thôøi chaán chænh ngay.
Khi caùc coâng trình bò quaù taûi moät caùch thöôøng xuyeân do taêng löu löôïng vaø noàng ñoä nöôùc thaûi phaûi baùo leân cô quan caáp treân vaø caùc cô quan thanh tra veä sinh hoaëc ñeà nghò môû roäng hoaëc ñònh ra cheá ñoä laøm vieäc môùi cho coâng trình. Trong khi chôø ñôïi, coù theå ñeà ra cheá ñoä quaûn lyù taïm thôøi cho ñeán khi môû roäng hoaëc coù bieän phaùp môùi ñeå giaûm taûi troïng ñoái vôùi traïm xöû lyù.
Ñeå traùnh bò ngaét nguoàn ñieän, ôû traïm xöû lyù neân duøng hai nguoàn ñieän ñoäc laäp.
7.4 TOÅ CHÖÙC QUAÛN LYÙ VAØ KYÕ THUAÄT AN TOAØN
7.4.1. Toå chöùc quaûn lyù
Quaûn lyù traïm xöû lyù nöôùc thaûi ñöôïc thöïc hieän tröïc tieáp qua cô quan quaûn lyù heä thoáng. Cô caáu laõnh ñaïo, thaønh phaàn caùn boä kyõ thuaät, soá löôïng coâng nhaân moãi traïm tuøy thuoäc vaøo coâng suaát moãi traïm, möùc ñoä xöû lyù nöôùc thaûi caû möùc ñoä cô giôùi vaø töï ñoäng hoùa cuûa traïm.
ÔÛ traïm xöû lyù nöôùc thaûi caàn 02 caùn boä kyõ thuaät ñeå quaûn lyù, vaän haønh heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi.
Quaûn lyù veà caùc maët: kyõ thuaät an toaøn, phoøng choáng chaùy noå vaø caùc bieän phaùp taêng hieäu quaû xöû lyù.
Taát caû caùc coâng trình phaûi coù hoà sô saûn xuaát. Neáu coù nhöõng thay ñoåi veà cheá ñoä quaûn lyù coâng trình thì phaûi kòp thôøi boå sung vaøo hoà sô ñoù.
Ñoái vôùi taát caû caùc coâng trình phaûi giöõ nguyeân khoâng ñöôïc thay ñoåi veà cheá ñoä coâng ngheä.
Tieán haønh söõa chöõa, ñaïi tu ñuùng thôøi haïn theo keá hoaïch ñaõ duyeät tröôùc.
Nhaéc nhôû nhöõng coâng nhaân thöôøng tröïc ghi ñuùng soå saùch vaø kòp thôøi söõa chöõa sai soùt.
Haøng thaùng laäp baùo caùo kyõ thuaät veà boä phaän kyõ thuaät cuûa traïm xöû lyù nöôùc thaûi.
Nghieân cöùu cheá ñoä coâng taùc cuûa töøng coâng trình vaø daây chuyeàn, ñoàng thôøi hoaøn chænh caùc coâng trình vaø daây chuyeàn ñoù.
Toå chöùc cho coâng nhaân hoïc taäp kyõ thuaät ñeå naâng cao tay ngheà vaø laøm cho vieäc quaûn lyù coâng trình ñöôïc toát hôn, ñoàng thôøi cho hoï hoïc taäp veà kyõ thuaät an toaøn lao ñoäng.
7.4.2 Kyõ thuaät an toaøn
Khi coâng nhaân môùi laøm vieäc phaûi ñaëc bieát chuù yù veà an toaøn lao ñoäng. Höôùng daãn hoï veà caáu taïo, chöùc naêng töøng coâng trình, kyõ thuaät quaûn lyù vaø an toaøn, höôùng daãn caùch söû duïng maùy moùc thieát bò vaø traùnh tieáp xuùc tröïc tieáp vôùi nöôùc thaûi.
Coâng nhaân phaûi trang bò baûo hoä lao ñoäng khi tieáp xuùc vôùi hoùa chaát. Phaûi an toaøn chính xaùc khi vaän haønh. Khaéc phuïc nhanh choùng neáu söï coá xaûy ra, baùo ngay cho boä phaän chuyeân traùch giaûi quyeát.
7.4.3 Baûo trì
Coâng taùc baûo trì thieát bò, ñöôøng oáng caàn ñöôïc tieán haønh thöôøng xuyeân ñeå ñaûm baûo heä thoáng xöû lyù hoaït ñoäng toát, khoâng coù nhöõng söï coá xaûy ra.Caùc coâng taùc baûo trì heä thoáng bao goàm :
Heä thoáng ñöôøng oáng
Thöôøng xuyeân kieåm tra caùc ñöôøng oáng trong heä thoáng xöû lyù, neáu coù roø ræ hoaêïc taéc ngheõn caàn coù bieän phaùp xöû lyù kòp thôøi.
Caùc thieát bò
Maùy bôm
Haøng ngaøy vaän haønh maùy bôm neân kieåm tra bôm coù ñaåy nöôùc leân ñöôïc hay khoâng. Khi maùy bôm hoaït ñoäng nhöng khoâng leân nöôùc caàn kieåm tra laàn löôït caùc nguyeân nhaân sau :Nguoàn ñieän, caùnh bôm, ñoäng cô
Khi bôm phaùt ra tieáng keâu laï cuõng caàn ngöøng bôm ngay laäp töùc vaø tìm caùc nguyeân nhaân ñeå khaéc phuïc söï coá treân. Caàn söûa chöõa bôm theo töøng tröôøng hôïp cuï theå.
Ñoäng cô khuaáy troän
Kieåm tra thöôøng xuyeân hoaït ñoäng cuûa caùc ñoäng cô khuaáy troän. Ñònh kyø 6 thaùng kieåm tra oå bi vaø thay theá daây cua-roa.
Caùc thieát bò khaùc
Ñònh kyø 3 thaùng veä sinh xuùc röûa caùc thieát bò, traùnh tình traïng ñoùng caën treân thaønh thieát bò . Ñaëc bieät chuù yù xoái nöôùc maïnh vaøo caùc taám laéng traùnh tình traïng baùm caën treân beà maët caùc taám laéng.
Maùy thoåi khí caàn thay nhôùt ñònh kyø 6 thaùng 1 laàn Motô truïc quay, caùc thieát bò lieân quan ñeán xích keùo ñònh kyø tra daàu môõ 1 thaùng 1 laàn Rulo baùnh maùy eùp buøn ñònh kyø tra daàu môõ 1 thaùng 1 laàn.Toaøn boä heä thoáng seõ ñöôïc baûo döôõng sau 1 naêm hoaït ñoäng.
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
8.1 KẾT LUẬN
Công ty TNHH Lý Minh là doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực dệt may công nghiệp, chủ yếu là xuất khẩu, mang lại ngoại tệ cho nền kinh tế Quốc dân, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho công nhân.
Mặc dù là một Công ty trách nhiệm hữu hạn, chủ doanh nghiệp đã chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường. Cụ thể là mời các đơn vị tư vấn tham gia đấu thầu công trình xử lý nước thải cùng với các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác. Hoạt động của trạm xử lý của công ty sẽ góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên và cải thiện môi trường sống của người dân trong khu vực. Đồng thời sẽ nâng cao uy tính, chất lượng các sản phẩm của công ty TNHH Lý Minh
Xây dựng trạm xử lý nước thải của công ty có rất nhiều công tác nhỏ thuộc các lĩnh vực khác nhau, đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận thiết kế và thi công, cũng như giữa các ngành xây dựng, cơ khí, công nghệ. Việc tổ chức thi công phải khoa học, kế hoạch rõ ràng, tránh tăng chi phí phát sinh gây tổn thất kinh tế.
Đây là công trình xử lý sinh học do đó để duy trì hoạt động xử lý nước thải có hiệu quả đòi hỏi phải có sự quản lý và vận hành khoa học tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động phân huỷ các chất ô nhiễm, đồng thời phát hiện các sự cố trong vận hành và xử lý kịp thời để tránh những tổn thất kinh tế cho doanh nghiệp và ảnh hưởng đến môi trương xung quanh.
8.2 KIẾN NGHỊ
- Về quá trình vận hành, chú ý thực hiện đúng những qui định trong vận hành hệ thống.
- Có sự cố xảy ra phải khắc phục ngay:
- Về tổ chức :
+ Công ty nên thành lập tổ chuyên trách giám sát tình hình môi trường của công ty về khí thải , nước thải , chất thải rắn và an toàn cho người lao động
+ Công ty nên sớm tiến hành đăng ký chủ nguồn thải đối với chất thải nguy hại.
+ Cử nhân viên đi học các lớp về môi trường do các cơ quan chuyên trách đào tạo .
+ Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, các phương tiện phòng chống cháy nổ.
+ Trong quá trình thực hiện cần chú ý giữ gìn vệ sinh bảo đảm an toàn lao động.
Và vì thời gian làm đề tài có hạn, nên luận văn chỉ tham khảo và xây dựng được hai phương án xử lý nước thải dệt nhuộm mà không nghiên cứu mô hình. Do đó, nếu sau này có điều kiện sẽ tiến hành nghiên cứu mô hình của bể Aerotank và bể keo tụ tạo bông.