Đồ án Tổ chức xây dựng

Biện pháp an toàn lao động trong qua trình tổ chức thi công là một trong những công tác quan trọng. Nhà nước ta đã có nhiều quan điểm chỉ thị, chính sách quy định trách nhiệm và hướng dẫn đến các ngành, các cấp để đẩy mạnh công tác bảo hộ và bồi dưỡng người lao động. Trtong tổ chức thi công phải được bố trí hợp lý, phân công lao động phù hợp với sinh lý người công nhân, tìm ra những biện pháp cải thiện điều kiện lao động nhằm giảm bớt những klhâu lao động nặng nhọc cho người công nhân, tiêu hao lao động ít hơn. Phải thường xuyên kiểm tra, bồi dưỡng sức khoẻ cho người lao động, tích cực tìm biện pháp cải thiện điều kiện lao động cho công nhân viên, đảm bảo mặt trận công tác tổ chức sản xuất, làm việc ban đêm phải có ánh sáng đủ yêu cầu, các phương tiện phục vụ thích hợp, trang bị đầy đủ các dụng cụ phòng hộ lao động như quần áo bảo hộ, giày, ủng, găng tay, mũ kính. Các đơn vị tổ chức thi công công trình phải tổ chức cho cán bộ công nhân viên học tập công tác an toàn lao động. Trong khu vực lao động phải có nội quy an toàn lao động cụ thể và phải được thường xuyên quan tâm đôn đốc, nhắc nhở các cấp lãnh đạo và các cán bộ phụ trách an toàn. Để đảm bảo an toàn cho người và xe máy thi công trong quá trình sản xuất, đặc biệt là trong công tác lắp ghép công trình, mọi người phải chấp hành đầy đủ các quy định và công tác an toàn sau đây: + Hàng ngày trước khi làm việc phải kiểm tra dàn giáo, dụng cụ treo buộc xem có đảm bảo an toàn hay không. + Trước khi cẩu vật liệu tới vị trí lắp đặt người công nhân phải kiểm tra móc cẩu chắc chắn; khi cẩu đang làm việc tuyệt đối không được đi lại phía dưới khu vực làm việc của cẩu. + Những người làm việc trên cao nhất thiết phải đeo dây an toàn. + Khi lắp ghép phải thống nhất điều bằng ký hiệu như dùng cờ hoặc còi, và phải được quy định một cách cụ thể. + Quá trình thi cộng trong khu vực xây dựng mọi người phải nghiêm túc thực hiện nội quy an toàn lao động; không đi lại lộn xộn trên khu vực xây dựng; nghiêm cấm việc di chuyển lên xuống bằng thăng tải. Trên đây là một số quy định về công tác an toàn lao động trong thi công. Tất cả mọi người trên công trường phải có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh. Ai cố tình vi phạm để xảy ra nạn lao động cho người và xe máy thi công sẽ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn.

doc101 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2356 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tổ chức xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m. amax : Góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang Do đây là trường hợp lắp ghép cấu kiện không có vật cản phía trước ị chọn amax = 75°. Vậy chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là: Khi đó ta sẽ có tầm với cần thiết của cần trục là: = 22,36 x cos75° + 1,5 = 7,29(m) Đối với tấm mái Đây là trường hợp lắp cấu kiện có vật cản nên khi tính toán các thông số kỹ thuật yêu cầu của cần trục ta cần chú ý đến điểm vướng E. Để giảm chiều dài tay cần yêu cầu Lyc, giảm tầm với yêu cầu Ryc, tăng khả năng của cần trục nên ta dùng cần trục có mỏ phụ, góc nghiêng của mỏ phụ so với phương nằm ngang là b=300, chiều dài mỏ phụ m = 5m, hình chiếu của mỏ phụ lên phương ngang là l1=m.cosb và xét trường hợp lắp tấm mái bất lợi nhất (tấm mái ở nhịp BC). Sơ đồ tính toán: Tính các thông số kỹ thuật: Xác định chiều cao nâng móc vật Hm: Hm = h0 + h1 + h2 + h3 Trong đó: h0 : chiều cao điểm đặt tấm mái h0 = 13,75 – 0,85 + 3,5 + 3,7= 20,1 m. h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m. h2 : chiều cao tấm mái, h2 = 0,3 m. h3 : chiều cao dây treo buộc, h3 = 1 m. Vậy ta có chiều cao nâng tấm mái cần thiết của cần trục là: Hm = 20,1 + 0,5 + 0,3 + 1 = 21,9 (m) Xác định Sức nâng Pyc: Pyc = qck + qtb. Trong đó qck : Trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp . qtb : Trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 tấn. Trọng lượng tấm mái: qck = 1,5 tấn. ị Pyc = 1,5 + 0,2 = 1,7 (tấn). Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc: Chiều dài tay cần được xác định với atư: Trong đó: h0 : Chiều cao điểm đặt tấm mái, h0 = 20,1m. hc : Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5m. b : Góc nghiêng của mỏ phụ so với phương ngang, b = 30o. e : Khoảng cách an toàn, e = 1,5m. atư : Góc nghiêng tối ưu của cần trục so với phương ngang (tại vị trí có Lmin). Ta có: ị a= 78,2o Vậy chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là: Khi đó ta sẽ có độ với cần thiết của cần trục là: = 19,83 x cos78,2° +1,5 + 5 x cos30o = 10,55(m) ị Ta có bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật yêu cầu sau: Bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật yêu cầu khi lắp ghép Đối với lắp vì kèo, cửa trời, panel thi máy luôn đi giữa để lắp ở tất cả các nhịp nên R 13.5m. Và lắp dứt điểm theo từng gian, lắp kết hợp vì kèo và cửa trời, sau lắp luôn panel. Nhu cầu về máy và lao động Dựa vào định mức hao phí giờ máy và hao phí nhân công cho công tác lắp ghép các cấu kiện nhà công nghiệp ta có bảng tổng hợp nhu cầu ca máy, nhân công, tính toán thời gian thi công, lựa chọn số máy và bố trí tổ đội công nhân thi công lắp ghép từng cấu kiện như sau: Bảng tổng hợp nhu cầu ca máy, hao phí nhân công khi lắp ghép STT Cấu kiện Q (tấn) Số lợng Định mức cho 1CK Tổng số Bố trí Thời gian (ngày) Máy (ca/ck) Nhân công (công/ck) Ca Ngày công Số máy Số công nhân [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] I. Cột  1 Trục A,F 9.873 11 0.14 1.29 1.54 14.19 1 10 1.5 2 Trục B,C,D,E 10.36 11 0.14 1.29 1.54 14.19 1 10 1.5 II. Dầm móng 1 Trục A,F 1.87 10 0.1 0.71 1 7.1 1 10 1 III. Dầm cầu chạy  1 Trục A,F 3.6 10 0.15 1.06 1.5 10.6 1 10 1.5 2 Trục B,C,D,E 3.6 20 0.15 1.06 3 21.2 1 10 2 IV. Dàn mái  1 Nhịp AB,.EF 5.2 10 0.18 4.20 1.8 42 1 15 3 V. Cửa trời + vì kèo 1 Nhịp BC,CD,DE 5.66 10 0.34 6.00 3.4 60 1 15 4 VI. Tấm mái  1 Nhịp AB,BC.CD. DE.EF 1.5 180 0.015 0.08 2.7 14.4 1 15 1 Dựa vào định mức bốc xếp cấu kiện ta có bảng sau: Bảng tổng hợp nhu cầu ca máy, hao phí nhân công khi bốc xếp STT Cấu kiện Q (tấn) Số lợng Định mức cho 1CK Tổng số Bố trí Thời gian (ngày) Máy (ca/ck) Nhân công (công/ck) Ca Ngày công Số máy Số công nhân [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] I Dầm móng 1 Trục A,F 1.87 10 0.02 0.142 0.2 1.42 1 6 0.5 II Dầm cầu chạy  1 Trục A,F 3.6 10 0.03 0.212 0.3 2.12 1 6 0.5 2 Trục B,C,D,E 3.6 20 0.03 0.212 0.6 4.24 1 6 1 III Dàn mái  1 Nhịp AB,.EF 5.2 10 0.036 0.84 0.36 8.4 1 6 1.5 IV Cửa trời + vì kèo 0 0 0 0 1 Nhịp BC,CD,DE 5.66 10 0.068 1.2 0.68 12 1 6 2 V Tấm mái  1 Nhịp AB,BC.CD. DE.EF 1.5 180 0.003 0.016 0.54 2.88 1 6 0.5 Phương án I Tổ chức thi công: Theo trên phương án I sử dụng 2 cần trục để bốc xếp và lắp ghép cấu kiện: + 1 Cần trục XKG – 30 (L= 20m) để bốc xếp và lắp ghép cột và dầm móng, dầm cầu chạy. + 1 Cần trục XKG – 30 (L = 25 m), có mỏ phụ l = 5 m: vì kèo, cửa trời và panel mái. Do thông số máy XKG – 30 (l=25m) đảm bảo cho cả bốc xếp và lắp ghép dầm móng, dầm cầu chạy nên ta có thể dùng để lắp kết hợp. Quy trình thi công của máy để bốc xếp và lắp ghép cấu kiện được thực hiện theo Tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực của phương án: Từ những định mức và hao phí lao động, máy tính được ở trên ta có tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực cho quá trình lắp ghép cấu kiện của phương án I như Từ biểu đồ tiến độ dưới ta thấy phương án I có thời hạn thi công là 49 ngày. Giá thành lắp ghép của phương án: Ta có giá thành lắp ghép của phương án được tính toán theo công thức sau: Z = CNC + Cm + TTK + CPC Trong đó: CNC: Chi phí nhân công Từ biểu đồ nhân lực ta có tổng hao phí lao động của phương án này là: 660 ngày công. Do đó chi phí nhân công của phương án này là: ị CNC =660 x 65.000 = 42 900 000(đồng). Cm: Chi phí sử dụng máy thi công Cm = ĐGcamáy . Tcamáy + C1lần Bao gồm: - Đối với cần trục bánh xích XKG -30 (L=20m) có sức nâng P = 11.5T thì: + ĐGcamáy = 1187074 đồng/ca. + Tcamáy = 27 ca máy. - Đối với cần trục XKG – 30(L=25m) có sức nâng P = 7.8T thì: + ĐGcamáy = 1062980đồng/ca. + Tcamáy = 35 ca máy. - CP1lần : Bao gồm - chi phí chuyên chở máy đến và về, tính bằng 2 ca làm việc của máy kéo bánh hơi 80CV để kéo máy. Đơn giá: 505890 (đồng/ca) (tính cho 1 máy) - Chi phí cho lắp đặt và tháo dỡ máy: lắp máy 5 công /1máy, tháo máy với 3 công /1máy ( công nhân bậc 3.5/7, có đơn giá là 65000/công) Vậy chi phí 1 lần cho 1 máy là: = 505890*2 + 8*65000 = 1531780 (đồng) ị Cm = (1187074 x 27 + 1062980 x 35 ) +1531780 x 2 ị Cm = 72318858 (đồng). TTK: Chi phí trực tiếp khác ị TTK = 1.3%(CNC + Cm) ị TTK = 1497845 (đồng). CPC : Chi phí chung ị CPC = 5.2%(CNC + Cm + TTK) ị CPC = 5835835 d Vậy giá thành lắp ghép của phương án 1 là: Z1 =122 552 538 d Phương án II Tổ chức thi công: Theo trên phương án II sử dụng 2 cần trục để bốc xếp và lắp ghép cấu kiện: + 1 Cần trục XKG – 40 (L = 25 m): cột, dầm móng và dầm cầu chạy. + 1 Cần trục XKG – 40 (L = 25 m), có mỏ phụ l = 5 m: dàn mái, cửa trời tấm mái Quy trình thi công của máy để bốc xếp và lắp ghép cấu kiện được thực hiện theo sơ đồ di chuyển: . v Tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực của phương án: Từ những định mức và hao phí lao động, máy tính được ở trên ta có tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực cho quá trình lắp ghép cấu kiện của phương án II như hình vẽ dưới đây. Từ biểu đồ tiến độ dưới ta thấy phương án II có thời hạn thi công là 45 ngày Giá thành quy ước của phương án: có giá thành lắp ghép của phương án được tính toán theo công thức sau: Z = CNC + Cm + TTK + CPC Trong đó: CNC: Chi phí nhân công Từ biểu đồ nhân lực ta có tổng hao phí lao động của phương án này là: 660ngày công. Do đó chi phí nhân công của phương án này là: ị CNC =660 x 65.000 = 42900000 (đồng). Cm: Chi phí sử dụng máy thi công Cm = ĐGcamáy . Tcamáy + C1lần - Đối với cần trục XKG – 40 (L=25) có sức nâng P = 11.25 T thì: + ĐGcamáy = 1175307 đồng/ca. + Tcamáy = 62.5 ca máy. (cho cả 2 máy) - CP1lần : Bao gồm - chi phí chuyên chở máy đến và về, tính bằng 2 ca làm việc của máy kéo bánh hơi 80CV để kéo máy. Đơn giá: 505890 (đồng/ca) (tính cho 1 máy) - Chi phí cho lắp đặt và tháo dỡ máy: lắp máy 5 công /1máy, tháo máy với 3 công /1máy ( công nhân bậc 3.5/7, có đơn giá là 55000/công) Vậy chi phí 1 lần cho 1 máy là: = 505890*2 + 8*65000 = 1531780 (đồng) ị Cm = 1175307 x 62.5 + 1531780*2 = 73763043 (đồng). TTK: Chi phí trực tiếp khác ị TTK = 1.3%(CNC + Cm) = ị TTK = 1516620 (đồng). CPC : Chi phí chung ị CPC = 5.2%(CNC + Cm + TTK) ị CPC = 5908983 (đồng) Vậy giá thành lắp ghép của phương án 2 là: Z2 = 124088646 (đồng) Lựa chọn phương án Từ trên ta thấy hai phương án có Z1 < Z2 (đồng) khoảng 1.012 lần và T1 = 49 ngày > T2 = 45 ngày khoảng 1.08 lần Như vậy tỷ lệ tăng chi phí phương án 2 so với phương án 1 nhỏ hơn tỷ lệ kéo dài tiến độ thi công phương án 1 so với phương án 2. chọn phương án 2 để thi công 3.2. Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động Lắp ghép cột: Dụng cụ treo buộc và cố định tạm: Để treo buộc cột trong quá trình vận chuyển lên cao và lắp ghép cột ta dùng kẹp ma sát để treo buộc. Để cố định tạm cột vào móng ta sử dụng tăngđơ, nêm gỗ, khung vuông và dây cẩu đơn để cố định tạm. Vận chuyển cấu kiện đến xếp tại vị trí lắp: Trong quá trình lắp ghép cột ta tiến hành lắp theo phương pháp quay, mặt khác chiều cao cột của công trình này ngắn hơn so với nhịp của công trình do đó ta tiến hành xếp cột chéo so với trục dọc của công trình. Các cột mua từ nhà máy được vận chuyển đến công trường bằng các xe ô tô, sau đó được bốc xếp vào sát hố móng theo vị trí thiết kế bằng cần trục tự hành. Các cột được đặt sao cho trọng tâm điểm treo buộc cột, chân cột và trọng tâm điểm lắp ( tim móng ) phải nằm trên một cung tròn có bán kính là độ với của cần trục. Tiến hành lắp cột vào các móng: Cho cần trục di chuyển như sơ đồ đã chọn. Sau khi đã đánh dấu tim cốt bằng sơn đỏ trên cột, cần trục sẽ cẩu dần dần đầu cột lên trong khi chân cột vẫn ở dưới đất.Trong quá trình nâng cột lên, cần trục vừa rút dây vừa quay tay cần cho đến khi cột ở vị trí thẳng đứng thì dừng lại và đưa cột vào đúng vị trí. Trong đó: 1, 2, 3, 4 là các vị trí quay của cột. Cố định cột: Sau khi đặt cột vào đúng vị trí thiết kế ta bắt đầu tiến hành cố định tạm cột vào cốc móng. Dùng các nêm gỗ, tăng đơ và khung vuông để cố định tạm nhưng chú ý các nêm gỗ cần đặt tại các vị trí sao cho không trùng với các trục định vị.(như hình vẽ dưới đây) Sau đó ta tiến hành kiển tra lại và cố định vĩnh viễn cột vào móng. Dùng vữa bê tông sỏi nhỏ có mác cao hơn mác thiết kế khoảng 25% và chèn làm hai đợt vào khe hở giữa cốc móng và má cột, đợt 1 chèn đến chấm đầu nêm. Sau khi cường độ lớp bê tông này đạt 50% thì ta tháo nêm và chèn tiếp đợt hai. Khi cường độ bê tông lớp hai đạt yêu cầu ta có thể tháo các dụng cụ tạm thời còn lại để giải phóng mặt bằng và để dụng cụ cho các phân đoạn khác. Lắp ghép dầm móng và dầm cầu chạy: Sau khi chèn bê tông chân cột khoảng 4á7 ngày thì ta có thể tiến hành lắp ghép dầm móng. Quá trình này được tiến hành cùng với quá trình lắp ghép dầm cầu chạy. Quá trình bốc xếp dầm móng, dầm cầu chạy được tiến hành sau quá trình lắp ghép cột. Dầm móng, dầm cầu chạy được xếp sát chân cột và xếp dọc theo trục dọc của nhà. Các dầm móng được xếp sao cho trọng tâm điểm treo buộc và trọng tâm điểm lắp nằm trên một cung tròn. Sau đó tiến hành lắp ghép theo sơ đồ di chuyển của máy đã chọn. Sau khi hạ dầm cầu chạy xuống vai cột đúng vị trí thì cố định tạm 50% liên kết bulông ở chân dầm cầu chạy với vai cột. Tiến hành kiểm tra lại vị trí đặt dầm cầu chạy rồi mới bắt bulông vĩnh viễn. Lắp ghép dàn mái và cửa trời: Trước khi tiến hành lắp dàn mái và cửa trời ta cần tiến hành khuyếch đại và gia cường các cấu kiện. Sau đó tiến hành xếp các cấu kiện này, vì kèo và dàn cửa trời được khuyếch đại và xếp theo đúng tư thế làm việc. Khi lắp dàn, đối với dàn đầu hồi, ta cố định tạm bằng 2 dây neo, điều chỉnh chính xác sau đó bắt tạm 50% số bulông. Đối với các dàn tiếp theo, sau khi điều chỉnh xong, dùng 2 tăng đơ cố định tạm vào dàn đã lắp xong và bắt tạm bulông. Cứ lắp xong dàn cho một nhịp nhà thì lắp luôn cửa trời cho nhịp đó. Lắp ghép tấm mái: Công tác này được tiến hành sau khi công tác lắp dàn mái được thực hiện xong.Khi lắp ghép các tấm mái ta cần chú ý điều chỉnh khe hở giữa các tấm mái và cố định vĩnh viễn vào dàn mái và cửa trời. 4. Công tác xây tường 4.1. Phương án tổ chức Công tác xây tường được thực hiện nhằm tạo vỏ bao che cho công trình tránh ảnh hưởng của thiên nhiên và điều kiện thời tiết đến quá trình sản xuất. Đây là công trình nhà công nghiệp lắp ghép một tầng nên khối lượng xây không lớn, chủ yếu dùng lao động thủ công. Trong quá trình thi công, để đảm bảo chất lượng của khối xây ta cần chú ý đến cấp phối vữa và bề dày các lớp vữa. Do chiều cao của tường tương đối lớn nên cần phân chia tường thành các phân đoạn, phân đợt để đảm bảo yêu cầu chất lượng, an toàn lao động và thực hiện tổ chức thi công công tác xây được thuận tiện và đơn giản. Đặc điểm công tác xây của công trình công nghiệp đang thi công : Bề dày 220 cm. Chiều cao xây tường : Tường đầu hồi cao H = 13,75 – 0,6 – 0.45 = 12,7(m) Tường biên trục A, F cao H = 13,75 – 0,6 – 0,45 = 12,7(m). Công tác xây tường nhà công nghiệp bao gồm các công việc sau: Xây tường trục biên A. Xây móng tường hồi trục 1. Xây tường đầu hồi trục 1. Xây tường trục biên E. Xây móng tường hồi trục 11. Xây tường đầu hồi trục 11. Công tác xây móng tường hồi bao gồm các công việc sau đây: + Đào đất móng. + Đổ BT lót móng. + Xây móng tường hồi. Xác định khối lượng công tác của các công việc: Đào đất làm móng tường đầu hồi Khối lượng đất đào: v= 0.61*27*5*1.15 = 94.7 Tổng số ngày công là : 94.7/0.7=135 ngày công Ta bố trí 10 người làm trong 13.5 ngày Đổ bê tông gạch vỡ lót móng tường đầu hồi V = 1.15*5*27*0.1 = 15.5 m3 định mức là 0.7 ngày công/ m3 Tổng số ngày công là 22 Bố trí 11 người làm trong 2 ngày Xây móng tường hồi V= (335*70+450*40+565*70+680*140+795*210 +910*140+1025*140+1150*100)/1000000*27*5= 101.36(m3) Định mức xây móng gạch chiều dày > 33cm: 1,49 ngày công/m3 ị hao phí lao động : 1,49 ´ 101.36 = 151 (ngày công) Tổ công nhân 20 người làm trong 7.5 ngày. Phân đoạn xây tường b, Xây tường trục hồi 1 Xây tường hồi 22 có bổ trụ 33 liền tường cứ 6m 1 lần. Tường hồi trục 1 được chia thành 5 phân đoạn (8,9,10,11,12). Theo chiều cao tường ta chia mỗi phân đoạn làm 4 phân đợt xây, mỗi phân đợt chia làm 4 đợt. Mỗi phân đoạn do 1 tổ đội xây đảm nhiệm. Sơ đồ xây được thể hiện như hình vẽ: Từ sơ đồ trên ta có bảng tính toán hao phí lao động và thời gian xây tường hồi trục 1 như sau: hao phí lao động và thời gian xây tường hồi trục 1 PĐ Đợt Độ cao (m) Diện tích (m2) Khối lợng xây(m3) Định mức (công/m3) Hao phí LĐ(Công) Tổ CN (ngời) Số ngày Tờng Cửa Xây 8 den 12 1 _0.25 –1 33.75 4 29.75 6.545 1.35 8.84 7 1.0 2 1– 2,5 40.5 15 25.5 5.61 1.35 7.57 7 1.0 3 2,5 – 4 40.5 15 25.5 5.61 1.35 7.57 7 1.0 4 4 – 5,1 29.7 6.6 23.1 5.082 1.35 6.86 7 1.0 5 5,1 – 6,4 35.1 7.8 27.3 6.006 1.35 8.11 7 1.0 6 6,4– 7,45 28.35 9.45 18.9 4.158 1.35 5.61 7 1.0 7 7,45 – 9,9 25.65 8.55 17.1 3.762 1.35 5.08 7 1.0 8 8,4 _8,9 40.5 4.5 36 7.92 1.35 10.69 7 1.0 9 9,9 – 11,4 40.5 13.5 27 5.94 1.35 8.02 7 1.0 10 11,4 – 12,45 28.35 0 28.35 6.237 1.35 8.42 7 1.0 ị Vậy tổng thời gian xây tường hồi trục 1 là 10*5=50 ngày với 1 tổ đội xây, tổ đội gồm 9 công nhân. b, Xây tường hậu Xây tường hồi 22 có bổ trụ 33 liền tường cứ 6m 1 lần. Tường hồi trục 1 được chia thành 5 phân đoạn (3,4;5 6,7). Theo chiều cao tường ta chia mỗi phân đoạn làm 9 đợt xây. Mỗi phân đoạn do 1 tổ đội xây đảm nhiệm. Sơ đồ xây được thể hiện như hình vẽ: Từ sơ đồ xây ta có bảng tính toán hao phí lao động và thời gian xây tường hồi trục 11 như sau: hao phí lao động và thời gian xây tường hậu PĐ Đợt chiều cao (m) Diện tích (m2) Khối lợng xây(m3) Định mức (công/m3) Hao phí LĐ(Công) Tổ CN (ngời) Số ngày Tờng Cửa Xây 1 1 1.5 40.5 0 40.5 9.055 1.35 12.225 7 1.5 2 1.5 40.5 0 40.5 9.055 1.35 12.225 7 1.5 3 1.5 40.5 0 40.5 9.055 1.35 12.225 7 1.5 2 4 1.5 40.5 0 40.5 9.055 1.35 12.225 7 1.5 5 1.5 40.5 0 40.5 9.055 1.35 12.225 7 1.5 6 1.5 40.5 0 40.5 9.055 1.35 12.225 7 1.5 3 7 1.5 40.5 0 40.5 9.055 1.35 12.225 7 1.5 8 1.5 40.5 0 40.5 9.055 1.35 12.225 7 1.5 9 1.15 31.05 0 31.05 6.976 1.35 9.418 7 1.5 ị Vậy tổng thời gian xây tường hậu là 9*1,5*5=67.5 ngày với 1 tổ đội xây, tổ đội gồm 9 công nhân. c, Xây tường biên trục D,A Xây tường biên 11 va 1. Tường biên trục D được chia thành 3 phân đoạn (1,2). Theo chiều cao tường ta chia mỗi phân đoạn làm 9 đợt xây. Sơ đồ xây được thể hiện như hình vẽ: Từ sơ đồ trên ta có bảng tính toán hao phí lao động và thời gian xây tường biên trục A, D như sau: hao phí lao động và thời gian xây tường biên trục d,A pdoan PĐot Đợt chiều cao (m) Diện tích (m2) Khối lợng xây(m3) Định mức (công/m3) Hao phí LĐ(Công) Tổ CN (ngời) Số ngày Tờng Cửa Xây 1, 13 1 1 1.25 37.5 5 32.5 7.295 1.35 9.849 7 1 2 1.5 45 30 15 3.445 1.38 4.754 7 1 3 1.5 45 30 15 3.445 1.38 4.754 7 1 2 1 1.5 45 24 21 4.765 1.38 6.576 7 1 2 1.4 42 29 12.918 2.987 1.38 4.122 7 1 3 1.5 45 30 15 3.445 1.38 4.754 7 1 3 1 1 30 0 30 6.745 1.38 9.308 7 1 2 1 30 20 10 2.345 1.35 3.166 7 1 3 1 30 0 30 6.745 1.35 9.106 7 1 4 1 1.05 31.5 0 31.5 7.075 1.35 9.552 7 1 2, 14 1 1 1.25 37.5 0 37.5 8.395 1.35 11.334 7 1 2 1.5 45 30 15 3.445 1.38 4.754 7 1 3 1.5 45 30 15 3.445 1.38 4.754 7 1 2 1 1.5 45 30 15 3.445 1.38 4.754 7 1 2 1.4 42 30 12 2.785 1.38 3.844 7 1 3 1.5 45 30 15 3.445 1.38 4.754 7 1 3 1 1 30 0 30 6.745 1.38 9.308 7 1 2 1 30 20 10 2.345 1.35 3.166 7 1 3 1 30 0 30 6.745 1.35 9.106 7 1 4 1 1.05 31.5 0 31.5 7.075 1.35 9.552 7 1 TIếN Dộ THI CÔNG CÔNG TáC XÂY Như vậy, phương án thi công đã chọn hết 83ngày. 4.2. Tính toán giá thành thi công Vì chiều cao toàn bộ khối xây không lớn lắm, mặt khác khối lượng xây tường không nhiều nên ta chọn máy tời kết hợp với puli và giá cầu chữ A để vận chuyển vữa xây lên cao. Để trộn vữa xây, ta chọn máy trộn vữa có dung tích 80l với đơn giá 103.485 đ/ca. Khi đó giá thành thi công là: + Chi phí nhân công: NC = 1251 x 65.000 = 81 250 000 (đồng). + Chi phí máy: MTC = 82.5 x 103.485 = 8 537 512 (đồng). + Chi phí trực tiếp khác: TTk = 1,3%(NC + MTC) = 1,3%( ) = 1 167 237(đồng). + Chi phí chung: C = 5%(NC+MTC+TT) = 5%( 8 537 512 +81 250 000+ 1 167 237) C = 4 547 737 (đồng). ị Giá thành thi công là: Z1 = 8 537 512 +81 250 000+ 1 167 237 + 4 547 737 = 95 502 486 (đồng) 4.3. Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động: Để tiến hành xây tường công trình nhà công nghiệp này, ta sử dụng dàn giáo ngoài với loại giáo là giáo trụ. Dàn giáo ngoài được lắp lên dần theo chiều cao của từng xây, sàn công tác thay đổi từng mét theo chiều cao. Trước khi xây, ta cần bố trí mặt bằng xây cho hợp lý, gọn gàng. Vị trí làm việc bao gồm có tuyến xây, tuyến bố trí vật liệu và tuyến vận chuyển. Tuyến xây rộng khoảng 0,7 á 0,8 m nằm giữa bức tường đang xây và nơi để vật liệu. Tuyến bố trí vật liệu cần được thiết kế đủ để xếp gạch và để thùng vữa. Chỗ làm việc phải được giữ sạch sẽ, ngăn nắp, không được để vật liệu và rác rưởi làm cản trở sự làm việc của công nhân và vận chuyển vật liệu. Trong quá trình xây cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của công tác xây như : + Căng dây: khi xây tường 220 ta cần phải căng dây chuẩn ở cả hai mặt tường. + Chuyển và sắp gạch: việc vận chuyển và sắp gạch phải tuân theo nguyên tắc sao cho nhanh nhất và thuận tiện nhất đối với thợ xây cũng như thợ phụ. + Chiều dày trung bình của các mạch vữa ngang không quá 12 mm và mạch đứng không quá 10 mm. Khi tiến hành xây tường, ta cần đảm bảo một số yêu cầu về an toàn như: + Khi công nhân làm việc trên các dàn giáo, vị trí thay đổi theo kích thước tường xây thì cần tạo điều kiện bảo đảm thi công an toàn như có lan can bảo vệ cao ít nhất là 1m và ván lan can phải đóng vào phía trong, dàn giáo phải được neo giữ cẩn thận,… + Người thợ xây ở các cao trình mới trên dàn giáo không được thấp hơn hai hàng gạch so với mặt sàn công tác. + Trong quá trình xây, không được xếp quá tải vật liệu lên dàn giáo. 5. Công tác thi công mái Mái của công trình có cấu tạo như hình vẽ dưới đây Danh mục công việc của công tác thi công mái - chèn kẽ panel - Đặt cốt thép mái : f6a150 - Bê Tông chống thấm 70 mm - Lát gạch lá nem kép Xác định khối lượng công tác: Diện tích của 1 gian khẩu độ được tính như sau: Trong đó: Lnhịp : Chiều dài nhịp i: Là độ dốc của mái Mái nhịp 27 m có độ dốc i =(3,9 – 2,2)/13,5 = 12,6% ị S = 3 592 m2 -tính chèn panel mái tương đối theo m dài Chiều dài cần chèn là: L =(13.6/1.5)*6*11*10=5940m - diện tích cần thi công của toàn bộ mái là: SS = 5* 3 592 = 17 960 m2 Vậy : Tổng khối lượng BT mái = (diện tích cần thi công) x (chiều cao BT mái) = 17 960 x 0,07 = 1 257 m3 Tổng diện tích cần lát gạch lá nem = 2 x ( diện tích cần thi công ) = 2 x 17 960 = 35 920 m2 Theo trên ta có cốt thép mái f6a150 nên ta có hàm lượng cốt thép mái là 25 kg/m3. Do đó tổng khối lượng cốt thép là: 1 257 x 25 = 31 425 kg. Từ đó ta có bảng tính sau đây: Bảng hao phí lao động và thời gian thi công mái STT Tên công việc Đơn vị tính Khối lợng Định mức (công/ĐVT) HPLĐ Tổ CN Số ngày 1 chèn kẽ panel m 5940 0.044 261 17 15 2 Cốt thép mái 1000kg 31425 10.25 322 17 19 3 bê tông chống thấm m3 1257 0.94 1182 30 39 4 Lát gạch lá nem 2lớp m2 35920 0.05 1796 30 60 Để thi công mái công trình này, ta sử dụng một số máy sau: + Máy trộn vữa BT có mã hiệu SB- 30V có dung tích thùng trộn là 250l và năng suất thực tế ca là 32,87 m3/ca (đơn giá ca máy: 204.375 đồng/ca) ị Số ca máy sử dụng là 39 ca. + Máy đầm công suất 1KW với đơn giá là 66.670 đồng/ca, sử dụng trong 39 ca. ị Từ trên ta có các chi phí: + Chi phí nhân công: NC = (17*15+17*19+30*39+30*60 ) x 65.000 = 230 620 000 đồng. + Chi phí máy: MTC =39* (204375 + 66670) = 10 570 755đồng. " Chi phí trực tiếp khác: TT = 1,3%(NC + MTC) = 3 135 479.8đồng. Chi phí chung: C = 5%(NC + MTC + TT) = 12 216 312đồng. ị Tổng giá thành quy ước : Z = 256 542 547đồng. 6. Công tác thi công nền nhà - Ta có cấu tạo của nền như sau: Xác định khối lượng công tác : - Tổng diện tích mặt bằng thi công : 10bước x 6mx 5 x 27m = 8100 m2 - Tổng khối lượng BT nền: ( Fsàn - Fcột ) x 0.2 = ( 8100 - 26) x 0,2 = 1615 m3 với Fcột=11*6*0.5*0.8= 26 m2 - Tổng thể tích cát đen đầm chặt: = 1615 *0.2 = 323 m3 - Tổng diện tích cần láng vữa XM : Fsàn - Fcột = 8100 - 26 = 8074m2. Tổ chức thi công nền nhà : Công tác tôn nền bằng cát đen (đầm kỹ) - Cát được trở đến bằng ôtô, sau đó công nhân san và dùng máy đầm bàn để đầm đến độ chặt theo thiết kế - Định mức nhân công : 26 công/100 m3 Công tác đổ BT nền - Tuy khối lượng công tác lớn nhưng thi công ở mặt bằng nên điều kiện thuận lợi, Do đó lựa chọn biện pháp trộn bê tông bằng máy trộn, đổ bằng thủ công, đầm bắng máy đầm dùi - Tổng khối lượng bê tông là: 1615 m3 - Định mức nhân công : 1,25 công/m3 Công tác láng vữa nền Công tác này được bắt đầu sau khi kết thúc đổ BT nền. - Định mức láng vữa : 0,0476 công/m2 ị Từ các biện pháp thi công đã chọn, lập được bảng sau: Công tác ĐVT KL CÔNG TáC ĐịNH MứC (CÔNG/DVT) HAO PHí LAO Đẫng số công nhân thời gian Tôn nền bằng cát đen (đầm kỹ) m3 323 0.26 83.96544 17 5 bê tông nền m3 1615 0.5 807.5 30 27 Láng vữa nền m2 8074 0.0476 384.3034 20 19 ị Để thi công công tác nền cho công trình ta dùng các máy thi công sau : + Máy đầm bàn : dùng trong công tác tôn nền 5máy Đơn giá ca máy : 60.268 đồng/ca. + Máy đầm dùi : dùng trong công tác đổ BT nền, số ca máy cần thiết là 27 ca. Đơn giá ca máy : 60.071 đồng/ca. + Máy trộn vữa BT, đơn giá ca máy : 546.435 đồng/ca. ị Từ đó ta có các chi phí sau : + Chi phí nhân công : NC = 42900000 (đồng). + Chi phí máy thi công : MTC = 5 x 60.268 + 27 x 60.071 + 19 x546.435 = 12305522 (đồng). + Trực tiếp phí khác : TT = 1,5%(NC +MTC) = 717672 (đồng). + Chi phí chung : C = 5%(NC+MTC+TT) = 2796160 (đồng). ị Giá thành quy ước của công tác là : Z = 58 719 353 (đồng). 7. Các công tác khác Ngoài các công tác trên, để hoàn thành công trình ta cần tiến hành một số công việc khác như: + Trát tường (dày 1,5cm). + Quét nước ximăng tường (2 lớp). + Lắp cửa. + Đào đất rãnh thoát nước (rãnh sâu 60cm, rộng 80 cm). + Đổ BT lót rãnh (10 cm). + Xây rãnh (dày 110) + Láng vữa rãnh. + Đổ BT tấm đan đậy rãnh (mỗi tấm rộng 80cm, dầy 7cm và dài 1m). + Lắp tấm đan đậy rãnh . Ta có thể tính toán khối lượng và hao phí lao động của từng công tác, kết quả được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng tính khối lượng và hao phí lao động các công tác khác TT Tên công tác ĐVT Khối ĐMLĐ (công/ĐVT) HPLĐ (ngày công) Số công nhân (ngời) Thời gian (ngày) lợng 1 Trát tờng ngoài m2 2644.4 0.18 476 30 16 trong m2 2644.4 0.14 370 30 12 2 Quét nớc ximăng tờng m2 5288.7 0.021 111 15 7 3 Lắp cửa m2 609 0.28 171 15 11 4 Đào đất rãnh thoát nớc m3 324 0.55 178 10 18 5 Đổ BT lót rãnh m3 21.6 1.14 25 12 2 6 Xây rãnh m3 23.76 1.17 28 12 2 7 Láng vữa rãnh m2 216 0.08 18 9 2 8 Đổ BT tấm đan đậy rãnh m3 15 2.66 40 15 3 9 Lắp tấm đan đậy rãnh Cái 270 0.20 54 18 3 10 Chèn BT chân cột m3 16 1.07 17 3 6 iv. lập tổng tiến độ thi công và kế hoạch về nguồn lực Kế hoạch tiến độ thi công công trình là một tài liệu thiết kế quan trọng thể hiện trình tự thực hiện các công việc trên công trường hoặc của một DNXD.Trên cơ sở kế hoạch tiến độ thi công, người ta tiến hành lập các kế hoạch cung cấp các loại nguồn lực khác như vật liệu, xe máy thi công, nhân lực, vốn,… Khi lập tổng tiến độ thi công, cùng với sự tôn trọng các quy trình công nghệ kỹ thuật, DN đẵ căn cứ vào các điều kiện vật chất kỹ thuật và năng lực cụ thể của đơn vị mình để đưa ra các phương án thi công và tổ chức thực hiện hiệu quả và phù hợp với công trình đó. Do đó, tổng tiến độ thi công công trình sẽ là cơ sở giúp DN chỉ đạo thi công một cách đúng đắn, đảm bảo quá trình xây lắp được tiến hành kiên tục, nhịp nhàng theo đúng trình tự và tốc độ đã định. Kế hoạch tiến độ lập ra sẽ giúp cho DN có thể cải tiến phương thức hoạt động của mình, nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ sản xuất của DN, tạo điều kiện rút ngắn thời hạn thi công công trình, đảm bảo chất lượng yêu cầu,… Khi thiết kế Tổng tiến độ thi công công trình, ta cần chú ý đảm bảo các nguyên tắc như : + Hiện thực và khoa học : phải áp dụng được các biện pháp kỹ thuật khoa học, tiên tiến ; các phương pháp lao động khoa học. Các phương án triển khai công tác xây lắp phải khả thi và phù hợp với thực tế sản xuất. Sơ đồ tiến độ phải rõ ràng, dễ hiểu và dễ tác nghiệp. + Chính xác và chất lượng : các số liệu đưa ra phải có cơ sở tính toán, có nguồn thu thập chắc chắn ; các phương án kỹ thuật – công nghệ phải được đề xuất đúng theo quy trình, quy phạm thi công, đảm bảo chất lượng và thời hạn xây dựng. + An toàn : các công việc sắp xếp trong tiến độ phải đảm bảo yêu cầu về an toàn cho người và công trình. Để thể hiện tổng tiến độ thi công công trình, ta có 3 phương pháp như sau : + Theo sơ đồ ngang : các công việc được thể hiện bằng các đoạn thẳng. Độ dài các đoạn thẳng tỷ lệ với thời gian thực hiện công việc đó. Ưu điểm : " Dễ lập, dễ hiểu. " Thể hiện một phần tương đối trình tự thực hiện các công việc và một phần mối liên hệ giữa các công việc. " Thể hiện được những thông tin cần thiết của quá trình quản lý. Nhược điểm : " Thể hiện không rõ mối liên hệ, yêu cầu giữa các công việc, đặc biệt là quá trình phân phối không gian trong toàn bộ mặt trận công tác. " Không thể hiện được những tuyến công tác có tính chất quyết định đến thời gian thi công toàn công trình. " Không tạo điều kiện thuận lợi cho việc tối ưu hoá việc thi công công trình. + Theo sơ đồ xiên : các công việc được thể hiện bằng các đường xiên có hình chiếu lên trục hoành thể hiện thời gian thực hiện của công việc đó, còn chiếu lên trục tung thể hiện mặt trận công tác của công việc đó. Ưu điểm : " Dễ lập, dễ hiểu. " Thể hiện được không gian của các quá trình sản xuất. " Dễ kiểm tra những chỗ chồng chéo mặt trận công tác giữa các quá trình công tác với nhau. " Khi thi công những nhà giống nhau dễ phát hiện những quá trình có tính chu kỳ. Nhược điểm : " Thể hiện không rõ mối liên hệ, yêu cầu giữa các công việc, đặc biệt là quá trình phân phối không gian trong toàn bộ mặt trận công tác. " Không thể hiện được những tuyến công tác có tính chất quyết định đến thời gian thi công toàn công trình. " Không tạo điều kiện thuận lợi cho việc tối ưu hoá việc thi công công trình. " Tên các công việc thể hiện trên tiến độ và các thông tin khác khó ghi lên sơ đồ nên trong quá trình lập tiến độ luôn cần có bảng chú thích các công việc. + Theo sơ đồ mạng : Các công việc được thể hiện dưới dạng sơ đồ mạng lưới. Ưu điểm : " Thể hiện được mối liên hệ giữa các công việc. " Thể hiện được các tuyến công tác chủ yếu quyết định đến thời hạn thi công công trình. " Có thể tiến hành tối ưu hoá tiến độ thực hiện quá trình theo những mục tiêu cụ thể nhất định. " Có thể cho phép tự động hoá việc tính toán các thông số cần thiết, tự động hoá việc tối ưu hoá các chỉ tiêu của quá trình sản xuất. Nhược điểm : " Phải có trình độ nhất định và hiểu biết vể phương pháp lập và tối ưu hoá sơ đồ mạng. " Đối với các công tác hay sự kiện lớn thì việc tính toán các thông số cần thiết bằng thủ công sẽ gặp khó khăn. " Khó vẽ biểu đồ tiêu dùng tài nguyên, muốn vẽ phải chuyển sơ đồ mạng sang sơ đồ ngang hoặc trục thời gian. " Chỉ áp dụng cho các công trình có quy mô lớn thì mới có hiệu quả. ị Ta thấy đây là công trình có quy mô tương đối nhỏ nên hình thức thể hiện phù hợp nhất là sơ đồ ngang hoặc sơ đồ xiên. Trong đồ án này ta chọn hình thức sơ đồ ngang để thể hiện tổng tiến độ thi công. 1. Danh mục và khối lượng công việc Phần ngầm: Thi công công tác đất: ui lớp đất thực vật Đào đất hố móng bằng máy. Sửa hố móng bằng thủ công. Thi công bê tông móng: Đổ bê tông lót móng Lắp đặt cốt thép móng. Đặt côppha móng. Đổ bê tông móng. Bảo dưỡng bê tông móng. Tháo côppha móng. Lấp đất đợt 1. Phần thân: Tổ chức thi công đúc cột tại vị trí thi công Bốc xếp cấu kiện. Lắp cột và chèn chân cột. Lắp dầm móng và dầm cầu chạy. Xây tường đầu hồi. Xây tường biên. Phần mái: Lắp dàn mái, cửa trời và tấm mái. Chống thấm, chống nóng mái: + Đan thép cho lớp bê tông chống thấm. + Đổ lớp bê tông chống thấm. Phần hoàn thiện: Bắc giáo, trát tường, dỡ giáo. Lấp đất tôn nền, làm nền hè rãnh. Quét vôi, lắp cửa. Các công tác khác. Thu dọn mặt bằng. 2. Thiết lập sơ đồ tổng tiến độ thi công a, Vẽ sơ đồ ngang (Bản vẽ A1 – bản vẽ số 2) b, Vẽ biểu đồ nhân lực (Bản vẽ A1 – bản vẽ số 2) Nhìn trên tiến độ ta thấy quá trình thi công công trình có 3 giai đoạn tập trung nhiều nhân lực đó là giai đoạn thi công móng, giai đoạn lát gạch và giai đoạn xây tường bao che với hoàn thiện. Vì các giai đoạn này mức độ cơ giới hóa thấp hơn so với giai đoạn lắp ghép, chủ yếu là thủ công. 3. Nhu cầu về các loại vật tư, xe máy a, Tổ chức vận chuyển một số vật liệu chủ yếu Trong quá trình xây dựng công trình phải sử dụng rất nhiều loại vật liệu, ta phải tiến hành lập kế hoạch dự trữ cho từng loại để đảm bảo đáp ứng cho kế hoạch thi công. Trong phạm vi đồ án này ta chỉ lập biểu đồ chi phí vật liệu cho một loại vật liệu là cốt thép móng dùng trong thi công phần ngầm. Tính toán nhu cầu cốt thép móng ngày ĐƠN VI TINH NHU CầU 1 TấN 4.49 2 TấN 4.05 3 TấN 3.96 4 TấN 3.96 5 TấN 3.96 6 TấN 3.96 7 TấN 3.96 8 TấN 3.96 9 TấN 3.96 10 TấN 4.05 11 TấN 4.49 * Kế hoạch vận chuyển, dự trữ cốt thép móng - Qua bảng ta tính toán nhu cầu thép hàng ngày trong giai đoạn thi công phần móng ta vẽ được biểu đồ tiêu thụ vật liệu hàng ngày và tiêu dùng vật liệu cộng dồn. Đường vật liệu cộng dồn biểu diễn lượng vật liệu đã dùng từ đầu đến khi kết thúc công việc. - Vẽ đường cộng dồn thép đã sử dụng vào công trình. - Vẽ đường vận chuyển cộng dồn theo kế hoạch (vận chuyển trước 1 ngày). - Qua biểu đồ ta xác định được: Ngày bắt đầu vận chuyển là ngày thứ 1, kết thúc là ngày 11 Kế hoạch vận chuyển, dự trữ cốt thép móng Qua bảng tính toán nhu cầu thép hàng ngày trong giai đoạn thi công móng ta vẽ được biểu đồ tiêu thụ vật liệu hàng ngày và tiêu dùng vật liệu cộng dồn. Đường vật liệu cộng dồn biểu diễn lượng vật liệu đã dùng từ đầu đến lúc đang xét. Vẽ đường vận chuyển vật liệu thay đổi với thời gian dự trữ là 2 ngày. Vẽ đường vận chuyển vật liệu không đổi. Các số liệu: + Nguồn cung cấp cát cách công trình 15 km + Vận tốc trung bình của phương tiện là : 35 km/h xe tải trọng 1 tấn để chở 5 tấn thép mỗi ngày giá vận chuyển tính và giá vật liệu b, Tổng hợp nhu cầu vật liệu theo khối lượng công tác nhu cầu vật liệu theo khối lượng công tác TT Tên công việc Đơn vị Khối lợng Nhu cầu từng loại vật liệu Vật liệu Đơn vị Định mức Khối lợng 1 Bê tông lót móng PC30 đá 1x2 Mác100 m3 122.5 xi măng kg 200.850 24604.13 cát vàng m3 0.531 65.11 đá dăm m3 0.936 114.69 2 Ván khuôn móng 100m2 838 ván gỗ m3 0.792 663.70 nẹp m3 0.210 175.98 gỗ chống m3 0.335 280.73 đinh kg 15.000 12570.00 3 Cốt thép móng tấn 44.77 thép tấn 44.77 4 Bê tông móng PC30 đá 1x2 Mác 300 m3 745 xi măng kg 415.125 309268.13 cát vàng m3 0.455 339.05 đá dăm m3 0.887 660.54 5 Bê tông chèn chân cột PC30 đá 1x2 Mác 250 m3 16 xi măng kg 415.125 6642.00 cát vàng m3 0.455 7.28 đá dăm m3 0.887 14.19 6 BTGV móng đầu hồi Mác 50 m3 15.5 xi măng kg 62.413 967.41 cát vàng m3 0.640 9.92 gạch vỡ m3 0.893 13.84 7 Xây móng bằng gạch chỉ đặc vữa XM Mác 25 m3 101.36 gạch chỉ viên 539.000 54633.04 xi măng kg 37.203 3770.90 cát mịn m3 0.348 35.27 8 Xây tờng thẳng bằng gạch chỉ đặc vữa XM Mác 25 m3 2644 gạch chỉ viên 550.000 1454200.00 xi măng kg 35.963 95085.91 cát mịn m3 0.336 889.44 9 Trát tờng bằng vữa XM Mác 25 m2 5288 xi măng kg 2.414 12766.13 cát mịn m3 0.019 101.58 10 Cốt thép mái tấn 31.425 thép tấn 31.43 11 Bêtông chống thấm mái PC30 đá 1x2 Mác 150 m3 1257 xi măng kg 288.025 362047.43 cát vàng m3 0.505 635.19 đá dăm m3 0.913 1147.99 12 Lát gạch lá nem vữa XM Mác 25 m2 35920 gạch lá nem viên 50 1796000.00 xi măng kg 3.478 124929.76 cát mịn m3 0.033 1185.36 13 Tôn nền bằng cát đen m3 323 cát đen m3 323.00 14 Bêtông nền PC30 đá 1x2 Mác 150 m3 1615 xi măng kg 289.430 467429.45 cát vàng m3 0.508 820.08 đá dăm m3 0.918 1482.13 15 Láng nền bằng vữa XM Mác 50 m2 8074 xi măng kg 5.326 42998.09 cát vàng m3 0.029 232.13 16 Quét nớc XM 2 nớc m2 5288 xi măng kg 1.130 5975.44 17 Xây rãnh bằng gạch chỉ đặc vữa XM Mác 25 m3 23.76 gạch chỉ viên 550.000 13068.00 xi măng kg 41.295 981.18 cát mịn m3 0.386 9.18 18 Láng rãnh bằng vữa XM Mác 50 m2 216 xi măng kg 2.769 598.16 cát vàng m3 0.015 3.23 19 Bê tông lót rãnh PC30 đá 1x2 Mác100 m3 21.6 xi măng kg 200.850 4338.36 cát vàng m3 0.531 11.48 đá dăm m3 0.936 20.22 v. thiết kế tổng mặt bằng thi công 1. Xác định nhu cầu về cơ sở hạ tầng 1.1. Nhu cầu về kho bãi Theo tính chất bảo quản ở kho, bãi. -Kho hở (kho lộ thiên): dưới dạng các bãi ở công trường, để bảo quản các loại vật tư không bị ảnh hưởng của điều kiện thời tiết như to, W, mưa, nắng…Vd: cát, đá, gạch, ngói, kết cấu bêtông đúc sẵn… -Kho bán lộ thiên: là dạng nhà có mái che không có tường bao quanh để bảo quản các loại vật tư có thể chịu được sự thay đổi về to, W nhưng không chịu được tác động trực tiếp của mưa, nắng…vd: gỗ xẻ, thép, thiết bị công nghệ… -Kho kín: thường được xây dựng có mái che và có tường bao quanh, dùng để bảo quản các loại vật tư không thể chịu được ảnh hưởng của thời tiết hoặc các loại vật tư rời, thiết bị dễ mất mát…đối với một số loại vật tư còn có trang bị hệ thống cách ẩm, thông gió… -Kho chuyên dùng: bảo quản những loại vật tư có yêu cầu đặc biệt về phòng chống cháy nổ (xăng, dầu, hóa chất, chất nổ..), có thể xây dựng ngầm hoặc nổi trên mặt đất, có điều kiện về đảm bảo an toàn và thường được bố trí thành các khu riêng biệt trên công trình. Theo vị trí đặt kho và phạm vi phục vụ. -Kho trung chuyển: dùng để bảo quản vật tư trong thời gian ngắn trước khi vận chuyển đến địa điểm khác, thường được xây dựng ở các đầu mối giao thông, nơi tiếp giáp giữa hai loại hình vận chuyển (đường sắt-đường bộ, đường thủy-đường bộ..). -Kho trung tâm (tổng kho cung ứng): dùng bảo quản vật liệu trong thời gian dài, khối lượng lớn, phục vụ cho nhiều công trình, nhiều khu vực xây dựng khác nhau…, thường được bố trí ở khu tập trung mật độ xây dựng cao, thuận tiện về giao thông vận tải. Hai loại kho này thường nằm ngoài phạm vi công trường và là đầu mối của hệ thông cung ứng vật tư tập trung theo kế hoạch. -Kho công trường: dùng bảo quản và cung cấp vật tư cho toàn công trường. -Kho công trình: dùng bảo quản và cung cấp vật tư cho từng công trình, hạng mục công trình. -Kho xưởng: để phục vụ cho các xưởng gia công, để chứa các nguyên liệu sản xuất và các sản phảm sản xuất ra. Thường là thành phần của các xưởng, được bố trí trên mặt bằng của xưởng đó. Ngoài ra còn phân loại dựa trên thời gian sử dụng hay dạng kết cấu được sử dụng làm kho bãi. b, Tính diện tích nhà tạm Tính toán diện tích làm nhà ở tạm thời cho cán bộ công nhân viên làm việc trên công trường bao gồm : Công nhân sản xuất chính. Công nhân sản xuất phụ. Cán bộ kỹ thuật nhận vào quản lý hành chính và số công nhân lắp máy ở tại hiện trường. Xác định số lượng công nhân: Công nhân sản xuất chính (A) lấy ở biểu đồ nhân lực tung độ lớn nhất : A = 166(người). Công nhân sản xuất phụ (B) B = 50%´A = 0,5 ´ 166= 83 (người). Cán bộ kỹ thuật(C) C = 0,06´(A+B) = 0,06 ´ (166 + 83) = 15 (người). Nhân viên quản lý hành chính :(D) D = 0,05 ´ (A+B+C) = 0,05 ´ (166+83+15) = 13 (người). Nhân viên phục vụ(E) E = 0,05´ (A+B+C+D) = 0,05 ´ (166+83+15+13) = 14 (người). Tổng dân số trên công trường : 1,06´(A+B+C+D+E) = 1,06 ´ (166+83+15+13+14) = 309 (người) Vậy ta có bảng tính sau: Xác định diện tích các loại nhà tạm TT Loại nhà tạm ĐVT Định mức Số người Diện tích (m2) 1 Nhà làm việc của ban chỉ huy m2/người 4 13 52 2 Nhà ở ban chỉ huy m2/người 6 13 78 3 Nhà cho mọi đối tợng khác m2/người 4 296 1184 4 Nhà ăn m2/người 0,8 309 247,2 5 Nhà thay quần áo m2/người 0,7 309 216,3 6 Nhà tắm m2/người 0,1 309 30,9 7 Nhà vệ sinh m2/người 0,1 309 30,9 1.2. Nhu cầu về điện Điện dùng cho thi công Tính theo công thức: PTC = K1. SPm + SPtt (KW) Trong đó: SPm:tổng lượng điện chạy máy móc thiết bị SPtt : lượng điện dùng trực tiếp trong sản xuất K1: hệ số dùng điện không đều - số máy < 10 : K1 = 0,75 - số máy > 10: K1 = 0,7 Xác định lượng điện dùng cho chạy máy SPm - Máy trộn bê tông lót: 1 x 1,47kw = 1,47 kw - Máy trộn bê tông : 3 x 3,8 = 11,4kw - Máy trộn vữa: 1 x 3,2 = 3,2kw - Máy đầm bàn: 3 x 0,7 = 2,1kw - Máy đầm sâu: 4 x 1 = 4kw - Máy vận thăng: 2 x 2,2 = 4,4kw số lượng máy > 10 ị K1 = 0,7 ị PTC = 26,57 x 0,7 = 18,6 kw Tính lượng điện tạm dùng cho sinh hoạt Tính theo công thức: PS = K2 x Ptr + K3 x SPng Trong đó: Ptr: lượng điện dùng chiếu sáng trong nhà Png: lượng điện dùng chiếu sáng ngoài nhà K2, K3 : Hệ số dùng điện tổng hợp K2 = 0,8, K3 = 1 .Tính lượng điện chiếu sáng trong nhà Nhà ở sinh hoạt: 1787,3 x 15 = 26809,5w Nhà làm việc: 52 x 18 = 936 w Nhà kho: 62,16 x 3 = 186,5w Nhà xưởng, mộc: 100x18 = 1800w Xưởng sắt: 100x18 = 1800w ị Ptr = 31,532 kw .Tính lượng điện chiếu sáng ngoài nhà Chiếu sáng công trường: 8712 x 0,5 = 4356w Thay vào công thức ta có: PS = 0,8 x 31532 + 1 x 4356 = 29582w = 29,6kw Vậy nhu cầu về điện phục vụ thi công được xác định: Pmax = PTC + PS = 18,6 + 29,6 = 48,2 kw Nguồn điện cho công trường là mạng lưới điện quốc gia. 1.3. Nhu cầu về nước a, Nước dùng cho sản xuất (Q1) áp dụng công thức: Trong đó: 1,2: hệ số xét đến lượng nước ngoài dự kiến Qt: lượng nước dùng trực tiếp cho thi công ngày cao nhất (ngày thi công thứ 14: trộn bê tông, bảo dưỡng bê tông, máy trộn bê tông với Vbt = 65,67m3) ị SQt = 400 x 65,67 + 300 x 65,67 + 300 = 46270 l/ca QP : lượng nước dùng trong công tác phụ SQP = 4500 l/ca Qm : lượng nước phục vụ máy thi công và vận tải S Qm = 480 l/ca Qd : lượng nước phục vụ máy móc thiết bị tự động khác S Qd = 400 l/ca K1, K2, K3, K4 : hệ số dùng nước không đều của từng loại. ( Lấy K1 = 1,6; K2= 1,25; K3= 2; K4 = 1,1 ) Thay vào công thức trên ta có: Q1 = 3,8 l/s b, Nước dùng trong sinh hoạt (Q2) Q2 = Q2’ + Q2” Trong đó: Q2’ : Lượng nước dùng cho sinh hoạt tại hiện trường K: hệ số dùng nước không đều (K = 2,5) NCN : số công nhân làm việc lớn nhất tại hiện trường (166 người) q': tiêu chuẩn dùng nước của công nhân tại hiện trường q’= 15l/ca. ị Q2’= 0,22l/s Q”= lượng nước sinh hoạt dùng tại nơi ở Q2 = Q2’+ Q2” = 0,41 l/s c, Nước dùng để cứu hoả (Q3) Lượng nước phòng hoả tại hiện trường: Diện tích công trường < 25 ha ịlấy Q3” = 15 l/s (2 họng nước) Lượng nước phòng hoả tại khu nhà ở: Công trường có số người < 1000 người ịQ3” = 5 l/s Thời gian cứu hoả quy định là 3 giờ. Do đó ta có: Q3 = (15 + 5).180/3600 = 1 l/s ị Tính lượng nước toàn bộ (Q) Do (Q1 + Q2)/2 = (3,8 + 0,41)/2 = 2,105 > Q3 = 1 l/s nên: Q = Q1 + Q2 = 4,21 l/s Vậy ta có lượng nước toàn bộ là: Q = 4,21 l/s ị Tính đường kính ống (V:lưu tốc của nước trong ống V=1,2m/s) Lấy D = 70mm 2. Vẽ Tổng mặt bằng thi công Thể hiện trên Bản vẽ A1 (bản vẽ số 2). Phần 2. tính toán kinh tế i. dự toán thi công 1. Dự toán thi công Quá trình thi công chia làm 3 giai đoạn: - Phần ngầm - Phần lắp ghép - Phần xây, trát và mái và Phần hoàn thiện Phần ngầm TT Thành phần Đơn vị Khối lợng HPLĐ Số ca Giá (đồng) Thành tiền 1 Vật liệu 1949174371 Xi măng tấn 333.872 690909 230675342 Cát vàng m3 404.156 59000 23845192 Đá dăm m3 775.229 110000 85275157 Ván gỗ m3 663.696 1300000 862804800 Nẹp m3 175.980 1400000 246372000 Gỗ chống m3 280.730 1400000 393022000 Đinh kg 12570.000 8500 106845000 Thép tấn 44.770 7480 334880 2 Nhân công 1007 55000 55385000 3 Máy thi công 54646470 máy ủi san đất 3 405520 1216560 Máy đào đất EO - 3211G 8 1064535 8516280 Ôtô chở đất 10T 40 1047705 41908200 Máy trộn BT SB - 101 9 90220 811980 Máy trộn BT BS - 100 11 122530 1347830 Máy đầm bàn 0.7kw 9 66160 595440 Máy đầm dùi 1kw 22 66670 1466740 4 Chi phí trực tiếp khác (1,3%) 30888088 5 Chi phí chung (5,2%) 108684884 Tổng 2198778813 Công tác lắp ghép TT Thành phần Đơn vị Khối lợng HPLĐ Số ca Giá (đồng) Thành tiền 1 Vật liệu 6579092 Xi măng tấn 6.642 690909 4589018 Cát vàng m3 7.282 59000 429614 Đá dăm m3 14.186 110000 1560460 2 các cấu kiện 9323360000 Cấu kiện BT đúc sẵn tấn 1756.20 4000000 7024800000 Cấu kiện thép đúc sẵn tấn 287.32 8000000 2298560000 3 Nhân công 660 55000 36300000 4 Máy thi công 73456688 Cần trục XKG-40 (11.25T) 62.5 1175307 73456688 5 Chi phí trực tiếp khác (1,3%) 141595437 6 Chi phí chung (5,2%) 526971017 Tổng 10108262233 1.3.1 Công tác mái TT Thành phần Đơn vị Khối lợng HPLĐ Số ca Giá (đồng) Thành tiền 1 Vật liệu 518176262 Xi măng tấn 186.328 690909 128735683 Cát vàng m3 243.049 59000 14339873 Đá dăm m3 439.262 110000 48318869 Gạch lá nem viên 687107 455 312633685 Cát mịn m3 453.491 31000 14058209 Thép tấn 12.024 7480 89943 2 Nhân công 1261 55000 69355000 3 Máy thi công 1995280 Máy trộn vữa BT SB - 30V 14 82252 1151528 Máy đầm 1kw 14 60268 843752 4 Chi phí trực tiếp khác (1,3%) 8842898 5 Chi phí chung (5,2%) 32910319 Tổng 631279759 1.3.2 Công tác xây móng tường hồi TT Thành phần Đơn vị Khối lợng HPLĐ Số ca Giá (đồng) Thành tiền 1 Vật liệu 45990996 Xi măng tấn 4.653 690909 3214836 Cát vàng m3 10.808 59000 637683 Gạch vỡ m3 15.076 27800 419102 Gạch chỉ đặc viên 52148 780 40675635 Cát mịn m3 33.669 31000 1043739 2 Nhân công 152 55000 8360000 3 Máy thi công 898740 Máy đào đất EO - 2621A 1 819776 819776 Máy trộn BT SB - 101 1 78964 78964 4 Chi phí trực tiếp khác (1,5%) 828746 5 Chi phí chung (5,5%) 3084317 Tổng 59162799 1.3.3 Công tác xây tường TT Thành phần Đơn vị Khối lợng HPLĐ Số ca Giá (đồng) Thành tiền 1 Vật liệu 148269325 Gạch chỉ 2 lỗ viên 345506 365 126109544 Xi măng tấn 22.592 690909 15608744 Cát mịn m3 211.324 31000 6551037 2 Nhân công 896 55000 49280000 3 Máy thi công 3775968 Máy trộn vữa 80l 56 67428 3775968 4 Chi phí trực tiếp khác (1,3%) 3019879 5 Chi phí chung (5,2%) 11238985 Tổng 215584157 1.3.4 Công tác trát tường TT Thành phần Đơn vị Khối lợng HPLĐ Số ca Giá (đồng) Thành tiền 1 Vật liệu 8949807 Xi măng tấn 9.546 690909 6595160 Cát mịn m3 75.956 31000 2354647 2 Nhân công 660 55000 36300000 3 Máy thi công 0 4 Chi phí trực tiếp khác (1,3%) 678747 5 Chi phí chung (5,2%) 2526070 Tổng 48454625 1.3.5. Phần hoàn thiện 1.3.5 .1Thi công nền TT Thành phần Đơn vị Khối lợng HPLĐ Số ca Giá (đồng) Thành tiền 1 Vật liệu 551351446 Xi măng tấn 433.321 690909 299385411 Cát vàng m3 893.274 59000 52703154 Đá dăm m3 1258.226 110000 138404880 Cát đen m3 2646.000 23000 60858000 2 Nhân công 1044 55000 57420000 3 Máy thi công 14676680 Máy đầm bàn 2 60268 120536 Máy đầm dùi 24 60071 1441704 Máy trộn vữa BT 24 546435 13114440 4 Chi phí trực tiếp khác (1,3%) 9351722 5 Chi phí chung (5,2%) 34803992 Tổng 667603839 1.3.5.2 Công tác rãnh TT Thành phần Đơn vị Khối lợng HPLĐ Số ca Giá (đồng) Thành tiền 1 Vật liệu 25619673 Xi măng tấn 7.984 690909 5516253 Cát vàng m3 18.327 59000 1081265 Đá dăm m3 25.197 110000 2771659 Cát mịn m3 17.151 31000 531676 Gạch chỉ 2 lỗ viên 24420 365 8913300 Tấm đan cái 388 17540 6805520 2 Nhân công 303 55000 16665000 3 Máy thi công 0 4 Chi phí trực tiếp khác (1,3%) 634270 5 Chi phí chung (5,2%) 2360542 Tổng 45279485 1.3.5.3 Các công tác khác TT Thành phần Đơn vị Khối lợng HPLĐ Số ca Giá (đồng) Thành tiền 1 Vật liệu 285086995 Hệ thống cửa sắt m2 376 750000 282000000 Xi măng tấn 4.468 690909 3086995 2 Nhân công 466 55000 25630000 3 Máy thi công 0 4 Chi phí trực tiếp khác (1,3%) 4660755 5 Chi phí chung (5,2%) 17345776 Tổng 332723526 Bảng xác định chi phí thi công qua từng giai đoạn TT Các giai đoạn thi công Dự toán chi phí (đồng) Thời gian thực hiện Dự toán cộng dồn (đồng) 1 Phần ngầm 1953783377 2 198 778 813 2 Phần lắp ghép 9115953679 11069737056 3 Phần xây, trát và máI và hoàn thiện 2000088190 13069825246 2. Biểu đồ phát triển dự toán thi công Biểu đồ dự toán là một đồ thị quy đổi mọi hao phí lao động, vật tư, máy móc.v.v sử dụng trong quá trình thi công về những mốc thời gian quan trọng, có ý nghĩa về mặt công nghệ theo giá trị tiền tệ. Biểu đồ dự toán là một căn cứ quan trọng để thực hiện công tác quản lý tài chính, cũng như đánh giá tính kế hoạch khả thi của dự án. Tính giá thành chi tiết các giai đoạn thi công. Nhận xét : - Biểu đồ dự toán được tính theo 4 giai đoạn của quá trình thi công. - Các giai đoạn có thời gian đan xen nhau nên việc tính chi phí cho từng giai đoạn được thực hiện trên nguyên tắc gần đúng, đảm bảo độ tin cậy. - Biểu đồ dự toán cho thấy lượng vốn huy động tập trung vào thời gian cuối nên như vậy là hợp lý. Kết luận Biện pháp an toàn lao động trong qua trình tổ chức thi công là một trong những công tác quan trọng. Nhà nước ta đã có nhiều quan điểm chỉ thị, chính sách quy định trách nhiệm và hướng dẫn đến các ngành, các cấp để đẩy mạnh công tác bảo hộ và bồi dưỡng người lao động. Trtong tổ chức thi công phải được bố trí hợp lý, phân công lao động phù hợp với sinh lý người công nhân, tìm ra những biện pháp cải thiện điều kiện lao động nhằm giảm bớt những klhâu lao động nặng nhọc cho người công nhân, tiêu hao lao động ít hơn. Phải thường xuyên kiểm tra, bồi dưỡng sức khoẻ cho người lao động, tích cực tìm biện pháp cải thiện điều kiện lao động cho công nhân viên, đảm bảo mặt trận công tác tổ chức sản xuất, làm việc ban đêm phải có ánh sáng đủ yêu cầu, các phương tiện phục vụ thích hợp, trang bị đầy đủ các dụng cụ phòng hộ lao động như quần áo bảo hộ, giày, ủng, găng tay, mũ kính... Các đơn vị tổ chức thi công công trình phải tổ chức cho cán bộ công nhân viên học tập công tác an toàn lao động. Trong khu vực lao động phải có nội quy an toàn lao động cụ thể và phải được thường xuyên quan tâm đôn đốc, nhắc nhở các cấp lãnh đạo và các cán bộ phụ trách an toàn. Để đảm bảo an toàn cho người và xe máy thi công trong quá trình sản xuất, đặc biệt là trong công tác lắp ghép công trình, mọi người phải chấp hành đầy đủ các quy định và công tác an toàn sau đây: + Hàng ngày trước khi làm việc phải kiểm tra dàn giáo, dụng cụ treo buộc xem có đảm bảo an toàn hay không. + Trước khi cẩu vật liệu tới vị trí lắp đặt người công nhân phải kiểm tra móc cẩu chắc chắn; khi cẩu đang làm việc tuyệt đối không được đi lại phía dưới khu vực làm việc của cẩu. + Những người làm việc trên cao nhất thiết phải đeo dây an toàn. + Khi lắp ghép phải thống nhất điều bằng ký hiệu như dùng cờ hoặc còi, và phải được quy định một cách cụ thể. + Quá trình thi cộng trong khu vực xây dựng mọi người phải nghiêm túc thực hiện nội quy an toàn lao động; không đi lại lộn xộn trên khu vực xây dựng; nghiêm cấm việc di chuyển lên xuống bằng thăng tải. Trên đây là một số quy định về công tác an toàn lao động trong thi công. Tất cả mọi người trên công trường phải có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh. Ai cố tình vi phạm để xảy ra nạn lao động cho người và xe máy thi công sẽ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26157.doc