Đồ án Tổng đài điện tử kỹ thuật số Alcatel 1000-E10
Qua quá trình nghiên cứu về tổng đài Alcatel - E10, em thấy các tổng đài chuyển mạch số nói chung và tổng đài Alcatel - E10 nói riêng có nhiều ưu điểm hơn hẳn các tổng đài chuyển mạch tương tự về nhiều mặt như kích thước nhỏ hơn, dễ lắp đặt vận hành và bảo dưỡng. Tổng đài điện tử số có khả năng xử lý thông tin nhanh hơn, hiệu quả và có chất lượng thông tin cao hơn rất nhiều, đảm bảo độ an toàn trong sử dụng. Việc quản lý tổng đài bằng máy vi tính giúp cho việc theo dõi, kiểm tra phát hiện và khắc phục sự cố một cách nhanh chóng. Khả năng mở rộng dung lượng cao hơn so với các loại tổng đài chuyển mạch tương tự. Nó có khả năng đáp ứng được nhiều loại dịch vụ phục vụ nhu cầu của con người. Trong tương lai với sự phát triển của nền công nghiệp viễn thông thì tổng đài điện tử số lại càng có triển vọng cung cấp các dịch vụ mới mẻ hơn hiệu quả hơn phục vụ nhu cầu thông tin của con người.
Trong quá trình làm đố án tốt nghiệp, dưới sự chỉ đạo hướng dẫn trực tiếp của Thầy giáo Nguyễn Vũ Sơn - bộ môn Kỹ thuật thông tin – Viện đại học Mở Hà Nội, cùng với sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Khoa em đã từng bước giải quyết và hoàn thành các nhiệm vụ của đồ án đặt ra. Qua bản đồ án này, em mong được đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc cung cấp tài liệu tìm hiểu và khai thác tổng đài kỹ thuật số Alcatel - E10 và áp dụng nó trong thực tế.
78 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tổng đài điện tử kỹ thuật số Alcatel 1000-E10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LSM phụ (MLSM/S) thực hiện các chức năng :
+ Nạp chương trình agent.
+ Khởi tạo agent.
+ Phòng vệ agent.
+ Quan trắc agent.
Ngoài ra, MLSM/S còn thu phát các bản tin đi/đến các vòng thông tin, nếu có được cái đặt trong CMP hoặc CMS.
6.5. Chức năng của phần mềm, chức năng ML
ML là phần mềm áp dụng. Nó được nạp trong 1SM. Trong agent khác nhau có thể được cài đặt. Ví dụ MLTX và MLMR gồm:
- Một phần mềm chức năng chính (gọi là trao đổi).
- 1 đến 4 phần mềm chức năng phụ (gọi là MACRO).
Chương IV
Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA
1. Vai trò của trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA
Trạm SMA thực hiện các chức năng sau:
+ ETA : Thực hiện các chức năng quản trị các thiết bị phụ trợ, quản trị Tone.
+ PUPE: Điều khiển giao thức báo hiệu số 7. Xử lý giao thức báo hiệu số 7 của CCITT phụ thuộc vào cấu hình và lưu lượng xử lý mà 1 SMA có thể chỉ được cài đặt phần mềm quản trị thiết bị phụ trợ ETA hoặc phần mềm xử lý giao thức báo hiệu số 7 PUPE hoặc được cài đặt cả hai loại phần mềm này.
SMA bao gồm các thiết bị phụ trợ của OCB 283 đó là:
- Các bộ thu phát đa tần.
- Các mạch hội nghị.
- Các bộ tạo tone.
- Quản trị đồng hồ.
- Các bộ thu phát báo hiệu số 7 của CCITT.
2. Ví trí của SMA
SMA được đấu nối với:
- Mạng đấu nối SMX bằng 8 đường LR để chuyển báo hiệu được tạo ra hoặc để phân tích báo hiệu nhận được. Qua SMX trạm SMA còn nhận các thời gian cơ sở từ STS.
- MAS thực hiện trao đổi thông tin giữa SMA và các phần tử điều khiển của OCB 283.
- Mạch vòng cảnh báo MAL.
PGS
Trạm giám sát Toàn hệ thống
LR
CSNL
CSND
CSED
CSED
SMC
STS
SMT
SMA
Ma trận
chuyển mạch
chính
SMX
SMM
MAS
Phân hệ truy nhập
thuê bao
LR
Trung kế và
các thiết bị
thông báo
Phân hệ
điều khiển
và đấu nối
ALARMS
Phân hệ khai thác và bảo dưỡng
TMN
LR
LR
MIS
Hình1: Vị trí của trạm SMA trong OCB 283
3. Cấu trúc chức năng
SMA được đấu nối với SMX bằng 8 đường mạng LR.
SMA gồm các bảng mạch in sau đây:
- 1 Coupler chính CMP.
- Phụ thuộc vào dung lượng xử lý gọi cần thiết mà SMA có thể có:
+ 1 đơn vị xử lý chính PUP
+ 1 đơn vị xử lý phụ PUS.
- Có từ 1 đến 12 coupler cho:
+ Xử lý tín hiệu tiếng (CTSV)
+ Báo hiệu đa giao thức (CSMP).
+ Quản trị đồng hồ CLOCK.
* CTSV có thể xử lý các chức năng sau:
- Tạo tần số, thu tần số.
- Thoại hội nghị.
- Tạo tone.
- Đo kiểm.
* CSMP có thể xử lý các giao thức báo hiệu số 7 và điều khiển đường số liệu mức cao (HDLC).
BSM
MAS
CMP
PUP
MC
PUS
CTSV
1
BL
CTSV
2
CLOCK
N
CSMP
12
Hình2: Cấu trúc trạm điều khiển chính SMA
4. Dạng vật lý của trạm SMA
SMA được tổ chức xung quanh một Bus tiêu chuẩn 16 bit. Các bảng mạch in khác nhau được nối với bus này, Bus được sử dụng làm phương tiện thông tin. 16 bảng có thể được đấu nối với Bus BSM.
- Bảng ACAJA và ACAJB thực hiện chức năng trao đổi quản trị, trao đổi thông tin qua MAS.
- Một bảng ACMCQ hoặc ACMCS cung cấp bộ nhớ cho trạm.
- Một bảng ACUTR xử lý chính PUP.
- Một bảng ACUTR thực hiện chức năng xử lý phụ PUS.
- Cực đại còn có 12 bảng thực hiện các chức năng riêng biệt của trạm.
+ Một hoặc nhiều bảng ICISH.
+ Một hoặc nhiều bảng ACHIL.
+ Một bảng ICHOR.
Các bảng sau đây được đưa vào trạm nhưng không được đấu nối với Bus BSM.
- Một cặp bảng ICID giao tiếp kết nối giữa SMA với SMX.
- Một bảng ACALA để thu thập và phát cảnh báo xuất hiện trong SMA đến mạch vòng cảnh báo MAL.
Cấu trúc này có ưu điểm là nó cho phép mở rộng khả năng sử dụng cấu hình. Tại cùng một thời điểm có thể tăng các khả năng xử lý gọi và dung lượng cũng như khả năng vận hành theo yêu cầu (Phụ thuộc vào số lượng kiểu bảng áp dụng).
MAL
A
C
A
J
B
A
C
A
J
A
I
C
T
S
H
I
C
H
O
R
A
C
H
I
L
I
C
T
SH
AC
U
T
R
AC
U
T
R
ICID
ICID
ACALA
C
V
C
V
MAS
LR A
LR B
SAB
BL
5V
5V
BSM
AC
M
C
S
Hình3: Bảng điều khiển thiết bị phụ trợ của trạm SMA
- 9 kiểu bảng mạch in:
+ Coupler chính: CMP
+ Đơn vị xử lý chính/phụ: ACUTR
+ Bộ nhớ chung: ACMCS
+ Coupler xử lý tín hiệu tiếng: ICTSH
+ Coupler đồng hồ: ICHOR
+ Coupler cảnh báo: ACALA
+ Chọn lựa nhánh: ICID
- Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ (Cực đại có 20 bảng mạch in + 2 nguồn)
5. Các phần mềm chức năng trong trạm SMA
5.1. Chức năng do MLETA thực hiện
- Xử lý gọi:
+ Nhận và xử lý các tần số (báo hiệu ghi phát).
+ Quản trị các nguồn thu phát tần số.
+ Phát trạng thái của các nguồn thu phát đa tần.
+ Quản trị bảng mạch in ICTSH.
+ Thiết lập thoại hội nghị.
+ Xử lý thứ tự gửi các tần số (báo hiệu ghi phát).
- Quản trị đồng hồ.
- Quan trắc (tải của các nguồn ICTSH).
- Bảo dưỡng.
+ Quản trị sự liên tục của đường xâm nhập (LA).
+ Kiểm tra Modul thông báo.
+ Kiểm tra tự động bảng ICTSH và ICHOR.
5.2. Chức năng do bảng ICTSH thực hiện
5.2.1. Chức năng thông tin đồng thời giữa các thuê bao, cho phép 4 thuê bao có thể thông tin đồng thời với nhau
Chức năng này cho phép:
- Thêm vào thoại hội nghị đặc tính nghe trộm (bí mật).
- Đưa thêm dịch vụ chờ gọi.
- Có thể thiết lập do người điều hành.
Chức năng này áp dụng thêm vào trong các mẫu tín hiệu tiếng mà không cần thiết bị ổn định mức tiếng cung cấp cho các loa khác nhau.
Một bảng ICTSH có thể thiết lập được 8 mạch hội nghị 4 người.
5.2.2. Chức năng của bộ tạo tone
Thiết bị tạo tone để tạo ra các tần số âm thanh. Các tín hiệu này thường là đơn tần, 2 tần số, 3 tần số hoặc 4 tần số và cực đại có thể là tổ hợp của 8 tần số.
Các đơn vị sử dụng cho bộ tạo tone:
- Tần số (Hz)
- Mức âm thanh (dB)
- Nhịp thời gian (ms)
1 bảng ICTSH tạo ra 32 tín hiệu âm thanh. Các tần số và nhịp thời gian được truyền tại thời điểm khởi tạo trạm điều khiển đa thiết bị phụ trợ (SMA) và chúng tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định phụ thuộc vào các pha hoạt động (Ví dụ 1 cuộc gọi gồm nhiều pha khác nhau).
5.2.3. Chức năng tạo và thu tần số (RGF)
Các đầu cuối RGF phân tích và phát các tín hiệu nằm trong giải tần âm thanh. Thông thường đây là các tín hiệu đơn tần hoặc đa tần mang mã báo hiệu.
Trong OCB 283 một đầu cuối RGF được sắp đặt động bên trong 1 mã báo hiệu bằng các phần tử lệnh. Nó nhận biết sự hiện diện của các tín hiệu nhận được và truyền đến các trạm điều khiển tổ hợp của các tín hiệu này (các tần số).
Trong chỉ thị lệnh điều khiển, nó luôn luôn truyền các xung đơn tần hoặc đối ngẫu.
8 đầu cuối RGF có thể được lắp đặt trong một bảng ICTSH. Các mã đo kiểm của Hyspometer được xử lý như các mã của RGF.
5.2.4. Chức năng nhận biết điều chế
Chức năng này cho phép vận hành các thông báo đã được ghi, và giám chung. Nó hoạt động như một bộ nhận biết tín hiệu tiếng nói.
Chức năng điều khiển giám sát điều chế được xử lý như một mã riêng của RGF. Đó là một phần mềm được nạp tại thời điểm khởi tạo trạm và nó xác định kiểu chức năng được cài đặt trong bảng mạch đó.
5.3. Chức năng của MLPUPE
- Giao tiếp mạng báo hiệu số 7 của CCITT
+ Phát và thu bản tin báo hiệu số 7 (MTP).
+ Tạo tuyến cho các bản tin báo hiệu số 7 (MTP).
+ Quản trị riêng các kênh báo hiệu (MTP).
+ Quản trị riêng lưu lượng báo hiệu (MTP).
- Xử lý gọi:
+ Xử lý các cuộc gọi điện thoại qua mạng chuyển mạch kênh (bằng UTC).
+ Xử lý các cuộc gọi analog (TUP) và ISDN. Sự khác nhau trong nạp UTC. Việc chọn được thực hiện bằng một mã báo hiệu cho từng nhóm trung kế.
+ Quản trị các kênh báo hiệu số 7.
+ Xử lý các cuộc gọi thuê bao CSN (Xem UTC).
- Vận hành và bảo dưỡng
+ Quản trị các file UTC.
+ Quan trắc trung kế báo hiệu số 7.
+ Xử lý lỗi, cảnh báo, đo kiểm do trạm thực hiện.
5.4. Chức năng của bảng ACHIL
Bảng này thực hiện chức năng xử lý (mức 2) cho 16 kênh báo hiệu HDLC và chức năng kiểm tra khung như sau:
- Với ý nghĩa của HDLC.
Phía phát:
+ Gửi cờ.
+ Tính toán mã chu kỳ thặng dư (CRC).
+ Thêm các con ZERO.
Phía thu:
+ Nhận biết và chiết các con ZERO.
+ Kiểm tra CRC.
+ Nhận cờ.
5.5. Chức năng của bảng ICHOR
ICHOR có chức năng giữ thời gian chính xác cho tổng đài OCB 283 và bảo đảm độ ổn định thời gian. Tin tức về thời gian được phân bố kép trong mạng chuyển mạch.
Nó cần các bản tin phải được xác nhận và phải có nhãn.
Nó phải nhận biết được sự trôi pha để tránh việc điều chỉnh lại thời gian để tránh sự mất mát thời gian đột ngột khi bị hỏng phần cứng.
5.6. Chức năng của các bảng kết nối ACAJA/ACAJB
Coupler ACAJA/ACAJB đấu nối trạm SMA với mạch vòng thông tin MAS để trao đổi thông tin hai chiều với các đơn vị điều khiển.
Các thông tin sau đây sẽ được trao đổi giữa MAS và SMA.
- Báo hiệu kênh riêng (CAS) từ các bảng ICTSH. Nhận biết các tín hiệu tần số âm thanh.
- Các bản tin (vào/ra) các phần áp dụng trong các bộ xử lý của SMA (các bản tin định vị, các bản tin báo hiệu số 7).
5.7. Chức năng của bảng ACALA
Bảng này thực hiện chức năng thu thập cảnh báo, nó có nguồn riêng và cảnh báo do các bộ cung cấp nguồn trong SMA sinh ra.
5.8. Chức năng của bảng ICID
ICID là bảng giao tiếp với các đường LR. Nó cung cấp các chức năng sau:
- Nhận 8 đường LR và cơ số thời gian có liên quan từ ma trận chuyển mạch chính SMX (một phía SMX).
- Phát 8 đường xâm nhập 8 LA và 8 cơ sở thời gian đến đơn vị đấu nối (SMA - SMT).
- Xen thời gian có liên quan (DT) bằng 8 LR nhận được từ phía còn lại của SMX.
- Đồng bộ 8 đường ma trận từ SMX với các đường xen thêm này.
- Thêm các bit vào LR.
- Tạo ra tín hiệu để thích ứng với các LA.
- Tạo ra các tín hiệu xen vào.
- Tạo ra các tín hiệu xen vào.
- Xử lý các đường xâm nhập vào LAE và tạo các đường LRE.
Chương V
trạm điều khiển trung kế SMT
1. Vai trò của trạm điều khiển trung kế SMT
SMT thực hiện chức năng giao tiếp giữa PCM và trung tâm chuyển mạch. Các PCM đến trung tâm chuyển mạch từ:
- Trung tâm chuyển mạch khác.
- Từ đơn vị thâm nhập thuê số bao ở xa (CSND).
- Từ bộ tập trung thuê bao ở xa (CSED).
- Từ thiết bị thông báo số đã được ghi sẵn.
Trạm SMT gồm các bộ điều khiển PCM còn gọi là đơn vị đấu nối ghép kênh (URM) nó gồm các chức năng chính sau đây:
- Hướng từ PCM và trung tâm chuyển mạch:
+ Biến đổi mã HDB - 3 thành mã nhị phân.
+ Chiết báo hiệu kênh riêng (CAS) từ khe 16.
+ Quản trị báo hiệu truyền trong khe 16.
+ Đấu nối các kênh giữa các PCM và LR.
- Hướng từ trung tâm chuyển mạch đến PCM.
+ Biến đổi mã nhị phân thành HDB - 3.
+ Chèn báo hiệu vào khe 16.
+ Quản trị kênh báo hiệu mạng trong khe 16.
+ Đấu nối giữa các kênh LR và PCM.
2. Vị trí của trạm SMT
SMT được đấu nối với:
- Các phần tử bên ngoài: đơn vị thâm nhập thuê bao số ở xa (CSND), bộ tập trung thê bao xa (CSED), các trung kế từ tổng đài khác bằng cực đại 32 PCM.
- Ma trận đấu nối cực đại 32 LR, tạo thành 4 nhóm GLR, để mang nội dung của các kênh báo hiệu số 7 và các kênh tiếng.
- MAS để trao đổi thông tin giữa SMT và các trạm điều khiển.
- Mạch vòng cảnh báo MAL.
SMT quản lý 32 đường PCM. Các đường này được phân chia làm 8 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 PCM do một đơn vị điều khiển URM (đấu nối với tổng đài khác) hoặc URS (đấu nối với chuyển mạch vệ tinh) quản lý.
Cả 8 Module này đều do một phần mềm điều khiển đơn vị đấu nối điều khiển và quản trị gọi là LOGUR.
Để đảm bảo sự hoạt động của đơn vị đấu nối, LOGUR và cả phần nhận biết đều có cấu tạo kép. Còn lại phần đầu cuối kết nối PCM và bảng chọn lựa mặt hoạt động không có cấu tạo kép.
Do vậy 1 SMT gồm 2 mặt:
- Mặt hoạt động điều khiển các chức năng chuyển mạch và nhận biết có liên quan đến chuyển mạch.
- Mặt dự phòng để cập nhật, giám sát mặt hoạt động và thực hiện chức năng sửa chữa theo lệnh từ trạm đa xử lý bảo dưỡng (SMM).
Mặt dự phòng sẽ trở thành hoạt động theo yêu cầu từ SMM hoặc do sự cố trong mặt hoạt động.
2.1. Tổ chức Module trạm điều khiển trung kế STM
Một module quản trị 4 PCM (mỗi PCM) và nó gồm hai phần:
- 1 đầu cuối kết nối PCM gồm 4 bảng ICTR1. Mỗi bảng cho 1 PCM (ICTR1 còn gọi là bảng biến đổi mã TRANSCODER). Thực hiện chức năng:
* Phía thu: Biến đổi mã HDB3 - thành nhị phân và khôi phục đồng hồ từ đường truyền.
* Phía phát: Biến đổi mã nhị phân thành mã HDB3 và đồng hồ nội hạt.
- Một logic nhận biết có cấu trúc kép gọi là LAC 0 và LAC 1.
Chức năng của nó gồm:
+ Đồng bộ đồng hồ tái tạo từ đường truyền với đồng hồ nội hạt của tổng đài.
+ Nhận biết báo cảnh.
+ Xử lý mã sửa sai CRC4 nhận được.
+ Đấu nối các kênh tiếng và các kênh số liệu.
+ Chiết báo hiệu vào khe 16.
+ Chèn báo hiệu vào khe 16.
+ Tính toán và chèn CRC4.
Mỗi LAC do 1 LOGUR điều khiển.
LAC 0 do LOGUR 0, LAC 1 DO LOGUR 1.
Mỗi LAC do 1 bảng ICMOD thực hiện.
2.2. Tổ chức của LOGUR
2.2.1. Vị trí của LOGUR bên trong trạm SMT
Một nửa hệ thống có khả năng xử lý toàn bộ lưu lượng của 32 PCM. Sự lựa chọn logic ATIVE do bảng giám sát SMT thực hiện gồm:
- Yêu cầu chuyển đổi định kỳ.
- Yêu cầu chuyển đổi khi mặt hoạt động có sự cố.
- Yêu cầu chuyển đổi bằng nhân công.
- Yêu cầu chuyển đổi theo lệnh người - máy.
2.2.2. Cấu tạo của LOGUR
1 LOGUR quản trị 8 logic nhận biết (8 LAC) có liên quan. Nó quản trị thông tin hai chiều với LOGUR khác và các phần tử bên ngoài.
Các chức năng này do 3 bộ xử lý thực hiện:
- Hai bộ xử lý phụ trợ A và B, thực hiện chức năng chuyển mạch và quản trị cảnh báo từ các logic có liên quan (ICPRO - A và ICPRO - B).
- Một bộ xử lý chính thực hiện chức năng quản trị trao đổi, điều khiển các công việc do các bộ xử lý trong ICPRO - A và ICPRO - B thực hiện. Một bộ nhớ trao đổi để thực hiện thông tin qua lại giữa bộ xử lý chính và các bộ xử lý phụ và trao đổi thông tin với logic khác (bảng ICMEC).
Các bộ nhớ chung cho các bộ xử lý ngoại vi gồm các bảng biến đổi mã được sử dụng cho báo hiệu CAS (bảng ICCTM).
Sự trao đổi với các trạm điều khiển được thực hiện do một coupler đấu nói với mạch vòng MAS và ICPRO và giữa Coupler với các modul để phát và thu tín hiệu CAS.
2.2.3. Tính modul
- LOGUR: có hai LOGUR, 0 và 1 được cài đặt trong SMT.
- Các modul: có từ 1 đến 8 modul trong 1 SMT. Mỗi modul được đấu nối đến với 4 PCM.
+ 4 ICTR1 được 1 bảng ICTRM hỗ trợ (ICTRM còn gọi là bảng mẹ).
+ Hai bảng ICMOD, 1 bảng do LOGURO điều khiển, bảng còn lại do LOGUR1 điều khiển.
3. Dạng vật lý của trạm SMT
- 1 SMT được lắp đặt trong hai ngăn.
- Có 12 kiểu bảng mạch in.
+ Coupler (CMP): ACAJA, ACAJB.
+ 6 bảng kiểu bảng tự thích nghi với bộ điều khiển PCM: ICPRO, ICDIM, ICMEC, ICCTM, ICCLA, ICCSDT.
+ Logic nhận biết ICMOD.
+ Kết nối PCM: ICTR1.
+ Coupler cảnh báo ACALA.
+ Chọn lựa nhánh ICID.
- Có thể lắp cực đại 49 bảng + 4 bảng nguồn (cho 32 PCM)
MAS
MODULE TRAO đổi
(Interchange Module)
Giao diện
module - COUPlER
LOGIC chính hoặc dự phòng
Bộ xử lý chính
Bộ nhớ trao đổi
(Interchange Memory)
Bảng biến đổi mã
(Code conversion table)
Bộ xử lý phụ
A
MODULE 0
MODULE 1
MODULE 2
MODULE 3
Bộ xử lý phụ
B
MODULE 4
MODULE 5
MODULE 6
MODULE 7
Phối hợp giữa các bộ xử lý phụ
LAE/LAS
Tới Logur khác
4LVSM
4LTM
4PCM
4
Hình 2: Cấu trúc của LOGUR
Chương VI
Trạm đồng bộ và thời gian cơ sở STS
1. Vai trò của STS
Trạm cơ sở thời gian và đồng bộ STS có 3 chức năng:
- Giao tiếp với các đồng hồ tham khảo ngoài (HIS)
- Bộ tạo cơ sở thời gian có cấu trúc bội 3 (BTT)
- Giao tiếp với vòng cảnh báo.
2. Vai trò của các giao tiếp với các đồng hồ đồng bộ ngoài (HIS)
- Các giao tiếp đồng bộ ngoài là các đơn vị được thiết kế cho mạng đồng bộ được sử dụng theo phương thức chủ tớ với nhiều đầu vào được quản trị theo ưu tiên. Nếu một hoặc nhiều đầu vào có sự cố thì việc thiết lập lại chúng được thực hiện một cách tự động theo nguyên lý đã được định trước.
- Chúng sử dụng các đồng hồ được tái tạo từ các trung kế, từ các trạm đầu cuối PCM.
- Chúng thực hiện các chức năng quản trị các đường đồng bộ bằng quản trị các tín hiệu cảnh báo trên các PCM tương ứng.
- Chúng đảm bảo chất lượng tần số với độ chính xác cao nhất theo yêu cầu.
- Tránh mất đồng bộ bằng sử dụng một bộ tạo sóng có độ ổn định rất cao.
2.1. Vai trò của cơ sở thời gian (BTT)
- Phân bổ các tín hiệu thời gian cần thiết đến các trạm đấu nối của hệ thống OCB 283.
- Sử dụng thuật toán "Majority Logic" để phân bố thời gian và nhận biết sai lỗi để đảm bảo độ tin cậy cao.
2.2. Phòng vệ
Chức năng này cho phép STS phát các cảnh báo do các giao tiếp đồng bộ ngoài và BTT tạo ra vào mạch vòng cảnh báo.
3. Cấu trúc của STS
STS bao gồm:
- Một bộ tạo cơ sở thời gian đồng bộ có cấu tạo bội 3 (BTT).
- Một giao tiếp đồng bộ ngoài HIS có thể tạo kép.
- Đơn vị đồng bộ có thể nhận 4 đồng hồ PCM.
BTT được tạo từ 3 bảng mạch in RCHOR.
HIS được tạo từ 1 đến 2 bảng RCHIS.
RCHIS 0
RCHIS 1
RCHOR
OSC 0
RCHOR
OSC 1
RCHOR
OSC 2
Đường đồng bộ
Extemal
synchro clock
Tripled
distibution
2048khz
4
4
HIS
BTT
Cấu trúc của STS
4. Các vùng hoạt động
STS tạo ra một cách tự động 4 điều kiện để đảm bảo
- Hoạt động tự trị.
- Chống lại mọi tác động nguy hiểm mà các tác động này có thể làm giảm chất lượng các tần số được truyền và để đảm bảo an toàn cho hoạt động của tổng đài.
+ Vùng hoạt động đồng bộ bình thường:
Khi STS hoạt động đồng bộ với ít nhất một đồng hồ đồng bộ ngoài.
- Vùng tự trị bình thường:
- STS không còn đồng bộ với đồng hồ đồng bộ ngoài.
- Các tần số được truyền do HIS định ra (nhờ giá trị tần số trước khi mất đồng bộ ngoài còn được lưu giữ trong bộ nhớ).
- Độ ổn định tần số đồng hồ này vào khoảng 4.10-10. Được duy trì trong vòng 72 giờ.
+ Vùng BTT ở trong dao động tự do:
- 2 giao tiếp đồng bộ ngoài không hoạt động.
- BTT không có đồng bộ ngoài.
- BTT sử dụng tần số do bản thân nó tạo ra (Nó nhớ tần số trước khi mất HIS và đó chính là tần số của RCHOR)
- Độ ổn định tần số khoảng 1.10-6 và duy trì trong khoảng 72 giờ.
+ Vùng dao động tự do.
- Trạm sử dụng mà không cần được đồng bộ.
- Độ chính xác tần số do nhà máy sản xuất định ra.
- Thông thường độ ổn định khoảng 10-9.
Chương VII
Trạm đa xử lý vận hành và bảo dưỡng SMM
1. Vai trò của trạm đa xử lý vận hành và bảo dưỡng SMM
- Giám sát và quản trị hệ thống ALCATEL 1000-E10-OCB 283.
- Lưu trữ số liệu hệ thống.
- Điều khiển phòng vệ trạm.
- Giám sát các vòng thông tin.
- Xử lý thông tin người và máy.
- Khởi tạo tổng thể và khởi tạo lại.
2. Cấu hình của SMM
Trạm SMM được đấu nối với các thiết bị thông tin sau đây:
- Mạch vòng thông tin MIS: Điều khiển trao đổi số liệu với trạm điều khiển chính SMC.
- Mạch vòng cảnh báo MAL: Thu thập cảnh báo nguồn.
SMM có thể được đấu nối với mạng quản trị viễn thông (TMN) qua các đường X25.
MARM
3. Cấu trúc, chức năng của SMM
3.1. Mô tả tổng thể
SMM gồm các phân hệ sau đây:
Hai trạm đa xử lý đồng nhất (SM) mỗi trạm được xây dựng dựa trên một hệ thống xử lý và một bộ nhớ riêng do hệ thống A 8300 cung cấp và được đấu nối với MIS.
- Một bộ nhớ thứ cấp được đấu nối với các Bus giao tiếp máy tính nhỏ (SCCI). Nó được SMM A hoặc SMM B xâm nhập.
- Các giao tiếp ngoại vi do trạm hoạt động đảm nhiệm.
Bộ nối MIS
CMS
Hệ thống đa xử lý
A8300
Bộ nối MIS
CMS
Hệ thống đa xử lý
A8300
Bộ nhớ phụ
(Băng từ ổ đĩa)
Các giao tiếp với bên ngoài
( MAL, TMN,PC )
SMM A
Phía B
HDLC
Phía A
Cấu trúc đơn
MIS
SMM B
Hình1: Cấu trúc phân hệ của SMM
Trong cấu hình kép SMM gồm hai trạm điều khiển hoàn toàn đồng nhất về cấu trúc vật lý và được phân định là SMM A và SMM B. Một trạm ở trạng thái hoạt động còn một trạm ở trạng thái dự phòng.
Streamer
CMS
UC1
MC2
UC2
Coupler
COM
MC2
Coupler
Kép
Coupler
SCSI
XBus-32bits
Terminal bus
Coupler
Không đồng bộ
Coupler
Cảnh báo
MAL
Coupler
Đồng bộ
X25
SMM
A
Tape
Disk
MIS
Bus SCSI A
B
3.2. Tổ chức chức năng
Hình2: Tổ chức chức năng của SMM
4. Cấu trúc phần cứng
4.1. Các đơn vị xử lý
Có hai đơn vị xử lý đồng nhất SMM A và SMM B, tại từng thời điểm chỉ một đơn vị ở trạng thái hoạt đồng và đó là đơn vị điều khiển tại thời điểm đó.
Mỗi đơn vị xử lý tạo nên một SMM trên mạch vòng thông tin MIS nó được thiết kế xung quanh bus X (bus chung của hệ thống A 8300).
Đơn vị xử lý gồm các bảng mạch in sau:
Hai cặp bảng xử lý ACUTR-ACMGS và bộ nhớ được đấu nối với nhau bằng bus BL 32 bit.
Một cặp bảng kết nối MIS ACAJA/ACAJB.
Một bảng kết nối ACFTD để quản trị giao tiếp bus SCCI.
Một bảng hệ thống ACCSG.
Mỗi đơn vị xử lý có một giao tiếp với MIS và một giao tiếp với bộ nhớ thứ cấp (ổ đĩa, băng từ, streamer). Hai đơn vị xử lý, mỗi đơn vị xử lý giao tiếp với một bus ngoại vi thông qua kết nối ACFTD.
Bus ngoại vi thực hiện các kết nối thông tin trên đường đồng bộ, không đồng bộ và các coupler ngoại vi.
Mỗi đơn vị xử lý có một bảng ACCSG, hai bảng hỗ trợ hệ thống điều khiển một đường HDLC nối tiếp và trao đổi các tín hiệu trạng thái (hoạt động, dự phòng, bảo dưỡng).
Card ACTUG/ACMGS, hỗ trợ RTOS và các phần mềm ứng dụng.
* ACTUG:
+ Bộ xử lý 86030.
+ Bộ nhớ riêng RAM 16MB.
* ACMGS: 16MB.
+ Có khả năng xâm nhập vào XBUS và BUS nội hạt BL.
* Card ACCSG:
Khởi tạo lại một đơn vị xử lý khi có sự cố điều chỉnh lại (Reset lại hoặc chuyển đổi trạng thái).
Hoạt hoá như là LOCAVAR chính cho các phần tử trên XBUS.
Trao đổi tin tức cần thiết đo kiểm hoạt động chuyển đổi với card ACCSG của đơn vị khác.
* Card ACFTD:
- Giao tiếp hệ thống xử lý với bus ngoại vi.
- Quản trị các đường và các bộ điều khiển kết nối đường.
* Card ACBSG:
- Giao tiếp với bus SCCI.
- Một phần mềm trên bus SCCI được nạp vào RAM trong quá trình khởi tạo.
- Mỗi bảng ACBSG quản trị hai bus SCCI (SCCIA và SCCIB).
* Coupler MIS:
- Cung cấp xâm nhập đến trạm SM khác của OCB 283.
- Gồm hai bảng ACAJA và ACAJB.
Đĩa A
A
C
B
S
G
Bus nội bộ
Bus nội bộ
Bus đầu cuối B
Bus nội bộ
Bus đầu cuối A
Bus nội bộ
SMM A
A
C
G
S
G
A
C
A
J
B
A
C
A
J
A
MIS
A B
A
Bus SCSI
MIS
A B
A
C
A
J
A
A
C
A
J
B
Đĩa B
DBM
B
A
C
B
S
G
A
C
B
S
G
A
C
F
T
D
A A
C C
U M
T G
G S
A A
C C
U M
T G
G S
A
C
C
S
G
A
C
F
T
D
Bus SCSI
A
B
Thiết bị nhớ dự phòng
XBUS
XBUS
A A
C C
M U
G T
S G
A A
C C
M U
G T
S G
A
C
C
S
G
SMM B
Hình3: Các đơn vị xử lý của trạm SMM
4.2. Bộ nhớ thứ cấp (bộ lưu nhớ)
Bộ nhớ thứ cấp gồm mọi phương tiện lưu nhớ số liệu và các ngoại vi điện tử: Băng từ, ổ đĩa, streamer.
Bộ nhớ phụ gồm:
- Các ổ đĩa ACDDG 1: 1,2Gb.
- Streamer ACST 2: 1,2Gb.
- Băng từ: 1600 BPI (byte/inch)- 2400feets.
Các thiết bị này được đấu nối với bus SCCI qua các bộ điều khiển.
4.3. Các bộ kết nối đường (Coupler đường)
Tại một thời điểm chỉ một đơn vị xử lý hoạt đồng giao tiếp với các bộ kết nối và nó có thể quản lý các đường đồng bộ/không đồng bộ với tốc độ số liệu 19200 bauds hoặc nhỏ hơn (bảng ACTUJ). Các đường đồng bộ tốc độ cao (bảng ACJ 64) và mạch vòng cảnh báo của OCB 283 (ACRAL2).
* Các đường không đồng bộ
Do bảng ACTUJ cung cấp, cho phép đấu nối với trạm giám sát hệ thống PGS, xâm nhập vào PCWAM, đầu cuối thông minh, consoles phụ trợ, các máy in.
SMM có thể quản trị cực đại 48 đường (6 bảng ACTUJ).
* Các đường đồng bộ
- Do bảng ACJ 64 cung cấp.
- Các đường tốc độ 64 Kb/s.
- Giao tiếp với TMN.
* Bộ kết nối cảnh cáo chính
Bảng ACRAL là bộ kết nối đường để đấu nối qua bus ngoại vi đến SMM là điều khiển mạch vòng thu nhập cảnh báo MAL. Nó ghi các cảnh báo và điều khiển rơ le cảnh báo ở xa...
Nó liên quan đến:
- Giao tiếp qua lại với bus ngoại vi.
- Một hoặc hai vòng MAL để thu nhập cảnh báo từ trạm điều khiển và từ trung tâm.
- Tạo ra tín hiệu cảnh báo khi hư hỏng toàn bộ hệ thống. SMM có thể điều khiển cựu đại 4 vòng cảnh báo, mỗi vòng gồm hai ring, ring A và ring B, do hai bảng ACARAL cung cấp.
ACJ
64
AC
TUJ
ACRAL2
ACALA
ACALA
ACALA
4 synchronous
links
64 Kb/s
8 ansynchronous
links
V24
Alarms MAL
16
Alarms
16
Alarms
1 to 2
1 to 6
1 to 2
1 ACALA
by SMM
1 ACALA
(MPNA/Streams
MAL
A
B
Terminer bus
to SMM A
to SMM B
Hình 4: Các bộ kết nối đường của trạm SMM
phần II
phân hệ điều khiển
đấu nối
Chương I
trung tâm đấu nối
SMX - LR - SAB
1. Hệ thống ma trận chuyển mạch (CCX)
1.1. Vai trò của CCX
CCX thiết lập đấu nối giữa các kênh ghép theo thời gian của các đơn vị đấu nối thuê bao nội hạt (CSNL) và các trạm điều khiển trung kế và các trạm điều khiển thiết bị phụ trợ.
CCX thực hiện các chức năng sau:
- Đấu nối đơn hướng giữa bất kỳ một kênh vào nào (VE) với bất kỳ một kênh ra nào (VS). Số lượng các cuộc nối đồng thời bằng số lượng kênh ra.
- Đấu nối bất kỳ một kênh vào nào với M kênh ra.
- Đấu nối N kênh vào nào có cùng cấu trúc khung với N kênh ra có cùng cấu trúc khung. Chức năng này còn gọi là đấu nối N x 64 Kb/s.
- Đấu nối hai hướng giữa phía chủ gọi (A) và bị gọi (B) sử dụng hai cuộc nối đơn hướng.
Ngoài ra CCX đảm bảo:
- Chuyển mạch giữa thiết bị phụ trợ và các kênh tiếng để chuyển các tín hiệu báo hiệu tần số âm thanh.
- Phân bố đồng thời các tone và thông báo đến các kênh ra.
Chuyển mạch cố định các kênh số liệu hoặc các kênh báo hiệu số 7 giữa trung kế và trung kế hoặc giữa trung kế và trạm điều khiển thiết bị phụ trợ.
1.2. Tổ chức của CCX
CCX gồm:
* Ma trận chuyển mạch chủ
+ Chuyển mạch 16 bit trong đó có 3 bit dự phòng.
+ Chuyển mạch một tầng T gồm cực đại 2048 x 2048 LR.
+ Modul chuyển mạch 64 LR.
* Chức năng chọn lựa khuếch đại nhánh:
+ Chọn lựa.
+ Khuếch đại.
+ Giao tiếp với các trạm đấu nối (CSNL, SMT, SMA).
+ Giao tiếp phân bố thời gian.
* Các đường ma trận:
+ Tốc độ 4 Mbit/s.
+ Đấu nối theo Modul gồm 8 LR.
Tất cả đều có cấu tạo kép.
SAB
MCX B
MCXA
SAB
LR
B
LR
A
LR B
LR A
Các trạm hoặc
CSNL
Ma trận chuyển mạch chính
Các trạm hoặc
CSNL
Hình 1. Tổ chức của ma trận chuyển mạch CCX
SMT
SMA
CSNL
SMT
SMA
CSNL
LA
LA
LA
LA
Hệ thống ma trận chuyển mạch
1.3. Hoạt động của CCX
- Đấu nối được thiết lập trong cả hai phía.
- Sự lựa chọn phía hoạt động được thực hiện bằng việc so sánh các khe thời gian ra thuộc từng phía.
- 3 bit điều khiển để thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Mang bit chẵn lẻ của khe thời gian từ SAB vào đến SAB ra.
+ Thiết lập, chọn lựa phía hoạt động.
+ Đo lường chất lượng của việc truyền dẫn theo lệnh.
+ Quản trị đấu nối theo lệnh.
- Việc giám sát được thực hiện bằng các chức năng phần mềm quản trị đấu nối (GX).
- 5 bit thêm vào giành cho sử dụng ngoài (ví dụ như các đường thuê bao riêng).
2. Chọn lựa và khuếch đại chọn lựa nhánh (SAB)
2.1. Giới thiệu
SAB được lắp đặt trong các ngăn máy của các đơn vị đấu nối để đấu nối với hệ thống ma trận chuyển mạch. Các đơn vị này trong OCB 283 gồm các trạm CSNL, SMA, SMT, có tên gọi là các đơn vị đấu nối UR.
Chức năng chính của SAB là giao tiếp giữa UR với hai phía của ma trận chuyển mạch chủ (phía A và phía B).
SAB thu và phát các đường xâm nhập LA từ các UR tới và tạo các đường LR (LRA cho ma trận chuyển mạch chủ phía A và LRB cho ma trận chuyển mạch chủ phía B).
SAB thực hiện và xử lý các chức năng sau:
+ Khuếch đại các đường ma trận trên hướng phát và thu.
+ Thích ứng 8bit/16bit.
+ Xử lý 3 bit điều khiển.
+ Chọn lựa phía chuyển mạch.
+ Giao tiếp phân bố thời gian giữa các UR và ma trận chuyển mạch chủ.
+ Giao tiếp đường xâm nhập trên hướng phát và thu. Tính modul hoạt hoá thiết bị cho chức năng này có dạng:
- 16 LR đối với SMT 2 G và CSN.
- 8 LR đối với SMT 1 G và SMA.
LRSB
LAE
LRSA
LAS
DISP O
LAS
+
P/R
DISP O
LAE
LREA
LREB
CAL
CAL
Bên thu
Bên phát
Trạm 2
Trạm 1
SAB A
SAB A
SAB B
M
C
X
A
M
C
X
B
COMP
COMP
COMP
CAL
Tính toán chẵn lẻ
So sánh bit với bit
Kiểm tra chẵn lẻ
SAB B
+
Hình2: Bảng chọn lưu và khuyếch đại chọn lựa nhánh SAB
2.2. Đấu nối
* Với các trạm điều khiển thiết bị phụ trợ
SMA đ MCX
LRE A
SAB B
LAE
LAE
SDT
SAB A
SDT
LRE B
ICID (B)
ICID (A)
POLAR
ICTSH/ACHIL
LRS (a)
SAB B
DISPO
LAS (a)
SAB A
LRS (b)
ICID (B)
ICID (A)
DT (a)
ICTSH/ACHIL
DISPO
DT (b)
LAS (b)
DT (b)
DT (a)
MCX SMA
Hình 3: Bảng đấu nối (SAB) với thiết bị phụ trợ SMA à MCX
- Mỗi bảng ICID quản trị 8 đường mạng (một nhóm đường mạng - 1DT) từ cùng 1 phía của ma trận.
- DT: Phân bố cơ sở thời gian (đồng hồ 4 Mhz - đồng hồ 8 Khz).
- STD: Cơ sở đồng bộ thời gian (8 Khz).
* Đấu nối với các trạm điều khiển trung kế
+ SMT đ MCX
LAS (A)
LAS (B)
DT
LRS (B)
ICID (B)
DT
LRS (A)
ICID (A)
DISPO
1
0
ICMOD
LOGUR 1
1
0
ICMOD
LOGUR 1
DISPO
LRE A
LAE
LAE
SDT
SDT
LRE B
ICID (B)
ICID (A)
ICCLA
0
1
0
1
LOGUR 0
ICMOD
ICMOD
LOGUR 1
P/R
MCX SMT
Hình 4: Bảng đấu nối với các trạm điều khiển trung kế SMTàMCX
* Đấu nối với đơn vị thâm nhập thuê bao số nội hạt:
TCBTL
(A)
TCBTL
(B)
TMQR
1
TMQR
0
TCIL
0
LRE (0)
LRE (1)
1
15
LAE (B)
LAE (A)
P/R
0
0
15
15
16 LRE (A)
16 LRE (B)
SDT
SDT
TMQR
0
TCBTL
(A)
TCBTL
(B)
TMQR
1
16 LRS (B)
16 LRS (A)
DT
DT
LRS (1)
LRS (0)
LAS (B)
LAS (A)
+ Disp B
+ Disp A
TCIL
27DT (DSBT + D4M
27DT (DSBT + D4M
ALARM (TPOS)
ALARM (TPOS)
MCX CSNL
CSNL đ MCX
Hình 5: Bảng đấu nối với đơn vị thâm nhập thuê bao số nội hạt
Mỗi bảng TCBTl điều khiển 16 đường mạng đi từ một phía của ma trận chuyển mạch chủ.
3. Ma trận chuyển mạch chủ (MCX)
MCX gồm hai phía A và B (còn gọi là mặt A và mặt B). Và đứng trên góc độ phần cứng nó được tạo thành từ các trạm đi đấu nối SMX.
Mỗi phía MCX gồm từ 1 đến 8 trạm điều khiển đấu nối SMX.
Mỗi một SMX nhận các tín hiệu cơ sở thời gian (8 Mhz và đồng bộ khung). Phân bố kép 3 từ STS đến theo phương thức chọn lựa chính, phân bố tin thức đến tổng đài và các giao tiếp đường mạng (ILR). Mỗi trạm điều khiển ma trận điều khiển 256 đường mạng vào và 256 đường mạng ra bên trong các giao tiếp đường (ILR) của nó. Các đường LCXE với những con số đồng nhất được ghép vào cùng vị trí của mọi SMX. Mỗi ma trận chuyển mạch theo thời gian có khả năng điều khiển và chuyển mạch bất kỳ một khe thời gian nào từ 2048 đường ma trận vào với bất kỳ khe thời gian nào của 256 đường ma trận ra.
Trang bị kiểu modul với:
- 64 đường ma trận cho chuyển mạch thời gian.
- 16 đường ma trận giao tiếp đường mạng.
256
511
0
255
1 MAT
2
3 2048
4 x
5 256
6
7 0
8
256LRS
COUP
MAT
CMP
BSM
256LRE
ILR
ILR
SMX1
0
255
M
A
S
0
255
1 MAT
2
3 2048
4 x
5 256
6
7 1
8
256LRS
COUP
MAT
CMP
BSM
256LRE
ILR
SMX2
M
A
S
256
511
1 MAT
2
3 2048
4 x
5 256
6
7 7
8
256LRS
COUP
MAT
CMP
BSM
256LRE
ILR
ILR
SMX8
M
A
S
1792
2047
ILR
Hình 6: Sơ đồ ma trận chuyển mạch chủ (MCX)
4. Trạm điều khiển ma trận SMX
SMX gồm:
- 1 coupler chính CMP để thông tin hai chiều với MAS và thực hiện chức năng là bộ xử lý phần mềm chức năng điều khiển ma trận chuyển mạch MLCOM.
- 1 coupler đấu nối với ma trận chuyển mạch theo thời gian.
- Các giao tiếp đường ma trận (ILR) cho cực đại 256 đường ma trận vào 256 đường ma trận ra.
Giao tiếp đường ma trận (ILR)
Ma trận phân
thời gian
2048 LRE
(Max)
256 LRS (Max)
Giao tiếp đường ma trận (ILR)
Bộ nối ghép chính (CMP)
Bộ nối ma trận
LCXE
Tới SMX khác
Lên tới 1792 LCXE tới từ SMX khác
MAS
BSM
256 LRS
- Một ma trận chuyển mạch theo thời gian có dung lượng cực đại là 2048 đường ma trận vào và 256 đường ma trận ra.
Hình 7: Cấu trúc trạm điều khiển ma trận SMX
4.1. Phần giao tiếp lệnh
* Vai trò của phần này là:
- Nhận qua MAS các lệnh do các trạm SMC chuyển tới.
- Viết và đọc các bộ nhớ lệnh ma trận đấu nối.
- Điều khiển xử lý.
- Phát các đáp ứng đến các trạm SMC.
- Giao tiếp với STS tuân theo thủ tục chọn lựa “chính” từ các đồng hồ được phân bố bội 3, từ STS đến tổng đài.
Bộ xử lý và chức năng kết nối (coupling) đến MAS giống như bộ xử lý có trong trạm SMC.
* Có 3 kiểu bảng mạch in.
- Coupler chính CMP: ACAJA, ACAJB.
A
C
A
J
B
A
C
A
J
A
R
C
M
P
BSM
Bus nối tiếp tới RCMT&RCID
CMP
MAS
- Coupler ma trận: RCMP.
Hình 8: Cấu trúc phần giao tiếp lệnh trạm điều khiển ma trận SMX
4.2. Phần giao tiếp đường ma trận: RCID
Thực hiện các chức năng sau:
- Giao tiếp với các đường ma trận đi đến hoặc đi từ thiết bị chọn lựa nhánh SAB, tức là:
+ Phân bố các đường ma trận này trong một dạng phù hợp với các ma trận trên các phần tử ma trận của tất cả các trạm chuyển mạch có liên quan đến SAB trên các đường ma trận ra.
- Xử lý các bit kết quả kiểm tra từ các bộ khuyếch đại UR đến.
- Hoá đơn đo kiểm theo yêu cầu cho đấu nối và truyền dẫn.
- Phân bổ các đường đồng hồ đến UR.
- Trang bị theo kiểu modul: 16 đường ma trận.
+ 1 bảng RCID thực hiện chức năng giao tiếp đường ma trận cho 16 đường ma trận vào và 16 đường ma trận ra.
Ma trận
kết nối
RCIC 1
RCIC 2
RCIC 16
256LRE
+
256LRS
16LCXE
16LCXS
16LCXE
16LCXS
16LCXS
16LCXE
16LCXE
16LCXS
Có đến 1792 LCXE từ 112 RCID
Liên kết tới 7 SMX khác
Hình 9: Giao tiếp đường ma trận RCID
của trạm điều khiển ma trận SMX
4.3. Phần ma trận đấu nối
Chức năng của ma trận đấu nối là chuyển mạch bất kỳ một kênh vào nào với bất kỳ một kênh ra nào.
Hoạt động trên cơ sở sử dụng phương thức xâm nhập bộ nhớ một cách đối ngẫu.
Kiểu bộ nhớ đệm, bộ nhớ này cho phép lưu các mẫu có liên quan đến 2 khung và vị trí lưu sẽ theo thứ tự giống thứ tự khung và các khe thời gian trong khung.
Việc đọc ra được thực hiện dưới sự điều khiển của bộ nhớ điều khiển. Đọc/viết được thực hiện tại từng khung (còn gọi là đọc/viết chuyển mạch tại từng khung).
Kiểu bộ nhớ điều khiển. Địa chỉ VEJ liên quan đến VEj đấu nối VSi được lưu trong từng địa chỉ của bộ nhớ này và đó là địa chỉ của VSi.
Bộ nhớ này được viết dưới sự điều khiển của các đơn vị điều khiển. Nó được đọc ra, tại thời điểm của cơ sở thời gian.
Ma trận có dung lượng cực đại 2048 đường ma trận vào 256 đường ma trận ra, tạo thành từ 2 modul 1024 LRE x 256LRS.
Phù hợp với từng module của ma trận thành phần (64x64 LR) còn gọi là modul cơ sở.
Sự sắp xếp gồm 32 cột của 4 khối chuyển mạch cơ sở cho phép có được ma trận chuyển mạch theo thời gian của SMX, với dung lượng cực đại 2048 đường ma trận vào và 256 đường ma trận ra. Mọi đấu nối (trao đổi) của các kênh ghép theo thời gian có thể thực hiện được qua bất kỳ một khối cơ bản nào. Thời gian trung bình để thực hiện là 125 Ms.
64
64
64
64
BASIC
BLOCK
1.1
4.1
3.1
2.1
1.2
4.2
3.2
2.2
1.32
4.32
3.32
2.32
256
LRS
32 x 64 LRE = 2048 LRE
LRE: đường vào (nhìn từ phía MCX)
LRS: đường ra (nhìn từ phía MCX)
Hình 10: Ma trận chuyển mạch theo thời gian 2048 LRE x 256 LRS
Chương Ii
Giới thiệu về đơn vị truy nhập
thuê bao số CSN
1. Vị trí của đơn vị thâm nhập thuê bao số CSN
Tổng đài vệ tinh CSN là đơn vị đấu nối các thuê bao, nó có khả năng phục vụ đồng thời cả thuê bao Analog và thuê bao số. CSN được thiết kế phù hợp với mạng hiện thời và nó có thể được đấu nối với mọi hệ thống số sử dụng báo hiệu số 7 của CCITT. CSN được thiết kế với nhiều kiểu địa dư khác nhau. Nó có thể là nội hạt CSNL hoặc vệ tinh CSND phụ thuộc vào kiểu đấu nối với tổng đài. Mỗi CSN có thể nối với tối đa 5120 thuê bao tương tự hoặc 2560 thuê bao số.
CSN được phân chia làm hai phần:
+ Đơn vị điều khiển số UCN.
+ Các Module tập trung số CN.
Đơn vị điều khiển số có thể là nội hạt hoặc là vệ tinh phụ thuộc vào vị trí của nó so với tổng đài (kiểu đấu nối với tổng đài). Các bộ tập trung để đấu nối với các thuê bao cũng có thể là nội hạt CNL hoặc vệ tinh CNE phụ thuộc vào đơn vị điều khiển.
+ CSNL nối tới OCB283 qua LR.
+ CSND nối tới OCB283 qua PCM.
Connecting
Swich-
Board
:
Digital- Subscriber
(
Analogue Subscriber
PCM
LR
CSNL
CSND
(
Analogue Subscriber
:
Digital- Subscriber
CNL
(
:
UCN
CNE
(
:
CNL
(
:
UCN
CNE
(
:
Connecting
Swich-
Board
LRI
LR
PCM
CSNL
LRI
PCM
PCM
CSND
Hình 1: Sơ đồ tổng quát của đơn vị đấu nối thuê bao.
Với hai kiểu đấu nối này CSN rất mềm dẻo trong áp dụng với các địa dư khác nhau.
2. Đấu nối của đơn vị thâm nhập thuê bao số CSN
CSN được thiết kế cho mạng đa dịch vụ ISDN có nghĩa là có thể phụ thuộc vào các kiểu nối sau đây:
- Các đường thuê bao số, analog: 2 dây, 4 dây.
- Các đường thuê bao số tốc độ cao 144Kb/s hoặc 2B+D, trong đó D có tốc độ 16Kb/s, các đường tốc độ 30B+D còn gọi là tốc độ sơ cấp trong đó D là 64 Kb/s.
- Các đường PCM đấu nối đến các tổng đài tự động cơ quan PABX.
TNR
PABX
C
N
LM
(
UCN
TNR
PABX
C
N
EM
(
144 Kb/s
144 Kb/s
2048 Kb/s
2048 Kb/s
2 to 4 LRI
2 to 4 MIC
2 to 16 PCM or LRI
:
(
Hình 2: Các bộ tập trung thuê bao
3. Phân chia chức năng của đơn vị điều khiển số UCN
Đơn vị điều khiển số là giao tiếp với các module tập trung số và tổng đài, gồm hai phần:
- Hai đơn vị điều khiển và đấu nối (UCX) hoạt động theo kiểu hoạt động/dự phòng. Phần hoạt động gọi là phần chủ, phần hoạt động điều khiển mọi lưu lượng và cập nhật phần dự phòng. Trong kiểu hoạt động này nếu phía hoạt động có sự cố thì có chuyển đổi trạng thái tự động tức thời và phía dự phòng lập tức được chuyển sang trạng thái hoạt động và nó điều khiển toàn bộ lưu lượng.
- Một nhóm điều khiển thiết bị phụ trợ GTA đảm bảo một số chức năng riêng biệt phù hợp với chức năng UCX tức là:
+ Tạo các tone và bản tin thông báo cho các cuộc thông tin nội bộ nếu CSDN ở trạng thái tự trị.
+ Đo kiểm các đường thuê bao đấu nối với các module tập trung số nội hạt.
+ Nhận biết các tín hiệu đa tần từ các máy ấn phím nếu CSDN ở trạng thái cô lập.
Các module tập trung CNE được đấu nối với đơn vị điều khiển số bằng các đường PCM. Vai trò của các thiết bị giao tiếp module tập trung số vệ tinh ICNE là đồng bộ và biến đổi các đường PCM thành các đường mạng LR nội bộ (LRI).
Một đơn vị đấu nối và điều khiển UCX được phân chia thành 2 phần:
- Mạng đấu nối (RCX).
- Đơn vị điều khiển (UC).
Đơn vị xâm nhập thuê bao số gồm có 2 mức tập trung. Mức thứ nhất được đặt bên trong các bộ tập trung và mức thứ hai nằm trong mạng đấu nối (RCX).
4. Các kiểu tập trung khác nhau
Các kiểu tập trung khác nhau có thể đấu nối với đơn vị điều khiển số là:
- CNLM: Bộ tập trung số nội hạt cho các thuê bao analog và thuê bao số.
- CNEM: Bộ tập trung số vệ tinh cho các thuê bao analog và thuê bao số.
5. Kết nối của các đơn vị xâm nhập thuê bao số và OCB 283
5.1. Kết nối nội hạt
RCX
MCX
GTA
CNL
ICNE
CNE
UC
TS16
0
1
15
2 - 16 LR
Thuê bao
Hình 3 : CSNL kết nối tới OCB 283
Các đơn vị thâm nhập thuê bao nội hạt (CSNL) dược đấu nối trực tiếp với mạng đấu nối của E10 bằng từ 2 đến 16 đường mạng. Hai đường mạng đầu tiên mang báo hiệu số 7 của CCITT trên khe thời gian 16 (TS 16), khe 0 (TS 0) không được mang tiếng, còn khe 16 không mang báo hiệu số 7 thì được sử dụng cho kênh tiếng.
5.2. Kết nối vệ tinh
RCX
SMT
GTA
CNE
UC
Thuê bao
CNL
ICNE
0
1
15
M
C
X
0
1
15
2- 16 PCM
2- 16 LR
TS 16
TS 16
Hình 4 : CSND kết nối tới OCB 283
Các đơn vị thâm nhập thuê bao số vệ tinh (CSND) được đấu nối với mạng đấu nối qua đơn vị đấu nối ghép kênh SMT. Từ 2 đến 16PCM được sử dụng để đấu nối với CSND. TS0 không được mang tiếng.
TS16 nếu không mang báo hiệu số 7 thì được sử dụng cho kênh tiếng:
Báo hiệu : PCM 0 : TS 16
: PCM 1 : TS 16
Kênh tiếng : PCM 0 : TS 1 đến TS 15
: PCM 1 : TS 17 đến TS 31
: PCM 2<15 : TS 1 đến TS 31
6. Kết nối CN với RCX
Ma trận
chuyển mạch
16 LR
TS 16
HDLC
0
1
3
1- 4 LRI
CNL
ICNE
RCX
48
LRI
CNE
CNE
TS 16
HDLC
1- 4 LRI
1- 4 PCM
1- 4 PCM
TS 16
HDLC
Thuê bao
Thuê bao
Thuê bao
LRI
0
5
6
47
HDLC
Hình 5: CN kết nối tới RCX
Bộ tập trung nội hạt (CNL) được kết nối với mạng đấu nối (RCX) bằng từ 2 đến 4 đường mạng nội bộ (LRI). Mọi TS16 của các đường LRI này đều sử dụng để mang báo hiệu HDLC (điều khiển đường số liệu mức cao) kiểu báo hiệu này cho phép thông tin 2 chiều giữa các bộ tập trung và đơn vị điều khiển số. TS0 không được sử dụng để mang tiếng.
Bộ tập trung vệ tinh (CNE) được kết nối với mạng đấu nối bằng từ 2 đến 4 đường PCM qua module giao tiếp ICNE. Các TS 16 được sử dụng để mang báo hiệu HDLC.
Cực đại có thể sử dụng đến 42 LRI để kết nối các bộ tập trung với mạng đấu nối.
Cực đại có thể phát triển đến 19 bộ tập trung số nội hạt (CNL).
Bởi vì số lượng các tủ máy cực đại là 4. Trong trường hợp này, đứng trên quan điểm lưu lượng thì 42 LRI được phân bố cho 19 CNL.
Số lượng cực đại các bộ tập trung vệ tinh (CNI) có thể phát triển được là 20.
Nếu sử dụng cả CNL và CNE thì con số cực đại sẽ là 20CN.
Một CNE có thể kết nối từ 1 đến 4 PCM. Một ICNE cho phép kết nối cực đại đến 42 PCM, phân bố cho cực đại 20 CNE.
Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu về tổng đài Alcatel - E10, em thấy các tổng đài chuyển mạch số nói chung và tổng đài Alcatel - E10 nói riêng có nhiều ưu điểm hơn hẳn các tổng đài chuyển mạch tương tự về nhiều mặt như kích thước nhỏ hơn, dễ lắp đặt vận hành và bảo dưỡng. Tổng đài điện tử số có khả năng xử lý thông tin nhanh hơn, hiệu quả và có chất lượng thông tin cao hơn rất nhiều, đảm bảo độ an toàn trong sử dụng. Việc quản lý tổng đài bằng máy vi tính giúp cho việc theo dõi, kiểm tra phát hiện và khắc phục sự cố một cách nhanh chóng. Khả năng mở rộng dung lượng cao hơn so với các loại tổng đài chuyển mạch tương tự. Nó có khả năng đáp ứng được nhiều loại dịch vụ phục vụ nhu cầu của con người. Trong tương lai với sự phát triển của nền công nghiệp viễn thông thì tổng đài điện tử số lại càng có triển vọng cung cấp các dịch vụ mới mẻ hơn hiệu quả hơn phục vụ nhu cầu thông tin của con người.
Trong quá trình làm đố án tốt nghiệp, dưới sự chỉ đạo hướng dẫn trực tiếp của Thầy giáo Nguyễn Vũ Sơn - bộ môn Kỹ thuật thông tin – Viện đại học Mở Hà Nội, cùng với sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Khoa em đã từng bước giải quyết và hoàn thành các nhiệm vụ của đồ án đặt ra. Qua bản đồ án này, em mong được đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc cung cấp tài liệu tìm hiểu và khai thác tổng đài kỹ thuật số Alcatel - E10 và áp dụng nó trong thực tế.
Thuật ngữ viết tắt
AE
Bộ xoá tiếng dội (Echo)
AES
Hệ thống khai thác vào ra
AG
Danh mục tổng thể
AGL
Môi trường kỹ thuật phần mềm
ALCATEL E10B
Tổ chức điều khiển kiểu:
+ B (OCB) (OCB181) version1. hệ thống xử lý A83100
+ A. 1000E10 (OCB282) version2. hệ thống xử lý A8300.
+ Alcatel 900. Hệ thống chuyển mạch cho thông tin di động (GCM)
AP
Địa chỉ vật lý
ARD
Tự động sao chép số liệu
AD
Địa chỉ hệ thống
ASS
Tuyến báo hiệu số 7
AT
Bộ tự thích nghi đầu cuối
ATHOS
Hệ thống điều hành cơ sở (TROS)
BBA
Thư viện điều hành cơ sở
BBU
Thư viện phần mềm điều hành của trạm
BHCA
Cuộc thử giờ bận
BOT/S
Tốc độ bit/s
BL
Bus nội hạt
BM
Băng từ
BORSCHT
Chức năng giao tiếp thuê bao 2 dây, 4 dây. B: cung cấp nguồn nuôi. O: dòng quá áp, R: chuông, S: giám sát, H: sai động, T: đo kiểm
BSC
Bộ điều hành cơ sở
BSM
Bus giữa các bộ vi xử lý
BSS
Hệ thống trạm cơ sở
BT
Cơ sở thời gian
BTS
Trạm cơ sở (sử dụng trong thiết bị truyền dẫn vô tuyến)
C
Ngôn ngữ lập trình bậc cao C. Do Riche và Kernigan định ra và ngày nay nó đã trở thành tiêu chuẩn trong công nghiệp phần mềm.
CAS
Báo hiệu kênh riêng
CCB
Tin tức
CCAL
Coupler cảnh báo chính
CCF
Mạch hội nghị
CCITT
Hội đồng tư vấn về điện báo và điện thoại Quốc Tế
CCM
Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động
CCS7
Xem CCITT No7
CDE
Hộp phân phối nguồn
CCX
Hệ thống ma trận chuyển mạch
CEM
Khả năng phối hợp điện từ
CDC
Trái tim của tổng đàI
CET
Trung tâm tính cước và lập hoá đơn chi tiết
CHAA
Vùng xâm nhập
CHILL
Ngôn ngữ mức cao của CCITT
CLTH
Coupler kết nối truyền dẫn HDLC
CMP
Coupler mạch vòng chính
CMS
Coupler mạch vòng phụ
CN
Bộ tập trung số
CNE
Bộ tập trung số vệ tinh
CNL
Bộ tập trung số nội hạt
CNSP
Đấu nối số bán thường trực
COM
Phần mềm chức năng LMCOM
COM A (B)
MLCOM mặt A hoặc mặt B
CPE
Lắp đặt Terminal thuê bao
CRA
Báo cáo cuộc gọi
CRC4
Kiểm tra thặng dư chu kỳ bậc 4
CSAL
Coupler cảnh báo thứ cấp
CSE
Bộ tập trung điện vệ tinh
CSNO
Coupler báo hiệu giao thức CCS7 và HDLC
CSN
Đơn vị xâm nhập thuê bao số
CT
Mạch Terminal
CTSV
Coupler xử lý tín hiệu riêng
CV
Bộ đổi điện
CVA
Vòng thu thập và hiển thị cảnh báo
DBM
Khối bằng từ
DEL
Mô tả tổ hợp phần mềm
DI
Phần mềm chức năng trong ổ đĩa
DM
ổ đĩa từ
DTMF
Thiết bị tone đa tần
EB
Cơ sở 2 (bit)
ECH
Modul phần mềm trao đổi
ECR 900
Xem Alcatel 900
EL
Tổ hợp phần mềm
EMC
Phối hợp điện từ
EMI
Giao tiếp điện từ
ESD
Thoái nạp điện tĩnh
ET
Kết cuối tổng đài (ISDN)
ETA
Phần mềm chức năng MLETA
ETSI
Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu
ETU
Đơn vị kết cuối tổng đài
E10
Hệ thống Alcatel 1000E10
FD
Hoá đơn chi tiết
FIAF
File catalog địa chỉ
GAS
Nhóm tự thích nghi báo hiệu
GLR
Nhóm đường mạng
GSM
Thông tin di động
GT
Bộ tạo tone
GTA
Nhóm xử lý thiết bị phụ trợ
GX
Phần mềm chức năng
HDB-3
Mã 3 cực
HDLC
Đường điều khiển số liệu mức cao
HLR
Bộ ghi tại chỗ (di động)
HYP
Hypersitor
IAS
Giao tiếp với các đơn vị đấu nối và điều khiển
IEEE
Viện kỹ thuật điện và điện tử
ILR
Giao tiếp đường ma trận
IN
Mạng thông minh
INAP
Xâm nhập vào đường mạng thông minh
IND
Mã truyền
INDA
Mã truyền cũ
ISDN
Mạng số đa dịch vụ
ISPBX
Mạng số đa dịch vụ liên kết tư nhân
ISUP
Phần sử dụng ISDN
IT
Khe thời gian
ITA
Lắp đặt kết cuối thuê bao
IWA
Đơn vị liên kết giữa các chức năng
J64
Đường xâm nhập tốc độ 64 Kbit/s
LA
Đường xâm nhập
LAPD
Giao thức xâm nhập đường (kênh D)
LD
Đường số liệu
LDS
Ngôn ngữ mô tả đặc tính (SDL)
LFN
Tên tệp phần mềm
LIC
Mã xác định LLP
LLP
Đường phần mềm cố định
LLP-B
Đường phần mềm cố định cân bằng
LR
Đường mạng
LRE
Đường mạng đi vào
LRS
Đường mạng đi ra
LSP
Đường bán thường trú
MA
Đa chương trình (Macro command)
MAL
Mạch vòng cảnh báo
MAP
Phần áp dụng cho di động
MAS
Mạch vòng đấu nối trung tâm
MC
Bộ nhớ chung
MCX
Ma trận đấu nối trung tâm
MEB
Modul phân bố nguồn vào tủ
MF
Đa tần
MIC
Điều xung mã (PCM)
MIS
Mạch vòng giữa các trạm
ML
Phần mềm chức năng
MLCC
Phần mềm điều khiển thông tin
MLCOM
Phần mềm quản trị thông tin
MLETA
Phần mềm quản trị thiết bị phụ trợ
MLGS
Phần mềm quản trị dịch vụ
MLGX
Phần mềm quản trị đấu nối
MLMQ
Phần mềm quản trị phân phối bản tin (Marquer)
MLMR
Phần mềm xử lý gọi
MLOC
Phần mềm t/chức đ/khiển vận hành và bảo dưỡng
MLPC
Phần mềm điều khiển CCS7
MLPUPE
Phần mềm quản trị giao thức CCS7
MLSM
Phần mềm trạm - phần mềm cơ sở về chức năng của hệ thống
MLTR
Phần mềm phiên dịch, quản trị cơ sở dữ liệu thuê bao
MLTX
Phần mềm tính cước và đo lường lưu lượng phần mềm
MLURM
Phần mềm quản trị đấu nối trung kế
MP
Máy thông báo
MPN
Bộ điều khiển máy thông báo
MPNA
Máy thông báo số của Alcatel
MQ
Xem MLMQ
MR
Xem MLRM
MSC
Trung tâm chuyển mạch thông tin di động (A900)
MT
Xem BM
MTP
Phần chuyển bản tin (trong CCS7)
MTT
Modul xử lý khung
MTU
Khối băng từ
ND
Con số phân nhiệm (con số quay số)
NE
Con số thiết bị
NMC-OCOM
Trung tâm khai thác và bảo dưỡng
NSS
Con số của phân hệ (phần tử địa chỉ trong CCS7 của CCITT)
NT
Kết cuối mạng
NT1
Kết cuối mạng 1
NT2
Kết cuối mạng 2
OC
Xem MLOC
OCB181
Alcatel 1000 E10 version B kiểu 1. hệ thống xử lý A8100
OCB283
Alcatel 1000 E10 version B kiểu 1. hệ thống xử lý A8300
OL
Tổ chức phần mềm
OCOM
Trung tâm vận hành bảo dưỡng của OVB283
OM
Phần mềm khai thác và bảo dưỡng
OSI
Hệ thống giao tiếp mở
P/R
Hoạt động/ dự phòng (active/ Standby)
PC
Xem MLPC
PCM
Xem MIC
PCS
Điểu điều khiển dịch vụ
PE
Điểm đo kiểm
PEB
Điểm đấu nối nguồn vào tủ
PGS
Trạm giám sát tổng thể hệ thống
PIL
Hoạt động (active)
PLMN
Mạng di động số di động
PMD
Đổ số liệu khi trạm có sự cố lớn
PSTN
Mạng điện thoại công cộng
PS
Điểm báo hiệu số 7 (sản phẩm)
PTS
Điểm chuyển tiếp báo hiệu
PUP
Đơn vị xử lý chính
PUPE
Xem PUPE
PUS
Đơn vị xử lý phụ (thứ cấp)
PU32
Bộ xử lý 32 bit
RCP
Điểm điều khiển vô tuyến
RX
Mạng đấu nối của CSN
REM
Mạng khai thác bảo dưỡng viễn thông (NMC)
RES
Dự phòng (standby)
RGF
Bộ thu phát tần số
RGT
Mạng quản trị viễn thông (NMC)
RHM
Thông tin người - máy
RNIS
Mạng liên kết các dịch vụ số ISDN
RTC
Mạng chuyển mạch kênh
PROS
Hệ thống khai thác của A8300
TRPC
Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng (PSTN)
SAB
Chọn lựa và khuyếch đại nhánh (trong CCX)
SAD
Phân hệ địa chỉ
SAM
Trạm cung cấp nguồn (modul cung cấp nguồn)
SAPI
Chỉ thị điểm xâm nhập dịch vụ
SCCP
Điểm điều khiển đấu nối báo hiệu
SCP
Điểm điều khiển các dịch vụ
SCSI
Bus giao tiếp hệ thống máy tính nhỏ
SDA
Quay số trực tiếp
SDE
Trạm cung cấp nguồn nuôi
SDL
Xem LDS
SEQ
Sequenser
SGF
Hệ thống quản trị tệp
SIO
Dịch vụ trao đổi trung kế một cách tuỳ ý
SM
Trạm điều khiển
SMA
Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ
SMC
Trạm điều khiển chính
SMM
Trạm bảo dưỡng
SMT
Trạm điều khiển trung kế
SMX
Trạm điều khiển ma trận
SOP
Xem AES (phần mềm vận hành hệ thống)
SP
Điểm báo (PS)
SPA
Đường chỉ cho gọi ra
SPB
Đường chỉ cho gọi vào
SSCS
Phân hệ điều khiển đấu nối báo hiệu
SSE
Phân hệ cảnh báo môi trường tổng đài
SSGT
Phần mềm giao tiếp OM - TROS
SSP
Điểm chuyển mạch báo hiệu
SSSI
Phần dịch vụ trung gian (lớp 4 đến lớp 6 trong OSI)
SSTM
Phần chuyển bản tin (MTP)
SSU
Phần người sử dụng UP
SSUR
Phần người sử dụng dịch vụ ISDN (ISUP)
SSUT
Phần sử dụng điện thoại (TUP)
SSUTR2
Phần sử dụng điện thoại ISDN - version 2
SS7
Báo hiệu kênh chung số 7 của CCITT
ST
Kết cuối chuyển mạch
STP
Phần chuyển tiếp báo hiệu
STS
Trạm đồng bộ cơ sở thời gian
SUP
Chương trình supervisor
SYER
Lỗi hệ thống
TA/S
Cuộc thử/sec
TAHC
Cuộc thử giờ bận
TBUS
Bus viễn thông
TC
Kết cuối tổng đài
TCAP
Phần áp dụng khả năng phiên dịch
TCO
Kiểm tra liên tục
TE
Thiết bị kết cuối (terminal)
TEI
Chỉ thị điểm cuối của TE
TI
Máy đầu cuối thông minh
TIED
Đo kiểm chỉ thị lỗi của thiết bị
TL
Kết cuối đường
TMN
Xem REM. Mạng quản trị viễn thông
TNA
Kết cuối thuê bao số (NT2)
TNL
Kết cuối thuê bao số
TNR
Kết cuối thuê bao số (NT1)
TR
Xem MLTR
TS
Xem IT (khe thời gian)
TUP
Phần ứng dụng điện thoại
TX
Xem MLTX
TTY
Máy in từ xa
TY
Máy hiển thị
UCN
Đơn vị điều khiển số
UCX
Đơn vị đấu nối điều khiển
UR
Đơn vị đấu nối
URA
Đơn vị xâm nhập thuê bao
URM
Xem MLURM
UT
Bảng kết cuối thuê bao
UTC
Archive báo hiệu số 7 (gồm LLPUPE và MLPC)
UTP
Đơn vị quản trị khung (FHO)
VDU
Máy hiển thị
VLR
Thanh ghi vị trí
WAM
Máy đầu cuối quản trị A.8300
XBUS
Bus tiêu chuẩn cho hệ thống
Tài liệu tham khảo
Cơ sở kỹ thuật Tổng đài điện tử SPC
Tác giả : PTS Nguyễn Tất Thắng
( Trung tâm đào tạo bưu chính viễn thông )
Tổng đài ALCATEL 1000 E10 (OCB – 283)
Tác giả : Nguyễn Thị Thanh Kỳ
( Trung tâm đào tạo bưu chính viễn thông )
Điện thoại số
Tác giả : John Bellamy
( Nhà xuất bản bưu điện )
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN276.doc