Đồ án Ứng dụng của hệ thống báo hiệu số 7 trong ALCATEL1000E -10B

Tổng đài ALCATEL 1000 E10B là một hệ thống tổng đài điện tử số hiện đại do hãng ALCATEL của Pháp chế tạo. Với ổ điều khiển trung tâm OCB - 283 hoạt động rất mềm dẻo và linh hoạt. Vì vậy nó thể phục vụ nhiều loại dich vụ thông tin hiện đại khác nhau như đã nêu. Chính vì vậy có những ưu điểm như vậy phần mềm của nó kết cấu rất phức tạp Trong đồ án tốt nghiệp này em chỉ đi sâu vào nghiên cứu về cấu trúc tổng quan của tổng đài ALCATEL 1000 E10B và trạm điều khiển các thiết bị phụ trợ và báo hiệu số 7. Để qua đó thấy được tính năng linh hoạt và mềm dẻo của nó như thế nào? Tuy nhiên do điều kiện thời gian và trình độ có hạn cho nên bản đồ án này không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong sự chỉ bảo ân cần của các thầy cô trong khoa cùng các bạn để đồ án cũng như sự hiểu biết của em về tổng đài điện tử số nói chung được hoàn thiện và chọn vẹn hơn. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn bộ tập thể các thầy cô trong khoa ĐTVT - ĐHBK giúp đỡ em hoàn thành đề án tốt nghiệp này đăc biệt là sự chỉ bảo trực tiếp của thầy giáo hướng dẫn Dương Trọng Lượng. /

doc76 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Ứng dụng của hệ thống báo hiệu số 7 trong ALCATEL1000E -10B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhập bằng nhiều ngôn ngữ. V. Mạch vòng trao đổi thông tin. * Có nhiệm vụ truyền các bản tin từ trạm này sang trạm kia trong OCB 283 có những đặc điểm sau: - Xây dựng tiêu chuẩn IEEE 8025 - Cực đại có đến 250 trạm được đấu nối với 1 Ring - Tốc độ 4 Mb/s - Bản tin được phát đi từ 1 trạm này đến vài trạm hoặc tất cả các trạm. - Chất lượng truyền dẫn cao. - Quản trị vòng Ring. + Phân bố trong tất cả các trạm. + Một trạm giữ chức năng là trạm chính. * Có 2 loại mạch vòng thông tin. - Mạch vòng thông tin MAS (Maltiplex Access Station) gọi là mạch vòng thông tin xâm nhập giữa các trạm. Nó làm nhiệm vụ trao đổi bản tin giữa các trạm SMX, SMT, SMA với tất cả các trạm SMC. Trong OOB 283 có thể có từ 1 đến 4 trạm MAS. - Mạch vòng thông tin MIS (Mubtiplex inter station gọi là mạch vòng thông tin trong các trạm (SMC). Nó làm nhiệm vụ trao đổi bản tin giữa các trạm SMC với các trạm SMM trong OCB 283 chỉ duy nhất 1 MIS. B: Phần mềm của tổng đài ALCATEL 1000 E10B. * Phần mềm được thiết kế nhằm các mục tiêu sau: - Đảm bảo dịch vụ liên tục và an toàn trong suốt tuổi thọ của tổng đài. - Dễ dàng trong quản lý và thi công tổng đài. - Dễ dàng trong việc sửa đổi và mở rộng khi cần. - Dễ dàng trong việc quản lý khai thác, điều hành và bảo trì, có các thủ tục về an toàn để có khoanh vùng và sửa chữa và chỗ hỏng nhanh chóng. - Dễ dàng thích ứng với các kỹ thuật công nghệ hiện đại trên mạng. * Các chức năng của phần mềm - Chức năng chuyển mạch, đầu nối thuê bao, xử lý cuộc gọi, dịch vụ, tính cước… - Chức năng khai thác, bảo trì, quan sát hội thoại giữa Người và Máy, khoanh vùng chỗ hỏng. Chức năng này phức tạp nhưng ít thường xuyên và có thể thực hiện với nhiều hạn chế về thời gian. * Phần mềm chia làm 3 khối sau: - Phần mềm khối tập trung thuê bao: Thực hiên chức năng khám phá ấn định 1 khe thời gian và giám sát thiết lập đường tuyến trong đơn vị trung tâm xử lý cuộc gọi. - Phần mềm của khối kết nối và điều khiển mạng chuyển mạch: Năm trong các đơn vị điều khiển thiết lập và giải toả kết nối đàm thoại, tiếp nhận phân tích và phát đi các chữ số quay chọn đường đi và thẩm vấn các số liệu liên quan đên thuê bao cách các số liệu liên quan đên thuê bao cách giải quyết cuộc gọi, tính cước… - Phần mềm khai thác và bảo trì: nằm trong OMC, tiếp nhận các báo cáo về tình trạng bất thường tích cực quan sát dòng điện tiêu thụ và lưu thoại, khởi động các chương trình chuẩn đoán bệnh và thực các lệnh các lệnh do người- máy ra lệnh. I. Các module phần mềm Theo các khối trên, phần mềm lại được phân chia theo các khối nhỏ hơn mỗi khối thực hiện một chức năng riêng biệt được gọi là các module phần mềm CML: Software machine. Trong Ocb283có các module phần mêm sau. - MLURM : Module phần mềm điều khiển trung kế: - MLOOM : Module phần mêm điểu khiển ma trận chuyển mạch. - MLETA : Module phần mềm quản trị thiết bị phụ trợ. - MLPUPE : Module phần mềm điều khiển giao thức báo hiệu số 7. - MLBT : Module phầm mềm điều khiển trạm đồng bộ và cơ sở thời gian. - MLMQ : Module phân phát bản tin. - MLGX : Module quản lý hệ thống ma trận chuyển mạch. - MLMN : Module tính cước và đo lường lưu thoại. - MLPC : Module điều khiển báo hiệu số 7. - MLOM : Phần mềm vận hành và bảo dưỡng Các module phần mềm và trao đổi thông tin với nhau thông quan mạch vòng trao đổi thông tin. Phân hệ truy nhập thuê bao CSNL CSND CSED Các máy thông báo Phân hệ đấu nối và điều khiển. URM PCM PCM PCM Ma trận chuyển mạch chính BT BT BT com BT ETA BT PUPE BT MQ BT GX BT MR BT TX BT TR BT PC Phân hệ vân hành và bảo dưỡng BT OM ALARM PGS Hình 8.2: Sơ đồ cấu trúc chức năng và phần mềm của tổng đài Alcaltel 1000E10 REM Mạch vòng thông tin 1. Module tạo nhịp và phân phối thời gian. Module này tạo ra đồng hồ chuẩn ở trung tâm phân phối thòi gian và đồng bộ cho các đường LR và PCM và cả đồng hồ cho các thiết bị nằm ngoài tổng đài. Bộ phân phối thời gian được nhân 3. 2. Module điều khiển trung kế U RM +URM cung cấp các giao tiếp giữa các đường PCM bên ngoài OCB 283. Các đường PCM có thể đến từ: - Đơn vị đấu nối thuê bao số ở xa (CSND) hoặc từ bộ tập trung thuê bao xa CSED -Từ tổng đài khác, sử báo hiệu kênh kết hợp hoặc báo hiệu số 7 + Trong thực tế URM có ba chức năng sau: -Biến đổi mã HDB3 thành mã nhị phân (PCM LR) -Biến đổi mã nhị phân thành HDB3(LR PCM) -Chèn thông tin báo hiệu kênh kết hợp vào TS16( OCB283-PCM) -Tách ra kênh thông tin báo hiệu kết hợp vào TS16( PCM - OCB 283) 3) Module quản lý thiết bị phụ trợ ETA -Tạo ra các âm tone (GT: Geneeation Tone) từ GT cung cấp 1 TS trên đường LR -Thu phát tần số cho máy ấn phím (GRT: Frequecy Recining và Gereeation): Thu tín hiệu từ những thuê bao đưa đến, phát những cặp tần số đã tổ hợp -Tạo cuộc thoại hội nghị (CCF: Conference Circuirt): Nếu có n thiết bị dùng cho hội nghị thì cần n khe thời gian. -Cung cấp đồng hồ cho các tổng đài, cung cấp đồng hồ cho các thiết bị khác làm việc 4) Module điều khiển giao thức báo hiệu số 7PUPE Đối với các đầu nối cho các kênh báo hiệu 64 Kb/s các đấu nối bán cố định được thiết lập qua một ma trận đấu nối thiết bị xử lý giao thức báo hiệu số 7 -Xử lý kênh mức 2 kênh báo hiệu -Tạo tuyến bản tin 5) Module xử lý gọi MR: - Thiết lập và giải phóng cuộc gọi - Giải quyết xử lý cuộc gọi sau khi nhận số liệu từ bộ TR đưa tới - Nhận biết cuộc gọi ( đặt máy, nhấc máy ) - Điều khiển đầu nối và giải phóng đầu nối - Kiểm tra đo thử các đường trung kế 6) Bộ quản lý cơ sở dữ liệu TR - Đảm bảo chức năng quản trị, phiên dịch, phân tích, quản trị cơ sở dữ liệu thuê bao cũng như của chùm trung kế - Hỗ trợ cho MR với yêu cầu từ MR, đó là các số liệu về đặc tính của thuê bao và trung kế để giải phóng hoặc thiết lập cuộc gọi 7) Mdule tính cước và đo lường lưu thoại TX - Tính các giá trị cước cho các cuộc thônh tin - Lưu trữ số liệu cước cho từng thuê bao được tổng đài chuyển mạch phục vụ - Đồng thời TX thực hiện chức năng quan trắc thuê bao cũng như trung kế - Cung cấp các thông tin cần thiết cho hoá đơn chi tiết với lệnh từ SMM 8) Module điều khiển đấu nối ma trận chuyển mạch GX Chức năng của GX là xử lý và giám sát chất lượng các đương đấu nối - Thiết lập và giải phóng tuyến nối từ bộ điều khiển (MR) hoặc từ bộ phân phối bản tin - Nhận biết các tín hiệu lỗi trong đầu nối do bộ điều khiển chuyển mạch gây ra đồng thời hực hiện các chức năng giám sát các kết nối của các thành phần đấu nối (các đường xâm nhập LA và các đường nội bộ LCXEA theo định kỳ ) 9)Module phân bố bản tin MQ Chức năng của MQ là phân phối và tạo khuôn dạng các bản tin nội bộ ngoài ra nó còn giám sát các đường nối bán thường trực(các đường nối số liệu ) và truyền đưa bản tin tới các bộ phận khác qua mạch vòng bản tin 10) Module vận hành và bảo dưỡng OM Nó cho phép thâm nhap tới mọi phần cứng và phần mềm của hệ thống qua các thiết bị đầu cuối, là các maý tính thuộc các phân hệ vận hành và bảo dưỡng: Có hai chức năng chính: + Vận hành và áp dụng thoại + Vận hành và bảo dưỡng hệ thống Ngoài ra OM còn có các chức năng phụ sau: + Nạp phần mềm và số liệu cho các phân hệ khác + Cập nhật tin tức về hoá đơn chi tiết + Tập trng số liệu cảnh báo từ các trạm điều khiển và đấu nối qua mạch vòng cảnh báo +Phòng vệ tập trung cho toàn hệ thống Phân hệ vận hành và bảo dưỡng còn cho phép hội thoại hai hướng với mạng vận hành và bảo dưỡng mức vùng hoặc quốc gia II) Nguyên tắc dự phòng trong tổng đài ALCATEL 1000 E10B 1)Tại trạm SMC - Dự phòng phần cứng: Một trạm SMC được sử dụng để làm trạm dự phòng phần cứng cho (n+1) trạm khác .Trạm này được trang bị đầy đủ các bảng mạch in nhuwng không được trang bị phần mềm (đay là trạm SMC hoạt động dự phòng). Nếu giả sử có một trạm SMC hoạt động thì trạm SMM sẽ nhận biết được điều đó và biết lỗi đó nặng không sử lý được, SMM sẽ chuyển nhượng xử lý sang cho SMC - ATC khác xử lý. SMM kích hoạt SMC - SBI khi nó được chuyển thành SMC - ATC lưu lượng của SMC hỏng sẽ chuyển về cho SMC mới này xử lý. - Dự phòng phần mềm: + MLPC: Trong trạm SMC chỉ có MLPC hoạt động theo kiểu ATC/ SBI. MLPC - ATC nằm trong một SMC MLPC - SPY nằm trong một SMC khác. + MLTR; MLTX; MLMQ: gồm có 2 ML được trang bị trong các SMC khác nhau hoạt động theo kiểu phân tải. 2) Tại trạm SMA: Có 2 chức năng MLPUPE và MLPC - MLPUPE: Dự phòng theo kiểu N+1. Có nghĩa là LSMA với MLPUPE - ATC, một SMA với MLPUPE dự phòng. - MLPC: Dự phòng theo kiểu phân tải. 3) Tại trạm SMT. Trạm SMT có cấu trúc kép hoạt động theo kiểu ATC/ SBY. Khi xảy ra hư hỏng thì tự động chuyển trạng thái. 4) Tại trạm SMM - MLOM: Có cấu trúc kép hoạt động theo kiểu ATC/ SBY - SMM có khả năng phòng vệ độc lập cho trạm - SMM có hai ổ đĩa cứng hoạt động theo kiểu ánh xạ gương. Phần 2: Trạm điều khiển các thiết bị phụ trợ và báo hiệu số 7 của CCITT Chương 1: Trạm điều khiển và thiết bị phụ SMA I. Vai trò của trạm điều khiển các thiết bị phụ trợ SMA SMA thực hiện các chức năng sau: - ETA thực hiện các chức năng quản trị thiết bị phụ trợ, quản trị Tone. - PUPE: Điều khiển giao thức báo hiệu số 7. Sử lý giao thức báo hiệu số 7 của CCITT, phụ thuộc vào cấu hình và lưu lượng xử lý mà một SMA có thể chỉ được cài đặt phần mềm quản trị thiết bị phụ trợ ETA, hoặc phần mềm xử lý giao thức báo hiệu số 7 PUPE hoặc được cài đặt cả hai phần mềm này. SMA bao gồm các thiết bị phụ trợ của OCB23 là -Các thiết bị thu phát đa tần -Các mạch hội nghị -Các bộ tạo Tone -Quản trị đồng hồ -Các bộ thuphats báo hiệu số 7 của CCITT II.Vị trí của SMA SMA được đấu nối với -Mạng đấu nối SMX bằng 8LR để chuyển báo hiệu được tạo ra hoặc dể phân tích báo hiệu nhận được. Qua SMX,SMA còn nhận các thời gian cơ sở từ STS -MAS thực hiện trao đổi thông tin giữa SMA và các phân tử điều khiển của OC13283 -Mạch vòng cảnh báo MAL csnd csed csed Announcement Macnine LR SMX (1to8) x 2 SMT (1to16 ) X 2 SMA 2to3 SMC 2 to14 SMM 1 X 2 TMN csnl CIRCUITR LR LR I to 4 MAS 1 MIS MAL STS 1 X 3 MAL Hình 9.2 : Vị trí của SMA III. Cấu trúc chức năng SMA dược đấu nối với SMX bằng 8 đường SMA gồm các bảng mạch in sau đây - Một coupler chính CMP - Phụ thuộc vào dung lượng xử lý gọi cần thiết mà SMA có thể có + Một đơn vị xử lý chính PUP + Một đơn vị xử lý phụ PUS - 1 12 Couplers cho + Xử lý tín hiệu tiếng (CTSV) + Báo hiệu đa giao thức(CSMP) + Quản trị đồng hồ CLOCK *CTSV có thể xử lý các chức năng sau: - Tạo tần số thu tần số - Thoại hội nghị - Tạo Tone - Đo kiểm * CSMP có thể xử lý các giao thức báo hiệu số 7 và điều khiển đường mức số liệu cao(HDLC) MAS CMP PUP MC PUS CTSV 1 CTSV 2 CLOCK N CSUIP 12 BL BSM Hình: 10.2: Cấu trúc chức năng của SNA PUS: Đơn vị xử lý phụ(thứ cấp) PUP: Đơn vị xử lý chính MAS: Mạch vòng xâm nhập trạm điều khiển chính MC: Bộ nhớ chung CMP: Coupler mạch vòng chính CSMP: Coupler báo hiệu đa giao thức CCS7 và HDLC BSM: Bus giữa các bộ xử lý BL: Bus nội hạt III.1 Chức năng do MLETA thực hiện - Xử lý gọi + Nhận và xử lý các tần số (báo hiệu ghi phát) + Quản trị các phần thu phát tần số + Phát trạng thái của các nguồn thu phát đa tần + Quản trị bảng mạch in ICTSH + Thiết lập thoại hội nghị + Xử lý thứ tự gửi tần số (báo hiệu ghi phát ) - Quản trị đồng hồ - Quan trắc (tải của các nguồn ITCSH) - Bảo dưỡng + Quản trị sự liên tục của đường xâm nhập (LA) + Kiểm tra module thông báo + Kiểm tra tự động bảng ICTSH và ICHOR. III.2 Chức năng do bảng ICTSH thực hiện a) Chức năng thông tin đồng thời giữa các thuê bao cho phép 4 thue bao có thể thông tin đồng thời cho nhau. Chức năng này cho phép: - Thêm vào thoại hội nghị đặc tính nghe trộm (bí mật). - Đưa thêm dịch vụ chờ gọi. - Có thể thiết lập gọi do người điều hành Chức năng này áp dụng thêm vào trong các mẫu tín hiệu tiếng mà không cần thiết bị ổn định mức tiếng cung cấp cho các loại khác nhau. Một bảng ICTSH có thể thiết lập được 8 mạch thoại hội nghị 4 người. b) Chức năng bộ tạo Tone (GT) Thiết bị tạo Tone để tạo ra các tần số âm thanh. Các tín hiệu này thường là đơn tần, 2 tần số, 3 tần số hoặc 4 tần số và cực đại có thể là tổ hợp 8 tần số. Các đơn vị sử dụng cho bộ tạo Tone: - Tần số (Hz). - Mức âm thanh (Db) - Nhịp thời gian (ms). Một bảng ICTSH tạo ra 32 tín hiệu âm thanh. Các tần số và nhịp thời gian được truyền tại thời điểm khởi tạo trạm điều khiển đa thiết bị phu trợ (SMA) và chúng tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định phụ thuộc vào các pha hoạt động (Ví dụ: Một cuộc gọi gồm nhiều pha khác nhau). c) Chức năng tạo và thu tần số (RGF). Các đầu cuối RGF phân tích và phát các tìn hiệu nằm trong giải tần âm thanh. Thông thường đây là các tín hiệu đơn tần hoặc đa tần mang mã báo hiệu. Trong OCB 283 một đầu cuối RGF được sắp đặt động bên trong một mật mã báo hiệu bẵng các phần tử lệnh. Nó nhận biết sự hiện diện của các tín hiệu nhận được và truyền đến các trạm điều khiển tổ hợp của tín hiệu này (các tần số). Trong chỉ thị lệnh điểu khiển nó luôn luôn truyền các xung đơn tần hoặc đối ngẫu. *8 đầu cuối RGF có thể được lắp đặt trong một bảng ICTSH. Các mã đo kiểm của Hypsometer được xử lý như các mă của RGF. d) Chức năng nhận biết điều chế. Chức năng này cho phép vận hành các thông báo đă được ghi và giám sát chung.Nó hoạt động như 1 bộ nhận biết tín hiệu tiếng nói. Chức năng điều khiển giám sát điều chế được xử lý như một mã riêng của RGF . Đó là phần mềm được nạp tại thời điểm khởi tạo trạm và nó xác định kiểu chức năng được cài đặt trong bảng mạch đó. III.3. Chức năng của MNPUPE. - Giao tiếp mạng báo hiệu số 7 của CCTTT. + Phát và thu bản tin báo hiệu số 7 ( MTP) . + Tạo tuyến cho các bản tin báo hiệu số 7 (MTP). + Quản trị riêng các kênh báo hiệu (MTP). + Quản trị riêng lưu lượng báo hiệu (MTP). - Xử lý gọi; + Xử lý các cuộc gọi điện thoại qua mạng chuyển mạch kênh bằng UTC. + Xử lý các cuộc gọi analog(TUP) và I SDN các tín hiệu khác nhau được nạp trong UTC. Việc chọn lựa được thực hiện bằng một mã báo hiệu cho từng nhóm trung kế. + Quản trị các kênh báo hiệu số 7. + Xử lý các cuộc gọi thuê bao CSN ( xem UTC). - Vận hành và bảo dưỡng. + Quản trị các file UTC. + Quản trắc trung kế báo hiệu số 7. + Xử lý lỗi cảnh báo, đo kiểm do trạm thực hiện. III.4. Chức năng của bản ACHIL. Bảng này thực hiện chức năng xử lý( mức2) cho 16 kênh báo hiệu HDLC và chức năng kiểm tra khung như sau. *Với ý nghĩa của HDLC. Phía phát; + Gửi cỡ. + Tính toán mã chu kỳ thằng dư (CRC). + Thêm các con ZERO. Phía thu; + Nhận biết và chiết các con ZERO. + Kiểm tra CRC. + Nhận cỡ *Với ý nghĩa của báo hiệu số 7 của CCITT. - Phía phát + Gửi các khung làm đầy một cách tự động. + Phát lại các khung trạng thái theo lệnh. - Phía thu; Phân tích nhận biết một cách tự động các khung làm đầy( các khung này không mang tin) III.5. Chức năng của bảng ICH OR OCHOR có chức năng giữ thời gian chính xác cho tổng đài OCB 283 và bảo đảm độ ổn định của thời gian. Tin tắc về thời gian được phân bố kép trong mạng chuyển mạch. Nó cần các bản tin phải được xã nhận và phải có nhãn. Nó phải nhận biết được sự trôi pha để tránh việc điều chỉnh paij thời gian đột ngột khi bị hỏng phần cứng. III.6. Chức năng của các bảng kết nối ACAJA/ ACAJB Coupler ACAJA/ ACAJB đấu nối trạm SMA với mạch vòng thông tinMAS để trao đổi thông tin hai chiều với các đơn vị điều khiển. Các thông tin sau đây sẽ dược trao đổi giữa MAS và S MA. - Báo hiệu lệnh riêng (CAS) từ các bảng ICTSH nhận biết các tín hiệu tần số âm thanh. - Các bản tin (vào/ ra) cá phần áp dụng trong các bộ sử lý cảu SMA ( các bản tin định vị , các bản tin bán hiệu số 7). III.7. Chức năng của bảng ACALA. Bảng này thực hiện chức năng thu thập cảnh báo, nó có nguông riêng và cảnh báo do các bộ cung cấp nguồn trong SMA sinh ra. III. 8. Chức năng của bảng ICID ICID là bảng giao tiếp với các đường LR. Nó cung cấp các chức năng sau: - Nhận 8 đường LR và cơ sở thời gian có liên quan từ ma trận chuyển mạch chính SMA ( một phần SMX). - Phát 8 đường xâm nhập 8 LA và 8 cơ sở thời gian đến đơn vị đầu nối (SMA- SMT). - Xem thời gian có liên quan (DT) bằng 8LR nhận được từ phía còn lại của SMX. - Đồng bộ 8 đường ma trận từ SMX với các đường xen thêm này. - Thêm các bít vào LR. - Tạo ra tín hiệu để thích ứng với các LA. - Tạo ra các tín hiệu xen vào. Xử lý các đường xâm nhập vào LA và tạo ra đường LRE. IV. Dạng vật lý của trạm SMA. SMA được tổ chức xung quanh 1 bus SBM tiêu chuẩn 16 bít Các bảng mạch in khác nhau được kết nối với bus này bus được sử dụng làm phương tiện thông tin. 16 bảng có thể được đấu nối với các bus BSM. - Bảng ACAJA và ACAJB thực hiện chức năng trao đổi quản trị trao đổi thông tin qua MAS. - 1 ACMCQ hoặc ACMCS cung cấp bộ nhớ cho trạm. - 1 ACUTR bảng sử lý chính PUP. - 1 ACUTR thực hiện chức năng sử lý phụ PUS. - Cực đại còn có 12 bảng thực hiện các chức năng riêng biệt của trạm. + 1 hoặc nhiều bảng ICTSH. + 1 hoặc nhiều bảng ACHIL. + 1 bảng ICHOR. Các bảng sau đây được đưa vào trạm nhưng không được đấu nối với Bus BSM. - 1 cặp bảng ICID giao tiếp kết nối SMA với SMX. - 1 bảng ACALA để thu thập và phát cảnh báo xuất hiện trong SMA đến mạch vòng cảnh báo MAL. Cấu trúc này có ưu điểm là nó cho phép mở rộng khả năng sử dụng cấu hình. Tại cùng mộtthời điểm có thể tăng các khả nằng xử lý gọi và dung lượng cũng như khả năng vận hành theo yêu cầu ( phụ thuộc vào số lượng kiểu bảng áp dụng. Chương 2 ứng dụng báo hiệu số 7 trong tổng đài ALCATEL 1000 E10B A. Khái quát chung về báo hiệu. I. Khái quát chung về báo hiệu: Như chúng ta đã biết nhiệm vụ chủ yếu của mạng viễn thông là thiết lập giải toả các tuyến nối phục vụ liên quan theo các lệnh. Muốn vậy cần phải có sự trạo đổi thông tin giữa thuê bao với tổng đài cũng như các tổng đài trong mạng với nhau. Những thông tin này chính là những tín hiệu báo hiệu. II. Phân loại báo hiệu: Thông thường tín hiệu báo hiệu được phân ra làm 2 loại: - Báo hiệu mạch vòng thuê bao( tín hiệu báo hiệu giữa thuê bao và tổng đài nội hạt). - Báo hiệu giữa các tổng đài (tín hiệu báo hiệu giữa các tổng đài giữa các tỉnh trong cuộc gọi liên tỉnh). Tín hiệu báo hiệu giữa các tổng đài lại được chia thành hai loại: Báo hiệu Báo hiệu mạch vòng thuê bao Báo hiệu liên tổng đài Báo hiệu kênh chung Báo hiệu liền kênh Hình 11:1 Phân loại hệ thống báo hiệu + Báo hiệu liền kênh(CAS) là hệ thống báo hiệu nằm trong kênh tiếng hoặc trong một kênh có liên quan chặt chẽ với kênh tiếng. + Báo hiệu kênh chung(CCS): Là hệ thống báo hiệu trong đó có báo hiệu nằm trong một kênh tách biệt với kênh tiếng và một kênh báo hiệu được sử dụng cho một số lớn các kênh tiếng. * Đặc điểm của hai loại báo hiệu: + Báo hiệu liền kênh: Là loại báo hiệu trong đó các tín hiệu được truyền trên một đường báo hiệu riêng biệt đã được ấn định, các tín hiệu có thẻ truyền theo nhiều các khác nhau: Trong băng, ngoài băng, hoặc trong khe thời gian 16 tong tổ chức đa khung của cácđường PCM. Có nhièu hệ thống báo hiệu CAS khác nhau được sử dụng: - Hệ thống báo hiệu xung thập phân, còn gọi là đơn tần. - Hệ thống báo hiệu 2 tần số (2VF) ví dụ hệ thống báo hiệu số 4 của CCITT (CCITT#4). - Hệ thống báo hiệu xung đa tần bị khống chế, ví dụ như hệ thống báo hiệu số và hệ thống báo hiệu mã R của CCITT (CCITT#5R). - Hệ thống đa tần bị khống chế, như là hệ thống báo hiệu đa tần mã R2 của CCITT(CCITTR2). Ta thấy, trong các hệ thống báo hiệu này, thông thường các tín hiệu được truyền dưới dạng xung hoặc tone hoặc tổ hợp của các đa tần tone. Phương thức báo hieej đơn tần được sử dụng chủ yếu cho chức năng giám sát, ví dụ thông báo trạng thái rỗi hoặc bận của trung kế bằng cánh phát 1 âm đơn tần thường dùng tần số 2600HZ lên trung kế rỗi, điều này có nghĩa là khi không có âm trung kế ở trạng thái bận.Báo hiệu đa tần được sử dụng rộng rãi cho chức năng tìm chọn bằng cách sử dụng 2 trong 5 hoặc 6 tần số nằm trong băng tần kênh thoại (3000 -3400HZ) Hệ thống báo hiệu CAS dược ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay là hệ thống đa tần mã R2của CCITT. + Báo hiệu kênh chung: Trong phương thức báo hiệu mới này, các đường truyền số liệu cao giữa các bộ xử lý của tổng đài SPCddược sử dụng mang mọi thông tin báo hiệu. Báo hiệu được truyền trên cả 2 hướng với mỗi hướng một kênh số liệu. Các đường truyền này được tách rời với các kênh tiếng. Mỗi một đường số liệu này có thể mang thông tin báo hiệu cho hiều kênh tiếng. Kiểu báo hiệu này được gọi là kiểu báo hiệu kênh chung. Trong báo hiệu kênh chung, thông tin báo hiệu cần phải được gọi lại thành các số liệu. Ngoài các thông tin về báo hiệu trong các gọi số liệu cần có các chỉ thị về kênh tiếng và các kênh thông tin địa chỉ, thông tin điều khiển… Các tổng đài SPC cùng với đường báo hiệu tạo thành một mạng chuyển mạch gói này là mạng báo hiệu kênh chung. Các chức năng vận hành:Khác với các chức năng giám sát và tìm chọn là liên quan trực tiếp đến quá trình xử lý cuộc gọi. Các chức năng quản lý mạng cần thiết cho việc sử dụng mạng lưới một cách tối ưu nhất. Các tín hiệu quản lý mạng có thể là: + Nhận biết và chuyển thông tin về trạng thái tắc nghẽn trong mạch thông thường là bản tin và trạng thái đường cho chủ gọi. + Thông báo về các thiết bị, các trung kế không bình thương hoặc đang trong trạng thái bảo dưỡng III. Đăc điểm của CCS7 : - Tốc độ cao: Thời gian thiết lập cuộc gọi giảm đến nhỏ hơn 15 trong hầu hết các trường hợp: - Dung lượng lớn: Mỗi đường báo hiệu có thể mạng bào hiệu phục vụ vài nghìn cuộc gọi đồng thời. - Độ tin cậy cao: bằng cách sử dụng các tuyến dự phòng mang báo hiệu có thể hoạt động với độ tin cậy cao. - Tính kinh tế: So với hệ thống báo hiệu truyền thống sử dụng cho cùng dung lượng báo hiệu thì C7 cần thiết bị báo hiệu hơn. - Tính mềm dẻo: Hệ thống gồm rất nhiều tín hiệu do vậy có thể dùng cho nhiều mục đích khác, có những đơn vị tín hiệu dự phòng cho phát triển cho nên đáp ứng được cho sự phát triển của mạng trong tương lai. * Những tín hiệu báo hiệu thực hiện các chức năng sau: - Chức năng giám sát: Chức năng được sử dụng để nhận biết sự thay đổi về trạng thái hoặc điều kiện của một số phần tử (bao gồm các đừờng dây thuê bao và các đường mạng) nó phản ánh điều kiện đặt máy, nhấc máy của thuê bao. - Chức năng tìm chọn: Các chức năng này có liên quan đến thủ tục thiết lập gọi và khởi đầu bằng việc thực bao chủ gọi giữa thông tin này được truyền giữa các tổng đài ngoài các thông tin chỉ để đáp ứng quá trình chuyển mạch đó là các tín hiệu điều khiển như tổng đài bị gọi thông báo cho tổng đài chủ gọi biết nó rỗi và có khả năng tiếp nhận các con số quay số (PTS) yêu cầu gửi con số các con số tiếp theo…Chức năng tìm chọn liên quan đến thiết lập đầu nối cho cuộc gọi mà trực tiếp là thời gian trễ quay số (PDD)(PDD là khoảng thời gian từ khi thuê bao chủ gọi hoàn thành quay số đến khi nhận được chuông). B. Khái quát chung về mạng báo hiệu số 7. I. các khái niệm. Mạng báo hiệu số 7 bao gồm các điểm báo hiệu và các đường báo hiệu dùng để kết nối các điểm báo với nhau. 1) Điểm báo hiệu (sp signalling point) Điểm báo hiệu là một nút chuyển mạch hoặc một nút sử lý trong một mạng báo hiệu số 7 CCITT. Một tổng đài điện thoại, hoạt động như một nút báo hiệu phải là tổng đài SPC và báo hiệu số 7 là dạng thông tin số liệu giữa các bộ vi sử lý. Đối với một bản tin báo hiệu thì điểm báo hiệu chia ra làm điểm nguồn (nơi mà bản tin báo hiệu đi đến), điểm chuyển giao báo hiệu (nơi mà bản tin đi qua). Mọi điểm báo hiệu được phân biệt bằng 1 mã 14 bít gọi là mã điểm báo hiệu. 2) Điểm chuyển tiếp báo hiệu: (STP - Signaling transfer point) Điểm chuyển tiếp báo hiệu là điểm báo hiệu có chức năng định chuyển tiếp cho các bản tin, chuyển bản tin báo hiệu từ đường dây này đến đường dây kia mà không có chức năng xử lý bản tin. 3) Kênh báo hiệu/ chùm kênh báo hiệu. - Hệ thống báo hiệu kênh chung sử dụng các kênh báo hiệu( sl = signalling link) để truyền tải thông tin báo hiệu giữa 2 điểm báo hiệu. chùm kênh báo hiệu do một số kênh kênh báo hiệu song song đấu nối trực tiếp hai điểm báo hiệu với nhau tạo thành. 4) Tuyến báo hiệu/ chùm tuyến báo hiệu. Tuyến báo hiệu là một đường đã được xác định trước để tin báo đi qua mạng báo hiệu đích.Tuyến báo hiệu bao gồm một chuỗi sp/ stp và được đấu nối với nhau bằng kênh báo hiệu.Tất cả các tuyến báo hiệu mà các thông tin báo hiệu có thể sử dụng để đi qua mạng báo hiệu giữa điểm báo hiệu nguồn và điểm báo hiệu đích được gọi là chùm tuyến báo hiệu cho mối quan hệ báo hiệu đó. 5) Các kiểu báo hiệu: Trong mạng báo hiệu có thể chia ra thành các kiểu báo hiệu khác nhau dựa trên mối quan hệ giữa đường đi của bản tin báo hiệu và đường kênh tiếng mà nó phục vụ. + Kiểu kết hợp: Trong kiểu này các bản tin báo hiệu và đường tiếng mà nó phục vụ giữa hai điểm được truyền trên mọi tập hợp đuờng đấu nối trực tiếp hai điểm này với nhau. H1.2 Kiểu báo hiệu trực tiếp kết hợp và kết hợp. + Kiểu tựa kết hợp: Trong kiểu này các bản tin váo hiệu và các đường tiếng giữa hai điểm báo hiệu được truyền trên tiếng giữa hai điểm báo hiệu được truyền 1 hay nhiều đường quá giang, qua một hoặc nhiều điểm chuyển tiếp báo hiệu. Kiểu tựa kết hợp Đường tiếng Đường báo hiệu STP STP Kiểu kết hợp II. cấu trúc mạng báo hiệu số * Như chúng ta đã biết 1 mạng báo hiệu số 7 bao gồm các tổng đài làm nhiệm vụ sp, stp và các liên kết báo hiệu theo lý thuyết ta có thể tạo ra nhiều kiểu cấu trúc mạng khác nhau cùng đáp ứng được đòi hỏi báo hiệu giữa các tổng đài: + Một kiểu là cấu trúc mắt lưới trong đó tất cả các tổng đài đều là các điểm chuyển giao báo hiệu (stps) Các Stp này có chức năng tương đương nhau Tổng đài B Tổng đài A Tổng đài C Tổng đài D Hình 2.2 : Cấu trúc mạng báo hiệu kiểu mắt lưới + Một kiểu khác là cấu trúc phần nhánh với 1 hoặc số ít điểm chuyển giao báo hiệu( stps) được đầu nối với các điểm báo hiệu (sps) Tổng đài A Tổng đài D Tổng đài C Tổng đài B Đường tiếng Đường báo hiệu Hình 3.2: Cấu trúc mạng kiểu phân nhánh. Trong thực tế một mạng báo hiệu kết hợp hai điểm cấu trúc cùng được sử dụng.Mạng báo hiệu được phân chia thành các vùng, mỗi vùng được phục vụ bởi một cặp tổng đài đóng vai trò điểm chuyển tiếp báo hiệu. Một mạng báo hiệu quốc gia đựợc sử dụng để báo hiệu cho các tổng đài trong các vùng báo hiệu liên kế. Vì vậy ta có 1 cấu trúc 3 lớp: 1- Các điểm chuyển báo hiệu quốc gia(stps) 2- Các điểm chuyển báo hiệu vùng(stps) 3- Các điểm báo hiệu(stps) Mạng Quốc gia Vùng1 STP vùng STP vùng STP vùng STP vùng SP111 SP111 STP Quốc gia SP21 SP221 Vùng 2 Hình 4.2 Cấu trúc mạng báo hiệu quốc gia. Tải trên các tổng đài chuyển báo hiệu này sẽ giảm đi tại hai cấp phân lớp. Một thuận lợi khác của kiểu phân lớp này báo hiệu thì ảnh hưởng rất nhỏ tới hoạt động của mỗi tổng đài có ít nhất hai liên kết báo hiệu nối với nhau. Tốc độ truyền dẫn cao sẽ cho phép các tổng đài hoạt động chỉ với một liên kết báo hiệu là đủ những lý do đảm bảo độ tin cậy ít nhất hai liên kết riêng biệt được cung cấp. Ngoài ra để hòa hợp mạng quốc gia với mạng quốc tế cần có thểm mức mạng quốc tế được thể hiện: Quốc gia 1 Quốc gia 4 Quốc gia 3 Quốc gia 2 STP Quốc gia STP Quốc Tế Hình 5.2: Mạng báo hiệu quốc tế: 1) Mô hình hệ thống mở OSI(Open system in tẻconnecton) Báo hiệu số 7 ra đời trong thời kỳ các giải pháp phân lớp trong thiết kế giao thức của hệ thống liên kết mở đã được phát triển tương đối hoàn thiện và giá trị của giải pháp này được chấp nhận trong các ứng dụng báo hiệu. Chính vì vậy trước khi đi vào tìm hiểu cấu trúc phân lớp của hệ thống báo hiệu số 7. Chúng ta xem xét mô hình tham khảo OSI. Mô hình tham khảo này cung cấp cấu trúc lý thuyết thuần túy cho hệ thống thông tin máy tính và bao gồm bảy lớp phân cấp. Mô hình OSI đưa ra các cấu trúc để xác định các yêu cầu và chức năng kỹ thuật trong xử lý thông tin giữa các nhà ứng dụng. Với mỗi lớp trong mô hình tham khảo có hai loại tiêu chuẩn được tạo ra: 1- Xác định dịch vụ: Xác định chức năng mỗi lớp sẽ có và các dịch vụ lớp sẽ cung cấp cho người sử dụng hoặc cho lớp gần nhất trên nó. 2- Chỉ tiêu kỹ thuật của giao thức: Xác định các chức năng như thế nào ở một lớp trong thế hệ thống tương tác và cấp tương ứng trong hệ thống khác: Hệ thống 1 Hệ thống 2 Hệ thống 3 Lớp 7 Lớp 6 Hệ thống 1 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Lớp 5 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 4 Lớp 7 Lớp 3 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Đường nối vật lý giữa các hệ thống Giao thức giữa các chức năng trong các hệ thống khác nhau Đường dẫn cho các giao tiếp giữa các hệ thống. Hình 6.2 : Mô hình tham chiếu OSI. * Bẩy lớp của mô hình OSI được mô tả như sau: - Lớp 1 - Lớp vật lý: Lớp này cung cấp các môi trường điện cơ các chức năng và thủ tục để hoạt động, bảo dưỡng và các mạch vật lý để truyền dẫn các bít giữa các lớp liên kết số liệu, lớp vật lý có chức năng biến đổi số liệu thành tín hiệu để phát nên đường truyền dẫn. - Lớp 2 - Lớp liên kết số liệu : lớp này cung cấp các mạch điểm nối, điểm không có lỗi giữa cấc lớp mạng. Lớp này gồm các giải thuật,chương trình để phát hiện lỗi, sửa lỗi, điều khiểm lưu lượng và phát lại các bản tin. - Lớp 3 - Lớp mạng: Cơ sở dịch vụ lớp mạng là cung cấp một kênh thông tin xuyên suốt để truyền dẫn dữ liệu giữa các lớp vận chuyển trong các hệ thống khác nhau. Lớp này thiết lập bảo trì và giải tỏa đầu nối giữa các hệ thống, xử lý địa chỉ và tạo tuyến các trung kế. - Lớp 4 - Lớp vận chuyển: Lớp này bảo đảm cho việc thực hiện các dịch vụ truyền tin có chất lượng đảm bảo theo yêu cầu các ứng dụng. Ví dụ cho những chức năng này là: phát hiện và sửa sai, điều khiển lưu lượng, lớp vận chuuyển làm tối ưu hóa thông tin số liệu, ví dụ nó ghép hoặc tách các luồng dữ liệu trước khi chúng đến lớp mạng. - Lớp 5 - Lớp giao dịch: Lớp này thiết lập sự đầu nói giữa các lớp trình bày ở các thế hệ thống khác nhau. Nó cũng điều khiển sự đầu nối này, sự đồng bộ của quá trình trao đổi thông tin và sự kết thúc của quá trình ví dụ nó cho phép lớp trình bày xác định điểm kiểm tra từng giai đoạn truyền dữ liệu một. Từ đó có thể tối ưu hóa việc phát lại các dữ liệu thông tin khi việc truyền số liệu bị gián đoạn do lỗi gây ra. - Lớp 6 - Lớp trình bày: Lớp này xác định các số liệu được trình bày như thế nào? có nghĩa là dùng cú pháp nào để thể hiện. Lớp này cung cấp chuyển đổii cú pháp riêng cần thiết cho thông tin giữa các ứng dụng chung thành cú pháp riêng cần thiết cho thông tin giữa các ứng dụng. - Lớp 7 - Lớp ứng dụng: Lớp này cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho quá trình ứng dụng của người sử dụng, và điều khiển tất cả các thông tin giữa các ứng dụng ví dụ như: Các giao thức cho chuyển giao file, xử lý bản tin, dịch vụ hướng dẫn khai thác và bảo dưỡng. 2) Cấu trúc phân lớp của hệ thống báo hiệu số 7 tương ứng với OSI Đặc điểm kỹ thuật về báo hiệu số bảy được công bố vào những năm 80 ở sách vàng của CCI TT, cũng năm ấy ISO giới thiệu mô hình OSI. Hệ thống báo hiệu số 7 là một loại thông tin số liệu chuyển mạch gói, nó cũng được cấu trúc theo module và rất giống mô hình OSI, nhưng thay vì mô hình OSI có 7 lớp thì SS7 chỉ có 7 lớp. Ba lớp thấp nhất tạo thành phần chuyển giao bản tin báo cáo (MTP - Messge transfer part) và lớp thứ 4 chứa các phần của ứng dụng. Như vậy hệ thống báo hiệu số 7 không hoàn toàn trùng hợp với mô hình chuẩn OSI. Một điểm khác nhau lớn giữa phần thứ nhất của SS7 và mô hình OSI là quá trình thông tin trong mạng. OMAP TCAP SCCP ISUP TUP Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Mạng báo hiệu Mạng báo hiệu Kênh số liệu báo hiệu MTP Hình 7.2: Mối quan hệ giữa báo hiệu số 7 và mô hình chuẩn OSI Mô hình SOI mô tả sự trao đổi số liệu có định hướng quá trình thông tin bao gồm 3 trạng thái: - Thiết lập đấu nối - Chuyển giao số liệu - Cắt đấu nối Trong khi đó, MTP chỉ cung cấp dịch vụ vận chuuyển không định hướng(chỉ có pha chuyển giao số liệu) do vậy việc chuyển số liệu sẽ nhanh hơn nhưng chỉ thích hựop với số liệu có dung lượng nhỏ. C. ứng dụng báo hiệu số 7 trong tổng đài ALCATEL 1000 E10B đặc điểm báo hiệu số 7 trong tổng đài ALCATEL 1000 E10B - Phần mềm báo hiệu số 7 trong tổng đài Alcutel 1000 E10 được lưu trữ trong thư mục có tên là XUTC. Nó gồm 2 phần mềm thành phần hay gọi là phần mềm chức năng ký hiệu MLPUPE và MLPC. MLPC được cài đặt trong trạm đa sử lý điều khiển chính SMC, nó thực hiện chức năng mức 3 của C7 như quản trị mạng báo hiệu, quản trị lưu lượng, lưu trình, phòng bảo vệ PUPE….Trong tổ chức điều khiển OCB ủa tổng đài Alcutel 1000 E10 MLPC được cấu trúc kép họat động/dự phòng. MLPUPE được cài đặt trong trạm đa xử lý điều khiển cung cấp thiết bị phụ trợ SMA, MLPUPE thực hiện chức năng xử lý giao thức báo hiệu số 7, quản trị trạng thái các kênh trung kế, là cầu nối giao tiếp thông tin từ đơn vị đấu nối thuê bao và OCB. SMT MLURM SMX (COM) SMT MLURM STS SMT MLPC SMC SMM MIS PCM Hình 1.3: Tổ chức phần mềm UTC 1) Cấu trúc chức năng của MTP mức 1: MTP mức 1 trong tổng đài ALCATEL 1000 E10B bao gồm: II. Mô hình hệ thống báo hiệusố 7 trong ALCATEL 1000 E10B. Để có thể đáp ứng được các dịch vụ thông tin mới và thỏa mãn các nhu cầu thông tin với các tổng đài khác trên mạng quốc gia và quốc tế, hãng Alcatel E10 Phần mềm và những thiết bị phù hợp tuân thủ các khuyến nghị về C7 mà III TU - T đưa ra. - Các khe thời gian ( timeslots ) trên các đường BCM đấu nối với các điểm báo hiệu của các tổng đài (AFCTE). - Các khe thời gian trên các đường mạng LP đấu nối OCB với đơn vị đấu nói thuê bao CSNL (AFVTE),với trạm đấu nối trung kế (AFVTE). - Các khe thời gian trên các đường mạng LP đấu nối OCB với trạm đa xử lý cung cấp thiết bị phụ trợ và xử lý giao thức báo hiệu số 7 SMA ( AFTSX). - Đường đấu nối bán cố định trong mạng chuyển mạch SMX ALRXE AFVTE SMT MRM MRS SMA PUPE A C H I L O A C H I L I VTSMO . ……. VTSM15 VTSM16 VTSM31 ALRXS GLR AFTSX ALRXE Mạng nội CSN nội hạt AFCTE Mạng quốc gia PCM Mạng nội hạt CSN vệ tinh GLR Hình 2.3: Các đường số liệu báo hiệu trong A1000 E10. Trong đó : - MRM: Module điều khiển đấu nối trung kế đến tổng đài khác. - MRS : : Module điều khiển đấu nối trung kế đến tổng đài vệ tinh của ALCATEL 1000 E10B. + Phía phát: Gửi các khung FISU để giám sát kênh báo - ALRXE: Địa chỉ chức năng chuyển mạch của LRvào SMX. - AFCIE : Địa chỉ chức năng của khe thời gian trên BCM vào SMT - ALRXS: Địa chỉ chức năng chuyển mạch của LR ra khỏi STM - AFTSX: Địa chỉ chức năng của khe thời gian trên LR giữa SMX và SMA - AFVTE : Địa chỉ chức năng của khe thời gian trên LR vào SMX - VTSM : Kết cuối ảo kênh vật lý. - ACHIL: Bảng mạch in thực hiện chức năng quản trị đường số liệu báo hiệu số 2) Cấu trúc chức năng của MTP mức 2. Chức năng của mức 2 trong ALCATEL 1000 E10B do bảng ACHIL thực hiện, ACHIL thực hiện xử lý đa giao thức cho cả HDLC và C7 bao gồm: * Đối với HDLC: +Phía phát: - Phát cờ tạo khung tín hiệu - Tính toán mã CRC - Chèn ZEZO + Phía thu: - Nhận biết và chiết các con số "0" - Kiểm tra CRC - Xử lý cờ *Đối với C7: hiệu một cách liên tục khi có MSU hay LSSU được chuyển giữa hai điểm báo hiệu. + Phía thu: Phân tích nhận biết một cách tự động các khung FIISU mức 3 3) Cấu trúc chức năng MTP mức 3 - Trong tổng đài ALCATEL 1000 E10B chức năngnày do 2 phần mềm thực hiện đó là MLPC và MLPE.MLPE thực hiện chức năng định tuyến cho bản in nó được cài đặt trong SMA.Còn MLPC thực hiện các chức năng. + Quản trị mạng báo hiệu số 7 + Quan trắc. + Phòng vụ PUPE PUP (SMA) (SMC) (SMC) PU PE Quản lý Trạng thái Định Trung kế Tuyến Hướng đi thu và hướng Và về Phát A chil Đồng chỉnh khung và định cỡ. Phát hiện lỗi và sửa lỗi PC -1 Quản trị TCA Quản trị INAP Phòng vệ PUPE PC -N Quản trị TCA Quản trị INAP Phòng vệ PUPE PUPE- 1 Giao thức truy nhập mạng thông minh (INAP) Phần ứng dụng khả năng giao dịch(TCAP) PUP (SMA)) CSMP (SMA) MLMR NAS Mức 3 BSM Mức 2 Hình 3.3: Quan hệ giữa MLPC và MLPUPE áp dụng cho thuê bao 4) Phòng vệ phần mềm báo hiệu số 7 + Các trạm và các phần mềm trong hệ thống điều khiển của tổng đài ALCATEL 1000 E10B được trang bị tính năng tự phát hiện lỗi, tự khắc phục lỗi nhẹ và nếu trường hợp lỗi không thể tự khắc phục được nó báo đến phần mềm phòng vệ tập trung để yêu cầu giải quyết.Ngoài ra các trạm lỗi còn có khả năng tự cách ly lỗi để tránh lây lan, và nó còn được các trạm giám sát để phát hiện trạng thái ngừng hoạt động kịp thời. + Khi có sự cố, các trạm ngừng hoạt động và chuyển lưu lượng cho trạm dự phòng, tùy thuộc vào tổ chức kiểu dự phòng của trạm, đối với phần mềm PUPE, phần mềm dự phòng đã được nạp sẵn trong trạm dự phòng do đó khi có sự cố có thì dưới sự điều khiển của MLPC nó sẽ chuyển đổi trạng thái dự phòng thành hoạt động ngay không ảnh hưởng đến lưu lượng xử lý gọi: Các bước phòng vệ được mô tả trong hình 4.3 - Bước 1: Giẳ trong tổng đài có 3 SMA có chức năng PUPE trong đó PUPPUPE3 ở trạng thái dự phòng. Nếu lõi xảy ra ví dụ trong SMAL có PUPE đang hoạt động, thì phần mềm phòng vệ tại chỗ đặt trong từng trạm sẽ nhận bản tin lỗi phân tích và vì lỗi nặng nó gửi bản tin yêu cầu khóa trạm đến phần mềm phòng vệ tập trung trong SMM, bản tin này chuyển qua phần mềm phân phối bản tin cho SMA1. - Bước 2: SMM nhận bản tin, phân tích và nó gửi bản tin khóa trạm lỗi, chuyển PUPE1 đang hoạt động vào trạng thái không hoạt động, đồng thời nó gửi bản tin báo cho các trạm khác trên mạch vòng thông tin biết SMA1 đang bị khóa để các trạm khác không gửi bản tin cho SMA1. - Bước 3: Khi này MLPUPE1 không xử lý lưu lượng do vậy từ SMAL nó gửi bản tin thông báo cho phần mềm PUPE3 từ dự phòng thành hoạt động: - Bước 4: MLPC nhận và phân tích bản tin, ngay sau đó nó gửi bản tin dẫn đến SMA3 chuyển đổi phần mềm PUPE3 từ dự phòng thành hoạt động. - Bước 5: Đồng thời nó gửi bản tin, ngay yêu cầu cấu hình lại đường dữ liệu báo hiệu vào SMA3, bản tin này được truyền qua MLMQ đến MCX. Khi đó tất cả mọi lưu lượng được truyền tới PUPE3 xử lý thay PUPE1. Bước tiếp theo người sử dụng có thể khóa trạm SMA1 và sửa chữa, sau khi sữa chữa xong thì MLPUPE1 sẽ ở trạng thái dự phòng. MCX MLPUPE (ES) MLPUPE (ES) MLPUPE (ES) Dự phòng SC SC MLMQ MLMQ MIS MLOM Hình 4.3: Thủ tục phần mềm báo hiệu số 7 MLPUPE III. Thủ tục quản trị hệ thống báo hiệu số 7 Trong tổng đài ALCATEL 1000 E10B, mạng báo hiệu số 7 được phân chia thành 3 mạng riêng - Mạng nộ nội hạt: Giữa đơn vị đấu nối thuê bao CSN và ma trận chuyển mạch. - Mạng quốc gia: Giữa các chuyển mạch thuê bao, các tổng đài chuyển tiếp và các tổng đài quốc tế. PSI CSNL PS 255 LOCAL UTC PS3 CSN3 PS2 CSN2 LOCAL NETWORK NATIONAL 2000PS STP Quốc tế STP Quốc gia Mạng nội hạt Hình5.3 : Các khả năng của mạng báo hiệu - Mạng quốc tế : Giữa các tổng đài quốc tế Mạng quốc tế Mạng quốc tế Mạng nội hạt PSI CSNL PS 255 LOCAL UTC PS3 CSN3 PS2 CSN2 LOCAL NETWORK NATIONAL 2000PS Kết luận Tổng đài ALCATEL 1000 E10B là một hệ thống tổng đài điện tử số hiện đại do hãng ALCATEL của Pháp chế tạo. Với ổ điều khiển trung tâm OCB - 283 hoạt động rất mềm dẻo và linh hoạt. Vì vậy nó thể phục vụ nhiều loại dich vụ thông tin hiện đại khác nhau như đã nêu. Chính vì vậy có những ưu điểm như vậy phần mềm của nó kết cấu rất phức tạp Trong đồ án tốt nghiệp này em chỉ đi sâu vào nghiên cứu về cấu trúc tổng quan của tổng đài ALCATEL 1000 E10B và trạm điều khiển các thiết bị phụ trợ và báo hiệu số 7. Để qua đó thấy được tính năng linh hoạt và mềm dẻo của nó như thế nào? Tuy nhiên do điều kiện thời gian và trình độ có hạn cho nên bản đồ án này không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong sự chỉ bảo ân cần của các thầy cô trong khoa cùng các bạn để đồ án cũng như sự hiểu biết của em về tổng đài điện tử số nói chung được hoàn thiện và chọn vẹn hơn. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn bộ tập thể các thầy cô trong khoa ĐTVT - ĐHBK giúp đỡ em hoàn thành đề án tốt nghiệp này đăc biệt là sự chỉ bảo trực tiếp của thầy giáo hướng dẫn Dương Trọng Lượng. / Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! s Phụ Lục thuật ngữ viết tắt AP : Physical address Địa chỉ vật lý AS : System address Địa chỉ hệ thống ASS : N07 siganalling routing Tuyến báo hiệu AT : Terminal adapter Bộ thích nghi đầu cuối ATHOS : Former déignation of operating sytem of Alcatel 8300 communication multiprocessor (RTOS) hệ thống điều hành cơ sở (RTOS) BBA : Basic sofware library Thư viện phần mềm cơ sở BBU : Site sofware library Thư viện phần mềm của trạm BHCA : busy hour attempt Cuộc gọi thử giờ bận BIB : Backward indicator bit Bit chỉ thị hướng về BIT/S : Bit (s) per secound Tốc độ bit/s Bulông : Local bus Bus nội hạt BM : Magnetic tape ỏ magtape (MT) Băng từ BSC : Báe station controller Bộ điều khiển BSN : Backwrd sequence number Con số chỉ thị hướng về BSM : Multiprocessor station Bus giữa các trạm đa xử lý BSS : Base Station Sytem Hệ thống trạm cơ sở BT : Time base Cơ sở thời gian BTS : Base transceiver station Trạm truyền dẫn cơ sở BST : Base transceiver station (radio tránmission equipement) Trạm thu cơ sở (Sử dụng trongthiết bị truyền dẫn vô tuyến) CAS : Service Switching Point (SSP) or channel Associated Signalling báo hiệu liền kề CCB : End - to end information Tin tức điểm dấu điểm CCAL : Main alarm counpler Coupler cảnh cáo chính CCF : Conference cỉcult Mạch hội thoại CCITT : International telegraph and telephone cónultative committee Hội đồng tư vấn về điện báo điện thoại quốc tế CCITTN07 : Common channel sugnalliing sytem definneds by CCITT Hệ thống báo hiệu kênh chung do CCITT định ra CCM : Mobile sercice switching center (MSC) Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động CCS : Common channel signalling Báo hiệu kênh chung CCS7 : See CCITT N07 or SS7 Xem CCITT N07 CDE : Power distribution box Hợp phân phối nguồn CCX : Switching matrx sytem Hệ htống ma trận chuyển mạch CMP : Main multiplex coupler : Coupler mạch vòng chính CMS : Secondary multiplex coupler Coupler mạch vòng phụ CN : Digital concerntator Bộ tập trung số CSMP : Multiprotocol signalliing Coupler Coupler báo hiệu đa giao thức CSN : Subscriber digital access unti Đơn vị thuê bao số DCE : Data communication equipment Thiết bị kết cuối mạch số DL : Logical disk Phần mềm chức năng trong ổ đĩa DM : Magnegtic disk ổ đĩa từ DPC : Destination Point code Mã điểm tích DSS1 : Digital subcriber signalling sytem N01 Hệ thống báo hiệu cho thuê bao DUP : Data uer part Phần người sử dụng số liệu EIR : Equipment identity regietr Thanhghi nhận dạng thiết bị ET : Exchange termination Kết cuối tổng đài ETA : See ML ETA Phần mềm chức năng ML ETA ETP : Exchange Termination and Processor (SMT context) Kết cuối tổng đài và bộ sử lý ETSI : European Telecommumunications Stadard Instiute Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu âu ETU : European Termination Unit (SMT context) Đơn vị kết cuối tổng đài E10 : ALCATEL 1000 E10B sytem Hệ thống ALCATEL 1000 E10B FIB : Forward indicator bit Bút chỉ thị hướng đi FISU : Fill in signal unit Đơn vị báo hiệu làm đầy F : Flag Cờ FSN : Forward sequence number Con số thứ tự hướng đi GSS : Group Switching subsystem Phân hệ chuyển mạch nhóm GT : Tone generator Bộ tọa tôn GX : See ML GX Phần mềm chức năng ML GX HDB3 : High desnity bipolar code Mã tạm cực mặt độ HDLC : High level data link corntol Điều khiển đường số liệu mức cao IAM : Initial address messge Bản tin địa chỉ ban đầu IEEE : The institute or electrcal and electronicengineers Viện kỹ thuật điện và điện tử IN : Intelligent network Mạng trí tuệ INAP : Intelligent network access protocol Xâm nhập vào mạng trí tuệ ISDN : Intergrated service digital netwok Mạng số đa dịch vụ ISUP : Intergrated service digital netwok user part Phần người sử dụng ISDN TS : Time slot (TS) Khe thời gian LA : Access link Đường xâm nhập LAPD : Link access protocol (D channel) Đường xâm nhập LD : Data link Đường số liệu LI : Length indicator Chỉ thị độ dài LSSU : Link status signal unit Đơn vị mang thông tin về trạng tháibáo hiệu LR : Matrix link Đường mạng LRE : Incoming matrx link Đường mạng đi vào LRS : Outgoing matrix link Đường mạng đi ra MAP : Mobile application part Phần áp dụng cho di động MAS : Main control station access multiplex Mạch vòng thông tin xâm nhập giữa các trạm MC : Common memory Bộ nhớ chung MCX : Host switching matrix Ma trận chuyển mạch chính MIS : Inter station multiplex Mạch vòng thông tin giữa các trạm ML : Software machine Phần mềm chức năng ML COM : Matrx switch controller ML Phần mềm quản trị thông tin ML ETA : Service circuit manager ML Phần mềm quản trị thiết bị phụ trợ ML GS : Server controller ML (mobile radio context) Phần mềm quản trị dịch vụ ML GX : Matrix sytem handler ML Phần mềm quản trị đấu nối ML MQ : Message distributor (to URM, ETA, GTX) ML Phần mềm quản trị phân bổ bản tin ML MR : Call handler ML Phần mềm xử lý cuộc gọi ML OC : OM message router ML Phần mềm tổ chức vận hành và bảo dưỡng ML PUPE : SS7 controller ML Phần mềm điều khiển CCS7 ML SM : Station ML Phần mềm trạm ML TR : Subscriber and analysis database manager ML Phần mềm phiên dịch, quản trị cơ sở dữ liệu thuê bao ML TX : Call charging,and trffic measurement Ml Phầm mềm tính cước và đo lường lưu lượng phần mềm ML URM : PCM handler ML Phần mềm quản trị đầu nối trung kế MP : Recorded annoucement machine Máy thông báo MTP : Messge Transfer Part Phần chuyển bản tin MTU : Magnetic Tape Unit Khối băng từ NE : Equipment number Con số thiết bị NSDU : Network service data unit Đơn vị dịch vụ mạng NSP : Subsystem number or Network subsystem Con số của phân hệ NT : Network Termination Kết cuối mạng OCB181 : In Alcetel 1000E10 version B connection/ control subsystem based on specialized processors Alcetel 1000E10, version B kieeur 1. Hệ thống xử lý A 8100 OCB 283 : In Alcetel 1000E10 version B, Switching node based on multiprocessor stations: it includes/ control and operation/ maintenace subsystem In Alcetel 1000E10 version B kiểu 2.Hệ thống xử lý A 8300 OL : Software module Tổ chức phần mềm OM : In Alcetel 1000E10 version B operation/ maintenance software Phần mềm khai thác bảo dưỡng OMAP : Operation mainntenace and administration part Phần mềm quản lý vận hành và bảo dưỡng OPC : Originating poin code Mã điểm nguồn OSI : Open System Interconnection Hệ thống giao tiếp mở PABX : private automatic branch ẽchange Tổng đài tự động tư nhân ảo PC : See MLPC Xem MLPC PCM : Pule Code Modulation Điều chế xung mã PLMN : Public Land mobile Netwok Mạng di độg số công cộng PSTN : Public Switched Telephone Network mạng điện thoại công cộng PTS : Signalling transfer Point Điểm giao tiếp báo hiệu PUP : Main processor unit Đơn vị xử lý hành chính PUPE : See ML PUPE Xem ML PUPE PUS : Secondary processor unit Đơn vị xử lý phụ ( Thứ cấp) RACH : Random access channel Kênh truy nhập ngẫu nhiên REM : Telecommunication Management Network Mạng khai thác bảo dưỡng viễn thông RL : Routing label Nhãn tạo tuyến SAB : Bracnh selsction and amplifcation Chọn lựa và khuyếch đại nhánh SAD : Sub - Address Phân hệ địa chỉ SCCP : Signalling Connection Control Point Điểm điều khiển đấu nối báo hiệu SI : Services indicator Chỉ thị dịch vụ SIF : Signalling information field Trường thông tin báo hiệu SIM : Subcriber information module Module nhận dạng thuê bao SIO : Service information octet Octet thông tin dịch vụ SL : Signalling link Tuyến báo hiệu SLS : Signalling link selection Lựa chọn tuyến báo hiệu SM : Control station Trạm điều khiển SMC : Main control station Trạm điều khiển chính SMM : Maintenance station Trạm bảo dưỡng SMS : Service management system Hệ thống quảnlý dịch vụ SMT : Trunk cỏntol sttion Trạm điều khiển trung kế SMX : Matrix control station Trạm điều khiển ma trận SOP : System Operation Package Xem ( phần mềm vận hành hệ thống) SP : Signalling Point Điểm báo hiệu (PS) SPA : Originating - only line Đường chỉ cho gọi ra SPB : Terminating - only line Đường chỉ cho gọi vào SPC : Signalling point code Mã điểm báo hiệu SS : Subsytstem Phân hệ SSF Sub - service field Trường dịch vụ thuê bao SSP : Service Switching Point Điểm chuuyển mạch báo hiệu ST : Signalling terminal Đầu cuối báo hiệu SSTM : Message transfer part Phần chuuyển bản tin SSU : User part Phần người sử dụng SSUT : Telephone uer part (TUP) Phần người sử dụng điện thoại SS7 : Commom channel signalling N07 Báo hiệu kênh chung số 7 của CCITT ST : Switching Terminal Kết cuối chuyển mạch STP : Signalling Transfer Point Phần chuyển tiếp báo hiệu STS : Sychronization and time base station Trạm đồng bộ và cơ sở thời gian TC : Exchange termination BUS Phần áp dụng khả năng phiên dịch TCH : Trafic channel Kênh lưu lượng TE : Terminal Equipment Thiết bị kết cuối TMN : Telecommunication Management Natwork Xem REM. Mạng quản trị viễn thông TS : Time Slot Khe thời gian TUP : Telephone user part Phần ứng dụng điệng thoại UCN : Digital control unit Đơn vị điều khiển số UCX : Connection and control unit Đơn vị đầu nối và điều khiển UR : Access unit Đơn vị đấu nối URA : Subscriber access unit Đơn vị xâm nhập thuê bao UP : User part Phần người sử dụng UT : Terminal unit Bảng thuê cuối thuê bao Tài liệu tham khảo 1. Tổng đài ALCATEL 1000 E10B (OCB 283) - Trung tâm đào tạo Bưu chính viễn thông I . Của Nguyễn Thanh kỳ 2. Báo hiệu trong mạng viễn thông Nguyễn Thanh Kỳ 3. Báo hiệu kênh chung Dịch Lê Ngọc Thao Hiệu đính : Trần Hoàng Lương 4. Signaling System # 7 Travis Ruesll 5. ISND & SS7 architectures for Digital Signaling Network : Yyless Black 6. Vi ba số tập I Tổng cục Bưu điện 7. Lý thiết tổng đài số Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện trung tâm đo lường. 8. Điện thoại số

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN130.doc
Tài liệu liên quan