Môi trường ô nhiễm này chắc chắn liên quan đến các bệnh đường ruột như: ỉa chảy, kiết lị, thương hàn có trong thị xã.
Nguyên nhân của những tồn tại trên có thể tóm tắt như sau:
- Thị xã có điều kiện tự nhiên bất lợi, mưa lớn chịu ảnh hưởng của thuỷ triều. Mạng lưới đường cống rãnh thiếu hụt, nhiều đường phố chưa có tuyến cống thoát nước và các tuyến cống cũ do xây dựng lâu nên đã xuống cấp. Hệ thống thoát nước không riêng biệt, không hoàn chỉnh chịu sự quá tải và chưa được cải tạo.
- Các mương cống đã có đều có kích thước nhỏ so với yêu cầu, kiểm tra bằng tính toán, chu kỳ tràn cống P của đường cống hiện có đều thấp hơn giá trị tối thiểu quy định là 0.5 – 0.3/năm.
- Năng lực quản lý duy trì của Công ty Cấp Thoát Nước và Vệ Sinh Môi Trường thị xã Trà Vinh còn thấp hơn rất nhiều so với yêu cầu kể cả số lượng công nhân, cán bộ kỹ thuật, khả năng tài chính, thiết bị duy tu bảo dưỡng. Việc nạo vét đường cống không được thực hiện đầy đủ và kịp thời.
- Nước thải các loại đều chưa được làm sạch cộng với việc chưa có biện pháp xử lý rác thải là tác nhân trực tiếp làm ô nhiễm nguồn nước.
59 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ việc quy hoạch hệ thống thoát nước thị xã Trà Vinh phù hợp với định hướng phát triển đô thị loại 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
<0,5
<0,5
<0,5
-
-
3
Độ đục
NTU
43
60
44
34
30
-
-
4
SS
mg/l
62
92
61
48
46
20
80
5
NO3-N
mg/l
0,61
0,61
1,02
0,61
0,51
10
15
6
NH4-N
mg/l
0,045
0,021
0,261
0,034
0,103
0,05
1
7
COD
mgO2/l
23
26
21
19
21
<10
<35
8
BOD
mg/l
16
17
15
12
16
<4
<25
9
Tổng cứng
mgCaCO3/l
323
289
211
173
189
-
-
10
Fe
mg/l
0,238
0,514
0,129
0,176
0,378
1
2
11
Pb
mg/l
<5
<5
<0,5
<5
<0,5
-
-
12
Dầu mỡ
mg/l
0,09
0,17
0,21
0,23
0,11
không
0,3
13
Coliform
MPN/100ml
2400
2100
9300
930
2400
5000
10000
( Nguồn: Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới & Bảo Vệ Môi Trường, tháng 04/2007)
Từ kết quả phân tích chất lượng nước trên địa bàn thị xã Trà Vinh, có nhận xét chung như sau:
pH: tại các điểm lấy mẫu trên địa bàn thị xã có giá trị dao động trong khoảng từ 7,2 – 7,7 đều đạt TCVN 5942 – 1995 đối với nguồn nước mặt loại A.
Độ đục và hàm lượng SS: tại 10 vị trí thu mẫu giá trị độ đục dao động trong khoảng 23 – 68 NTU, hàm lượng SS biến thiên từ 28 – 104 mg/l. Kết quả này cho thấy hầu hết tại các điểm đục và SS đều vượt từ 1-5 lần so với giới hạn TCVN 5942-1995-nguồn loại A. Riêng hàm lượng SS tại 3 điểm: trên sông Cổ Chiên, cách ngã ba sông Vàm-sông Cổ Chiên 2,3km; tại cầu cảng Trà Vinh và trên sông Ba Trường đều có giá trị cao vượt xấp xỉ 1-1,3 lần so với tiêu chuẩn nguồn loại B TCVN 5942-1995.
Tổng cứng: theo WHO thì chất lượng nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt là 100mg/l. Theo tiêu chuẩn này giá trị nguồn nước mặt tại thị xã Trà Vinh không đạt tiêu chuẩn cho ăn uống và sinh hoạt dao động từ 173-660mg/l. Điều này cho thấy chất lượng nước khu vực chịu ảnh hưởng của nước ven biển.
Hàm lượng Fe: hàm lượng Fe có giá trị khá thấp. Riêng tại 2 điểm trên sông Cổ Chiên và ngã ba sông Ba Trường có giá trị cao hơn những điểm còn lại nhưng vẫn nằm trong giới hạn đối với nguồn loại A.
NO3-N: tại 10 vị trí thu mẫu nước mặt trên địa bàn thị xã có giá trị thấp, biến thiên từ 0,51-1,2 mg/l nhỏ hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn TCVN-1995 đối với nguồn loại A quy định tối đa là 10mg/l.
NH4-N: theo kết quả phân tích cho thấy đều đạt tiêu chuẩn TCVN 5942:1995 nguồn loại B.
COD,BOD: tại hầu hết các điểm thu mẫu có giá trị 21-26 mg/l (COD);12-19 mg/l (BOD) đều nằm trong giới hạn cho phép đối với nguồn loại B.Nhưng so với tiêu chuẩn loại A thì vượt từ 1-5 lần (quy định COD:10mg/l;BOD:4mg/l).
Kim loại nặng (Pb): kết quả phân tích 10 mẫu nước mặt đều cho kết quả hàm lượng chì rất thấp (<0,005mg/l) trong giới hạn cho phép. Như vậy có thể đánh giá các hoạt động công nghiệp ở Trà Vinh chưa gây phát thải lớn các kim loại nặng vào nguồn nước.
Dầu mỡ: ở tất cả các mẫu nước mặt đều phát hiện hàm lượng dầu mỡ đáng kể dao động trong khoảng từ 0,07 – 0,23mg/l. Theo đánh giá ban đầu đây chủ yếu là dầu mỡ phát sinh từ hoạt động giao tông vận tải trên khu vực và do các lỗi bất can trong quản lý thải bỏ, đổ dầu vô ý thức vào nguồn nước.
Tổng Coliform: tất cả các mẫu nước mặt được thu đại diện cho chất lượng nguồn nước mặt tại thị xã Trà Vinh kết quả cho thấy tổng Coliform đều nằm trong giới hạn cho phép nguồn loại B – TCVN 5942-1995.
Tóm lại qua kết quả phân tích chất lượng nguồn nước mặt trên địa bàn thị xã có dấu hiệu nhiễm vi sinh ở mức độ nhẹ và mang tính cục bộ, nguyên nhân chính do nước thải từ hoạt động sinh hoạt và sản xuất không xử lý không hiệu quả mà thải trực tiếp tiếp nhận.
II.1.2 Thuốc bảo vệ thực vật
Thị xã Trà Vinh có hơn 50% diện tích đất sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp, vì vậy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngăn ngừa sâu bệnh, giúp tăng trưởng cây trồng cũng như cho năng suất cao là không thể tránh khỏi.
Hàng năm trong lượng hoá chất bảo vệ thực vật và phân bón sử dụng ở thị xã lên tới vài ngàn tấn với nhiều chủng loại khác nhau. Vì vậy khả năng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn trong đất, trong nướcsẽ khá cao do việc sử dụng không đúng theo hướng dẫn của nơi sản xuất. Để đánh giá được dư lượng thuốc BVTV hiện diện trong nước mặt ở khu vực thị xã Trà Vinh, nhóm khảo sát đã tiến hành thu mẫu tại các vị trí điển hình trong khu vực, kết quả phân tích được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.2 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt – chỉ tiêu thuốc BVTV
TT
Thông số
Đơn vị
(ĐV)
Kết quả
TCVN
5942:1995
B1
B2
B3
B4
A
B
1
1-BHC
ĐVx10-6 mg/l
không phát hiện thấy (KPHT)
KPHT
KPHT
KPHT
-
-
2
2-BHC
ĐVx10-6 mg/l
KPHT
KPHT
KPHT
KPHT
-
-
3
3-BHC
ĐVx10-6 mg/l
31
24
29
17
-
-
4
4-BHC
ĐVx10-6 mg/l
15
15
34
12
-
-
5
Heptachlor
ĐVx10-6 mg/l
7
5
KPHT
KPHT
-
-
6
Aldrin
ĐVx10-6 mg/l
KPHT
KPHT
12
13
-
-
7
Heptachlor epoxide
ĐVx10-6 mg/l
KPHT
3
KPHT
KPHT
-
-
8
Endosulfan-1
ĐVx10-6 mg/l
5
KPHT
KPHT
6
-
-
9
DDE
ĐVx10-6 mg/l
KPHT
KPHT
KPHT
KPHT
-
-
10
Dieldrin
ĐVx10-6 mg/l
KPHT
KPHT
KPHT
KPHT
-
-
11
Endrin
ĐVx10-6 mg/l
KPHT
KPHT
KPHT
KPHT
-
-
12
Endosulfan-2
ĐVx10-6 mg/l
KPHT
KPHT
KPHT
KPHT
-
-
13
DDD
ĐVx10-6 mg/l
18
4
KPHT
KPHT
-
-
14
Endosulfan sulfat
ĐVx10-6 mg/l
6
12
KPHT
KPHT
-
-
15
Endrin aldehyde
ĐVx10-6 mg/l
15
KPHT
KPHT
5
-
-
16
DDT
ĐVx10-6 mg/l
25
4
5
3
-
-
17
Methoxychlor
ĐVx10-6 mg/l
26
17
28
14
-
-
Tổng họ Chlor hữu cơ
(trừ DDT)
ĐVx10-6 mg/l
105
94
103
76
0,15x106
0,15x106
DDT (DDD,DDE,DDT)
ĐVx10-6 mg/l
43
24
5
11
0,01x106
0,01x106
(Nguồn: Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới & Bảo Vệ Môi Trường, tháng 04/2007)
II.1.3 Nước dưới đất
Thị xã Trà Vinh là một trong những khu vực trong tỉnh có chất lượng nước dưới đất bị nhiễm mặn nhẹ do nước biển xâm nhập. Vì vậy đa phần người dân trong khu vực đều sử dụng nguồn nước cấp từ nhà máy Đa Lộc (huyện Châu Thành) và nhà máy nước Tân Thạnh (huyện Tiểu Cần). Để đánh giá chất lượng nước dưới đất xung quanh khu vực dự án, Viện KTNĐ và BVMT đã tiến hành lấy 5 mẫu tại 5 hộ dân trong nội vi thị xã. Kết quả thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.3 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm
TT
Thông số
Đơn vị
Kết quả phân tích
TCVN
5944:1995
N1
N2
N3
N4
N5
1
EC
mS/cm
1.513
1.094
759
907
1.473
2
pH
-
8,1
6,9
6,8
7
7,4
6,5-8,5
3
DO
mg/l
3,1
4,8
5,5
6
5,7
-
4
SO42-
mg/l
70
82
65
127
93
200-400
5
Độ đục
NTU
8
14
12
20
28
-
6
NO3-N
mg/l
10
2,3
1
0,03
0,37
45
7
NH4-N
mg/l
0,49
1,21
8,69
1,38
0,792
-
8
COD
mg/l
7
9
11
4
16
-
9
BOD
mg/l
3
5
4
2
7
-
10
Al3+
mg/l
0,08
0,06
<0,006
0,01
0,03
-
11
Cl-
mg/l
635
470
338
386
626
200-600
12
Tổng cứng
mgCaCO3/l
205
231
488
464
590
300-500
13
Tổng sắt
mg/l
0,142
1,25
1,06
3,49
1,960
1-5
14
Coliform
MNP/100ml
2400
375
290
150
110
3
(Nguồn:Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới & BVMT, tháng 4/2007)
Kết quả quan trắc cho thấy:
pH: giá trị pH tại 5 điểm đều xấp xỉ với TCVN 5944:1995 tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm (6,9-8,1; TCVN pH = 6,5-8,5).
Tổng cứng (tính theo CaCO3): có 4 điểm quan trắc có giá trị dao động từ 205-488 mgCaCO3/l đạt so với giới hạn tiêu chuẩn cho phép TCVN 5944:1995 (300-500 mgCaCO3/l), riêng vị trí N5 (hộ nhà dân trên quốc lộ 60, gần ranh giới thị xã Trà Vinh huyện Châu Thành) vượt ngưỡng cho phép.
Hàm lượng các chất dinh dưỡng khá thấp Nitrat dao động từ 0,03-10mg/l đều nằm trong giới hạn cho phép TCVN 5944:1995 (45mg/l).
BOD5 ở mức thấp chỉ thị mức độ ô nhiễm hữu cơ nhẹ (biến thiên 2-7mg/l).
Tổng Fe: hàm lượng tổng Fe có trong nước dưới đất ở khu vực thị xã tại các vị trí quan trắc đều có giá trị (0,142-3,49 mg/l) nằm trong ngưỡng cho phép TCVN 5944:1995 là 1-5mg/l.
Cl-: hàm lượng Cl- tương đối cao, có 02 giếng nước đã bị nhiễm mặn. Cl- vượt giới hạn cho phép TCVN 5944:1995 là (200-600mg/l).
Coliform: ở tất cả các vị trí đo thất lựơng coliform có trong nước dưới đất ở thị xã Trà Vinh khá cao (từ 110-2400 MNP/100ml), vượt so với tiêu chuẩn rất nhiều lần so với TCVN 5944:1995 là 3 MNP/100ml. Nguyên nhân lượng Coliform trong nước dưới đất cao có khả năng là do người dân không sử dụng nguồn nước này thường xuyên (do nhiễm mặn), gia cố giếng không đúng theo quy định, cộng với việc xả nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi không qua xử lý người dân trong khu vực, vô hình chung gây nhiễm bẩn nguồn nước dưới đất.
Ngoài ra nguồn nước dưới đất ở trên địa bàn thị xã qua các điểm quan trắc đều nhiễm mặn thông qua chỉ tiêu EC (độ dẫn điện) có giá trị tương đối cao, dao động từ 759-1513mS/cm.
II.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
II.2.1 Khu vực dân cư đô thị
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá thị xã Trà Vinh đã có những bước tiến đáng kể, nền kinh tế bước đầu phát triển, đời sống nhân dân bước đầu cải thiện. Tuy nhiên song song với việc phát triển KTXH như hiện nay, chất lượng không khí khu vực thị xã sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn từ các hoạt động công nghiệp, xây dựng và giao thông. Nhằm đánh giá chất lượng không khí khu vực dân cư-đô thị thị xã Trà Vinh.
Kết quả phân tích như sau:
Mức ồn cao nhất ghi nhận được trong khu vực nội thị thị xã qua 6 vị trí quan trắc dao động từ 67,7-72,7. Trong đó vị trí có độ ồn cao nhất là khu vực chợ thị xã Trà Vinh (K2) là 72,7 dBA (thời điểm đo là 9g sáng), vị trí có mức ồn thấp nhất là 67,7 dBA, đo tại cổng trường mầm non Hoạ Mi. Nhìn chung mức ô nhiễm ồn tại khu vực dân cư đô thị của thị xã Trà Vinh là khá thấp, các giá trị ồn ghi nhận đều đạt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5949:1999, trong khoảng 6:00 đến 18:00 mức ồn tối đa quy định 75dBA).
Nồng độ bụi đo tại các vị trí khá cao, so sánh với TCVN 5937:2005 cho thấy, giá trị nồng độ bụi lơ lửng trong không khí tại tất cả các điểm đo đều vượt mức cho phép từ 1-3 lần. Nguyên nhân hàm lượng bụi trong đô thị cao là do ảnh hưởng chính yếu từ hoạt động giao thông trong khu vực.
Các thông số SO2, NO2, CO, Pb, TCH tại các vị trí đo đều có giá trị thấp và đều nằm trong ngưỡng cho phép TCVN 5937:2005.
Như vậy nhìn chung chất lượng không khí ở khu vực đô thị thị xã Trà Vinh còn khá trong lành, chỉ ô nhiễm cục bộ tại các vị trí có lưu lượng xe qua lại cao và ở khu vực xây dựng. Được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.4 Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực dân cư – đô thị
Thông số
Đơn vị
Kết quả
TCVN
5937:2005
K1
K2
K6
K7
K12
K13
1
Nhiệt độ
0C
29,5
30,4
29,7
30,1
30,3
33,7
-
Độ ẩm
%
76
80
83
78
77
76
-
Tốc độ gió
m/s
0,4-1,6
0,4-0,8
0,5-1,7
0,5-1,2
0,4-0,9
0,8-3,2
-
2
Độ ồn tích phân
dBA
67,7
72,7
68,5
70,1
72,3
72,1
75(*)
3
Bụi lơ lửng
mg/m3
0,38
0,36
0,35
0,52
0,39
0,91
0,3
4
SO2
mg/m3
0,071
0,112
0,093
0,082
0,095
0,114
0,35
5
NO2
mg/m3
0,051
0,057
0,054
0,053
0,052
0,057
0,2
6
CO
mg/m3
4,1
4,3
3,9
4,2
3,7
4,2
30
7
THC
mg/m3
3,7
3,5
3,2
3,6
3,4
3,6
-
8
Pb
mg/m3
0,2
0,2
0,1
0,1
0,2
0,2
-
(Nguồn:Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới & BVMT, tháng 4/2007)
Ghi chú: (*) TCVN 5949:1999 (trong khoảng thời gian từ 6:00 đến 18:00)
II.2.2 Xung quanh khu vực cơ sở sản xuất công nghiệp và khu công nghiệp
Với sự hình thành KCN Long Đức và các cơ sở sản xuất công nghiệp đã góp phần tăng cao giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn thị xã. Tuy nhiên hiện nay số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp chưa nhiều trên địa bàn thị xã Trà Vinh, nhưng sự ảnh hưởng đến chất lượng môi trường xung quanh là không thể tránh khỏi nếu cơ sở sản xuất không được kiểm soát hiệu quả. Để đánh giá chất lượng không khí trong khu vực cơ sở sản xuất CN và KCN trên địa bàn thị xã, nhóm khảo sát đã thu 3 mẫu khí tại các khu vực điển hình.
Kết quả phân tích cho thấy:
Chất lượng không khí xung quanh tại nhà máy than gáo Trà Bắc (K5) phần lớn đều có giá trị các thông số cao hơn so với 2 điểm còn lại. Tuy nhiên giá trị của các thông số này đều thấp và nằm trong tiêu chuẩn cho phép TCVN 5937:2005, ngoại trừ chỉ tiêu bụi lơ lửng dao động từ 0,35-0,52 mg/m3 vượt giới hạn cho phép xấp xỉ từ 1-2 lần TCVN 5937:2005 (0,3mg/m3). Theo ghi nhận cho thấy nồng độ bụi cao do vị trí đo nằm ở cuối hướng gió nên lượng bụi có trong không khí cao là điều dễ hiểu.
Tóm lại chất lượng không khí xung quanh tại các cơ sở sản xuất công nghiệp, KCN còn sạch do lượng cơ sở sản xuất công nghiệp còn ít, ngành sản xuất còn chưa đa dạng.
Kết quả được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.5 Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực cơ sở sản xuất CN và KCN
TT
Thông số
Đơn vị
Kết quả
TCVN
5937:2005
K3
K4
K5
1
Nhiệt độ
0C
31,8
32,2
32
-
Độ ẩm
%
78
72
77
-
Tốc độ gió
m/s
1,2-3,4
1,3-3,7
1,5-3,8
-
2
Độ ồn tích phân
dBA
58,8
60,5
71,5
75 (*)
3
Bụi lơ lửng
mg/m3
0,35
0,52
0,49
0,3
4
SO2
mg/m3
0,112
0,12
0,104
0,35
5
NO2
mg/m3
0,069
0,056
0,053
0,2
6
CO
mg/m3
1,8
1,5
4,4
30
7
THC
mg/m3
1,5
1,4
3,7
-
8
Pb
mg/m3
0,1
0,1
0,2
-
(Nguồn:Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới & BVMT, tháng 4/2007)
Ghi chú: (*) TCVN 5949:1999 (trong khoảng thời gian từ 6:00 đến 18:00)
II.2.3 Khu vực ngoại ô
Hiện nay khu vực ngoại ô thị xã chủ yếu là phát triển nông nghiệp do đó chất lượng không khí khu vực này được đánh giá còn khá trong lành.
Kết quả phân tích được thể hiện như sau:
Bảng 2.6 Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực ngoại ô
TT
Thông số
Đơn vị
Kết quả
TCVN
5937:2005
K8
K9
K10
K11
K14
K15
1
Nhiệt độ
0C
32,1
32,5
33,3
33,1
31,9
32,4
-
Độ ẩm
%
74
77
78
74
79
75
-
Tốc độ gió
m/s
0,8-2,8
0,9-3,4
1,5-7,5
1,2-2,8
0,7-1,9
1,1-2,2
-
2
Độ ồn tích phân
dBA
61
61,8
69,8
67,9
63,1
61,5
75 (*)
3
Bụi lơ lửng
mg/m3
0,28
0,31
0,34
0,33
0,29
0,29
0,3
4
SO2
mg/m3
0,057
0,065
0,075
0,064
0,058
0,069
0,25
5
NO2
mg/m3
0,033
0,047
0,041
0,038
0,042
0,041
0,2
6
CO
mg/m3
1,3
1,8
2,1
1,5
2
1,7
30
7
THC
mg/m3
1,1
1,4
1,5
1,1
1,2
1,4
-
8
Pb
mg/m3
0,1
0,1
0,2
0,1
0,1
0,1
-
(Nguồn:Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới & BVMT, tháng 4/2007)
Ghi chú: (*) TCVN 5949:1999 (trong khoảng thời gian từ 6:00 đến 18:00)
Kết luận chung:
Chất lượng không khí ở thị xã còn khá trong lành, hầu hết các thông số đo đại diện cho ô nhiễm không khí tại các khu vực đều nằm trong giới hạn cho phép TCVN 5937:2005. Điều này chứng tỏ hoạt động phát triển về đô thị, công nghiệp ở thị xã Trà Vinh chỉ ở mức thấp nên khí thải thải ra môi trường rất ít và hầu như chưa bị ô nhiễm. Ngoại trừ thông số bụi là vượt tiêu chuẩn từ 1-3 lần nhưng mang tính cục bộ. Nguyên nhân chính yếu hàm lượng bụi cao là vào thời điểm đo cũng như vị trí đo có phương tiện lưu thông với mật độ cao hoặc có công trình xây dựng.
II.3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
II.3.1 Hệ thống hành chính quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã
Đơn vị chịu trách nhiệm thu gom và vận chuyển rác trên địa bàn thị xã Trà Vinh là Công Ty Công Trình Đô Thị Trà Vinh. Tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty gồm 206 người, trong đó lực lượng lao động trực tiếp vệ sinh môi trường là 64 người gồm 1 đội trưởng, 3 đội phó và 60 đội viên.
Trang thiết bị thu gom và vận chuyển rác của Công Ty Công Trình Đô Thị Trà Vinh hiện nay bao gồm: 6 xe ép rác (xe có tải trọng 15 tấn/xe: 1 chiếc; xe có 7 tải trọng 7 tấn/xe: 1 chiếc; xe có tải trọng 5 tấn: 4 chiếc), 60 xe kéo thu gom rác với tải trọng 1 tấn/xe và 410 thùng chứa CTR công cộng bố trí dọc các tuyến đường với dung tích chứa 240 lít/thùng (trong đó có 300 thúng đã cũ chỉ sử dụng tạm). Với số lượng trang thiết bị thu gom CTR hiện nay chỉ đáp ứng khoảng 80% tổng lượng rác phát sinh từ thị xã Trà Vinh.
II.3.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã
Rác sinh hoạt
Theo số liệu thống kê của Công Ty Công Trình Đô Thị Trà Vinh, trong năm 2005 tổng khối lượng rác thu gom hàng ngày trên địa bàn thị xã là 19.345 tấn/năm (tương ứng khoảng 53 tấn/ngày bao gồm rác từ các hộ gia đình, từ các cơ sở sản xuất và rác từ các công trình công cộng như: chợ, bệnh viện, khu vui chơi, rác đường phố)
Tính đến tháng 04/2007, dân số thị xã Trà Vinh là 109.341 người, nếu tính mức rác của mỗi người là 0,6 kg/người/ngày (theo chiến lược quản lý CTR đô thị và KCN Việt Nam đến năm 2020) thì tổng lượng rác phát sinh trên địa bàn thị xã sẽ là 65,6 tấn/ngày; chưa tính lượng rác từ các công trình công cộng như: chợ, bệnh viện, khu vui chơi, rác đường phố..). So với lượng CTR được thu gom hiện nay 53 tấn/ngày từ các nguồn phát sinh như trên thì có thể đánh giá lựng rác sinh hoạt phát sinh tại thị xã thu gom chưa triệt để và ước chỉ đạt 30-40% tổng lượng rác phát sinh. Lượng CTR sau khi thu gom được vận chuyển ra bãi chôn lấp rác tại ấp Sam Bua xã Lương Hoà huyện Châu Thành với diện tích bãi chôn lấp hiện hữu khoảng 3ha, xử lý bằng cách đổ bỏ lộ thiên và đốt.
Nhìn chung công tác quản lý rác sinh hoạt hiện nay trên địa bàn thị xã Trà Vinh được thực hiện khá tốt đặc biệt là khu vực nội thị. Khu vực ngoại thị phần lớn đều là nhà vườn, người dân thường có khuynh hướng tận dụng lại hầu hết tất cả các loại thực phẩm, rau quả thừa làm thức ăn chăn nuôi gia súc, đây lại là thành phần chiếm tỷ lệ cao trong rác sinh hoạt (từ 72-84,8%), nên phần rác còn lại có khối lượng rất ít, có thể đổ bỏ hoặc đốt trong vườn nhà. Chính vì điều đó nên mặc dù tỷ lệ thu gom rác trên địa bàn thị xã thấp (30-40%), nhưng vấn đề vệ sinh môi trường trong khu vực vẫn được thực hiện tốt.
Rác nông nghiệp
Thị xã Trà Vinh là một trong những khu vực có diện tích đất nông nghiệp chiếm ưu thế (60,18% so với tổng diện tích tự nhiên của thị xã), do đó lượng rác thải từ nông nghiệp củng tỷ lệ thuận với diện tích. Rác nông nghiệp hiện nay bao gồm: rơm rạ sau khi thu hoạch lúa, những phần thải của các loại cây hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày. Phần lớn người dân ậtn dụng loại rác này làm thức ăn cho gia súc hoặc làm chất đốt hoặc sử dụng cho mục đích sản xuất khác (trồng nấm rơm). Tuy nhiên vẫn có một lượng nhỏ rác này người dân vứt bỏ trên đồng ruộng, kênh rạch gây cản trở dòng chảy và gây ô nhiễm dòng nước. Ngoài ra rác phát sinh từ nông nghiệp còn có một lượng khá nhỏ nhưng mang tính độc hại cao là các vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật vứt bỏ bừa bãi trên đồng ruộng, không được kiểm soát.
Nhìn chung lượng rác phát sinh từ nông nghiệp hầu như chưa được kiểm soát, phần lớn người dân chưa ý thức trong việc thu gom các vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi dùng.
Rác công nghiệp
Theo số liệu thống kê của phòng CN-TM-KHCN thị xã Trà Vinh vào thời điểm tháng 10/2006, trên địa bàn thị xã có 614 cơ sở sản xuất công nghiệp lớn nhỏ, trong đó ngành chiếm ứu thế là ngành chế biến và sản xuất long thực thực phẩm; ngành gia công cơ khí may mặc. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh tổng cộng ở thị xã Trà Vinh ước tính khoảng 20-25 tấn/ngày, hiện tại chỉ thu gom và xử lý 6 tấn/ngày. Như vậy tỷ lệ thu gom CTR công nghiệp chỉ đạt khoảng 25-30% so với tổng lượng CTR công nghiệp phát sinh.
Với các loại ngành nghề sản xuất công nghiệp chiếm ưu thế ở thị xã Trà Vinh như chế biến thực phẩm (xay sát, sản xuất bột thô, sản xuất bánh mì, dầu thực vật, trà cà phê, nước uống); chế biến thuỷ hải sản (tôm, cá mực đông lạnh các loại); gia công cơ khí (ron, ốc vít các loại, tráng phủ kim loại); gia công chế biến gỗ, sửa chữa ô tô, đóng sửa chữa tàuVì vậy lượng CTR phát sinh phần lớn được tái sử dụng cho các mục đích khác như: làm chất đốt (CTR từ xay xát-trấu;gia công gỗ gia dụng-dăm bào, mùn cưa), chế biến thức ăn gia súc (CTR từ chế biến thuỷ hải sản), tái sử dụng lại sắt thép phế liệu (gia công cơ khí, sửa chữa xe ô tô, môtô)Do đó lượng CTR công nghiệp còn lại không có giá trị hoặc không thể tái sử dụng với khối lượng tương đối nhỏ chiếm khoảng 30-40% so với tổng lượng CTR công nghiệp phát sinh trên địa bàn thị xã Trà Vinh và phần lớn được thu gom và xử lý.
Rác y tế
Tổng số cơ sở y tế trên địa bàn thị xã Trà Vinh trong năm 2006 có 10 cơ sở khám và chữa bệnh, bao gồm: 1 bệnh viện, 1 phòng khám đa khoa khu vực và 8 trạm y tế phường xã. Ngoài ra trên địa bàn phường xã còn có 5 cơ sở khám chữa bệng tập thể: (Chùa Thành Thất cao đài A và B; chùa Thịnh Độ; Chùa Long Khánh và tổ y tế ấp Vĩnh Hưng), còn có 218 cơ sở y tế tư nhân và 1 công ty sản xuất dược phẩm.
Hiện nay CTR y tế tại bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế phường xã và Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm TVPHAMR Trà Vinh thuộc địa bàn thị xã được thu gom và xử lý tại bệnh viện Đa Khoa tỉnh bằng lò đốt. CTR y tế tại các cơ sở y tế tư nhân, được thu gom chung với rác sinh hoạt hoặc được xử lý theo cách đốt và chôn lấp tại nhà.
II.4 HIỆN TRẠNG CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN KHÁC
II.4.1 Tài nguyên khoáng sản
Thị xã Trà Vinh được định vị tiếp giáp với sông Cổ Chiên (nhánh của sông Tiền) có độ cao địa hình từ 0,8-2m, địa chất toàn tỉnh là trầm tích trẻ với nguồn gốc phù sa sông biển, vì vậy khoáng sản ở thị xã Trà Vinh bao gồm cát san lấp nhưng không đáng kể và một ít sét gạch ngói.
Cát sông: qua thăm dò đoạn sông Cổ Chiên giáp thị xã Trà Vinh có bãi cát ngầm Long Đức. Các bãi cát này có thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh (chiếm khoảng 70%), các tạp chất và Clorit (chiếm khoảng 20-30%), còn lại là ít khoáng vật quặng khác như: Limonit, Inmenit. Thành phần hoá học của cát bao gồm: SiO2 (<80%); Al2O3 (<5%); Fe2O3 (4%). Độ hạt chủ yếu là cỡ hạt nhỏ và mịn do đó chỉ phù hợp với yêu cầu làm vật liệu san lấp. Hiện nay trữ lượng bãi cát ngầm Long Đức chưa được xác định.
Sét gạch ngói
Bao gồm:
Mỏ sét Sa Bình được định vị trên một vùng ruộng lúa bằng phẳng xen với khu dân cư cách trung tâm thị xã khoảng 4km về phía Bắc được Liên đoàn bản đồ địa chất Miền Nam tìm kiếm 1997. Diện tích thân sét 5ha, chiều dày lớp đất phủ 0,5m; chiều dày sét biến thiên khoảng 2,1-2,3m. Sét có cỡ hạt 0,25mm chiếm khoảng 0-4%. Thành phần hoá lý với tỷ lệ gồm: SiO2 (69,6%); Al2O3 (15,6%); Fe2O3 (6,1%); MKN (6,1%); chỉ số dẻo 19,7%; độ co khi nung 2,3%; độ ẩm tạo hình 34,3%; cường độ kháng nén 148-275kg/m2. Trữ lượng cấp của mỏ sét Sa Bình là 4.290.000m3.
Điểm sét Cẩm Sơn đã được dân địa phương khai thác và đã ngưng. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu cho thấy sét đạt yêu cầu làm gạch (độ hạt, độ dẻo, độ nung). Quy mô điểm sét chưa được xác định, chiều dày gặp ở một lỗ khoan là 1,2m.
II.4.2 Danh lam thắng cảnh
Thị xã Trà Vinh được xem là khu vực với các danh lam thắng cảnh có tiềm năng du lịch phong phú ở ĐBSCL. Những danh lam thắng cảnh lâu đời như Ao Bà Om, những khu di tích lịch sử – văn hoá như : đền thờ chủ tịch Hồ Chí Minh, chùa Âng và có rất nhiều ngôi chùa Khmer, đình chùa miếu mạo của người Kinh, người Hoa mà mỗi ngôi có thể xem là một bảo tàng về nghệ thuật kiến trúc, tạo hình văn hoá dân gian. Đây là một lợi thế để thị xã nói riêng và tỉnh phát triển du lịch. Tuy nhiên ngành du lịch tại thị xã Trà Vinh nhìn chung cũng chưa thu hút được khách du lịch do cơ sở hạ tầng còn chưa được đầu tư hoàn chỉnh.
II.5 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TẠI THỊ XÃ TRÀ VINH
Được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 2.7 Các vấn đề môi trường và khả năng giải quyết các vấn đề MT của thị xã
STT
Thách thức
Khó khăn
Thuận lợi
Khả năng thực hiện
1
Tài nguyên nước mặt bị nhiễm mặn và ô nhiễm nguồn nước do gia tăng các loại chất thải chưa xử lý.
- Cơ sở hạ tầng trong lĩnh vực BVMT còn thiếu đòi hỏi phải đầu tư nhiều
- Nhận thức về BVMT của nông dân, doanh nghiệp còn thấp
- Nằm ở hạ lưu nên ảnh hưởng lớn từ hoạt động của thượng nguồn.
Kinh phí đầu tư cho công tác BVMT gặp khó khăn.
- Đã triển khai dự án xây dựng hệ thống thoát nước
- Triển khai áp dụng luật môi trường mới
- Mức độ ô nhiễm còn ở mức trung bình và thấp.
- Lĩnh vực cần đầu tư có thể nhận được sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế
Vừa
2
Tài nguyên nước ngầm tương đối phong phú nhưng không sử dụng được cho cấp nước sinh hoạt và sản xuất do bị nhiễm mặn, nguy cơ nhiễm bẩn tầng nước ngầm
- Trữ lượng nước tương đối cao nhưng bị nhiễm mặn, phải khai thác từ địa phương khác đưa về sử dụng.
Trữ lượng nước dưới đất tại huyện Châu Thành và Tiểu Cần có khả năng đủ để cung cấp cho nhu cầu của Thị xã và các Huyện từ nay đến 2020
- Sự quan tâm của các cấp về vấn đề nguồn nước.
Vừa
3
Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và di sản văn hóa bị khai thác không có kiểm soát
- Nhận thức về BVMT của người dân còn thấp
- Thiếu qui hoạch cụ thể.
- Thiếu kinh phí đầu tư
- Du lịch chưa phát triển nên ảnh hướng còn ở mức thấp.
Cao
4
Ô nhiễm do cơ sở vừa và nhỏ nằm xen kẽ trong khu dân cư
- Số lượng cơ sở phải di dời tương đối nhiều (205/609 cơ sở)
- Các cơ sở thiếu vốn để đầu tư tại nơi mới
- Hạ tầng nơi tiếp nhận chưa sẵn sàng
- Sự quan tâm của địa phương về vấn đề di dời
- Đang chuẩn bị mặt bằng nơi tiếp nhận
Vừa
5
Ô nhiễm môi trường khu vực dân cư tuyến hẻm
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật BVMT còn rất thiếu
- Để giải quyết triệt để cần có sự cộng tác tích cực và đồng bộ của nhiều ban, ngành.
- Mức sống của người dân chưa cao, nhận thức BVMT còn thấp
- Vấn đề mới phát sinh
- Lĩnh vực có thể nhận được sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế.
- Mạng lưới thoát nước bên ngoài các tuyến đường chính đã được đầu tư.
Vừa
6
Ô nhiễm môi trường và xáo trộn đời sống dân cư do gia tăng tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Do xuất phát điểm thấp nên khối lượng xây dựng mới nhiều.
- Mặt bằng khu vực cần cải tạo thường hẹp.
- Kinh phí ít, không chủ động được nguồn vốn nên khó có thể đầu tư đồng bộ, thời gian thi công thường kéo dài.
Mật độ dân số chưa cao
Mật độ giao thông thấp
Thấp
(Nguồn: Nghiên cứu xây dựng các giải pháp về BVMT phục vụ PTBV của thị xã Trà Vinh và tầm nhìn đến năm 2020)
CHƯƠNG III
QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ TRÀ VINH ĐẾN NĂM 2020
Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của thị xã Trà Vinh bao gồm rất nhiều nội dung khác nhau. Tuy nhiên trong đồ án tốt nghiệp này chỉ nêu ra những vấn đề chính có liên quan đến việc quy hoạch hệ thống thoát nước của thị xã trong tương lai như: sự gia tăng dân số, sự phát triển công – nông – nghiệp, giao thông vận tải, hạ tầng kỹ thuật
III.1 PHÁT TRIỂN DÂN SỐ, LAO DỘNG VÀ VIỆC LÀM
Dân số
- Dân số trung bình năm 2005 là 90.700 người, dự kiến phát triển dân số giai đoạn 2006 – 2010 có 109.341 người gần 2,9% trong đó tăng tự nhiên khoảng 1,02%, còn lại là do tăng cơ học. Như vậy đến năm 2010 dân số trung bình sẽ là 102.884 người ( bình quân năm tăng 2.437 người). Các năm sau của giai đoạn 2011 – 2020 dân số tăng nhanh, năm 2015 dự kiến 118.000 người ( tốc độ tăng bình quân năm của giai đoạn 2011 – 2015 là 2,8%), đến năm 2020 dự kiến dân số là 154.000 người ( tốc độ tăng bình quân năm giai đoạn 2015 – 2020 là 2.7%). Như vậy trong 10 năm từ 2011 – 2020 sẽ tăng 32.116 người, bình quân năm tăng 3.211 người.
- Có thể nói dân số thị xã Trà Vinh tăng ở các giai đoạn sau một phần quan trọng là do tăng cơ học. Do phát triển kinh tế xã hội sẽ thu hút một bộ phận dân cư, lao động của các huyện di chuyển về thị xã làm ăn sinh sống.
- Trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội tất yếu dẫn đến quá trình đô thị hoá. Năm 2010 dân số đô thị của thị xã là 92.595 người, năm 2015 là 112.200 người, năm 2020 là 132.300 người.
Bảng 3.1 Dự báo phát triển dân số thị xã Trà Vinh
STT
Địa danh
Diện tích (km2)
Dân số ( người)
2006
2010
2020
Thị xã Trà Vinh
6.515,60
90.700
102.884
135.000
1
Nội thị
1.1
Phường 1
2,5327
7.999
10.437
11.929
1.2
Phường 2
0,2859
4.402
5.616
6.565
1.3
Phường 3
0,1734
4.903
5.817
7.312
1.4
Phường 4
1,5563
10.182
11.953
15.184
1.5
Phường 5
2,2748
5.903
7.080
8.803
1.6
Phường 6
1,0195
11.253
13.987
16.781
1.7
Phường 7
5,8696
15.928
19.839
23.753
1.8
Phường 8
3,6011
7.980
9.848
11.900
1.9
Phường 9
11,7635
8.023
9.961
11.964
2
Ngoại thị
2.1
xã Long Đức
38,9582
16.013
20.463
23.880
( Nguồn: báo cáo nghiên cứu xây dựng hệ thống thoát nước thị xã Trà Vinh)
- Với tốc độ tăng dân số như vậy thì các chất thải sinh hoạt bao gồm nước thải và chất thài rắn tạo ra ngày càng nhiều, trong khi đó việc quản lý, xử lý các nguồn thải này ở địa phương chưa được quan tâm đúng mức. Nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài thì chất thải sinh hoạt sẽ là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường của thị xã.
Lao động và việc làm
Dân số trong độ tuổi lao động năm 2005 là 53.493 người ( 59% tổng dân số của thị xã). Dự kiến năm 2010 dân số trong độ tuổi lao động là 65.800 người, đến năm 2020 là 83.700 người.
- Lao động làm việc trong các ngành kinh tế năm 2005 là 45.657 người, chiếm 80,1% tổng số lao động và chiếm 50% so với tổng dân số, trong đó:
Lao động trong ngành nông – lâm - ngư - nghiệp ( khu vực 1) có 11.105 người, chiếm 24,3% và dự kiến năm 2010 chiếm 19%, năm 2020 chiếm 5% tổng lao động trong các ngành kinh tế.
Lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng ( khu vực 2) có 9.604 người chiếm 21% tổng lao động trong các ngành kinh tế và dự kiến đến năm 2010 chiếm 33,2%, năm 2020 chiếm 45% tổng lao động trong các ngành kinh tế.
Lao động trong ngành thương mại, dịch vụ và du lịch ( khu vực 3) có 24.948 người, chiếm 54,7% tổng số lao động trong các ngành kinh tế và dự kiến đến năm 2010 chiếm 47,8%, năm 2020 chiếm 50% tổng lao động trong các ngành kinh tế.
III.2 QUY HOẠCH CÁC NGÀNH VÀ CÁC LĨNH VỰC
III.2.1 Quy hoạch phát triển ngành nông - lâm – ngư nghiệp ( khu vực 1) thị xã đến năm 2020
Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp thị xã Trà Vinh tới năm 2020
Trong tương lai nhu cầu sử dụng đất ở và đất chuyên dùng sẽ tăng đáng kể nên xu thế giảm đất nông nghiệp là khó tránh khỏi.
Đến năm 2010, thị xã Trà Vinh còn 2.804,41 ha đất nông nghiệp, chiếm 41,2% diện tích đất tự nhiên, phân bố tập trung ở phường 1 (65,65ha), phường 4 (59,91ha), phường 7 (190,7ha), phường 8 (51,16ha), phường 9 (744,53ha) và xã Long Đức (1.692,79ha).
Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp
- Đến năm 2010 giá trị tăng thêm của ngành nông nghiệp đạt 41,0 tỉ đồng và khoảng 15,6 tỉ đồng vào năm 2020. Tốc độ tăng bình quân thời kì 2006-2010 khoảng trên 0,1%/năm; thời kì 2010-2020 giảm khoảng trên 9,2%/năm.
- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 71,6 tỉ đồng vào năm 2010; 47,9 tỉ đồng vào năm 2015 và 36,8 tỉ đồng vào năm 2020. Đến năm 2010, ngành trồng trọt chiếm khoảng 65%; ngành chăn nuôi chiếm 35% trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Năm 2015 sẽ là 52,2 và 47,8%. Dự kiến đến 2020, tỉ lệ tương ứng là 45,6% và 54,4%.
Bảng 3.2 Cơ cấu sản xuất nội bộ ngành nông nghiệp
2005
2010
2015
2020
Nông nghiệp
100
100
100
100
Trồng trọt
73,53
65
52,2
45,6
Chăn nuôi
26,47
35
47,8
54,4
(Nguồn:QH tổng thể phát triển KT - XH thị xã Trà Vinh tới năm 2010 và tầm nhìn tới năm 2020)
Quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản
Đến năm 2010, giá trị tăng thêm của ngành thủy sản khoảng 46 tỉ đồng và đạt 44,4 tỉ đồng vào năm 2020. Tốc độ tăng bình quân thời kì 2006-2010 là 3,5%/năm và thời kì 2011-2020 có giảm nhẹ bình quân 0,4%/năm.
- Giá trị sản xuất của ngành thủy sản dự kiến đến năm 2010 đạt 71 tỉ đồng và khoảng 60 tỉ đồng vào năm 2020, tốc độ tăng bình quân thời kì 2006-2010 khoảng 3,1%/năm và thời kì 2011-2020 giảm nhẹ khảng 0,2%/năm.
- Tổng sản lượng thủy sản dự kiến đạt 5,6 ngàn tấn vào năm 2010, gấp 1,3 lần năm 2005 và khoảng 7,8 ngàn tấn vào năm 2020; gấp 1,4 lần so với năm 2010. Sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm 18% vào năm 2010 và dự kiến khoảng 19% vào năm 2020. Sản lượng khai thác thủy sản dự kiến chiếm 5,5% vào năm 2010 và khoảng 2,5% vào năm 2020, sản lượng khai thác hải sản chiếm 76,6% vào năm 2010 và khoảng 78,5% vào năm 2020.
Bảng 3.3: Cơ cấu sản xuất nội bộ ngành thủy sản
2005
2010
2015
2020
Khai thác hải sản
75,94
70,8
67,1
58,3
Khai thác thủy sản
6,79
7,1
9,8
11,7
Nuơi trồng thủy sản
17,27
22,1
23,1
30,0
Tổng cộng
100
100
100
100
( Nguồn: QH tổng thể phát triển KT – XH thị xã Trà Vinh tới năm 2010 và tầm nhìn tới năm 2020)
III.2.2 Quy hoạch phát triển công nghiệp và xây dựng ( khu vực 2)
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Thị xã Trà Vinh có điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp tạo ra sự chuyển dịch mạnh về cơ cấu kinh tế, lĩnh vực sản xuất công nghiệp của thị xã dự kiến phát triển mạnh trong thời gian tới, đặc biệt là phát triển các khu và cụm công nghiệp.
Trong chiến lược phát triển đến năm 2010, tỉnh và thị xã Trà Vinh đã xác định các mục tiêu phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao và bền vững, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Do đó hướng phát triển để tăng tỉ trọng công nghiệp tập trung vào các khu công nghiệp sau:
- Khu công nghiệp Long Đức tại xã Long Đức với diện tích 120,6ha.
- Cụm công nghiệp TTCN phường 4 với diện tích 20ha.
- Cụm công nghiệp phường 7 với diện tích 25ha.
Quy hoạch phát triển ngành xây dựng
Dự báo giá trị sản xuất của ngành xây dựng sẽ đạt 4150 tỉ đồng vào năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 là 19,8%. Khi các khu và cụm công nghiệp đi vào hoạt động thì nhu cầu xây dựng nhà xưởng, văn phòng cũng đã tương đối ổn định. Dự kiến giá trị sản xuất của ngành xây dựng sẽ đạt đến 2.040 tỉ đồng vào năm 2020.
III.3 QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT
III.3 1 Giao thông
Phấn đấu đến năm 2010 hoàn chỉnh xây dựng gần 59km đường mới của thị xã và nâng cấp cải tạo hơn 90km đường, như vậy thị xã sẽ đạt tiêu chuẩn về mật độ đường phố và tỉ lệ đất giao thông theo phân loại của đô thị loại III. Hướng tới năm 2020 đường giao thông của thị xã sẽ hoàn chỉnh và bảo đảm chất lượng đường, bao gồm các đường trục của thị xã, các đường nhánh, đường vào các khu và cụm công nghiệp. Hệ thống đường giao thông của thị xã được trang bị đầy đủ hệ thống đèn thông tin tín hiệu như các đô thị lớn của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Giao thông đối ngoại
- Quy hoạch hệ thống đường đối ngoại: Thị xã Trà Vinh liên hệ với tỉnh Vĩnh Long và các thị xã Cầu Ngang, Duyên Hải bằng quốc lộ 53. Thị xã Trà Cú bằng quốc lộ 54. Các tuyến này tạo nên hệ thống giao thông đối ngoại tỉnh Trà Vinh.
- Trước mặt tập trung cải tạo chỉnh trang và nâng cấp mặt đường các quốc lộ hiện hữu để gắn với những khu vực xây dựng mới của thị xã trong một tổng thể không gian hài hòa.
- Giai đoạn dài hạn (2005-2020): dự kiến chuyển quốc lộ 53 xuống phía Nam thị xã và xây dựng cầu qua kênh Trà Vinh, quốc lộ 53 đi tiếp Duyên Hải và Cầu Ngang. Đường Nguyễn Đáng trở thành trục trung tâm đô thị cho khu vực phía Nam thị xã, quốc lộ 53 dự kiến lộ giới 36m.
Các công trình đầu mối giao thông đường bộ
- Nâng cấp bến xe khách đối ngoại hiện hữu vị trí tại ngã tư giữa đường Nguyễn Đáng và quốc lộ 54-Điện Biên Phủ, diện tích khoảng 1-1,5ha.
- Giai đoạn 2005-2020: Dự kiến xây dựng bến xe tải ở phía Bắc thị xã gần khu vực cảng Trà Vinh và khu công nghiệp dự kiến, quy mô khoảng 1,5 -2ha.
Giao thông thủy
- Sông Cổ Chiên và kênh Trà Vinh là hai tuyến giao thông chính của thị xã Trà Vinh. Cảng Trà Vinh sẽ là công trình đầu mối giao thông thủy. Dự kiến năm 2015, lượng hàng thông qua cảng là 255.341 tấn, trong đó hàng xuất là 59.541 tấn và 195.800 tấn hàng nhập. Dự kiến nâng cấp cảng Trà Vinh hiện hữa lên công suất 300.00 tấn.năm vào năm 2020. Quy mô cảng Trà Vinh dự kiến: Cầu tàu 200m; kho 1.000m2; bãi đậu xe ô tô 700m2; bãi hàng hóa 3.000m2; công trình kiến trục 1.000m2.
- Bến tàu hàng hóa: Quy hoạch dời bến tàu hàng hóa lên phía Bắc khu vực cầu Tréo, dự kiến công suất bến 100.000 tấn/năm, quy mô bến 0,3ha.
Bến tàu khách: xây dựng gần khu vực cầu Tréo, quy mô xây 1 cầu tàu 60m; 1 sân cứng 800m2 và khu nhà chờ, phòng điều hành và khu hậu cần 300m2.
Định hướng phát triển giao thông nội thị
- Mạng lưới giao thông nội thị được quy hoạch trên cơ sở củng cố và phát triển mạng lưới đường hiện có của thị xã, đồng thời xây dựng thêm một số đường mới trong các khu vực dự kiến phát triển đô thị. Quy hoạch lộ giới cho các đường phố chính dự kiến như sau:
- Đối với những đường hiện trạng nằm trong khu dân cư có nhà cửa xây dựng kiên cố, lâu năm thì giữ nguyên lộ giới hiện hữu, riêng trục đường Điện Biên Phủ nâng cấp thành trục đường chính của thị xã.
- Đối với những đường xây dựng mới hoàn toàn qua những khu vực nhà cửa còn thưa và phần lớn là nhà tạm hoặc bán kiên cố thì quy hoạch chiều rộng lộ giới theo tiêu chuẩn hiện hành.
- Đối với các đường xây dựng mới hoàn toàn nằm trong khu vực giải tỏa đền bù thuận tiện, chiều rộng lộ giới từ 19 - 20,5m.
- Đường khu vực: xây dựng mới chiều rộng lộ giới 17-19m.
Các chỉ tiêu chủ yếu mạng đường đô thị
- Mật độ đường chính toàn thị xã: 3,8 km/km2.
- Mật độ đường khu trung tâm: 6km/km2.
- Mật độ đường ngoại ô: 1,5km/km2.
- Đường giao thông kể cả giao thông tỉnh: 18,2m2/người
- Đất giao thông tỉnh: 3,2 m2/người
- Đất đường giao thông nội thị: 15 m2/người.
- Tiêu chuẩn bình quân mét dài: 0,5 m/người
III.3 2 Ngành điện
Mục tiêu, phương hướng của ngành điện là nâng cao chất lượng phục vụ điện lưới, đưa điện tới tất cả các phường trong thị xã.
- Trong giai đoạn tới nhu cầu sử dụng điện rất cao. Năm 2005 tỉ lệ số hộ dùng điện đạt 60%/tổng số hộ và tới năm 2010 dự kiến đạt 75% tổng số hộ, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân của ngành là 14%/năm, dự kiến giá trị sản xuất của ngành năm 2010 khoảng 70.189 triệu đồng.
- Nhu cầu xây dựng mới đường điện rất lớn, đặc biệt cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ở các phường 8; phường 9; xã Long Đức và các khu cụm công nghiệp.
Nhà nước đầu tư đường dây trung thế, trạm biến áp, còn lại huy động nhân dân góp vốn xây dựng đường dây hạ thế. Bên cạnh đó cần đào tạo, tập huấn cho cán bộ, nhân viên trong việc nâng cao trình độ quản lý và kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phục vụ thị trường ngày càng cao.
III.3.3 Cấp nước
Mục tiêu giai đoạn 2006-2010 ngành cấp nước thị xã Trà Vinh cần đạt:
- Phấn đấu đến năm 2010 đạt tỷ lệ 99% dân số sử dụng nước sạch.
- Phát triển mạng lưới phân phối để phát triển khách hàng tiêu thụ.
- Đầu tư nâng cấp nhà máy nước thị xã Trà Vinh từ 18.000 m3/ngày đêm lên đến 36.000 m3/ngày đêm và đến năm 2020 tăng lên 40-45.000 m3/ngày đêm.
CHƯƠNG IV
HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC Ở THỊ XÃ TRÀ VINH
IV.1 CÁC CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC HIỆN CÓ
Hiện tại thị xã Trà Vinh không có hệ thống thoát nước riêng biệt và hoàn chỉnh, thoát nước mưa và nước bẩn chảy chung. Tổng chiều dài hệ thống mương cống thoát nước là 27,908 km.
Các hệ thống này đã quá cũ hư hỏng và sạt lở nhiều, chịu sự quá tải và chưa được cải tạo. Trong trường hợp khi có mưa lớn xảy ra, các tuyến mương cống trên số tuyến trung tâm nước sẽ tự tràn và thoát tự nhiên.
Một số tuyến mương cống xây mới chưa được nối mạch và không theo quy hoạch tổng thể nên không phát huy được tác dụng. Mặt khác hệ thống thoát nước lại không được nạo vét thường xuyên nên có nhiều tuyến cống bị tắc.
Do các nguyên nhân trên nên tình trạng ngập úng vào mùa mưa thường xuyên xảy ra trong thị xã. Hai điểm thường xảy ra ngập úng là chợ và nút giao nhau giữa đường Ngô Quyền và đường Quang Trung. Độ sâu trung bình ngập là 0,5m; thời gian ngập trung bình là 90 ngày trong một năm.
Hiện trạng thoát nước của thị xã được chia theo khu vực như sau:
Khu phía Tây Bắc của đường Nguyễn Thị Minh Khai:
Do mật độ dân cư khu vực này còn thấp nên toàn bộ nước thải khu vực này chủ yếu là thoát tự do, nước thải khu vực này được thu bằng các rãnh đất lộ thiên (B = 200 – 400mm) sau đó xả trực tiếp ra các kênh rạch hoặc hồ ao và không được thu chung để xử lý.
Khu phía Nam và phía Bắc của trung tâm thị xã:
Đây là khu đô thị mới nằm trong quy hoạch phát triển mở rộng của thị xã, hiện tại hệ thống thoát nước ở khu vực này chủ yếu là chảy tự do và cũng không được thu gom và xử lý.
Khu vực trung tâm và khu mới xây dựng:
Nước thải trong khu vực này được xả chung vào với hệ thống thoát nước mưa. Toàn bộ lượng nước thải này không được xử lý, thải trực tiếp ra sông Long Bình.
Toàn bộ hệ thống thoát nước thị xã sử dụng chủ yếu là các loại sau:
Mương đất thoát nước: các tuyến mương này nằm chủ yếu dọc các tuyến đường khu phía Tây Bắc đường Nguyễn Thị Minh Khai và khu đô thị nằm trong quy hoạch phát triển của thị xã. Toàn bộ nước thải khu vực này được xả trực tiếp ra kênh rạch và không được xử lý.
Mương thoát nước đậy nắp đan: các tuyến mương này nằm dọc theo các tuyến đường trong khu trung tâm thị xã và có B = 300 – 600mm. Hiện tại đa số các tuyến mương này đều đã xuống cấp do xây dựng lâu ngày vì vậy không đủ khả năng thoát nước cho thị xã nhất là trong mùa mưa.
Cống tròn bê tông cốt thép: chủ yếu là các tuyến cống chính (tuyến Quang Trung, Lý Tự Trọng, Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Độc Lập, Phạm Hồng Thái, Trần Quốc Tuấn, Trần Phú, Nguyễn Đáng) nằm dọc các tuyến đường trong
Hình 4.1: Cống thoát nước thải xả ra sông Long Bình
khu trung tâm thị xã và có đường kính D = 600 - 1000mm. Các tuyến cống này thu nước từ các mương nhánh xây gạch đậy nắp đan, sau đó lượng nước thải này được xả thẳng ra sông Long Bình. Tại các miệng xả của các tuyến cống chính này đều không có cửa phai để ngăn nước, do vậy đây cũng chính là một nguyên nhân gây ra ngập lụt mỗi khi nước thuỷ triều lên cao và vào mùa mưa.
Bảng 4.1: Bảng tổng hợp khối lượng các tuyến mương cống hiện trạng
STT
Thông số
Số lượng (m)
1
Cống tròn bê tông cốt thép
8.945
2
Mương xây gạch đậy nắp đan
18.963
3
Mương đất
307,2
Tổng cộng
28.215,2
Qua bảng tổng hợp khối lượng các tuyến cống hiện trạng ta nhận thấy:
Tỷ lệ cống tròn bê tống cốt thép chiếm: 31,7% tổng chiều dài hệ thống mương cống thoát nước.
Tỷ lệ mương xây gạch đậy nắp đan chiếm: 67,2% tổng chiều dài hệ thống mương cống thoát nước.
Tỷ lệ mương đất chiếm: 1,088% tổng chiều dài hệ thống mương cống thoát nước.
Như vậy tỷ lệ mương xây gạch đậy nắp đan vẫn còn chiếm tỷ cao, trong khi đó tỷ lệ cống tròn bê tông cốt thép lại chiếm tỷ lệ có 31,7% tổng chiều dài hệ thống mương cống thoát nước và chỉ chiếm bằng một nửa so với mương xây gạch đậy nắp đan.
IV.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC HIỆN NAY
Công ty Công Trình Công Cộng thị xã Trà Vinh là cơ quan có nhiệm vụ thu gom toàn bộ rác thải, ngoài ra còn quản lý phần chiếu sáng công cộng trong thị xã. Việc nạo vét bùn các tuyến mương, cống hoàn toàn bằng phương tiện thủ công chưa có xe, máy và thiết bị chuyên dụng.
IV.3 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CẦN GIẢI QUYẾT
Do lượng mưa trung bình của thị xã hàng năm là 1600mm, nên trong mùa mưa khi có mưa lớn nước sông Long Bình và sông Cổ Chiên lên cao, nhiều đường phố thường bị ngập úng trầm trọng (đường Quang Trung, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Độc Lập). Hệ thống thoát nước đã quá cũ hư hỏng và sạt lở nhiều, hầu như mất hết tác dụng khi xảy ra mưa lớn. Số lần ngập úng và thời gian ngập trên đường phố có xu hướng ngày một gia tăng gây tác hại trực tiếp đến hệ thống đường trong thị xã ảnh hưởng đến điều kiện đi lại và sinh hoạt của người dân.
Do thường xuyên bị ngập úng vào mùa mưa nên tình hình môi trường nước trong phạm vi thành phố ngày một trở nên trầm trọng. Trong mùa khô nhiều chỉ tiêu ô nhiễm như BOD, COD, hàm lượng cặn lơ lửng, Coli, Nitritđều vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Môi trường ô nhiễm này chắc chắn liên quan đến các bệnh đường ruột như: ỉa chảy, kiết lị, thương hàn có trong thị xã.
Nguyên nhân của những tồn tại trên có thể tóm tắt như sau:
- Thị xã có điều kiện tự nhiên bất lợi, mưa lớn chịu ảnh hưởng của thuỷ triều. Mạng lưới đường cống rãnh thiếu hụt, nhiều đường phố chưa có tuyến cống thoát nước và các tuyến cống cũ do xây dựng lâu nên đã xuống cấp. Hệ thống thoát nước không riêng biệt, không hoàn chỉnh chịu sự quá tải và chưa được cải tạo.
- Các mương cống đã có đều có kích thước nhỏ so với yêu cầu, kiểm tra bằng tính toán, chu kỳ tràn cống P của đường cống hiện có đều thấp hơn giá trị tối thiểu quy định là 0.5 – 0.3/năm.
- Năng lực quản lý duy trì của Công ty Cấp Thoát Nước và Vệ Sinh Môi Trường thị xã Trà Vinh còn thấp hơn rất nhiều so với yêu cầu kể cả số lượng công nhân, cán bộ kỹ thuật, khả năng tài chính, thiết bị duy tu bảo dưỡng. Việc nạo vét đường cống không được thực hiện đầy đủ và kịp thời.
- Nước thải các loại đều chưa được làm sạch cộng với việc chưa có biện pháp xử lý rác thải là tác nhân trực tiếp làm ô nhiễm nguồn nước.
Bảng 4.2 Các chỉ tiêu lý hoá của nước thải thị xã Trà Vinh
STT
Chỉ tiêu phân tích
Đơn vị
Kết quả phân tích
1
pH
7,10
2
Cặn lơ lửng
mg/l
307,7
3
COD
mg/lO2
230.00
4
BOD5
mg/lO2
153,33
5
Tổng P
mg/l
12,23
6
Tổng N
mg/l
52,65
7
NH3
mg/l
36,10
8
Fe
mg/l
1.00
9
Mn
mg/l
0,22
(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi hệ thống thoát nước thị xã Trà Vinh)