Đồ án Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương

Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT đã tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Việc ứng dụng CNTT là một tất yếu khách quan và BHXH tỉnh Hải Dương cũng không nằm ngoài xu thế đó. Hiện nay, BHXH tỉnh Hải Dương đang sử dụng một số phần mềm để hỗ trợ công tác BHXH cụ thể là: - Chương trình kế toán BHXH. - Chương trình quản lý hồ sơ BHXH, chi trả trợ cấp BHXH. - Chương trình quản lý cấp phát phiếu KCB. - Chương trình xét duyệt hồ sơ hưởng BHXH. - Chương trình thanh toán viện phí - ứng dụng tại bệnh viện. - Chương trình quản lý công chức của Bộ nội vụ.

doc95 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tư liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống. Giai đoạn này thực hiện tương đối nhanh và không đòi hỏi chi phí lớn. Nó bao gồm các công đoạn sau: Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu. Làm rõ yêu cầu. Đánh giá khả năng thực thi. Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu. Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết Phân tích chi tiết được tiến hành sau khi có sự đánh giá thuận lợi về yêu cầu. Những mục đích chính của phân tích chi tiết là hiểu rõ vấn đề hệ thống đang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của vấn đề đó, xác định những đòi hỏi và những ràng buộc áp đặt đối với hệ thống và xác định mục tiêu mà hệ thống thông tin phải đạt được. Trên cơ sở nội dung báo cáo phân tích chi tiết sẽ quyết định tiến hành hay thôi phát triển một hệ thống mới. Giai đoạn phân tích chi tiết bao gồm các công đoạn sau: Lập kế hoạch phân tích chi tiết. Nghiên cứu môi trường hệ thống đang tồn tại. Nghiên cứu hệ thống thực tại. Đưa ra chẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp. Đánh giá lại tính khả thi. Thay đổi đề xuất của dự án. Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết. Giai đoạn 3: Thiết kế logic Giai đoạn này nhằm xác định tất cả các thành phần logic của một hệ thống thông tin, cho phép loại bỏ các vấn đề của hệ thống thực tế và đạt được những mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước. Mô hình logic của hệ thống mới sẽ bao hàm thông tin mà hệ thống mới sẽ sản sinh ra (nội dung của Outputs), nội dung của cơ sở dữ liệu (các tệp, các quan hệ giữa các tệp), các xử lý và các dữ liệu sẽ được nhập vào (các Inputs). Mô hình logic phải được những người sử dụng xem xét và chuẩn y. Thiết kế logic bao gồm các công đoạn sau: Thiết kế cơ sở dữ liệu. Thiết kế sử lý. Thiết kế các luồng dữ liệu vào. Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic. Hợp thức hoá mô hình logic. Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp Khi mô hình logic được xác định và chuẩn y, thì phân tích viên hoặc nhóm phân tích viên phải xác định các phương tiện để thực hiện hệ thống này. Đó là xây dựng các phương án khác nhau để cụ thể hoá mô hình logic. Để giúp người sử dụng lựa chọn giải pháp vật lý thoả mãn tốt hơn các mục tiêu đã định ra trước đây, nhóm phân tích sẽ đánh giá các chi phí và lợi ích (cả hữu hình và vô hình) mỗi phương án phải có những khuyến nghị cụ thể. Một báo cáo sẽ được trình lên người sử dụng và một buổi trình bày được thực hiện. Người sử dụng sẽ chọn lấy một một phương án đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của họ mà vẫn tôn trọng các ràng buộc của tổ chức. Đề xuất các giải pháp bao gồm các công đoạn sau: Xác định các ràng buộc tin học và các ràng buộc tổ chức. Xây dựng các phương án của giải pháp. Đánh giá các phương án của giải pháp. Chuẩn bị và trình bày báo cáo của giai đoạn đề xuất các phương án giải pháp. Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài Giai đoạn này được tiến hành sau khi một phương án giải pháp được lựa chọn. Thiết kế vật lý ngoài gồm hai tài liệu kết quả cần có: trước hết là một tài liệu bao chứa tất cả nội dung của hệ thống mới sẽ cần cho việc thực hiện kỹ thuật và tiếp đó là tài liệu dành cho người sử dụng nó mô tả cả phần thủ công và cả những giao diện với phần tin học hoá. Thiết kế vật lý bao gồm các công đoạn sau: Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài. Thiết kế chi tiết các giao diện (vào/ra). Thiết kế cách thức tương tác với phần tin học hoá. Thiết kế các thủ tục thủ công. Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài. Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống Kết quả quan trọng của giai đoạn thực hiện kỹ thuật là phần tin học hoá của hệ thống thông tin, có nghĩa là phần mềm. Những người chịu trách nhiệm về giai đoạn này phải cung cấp các tài liệu, các bản hướng dẫn sử dụng các thao tác và các tài liệu mô tả hệ thống. Triển khai kỹ thuật hệ thống gồm các công đoạn sau: Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật. Thiết kế vật lý trong. Lập trình. Thử nghiệm hệ thống. Chuẩn bị tài liệu. Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác Đây là việc chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới được thực hiện. Để việc chuyển đổi này được thực hiện với những va chạm ít nhất, cần phải lập kế hoạch một cách cẩn thận. Cài đặt và khai thác bao gồm các công đoạn sau: Lập kế hoạch cài đặt. Chuyển đổi. Khai thác và bảo trì. Đánh giá. 2) Triển khai dự án phát triển hệ thống thông tin 2.1 Đánh giá yêu cầu phát triển hệ thống thông tin Đây là bước quan trọng cho việc thành công của một dự án. Một sai lầm phạm phải trong giai đoạn này có thể làm lùi toàn bộ dự án, kéo theo những chi phí lớn của tổ chức. Đánh giá yêu cầu bao gồm việc nêu vấn đề, ước lượng độ lớn của dự án và những thay đổi có thể, đánh giá những tác động của sự thay đổi đó, đánh giá tính khả thi của dự án và đưa ra những gợi ý cho những người có trách nhiệm ra quyết định. Giai đoạn này phải tiến hành trong thời gian tương đối ngắn để không kèm theo chi phí và thì giờ. Đây là nhiêm vụ phức tạp vì đòi hỏi nhà phân tích phải nhìn nhận nhanh và với sự nhạy bén cao, từ đó xác định nguyên nhân có thể nhất và đề xuất các giải pháp mới, đánh giá tầm quan trọng của các biến đổi, dự báo các ảnh hưởng của chúng. Đánh giá yêu cầu gồm 4 công đoạn Lập kế koạch: Mỗi giai đoạn của quá trình phát triển hệ thống cần phải được lập kế hoạch một cách cẩn thận. Mức độ hình thức hoá của kế hoạch sẽ thay đổi theo quy mô của dự án va theo giai đoạn phân tích. Số lượng và sự đa dạng của nguồn thông tin phụ thuộc vào kích thước và độ phức tạp của hệ thống nghiên cứu. Trong một số dự án có quy mô lớn và có nhiều người tham gia vào thẩm định yêu cầu thì cần xác định nhiệm vụ cho từng thành viên và xác định phương tiện kết hợp các nhiêm vụ. Làm rõ yêu cầu: Có mục đích là làm cho phân tích viên hiểu được đúng yêu cầu của người sử dụng. Xác định chính xác đối tuợng yêu cầu, thu thập các yếu tố cơ bản của môi trường hệ thống. Làm sáng tỏ được yêu cầu thực hiện chủ yếu qua những cuộc gặp gỡ với những người yêu cầu sau đó là với những nhà quản lý. Khung cảnh của hệ thống có thể xem là nguồn và đích của thông tin, cũng như các bộ phận, các chức năng và các cá nhân tham gia vào xử lý dữ liệu. Nói tóm lại phân tích viên hệ thống phải tổng hợp thông tin dưới ánh sáng của những vấn đề đã được xác định và những nguyên nhân có thể nhất, chuẩn bị một bức tranh khái quát về giải pháp để tiến hành đánh giá khả năng thực thi của dự án. Đánh giá yêu cầu: việc đánh giá khả thi của một dự án là tìm xem có yếu tố nào ngăn cản nhà phân tích thực hiện, cài đặt một cách thành công giải pháp đã đề xuất hay không. Những vấn đề chính về khả năng thực thi là khả thi về mặt tổ chức, khả thi về mặt tài chính, khả thi về mặt thời hạn, khả thi về mặt kỹ thuật. Đánh giá khả thi về mặt tổ chức đòi hỏi phải có sự hoà hợp giữa giải pháp dự kiến với môi trường tổ chức, xem xét nó có tác động như thế nào đối với chính sách nhân sự, quan hệ khách hàng... Tính khả thi về mặt kỹ thuật được đánh giá bằng cách so sánh công nghệ hiện đại có hoặc có thể mua sắm được với yêu cầu của hệ thống đề xuất. Khả thi về mặt tài chính là đem so sánh xem lợi ích hữu hình chờ đợi có lớn hơn tổng chi phí bỏ ra hay không. 2.2 Giai đoạn phân tích chi tiết Mục đích của giai đoạn phân tích chi tiết Mục đích của giai đoạn phân tích chi tiết là đưa ra các chẩn đoán về hệ thống đang tồn tại, nghĩa là xác định các vấn đề chính và đưa ra các nguyên nhân chính của chúng, xác định các mục tiêu của hệ thống cần đạt được và đề xuất các giải pháp để đạt được những mục tiêu đó. Công cụ mô hình hoá Đó là các công cụ chuẩn cho việc mô hình hoá và xây dựng tài liệu cho hệ thống. Đó là sơ đồ luồng thông tin, sơ đồ luồng dữ liệu và từ điển hệ thống. Sơ đồ luồng thông tin dùng để mô tả thông tin theo cách thức động. Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ. Các ký pháp sử dụng : - Xử lý Thủ công hoàn toàn Giao tác người – máy Tin học hoá - Kho lưu trữ dữ liệu Thủ công Tin học hoá - Dòng thông tin - Điều khiển Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả chính hệ thống thông tin như sơ đồ luồng thông tin nhưng trên góc độ trừu tượng. Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ mô tả hệ thống thông tin làm gì. Các ký pháp dùng cho sơ đồ luồng thông tin: Nguồn hoặc đích Dòng dữ liệu Tiến trình xử lý Kho dữ liệu Sơ đồ DFD có thể có nhiều mức. Sơ đồ ngữ cảnh thể hiện khái quát nội dung chính của hệ thống thông tin. Sơ đồ này không đi vào chi tiết mà mô tả sao cho chỉ nhìn vào là thấy ngay nội dung chính của hệ thống. Để mô tả hệ thống chi tiết hơn, người ta có thể dùng kỹ thuật phân rã sơ đồ. Sơ đồ luồng thông tin và sơ đồ luồng dữ liệu là 2 công cụ thường dùng nhất để phân rã hệ thống thông tin. Chúng thể hiện hai mức độ mô hình và hai góc nhìn động và tĩnh của hệ thống. Các công đoạn của giai đoạn phân tích chi tiết: Lập kế hoạch, nghiên cứu môi trường, đưa ra chẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp, đánh giá khả thi, thay đổi đề xuất dự án, chuẩn bị và trình bày báo cáo. 2.3 Thiết kế logic a) Mục đích Giai đoạn này nhằm xác định một cách chi tiết và chính xác những gì mà hệ thống phải làm để đạt được những mục tiêu đã được thiết lập từ giai đoạn phân tích chi tiết mà vẫn tuân thủ những ràng buộc của môi trường. Sản phẩm đưa ra của giai đoạn thiết kế logic là sơ đồ luồng dữ liệu DFD, các sơ đồ cấu trúc dữ liệu DSD, các sơ đồ phân tích tra cứu và các phích logic của từ điển hệ thống. b) Thiết kế cơ sở dữ liệu Thiết kế cơ sở dữ liệu là xác định yêu cầu thông tin của ngưòi sử dụng HTTT mới. Có 4 cách thức cơ bản để xác định yêu cầu thông tin: Hỏi người sử dụng cần thông tin gì? Phương pháp đi từ hệ thống thông tin đang tồn tại. Tổng hợp từ đặc trưng của nhiệm vụ mà HTTT trợ giúp. Phương pháp thực nghiệm. Có hai phương pháp sử dụng khá phổ biến: phương pháp từ các đầu ra và phương pháp mô hình hoá. Thiết kế CSDL logic đi từ các thông tin đầu ra là phương pháp cổ điển và cơ bản của việc thiết kế CSDL. Các bước chi tiết khi thiết kế CSDL đi từ các thông tin đầu ra: Bước 1. Xác định các đầu ra. Liệt kê toàn bộ các thông tin đầu ra. Nội dung, khối luợng, tần suất và nơi nhận của chúng. Bước 2. Xác định các tệp cần thiết cung cấp đủ dữ liệu cho việc tạo ra từng đầu ra. Liệt kê các phần tử thông tin đầu ra: Phân tích viên hệ thống liệt kê toàn bộ các thuộc tính thành một danh sách. Đánh dấu các thuộc tính lặp - là những thuộc tính có thể nhận nhiều giá trị dữ liệu. Đánh giá các thuộc tính thứ sinh – là những thuộc tính được tính toán ra hoặc suy ra từ các thuộc tính khác. Gạch chân các thuộc tính khoá cho thông tin đầu ra. Loại bỏ các thuộc tính thứ sinh ra khỏi danh sách, chỉ để lại các thuộc tính cơ sở. Xem xét loại bỏ các thuộc tính không có ý nghĩa trong quản lý. Bước 3. Thực hiện chuẩn hoá. Chuẩn hoá là việc chuyển đổi tập hợp của người sử dụng và dữ liệu được lưu trữ sang cấu trúc dữ liệu nhỏ hơn đơn giản hơn và ổn định hơn. Các quy tắc chuẩn hoá Chuẩn hoá mức 1 (1.NF) Chuẩn hoá mức 1 quy định rằng, trong mỗi danh sách không được chứa các thuộc tính lặp. Nếu có các thuộc tính lặp phải tách các thuộc tính lặp đó thành các danh sách con, có một ý nghĩa dưới góc độ quản lý. Chuẩn hoá mức 2 (2.NF) Chuẩn hoá mức 2 quy định rằng, trong một danh sách mỗi thuộc tính phải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khoá chứ không phải phụ thuộc một phần vào khoá. Nếu có sự phụ thuộc như vậy phải tách những thuộc tính phụ thuộc hàm vào bộ phận của khoá thành một danh sách con mới. Lấy bộ phận khoá đó làm khoá cho danh sách mới. Đặt cho danh sách này một tên riêng cho phù hợp với nội dung của các thuộc tính trong danh sách. Chuẩn hoá mức 3 (3.NF) Chuẩn hoá mức 3 quy định rằng, trong một danh sách không được phép có sự bắc cầu giữa các thuộc tính. Nếu thuộc tính Z phụ thuộc hàm vào thuộc tính Y và thuộc tính Y phụ thuộc hàm vào thuộc tính X thì phải tách chúng vào 2 danh sách chứa quan hệ Z với Y và danh sách chứa quan hệ Y với X. Xác định khoá và tên cho mỗi danh sách mới. Thiết kế CSDL bằng phương pháp mô hình hoá Các khái niệm cơ bản Thực thể: dùng để biểu diễn những đối tượng cụ thể hoặc trừu tượng trong thế giới thực mà ta muốn lưu trữ thông tin về chúng. Liên kết: Một thực thể trong thực tế không tồn tại độc lập với thực thể khác. Có sự liên hệ qua lại giữa các thực thể khác nhau. Khái niệm liên kết hay quan hệ dùng để trình bày, thể hiện những mối liên hệ tồn tại giữa các thực thể. Số mức độ liên kết: thể hiện có bao nhiêu lần xuất của thực thể A tương tác với mỗi lần xuất của thực thể B và ngược lại. 1@1 Liên kết loại Một - Một Mỗi lần xuất của thực thể A được liên kết với chỉ một lần xuất của thực thể B và ngược lại. 1@N Liên kết loại Một - Nhiều Mỗi lần xuất của thực thể A được liên kết với một hoặc nhiều của thực thể B và mỗi lần xuất của thực thể B chỉ liên kết duy nhất một lần xuất của thực thể A. Thuộc tính được dùng để miêu tả các đặc trưng của một thực thể hoặc một quan hệ. Thuộc tính định danh là thuộc tính dùng để xác định một cách duy nhất mỗi lần xuất của thực thể. Thuộc tính mô tả dùng để mô tả về thực thể. Thuộc tính quan hệ dùng để chỉ đến một lần xuất nào đó trong thực thể có quan hệ. 2.4) Thiết kế vật lý ngoài a) Mục đích: Giai đoạn này mô tả chi tiết phương án của giải pháp đã được lựa chọn ở giai đoạn trước. Các nhiệm vụ chính của thiết kế vật lý bao gồm: lập kế hoạch, thiết kế chi tiết các giao tác vào ra, thiết kế cách thức giao tác với phần tin học hoá, thiết kế các thủ tục thủ công, chuẩn bị và trình bày báo cáo. b) Một số nguyên tắc thực hiện Thiết kế theo thói quen và kinh nghiệm của người sử dụng. Gắn chặt chẽ với các thuật ngữ, dạng thức và các thủ tục đã dùng. Che khuất những bộ phận bên trong phần mềm và phần cứng tạo thành hệ thống. Cung cấp thông tin tư liệu trên màn hình. Giảm tối thiểu lượng thông tin mà người dùng phải nhớ trong quá trình sử dụng. Dựa vào những quy tắc đã được chấp nhận về mặt đồ họa, ký họa khi thể hiện thông tin trên màn hình. c) Các công việc cần thực hiện Thiết kế vật lý đầu ra. Thiết kế vật lý đầu vào. Thiết kế giao tác với phần tin học hoá. B. Giới thiệu về ngôn ngữ sử dụng để viết chương trình là VISUAL FOXpro 7.0 FOXPRO là hệ quản trị cơ sở dữ liệu do hãng FOX sản xuất, dùng để giải quyết các bài toán trong các lĩnh vực quản lý FOXPRO được thừa kế và phát triển trên phần mềm DBASE III PLUS và DBASE IV là những sản phẩm nổi tiếng của hãng ASTON - TATE. Hãng FOX đã lần lượt cho ra đời các hệ quản trị cơ sở dữ liệu như FOXBASE 1.0, FOXBASE 2.0, FOXBASE 2.1. Khi các công cụ lập trình và các ứng dụng trên môi trường Windows ngày một nhiều thì hãng Microsoft cho ra đời phiên bản mới là FOXPRO 2.6, là một công cụ để giải quyết các bài toán trong lĩnh vực quản lý cho những người chuyên nghiệp và cả những công cụ giao tiếp tiện lợi dành cho cả những người không chuyên được sử dụng trên cả 2 môi trường DOS và Windows. Cho đến khi xu hướng lập trình hướng đối tượng phát triển ngày càng trở nên thông dụng thì một loạt các ngôn ngữ lập trình truyền thống như Basic, Pascal, C, FOXPRO đã khai thác khả năng giao diện để cải tiến và làm phong phú thêm những đặc tính của từng ngôn ngữ như VISUAL BASIC, VISUAL C ++, VISUAL FOXPRO... Với VISUAL FOXPRO 7.0, có thể xây dựng một hệ thống chương trình ứng dụng trong môi trường hệ điều hành Windows rất dễ dàng, tiện lợi. Ngày nay VISUAL FOXPRO 7.0 ngày càng được sử dụng nhiều để thực hiện các đề án trong và ngoài nước. VISUAL FOXPRO 7.0 là một công cụ lập trình hướng đối tượng rất mạnh. Ngoài ra VISUAL FOXPRO còn có một số ưu điểm cụ thể sau: Dễ dàng tạo ra cơ sở dữ liệu và làm cho cơ sở dữ liệu dễ bảo trì hơn. Khi dùng VISUAL FOXPRO, ta có thể tạo ra các hàm theo ý mình để tính ra một giá trị theo những công thức hay quy trình tính phức tạp. Báo lỗi hay xử lý lỗi theo ý mình: VISUAL FOXPRO có thể giúp phát hiện ra lỗi của người dùng, hiện ra những thông báo dễ hiểu (bằng tiếng Việt) và đôi khi có thể tự động sửa lỗi. Tạo và điều khiển các đối tượng: dùng VISUAL FOXPRO có thể điều khiển tất cả các đối tượng trong cơ sở dữ liệu và cả bản thân cơ sở dữ liệu. Tiến hành các hành động ở mức hệ thống: với VISUAL FOXPRO có thể kiểm tra xem một tệp có thể tồn tại trong hệ thống hay không, có thể giao lưu với các ứng dụng khác như Excel, Oracle... Khi dùng VISUAL FOXPRO có thể thiết kế giao diện của chương trình rất đa dạng, phong phú và thân thiện với người sử dụng. Với VISUAL FOXPRO có thể thiết kế được các ứng dụng trong môi trường Client/Server, có thể giao tiếp với thư viện API của Windows, và dễ dàng tạo bộ đĩa cài đặt (setup) để phân phối sản phẩm. Căn cứ vào những ưu điểm đó của VISUAL FOXPRO có thể nói việc dùng VISUAL FOXPRO để xây dựng một ứng dụng tin học trong quản lý là rất thuận tiện. Chính vì thế em chọn VISUAL FOXPRO 7.0 là ngôn ngữ lập trình để viết chương trình quản lý thu BHXH – BHYT bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương. CHƯƠNG iII PHÂN TíCH Và THIếT Kế Hệ THốNG THÔNG TIN Hỗ TRợ CÔNG TáC QUảN Lý thu bhxh – bhyt I. Phân tích tổng thể hệ thống thông tin Đây là giai đoạn quan trọng nhất và có yếu tố sống còn đối với sự thành công của dự án. Mục đích của giai đoạn này là đưa ra các chẩn đoán về hệ thống đang tồn tại tức là xác định những vấn đề chính, nguyên nhân chính của chúng đồng thời phải xác định những mục tiêu cần đạt được của hệ thống mới và đề xuất các giải pháp để đạt được các mục tiêu đã định. Sơ đồ ngữ cảnh Qua tìm hiểu quy trình nghiệp vụ thu BHXH – BHYT ta thấy rằng vấn đề chính trong công việc là quản lý chính xác thông tin đơn vị, người lao động tham gia BHXH – BHYT bắt buộc, theo dõi tình hình thu nộp bảo tiền bảo hiểm và lên các báo cáo theo quy định. Nội dung chính của hệ thông thông tin quản lý thu BHXH – BHYT bắt buộc được thể hiện bằng sơ đồ sau: Quản lý thu BHXH-BHYT bắt buộc Đơn vị Ngân hàng, kho bạc BHXH Hải Dương BHXH Việt Nam Chứng từ nộp tiền Hồ sơ đăng ký Báo cáo Báo cáo DSLĐQL DSLĐQL điều chỉnh Báo cáo Hình 3.1 Sơ đồ DFD mức ngữ cảnh 2. Sơ đồ phân rã chức năng Chức năng chính của chương trình được thể hiện qua sơ đồ phân rã chức năng BFD sau đây: Hệ thống thông tin quản lý thu BHXH – BHYT bắt buộc Cập nhật cơ sở dữ liệu Tra cứu thông tin Lập báo cáo Hình 3.2 Sơ đồ phân rã chức năng BFD 2.1 Phân rã chức năng cập nhật dữ liệu Phân rã chức năng cập nhật dữ liệu ta được các chức năng cụ thể hơn và được biểu diễn trong hình vẽ sau: Cập nhật cơ sở dữ liệu B H các huyện Cập nhật đơn vị Cập nhật lao động Cập nhật lao động và quỹ lương điều chỉnh Cập nhật nơi KCB Cập nhật NH, KB Cập nhật chứng từ thu tiền Cập nhật khối loại hình Hình 3.3 Sơ đồ phân rã chức năng cập nhật cơ sở dữ liệu 2.2 Phân rã chức năng tra cứu Phân rã chức năng tra cứu ta được các chức năng cụ thể được biểu diễn trong hình vẽ sau: Tra cứu thông tin Tra cứu thông tin lao động Tra cứu thông tin đơn vị Tra cứu tình hình thu nộp BHXH, BHYT bắt buộc Hình 3.4 Sơ đồ phân rã chức năng tra cứu thông tin 2.3 Phân rã chức năng lập báo cáo Phân rã chức năng lập báo cáo ta được các chức năng cụ thể được biểu diễn trong hình vẽ sau: Lập báo cáo Báo cáo DSLĐQL DSLĐQL điều chỉnh Báo cáo chi tiết thu BHXH Báo cáo tổng hợp thu BHXH Hình: 3.5 Sơ đồ phân rã chức năng lập báo cáo Phân tích chi tiết 1. Sơ đồ luồng dữ liệu Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả hệ thống thông tin trên góc độ trừu tượng. Trên sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các xử lý, các lưu trữ dữ liệu, nguồn và đích nhưng không hề quan tâm tới nơi, thời điểm và đối tượng chịu trách nhiệm xử lý. Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ mô tả đơn thuần hệ thống thông tin làm gì và để làm gì. Từ sơ đồ ngữ cảnh trình bày trong phần phân tích tổng thể phân rã ra các sơ đồ ở mức thấp hơn như sau: Sơ đồ DFD mức 0 (hình 3.6). Sơ đồ DFD mức 1 đăng ký tham gia BHXH (hình 3.7). Một số từ ngữ viết tắt trong sơ đồ: CSDL: Cơ sở dữ liệu. DSLĐQL: Danh sách lao động và quỹ lương. 1.1 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) mức 0 1.0 Đăng ký tham gia BHXH Đơn vị Hồ sơ đ đăng ký 2.0 Lập DSLĐQL điều chỉnh h Danh sách lao động quỹ lương điều chỉnh CSDL đơn vị Ngân hàng, kho bạc 3.0 Cập nhật chứng từ thu tiền Chứng từ nộp tiền 4.0 Lập báo cáo Báo cáo BHXH Hải Dương và BHXH Việt Nam Hình 3.6: Sơ đồ DFD mức 0 1.2 Sơ đồ luồng thông tin mức 1 đăng ký tham gia BHXH Đăng ký tham gia BHXH Đơn vị BHXH tỉnh Hải Dương 1.1 Thẩm định hồ sơ đăng ký 1.2 Lập DSLĐQL 1.3 Tính toán các chỉ tiêu 1.4 Lên báo cáo Hồ sơ đăng ký Quy định của PL và BHXH Việt Nam CSDL thu BHXH Báo cáo Hình 3.7 Sơ đồ DFD mức 1 đăng ký tham gia BHXH bắt buộc 2. Sơ đồ luồng thông tin Sơ đồ luồng thông tin được dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách thức động. Tức là mô tả di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ. Các sơ đồ IFD trình bày trong phần này bao gồm: IFD đăng ký tham gia BHXH (hình 3.8). IFD lập danh sách điều chỉnh DSLĐQL (hình 3.9). IFD theo dõi chi tiết thu nộp BHXH (hình 3.10). Một số từ ngữ viết tắt: CSDL: Cơ sở dữ liệu. DSLĐQL: Danh sách lao động và quỹ lương. CTNT: Chứng từ nộp tiền. 1 2 Đối với các luồng thông tin quá dài dùng ký hiệu sau để biểu diễn đường đi của luồng thông tin. . 2.1 Sơ đồ luồng thông tin đăng ký tham gia BHXH Thời điểm Đơn vị Bộ phận chuyên quản BHXH Hải Dương Trước ngày 30/11 hàng năm Kiểm tra hồ sơ đăng ký Nhập DSLĐQL DSLĐQL Tính các chỉ tiêu phải nộp Lập báo cáo Hồ sơ đăng ký Giấy thông báo số tiền phải nộp Hồ sơ đăng ký đã kiểm tra DSLĐQL (1) Các báo cáo Hình 3.8 Sơ đồ IFD đăng ký tham gia BHXH 2.2 Sơ đồ IFD quản lý danh sách điều chỉnh lao động quỹ lương nộp BHXH Thời điểm Đơn vị Bộ phận chuyên quản BHXH Hải Dương Hàng tháng khi có biến động lao động và quỹ lương Kiểm tra DSLĐQL điều chỉnh Nhập DSLĐQL điều chỉnh Tính các chỉ tiêu điều chỉnh Lập báo cáo DSLĐQL điều chỉnh Thông báo các chỉ tiêu điều chỉnh DSLĐQL điều chỉnh đã kiểm tra DSLĐQL điều (2) chỉnh Báo cáo 2.3 Sơ đồ IFD theo dõi tình hình thu nộp BHXH Thời điểm Ngân hàng-kho bạc Bộ phận chuyên quản BHXH Kiểm tra chứng từ nộp tiền Nhập CTNT đã kiểm tra Tính các chỉ tiêu Lập báo cáo Hàng tháng Chứng từ nộp tiền Giấy thông báo về tình hình thu nộp BHXH (2) CTNT đã kiểm tra CTNT đã kiểm tra (1) Các báo cáo Hình 3.11 Sơ đồ IFD quản lý thu nộp BHXH 3. Thiết kế cơ sở dữ liệu 3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu logic từ các thông tin đầu ra Ký hiệu: (R) là các thuộc tính lặp. (S) là các thuộc tính thứ sinh. Liệt kê các thông tin đầu ra Danh sách lao động và quỹ tiền lương trích nộp BHXH Cấp quản lý Tên đơn vị sử dụng lao động Địa chỉ đơn vị Mã đơn vị Điện thoại đơn vị Số tài khoản Nơi mở tài khoản Tỷ lệ trích nộp Năm STT Họ và tên (R) Số sổ BHXH (R) Năm sinh (R) Giới tính (R) Chức danh, nghề nghiệp (R) Lương cơ bản (R) Phụ cấp đắt đỏ (R) Phụ cấp khu vực (R) Phụ cấp chức vụ (R) Phụ cấp tái cử (R) Tổng số phụ cấp (S, R) Tổng số tiền nộp BHXH (S) Nơi đăng ký KCB (R) Ghi chú (R) Tổng số lao động (S) Tổng quỹ lương (S) BHXH phải nộp (S) Danh sách lao động và quỹ tiền lương điều chỉnh nộp BHXH Mã đơn vị Số tài khoản Nơi mở tài khoản Tháng/Năm STT Họ và tên (R) Số sổ BHXH (R) Năm sinh (R) Chức danh nghề nghiệp (R) Địa chỉ (R) Nơi đăng ký KCB (R) Lương cơ bản cũ (R) Lương cơ bản mới (R) Phụ cấp đắt đỏ cũ (R) Phụ cấp đắt đỏ mới (R) Phụ cấp chức vụ cũ (R) Phụ cấp chức vụ mới (R) Phụ cấp khu vực cũ (R) Phụ cấp khu vực mới (R) Phụ cấp tái cử cũ (R) Phụ cấp tái cử mới (R) Tổng phụ cấp cũ (S, R) Tổng phụ cấp mới (S, R) Chênh lệch (S) Từ tháng (R) Đến tháng (R) Tổng số tháng điều chỉnh (R, S) Tổng số tiền chênh lệch (R, S) Ghi chú (R) Sổ chi tiết thu BHXH Tháng Mã đơn vị Điện thoại Số tài khoản Nơi mở tài khoản Ngày ghi sổ (R) Diễn giải (R) Số lao động (S) Tổng quỹ lương (S) Số phải thu (S) Số điều chỉnh (S) Tổng cộng (S) Số đã thu trong kỳ (R) Số chuyển sang kỳ sau (S) Báo cáo tổng hợp thực hiện thu BHXH Tháng STT Khối, loại hình quản lý (R) Mã đơn vị (R) Số lao động (R,S) Tổng quỹ lương (R,S) BHXH phải thu (R,S) Số phải thu kỳ trước (R,S) Điều chỉnh số phải thu (R,S) Tổng số phải thu (R,S) Số đã thu (R) Số chuyển sang kỳ sau (R,S) BHXH huyện thu (R) Tỉnh trực tiếp thu (R) 4. Phiếu thu tiền Tên đơn vị Địa chỉ Số điện thoại Số Fax Số Tk Tên ngân hàng Ngày ghi sổ Số tiền nộp Sử dụng các quy tắc chuẩn hoá, sau 3 bước chuẩn hoá ta thu được các thực thể như sau: Đơn vị (# Mã đơn vị, tên đơn vị, mã khối, cấp quản lý, địa chỉ, số điện thoại, số Fax, số tài khoản, mã nơi mở tài khoản, mã huyện, mã bộ phận quản lý thu, #ngày đăng ký). Lao động (# Số sổ BHXH, # năm, tên lao động, năm sinh, giới tính, chức danh/ nghề nghiệp, địa chỉ, lương cơ bản, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ, phụ cấp tái cử, mã nơi khám chữa bệnh, ghi chú). Khối, loại hình (# Mã khối, tên khối, tỷ lệ trích nộp). Nơi mở tài khoản (# Mã nơi mở tài khoản, tên nơi mở TK, địa chỉ, số điện thoại, số Fax). Nơi đăng ký KCB (# Mã nơi KCB, tên nơi KCB, địa chỉ, số điện thoại, số Fax). Điều chỉnh (# Số sổ BHXH, # tháng điều chỉnh, ngày lập điều chỉnh, mã đơn vị, lương cơ bản mới, phụ cấp đắt đỏ mới, phụ cấp khu vực mới, phụ cấp chức vụ mới, phụ cấp tái cử mới, điều chỉnh từ ngày, điều chỉnh đến ngày, ghi chú). Nộp tiền (# Số chứng từ, mã đơn vị, ngày ghi sổ, số tiền nộp, tháng nộp). Huyện (# Mã huyện, tên huyện). 3.2 Thiết kế các bảng dữ liệu Ta thu đựơc các Bảng dữ liệu sau: Bảng danh mục huyen: huyen Tên trường Kiểu dữ kiệu Độ rộng Diễn giải mah Character 2 Mã huyện, thành phố tenh Character 20 Tên huyện, thành phố Bảng đơn vị: donvi Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Diễn giải madv Character 6 Mã đơn vị nam Integer 4 Năm đăng ký tendv Character 40 Tên đơn vị capql Character 40 Cấp quản lý dcdv Character 40 Địa chỉ đơn vị dtdv Character 10 Điện thoại đơn vị fdv Character 10 Fax đơn vị tkdv Character 15 Tài khoản đơn vị manmtk Character 6 Mã nơi mở tài khoản mah Character 2 Mã huyện/thành phố mak Character 4 Mã khối, loại hình mabpqt Character 4 Mã bộ phận quản lý thu Bảng khối, loại hình: khoi Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Diễn giải mak Character 6 Mã khối, loại hình tenk Character 25 Tên khối, loại hình tyle Integer 2 Tỷ lệ trích nộp Bảng lao động: laodong Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Diễn giải sos Numeric 10 Số sổ BHXH nam Interger 4 Năm đăng ký tenld Character 25 Tên lao động gioitinh Logic 1 Giới tính cdnn Character 40 Chức danh/ Nghề nghiệp dcld Character 40 Địa chỉ lao động luongcb Numeric 10,2 Lương cơ bản pcd Numeric 10,2 Phụ cấp đắt đỏ pck Numeric 10,2 Phụ cấp khu vực pcc Numeric 10,2 Phụ cấp chức vụ pct Numeric 10,2 Phụ cấp tái cử mankcb Character 6 Mã nơi khám chữa bệnh ghichu Character 100 Ghi chú Bảng nơi khám chữa bệnh: noikcb Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Diễn giải mankcb Character 6 Mã nơi khám, chữa bệnh tennkcb Character 40 Tên nơi khám, chữa bệnh dcnkcb Character 40 Địa chỉ nơi khám, chữa bệnh dtnkcb Character 10 Điện thoại nơi khám, chữa bệnh fnkcb Character 10 Fax nơi khám, chữa bệnh Bảng chi tiết nộp tiền: noptien Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Diễn giải soct Character 10 Số chứng từ madv Character 6 Mã đơn vị thangn Numeric 6 Tháng nộp tiền ngayghiso Date 8 Ngày đơn vị nộp tiền sotien Numeric 15 Số tiền đơn vị nộp Bảng nơi nộp tiền: noinop Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Diễn giải mann Character 6 Mã nơi nộp tennn Character 40 Tên nơi nộp dcnn Character 40 Địa chỉ nơi nộp dtnn Character 10 Điện thoại nơi nộp fnn Character 10 Fax nơi nộp Bảng điều chỉnh danh sách lao động, tiền lương: dieuchinh Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Diễn giải thangdc Numeric 6 Tháng lập điều chỉnh sos Numeric 10 Số sổ BHXH ngayldc Date 8 Ngày lập điều chỉnh madv Character 6 Mã đơn vị Luongcbm Numeric 10,2 Lương cơ bản mới Pcdm Numeric 10,2 Phụ cấp đắt đỏ mới Pckm Numeric 10,2 Phụ cấp khu vực mới Pccm Mumeric 10,2 Phụ cấp chức vụ mới Pctm Numeric 10,2 Phụ cấp tái cử mới tun Date 8 Ngày bắt đầu điều chỉnh den Date 8 Đến ngày ghichu Character 100 Ghi chú 3.3 Sơ đồ quan hệ thực thể Hình 3.12 Sơ đồ quan hệ giữa các bảng dữ liệu Sơ đồ một số thuật toán cơ bản của chương trình 4.1 Sơ đồ thuật toán đăng ký tham gia BHXH- BHYT bắt buộc Bắt đầu Xem thông tin đơn vị đăng ký tham gia Kiểm tra là đơn vị cũ Nhập toàn bộ thông tin đơn vị Sửa dữ liệu cho phù hợp Tính toán các chỉ tiêu Lập DSLĐQL trích nộp BHXH Kết thúc Đ S Hình 4.1 Sơ đồ biểu diễn thuật giải đăng ký tham gia BHXH 4.2 Sơ đồ thuật toán quản lý danh sách lao động và quỹ lương điều chỉnh Bắt đầu Xem danh sách lao động quỹ lương điều chỉnh Kiểm tra loại điều chỉnh thêm mới? Thêm lao động vào DSLĐQL trích nộp BHXH Kiểm tra loại điều chỉnh xoá hẳn Xoá lao động ra khỏi danh sách Sửa DSLĐ và quỹ tiền lương Cập nhật danh sách điều chỉnh In các báo cáo Kết thúc Đ S Đ S Hình 4.2 Sơ đồ biểu diễn thuật giải quản lý lao động quỹ lương điều chỉnh 5. Một số giao diện của chương trình 5.1 Menu hệ thống 5.1.1 Form đăng nhập chương trình 5.1.2 Thêm người dùng mới 5.1.3 Thay đổi mật khẩu 5.2 Menu cập nhật 5.2.1 Cập nhật lao động tham gia BHXH – BHYT bắt buộc 5.2.2 Thêm lao động mới 5.2.3 Sửa thông tin lao động 5.3 Menu tìm kiếm 5.3.1 Tìm kiếm lao động theo tên chính xác Kết quả tìm kiếm 5.3.2 Tìm kiếm lao động theo tên gần chính xác Kêt quả tìm kiếm 5.3.3 Tra cứu thông tin lao động kết hợp 2 điều kiện tìm kiếm là tên lao động và mã đơn vị (cho phép tìm kiếm chính xác và gần đúng). Kết quả tìm kiếm 6. Một số đầu ra của chương trình 6.1 Menu báo cáo 6.1.1 Danh sách lao động quỹ lương trích nộp BHXH 6.1.2 Danh sách lao động và quỹ lương điều chỉnh 6.1.3 Danh sách các đơn vị tham gia BHXH 6.1.4 Danh sách nơi đăng ký khám chữa bệnh 6.1.5 Danh sách nơi nộp tiền III. Cài đặt và khai thác 1. Cài đặt Chương trình yêu cầu cấu hình máy như sau: Phần cứng Pentium 233 – support MMX trở lên. 32 MB RAM (Sử dụng tốt khi từ 64 MB RAM trở lên). SVGA Monitor. Khoảng 3 MB ổ cứng còn trống. Phần mềm WINDOWS 98SE/ Me/ 2000/ XP. Visual Foxpro 6.0 trở lên. Font .VnTime. Bộ gõ tiếng Việt VietKey 2000. Khai thác sử dụng Để chạy chương trình: Copy thư mục Chuyen_de vào thư mục gốc ổ đĩa D:\ sau đó chạy File bhxh.app. Dữ liệu nhập vào phải được nhập theo kiểu gõ Telex. Thiết lập trong Settings/Control Panel/ Display/ Apperance chọn các Item như Active Windows, Active Title Bar, Messagebox có Font là .Vntime để hiện thị tiếng Việt trong chương trình. Để hiện thị ngày tháng theo kiểu Việt Nam cần chọn trong Settings Control Panel/ Regional Settings/ chọn vạt Date. Trong ô Short Date Style nhập dd/mm/yyyy. Kết luận Thu BHXH là một công việc quan trọng của BHXH tỉnh Hải Dương và đang rất được quan tâm. Chuyên đề thực tập này được thiết kế xuất phát từ nhu cầu thực tế, nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thu BHXH – BHYT bắt buộc. Kết quả thực hiện đề tài Khảo sát thực tế, tìm hiểu nghiệp vụ thu BHXH – BHYT bắt buộc. Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin viết chương trình quản hỗ trợ công tác thu BHXH – BHYT bắt buộc. Chương trình sử dụng giao diện đồ hoạ trong môi trường Windows, có hệ thống Menu rõ ràng rất thuận tiện cho người sử dụng. Kết quả thực hiện chương trình là chính xác. Hướng phát triển của chương trình: Phát triển cơ sở dữ liệu của Visual Foxpro, cài đặt chương trình trên Client và xây dựng một chương trình tổng hợp ở Server để triển khai quản lý thống nhất trong toàn tỉnh, đưa quản lý phân tán thành quản lý tập trung. Tài liệu tham khảo PGS – TS Hàn Viết Thuận Phân tích, thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin quản lý, NXB Thanh niên. TS Trương Văn Tú – TS Trần Thị Song Minh Giáo trình hệ thống thông tin quản lý, Nhà xuất bản Thống kê. KS. Đinh Xuân Lâm Những bài thực hành Visual Foxpro , Nhà xuất bản Thống kê. Nguyễn Ngọc Minh (Chủ biên), Nguyễn Đình Tê (Hiệu đính) Sử dụng và khai thác Microsoft Foxpro 6.0 Bảo hiểm xã hội Việt Nam Hệ thống các văn bản pháp quy về bảo hiểm xã hội, Nhà xuất bản Tài chính. Bảo hiểm xã hội Hải Dương Báo cáo 10 năm xây dựng và trưởng thành. Phụ lục A: Một số đoạn code của chương trình * Thêm một lao động vào danh sách lao động tiền lương trích nộp BHXH SET SAFETY off SET EXACT ON Set date french CLOSE TABLES all USE laodong public m_nam,m_madv,m_tenld,m_sos,m_namsinh,m_gioitinh,m_cdnn,m_luongcb,m_pcd,m_pck,m_pcc,m_pct,m_mankcb,m_ghichu,m_dcld m_nam=VAL(thisform.Nam.Value) m_madv=thisform.Madv.Value m_tenld=thisform.Tenld.Value m_sos=VAL(thisform.Sos.Value) m_namsinh=thisform.Namsinh.Value m_gioitinh=thisform.Gioitinh.Value m_cdnn=thisform.Cdnn.Value m_luongcb=thisform.Luongcb.Value m_pcd=thisform.Pcd.Value m_pck=thisform.Pck.Value m_pcc=thisform.Pcc.Value m_pct=thisform.Pct.Value m_mankcb=thisform.Mankcb.Value m_ghichu=thisform.Ghichu.Value m_dcld=thisform.Diachi.Value IF EMPTY(thisform.Sos.Value) =MESSAGEBOX("So so BH khong duoc trong",16,"Thong bao") ELSE LOCATE FOR sos=m_sos IF FOUND()=.T. MESSAGEBOX("So so BH nay da ton tai",16,"Thong bao") thisform.Refresh ELSE INSERT INTO laodong (nam,madv,sos,namsinh,gioitinh,cdnn,dcld,luongcb,pcd,pcc,pct,pck,mankcb,ghichu,tenld) VALUES (m_nam,m_madv,m_sos,VAL(m_namsinh),m_gioitinh,m_cdnn,m_dcld,VAL(m_luongcb),VAL(m_pcd),VAL(m_pcc),VAL(m_pct),VAL(m_pck),m_mankcb,m_ghichu,m_tenld) INDEX ON sos TO laodong thisform.Release ENDIF ENDIF * Sửa thông tin lao động tham gia BHXH - Sự kiện Active Form PUBLIC m thisform.Nam.Value=nam thisform.Madv.Value=madv thisform.Tenld.Value=tenld thisform.Sos.Value=sos thisform.Namsinh.Value=namsinh thisform.Gioitinh.Value=gioitinh thisform.Cdnn.Value=cdnn thisform.Luongcb.Value=luongcb thisform.Pcd.Value=pcd thisform.Pck.Value=pck thisform.Pcc.Value=pcc thisform.Pct.Value=pct thisform.Mankcb.Value=mankcb thisform.Ghichu.Value=ghichu thisform.Diachi.Value=dcld m=thisform.Sos.Value - Nhận thông tin thay đổi SET SAFETY off SET EXACT ON SET date FRENCH public m_nam,m_madv,m_tenld,m_sos,m_namsinh,m_gioitinh,m_cdnn,m_luongcb,m_pcd,m_pck,m_pcc,m_pct,m_mankcb,m_ghichu,m_dcld m_nam=thisform.Nam.Value m_madv=thisform.Madv.Value m_tenld=thisform.Tenld.Value m_sos=thisform.Sos.Value m_namsinh=thisform.Namsinh.Value m_gioitinh=thisform.Gioitinh.Value m_cdnn=thisform.Cdnn.Value m_luongcb=thisform.Luongcb.Value m_pcd=thisform.Pcd.Value m_pck=thisform.Pck.Value m_pcc=thisform.Pcc.Value m_pct=thisform.Pct.Value m_mankcb=thisform.Mankcb.Value m_ghichu=thisform.Ghichu.Value m_dcld=thisform.Diachi.Value iF EMPTY(thisform.Sos.Value) =MESSAGEBOX("So so BHXH khong duoc de trong","Thong bao")=6 thisform.Sos.SetFocus ELSE LOCATE FOR sos=m_sos AND sosm IF FOUND()=.T. = MESSAGEBOX("So so BHXH nay da ton tai","Thong bao")=6 ELSE replace sos WITH m_sos FOR sos=m replace tenld WITH m_tenld FOR sos=m replace dcld WITH m_dcld FOR sos=m replace cdnn WITH m_cdnn FOR sos=m replace namsinh WITH m_namsinh FOR sos=m replace gioitinh WITH m_gioitinh FOR sos=m replace luongcb WITH m_luongcb FOR sos=m replace pcd WITH m_pcd FOR sos=m replace pcc WITH m_pcc FOR sos=m replace pck WITH m_pck FOR sos=m replace pct WITH m_pct FOR sos=m replace nam WITH m_nam FOR sos=m replace mankcb WITH m_mankcb FOR sos=m replace madv WITH m_madv FOR sos=m replace ghichu WITH m_ghichu FOR sos=m INDEX ON sos TO laodong ENDIF ENDIF thisform.Release * Kiểm tra tên, mật khẩu người đăng nhập hệ thống CLOSE TABLES all SET PROCEDURE TO mypro IF kiemtra(ALLTRIM(thisform.txtname.Value),ALLTRIM(thisform.txtpass.Value))then DO start thisform.Release ELSE =MESSAGEBOX("Co thoat khong(Y/N)?",20,"Thong bao")=6 then CLOSE TABLES all ENDIF * Thêm ngưòi dùng mới - Sự kiện Init Form PUBLIC doi,oldpass SET PROCEDURE TO mypro CLOSE TABLES ALL SELECT 1 USE usertab thisform.txtuser.ReadOnly=.t. thisform.txtpass.ReadOnly=.t. thisform.txtquyen.ReadOnly=.t. - Thêm người dùng mới IF thisform.them.Caption="\<Thêm" doi=.t. thisform.them.Caption="\<Lưu" thisform.sua.Caption="\<Huỷ" thisform.xoa.Enabled=.f. thisform.thoat.Enabled=.f. thisform.txtpass.ReadOnly=.f. thisform.txtquyen.readonly=.f. thisform.txtuser.ReadOnly=.f. BEGIN TRANSACTION APPEND BLANK thisform.refresh thisform.txtuser.SetFocus ELSE thisform.them.Caption="\<Thêm" thisform.sua.Caption="\<Sửa" thisform.xoa.Enabled=.t. thisform.thoat.Enabled=.t. thisform.txtpass.ReadOnly=.t. thisform.txtquyen.readonly=.t. thisform.txtuser.ReadOnly=.t. END TRANSACTION IF doi THEN REPLACE password WITH mahoa(ALLTRIM(usertab.password)) ENDIF ENDIF thisform.Refresh - Sửa thông tin người dùng oi=.f. IF thisform.sua.Caption="\<Sửa" doi=.t. thisform.them.Caption="\<Lưu" thisform.sua.Caption="\<Huỷ" thisform.xoa.Enabled=.f. thisform.thoat.Enabled=.f. thisform.txtpass.ReadOnly=.f. thisform.txtquyen.readonly=.f. thisform.txtuser.ReadOnly=.f. BEGIN TRANSACTION thisform.txtuser.SetFocus ELSE ROLLBACK DELETE ALL FOR EMPTY(usertab.username) PACK thisform.them.Caption="\<Thêm" thisform.sua.Caption="\<Sửa" thisform.xoa.Enabled=.t. thisform.thoat.Enabled=.t. thisform.txtpass.ReadOnly=.t. thisform.txtquyen.readonly=.t. thisform.txtuser.ReadOnly=.t. thisform.Refresh ENDIF - Xoá ngưòi dùng IF MESSAGEBOX("Ban co chac xoa nguoi dung nay?",20,"Thong bao")=6 THEN DELETE PACK thisform.Refresh ENDIF - Thoát IF MESSAGEBOX("Co thoat khong(Y/N)?",20,"Thong bao")=6 THEN CLOSE TABLES all thisform.Release ENDIF * Hàm mã khoá mật khẩu Hàm mahoa nhận mật khấu ngưòi sử dụng * và chuyển đổi nó về dạng chuỗi số function mahoa *------------------------ parameters matma private i,j j=0 for i=1 to len(matma) j=j+asc(substr(matma,i,1))*(i+1) endfor matma=alltrim(str(j,len(matma)+3,0)) return matma * Hàm kiemtra sẽ kiểm tra username và password * của người đăng nhập function kiemtra *------------------------- parameters ten,passw private mk select 0 use usertab shared set order to tag username seek ten if found() quyen=right uname=ten pword=alltrim(password) mk=pword use return iif(alltrim(mahoa(passw))=mk,.T.,.F.) else use return.F. endif return * Tra cứu thông tin lao động. SET TALK OFF SET SAFE OFF CLOSE TABLES ALL Private m_tenld,m_madv m_madv = ALLTRIM(Thisform.Madv.Value) m_tenld=ALLTRIM(thisform.Tenld.Value) IF EMPTY(thisform.Tenld.Value) =MESSAGEBOX("Chua co ten lao dong de tim kiem","Thong bao")=36 thisform.Tenld.setfocus RETURN .f. endif IF EMPTY(thisform.Madv.Value) =MESSAGEBOX(" Chua co ten don vi de tim kiem","Thong bao")=36 thisform.Madv.SetFocus RETURN .f. ENDIF USE laodong INDEX ON tenld TO c1 SEEK m_tenld IF Found()=.f. =MESSAGEBOX("Khong tim lao dong nay","Thong bao")=36 thisform.Tenld.setfocus return.f. ELSE INDEX ON madv TO c2 SEEK m_madv IF FOUND()=.F. =MESSAGEBOX("Lao dong khong thuoc don vi nay","Thong bao")=36 thisform.Madv.SetFocus return.f. else BROWSE FONT ".vntime",12 FOR laodong.madv=m_madv AND laodong.tenld=m_tenld ENDIF ENDIF thisform.Refresh thisform.release * Xem báo cáo đơn vị tham gia BHXH IF m_opgroup=1 then REPORT FORM r_donvi preview ELSE IF m_opgroup=2 then REPORT FORM r_donvitheohuyen preview FOR donvi.mah=m_combo1 ELSE IF m_opgroup=3 then REPORT FORM r_donvitheok PREVIEW FOR donvi.mak=m_combo2 ENDIF ENDIF ENDIF IF NOT USED("huyen")then SELECT 2 USE huyen endif IF NOT USED("khoi") SELECT 3 USE khoi endif IF NOT USED("donvi") SELECT 1 USE donvi endif * Hàm In báo cáo IF m_opgroup=1 then REPORT FORM r_donvi TO printer ELSE IF m_opgroup=2 then REPORT FORM r_donvitheohuyen TO PRINTER FOR donvi.mah=m_combo1 ELSE IF m_opgroup=3 then REPORT FORM r_donvitheok TO PRINTER FOR donvi.mak=m_combo2 ENDIF ENDIF ENDIF IF NOT USED("huyen")then SELECT 2 USE huyen endif IF NOT USED("khoi") SELECT 3 USE khoi endif IF NOT USED("donvi") SELECT 1 USE donvi endif * Hàm xoá lao động IF MESSAGEBOX("Ban muon xoa lao dong nay?",36,"Thong bao")=6 then DELETE IF !EOF() SKIP 1 ENDIF IF EOF() AND !BOF() SKIP -1 ENDIF thisform.Refresh ENDIF * Thủ tục load SET DELETE on CLOSE table SELECT 1 USE d:\chuyen_de\laodong * Thủ tục Unload PACK CLOSE DATABASES * Tìm kiếm lao động theo tên và theo sổ BHXH SET TALK OFF SET safe off CLOSE TABLES ALL Private m_sos m_sos= ALLTRIM(Thisform.Sos.Value) IF EMPTY(thisform.Sos.Value) =MESSAGEBOX("Chua co gi de tim kiem",0) thisform.Sos.Setfocus RETURN .f. ENDIF USE laodong INDEX ON sos TO c11 SEEK m_sos If Found()=.t. BROWSE FONT ".vntime",12 FOR laodong.sos=m_sos else =messagebox("Khong tim thay lao dong nay",0,"Thong bao") Thisform.Sos.SetFocus Return .f. ENDIF thisform.Refresh thisform.release Theo tên SET TALK OFF SET safe off CLOSE TABLES ALL Private m_tenld m_tenld= ALLTRIM(Thisform.Tenld.Value) IF EMPTY(thisform.Tenld.Value) =MESSAGEBOX("Chua co gi de tim kiem",0) thisform.Tenld.Setfocus RETURN .f. ENDIF USE laodong INDEX ON tenld TO c2 SEEK m_tenld If Found()=.t. BROWSE FONT ".vntime",12 FOR laodong.tenld=m_tenld else =messagebox("Khong tim thay lao dong nay",0,"Thong bao") Thisform.Tenld.SetFocus Return .f. ENDIF thisform.Refresh thisform.release * Lập danh sách điều chỉnh SELECT Laodong.tenld, Laodong.cdnn, Dieuchinh.thangdc, Laodong.sos,; Dieuchinh.madv,; (Dieuchinh.pccc+Dieuchinh.pcdc+Dieuchinh.pckc+Dieuchinh.pctc) AS pccu,; (Dieuchinh.pccm+Dieuchinh.pcdm+Dieuchinh.pckm+Dieuchinh.pctm) AS pcmoi,; Dieuchinh.luongcbc, Dieuchinh.luongcbm,; (Dieuchinh.luongcbm+Dieuchinh.pccm+Dieuchinh.pcdm+Dieuchinh.pckm+Dieuchinh.pctm-Dieuchinh.luongcbc+Dieuchinh.pccc-Dieuchinh.pcdc-Dieuchinh.pckc-Dieuchinh.pckc-Dieuchinh.pctc) AS chenhlech,; Dieuchinh.tun, Dieuchinh.denn,; 12*(YEAR(denn)-YEAR(tun))+MONTH(denn)-MONTH(tun)+1 AS tsthang,; Dieuchinh.ghichu, Donvi.tendv, Donvi.dcdv, Donvi.dtdv, Donvi.tkdv,; Donvi.manmtk; FROM bhxh!laodong INNER JOIN bhxh!dieuchinh; INNER JOIN bhxh!donvi ; ON Dieuchinh.madv = Donvi.madv ; ON Laodong.sos = Dieuchinh.sos B. Phụ lục một số bảng biểu Sổ chi tiết thu BHXH Đơn vị………….. gày tháng ghi sổ Diễn giải BHXH phải thu trong kỳ Số chuyển sang kỳ sau Lao động Tổng quỹ lương Số phải thu Số điều chỉnh Tổng cộng Số đã thu trong kỳ Tăng Giảm Thừa Thiếu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Kỳ trước mang sang Tháng………… Tháng…………. Tháng…………. Tháng…………. Cộng Luỹ kế Sổ theo dõi đối chiếu thu nộp BHXH Quý ….năm…. Số TT Tên đơn vị Số lao động Tổng quỹ lương Tổng số phải thu Tổng số đã thu Số chuyển sang kỳ sau Ngày đối chiếu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng cộng Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc (Mẫu C45-BHXH) Cấp quản lý:…………………………………. Mã đơn vị: Tên đơn vị sử dụng lao động:……………… Điện thoại số: Địa chỉ:……………………………………... Tài khoản số: Tại: Tỷ lệ trích nộp: Danh sách lao động và quỹ tiền lương trích nộp BHXH Năm…………. Số TT Họ và tên Số sổ BHXH Năm sinh Chức danh nghề nghiệp Địa chỉ Tiền lương, tiền công phụ cấp trích nộp BHXH Tổng số tiền nộp BHXH Ghi chú Nam Nữ Lương cơ bản Tổng số Trong đó: KV, ĐĐ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Cán bộ thu Giám đốc BHXH……. Người lập biểu Ngày…tháng…năm… (ký, họ tên) (ký, đóng dấu) (ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị sử dụng lao động (ký, đóng dấu) Cấp quản lý: Tên đơn vị sử dụng lao động: Ngày 15/11/1999 của Bộ tài chính Địa chỉ: Mã đơn vị: Tài khoản số: Tại: Danh sách lao động điều chỉnh mức lương, phụ cấp nộp BHXH Tháng……..Năm…….. STT Họ và tên Số sổ BHXH Năm sinh Chức danh nghề nghiệp Địa chỉ Nơi đăng ký KCB Tiền lương, tiền công đóng BHXH Chênh lệch Thời gian Tổng số tiền chênh lệch Ghi chú Nam Nữ Mức cũ Mức mới Lương cơ bản Tổng số phụ cấp Lương cơ bản Tổng số phụ cấp Tăng Giảm Từ tháng Đến tháng TS tháng Tăng Giảm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tổng cộng Mục lục Lời nói đầu 1 Chương I: tổng quan về phòng thu và bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương 3 I. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương 3 1. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương 3 2. Vị trí và chức năng của Bảo hiển xã hội tỉnh Hải Dương 4 3. Nhiệm vụ quyền hạn của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương 5 4. Chế độ quản lý 6 5. Cơ cấu tổ chức của BHXH tỉnh Hải Dương 6 6. Công tác CNTT tại BHXH tỉnh Hải Dương 9 II. Phòng CNTT 9 Cơ cấu tổ chức 9 Chức năng 9 Nhiệm vụ và quyền hạn 9 III. Phòng thu 10 Cơ cấu tổ chức phòng thu 10 Chức năng 10 Nhiệm vụ và quyền hạn. 10 IV. Giới thiệu về đề tài nghiên cứu 12 Lý do chọn đề tài 12 2. Mục đích của đề tài 12 3. Nội dung giải quyết của đề tài 13 V. Quy định về việc quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc 13 1. Đối tượng 13 1.1 Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 13 1.1.1 Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 13 1.1.2. Quân nhân, công an nhân dân 14 1.1.3. Cán bộ xã, phường, thị trấn 15 1.1.4. Người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài 15 1.1.5. Đối tượng tự đóng BHXH 15 1.2 Đối tượng tham gia BHYT bắt buộc 15 1.2.1 Người lao động Việt Nam 15 1.2.2. Cán bộ công chức 15 1.2.3. Đại biểu hội đồng nhân dân đương nhiệm 15 1.2.4. Người có công với cách mạng 16 1.2.5. Thân nhân sĩ quan tại ngũ 16 1.2.6. Lưu học sinh nước ngoài học 16 1.2.7. Các đối tượng bảo trợ xã hội 16 1.2.8. Người nghèo được hưởng chế độ KCB 16 1.2.9. Người đang hưởng chế độ trợ cấp BHXH 16 2. Mức đóng 16 2.1 Mức đóng BHXH 16 2.2 Mức đóng BHYT 17 2.2.1. Mức 3% tiền lương hàng tháng 17 2.2.2. Mức 3% tiền lương tối thiểu hiện hành 17 2.2.3. Mức 3% suất học bổng được cấp hàng tháng 17 2.2.4. Mức đóng của đối tượng tại tiết 1.2.7 và 1.2.7 17 2.2.5. Mức 3% tiền lương hưu, trợ cấp hàng tháng 17 2.3 Tiền lương hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH, BHYT 17 3. Phương thức đóng BHXH, BHYT 18 3.1 Đối tượng cùng tham gia BHXH, BHYT 18 3.2 Đối tượng tham gia BHXH 18 3.3 Đối tượng tham gia BHYT 18 V. quản lý thu - nộp BHXH, BHYT 19 1. Quy trình nộp 19 2. Phân cấp quản lý thu BHXH, BHYT 20 2.1 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Ban thu BHXH) 2.2 Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là BHXH tỉnh) 20 2.2. Bảo hiểm xã hội tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương 20 2.3 Bảo hiểm xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là BHXH huyện) 21 3. Quản lý tiền thu BHXH, BHYT 21 4. Chế độ thông tin báo cáo 22 4.1 BHXH huyện 22 4.2 BHXH tỉnh 23 Chương II: Những vấn đề phương pháp luận cơ bản và ngôn ngữ sử dụng 24 A. Những vấn đề phương pháp luận cơ bản 24 I. Tổ chức và thông tin trong tổ chức 24 1. Hệ thống thông tin 24 2. Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin 24 3. Cơ sở dữ liệu 26 3.1 Một số khái niêm cơ sở 26 3.2 Những hoạt động chính của cơ sở dữ liệu 26 II. Phân tích, thiết kế và cài đặt một hệ thống thông tin 1. Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin 27 1.1. Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin 27 1.2 Phương pháp phát triển hệ thống thông tin 28 1.3 Các công đoạn của phát triển hệ thống 28 Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu 28 Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết 29 Giai đoạn 3: Thiết kế logic 29 Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp 30 Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài 30 Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống 31 Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác 31 2) Triển khai dự án phát triển hệ thống thông tin 31 2.1 Đánh giá yêu cầu phát triển hệ thống thông tin 31 2.2 Giai đoạn phân tích chi tiết 33 a) Mục đích của giai đoạn phân tích chi tiết 33 b) Công cụ mô hình hoá 33 2.3 Thiết kế logic 35 a) Mục đích 35 b) Thiết kế cơ sở dữ liệu 35 Các quy tắc chuẩn hoá 36 Chuẩn hoá mức 1 (1.NF) 36 Chuẩn hoá mức 2 (2.NF) 36 Chuẩn hoá mức 3 (3.NF) 36 Thiết kế CSDL bằng phương pháp mô hình hoá 36 2.4) Thiết kế vật lý ngoài 37 B. Giới thiệu về ngôn ngữ sử dụng để viết chương trình là VISUAL FOXpro 7.0 38 CHƯƠNG iII: PHÂN TíCH Và THIếT Kế Hệ THốNG THÔNG TIN Hỗ TRợ CÔNG TáC QUảN Lý thu bhxh – bhyt 40 I. Phân tích tổng thể hệ thống thông tin 40 Sơ đồ ngữ cảnh 40 2. Sơ đồ phân rã chức năng 41 2.1 Phân rã chức năng cập nhật dữ liệu 41 2.2 Phân rã chức năng tra cứu 42 2.3 Phân rã chức năng lập báo cáo 42 Phân tích chi tiết 43 1. Sơ đồ luồng dữ liệu 43 Sơ đồ DFD mức 0 44 Sơ đồ DFD mức 1 đăng ký tham gia BHXH bắt buộc 45 2. Sơ đồ luông thông tin 46 2.1 Sơ đồ luồng thông tin đăng ký tham gia BHXH 47 2.2 Sơ đồ IFD quản lý danh sách lao động quỹ lương điều chỉnh 47 2.3 Sơ đồ IFD theo dõi tình hình thu nộp BHXH 49 3. Thiết kế cơ sở dữ liệu 50 3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu logic từ các thông tin đầu ra 50 3.2 Thiết kế các bảng dữ liệu 53 Bảng danh mục huyen: huyen 53 Bảng đơn vị: donvi 54 Bảng nơi nộp tiền: noinop 54 Bảng lao động: laodong 55 Bảng nơi khám chữa bệnh: noikcb 55 Bảng chi tiết nộp tiền: noptien 46 Bảng điều chỉnh danh sách lao động, tiền lương: dieuchinh 56 Bảng khối, loại hình: khoi 57 Sơ đồ quan hệ giữa các bảng dữ liệu 58 Sơ đồ một số thuật toán cơ bản của chương trình 59 4.1 Sơ đồ thuật toán đăng ký tham gia BHXH- BHYT bắt buộc 59 4.2 Sơ đồ thuật toán quản lý danh sách lao động và quỹ lương điều chỉnh 60 5. Một số giao diện của chương trình 61 5.1 Form đăng nhập chương trình 61 5.2 Thêm người dùng mới 61 5.3 Thay đổi mật khẩu 61 5.4 Danh muc lao động tham gia BHXH – BHYT bắt buộc 61 5.5 Thêm lao động mới 62 5.6 Sửa thông tin lao động 63 5.7 Xoá thông tin lao động 63 5.8 Form tìm kiếm lao động 64 5.9 Tìm kiếm theo tên lao động tên chính xác 64 5.10 Tìm kiếm lao động theo tên gần chính xác 65 6. Một số đầu ra tiêu biểu cua ra chương trình 66 6.1 Danh sách lao động quỹ lương trích nộp BHXH 66 6.2 Danh sách lao động và quỹ lương điều chỉnh 66 6.3 Danh sách các đơn vị tham gia BHXH 67 Kêt luận 68 TàI LIệU THAM KHảO 69 PHụ LụC 82

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docP0062.doc