Thị trường chứng khoán được tôn là phong vũ biểu của nền kinh tế. Nền kinh tế có sức mạnh hay không sẽ được phản ánh trực tiếp bởi sự thăng trầm của thị trường chứng khoán
Tuy thị trường chứng khoán Việt Nam mới được thành lập nhưng trong một tương lai không xa, nó sẽ là biểu tượng của nền kinh tế Việt Nam. Chính vì thể để các nhà dầu tư Việt Nam cũng như các thành viên tham gia thị trường chứng khoán có một sân chơi công bằng, việc định giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán phải được quan tâm hàng đầu.
Bằng việc áp dụng mô hình phân tích chuỗi thời gian ARIMA ta đã có một kết quả tương đối phù hợp. Tuy nhiên mục đích chính của đề tài này không phải là các con số dự bào mà điều quan trọng nhất là đưa ra một phương pháp phân tích sự biến động giá cổ phiếu rất phù hợp đối với thị trường chứng khoán Việt Nam.
Do trình độ và thời gian có giới hạn nên chuyên đề này chắc chắn còn nhiều thiếu xót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn đồng học.
55 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng phương pháp định giá và sử dụng mô hình ARIMA để phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan trọng trong phương pháp này là phải lập được bảng kế hoạch trong 5 năm, để ước tính các khoản thu, chi phí, và luồng tiền tự do sử dụng. Việc đoán các yếu tố trên không những chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của công ty, mà còn phụ thuộc vào tình hình của các ngành sản xuất kinh doanh, môi trường kinh doanh, khuôn khổ pháp lys và đặc biệt là chế độ kế toán.
+ Nhược điểm:
Phương pháp này phải dựa vào dự báo các luồng tiền, bảng cân đối kế toán…Do đó việc định giá sẽ không chính xác, không phản ánh đúng được giá trị thực của công ty, từ đó sẽ có những nhìn nhận khác với thực tế.
Các bảng báo cáo tài chính được sử dụng trong phương pháp này:
Là báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tình trạng tài chính của doanh nghiệp theo một hệ thống các chỉ tiêu được quy định thống nhất tại một thời điểm nhất định (thường là cuối tháng, cuối quys, cuối năm). Bảng cân đối kế toán được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư tài khoản kế toán: bên tài sản phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lys và sử dụng của doanh nghiệp, bên nguồn vốn phản ánh số vốn để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Qua bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được loại hình doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp, khả năng cân đối vốn và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Trong bảng cân đối kế toán các khoản mục được sắp xếp theo khả năng chuyển hoá thành tiền( tính thanh khoản) giảm dần.
2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.
Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cung cấp các thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lys của doanh nghiệp cho phép các nhà phân tích dự tính các khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai.
Kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần:
Phần I : Lãi lỗ
Phần II : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
Phần III : Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa.
2.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ, các nhà phân tích có thể đánh giá được khả năng tạo ra tiền, khả năng thanh toán của doanh nghiệp, sự biến động của tài sản thuần của doanh nghiệp và dự đoán được luồng tiền của doanh nghiệp trong kỳ tiếp theo.
2.3 Thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập để giải thích, bổ sung những thông tin về tình hình tài chính doanh nghiệp, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được.
2.4 Các báo cáo chi tiết bổ sung.
Báo cáo chi tiết giá thành sản phẩm dịch vụ: phản ánh giá thành của từng loại sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp và được phân loại chi tiết theo từng khoản mục chi phí giá thành.
Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh: phản ánh tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ và tổng giá vốn hàng tiêu thụ cùng các khoản giảm trừ doanh thu của từng loại sản phẩm hàng háo dịch vụ của từng doanh nghiệp.
Báo cáo chi phí bán hàng: phản ánh toàn bộ chi phí bán hàng của doanh nghiệp.
Báo cáo chi phí quản lys doanh nghiệp.
+ Ưu điểm:
Thông qua phươgn pháp định giá cổ phiếu thông qua phân tích báo cáo tài chính có thể giúp ta hiểu được tình hình hiện tại của công ty, dự doán xu thế phát triển của nó, tìm ra những nhân tố gây ảnh hưởng tới nó. Qua phương pháp phân tích này có thể nhận biết được xác hơn những công ty có thể phá sản, mức độ rủi ro của công ty và mức độ nhạy cảm của công ty đối với thị trường.
+ Nhược điểm:
Phương pháp định giá này rất phức tạp vì phải dự báo các luồng tiền trong tương lai của 5 năm tiếp theo, mà muốn dự báo được các luồng tiền phải thông qua các dự báo về số liệu và nhiều khi là không chính xác.
II.3 Phương pháp định giá theo hệ số giá trên thu nhập (P/E).
Đây là phương pháp thông dụng nhất trong các phương pháp dựa vào hệ số, đối với TTCK phát triển thì tỷ lệ P/E rất có ích cho việc định giá cổ phiếu. Thường các nhà đầu tư nói cổ phiếu A bán với P/E cao vậy bán với P/E cao có tốt không? P/E có giá cao nhà đầu tư nghĩ rằng công ty đang có cơ hội tăng trưởng, thu nhập tương đối ổn định, an toàn và tỷ suất vốn hoá thị trường r tương đối thấp. Nhưng P/E cao cũng có thể là không phải do giá cổ phiếu cao mà vì thu nhập thấp.
Giả sử người đầu tư có cổ phiếu A không được giao dịch sôi nổi trên thị trường. Vậy cổ phiếu A có giá hợp lys là bao nhiêu? muốn vậy thì ta có thể nhìn vào giá trị P/E được công bố đối với các loại cổ phiếu có cùng độ rủi ro như cổ phiếu A. Vậy giá cổ phiếu = thu nhập mỗi cổ phiếu * hệ số giá/ thu nhập(P/E).
Ta có thể lấy P/E bình quân toàn ngành mà công ty đó tham gia hoặc lựa chọn một công ty có cổ phiếu được giao dịch rộng rãi có cùng tỷ lệ lợi nhuận, độ rủi ro cao và mức độ tăng trưởng tương tự như cổ phiếu mà chúng ta cần định giá khi đó chúng ta sẽ xác định.
Giá của cổ phiếu = thu nhập của công ty cần định giá * hệ số P/E bình quân của ngành (hoặc P/E của công ty được lựa chọn)
Xác định hệ số P/E hợp lys hoặc nội tại của chính công ty đó:
Giá cổ phiếu = thu nhập của công ty * hệ số P/E/
Đối với công ty có thu nhập đều đặn, hệ số P/E được tính
P0=
P0=
P0/E0=
P/E=
+ Ưu điểm
Phương pháp này dễ thực hiện, dễ tính được hệ số P/E
+ Nhược điểm
Thực tế khi tiến hành đánh giá cổ phiếu công ty thì việc lựa chọn hệ số P/E cụ thể không đơn thuần mà còn phải căn cứ vào xu thế phát triển toàn ngành và của từng công ty cụ thể. Do đó ta có thể kết hợp cả hai cách trên đây để xác định giá trị cổ phiếu công ty.
II.4 Phương pháp định giá dựa trên tài sản ròng và các phương pháp kết hợp
+ Định giá theo giá trị tài sản ròng: phải tính giá trị tài sản có thực theo giá thị trường - tổng số nợ của công ty = giá trị tài sản ròng (giá trị vốn chủ sở hữu)
Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được xác định:
Vốn CSHi=Vốn CSHnămi-1+LNSTnămi
Trên cơ sở phân tích các số liệu quá khứ ta dự báo được tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính là: BCĐKT, BCKQKD.
Ta xác định dòng tiền hoạt động của doanh nghiệp: trong giai đoạn đầu là: OFCF1, OFCF2,…., OFCF5. Với mức lãi suất chiết khấu (r) được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền.
r=re*
Trong đó
R: chi phí vốn bình quân gia quyền
Re: chi phí vốn cổ phần
Rd: chi phí vay lãi
D,E: tỷ trọng vốn nợ và vốn CSH
Thì tổng giá trị luồng thu nhập đưa về hiện tại là:
PV01=
Còn các năm thứ n+1 trở đi giá trị đều tăng theo tốc độ g thì giá trị dòng tiền giai đoạn 2 là:
PVn2=PV62=
Giá trị quy về hiện tại
PV02=
Trong đó
g: tốc độ tăng trưởng dòng tiền hoạt động g=b*ROE
b: tỷ lệ lợi nhuận để lại đầu tư = 1 - tỷ lệ chia cổ tức
ROE: lợi nhuận/vốn CSH
Giá trị cuối cùng của dòng tiền hoạt động của toàn bộ công ty là
V=PV10+PV20
Giá trị dòng tiền thuộc vốn cổ phần: Ve=V-Vd
Vd: giá trị dòng tiền của chủ nợ
Giá trị mỗi cổ phiếu là =
II.5 Phương pháp chiết khấu dòng tiền đối với CSH
Dòng tiền hoạt động sau khi thực hiện các nghĩa vụ thanh toán cho các khoản vay và lợi nhuận để lại để tái đầu tư thuộc về CSH
Dòng tiền thuần CSH(FCFE)
FCFE = LNST +KH - Chi phí đầu tư TSCĐ - vốn lưu động - thanh toán nợ gốc
+ Phát hành nợ mới
Trong giai đoạn đầu giá trị hiện tại thuần đối với CSH
PV01=
Giai đoạn 2: Giả sử tốc độ tăng trưởng của dòng tiền là g
PV02=
Giá trị dòng tiền thuần đối với CSH
V=PV10 + PV20
Ve
Giá trị mỗi cổ phiếu =
Số lượng công ty đã phát hành tại công ty
II.6 Một số phương pháp định giá kết hợp
Giá trị tài sản ròng + Giá trị lợi thế
Giá cổ phiếu =
Tổng số cổ phiếu định phát hành
Trong đó tài sản ròng được xác định theo 2 cách:
Căn cứ vào giá trị thị trường:
Giá trị thị trường chính là giá bán tất cả bộ phận cấu thành tài sản của doanh nghiệp trên thị trường chỉ xác định cho từng loại tài sản riêng biệt:
NVA =
Trong đó
NVA: tổng giá trị tài sản ròng
Ai: giá thị trường hiện hành của tài sản i
N: tổng số các loại tài sản
Căn cứ vào giá trị sổ sách
Giá trị tài sản ròng = tổng tài sản có - các khoản nợ
Tổng số lợi nhuận thực hiện
của n năm liền kề
Tỷ suất sinh lợi bình quân =
Tổng vốn kinh doanh của doanh
nghiệp n năm liền kề
Tỷ suất lợi Tỷ suất lợi nhuận bình Tỷ suất lợi nhuận
Nhuận siêu = quân n năm của - bình quân chung n năm
Ngạch doanh nghiệp của doanh nghiệp cùng
ngành nghề
Vốn SXKD của công ty Tỷ suất lợi
Giá trị lợi thế = theo sổ kế toán bình quân x nhuận
của n năm liền kề siêu ngạch
Phương pháp 2:
Giá trị tài sản ròng + Giá trị khả năng sinh lời
Giá cổ phiếu (P02) = (1)
2* Tổng số cổ phiếu định phát hành
Trong đó: giá trị khả năng sinh lời
Lợi nhuận ròng hàng năm
dự tính thu được của công ty
Giá trị khản năng sinh lời =
Hệ số sinh lời
Công thức (1) có thể viết lại như sau:
P02=
Trong đó:
Giá tài sản ròng
P021=
Tổng số cổ phần định phát hành
Lợi nhuận ròng
P022=
Hệ số sinh lời
Khả năng sinh lời của doanh nghiệp phụ thuộc vào lợi nhuận mà công ty tạo ra trong tương lai khả năng sinh lời của công ty tỷ lệ thuận với lợi nhuận có thể thu được
Lợi nhuận ròng bình quân dự tính hàng năm là lợi nhuận dự tính bình quân còn lại sau khi trừ đi thuế và các khoản chi phí kể cả chi trả lãi vay
Lợi nhuận ròng bình quân hàng năm dự tính thu được (LN)
LN =
Trong đó:
Lni: lợi nhuận ròng dự tính thu được năm i
N: số năm dự tính (thường là 5 năm)
Trong thực tế lợi nhuận bình quân có thể thu được thấp hơn, bằng, lớn hơn mức lợi nhuận dự tính.
Hệ số sinh lời là tỷ lệ quy đổi các khoản lợi nhuận trong tương lai về giá trị hiện tại hay còn gọi là lãi suất chiết khấu (được xác định như mô hình DCF)
Phương pháp 3:
P02 + Giá trị tương đối
Giá cổ phiếu =
2
Giá trị tương đối được tính trên cơ sở so sánh với các công ty cùng lĩnh vực kinh doanh, dựa trên thông số: giá cổ phiếu bình quân của nhóm các công ty khác cùng quy mô, cùng lĩnh vực (P1) lợi nhuận của công ty phát hành (Ln0) và lợi nhuận ròng bình quân của nhóm công ty so sánh (Ln1), giá trị tài sản ròng của công ty phát hành và tài sản ròng bình quân của công ty so sánh (NVA0 và NVA1)
Giá trị tương đối =
IV. các nhân tố ảnh hưởng tới định giá cổ phiếu
Phân tích bản báo cáo tài chính
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp có cổ phiếu định giá và so sánh những công ty cùng ngành nhằm được những đặc thù hoạt động riêng của công ty, những xu hướng biến động của công ty cơ sở dự báo hoặc tìn kiếm công ty tương đương và từ đó đánh giá được khả năng tài chính cũng như tiềm năng phát triển chung của công ty.
Qua phân tích báo cáo tài chính là việc phân tích các dữ liệu có trong báo cáo tài chính nhằm đánh giá:
+ Tính linh hoạt tức là khả năng chi trả các khoản nợ, đặc biệt là nợ ngắn hạn của công ty.
+ Khả năng sinh lời (thước đo kết quả hoạt động kinh doanh)
+ Khả năng thanh toán ( khả năng thực hiện trách nhiệm nợ dài hạn của công ty)
Tài sản lưu động
Các hệ số về khả năng thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Được xem xét khả năng thanh toán nợ đến hạn thanh toán của công ty. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ cần thanh toán gấp trong năm, các nguồn tiền mặt sẵn có nhằm đáp ứng những nghĩa vụ này phải được trích chủ yếu từ nguồn tiền của công ty hoặc tiền được chuyển đổi từ các tài sản ngắn hạn khác.
Tài sản lưu động gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu và dự trữ.
Các khoản nợ ngắn hạn: Khoản vay ngắn hạn ngân hàng thương mại, và các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả, phải nộp khác…
Hệ số thanh toán hiện hành cho thấy mức độ an toàn của một công ty trong việc đáp ứng các nhu cầu thanh toán, các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán nhanh không phản ánh được tính linh hoạt của công ty. Tuy nhiên một công ty có dự trữ tiền mặt lớn chứng khoán khả mại có khả năng thanh toán lớn hơn công ty có mức hàng tồn kho lớn.
Hệ số thanh toán nhanh
Tài sản lưu động - Hàng dự trữ
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Hệ số này loại bỏ giá trị không chắc chắn của hàng tồn kho và tập trung những tài sản có khả năng chuyển đổi dễ dàng.
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả của các khoản nợ không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ.
Các hệ số về cơ cấu vốn
+ Hệ số nợ
Tổng số nợ
Hệ số nợ =
Tổng tài sản
Cho biết tổng tài sản được tài sản bằng nợ, tỷ số này xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn, thông thường các chủ doanh nghiệp thích hệ số nợ cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh nhưng các chủ nợ thích hệ số nợ vừa phải vì hệ số nợ thấp thì càng đảm bảo trả nợ trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản.
Nợ dài hạn + Giá trị tài sản đi thuê
Hệ số nợ trên vốn cổ phần =
Vốn cổ phần
Phản ánh xem xét mức độ mạo hiểm trong cơ cấu vốn của công ty dưới góc độ giữa mối quan hệ giữa vốn đi vay và vốn của các nhà đầu tư; tỷ lệ càng cao thì mức độ rủi ro càng lớn bởi vì trong các trường hợp các công ty lâm vào tình trạng phá sản thì chủ nợ sẽ thanh toán trước cổ đông của công ty.
Hệ số nợ dài hạn/ tổng tài sản (LD/TA)
Nợ dài hạn
Hệ số LD/TA =
Tổng tài sản
Hệ số này so sánh tương quan giữa nợ và tổng tài sản của công ty từ đó có thể cho biết những thông tin về tài trợ cho tài sản bằng nợ dài hạn của công ty và để đánh giá hiệu ứng đòn bẩy.
+ Hệ số lợi nhuận hoạt động trên chi phí lãi vay ( khả năng thanh toán lãi vay)
Hệ số lợi nhuận Lợi nhuận hoạt động
hoạt động trên =
chi phí lãi vay Chi phí lãi vay
Hệ số này đánh giá khả năng sử dụng thu nhập hoạt động (EBIT) để trả lãi cho công ty hệ số này cho biết công ty có khả năng đáp ứng được nghĩa vụ trả nợ lãi đến mức nào.
+ Các hệ số về hiệu quả hoạt động: các hệ số này cho biết tính thanh khoản của tài sản có và hiệu quả hoạt động.
Các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân = x 360
Doanh thu
Hệ số này giúp ta đánh giá khả năng chuyển đổi thành tiền của các khoản phải thu, khả năng của công ty trong việc thu hồi nợ từ khách hàng; hệ số này giúp đưa ra những thông tin về chính sách tín dụng của công ty.
Doanh số bán hàng ròng
Vòng quay khoản phải thu =
Các khoản phải thu
Cho biết các khoản phải thu sẽ được thu hồi bình quân bao nhiêu lần trong năm và cho biết hiệu quả của các khoản tín dụng và thu hồi các khoản vay.
Vòng quay hàng tồn kho:
Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho
sẽ xem xét hiệu quả của công ty trong việc quản lys và bán hàng trong kho, đây là tiêu chuẩn để đánh giá tính thanh khoản hàng tồn kho của công ty.
+ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Doanh thu
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
TSCĐ
Hệ số này dùng để xem xét mức đầu tư của công ty vào tài sản cố định (đất đai, và điều này còn quan trọng đối với một công ty đòi hỏi vốn lớn như một nhà sản xuất với các khoản đầu tư vào tài sản lâu dài.
+ Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Doanh thu
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản =
Tổng tài sản
Xem xét mức độ hiệu quả của việc quản lys tất cả tài sản của công ty.
+ Các hệ số tỷ lệ vốn dài hạn
Tỷ lệ về cổ phiếu ưu đãi
Mệnh giá của cổ phiếu ưu đãi
Hệ số cổ phiếu ưu đãi =
Tổng số vốn dài hạn
Hệ số này cho biết tỷ trọng của cổ phiếu ưu đãi trong tổng số vốn dài hạn.
Tỷ lệ cổ phiếu thường
Cổ phiếu thường + Chênh lệch giá + Thu nhập giữ lại
Hệ số cổ phiếu thường =
Tổng số vốn dài hạn
Hệ số cho biết tỷ trọng cổ phiếu thường trong tổng vốn dài hạn
+ Các hệ số về khả năng sinh lãi. thu nhập sau thuế
Doanh lợi tiêu thu sản phẩm =
doanh thu
Doanh lợi vốn sở hữu (ROE)
ROE=TNST/VCSH
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của VCSH và được các nhà đầu tư quan
tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp
Doanh lợi tài sản (ROA)
ROA=EBIT/TS
Đây là chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn
đầu tư
ROA phản ánh mức sinh lợi của toàn bộ danh mục tài sản của doanh nghiệp.
-Thu nhập trên vốn cổ phần (EPS)
EPS = TNST/số cổ phần
Cổ tức trên cổ phần
-Mức sinh lợi cổ tức =
Giá thị trường của cổ phiếu thường
IV.2 .phân tích rủi ro kinh doanh
Rủi ro kinh doanh là sự bất ổn về thu nhập . Những nhân tố gây nên sự bất ổn là từ lĩnh vực kinh doanh mà công ty đó trực thuộc . sự bất ổn này kết quả thay đổi của doanh thu bán hàng , mà doanh số bán hàng phụ thuộc : các khách hàng , Loại hàng hoá , chất lượng hay cách thức sản xuất hàng hoá …rủi ro kinh doanh thường được tính bằng mức độ biến động của thu nhập phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . Rủi ro kinh doanh được định lượng :
Rủi ro kinh doanh =f( hệ số tương quan của thu nhập hoạt động )
độ lệch chuẩn của thu nhập hoạt động(OE)
=
thu nhập hoạt động bình quân
=
rủi ro kinh doanh cho chúng ta so sánh mức độ rủi ro của các công ty có quy mô khác nhau
V.3. Phân tích rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính là sự biến động lợi nhuận của các cổ đông khi công ty vay nợ.
Rủi ro tài chính làm tăng thêm rủi ro cho toàn công ty . Khi công ty gây vốn bằng cách phát hành chứng khoán nợ , lãi vay được tính vào chi phí trước khi hoạchtoán lợi nhuận cho cổ đông thường việc công ty tăng khả năng vỡ nợ và phá sản . Để đo lường rủi ro tài chính thì người ta sử dụng các hệ số sau: Tổng nợ dài hạn
Nợ dài hạn/vốn CSH =
Tổng vốn CSH
Hệ số này nêu lên cơ cấu sử dụng vốn dài hạn so với vốn CSH trong đó nợ dàihạn chiếm bao nhiêu trong vốn CSH.
Tổng vốn dài hạn : tất cả nợ dài hạn , vốn cổ phần ưu đãi và tổng vốn cổ phần .
Tổng nợ
Tổng nợ /tổng vốn =
Tổng vốn
Trong đó tổng nợ = nợ ngắn hạn + nợ dài hạn
Tổng vốn = tổng nợ + vốn cổ phần .
Hệ số này cho phép phản ánh chính xác hơn rủi ro thanh toán , rủi ro tài chính do
Sử dụng nợ của doanh nghiệp
EBIT
Tỷ số khả năng trả lãi =
Chi phí trả lãi
Tỷ lệ này cho phép lợi nhuận trước thuế của công ty làm ra lớn hơn chi phí phải trả cho việc vay vốn là bao nhiêu lần .
Tỷ số khả năng trả nợ gốc : cho biết mức độ lợi nhuận hoạt động có thể dùng để trả các khoản nghĩa vụ nợ của công ty.
Khi phân tích các hệ số thuộc nhóm rủi ro tài chính , các doanh nghiệp việt nam chưa có sự đồng nhất trong việc lập và trình báo cáo tài chính , chính sách kế toán còn nhiều thay đổi nên báo cáo tài chính chưa có độ thống nhất .
IV.4.phân tích hoạt động và khả năng tăng trưởng của công ty.
Việc phân tích khả năng tăng trưởng lâu dài của công ty là các hệ số này cho chúng ta biết một doanh nghiệp sẽ tăng trưởng với tốc độ là bao nhiêu, nó rất có ý nghĩa trong việc dự báo tốc độ tăng trưởng doanh thu va tốc độ tăng trưởng dòng tiền của doanh nghiệp trong tương lai phân tích nghành , phân tích tương quan giữa đối thủ cạnh tranh trong ngành
Tốc độ tăng trưởng (g)=phần trăm số thu nhập giữ lại x lợi nhuận trên vốn cổ phần
=RR x ROE
Trong đó :
RR: tỷ lệ thu nhập giữ lại =1-tỷ lệ chia cổ tức .
Cổ tức đã công bố chia cho mỗi cp
=
thu nhập trên mỗi cổ phần
ROE=lợi nhuận trên vốn cổ phần của doanh nghiệp .
Hội đồng quản trị sẽ quyết định tỷ lệ thu nhập giữ lại là bao nhiêu căn cứ vào cơ hội đầu tư . Trên lý thuyết khi mức sinh lời ước tính đạt vượt quá chi phí vốn thì doanh nghiệp vẫn giữ lại và tái đầu tư một phần thu nhập .
ROE: Doanh nghiệp có thể tăng bằng cách tăng hiệu quả hoạt động (tăng vòng quay tổng tài sản )
IV.5.phân tích môi trường chính trị -xã hội
Môi trường chính trị – xã hội luôn có tác động nhất định tới hoạt động của TTCK của nước đó . Thậm trí có thể gây ra ảnh hưởng tới hoạt động TTCK của nước khác hoặc TTCK trên toàn cầu . Những biến động về chính trị-xã hội hay hệ thống luật pháp có thể thay đổi về môi trường kinh doanh , làm tăng thêm sự bất ổn về thu nhập mong đợi và làm cho người đầu tư quan tâm hơn đến khoản bù đắp rủi ro .
Những thay đổi của chính phủ và các hoạt động chính trị ; thay đổi chính sách quản lý , thay đổi kế hoạch chi tiêu hay cuộc tổng tuyển cử …thì TTCK cũng sẽ bị tác động .
Môi trường pháp luật :
Môi trường pháp luật cũng tác động tới TTCK. Các cơ quan chính phủ tác động tới TTCK đều bằng luật. VD quy định về giá cả dịch vụ sẽ gây ra tác động trực tiếp tới dịch vụ công cộng .
Các điều kiện kinh tế vĩ mô sẽ quyết định rủi ro chung cho thị trường của TTCK đó là rủi ro hệ thống . Rủi ro này tác động tới toàn bộ thị trường , đến tất cả các CK mà doanh nghiệp hay từng doanh nghiệp không thể tránh được . Giá cổ phiếu phản ánh dự đoán của nhà đầu tư về tình hình tài chính của công ty , như thu nhập trong tương lai ; lãi suất yêu cầu của nhà đầu tư….
Biến động của TTCK có mối liên quan chặt chẽ tới nền kinh tế vĩ mô , các nhân tố ảnh hưởng là;
1.Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), là tổng sản phẩm hàng hoá dịch vụ của nền kinh tế ,tốc độ tăng trưởng GDP cao thể hiện một nền kinh tế phát triển tạo nhiều cơ hội cho công ty tăng doanh số bán hàng.
2.Tỷ giá hối đoái: khi mà nhà đầu tư nhận định rằng đồng nội tệ có thể bị phá giá thì nhà đầu tư sẽ quyết định không đầu tư vào chứng khoán hoăc sẽ tìm cách thay thế chứng khoán bằng tài sản ngoại tệ vì chứng khoán là tiền nếu tiền mất giá thì chứng khoán sẽ giảm giá .
3.Việc làm : tỷ lệ thất nghiệp đo lường mức độ nền kinh tế đang hoạt động ở mức độ cao nhất hay chưa.
4.Lạm phát và lãi suất :
Lãi suất tác động tới mức giá chứng khoán và lãI suất yêu cầu của nhà đầu tư khi đầu tư vào chứng khoán.
-Mối quan hệ giữa lãi suất và giá cổ phiếu.
Đây là mối quan hệ không hoàn toàn xảy ra một chiều , thu nhập của cổ phiếu không ổn định , chúng ta có thể thay đổi cùng lãi suất và thay đổi cùng lãi suất và mức lãi suất có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn thay đổi của lãi suất .
-Nêú lãi suất tăng lên do lạm phát , giá hàng hoá bán ra của công ty bán ra có thể tăng cùng lạm phát do chi phí đầu tư vào tăng, thu nhập của công ty tăng do vậy giá cổ phiếu trong trường hợp này có thể giữ ổn định vì lãi suất chiết khấu tăng lên nhưng thu nhập cũng tăng lên .
-Nếu lãi suất tăng nhưng dòng thu nhập tương lai của công ty tăng không nhiều vì công ty không tăng giá kịp với lạm phát thì giá cổ phiếu sẽ giảm xuống.
-Lãi suất tăng nhưng giá trị các dòng thu nhập tương lai của công ty giảm , trường hợp công ty đã phải huy động vốn với lãi suất cao do cạnh tranh vay vốn song đến khi hàng hoá được sản xuất và bán ra thì gặp sự cạnh tranh gay gắt trong khi sức mua có hạn điều này làm cho giá cả hàng hoá giảm , chi phí đầu tư vẫn tăng , thu nhập của công ty giảm .
Đối với trường hợp ngược lại với so với các trường hợp trên thì lãi suất giảm cũng có thể xảy ra các khả năng tương tự.
Hiệu ứng thay đổi lãi suất lên giá cổ phiếu sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra thay đổi đó và mức độ tác động của thay đổi lên dòng thu nhập tương lai của cổ phiếu .
Môi trường kinh tế vĩ mô thường quyết định xu thế chung của TTCK. Khi nền kinh tế phát triển của nền kinh tế thì ta có thể dự báo xu thế phát triển của nền kinh tế .
Kinh tế thường diễn biến theo chu kỳ không chu kỳ nào giống chu kỳ nào , trong các chu kỳ thì không có chu kì nào giống nhau. Lợi nhuận của công ty và mức trả cổ tức là những chỉ số kinh tế cao điểm hoặc điểm đáy thường xảy ra sau diễn biến chung của nền kinh tế vài tháng , Vì vậy các nhà đầu tư luôn cố gắng dự đoán tình hình nền kinh tế để tìm ra những đỉnh điểm của chu kỳ kinh tế và chọn thời cơ tham gia hoặc rút lui khởi TTCK;
IV.6.phân tích ngành
Các ngành có khả năng phản ứng khác nhau với những thay đổi kinh tế trong chu kỳ kinh doanh . Trong một ngành thì lợi nhuận cũng không ổn định . Một ngành hoạt động tốt trong một thời gian nào đó không có nghĩa là hoạt động tốt trong tương lai . Vì vậy luôn phải theo dõi động thái hoạt động của ngành để thu nhập thông tin nhằm phục vụ cho dự báo và rút vốn đầu tư đúng lúc . Vào cùng một thời điểm các ngành có độ rủi ro khác nhau , cần đánh giá mức độ rủi ro để xác định mức lợi suất đầu tư tương ứng. Rủi ro mỗi ngành , có biến động không nhiều thời gian chúng ta cần phải phân tích mức rủi ro từng ngành trong quá khứ để dự đoán rủi ro trong tương lai . Cần phảI phân tích các số liệu trong quá khứ:
-Giá trị sản lượng
-Số lượng công ty tham gia
-Các chính sách quy định của ngành
-Tỷ lệ tăng trưởng của ngành
CHƯƠNG II
Một số vấn đề cơ bản về chuỗi thời gian Và ƯớC LƯợNG MÔ HìNH
1.Chuỗi thời gian là gì ?
chuỗi thời gian là một tập hợp các số theo trình tự thời gian về một biến lượng nào đó , thực chất đây là thống kê về mặt lượng của một yếu tố cần nghiên cứu chẳng hạn GDP bình quân đầu người qua từng năm, từng quí ; sản lượng lương thực bình quân năm/đầu người trong khoảng thời gian 20 năm , hay các số liệu về giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán hàng tháng . Để đơn giản , ta kí hiệu Y là giá trị quan sát của chuỗi trong thời kỳ t .
2 Chuỗi thời gian dừng và không dừng
Chuỗi dừng
Chuối Y được gọi là chuỗi dừng nếu kỳ vọng , phương sai, hiệp phương sai không đổi theo thời gian .Về mặt toán học chuỗi Y được gọi là dừng nếu .
.E(Y) = m với "t
. Var(Y) = E(Y -m) = s với "t
.g=Cov(Y,Y) = E[(Y - m)( Y-m)] với "t
Trong đó E(Y) ,Var(Y),glần lượt là kỳ vọng , phương sai , hiệp phương sai của chuỗi Y.
b-Chuối không dừng .
Chuỗi Y được gọi là không dừng nếu nó vi phạm bất kỳ điều kiện nào nói ở trên .
Một trong các giả thiết của mô hình hòi qui cổ điển là các biến đốc lập phải phi ngẫu nhiên , chúng có giá trị xác định . Nếu như chúng ta ước lượng một mô hình với chuối thời gian trong đó có biến độc lập không dừng , khi đó giả thiết của OLS bị vi phạm. Hay noi một cách khác OLS không áp dụng cho các chuỗi không dừng . Trong kinh tế có nhiều biến số không dừng , do đó sẽ hạn chế khả năng phân tích nếu chúng ta áp dụng các phương pháp thông thường , có nhiề trường hợp nếu áp dụng bằng phương pháp OLS thì sẽ dẫn đến việc xây dựng các mô hình thiếu tính thực tế , dự đoán thiếu tính chính xác.
Một vấn đề khác liên quan đến tính không dừng khi làm việc với chuỗi thời gian là vấn đề tương quan giả tạo . Nếu như mô hình có ít nhất một biến độc lập không dừng , biến này thêt hiện một xu thế tăng (giảm) và nếu biến phụ thuộc cúng có xu thế như vậy thì khi ước lượng mô hình ta có thể thu được ước lượng hệ số có ý nghĩa thống kê cao và Rcao. Những thông tin này có thể giả tạo vì : R có thể do hai biến này có xu thế Granger và Newbold đã có đóng góp có ý nghĩa về hồi qui giả tạo .
Như vạy ta thấy rằng việc chuối thời gian không dừng có ảh hưởng rất lớn đến kết quả phân tích của chúng ta , vì vậy việc xem xét chuỗi thời gian đang nghiên cứu là dừng hay không dừng là rất cần thiết . Tuy nhiên trước khi đua ra những các kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian , ta hãy tìm hiểu về mô hình ARIMA.
3.Mô hình ARIMA
3.1 Qúa trình tự hồi qui AR.
Y,Y...,Y,... là chuỗi thời gian nếu có thể biểu diễn Y :
Y= FY + u trong đó u là nhiễu trắng,
khi đó chúng ta noi rằng Y là quá trình ngẫu nhiên tự hồi qui bậc một, kí hiệu là AR(1).
Y- FY = u
Ký hiệu L là toán tử lùi : Y =L Y, ...Ta viết lạ quá trình AR(1) như sau:(1 - FL) Y= u.
Nếu Y= FY+FY+...+ FY + u u là nhiễu trắng khi đó Ylà quá trình tự hồi qui bậc p, AR(p).
3.2 Qúa trình trung binh trượt MA
Nêu như Y được biểu diến dưới dạng: Y= u-ru, trong đó u là nhiễu trắng . Khi đó Ylà quá trình ngẫu nhiên trung bình trượt bậc một . kí hiệu là MA(1) , tương tự ta có Ylà quá trình ngẫu nhien trung bình trượt bậc s ký hiệu MA(s) .
Qúa trình trung bình trượt chỉ là tổ hợp tuyến tính đơn giản của các nhiếu trắng .
Gỉa sử rằng Y là quá trình AR(1) ,tức là Y= FY + u, từ đó ta có
Y = F Y+ u.
Y= F(F Y+ u) + u=F Y+Fu+ u.
Y= F(F Y+ u) +Fu+ u= F Y+ Fu+ Fu+ u.
Cứ như vậy tính tới quan sát thứ nhất ta có :
Y=Y+ Fe, t= 1,2,3...,n.
Qúa trình tự hồi qui bậc nhất bằng tổng vô hạn có trọng số của yếu tố ngẫu nhiên . Như vậy AR(1) và MA(s) với s đủ lớn là tương đương nhau .
Qúa trình trung bình trượt và tự hồi qui
Cơ chế đẻ sản sinh ra Y không chỉ là AR hoặc MA mà có thể kết hợp cả hai yếu tố này .Khi kết hợp cả hai yếu tố chúng ta có quá trình gọi là trung bình trượt và tự hồi qui – ARMA
Y là quá trình ARMA (1,1) , nếu Y có thể biẻu diễn dưới dạng :
Y= q + FY+FY+...+ FY+...+r u+...+r u
Qúa trình trung bình trượt đồng liên kết , tư hồi qui ARIMA
Một chuối thời gian có thể dừng hoặc không dừng . Chuỗi được gọi là đồng liên kết bậc một -I(1)-nế u sai phân bậc nhất là chuỗi dừng . chuỗi được gọi là đồng liên kết bậc d- I(d) ,nếu sai phân bậc d là chuối dừng. Nếu d= 0 thì chuỗi được gọi là chuỗi dừng .
Nếu chuỗi Yđồng liên kết bậc d, áp dụng mô hình ARMA (p,s) cho chuỗi sai phân bậc d thì ta có quá trình ARIMA(p,d,s), trong đó d là số lần lấy sai phân chuỗi Yđể được một chuỗi dừng , p là bậc tự hồi qui , s là bậc của trung bình truợt của chuỗi dừng .
4.Ước lượng mô hình với cổ phiếu SAM và BBC
4.1 Số liệu
4.2 Ươc lượng phân tích
+Với cổ phiếu SAM.
Theo quan sát trên đồ thị ta thấy chuỗi giá cổ phiếu SAM là chuỗi không dừng .
Để có kết quẩ chính xác hơn, ta kiểm định tính dừng của chuỗi SAM bằng kiẻm định DF có hệ số chặn và có xu thế . Ta có kết quả sau.
ADF Test Statistic
-1.024274
1% Critical Value*
-3.9739
5% Critical Value
-3.4175
10% Critical Value
-3.1308
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation
Dependent Variable: D(SAM)
Method: Least Squares
Date: 08/20/05 Time: 08:03
Sample(adjusted): 3 836
Included observations: 834 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
SAM(-1)
-0.003320
0.003241
-1.024274
0.3060
C
80.83916
106.1836
0.761315
0.4467
@TREND(1)
-0.011489
0.143086
-0.080294
0.9360
R-squared
0.001426
Mean dependent var
-25.29976
Adjusted R-squared
-0.000978
S.D. dependent var
957.4477
S.E. of regression
957.9156
Akaike info criterion
16.57099
Sum squared resid
7.63E+08
Schwarz criterion
16.58799
Log likelihood
-6907.102
F-statistic
0.593213
Durbin-Watson stat
1.432225
Prob(F-statistic)
0.552783
Từ bảng trên ta thấy t = -1.024274,các giá trị tới hạn với mức ý nghĩa 1% là -3.9739; 5% là-3.4175; 10% là -3.1308.
Như vậy ta thấyỳ tỳ <ụtaỳ vậy chuỗi SAM là chuỗi không dừng.
Bây gời ta kiểm định tính dừng của chuỗi sai phân bậc nhật của chuỗi SAM bằng kiểm định DF, không có xu thế , không có hệ số chặn . Ta nhận được
ADF Test Statistic
-21.56181
1% Critical Value*
-2.5682
5% Critical Value
-1.9398
10% Critical Value
-1.6158
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation
Dependent Variable: D(SAM,2)
Method: Least Squares
Date: 08/20/05 Time: 08:05
Sample(adjusted): 4 836
Included observations: 833 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
D(SAM(-1))
-0.716978
0.033252
-21.56181
0.0000
R-squared
0.358476
Mean dependent var
-0.240096
Adjusted R-squared
0.358476
S.D. dependent var
1147.604
S.E. of regression
919.1758
Akaike info criterion
16.48603
Sum squared resid
7.03E+08
Schwarz criterion
16.49170
Log likelihood
-6865.432
Durbin-Watson stat
1.966862
Từ bảng trên ta thấy t = -21.56181,các giá trị tới han với mức ý nghĩa1% là -2.5682; 5% là-1.9398; 10% là -1.6158.
Như vậy ta thấyỳ tỳ >ụtaỳ vậy chuỗi D( SAM) là chuỗi dừng.
Ta vẽ lược đồ của chuỗi D(SAM). Nhận được :
Lược đồ tưong quan của chuỗi SAM.
Date: 08/20/05 Time: 08:08
Sample: 1 839
Included observations: 834
Autocorrelation
Partial Correlation
AC
PAC
Q-Stat
Prob
.|** |
.|** |
1
0.283
0.283
66.804
0.000
.|. |
*|. |
2
0.026
-0.059
67.352
0.000
.|. |
.|. |
3
-0.045
-0.039
69.018
0.000
*|. |
*|. |
4
-0.104
-0.086
78.172
0.000
.|* |
.|* |
5
0.116
0.186
89.520
0.000
.|* |
.|* |
6
0.185
0.108
118.30
0.000
.|. |
.|. |
7
0.059
-0.036
121.22
0.000
.|. |
.|. |
8
0.036
0.028
122.29
0.000
.|. |
.|. |
9
-0.004
0.022
122.31
0.000
.|* |
.|* |
10
0.069
0.096
126.34
0.000
.|* |
.|. |
11
0.084
0.002
132.37
0.000
.|. |
*|. |
12
-0.023
-0.081
132.84
0.000
.|. |
.|. |
13
-0.012
0.016
132.95
0.000
.|. |
.|* |
14
0.058
0.089
135.78
0.000
.|* |
.|* |
15
0.112
0.077
146.47
0.000
.|* |
.|. |
16
0.154
0.055
166.76
0.000
.|. |
.|. |
17
0.045
-0.025
168.47
0.000
*|. |
.|. |
18
-0.059
-0.034
171.48
0.000
.|. |
.|. |
19
-0.034
0.015
172.48
0.000
.|. |
.|. |
20
0.017
0.012
172.71
0.000
.|. |
.|. |
21
0.039
-0.038
174.02
0.000
.|* |
.|. |
22
0.074
0.028
178.73
0.000
.|. |
.|. |
23
-0.016
-0.034
178.94
0.000
.|. |
.|. |
24
-0.032
-0.005
179.84
0.000
.|. |
.|. |
25
0.037
0.041
181.05
0.000
.|. |
.|. |
26
-0.010
-0.053
181.14
0.000
.|. |
.|. |
27
0.027
0.023
181.78
0.000
*|. |
*|. |
28
-0.060
-0.082
184.91
0.000
*|. |
.|. |
29
-0.097
-0.043
193.14
0.000
*|. |
*|. |
30
-0.076
-0.085
198.18
0.000
.|. |
.|. |
31
-0.042
-0.029
199.74
0.000
.|. |
*|. |
32
-0.046
-0.064
201.59
0.000
.|. |
.|* |
33
0.062
0.101
204.98
0.000
.|. |
.|. |
34
0.004
0.000
204.99
0.000
.|. |
.|. |
35
-0.053
-0.050
207.47
0.000
.|. |
.|. |
36
-0.023
0.010
207.93
0.000
Từ lược đồ trên ta thấy PAC(1)ạ0,PAC(2),PAC(4),PAC(5)ạ0 .Từ đó ta có p=1,2,4,5.
Vậy ta có: D(SAM) =C + a1AR(1) +a2AR(2) + a3AR(4) + a5AR(5) + ut .
Bây giờ ta ước lượng phương trình này bằng OLS. Ta thu được kết quả sau.
Dependent Variable: D(SAM)
Method: Least Squares
Date: 08/20/05 Time: 08:23
Sample(adjusted): 8 836
Included observations: 829 after adjusting endpoints
Convergence achieved after 3 iterations
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
-25.74327
45.01200
-0.571920
0.5675
AR(1)
0.309777
0.034186
9.061584
0.0000
AR(2)
-0.049960
0.034057
-1.466960
0.1428
AR(4)
-0.141949
0.034058
-4.167881
0.0000
AR(5)
0.186413
0.034190
5.452216
0.0000
R-squared
0.122712
Mean dependent var
-25.45235
Adjusted R-squared
0.118454
S.D. dependent var
960.3196
S.E. of regression
901.6508
Akaike info criterion
16.45234
Sum squared resid
6.70E+08
Schwarz criterion
16.48081
Log likelihood
-6814.497
F-statistic
28.81466
Durbin-Watson stat
2.040512
Prob(F-statistic)
0.000000
Inverted AR Roots
.67
.35+.64i
.35 -.64i
-.54 -.48i
-.54+.48i
Ta ghi lại phần dư và dặt tên là E1:
Bây giờ ta vẽ đồ thị của phần dư và ding kiểm định DF để kiểm định tính dừng của phần dư:
T a có kết quả sau.
Lược đồ tương quan của phần dư
Date: 08/20/05 Time: 09:10
Sample: 1 839
Included observations: 829
Autocorrelation
Partial Correlation
AC
PAC
Q-Stat
Prob
.|. |
.|. |
1
-0.020
-0.020
0.3419
0.559
.|. |
.|. |
2
0.017
0.017
0.5867
0.746
.|. |
.|. |
3
-0.008
-0.008
0.6446
0.886
.|. |
.|. |
4
0.004
0.003
0.6556
0.957
.|. |
.|. |
5
-0.046
-0.046
2.4332
0.787
.|* |
.|* |
6
0.115
0.113
13.493
0.036
.|. |
.|. |
7
0.007
0.013
13.535
0.060
.|. |
.|. |
8
0.012
0.008
13.659
0.091
.|. |
.|. |
9
-0.014
-0.013
13.831
0.128
.|. |
.|. |
10
0.063
0.061
17.205
0.070
.|. |
.|* |
11
0.053
0.067
19.557
0.052
.|. |
.|. |
12
-0.037
-0.050
20.718
0.055
.|. |
.|. |
13
-0.016
-0.020
20.922
0.074
.|. |
.|. |
14
0.047
0.046
22.757
0.064
.|. |
.|* |
15
0.063
0.076
26.084
0.037
.|* |
.|* |
16
0.115
0.110
37.257
0.002
.|. |
.|. |
17
0.017
0.000
37.501
0.003
.|. |
.|. |
18
-0.044
-0.043
39.182
0.003
.|. |
.|. |
19
-0.020
-0.010
39.517
0.004
.|. |
.|. |
20
0.015
0.014
39.712
0.005
.|. |
.|. |
21
0.006
-0.007
39.738
0.008
.|. |
.|. |
22
0.056
0.029
42.375
0.006
.|. |
.|. |
23
-0.009
-0.009
42.449
0.008
.|. |
.|. |
24
-0.033
-0.032
43.375
0.009
.|* |
.|. |
25
0.066
0.062
47.076
0.005
.|. |
.|. |
26
-0.038
-0.056
48.332
0.005
.|. |
.|. |
27
0.047
0.040
50.249
0.004
*|. |
*|. |
28
-0.084
-0.083
56.298
0.001
.|. |
.|. |
29
-0.042
-0.046
57.825
0.001
.|. |
*|. |
30
-0.055
-0.061
60.405
0.001
.|. |
.|. |
31
-0.004
-0.045
60.422
0.001
*|. |
*|. |
32
-0.075
-0.081
65.225
0.000
.|* |
.|* |
33
0.087
0.070
71.773
0.000
.|. |
.|. |
34
0.001
0.044
71.775
0.000
*|. |
*|. |
35
-0.061
-0.065
75.013
0.000
.|. |
.|. |
36
0.011
0.007
75.128
0.000
ADF Test Statistic
-29.34671
1% Critical Value*
-2.5682
5% Critical Value
-1.9398
10% Critical Value
-1.6158
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation
Dependent Variable: D(E1)
Method: Least Squares
Date: 08/20/05 Time: 09:20
Sample(adjusted): 9 836
Included observations: 828 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
E1(-1)
-1.020272
0.034766
-29.34671
0.0000
R-squared
0.510138
Mean dependent var
0.026886
Adjusted R-squared
0.510138
S.D. dependent var
1285.638
S.E. of regression
899.8203
Akaike info criterion
16.44347
Sum squared resid
6.70E+08
Schwarz criterion
16.44917
Log likelihood
-6806.598
Durbin-Watson stat
1.999233
Từ đồ thị phần dư và kiểm định DF ta thấy phần dư là nhiễu trắng và bằng kiểm định DF ta thấy ỳ tỳ >ụtaỳ như vậy mô hình ARIMA của chuỗi SAM là:ARIMA(p,1,0) với p = 1,2,4,5. Hay D(SAM) = -25.74327403 + [AR(1)=0.3097769335,AR(2)=-0.04996018215,AR(4)=-0.1419490263,AR(5)=0.186412546]
+ Với cổ phiếu BBC.
Theo quan sát trên đồ thị ta thấy chuỗi giá cổ phiếu BBC là không dừng
Để có kết quẩ chính xác hơn, ta kiểm định tính dừng của chuỗi BBC kiẻm định DF có hệ số chặn . Ta có kết quả sau.
ADF Test Statistic
-0.544393
1% Critical Value*
-3.9773
5% Critical Value
-3.4191
10% Critical Value
-3.1318
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation
Dependent Variable: D(BBC)
Method: Least Squares
Date: 08/20/05 Time: 08:43
Sample(adjusted): 3 625
Included observations: 623 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
BBC(-1)
-0.001563
0.002871
-0.544393
0.5864
C
-16.01756
39.04947
-0.410186
0.6818
@TREND(1)
0.190743
0.081281
2.346711
0.0193
R-squared
0.010185
Mean dependent var
19.26164
Adjusted R-squared
0.006992
S.D. dependent var
303.0097
S.E. of regression
301.9486
Akaike info criterion
14.26319
Sum squared resid
56527226
Schwarz criterion
14.28455
Log likelihood
-4439.985
F-statistic
3.189732
Durbin-Watson stat
1.501540
Prob(F-statistic)
0.041860
Từ bảng trên ta thấy t = -0.054439trị tới han với mức ý nghĩa1% là -3.9773; 5% là-3.4191; 10% là -3.1318.
Như vậy ta thấyỳ tỳ <ụtaỳ vậy chuỗi BBC là chuỗi không dừng.
Bây gời ta kiểm định tính dừng của chuỗi sai phân bậc nhật của chuỗi BBC bằng kiểm định DF, không có xu thế , không có hệ số chặn . Ta nhận được
ADF Test Statistic
-19.11496
1% Critical Value*
-2.5690
5% Critical Value
-1.9399
10% Critical Value
-1.6159
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation
Dependent Variable: D(BBC,2)
Method: Least Squares
Date: 08/20/05 Time: 08:45
Sample(adjusted): 4 625
Included observations: 622 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
D(BBC(-1))
-0.742687
0.038854
-19.11496
0.0000
R-squared
0.370420
Mean dependent var
-1.125402
Adjusted R-squared
0.370420
S.D. dependent var
369.9876
S.E. of regression
293.5706
Akaike info criterion
14.20372
Sum squared resid
53520072
Schwarz criterion
14.21085
Log likelihood
-4416.357
Durbin-Watson stat
1.970012
Từ bảng trên ta thấy t = -19.11496,các giá trị tới han với mức ý nghĩa1% là -2.5690; 5% là-1.9399; 10% là -1.6159.
Như vậy ta thấyỳ tỳ >ụtaỳ vậy chuỗi D( BBC) là chuỗi dừng.
Ta vẽ lược đồ của chuỗi D(BBC). Nhận được :
Lược đồ tưong quan của chuỗi D(BBC):
Date: 08/20/05 Time: 08:46
Sample: 1 839
Included observations: 623
Autocorrelation
Partial Correlation
AC
PAC
Q-Stat
Prob
.|** |
.|** |
1
0.253
0.253
40.093
0.000
.|. |
.|. |
2
0.012
-0.056
40.178
0.000
.|. |
.|. |
3
0.017
0.030
40.351
0.000
.|. |
.|. |
4
0.058
0.051
42.496
0.000
.|. |
.|. |
5
0.065
0.040
45.151
0.000
.|. |
.|. |
6
0.032
0.009
45.817
0.000
.|. |
.|. |
7
0.048
0.042
47.280
0.000
.|. |
.|. |
8
0.033
0.008
47.962
0.000
.|. |
.|. |
9
0.030
0.018
48.534
0.000
.|. |
.|. |
10
-0.006
-0.024
48.560
0.000
.|. |
.|. |
11
-0.043
-0.043
49.763
0.000
.|. |
.|. |
12
-0.028
-0.014
50.279
0.000
.|. |
.|. |
13
-0.003
0.001
50.283
0.000
.|. |
.|. |
14
0.049
0.049
51.843
0.000
.|. |
*|. |
15
-0.057
-0.085
53.896
0.000
.|. |
.|. |
16
-0.026
0.018
54.345
0.000
.|. |
.|* |
17
0.065
0.073
57.019
0.000
.|* |
.|* |
18
0.119
0.092
66.154
0.000
.|* |
.|* |
19
0.126
0.090
76.417
0.000
.|. |
.|. |
20
0.057
0.019
78.517
0.000
.|* |
.|* |
21
0.090
0.076
83.718
0.000
.|. |
.|. |
22
0.061
0.010
86.134
0.000
.|. |
.|. |
23
0.053
0.021
87.971
0.000
.|* |
.|. |
24
0.085
0.057
92.666
0.000
.|. |
.|. |
25
0.044
-0.010
93.919
0.000
.|. |
.|. |
26
0.045
0.012
95.240
0.000
.|. |
.|. |
27
-0.014
-0.054
95.360
0.000
.|. |
.|. |
28
-0.039
-0.047
96.337
0.000
.|. |
.|. |
29
-0.009
0.014
96.394
0.000
.|. |
.|. |
30
0.006
0.000
96.420
0.000
.|. |
.|. |
31
-0.041
-0.055
97.513
0.000
.|. |
.|. |
32
-0.016
0.018
97.672
0.000
.|. |
.|. |
33
-0.041
-0.038
98.761
0.000
.|. |
.|. |
34
0.000
0.046
98.761
0.000
.|. |
.|. |
35
-0.013
-0.024
98.875
0.000
.|. |
.|. |
36
0.009
0.025
98.929
0.000
Từ lược đồ trên ta thấy PAC(1)ạ0.Từ đó ta có p=1.
Vậy ta có: D(SAM) =C + a1AR(1) + ut .
Bây giờ ta ước lượng phương trình này bằng OLS. Ta thu được kết quả sau.
Dependent Variable: D(BBC)
Method: Least Squares
Date: 08/20/05 Time: 08:51
Sample(adjusted): 4 625
Included observations: 622 after adjusting endpoints
Convergence achieved after 3 iterations
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
18.58732
15.78020
1.177889
0.2393
AR(1)
0.254278
0.038928
6.532090
0.0000
R-squared
0.064388
Mean dependent var
18.97106
Adjusted R-squared
0.062879
S.D. dependent var
303.1667
S.E. of regression
293.4805
Akaike info criterion
14.20471
Sum squared resid
53401095
Schwarz criterion
14.21896
Log likelihood
-4415.665
F-statistic
42.66820
Durbin-Watson stat
1.968652
Prob(F-statistic)
0.000000
Inverted AR Roots
.25
Phương trình hồi qui là D(BBC)= 18.58732 +0.254278AR(1)
Ta ghi lại phần dư và dặt tên là E2:
Bây giờ ta vẽ đồ thị của phần dư và kiểm định DF để kiểm định tính dừng của phần dư:
T a có kết quả sau.
Date: 08/20/05 Time: 09:02
Sample: 1 839
Included observations: 622
Autocorrelation
Partial Correlation
AC
PAC
Q-Stat
Prob
.|. |
.|. |
1
0.014
0.014
0.1266
0.722
*|. |
*|. |
2
-0.058
-0.058
2.2181
0.330
.|. |
.|. |
3
-0.001
0.001
2.2185
0.528
.|. |
.|. |
4
0.043
0.040
3.3837
0.496
.|. |
.|. |
5
0.048
0.047
4.8590
0.433
.|. |
.|. |
6
0.005
0.009
4.8753
0.560
.|. |
.|. |
7
0.036
0.041
5.6910
0.576
.|. |
.|. |
8
0.017
0.015
5.8748
0.661
.|. |
.|. |
9
0.029
0.030
6.4226
0.697
.|. |
.|. |
10
-0.007
-0.008
6.4503
0.776
.|. |
.|. |
11
-0.041
-0.042
7.5105
0.756
.|. |
.|. |
12
-0.021
-0.027
7.7976
0.801
.|. |
.|. |
13
-0.009
-0.018
7.8462
0.853
.|* |
.|. |
14
0.070
0.065
11.009
0.685
*|. |
*|. |
15
-0.068
-0.070
13.968
0.528
.|. |
.|. |
16
-0.034
-0.022
14.720
0.545
.|. |
.|. |
17
0.050
0.047
16.313
0.502
.|* |
.|* |
18
0.083
0.079
20.699
0.295
.|* |
.|* |
19
0.096
0.106
26.637
0.113
.|. |
.|. |
20
0.006
0.026
26.663
0.145
.|* |
.|* |
21
0.072
0.082
29.993
0.092
.|. |
.|. |
22
0.030
0.024
30.584
0.105
.|. |
.|. |
23
0.020
0.013
30.852
0.126
.|* |
.|. |
24
0.071
0.064
34.099
0.083
.|. |
.|. |
25
0.014
0.002
34.226
0.103
.|. |
.|. |
26
0.043
0.025
35.407
0.103
.|. |
.|. |
27
-0.019
-0.038
35.654
0.123
.|. |
*|. |
28
-0.037
-0.059
36.559
0.129
.|. |
.|. |
29
0.000
0.001
36.559
0.158
.|. |
.|. |
30
0.021
0.015
36.839
0.182
.|. |
.|. |
31
-0.043
-0.054
38.028
0.180
.|. |
.|. |
32
0.004
0.013
38.036
0.214
.|. |
.|. |
33
-0.043
-0.046
39.232
0.211
.|. |
.|. |
34
0.015
0.040
39.381
0.242
.|. |
.|. |
35
-0.017
-0.019
39.570
0.273
.|. |
.|. |
36
0.003
0.012
39.576
0.313
ADF Test Statistic
-24.51343
1% Critical Value*
-2.5690
5% Critical Value
-1.9399
10% Critical Value
-1.6159
*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.
Augmented Dickey-Fuller Test Equation
Dependent Variable: D(E2)
Method: Least Squares
Date: 08/20/05 Time: 09:03
Sample(adjusted): 5 625
Included observations: 621 after adjusting endpoints
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
E2(-1)
-0.985726
0.040212
-24.51343
0.0000
R-squared
0.492181
Mean dependent var
-0.518527
Adjusted R-squared
0.492181
S.D. dependent var
411.7783
S.E. of regression
293.4392
Akaike info criterion
14.20283
Sum squared resid
53386057
Schwarz criterion
14.20996
Log likelihood
-4408.978
Durbin-Watson stat
1.995342
Từ đồ thị phần dư và kiểm định DF ta thấy phần dư là nhiễu trắng và bằng kiểm định DF ta thấy ỳ tỳ >ụtaỳ như vậy mô hình ARIMA của chuỗi BBC là:ARIMA(1,1,0) .
D(BBC)=18.58731954+[AR(1)=0.25427812]
4.3 Dự báo.
Với kết quả nhận được từ việc ước lượng mô hình
D(SAM) = -25.74327403 + [AR(1)=0.3097769335,AR(2)=-0.04996018215,AR(4)=-0.1419490263,AR(5)=0.186412546]
D(BBC)= 18.58732 +0.254278AR(1)
Ta thấy hệ số AR của các cổ phiếu trên đều dương và có ý nghĩa về mặt thống kê . Như vậy các con số này cho ta biết trong giai đoạn này giá của hai cổ phiếu SAM và BBC ở một phiên cụ thể có sự ảnh hưởng của phiên trước đó . Khi giá cổ phiếu tăng hoặc giảm thì xu hướng này kéo dài từ các phiên tiếp theo.
KếT LUậN
Thị trường chứng khoán được tôn là phong vũ biểu của nền kinh tế. Nền kinh tế có sức mạnh hay không sẽ được phản ánh trực tiếp bởi sự thăng trầm của thị trường chứng khoán
Tuy thị trường chứng khoán Việt Nam mới được thành lập nhưng trong một tương lai không xa, nó sẽ là biểu tượng của nền kinh tế Việt Nam. Chính vì thể để các nhà dầu tư Việt Nam cũng như các thành viên tham gia thị trường chứng khoán có một sân chơi công bằng, việc định giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán phải được quan tâm hàng đầu.
Bằng việc áp dụng mô hình phân tích chuỗi thời gian ARIMA ta đã có một kết quả tương đối phù hợp. Tuy nhiên mục đích chính của đề tài này không phải là các con số dự bào mà điều quan trọng nhất là đưa ra một phương pháp phân tích sự biến động giá cổ phiếu rất phù hợp đối với thị trường chứng khoán Việt Nam.
Do trình độ và thời gian có giới hạn nên chuyên đề này chắc chắn còn nhiều thiếu xót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn đồng học.
Em xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
LờI NóI ĐầU 1
chương I: Tổng quan về Lý thuyết định giá cổ phiếu
i/ định giá cổ phiếu - sự cần thiết phải định giá cổ phiếu 3
1. Sự cần thiết phải định giá cổ phiếu 3
1.1. Đối với nhà đầu tư 4
1.2. Đối với các công ty chứng khoán 4
1.3. Đối với công ty phát hành cổ phiếu 4
1. Những vấn đề liên quan tới định giá. 4
2.1. Các giá trị 4
2.1.1. Giá trị thực (giá trị kinh tế) 4
2.1.2. Giá trị ghi sổ 5
2.1.3. Giá trị thị trường 5
2.1.4 Giá trị thanh lý 5
2.1.5. Chi phí thay thế 6
2.2. Tỷ lệ lợi tức yêu cầu: 6
3. Nguyên tắc định giá 6
3.1.Giá trị thời gian của tiền 6
3.1.1.Giá trị tương lai của một khoản tiền. 6
3.1.2. Giá trị hiện tại của một khoản tiền trong tương lai 7
3.1.3. Giá trị hiện tại của dòng thu nhập trong tương lai 7
3.1.4. Giá trị hiện tại của dòng thu nhập tại các thời điểm khác nhau trong tương lai 7
3.1.5. Giá trị tại một thời điểm tương lai của một dòng tiền thu nhập trước đó 8
3.2. Ngang giá 8
3.3. Nguyên tắc thị trường có hiệu quả 11
II.1. Phương pháp chiết khấu theo luồng cổ tức 13
II.2 Phương pháp định giá cổ phiếu theo luồng tiền (DCF) 15
2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 16
2.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 17
2.3 Thuyết minh báo cáo tài chính 17
II.3 Phương pháp định giá theo hệ số giá trên thu nhập (P/E). 18
II.4 Phương pháp định giá dựa trên tài sản ròng và các phương pháp kết hợp19
II.5 Phương pháp chiết khấu dòng tiền đối với CSH 21
II.6 Một số phương pháp định giá kết hợp 21
IV. các nhân tố ảnh hưởng tới định giá cổ phiếu 24
IV.1. Phân tích bản báo cáo tài chính 24
IV.2 .phân tích rủi ro kinh doanh 29
V.3. Phân tích rủi ro tài chính 29
IV.4.phân tích hoạt động và khả năng tăng trưởng của công ty 30
IV.5.phân tích môi trường chính trị -xã hội 31
IV.6.phân tích ngành 33
CHƯƠNG II: Một số vấn đề cơ bản về chuỗi thời gian Và ƯớC LƯợNG MÔ HìNH 35
1.Chuỗi thời gian là gì 35
2 Chuỗi thời gian dừng và không dừng 35
3.Mô hình ARIMA 36
3.1 Qúa trình tự hồi qui AR 36
3.2 Qúa trình trung binh trượt MA 37
3.3. Qúa trình trung bình trượt và tự hồi qui 37
3.4. Qúa trình trung bình trượt đồng liên kết , tư hồi qui ARIMA 37
4.Ước lượng mô hình với cổ phiếu SAM và BBC 38
4.1 Số liệu 38
4.2 Ước lượng phân tích 38
KếT LUậN 53
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN218.doc