Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân và dưới sự hướng dẫn tỉ mỉ, chu đáo, sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Dương Thanh Lượng và các thầy cô giáo trong bộ môn Trạm Bơm- Trường Đại Học Thuỷ Lợi, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài : “ Thiết kế sơ bộ trạm bơm tưới Việt Hoà - Tỉnh Bắc Giang”.
Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là một dịp tốt để em có điều kiện hệ thống lại kiến thức đã được học trong năm năm tại trường và giúp em biết cách áp dụng lý thuyết đã được học vào thực tế, làm quen với công việc của một kỹ sư thiết kế chuyên nghành để chuẩn bị cho tương lai và giúp em đỡ bỡ ngỡ khi bước vào nghề với công việc thực tế của một kỹ sư thuỷ lợi sau này.
Đây là đồ án tốt nghiệp sử dụng tài liệu thực tế công trình thuỷ lợi và vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học. Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng vì điều kiện thời gian hạn chế nên trong đồ án em chưa giải quyết được hết các trường hợp trong thiết kế cần tính, mặt khác do kinh nghiệm thực tế còn ít, trình độ còn có hạn chế nên trong đồ án không tránh khỏi các thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy giáo giúp cho đồ án của em được hoàn chỉnh hơn, từ đó kiến thức chuyên môn cũng được hoàn thiện và nâng cao.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Dương Thanh Lượng đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại Học Thuỷ Lợi và đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa QH & QLHTCT – những người đã tận tâm giảng dậy, trau dồi cho em cả về kiến thức tri thức và đạo đức trong suốt năm năm học tập và rèn luyện tại trường để em có được như ngày hôm nay và để sau này em có thể trở thành người sống có ích cho xã hội.
118 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng trạm bơm tưới Việt Hoà mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D1 = 0,61 (m)
R = 0,305 (m)
Vcb = (m/s)
Tính Vra theo công thức : Vra =
Q: Lưu lượng cửa ra ứng với HmaxKT = 8,184 (m), tra trên đường đặc tính của máy bơm 20PpB – 60 – 960 góc q = 170 được Q = 0,64 (m3/s).
Wra : Diện tích tại cửa ra , Wra = p.R2
Dra = 0,89 (m) => R = 0,45 (m)
=> Vra = (m/s)
Vậy Hb = 7,61 – 2,05 + (m)
H1 = 3,324 + 6,4 +4 + 5 = 18,724 (m)
Trường hợp làm mát ổ dầu bôi trơn các ổ bi của động cơ chính
Xác định theo công thức :
H2 = hđh2 + Dh + Shms
Dh, Shms: Như ở phần trước.
hđh2: Khoảng cáhc từ ổ bi cao nhất đến mực nước bể hút bơm kỹ thuật. Tính theo công thức :
hđh2 = Zôbcn - Zbhkt
Zôbcn: Cao trình ổ bi cao nhất của động cơ chính, Zôbcn = + 6,8 (m)
Zbhlt : Cao trình mực nước bể hút của máy bơm nước kỹ thuật như đã xác định ở trường hợp trên
Zbhkt = - 1,274 (m)
hđh2 = 6,8 – (- 1,274) = 8,1 (m)
H2 = 8,1 + 5 + 4 = 17,1 (m)
So sánh H1 và H2 thấy H1 > H2 . Vậy HKT = H1 = 18,724 (m)
Chọn máy bơm nước kỹ thuật
Chọn 3 máy bơm nước kỹ thuật trong đó có một máy dự trữ. Lưu lượng của một máy bơm nước kỹ thuật tính theo công thức :
Q1máy =
QKT = 28,08 (m3/h)
n: Số máy bơm nước kỹ thuật không kể máy dự trữ : n = 2
Q1máy = (m3/h)
Tra sổ tra cứu máy bơm của nhà máy bơm Hải Dương chọn được loại máy bơm ly tâm 1 cấp trục ngang, có các thông số kỹ thuật như sau:
Loại máy bơm
Q (m3/h)
H(m)
n(v/ph)
Nđc (Kw)
Dh (mm)
Dx
(mm)
LT20- 18
13 -25
14 - 20
2900
2,2
50
32
d) Thể tích của bể chứa nước kỹ thuật
Thể tích của bể chứa nước sạch
Thể tích của bể chứa nước sạch lấy bằng 20 lần lưu lượng nước kỹ thuật trong 1 phút:
QKT = 28,08 m3/h/60 = 0,468 m3/ph
Vậy thể tích của bể nước sạch là : 20.0,468 = 9,36 (m3)
Thể tích của bể nước chưa lọc
Thể tích của bể nước chưa lọc lấy bằng 2 lần thể tích của bể nước sạch : 2x 9,36 = 18,72 (m3)
Thể tích của bể lọc là:
Vbl = Vbể nước sạch + Vbể nước chưa lọc
Vbl = 9,36 + 18,72 = 28,1 (m3)
Bể tập trung nước kỹ thuật bố trí ở buồng trống trong khối móng phía dưới của gian điện có kích thước là :(5,5x3,2x2) = 35,2 (m3)
Vậy thể tích bể lọc bố trí lớn hơn thể tích bể theo yêu cầu, đảm bảo lưu lượng bơm nước kỹ thuật
Sơ đồ : Hệ thống nước kỹ thuật dùng bể lọc
ống hút nước từ bể hút vào; 2- Van đóng mở; 3- Lưới chắn rác;4 – Bể chứa nước lọc; 5-Tầng lọc; 6-Bể chứa nước sạch; 7-ống hút của máy bơm nước kỹ thuật; 8-Máy bơm kỹ thuật; 9-ống đẩy của máy bơm nước kỹ thuật; 10-ống đẩy nước sinh hoạt; 11-ống thu hồi nước sau khi làm nguội dầu bôi trơn các ổ bi của động cơ về bể nước sạch.
4.7.3. Hệ thống chữa cháy
Trong nhà máy bơm, đề phòng cháy xẩy ra và khi cháy phải có các dụng cụ để dập tắt. Các dụng cụ gồm có: Máy bơm chữa cháy, bình hoá chất, xẻng, câu liêm, bao tải, cát …
Lưu lượng máy bơm chữa cháy thường lấy 10 l/s, cột nước tạo ra phải cao hơn nóc nhà một khoảng 15 (m)
Sơ bộ lấy cột nước bơm chữa cháy : Hbc = HNM + 15 (m) , với HNM là chiều cao nhà máy HNM = 15,806 (m)
Hbc = 15,806 + 15 = 30,806 (m)
Có Qbc = 10 (l/s); Hbc = 30,806 (m) tra sổ tra cứu máy bơm loại máy bơm ly tâm LT45-31 do nhà máy bơm Hải Dương chế tạo:
Loại máy bơm
Q (m3/h)
H(m)
n(v/ph)
Nđc (Kw)
Dh (mm)
Dx
(mm)
LT45- 31
30 - 60
35 - 23
2900
7,5
80
50
Số lượng máy bao gồm 1 máy chính và một máy phụ. Hầm nước dự trữ bố trí ở bên cạnh bể tập trung nước dưới gian sửa chữa. Hầm thông với bể hút qua ống và van f200. ống f100 dẫn nước đến hai vòi phun nước cứu hoả bên ngoài nhà máy.
Một vòi đặt rìa đường vào gian sửa chữa để cứu hoả cho nhà quản lý.
Một vòi đặt đầu hồi để phun nước cứu hoả cho trạm biến áp và gian điện.
Máy bơm được bố trí ở sàn bơm dưới gian sửa chữa.
Để nâng cao hệ số sử dụng của máy bơm chữa cháy, ta bố trí máy bơm chữa cháy kiêm thêm nhiệm vụ đưa nước bẩn từ bể hút lên bể nước bẩn của bể lọc nước trong hệ thống nước kỹ thuật khi trên bể tháo chưa có nước.
4.7.4. Hệ thống thông gió trong nhà máy
Khi động cơ làm việc, nhiệt độ cảu động cơ toả ra làm tăng nhiệt độ trong nhà máy, có khi lên tới 500C, do vậy hiệu suất của động cơ giảmđi rõ rệt, kết quả quan trắc sự giảm hiệu suất của động cơ do ảnh hưởng của động cơ do ảnh hưởng của nhiệt độ như bảng sau:
Nhiệt độ xung quanh động cơ
Hiệu suất động cơ giảm đi (%)
35
0
40
5
45
12,5
50
25
1. Tính lượng không khí cần phải thông gió trong một giờ :W
Được tính theo công thức : W = (m3/h)
C : Tỷ nhiệt của không khí, C = 0,24 Kcal/kg cho 1oC
t1: Nhiệt độ cho phép lớn nhất của không khí trong buồng, t1 = 350 C
t2: Nhiệt độ không khí bên ngoài đưa vào, t2 = 30o C
gk : Trọng lượng riêng của không khí đưa vào nhà máy , xác định theo công thức:
gk = (kg/m3)
Qth : Lượng nhiệt thừa toả ra trong 1 giờ của 1 gian nhà máy được tính theo công thức:
Qth =SQt - SQtt (Kcal/h)
SQt : Tổng lượng nhiệt toả ra trong 1 gian nhà máy gồm nhiệt toả ra từ động cơ , của dây dẫn điện, tường nhà máy ( phía có mặt trời)
SQtt : Tổng lượng nhiệt tổn thất xung quanh nhà máy chủ yếu thông qua tường, qua cửa sổ ( phía có mặt trời)
a) Tính tổng lượng nhiệt toả ra trong 1 gian nhà máy
Tổng lượng nhiệt toả ra trong 1 gian nhà máy tính theo công thức:
SQt = Qđc + Qdd + Qtường
Tính lượng do động cơ toả ra cần làm mát Qđc , tính theo công thức :
Qđc = 860.NH. .b.n (Kcal/h)
NH: Công suất định mức của động cơ , NH = 75 Kw
hđc: Hiệu suất của động cơ , hđc = 0,906
n : Số máy bơm chính trong 1 gian nhà máy , n = 1
b : Hệ số phụ tải của động cơ , b =
Nlvmax: Công suất làm việc lớn nhất ứng với tần suất thiết kế, Nlvmax = 64,17 Kw
Qđc = 860.75. (Kcal/h)
Tính nhiệt lượng do dây dẫn toả ra : Qdd
Qdd = 2160.i2
i: Cường độ trung bình của dòng điện qua 1 mm2 tiết diện dây dẫn được tính theo công thức :
i = (A/mm2)
Ilv: Cường độ dây dẫn làm việc của động cơ , tính theo công thức sau:
Ilv =
Nđcmax : Công suất của động cơ ứng với cột nước kiểm tra lớn nhất ( HKTmax), theo tính toán ở phần trước thì Nđcmax = 64,17 Kw
Uđc : Điện áp của động cơ , Uđc = 380 V
hđc : Hiệu suất động cơ , hđc = 0,906
Cosw : Hệ số công suất, cosw = 0,88
Ilv =
S : Tiết diện dây dẫn (mm2), tra bảng tìm được tiết diện của dây dẫn S = 50 mm2
=> i =
Khi đó ta có: Qdd = 2160.2,422 = 12649,8 (Kcal/h)
Tính tổng lượng nhiệt toả ra từ môi trường xung quanh:
Do tường gạch cửa sổ ở phía có mặt trời bị chiếu nóng lên. Nên lấy nhiệt độ của tường cao hơn nhiệt độ không khí và bức xạ mặt trời là 100C.
Lượng nhiệt toả ra tính theo công thức :
Qt = K . F. (ttg – ttr)
K: Hệ số truyền nhiệt qua tường của 10C, tính ra Kcal/m2 trong 1 giờ lấy hệ số K đối với tường gạch dầy 0,25 m thì K = 1,38 Kcal/m2.
F: Diện tích tường của 1 gian máy phía bị mặt trời chiếu nóng.
F = LTK1g. Hđc – Fcửa sổ
Hđc: Chiều cao tầng động cơ , Hđc = 7,4 (m)
LTK1g: Chiều dài 1 gian thiết kế, LTK1g = 2,4 (m)
Fcửa sổ = (2x1,5) + (0,4x1,5) = 3,6 (m2)
F = 7,4. 2,4 – 3,6 = 14,16 (m2)
ttg: Nhiệt độ mặt tường, ttg = 400C
ttr: Nhiệt độ của không khí bên trong nhà máy , ttr = 350C.
Vậy : Qt = 1,38.14,16.(40-35) = 97,704 (Kcal/h)
SQt = 5755,17 + 12649,8 + 97,704 = 18502,67 (Kcal/h)
b) Lượng nhiệt tổn thất xung quanh nhà máy .
SQtt = Qqtường + Qqcửa
Lượng nhiệt tổn thất qua tường:
Qqtường = K. F. (ttr – tng)
K: Hệ số truyền nhiệt qua tường K = 1,38 (Kcal/m3h)
F: Diện tích tường của 1 gian nhà máy phía không bị mặt trời chiếu nóng, F = 14,16 m2.
tng: Nhiệt độ không khí bên ngoài nhà máy , tng = 300C
ttr: Nhiệt độ không khí bên trong nhà máy , ttr = 350C
Vậy lượng nhiệt tổn thất qua tường là:
Qqtường = 1,38.14,16.(35 – 30 ) = 97,7 (Kcal/h)
Lượng nhiệt tổn thất qua cửa sổ:
Qqcửa = Kc . Fcửa sổ.(ttr – tng)
Kc: Hệ số truyền nhiệt qua cửa sổ của 10C, tra bảng 85 Giáo trình Trạm bơm tập 2 ta có Kc = 5 (Kcal/m2h)
Fcửa sổ: Diện tích cửa sổ của 1 gian nhà máy tính cho 1 bên.
Qqcửa = 5 . 3,6.(35 – 30) = 90 (Kcal/m2h)
Vậy tổng lượng nhiệt tổn thất là:
SQtt = 97,7 + 90 = 187,7 (Kcal/m2h)
Vậy Qth = SQt - SQtt = 18502,67 – 187,7 = 18314,97 (Kcal/h)
Khi đó ta có lượng không khí cần phải thông gió trong 1 giờ là:
W = (Kcal/h)
2. Lượng không khí do gió đưa vào nhà máy
Wgió = Fcửa sổ. .3600 (m3/h)
Fcs: Diện tích cửa sổ 1 gian nhà máy, Fcs = 3,6 (m2)
: Tốc độ gió trung bình của tháng nóng nhất đo lúc 13 giờ,
= 2 m/s
Wgió = 3,6.2.3600 = 25920 (m3/h)
So sánh lượng không khí do gió đưa vào Wgió với lượng không khí cần phải thông W trong 1 giờ của 1 gian của nhà máy :
lần
Kết luận: Lượng không khí do gió đưa qua cửa sổ vào nhà máy đủ để nhiệt độ trong nhà máy không vượt quá 350C, do đó không cần phải bố trí thiết bị thông gió.
4.8. Thiết kế sơ bộ hệ thống điện
4.8.1. Chọn sơ đồ đấu dây hệ thống điện
Do điện áp động cơ là 380 V do đó sơ đồ đấu dây của hệ thống điện được thể hiện như hình vẽ:
4.8.2. Chọn máy biến áp cho nhà máy
Trạm bơm Việt Hoà lấy điện từ đường dây cao thế 35 Kv. Để có điện áp thích hợp với động cơ kéo máy bơm, các thiết bị phụ và dùng cho sinh hoạt ta phải hạ điện áp của nguồn xuống các cấp điện áp thích hợp với mục đích sử dụng.
Các máy biến áp của trạm bơm được chọn theo các tiêu chuẩn sau:
Dung lượng yêu cầu của trạm bơm Syc
Điện áp nguồn Ung
Điện áp của động cơ Vđc
Chọn sơ đồ đấu điện như hình vẽ trên thì dung lượng yêu cầu Syc của trạm bơm được tính theo công thức sau :
k : Hệ số an toàn thường lấy k = 1,05 4 1,1, chọn k = 1,1
k1: Hệ số phụ tải của động cơ xác định theo công thức : k1 =
Nmax : Công suất thực tế lớn nhất tại trục của động cơ khi làm việc với HKTmax. Theo kết quả tính toán ở trên có Nmax = 64,32 kw
NH : Công suất định mức của động cơ, NH = 75 Kw
Khi đó k1 = = 0,86
k2 : Hệ số làm việc đồng thời của trạm bơm, được tính theo công thức
k2 =
hđc : Hiệu suất của động cơ, hđc = 0,906
cosw : Hệ số công suất, cosw = 0,88
ồNH : Tổng công suất định mức của động cơ trong trạm bơm, kể cả máy dự trữ. Ta có ồNH = 7. NH = 7.75 = 525 Kw
Vậy : (Kw)
Chọn NTD = 50 Kw
Tra phụ lục HA2 giáo trình Điện khí hoá trong nông nghiệp thuỷ lợi ( TS. Lê Công Thành) ta chọn 2 máy biến áp chính, và một máy biến áp phụ do hãng ABB sản xuất. Các thông số kỹ thuật như bảng sau :
STT
Tên máy biến áp
Dung lượng
(KVA)
Điện áp lớn nhất (KV)
Cao áp
Hạ áp
1
315KVA- 35/0,4
315
35
0,4
2
50KVA- 35/0,4
50
35
0,4
4.8.3. Tính toán thiết kế hệ thống điện hạ áp
1. Tính chọn dây dẫn cho mạng điện trong nhà máy
Việc chọn dây dẫn cho hệ thống điện đòi hỏi phải đảm bảo về điều kiện kỹ thuật là cung cấp đầy đủ điện năng theo yêu cầu, đường dây điện không bị phá huỷ bởi những tác động cơ giới, nhiệt hoá học cũng như các tác động của môi trường.Đòi hỏi chi phí đầu tư và vận hành hợp lý, mặt khác đòi hỏi cần đảm bảo về mặt thẩm mỹ cũng như thuận tiện cho thi công lắp ráp.
a) Tính toán chọn dây dẫn từ tủ khởi động đến động cơ
Mỗi động cơ chọn một hàng cáp. Dựa vào cường độ dòng điện định mức của động cơ sẽ tìm được loại dây dẫn và tiết diện S thích hợp. Cường độ dòng điện định mức được tính theo công thức :
Iđm =
Nđm : Công suất định mức của động cơ, Nđm = 75 Kw
Các thông số còn lại đã giải thích ở trên
Vậy : Iđm = = 142,9 (A)
Có Iđm chọn loại dây dẫn và tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng sau:
Iđm Ê Ihc
Iđm : Cường độ dòng điện định mức của một dây cáp, Iđm = 142,9 (A)
Ihc : Dòng điện hiệu chỉnh cho phép của dây dẫn tính theo công thức :
Ihc = K1.K2.Icp
K1 : Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ thực tế của môi trường đặt dây dẫn.
Nhiệt độ quy định của môi trường tiêu chuẩn đặt dây dẫn là 250C. Nhiệt độ thực tế môi trường đặt dây dẫn ( môi trường không khí) là 350C. Tra bảng 5.8 Giáo trình điện khí hoá trong nông nghiệp thuỷ lợi ( TS. Lê Công Thành) được :
K1 = 0,88
K2 : Hệ số hiệu chỉnh theo số lượng cáp làm việc, vì ở đây mỗi động cơ chỉ dùng một cáp nên K2 = 1.
Icp / = 162,4 (A)
Dựa vào Icp tra bảng 5.7 Giáo trình điện khí hoá trong nông nghiệp thuỷ lợi ( TS. Lê Công Thành) ta chọn loại cáp dây đồng 3 lõi có S = 50 mm2 và có Icp = 172 (A).
b) Tính toán chọn dây dẫn từ máy biến áp chính đến tủ đầu vào
Tính Icp
Icp ³
Iđm = (A)
n: Số máy bơm mà một máy biến áp đảm nhiệm, n = 3
Nđc : Công suất của động cơ , Nđc = 75 Kw
Uđc : Điện áp của động cơ, Uđc = 380 V
hđc : Hiệu suất của động cơ, hđc = 0,906
cosw : Hệ số công suất, cosw = 0,88
Iđm = = 428,77 (A)
Icp ³ = 487,24 (A)
Chọn dây dẫn
Dựa vào Icp tra bảng 5.7 Giáo trình điện khí hoá trong nông nghiệp thuỷ lợi ( TS. Lê Công Thành) ta chọn loại cáp dây đồng 1 lõi có S = 185 mm2 và có Icp = 535 (A).
c) Chọn dây dẫn từ tủ dầu vào đến tủ khởi động
Do cường độ dòng điện từ tủ đầu vào đến tủ khởi động bằng cường độ từ tủ khởi động đến động cơ, cường độ dòng điện định mức cho mỗi hàng cáp là 142,9 (A). Vậy ta chọn dây dẫn cùng loại với dây dẫn từ tủ khởi động đến động cơ.
d) Tính chọn dây dẫn từ máy biến áp phụ đến tủ tự dùng
Tính Icp:
Icp ≥
Iđm = (A)
Ta coi hệ số cosw = 1 và hiệu suất htd = 1
Utd : Điện áp tự dùng, Utd = 0,4 KV
Ntd : Công suất tự dùng , Ntd = Ntd1 + Ntd2 + Ntd3
Ntd1, Ntd2 , Ntd3 : Công suất tự dùng của máy bơm tiêu, máy bơm nước kỹ thuật, máy bơm nước cứu hoả.
Ntd = 2,9 + 2.2,2 + 7,5 = 14,8 (KW)
Iđm = = 21,36 (A)
Tương tự như trên : K1 = 0,88
K2 = 1
Icp ≥ = 24,27 (A)
Chọn dây dẫn
Dựa vào Icp tra bảng 5.7 Giáo trình điện khí hoá trong nông nghiệp thuỷ lợi ( TS. Lê Công Thành) ta chọn loại cáp dây đồng 3 lõi có S = 2,5 mm2 và có Icp = 28 (A).
e) Tính toán chọn dây dẫn từ tủ tự dùng đến các thiết bị tự dùng
Tính Icp:
Icp ≥
Iđm = (A)
Ntb : Công suất của thiết bị, ta chọn Ntb = 10 KW
Utd : Điện áp tự dùng, Utd = 0,4 KV
Iđm = = 14,4 (A)
Icp ³ = 16,4 (A).
Chọn dây dẫn
Ta chọn dây đồng loại 3 lõi, tiết diện lõi 2,5 mm2, có dòng điện cho phép 27 (A)
Nhiệt độ môi trường làm việc 350C, nhiệt độ giới hạn lõi 700 C
K1 = 0,88
Như vậy dòng điện lâu dài đã hiệu chỉnh :
Ihc = K1.Icp = 0,88. 27 = 23,76 (A)
Ihc > Iđm => ta chọn dây dẫn : Dây đồng 3 lõi, tiết diện 2,5 mm2 cách điện bằng nhựa tổng hợp.
2. Chọn thiết bị đo lường và bảo vệ
a) Chọn thiết bị bảo vệ từ đường điện 35Kv vào trạm biến áp:
Cầu dao cách ly : PHP - 35/630 do Nga chế tạo.
Cầu chảy : Chọn loại cầu chì có điện áp danh định 35 KV, có thể dùng loại PKTH và PKKY – cầu chảy thạch anh dùng để bảo vệ máy biến áp, điện áp từ 3 435 KV.
Bố trí cầu dao cách ly và cầu chì cho mỗi máy biến áp.
Để bảo vệ trạm biến áp ta bố trí chống sét van PBC 35
b) Chọn Aptomat
Aptomat là thiết bị điện dùng để đóng cắt điện cho các đường dây chính, các đường dây hạ áp, cho các động cơ, Aptomat thường được trang bị bảo vệ ngắn mạch, bảo vệ quá tải hay bảo vệ non áp tuỳ thuộc vào loại Aptomat.
- Ta xác định được dòng điện định mức của động cơ : Iđm = 142,9 (A)
Như vậy ta chọn loại Aptomat kiểu A3130 của Liên Xô:
Dòng điện định mức,A
Tiếp điểm chính
Cắt quá tải
Cắt ngắn mạch
200
150
1050
Dòng điện định mức tự dùng : Idm = 21,36 (A)
Chọn loại Aptomat A3160 của Liên Xô:
Dòng điện định mức,A
Tiếp điểm chính
Cắt quá tải
Cắt ngắn mạch
50
50
-
c. Chọn khởi động từ
Dòng điện khởi động từ Ikđ > Ilv của động cơ
Ikđ = 1,1.Iđc = 1,1.142,9 = 157,19 (A)
Chọn khởi động từ:
PAE – 600 có kiểu Rơle nhiệt TPP - 150 với Iđm = 160 (A).
d.Chọn thiết bị điện khác
+ Đèn chiếu sáng ngoài trạm bơm : chọn đèn thuỷ ngân cao áp 250W – 220V.
+ Đèn chiếu sáng trong nhà trạm : Chọn đèn huỳnh quang 1,2 m , 40W – 220V.
+ Ngoài ra còn chọn và bố trí các bảng điện, ổ cắm công tắc, hệ thống giá đỡ cáp, tủ khởi động, bàn điều khiển, hệ thống quạt trần, đèn nhà quản lý…
Chương v
Tính toán kinh tế
Tính toán kinh tế là xác định vốn đầu tư xây dựng trạm bơm Việt Hoà. Cụ thể là xác định kinh phí mua thiết bị máy móc của trạm bơm và xây lát. Để xác định được vốn đầu tư xây dựng trạm bơm Việt Hoà, thì phải dựa vào các tài liệu sau để làm cơ sở tính toán.
Kích thước khối lượng theo tài liệu đã tính toán và các bản vẽ thiết kế.
áp dụng định mức dự toán xây dựng cơ bản số 56 của Bộ xây dựng.
Căn cứ vào thông báo giá số 12-TB/VLXD-LS ngày 20/9/2002 của liên sở tài chính vật giá Xây dựng tỉnh Bắc Giang
Căn cứ thông tư số 09/2000/TT-BXD ngày 17/7/2000 của Bộ xây dựng
5.1. tính toán chi phí xây dựng công trình
5.1.1. Tính khối lượng xây dựng
Dựa vào các bản vẽ thiết kế kỹ thuật sẽ tính được khối lượng xây dựng của công trình như khối lượng đất đào, đất đắp, bê tông lót, bê tông móng, tường , trụ pin, xà dầm, cột, sàn động cơ mái hắt, lanh tô …, gạch xây tường, trát, quét vôi, cửa sổ, cửa ra vào, máy bơm máy biến áp, các thiết bị điều khiển, đo lường bảo vệ…ta lập bảng để tính toán như sau:
1. Bể hút
TT
Hạng mục công trình
Diễn toán
Đơn vị
Khối lượng
1
Bê tông lót đáy M100#
0,1x[5,2x16,6+1/2x(16,6 + 13x4,16 + (13 + 4,1)x10,84x1/2
m3
24,057
2
BTCT đáy bể hút M200#
[(16,6x5,2)+1/2x4,16x(16,6+13)+(13+4,1)x10,84x1/2]x0,4
m3
73,0568
3
BTCT chân khay bể hút M200#
2x1/2x(0,25+0,5)x0.25x(4.1+16.96)
m3
3.88
4
BTCT tường cánh gà M200#
2x5.35x0.25x4.2
m3
11.235
5
BTCT trụ Pin M200#
(5.2x0.6-6x0.15x0.2)x4.2x7
m3
86.44
6
BTCT M200# cầu công tác
(1x0.2+2x0.15x0.2)x16.6
m3
4.32
7
BTCT M200# tường ngực
(0.8x0.2+2.7x0.2+1.2x0.2)x7x1.8
m3
11.844
8
BTCT M200# đổ các tấm lát mái bể hút
144x0.8x0.6x0.09
m3
6.22
9
BTCT M200# đổ các tấm lát mái kênh dẫn
2x373x0.8x0.6x0.09
m3
32.23
10
Cát đen lót đáy dầy 0,05 (m)
0.05[5.2x16.6+1/2(16.6+13)x4.16+(13+4.1)x10.84x1/2]
m3
12.03
2. Nhà máy
TT
Hạng mục công trình
Diễn toán
Đơn vị
Khối lượng
1
BT lót M100#
6.4x22.4x0.1
m3
14.336
2
BTCT móng M200#
6.4x20x0.6
m3
76.8
3
BTCT chân khay M200#
1/2x(1.2+0.8)x19.7x0.3
m3
5.91
4
BTCT tường thượng lưu tầng bơm M200#
(5.226-1.3)x0.8x19.7
m3
62.874
5
BTCT tường hạ lưu tầng bơm M200#
5.226x 1x19.7-3.142x7
m3
100.7
6
BTCT tường hai đầu hồi tầng bơm M200#
2x(5.226x4.6x0.8
m3
38.46
7
BTCT sàn tầng bơm M200#
[(1.5x0.6+0.5x0.3)+(1.3x0.6+0.5x0.3)]-7x(3.14x0.42+1.01x1.01)
m3
22.747
8
BTCT dầm chính đỡ động cơ và sàn sửa chữa M200#
6.4x(2x0.4x0.6)x8
m3
24.576
9
BTCT dầm phụ đỡ động cơ M200#
(2x0.4x0.6)x16.8
m3
8.064
10
BTCT sàn làm việc M200#
0.3x[4.6x22.4-(1.01x1.01)x7-0.8x1.9]
m3
28.314
11
BTCT M200# cột tầng động cơ
20x[(0.4x0.6x4.8)+(0.4x0.38x1.3)]
m3
26.992
12
Xà ngang dọc nối các cột M200#
10x(6.4x0.4x0.5)+1x22.2+0.4x0.3
m3
15.464
13
BTCT M200# dầm đỡ cầu trục
2x(0,15x0.56+0.2x0.35)x19.8
m3
6.1
14
BTCT M200# vai đỡ dầm cầu trục
20x[1/2x(0.35+0.91)x0.56-0.2x0.35]x0.4
m3
2.4
15
Panen ghép mái tầng làm việc BTCT M200#
0.198x90
m3
17.82
16
Mái chống hắt tầng làm việc BTCT M200#
2x22.2x(1x0.2+0.2x0.4)+8.4x2x(1x0.2+0.2x0.4)
m3
17.136
17
BTCT M200# lanh tô cửa sổ
1.9x0.25x0.1x16
m3
0.76
18
BTCT M200# lanh tô cửa ra vào
3.9x0.25x0.1
m3
0.0975
19
BTCT M200# lanh tô cửa thông gió gian điện
2x1.2x0.25x0.1
m3
0.06
20
BTCT M200# giằng nhà
0.15x0.25x21.02
m3
0.788
21
BTCT M200# láng chống thấm tầng động cơ
22.2x5.9x0.03
m3
3.929
22
Gạch xây tường thượng lưu hồ M75#
9x2x8.8x0.25-0.25x[8x(1.5x2+1.5x0.4)+1.2x0.8]
m3
32.16
23
Gạch xây tường hạ lưu hồ M75#
Giống tường thượng lưu
m3
9.84
24
Gạch xây tường đầu hồi trái hồ M75#
5.2x8.8x0.25-3.5x4x0.25
m3
7.94
25
Gạch xây tường đầu hồi phải hồ M75#
5.2x8.8x0.25
m3
11.44
26
Trát vữa hai mặt tường thượng lưu M75#
2x0.01x{9x2.4x8.8-[8x(1.5x2+1.5x0.4)+1.2x0.8}+(0.35x2x8x7.5)x0.01
m3
3.63
27
Trát vữa hai mặt tường hạ lưu M75#
Giống như tường thượng lưu
m3
3.63
28
Trát vữa hai mặt tường đầu hồi phải M75#
6.4x8.8x0.01+5.2x7.5x0.01
m3
0.953
29
Trát vữa hai mặt tường đầu hồi trái M75#
(5.2x7.5+6.4x8.8-3.5x4)x0.01
m3
0.813
30
Trát vữa mái chống hắt M75#
[(1+0.6+0.2+0.4+0.8)x0.01x(24.2+8.4)]x2
m3
2
31
Trát vữa trần nhà M75#
6.7x9x4.8x0.01
m3
2.9
32
Trát vữa M75# cạnh cửa + ô văng
8x2x0.01x[2x(1.5+2)]x0.25+[(3.5+8)x0.25+0.25x2x(0.8+2.4)]x0.01+(1.9x1x2x0.01+1x0.1x0.01x2+1.9x0.1x0.01)x16+(3.9x2x1+1x0.1x2+3.9x0.1)x0.01+2x(1.2x0.8x2+0.8x0.1x2+1.2x0.1)x0.01
m3
1.083
33
Láng nền sàn làm việc M75#
5.9x21.7x0.01-(7x1.01x1.01+0.8x1.9)x0.01
m3
1.2
34
Quét vôi
m3
0.3
35
Cát đen lót đáy
6.4x22.4x0.1
m3
14.336
3.Bể tháo
TT
Hạng mục
Diễn toán
Đơn vị
Khối lượng
1
BTCT cầu công tác M200#
0.5x0.2x17.3
m3
1.73
2
BTCT trụ pin M200#
(2x0.6-2x0.2x0.15)x7x2.71
m3
21.63
3
BTCT chân khay bể tháo M200#
18.3x[(2.5+2.7)x0.5x1/2]+(0.5+0.25)x0.25x1/2x4.1
m3
24.2
4
BTCT đáy bể tháo M200#
0.5x[(17.3+4.1)x16x1/2+(0.5+4.2)x18.3]
m3
128.61
5
BT M100# lót đáy bể tháo
0.1x[(17.3+4.1)x16x1/2+(0.5+4.2)x18.3]
m3
25.722
6
BTCT M200# đáy đoạn bảo vệ kênh tháo
6.3x4.1x0.2
m3
5.2
7
BT M100# lót đáy đoạn bảo vệ kênh tháo
6.3x4.1x0.1
m3
2.6
8
BTCT M200# đổ các tấm lát mái kênh
47x0.6x0.8x0.09
m3
2.03
9
Cát đen lót đáy
m3
25.722
10
BTCT M200# đổ tấm lát mái bể tháo
2x59x0.8x0.6x0.09
m3
5.1
Khối lượng đào đắp toàn công trình
TT
Hạng mục công trình
Diễn toán
Đơn vị
Khối lượng
1
Đào đất kênh dẫn + hố móng
{(12.368+6.1)x3.534x1/2+[(12.368+4+4+16.368)x2.2x1/2+(20.368+3.8+22.368)x2.2x1/2}x50+(8.4+16.4)x8.674x1/2x22.4+2x(1+5)x8.674x1/2+(5+6)x1.696x1/2x17.3+(19.3+6.1)x16x1/2x0.76+(18.6+6.1)x15x1/2x7.7
m3
10415.179
2
Đắp đất
25x1/2x1.5x(9.5+8)+2x40x1/2x1.5x(3.5+2)
m3
451.63
3
Đắp cát
(8.4+14.4)x7.3x0.5x(22.4)+2x(1+4)x7.3x0.5x6.4-(1+4)x7.3x0.5x22.4
m3
1688.93
Tổng hợp khối lượng xây dựng của trạm bơm
TT
Hạng mục công trình
Đ/vị
Bể hút
Nhà máy
Bể tháo
Tổng cộng
1
Đào đất
m3
10415,179
2
Đắp đất
m3
451,63
3
Đắp cát
m3
1688,93
4
Cát đen lót đáy
m3
12,03
14.336
25.722
52.088
5
BTCT M200# móng
m3
76,94
82,71
158,01
317,66
6
BTCT M200# tường
m3
11,235
202,034
11,77
225,04
7
BTCT M200# tường trụ pin
m3
86,44
0
21,63
108,07
8
BTCT M200# cột
m3
0
26,992
0
26,992
9
BTCT M200# xà dầm, giằng nhà
m3
0
57,4
0
57,4
10
BTCT M200# sàn, cầu công tác
m3
4,32
58,061
1.73
64.111
11
BTCT M200# lanh tô, mái chống hắt, ô văng, tường ngực
m3
11,844
21,983
0
33,827
12
BTCT M200# cầu thang
m3
0
0,4
0
0,4
13
Gạch xây M75#
m3
0
61,38
0
61,38
14
Quét vôi
m3
0
0,3
0
0,3
15
Trát tường hồ M75#
m3
0
9,026
0
9,026
16
Trát canh cửa, mái chống hắt, ô văng
m3
0
3,083
0
3,083
17
Trát trần hồ M75#
m3
0
2,9
0
2,9
18
Láng nền sàn hồ M75#
m3
0
1,2
0
1,2
19
BT lót M100#
m3
24,057
14,336
28,322
66,725
20
BTCT M200# đổ tấm lát mái
m3
38,45
0
7,13
45,58
21
Panen mái tầng làm việc
m3
0
17,82
0
17,82
5.1.2. Tính chi phí xây dựng công trình
Chi phí tính thuế xây dựng công trình
I
Chi phí trực tiếp
1
Chi phí vật liệu
1x1xCvl
718645496.3
2
Chi phí nhân công (NC)
1,064x1,46xCnc
101555087.2
3
Chi phí máy thi công
1x1,07xCm
26735106.88
Cộng chi phí trực tiếp (T)
846935690.4
II
Chi phí chung (C)
64%xNC
64995255.83
III
Thu nhập chịu thuế tính trước (Bt)
5,5%x(T+C)
50156202.04
Giá trị dự toán xây lắp trước thuế (Z)
T+C+Bt
962087148.3
IV
Thuế giá trị gia tăng đầu ra
5%xZ
48104357.41
Giá trị dự toán xây lắp sau thuế
1010191505.7
Chi phí phần đất tính thuế
I
Chi phí trực tiếp
1
Chi phí vật liệu
1x1xCvl
29422849.5
2
Chi phí nhân công (NC)
1,064x1,46xCnc
179600590.4
3
Chi phí máy thi công
1x1,07xCm
0
Cộng chi phí trực tiếp (T)
209023439.9
II
Chi phí chung (C)
64%xNC
114944377.9
III
Thu nhập chịu thuế tính trước (Bt)
5,5%x(T+C)
17818229.98
Giá trị dự toán xây lắp trước thuế (Z)
T+C+Bt
341786047.8
IV
Thuế giá trị gia tăng đầu ra
5%xZ
17089302.39
Giá trị dự toán xây lắp sau thuế
358875350.2
Tổng mức đầu tư cho xây lắp nhà máy: ( Bằng giá trị dự toán xây lắp sau thuế phần thuỷ công + Giá trị dự toán xây lắp sau thuế đất)
Tổng mức đầu tư =1010191505,7 + 358875350,2 = 1369066855,9 (VNĐ)
Chi phí lắp đặt điện hạ áp:
I
Chi phí trực tiếp
1
Chi phí nhân công (NC)
1,46xCnc
3375641.18
2
Chi phí máy thi công
1,07xCm
226198
Cộng chi phí trực tiếp (T)
3601839.18
II
Chi phí chung (C)
71%xNC
2396705.238
III
Thu nhập chịu thuế tính trước (Bt)
6%x(T+C)
359912.6651
Giá trị dự toán xây lắp trước thuế (Z)
T+C+Bt
6358457.083
IV
Thuế giá trị gia tăng đầu ra
5%xZ
317922.8541
Giá trị dự toán xây lắp sau thuế
6676379.9
Tổng chi phí thiết bị điện: Ctbđ = Ccptb + Cđhast
Trong đó : Ccptb – Chi phí thiết bị điện (212418000 VNĐ)
Cđhast – Chi phí lắp đặt điện hạ áp sau thuế
Vậy : Ctbđ = 212418000 + 6676379,9 = 219094379,9 (VNĐ)
Chi phí thiết bị cơ khí
TT
Loại thiết bị
Đơn vị
Khối lượng
Đơn giá
Thành tiền (VNĐ)
1
Máy bơm 20PpB -60-960
Tổ máy
7
500000000
3500000000
2
Cầu trục 5 tấn
Bộ
1
150000000
150000000
3
Máy bơm LT46-7
Chiếc
1
3500000
3500000
4
Máy bơm LT20-18
Chiếc
3
2300000
6900000
5
Lưới chắn rác
Chiếc
7
700000
4900000
6
Cửa van bằng sắt
Chiếc
7
1500000
10500000
Cộng
3675800000
Chi phí vận chuyển thiết bị cơ khí 5%xCck = 183790000 (VND)
Chi phí bảo quản bảo hiểm 3,32%x Cck = 122036560 (VND)
Chi phí lắp đặt chạy thử 100.000.000 (VND)
Tổng 405826560 (VND)
Tổng cộng : (T) = Cck + 405826560 = 4081626560 (VND)
Thu nhập chịu thuế tính trước (Bt) = 5,5% x (T) = 2244894608 (VND)
Giá trị dự toán của thiết bị cơ khí trước thuế (G) = 6326521168 (VND)
Thuế giá trị gia tăng đầu ra (VAT) = 5% x (G) = 3163260584 (VND)
Giá trị dự toán của thiết bị cơ khí sau thuế: 9.489.781.752 (VND)
Tổng cộng mức đầu tư thiết bị : Bằng giá trị dự toán của thiết bị cơ khí sau
thuế + Tổng chi phí thiết bị điện = 9.489.781.752 + 219.094.380
= 9.708.876.133 (VND)
(Chín tỷ bảy trăm linh tám triệu tám trăm bảy mươi sáu nghìn một trăm ba mươi ba đồng)
Tổng vốn đầu tư ban đầu = Tổng mức đầu tư xây lắp nhà máy + Tổng mức đầu tư thiết bị = 1.369.066.856 + 9.708.876.133 = 11.077.942.989 (VND)
(Mười một tỷ bảy mươi bảy triệu chín trăm bốn hai nghìn chín trăm tám chín nghìn)
Tổng dự toán công trình
TT
Các chi phí khác
Thành tiền
1
Thiết kế phí lấy bằng 2% Tổng kinh phí xây dựng(Cbđ)
221558859.8
2
Chi phí khảo sát láy bằng 5% (Cbđ)
553897149.5
3
Giám sát công trình lấy bằng 0,638% (Cbđ)x1,1
77745003.9
4
Chi phí quản lý lấy bằng 1,2%x(Cbđ)x1,1
1462288475
5
Đền bù
150000000
6
Bảo hiểm lấy bằng 0,35%(Cnm)x1,1
52709073.96
7
Lập hồ sơ mời thầu lấy bằng 0,109%(Cnm)x1,1
16415111.6
8
Dự phòng lấy bằng 10%(Cnm)
136906685.6
9
Chi phí khác
300000000
Cộng
2971520358.8
Tổng dự toán xây dựng công trình
14049463347.8
5.2. đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án
Tính toán và đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án xây dựng trạm bơm Việt Hoà, được thực hiện trên cơ sở xác dịnh giá trị sản lượng của sản xuất nông nghiệp tăng thêm, nhờ có tác động của dự án thông qua một số chỉ tiêu đầu tư chủ yếu như :
Hệ số nội hoàn kinh tế (EIRR %), giá trị thu nhập dòng (NPV), tỷ số thu nhập và chi phí (B/C) …
Tính toán hiệu quả kinh tế được thực hiện trên cơ sở các giả định sau đây:
Thời gian thi công thực hiện dự án là 2 năm
Đời sống kinh tế của dự án là 30 năm
Giá cả đầu vào đầu ra theo giá thị trường quý III/2002
Dự kiến khả năng phát huy hiệu quả kinh tế của dự án :
Năm đầu tiên đem vào khai thác sử dụng dự án đạt 50% Bt
Năm thứ hai đem vào khai thác sử dụng dự án đạt 70% Bt
Năm thứ ba trở đi đem vào khai thác sử dụng dự án đạt được 100% Bt
Xác định tổng chi phí của dự án
1.
Tổng vốn đầu tư ban đầu (VNĐ)
K = 4049463347.80
2.
Các chi phí quản lý khai thác (VNĐ)
C = 1836846217.17
a)
Chi phí sửa chữa thường xuyên (VNĐ)
Csctx= 2,0%.K = 280989266.9 6
b)
Chi phí sửa chữa lớn (VNĐ)
Cscl= 1,5%.K = 210741950.22
c)
Chi phí điện năng (VNĐ)
Cđn=(320+220)KWh/ha*2365ha*650Đ/KW = 830115000.00
d)
Chi phí tiền lương (VNĐ)
Ctl= 7 ng * 6,000,000 đ/ng = 42000000.00
e)
Chi phí khác (VNĐ)
Ckh= 2365 ha * 200,000 đ/ha = 473000000.00
5.2.1. Đánh giá lợi ích của dự án
1-Tính thu nhập thuần tuý của một ha gieo trồng khi chưa có dự án:
Bảng V.1
2 - Tính thu nhập thuần tuý của một ha gieo trồng khi có dự án:
Bảng V.2
Tổng thu nhập tăng thêm hàng năm do có dự án đã trừ đi chi phí sản xuất nông nghiệp là: 8615381429 (VNĐ)
Bảng V.3
5.2.2. Xác định các chỉ tiêu hiệu quả
1.Tính hệ số nội hoàn kinh tế
EIRR = i1 + 2 – i1)
Trong đó:
i: Hệ số chiết khấu (%)
NPV : Giá trị thu nhập dòng.
NPV = (Thu nhập quy về năm đầu) – ( Chi phí quy về năm đầu)
EIRR càng lớn chứng tỏ hiệu ích công trình đạt được càng lớn. Vì vậy so sánh phương án người ta lấy max(EIRR) làm nguyên tắc ưu tiên lựa chọn.
Nếu gọi hệ số chiết khấu của nghành nào đó là [i] thì điều kiện của một dự án đầu tư cho nghành nào đó có hiệu quả là EIRR /[i].
Với điều kiện kinh tế của nước ta hiện nay ngân hàng phát triển Châu á ADB đề nghị lấy EIRR > [i] = 12 415% cho Thuỷ lợi.
Phương pháp xác định EIRR là phải tính thử dần :
Xác định quá trình chi phí và thu nhập quy về đầu năm của dự án trong quá trình xây dựng và khai thác.
Các bước tính toán được thực hiện trong Bảng V.4 . Kết quả ta được hệ số nội hoàn kinh tế EIRR = 0,32 = 32 %
2. Phân tích độ nhậy cuả dự án:
Phân tích độ nhậy của dự án nhằm mục đích xác định sự biến động về hiệu quả của dự án thông qua các chỉ tiêu : Giá trị thu nhập dòng (NPV), tỷ số B/C và EIRR trước những biến động bất lợi có thể xẩy ra trong tương lai như chi phí đầu tư tăng lên, thu nhập giảm đi và ngược lại …. Phân tích độ nhậy được thực hiện trong Bảng V.5
5.2.3. Kết luận
Dựa vào kết quả tính toán và đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án thực hiện trên đây có thể cho thấy dự án xây dựng trạm bơm Việt Hoà huyện Việt Yên tỉnh Bắc giang có hiệu quả kinh tế cao. Với các chỉ tiêu đầu tư như sau :
STT
Các chỉ tiêu đầu tư
Kết quả
1
Hệ số nội hoàn kinh tế :EIRR
32%
2
Giá trị thu nhập dòng: NPV
27430,61.106 (VNĐ)
3
Tổng thu nhập / chi phí : B/C
2,21
4
Với hệ số chiết khấu: i
12%
Kết quả phân tích độ nhậy trong Bảng V.5 cũng chỉ ra rằng hiệu quả dự án hoàn toàn ổn định trước các biến động rủi ro có thể xẩy ra trong tương lai.
Tóm lại dự án có tính chất khả thi về kinh tế cần được đầu tư xây dựng để giải quyết vấn đề hạn hán trong khu vực làm cho sản lượng nông nghiệp tăng, đáp ứng các vấn đề về kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Giang góp phần làm tăng sản lượng lương thực cho toàn xã hội.
Chương 6
ChuyÊn đề
6.1. xác định các loại tải trọng tác dụng lên khung cột
6.1.1. Xác định tải trọng mái
Lớp vữa trát trần dày 1 cm:
0,01x1600x1,2 x2,4 = 46,08 (Kg/m )
Trọng lượng Panen
( 0,05x0,9x2 + 0,05x0,15x2)x2500x1,2x2,4 = 756 (Kg/m)
Vữa xi măng dầy 3 cm
0,03x1600x1,2x2,4 = 138,24 (Kg/m)
Gạch lá nem lát so le dầy 0,05 m
0,05x1800x1,2x2,4 = 259,2 (Kg/m)
Trọng lượng bản thân dầm
1,1x0,4x0,6x2500 + 0,01x1800x1,6x1,2 = 694,56 (Kg/m)
Trọng lượng phân bố lên dầm ngang :
qmái = 46,08 + 756 + 138,24 + 259,2 + 694,56 = 1894,08 (Kg/m) = 1,894 (T/m)
6.1.2. Tải trọng tập trung giữa dầm ngang ( P1 )
P1 = Pngười + Pdd
Pngười : Tải trọng do người đi lại trên mái
Pngười = 75x1,2 = 90 ( Kg/m )
Pdd : Tải trọng dầm dọc
Pdd = 2500x0,4x0,6x2,4 = 1440 (Kg/m)
ị P1 = 90+ 1440 = 1530 (Kg/m) = 1,53 (T/m)
6.1.3. Tải trọng gió
Địa điểm xây dựng công trình thuộc khu vực II – Bắc Bộ
Giá trị tải trọng gió tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn VN2737-95: q0 = 95 (Kg/m2 )
Tải trọng gió tác dụng lên khung được tính theo công thức:
q = n.q0.k.C.B
Trong đó:
q : Giá trị của tải trọng gió tác dụng lên khung.
n : Hệ số vượt tải, n = 1,3
k : Hệ số ảnh hưởng đến tải trọng gió theo chiều cao, lấy k = 1.
C : Hệ số khí động:
Với mặt đón gió C = 0,8
Với mặt khuất gió C = 0,6
B : Bước của khung, B = 2,4 (m)
Vậy : Tải trọng gió tác dụng vào khung phía đón gió :
qgđ = 1,3.95.1.0,8.2,4 = 237,12 (Kg/m) = 0,237 (T/m)
Tải trọng gió tác dụng vào khung phía khuất gió :
qgh = 1,3.95.1.0,6.2,4 = 177,84 ( Kg/m) = 0,178 (T/m)
6.1.3. Tải trọng cầu trục và vật cẩu
Tải trọng bản thân cầu trục : 2 (T)
Tải trọng máy bơm : 4 (T)
Vậy : P2 = (2 + 4) / 2 = 3 (T)
M = 3.0,4 = 1,2 (Tm)
Sau khi xác định được các giá trị tải trọng như trên. Dùng chương trình SAP2000 tính toán các kết cấu khung phẳng.
6.1.4. Tải trọng bản thân cột
qcột = 0,4.0,6.2500.1,2 + 0,01.1,5.1,2.1600 = 748,8 (Kg/m) = 0,749 (T/m)
6.2. Tính toán cốt thép
6.2.1. Xác định mặt cắt 1-1: (Dầm ngang)
Với M = 5,065 (Tm ) = 506500 (Kg.cm)
Q = 6,852 (T) = 6852 (Kg)
Công trình thuộc công trinh cấp IV, BTCT M200# , thép loại CI- Bài toán ta cần kiểm tra xem nên đặt cốt đơn hay cốt kép.
áp dụng công thức (3-11, trang 37 GTKCBTCT)
A =
Trong đó:
Kn : Là độ tin cậy công trình cấp IV tra phụ lục 3 (GTKCBTCT), Kn = 1,1
nc : Là tổ hợp tải trọng cơ bản tra phụ lục 4 (GTKCBTCT), nc = 1
mb : Hệ số điều kiện làm việc của bê tông tra phụ lục 5(GTKCBTCT ) ta có mb = 1
Rn : Cường độ tính toán nén dọc cột, với M200# tra phụ lục 2 (GTKCBTCT ) ta có Rn = 90 (Kg/cm2)
b : Bản lề dầy tiết diện b = 40 cm.
h0 : Chiều cao hữu ích của tiết diện.
h0 = h – a
h : Chiều cao tiết diện h = 60 cm.
a : Khoảng cáhc từ mép biên miền kéo đến trọng tâm cột ta chọn a = 4 cm.
h0 = 60 – 4 = 56 (cm)
M : Momen do tải trọng ở mặt cắt gây ra M = 506500 (Kg.cm)
Vậy ta có : A = = 0,05
Với cốt thép CI, M200# tra phụ lục 11 (GTKCBTCT) ta có a0 = 0,65 tra phụ lục 10 (GTKCBTCT ) ta có:
A0 = 0,439
A < A0 nên tính cốt thép đơn.
áp dụng công thức 3-12 trang 37 GTKCBTCT ta có :
Fa =
Trong đó:
a : Tra phụ lục 10 GTKCBTCT với A = 0,05 ta có a = 0,055 (nội suy ).
ma : Hệ số điều kiện làm việc của cốt thép tra phụ lục 8 GTKCBTCT ta có :
ma = 1,1
Ra : Cường độ tính toán của cốt thép nhóm CI tra phụ lục 7 GTKCBTCT ,
ta có Ra = 2100 (kg/cm2).
Fa = = 4,8 (cm2)
Kiểm tra điều kiện làm việc Famin < Fa < Famax
Trong đó :
Famin : Diện tích cốt thép nhỏ nhất bố trí.
Fa : Diện tích cốt thép bố trí.
Famax : Diện tích cốt thép lớn nhất bố trí.
Ta có Famin = mmin.b.h0
mmin : Hàm lượng cốt thép tối thiểu khi bố trí.
BTCT M200# tra bảng (3-1), trang 24 GTKCBTCT ta có:
mmin = 0,1 % => Famin = 0,1%.40.56 = 2,24 (cm2)
Famax = = 56,73 (cm2)
Famin = 2,24 (cm2) < Fa = 4,8 (cm2) < Famax = 56,73 (cm2)
Tra phụ lục 12 GTKCBTCT ta chọn 3f14 có Fa = 4,62 cm2
Kiểm tra sai số tương đối :
= - 3,9 %
Vậy bài toán thoả mãn điều kiện trên.
Kiểm tra điều kiện đặt cốt đai và cốt xiên.
Điều kiện tính toán
Khi thoả mãn điều kiện sau cần phải bố trí cốt đai cốt xiên:
0,6.mb4.Rk < =
Trong đó :
Q : Lực cắt lớn nhất do tải trọng tính toán gây ra tại mặt cắt đang xét
Q = 6852 (Kg)
R k : Cường độ chịu kéo của bê tông tính toán với các trạng thái giới hạn nhóm 1, tra phụ lục 2 GTKCBTCT với M200# ta có :
Rk = 7,5 (kg/cm2 )
: Cường độ chịu kéo của bê tông tính đối với các trạng thái giới hạn 2 ta có = 11,5 (kg/cm2)
mb3 : Hệ số làm việc của bê tông trong kết cấu bê tông cốt thép, tra phụ lục 5 GTKCBTCT ta có mb3 = 1
mb4 : Hệ số điều kiện làm việc bê tông cốt thép, tra phụ lục 5 GTKCBTCT ta có mb4 = 0,9
Vậy ta có :
0,6.mb4.Rk = 0,6.0,9.7,5 = 4,05 (kg/cm2)
s1 = t0 = = 3,74 (kg/cm2)
Ta thấy : 0,6.mb4.Rk > t0 nên không cần đặt cốt thép ngang vì bê tông đã đủ sức chịu kéo.
6.2.2. Xác định mặt cắt 2-2: (Giữa dầm ngang)
M = 684000 (kg.cm)
Q = 1530 (kg)
Công trình thuộc công trình cấp IV, thép loại CI.
Bài toán ta cần kiểm tra xem nên đặt cốt đơn hay kép.
A =
Trong đó:
Kn : Là độ tin cậy công trình cấp IV ta phụ lục 3 (GTKCBTCT ) ta có Kn = 1,1
nc : Là tổ hợp tải trọng cơ bản tra phụ lục 4 (GTKCBTCT) , nc = 1
mb : Hệ số điều kiện làm việc của bê tông tra phụ lục 5(GTKCBTCT ) ta có mb = 1
Rn : Cường độ tính toán nén dọc cột, với M200# tra phụ lục 2 (GTKCBTCT ) ta có Rn = 90 (Kg/cm2)
b : Bản lề dầy tiết diện b = 40 cm.
h0 : Chiều cao hữu ích của tiết diện.
h0 = h – a
h : Chiều cao tiết diện h = 60 cm.
a : Khoảng cáhc từ mép biên miền kéo đến trọng tâm cột ta chọn a = 4 cm.
h0 = 60 – 4 = 56 (cm)
M : Momen do tải trọng ở mặt cắt gây ra M = 684000 (Kg.cm)
Vậy ta có : A = = 0,067
Với cốt thép CI, M200# tra phụ lục 11 (GTKCBTCT ) ta có a0 = 0,65 tra phụ lục 10 (GTKCBTCT ) ta có:
A0 = 0,439
A < A0 nên tính cốt thép đơn.
áp dụng công thức 3-12 trang 37 GTKCBTCT ta có :
Fa =
Trong đó:
a : Tra phụ lục 10 GTKCBTCT với A = 0,067 ta có a = 0,07 .
ma : Hệ số điều kiện làm việc của cốt thép tra phụ lục 8 GTKCBTCT ta có :
ma = 1,1
Ra : Cường độ tính toán của cốt thép nhóm CI tra phụ lục 7 GTKCBTCT ,
ta có Ra = 2100 (kg/cm2).
Fa = = 6,11 (cm2)
Kiểm tra điều kiện làm việc Famin < Fa < Famax
Trong đó :
Famin : Diện tích cốt thép nhỏ nhất bố trí.
Fa : Diện tích cốt thép bố trí.
Famax : Diện tích cốt thép lớn nhất bố trí.
Ta có Famin = mmin.b.h0
mmin : Hàm lượng cốt thép tối thiểu khi bố trí.
BTCT M200# tra bảng (3-1), trang 24 GTKCBTCT ta có:
mmin = 0,1 % => Famin = 0,1%.40.56 = 2,24 (cm2)
Famax = = 56,73 (cm2)
Famin = 2,24 (cm2) < Fa = 6,11 (cm2) < Famax = 56,73 (cm2)
Tra phụ lục 12 GTKCBTCT ta chọn 4f14 có Fa = 6,16 (cm2)
Kiểm tra sai số tương đối :
= 0,81 % Ê 5%
Vậy bài toán thoả mãn điều kiện trên.
Kiểm tra điều kiện đặt cốt đai và cốt xiên.
Điều kiện tính toán
Khi thoả mãn điều kiện sau cần phải bố trí cốt đai cốt xiên:
0,6.mb4.Rk < =
Trong đó :
Q : Lực cắt lớn nhất do tải trọng tính toán gây ra tại mặt cắt đang xét
Q = 1530 (Kg)
R k : Cường độ chịu kéo của bê tông tính toán với các trạng thái giới hạn nhóm 1, tra phụ lục 2 GTKCBTCT với M200# ta có :
Rk = 7,5 (kg/cm2 )
: Cường độ chịu kéo của bê tông tính đối với các trạng thái giới hạn 2 ta có = 11,5 (kg/cm2)
mb3 : Hệ số làm việc của bê tông trong kết cấu bê tông cốt thép, tra phụ lục 5 GTKCBTCT ta có mb3 = 1
mb4 : Hệ số điều kiện làm việc bê tông cốt thép, tra phụ lục 5 GTKCBTCT ta có mb4 = 0,9
Vậy ta có :
0,6.mb4.Rk = 0,6.0,9.7,5 = 4,05 (kg/cm2)
s1 = t0 = = 0,834 (kg/cm2)
Ta thấy : 0,6.mb4.Rk > t0 nên không cần đặt cốt thép ngang vì bê tông đã đủ sức chịu kéo.
6.2.3. Mặt cắt 3-3
M = 686000 (kg.cm)
N= 16340 (kg)
Đây là trường hợp chịu nén. Ta cần phải xác định xem nó là trường hợp nén lệch tâm lớn hay nén lệch tâm bé.
Kn : Độ tin cậy công trình cấp IV, tra phụ lục 3 GTKCBTCT ta có Kn = 1,1
nc : Là tổ hợp tải trọng cơ bản, tra phụ lục 4 GTKCBTCT , nc = 1
mb : Hệ số điều kiện làm việc của bê tông tra phụ lục 5 GTKCBTCT , mb = 1.
Rn : Cường độ tính toná nén dọc cột, với M200# tra phụ lục2 GTKCBTCT ta có Rn = 90 (kg/cm2)
h : Chiều cao của tiết diện, h = 60 cm.
h0 : Chiều cao hữu ích của tiết diện, ho = h – a = 60 – 4 = 56 cm.
F : Diện tích tiết diện, F = b.h = 40.60 = 2400 (cm2 )
lo : Chiều dài tính toán của tiết diện, lo = l.m
l : Chiều dài thực, l = 6 m
Với tiết diện hai đầu ngàm ta có m = 0,5 ( theo GTKCBTCT sức bền vật liệu trang 275)
lo = 6.0,5 = 4 m = 300 cm
h : Hệ số ảnh hưởng của lực dọc
= 1,005
eo : Độ lệch tâm ban đầu (cm)
eo == = 41,983 cm
h.eo = 1,005.41,983 = 42,15 cm
0,3ho = 0,3.56 = 16,8 cm
So sánh h.eo > 0,3ho , vậy cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn.
a : Khoảng cách từ mép biên miền chịu kéo đến trọng tâm cốt thép ( Fa).
Chọn a = 4 cm
a’: Khoảng cách từ mép biên miền chịu kéo đến trọng tâm cốt thép ( F’a).
Chọn a’ = 4 cm.
e : Khoảng cách từ điểm đặt của lực nén dọc N đến trọng tâm cốt thép chịu kéo Fa
e = h.eo + h/2 – a
e = 42,15 + 60/2 –4 = 68,15 cm
e’: Khoảng cách từ điểm đặt của lực nén dọc N đến trọng tâm cốt thép chịu kéo F’a
e’ = h.eo - h/2 – a’= 8,15 cm
Theo phương trình (4-13) và 4-14) trang 47 GTKCBTCT ta có đó là phương trình chứa 3 ẩn, (x , Fa , Fa’)
Chọn x = ao.ho, với ao = a, A = Ao và đảm bảo điều kiện hạn chế.
Với loại thép CI, BTCT M200# tra phụ lục 11 GTKCBTCT ta có ao = 0,65
Tra phụ lục 10 GTKCBTCT ta có A = Ao = 0,439
Diện tích cốt thép vùng chịu nén :
Fa’ =
= - 31,06 cm2
Fa’ < 0
Mặt khác : mmin.b.ho = 0,1%.40.56 = 2,24 (cm2)
Fa’ < mmin.b.ho ,lấy Fa’= 2,24 cm2
Phải tính lại A theo công thức 4-19 trang 47 GTKCBTCT
A =
= = 0,085
Tra phụ lục 10 GTKCBTCT ta có a = 0,081 < 2a/h0
Fa = = = 10,2 cm2
Chọn và bố trí cốt thép:
Tra phụ lục 12 GTKCBTCT ta có: 2f12 có Fa’ = 2,26 cm2
và 4f18 có Fa = 10,18 cm2
Kiểm tra sai số tương đối:
= 0,88% Ê 5%
= - 0,2 % Ê - 5%
Vậy đạt yêu cầu bố trí.
6.2.4. Mặt cắt 4-4
M = 506500 (kg.cm)
N= 6852 (kg)
Đây là trường hợp chịu nén. Ta cần phải xác định xem nó là trường hợp nén lệch tâm lớn hay nén lệch tâm bé.
Kn : Độ tin cậy công trình cấp IV, tra phụ lục 3 GTKCBTCT ta có Kn = 1,1
nc : Là tổ hợp tải trọng cơ bản, tra phụ lục 4 GTKCBTCT , nc = 1
mb : Hệ số điều kiện làm việc của bê tông tra phụ lục 5 GTKCBTCT , mb = 1.
Rn : Cường độ tính toán nén dọc cột, với M200# tra phụ lục2 GTKCBTCT ta có Rn = 90 (kg/cm2)
h : Chiều cao của tiết diện, h = 38 cm.
h0 : Chiều cao hữu ích của tiết diện, ho = h – a = 38– 4 = 34 cm.
F : Diện tích tiết diện, F = b.h = 40.38 = 1520 (cm2 )
lo : Chiều dài tính toán của tiết diện, lo = l.m
l : Chiều dài thực, l = 2 m
Với tiết diện hai đầu ngàm ta có m = 0,5 ( theo GTKCBTCT sức bền vật liệu trang 275)
lo = 2.0,5 = 1 m = 100 cm
h : Hệ số ảnh hưởng của lực dọc
= 1,001
eo : Độ lệch tâm ban đầu (cm)
eo == = 73,92 cm
h.eo = 1,001.73,92 = 73,994 cm
0,3ho = 0,3.34 = 10,2 cm
So sánh h.eo > 0,3ho , vậy cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn.
a : Khoảng cách từ mép biên miền chịu kéo đến trọng tâm cốt thép ( Fa).
Chọn a = 4 cm
a’: Khoảng cách từ mép biên miền chịu kéo đến trọng tâm cốt thép ( F’a).
Chọn a’ = 4 cm.
e : Khoảng cách từ điểm đặt của lực nén dọc N đến trọng tâm cốt thép chịu kéo Fa
e = h.eo + h/2 – a
e = 73,994 + 60/2 –4 = 99,994 cm
e’: Khoảng cách từ điểm đặt của lực nén dọc N đến trọng tâm cốt thép chịu kéo F’a
e’ = h.eo - h/2 – a’ = 8,15 cm
Theo phương trình (4-13) và 4-14) trang 47 GTKCBTCT ta có đó là phương trình chứa 3 ẩn, (x , Fa , Fa’)
Chọn x = ao.ho, với ao = a, A = Ao và đảm bảo điều kiện hạn chế.
Với loại thép CI, BTCT M200# tra phụ lục 11 GTKCBTCT ta có ao = 0,65
Tra phụ lục 10 GTKCBTCT ta có A = Ao = 0,439
Diện tích cốt thép vùng chịu nén :
Fa’ =
= - 15,49 cm2
Fa’ < 0
Mặt khác : mmin.b.ho = 0,1%.40.56 = 2,24 (cm2)
Fa’ < mmin.b.ho ,lấy Fa’= 2,24 cm2
Phải tính lại A theo công thức 4-19 trang 47 GTKCBTCT
A =
= = 0,144
Tra phụ lục 10 GTKCBTCT ta có a = 0,132 < 2a/h0
Fa = = = 10,87 cm2
Chọn và bố trí cốt thép:
Tra phụ lục 12 GTKCBTCT ta có: 2f12 có Fa’ = 2,26 cm2
và 7f14 có Fa = 10,77 cm2
Kiểm tra sai số tương đối:
= 0,88% Ê 5%
= - 0,93 % Ê - 5%
Vậy đạt yêu cầu bố trí.
6.2.5. Tại mặt cắt 5-5 (tại vai cột)
Để tính thép ở vị trí này ta coi nó như một ngàm cứng, và đây là một dầm công xôn. Biểu đồ momen ở đây là bậc nhất có dạng tam giác. Từ biểu đồ đó ta tính cốt thép cần phải bố trí .
Với M = 420200 (kg.cm)
Công trình thuộc công trình cấp IV, BTCT M200#, thép loại CI
Bài toán ta cần kiểm tra xem nên đặt cốt thép đơn hay kép.
áp dụng công thức ( 3-11, trang 24 GTKCBTCT )
A =
Trong đó :
kn : Độ tin cậy công trình cấp IV tra phụ lục 3 GTKCBTCT , ta có kn = 1,1
nc : Tổ hợp tải trọng cơ bản tra phụ lục4 GTKCBTCT , nc = 1
mb : Hệ số điều kiện làm việc của bê tông tra phụ lục 5 GTKCBTCT , ta có mb = 1.
Rn : Cường độ tính toán nén dọc cột, với M200# tra phụ lục 2 GTKCBTCT , ta có Rn = 90 (kg/cm2).
b : Bề dầy tiết diện, b = 40 cm.
ho : Chiều cao hữu ích của tiết diện
h0 = h – a = 94 – 4 = 90 (cm)
Với h : Chiều cao tiết diện, h = 90 cm.`
a : Khoảng cách từ mép biên kéo đến trọng tâm cột , ta chọn a = 4 cm.
M : Momen do tải trọng mặt cắt gây ra M = 420200 (kg.cm)
Vậy ta có :
A = = 0,02
Với cốt thép CI, M200# tra phụ lục 11 (GTKCBTCT ) ta có :
a0 = 0,65 tra phụ lục 10 (GTKCBTCT ) ta có A0 = 0,439
A < A0 nên tính cốt thép đơn.
áp dụng công thức (3-12) trang 24 GTKCBTCT ta có :
Fa =
Trong đó :
a : Tra phụ lục 10 (GTKCBTCT ) với A = 0,02 ta có a = 0,026 (nội suy)
ma : Hệ số điều kiện làm việc của cốt thép tra phụ lục 8 (GTKCBTCT ),
ta có ma = 1,1
Rn : Cường độ tính toán của cốt thép CI tra phụ lục 7 (GTKCBTCT ), ta có Rn = 2100(kg/cm2)
Fa = = 3,65 (cm2)
Kiểm tra điều kiện làm việc Famin < Fa < Famax
Trong đó :
Famin : Diện tích cốt thép nhỏ nhất bố trí.
Fa : Diện tích cốt thép bố trí.
Famax : Diện tích cốt thép lớn nhất bố trí.
Ta có Famin = mmin.b.h0
mmin : Hàm lượng cốt thép tối thiểu khi bố trí.
BTCT M200# tra bảng (3-1), trang 24 GTKCBTCT ta có:
mmin = 0,1 % => Famin = 0,1%.40.90 = 3,6 (cm2)
Famax = = 91,2 (cm2)
Famin = 3,6 (cm2) < Fa = 3,65 (cm2) < Famax = 91,2 (cm2)
Tra phụ lục 12 GTKCBTCT ta chọn 6f9 có Fa = 3,82 (cm2)
Kiểm tra sai số tương đối :
= 4,45 % Ê 5%
Vậy bài toán thoả mãn điều kiện trên.
6.3. Kiểm tra khả năng chịu lực sau khi đã bố trí cốt thép
Theo công thức ( 4-34-trang 51 GTKCBTCT ), ta có :
x =
Trong đó:
Fa : Diện tích phần chịu kéo của cốt thép sau khi bố trí, ứng với từng mặt cắt.
F’a : Diện tích phần chịu nén của cốt thép sau khi bố trí, ứng với từng mặt cắt.
N : Lực dọc tại mỗi mặt cắt .
Ra, Ra’ : Cường độ của cốt thép.
+ Tại mặt cắt 3-3
x = = 10,1 (cm)
Có a = 0,65
Điều kiện : 2a < x < a.h0
2a = 8 (cm) < x < a.h0 = 36,4 (cm)
Vậy kiểm tra cường độ theo công thức (4-14) trang 47 GTKCBTCT
Kn.nc.N.e Ê mb.Rn.b.x.(h0 – x/2) + ma.Ra’.Fa’.(h0 – a’)
Thay số vào ta có :
1,1.1.16340.68,15 Ê 1.90.40.10,1.( 56 – 10,1/2) + 1,1.2100.2,24.(56 – 4)
Suy ra 1224928,1 < 2121610,8
Vậy cốt thép đã bố trí đủ khả năng chịu lực.
+ Tai mặt cắt 4-4
x = = 7,63 (cm)
x = 7,63 cm < 2a’, kiểm tra theo công thức (4-21) trang 49 GTKCBTCT
Fa /
= = 0,886 (cm2 )
Fa = 10,87 (cm2) > 0,886 (cm2 )
Thoả mãn khả năng chịu lực ứng với cốt thép như đã bố trí.
Sơ đồ bố trí thép
Kết luận
Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân và dưới sự hướng dẫn tỉ mỉ, chu đáo, sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Dương Thanh Lượng và các thầy cô giáo trong bộ môn Trạm Bơm- Trường Đại Học Thuỷ Lợi, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài : “ Thiết kế sơ bộ trạm bơm tưới Việt Hoà - Tỉnh Bắc Giang”.
Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là một dịp tốt để em có điều kiện hệ thống lại kiến thức đã được học trong năm năm tại trường và giúp em biết cách áp dụng lý thuyết đã được học vào thực tế, làm quen với công việc của một kỹ sư thiết kế chuyên nghành để chuẩn bị cho tương lai và giúp em đỡ bỡ ngỡ khi bước vào nghề với công việc thực tế của một kỹ sư thuỷ lợi sau này.
Đây là đồ án tốt nghiệp sử dụng tài liệu thực tế công trình thuỷ lợi và vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học. Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng vì điều kiện thời gian hạn chế nên trong đồ án em chưa giải quyết được hết các trường hợp trong thiết kế cần tính, mặt khác do kinh nghiệm thực tế còn ít, trình độ còn có hạn chế nên trong đồ án không tránh khỏi các thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy giáo giúp cho đồ án của em được hoàn chỉnh hơn, từ đó kiến thức chuyên môn cũng được hoàn thiện và nâng cao.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Dương Thanh Lượng đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại Học Thuỷ Lợi và đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa QH & QLHTCT – những người đã tận tâm giảng dậy, trau dồi cho em cả về kiến thức tri thức và đạo đức trong suốt năm năm học tập và rèn luyện tại trường để em có được như ngày hôm nay và để sau này em có thể trở thành người sống có ích cho xã hội.
Mục lục
Trang
Chương I
Tình hình chung của hệ thống tưới khu tưới kênh 4/3 2
1.1. Điều kiện tự nhiên 2
1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích 2
1.1.2. Địa hình, địa thế 2
1.1.3. Khí tượng 2
1.1.4. Thuỷ văn sông ngòi 3
1.1.5. Thổ nhưỡng 3
1.1.6. Địa chất công trình 4
1.1.7. Giao thông 4
1.1.8. Vật liệu xây dựng 4
1.1.9. Điện 4
1.2. Điều kiện dân sinh kinh tế 4
Chương II
Hiện trạng thuỷ lợi và biện pháp công trình 5
2.1. hiện trạng hệ thống thuỷ lơị 5
2.1.1.Vấn đề tưới 5
2.1.2. Tình hình tiêu 8
2.2. Đánh giá nguyên nhân hạn hán 8
2.2.1. Nguyên nhân thứ nhất 8
2.2.2. Nguyên nhân thứ hai 8
2.3. biện pháp công trình thuỷ lợi và nhiệm vụ trạm bơm đầu mối 9
Chương III
Tính toán các thông số cơ bản 10
3.1. Xác định vị trí trạm bơm và bố trí tổng thể công trình đầu mối. 10
3.1.1. Vị trí xây dựng công trình 10
3.1.2. Chọn tuyến công trình và hình thức bố trí 10
3.2. Xác định cấp công trình , tần suất thiết kế 12
3.3. Tính toán xác định các yếu tố thuỷ văn khí tượng 13
3.3.1. Phương pháp tính toán 13
3.3.2. Tính các lượng mưa thiết kế. 15
3.3.3. Tính các mực nước thiết kế tram Đáp Cầu 17
3.3.4. Tính các mực nước thiết kế trạm Phúc Lộc Phương 18
3.4. Tính toán lưu lượng trạm bơm 19
3.4.1. Tính toán chế độ tưới cho lúa chiêm xuân 19
3.4.2. Tính toán hệ số tưới 25
3.4.2. Xác định Qtk, Qmax, Qmin cho trạm bơm 27
Chương IV
Tính toán thiết kế trạm bơm 29
4. 1. Tính toán các mực nước. 29
4.1.1. Xác định quá trình mực nước sông thiết kế . 29
4.1.2. Tính mực nước lớn nhất và nhỏ nhất (Zmax, Zmin). 30
4.2. Thiết kế kênh dẫn kênh tháo. 30
4.2.1. Thiết kế kênh tháo. 30
4.2.2. Thiết kế kênh dẫn. 34
4.3. Tính toán các cột nước của trạm bơm 35
4.3.1. Tính cột nước thiết kế của trạm bơm (Htk) 35
4.3.2. Tính toán cột nước lớn nhất và nhỏ nhất 37
4.3.3. Tính toán cột nước lớn nhất nhỏ nhất ứng với tần suất kiểm tra 38
4.4. Chọn máy bơm và động cơ 39
4.4.1. Chọn máy bơm chính 39
4.4.2. Kiểm tra động cơ đi kèm 47
4.5. Thiết kế nhà máy 48
4.5.1. Chọn nhà máy bơm 48
4.5.2. Cấu tạo chung toàn nhà máy 49
4.5.3. Cấu tạo chi tiết và kích thước nhà máy 49
4.5.4. Xác định kích thước của nhà máy - ống đẩy - bể hút - bể tháo 56
4.6. Tính toán thiết kế các công trình nối tiếp với nhà máy 59
4.6.1. ống đẩy 59
4.6.2. Thiết kế bể tháo 62
4.7. Tính toán, thiết kế sơ bộ các hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy 66
4.7.1. Hệ thông tiêu nước trong nhà máy 66
4.7.2. Hệ thống bơm nước kỹ thuật 70
4.7.3. Hệ thống chữa cháy 74
4.7.4. Hệ thống thông gió trong nhà máy 75
4.8. Thiết kế sơ bộ hệ thống điện 79
4.8.1. Chọn sơ đồ đấu dây hệ thống điện 79
4.8.2. Chọn máy biến áp cho nhà máy 79
4.8.3. Tính toán thiết kế hệ thống điện hạ áp 81
Chương V
Tính toán kinh tế 86
5.1. tính toán chi phí xây dựng công trình 86
5.1.1. Tính khối lượng xây dựng 86
5.1.2. Tính chi phí xây dựng công trình 92
5.2. đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án 95
5.2.1. Đánh giá lợi ích của dự án 96
5.2.2. Xác định các chỉ tiêu hiệu quả 96
5.2.3. Kết luận 97
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN338.doc