Dự án tăng cường hoạt động du lịch tại các huyện sâu trong đất liền tỉnh Quảng Nam

On behalf of the women of the Dhroong Brocade-Weaving Business Group, I would like to share some changes in our life since the project started We are very happy to experience that our traditional brocade –weaving can really help to improve Co Tu women’s lives We have used the money from selling the brocade products we make to buy food, our children’s new clothes and books for their new school year. Some of us paid off bank loan interest, some saved money to repair or are saving to rebuild their houses, and some bought new furniture. One visible change that we, women in the village, can see is that before we did all the household chores. Now, seeing us busy weaving, our husbands don’t just support us but also help us to do housework, from cooking to raising pigs, and washing to field work Other family members like our in-laws are now also supporting us through brocade weaving, because they also see the positive changes around the house from meal quality to children’s care, since we joined the brocade-weaving group

pdf16 trang | Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dự án tăng cường hoạt động du lịch tại các huyện sâu trong đất liền tỉnh Quảng Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
! ! GIỚI THIỆU KINH NGHIỆM ĐIỂN HÌNH HIGHLIGHTS!OF!BEST!PRACTICES! DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC HUYỆN SÂU TRONG ĐẤT LIỀN TỈNH QUẢNG NAM STRENGTHENING!OF!INLAND!TOURISM!IN!QUANG!NAM!PROJECT! ! Dự!án!được!tài!trợ!bởi!Chính!phủ!Luxemburg! A!project!funded!by!the!Grand!Duchy!of!Luxembourg!! ! GIỚI THIỆU INTRODUCTION)) Dự án Tăng cường hoạt động du lịch tại các huyện sâu trong đất liền ở tỉnh Quảng Nam được triển khai từ tháng 3/2011 đến tháng 12/2013. Dự án nhằm phát triển ngành du lịch và lữ hành tại các khu vực nội địa của tỉnh Quảng Nam hướng tới giảm nghèo, tạo việc làm và bình đẳng giới cho người dân từ các vùng khó khăn của tỉnh, tập trung vào nhóm phụ nữ và thanh niên nhưng không chỉ giới hạn trong hai nhóm này. Qua hơn hai năm triển khai, dự án đã khởi xướng và chứng minh nhiều cách làm tốt có thể được chia sẻ kinh nghiệm với các cơ quan của chính phủ, các doanh nghiệp và các tổ chức phát triển khác. Các mô hình thành công, kinh nghiệm và bài học đã được tài liệu hoá và biên soạn thành nhiều ấn phẩm khác nhau dưới các dạng khác nhau. Tài liệu này được thiết kế nhằm mục đích giới thiệu về các ấn phẩm này của dự án. Các tổ chức và cá nhân có nhu cầu tham khảo các tài liệu này vui lòng liên hệ: Nguyễn Thị Huyền, huyen@ilo.org The overall aim of the project is to promote Quang Nam’s tourism sector as a driver for poverty reduction in the province, especially for individuals (primarily, but not exclusively women and youth) from disadvantaged / inland regions of the province. After more than two-years of operation, the project has initiated and demonstrated many good practices that can be shared with other government agencies, businesses and other development organisations. These successful models, experiences and lessons learned have been documented and compiled into different products in various formats. This booklet highlights the project’s best practices that have been documented. Individuals and organization interested in accessing these materials, please contact: Nguyễn Thị Huyền, huyen@ilo.org The Strengthening of Inland Tourism (SIT) in Quang Nam Project started in March 2011 to December 2013. ! Đối tác của dự án Kinh nghiệm huy động nguồn lực của các bên liên quan nhà nước, doanh nghiệp, các tổ chức khác và người dân Các bước xây dựng và triển khai dự án du lịch cộng đồng theo hướng chuỗi giá trị Đặt đối tượng hưởng lợi của dự án làm trọng tâm Các phương pháp tìm hiểu các nhóm mục tiêu đặc biệt là trong ngành du lịch Kinh nghiệm nâng cao sự tham gia của cộng đồng và cách làm việc với đồng bào dân tộc thiểu số Giảm nghèo thông qua phát triển du lịch Các mô hình giảm nghèo của du lịch cộng đồng Kinh nghiệm xây dựng và quảng bá các mô hình du lịch cộng đồng ở Mỹ Sơn, Bhơ Hôồng và Đrôồng và các sản phẩm địa phương khác Các tài liệu tập huấn đào tạo kỹ năng nghề du lịch Đóng góp vào mục tiêu bình đẳng giới, nâng cao năng lực kinh tế của phụ nữ Project partnership Generating resources from stakeholders – government, business, other development organisations and local communities The process of developing interventions and implementation through a value chain approach Putting beneficiaries at the heart of the project Methods used to understand the project target groups, particularly in the tourism sector Experience in promoting community participation and working with ethnic minorities Poverty reduction through tourism Pro-poor community-based tourism models Experience in developing and promoting community-based tourism models in My Son, Bho Hoong and Droong, and other local products Tourism skill-training materials Contributing to gender quality and enhancing women’s economic capability ! 2 MỤC LỤC CONTENT)) 4 6 8 10 11 12 Đào tạo kỹ năng cho người dân (ví dụ: dậy nghề, cung cấp dịch vụ homestay v.v.) ! Hợp tác đào tạo/tập huấn, hỗ trợ phát triển sản phẩm địa phương cho khách du lịch, phát triển thương hiệu chung cho sản phẩm => Phối hợp liên kết cùng hoạt động nhằm giảm chi phí tăng hiệu quả ! ! Phối hợp với các cơ quan nhà nước tăng tính tự chủ trong hoạt động của đối tác về mặt thời gian, con người và các nguồn ngân sách ! ! Tạo tính ràng buộc và cam kết !! ! Giúp tạo động lực cho người dân (đầu tư nâng cấp nơi đón khách) ! Giải quyết vấn đề thị trường và đầu ra cho các loại sản phẩm (quảng bá sản phẩm, hỗ trợ về bán sản phẩm, mẫu mã) do đó tạo tính bền vững => Đem lợi cho doanh nghiệp (được độc quyền sản phẩm), có cam kết của chính quyền. ĐỐI TÁC CỦA DỰ ÁN PROJECT)PARTNERSHIP)) 2! Dự án đã thành công trong việc kết hợp các nguồn lực giữa nhà nước, doanh nghiệp, các tổ chức phát triển và người dân trong hoạt động và xây dựng các mô hình giảm nghèo. ! The Project has managed to combine different resources from the government, business, development organisations and the local communities. Nhà!nước!Gov't!! Dự!án!Project! Doanh!nghiệp!Business! Các!tổ!chức!Dev!organisations! Người!dân!Community!! ! Increased ownership of partners in implementing activities (timing, human and financial resources)! ! Gain commitments and responsibilities !! Skills training for local people (e.g. job, homestay and hospitality services) !! Cooperation in training, support in local product development and branding! => Joint activities reduce costs and increase efficiency !!! ! Motivation for local people (investment in facilities) ! Marketing and sales sustainability (e.g. product design and promotion, and sales support) => Business gain benefits (exclusive contracts), local gov’t commitment ! Người dân đóng góp ngày công lao động ! Góp vốn vào cơ sở hạ tầng !! Local community contributes labour ! Invest in infrastructure (homestay) ! Documentation of multi-agency collaboration and public–private partnership: • Project model of mobilizing different resources [powerpoint] • Public–private partnership case study [.pdf] Kinh nghiệm xây dựng quan hệ đối tác của dự án được đúc kết và chia sẻ trong các tài liệu sau: • Kinh nghiệm lồng ghép các nguồn lực của các bên liên quan [tài liệu powerpoint] • Kinh nghiệm kêu gọi sự tham gia của doanh nghiệp [tài liệu .pdf] 3! Các nguồn lực nhà nước đã được lồng ghép trong dự án ! Vốn khuyến công ! Vốn làng nghề ! Vốn nông thôn mới ! Chương trình 30A và 135 ! Nguồn vốn vì sự nghiệp phát triển du lịch của tỉnh ! Nguồn vốn bêtông hóa giao thông nông thôn ! Hỗ trợ phía Liên Minh HTX: Nghị định 88/2005-NĐ-CP về hỗ trợ HTX, và nghị quyết 113/2009-UNND tỉnh !! Integrating)government) financial)resources)) ! Agricultural expansion promotion program ! Budget from Handicraft village program ! New rural development program ! 30A and 135 programs ! Budget for provincial tourism development ! Budget for concretized rural roads ! Support from Cooperative Alliance !! ! ! NHÓM ĐIỀU PHỐI CHUỖI GIÁ TRỊ DU LỊCH))|)TOURISM)VALUECCHAIN)COORDINATION)GROUP)) Dự án được xây dựng dựa trên phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị, gồm cả phân tích các vấn đề liên quan đến bình đẳng giới và thanh niên để xác định những rào cản và các nguyên nhân gốc rễ cho việc khai thác các cơ hội phát triển ngành du lịch theo hướng vì người nghèo và tạo việc làm tại Quảng Nam. Phương pháp được thiết kế với tính bao quát và có sự tham gia, đồng thời khuyến khích địa phương tự hành động hơn là chờ đợi các hỗ trợ, can thiệp từ bên ngoài. The!project!was!developed!based!on!a!value!chain!approach,!including!analysis!of!issues!related!to!gender!equality!and!youth!to!identify!barriers!and!gain!an!understanding!of!opportunities!to!develop!proNpoor!tourism!and!employment!in!Quang!Nam.!!!This!project!was!designed!to!be!inclusive!and!participatory,!and!to!facilitate!local!action!rather!than!relying!on!external!support!and!intervention.!! 4! XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG DEVELOPING)AND)IMPLEMENTING) COMMUNITYCBASED)TOURISM)) Các bước xây dựng hoạt động can thiệp theo hướng chuỗi giá trị " Bước 1: Cùng các đối tác phân tích chuỗi giá trị. " Bước 2: Tìm ra các vấn đề cần có được sự can thiệp với các hoạt động. Lựa chọn các vấn đề ưu tiên. " Bước 3: Lập kế hoạch hoạt động của 10 vấn đề can thiệp, phân chia nhiệm vụ của từng đối tác " Bước 4: Ủy ban nhân dân Tỉnh phê duyệt, gửi cho các đối tác liên quan. " Bước 5: Cùng phân chia thực hiện hoạt động, lập thành Nhóm điều phối chuỗi giá trị, họp từng tháng. " Bước 6: Cùng đánh giá và giám sát hoạt động ! The)process)of)developing)interventions) through)a)value)chain)approach " Step 1: Work with stakeholders to analyse the tourism value chain " Step 2: Identify which areas need intervention; prioritize areas/issues " Step 3: Develop a workplan, assign tasks for each stakeholder " Step 4: Get approval from the Provincial People’s Committee and share with relevant stakeholders " Step 5: Assign implemention activities, set up a Value Chain Steering Committee with monthly meetings. " Step 6: Evaluate and monitor activities jointly ! Tài liệu về chuỗi giá trị của dự án Phân tích chuỗi giá trị của ngành Du lịch Quảng Nam [tài liệu dạng .pdf] Project value chain documentation Value Chain Analysis of the Tourism Sector in Quang Nam Province Report [available in .pdf] ! 5! HẠN CHẾ CHÍNH CỦA CHUỖI GIÁ TRỊ DU LỊCH ĐƯỢC DỰ ÁN KHẮC PHỤC MAIN)CONSTRAINTS)OF)TOURISM)VALUECCHAIN)ADDRESSED)BY)THE)PROJECT) Các tài liệu dự án và các báo cáo giám sát và đánh giá trong quá trình triển khai dự án Báo cáo khởi động, Kế hoạch dự án, Báo cáo tiến độ giữa kỳ và hàng năm (cho 2011, 2012 và 2013), Báo cáo đánh giá giữa kỳ, và Bản tin hàng tháng Project documents and M&E documentation reports ) Inception report, Project work plan, Progress reports – annual/semi-annual (2011, 2012 and 2013), Mid-term evaluation report and project monthly newsletters) ĐẶT ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI CỦA DỰ ÁN LÀM TRỌNG TÂM PUTTING)BENEFICIARIES)) AT)THE)HEART)OF)THE)PROJECT) 6! Dự án rất chú trọng đến việc tìm hiểu nhu cầu, năng lực của các đối tượng hưởng lợi của dự án để đảm bảo sự tham gia của họ cũng như để thiết kế và triển khai các hoạt động can thiệp phù hợp. Các tài liệu dưới đây là tập hợp kết quả đánh giá, phân tích cũng như đúc kết kinh nghiệm của dự án với các nhóm đối tượng hưởng lợi. The Project gained an understanding of target beneficiaries’ needs and capacity to ensure their active participation as well as to design and implement suitable interventions. The following documents detail the Project’s knowledge about different target groups gained through implementation and various assessments. • Đánh giá nhu cầu đào tạo và xây dựng kế hoạch hành động nâng cao năng lực cho các nhóm mục tiêu [Tài liệu dạng .pdf] • Đánh giá kỹ năng nghề du lịch ở tỉnh Quảng Nam [Tài liệu dạng .pdf] • Đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ tín dụng của các doanh nghiệp du lịch và các hộ gia đình [Tài liệu dạng .pdf] • Report on training need assessment and elaboration of capacity building action plans for project the target groups [.pdf] • Report on tourism occupational skills in Quang Nam province [.pdf] • Evaluation of the Accessibility to credit services of Tourist Enterprises and Households in Quang Nam province [.pdf] Nâng cao sự tham gia của cộng đồng Promoting community participation Sổ tay hướng dẫn thực hiện Công tác quản lí, vận hành và duy tu, bảo dưỡng công trình - được xây dựng với mục đích phát huy vai trò của cộng đồng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng công trình; trao quyền cho cấp xã và người dân trong việc quyết định kế hoạch đầu tư, huy động các nguồn lực để tổ chức thực hiện, nghiệm thu và thanh toán, quyết toán công trình. Community-Based Infrastructure Operation and Maintenance Handbook was developed to enhance the role of the community in increasing the construction use effectiveness, empower local people and their authorities in decision-making in investement planning, resource mobilization for the implementation, checking and taking over contruction, and final payment. Kinh nghiệm làm việc với đồng bào thiểu số - là tài liệu này nhằm giúp các đối tác phát triển, các doanh nghiệp và các cơ quan nhà nước liên quan có cơ sở tham khảo khi triển khai hoạt động ở những vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tài liệu này được đúc kết từ kinh nghiệm thu được sau hai năm triển khai dự án với đồng bào Cơ Tu tại các huyện vùng cao Quảng Nam. Sharing experience working with ethnic minorities - This document has been put together from the experience gained after the project’s more than two years experience working with Co Tu ethnic community. This is a useful reference document for other development, business and government agencies. 7! 8! GIẢM NGHÈO THÔNG QUA PHÁT TRIỂN DU LỊCH POVERTY)REDUCTION)THROUGH)TOURISM)! Một công việc trong ngành du lịch có thể tạo thêm 1,5 việc làm gián tiếp khác cho các ngành kinh tế liên quan! Quảng Nam với Phố cổ Hội An, Khu di tích Mỹ Sơn và dải bờ biển cát trắng 125km đã và đang thu hút hàng triệu du khách trong và ngoài nước mỗi năm. Tuy nhiên, du lịch mới chỉ đem lại nguồn thu cho một bộ phận người dân, nhiều cộng đồng sống trong/xung quanh các di sản thế giới và các điểm du lịch chưa được hưởng lợi từ ngành du lịch. Vẫn là một tỉnh nghèo của cả nước, Quảng Nam do đó đã đặt mục tiêu phát huy các tiềm năng du lịch để đóng góp nhiều hơn cho tăng trưởng kinh tế của tỉnh, xóa đói giảm nghèo và tạo việc làm ở các vùng sâu còn khó khăn của tỉnh. Nhiệm vụ của ILO là thúc đẩy việc làm mang tính bền vững trong bối cảnh giảm nghèo. Phân tích chuỗi giá trị của ngành du lịch trên thế giới chứng minh được mối quan hệ của ngành này với các ngành kinh tế như nông nghiệp, xây dựng, dịch vụ công ích và giao thông vận tải, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo. Chính vì vậy các biện pháp can thiệp của dự án cũng nhằm để hỗ trợ chủ trương phát triển du lịch giảm nghèo của tỉnh - tạo việc làm bền vững trong ngành du lịch tại khu vực nông thôn và khuyến khích các chiến lược và chính sách giảm nghèo. Quang Nam Province is famous for Hoi An Ancient Town, My Son Sanctuary and its 125 km stretch of white sand beaches, which all help to charm and attract millions of domestic and foreign tourists annually. However, tourism has so far only benefited a small proportion of the provincial population while poor communities living in/around these sites benefit little or not at all from tourism growth. Being one of the poorest provinces in Vietnam, Quang Nam has set a goal to maximize its tourism potential to contribute more to provincial economic growth, poverty reduction and job creation for the province’s remote and poor areas. ILO is committed to advancing the creation of decent work as a tool for sustainable poverty reduction. The Tourism value chain and its significant connection to other sectors such as agriculture, construction, utilities and transport, as shown internationally, can contribute to poverty reduction. The project’s interventions were designed to support the provincial pro-poor tourism development policy – creating sustainable and decent jobs in tourim in rural areas and promote poverty reduction policies and strategies. With regard to the supply chain in tourism, one job in the core tourism industry indirectly generates 1.5 additional jobs in the related economy 9! • Bộ công cụ Hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịch - tài liệu tham khảo nhằm kích thích và khuyến khích các chiến lược và chính sách giảm nghèo thông qua du lịch. [Tài liệu in, .pdf hoặc có thể được download từ ilo.org] • Chiến lược phát triển và quảng bá du lịch nông thôn Quảng Nam • Chính sách hỗ trợ phát triển du lịch miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số • Báo cáo Đánh giá thị trường du lịch Tỉnh Quảng Nam Các tài liệu và bài học kinh nghiệm áp dụng giảm nghèo thông qua phát triển du lịch Documentation of pro-poor tourism development • Toolkit for Poverty Reduction through Tourism – aims to stimulate and encourage poverty reduction strategies and policies in the tourism industry. [available in .pdf and downloadable from ILO.org] • Quang Nam Rural Tourism Development and Promotion Strategy • Supporting Policy for Rural and Mountainous Areas • Quang Nam Tourism Market survey report CÁC MÔ HÌNH GIẢM NGHÈO DU LỊCH CỘNG ĐỒNG PROCPOOR)COMMUNITYCBASED)TOURISM)MODELS)) Mục tiêu của dự án là hỗ trợ tỉnh Quảng Nam phát triển du lịch như là một công cụ giảm nghèo cho một số vùng khó khăn theo hai cách: • Thu hút khách du lịch đến với cộng đồng địa phương và cung cấp các dịch vụ lưu trú và dịch vụ tạo thu nhập khác – tham khảo các tài liệu về xây dựng và quảng bá du lịch cộng đồng: ) o Mô hình du lịch cộng đồng Mỹ Sơn o Mô hình du lịch cộng đồng Bhơ Hôồng o Mô hình du lịch cộng đồng Đrôồng o Các sản phẩm quảng bá du lịch • Kết nối người nghèo ở vùng sâu vùng xa với các hoạt động du lịch bằng cách tạo ra các mối liên kết thị trường và nâng cao năng lực sản xuất và cung ứng các sản phẩm thủ công địa phương – tham khảo các tài liệu phát triển sản phẩm địa phương, đặc biệt là kinh nghiệm phát triển thổ cẩm 10! The project’s aim is to support Quang Nam Province to develop tourism as an approach to poverty reduction, in some disadvantaged communities, by • Making inland communities appealing to tourists, where local villagers can provide hospitality services to generate incomes – see the following case studies in developing and promoting community-based tourism: ) o My Son community –based tourism model o Bho Hoong community –based tourism model o Đroong community –based tourism model o Quang Nam inland destination promotion products • Connecting poor and isolated community with tourism service activities through market linkages and building their capacity in handicraft production and tourism services – see the Local Product Case Study and the Brocade Weaving Case Study TÀI LIỆU ĐÀO TẠO KỸ NĂNG NGHỀ DU LỊCH TOURISM)SKILLCTRAINING)MATERIALS)) Hướng dẫn thực hành các kỹ năng phục vụ trong khách sạn vừa và nhỏ cho các doanh nghiệp, các trường nghề, và các đối tác liên quan dùng để tập huấn nâng cao các kỹ năng nghề góp phần tăng chất lượng phục vụ khách du lịch. Good practices guide for small hotels and guesthouses were developed for the use of local businesses, tourism vocational schools, and other stakeholders as training materials to improve hospitality skills for tourism workers and the quality of tourism services generally. Bản in và bộ đĩa DVD Printed guidebook and DVD set Tài liệu giảng dạy về kỹ năng lái xe phục vụ khách du lịch nhằm giúp nâng cao kỹ năng cho lái xe du lịch. Tài liệu này do Dự án phối hợp với dự án HITT/SNV xây dựng cùng Viện du lịch bền vững (ART). Driver guide training manual to improve skills for drivers who provide services for tourists. The materials were developed by the project in collaboration with the HITT/SNV project and Viet Nam Academy of Responsible Tourism (ART). Bộ tài liệu đào tạo hướng dẫn viên du lịch địa phương - đây là bộ tài liệu được thiết kế riêng cho các thuyết minh viên du lịch cộng đồng, là những người dân địa phương để họ có thể tự tin giới thiệu đến du khách những nét văn hóa đặc sắc, các tập tục cũng như những danh thắng cảnh tại địa phương mình. Local guide training manual - the materials were specially designed to provide essential knowledge and skills for selected villagers to play role of local tour guide, making them feel confident to show visitors their unique culture and practices, and places of interest. 11! Tài liệu đào tạo kinh doanh lưu trú du lịch nhà dân - nhằm hướng dẫn kỹ năng và các bước xây dựng và cung cấp dịch vụ homestay. Home-stay operation training manuals introduce a step-by-step guide to set up and run homestay businesses and necessary skills. Bản in và bộ đĩa DVD Printed guidebook and DVD set Bản in và bộ đĩa DVD Printed guidebook and DVD set Dự án đã gắn kết trọng tâm hướng tới bình đẳng giới vào toàn bộ quá trình phát triển chuỗi giá trị nhằm tạo cơ hội tham gia bình đẳng cho cả nam giới và phụ nữ. Đồng thời việc xem xét nhu cầu của cả nam giới và phụ nữ đã giúp dự án thiết kế được những hoạt động sát với nhu cầu của từng bên, và để có thể tạo việc làm nói chung chứ không chỉ giới hạn trong ngành du lịch. Tham khảo tài liệu Đánh giá các vấn đề giới trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Quảng Nam. ĐÓNG GÓP VÀO MỤC TIÊU BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ CONTRIBUTING)TO)GENDER)EQUALITY)) AND)ENHANCING)WOMEN’S)ECONOMIC)CAPACITY)) 12! Trong quá trình triển khai, dự án cũng chứng minh được mối liên quan về năng lực kinh tế của phụ nữ và vai trò của họ trong cộng đồng và xã hội. Tham khảo tài liệu Nâng cao năng lực kinh tế của phụ nữ, dẫn đến nâng cao vai trò của họ để biết thêm thông tin. ! Gender equality was integrated in all of the project’s value chain development processes to ensure equal participatory opportunities for both men and women. Moreover, the needs assessment of both local men and women helped the project to design interventions that were relevant to their specific needs and create more jobs in general, not just limited to within the tourism sector. See the report Gender Equality in the Tourism Sector of Quang Nam Province. Evidence during the project’s implementation showed that there is a link between women’s economic capacity and the improvement of their role in the community and society. See the case study Increased women’s economic capacity. ! Thay mặt Tổ hợp tác dệt thổ cẩm Dhroong, tôi xin có đôi lời chia sẻ về những thay đổi trong cuộc sống của chị em chúng tôi từ khi có dự án Chị em chúng tôi rất vui khi nhận thấy nghề dệt truyền thống của dân tộc mình cũng là nghề có thể giúp chị em cải thiện cuộc sống Chúng tôi dùng tiền [bán sản phẩm] đó để mua thức ăn hằng ngày, mua sách vở, áo quần cho con vào năm học mới, có chị thì trả lãi vốn vay cho ngân hàng, chị thì góp tiền để sửa lại nhà, chị thì mua sắm bàn ghế sử dụng trong gia đình, có chị thì gửi ngân hàng để tiết kiệm tiền làm nhà. Một trong những thay đổi mà chị em chúng tôi ai cũng nhận thấy được là trước đây tất cả các công việc nhà đều do chị em chúng tôi đảm nhận, nay thấy vợ bận rộn cùng chị em dệt vải, chồng ủng hộ và giúp đỡ vợ làm việc nhà từ việc nấu ăn, nuôi lợn, giặt áo quần đến việc làm rẫy Các thành viên trong gia đình như bố mẹ chồng cũng đều ủng hộ chị em tham gia dệt vải vì họ nhận thấy từ khi chị em tham gia nhóm dệt thì cuộc sống gia đình được cải thiện từ bữa ăn hằng ngày đến chăm lo việc học hành của con cái Bling Thị Treng, Tổ trưởng tổ dệt! On behalf of the women of the Dhroong Brocade-Weaving Business Group, I would like to share some changes in our life since the project started We are very happy to experience that our traditional brocade –weaving can really help to improve Co Tu women’s lives We have used the money from selling the brocade products we make to buy food, our children’s new clothes and books for their new school year. Some of us paid off bank loan interest, some saved money to repair or are saving to rebuild their houses, and some bought new furniture. One visible change that we, women in the village, can see is that before we did all the household chores. Now, seeing us busy weaving, our husbands don’t just support us but also help us to do housework, from cooking to raising pigs, and washing to field work Other family members like our in-laws are now also supporting us through brocade weaving, because they also see the positive changes around the house from meal quality to children’s care, since we joined the brocade-weaving group Bling Thị Treng, Brocade – weaving group Team Leader Thay đổi đem lại từ dự án Changes brought by the project Chị Treng giới thiệu sản phẩm của tổ dệt thổ cẩm tại hội chợ | Treng shows off the group’s brocade products at a craft fair !! ! Dự!án!tăng!cường!hoạt!động!du!lịch! tại!các!huyện!sâu!trong!đất!liền!tỉnh!Quảng!Nam Strengthening!of!Inland!Tourism!in!Quang!Nam!Project!!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfduantangcuonghoatdongdulichtaicachuyensautrongdatlientinhquang_nam_8285.pdf