Dự án xây dựng tuyến đường A - B

² Thiết bị máy móc: 1 xe ô tô HUYNDAI, 5 công nhân; ² Thời gian: 6 ngày. 6. Công tác 6: Kế hoạch cung ứng nhiên, vật liệu ² Vật liệu làm mặt đường gồm: Cấp phối đá dăm loại I, II, được vận chuyển từ mỏ đá cách công trường thi công 5 km. Bê tông nhựa được vận chuyển từ trạm trộn cách công trường thi công 10 km; ² Nhiên liệu cung cấp cho máy móc phục vụ thi công đầy đủ và phù hợp với từng loại máy. Đánh giá hiệu quả tổ chức thi công qua hệ số sử dụng máy: các máy chính đều làm việc với năng suất cao (n0,8), số công nhân được sử dụng hợp lý. Tiến độ thi công chung được thể hiện ở bản vẽ thi công chung toàn tuyến.

doc132 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án xây dựng tuyến đường A - B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ều kiện hd < 1,3hk à cống chảy tự do. iK xác định theo công thức : - đặc trưng lưu lượng tra theo bảng 10-3 [5] phụ thuộc == 0,042 0,424 = 24 à KK = 10,12 à ‰ Xác định độ dốc cống Khả năng thoát nước của cống xác định theo công thức y - Hệ số vận tốc khi cống làm việc không áp lấy bằng 0,85 w -Tiết diện nước chảy tại chỗ thu hẹp của cống 0,31 m2 hc - Chiều sâu nước chảy tại chỗ thu hẹp hc=0,9h= 0,416 m g - Gia tốc trọng trường lấy bằng 9,81m/s2. Vì H và hc có quan hệ theo phương trình Becnuli: H2hc= 0,83 m à Qc= 0,8.w= 0,75 (m3/s) (đảm bảo lớn hơn lưu lượng chảy về cống) Để thoát được lưu lượng đó cống phải có độ dốc xác định như sau , Ko hệ số tra bảng 10-3[5] phụ thuộc à 0,496 à Ko = 11,91 (Kd đã tính ở trên) Vậy độ dốc lòng cống là ‰ (thoả mãn nhỏ hơn độ dốc phân giới) Xác định tốc độ nước chảy Tốc độ nước chảy trong cống , Wo/Wd tra bảng 10-3[5] phụ thuộc Với tỉ số = 0,058 à 0,995 ; à Wo = 30,348 Tốc độ nước chảy trong cống là 1,92 m/s Tốc độ nước chảy hạ lưu v hạ lưu= 1,5´v= 2,88 m/s Thiết kế cống Độ dốc lòng cống ic= 4,0 ‰ Cống được thiết kế theo định hình 533-01-01. Ta chỉ kiểm tra chiều sâu tường chống xói : Theo định hình, chiều dài gia cố là 3,76m ; chiều sâu tường chống xói là 1 m Chiều sâu tường chống xói cần thiết xác định theo công thức sau: hxói= 2´H´= 2´0,83´ = 0,56 m (b: khẩu độ cống) à ht = hx + 0,5 = 0,56 + 0,5 =1,06 m à chọn chiều sâu tường chống xói là 1m Thiết kế chi tiết cống được trình bày ở bản vẽ. Thiết kế chi tiết siêu cao, mở rộng Đoạn thiết kế: Km 3+467,76 ữ Km 3+818,14 Số liệu thiết kế Bán kính đường cong nằm: R = 300m; Chiều dài nối siêu cao và chuyển tiếp: Lct ,nsc= 50m; Độ dốc siêu cao: isc = 2%; Độ dốc ngang mặt đường: in = 2%; Độ dốc ngang lề gia cố là: 2%; Độ dốc ngang lề đất là: 6%; Độ mở rộng: E = 0,0m; Góc ngoặt: a = 76d18’12”; Bề rộng phần xe chạy: 2´3m; Bề rộng lề gia cố 2´1,0m. Tính toán chi tiết: Đoạn đầu đường cong dài 10m dùng để nâng độ dốc lề đất phía bụng đường cong lên bằng độ dốc mặt đường, sau đó tiến hành nâng dần độ dốc ngang bằng phương pháp Quay quanh tim phần xe chạy. Đoạn nối mở rộng được bố trí trùng với đoạn nối siêu cao. Tuy nhiên với bán kính đường cong là 300m nên không phải bố trí đoạn mở rộng. Kết quả tính toán chi tiết các trắc ngang trên đoạn chuyển tiếp được tính cụ thể ở bảng 4-1 và bản vẽ thiết kế siêu cao . Bảng 4-1 Thiết kế kết cấu áo đường Cấu tạo kết cấu áo đường Do các điều kiện về thổ nhưỡng,địa chất thuỷ văn, loại hình chế độ thuỷ nhiệt, lưu lượng xe chạy trên đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật không có gì thay đổi nên kết cấu áo đường giữ nguyên như phương án thiết kế sơ bộ Lớp Loại vật liệu Eyc15 = 1452 daN/cm2 hi(cm) Ei(daN/cm2) Yêu cầu vật liệu Bê tông nhựa hạt mịn Bê tông nhựa hạt mịn được sử dụng phải thoả mãn các yêu cầu sau: Bê tông nhựa hạt nhỏ có cỡ hạt danh định lớn nhất là 15 Thuộc loại bê tông nhựa chặt Được thi công theo phương pháp rải nóng Là bê tông nhựa loại I. Bê tông nhựa hạt thô Bê tông nhựa hạt thô phải thoả mãn các yêu cầu sau: Bê tông nhựa hạt lớn có cỡ hạt danh định lớn nhất là 31,5 Thuộc loại bê tông nhựa rỗng Được thi công theo phương pháp rải nóng Là bê tông nhựa loại I. Yêu cầu vật liệu của hai lớp bê tông nhựa được lấy theo Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa-Yêu cầu kỹ thuật 22TCN 249-98. Cấp phối đá dăm loại I Yêu cầu vật liệu của lớp này được lấy theo Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô 22TCN 334-06. Cấp phối đá dăm loại II Yêu cầu vật liệu của lớp này được lấy theo Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô 22TCN 334-06 Các yêu cầu chi tiết được trình bày ở bản vẽ KT – 06. Phần III Thiết kế biện pháp thi công Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường A-B Giới thiệu chung Tình hình chung và đặc điểm khu vực tuyến A-B Đoạn tuyến A-B thuộc dự án xây dựng tuyến đường xa lộ Bắc Nam nằm trọn trong vùng đồi núi thuộc địa phận huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An . Dọc theo tuyến là vùng dân cư thưa thớt, dân trí nói chung còn thấp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. ở khu vực tuyến tuyến đi qua đã có một số đường dân sinh là 1 khu phố mới phát triển giao thông còn khó khăn về mọi mặt. Tuyến đi qua địa hình ven hồ, có suối nhỏ và cắt qua các khe tụ thuỷ. Nhìn chung với điều kiện địa hình như vậy có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít khó khăn cho việc thiết kế và triển khai xây dựng đoạn tuyến. Phạm vi nghiên cứu Điểm đầu: A Điểm cuối: B Tổng chiều dài: 4925.69m. Đặc điểm và chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến Đoạn tuyến A-B có tổng chiều dài 4925.69m.được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp III, tốc độ thiết kế 60km/h. Quy mô mặt cắt ngang gồm 2 làn xe, mỗi làn rộng 3m. Tổng bề rộng mặt đường là 9m. Kết cấu mặt đường gồm 4 lớp: Lớp mặt trên: bê tông nhựa hạt mịn rải nóng dày 5cm; Lớp mặt dưới: bê tông nhựa hạt thô rải nóng dày 7cm; Lớp móng trên: cấp phối đá dăm loại I dày 15cm; Lớp móng dưới: cấp phối đá dăm loại II dày 25cm; Kết cấu lề gia cố gồm 3 lớp: Lớp mặt trên: bê tông nhựa hạt trung rải nóng dày 5cm; Lớp mặt dưới: bê tông nhựa hạt thô rải nóng dày 7cm; Lớp móng trên: cấp phối đá dăm loại I dày 15cm. Toàn bộ kết cấu được đặt trên lớp nền thượng có độ chặt K98, E = 420daN/cm2, chiều dày tối thiểu 30cm. Đăc điểm thi công Căn cứ vào khối lượng công tác trên tuyến, điều kiện nhân lực, xe máy của đơn vị thi công chọn phương pháp thi công dây chuyền để thi công nền và mặt đường và phương pháp thi công tuần tự và song song để thi công, cống. Như vậy phương pháp chọn thi công chung toàn tuyến là phương pháp hỗn hợp. ưu nhược điểm khí thi công Ưu điểm: Công trường đang thi công là tuyến giao thông đang vận hành nên các thiết bị thi công sẽ thuận lợi cho vấn đề di chuyển, cung ứng vật tư vật liệu. Nguồn vật liệu sử dụng cho công trình là loại vật liệu săn có tại địa bàn lân cận, vận chuyển dễ dàng bằng ôtô. Diện thi công tương đối rộng có thể phân tuyến, phân đoạn thi công đẩy nhanh tiến độ. Có thể sử dụng 1 phần nhân lực phổ thông tại chỗ để làm 1 số công việc thông thường. Nhược điểm: Tuyến đường sát khu dân cư Tình hình địa chất, thuỷ văn khá phức tạp. Trong suốt quá trình thi công các đường giao thông vẫn hoạt động cần phải đảm bảo giao thông bình thường cho các phương tiện giao thông, vì vậy khó khăn hơn trong quá trình thi công. Các căn cứ thiết kế Định mức dự toán xây dựng cơ bản 2009 Quyết định số 2013/QĐUB ngày 11/07/2009của UBND tỉnh Nghệ An: Hồ sơ TKKT gói hồ sơ số 4, do Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT (TEDI) lập tháng 12 năm 2008; Quyết định số 3321/QĐUB của UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt TKKT hạng mục số 4; Hợp đồng kinh tế số 08 – TEDI - 128 ngày 18/01/2009 giữa Ban quản lý Hạ tầng huỵện Tân Kỳ và Tổng công ty TVTK GTVT (TEDI) về việc lập hồ sơ TKBVTC tuyến đường A-B; Hồ sơ khảo sát bước lập BVTKKTTC do TEDI thực hiện năm 2008; ý kiến soát xét của TVGS dự án về hồ sơ BVTC gói 4. Tổ chức Thực hiện Tên dự án: dự án đầu tư xây dựng tuyến đường A-B thuộc huyện Tân Kỳ; Tên gói hồ sơ: hồ sơ số 4 – thiết kế bản vẽ thi công; Chủ đầu tư: UBND tỉnh Nghệ An; Đại diện chủ đầu tư: Ban QLDA hạ tầng huyện Tân Kỳ; Đơn vị lập TKKT và BVTC: Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT (TEDI); Đơn vị TVGS: Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT (TEDI); Đơn vị thi công: Công ty xây dựng số 9 thuộc Tổng Công ty XNK Xây dựng Việt Nam (VINACONEX). Thời hạn thi công và năng lực của đơn vị thi công Đơn vị thắng thầu thi công tuyến là Công ty xây dựng số 9 thuộc Tổng Công ty XNK Xây dựng Việt Nam (VINACONEX). Đây là một đơn vị có năng lực thi công khá mạnh với những máy móc thiết bị được trang bị mới, hiện đại cũng như đội ngũ kĩ sư giỏi tốt nghiệp trường ĐHXD và hàng trăm công nhân lành nghề, nhiều kinh nghiệm. Theo hợp đồng kí kết giữa chủ đầu tư là Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An với nhà thầu thì công trình sẽ được thi công trong vòng 3 tháng. Dự án sẽ được khởi công vào ngày 01/06/2009 và kết thúc xây dựng, chính thức thông tuyến vào ngày 02/09/2009 để chào mừng Quốc Khánh nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. công tác chuẩn bị thi công Vật liệu xây dựng và dụng cụ thí nghiệm tại hiện trường Một điều thuận lợi cho việc thi công tuyến là ở gần khu vực tuyến đi qua có các xí nghiệp khai thác và sản xuất các loại vật liệu, phục vụ việc xây dựng kết cấu áo đường cũng như có các mỏ đất có thể sử dụng để đắp nền đường. Riêng trạm trộn BTN, không có trạm trộn sản xuất có trước trong khu vực, do vậy phải chọn địa điểm bố trí đặt trạm trộn hợp lý cuả đơn vị thi công. Nên đặt trạm trộn BTN ở giữa tuyến vừa tiện giao thông đi lại vừa tránh được hướng gió. Việc vận chuyển được thực hiện bằng xe HUYNDAI. Công tác bố trí các công trường thi công và chuẩn bị mặt bằng thi công Dựa vào địa hình và các tuyến đường cũ tạo thuận lợi cho việc tổ chức và vận chuyển vật liệu thi công. Ta bố trí 2 đội thi công ở đầu và cuối tuyến ( thể hiện ở bản vẽ bố trí mặt bằng thi công nền trên toàn tuyến) Công việc thi công của mỗi đội là thi công từ công tác chuẩn bị đến hết thi công nền đường. Đội thi công số 1 ( từ km0 đến km2 + 600 ) Đội thi công số 2 ( từ km2 + 600 đến km4 + 925.69 ) Hướng thi công là Công tác khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công Khôi phục tại thực địa những cọc chủ yếu xác định vị trí tuyến đường thiết kế Đo đạc, kiểm tra và đóng thêm cọc phụ ở những đoạn cá biệt Kiểm tra cao độ thiên nhiên ở các cọc đo cao cũ và đóng thêm các cọc đo cao tạm thời Vẽ phạm vi thi công chi tiết để cơ quan có trách nhiệm duyệt và để tiến hành đền bù cho hợp lí. Dự kiến 2 công nhân, 1 kỹ thuật, 1 máy thuỷ bình NIVO30, 1 máy kinh vĩ THEO20 trong 2 ngày. Công tác xây dựng lán trại ( nhà ở công nhân ) và kho nhiên liệu Trong 1 đơn vị thi công dự kiến số nhân công là 30người, số cán bộ là 6 người. Theo định mức XDCB thì mỗi nhân công được 4m2 nhà, cán bộ 6m2 nhà. Do đó tổng số m2 lán trại nhà ở là: 6´6 + 30´4 = 156 (m2). Và tổng số m2 làm kho nhiên liệu + vật tư + dụng cụ = 100m2. Năng suất xây dựng là 5m2/ca ị 256/5 = 51,2 (ca). Với thời gian dự kiến là 3 ngày thì số nhân công cần thiết cho công việc là 51,2/3 = 17 (nhân công). Chọn 17 công nhân. Vật liệu sử dụng làm lán trại là thép hinh làm khung Và tôn múi tráng kẽm dùng để lợp mái và làm vách (mua). Tổng chi phí cho xây dựng lán trại là 3% chi phí xây dựng công trình. Dự kiến 17 công nhân làm công tác xây dựng lán trại trong 3 ngày. Công tác xây dựng bến bãi tập kết máy móc San bãi tập kết vật liệu, để phương tịên thi công : cần đảm bảo bằng phẳng, có độ dốc ngang i ≤ 3%, có rãnh thoát nước xung quanh. Dự kiến xây dựng 350m2 bãi không mái, năng suất xây dựng 25m2/ca ị 350m2/25 = 14 (ca) Dự kiến 3 công nhân làm công tác xây dựng bãi tập kết vật liệu trong 2 ngày . Tiến hành trong thời gian làm lán trại, cán bộ chỉ đạo xây dựng lán trại đồng thời chỉ đạo xây dựng bãi. Công tác làm đường tạm Do điều kiện địa hình nên công tác làm đường tạm chỉ cần phát quang, chặt cây và sử dụng máy ủi để san phẳng ta kết hợp vào công tác 2.1.3. Lợi dụng các con đường mòn, đường dân sinh cũ có sẵn để vận chuyển vật liệu. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công Dọn sạch khu đất để xây dựng tuyến, chật cây, đào gốc, dời các công trình kiến trúc cũ không thích hợp cho công trình mới, di chuyển các đường dây điện, cáp, di chuyển mồ mả Công tác này dự định tiến hành theo phương pháp dây chuyền, đi trước dây chuyền xây dựng cầu cống và đắp nền đường. Chiều dài đoạn thi công là L = 4925,69 (m) Chiều rộng diện thi công trung bình trên toàn tuyến là 20 (m) Khối lượng cần phải dọn dẹp là: 20´4925,69 = 98513.8 (m2). Theo định mức dự toán xây dựng cơ bản thì dọn dẹp cho 100 (m2) cần nhân công là 0,123 công/100m2, Máy ủi D271 là: 0,0155 ca/100 m2 Số ca máy ủi cần thiết là: (ca). Dự kiến tiến hành trong 4 ngày ị số máy ủi cần thiết là: 15,26/4 = 3.815. Chọn 4 máy ủi. Số công lao động cần thiết là: (công). Dự kién tiến hành trong 4 ngày ị số nhân công cần thiết: 121,17/4= 30.29. Chọn 30 công nhân. Dự kiến trong 1 đội thi công sử dụng 2 máy ủi và 15 công nhân tiến hành trong 4 ngày. Phương tiện thông tin liên lạc Vì địa hình đồi núi khó khăn, mạng điện thoại di động không phủ sóng nên sử dụng điện đàm liên lạc nội bộ và lắp đặt một điện thoại cố định ở văn phòng chỉ huy công trường. Công tác cung cấp năng lượng và nước cho công trường Điện năng: Chủ yếu dùng phục vụ cho sinh hoạt, chiếu sáng, máy bơm Nguồn điện lấy từ một trạm biến thế gần đó. Nước: Nước sạch dùng cho sinh hoạt hàng ngày của công nhân và kĩ sư: sử dụng giêng khoan tại nơi đặt lán trại; Nước dùng cho các công tác thi công, trộn vật liệu, lấy trực tiếp từ các suối gần đó; Dùng ô tô chở nước có thiết bị bơm hút và có thiết bị tưới. Dựa vào khối lượng công tâc trên ta biên chế 1 tổ đội chuyên nghiệp trong 1 đội thi công làm công tác chuẩn bị gồm : ( thi công trong 4 ngày ) 01 kỹ sư cầu đường; 01 trung cấp trắc địa; 2 máy ủi D271A 1 máy kinh vĩ THEO20; 1 máy thuỷ bình NIVO30; 15 công nhân ( công nhân có thể kết hợp với lao động ở địa phương ) Công tác định vị tuyến đường – lên ga phóng dạng Công tác lên khuôn đường hay còn gọi là công tác lên ga phóng dạng nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đường trên thực địa để bảo đảm thi công nền đường đúng với thiết kế. Đối với nền đắp, phải xác định độ cao đắp đất tại trục đường và ở mép đường, xác định chân ta luy và giới hạn thùng đấu. Các cọc lên khuôn đường ở nền đắp thấp được đóng tại vị trí cọc 100m và cọc phụ; ở nền đắp cao đóng cách nhau 20-40m và ở đường cong cách nhau 5-10m. Đối với nền đào, các cọc lên khuôn đường đều phải dời ra khỏi phạm vi thi công, trên các cọc này phải ghi lí trình và chiều sâu đào đất sau đó phải xác định được mép ta luy nền đào Trên sườn dốc không bằng phẳng, đặt các thước taluy để kiểm tra độ dốc ta luy trong suốt quá trình thi công. thi công các công trình trên tuyến Trong đoạn tuyến thi công không có các công trình đặc biệt như: kè, tường chắn... do đó thi công các công trình trên tuyến chỉ là thi công cống. Số cống cần thi công là 12 cống được liệt kê ở bảng sau: Bảng 31 STT Lý trình Khẩu độ cống Chiều dài cống (m) Ghi chú 1 km: 0+192,65 1f0,75 15 nền đắp 2 km: 0+ 685,06 1f1 15 nền đắp 3 km: 0+908,02 1f1,25 15 nền đắp 4 km: 1+48,17 1f1 15 nền đắp 5 km: 1+400,00 1f1, 5 15 nền đắp 6 km: 1+623,09 1f1,25 15 nền đắp 7 km: 2+326,45 1f0,75 15 nền đắp 8 km: 2+500 1f1 15 nền đắp 9 km: 2+735,95 1f1 15 nền đắp 10 km: 3+108,28 1f1,5 17 nền đắp 11 km: 3+579,7 2f1,5 15 nền đắp 12 km: 3+883,38 1f1,5 15 nền đắp 13 km: 4+300.67 1f0,75 15 nền đắp 14 km: 4+950 1f1 15 nền đắp Trình tự thi công 1 cống Khôi phục vị trí đặt cống trên thực địa(đã thực hiện ở công tác chuẩn bị) Đào hố móng cống bằng máy và thủ công Vận chuyển và lắp đặt móng cống Vận chuyển và lắp đặt ống cống Xử lí mối nối, chống thấm cho cống Xây dựng tường đầu, tường cánh . Gia cố thượng lưu, hạ lưu công trình, đắp đất bảo vệ nếu cống thi công trước nền đường Cống f0,75 đặt trên lớp đệm cát sỏi. Cống > f0,75 sử dụng móng loại II (bằng đá xây hoặc Bêtông M150). Khối lượng vật liệu cống tròn btct và tính toán hao phí máy móc, nhân công Sử dụng bảng tính sẵn khối lượng cống tròn BTCT trong định hình 533-01-01 và 533-01-02. Cống f0,75 đặt trên lớp đệm cát sỏi. Cống > f0,75 sử dụng móng loại II (bằng đá xây hoặc Bêtông M150). Khối lượng cống tròn BTCT được thể hiện trong bảng 3-2. Bảng 3-2 Cống Khẩu độ cống Số ống cống (ống dài 1m) Móng thân cống Mối nối thân cống Ph nước 2 đầu cống BTCT M150 hoặc đá xây (m3) Đá dăm đệm (m3) Đào móng cống (m3) Lấp móng cống (m3) Vữa XM M150 (m3) Sơn phòng nước (m2) Vải phòng nước (m2) Sơn phòng nước (m2) Vải phòng nước (m2) C1 1f0,75 15 12,00 3,00 21,00 7,50 1,40 65,80 16,80 62,00 4,00 C2 1f1 15 14,40 3,60 25,20 9,00 1,70 79,90 20,40 62,00 4,00 C3 1f1,25 15  69,60 4,50 6,00 1,40 40,60 9,80 13,60 C4 1f1 15 40,80 10,20 64,60 3,17 161,84 53,95 220,00 12,00 C5 1f1, 5 15 35,10 8,30 58,90 3,20 172,20 36,40 186,00 11,00 C6 1f1,25 15 36.00 17,40 110,20 5,41 276,08 92,03 220,00 12,00 C7 1f0,75 15 9.20 15,60 98,80 4,85 247,52 82,51 220,00 12,00 C8 1f1 15 14,40  4,50 6,00 1,40 40,60 9,80 13,60 C9 1f1 15 12,00 3,00 21,00 7,50 1,40 65,80 16,80 62,00 4,00 C10 1f1,5 17 62,40 3,00 18,00 7,50 1,40 53,20 12,60 48,00 3,00 C11 2f1,5 30 69,60 7,60 60,80 22,80 3,60 201,60 25,20 152,00 10,00 C12 1f1,5 15 36,00 9,00 57,00 2,80 142,80 47,60 220,00 12,00 C13 1f0,75 15 62,40 15,60 98,80 4,85 247,52 82,51 220,00 12,00 C14 1f1 15 14,40 3,60 25,20 1,70 79,90 20,40 62,00 4,00 Ghi chú: vật liệu mối nối gồm thân cống và hai đầu cống. Sử dụng định mức dự toán xây dựng cơ bản số 24/2009/QĐ-BXD để tính hao phí máy móc, nhân công cho từng công tác. Kết quả tính toán thể hiện trong bảng 3-3. Cống Khẩu độ cống Móng thân cống Mối nối thân cống Phòng nước 2 đầu cống BTCT M150 hoặc đá xây (m3) Đá dăm đệm (m3) Đào móng cống (m3) Lấp móng cống (m3) Vữa XM M150 (m3) Sơn phòng nước (m2) Vải phòng nước (m2) Sơn phòng nước (m2) Vải phòng nước (m2) NC 3,5/7 NC 3,5/7 SK100 D271A NC 3,5/7 NC 3,5/7 NC 3,5/7 NC 3,5/7 NC 3,5/7 Định mức (công/m3) Số công Định mức (công/m3) Số công Định mức (ca/m3) Số ca Định mức (ca/m3) Số ca Định mức (công/m3) Số công Định mức (công/m2) Số công Định mức (công/m2) Số công Định mức (công/m2) Số công Định mức (công/m2) Số công C1 1f0,75 1,91 6,28 0,9 2,70 0,0017 0,04 0,0019 0,01 1,51 2,11 0,041 2,7 0,032 0,54 0,041 2,54 0,032 0,13 C2 1f1 1,91 7,54 0,9 3,24 0,0017 0,04 0,0019 0,02 1,51 2,57 0,041 3,28 0,032 0,65 0,041 2,54 0,032 0,13 C3 1f1,25 1,91 0 0,9 4,05 0,0017 0,01 0,0019 0,00 1,51 2,11 0,041 1,66 0,032 0,31 0,041 0,56 0,032 0 C4 1f1 1,91 21,4 0,9 9,18 0,0017 0,11 0,0019 0,00 1,51 4,79 0,041 6,64 0,032 1,73 0,041 9,02 0,032 0,38 C5 1f1, 5 1,91 18,4 0,9 7,47 0,0017 0,10 0,0019 0,00 1,51 4,83 0,041 7,06 0,032 1,16 0,041 7,63 0,032 0,35 C6 1f1,25 1,91 36,4 0,9 6,84 0,0017 0,19 0,0019 0,00 1,51 8,17 0,041 11,3 0,032 2,94 0,041 9,02 0,032 0,38 C7 1f0,75 1,91 32,7 0,9 8,41 0,0017 0,17 0,0019 0,00 1,51 7,33 0,041 10,1 0,032 2,64 0,041 9,02 0,032 0,38 C8 1f1 1,91 0 0,9 4,05 0,0017 0,01 0,0019 0,00 1,51 2,11 0,041 1,66 0,032 0,31 0,041 0,56 0,032 0 C9 1f1 1,91 6,28 0,9 2,70 0,0017 0,04 0,0019 0,01 1,51 2,11 0,041 2,7 0,032 0,54 0,041 2,54 0,032 0,13 C10 1f1,5 1,91 4,71 0,9 2,70 0,0017 0,03 0,0019 0,01 1,51 2,11 0,041 2,18 0,032 0,4 0,041 1,97 0,032 0,1 C11 2f1,5 1,91 17,9 0,9 15,66 0,0017 0,10 0,0019 0,04 1,51 5,44 0,041 8,27 0,032 0,81 0,041 6,23 0,032 0,32 C12 1f1,5 1,91 18,8 0,9 14,04 0,0017 0,10 0,0019 0,00 1,51 4,23 0,041 5,85 0,032 1,52 0,041 9,02 0,032 0,38 C13 1f0,75 1,91 6,28 0,9 2,70 0,0017 0,04 0,0019 0,01 1,51 2,11 0,041 2,7 0,032 0,54 0,041 2,54 0,032 0,13 C14 1f1 1,91 21,4 0,9 9,18 0,0017 0,11 0,0019 0,00 1,51 4,79 0,041 6,64 0,032 1,73 0,041 9,02 0,032 0,38 Công tác vận chuyển, lắp đặt ống cống và móng cống Để vận chuyển và lắp đặt cống dự kiến tổ bốc xếp gồm: Một xe HUYNDAI trọng tải 15 T Một cần trục bánh xích KC1652A Nhân lực lấy từ số công nhân hạ chỉnh cống Tốc độ xe chạy trên đường tạm: + Không tải 30km/h + Có tải 20km/h. Thời gian quay đầu 5 phút Thời gian bốc dỡ một đốt là 5 phút Cự ly vận chuyển 10 km Công tác vận chuyển và lắp đặt ống cống Thời gian của một chuyến vận chuyển là: (phút), n: số đốt vận chuyển được trong một chuyến . Năng suất vận chuyển: (đốt/ca ). Kt: hệ số sử dụng thời gian (Kt = 0,8). Bốc dỡ cống – dùng cần trục KC1652A. Năng suất bốc dỡ: (đốt/ca). Trong đó : T: thời gian làm việc của một ca : T = 8h; Kt: hệ số sử dụng thời gian : Kt = 0,75; q: số đốt cống đồng thời bốc dỡ được : q = 1; t: thời gian một chu kỳ bốc dỡ : t = 5’; Vậy: (đốt/ca). Bảng 34 STT Khẩu độ Chiều dài Số đốt Số đốt chuyến Thời gian vận chuyển 1 chuyến (phút) Năng suất vận chuyển (đốt/ca) Năng suất bốc dỡ (đốt/ca) Số ca máy HUYNDAI KC1652A 1 1f0,75 15 15 7 174 19 72 0,79 0,21 2 1f1 15 16 7 174 19 72 0,95 0,25 3 1f1,25 15 15 10 225 21 72 0,71 0,21 4 1f1 15 17 2 89 10 72 3,40 0,47 5 1f1, 5 15 16 4 123 15 72 2,13 0,44 6 1f1,25 15 15 2 89 10 72 5,80 0,53 7 1f0,75 15 15 2 89 10 72 5,20 0,72 8 1f1 15 15 10 225 21 72 0,71 0,21 9 1f1 15 15 7 174 19 72 0,79 0,21 10 1f1,5 17 15 8 191 20 72 0,75 0,21 11 2f1,5 15 30 5 140 17 72 2,24 0,81 12 1f1,5 15 15 2 89 10 72 3,00 0,42 13 1f0,75 15 15 2 89 10 72 5,20 0,72 14 1f1 15 15 7 174 19 72 0,95 0,25 Công tác vận chuyển và lắp đặt móng cống Tính toán hoàn toàn như trên, ta có bảng tính sau Bảng 35 STT Khẩu độ Chiều dài Số đốt Số đốt chuyến Thời gian vận chuyển 1 chuyến (phút) Năng suất vận chuyển (đốt/ca) Năng suất bốc dỡ (đốt/ca) Số ca máy HUYNDAI KC1652A 1 1f0,75 15 15 14 293 22 72 0,68 0,21 2 1f1 15 15 14 293 22 72 0,82 0,25 3 1f1,25 15 15 16 327 23 72 0,65 0,21 4 1f1 15 15 11 242 21 72 1,62 0,47 5 1f1, 5 15 15 12 259 22 72 1,45 0,44 6 1f1,25 15 15 11 242 21 72 1,73 0,53 7 1f0,75 15 15 11 242 21 72 2,48 0,72 8 1f1 15 15 16 327 23 72 0,65 0,21 9 1f1 15 15 14 293 22 72 0,68 0,21 10 1f1,5 17 17 15 276 23 72 0,65 0,21 11 2f1,5 15 30 13 310 22 72 2,76 0,81 12 1f1,5 15 15 11 242 21 72 1,43 0,42 13 1f0,75 15 15 11 242 21 72 2,48 0,72 14 1f1 15 15 14 293 22 72 0,82 0,25 Tính toán khối lượng đất đắp trên cống Với cống nền đắp phải tính khối lượng đất đắp xung quanh cống để giữ và bảo quản cống khi chưa làm nền. Khối lượng đất sét đắp thi công bằng máy ủi D271A lấy đất cách cống 50m và đầm sơ bộ bằng trọng lượng bản thân cho từng lớp đất có chiều dày từ 20 á 30cm. Sơ đồ và bảng tính toán được lập như sau: Bảng 36 STT Khẩu độ Chiều dài (m) Khối lượng (m3) Máy ủi D271A Định mức (ca/100m3) Số ca 1 1f0,75 15 90,3 0,301 0,27 2 1f1 15 108,36 0,301 0,33 3 1f1,25 15 90,3 0,301 0,27 4 1f1 15 102,34 0,301 0,31 5 1f1, 5 15 96,32 0,301 0,29 6 1f1,25 15 114,38 0,301 0,34 7 1f0,75 15 90,3 0,301 0,27 8 1f1 15 90,3 0,301 0,27 9 1f1 15 90,3 0,301 0,27 10 1f1,5 17 156,52 0,301 0,47 11 2f1,5 15 174,58 0,301 0,53 12 1f1,5 15 90,3 0,301 0,27 13 1f0,75 15 90,3 0,301 0,27 14 1f1 15 102,34 0,301 0,31 Tính toán số ca máy cần thiết để vận chuyển vật liệu Đá hộc, đá dăm, xi măng và cát được vận chuyển bằng xe HUYNDAI với cự ly vận chuyển 5km. Năng suất vận chuyển được tính theo công thức sau : (T/ca) Trong đó : T : Thời gian làm việc của một ca, T = 8 h. P : Tải trọng của xe, P = 15 T. Kt : Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,8. Ktt : Hệ số sử dụng tải trọng, ktt = 1. V1 : Vận tốc khi xe có tải, V1 = 18 km/h. V2 : Vận tốc khi xe không có tải, V2 = 25 km/h. t : Thời gian xếp dỡ vật liệu, t = 8 phút. T/ca Với trọng lượng riêng của các loại vật liệu như sau : Đá hộc có: g = 1,50T/m3. Đá dăm có: g = 1,55T/m3. Cát vàng có: g = 1,40T/m3. Khối lượng cần vận chuyển của vật liệu trên được tính bằng tổng của tất cả từng vật liệu cần thiết cho từng công tác. Số ca máy của ô tô được tính cho từng vị trí cống theo bảng sau Bảng 37 STT Khẩu độ Đá hộc Vữa XM Đá dăm Phòng nước Tổng khối lượng HUYNDAI (T) (T) (T) (Kg) (T) (ca) 1 1f0,75 8,00 0,93 1,94 132,68 11,00 0,09 2 1f1 9,60 1,13 2,32 148,48 13,20 0,11 3 1f1,25 0,00 0,93 2,90 57,14 3,89 0,03 4 1f1 27,20 2,12 6,58 399,81 36,30 0,29 5 1f1, 5 23,40 2,13 5,35 362,14 31,25 0,25 6 1f1,25 46,40 3,61 11,23 535,81 61,77 0,49 7 1f0,75 41,60 3,24 10,06 501,81 55,40 0,44 8 1f1 0,00 0,93 2,90 57,14 3,89 0,03 9 1f1 8,00 0,93 1,94 132,68 11,00 0,09 10 1f1,5 6,00 0,93 1,94 104,29 8,97 0,07 11 2f1,5 22,80 2,40 4,90 347,14 30,45 0,24 12 1f1,5 24,00 1,87 5,81 377,14 32,05 0,26 13 1f0,75 8,00 0,93 1,94 132,68 11,00 0,09 14 1f1 27,20 2,12 6,58 399,81 36,30 0,29 Tổng hợp số liệu về công tác xây dựng cống Biên chế tổ đội thi công cống: (thi công trong 22 ngày) 1 ôtô HUYNDAI – 15T; 1 máy đào SK100; 1 máy ủi D271A; 1 cần trục KC1652A; 16 công nhân 2.0/7. 2 công nhân kỹ thuật 3,5/7 Tổng hợp số công, ca máy và số ngày công tác: Bảng 38 STT Khẩu độ Ca máy (ca) Nhân công 3,5/7 (công) Số ngày công tác Máy đào Máy ủi Cần trục Ô tô 1 1f0,75 0,04 0,29 0,42 1,56 17,00 1,0 2 1f1 0,04 0,34 0,50 1,87 19,94 1,2 3 1f1,25 0,01 0,27 0,42 1,40 8,70 0,9 4 1f1 0,04 0,34 0,50 1,87 19,94 1,2 5 1f1, 5 0,19 0,53 1,61 9,05 83,94 2,0 6 1f1,25 0,19 0,53 1,61 9,05 83,94 2,0 7 1f0,75 0,04 0,29 0,42 1,56 17,00 1,0 8 1f1 0,01 0,27 0,42 1,40 8,70 0,9 9 1f1 0,04 0,29 0,42 1,56 17,00 1,0 10 1f1,5 0,10 0,29 0,89 3,84 46,88 2,6 11 2f1,5 0,10 0,27 0,83 4,68 47,96 3,6 12 1f1,5 0,19 0,53 1,61 9,05 83,94 2,0 13 1f0,75 0,04 0,29 0,42 1,56 17,00 1,0 14 1f1 0,04 0,34 0,50 1,87 19,94 1,6 Tổng 22 Thiết kế thi công nền đường Giới thiệu chung Tuyến đường đi qua vùng đồi núi có độ dốc ngang thay đổi từ 2% - 20% nên việc thi công tương đối thuận lợi, đất tại khu vực xây dựng là đất á sét dùng để đắp nền đường tốt. Bề rộng nền đường B = 9 m, ta luy đắp 1:1,5 , ta luy đào 1:1 Khối lượng đất đào so với khối lượng đất đắp. Độ dốc thiết kế nhỏ nên thuận lợi cho việc thi công cơ giới. Trong quá trình thi công cố gắng tranh thủ điều phối đất ngang và dọc tuyến, hạn chế tới mức thấp nhất đổ đất đi. Thiết kế điều phối đất Công tác điều phối đất có ý nghĩa rất lớn, có liên quan mật thiết với việc chọn máy thi công cho từng đoạn và tiến độ thi công cả tuyến. Vì vậy khi tổ chức thi công nền đường cần làm tốt công tác điều phối đất, cần dựa trên quan điểm về kinh tế – kỹ thuật có xét tới ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường chung toàn tuyến. Nguyên tắc điều phối đất Khi tiến hành điều phối đất ta cần chú ý một số điểm như sau: Luôn ưu tiên cự ly vận chuyển ngắn trước, ưu tiên vận chuyển khi xe có hàng được xuống dốc, số lượng máy cần sử dụng là ít nhất; Đảm bảo cho công vận chuyển đất là ít nhất đảm bảo các yêu cầu về cự ly kinh tế; Với nền đường đào có chiều dài < 500m thì nên xét tới điều phối đất từ nền đào tới nền đắp Điều phối ngang Đất ở phần đào của trắc ngang chuyển hoàn toàn sang phần đắp với những trắc ngang có cả đào và đắp. Vì bề rộng của trắc ngang nhỏ nên bao giờ cũng ưu tiên điều phối ngang trước, cự ly vận chuyển ngang được lấy bằng khoảng cách trọng tâm của phần đào và trọng tâm phần đắp. Điều phối dọc Khi điều phối ngang không hết đất thì phải tiến hành điều phối dọc, tức là vận chuyển đất từ phần đào sang phần đắp theo chiều dọc tuyến. Muốn tiến hành công tác này một cách kinh tế nhất thì phải điều phối sao cho tổng giá thành đào và vận chuyển đất là nhỏ nhất so với các phương án khác. Chỉ điều phối dọc trong cự ly vận chuyển kinh tế được xác định bởi công thức sau: Lkt = k´(l1 + l2 + l3) . Trong đó: k: Hệ số xét đến các nhân tố ảnh hưởng khi máy làm việc xuôi dốc tiết kiệm được công lấy đất và đổ đất (k= 1,1). l1, l2, l3: Cự ly vận chuyển ngang đất từ nền đào đổ đi, từ mỏ đất đến nền đắp và cự ly có lợi khi dùng máy vận chuyển (l3 = 15m với máy ủi). Tuy nhiên, do yêu cầu đảm bảo cảnh quan nơi vùng tuyến đi qua nên ưu tiên phương án vận chuyển dọc hết đất từ nền đào sang nền đắp hạn chế đổ đất thừa đi chỗ khác. Điều phối đất Để tiến hành công tác điều phối dọc ta phải vẽ đường cong tích luỹ đất . Sau khi vạch đường điều phối đất xong ta tiến hành tính toán khối lượng và cự ly vận chuyển thoả mãn điều kiện làm việc kinh tế của máy và nhân lực. Các tính toán chi tiết được trình bày ở bản vẽ thi công nền. Phân đoạn thi công nền đường và tính toán số ca máy Phân đoạn thi công nền đường dựa trên cơ sở đảm bảo cho sự điều động máy móc nhân lực thuận tiện nhất, kinh tế nhất, đồng thời cần đảm bảo khối lượng công tác trên các đoạn thi công tương đối đều nhau giúp cho dây chuyền thi công đều đặn. Dự kiến chọn máy chủ đạo thi công nền đường như sau: Máy ủi D271A cho những đoạn đường có cự ly < 100m, đắp dưới 1,5m; Máy đào SK100 và ôtô tự đổ HUYNDAI; Máy san D114A; Máy đầm 25T; Phân đoạn thi công nền đường Dựa vào cự ly vận chuyển dọc trung bình, chiều cao đất đắp, khối lượng đào, đắp, và căn cứ vào khả năng cung ứng máy móc thiết bị của đơn vị thi công, đồng thời căn cứ vào biện pháp thi công, kiến nghị chia làm 2đội thi công và chọn máy như sau: Đội thi công số 1 ( thi công từ km0 ákm2 + 600); Đoạn I (km: 0+00,00 á km: 0+900): đoạn này lấy đào bù đắp là vừa đủ với cự ly vận chuyển trung bình> 900m là chủ yếu. Vì vậy chọn máy chủ đạo là máy đào + ôtô, máy phụ là máy ủi- Đoạn II (km: 0+900 ákm: 2+600): đoạn này toàn bộ vận chuyển từ mỏ về đăp vào phần đắp với cự ly vận chuyển trung bình < 2000m. Vì vậy chọn máy chủ đạo là tổ hợp máy đào + ô tô + máy ủi + máy san; Đội thi công số 2 ( thi công từ km2 + 600 á km4 + 925.69 ) Đoạn III (km: 2+600 á km: 3+800): đoạn này lấy đào bù đắp là ngần đủ với cự ly vận chuyển trung bình > 2000m là chủ yếu. Vì vậy chọn máy chủ đạo là máy đào + ôtô, máy phụ là máy ủi D271A. Đoạn IIII (km: 3+800 ákm: 4+925.69): đoạn này toàn bộ vận chuyển từ mỏ về đăp vào phần đắp với cự ly vận chuyển trung bình < 2000m. Vì vậy chọn máy chủ đạo là tổ hợp máy đào + ô tô + máy ủi + máy san; Với máy đào SK100 để đảm bảo năng xuất ta chọn số ôtô vận chuyển theo công thức : (xe). Trong đó: Kt- hệ số sử dụng thời gian máy đào, lấy bằng: Kt = 0,75; Kx- hệ số sử dụng thời gian ôtô, lấy bằng: Kx = 0,95; t- thời gian làm việc một chu kỳ của máy đào: t = 15s; t’- thời gian của một chu kỳ ôtô: t’ = 15’; m- số gầu đổ đầy trong một thùng xe, xác định theo công thức : Với: Q - tải trọng xe: Q = 15 tấn; Kr - hệ số rời rạc của đất : Kr = 1,2; g - dung trọng của đất : g = 1,78T/m3; V - dung tích gầu : V = 3,6 m3; Kc- hệ số đầy gầu : Kc = 0,95; Thay số tính được số ôtô là n = 20 xe. Công tác chính Đào nền đường: chuẩn bị, đào đất nền đường bằng máy đào, đổ lên phương tiện vận chuyển. Đào nền đường bằng máy ủi trong phạm vi quy định, bạt vỗ mái ta luy, sửa nền đường theo yêu cầu kỹ thuật. Toàn bộ hao phí máy móc, nhân công của công tác này được lấy theo Định mức xây dựng cơ bản số 24/2009 – mã hiệu AB 30000. Đắp nền đường: chuẩn bị, san đất có sẵn thành từng luống trong phạm vi 30m, đầm đất theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Hoàn thiện nền đường, gọt vỗ mái taluy nền đường theo yêu cầu kỹ thuật. Toàn bộ hao phí máy móc, nhân công của công tác này được lấy theo Định mức xây dựng cơ bản số 24/2009 – mã hiệu AB 64000. Bảng 4-1 Đoạn Công việc Máy sử dụng Cự ly vận chuyển trung bình (m) Khối lượng (m3) Năng suất Số ca I Vận chuyển dọc đào bù đắp Máyđào+ôtô < 900m 2716.52 134.54 20.19 Vận chuyển dọc từ mỏ đến Máyđào+ôtô < 2000m 574.42 134.54 4.2 Vận chuyển ngang đào bù đắp Máy ủi < 100m 449.57 443.24 1.01 II Vận chuyển dọc từ mỏ đến Máy ủi+máyđào+ ôtô < 2000m 27088.04 134.54 201.33 III Vận chuyển dọc đào bù đắp Máyđào+ôtô < 2000m 12246.56 134.54 91.02 Vận chuyển dọc từ mỏ đến Máyđào+ôtô < 2000m 6719.32 134.54 49.94 Vận chuyển ngang đào bù đắp Máy ủi < 100m 3182.27 443.24 7.17 IV Vận chuyển dọc đào bù đắp Máyđào+ôtô < 2000m 542.3 443.24 1.22 Vận chuyển dọc từ mỏ đến Máyđào+ôtô < 2000m 17245.76 134.54 128.18 Vận chuyển ngang đào bù đắp Máy ủi < 100m 159.74 443.24 0.36 Biên chế tổ thi công nền và thời gian công tác Tổ thi công nền sẽ gồm 4 đội: Đội I: 1 máy ủi D271; 1 lu nặng DU8A; 1 máy đào SK100 7 xe HUYNDAI 8 công nhân 3/7. Đội I thi công trong 5 ngày. Đội II: 2 máy đào SK100; 15 xe HUYNDAI; 2 máy ủi D271; 2 lu nặng DU8A; 1 máy san D114A; 10 công nhân 3/7. Đội II thi công trong 12 ngày. Đội III: 1 máy ủi D271; 1 máy đào SK100; 1 lu nặng DU8A; 12 xe HUYNDAI; 20 công nhân 3/7. Đội III thi công trong 18 ngày. Đội IV: 1 máy đào SK100; 10 xe HUYNDAI; 1 máy ủi D271; 1 lu nặng DU8A; 1 máy san D114A; 8 công nhân 3/7. Đội IV thi công trong 8 ngày. Thiết kế thi công chi tiết mặt đường Kết cấu mặt đường – phương pháp thi công Mặt đường là công trình sử dụng vật liệu lớn, khối lượng công tác phân bố đồng đều trên tuyến. Diện thi công hẹp, kéo dài nên không thể tập trung bố trí nhân lực, máy móc trải dài trên toàn tuyến thi công. Do vậy để đảm bảo chất lượng công trình, nâng cao năng suất ta sử dụng phương pháp thi công dây truyền. Theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật, kết cấu áo đường được chọn dùng là: Điều kiện phục vụ thi công khá thuận lợi, cấp phối đá dăm được khai thác ở mỏ đá trong vùng với cự ly vận chuyển là 5km, bê tông nhựa được vận chuyển từ trạm trộn đến cách vị trí thi công là 10km. Máy móc nhân lực: có đầy đủ các loại máy móc cần thiết, công nhân có đủ trình độ để tiến hành thi công. Tính toán tốc độ dây chuyền : Dựa vào thời hạn xây dựng cho phép Do yêu cầu của chủ đầu tư, dự định thi công lớp mặt trong 15 ngày. Tốc độ dây chuyền thi công mặt đường được tính theo công thức sau: (m/ngày) Trong đó: L-chiều dài đoạn tuyến thi công: L = 4925,69 m; T-số ngày theo lịch: T = 35 ngày; t1-thời gian khai triển dây chuyền: t1 = 3 ngày; t2-số ngày nghỉ (Thứ 7, CN, ngày lễ, ngày mưa): t2 = 4 ngày; n-số ca làm việc trong 1 ngày: n = 1,5. Vậy: (m/ngày). Dựa vào điều kiện thi công Khối lượng công việc không quá lớn, cơ giới hoá được nhiều. Xét đến khả năng của đơn vị Tiềm lực xe máy dồi dào, vốn đầy đủ, vật tư đáp ứng đủ trong mọi trường hợp. Chọn V = 120 (m/ngày). Quá trình công nghệ thi công Đào khuôn đường và lu lòng đường STT Quá trình công nghệ Yêu cầu máy móc 1 Đào khuôn áo đường bằng máy san tự hành D144 2 Lu lòng đường bằng lu nặng bánh thép 4-6 lần/điểm; V = 3 km/h DU8A Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II Do lớp CPĐD loại II dày 36cm nên phải thi công làm 2 lớp, mỗi lớp có chiều dày 18cm. STT Quá trình công nghệ Yêu cầu máy móc 1 Vận chuyển CPĐD loại II lớp dưới, dùng máy rải để rải Xe HUYNDAI + SUPER 2 Lu nhẹ bánh thép 6 lần/điểm; V = 2 km/h D469A 3 Lu bánh lốp 20 lần/điểm; V = 4km/h S280 4 Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V = 3km/h DU8A 5 Vận chuyển CPĐD Loại II lớp trên, dùng máy rải để rải Xe HUYNDAI + SUPER 6 Lu nhẹ bánh thép 6 lần/điểm; V = 2 km/h D469A 7 Lu bánh lốp 20 lần/điểm; V = 4km/h TS280 8 Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V = 3km/h DU8A Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I STT Quá trình công nghệ Yêu cầu máy móc 1 Vận chuyển và rải cấp phối đá dăm loại I Xe HUYNDAI + SUPER 2 Lu nhẹ bánh thép 6 lần/điểm; V = 2 km/h D469A 3 Lu bánh lốp 20 lần/điểm; V = 4 km/h TS280 4 Lu nặng bánh thép 6 lần/điểm; V = 3 km/h DU8A Thi công các lớp bê tông nhựa STT Quá trình công nghệ Yêu cầu máy móc 1 Tưới nhựa dính bám 1 lít/m2 D164A 2 Vận chuyển & Rải hỗn hợp BTN hạt thô Xe HUYNDAI + SUPER 3 Lu nhẹ bánh thép BTN hạt vừa 4 lần/điểm; V = 2 km/h D469A 4 Lu bánh lốp 10 lần/điểm; V = 4 km/h TS280 5 Lu nặng bánh thép lớp BTN 4 lần/điểm; V = 3 km/h DU8A 6 Vận chuyển & Rải hỗn hợp BTN hạt mịn Xe HUYNDAI + SUPER 7 Lu nhẹ bánh thép lớp BTN 4 lần/điểm; V = 2 km/h D469A 8 Lu bánh lốp 10 lần/điểm; V = 4 km/h TS280 9 Lu nặng bánh thép lớp BTN 4 lần/điểm; V = 3 km/h DU8A Tính toán năng suất máy móc Năng suất máy lu Để lu lèn ta dùng lu nặng bánh thép DU8A, lu nặng bánh lốp TS280 và lu nhẹ bánh thép D469A (Sơ đồ lu trình bày trong bản vẽ thi công mặt đường) Năng suất lu tính theo công thức: (km/ca) Trong đó: T: thời gian làm việc 1 ca, T = 8h; Kt: hệ số sử dụng thời gian của lu khi đầm nén mặt đường; L: chiều dài thao tác của lu khi tiến hành đầm nén, L = 0,02 (Km); V: tốc độ lu khi làm việc (Km/h); N: tổng số hành trình mà lu phải đi: N = Nck.Nht = .Nht nyc: số lần tác dụng đầm nén để mặt đường đạt độ chặt cần thiết; n: số lần tác dụng đầm nén sau 1 chu kỳ (n = 2); Nht: số hành trình máy lu phải thực hiện trong 1 chu kỳ xác định từ sơ đồ lu; b: hệ số xét đến ảnh hưởng do lu chạy không chính xác (b = 1,2). Bảng 5-1 Loại lu nyc V (km/h) nht N T (h) Kt P (km/ca) Ghi chú Lu nhẹ (D469A) 6 2 8 24 8 0,8 0,460 cpđd2 6 2 10 30 8 0,8 0,235 cpđd1 4 2 12 24 8 0,8 0,352 BTN Lu nặng (DU8A) 4 3 8 16 8 0,8 0,528 lòng đƯờng 4 3 12 24 8 0,8 0,528 CPĐD 2 6 3 12 36 8 0,8 0,220 cpđd1 4 3 12 24 8 0,8 0,330 BTN Lu lốp (TS280) 20 4 6 60 8 0,8 0,391 cpđd2 20 4 8 80 8 0,8 0,213 cpđd1 10 4 8 40 8 0,8 0,352 BTN Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối và bê tông nhựa Dùng xe HUYNDAI trọng tải là 15T, năng suất vận chuyển: (Tấn/ca) Trong đó: P- trọng tải xe: P = 15 tấn; T- thời gian làm việc 1 ca: T = 8 h; Kt- hệ số sử dụng thời gian: Kt = 0,85; Ktt- hệ số lợi dụng tải trọng: Ktt = 1,0; l- cự ly vận chuyển, l = 5 km với CPĐD và l = 10 km với BTN; t- thời gian xúc vật liệu và quay xe, xếp vật liệu bằng xe xúc, thời gian xếp là 6 phút, thời gian đổ vật liệu là 4 phút; V1- vận tốc xe khi có tải chạy trên đường tạm: V1 = 20 km/h; V2- vận tốc xe khi không có tải chạy trên đường tạm: V2 = 30 km/h. Thay vào công thức trên ta được: Với CPĐD : Pvc = 139,89 tấn/ca. Với BTN : Pvc = 81,60 tấn/ca. Năng suất máy san đào khuôn đường Dùng máy san tự hành D144A. Chiều rộng mặt đường B = 6m, máy phải đi 8 hành trình, năng suất máy san được xác định theo công thức sau: (m3/ca) Trong đó: F= 5,49 m2; L- chiều dài đoạn thi công: L = 120 m; T- thời gian làm việc 1 ca: T = 8 h; Kt- hệ số sử dụng máy: K = 0,8; , trong đó: t’ = 1 phút; nx = 5; nc = 2; ns = 1; Vx = Vc = Vs = 80 m/phút. Thay vào công thức trên ta được : N = 6324,48m3/ca. Năng suất xe tưới nhựa Dùng máy tưới D164A: N = 30 T/ca. Năng suất máy rải Dùng máy rải SUPER: N = 1800 T/ca; Thi công đào khuôn đường Khối lượng đất đào ở khuôn áo đường được tính theo công thức : V = F´L´K1´ K2´K3 (m3) Trong đó: V - khối lượng đào khuôn áo đường (m3); F – diện tích mặt cắt ngang áo đường: F = 5,49 m2; L - chiều dài đoạn thi công: L = 120 m; K1 - hệ số mở rộng đường cong: K1 = 1,05; K2 - hệ số lèn ép: K2 = 1,0; K3 - hệ số rơi vãi: K3 = 1,0; Thay vào công thức trên ta được: V = 5,49´120´1,05´1,0´1,0 = 691,74 m3. Khối lượng công tác và số ca máy đào khuôn đường: Bảng 5-2 Trình tự công việc Loại máy sử dụng Đơn vị Khối lượng Năng suất Số ca máy Đào khuôn áo đường bằng máy san tự hành D144A m3 691,74 6324,48 0,11 Lu lòng đường bằng lu nặng bánh thép 4-6 lần/điểm; tốc độ 3 km/h DU8A Km 0,12 0,53 0,23 Thi công các lớp áo Đường Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II Do lớp cấp phối đá dăm loại II dày 25cm, nên ta tổ chức thi công thành 2 lớp, lớp 1 dầy 12,5cm. Quá trình công nghệ thi công lớp cấp phối đá dăm loại II được thể hiện ở trên. Chú ý : cấp phối vận chuyển đến đã được trộn với độ ẩm tốt nhất, tuy nhiên cần dự phòng 1 xe tưới nước trong trường hợp cấp phối đá dăm bị mất nước do để lâu mới lu được. Khối lượng cấp phối (theo định mức dự toán XDCB): 142m3/100m3 Quy đổi năng suất vận chuyển cấp phối ra theo đơn vị m3/ca ta có như sau: Dung trọng của cấp phối đá dăm sau khi đã lèn ép là: 2,4 T/m3; Hệ số đầm nén cấp phối đá dăm là: 1,42; Dung trọng cấp phối đá dăm trước khi lèn ép là: T/m3; Năng suất vận chuyển cấp phối đá dăm sau khi quy đổi: (m3/ca); Năng suất rải cấp phối đá dăm sau khi quy đổi: (m3/ca); Tổng hợp khối lượng công tác và số ca máy cần thiết khi thi công lớp CPĐD loại II: Bảng 5-3 STT Trình tự công việc Loại máy Đợn vị Khối lượng Năng suất Số ca 1 Vận chuyển CPĐD loại II lần 1 và đổ vào máy rải HUYNDAI m3 214,70 82,77 2,59 2 Rải CPĐD loại II lần 1 SUPER m3 214,70 1065,00 0,20 3 Lu nhẹ bánh thép 6 lần/điểm; V = 2 km/h D469A km 0,12 0,44 0,27 4 Lu bánh lốp 20 lần/điểm; V = 4 km/h TS280 km 0,12 0,39 0,31 5 Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V = 3 km/h DU8A km 0,12 0,53 0,23 6 Vận chuyển CPĐD loại II lần 2 và đổ vào máy rải HUYNDAI m3 214,70 82,77 2,59 7 Rải CPĐD loại II lần 2 SUPER m3 214,70 1065,00 0,20 8 Lu nhẹ bánh thép 6 lần/điểm; V = 2 km/h D469A km 0,12 0,44 0,27 9 Lu bánh lốp 20 lần/điểm; V = 4 km/h TS280 km 0,12 0,39 0,31 10 Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V = 3 km/h DU8A km 0,12 0,53 0,23 Tổ hợp đội máy thi công lớp cấp phối đá dăm loại II: Bảng 5-4 STT Tên máy Hiệu máy Số ca Số máy cần thiết Số thợ máy 1 Xe ô tô tự đổ HUYNDAI 5,19 12 12 2 Máy rải cấp phối SUPER 0,40 1 1 3 Lu nhẹ bánh thép D469A 0,55 2 2 4 Lu bánh lốp TS280 0,61 2 2 5 Lu nặng bánh thép DU8A 0,45 2 2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I Quá trình công nghệ thi công lớp cấp phối đá dăm loại I được thể hiện ở trên. Chú ý : cấp phối vận chuyển đến đã được trộn với độ ẩm tốt nhất, tuy nhiên cần dự phòng 1 xe tưới nước trong trường hợp cấp phối đá dăm bị mất nước do để lâu mới lu được. Khối lượng cấp phối (theo định mức dự toán XDCB): 142m3/100m3 Quy đổi năng suất vận chuyển cấp phối ra theo đơn vị m3/ca ta có như sau: Dung trọng của cấp phối đá dăm sau khi đã lèn ép là: 2,4 T/m3; Hệ số đầm nén cấp phối đá dăm là: 1,42; Dung trọng cấp phối đá dăm trước khi lèn ép là: T/m3; Năng suất vận chuyển cấp phối đá dăm sau khi quy đổi: (m3/ca); Năng suất rải cấp phối đá dăm sau khi quy đổi: (m3/ca); Tổng hợp khối lượng công tác và số ca máy cần thiết khi thi công lớp CPĐD loại I: Bảng 5-5 STT Trình tự công việc Loại máy Đợn vị Khối lượng Năng suất Số ca 1 Vận chuyển CPĐD loại I và đổ vào máy rải HUYNDAI m3 281,16 82,77 3,40 2 Rải CPĐD loại I SUPER m3 281,16 1065,00 0,26 3 Lu nhẹ bánh thép 6 lần/điểm; V = 2 km/h D469A km 0,12 0,23 0,51 4 Lu bánh lốp 20 lần/điểm; V = 4 km/h TS280 km 0,12 0,21 0,56 5 Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V = 3 km/h DU8A km 0,12 0,22 0,55 Tổ hợp đội máy thi công lớp cấp phối đá dăm loại I: Bảng 5-6 STT Tên máy Hiệu máy Số ca Số máy cần thiết Số thợ máy 1 Xe ô tô tự đổ HUYNDAI 3,40 12 12 2 Máy rải cấp phối SUPER 0,26 1 1 3 Lu nhẹ bánh thép D469A 0,51 2 2 4 Lu bánh lốp TS280 0,56 2 2 5 Lu nặng bánh thép DU8A 0,55 2 2 Thi công các lớp bê tông nhựa Tính toán khối lượng và số ca máy cần thiết: Lượng BTN hạt mịn (h= 7 cm, theo định mức dự toán XDCB): 16,26 T/100m2; Lượng BTN hạt trung (h = 5 cm, theo định mức dự toán XDCB): 11,87 T/100m2. Theo tính toán ở phần trên ta có năng suất vận chuyển BTN là: 81,60 T/ca. Tổng hợp khối lượng công tác và số ca máy cần thiết khi thi công lớp bê tông nhựa: Bảng 5-7 STT Trình tự công việc Loại máy Đợn vị Khối lượng Năng suất Số ca 1 Tưới nhựa thấm bám 1kg/m2 D164A T 2,11 30,00 0,07 2 Vận chuyển BTN hạt thô và đổ vào máy rải HUYNDAI T 214,63 81,60 2,63 3 Rải BTN hạt thô SUPER T 214,63 1800,00 0,12 4 Lu nhẹ bánh thép 6 lần/điểm; V = 2 km/h D469A km 0,12 0,35 0,34 5 Lu bánh lốp 10 lần/điểm; V = 4 km/h TS280 km 0,12 0,35 0,34 6 Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V = 3 km/h DU8A km 0,12 0,33 0,36 7 Vận chuyển BTN hạt mịn và đổ vào máy rải HUYNDAI T 156,68 81,60 1,92 8 Rải BTN hạt mịn SUPER T 156,68 1800,00 0,09 9 Lu nhẹ bánh thép 6 lần/điểm; V = 2 km/h D469A km 0,12 0,35 0,34 10 Lu bánh lốp 10 lần/điểm; V = 4 km/h TS280 km 0,12 0,35 0,34 11 Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V = 3 km/h DU8A km 0,12 0,33 0,36 Tổ hợp đội máy thi công lớp bê tông nhựa: Bảng 5-8 STT Tên máy Hiệu máy Số ca Số máy cần thiết Số thợ máy 1 Máy tới nhựa D164A 0,07 1 1 2 Xe ô tô tự đổ HUYNDAI 4,55 12 12 3 Máy rải SUPER 0,21 1 1 4 Lu nhẹ bánh thép D469A 0,68 2 2 5 Lu bánh lốp TS280 0,68 2 2 6 Lu nặng bánh thép DU8A 0,73 2 2 Tổng hợp quá trình công nghệ thi công chi tiết mặt đường Bảng 5-9 STT Trình tự công việc Loại máy Đợn vị Khối lượng Năng suất Số ca 1 Đào khuôn áo đường bằng máy san tự hành D144A m3 691,74 6324,48 0,11 2 Lu lòng đường bằng lu nặng bánh thép 6 lần/điểm; tốc độ 2 km/h DU8A Km 0,12 0,53 0,23 3 Vận chuyển CPĐD loại II lần 1 và đổ vào máy rải HUYNDAI m3 214,70 82,77 2,59 4 Rải CPĐD loại II lần 1 SUPER m3 214,70 1065,00 0,20 5 Lu nhẹ bánh thép 6 lần/điểm; V = 2 km/h D469A km 0,12 0,44 0,27 6 Lu bánh lốp 20 lần/điểm; V = 4 km/h TS280 km 0,12 0,39 0,31 7 Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V = 3 km/h DU8A km 0,12 0,53 0,23 8 Vận chuyển CPĐD loại II lần 2 và đổ vào máy rải HUYNDAI m3 214,70 82,77 2,59 9 Rải CPĐD loại II lần 2 SUPER m3 214,70 1065,00 0,20 10 Lu nhẹ bánh thép 6 lần/điểm; V = 2 km/h D469A km 0,12 0,44 0,27 11 Lu bánh lốp 20 lần/điểm; V = 4 km/h TS280 km 0,12 0,39 0,31 12 Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V = 3 km/h DU8A km 0,12 0,53 0,23 13 Vận chuyển CPĐD loại I và đổ vào máy rải HUYNDAI m3 281,16 82,77 3,40 14 Rải CPĐD loại I SUPER m3 281,16 1065,00 0,26 15 Lu nhẹ bánh thép 6 lần/điểm; V = 2 km/h D469A km 0,12 0,23 0,51 16 Lu bánh lốp 20 lần/điểm; V = 4 km/h TS280 km 0,12 0,21 0,56 17 Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V = 3 km/h DU8A km 0,12 0,22 0,55 18 Tới nhựa thấm bám 1kg/m2 D164A T 2,11 30,00 0,07 19 Vận chuyển BTN hạt thô và đổ vào máy rải HUYNDAI T 214,63 81,60 2,63 20 Rải BTN hạt thô SUPER T 214,63 1800,00 0,12 21 Lu nhẹ bánh thép 6 lần/điểm; V = 2 km/h D469A km 0,12 0,35 0,34 22 Lu bánh lốp 10 lần/điểm; V = 4 km/h TS280 km 0,12 0,35 0,34 23 Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V = 3 km/h DU8A km 0,12 0,33 0,36 24 Vận chuyển BTN hạt mịn và đổ vào máy rải HUYNDAI T 156,68 81,60 1,92 25 Rải BTN hạt mịn SUPER T 156,68 1800,00 0,09 26 Lu nhẹ bánh thép 6 lần/điểm; V = 2 km/h D469A km 0,12 0,35 0,34 27 Lu bánh lốp 10 lần/điểm; V = 4 km/h TS280 km 0,12 0,35 0,34 28 Lu nặng bánh thép 4 lần/điểm; V = 3 km/h DU8A km 0,12 0,33 0,36 Thống kê vật liệu làm mặt đường Bảng 5-10 STT Loại vật liệu Đơn vị Khối lượng cho 120m Khối lượng cho đoạn tuyến 1 Cấp phối đá dăm loại II m3 429,41 15004,37 2 Cấp phối đá dăm loại I m3 281,16 9824,29 3 Nhựa thấm bám Kg 2112,00 73797,50 4 Bê tông nhựa hạt thô Tấn 214,63 7499,67 5 Bê tông nhựa hạt trung Tấn 156,68 5474,85 biên chế đội thi công mặt đường Đội thi công mặt đường được biên chế như sau: +) 12 xe ô tô tự đổ HUYNDAI dùng chung; +) 2 lu nhẹ bánh thép D469A; +) 2 lu nặng bánh thép DU8A; +) 2 lu bánh lốp TS280; +) 1 xe tưới nhựa D164A: +) 1 máy rải SUPER; +) 1 xe tưới nước DM10; +) 24 công nhân 4/7. Mặt đường sẽ được thi công trong thời gian 26 ngày Tiến độ thi công chi tiết mặt đường được trình bày ở bản vẽ. Tiến độ thi công chung toàn tuyến Theo dự kiến công tác xây dựng tuyến bắt đầu tiến hành từ ngày 01/06/2006 và hoàn thành sau 03 tháng. Như vậy để thi công các hạng mục công trình toàn bộ máy móc thi công được chia làm các đội như sau: 1. Công tác 1: làm công tác chuẩn bị Công việc: xây dựng lán trại, làm đường tạm, khôi phục cọc, dời cọc ra khỏi phạm vi thi công, phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công; Thiết bị máy móc, nhân lực: 1 máy kinh vĩ THEO20, 1 máy thuỷ bình NIVO30, 2 máy ủi D271A, 15 công nhân, 01 kỹ sư cầu đường, 01 trung cấp trắc địa; Thời gian: 4 ngày. 2. Công tác 2: làm nhiệm vụ xây dựng cống Đội thi công cống I; Công việc: Xây dựng 8 cống từ C1 đến C8 Thiết bị máy móc, nhân lực: 1 máy đào gầu nghịch SK100, 1 cần trục KC1652A, 1 máy ủi D271A, 1 xe ôtô HUYNDAI, 2 công nhân 3,5/7, 16 công nhân 2,0/7; Thời gian: 10 ngày. Đội thi công cống II; Công việc: Xây dựng 6 cống từ C9 đến C14 Thiết bị máy móc, nhân lực: 1 máy đào gầu nghịch SK100, 1 cần trục KC1652A, 1 máy ủi D271A, 1 xe ôtô HUYNDAI, 2 công nhân 3,5/7, 16 công nhân 2,0/7; Thời gian: 12 ngày. 3. Công tác 3: làm nhiệm vụ thi công nền đường Công việc: Thi công 4 đoạn ; Tổ thi công nền sẽ gồm 4 đội: Đội I: 1 máy ủi D271; 1 lu nặng DU8A; 1 máy đào SK100 7 xe HUYNDAI 8 công nhân 3/7. Đội I thi công trong 5 ngày. Đội II: 2 máy đào SK100; 15 xe HUYNDAI; 2 máy ủi D271; 2 lu nặng DU8A; 1 máy san D114A; 10 công nhân 3/7. Đội II thi công trong 12 ngày. Đội III: 1 máy ủi D271; 1 máy đào SK100; 1 lu nặng DU8A; 12 xe HUYNDAI; 20 công nhân 3/7. Đội III thi công trong 18 ngày. Đội IV: 1 máy đào SK100; 10 xe HUYNDAI; 1 máy ủi D271; 1 lu nặng DU8A; 1 máy san D114A; 8 công nhân 3/7. Đội IVI thi công trong 8 ngày. 4. Công tác 4: làm nhiệm vụ xây dựng mặt đường Công việc: thi công mặt đường; Thiết bị máy móc, nhân lực: 12 xe ôtô HUYNDAI, 1 máy san D144A, 1 máy rải SUPER, 2 lu nhẹ bánh thép D469A, 2 lu nặng bánh thép DU8A, 2 lu bánh lốp TS280, 1 xe tưới nhựa D164A, 1 xe tưới nước DM10, 24 công nhân 4/7; Thời gian: 26 ngày. 5. Công tác 5: đội hoàn thiện Công việc: Làm nhiệm vụ thu dọn vật liệu, trồng cỏ, cắm các biển báo Thiết bị máy móc: 1 xe ô tô HUYNDAI, 5 công nhân; Thời gian: 6 ngày. 6. Công tác 6 : Kế hoạch cung ứng nhiên, vật liệu Vật liệu làm mặt đường gồm: Cấp phối đá dăm loại I, II, được vận chuyển từ mỏ đá cách công trường thi công 5 km. Bê tông nhựa được vận chuyển từ trạm trộn cách công trường thi công 10 km; Nhiên liệu cung cấp cho máy móc phục vụ thi công đầy đủ và phù hợp với từng loại máy. Đánh giá hiệu quả tổ chức thi công qua hệ số sử dụng máy: các máy chính đều làm việc với năng suất cao (n³0,8), số công nhân được sử dụng hợp lý. Tiến độ thi công chung được thể hiện ở bản vẽ thi công chung toàn tuyến.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTM DATN chuan cua Huu.doc
  • docLoi noi dau.doc
Tài liệu liên quan