Dự báo việc làm theo tăng trưởng kinh tế

Độ chênh lệch dự báo việc làm so với số liệu thực tế năm 2008 là 45387,0 – 45037,2 = 349,8 (nghìn người). Kết quả dự báo cho thấy tốc độ tăng việc làm có xu hướng giảm. Qua các mô hình dự báo tăng trưởng và việc làm trên chúng ta nhận thấy trong tương lai gần tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng tăng (từ 6,46% lên 7,51%) làm cho số việc làm của cả nước gia tăng, song tốc độ tăng việc làm lại có xu hướng giảm (từ 2,75% xuống 2,46%). Điều này gợi mở cho các nhà làm chính sách phải có những giải pháp tạo việc làm để duy trì tốc độ trưởng tăng việc làm, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định an sinh xã hội. Độ chênh lệch của dự báo so với số liệu thực tế phản ánh tính chính xác của dự báo. Bởi vì dự báo được hình thành trước khi số liệu thực tế xảy ra, vì vậy tính chính xác của dự báo chỉ có thể đánh giá sau khi thời gian đã qua đi. Nếu dự báo càng gần với số liệu thực tế, chúng ta nói dự báo có độ chính xác cao và lỗi trong dự báo càng thấp. Để kết luận, chúng ta thấy dự báo là một khoa học, để làm được dự báo chúng ta phải có trình độ chuyên môn, trình độ lý luận và thực tiễn, đồng thời phải có thông tin trung thực, khách quan và bản thân việc dự báo cũng phải trung thực, khách quan. Ngày nay, khi thế giới rơi vào khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, tình hình diễn biến rất nhanh, rất phức tạp và khó lường, thì dự báo lại càng quan trọng hơn nữa. Dự báo đúng thì việc xác định mục tiêu mới có cơ sở và giải pháp đề ra mới phù hợp. Dự báo sai thì mục tiêu sẽ sai, giải pháp sẽ không phù hợp, chẳng những ta không cải thiện được tình hình mà còn làm cho tình hình xấu thêm. Nhưng để dự báo đúng không dễ, chưa nói đến là rất khó khăn và đúng đắn. Muốn dự báo đúng, có hai vấn đề đặt ra, đó là phải có thông tin đúng và phải lường định đúng các yếu tố tác động

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dự báo việc làm theo tăng trưởng kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Th«ng tin Khoa häc Thèng kª 44 Dù b¸o viÖc lµm theo t¨ng tr−ëng kinh tÕ TS. Phạm Đăng Quyết(*) (*) Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ho đến nay đã có nhiều nghiên cứu, đặc biệt là các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy sự tác động của tăng trưởng kinh tế tới việc làm theo những cách thức khác nhau tùy thuộc vào sự thay đổi liên tục của tăng trưởng và mức độ tiên liệu một cách toàn diện về tăng trưởng. Cũng có nhiều phương pháp tiếp cận trong phân tích và dự báo việc làm. Ở đây, chúng ta sẽ sử dụng mô hình kinh tế lượng để dự báo việc làm của cả nước theo sự biến động của tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế, chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước (GDP) được dùng để đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trước tiên chúng ta sẽ dự báo tăng trưởng kinh tế (GDP) theo biến thời gian; sau đó sẽ xác định hàm hồi quy với biến phụ thuộc là số việc làm của cả nước và biến giải thích là giá trị GDP. Sử dụng Chương trình phân tích thống kê SPSS ta tìm các hàm hồi quy phản ánh sự biến động của GDP qua thờì gian và sự biến động của việc làm theo giá trị GDP và lựa chọn hàm hồi quy nào có sai số chuẩn nhỏ nhất làm mô hình dự báo. Trước tiên chúng ta thu thập số liệu về tăng trưởng kinh tế (GDP) và việc làm cả nước từ nguồn Niên giám Thống kê: Bảng 1. Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 và việc làm cả nước năm 1990 - 2008 GDP Việc làm Năm Tổng số (Tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng (%) Tổng số (Nghìn người) Tốc độ tăng (%) 1990 131968 5,09 29412,3 1991 139634 5,81 30134,6 2,46 1992 151782 8,70 30856,3 2,39 1993 164043 8,08 31579,4 2,34 1994 178534 8,83 32303,4 2,29 1995 195567 9,54 33030,6 2,25 1996 213833 9,34 33760,8 2,21 1997 231264 8,15 34493,3 2,17 1998 244596 5,76 35232,9 2,14 1999 256272 4,77 35975,8 2,11 2000 273666 6,79 37609,6 4,54 2001 292535 6,89 38562,7 2,53 2002 313247 7,08 39507,7 2,45 C chuyªn san dù b¸o 45 GDP Việc làm Năm Tổng số (Tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng (%) Tổng số (Nghìn người) Tốc độ tăng (%) 2003 336242 7,34 40573,8 2,70 2004 362435 7,79 41586,3 2,50 2005 393031 8,44 42526,9 2,26 2006 425373 8,23 43338,9 1,91 2007 461443 8,48 44171,9 1,92 Sơ bộ 2008 490191 6,23 45037,2 1,96 Nguồn: Niên giám Thống kê và số liệu thống kê chủ yếu năm 2009, Tổng cục Thống kê. Kết quả tính toán hồi quy GDP theo thời gian cho thấy hàm mũ (Exponential) có sai số chuẩn nhỏ nhất (0.02) và hệ số tương quan R = 0.999 biểu lộ mối liên hệ là chặt chẽ. Hàm xu thế này cho biết tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Model Summary R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate .999 .998 .998 .020 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 2.987 1 2.987 7661.751 .000 Residual .007 17 .000 Total 2.994 18 Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients B Std. Error Beta t Sig. Case Sequence .072 .001 .999 87.531 .000 (Constant) 124152.391 1170.759 106.044 .000 The dependent variable is ln(GDP). Kiểm định F cho thấy hồi quy (Regression) có ý nghĩa thống kê; kiểm định t cho thấy hệ số hồi quy (B) cũng có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa thống kê rất nhỏ Sig. ≈ 0). Mô hình dự báo GDP theo thời gian là hàm mũ tt bay .ˆ = . Kết quả dự báo được tính toán bằng cách ngoại suy phương trình hồi quy ht ht bay + + = .ˆ . Th«ng tin Khoa häc Thèng kª 46 Bảng 2. Kết quả dự báo tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 năm 2008 - 2015 GDP Năm Tổng số (Tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng (%) 2007 461443 2008 491274 6,46 2009 528159 7,51 2010 567812 7,51 2011 610443 7,51 2012 656275 7,51 2013 705548 7,51 2014 758519 7,51 2015 815469 7,51 Độ chênh lệch của dự báo GDP so với số liệu thực tế năm 2008 là 491274 – 490191 = 1083 (tỷ đồng). Đồng thời kết quả dự báo cũng cho biết tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng tăng, năm 2009 ước tính là 7,51% cao hơn so với mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% năm 2009 đã được Quốc hội và Chính phủ đặt ra. Tiếp theo, ta tìm hàm hồi quy việc làm theo GDP với sự trợ giúp bởi chương trình phần mềm SPSS. Kết quả hồi quy cho thấy hàm luỹ thừa (Power) có sai số chuẩn nhỏ nhất (0.013) với hệ số tương quan R = 0.996. Power Model Summary R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate .996 .992 .992 .013 The independent variable is GDP-dubao. ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression .337 1 .337 2153.928 .000 Residual .003 17 .000 Total .340 18 The independent variable is GDP-dubao. Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients B Std. Error Beta t Sig. ln(GDP-dubao) .336 .007 .996 46.410 .000 (Constant) 558.368 50.316 11.097 .000 The dependent variable is ln(VL). chuyªn san dù b¸o 47 Kiểm định F cho thấy hồi quy có ý nghĩa thống kê; kiểm định t cho thấy hệ số hồi quy cũng có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa thống kê rất nhỏ Sig. ≈ 0). Mô hình dự báo việc làm theo GDP là hàm luỹ thừa bx xay .ˆ = . Kết quả dự báo được tính toán bằng cách ngoại suy phương trình hồi quy luỹ thừa trên. Bảng 3. Kết quả dự báo việc làm cả nước năm 2008 - 2015 Việc làm Năm Tổng số (Nghìn người) Tốc độ tăng (%) 2007 44171,9 2008 45387,0 2,75 2009 46537,9 2,54 2010 47682,6 2,46 2011 48855,5 2,46 2012 50057,2 2,46 2013 51288,4 2,46 2014 52550,0 2,46 2015 53842,6 2,46 Độ chênh lệch dự báo việc làm so với số liệu thực tế năm 2008 là 45387,0 – 45037,2 = 349,8 (nghìn người). Kết quả dự báo cho thấy tốc độ tăng việc làm có xu hướng giảm. Qua các mô hình dự báo tăng trưởng và việc làm trên chúng ta nhận thấy trong tương lai gần tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng tăng (từ 6,46% lên 7,51%) làm cho số việc làm của cả nước gia tăng, song tốc độ tăng việc làm lại có xu hướng giảm (từ 2,75% xuống 2,46%). Điều này gợi mở cho các nhà làm chính sách phải có những giải pháp tạo việc làm để duy trì tốc độ trưởng tăng việc làm, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định an sinh xã hội. Độ chênh lệch của dự báo so với số liệu thực tế phản ánh tính chính xác của dự báo. Bởi vì dự báo được hình thành trước khi số liệu thực tế xảy ra, vì vậy tính chính xác của dự báo chỉ có thể đánh giá sau khi thời gian đã qua đi. Nếu dự báo càng gần với số liệu thực tế, chúng ta nói dự báo có độ chính xác cao và lỗi trong dự báo càng thấp. Để kết luận, chúng ta thấy dự báo là một khoa học, để làm được dự báo chúng ta phải có trình độ chuyên môn, trình độ lý luận và thực tiễn, đồng thời phải có thông tin trung thực, khách quan và bản thân việc dự báo cũng phải trung thực, khách quan. Ngày nay, khi thế giới rơi vào khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, tình hình diễn biến rất nhanh, rất phức tạp và khó lường, thì dự báo lại càng quan trọng hơn nữa. Dự báo đúng thì việc xác định mục tiêu mới có cơ sở và giải pháp đề ra mới phù hợp. Dự báo sai thì mục tiêu sẽ sai, giải pháp sẽ không phù hợp, chẳng những ta không cải thiện được tình hình mà còn làm cho tình hình xấu thêm. Nhưng để dự báo đúng không dễ, chưa nói đến là rất khó khăn và đúng đắn. Muốn dự báo đúng, có hai vấn đề đặt ra, đó là phải có thông tin đúng và phải lường định đúng các yếu tố tác động. (tiếp theo trang 52) Th«ng tin Khoa häc Thèng kª 52 Kết luận: Từ phân tích trên có thể nhận thấy, kinh tế Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào xăng dầu nhập khẩu, điều này làm hoạt động của nền kinh tế cũng như các ngành kém hiệu quả và thậm chí tăng trưởng kinh tế còn suy giảm khi giá xăng dầu thế tăng. Việc điều chỉnh giá dầu còn có tác động dây truyền tác động lên mặt bằng giá cả chung đặt việc điều hành kinh tế vào thế bị động. Vì thế, trong ngắn hạn, nên giảm thuế nhập khẩu thay vì việc tăng giá bán lẻ xăng dầu. Cũng cần có những biện pháp dài hạn, để làm giảm mức độ phụ thuộc vào xăng dầu thành phẩm nhập khẩu như sử dụng hiệu quả các nhà máy lọc dầu đang xây dựng, lập quỹ dự phòng, hay kho dự trữ để tránh biến động giá cả có tác động tiêu cực đến nền kinh tế... ■ (1) Tính toán dựa trên những mô phỏng các nghiên cứu trong khuôn khổ Dự án MIMAP, do IDRC (Canada) tài trợ. Tài liệu tham khảo 1. Dự án MIMAP, báo cáo “Đánh giá tác động của tự do hóa thương mại đến phân phối thu thập các nhóm dân cư Việt Nam” tháng 8/2003. 2. Niên giám thống kê các năm, Tổng cục Thống kê. 3. Bảng I/O 2000, Tổng cục Thống kê; Bảng I/O 2005, Bùi Trinh và nhóm tác giả, Tổng cục Thống kê. 4. Các trang web điện tử của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vneconomy... DỰ BÁO VIỆC LÀM THEO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ... (tiếp theo trang 47) Qua ví dụ minh hoạ trên ta hiểu rõ các dự báo không mang tính chính xác hoàn toàn nhưng cũng phản ánh được xu hướng của các biến động kinh tế. Ở nước ta, dự báo kinh tế thường được thể hiện thông qua các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, 5 năm và các quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn. Tuy nhiên, cơ sở để đề ra các chỉ tiêu kinh tế cho các kế hoạch trên thường mang nặng tính chủ quan và cảm tính là nhiều, thường thiếu các cơ sở khoa học để luận giải cho các chỉ tiêu đề ra. Điều này có thể nhận thấy qua sự khác biệt lớn của các số liệu thực tế diễn ra sau đó so với các số liệu dự báo. Do đó, việc nghiên cứu tìm kiếm các phương pháp dự báo thích hợp là một việc làm quan trọng ■ Tài liệu tham khảo 1. Minh Đức, Kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2009?, kich-ban-tang-truong-kinh-te-viet-nam-2009.htm 2. Nguyễn Công My (2008), Dự báo chính tắc về tăng trưởng kinh tế vĩ mô, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 19, 10/2008. 3. Nguyễn Văn Phúc, Các phương pháp dự báo kinh tế và khả năng áp dụng cho thành phố Hồ Chí Minh, ?idcha=2415&cap=4&id=2416 4. Vũ Quang Việt, Dự báo hay thực thi nghiêm chỉnh việc công bố thông tin?, Cục Thống kê Liên hợp quốc - New York,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdu_bao_viec_lam_theo_tang_truong_kinh_te.pdf
Tài liệu liên quan