T LUẬN
Hiện nay, quan điểm về DLST đƣợc hiểu và nhìn nhận dƣới nhiều góc độ kh c nhau. Do vậy ở
Việt Nam, việc nắm rõ và tuân thủ c c nguyên tắc ph t triển DLST còn thiếu. Việt Nam đƣợc
đ nh gi là quốc gia có sự đa dạng sinh học cao và giàu có về gi trị tài nguyên tự nhiên cũng
nhƣ tài nguyên văn hóa. Tuy nhiên, thực trạng ph t triển DLST ở Việt Nam còn gặp nhiều vấn
đề ất cập, khó khăn, do nhận thức về DLST còn hạn chế. Ph t triển DLST thiếu định hƣớng và
lối kinh doanh tự ph t, theo đuổi mục tiêu kinh tế, d n đến những hệ quả nghiêm trọng, ảnh
hƣởng đến môi trƣờng, văn hóa-x hội. Vai trò của cộng đồng địa phƣơng chƣa đƣợc đề cao, lợi
ích từ hoạt động du lịch còn chƣa phục vụ mục tiêu ph t triển cộng đồng, nâng cao cuộc sống
của họ. DLST nhấn mạnh đến yếu tố ảo tồn c c gi trị của HST, hạn chế c c t c động đến môi
trƣờng tự nhiên, thông qua định hƣớng về gi o dục môi trƣờng. Để ph t triển thành công sản
phẩm DLST, cần nghiên cứu và thực hiện c c nguyên tắc trong ph t triển DLST. Đảm ảo tôn
trọng c c gi trị của HST tự nhiên, c c gi trị văn hóa ản địa, đề cao vai trò của cộng đồng và
gi o dục nâng cao nhận thức về ảo vệ môi trƣờng. Đó là những điểm cần lƣu ý trong qu trình
xây dựng và ph t triển DLST ở Việt Nam. Trong thời gian tới, nếu ta iết khai thác và phát huy
c c gi trị tiềm năng về DLST, chắc chắn du lịch Việt Nam sẽ có những ƣớc ph t triển thành
công.
13 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Du lịch sinh thái: Thực trạng và triển vọng cho Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
102 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
DU LỊCH SINH THÁI: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG CHO VIỆT NAM
Phạm Hồng Long và Ngô Việt Anh
Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội
TÓM TẮT
Việt Nam ược ánh giá là quốc gia c sự a ạng về hệ sinh thái (HST), phong phú về tài
nguyên u lịch tự nhiên và văn h a, ây là tiềm năng rất l n trong phát tri n u lịch sinh
thái (DLST) Hiện nay, DLST ã phát tri n tại một số i m, ịa phương trên cả nư c, chủ
yếu ở các khu ảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia, các khu rừng ặc ụng và ph ng hộ
Việc phát tri n DLST ã mang lại những giá trị ền vững trong ảo tồn các giá trị của
HST, giá trị văn h a, phát tri n cộng ồng và giáo ục môi trường Tuy nhiên, việc phát
tri n DLST ở Việt Nam là chưa tương xứng v i tiềm năng, chưa khai thác hiệu quả các giá
trị của tài nguyên u lịch Bên cạnh , việc phát tri n DLST sai lệch, gây nên những ảnh
hưởng không nhỏ ến HST tự nhiên, môi trường, văn h a-xã hội Nghiên cứu tiến hành
việc ánh giá thực trạng phát tri n DLST ở nư c ta, nhìn nhận lại những vấn ề c n tồn
tại, thông qua là những tri n vọng vô cùng to l n phát tri n DLST Việt Nam trong
ối cảnh xu hư ng phát tri n u lịch trên thế gi i
Từ khóa: Du lịch sinh th i, thực trạng, triển vọng, Việt Nam.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Du lịch là một hoạt động đ tồn tại và gắn ó lâu đời trong x hội loài ngƣời. Trải qua thời gian,
du lịch đ ph t triển hình thành nhiều hình thức kh c nhau. Trong đó, du lịch sinh th i (DLST) là
một loại hình mới, đƣợc hình thành từ thập niên 80 của thế kỷ XX. Du lịch sinh th i ngày càng
thu hút đƣợc sự quan tâm của kh ch du lịch, ởi đó là loại hình du lịch thiên nhiên có tr ch
nhiệm, hỗ trợ cho c c mục tiêu ảo tồn môi trƣờng tự nhiên, c c gi trị văn hóa ản địa, ph t
triển cộng đồng; đồng thời, đem lại những nguồn lợi kinh tế to lớn, góp phần tích cực vào sự
ph t triển du lịch nói riêng và ph t triển kinh tế-x hội nói chung.
Ở Việt Nam, du lịch sinh th i nổi lên nhƣ một loại hình du lịch mới từ giữa những năm 90, đ
thu hút đƣợc sự quan tâm đặc iệt của c c nhà quản lý, c c nhà nghiên cứu về du lịch và môi
trƣờng, cũng nhƣ c c doanh nghiệp du lịch. Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng
sinh học cao, với điều kiện thiên nhiên ƣu đ i, nên nhiều khu vực đ ph t triển loại hình DLST.
Thực tế cho thấy, hiện nay Việt Nam có rất nhiều những điểm đến có khả năng ph t triển DLST,
hấp d n du kh ch trong và ngoài nƣớc. Những điểm DLST này thƣờng là c c vƣờn quốc gia
(VQG), c c khu ảo tồn thiên nhiên (KBTTN), ên cạnh đó là c c vùng xa xôi, hẻo l nh, có điều
kiện về tự nhiên, hệ sinh th i (HST) đa dạng cao và tính nguyên v n đƣợc gìn giữ. C c điểm du
lịch sinh th i tạo ra điều kiện cho du kh ch đƣợc nghỉ ngơi, thƣ gi n, nâng cao nhận thức về tự
nhiên, môi trƣờng, mặt kh c, góp phần cải tạo c c điều kiện phúc lợi cho cƣ dân địa phƣơng,
giúp họ cải thiện cuộc sống, xóa đói giảm nghèo, ảo vệ và gìn giữ môi trƣờng tự nhiên và HST.
Việc ph t triển du lịch sinh th i ở Việt Nam đ mang lại những lợi ích không hề nhỏ đối với kinh
tế, văn hóa-x hội và môi trƣờng. Tuy nhiên, theo đ nh gi , ph t triển DLST còn chƣa tƣơng
xứng với tiềm năng. Hoạt động DLST còn mang tính nhỏ lẻ, tự ph t, chủ yếu do c c KBTTN,
c c VQG, hay c c khu rừng phòng hộ, đặc dụng tự tổ chức hoặc cho thuê đầu tƣ ph t triển
DLST. Sản phẩm du lịch không có tính đặc thù, không hấp d n đối với kh ch du lịch. Vai trò của
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 103
cộng đồng địa phƣơng chƣa đƣợc chú trọng, công t c tuyên truyền, gi o dục cho ngƣời dân về
nhận thức ảo vệ môi trƣờng và các sinh th i còn chƣa thực sự hiệu quả. Những hạn chế tồn tại
này gây nên những khó khăn trong ph t triển DLST và ảnh hƣởng không nhỏ đến hình ảnh du
lịch Việt Nam. Vì vậy, việc đ nh gi và nghiên cứu thực trạng ph t triển du lịch sinh th i ở Việt
Nam là điều có ý nghĩa thiết thực và cấp ch. Thông qua việc đ nh gi , chúng ta có thể nhìn
nhận những triển vọng ph t triển cho du lịch sinh th i Việt Nam trong thời gian tới.
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI
2.1. Khái niệm du lịch sinh thái
Thuật ngữ du lịch sinh thái (trong tiếng Anh là ecotourism), ra đời chính thức vào năm nào, kh i
niệm và nguyên tắc quy chuẩn của nó, hiện v n là những vấn đề còn gây nhiều tranh c i. Trong
khoảng thời gian nửa cuối những năm 70 và giữa những năm 80 của thế kỷ XX, DLST đ dần
đƣợc định hình. Buổi an đầu, kh i niệm du lịch sinh thái thƣờng chƣa rõ ràng, nó thƣờng đƣợc
đề cập đến nhƣ là du lịch “tr ch nhiệm”, “ ền vững”, “ ảo tồn”, hoặc “ít t c động” và thƣờng
đƣợc ngành du lịch xếp loại ở du lịch mạo hiểm hay du lịch thiên nhiên.
Ngày nay, du lịch sinh th i đ và đang trở thành xu thế ph t triển du lịch trên thế giới và tại Việt
Nam. Du lịch sinh th i là một kh i niệm không còn qu mới mẻ, tuy nhiên DLST v n thu hút
đƣợc sự quan tâm của nhiêu ngƣời hoạt động trong nhiều lĩnh vực kh c nhau. DLST đƣợc định
nghĩa và quan niệm dƣới nhiều góc độ tiếp cận kh c nhau.
Ngƣời đƣợc phần đông c c nhà khoa học cho là cha đẻ của thuật ngữ DLST là Hector Ce allos-
Lascuráin, một nhà môi trƣờng học và kiến trúc sƣ ngƣời Mêhicô, là ngƣời đƣa ra thuật ngữ “du
lịch sinh th i” vào năm 1983: “Du lịch sinh th i là loại hình du lịch liên quan đến hoạt động đi
đến khu vực tự nhiên tƣơng đối nguyên v n hoặc không ị ô nhiễm, với những mục đích cụ thể
là nghiên cứu, tham quan phong cảnh và hệ động thực vật hoang d ” (Ce allos-Lascuráin, 1987).
Ziffer (1989) cho rằng: “Du lịch sinh th i là một loại hình du lịch, sinh ra chủ yếu ởi c c yếu tố
tự nhiên và yếu tố văn hóa ản địa. Kh ch du lịch đến thăm c c khu vực chƣa thực sự ph t triển
và đƣợc thực hành việc không sử dụng và tiêu thụ động vật hoang d và tài nguyên thiên nhiên.
Thông qua c c hoạt động du lịch, mục đích chính là mang lại lợi ích cho công t c ảo tồn c c gi
trị sinh th i và đem lại phúc lợi về kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng”.
“Du lịch sinh th i là du lịch thiên nhiên góp phần ảo tồn, thông qua tạo quỹ cho c c khu ảo
tồn, tạo cơ hội việc làm cho cộng đồng địa phƣơng và cung cấp gi o dục môi trƣờng” (Boo,
1991). Cùng với đó, du lịch dựa vào thiên nhiên tập trung vào việc cung cấp c c cơ hội học tập,
đồng thời mang lại lợi ích cho địa phƣơng và khu vực, đồng thời thể hiện sự ền vững về môi
trƣờng, x hội, văn hóa và kinh tế (Forestry Tasmania, 1994).
Năm 1999, Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới
(IUCN) và Ủy an Kinh tế-x hội châu Á – Th i Bình Dƣơng (ESCAP) tổ chức Hội thảo quốc tế
về Xây dựng Khung chiến lƣợc Ph t triển du lịch sinh th i tại Việt Nam. Hội thảo này đ đƣa ra
định nghĩa về du lịch sinh th i: “Du lịch sinh th i là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn
hóa, có gi o dục môi trƣờng, có đóng góp cho nỗ lực ảo tồn và ph t triển ền vững, có sự tham
gia tích cực của cộng đồng địa phƣơng” (Tổng cục Du lịch Việt Nam, 1999).
Năm 2015, Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế phát biểu nhƣ sau về du lịch sinh th i: “Du lịch
sinh thái là du lịch có trách nhiệm tới các khu vực tự nhiên, nơi lƣu giữ bảo tồn môi trƣờng tự
nhiên, đảm bảo phát triển thịnh vƣợng bền vững của ngƣời dân địa phƣơng và có c c hoạt động
104 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
liên quan đến giáo dục và có nhiệm vụ diễn giải” và làm s ng tỏ những giá trị của môi trƣờng và
nền văn hóa bản địa (TIES, 2015a, 2015b).
Trong Luật Du lịch Việt Nam (Quốc hội, 2017), DLST đƣợc định nghĩa: “Là loại hình du lịch
dựa vào thiên nhiên, gắn với ản sắc văn hóa địa phƣơng, có sự tham gia của cộng đồng dân cƣ,
kết hợp gi o dục về ảo vệ môi trƣờng”.
Nói chung, có thể kh i qu t về DLST nhƣ sau: du lịch sinh th i là một loại hình du lịch khai th c
và ph t triển c c gi trị của tài nguyên tự nhiên và văn hóa ản địa. Thông qua hoạt động du lịch,
mang lại những lợi nhuận đóng góp trực tiếp vào công t c ảo tồn c c gi trị sinh th i tự nhiên
và văn hóa, đồng thời góp phần quan trọng trong công t c ph t triển kinh tế, nâng cao đời sống
của cộng đồng địa phƣơng. Cùng với đó, hoạt động DLST có tính gi o dục trong việc nâng cao ý
thức ảo vệ HST và môi trƣờng cho du kh ch. Hơn thế nữa, DLST góp phần giao lƣu văn hóa
giữa c c vùng, c c địa phƣơng và giữa c c quốc gia.
Du lịch sinh th i là một hình thức rất cụ thể, là một phần của kh i niệm rộng về du lịch dựa vào
thiên nhiên, hay có thể nói, DLST mô tả một hoạt động dựa vào thiên nhiên trong lĩnh vực du
lịch (Hình 2.1). DLST còn có thể đƣợc hiểu hoặc liên quan đến một số loại hình du lịch sau đây:
+ Du lịch thiên nhiên (natural tourism)
+ Du lịch dựa vào thiên nhiên (natural-based tourism)
+ Du lịch hoang d (wildlife tourism)
+ Du lịch mạo hiểm (adventure tourism)
+ Du lịch ền vững (sustainable tourism)
+ Du lịch cộng đồng (community-based tourism)...
Nguồn: Hill and Gale, 2009.
Hình 2.1. Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái v i các hình thức u lịch khác
2.2. Đặc điểm du lịch sinh thái
Theo Patterson (2002), đặc điểm của DLST là:
+ Có t c động thấp đến tài nguyên thiên nhiên và HST của c c khu ảo tồn, VQG.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 105
+ Có sự tham gia của c c ên liên quan (c nhân, cộng đồng địa phƣơng, chính quyền, c c công
ty lữ hành, tổ chức phi chính phủ) trong c c giai đoạn lập kế hoạch, ph t triển, thực hiện và gi m
s t hoạt động DLST.
+ Thực hiện mức giới hạn về lƣợng kh ch tham gia DLST, ằng c ch tổ chức theo nhóm hoặc
số lƣợng nhóm.
+ Hỗ trợ công t c ảo tồn tại c c VQG, KBTTN.
+ Dựa trên kinh nghiệm ph t triển DLST.
+ Định hƣớng du kh ch về c c gi trị thiên nhiên đƣợc ghé thăm.
+ Sử dụng ngƣời dân địa phƣơng, cung cấp c c dịch vụ từ cộng đồng địa phƣơng.
+ Coi tài nguyên thiên nhiên là yếu tố trọng tâm để ph t triển DLST.
+ Định hƣớng và gi o dục về ảo vệ môi trƣờng tự nhiên.
+ Đảm ảo môi trƣờng sống của c c loài động vật hoang d .
+ Tôn trọng c c gi trị văn hóa ản địa.
Quan điểm của Chesworth (1995), DLST có s u đặc điểm là: (i) tổ chức ở c c khu vực tự nhiên
tƣơng đối nguyên v n, hoặc c c địa điểm khảo cổ, (ii) tập trung vào việc học hỏi và trải nghiệm,
(iii) mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng, (iv) du kh ch tìm c ch xem c c loài vật
quý hiếm, cảnh quan ngoạn mục hoặc HST kh c thƣờng và kỳ lạ, (v) không làm cạn kiệt tài
nguyên, mà thậm chí còn duy trì môi trƣờng, hoặc giúp khắc phục thiệt hại cho môi trƣờng, và
(vi) du kh ch phải tôn trọng văn hóa, truyền thống địa phƣơng.
Du lịch sinh th i tồn tại là một loại hình du lịch ền vững, nằm trong phạm vị rộng hơn so với
c c loại hình du lịch nguyên thủy. DLST kh c iệt hoàn toàn so với du lịch đại chúng. Du lịch
đại chúng tập trung theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, với những mục tiêu ngắn hạn, điều này
đƣợc thể hiện ở Bảng 2.1.
Bảng 1 Đặc i m khác iệt giữa u lịch ại chúng và u lịch sinh thái
Du lịch ại chúng Du lịch sinh thái
C c nhóm kh ch lớn C c nhóm kh ch nhỏ
Thành thị Nông thôn
Hoạt động marketing tổng hợp Hoạt động marketing ền vững
Giá trung bình mục đích thâm nhập thị trƣờng Gi cao mục đích chọn lọc thị trƣờng
T c động đến môi trƣờng tự nhiên Ít t c động đến môi trƣờng tự nhiên
Tùy chỉnh mức độ trải nghiệm Hạn chế tùy chỉnh mức độ trải nghiệm
Quản lý dựa trên nguyên tắc kinh tế vĩ mô Quản lý dựa trên nguyên tắc kinh tế địa
phƣơng
Không thiết lập mối quan hệ giữa du kh ch và
cộng đồng địa phƣơng
Thiết lập mối quan hệ giữa du kh ch và cộng
đồng địa phƣơng
Mục tiêu ph t triển chung Mục tiêu ph t triển cộng đồng địa phƣơng
Hoạt động vui chơi, giải trí không mang tính
gi o dục
Định hƣớng gi o dục và ứng xử với môi
trƣờng tự nhiên
Ph t triển thêm cơ sở vật chất du lịch Giảm thiểu ph t triển cơ sở vật chất du lịch
Nguồn: Dorobantu and Nistoreanu, 2012.
106 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
2.3. Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái
Để ph t triển DLST, cần đảm ảo c c nguyên tắc ph t triển du lịch ền vững, ph t triển kinh tế
cộng đồng địa phƣơng, đồng thời cũng đóng góp vào công t c ảo tồn c c gi trị của HST, văn
hóa ản địa. Theo Honey (2008), đặc điểm chính của DLST là đi đến c c điểm đến tự nhiên,
giảm thiểu t c động (tiêu cực), nâng cao nhận thức về môi trƣờng, cung cấp lợi ích tài chính trực
tiếp cho việc ảo tồn, nâng cao đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng, tôn trọng văn hóa địa
phƣơng. Theo Fennel (2003), c c gi trị nổi ật của DLST là ảo tồn, đạo đức, tr ch nhiệm, tính
ền vững, gi o dục và lợi ích cộng đồng.
Blamey (2001) nói rằng, DLST cần đ p ứng a tiêu chí cốt lõi: c c điểm tham quan chủ yếu dựa
vào thiên nhiên; tƣơng t c của du kh ch với những điểm tham quan đó nên đƣợc tập trung vào
học tập và gi o dục; khai th c và quản lý sản phẩm du lịch phải tuân theo c c nguyên tắc gắn với
sự ền vững về sinh th i, văn hóa x hội và kinh tế.
Theo Hiến chƣơng Lanzarote về Du lịch ền vững (Farsani et al., 2012), c c nguyên tắc DLST
chính ao gồm c c điểm đến tự nhiên, giảm thiểu t c động, nâng cao nhận thức về môi trƣờng,
cung cấp c c lợi ích tài chính trực tiếp cho việc ảo tồn, cung cấp c c lợi ích tài chính và trao
quyền cho ngƣời dân địa phƣơng, tôn trọng văn hóa địa phƣơng và hỗ trợ nhân quyền.
Theo Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế, du lịch sinh thái gồm 8 nguyên tắc sau (TIES, 2015a):
+ Đem đến trải nghiệm tích cực cho cả du khách và cộng đồng địa phƣơng.
+ Đem đến trải nghiệm tích cực cho du khách, giúp cho họ có sự quan tâm hơn đối với xã hội,
môi trƣờng và chính trị của nƣớc sở tại.
+ Thiết kế, xây dựng và vận hành cơ sở vật chất du lịch có tính chất giảm thiểu t c động tiêu
cực đối với điểm đến.
+ Giảm thiểu c c t c động vật lý, xã hội, hành vi và tâm lý.
+ Khơi gợi mối quan tâm về văn hóa và môi trƣờng và tôn trọng chúng.
+ Tạo ra nguồn lợi tài chính để dành cho công tác bảo tồn.
+ Tạo ra nguồn lợi tài chính cho cả ngƣời địa phƣơng và c c doanh nghiệp du lịch tƣ nhân địa
phƣơng.
+ Nhận thức đƣợc các quyền và niềm tin tinh thần của ngƣời bản địa trong cộng đồng và hợp
tác với họ, để hình thành quyền làm chủ của ngƣời dân tại điểm đến.
Có thể thấy, c c ên, khi tham gia vào DLST, cần tuân thủ c c nguyên tắc để đạt đƣợc sự ph t
triển ền vững đa chiều. Do vậy, DLST đƣợc thực hành trong một không gian x hội tr ch
nhiệm. Tóm lại, nguyên tắc trong ph t triển DLST nhấn mạnh đến c c yếu tố sau đây:
Bền vững sinh thái: Giảm thiểu hoặc tr nh c c t c động xấu đến môi trƣờng, đồng thời góp phần
ảo tồn thiên nhiên.
Bền vững về kinh tế: Không vi phạm c c nguyên tắc ền vững kh c, đảm ảo phúc lợi của cộng
đồng địa phƣơng và thu hút kh ch du lịch đến điểm đến liên tục.
Bền vững xã hội: Tr nh và giảm thiểu c c t c động x hội tiêu cực (chẳng hạn nhƣ tạo ra xung
đột về x hội trong cộng đồng, làm tăng khoảng c ch kinh tế-x hội trong cộng đồng địa phƣơng
và tạo ra c c khu iệt lập không gian), đồng thời khuyến khích và củng cố c c phong trào x hội
tích cực trong cộng đồng.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 107
Bền vững văn h a: Đảm ảo t i tạo và phục hồi c c gi trị văn hóa x hội truyền thống (chẳng
hạn nhƣ nghi lễ, hệ thống gi trị, lối sống, quản lý tài nguyên, sử dụng tài nguyên và ngôn ngữ).
Bền vững u lịch: Duy trì sức hấp d n của tài nguyên du lịch của c c điểm đến ằng c ch t i tạo,
ảo tồn, thông qua vốn t i đầu tƣ của điểm đến, cung cấp dịch vụ hấp d n cho kh ch du lịch và
tr nh xung đột cộng đồng địa phƣơng và kh ch du lịch.
3. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM
3.1. Tiềm n ng du lịch sinh thái tại Việt Nam
Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên DLST rất đa dạng và phong phú, với tài nguyên địa
chất, địa mạo, địa hình, khí hậu, thủy văn và hệ động, thực vật đặc hữu. Việt Nam là nơi cƣ trú
của 21.000 loài thực vật, gần 12.000 loài động vật, trong đó có nhiều loài đặc hữu, nhiều loài
đƣợc đƣa vào S ch Đỏ của thế giới. Thành phần c c loài thực vật thuộc gần 300 họ, trong đó có
nhiều loài cổ xƣa và hiếm có, c c loài có gi trị kinh tế, gồm hơn 1.000 loài lấy gỗ, 100 loài có
dầu, hơn 1.000 loài cây thuốc, 100 loài quả rừng ăn đƣợc... Về động vật, có tới 12.000 loài và
phân loài, trong đó có 1.009 loài và phân loài chim, 265 loài thú, 349 loài ò s t lƣỡng cƣ, 2.000
loài c iển, hơn 500 loài c nƣớc ngọt và hàng nghìn loài tôm, cua, nhuyễn thể và thủy sinh vật
kh c. Về c c loài thú, Việt Nam có 10 loài đặc trƣng nhiệt đới: cheo, đồi, chồn ay, cầy mực, cu
li, vƣợn, tê tê, voi, heo vòi, tê gi c và đặc iệt, trong thế kỷ XX, có 5 loài thú lớn mới đƣợc ph t
hiện thì đều ở Việt Nam (Bộ TN&MT, 2017).
Năm 2019, Việt Nam có 34 vƣờn quốc gia, 64 khu dự trữ thiên nhiên, 16 khu ảo tồn loài – sinh
cảnh và 55 khu ảo vệ cảnh quan (Tổng cục Lâm nghiệp, 2019). Việt Nam đƣợc xếp hạng thứ 16
trên thế giới về mức độ đa dạng của tài nguyên sinh vật, là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh
học phong phú nhất thế giới và là một trong c c nƣớc đƣợc ƣu tiên cho ảo tồn toàn cầu. Bên
cạnh đó, Việt Nam đƣợc UNESCO công nhận 9 khu dự trữ sinh quyển thế giới và có 9 khu
Ramsar của thế giới. Trên cả nƣớc có khoảng gần 1.000 hang động, không chỉ có gi trị cao về
mặt sinh học, mà còn có cảnh quan tự nhiên, tính nguyên v n cao, đ và đang thu hút đƣợc sự
chú ý của du kh ch và truyền thông trong và ngoài nƣớc, tiêu iểu nhƣ hang Sơn Đoòng, động
Phong Nha, động Thiên Đƣờng (VQG Phong Nha – Kẻ Bàng), hang Đầu Gỗ, Sửng Sốt (vịnh Hạ
Long), quần thể hang động Tràng An – Tam Cốc (Ninh Bình)...
Về địa hình, với 3/4 địa hình là đồi núi và cao nguyên, đƣờng ờ iển kéo dài khoảng 3.200 km,
tạo nên vô số HST đặc trƣng, nhƣ: HST trên cạn, với đặc trƣng của c c kiểu rừng, đồng cỏ, núi
cao, núi đ vôi, HST hang động; HST đất ngập nƣớc, trong đó đ ng chú ý là c c HST rừng ngập
mặn ven iển, đầm ph , hồ, đầm, sông, suối, kênh rạch (Việt Nam có 2 vùng đất ngập nƣớc quan
trọng là Đồng ằng sông Hồng và Đồng ằng sông Cửu Long); HST iển, cồn c t ven iển, HST
san hô, cỏ iển; HST nông nghiệp đặc thù (ruộng lúa nƣớc, ruộng ậc thang, miệt vƣờn).
Hệ sinh thái trên cạn: với nét đặc trƣng là hệ thống c c khu rừng đặc dụng, là nơi lƣu trữ c c
nguồn gen quý của nƣớc ta, phân ố ở khắp từ Nam ra Bắc, từ đất liền tới c c hải đảo. HST trên
cạn ở nƣớc ta chủ yếu là HST rừng nhiệt đới, tập trung chủ yếu là c c khu rừng đặc dụng, c c
VQG, khu dự trữ thiên nhiên, KBTTN... Hiện nay, việc ph t triển DLST tại c c VQG, KBTTN
kh ph t triển, tiêu iểu nhƣ VQG Nam C t Tiên, VQG Ba Vì, VQG Cúc Phƣơng...
Hệ sinh thái ngập nư c: ở c c vùng có những đặc thù riêng, trong đó nổi ật là c c HST ngập
mặn ven iển, trải dài suốt dọc ờ iển, từ Móng C i (Quảng Ninh) đến Mũi Nai (Kiên Giang).
Tiêu iểu nhất là ở Đồng ằng sông Cửu Long phân ố một diện tích lớn c c HST đất ngập
nƣớc, chủ yếu là c c HST ngập mặn và c c HST đất ngập phèn. Trong c c HST ngập mặn, các
108 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
HST rừng ngập mặn châu thổ sông Cửu Long nuôi dƣỡng một số lớn diệc, cò, cò lớn, cò quăm
Tại đây, có c c sân chim lớn của Việt Nam. Rừng ngập mặn là nơi sinh sản, cƣ trú của nhiều hải
sản, chim nƣớc, chim di cƣ và c c loài động vật có ý nghĩa kinh tế lớn, nhƣ khỉ, lợn rừng, kỳ đà,
chồn, trăn... Một dạng HST đất ngập nƣớc điển hình kh c là c c đầm lầy nội địa, hoặc đầm ph
ven ờ, trong đó có các HST rừng tràm U Minh, tứ gi c Long Xuyên là nổi tiếng và có gi trị
cao. Các HST đầm lầy nội địa, kết hợp với c c vùng sình lầy cửa sông, tạo nên c c vùng đất
ngập nƣớc lớn ở hai châu thổ, nơi có số lƣợng lớn chim cƣ trú và chim di cƣ hằng năm.
Hệ sinh thái san hô: Việt Nam kh giàu về thành phần loài, tƣơng đƣơng với c c khu vực giàu
san hô kh c ở Tây Th i Bình Dƣơng, trong đó ở khu vực ven ờ phía Bắc, có 95 loài, ở khu vực
ven ờ phía Nam, có 255 loài (Bộ TN&MT, 2017). Trong c c rạn san hô, quần tụ nhiều loài sinh
vật kh c nhau, nhiều loài có màu sặc sỡ và có gi trị kinh tế cao.
Hệ sinh thái vùng cát v n i n của nƣớc ta đa dạng, với 60 vạn ha, tập trung chủ yếu ở ven iển
miền Trung. C c nhóm HST c t hình thành trên c c loại c t kh c nhau: HST vùng cồn c t trắng
vàng, HST vùng đất c t iển, HST vùng đất c t đỏ. Đặc iệt lớn là khối c t đỏ ở Tây Bắc Phan
Thiết, với c c cồn c t di động (do gió tạo nên), vừa có sức hấp d n lớn với du kh ch, vừa có thể
phục vụ sản xuất nông nghiệp (trồng hoa màu, dƣa hấu, đào lộn hột...).
Cùng với sự đa dạng và đặc sắc của c c HST, đa dạng sinh học, c c gi trị văn hóa ản địa cũng
rất phong phú, đa dạng và đặc sắc. Dân tộc Việt Nam có hàng nghìn năm lịch sử dựng nƣớc và
giữ nƣớc, với nền văn hóa đa dạng ản sắc của 54 dân tộc anh em, trong đó có nhiều tài nguyên
đặc iệt có gi trị. Hệ thống di sản văn hóa, di tích lịch sử-văn hóa trải dài trên mọi miền của đất
nƣớc, ên cạnh sự đa dạng của lễ hội, phong tục tập qu n, c c ngành nghề thủ công truyền thống.
C c cộng đồng dân cƣ tại c c điểm, khu DLST thƣờng là c c cộng đồng sinh sống lâu năm, chủ
yếu dựa vào tài nguyên tự nhiên. C c cộng đồng có vốn sống riêng, đặc trƣng văn hóa phong phú
và kh c iệt so với ên ngoài. Đây là điều kiện thuận lợi to lớn, góp phần tạo lợi thế cạnh tranh
để ph t triển du lịch sinh th i ở Việt Nam.
3.2. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đ khẳng định: tất cả c c loại hình du lịch dựa vào thiên
nhiên, với mục tiêu chính của chuyến đi của kh ch du lịch là quan s t và trân trọng tự nhiên,
cũng nhƣ c c văn hóa truyền thống lƣu truyền tại khu vực tự nhiên đó (Phạm Trƣơng Hoàng,
2014). Du lịch sinh th i luôn đề cao c c hoạt động gi o dục và diễn giải c c gi trị của tự nhiên
và văn hóa ản địa, giảm thiểu c c t c động tiêu cực tới môi trƣờng tự nhiên và văn hóa-x hội,
đồng thời, tạo ra lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng, chính quyền và cơ quan quản lý và
ảo tồn khu vực thiên nhiên, tạo việc làm, cơ hội việc làm và thu nhập cho cộng đồng địa
phƣơng, nâng cao nhận thức của cả ngƣời dân và kh ch du lịch về ảo tồn c c tài sản thiên nhiên
và văn hóa.
Ở Việt Nam, DLST mới thực sự ph t triển từ giữa thập kỷ 90, song đây cũng là loại hình du lịch
mới, đầy hứa h n tạo nên những sản phẩm đặc sắc trong thời gian sắp tới. Trong Chiến lƣợc Phát
triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tƣ tƣởng đối với ph t triển DLST
v n đƣợc khẳng định, song mở rộng hơn với kh i niệm “du lịch xanh”, với nòng cốt là DLST,
theo đó, một trong 3 mục tiêu cụ thể của Chiến lƣợc đ x c định: “Phát tri n u lịch “xanh”,
gắn hoạt ộng u lịch v i gìn giữ và phát huy các giá trị tài nguyên và ảo vệ môi trường
Kh ng ịnh môi trường là yếu tố hấp n u lịch, ảm ảo chất lượng và giá trị hưởng thụ u
lịch, thương hiệu u lịch Các ự án phát tri n u lịch phải tuân thủ th o quy ịnh của pháp luật
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 109
về môi trường” nhằm hỗ trợ cho mục tiêu ph t triển ền vững và ứng phó với iến đổi khí hậu
(Phạm Trung Lƣơng, 2015).
Tuy nhiên, việc xây dựng và hoàn thiện khung tiêu chuẩn về DLST ở Việt Nam chƣa đƣợc thực
hiện, đây là điểm hạn chế trong ph t triển DLST tại Việt Nam. Đối với c c điểm DLST hay các
VQG, để ph t triển DLST, họ đ tự xây dựng chiến lƣợc cũng nhƣ c c tiêu chuẩn ph t triển
DLST riêng, ví dụ nhƣ, VQG Nam Cát Tiên, VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, VQG Xuân Thủy
(Nam Định), VQG Cúc Phƣơng (Ninh Bình), Khu Bảo tồn Bắc Đèo Cả (Phú Yên), Khu Dự trữ
sinh quyển Cù Lao Chàm–Hội An (Quảng Nam), VQG B i Tử Long (Quảng Ninh)... Điều này
đóng góp tích cực trong ph t triển DLST ở Việt Nam, tạo ra động lực ph t triển du lịch ở c c
điểm DLST hay c c địa phƣơng kh c. Mặt kh c, việc ph t triển đơn lẻ, tự ph t, không đồng nhất
cũng đem lại không ít mặt tiêu cực, d n đến việc mất kiểm so t, mất cân ằng giữa c c điểm
DLST, đồng thời không tạo ra đƣợc sản phẩm DLST đặc thù cho du lịch Việt Nam.
Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cát Tiên
Vƣờn quốc gia C t Tiên là một trong những VQG ph t triển về DLST hàng đầu tại Việt Nam.
Với những chính s ch, cơ chế tự chủ, tự tổ chức c c hoạt động DLST, đ mang lại những hiệu
quả tích cực trong công t c ảo tồn c c gi trị tự nhiên, văn hóa và gi o dục về môi trƣờng.
Năm 2015, VQG C t Tiên đ đón gần 27.000 lƣợt kh ch với doanh thu đạt 8,5 tỷ đồng.
Tuyến điểm DLST: trải nghiệm nghề kiểm lâm, khám ph Bầu Sấu, khám phá đảo Tiên – trại
cứu hộ Gấu, tìm hiểu văn hóa dân tộc Mạ – Stiêng, ản Tà Lài...
Hoạt động DLST: xem thú an đêm, xem vƣợn hoang d , tham quan và tìm hiểu c c loài cây
rừng nhiệt đới, suối th c tự nhiên, tìm hiểu văn hóa dân tộc...
Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đ tổ chức kh thành công dịch vụ DLST tại VQG, d n
đầu c c khu rừng đặc dụng về lƣợng kh ch tham quan và doanh thu từ du lịch. Năm 2018, số
du kh ch đến VQG Phong Nha – Kẻ Bàng chiếm tới 30% tổng số du kh ch đến c c VQG, khu
dự trữ thiên nhiên trong cả nƣớc.
Tuyến điểm du lịch ở VQG Phong Nha – Kẻ Bàng kh đa dạng và phong phú, nhƣ khám phá
tuyến du lịch hang Vòm – giếng Voọc, kh m ph thung lũng rừng G o – hang Ô Rôc, tuyến
hang Đại Ả, hang Over, hang Pygmy, tuyến Ha Ma đa – hang Trạ An, thung lũng Sinh tồn –
hang Thủy cung, hang Va, hang Nƣớc nứt – những trải nghiệm, chinh phục hang Sơn Đoòng...
C c hoạt động DLST ở VQG Phong Nha – Kẻ Bàng: đạp xe tham quan đồng quê, tìm hiểu
lịch sử, kh m ph sự í ẩn của khu rừng nguyên sinh, th m hiểm, đi ộ trong rừng, c c trò
chơi mạo hiểm...
Trong số 167 khu rừng đặc dụng hiện có, có 61 khu đ tổ chức kinh doanh hoạt động DLST (bao
gồm 25/34 VQG và 36/133 KBTTN). C c VQG, KBTTN đang tổ chức hoạt động DLST theo 3
hình thức: (i) tự tổ chức (56 khu); (ii) liên doanh, liên kết (11 khu); và (iii) cho thuê môi trƣờng
rừng (13 khu). Nhƣ vậy, phần lớn c c VQG, KBTTN tự tổ chức kinh doanh du lịch (92%), trong
đó một số khu có kết hợp với việc liên doanh, liên kết hoặc cho thuê môi trƣờng rừng để ph t
triển DLST (Lê Văn Lanh và Bùi Xuân Trƣờng, 2018). C c nhóm sản phẩm DLST chủ yếu tại
các VQG và khu ảo tổn thiên nhiên ở Việt Nam nhƣ du lịch xem chim (Xuân Thủy, Tràm
Chim, Mũi Cà Mau...), du lịch xem thú (C t Tiên, Phong Nha – Kẻ Bàng), du lịch xem rùa đẻ,
110 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
lặn xem san hô (Côn Đảo, Núi Chúa, vịnh Nha Trang...), du lịch xem ƣớm và côn trùng, du lịch
xem ếch nh i, lƣỡng cƣ... Bên cạnh đó, là c c hoạt động tham quan hang động ở VQG Phong
Nha – Kẻ Bàng, tham quan các HST đất ngập nƣớc. HST rừng ngập mặn (Xuân Thủy, U Minh
Thƣợng, U Minh Hạ...), khám ph văn hóa ản địa, nhƣ Sa Pa (Hoàng Liên), ản P c Ngòi (Ba
Bể), ản Khanh (Cúc Phƣơng)Có thể thấy, ph t triển DLST ở Việt Nam ƣớc đầu đ đƣợc
những thành tựu trong ảo tồn c c gi trị tự nhiên, sinh th i, góp phần quan trọng trong ph t
triển kinh tế, gìn giữ c c gi trị văn hóa ản địa, nâng cao nhận thức của du kh ch trong và ngoài
nƣớc về tr ch nhiệm và ý thức ảo vệ môi trƣờng tự nhiên. Theo B o c o của Tổng cục Lâm
nghiệp (2019), doanh thu tăng từ hoạt động sinh th i tại khu rừng đặc dụng là 114 tỷ đồng vào
năm 2016 và 136 tỷ đồng vào năm 2017. Trong năm 2018, c c khu rừng đặc dụng đ đón tiếp
1.869.988 lƣợt kh ch (tăng 18,7% so với năm 2017), trong đó kh ch nội địa chiếm đến gần 90%
(Biểu đồ 3.1).
Nguồn: Tổng cục Lâm nghiệp, 2019.
Biểu đồ 3 1. T ng lượng khách và oanh thu từ u lịch sinh thái năm 5-2018
Tuy nhiên, DLST ở Việt Nam đƣợc thực hiện theo đúng c c nguyên tắc của loại hình du lịch này
còn chƣa xảy ra trong thực tế. Ph t triển sản phẩm du lịch sinh th i thiếu sự nghiên cứu về điều
kiện tự nhiên, văn hóa, x hội tại điểm, khu du lịch đó, d n đến việc tạo ra sản phẩm du lịch thiếu
tính hấp d n, độc đ o. Đây là nguyên nhân d n đến thiếu sản phẩm DLST đặc thù cấp vùng, cấp
quốc gia. Theo nghiên cứu của Lind erg et al. (1997) về DLST khu vực châu Á – Thái Bình
Dƣơng: một số quốc gia không đƣợc xếp hạng và không đóng vai trò DLST chính, ao gồm:
Lào, Myanma, Campuchia và Việt Nam. Điều này khẳng định thực trạng ph t triển DLST ở Việt
Nam chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chậm ph t triển so với c c quốc gia trong khu vực, nhƣ
Thái Lan, Inđônêxia...
Nhiều khu rừng đặc dụng, KBTTN hay c c VQG có gi trị cao về mặt sinh th i, có điều kiện
thuận lợi trong ph t triển sản phẩm DLST, nhƣng lại chưa ược khai thác hợp lý, hay khai thác
sai lệch, thiếu khoa học. C c ên tham gia vào hoạt động DLST ở nhiều nơi chƣa hiểu hoặc thiếu
nhận thức về c c nguyên tắc tôn trọng và ảo tồn tự nhiên và văn hóa của DLST, d n đến việc
xâm hại, ph hủy tự nhiên và HST đ diễn ra tại nhiều nơi ở Việt Nam. Chẳng hạn nhƣ việc săn
ắt, sử dụng và tiêu thụ c c loài động vật hoang d , chặt ph c c loài gỗ quý có gi trị kinh tế
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 111
cao. Một số điểm, khu DLST, trong qu trình xây dựng và ph t triển sai lệch, gây hậu quả
nghiêm trọng đến môi trƣờng tự nhiên, thay đổi HST. Bên cạnh đó, quy mô và hình thức tổ chức
hoạt động DLST còn nhỏ lẻ, đơn điệu. Đầu tƣ ph t triển DLST còn chƣa cao, chủ yếu là c c dự
n ảo tồn và nâng cao nhận thức cộng đồng, do c c tổ chức quốc tế tài trợ.
Thêm nữa, việc ph t triển DLST tại c c điểm du lịch sinh th i còn chưa úng ản chất. Trong
qu trình xây dựng và ph t triển c c sản phẩm DLST ở Việt Nam, còn thiếu những nội dung cơ
ản, do sự thiếu hiểu iết của chủ đầu tƣ, c c nhà quản lý, nhƣ không có định hƣớng về gi o dục
ảo vệ môi trƣờng, hay không có sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phƣơng... Vai trò của
cộng đồng địa phƣơng chƣa đƣợc coi trọng trong ph t triển DLST, lợi ích mang lại không thuộc
về cộng đồng. Định hƣớng gi o dục và tuyên truyền còn chƣa hiệu quả, d n đến việc ngƣời dân
chƣa có ý thức trong ảo vệ môi trƣờng, gây ô nhiễm và tàn ph HST. Điều này d n đến việc
ph t triển mất cân ằng, không đạt đƣợc mục tiêu tối thƣợng của ph t triển DLST, ảnh hƣởng
đến hình ảnh DLST của Việt Nam, gây thất vọng và nhàm ch n cho kh ch du lịch. Việc ph t
triển DLST ở nhiều nơi còn thực hiện theo kiểu chạy ua mục tiêu kinh tế. C c chủ đầu tƣ, an
quan lý cố gắng tối đa hóa lợi nhuận, tận thu từ tất cả c c dịch vụ, tạo nên p lực đối với tài
nguyên du lịch. Ví dụ cụ thể tại VQG Ba Vì vào mùa hoa d quỳ, VQG này đón khoảng 7.000
kh ch mỗi ngày, khoảng 12.000-15.000 kh ch vào ngày cuối tuần, với doanh thu hàng chục tỷ
đồng. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến tài nguyên tự nhiên, sinh th i khi phải “căng mình”
với lƣợng kh ch qu đông nhƣ vậy.
Cùng với đó, là thiếu các chính sách và cơ chế quản lý, ảo vệ tài nguyên tự nhiên hay kiểm tra,
gi m s t hoạt động DLST ở nhiều nơi. C c khu rừng đặc dụng, c c KBTTN, VQG thƣờng có vị
trí ở c c vùng đồi núi, địa hình phức tạp, diện tích rộng, do vậy việc thiếu tr ch nhiệm trong quản
lý và ảo vệ c c gi trị tự nhiên thƣờng xuyên xảy ra. Điều này, d n đến c c gi trị tự nhiên, sinh
th i ị xâm hại, khai th c qu mức đến cạn kiệt, hoặc iến mất trong HST Việt Nam. Việc săn
ắt động vật hoang d ở VQG Pù M t, chặt ph rừng nguyên sinh ở VQG Yok Đôn, VQG Phong
Nha – Kẻ Bàng... đều ảnh hƣởng rất nghiêm trọng đến tài nguyên tự nhiên và HST nói chung và
ảnh hƣởng đến ph t triển DLST nói riêng.
4. TRIỂN V NG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM
Với gi trị cao về mặt sinh th i, cùng c c điều kiện tự nhiên, văn hóa vô cùng thuận lợi, đ tạo
nên ức tranh tổng thể về DLST ở Việt Nam đầy triển vọng. Bên cạnh những kết quả ƣớc đầu
đạt đƣợc, là những tồn tại và hạn chế trong ph t triển DLST ở Việt Nam. Tuy nhiên, DLST Việt
Nam đƣợc đ nh gi sẽ có ƣớc ph t triển “nhảy vọt” trong thời gian tới.
Thứ nhất, về xu hƣớng và ối cảnh du lịch: Hiện nay, xu hƣớng ph t triển của ngành du lịch thế
giới là c c loại hình du lịch ền vững, giảm thiểu c c t c động đến tự nhiên và văn hóa ản địa.
Trong ối cảnh hiện này, do ảnh hƣởng của đại dịch Covid-19, con ngƣời ị “gò ó” trong không
gian sống, do vậy, việc ùng nổ nhu cầu tận hƣởng cuộc sống gần gũi với thiên nhiên, tìm hiểu
văn hóa ản địa chắc chắn sẽ ùng nổ trong thời gian tới, khi đại dịch đƣợc khống chế. Đây là cơ
hội tuyệt vời cho chúng ta có sự chuẩn ị và xây dựng sản phẩm du lịch nói chung và DLST nói
riêng sẵn sàng phục vụ du kh ch trong thời gian sắp tới.
Thứ hai, về tiềm năng của tài nguyên du lịch sinh th i: Với việc đa dạng và phong phú của tài
nguyên tự nhiên, sinh th i, văn hóa tại nƣớc ta, sự giàu có về đa dạng sinh học và tính độc đ o
của Việt Nam thể hiện ở chỗ: c c loài động, thực vật mang tính đặc hữu- ản địa, chỉ tìm thấy ở
Việt Nam, mà không tìm thấy ở nơi kh c trên thế giới. Cùng với sự đa dạng và đặc sắc của c c
HST, đa dạng sinh học, c c gi trị văn hóa ản địa tại những điểm đến cũng rất phong phú, đa
112 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
dạng và đặc sắc, trải dài trên khắp mọi miền của đất nƣớc. Việc khai th c c c gi trị này còn
chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, tạo ra triển vọng ph t triển mạnh mẽ hơn trong thời gian sắp tới,
tạo ra những sản phẩm đặc trƣng, mang tính hấp d n, độc đ o và tính cạnh tranh cao so với c c
sản phẩm DLST của c c nƣớc trong khu vực.
Thứ a, về cơ chế chính s ch của Nhà nƣớc: Quyết định “Quy hoạch tổng thể Ph t triển du lịch
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” của Thủ tƣớng Chính phủ đ ƣa tiên và đẩy
mạnh ph t triển sản phẩm DLST, chú trọng kh m ph hang động, du lịch núi Cùng với đó là
hàng loại chính s ch trong thực hiện, sử dụng diện tích đất lâm nghiệp, đất rừng trong ph t triển
ền vững, tạo ra cơ chế thông tho ng hơn cho c c khu vực rừng phòng hộ, đặc dụng, c c
KBTTN, các VQG trong việc sử dụng và khai th c c c gi trị tự nhiên trong ph t triển DLST
theo hƣớng ền vững.
Thứ tư, tại Việt Nam đ xuất hiện ƣớc đầu c c đơn vị ph t triển DLST, kế thừa những kinh
nghiệm từ c c mô hình DLST trong và ngoài nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi trong việc học hỏi và
rút kinh nghiệm trong xây dựng c c mô hình DLST ở Việt Nam. Bên cạnh đó, khu vực Đông
Nam Á đƣợc coi là khu vực giàu tiềm năng trong ph t triển DLST và khả năng liên kết c c điểm
đến DLST trong khu vực rất cao, do vậy, chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng c c sản phẩm
DLST liên kết với c c nƣớc trong khu vực nhƣ Th i Lan, Inđônêxia..., tạo ra chuỗi DLST trong
khu vực.
Cuối cùng, Việt Nam là quốc gia đƣợc coi là một trong những điểm đến du lịch an toàn nhất trên
thế giới. Quốc gia có nền chính trị ổn định, ngƣời dân thân thiện, hiếu kh ch, ên cạnh sự đa
dạng và phong phú của tài nguyên du lịch, luôn là điều thu hút du kh ch. Hơn thế nữa, trong
công t c phòng chống đại dịch Covid-19 vừa qua, Việt Nam nổi lên là một quốc gia “thần kỳ”,
với sự uy tín, tinh thần và sự an toàn tuyệt đối. Điều này tạo ra ấn tƣợng vô cùng sâu sắc đối với
du kh ch trên thế giới, rất nhiều ngƣời chắc chắn sẽ đến Việt Nam khi tình hình dịch ệnh đƣợc
kiểm so t. Điều quan trọng nhất, nếu có định hƣớng ph t triển du lịch hiệu quả, DLST Việt Nam
chắc chắn sẽ đạt đƣợc nhiều thành công trong thời gian sắp tới.
5. T LUẬN
Hiện nay, quan điểm về DLST đƣợc hiểu và nhìn nhận dƣới nhiều góc độ kh c nhau. Do vậy ở
Việt Nam, việc nắm rõ và tuân thủ c c nguyên tắc ph t triển DLST còn thiếu. Việt Nam đƣợc
đ nh gi là quốc gia có sự đa dạng sinh học cao và giàu có về gi trị tài nguyên tự nhiên cũng
nhƣ tài nguyên văn hóa. Tuy nhiên, thực trạng ph t triển DLST ở Việt Nam còn gặp nhiều vấn
đề ất cập, khó khăn, do nhận thức về DLST còn hạn chế. Ph t triển DLST thiếu định hƣớng và
lối kinh doanh tự ph t, theo đuổi mục tiêu kinh tế, d n đến những hệ quả nghiêm trọng, ảnh
hƣởng đến môi trƣờng, văn hóa-x hội. Vai trò của cộng đồng địa phƣơng chƣa đƣợc đề cao, lợi
ích từ hoạt động du lịch còn chƣa phục vụ mục tiêu ph t triển cộng đồng, nâng cao cuộc sống
của họ. DLST nhấn mạnh đến yếu tố ảo tồn c c gi trị của HST, hạn chế c c t c động đến môi
trƣờng tự nhiên, thông qua định hƣớng về gi o dục môi trƣờng. Để ph t triển thành công sản
phẩm DLST, cần nghiên cứu và thực hiện c c nguyên tắc trong ph t triển DLST. Đảm ảo tôn
trọng c c gi trị của HST tự nhiên, c c gi trị văn hóa ản địa, đề cao vai trò của cộng đồng và
gi o dục nâng cao nhận thức về ảo vệ môi trƣờng. Đó là những điểm cần lƣu ý trong qu trình
xây dựng và ph t triển DLST ở Việt Nam. Trong thời gian tới, nếu ta iết khai thác và phát huy
c c gi trị tiềm năng về DLST, chắc chắn du lịch Việt Nam sẽ có những ƣớc ph t triển thành
công.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 113
TÀI LIỆU THAM HẢO
1. Blamey R.K., 2001. Principles of ecotourism. In: Weaver D.B. (Ed.). The encyclopedia of
ecotourism. CABI Publishing, New York, USA: pp. 5-22.
2. Boo E., 1991. Planning for ecotourism. Parks, 2(3): pp. 4-8.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (TN&MT), 2017. Tiềm năng du lịch sinh th i Việt Nam.
khcn/tiem-nang-du-lich-sinh-thai-viet-nam.html.
4. Ceballos-Lascuráin H., 1987. The future of „ecotourism‟. Mexico Journal: pp. 13-14.
5. Chesworth N., 1995. Ecotourism seminar paper delivered in the Institute of Environmental
Studies and Management. UPLB College, Laguna, Philippines.
6. Doro antu M.R. and P. Nıstoreanu, 2012. Rural tourism and ecotourism – The main
priorities in sustainable development orientations of rural local communities in Romania.
Economy Transdisciplinarity Cognition, Vol.XV: pp. 259-266.
7. Farsani N.T., C.O. Coelho, C.M. De Costa and C.N. De Carvalho, 2012. Geopark and
geotourism: New approaches to sustainability for 21st century. Brown Walker Press,
Florida, USA.
8. Fennell D.A., 2003. Ecotourism: An introduction. Routledge, London, UK: 236 p.
9. Forestry Tasmania, 1994. Guided nature-based tourism in Tasmania‟s forests: Trends,
constraints and implications. Forestry Tasmania, Hobart, Australia.
10. Hill J. and T. Gale, 2009. Ecotourism and environmental sustainability: Principles and
practices. Published by Ashgate Publishing, Ltd., Farnham, UK: 259 p.
11. Phạm Trƣơng Hoàng, 2014. Hƣớng du lịch sinh th i ph t triển ền vững. Nhân Dân cuối
tuần. https://nhandan.com.vn/chuyen-de-cuoi-tuan/huong-du-lich-sinh-thai-phat-trien-ben-
vung-211447/.
12. Honey M., 2008. Ecotourism and sustainable development: Who owns paradise. 2nd
edition. Island Press, Washington, D.C., USA.
13. Lê Văn Lanh và Bùi Xuân Trƣờng, 2018. Du lịch sinh th i tại c c vƣờn quốc gia và khu ảo
tồn thiên nhiên Việt Nam: Tiềm năng, th ch thức và giải ph p. Hiệp hội Vƣờn quốc gia và
Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VNPPA).
vuon-quoc-gia-va-khu-bao-ton-thien-nhien-viet-nam-tiem-nang-thach-thuc-va-giai-
phap.html.
14. Lindberg K., B. Furze, M. Staff and R. Black, 1997. Ecotourism and other services derived
from forests in the Asia-Pacific region: Outlook to 2010. Asia-Pacific forestry towards
2010. Study working paper series No.24. Regional Office for Asia and the Pacific. FAO,
Bangkok, Thailand: 81 p.
15. Phạm Trung Lƣơng, 2015. Ph t triển du lịch sinh th i ở Việt Nam trong ối cảnh iến đổi
khí hậu. Hội thảo “Môi trƣờng và ph t triển ền vững trong ối cảnh iến đổi khí hậu”,
Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày
12/11/2015.
16. Patterson C., 2002. The business of ecotourism: The complete guide for nature and culture-
based tourism operations. 2nd edition. Explorers Guide Publishing, Rhinelander, USA: 186
p.
114 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
17. Quốc hội Việt Nam (Quốc hội), 2017. Luật số 09/2017/QH14, ngày 19/6/2017 về an hành
Luật Du lịch. Quốc hội Việt Nam, Hà Nội.
18. The International Ecotourism Society (TIES), 2015a. TIES announces ecotourism principles
revision. TIES. https://www.ecotourism.org/news/ties-announces-ecotourism-principles-
revision.
19. TIES, 2015b. What is ecotourism? TIES. https://www.ecotourism.org/what-is-ecotourism.
20. Tổng cục Du lịch Việt Nam, 1999. Kỷ yếu hội thảo Xây dựng Chiến lƣợc Ph t triển du lịch
sinh th i ở Việt Nam. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội.
21. Tổng cục Lâm nghiệp, 2019. Báo cáo rừng đặc dụng và phòng hộ Việt Nam 2017-2018. Bộ
Nông nghiệp và Ph t triển nông thôn, Hà Nội.
22. Ziffer K.A, 1989. Ecotourism: The uneasy alliance. Conservation International and Ernst &
Young, Washington, D.C., USA.
Abstract
ECO-TOURISM: CURRENT STATUS AND PROSPECTS FOR VIETNAM
Pham Hong Long and Ngo Viet Anh
Faculty of Tourism, University of Social Sciences and Humanities,
Vietnam National University, Hanoi
Vietnam is considered to be a country with a diverse ecosystem, rich in natural and
cultural tourism resources, which is a great potential for ecotourism development.
Currently, ecotourism has been developed in a number of places and localities across the
country, mainly in nature reserves, national parks, and special-use and protection forests.
The ecotourism development has brought about sustainable values in conservation of
ecosystem values, cultural values, community development and environmental education.
However, the ecotourism development in Vietnam is not commensurate with its potential
and has not exploited the values of tourism resources effectively. In addition, the
misleading development of ecotourism causes significant impacts on natural ecosystems,
environment, culture-society. This research evaluates the current status of ecotourism
development in Vietnam, re-examines the existing problems, as well as to point out the
gr at prosp cts for cotourism v lopm nt in Vi tnam in th cont xt of th worl ’s
tourism development.
Từ khóa: Ecotourism, current status, prospect, Vietnam.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- du_lich_sinh_thai_thuc_trang_va_trien_vong_cho_viet_nam.pdf