Dự trữ ngoại hối và ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam: Tiếp cận theo mô hình VAR và ECM

Dựa trên cơ sở dừ liệu được thu thập từ cơ sở dừ liệu IFS của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO), thời kỳ 2000Ọ1 đến 2016Ọ4, với tổng số 68 quan sát cho mồi biến, nghiên cứu đã thực hiện phân tích định lượng tác động của DTNH tới ổn định kinh tế vĩ mô dựa trên mô hình VAR và ECM. Qua đó đánh giá được mối quan hộ giìra DTNH, tăng trưởng, chi số bất ôn vĩ mô, dòng von FDI, độ mở thương mại và biến động của tỳ giá thực và của chi số giá tiêu dùng. Kốt quả ước lượng thực nghiệm cho thấy DTNH là một yếu tố quan trọng góp phần ôn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Cụ thê: Trong dài hạn’, (i) sự gia tăng của DTNH, dòng vốn FDI, độ mở thương mại có tác động dương tới tăng trưởng GDP bình quân đằu người. Trong khi đó sự bất ôn vĩ mô và những biến động trong tỳ giá thực có tác động tiêu cực đen tăng trưởng kinh tế; (ii) Dòng von FDI và độ mở thương mại có tác động dương tới thay đôi dự trừ ngoại tệ; (iii) Sự gia tăng dự trừ ngoại tệ có ý nghĩa trong việc làm giảm bất ôn vì mô; (iv) những biến động của dòng von FDI, độ mở thương mại là những yếu tố gây ra nhừng biến động của mức giá chung; Trong ngắn hạn’, (i) tăng trưởng kinh tế chủ yếu bị ành hưởng bời sự biến động cùa tý giá thực và mức giá chung, (ii) dòng von FDI có tác động dương đến tăng trưởng tuy khá yếu nhưng lại là yếu tố cơ bản cải thiện sự gia tăng của dự trữ ngoại tệ và góp phan làm giảm bất ôn vĩ mô; (iii) xu hướng bất ôn vĩ mô gia tăng và biến động trong tỳ giá thực tác động tiêu cực đến dừ trừ ngoại tệ.

pdf18 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dự trữ ngoại hối và ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam: Tiếp cận theo mô hình VAR và ECM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdu_tru_ngoai_hoi_va_on_dinh_kinh_te_vi_mo_o_viet_nam_tiep_ca.pdf
Tài liệu liên quan