Dược lí thú y - Chương 1: Đại cương - PGS.TS. Võ Thị Trà An
TiẾN TRÌNH CHỌN LỰA VÀ SỬ DỤNG THUỐC
1. Mục đích điều trị? Có thực sự cần dùng thuốc này?
2. Đường cấp? Tiêu chí nào để chọn? Cân nhắc ưu
nhược?
3. Liều dùng? Căn cứ nào để tính liều?
4. Khoảng cách các lần cấp? Cân nhắc hiệu quả - độc
tính?
5. Thời gian dùng trong bao lâu? Ngưng thuốc với thú
dùng làm thực phẩm?
6. Chi phí điều trị? Có phù hợp giá trị của thú/ yêu cầu
chủ nuôi?
7. Đề phòng tác dụng phụ? Kiểm soát chống chỉ định?
8. Làm thế nào kiểm soát được đáp ứng của thú với liệu
pháp điều trị? Tiên lượng? Kế hoạch xử lý
39 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dược lí thú y - Chương 1: Đại cương - PGS.TS. Võ Thị Trà An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/31/2015
1
DƯỢC LÝ THÚ Y
PGS.TS. Võ Thị Trà An
BM Khoa học Sinh học Thú Y
an.vothitra@hcmuaf.edu.vn
Lý thuyết (45 tiết)
Tài liệu = bài giảng (70%) + khác (30%)
www.duoclythuy.jimdo.com
Điểm danh = trả lời câu hỏi
Điểm kết thúc = bài tập (10%) + thực
tập (30%) + thi cuối kỳ (60%)
3/31/2015
2
Bài tập
Theo thứ tự danh sách (xem
www.duoclythuy.jimdo.com )
Cần ghi rõ đề bài
Tính toán, lí giải, kết quả
Đánh máy cỡ chữ 13, font Times New
Roman/Arial
Hạn chót: kết thúc học thực hành (nộp
cho cô Thiệp, Thầy Tiến, nhớ kí tên)
3/31/2015
3
www.duoclythuy.jimdo.com
CHƯƠNG 1: ÐẠI CƯƠNG
Dược lý học (Pharmacology)
Dược động học (Pharmacokinetics)
Dược lực học (Pharmacodynamics)
Thuốc (Medicine)
3/31/2015
4
Câu hỏi: Thức ăn – thuốc – chất độc có
liên hệ gì không? Cho ví dụ.
SỐ PHẬN CỦA THUỐC TRONG CƠ THỂ - DƯỢC ĐỘNG HỌC
HẤP THU PHÂN BỐ BÀI THẢI
CHUYỂN HÓA
3/31/2015
5
Câu hỏi: Cấu tạo màng sinh học tế bào
eukaryote?
Sự hấp thu - Các phương cách vận chuyển
KHUẾCH TÁN
QUA LỖ MÀNG
VẬN CHUYỂN THỤ
ĐỘNG QUA LỚP LIPID
VẬN CHUYỂN
CHỦ ĐỘNG
(TÍCH CỰC)
3/31/2015
6
Copyright 2001-3 David W. A. Bourne
Active Transport
◦ Uses specialized carrier molecules and
energy (e.g. transport of drugs into urine
and bile of drugs that are strongly acidic or
basic)
Sự hấp thu thuốc – ion hóa
50% ionised when pH = pKa
Ion hóa nhiều =
Tan trong nước =
kém hấp thu
Không ion hóa =
Tan trong lipid =
dễ hấp thu
3/31/2015
7
Acids yếu: ampicillin, fenoximetilpenicilina,
amoxicillin, sulfamides, quinolones, etc.
Bases yếu : macrolides, lincosamides,
tiamulin, colistin, tetracycline, etc.
Câu hỏi: Trình bày các đường cung cấp
thuốc cùng ưu nhược điểm của chúng?
3/31/2015
8
Các đường cấp thuốc trong thú y
Ðường uống (P.O, oral)
- Dễ thực hiện
- Tiện lợi, an toàn
- Cần dùng liều cao, hấp thu thay đổi
- Chậm đạt nồng độ trị liệu trong máu
- Thuốc (kháng sinh) không được hấp thu/ bị
hư hỏng ở đường tiêu hóa
- Ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật dạ cỏ
www.bhvet.com.au/petcare/dog.php
Cấp thuốc cho mèo?
3/31/2015
9
Ðường tiêm chích (parenteral)
Tiêm dưới da (subcutaneous injection, S.C)
* Có thể dùng cho thể tích lớn
* Kích ứng hơn IM
- Hấp thu chậm hơn IM
- Có thể gây các phản ứng với dịch mô
- Ít dùng cho kháng sinh
Các đường cấp thuốc trong thú y
Đường tiêm dưới da (SC, SQ)
3/31/2015
10
Tiêm bắp (intramuscular, I.M)
* Thường dùng nhất
* Đạt nồng độ trong máu và mô # 2h
* Nồng độ thuốc giữ được trong 1 thời gian
* Ít kích ứng (một số thuốc) nếu tiêm sâu
- Chỉ cấp tối đa 20ml/ vị trí
- Gây tổn thương cơ
- Một số thuốc gây đau thú
- Nguy cơ tôn dư thuốc trong cơ cao
Các đường cấp thuốc trong thú y
Đường tiêm bắp thịt (IM)
3/31/2015
11
Needle Length and Size
Intramuscular Liveweight
kg
Subcutaneous
injections
1 Piglet 5/8" 21g 1 - 7 Piglet 5/8 21g
2 Weaner 1" 19g 7 - 25 Weaner 5/8" 21g
3 Grower 1" 19g 25 - 60 Grower 1/2" 19g
4 Finisher 1" 16g 60 - 100 Finisher 1/2" 19g
5 Adult 1.5" 16g ? Adult 1" 19g
3/31/2015
12
Normal leg: sciatic nerve easily followed Affected leg: sciatic nerve hard to follow
Vị trí cơ ở bò
ơ
3/31/2015
13
3/31/2015
14
Tiêm tĩnh mạch (intravenous, I.V)
* Đạt nồng độ trong máu nhanh
* Dùng khi cấp một thể tích lớn
* Dùng cho thuốc gây đau/ kích ứng
*Phân bố tốt vào các mô abscess, hoại tử
- Dễ ngộ độc do quá liều
- Cần chế phẩm chuyên biệt
- Cần kĩ thuật, chuyên môn
- Có thể xảy ra huyết khối
Các đường cấp thuốc trong thú y
Đường tiêm tĩnh mạch (IV)
3/31/2015
15
Tĩnh mạch cẳng tay (ngoài) Tĩnh mạch cẳng chân (trong)
Cách tiêm tĩnh mạch chó
Tiêm phúc mô (intraperitoneal, I.P)
* Tốc độ hấp thu tương đương IV
* Hữu dụng khi thú bị viêm xoang bụng
* Dùng cho thuốc gây đau/ kích ứng
* Dùng cho thể tích lớn
- Có thể gây nhiễm trùng
- Có thể gây tổn thương các cơ quan
trong xoang bụng
Các đường cấp thuốc trong thú y
3/31/2015
16
Tiêm xoang bụng (IP)
Vị trí các cơ quan trong xoang ngực và xoang bụng
3/31/2015
17
Tiêm trong da
(intradermic I.D)
Tiêm màng phổi (intrapleural)
Bôi ngoài da, nhỏ mắt, mũi
Các đường cấp thuốc trong thú y
Phun màng nhày khí quản
3/31/2015
18
Bơm vào nhũ tuyến
Intra-Articular Blocks
Tiêm vào khớp (intra-articular)
3/31/2015
19
Xuyên màng cánh
Đặt trực tràng, đặt vào âm đạo, tử cung
3/31/2015
20
Transdermal Patches
So sánh các đường cấp thuốc
3/31/2015
21
NỐNG ĐỘ THUỐC TẠI VỊ TRÍ TÁC ĐỘNG
THUỐC GẮN KẾT VỚI RECEPTORS
CƯỜNG ĐỘ TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ
THUỐC
THUỐC
TỰ DO
trong dịch
ngoại bào
Hấp thu CHUYỂN HÓA SINH HỌC
GẮN KẾT VỚI PROTEIN
HUYẾT TƯƠNG (Albumin)
GẮN KẾT VÀ DỰ TRỮ
Ở MÔ (mỡ, protein) BÀI THẢI QUA THẬN
BÀI THẢI QUA MẬT
Sự phân bố thuốc
Câu hỏi: Quá trình lọc và tái hấp thu ở
thận xảy ra như thế nào?
3/31/2015
22
Phase 1
Hoạt hóa (một vài chất)
Không đổi (một vài chất)
Vô hoạt (hầu hết)
Phase 2
Vô hoạt (hầu như tất cả)
Oxy
hóa
khử/
thủy
giải
THUỐC Sản phẩm
tổng hợp/
liên hợp
(glucuronide)
Sự chuyển hóa - BIẾN ĐỔI SINH HỌC
Vòng tuần hoàn gan ruột
Hệ thống vận
chuyển tích cực
Khuếch tán thụ động
của các nonionic
Hệ tuần hoàn
GAN
Các enzyme chuyển hóa thuốc
RUỘT NON
Thuốc (hấp thu, bài tiết chuyển hóa)
TÚI MẬT
MẬT
MẬT
Hệ cửa gan
Thủy giải
Liên hợp với glucuronic
(bài thải hoặc hoạt hóa bởi chuyển hóa)
3/31/2015
23
Lưu ý: khác nhau
Thuốc chuyển hóa qua gan
Thuốc có chu kỳ gan ruột (vòng tuần hoàn
gan ruột)
Câu hỏi: Tại sao sử dụng glucose trong
giải độc thì có lợi hơn các dung dịch
điện giải khác?
Đọc thêm
3/31/2015
24
Chuyển hóa glucose thành glucuronide
MỘT VÀI THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC
Hấp thu
Sinh khả dụng: phần hoạt chất vào hệ tuần hoàn dạng nguyên
vẹn và bởi tốc độ
hoặc
AUC (PO)
F =
AUC (IV)
AUC (thử)
F =
AUC (chuẩn)
3/31/2015
25
MỘT VÀI THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC
Phân bố
Thể tích phân bố biểu kiến: hệ số giữa nồng
độ thuốc đưa vào cơ thể và nồng độ trong
huyết tương
Liều dùng
VAD =
Cp
VAD lớn → phân bố ở mô nhiều
VAD nhỏ → phân bố ở máu nhiều
Penicillin G = 0,156 L/kg
Tulathromycin = 13 L/kg ???
Tổng nước cơ thể= 60% khối lượng cơ thể # 0.6 L/kg
Dịch nội bào = 40% khối lượng cơ thể # 0.4 L/kg
Dịch ngoại bào = 20% khối lượng cơ thể # 0.2 L/kg
Huyết tương = 5% khối lượng cơ thể # 0.05 L/kg
Vd:
0.05L/kg → trong huyết tương
0.2L/kg → phân bố dịch ngoại bào
0.6L/kg → phân bố vào tế bào
>1 l/kg → tập trung ở mô
Thể tích phân bố biểu kiến
3/31/2015
26
MỘT VÀI THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC
Bài thải
Độ thanh lọc (Cl): V tính bằng ml của
huyết tương được loại bỏ hoàn toàn
chất đó trong 1 phút
Thời gian bán thải (T ½ ): thời gian cần
thiết để nồng độ trong huyết tương
giảm đi một nửa
T1/2 - Nhịp cấp thuốc
Vài phút– 4 h: 3-4 lần/ ngày
4-10h: 2 lần/ ngày
>10h: 1 lần/ ngày
3/31/2015
27
Điểm tiếp nhận (Receptor)
Tác dụng của dược phẩm
Tương tác giữa 2 dược phẩm
Tác động của thuốc đến cơ thể -
Dược lực học
Nguyên lý ổ khóa, chìa khóa
3/31/2015
28
Nửa chuyên biệt Không chuyên biệt
Chuyên biệt
RECEPTORS
Các kiểu tác dụng của thuốc
Tác dụng tại chỗ
Tác dụng phản xạ
Tác dụng chọn lọc
Tác dụng trực tiếp và gián tiếp
Tác dụng chính và tác dụng phụ (tác
dụng không mong muốn)
3/31/2015
29
Tương tác giữa hai dược phẩm
Hiệp lực
Cộng (additive): C = A + B
Bội tăng (supra-additive): C > A + B
Đối kháng C < A + B
Vị trí xảy ra tương tác
Trước cấp thuốc
Hoạt chất
tự nhiên
Điểm đích
Hoạt động tế bào bình
thường
Hoạt chất
tự nhiên
Chất chủ vận
Chất chủ vận
Điểm đích
Tăng hoạt
động tế bào
Chất đối kháng
Hoạt chất
tự nhiên
Điểm đích
Chất đối kháng
Phong bế
hoạt động
tế bào
Chất chủ vận và chất đối kháng
3/31/2015
30
Thuốc Tương kị trong pha chế
Atropin sulfate Barbiturate, diazepam
Chloramphenicol
sodium succinate
Hydrocortisone sodium succinate, heparin sodium, promethazine
hydrocloride, gentamicin sulfate, penicillins, erythromycin,
tetracycline, vitamin B và C
Gentamicin Carbenicillin (và các penicillin bán tổng hợp), cephalosporins,
chloramphenicol succinate, sulfonamides, heparin sodium
Tetracyclines Muối của Ca, Al, Mg và các ion hóa trị 2,3, penicillins, cephalosporins,
tylosin, chloramphenicol, hydrocortisone sodium succinate, sodium
bicarbonate
Meperidine Barbiturates, sodium bicarbonate, heparin sodium,
methyprednisolone, sodium succinate
Calcium gluconate Muối carbonate, phosphate, sulfate (VD sodium bicarbonate,
streptomycin sulfate, promethazine hydrocloride
Penicillin bán tổng hợp
Sodium
benzylpenicillin
Aminoglycosides
Barbiturates
Diazepam
An thần phenothiazine
Vitamin B complex
Tương kị với nhiều thuốc- không nên trộn chung
(MERCK 7th, p 1334)
Câu hỏi: Tại sao khi bố trí thí nghiệm về
thuốc phải đảm bảo tính đồng đều của
thú thí nghiệm?
3/31/2015
31
Yếu tố bên trong cơ thể ảnh hưởng
đến tác dụng của dược phẩm
Tuổi tác
Trọng lượng
Phái tính
Cách dùng thuốc
Ðiều kiện dinh dưỡng
Tình trạng bệnh lý
Yếu tố bên ngoài cơ thể (thuốc)
ảnh hưởng đến tác dụng của dược phẩm
Cấu trúc hóa học
Tính chất vật lý
Liều dùng và nồng độ
Nhịp cung cấp thuốc
3/31/2015
32
Cấu tạo hóa học của sulfanilamide và para-aminobenzoic acid
Cấu trúc hóa học và tác dụng dược lý
Nồng độ dược chất và tác dụng dược lý
3/31/2015
33
Nhịp cấp thuốc
và T ½
Thông tin về một loại thuốc
Tên
- khoa học (chemical name) : ít sử dụng
- hoạt chất (generic name) : viết thường (trừ đầu câu)
- thương mại (brand name) : viết hoa chữ đầu
Chỉ định và chống chỉ định (indications and contraindications)
Liều lượng và đường cung cấp (dosage and administration)
Dạng trình bày (presention)
Bảo quản (storage)
Hạn dùng (expiration date)
Thời gian ngưng thuốc (withholding periods)
3/31/2015
34
Tên thuốc và thành phần
Hoạt chất chính
Tá dược
Câu hỏi: Phân biệt tên hoạt chất, tên biệt
dược (tên thương mại) của thuốc, cho
ví dụ?
3/31/2015
35
Tên hoạt chất – Biệt dược
Oxytetracycline: kháng sinh
Terramycin (Pfizer, Mỹ)
Remacycline (Merial, Pháp)
Amitraz: thuốc trị ngoại kí sinh
Preventic (Virbac, Pháp)
Anti-ecto (Navetco, Việt nam)
3/31/2015
36
Liều dùng
Hàm lượng thuốc (hoạt chất
chính): mg/ml, mg/g, mg/viên
Liều lượng: mg (hoạt chất
chính)/kg khối lượng cơ thể
ppm (phần triệu) = mg/kg thức
ăn hay g/tấn thức ăn
Dạng bào chế
3/31/2015
37
Bảo quản
A toxic reaction to procaine that might be influenced by the relative shelflife or the
storage conditions of the suspension used
Intoxication to procaine penicillin: Five grower pigs were placed in a pen and
injected. Ninety minutes later, two of the five pigs were vomiting and shivering
3/31/2015
38
Thời gian ngưng thuốc
TiẾN TRÌNH CHỌN LỰA VÀ SỬ DỤNG THUỐC
1. Mục đích điều trị? Có thực sự cần dùng thuốc này?
2. Đường cấp? Tiêu chí nào để chọn? Cân nhắc ưu
nhược?
3. Liều dùng? Căn cứ nào để tính liều?
4. Khoảng cách các lần cấp? Cân nhắc hiệu quả - độc
tính?
5. Thời gian dùng trong bao lâu? Ngưng thuốc với thú
dùng làm thực phẩm?
6. Chi phí điều trị? Có phù hợp giá trị của thú/ yêu cầu
chủ nuôi?
7. Đề phòng tác dụng phụ? Kiểm soát chống chỉ định?
8. Làm thế nào kiểm soát được đáp ứng của thú với liệu
pháp điều trị? Tiên lượng? Kế hoạch xử lý?
3/31/2015
39
Chủ nuôi Điện thoại
Tên phòng khám/ bệnh viện
Tên bác sĩ thú y
Điện thoại
Địa chỉ
Tên thú
Chẩn đoán
Điều trị
Hướng dẫn dùng thuốc
Thời gian dùng thuốc
Thời gian ngưng thuốc
Sữa Thịt
Thời gian Thời gian
Bác sĩ thú y kí tên
Gia chủ kí tên
“Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_khoa_hoc_sinh_hoc_thu_y_bai_1_1133_2081419.pdf