Ebook Văn hóa vùng và Phân vùng văn hóa ở Việt Nam

MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: CÁC LÝ THUYẾT VÀ KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Chương 1:Nghiên cứu văn hoá vùng, khuynh hướng và các vấn đề đặt ra Chương 2: Nghiên cứu các sắc thái văn hoá địa phương ở Việt Nam - từ những ý niệm đến các khái niệm PHẦN THỨ HAI: PHÁC THẢO PHÂN VÙNG VÀ MỘT SỐ VÙNG VĂN HOÁ Ở VIỆT NAM Chương 3: Phác thảo về phân vùng văn hoá ở nước ta Chương 4: Vùng văn hoá đồng bằng Bắc Bộ Chương 5: Tiểu vùng văn hoá Xứ Lạng Chương 6: Vùng văn hoá Tây Bắc và miền núi bắc Trung Bộ Chương 7: Tiểu vùng văn hoá Xứ Thanh Chương 8: Tiểu vùng văn hoá Xứ Nghệ Chương 9: Tiểu vùng văn hoá Xứ Huế Chương 10: Tiểu vùng văn hoá Xứ Quảng Chương 11: Tiểu vùng văn hoá cực nam Trung Bộ Chương 12: Vùng văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên Chương 13: Vùng văn hoá Nam Bộ PHẦN THỨ BA: ĐẶC TRƯNG VÙNG TRONG MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG VĂN HOÁ Chương 14: Về vùng "thể loại" văn hoá Chương 15: Sù phân bố địa lý và mối quan hệ giữa các loại hình nhà ở của các téc người Chương 16:Loại hình bữa ăn truyền thống và sự phân bố của nó trong các téc người Chương 17: Các sắc thái địa phương và téc người của trang phục Chương 18: Loại quan tài thân cây khoét rỗng và không gian phân bố của nó 459 Chương 19: Thuyền bè truyền thống Việt Nam 477 Chương 20: Sử thi, hiện tượng tiêu biểu của vùng văn hoá Tây Nguyên 496 Kết Luận: Thống nhất - đa dạng văn hoá và sự phát triển xã hội Việt Nam 517

doc522 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 16670 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ebook Văn hóa vùng và Phân vùng văn hóa ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóa Duyên hải nam Trung bộ (gồm 3 tiểu vùng); vùng văn hóa Nam bé (3 tiểu vùng); vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên (4 tiểu vùng). Các đặc trưng văn hóa vùng đó thể hiện qua nếp sống và lối sống của cư dân, cách thức làm lụng, ăn, ở, mặc, giao tiếp cộng đồng, vui chơi giải trí, tín ngưỡng, phong tục và lễ nghi hội hè, qua các hoạt động văn hóa nghệ thuật, qua tâm lý và phong cách sống của con người... Đa dạng văn hóa là vốn quý, là sức sống của văn hóa Việt Nam. Vậy có thể nhìn nhận vấn đề đa dạng văn hóa đối với sự phát triển xã hội Việt Nam hiện nay như thế nào? 1- Từ đa dạng sinh học tới đa dạng văn hoá - Thế giới động thực vật trên hành tinh chóng ta vô cùng phong phú và đa dạng về chủng loại, nó thể hiện tính đa dạng về điều kiện địa lý và khí hậu các vùng khác nhau trên thế giới. Tuy nhiên, trong lịch sử hình thành và phát triển của loài người, nhất là do nguy cơ tăng dân số và quá trình công nghiệp hoá, thế giới tự nhiên vốn đa dạng Êy đang bị phá hoại, làm nghèo nàn, thậm chí nhiều giống loài bị tuyệt diệt. Bởi vậy, một trong các vấn đề lớn của nhân loại cuối thế kỷ XX - đầu thế kỷ XXI là phải bảo tồn và làm giầu trở lại thế giới tự nhiên Êy. Hội nghị về môi trường thế giới ở Brazin năm 1992 đã nêu khẩu hiệu về "bảo vệ đa dạng sinh học" của hành tinh chóng ta. Việt Nam nằm trong vùng chuyển tiếp giữa lục địa Đông Á, Nam Á với lục địa Óc châu, thì tính đa dạng về tự nhiên, thế giới động thực vật càng thể hiện rõ rệt hơn. Hệ sinh thái của con người ở đây là "hệ tạp", thức ăn của con người thuộc hệ sinh thái này cũng là "ăn tạp", tức là con người tìm kiếm, sản xuất và tiêu thụ nhiều loại thực phẩm khác nhau cho bữa ăn hàng ngày. Nếu coi văn hoá là kết quả, là sự thể hiện quá trình thích ứng của con người trong môi trường tự nhiên nhất định, thì từ đa dạng sinh học đến đa dạng văn hoá là thuộc về quy luật và mối quan hệ bản chất. Điều đó cũng có nghĩa, muốn bảo tồn và làm giầu tính đa dạng văn hoá thì phải bắt nguồn từ việc bảo tồn và làm giầu đa dạng sinh học. Đấy là mới nói tới khía cạnh tác động của môi trường tự nhiên với con người, còn từ khía cạnh tác động của con người với môi trường thì tính đa dạng lại càng thể hiện rõ hơn. Con người Việt Nam không phải là con người thuần nhất, mà nó thuộc về các téc người, các nhóm địa phương, bộ phận dân cư, nghề mghiệp, tôn giáo... khác nhau. Do vậy, cho dù cùng một hoàn cảnh tự nhiên, mỗi téc người, nhóm dân cư đều có cách thích ứng riêng, mang truyền thống và bản sắc riêng của cộng đồng của mình. Cho nên, nếu hiểu khái niệm "sinh học" theo nghĩa bao quát, tức là không chỉ giới động thực vật, mà cả con người với tư cách là một bộ phận của tự nhiên, thì từ đa dạng sinh học đến đa dạng văn hoá là hiểu cả theo chiều tự nhiên với con người và ngược lại, con người với tự nhiên. Và như vậy cũng có nghĩa là muốn bảo tồn tính đa dạng về sinh học, về tự nhiên thì cũng phải từ sự bảo tồn tính đa dạng của văn hoá. 2 - Đa dạng và thống nhất của văn hoá Không thể nói "đa dạng văn hoá" theo kiểu một chiều, mà văn hoá Việt Nam còn thể hiện mặt thống nhất của nó, đó là sự thống nhất của đa dạng, từ đa dạng. Sự thống nhất của văn hoá Việt Nam có cơ sở tự nhiên và con người. Tính chất nhiệt đới gió mùa quy định hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa nước. Nguồn gốc và lịch sử téc người, lịch sử đất nước qui định những xu hướng phát triển chung của lịch sử văn hoá, có thể tạm phân chia chúng thành 4 giai đoạn chính: 1) Văn hoá thời dựng nước Hùng Vương 2) Chuyển tiếp văn hoá thời Bắc thuộc (thế kỷ I - X) 3) Văn hoá Đại Việt (thế kỷ X - XIX) 4) Chuyển tiếp văn hoá từ cổ truyền sang hiện đại (văn hoá nông nghiệp sang văn hoá công nghiệp hoá). Với tư cách là một thực thể văn hoá của quốc gia, văn hoá Việt Nam mang những đặc trưng chung về ý thức hệ, về đạo đức, hệ thống giáo dục, ngôn ngữ và chữ viết phổ thông. Nếu coi thống nhất văn hoá từ đa dang, thì muốn củng cố sự thống nhất Êy, phải trên cơ sở sự bảo tồn và phát triển tính đa dạng của văn hoá, mà ở đây thể hiện rõ nhất là đa dạng văn hoá téc người và văn hoá địa phương (văn hoá vùng). Sẽ không có sự thống nhất văn hoá nào vững chắc và lành mạnh lại dùa trên cơ sở thuần nhất hoá hay đơn nhất hoá văn hoá. Tuy nhiên, rất tiếc là quá trình đơn nhất hoá này, vô tình hay hữu ý (vô thức hay có ý thức) đang là thực tế diễn ra ở nhiều téc người hay địa phương của nước ta. Việc bảo tồn và làm giầu thêm sắc thái văn hoá téc người và địa phương đang còn nằm ngoài sự quan tâm thực sự của một số người quản lý văn hoá ở cả Trung ương và địa phương. Vì vậy, thời gian qua tính đa dạng văn hoá téc người và vùng ở nước ta bị giảm sút, tuy mức độ và tính chất của sự giảm sút đó ở các téc người và vùng là không đồng đều, nhưng nó mang tính phổ biến và đáng báo động. Cũng không thể để cho sự đồng hoá về văn hoá, dù dó là sự "đồng hoá tự nhiên", đang diễn ra một cáh "tự nhiên" như hiện nay. Đối với các téc người nhỏ, đang có nguy cơ bị đồng hoá vào các cộng đồng người lớn hơn, thì Nhà nước phải kịp thời phát hiện tạo ra những điều kiện cần thiết cho việc phục hưng văn hoá cổ truyền của họ, trước hết là trên lĩnh vực tiếng nói, chữ viết, giáo dục, khơi dậy lòng tự hào dân téc, ý thức téc người và ý thức về bản sắc văn hoá của các téc người Êy. Hiện nay, chóng ta đã có những dự án nhằm cứu vãn các di sản văn hoá của các cộng đồng, nhất là các cộng đồng téc người nhỏ bé đang đứng trước sự "diệt vong". Ví dụ như dự án về bảo tồn văn hoá của téc người Rơmăm, Brâu ở Tây nguyên... Hãy lấy hiện tượng phục hồi và phát triển lễ hội truyền thống của các địa phương hiện nay làm ví dụ. Thực tế diễn ra là các địa phương đang đua nhau tu sửa lại di tích và mở lại các lẽ hội của làng mình. Vốn xưa, mỗi làng, mỗi vùng xuất phát từ việc thờ các vị Thần Thánh khác nhau mà có những lễ nghi, phong tục, lễ hội khác nhau theo kiểu : "Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy, vui thì vui vậy chẳng tầy rã La", nhưng nay, do lâu không mở hội, nhiều người không còn nhớ các tục lệ cổ xưa, hơn nữa lại nặng đầu óc ganh đua, học đòi cách tân, nên có xu hướng nhất thể hóa lễ hội, làng nào cũng thực hiện giống nhau, dễ gây cảm giác nhàm chán, làm mất đi nét độc đáo và đa dạng của các hội làng. Một vài lần mở hội như vậy, người xem không còn hứng thó nữa, nên cũng thưa thít dần. Nếu cứ theo chiều hướng Êy, sắc thái văn hoá địa phương cũng có nguy cơ bị san bằng. Vấn đề đặt ra là, muốn cho lễ hội có sức cuốn hót mạnh mẽ, mỗi làng nên cố gắng phục hồi và bảo tồn những sắc thái độc đáo của lễ hội làng mình. Đó chính là cái "thần", cái "hồn" của làng đó, và bằng những nét độc đáo phong phú, đa dạng của mình đóng góp vào cái chung của văn hoá Việt Nam. 3 - Đa dạng văn hoá và sự giao lưu, hội nhập. Giao lưu văn hoá và sự hội nhập giữa các cộng đồng vốn là qui luật chung của sự phát triển văn hoá nhân loại. Tuy nhiên, hơn bất cứ thời kỳ nào trong lịch sử, ngày nay thế giới đang bước vào kỷ nguyên mới với sự giao lưu và hội nhập vô cùng sống động. Nó là một động lực thúc đẩy sự phát triển văn hoá và rộng hơn nữa là sự phát triển xã hội. Mọi sự đóng kín, đoạn tuyệt hay cản trở giao lưu, sự biệt lập giữa các cộng đồng đều làm mất đi sinh lức, sức sống và thậm chí dẫn tới sự thoái hoá về mọi mặt của cộng đồng. Thực tế các téc người như Chứt, Thổ, các nhóm thiểu số quen gọi là "Xá Lá Vàng" sinh sống ở vùng núi giáp giới giữa nước ta và Lào... đã chứng minh điều đó. Tuy nhiên, để giao lưu và hội nhập thực sự trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển văn hoá và xã hội của một cộng đồng, thì bản thân văn hoá của mỗi cộng đồng Êy, phải bảo tồn và phát huy bản sắc, sắc thái văn hóa của mình. Bởi vì, một cộng đồng với bản sắc riêng như vậy, một mặt sẽ là cơ sở, "vốn liếng" để giao lưu, khiến cộng đồng người đó không những không bị "hoà tàn", đồng hoá, mà còn làm phong phú thêm nền văn hoá của chính mình. Mặt khác, trong sù giao lưu Êy, mỗi nền văn hoá sẽ đóng góp những tinh hoa, sắc thái riêng của mình vào kho tàng chung của văn hoá nhân loại. Chúng ta đã từng chứng kiến trong quá trình hình thành và phát triển văn hoá của mình, người Việt đã chủ động tiếp thu những ảnh hưởng văn hoá của các téc người láng giềng như: Môn - Khơme, Tày -Thái cổ, Nam Đảo cổ, sau này cả văn hoá Hán và văn hoá phương Tây nữa. Cho nên có thể nói, văn hoá téc Việt là một thí dụ điển hình chứng minh vai trò to lớn của giao lưu, hội nhập với sự hình thành và phát triển của một nền văn hoá là như thế nào. Nói sự hội nhập ở đây là sự hội nhập giữa các téc người trong một quốc gia, hội nhập quốc gia với khu vực và quốc tế. Đó cũng là biểu hiện của mối quan hệ giữa bộ phận và toàn thể trong một hệ thống. Một cộng đồng nào tách mình ra khỏi hệ thống tức là sẽ tự làm mất đi những khả năng, động lực của xu hướng phát triển chung. Tất cả các dân téc trong quốc gia Việt Nam, không kể dân téc đó là thiểu số hay đa số thì cũng không thể tự phát triển riêng rẽ, mà phải hoà vào một xu hướng phát triển chung của cả quốc gia. Đó là bài học rót ra từ sự nghiệp giải phóng dân téc trước kia, cũng như sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hoá ngày nay. Đây là vấn đề có ý nghĩa sống còn, đặc biệt là với nước ta, một quốc gia nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu vừa thoát ra từ cuộc chiến tranh kéo dài, này còn đang "ngỡ ngàng" và chậm bước trước sự phát triển nhanh chóng của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. 4- Tính đặc thù và khả năng phát triển. Mỗi cộng đồng người dù lớn hay nhỏ, đã phát triển hay còn ở trạng thái lạc hậu, chậm phát triển đều có một lịch sử truyền thống lâu đời, tích luỹ vốn tri thức và thể hiện qua nền văn hoá của mình. Đó là một nhân tố rất quan trọng, nếu không muốn nói là quan trọng nhất, cần phải tính đến trong việc tìm kiếm con đương và khả năng phát triển của cộng đồng đó. Bởi vì, không và không thể có một cộng đồng nào từ số "không", từ " hư vô", mà phát triển, nó đều xuất phát từ một truyền thống cụ thể nào đó. Đã có một thời, chúng ta quá nhấn mạnh đến cái chung, quy luật chung của sự phát triển cho mọi cộng đồng, Ýt chó ý tới truyền thống, tính đặc thù, bản sắc riêng của mỗi cộng đồng trong phát triển. Từ đó dẫn đến tình trạng rập khuôn, áp đặt, duy ý chí trong chủ trương, chính sách, trong hoạch định kế hoạch phát triển, cuối cùng là hiệu quả đạt được không như ý muốn. Thực tế đó cho thấy, trong khi hoạch định kế hoạch và tìm kiếm các giải phát phát triển mỗi công đồng thì, một mặt, không thể không chú ý tới hệ thống chung quy định xu hướng của phát triển phù hợp với quốc gia và quốc tế. Mặt khác, quan trọng hơn là từ thực tế mỗi téc người và địa phương, từ tính đặc thù, từ truyền thống riêng, tìm kiếm cách thức và các giải pháp cụ thể cho sự phát triển của dân téc hay địa phương Êy. Nhìn ra thế giới, chẳng hạn như Nhật Bản, Hàn Quốc đã nêu tấm gương thành công cho việc phát triển đất nước từ truyền thống riêng, từ tính đặc thù và bản sắc văn hoá của dân téc mình. Việt Nam là một đất nước có nhiều téc người với sự khác biệt về quy mô dân số, hoàn cảnh sống, điều kiện lịch sử, truyền thống và bản sắc văn hoá. Do vậy, chiến lược chung của Đảng và Nhà nước là phát triển toàn diện ở mỗi dân téc, nhưng chúng ta không thể không đặc biệt lưu ý với tính đặc thù và bản sắc dân téc Êy trong cộng đồng các dân téc Việt Nam. Phải nghiên cứu, tìm hiểu một cách kỹ lưỡng những mặt riêng, những sắc thái độc đáo, để từ đó định ra những hình thức, bước đi, biện pháp phù hợp với mỗi vùng, mỗi địa phương, mỗi dân téc. Xuất phát từ quan điểm đó thì không chỉ đối với nghiên cứu khoa học, mà trước nhất là đối với thực tiễn phát triển hiện nay, vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu, phát hiện tính đặc thù và bản sắc văn hoá của mỗi dân téc, mỗi địa phương, có vai trò cực kỳ quan trọng góp phần không nhỏ vào việc hoạch định các chương trình phát triển kinh tế, xã hội ở các téc người, các địa phương, nhất là với các téc người, địa phương còn ở trình độ phát triển chậm, mang nhiều nét đặc thù. 5. Về mô hình tổng thể phát triển văn hoá các dân téc nước ta. Trong điều kiện nước ta, muốn cho văn hoá các dân téc được giữ gìn, bảo tồn, làm giàu và phát huy vai trò của nó trong sự nghiệp phát triển đất nước, thì lùa chọn mô hình tổng thể đa văn hoá (đa văn hoá, đa ngôn ngữ) là phù hợp hơn cả. Mô hình phát triển này vừa phù hợp với thực tế "thống nhất và đa dạng" của văn hoá các dân téc Việt Nam, vừa phù hợp với xu hướng chung của phát triển đất nước hiện nay và tương lai. Đó là phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao chất lượng sống của con người, nhưng vẫn giữ gìn và làm giàu bản sắc văn hoá độc đáo của mỗi dân téc, mỗi địa phương. Nói tới mô hình "Đa văn hoá" trong phát triển văn hoá của các dân téc ở nước ta là nói tới một mô hình tổng thể, trong đó thống nhất và đa dạng là hai mặt của một thực thể hữu cơ. Do vậy, không thể cường điệu mặt đa dạng để dẫn tới suy yếu tính thống nhất, cũng như cường điệu sự thống nhất, hợp nhất, đơn nhất để làm thui chột đi tính đa dạng. Chỉ có thể đặt sự đa dạng trong thể thống nhất thì sự đa dạng đó mới thực sự trở thành nền tảng, động lực của sự phát triển văn hoá nói riêng và của cả xã hội nói chung. Hà Nội, 1993 - 2003 CULTURAL DIVERSITY AND THE PRESENTSOCIAL DEVELOPMENT SOCIAL DEVELOPMENT Character diversity is the nature of culture. For Vietnam, a culture united in and from diversity, this diversity has manifested itself clearly in many aspects and with different grades. For example we may talk about the diversity of cultural ethnic community character, the cultures of localities, religions, occupations, cities and countryside, social classes and strata, even cultures of villages and lineage. Among these characters however, the diversity of ethnic community and local cultures is most prominent. There are 54 ethnic communities living together in Vietnam. This diversity of ethnic culture is shown in the cultural aspect of language-ethnic groups and in the culture of local groups of each ethnic community. In Vietnam there are representatives of all South East Asian language-ethnic communities, such as Viet-Muong, Tay-Thai, Mon-Khmer, South Sea Islands, Mong-Dao, Burma-Tibet and Chinese. Each ethnic community such as Mong, Dao, and Thai, comprise many local ethnic groups with very rich and diverse cultural characters. So on the same cultural background of the native culture, different ethnic cultural mosaics are noticed: the culture of wet rice in the plains (Viet-Khmer- Champa), the culture of valley (Tay, Thai and Muong), the culture of newly cultivated ground in mountainous and highland areas (Mon-Khmer South Sea Islands), and the marine culture of the South Sea Islands. As well, there is also some influence of the Central Asian nomadic culture (through the cultures of the Mong, Dao, and Burman-Tibetan. These cultural ethnic community characters have penetrated, woven, received and exchanged between the native and erogenous factors, creating a multi-coloured ethnic community culture in Vietnam. The Vietnamese culture also contains a diversity of cultural characters of areas and localities. According to our study results, Vietnam can be divided into seven large cultural areas of which 24 sub-areas can be distinguished. They are the cultural area of the North Vietnamese midlands and plains (5 sub-areas), the North and North-East cultural area (3 sub-areas); the North - West and mountainous North Central Vietnam cultural area (3 sub-areas); the Coastal North Central cultural area (3 sub-areas); the Coastal South Central Vietnam cultural area (3 sub-areas); the South Vietnam proper cultural area (3 sub-areas) and; the Long Range-Central Highlands cultural area (4 sub-areas). These area's special cultural features are manifested by the inhabitants' way of life, dressing, working, communal communication, entertainment, beliefs, customs and rites, festivals, cultural and artistic activities, and the psychology and life style of the inhabitants. Cultural diversity is a valuable asset to and vital element of the Vietnamese culture. So how to consider the cultural diversity in connection with the Vietnamese current social development ? 1. From biological diversity to cultural diversity: The world of animals and vegetation on our planet is extremely rich and diverse in species; this indicates the geographical and climatic diversity of different -areas the world over. However, in the history of the fashioning and development of mankind, this natural world is being destroyed and impoverished, and has the danger of being exterminated. Therefore, one of mankind's big problems at present and in the future is the preservation and re-enrichment of this natural world. The world conference on environment in Brazil in 1992 brought up the slogan of protection for biological diversity of our planet. According to study results of geographers, geologists and meteorologists, Vietnam lies in a transitional area between the East Asian and South Asian continent and Australia. This transitional character creates the extreme diversity in nature acid the world of animals and vegetation of which the most noticeable Gestation is that of geographical and climatic sub-areas and animal and vegetation species. For the man here the ecological system is the miseellanous one, the man's food in this system is also miscellanous, that is he seeks, produces and consumes different kinds of food for his daily meal. If culture is considered to be the result and manifestation of the adaptation process of humans to their natural conditions, then the connection between biological diversity and cultural diversity, as in Vietnam, belongs to the rule and essence. The preservation of cultural diversity must begin with the preservation of biological diversity. Our ancestors have made a very reasonable summing-up: A man "wears heaven on his head, treads down the earth and lives in life". So, if "heaven", and "earth" are different in different areas, then "in life", i.e. human cultures, are also different in different places. This is only the link between the environment with the man which is dealt with, the diversity of the connection between the man with the environment manifests itself more clearly. The Vietnamese are not homogeneous, but as mentioned above, belong to different ethnic communities and ethnic sub-groups. Therefore, though all ethnic communities have the same natural conditions, each has its own way of adaptation and its own tradition and character. If the notion of "biology" is understood in its most extensive meaning, that is not only the animal and Vegetation world, but also including humans as a part of nature, the relation between biological diversity and the cultural diversity must, be understood as a two-way relationship: with nature having an effect on humans, and vice versa. Nowadays, social development is conceived of as a united form between culture and the environment; without a firm foundation of the natural and cultural environments there is no healthy and stable developing society. Therefore, all socio-economic development projects of any scope must take into account data on natural and cultural environments. Culture manifests a larger and larger role as the motivation and target of development. Thus, the relation between biological and cultural diversities implies great abilities for social development. 2. Diversity and unity of culture: It is impossible to state "cultural diversity" in one direction; the Vietnamese culture has also revealed a unity originating from diversity. The unity of Vietnamese culture has both natural and human foundations. The tropical and monsoon character of the country defines the agricultural production of wet rice. The origin and history of the ethnic communities and the country define common development tendencies of cultural history, which can be temporarily divided into four main stages: 1. The culture in the Hung Vuong national building period; 2. The transitional culture in the North domination period (centuries 1 - X); 3. The culture in the Dai Viet period (centuries X- XIX) and 4. The transitional culture from the tradition to modern period (from an agricultural culture to a culture of industrialization). In the capacity as a national cultural entity, the Vietnamese culture bears common specific traits of ideology, ethics, educational system, popular language and common scripts. If Vietnam's cultural unity is considered to have originated from diversity, the preservation and development of cultural diversity must be the bas's for the consolidation this unity; here the diversity of ethnic communities and local cultures manifests itself most clearly. No firm and healthy cultural unity relies on homogenizing and uniting cultures. Nevertheless, it is regrettable that this process of unity has, unintentionally or deliberately (unconsciously or consciously), taken place in many ethnic communities and localities in Vietnam. The preservation and enrichment of the cultural character of ethnic communities and localities is still beyond the real concern of a number of cultural managers in both central and local authorities. Hence, in recent times, the cultural diversity of ethnic communities and areas in Vietnam has been reduced; though the degree of reduction is not uniform, it is universal and alarming. The cultural assimilation is not allowed to take place naturally as at present even though it is natural assimilation. For small ethnic communities in danger of being assimilated into bigger ones, the government must discover in time and create the necessary conditions for the rehabilitation of traditional cultures, first of all in the field of language, scripts, education, ethnic pride, the sense of ethnic community and the sense of cultural character. At present, Vietnam has had projects financed by UNESCO in order to save cultural legacies of small ethnic communities facing "extinction", e.g. the project of cultural preservation of Rnam and Brau in the Central Highlands. The restoration and development of traditional festivals in various localities may be taken as an example. In reality, localities are competing in repairing their relics and reopening their festivals. In the old days, by the worship of different Deities and Saints., each village and area had its own rituals and customs in different festivals. This took the style of "As cheerful as the canoe-rowing competition in Dam village. or the palanquin procession in Gl'a village or Thay Pagoda festival may be, they cannot match the putting out of all lights on the last night of La Ca festival". Now after a long discontinuation of these festivals, many people cannot remember ancient practices. Moreover, the inclination toward copying has led to festivals in different areas with similar contents, causing the feeling of triteness, and making village festivals lose their uniqueness and diversity. A few such festivals are opened, spectators lose their interests, so the former become more and more infrequent. If this trend continues, the local cultural character will risk being levelled. In order for festivals to have vigorous attraction, each village should do its best to restore and preserve its unique festival characters. This is the "spirit" and "soul" of the village, which by its unparalleled, abundant and diverse features contributes to the Vietnamese culture in general. 3. Cultural diversity, exchange and integration Cultural exchange and integration among communities are a common law of mankind's cultural development. Nevertheless, more than ever before, today the world is entering into a new era of extremely vibrant exchange and integration. This is a driving force pushing forth cultural development and even further, social development. Closure, obstruction of exchange, or the insulation of one community from -others may cause a loss of vitality and even lead to degeneration of the community in all aspects. The reality of this has been proven in ethnic communities such as Chut, Tho, and ethnic minority groups commonly called "Xạ lá vàng" living in mountainous areas on the border between Laos and Vietnam. However, in order for exchange and integration to become real motive forces pushing forward the cultural and social development of a community, each community must preserve and develop its own cultural character. The reason for this is that, on the one hand, a community with strong character will have a fundamental asset for exchange, and will not simply be dissolved and assimilated, but will enrich its own culture. On the other hand, in this exchange, each culture will contribute its own quintessence and character in the common treasure of mankind's culture. Proof has been shown in the process of cultural formation and development of the Viet ethnic population, which has taken initiative in inheriting cultural influences of neighbouring ethnic communities, such as: Mon-Khmer; old Tay-Thai; South Sea Islands and later; Old Chinese and Western cultures. Thus, it is possible to say that the culture of the Viet ethnic community is a typical example and proof of the great role of exchange and integration in cultural formation and development. "Integration" means both among ethnic communities in a nation, and integration of a nation into the world. It is an expression of the relation between parts and a whole in a system. Any community which separates itself from the system will lose abilities and motive forces of the common development tendency. No ethnic community in Vietnam, irrespective of whether it is minority or majority, can develop separately, they all must integrate themselves into the common development tendency of the entire nation. This is, the lesson drawn from the former national liberation period, as well as the present industrialization and modernization period. This is a problem of vital significance, especially for Victnalt, a poor, backward agricultural country just coming out of a long war period, and now stepping slowly toward the experience of rapid development of other countries in the area and the world. 4. The peculiarity and ability of development Each community large or small, developed or backward and slow-developing, has its own long traditional history and accumulated knowledge as displayed by its culture. This is a very important factor, which should be factored into the search for ways and abilities of development for the community. The reason for this is, no community can develop from "zero", from "nihilism"; some concrete tradition is the point of departure. Previously, it was common to lay excessive emphasis on the generality and common law of development for all communities, and little attention was paid to the tradition, particularity, and proper character of each community in development. This has resulted in servile irritation, imposition and volition in decisions and policies, and in development plans that had undesirable final results. This reality has revealed that, while making plans and searching for development solutions for each community, we cannot avoid paying attention to the common system defining the. tendency of development suitable to the nation and the world. A better approach is to start from the reality of each ethnic community and locality, their particularity and tradition, and to look within those for ways and concrete solutions to the development of those ethnic people or the locality. In the world, Japan and South Korea have set a successful example of developing their countries from proper tradition, and the particularity and cultural character of their peoples. Vietnam is a country with many ethnic communities with differences in population sizes, living ambiance, historical conditions, and cultural tradition and character. Therefore, the general strategy of the Vietnam Communist Party and government is to promote comprehensive development for all people, but we cannot help paying special attention to their particularity and character in the community of Vietnamese peoples. These proper aspects must be carefully examined so that appropriate forms, steps and measures to each region, locality and people may be defined. Research into and discovery of the particularity and cultural character of each ethnic people and locality has an extremely important role in contributing to the formation of socio-economic development programmes in ethnic communities and localities, especially those at the slow-developing level, and with many particularities. Activities at the macro level, such as exhibitions of consumer goods, the exhibition of competitive traditional occupations, contests of talent and force among various areas and regions, fashions, interesting singing styles, and musical instrument competitions among ethnic peoples, have all promoted change in the perception of cultural diversity and power in building socialism, especially in the process mechanism shift in Vietnam 5. About the overall model for the development of culture in ethnic peoples in Vietnam For the condition of Vietnam, the choice of an overall multi-cultural model (multi-cultural, multi-linguistic) is most appropriate to the preservation, enrichment and development of the cultural role of various ethnic peoples in the development of the country. This development model is suitable both to the "united and diverse" reality of the Vietnamese national culture, and to, the general tendency of present and future country development. It is the socio-economic development and the elevation of the man's living quality with the preservation and enrichment of the unique cultural character of each ethnic people and locality. To deal with the "multi-cultural" model in the cultural development of various ethnic peoples in Vietnam is to consider an overall model in which unity and diversity are two aspects of an organic entity. Therefore, it is impossible to exaggerate diversity to weaken unity, or to overstate unity, unification, and oneness to weaken diversity. Only by placing diversity at the same status of unity can the former truly become the foundation and driving force of the development of culture in particular, and the entire society in general. Tài liệu tham khảo Đài Văn A, Cao Văn Chủ. Văn hoá dân gian Nghĩa Bình. Sở Văn hoá - Thông tin Nghĩa Bình, 1986 E. G. Alecxandrêkôv. Truyền bá luận trong dân téc học nước ngoài. "Quan điểm dân téc học nước ngoài". Moscơva, 1978 Dương Văn An. Ô châu cận lục. Nxb. Văn hoá Á Châu Sài Gòn, 1961 Phan Thuận An. Không có Huế còn đâu nghệ thuật cung đình Việt. "Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật". 1991, sè 2 (97) B. V. Andrianốp, N. N. Trêbốcxarốp. Khu vực lịch sử - dân téc học. "Dân téc học Xô Viết". 1975, sè 3 B. V. Andrianốp, N. N. Trêbốcxarốp. Thử nghiên cứu một số khu vực lịch sử - dân téc học ở Châu Phi và Châu Á. "Dân téc học Xô Viết". 1975, sè 4 B. V. Andrianốp, N. N. Trêbốcxarốp. Những vấn đề cơ bản trong nghiên cứu vùng lịch sử - văn hoá hiện đại. Dusambe, 1976 B. V. Andrianốp. Loại hình kinh tế - văn hoá và khu vực lịch sử - dân téc học. "Dân téc học Xô Viết". 1968, sè 2 Nguyễn Văn Ái. Tiếng việt vùng đồng bằng sông Cửu Long. "Mấy đặc điểm văn hoá đồng bằng sông Cửu Long". Viện Văn hoá, 1984 Toan Ánh. Nếp cũ, hội hè đình đám. Nxb. TP. Hồ Chí Minh, 1992 P. K. Benedic. Thái - Kadai - Indonésien, một cách phân loại mới ở Đông Nam Á. "Khảo cổ học Mỹ". Vol. XLIV, 4. Trần Bình, Dân téc Xinh Mu ở Việt Nam, Nxb. Văn hóa Dân Téc, H., 1999. Lưu Trí Bình. Loại hình kết cấu kiến trúc Trung Quốc. Bắc Kinh, 1957 (chữ Trung Quốc) Nguyễn Công Bình và... Văn hoá và cư dân đồng bằng sông Cửu Long. Nxb. KHXH. H., 1990 Đỗ Thái Bình. Hỏi đáp về tàu thuyền nhỏ, tập I - Hà Nội, 1982. Tôn Thất Bình. Các xóm làng văn hoá ở Thừa Thiên Huế. "Văn hoá dân gian". 1990, sè 2 Tôn Thất Bình. Lễ hội dân gian. Sở Văn hoá - Thông tin Bình Trị Thiên, 1988 Tôn Thất Bình. Hát Bả trạo ở Quảng Nam. "Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng". Sở Văn hoá - Thông tin Quảng Nam - Đà Nẵng, 1985 Nguyễn Văn Bổn. Văn học dân gian Quảng Nam, "Quảng Nam, những giá trị...", Sdd. Blue Book of Coastal vessels South Vietnam. Columbus, Ohio, 1967 Nguyễn Đổng Chi. Phương pháp sưu tầm văn học dân gian ở nông thôn. Vô văn hoá quần chúng. Hà Nội, 1969 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao. Hát giặm Nghệ Tĩnh. T 1 và 2. Nxb. Sử học và nxb. Khoa học, 1962 - 1963 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao. Ca dao Nghệ Tĩnh. Nxb. Nghệ Tĩnh, 1985 Nguyễn Đổng Chi (chủ biên). Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh. Nxb. Nghệ An, 1995. Hoàng Bình Chính. Hưng Hóa phong tục thổ lục (bản dịch) R. Dixon. The building of cultures. New York, 1928. Khổng Diễn (chủ biên), Dân téc Khơ mú ở Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân téc học, H., 1999. Phan Đại Doãn. Làng quê - thành thị, một thể thống nhất về kinh tế - xã hội. "Dân téc học". 1982, sè 1 Ngô Văn Doanh. Lễ bỏ mả của người Banar và huyền thoại về tổ tiên đầu tiên của loài người. "Văn hoá dân gian". 1991, sè 1 A. M. Dôlôtarép. Về nguồn gốc hình thành giai cấp ở người Ghilếc. "Nhà sử học Macxit". 1938, sè 2 H. E. Driver. Indians of North America. Chicago, 1961 Lê Hồng Dương. Những vấn đề văn hoá văn nghệ Hà Bắc. Hội văn nghệ Hà Bắc, 1980 Nguyễn Tấn Đắc. Bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống. "Tây Nguyên trên đường phát triển". Nxb. KHXH, 1989 Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ Thị Hồng, Vũ Đình Lợi. Đại cương về dân téc Êđê, Mnông ở Đắc Lắc. Nxb. KHXH. Hà Nội, 1982 Bùi Xuân Đính. Lệ làng phép nước. Nxb. Pháp lý. H., 1985 Thái Kim Đỉnh. Truyện dân gian Nghệ Tĩnh (2 tập). Nxb. Nghệ Tĩnh, 1982 - 1984 Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề. Những đại lễ và vũ khúc của vua chóa Việt Nam. Nxb. Hoa Lư. Sai Gòn, 1968 Trần Độ. Mấy vấn đề văn hoá cần nghiên cứu. Nxb. TP Hồ Chí Minh, 1987 Lê Quý Đôn. Phủ biên tạp lục. Nxb. KHXH. H., 1977. L. Frobenius. Der ursprung der Afrikani sche kulturen. Berlin, 1898 R. Heine - Geldern. Urheimat und fruheste Wanderunger der Austronesier "Anthropologie". 1932, Vol. 27 Nhiều tác giả. Nông nghiệp sớm, Nxb. Khoa học, M., 1978 (chữ Nga). Nhiều tác giả. Các nhóm téc người thuộc ngữ hệ Nam Á ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb. KHXH, H., 1972. France - Asie, sè... Ninh Viết Giao. Hát phường vải. Nxb. Văn hoá, 1961 Ninh Viết Giao (chủ biên). Địa chí Quỳnh Lưu. Nxb. Nghệ An, 1998. Ninh Viết Giao. Câu đố Việt Nam. Nxb. Văn Sử Địa, H., 1958. Ninh Viết Giao. Kho tàng vè Xứ Nghệ. Nxb. Nghệ An, 1999 - 2002. Ninh Viết Giao. Kho tàng truyện kể Xứ Nghệ, Nxb Nghệ An. 1994 Trần Văn Giàu (chủ biên). Địa chí văn hoá thành phố Hồ Chí Minh. Nxb. TP Hồ Chí Minh, 1988 P. Gourou. Les paysans du Delta Tonkinois. Paris, 1969 P. Gourou. Esquisse d'une e'tude de l'habitation annamite dans l'annam septentrional central du Thanh Hoa au Binh Dinh. E. F. E. O. Paris, 1936 F. Grabner. Methode der Ethnologie. Heidelberg, 1911 Đỗ Thị Hảo. Vài nhận xét về biên soạn địa chí ngày xưa. "Văn hoá dân gian". 1983, sè 2 Lê Văn Hảo. Bước đầu so sánh những sắc thái miền Trung qua bốn vùng dân ca: Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên và Nam Trung Bé. "Về văn học dân gian miền Trung". 1985 Lê Văn Hảo. Mấy suy nghĩ về phong cách dân téc và sắc thái phong cách địa phương. "Dân téc học". 1983, sè 2 Lê Văn Hảo. Huế giữa chúng ta. Nxb. Thuận Hoá, 1984 Lê Văn Hảo. Món ăn Huế, một thành tựu đặc sắc của văn hoá dân gian Việt Nam. "Dân téc học". 1982, sè 1. Ty Văn hóa Thanh Hóa. Truyền thuyết và cổ tích Lam Sơn. Thanh Hóa, 1973. Thanh Hóa chư thần lục, bản chép tay, Viện Hán Nôm Đoàn Công Hoạt. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh ở vùng núi Ba Vì. "Văn hoá Hà Tây". 1969, sè 7 Đặng Thái Hoàng, Cầm Trọng. Kiến trúc nhà sàn Thái. "Góp phần nghiên cứu bản lĩnh, bản sắc dân téc Việt Nam". Nxb. KHXH. Hà Nội, 1980 Nguyễn Đăng Hoè. Hát ghẹo Vĩnh Phú. Nxb. Văn hoá, 1974 Phạm Đình Hồ. Vò Trung tuỳ bót. Nxb. Văn hoá. H., 1989. Phạm Đình Hồ. Tang thương ngẫu lục, Nxb. Sử học, H.,1970. Nguyễn Huy Hồng. Truyền thống sân khấu Huế - Bình Trị Thiên. Sở Văn hoá - Thông tin, 1986 Nguyễn Huy Hồng. Nghệ thuật múa rối Việt Nam. Nxb. Văn hoá. H., 1974 Nguyễn Xuân Hồng. Cư dân Quảng Nam: Những thông số dân téc học. "Quảng Nam, những giá trị...", Sdd. Đỗ Huy, Trường Lưu. Bản sắc dân téc của văn hoá. Viện Văn hoá. H., 1990 Nguyễn Văn Huy. Văn hoá và nếp sống Hà Nhì - Lô Lô. Nxb. Văn hoá, 1985 Nguyễn Hữu Hợp, Trần Quang Vinh, Nguyễn Tử Lam. Góp phần tìm hiểu kỹ thuật giao thông vận tải Việt Nam trong lịch sử; trong "Tìm hiểu khoa học - kỹ thuật trong lịch sử Việt Nam" Hà Nội, 1979. Itx. Lịch sử téc người các nước Đông Á. Nxb. Khoa học Lêningrát, 1970. Đinh Gia Khánh. Thử tìm hiểu cơ sở xã hội của văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh - "Văn hóa truyền thống các tỉnh bắc Trung Bé", Nxb. KHXH., H., 1997. Đinh Gia Khánh (chủ biên). Địa chí văn hoá dân gian Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. H., 1990 Đinh Gia Khánh (chủ biên). Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn học, H., 1995. Vũ Ngọc Khánh. Từ các địa phương chí ngày xưa đến địa chí văn hoá dân gian ngày nay. "Văn hoá dân gian". 1985, sè 2 Vũ Ngọc Khánh. Xứ Lạng với tư cách là vùng folklore ở Việt Nam. "Tuyển tập luận văn hội nghị xứ Lạng". 1988 Vũ Ngọc Khánh. Tiếng hát sông Hương (một nét trong diện mạo folklore xứ Huế). "Văn hoá dân gian". 1989, sè 4 Vũ Ngọc Khánh. Tiêu chí phân vùng văn nghệ dân gian (qua thực tế sưu tầm ở Thanh Hoá). "Về văn học dân gian miền Trung". 1985 Vũ Ngọc Khánh. Thị xã Lạng Sơn xưa và nay. Lạng sơn, 1990 Vũ Ngọc Khánh. Dẫn luận nghiên cứu folklore Việt Nam. Thanh Hoá, 1991 Vũ Ngọc Khánh. Folklore Sài Gòn - Gia Định. "Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật". 1989, sè 5. Vũ Ngọc Khánh. Văn Hóa truyền thống Xứ Nghệ và hướng phát triển trong thời đại mới - "Văn hóa truyền thống các tỉnh...", Sdd. Nguyễn Hồng Kiên. Bộ vì nóc của kết cấu nhà khung gỗ cổ truyền Việt Nam. "Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật". 1991, sè 2 (97) A. Kroeber. Stimulus diffusion American Anthropologie. 1940, Vol. 42 N. 1 A. L. Kroeber. Handbook of the Indians of California. Washington, 1925 A. L. Kroeber. Aroster of Civilisation and culture. New York, 1962 A. L. Kroeber. Culture groupings in Asia. "Southwestern journal of Anthropology". 1974, Vol. 3 N. 4 Hoàng Châu Ký. Nghệ thuật tuồng thế kỷ XIX. "Nghiên cứu nghệ thuật". 1973, sè 1 Vũ Tự Lập, Đàm Trung Phường, Ngô Đức Thịnh... Văn hoá và cư dân đồng bằng sông Hồng. Nxb. KHXH. H., 1991 M. G. Lêvin, N. N. Trêbốcxarốp. Loại hình kinh tế - văn hoá và khu vực lịch sử - dân téc học. "Dân téc học Xô Viết". 1955, sè 4 (chữ Nga) M. G. Lêvin, S. P. Tônxtốp, N. N. Trêbốcxarốp. Khu vực lịch sử dân téc học và loại hình kinh tế - văn hoá. "Cơ sở dân téc học đại cương". Moscơva, 1957 M. G. Lêvin. Vấn đề mối quan hệ lịch sử của các loại hình kinh tế - văn hoá ở Bắc Á. "Dân téc học Xô Viết". 1974, sè 2 Bùi Dương Lịch. Nghệ An Ký (bản dịch) Nguyễn Bội Liên. Ghe bầu Quảng Nam và các tỉnh phương Nam. "Nghiên cứu lịch sử địa phương và chuyên nghành". Quảng Nam - Đà Nẵng. 1981, sè 1. Trần Thị Liên. Trò diễn dân gian Đông Sơn. Nxb. Văn hóa Thông tin. H., 1997. Vi Trọng Liên. Người Thái và các téc người ở tỉnh Sơn La, "Thông tin khoa học công nghệ và môi trường" Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Sơn La, sè 1, 1993. Thụy Loan. Âm nhạc Tây Nguyên, mấy suy nghĩ và cảm xúc. "Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật". 1990, sè 6 Thụy Loan. Dân ca nhạc cổ của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long. "Mấy đặc điểm văn hoá đồng bằng sông Cửu Long". Viện Văn hoá, 1984 Thụy Loan. Suy nghĩ về sức sống Việt Nam qua chặng đường âm nhạc. "Nghiên cứu nghệ thuật". 1980, sè 4, 5, 6 Lã Văn Lô. Các món ăn dân gian xứ Lạng. "Phong vị Việt Nam". H., 1989. Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn, Sơ lược giới thiệu các dân téc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, Nxb. KHXH, H., 1971. Nguyễn Cao Luyện. Từ những mái nhà tranh cổ truyền. Nxb. Văn hoá. H., 1977. Huỳnh Lứa. Quá trình khai phá vùng Đồng Nai - Cửu Long và sự hình thành một số tính cách, nếp sống và tập quán của người nông dân Nam Bé. "Mấy đặc điểm...". Sđd Phạm Trung Lương (chủ biên). Du lịch sinh thái. Nxb. Giáo Dục, H., 2002, tr. 71. Ngô Văn Minh. Truyền thống hiếu học, học giỏi và ảnh hưởng của trí thức Quảng Nam đối với phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu XX. "Quảng Nam, những giá trị...", Sdd. Hoàng Tiến Tựu. Về phân vùng văn hoá dân gian và ý nghĩa phương pháp luận của nó. "Dân téc học". 1978, sè 2 Hoàng Tiến Tựu. Văn hoá dân gian miền Trung và việc tổ chức sưu tầm nghiên cứu nó. "Về văn học dân gian miền Trung". 1985 Nicole Revel - Macdonald. The Dayak of Bornes. On the ancestors, the deal and the living Inslands and ancestors. Indigenous styles of Southeast Asia. New York, 1988 O. T. Mason. Influence of environment upon human industries or arts. "Smithsonian annual reports 1895". New York, 1896 Huỳnh Minh. Gò công xưa và nay. Sài Gòn, 1969 Huỳnh Minh. Bạc Liêu xưa và nay. Nxb. TP Hồ Chí Minh, 1984 L. Morgan. Xã hội cổ đại. Lêningrát, 1934 (chữ Nga) Sơn Nam. Cá tính của miền Nam. Đông Phố, Sài Gòn, 1974 Sơn Nam. Đồng bằng sông Cửu Long hay văn minh miệt vườn. Nxb. An Tiêm, 1970 Nguyễn Đức Nghinh, Trần Thị Hoà. Chợ làng trước cách mạng tháng 8. "Dân téc học". 1981, sè 2 Phan Đăng Nhật. Đặc điểm sử thi khan Êđê. "Văn hoá dân gian Êđê". Nxb. Văn hoá dân téc. H., 1993 Lương Ninh. Nước chí tôn. "Khảo cổ học". 1981, sè 1 Nghệ Tĩnh hôm qua và hôm nay. Nxb. Sự thật. H., 1986 Nhiều tác giả. Các loại hình nhà truyền thống các dân téc Đông Nam Á, Đông Á và Trung tâm Châu Á. Moscơva, 1979 (chữ Nga) Nhiều tác giả. Đô thị cổ Hội An. Nxb. KHXH, H., 1991. P. Paris. Esquisse d'une ethnologie ndvale des pays annamile - Bull, des Amis du vieux Hue, Ocbobre - Decembre 1942 J. B. Pietri Voiliers d' Indochine - Saigon, 1943. A. Perxisk. Khuyếch tán "Đại từ điển bách khoa Xô Viết". T. 8, Moscơva, 1972 Y. B. Pietri. Voileers D'Indochine. Sai Gon, 1949 Thành Phần. Nhà cửa của người Chăm Thuận Hải. Luận án tốt nghiệp khoa sử. Đại học tổng hợp Hà Nội, khoá 6 Chu Khứ Phi - Lĩnh ngoại đại đáp (bản dịch của Viện Khảo cổ) Nguyễn Liên Phong. Nam kỳ phong tục nhơn vật diễn ca, cuốn 2. Phát Toàn, Sài Gòn, 1909 Thạch Phương. Từ vốn văn học dân gian, suy nghĩ về tính cách con người vùng đồng bằng sông Cửu Long - Đồng Nai. "Mấy đặc điểm...". Sđd Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (chủ biên). Địa chí Long An. Nxb. Long An và nxb. KHXH, 1989 Thạch Phương và... Văn hoá dân gian người Việt ở Nam Bé. Nxb. TP. Hồ Chí Minh, 1992 Thạch Phương. Cái chết của người Quảng Nam. "Quảng Nam, những giá trị..." Sdd. Đỗ Lan Phương. Tìm hiểu tục thờ Thánh Chử ở Chử Xá. "Văn hoá dân gian". 2000, sè 2 Chu Đạt Quan. Chân Lạp phong thổ ký (bản dịch) Quảng Ngãi, đất nước, con người, văn hóa, Sở VH-TT Quảng Ngãi, 2001. Lê Chí Quế... Văn học dân gian Việt Nam. Nxb. Đại học và Đào tạo. H., 1990 Quốc sử quán triều Nguyễn. Đại Nam nhất thống chí. Nxb. Khoa học xã hội. Hà Nội, 1971 W. Rivers. The history of Melanesian society. Cambridge, 1914, Vol. 2 F. Ratsel. Anthropo - geographie. Stuttgart, 1882 F. Ratsel. Nghiên cứu dân téc học. 1900, t. 1 và 2 (chữ Nga) W. Schmidt. Handbuch der Methode der Kulturhistori chen Ethnologie. Munster, 1937 G. Elliot Smith. The ancient Egiptians and their influence upon the civilizations of Europe. London, 1911 W. G. Soltheim. Người Nusantao và nam Trung Quốc. "Khảo cổ học Hồng Kông". 1975, t. VI Chu Thái Sơn. Ngôi nhà Êđê như là một phản ánh xã hội. "Dân téc học". 1980, sè 4 Chu Thái Sơn. Dấu vết nhà hình thuyền ở Tây Nguyên. "Nghiên cứu nghệ thuật". 1973, sè 4 S. I. Sterm. Frans Boas as scientist and citizen. "Sciense and society". 1943, Vol 7 N. 4 Sở Văn hoá - Thông tin Vĩnh Phóc. Địa chí văn hoá dân gian vùng đất tổ. 1986 E. Taylor. Văn hoá nguyên thuỷ. Moscơva, 1939 (chữ Nga) Tô Ngọc Thanh và... Fôncơlo Bahnar. Sở Văn hoá - Thông tin GiaLai - KonTum, 1988 Vò Quang Thành. Danh nhân Xứ Quảng, nhân tố cấu thành giá trị văn hóa Quảng NamI. "Quảng Nam, những giá trị...", Sdd. Lê Bá Thảo. Việt Nam - Lãnh thổ và các vùng địa lý. Nxb. Thế Giới. H., 1998. Lê Bá Thảo. Các vùng địa lý ở Việt Nam, Nxb. Thế Giới, H., 2002. Nguyễn Duy Thiệu. Cửa sót. "Cảnh quan đồng bằng". Nxb. KHXH. H., 1986 Ngô Đức Thịnh. Đông Dương là khu vực lịch sử - văn hoá. Luận án tiến sĩ sử học. Moscơva, 1980. Ngô Đức Thịnh, Về sự thâm nhập và xuất hiện cái mới trong văn hóa các dân téc thiểu số, "Mét số vấn đề về phát triển văn hoá các dân téc thiểu số", Nxb. Văn hóa dân téc. H., 1987. Ngô Đức Thịnh. Văn hoá đồng bằng sông Hồng. "Văn hoá và cư dân đồng bằng sông Hồng". Nxb. KHXH. H., 1991 Ngô Đức Thịnh. Mảng mầu xứ Lạng trong văn hoá Việt Nam. "Tuyển tập luận văn hội nghị xứ Lạng". 1988 Ngô Đức Thịnh. Phác hoạ sắc thái địa phương của văn hoá đồng bằng Bắc Bộ. "Văn hoá dân gian". 1990, sè 3 Ngô Đức Thịnh. Về vận mệnh lịch sử các dân téc Đông Dương. "Hội nghị khoa học quốc tế lần 14 về Thái Bình Dương". Khabarốp, 1978 (chữ Nga) Ngô Đức Thịnh. Loại hình học và một số nguyên tắc chung phân loại loại hình các hiện tượng văn hoá. "Dân téc học". 1982, sè 1 và 2 Ngô Đức Thịnh. Một số phương pháp nghiên cứu các hiện tượng văn hoá. "Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật". 1985, sè 5 Ngô Đức Thịnh, Chú Thái Sơn. Các sắc thái địa phương trong kiến trúc dân gian. "Dân téc học". 1986, sè 3. Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn. Một số vấn đề về nhà ở truyền thống các dân téc. "Dân téc học", số 3, 1986. Ngô Đức Thịnh. Tạo hình và trang trí dân gian trên trang phục dân téc. "Văn hoá dân gian". 1986, sè 3 Ngô Đức Thịnh. Vùng văn hoá và phân vùng văn hoá ở Việt Nam. "Hội thảo khoa học về phân vùng văn hoá". Viện văn hoá, 1986 Ngô Đức Thịnh. Tìm hiểu nông cụ cổ truyền Việt Nam. Nxb. KHXH. H., 1996. Ngô Đức Thịnh (chủ biên). Hát văn. Nxb. Văn hoá dân téc, 1991 Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Việt. Các loại hình cày ở Việt Nam và Đông Nam Á. "Khảo cổ học". 1981, sè 4 Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Việt. Thuyền bè truyền thống Việt Nam. "Nghiên cứu lịch sử". 1984, sè 6 Ngô Đức Thịnh. Kinh tế xã hội các téc người nhìn từ góc độ cảnh quan môi trường. "Dân téc học". 1985, sè 1 Ngô Đức Thịnh. Về các vùng cảnh quan téc người ở nước Lào. "Dân téc, chủng téc". 1980, sè 10 (chữ Nga) Ngô Đức Thịnh. Tính lưỡng nguyên trong tổ chức làng xã cổ truyền. "Sưu tập dân téc học". H., 1979 Ngô Đức Thịnh. Chim Lạc vẫn bay trên bầu trời Tây Nguyên. "Tổ quốc". 1982, sè 2 Ngô Đức Thịnh. Giao tiếp văn hoá và vai trò của nó đối với quy luật đổi mới cái truyền thống trong văn hoá Việt Nam và Đông Nam Á. "Dân téc học". 1984, sè 2 Ngô Đức Thịnh. Hội chọi trâu ở Đồ Sơn. "Lễ hội cổ truyền". Nxb. KHXH. H., 1992 Ngô Đức Thịnh. Từ người Việt cổ đến người Việt hiện đại. Thông báo khảo cổ học, 1985 Ngô Đức Thịnh. Người Khơme ở đồng bằng sông Cửu Long. "Nghiên cứu lịch sử". 1984, sè 3 Ngô Đức Thịnh (chủ biên). Văn hóa dân gian các làng ven biển. Nxb. Văn hóa Dân téc, H.,2000. Ngô Đức Thịnh. Tìm hiểu luật tục các téc người ở Việt Nam. Nxb. KHXH., H., 2003. Ngô Đức Thịnh. Trang phục cổ truyền các dân téc Việt Nam, Nxb. Văn hóa Dân téc, H., 1994. Ngô Đức Thịnh. La cuisine traditionnelle Tay - Thai, "Etudes Vietnamiennes", No 36, 2/2000. Ngô Đức Thịnh, Cảnh quan téc người và một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội các téc người miền núi phía Bắc - "Mét số vấn đề phát triên kinh tế - xã hội các dân téc vùng núi phía Bắc", Nbx KHXH, H., 1987. Ngô Đức Thịnh. Sinh thái téc người các dân téc ở Lào, "Dân téc và chủng téc", số X, 1980 (chữ Nga). Phạm Viết Tích. Đánh bắt và tái tạo tài nguyên thủy sản tỉnh Quảng Nam - "Khoa học và sáng tạo", Thông tin khoa học, số 1, 8/2000. Hoàng Anh Tuấn. Cù lao Chàm và hoạtđộng thương mại ở biển Đông thời vương quốc Chăm Pa. "Quảng Nam, những giá trị văn hóa đặc trưng", Quảng Nam, 2001. Hà Văn Thư, Lã Văn Lô. Văn hoá Tày - Nùng. Nxb. Văn hoá. H., 1984 S. P. Tônxtốp. Đại cương về đạo Islam sơ khai. "Dân téc học Xô Viết". 1932, sè 2 S. P. Tônxtốp. Dân téc học và hiện đại. "Dân téc học Xô Viết". 1940, sè 1 Ia. V. Tresnốp. Các điều kiện kinh tế - xã hội và tự nhiên hình thành loại hình kinh tế - văn hoá. "Dân téc học Xô Viết". 1970, sè 6 N. N. Trêbốcxarốp và I. A Trêbốcxarốpva. Dân téc, chủng téc và văn hoá. Moscơva, 1971 Phan Đăng Trí. Những hợp sắc tương phản của Huế thuở trước và "đĩa mầu ngò sắc Huế" ngày nay. "Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật". 1984, sè 2 Nguyễn Chí Trung. Mảnh đất và con người Xứ Quảng. "Quảng nam, Những giá trị..." Sdd. Cầm Trọng. Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb. KHXH. H., 1978. Nguyễn Khắc Tông. Về sù thay đổi nhà ở của người Cao Lan vùng Sơn Động, Hà Bắc. "Kiến trúc". 1984, sè 2 Nguyễn Khắc Tông. Nhà cửa ở Quảng Bình. "Dân téc học". 1975, sè 4 Nguyễn Khắc Tông. Nhà ở cổ truyền các dân téc Việt Nam. T 1 và 2. Hà Nội, 1994 - 1996. Hoàng Tiến Tựu, Hoàng Thọ. Thơ ca nhạc dân gian - "Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh" Sdd. Phan Yến Tuyết. Vài dạng văn hoá vật chất gắn liền nhau của cư dân khẩn hoang ở đồng bằng sông Cửu Long. Viện Văn hoá, 1984 Phan Thị Yến Tuyết. Bước đầu tìm hiểu loại hình nhà ở tại đồng bằng sông Cửu Long. "Dân téc học". 1981, sè 4 Trần Từ. Hoa văn Mường. Nxb. Văn hoá dân téc. H., 1978 Ty Văn hoá Thông tin và thư viện tỉnh. Địa chí Hà Bắc. 1982 Tạ Chí Đại Trường. Thần, Người và đất Việt. Văn nghệ, Califócnia, 1978 Đặng Nghiêm Vạn và... Các dân téc GiaLai - Kon Tum. Nxb. KHXH. H., 1981 Nguyễn Việt và... Lịch sử thuỷ quân Việt Nam. Nxb. Quân đội. H., Nguyễn Việt. Yếu tố sông nước trong văn hoá Việt Nam. Dân téc học, số Nguyễn Việt (chủ biên). Quân thủy trong lịch sử chống ngoại xâm, Hà Nội, 1983 Trần Quốc Vượng. Vấn đề Bách Việt. "Thông tin khoa học". Khoa Sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1961 Trần Quốc Vượng. Đôi lời về văn hóa Quảng Nam, những giá trị văn hóa đặc trưng, "Văn hóa Quảng Nam, những giá trị đặc trưng", Quảng Nam, 2001. Trần Quốc Vượng, Bùi Vinh. Đa Bót dưới cái nhìn tổng quản về tiền - sơ sử Việt Nam, "Khảo cổ học", số 3 (123), 2003. Trần Quốc Vượng. Việt Nam, cái nhìn địa văn hóa. Nxb. Văn hóa dân téc, H., 1998. Viện Văn hoá. Mấy vấn đề văn hoá đồng bằng sông Cửu Long. 1984 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á. Biển và người Việt cổ. Nxb. Văn hoá. H., 1998 Nguyễn Đăng Vò. Văn hóa dân gian người Việt ven biển Quảng ngãi. Luận án tiến sỹ, H., 2003. CL. Wisler. American Indian. New York, 1922 CL. Wisler. Man and culture. New York, 1923 CL. Wisler. The relation of Nature to man in abriginal American. New York, 1926.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docva phan vung vh.doc
  • pdfva phan vung vh.pdf