Gaiso trình Kinh tế vĩ mô - Bài 2: Cung, cầu - Đinh Thiện Đức

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNGv1.0012112219 51 Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu đối với thịt bò? a) Giá hàng hoá thay thế cho thịt bò tăng lên. b) Giá thịt bò giảm xuống. c) Thị hiếu đối với thịt bò thay đổi. d) Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên. Đáp án đúng: b) Giá thịt bò giảm xuống. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1v1.0012112219 52 Nếu giá hàng hoá A tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hoá B về phía bên trái thì: a) A và B là hàng hoá bổ sung trong tiêu dùng. b) A và B là hàng hoá thay thế trong tiêu dùng. c) A và B là hàng hoá thay thế trong sản xuất. d) B là hàng hoá cấp thấp. Đáp án đúng: a) A và B là hàng hoá bổ sung trong tiêu dùng

pdf53 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Gaiso trình Kinh tế vĩ mô - Bài 2: Cung, cầu - Đinh Thiện Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0012112219 1 Bài 2 CUNG – CẦU TS. Đinh Thiện Đức Trường Đại học Kinh tế quốc dân v1.0012112219 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Vậy đâu là lý do dẫn đến sự trồi sụt bất thường đến vậy? Năm 2011 - 2012, thị trường bất động sản ở Việt Nam tụt dốc thảm hại, giá nhà ở trung bình những năm này chỉ giảm chỉ còn bằng một nửa so mức giá đỉnh điểm đạt được vào tháng 7 năm 2008 - 2009. v1.0012112219 3 • Giúp người học hiểu được hành vi, cũng như các quy luật chi phối hành vi người mua thông qua khái niệm cầu; • Giúp người học hiểu được hành vi, cũng như các quy luật chi phối hành vi người bán thông qua khái niệm cung; • Giúp người học hiểu các thức giá cả và sản lượng được hình thành như thế nào, thông qua đó tìm hiểu về các biện pháp can thiệp của chính phủ tới thị trường. MỤC TIÊU v1.0012112219 4 Cung Cầu Cân bằng thị trường NỘI DUNG v1.0012112219 5 1. CẦU 1.2. Luật cầu 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.3. Mô tả cầu 1.4. Các yếu tố tác động tới cầu v1.0012112219 6 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN • Cầu: Số lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus. • Lượng cầu: Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại một mức giá đã cho, trong khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus. v1.0012112219 7 1.2. LUẬT CẦU • Số lượng hàng hóa, dịch vụ được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hóa giảm xuống và ngược lại (Điều kiện các yếu tố khác không đổi). • Mối quan hệ ngược giữa mức giá và lượng cầu  luật cầu. v1.0012112219 8 1.3. MÔ TẢ CẦU Panel A Giá mỗi chiếc CD ($) Lượng cầu CD (mỗi năm) A 5 10 B 4 20 C 3 30 D 2 40 E 1 50 • Biểu cầu là bảng phản ánh mối quan hệ giữa giá và lượng cầu. • Chúng ta phải xem xét:  Khoảng thời gian;  Chất lượng không đổi. Đồ thị đường cầu Panel B 0 20 30 40 1 2 3 4 5 10 50 A B C D E Số đĩa CD mỗi năm G i á m ỗ i c h i ế c C D v1.0012112219 9 1.3. MÔ TẢ CẦU (tiếp theo) Cầu thị trường 11060501E 9050402D 7040303C 4020204B 2010105A (4) = (2) + (3) Tổng lượng hàng hóa được cầu Lường cầu CD của người mua thứ 2 (mỗi năm) Lượng cầu CD của người mua thứ 1 (mỗi năm) (1) Giá mỗi chiếc CD ($) Panel A v1.0012112219 10 1.3. MÔ TẢ CẦU (tiếp theo) v1.0012112219 11 1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CẦU Viễn cảnh: Chính phủ cấp cho mọi sinh viên đã đăng ký học đại học ổ đĩa ghi để sử dụng với máy tính cá nhân. v1.0012112219 12 1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CẦU Viễn cảnh: Chính phủ cấp cho mọi sinh viên đã đăng ký học đại học ổ đĩa ghi để sử dụng với máy tính cá nhân. v1.0012112219 13 1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CẦU Viễn cảnh: Chính phủ cấp cho mọi sinh viên đã đăng ký học đại học ổ đĩa ghi để sử dụng với máy tính cá nhân. v1.0012112219 14 1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CẦU (tiếp theo) Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu • Thu nhập (I) • Thị hiếu và sở thích (T) • Giá hàng hóa liên quan (Px,y)  Hàng hóa thay thế  Hàng hóa bổ sung • Kỳ vọng (E)  Giá trong tương lai  Thu nhập  Sự sẵn có hàng hóa thay thế • Quy mô thị trường (ND) v1.0012112219 15 Thu nhập: Hàng hoá thông thường 1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CẦU (tiếp theo) D1 Q D2D3 P Thu nhập giảm thì cầu giảm Thu nhập tăng thì cầu tăng D1 Q D2D3 P Thu nhập tăng thì cầu giảm Thu nhập giảm thì cầu tăng Thu nhập: Hàng hoá cấp thấp v1.0012112219 16 1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CẦU (tiếp theo) Thị hiếu và sở thích D1 Q D2D3 P Không thích • Cầu giảm Thích xe đạp thể thao • Cầu tăng v1.0012112219 17 1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CẦU (tiếp theo) D1 Q D2 P Cocacola và Pepsi • Giá cả hai = 2.000đ/lon • Khi giá Cocacola tăng lên thành 2.500đ/lon • Cầu về Pepsi tăng D1 Q về loa D2D3 P Loa và âm ly • Nếu giá âm ly tăng • Cầu về loa giảm Thu nhập giảm thì cầu tăng Giá hàng hoá thay thế Giá hàng hoá bổ sung v1.0012112219 18 1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CẦU (tiếp theo) Kỳ vọng D1 Q D2D3 P Thu nhập cao hơn hoặc kỳ vọng giá trong tương lai sẽ tăng làm tăng cầu D1 Q D2D3 P Dân số giảm sẽ làm giảm cầu Dân số tăng sẽ làm tăng cầu Dân số Thu nhập thấp hơn hoặc kỳ vọng giá trong tương lai sẽ giảm làm giảm cầu v1.0012112219 19 1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CẦU (tiếp theo) Thay đổi cầu khác với thay đổi lượng cầu: • Khi một trong những nhân tố ảnh hưởng tới cầu thay đổi (trừ giá của bản thân hàng hóa) sẽ thay đổi cầu. • Điều này gây ra sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu. v1.0012112219 20 2. CUNG 2.2. Luật cung 2.1. Các khái niệm cơ bản 2.3. Mô tả cung 2.4. Các yếu tố tác động tới cung v1.0012112219 21 2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN • Cung: Số lượng hàng hóa dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus. • Lượng cung: Số lượng hàng hóa dịch vụ mà các hãng muốn bán và có thể bán ở một mức giá nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus. v1.0012112219 22 2.2. LUẬT CUNG • Số lượng hàng hóa được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên và ngược lại (các yếu tố khác không đổi). • Quy luật cung phản ánh một thực tế là khi giá tăng, động cơ để sản xuất hàng hóa tăng lên. Như vậy thì đường cung sẽ là đường dốc lên về phía trái. v1.0012112219 23 2.3. MÔ TẢ CUNG v1.0012112219 24 2.3. MÔ TẢ CUNG (tiếp theo) Cung thị trường 3010201J 4015252I 5520353H 7030404G 9035555F (4) = (2) + (3) Tổng lượng hàng hóa được cung (3) Lượng cung CD của người bán thứ 2 (mỗi năm) (2) Lượng cung CD của người bán thứ 1 (mỗi năm) (1) Giá mỗi chiếc CD ($) Panel A v1.0012112219 25 2.3. MÔ TẢ CUNG (tiếp theo) Cung thị trường v1.0012112219 26 2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CUNG v1.0012112219 27 2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CUNG v1.0012112219 28 2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CUNG v1.0012112219 29 2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CUNG (tiếp theo) Nhân tố ảnh hưởng đến cung • Chi phí đầu vào (Pi) • Công nghệ và năng suất (CN) • Thuế và trợ cấp (t/sp) • Kỳ vọng (E) • Số lượng các hãng trong ngành (NS) v1.0012112219 30 2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CUNG (tiếp theo) v1.0012112219 31 2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CUNG (tiếp theo) v1.0012112219 32 2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CUNG (tiếp theo) v1.0012112219 33 2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CUNG (tiếp theo) v1.0012112219 34 2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CUNG (tiếp theo) v1.0012112219 35 2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CUNG (tiếp theo) • Thay đổi cung và thay đổi lượng cung.  Khi các biến thay đổi (trừ giá của bản thân hàng hóa) sẽ làm thay đổi cung.  Điều này làm dịch chuyển toàn bộ đường cung. • Thay đổi giá hàng hóa gây ra sự vận động dọc theo đường cung. v1.0012112219 36 3. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 3.2. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 3.1. Cân bằng thị trường v1.0012112219 37 Cân bằng: Là một trạng thái mà lượng cung và lượng cầu bằng nhau tại một mức giỏ 3.1. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG v1.0012112219 38 3.1. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG (tiếp theo) v1.0012112219 39 3.1. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG (tiếp theo) v1.0012112219 40 3.1. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG (tiếp theo) v1.0012112219 41 3.1. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG (tiếp theo) v1.0012112219 42 3.1. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG (tiếp theo) Thị trường xăng dầu v1.0012112219 43 Kiểm soát giá: Giá sàn • Giá sàn là mức giá thấp nhất với môt loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể nào đó do chính phủ ấn định. • Nhằm mục đích bảo vệ nhà cung ứng hàng hóa khi nhà nước cho rằng mức giá cung ứng hàng hóa cho thị trường hiện tại là thấp. 3.1. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG (tiếp theo) v1.0012112219 44 3.1. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG (tiếp theo) Kiểm soát giá: Giá sàn • Hậu quả của chính sách lương tối thiểu  Số lượng thất nghiệp tăng lên.  Thế mặc cả giữa những người thuê mướn lao động và những người cung ứng lao động. v1.0012112219 45 3.2. SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG Cầu dịch chuyển P Q S0 D1 D0 E0 E1 P1 P0 Q0 Q1 Q2 v1.0012112219 46 3.2. SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG (tiếp theo) Cung dịch chuyển P Q S0D0 E0 E1 P1 P0 Q0 Q1 Q2 S1 v1.0012112219 47 3.2. SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG (tiếp theo) Cả cung và cầu thay đổi P Q S0D1D0 E0 E1 P1 P0 Q0 Q1 S1 v1.0012112219 48 3.2. SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG (tiếp theo) Thuế : Chính phủ đánh thuế vào một mặt hàng t P1 P2 P3 P Q1 D1 St Q S1 Q2 v1.0012112219 49 3.2. SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG (tiếp theo) Trợ cấp P S0D0 E0 E1 P1 P0 Q0 Q1 Q2 S1 P3 v1.0012112219 50 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG v1.0012112219 51 Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu đối với thịt bò? a) Giá hàng hoá thay thế cho thịt bò tăng lên. b) Giá thịt bò giảm xuống. c) Thị hiếu đối với thịt bò thay đổi. d) Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên. Đáp án đúng: b) Giá thịt bò giảm xuống. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 v1.0012112219 52 Nếu giá hàng hoá A tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hoá B về phía bên trái thì: a) A và B là hàng hoá bổ sung trong tiêu dùng. b) A và B là hàng hoá thay thế trong tiêu dùng. c) A và B là hàng hoá thay thế trong sản xuất. d) B là hàng hoá cấp thấp. Đáp án đúng: a) A và B là hàng hoá bổ sung trong tiêu dùng. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 v1.0012112219 53 • Phân biệt cầu và lượng cầu; cung và lượng cung. • Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu, cung. Sự vận động và dịch chuyển của đường cầu và đường cung. • Cân bằng thị trường; cách xác định và những nhân tố làm thay đổi trạng thái cân bằng. • Điều kiện áp dụng mô hình cung cầu: Giá trần; giá sàn và ảnh hưởng của thuế và trợ cấp. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_bai_2_cung_cau_dinh_thien_duc.pdf